của pháp luật về sự hỗ tro của Tòa án đối với hoạt đồng trong tài, đánh giá kết quả, hanchế của cơ chê ho trợ của Tòa án đôi với trọng tài, những vướng mac trong quá trình thue hiện, so
Trang 1PHẠM THU HÀ PHƯƠNG
452358
PHÁP LUAT VE SỰ HỖ TRỢ CUA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MAIBANG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM -
BÀI HỌC KINH NGHIEM Ở MOT SÓ QUỐC GIA
Bo môn: Luật Thuong nại
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS:NGUYỄN THỊ YEN
HÀ NỘI =2023
Trang 2- Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan déy là công trình nghiên cứu của riêng tôi
các kết luận số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là fring thực,
dam bdo độ tin cay /
Tác gid khóa luận tốt nghiệp
Xác nhận của
giảng viên hưởng dẫn
Trang 3Hiệp hội các quôc gia Đông Nam A
Bộ luật tô tung dân sự
Luật thương mại Luật trong tài thương mai Pháp lệnh trong tài trương mai
Ủy ban Luật thương mại quốc té
Liên Hiệp Quốc Trung tâm Trong tài Quốc tế Việt
Nam
Trang 4MỤC LỤC
ghi ca 0 0 ố.ố.ố cm
Lời cam đoan ii
Danh mục ký hiệu hoặc các chữ viết tất poe
MO DAU
1 Tính cấp thiết của
2 Tinh hink nghiên cứu đề tài
3 Đôi tượng nghién cứu, phạm vi nghiên cửu của đề fài c0 0ccssecrcrrvee
4 Mục đích nghiên cứu, nid vụ nợ luện cửu, c2 4
5 Phương pháp nghiên cứu dé tai.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tải 00a S
9 Bồ cụptray kióa biện /0600G96850I460ĐMOIGHISEAGSHINSUIGI64MSXS-WSG4S4GH-d2A.08444-036
CHƯƠNG l
KHÁI QUAT VỀ GIẢI QUYÉT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BANG 7
TRONG TÀI VÀ SỰ HỖ TRỢ CUA TOA ÁN DOI VỚI GIẢI QUYETTRANH CHAP THƯƠNG MAI BANG TRONG TÀI
11 Khái quất về gidi quyết tranh chấp throng mai bằng trong fài co T
1.11 Khái quát về tranh chấp thương n, co cecceocee sciences
1.1.2 Khái quát về trọng tài thương mai = an 28
1.2 Khai quát về sự hỗ trợ của Tòa án trong giải quyết tranh chap throng mai bằng trọng tả 141.2.1 Khái niệm, đặc điểm sự hỗ tro của Tòa á oeeiereessrseooe 11.2.2 Sự cần thiết phải có sự hỗ trợ của 188 án co oeoeieeieeeasereeoo TỔ,1.3 Khái quát pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án trong giải quyết tranh chấp thương mai bằng trọng tài
18
1.3.1 Khái niềm pháp luật về sư hỗ trợ của Tòa án trong giải quyết tranh chap thương mại bằng trọng
— „18
1.3.2 Nội dung pháp nat về sự hỗ trợ cha Tòa án trong giải quyết tranh chap trong mại bằng trọng
Bliss cy cpe cn env aunaranece aun aee eo wearer meena 1S
Trang 51.4, Quan điểm về sw hố trợ của Tòa án trong giải quyết tranh chap throng mai bằng trong tài trên thé
NIE i SSB TREES SSE SES GSES GN UIT = 19
CHƯƠNG 2
THỰC TRANG PHAP LUAT VỀ SỰ HỖ TRỢ CUA TOA ÁN TRONG GIẢI
QUYÉT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BANG TRONG TAI Ở VIET NAM
—§O SANH VỚI PHÁP LUAT MOT SÓ QUOC GIA TREN THE GIO1 23
3 Quy định pháp luật về ar hỗ trợ của Tòa án đó với giải quyết tranh chap throng mai bằng trong tài
và thực tiến áp dung - so sanh với pháp luật một zố quốc gia trên thé giới -23 2.1.1 Thời điểm bắt daa giải quyết tranh chấp thương mai bằng #0 bụng trọng tài 23 2.1.2 Trong quá trình giải quyết tranh chấp tlarong mai bang trọng tài 32 DEN S waned io pRir0NiECHDRE BÍ uc nuongxtoilsiitlg0Si32000i00inhuin0.xgecueadsorossaoccore (8Ÿ
22 Đánh giá there tiễn áp dung của pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp Heong mi bine họng fii n666GGGG6GIESBIBSIEHGDSGDEAGCMRGGGG00200S09/tQ8giáG6zetsocso4Ð)
351 VEEN) vot Pe aera eee eee seer ese esters)
CHƯƠNG 3
-KIEN NGHỊ NANG CAO HIỆU QUÁ HỖ TRỢ CUA TOA AN sổĐÓI VỚI GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI
TỪ THU TIEN PHÁP LUAT VIET NAM VÀ KINH NGHIỆM 52
MOT SO QUGC GIA TREN THE GIỚI
3.1 Yêu cau hoàn thiện pháp luật về sự hỗ tro của Tòa án
3.1.1 Phi hop với quan điểm, chủ trương của Đăng về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động trọng
3.1.2 Hoàn thiện pháp luật xuất phát từ nhiing hạn chế của tực trang pháp luật về sx hỗ trợ của Tòa
án đôi với hoạt động trọng tà „i35
3.13 Hoàn thiện pháp nat dựa trên những yêu cau của thực tấn phát triển kinh tế - xã hội, hợp tác
33 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật về sw hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động trong tài 54
