MỤC LỤC
- Xỏc định rừ, cụ thể hoỏ chức năng quản lý của nhà nước đối với đối với kinh tế tư bản tư nhân, mặt khác cần sớm khắc phục tình trạng sách nhiễu, phiền hà của một số cơ quan, cá nhân đốt với kinh tế tư nhân do những quy định không rừ về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động của cơ quan, cỏ nhõn đú. Với những nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, với những bài học thành công cũng như chưa thành công của Việt nam và các nước thời gian qua đã được chúng ta nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, chúng ta có quyền hy vọng những những thành tựu lớn lao hơn nữa ở sự nghiệp hội nhập quốc tế của đất nước, trong tương lat.
Xét riêng về mặt kinh tế, sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá có những tác dụng căn bản sau: tăng cường năng lực sản xuất của nền kinh tế (đưa lực lượng sản xuất từ trình độ thấp lên trình độ cao); làm thay đổi căn bản cơ cấu ngành nghề, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của nền kinh tế; tăng cường tính chất xã hội hoá sản xuất, vừa tạo ra yêu cầu vừa tạo ra điều kiện vật chất cho việc tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước; rút ngắn khỏang cách chênh lệch về trình độ phát triển kỹ thuật, công nghệ, tăng cường khả năng hợp tác quốc tế;. Để tiến hành CNH-HDH, các quốc gia phải chuẩn bi các tiền dé sau: tìm kiếm và khai thác các nguồn vốn; điều tra cơ bản, thăm do địa chất để đánh giá số lượng, chất lượng của các nguồn lực; đẩy mạnh nghiên cứu, tăng cường hợp tác hoặc thực hiện chuyển giao công nghệ để nắm bắt những thành tựu kỹ thuật- công nghệ của thế giới; chuẩn bị lực lượng lao động với cơ cấu trình độ đáp ứng.
Tiền lương thực tế là lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người lao động mua được bằng tiền lương danh nghĩa với mức giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi thuế và các khoản trích nộp khác: Như vậy tiền lương thực tế ti lệ nghịch với giá cả hàng hoá và dich vụ. Song trong điều kiện mức cung lớn hơn mức cầu về lao động, làm cho mức lương trên thị trường giảm sút không đảm bảo khả năng tái sản xuất sức lao động, thì chính phủ cần qui định mức lương tối thiêủ lớn hơn mức lương trên thị trường lao động để bảo hộ lợi ích cho người lao động.
Đồng thời, nó giành cho chế độ hợp tac xã một ý nghĩa đặc biệt trong việc thu hút những người nông dan đi lên CNXH (là con đường đơn gian nhất, dé tiếp thu nhất đối với người nông dân) và trong việc giải quyết những nhiệm vụ khác của công cuộc xây dựng CNXH, củng cố khối liên minh công nông. Với sự thực hiện chính sách kinh tế mới, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dược khôi phục và phát triển nhanh chóng, xã hội ổn định, lực lượng sản xuất phát triển, khối liên minh công nông được củng cố, đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, tạo được những tiền đẻ quan trọng để tiếp tục tiến lên CNXH.
Đó là sự nhận thức chưa đúng về mô hình CNXH và con đường xây dựng CNXH (dưới CNXH không có sản xuất hàng hoá; có thể nhanh chóng xây dựng CNXH bằng cách bỏ qua những hình thức kinh tế trung gian, quá độ..), về những quy luật kinh tế khách quan như quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ( cho rằng quan hệ sản xuất phải đi trước một bước so với lực lượng sản xuất ); sự sao chép máy móc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô thời kỳ “hau" Lê Nin. Chúng ta đã tiến hành cai tạo XHCN ở phạm vi rong lớn trên toàn miền Nam: Xoá bỏ thành phần kinh tế tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể tràn lan, bất chấp yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan (thiết lập quan hệ sản xuất mới cao hơn trong khi lực lượng sản xuất lai rat kém phat triển..), áp dụng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trên cả hai miền Nam-Bac.
Tuy nhiên, các hoạt động giáo dục - đào tạo van còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu của nên kinh tế thị trường định hướng XHCN, yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước như chất lượng con thấp, đào tạo lai mat cân đối ( dao tạo dai học được mo rộng quá mức trong khi đào tạo nghề rất cần thiết lại bị thu hẹp dẫn đến tình trạng "thừa thầy, thiếu. - Phát triển hợp lý quy mô giáo dục; phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn dựa trên cơ sở điều chỉnh cơ cấu, tổ chức phân luỏng sau trung học cơ sở và trung học phổ thông nhằm xây dựng cơ cấu dao tao hợp lý, gắn với yêu cầu của thị trường lao dong.