3.2.1 Quy định về thời điểm phải đối thẩm quyền giải quyết tranh chap của Tòa ản 543.3.2 Quy định cụ thể về thời hạn, cách thức thêm phán phản công trọng tài viên SS
Trang 63.23 Xem xét về việc hỗ trợ công nhận và cho thi hanh phán quyết trong tài tại Việt Nam 56 3.3 Một số kiến nghị nhằm nang cao hiệu quả áp dung pháp luật về ar hỗ trợ của Toa án đối với hoạt
đông trong tài 3
3.3.1 Nâng cao năng hre clnyén môn của các trọng tài viên cũng nửar năng hre của các trung tâm trọng
tài hong quá trình giải quyết tranh chấp thương mai x5 3.3.2 Nang cao năng hre của thẩm phán trong quá tình hỗ trợ trong tài giải quyết các tranh chấp
3.3 3 Nang cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong giải quyết tranh chấp throng
xại bằng trọng tài csccc
KET LUẠN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
Trang 7MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tàiTrong thời dei kinh tệ thi trường hiện nay, xu hướng khu vực hóa, toàn câu hóa và
hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, các doanh nghiệp được thành lap ngày cảng nhiều với
nhiêu hinh thức khác nhau và trong nhiều ngành nghé khác nhau, việc liên kết, hợp tác
cùng phát triển cũng như cạnh tranh giữa các doanh ngluép điễn ra phổ biên Bên canh xu
thé hợp tác thì những mâu thuần, bat đông hay hơn nữa là xâm pham quyền lợi của nhaugiữa các doanh nghiệp là một hiên tương phô biến và thường xuyên diễn ra Tranh chapthương mại dân trở nên phức tạp, tính chật thường xuyên và hậu quả của nó yêu câu phápluật Việt Nam phải có những quan tâm nhất dinh dén loại tranh chap nay, cũng như cácphương thức giải quyết tranh chap Trong tài thương mai ra đời và phát triển tử sớm và pho
biến trên thé giới, mang nhiều ưu điểm so với các phương thức giải quyết tranh chap thương
mai khác như giải quyết nhanh và hiệu quả các tranh chấp, đêm bão bi mật, uy tin của cácbên tranh chấp Ở nhiéu nước có nên kính tệ thi trường phát triển, phân lớn các tranh
chấp phát sinh trong hoạt đông thương mại được giải quyệt thông qua phương thức trọng
tai Tại Việt Nam, Nha nước cũng khuyên khích sử dung phương thức trong tai thông qua
quy định về phương thức này ở hàng loạt văn bản pháp luật có liên quan, điễn hình là Luật
Trọng tai thương mai, Luật Thương mai, Luật Dau tư, Bộ luật Tổ tung dân sư
Mặc dù giải quyết tranh chap bang trong tai thương mai là phương thức gidi quyệt
tranh chap hình thành tử khá sớm với nhiều điểm uu việt, nhưng số lượng tranh chấp
thương mai được giải quyết theo phương thức nay còn han ché Du các tranh chấp thươngmai được giải quyết thông qua trong tài thương mai có xu hướng tăng nlumg hau hết các
doanh nghiệp Việt Nam không tra chuông cơ chế giải quyết tranh chap bang trong tài,
nhiéu các doanh nghiệp chưa đặt niém tin vào giá trị pháp lý của những quyết định trong
tải ma lựa chon cơ quan tài phán mang tính quyên lực nha nước Toà án nhân dân hiện van
1à lựa chon hang dau dé doanh nghiệp lựa chon khi có tranh chap xảy ra Đồng thời cácthương nhân tin rằng vụ việc được xét xử qua nhiều cap ở Tòa án công bằng hơn Co thénoi nguyên nhân chính khién cho phương thức giải quyét tranh chap thương mai bằng trọngtải không được tin cây nÍnư Tòa án là do ở Việt Nam chưa có sự phố: hợp, hỗ trợ hiệu quả,kịp thời va đúng mực từ Tòa án với phương thức giải quyết tranh chap bằng trong tai Từ
đó, tác giả chon dé tài: “Pháp luật về sự hỗ trợ của Toa du trong giải quyết tranh chấp
Trang 8throug mai bằng trọng tài ở Việt Nam - Bài học kinh nghiệm ở một số quốc gia” đề
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của minh
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm qua, phương thức giải quyết tranh chấp thương mai bằng trong
tải luôn là van dé nhận được nhiều quan tâm từ các nhà nghiên cứu Vé cơ chế hỗ trợ củaTòa án trong giải quyết tranh chap thương mai bang trong tài cũng có nhiều công trìnhnghiên cứu đưới các phương diện khác nhau, điển hình như
* Các công trình nghiên cứu chung về hoạt động của trong tai thương mai
- Pháp luật Viét Nam về trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, xuất bản nếm
2011
- Dé Văn Đại (2017), Pháp luật trong tài thương mai Tiệt Nam - Ban an và bình luận, Tâp 1, Nxb Hong Đức — Hội luật gia Việt Nam.
- Đỗ Văn Dai (2017), Pháp luật trong tài thương mai Viét Nam - Ban án và bình
luận, tập 2, Nxb Hồng Đức Hội luật gia Viet Nam.
- Redfern & Hunter — Trong tài quốc tế Nxb Thanh nién, An ban lân thứ sáu xuất
bản năm 2018
- Trân Minh N goc (2019), Pháp luật về trong tài thương mai, Nxb Lao động
* Các công trình nghiên cửu về sự hỗ trợ của Toa án đổi với hoạt đông trọng tai
thương mai
- Nguyễn Thi Yên (2005), Sự hỗ tro của cơ quan hư pháp đối với hoạt động trong tài
thương mai, Luận văn Thạc si luật học, Trường đại hoc Luật Hà Nội
~ Phan Chân Nhân (2012), Sieh trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt động trong
tài thương mại theo Luật Trong tài thương mai 2010 Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường dai học Luật Hà Nội
- Lê Hà Phương (019), Stehd tro của Tòa án đối với hoạt động trong tài ở Viét Nam
— Nưững vấn đề Ij: luận và thực tiễn, Luận văn Thạc si học, Trường đại học Luật Hà Nội,
- Khương Thi Thủy Trang (2019), Str hỗ tro của cơ quam he pháp đối với hoạt động
trong tài thương mại theo pháp luật Viét Nam hiển nay, Luận văn Thạc si học, Trường dai học mỡ Hà Nội
Các công trình nghiên cứu này đều có chung một quan điểm đó là sự hỗ trợ của cơ
quan tư pháp đặc biệt là Toa án có vai tro quan trong với hoạt động của trong tai thương mai
Trang 9Tuy nhiên, những công trình nghiên chủ yêu về hoạt động trong tài thương mai trong
đó có đề cập khái quát tới sự hỗ tro của Tòa án đối với hoạt động trong tai Cũng có nhữngnghiên cửu chi tiết, đánh giá cụ thé về sự hỗ trợ của toàn án đổi với hoạt đông trong tai nhưng
chỉ ở phạm vi nước ta, rat hiém các nghiên cửu đặc thù về sự hỗ trợ của toà án đối với gai
quyết tranh chap thương mai bằng trong tài có sự so sánh, rút ra kinh nghiệm từ việc nghiêncứu pháp luật của một số quốc gia trên thé giới Hoặc là nghiên cứu cụ thé van dé này, nhungbối cảnh nghiên cứu và phân tích lại từ những giai đoan trước đây, dựa trên các quy đính củaPLTTTM 2003 của Việt Nam va quy định chưa được cập nhật, bd sung ở một số quốc gia
trên thé giới Những phân tích và đánh giá không con phù hop với xu thé phát triển nhanh
chóng của trong tài thương mai trên thé giới hiên nay ma chỉ còn ý nghĩa tham khảo Vi théviệc nghiên cửu về sự hỗ tro của Tòa án doi với hoạt đông trong tải thương mại — kính
nghiêm từ các quốc gia trên thé giới van là vân đề mới trong khoa học pháp ly tại Viét Nam,
cân phải tiếp tục quan tâm và đầu tư nghiên cứu, so sánh dé hoàn thiện hơn nita pháp luậtViệt Nam vệ hoạt đông trong tài
Trên cơ sở kê thừa những đóng góp khoa học của các công trình nghiên cứu trước,
khỏa luận tập trung vào phân tích các quy dinh của pháp luật hiện hành đông thời đưa ra thựctrang áp dung quy đính này trên thực tế; cùng với so sánh, rút ra kinh nghiệm từ quy địnhpháp luật một số quốc gia trên thé giới, từ đó có những đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra nhữngkiên nghi giúp hoạt đông giải quyét tranh chap thương mai bằng trong tài diénra hiệu quả
hơn
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối trợng nghiêu cin
Đối tượng nghiên cửu của dé tài là những van dé lý luận về giải quyết tranh chapthương mai bằng trong tai; hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam liên
quan tới hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của Tòa án và trọng tài thương mại, thực
tiễn sự hỗ trợ của Tòa án tại Việt Nam đối với trong tài thương mai; các điệu ước quốc tê,Luật Mau UNCITRAL về pháp luật trong tài, các nghiên cứu, báo cáo, bai
chí có liên quan về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động trong tài, phép luật va thực
Trang 10Sự hỗ trợ của Tòa án đối với trọng tài là một Tính vực nghiên cửu rộng Khóa luận.chỉ tập trung nghiên cứu về những van dé sau:
- Nghiên cứu các vân dé lý luận chung về giải quyết tranh chap bằng trong tài và cácvan dé lý luận về sự hỗ trợ của Tòa án đối với phương thức giải quyết tranh chap thươngmai bằng trọng tai
- Nghiên cứu quy định pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa
án đổi với hoạt động trong tai nhằm phân tích, đánh giá thực trang tìm tiểu những kết quảđạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hen chê trong quá trình áp dung
- Dé xuất yêu câu, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiểu quả thực thi phápluật về sự hỗ trợ của Tòa án đổi với giải quyét tranh chấp thương mai bang trong tai
4 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của dé tai là nhằm hiểu rõ về thực tiễn hoat động hỗ trợ của
Tòa án đổi với giải quyết tranh châp thương mại bằng trong tải, từ đó kién nghị các giảipháp hoàn thiện pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án đôi với giải quyết tranh chập thương maibằng trọng tai, nâng cao hiéu quả thực thi pháp luật về trong tai ở Việt Nam
Để thực hién mục đích nêu trên, khóa luận đã nghiên cứu những van đề lý luận về
sự hỗ trợ của Tòa án đôi với hoạt động trong tài, phân tích, đánh giá, tìm hiểu các quy định.
của pháp luật về sự hỗ tro của Tòa án đối với hoạt đồng trong tài, đánh giá kết quả, hanchế của cơ chê ho trợ của Tòa án đôi với trọng tài, những vướng mac trong quá trình thue
hiện, so sánh với quy dinh một số quốc gia trên thé giới về sự hỗ tro của Tòa án đổi với
giải quyết tranh chap bang trọng tai, dựa vào đó làm cơ sở dé ra các giải pháp góp phânhoàn thiện pháp luật về cơ ché hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt đông trong tài, khắc phụcnhững khó khăn trong quá trình tô chức, quản lý và thực thi pháp luật về giải quyết tranhchấp thương mai bằng trong tai nói riêng, về hoạt động của trong tài thương mại ở Việt
Nam nói chung.