Các nhà quản lý kinh tế vĩ mô phải giải quyết được những vấn dé cơ bản sau: Đó là xây dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cũng như các kế hoạch kinh tế dài hạn vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia, vừa phù hợp với xu hướng vận động của thế giới và hoàn toàn có khả năng trở thành hiện thực, đó là xây dựng được quy hoạch phát triển kinh tế tổng thể cuả quốc gia bao gồm các các khu công nghiệp, các vùng chuyên canh gắn với những tiềm năng, những ưu thế của các vùng. Bộ phận thứ hai trong nguồn nhân lực của sự nghiệp CNH đất nước là cán bỏ kỹ thuật, các kỹ sư và công nhân kỹ thuật, dai bộ phận những phat minh sáng chế và cả những căn cứ để xây dựng các chính sách kinh tế, chính sách xã hội đại.
Không chỉ thuc hiện ở việc xác định quan diem trong văn kiện hay trong nghị quyết tính chủ động và quyết tâm thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam còn được thể hiện bằng hành động qua việc ký kết các hiệp định sone phương và de phương, tạo cơ sở pháp lý cho tiến trình thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viên chính thức của các tO chức quốc te và Khu vực. Vào tháng 12/2002 Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với các ngành, Bộ có liên quan phải căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001- 2010, các kết quả phân tích, đánh giá về năng lực cạnh tranh về kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các cam kết quốc tế mà VN đã ký kết bổ sung, hoàn thiện chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế.
Cac quan hệ dọc (cấp trên, cấp dưới, cơ quan chủ quản..) không còn quá quan trọng hoặc hoàn toàn có tính quyết định như trong cơ chế tập trung bao cấp. QD 25-CP, QD 146/CP đã mở đường cho xí nghiệp khả năng tự thiết lập các quan hệ ngang Từ đây họ chủ động bố trí hoạt động sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc, thụ động chờ cơ quan chủ quản và đã ít nhiều làm thay đối tính chất của mối quan hệ giữa các xí nghiệp với cơ quan chức năng như tài chính, ngân hàng.. Tuy có nhiều phức tạp, tiêu cực, nhưng kế hoạch ba phần đã khơi day 6 mức độ nhất định tính chủ động trong san xuất kinh doanh của một số xí nghiệp. Vấn dé bức xúc là phải tìm hướng đi, lối thoát cho tình trạng khủng hoảng của nền kinh tế, phải làm cho năng lực sản xuất của các xí nghiệp được giải phóng, hiệu quả kinh tế được nâng lên. Đây là một vấn đề lớn không chỉ thực hiện trong một thời gian ngắn hay chỉ sửa đổi, bổ sung một vài văn bản pháp luật hay một số điều trong các văn bản pháp luật hiện hành là xong. Tuy vậy yêu cầu huy động mọi nguồn lực, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, vấn đề mở rộng quyền tự chủ cho các đơn vị kinh tế cơ sở được các doanh nghiệp và các nhà kinh tế đặt ra rất bức. tự chủ vẻ tài chính) đã được qui định. Do điều kiện cạnh tranh quốc tế gay gắt trong hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài, sự thay đổi chính sách kinh tế, chính sách đầu tư của các nước trong khu vực và sự biến động của tình hình kinh tế thế giới nói chung, để có thể thu hút 50 ti $ vốn bên ngoài thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế là 7,3% bình quân trong thập kỷ đầu tiên của thế ky XXI, luật đầu tư nước ngoài ở Việt nam được sửa đổi nhiều lần trong một thời gian ngắn.
Cùng với xu hướng này, chế độ pháp lý đối với đất cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê để sử dụng ở Việt nam cũng phải được xây dựng và hoàn thiện dần trong quá trình thực hiện.
Đặc biệt xuất phát từ thực trạng môi trường quốc gia (tình trạng xuống cấp của môi trường, chất lượng, số lượng các yếu tố tự nhiên cho sản xuất, cho phát. triển kinh tế đều bị suy giảm nghiêm trọng) đã đặt ra yêu cầu bức xúc phải bảo vệ, chặn đứng tình trạng xuống cấp về tài nguyên rừng, nguồn nước, hệ sinh thái. Sự phân tích trên cho thấy mối liên hệ giữa những quan bệ kinh tế bản chất, khách quan, tất yếu cùng với sự đa dạng hoá, cụ thể.hóa, hiện thực hóa chúng trong đời sống thực tién.Su cụ thể hoá, hiện thực hoá đó được thực hiện bằng những qui phạm của luật Dan su, nhằm tao môi trường lành mạnh, ổn định cho.