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
lên hành thythập, hệ thông hoa và xử lý các nguôn tai liệu (sách, báo, luận văn, luân án, báo cáo ) tửcác cổng trình nghiên cửu khoa học của các cơ quan, đoàn thé, cá nhân về hoạt động của
Khóa luận sử dung phương pháp thu thập, tông hợp tài liệu biên có:
trong tai trương mại nói chung về sự hỗ trợ của Tòa án đôi với giải quyết tranh chapthương mại bằng trọng tài nói riêng, Trên cơ sở các tài liêu đã thu thập được, tiên hành
Trang 11phân tích, chon lọc và kế thừa các kết quả đó dé đạt được mục đích nghiên cứu Các tài
liệu được sử dung đều được trích nguén, liệt ké day đủ
Phương pháp phân tich và khái quát hóa: Dé làm rõ các nội dung của dé tài nghiêncửu tiên hành phân tích, đánh giá trên cơ sở các thông tin, dir liệu đã thu thập được Quaphân tích đã giúp tác gid luận giải các van đề nghiên cứu một cách rõ rang tìm ra các kế
hở mà các tài liệu trước chưa dé cập đền hoặc có dé cập nhưng đề cập một cách chưa day
đủ dé đưa ra tinh mới, hoàn thiện đề tài, làm sáng tö các căn cứ, cơ sở khoa hoc cho sựhễ
trợ của Tòa án doi với giải quyét tranh chap thương mai bang trọng tai
Phương pháp chúng minh: Đề chứng minh các quan điểm, các yêu tô ảnh hưởng
đến sự hỗ tro của Tòa án đối với giải quyết tranh châp thương mai bang trong tai Dẫnchứng những thiêu sót, khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật về sự hỗ
trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài từ đỏ đánh giá tinh
hiéu quả và chỉ rõ những bat cập còn tên tại trong quy dinh của pháp luật hiện hành về sw
hỗ trợ của Tòa án đôi với hoạt đông trong tài
Phương pháp so sénh: được sử dung dé so sánh các yêu tô đặc thu của pháp luậttrong tài với các lĩnh vực pháp luật khác, so sánh các quy định hiện hành của pháp luật về
sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động trong tài ở Việt Nam với một số nước trên thé giới,
từ đó rút ra những nhận xét khách quan, những bài học kinh nghiém cho việc xây dựng, áp
dung quy định pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt đồng trong tai ở Việt Nam
trong giai đoạn nay.
Bén cạnh đó, trong quá trình nghién cứu tác giả còn sử dung phương pháp tổng hợp,quy nap, thông kê dé tim ra han chê và các nguyên nhân của chúng, đông thời đưa ra giảipháp thích hop đề khác phục những han chế này, từ đó đưa ra kết luận trong quá trình thựctiện Sau khi đã tiên hành thu thập tài liệu, phân tích một cách Ki cảng lam rõ từng vận đề
tiên tới tổng hop lại và sắp xép theo một trình tự hợp lí để không bị bỏ sót các van đề liên
quan đến đề tai nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
Khi thực hiện dé tai nay, tác giả mong muôn nâng cao kiên thức chuyên môn chochính bản thân nhằm phục vụ công việc có liên quan dén lính vực pháp luật về sự hỗ trợcủa Tòa án đối với gidi quyết tranh châp thương mai bằng trong tai
Trang 12Hơn nữa, khóa luân tốt nghiệp nay là là công trình nghiên cứu một cách khoahoc, có hệ thông về các van đề ly luận và thực tiễn của pháp luật V iệt Nam hiện nay về
sự hỗ trợ của Tòa án đôi với trong tai thương mai Cung cấp cơ sở khoa học góp phân
hoàn thiện và nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật về sự hỗ tro của Toa án đổi với giải
quyết tranh chap thương mai bằng trong tài, nêu va phân tích, so sánh văn bản quy phạm.pháp luật của một số quốc gia về sự hỗ trợ của Tòa án đôi với giải quyết tranh chấpthương mai bằng trong tải, phân tích rõ về thực trạng pháp luật V iệt Nam vé sư hỗ trợcủa Tòa án đối với gai quyét tranh chập thương mai bằng trọng tài, chỉ ra những kết quadat được, han chế của thực trang các quy dinh pháp luật, kiên nghi những yêu cầu, giảipháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về sự hỗ tro của Tòa ánđổi với giải quyết tranh chap thương mai bằng trong tai, dé xuất sửa đổi, bd sung quypham pháp luật có liên quan dén hoạt động trong tai
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thé được sử dung làm tai liệu tham khảo phục
vụ trong công tác tim hiểu, nghiên cứu hệ thông pháp luật Viét Nam về sự hỗ trợ của Toa
án đối với giải quyết tranh chấp thương mai bằng trong tai; tham khão quy đính pháp luậtcủa một số quốc gia vé sự hỗ trợ của Tòa án đổi với hoạt đồng trong tai; hỗ trợ trong côngtác giảng day lính vực pháp luật về trong tải
7 Bố cục của khóa luận
Kết câu khóa luận bao gồm: phân mở dau, phân nội dung, phân két luận, danh mục
tài liệu tham khảo và phụ lục Nôi dung khóa luận gồm ba chương
Chương 1: Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mai bằng trong tài và sự hỗ
trợ của Téa én đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng trong tài
Chương 2: Thực trang pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranhchấp thương mai bằng trọng tài ở Viét Nam — So sánh với pháp luật một số quốc gia trên
Chương 3: Kiến nghị nâng cao hiệu quả hỗ trợ của Tòa dn đối với giải quyết tranhchấp thương mai bằng trong tài từ thực tiễn pháp luật Viét Nam và kinh nghiệm một số
quốc gia trên thé giới
Trang 13CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VE GIẢI QUYÉT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BANG
TRONG TÀI VA SỰ HỖ TRỢ CUA TOA ÁN DOI VỚI GIẢI QUYÉT TRANH
CHÁP THƯƠNG MẠI BÀNG TRỌNG TÀI
1.1 Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài1.1.1 Khái quát về tranh chấp thrơng mai
Khái niêm tranh chap thương mai lần đầu tiên được quy định tại Điều 238 LTM1997: “Tranh chấp thương mai là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thựchiện không ding hợp đồng trong hoạt động thương mại” Sau đó, PLTTTM 2023 tuykhông trực tiép đưa ra định nghĩa về tranh chap thương mại nhưng đã quy định về “hoạt
động thương mai” theo nga réng Theo khoản 2 Điêu 3 PLTTTM 2003 “hoat độngthương mai là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mai của cá nhân, tổ chức kinh
doanh bao gồm: mua bản hàng hoá, cung img dich vụ; phân phối; đại điện, dai ly thươngmại: I> gitt, thuế, cho thuê; xâp đựng; tư vẫn; kế thuật: li-xăng; đâu tí; tài chính ngânhang; bảo hiểm; thăm đò; khai thác; vẫn chuyên hàng hoá, hành khách bằng đường hàngkhông đường biên đường sắt đường bộ và các hành vi thương mai khác theo quy đình
của pháp luật” Khai niém hoạt động thương mai theo quy định của pháp luật V iật Nam
đã được mở rng, phù hợp với Luật Mẫu của Liên Hợp Quốc về trong tài (UNCITRALModel Law) LTM 2005 đưa ra khát niệm về hoạt động thương mai ngắn gọn, đông thờithé hién được nội ham của hoạt đông thương mai Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3LTM
2005, hoạt động thương mai là “hoat động nhằm mue dich sinh lợi, bao gém mua bản hàng
hoá, cưng ứng dich vu, đâu te xúc tién thương mai và các hoạt động nhằm muc dich sinh
loi khác ” Theo đó, quan niệm về hoạt đông thương mai được tuỡ rông bao gồm moi hoạt động có mục dich sinh lợi BLTTDS 2015 cũng liệt kê các tranh chấp về kinh doanh,
thương mai thuộc thâm quyên giải quyét của toa án, nội dung của các tranh chap về kinhdoanh thương mai được quy định tại Điều 30 BLTTDS 2015 tương đông với các tranhchấp thương mai theo hướng tiép cận của LTM 2005 Điều đó cho thay, mac đủ có sự khácnhau về cách thức biéu đạt và ngôn ngữ sử dung nhưng nhìn chung quan niém về hoạt
động thương mại được thể hiên qua các quy định trong các văn bản pháp luật tương đổi
nhật quán Từ các quy đính của pháp luật về hoạt động thương mại, có thê rút ra: Tramii
Trang 14chấp thương mại là những mâu thuẫn hay bat đồng mong đốt về quyền lợi và nghữa vụ giữacác bên tranh chấp trong quả trình thực liện các hoạt động thương mai.
Tranh chap throug mai mang uhitug đặc điềm san:
Thứ nhất tranh châp thương mai là những mâu thuần (bat đồng hay xung độ) về
quyền và nghia vu giữa các bên trong môi quan hệ thương mai Các quan hệ thương mai
có bản chất là các quan hệ tai sản nên nội dung tranh chép thường liên quan trực tiệp tớilợi ích kinh té của các bên
Thứ hai, mau thuần về quyên va ngiĩa vụ giữa các bên phải phát sinh từ hoạt động
thương mại Đối với tranh chập thương mai phải 14 mau thuẫn về quyền và ngiĩa vụ giữa
các bên phát sinh từ hoạt đông nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hoá, cung
ung dịch vu, dau ty, xuc tién thương mai va các hoạt đông nhằm mục dich sinh loi khác.
Thứ ba, tranh chap thương mai chủ yêu là tranh chap giữa các thương nhân Ngoàithương nhân là chủ thể chủ yêu của tranh chap thương mai, trong những trường hợp nhậtđính, các cá nhân, tô chức khác (không phải là thương nhân) cũng có thê là chủ thé củatranh chép thương mai khí các bên là “cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,thường xuyên không phải đăng ký: kinh doanh ” theo khoăn 3 điều 3 LTM 2005, hay trong
các giao dịch giữa bên không có mục dich sinh lợi chon áp đụng LTM thi quan hệ này trở
thành quan hệ pháp luật thương mai và tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật này phảiđược quan niém là tranh châp thương mai
1.1.2 Khái quát vé trọng tài throng mai
1.1.2.1 Khai riểm trọng tài thương mại
Trọng tài với vai trò là phương thức gidi quyết tranh châp tư có lich sử phát triển
lâu đời trên thê giới, được áp dụng trong nhiêu lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội Có
nhiêu quan điểm về trong tài đã được đưa ra dựa trên bản chất của phuong thức giải quyếttranh chap này Theo nha nghiên cứu Okezie Chulowumerije, “trong tài là một cơ chế giảiquyết tranh chấp gifta các bên với nhan, được thực hiện thông qua một cá nhân do các bênlựa chon hoặc bởi việc dựa trên những thủ tuc hay những tổ chức nhất định được lựa chon
bởi chính các bên ”Ì Theo Luật mẫu của UNCITRAL: “Trong tài là bắt cứ lình thức
trong tài có hoặc không có sự giám sát của tổ chức “2 Hiệp hội trọng tai Hoa Ki (ALA)
! Trần Minh Ngọc (2019 , Pháp uit về trọng tải thương mai, Nxb Lao động ats
` Điểm a, đều 2 Luật Mẫu vẻ trong tai tarong mai quốc té của Ủy ban Liền hợp quốc vi Luật Thương mai Quốc tế
Trang 15cho rằng “Trọng tài là cách thức giải quyết tranh chấp bằng cách dé trình vụ ranh chấp
cho một hoặc một số người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết đình cuỗi
cùng có gid tri bắt buộc các bên tranh chấp phải thi hénh’?
Mặc dù dinh nghĩa về trong tài được đưa ra bỡi nhiều nhà nghiên cứu cũng như các
tổ chức khác nhau nhưng đều mang những đặc điểm cơ bản như quá trình tô tụng trọngtai điễn ra trên cơ sở sự thoả thuận; thủ tục trong tai được xác định bởi các bên tranh chấp
vả thường là thủ tục xét xử kín được điều hành bởi hội đông trọng tai; quyết định trọng tai1à chung thêm Hiện nay, theo xu hướng của thời đại, thâm quyên giải quyét tranh chap của
trong tài ngày càng mỡ rộng, không chi bó hep trong inh vực thương mai ma được mở
rộng sang các lĩnh vực giải quyết tranh chap khác nlur dau tư, lao động, dân sự Tuy vay
tranh chap thương mai van là loại tranh: chap được wa chuộng giải quyét bang trọng tài Sự
phổ biên nay do quá trình phát triển của phương thức giải quyết tranh chap bằng trong tài.
Đây “Tả hình thức tư pháp đầu tiên được con người sử đụng nhằm mục dich xác lập chân
lý và hòa bình“ ', có nghĩa là phương thức giải quyết tranh châp bang trong tai xuất hiệntrước tòa án Trong thời ky dau hình thành, với tính chất là phuong thức đơn giãn và riêng
tu, trong tài chỉ được áp dụng trong tranh chập giữa các thương nhân về những van đề trongmua bán nhy giá cả hay chat lượng hàng hóa, ở những lính vực khác nhw hôn nhân giađính, tranh chấp trong canh tranh, tranh chép lao động Nha nước sẽ trực tiếp can thiệpbằng các thiết chế vì các linh vực này được coi là van đề thuộc chính sách công,
Ở Việt Nam, khái niệm về trọng tải có sự nhận thức và điều chinh qua từng thời kynhằm phù hợp với sự phát triển của phương thức giải quyết tranh chép này Theo Nghịđịnh 116/ND-CP ngày 5/9/1994 về tô chức và hoạt đông của trong tải kinh tê: “Trọng tàilanh tế là tô chức xã hội — nghề nghiệp có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp về hopđồng kinh tế; các tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty, giữa các thành viên công
ty với nhau, liên quan đến việc thành lập, hoạt động giải thé công ty; các tranh chấp có
liền quan đến việc mua bản cô phiêu trải phiêu” Sau đó, PLTTTM 2003 ra đời đã quyđịnh: “Trong tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thươngmai được các bên thỏa thudn và được tiễn hành theo trình tự thị hạc tế tung do Pháp lénhnay quy đình” Như vậy, khái niêm trong tài tại Việt Nam đã bao gồm tinh chất “thương
` Hilp hội trọng tài Hoa Kỳ, Hiding dẫn trong tài thương mát tư 3.
Trang 16mai” và thêm quyên trong tai tại Việt Nam cũng nằm trong khuôn khô lĩnh vực thương
mại LTTTM 2010 ra đời, ngay tử tên luật ban hành đã mang tinh thân rang phương phức
giãi quyết tranh chap này được áp dung chủ yêu trong lĩnh vực thương mại Nội dụng Điêu
2, 3 LTTTM 2010 co sự mở rộng thâm quyên của trong tài và đưa ra khái niệm trong tài
thương mai “là phương thức giải quyết ranh chấp do các bên thỏa thuận theo quy dinh
của Luật này ”
Nhìn chung, trong tài thương mai được tiép cận theo nhiéu cách khác nhau, trongpham vi dé tài nghiên cứu, tác giả tiếp cân trọng tai thương mai trên phương điện là matphương thức giải quyết tranh chap Trong tải là phương thức giải quyết tranh châp tôn tạisong song với các phương thức giải quyết các tranh chap khác như hòa giải, thương lương,
Tòa an
Khi được coi là tuột phương thức giải quyết tranh chap throug mai, trọng tài có
đặc tring cơ ban san:
Thứ nhất, trong tài là phương thức giải quyết tranh chap có sự tham gia của bên thứ
ba — một hay một số các trong tai viên Các bên tự nguyên thỏa thuận lve chọn trong tai
trước hoặc sau khi xây ra tranh chap Trong tài là bên thứ ba độc lập với các bên trong
tranh chấp, đúng giữa dé giải quyết tranh chập, đưa ra phán quyét mang tính chat bat buộc
để bảo vệ quyền va lợi ích của các bên
Thứ hai, gai quyét tranh chap bằng phương thức trong tài được thông qua thủ tục
tô tung chat chế Khi đã lựa chon giải quyết tranh chap bằng plrương tức trong tài, trong
tai viên và các bên đương sự phải tuân thủ đúng trình tư thủ tục mà pháp luật trong tài,
Điều lệ và quy tắc tô tung của tô chức trong tải mà các bên đương sự lựa chọn quy định(đổi với trong tài thường xuyên)
Thứ ba, phán quyết trọng tài tuyên đối với các bên đương sự của vụ tranh chap làkết quả của việc giải quyết tranh chap tại trong tải Phán quyết trong tải vừa dua trên yêu
tô théa thuân của các bên đương sự (các bên đương sự có thé thỏa thuận về nội dung vụtranh chap, cách thức giải quyết tranh chap, luật áp dụng đối với vụ tranh chap ), vừa
dua trên yêu tô tài phán (có giá trị chung thêm bat buộc thí hành đối với các bên đương
sự).
Trọng tai thương mai tôn tại dưới hai hình thức là trong tai vụ việc (trong tai hoc) và trong tai thường trực Trong tài Ad-hoc là một phương thức trong tai được quản lý
Trang 17ad-theo những quy tắc trong tài do chính các bên tham gia trọng tải xây dung nên Các bênđược tự do thoả thuận về các quy tắc tổ tung ma không buộc phải tuân theo một quy tắc tổtung trong tài nao Các bên có quyên thoả thuận về cách thức bé nhiém trong tài viên, địa
điểm trong tài, luật điều chỉnh quả trình trong tai, ngôn ngữ trong tai Trong tai Ad-hoc
sẽ tự giải tán sau khi két túc qua trình xét xử
Trọng tài thường trực là trong tai được quản lý bởi một tô chức trong tài nhật định
vả tuân theo quy tắc trong tài của tô chức trong tài đó Trọng tai thường trực tôn tại
đưới các hình thức như trung tâm trong tai, viện trọng tài hoặc các hiệp hội trong tai nhưng,
phổ biên nhật vẫn là trung tâm trong tải
Tùy tùng vụ việc cụ thể, các bên tham gia tranh chập sẽ quyét đính hình thức trongtai nao là phù hợp hơn với tranh chap thực té đang tôn tai
1.1.2.2 Thâm quyển giải quyết tranh chấp thương mại của trong tài
Điều 2 LTTTM 2010 quy định, trong tải có thâm quyên giải quyết các tranh chap
sau đây:
Thứ nhất tranh chắp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mai
Nghĩ định thư Geneva 1923 về điêu khoản trong tai buộc các quốc gia thành viên.phải thừa nhận hiệu lực của thỏa thuận trong tai liên quan đến các tranh chấp phát sinh từhop đồng “Tiên quan đến các vấn dé thương mại hoặc bat lì vẫn đề nào khác mà có thégiải quyết được bằng trong tài” Điều này có ng†ĩa là, các van đề thương mại phải có théđược gidi quyết bằng trong tai theo luật của quốc gia liên quan, theo nghiia là quốc gia đócho phép chúng được giải quyết bang trong tài, trong khi quốc gia đó có thé (hoặc không)cho phép những van đề khác được giả: quyết theo cách đó Vay nên cân xem xét luật quốcgia liên quan dé xem luật đó dinh ng†ĩa “thương mai” như thé nào là cân thiết Theo cachtiếp cân chung trên bình điện quốc tế, định nglấa "thương mai” bao gồm tất cả các loại
giao dich hoặc kinh doanh thương mại Như vậy, thương mai được biểu theo nghĩa rộng,
bao gồm tat cả các hoạt động kinh doanh LTTTM 2010 không quy định thé nao 1a hoạtđộng thương mại, nhưng theo tinh thân của Luật Mẫu của Liên Hop quốc về trong tai
(UNCITRAL Model Lew) và quy định LTM 2005 có thé hiểu rằng, hoạt đông thương mai
1à bat kỳ hoat đông nào mà chủ thể thực biện nhằm mục đích lợi nlquận và tranh chấp giữa
các bên phát sinh từ các hoạt động đó gợi là tranh chap thương mai, thuộc thâm quyên giải
quyết của trong tài
Trang 18Thứ hai, tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động
thương mai
Trọng tài không chỉ có thẩm quyên giải quyết các tranh chap giữa các bên phát sinh
từ hoạt đồng thương mai mà con có thẩm quyên giải quyết tranh chap giữa các bên trong
đó ít nhất một bên có hoạt động thương mai LTTTM 2010 không yêu câu tranh chap phải
phát sinh từ các bên đều có hoạt động thương mại mới thuộc thêm quyền giải quyết của
trong tài, ma chỉ cân một trong các bên tranh chap có hoạt động thương mai thi tranh chap
đó đã thuộc thâm quyên giải quyết của trong tai Điêu này cho thay pham vi thêm quyêngiải quyết tranh chấp của trọng tài trong LTTTM 2010 đã được mở rộng hơn so với
1.1.2.3 Uitnhược đểm của trọng tài so với các phương thức giải quyết tranh chấp
khác
* Un điềmThứ nhất: trong tài thương mai tôn trong tối da sự tư do ý chí va thỏa thuận của cácbên Đây là phương thức giải quyết tranh chép thương mai không nhân danh quyên lực nhà
nước, ma được giải quyệt đựa trên ý chí tự do thỏa thuận của các bên Các bên có thể tự
thỏa thuận lựa chọn một Hội đông trọng tai dua trên sự tin tưởng của các bên vào trong tàiviên Ngoài ra, các bên tranh chap có quyên thỏa thuận lựa chon địa điểm, thời gian giải
quyết tranh chấp, phép luật áp dung dé giải quyét tranh chap, ngôn ngữ sử dụng trong tổ
tung trọng tai
Thứ hai, so với phương thức giải quyết tranh chap bang Toa án, giải quyét tranh
chấp bang trong tài thương mai thé hiện sự lĩnh hoạt và mém déo hon Téa án buộc phải
tuân thủ một cách day đủ và nghiêm ngặt các quy dinh có tính chất quy trình, thủ tục Tráilại, khi lựa chon trọng tài, các bên được tự do lựa chọn thủ tục, địa điểm, thời gian giảiquyết tranh chấp phù hợp nhật cho các bên trong khuôn khô pháp luật cho phép Khi các
Trang 19bên hòa giải hoặc giải quyết tranh chap thông qua dam phán, trong tài có thé hỗ tro các bên
để di dén thöa thuận Trong quá trình giai quyết vụ việc, thỏa thuận về sự hòa giải của haibên luôn được trọng tai lắng nghe và tạo điêu kiên thuận lợi nhat dé tim được sự đồng
thuận Hoạt động trong tài diễn ra liên tục sé giúp giải quyết tranh chấp một cách hiệu qua
và nhanh chong Tòa án phải giải quyết nhiêu tranh chấp cùng lúc nên việc giải quyết tranh.chấp bằng Tòa án thường mật nhiêu thời gian hơn, tình trạng án tên đọng là không thể
tránh khỏi Còn giải quyết tranh châp ở trong tải với các trong tài viên vừa có kiên thức về
luật vừa có kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh thương mai, gúp giải quyết vụ tranh
chấp nhanh chóng, chính xác và khach quan Thêm vào đó, các bên đương sự cũng có thể
dựa trên niềm tin của họ vào tỉnh chuyên nghiệp, kiến thức chuyên môn, uy tin của bat ky
cá nhân trọng tai viên nào ma lua chon trọng tai viên cho vụ việc của họ.
Thứ ba, dim bảo bi mat cho các bên trong tranh chấp Trong quá trình kinh doanh
bi quyét kinh doanh là yêu tô quan trong, nhất là những linh vực sở hữu trí tué, công nghệnéu giải quyết công khai tại Tòa án nguy cơ lộ bí mật kinh doanh là rat cao Một trongnhững nguyên tắc khi giải quyết tranh chap tai trong tải đó là không công khai, vì vậy sẽgiúp các bên tham gia tranh châp tránh được nguy cơ lâm nguy hại đến bí mật kinh doanh
Hơn nữa, lựa chọn giải quyết tranh chap bằng trong tài, dù thang hay thua các bên có thể
van giữ được mới hoa khí và không làm mật di quan hé hop tác kinh doanh giữa các đổitác Bởi xét xử bằng trọng tai sẽ lam giảm mức đô xung đột căng thang trên cơ sở tạo ra sửhop tác và thiện chí giữa các bên Đây cũng chính 1a những yêu tổ tạo tiên dé để các bên
từ nguyện thi hành phán quyết trong tài
Thứ he giải quyết tranh chấp bang trong tài nhân được sự hỗ trợ, giám sát và đảmbảo về pháp lý của toa án như giải quyết khiêu nai về thẩm quyền của Hội dong trong tài,xác định giá trị pháp ly của thoả thuận trong tai, xét đơn yêu câu huỷ phần quyết trong tai,
công nhận và thi hành phán quyết trong tai Mat khác, với sự hỗ trợ và gam sát từ phía cơ
quan tư pháp ma chủ yêu là Tòa án, các tranh chap giải quyết bằng phương thức trong tàiđược giải quyết một cách triệt dé Đây là ưu điểm nổi bật của phương tlưức trọng tải sơ với
thương lượng và hòa giải.
Thứ năm, phán quyết trong tài là chung thâm có giá trị bắt buộc đối với các bên.Phần quyết của trong tài thương mai không thé bị kháng cáo, kháng nghị theo bat cứ thủtục nào, khác với toà án phải thông qua nhiéu cấp xét xử Phan quyết trọng tải sẽ được thi
Trang 20hanh nêu như phần quyết đó là hợp pháp (khi không có đơn yêu câu huỷ phán quyét trọngtải, hoặc hội đồng xét xử đã bác đơn yêu cầu huỷ phan quyết trong tai) và các bên phảinghiêm chỉnh chap hành Giá trị chung thâm của phán quyết trong tai tạo điều kiên chotranh chap được giải quyết một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp
* Nhược điểm
Thứ nhất, trung tâm trong tài tự chủ tải chính trong moi hoạt động, do vậy đảm bảo
tính độc lập trong quá trình giải quyết tranh chấp N guồn thu chủ yếu của trung tâm trongtai là từ lê phí giải quyết tranh chấp tương mai, do vậy chi phi cho mét vụ việc tranh chapđược giải quyết tại trong tải trường cao hơn án phí của Tòa an Theo thực tê hiện nay tạinước ta, chi phí cho viée giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trong tải thường quá lớn
đối với các doanh nghị p vừa và nhé.
Thử hai, phản quyết của trọng tai có thé bi một trong các bên yêu cau tòa xem xét
lei Như vậy, mac đù phén quyét của trong tài là chung thấm nhung van lam cho bên thăngkiện lo ngại về việc nêu như phán quyết của Hội đông trong tai bi hủy sẽ dẫn tới việc tranhchấp giữa các bên dường nlư van còn nguyên, việc giải quyết tranh chấp lei phải bat dau
từ đầu Nêu các bên vẫn muốn bảo vệ quyền loi của minh, sẽ tồn kém nhiéu về cả chi phi
va thời gan, ảnh hưởng trục tiếp đền hoat động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Khái quát về sự hỗ trợ của Tòa án trong giải quyết tranh chấp thương mạibằng trọng tài
1.2.1 Khái uiệm, đặc điềm sự hỗ trợ của Tòa du
VỆ khái niêm “hổ trợ tư pháp”, theo Dai từ dién tiếng Việt, “hố tro” có nghĩa là
“giúp đỡ nhau, gip thêm vào 'Š, “hư pháp “ là “việc xét xứ theo pháp luật các hành vi viphạm pháp luật Š V ay, có thé nói “hỗ trợ tư pháp" là việc giúp đỡ trong khi xét xử mat
vụ việc, một hành vi vi phạm pháp luật, dé cho quá trình xét xử được tiền hành một cáchthuận tiện, nhanh chong và có liệu quả cao nhất
Từ đó có thé rút ra sự hỗ trợ tư pháp của Tòa án đối với hoat động của trong tải là
“việc tòa án hỗ tro can thiết cho các hoạt đồng giải quyét tranh chấp trong quá trình tổting của trọng tài đối với một số hoạt đồng mà trong tài không thé thực hiện tốt nễu không
* Bộ Giáo duc và Đảo tạo, Trung tim Ngân ngữ và Vấn hóa Việt Nam: Dai Tử điển tiếng Việt, Nab Văn hóa - Thing
th, 1998 tr 835
Bo Giáo duc và Đảo tạo, Trung tim Ngân ngữ và Vấn hóa Việt Nam: Đại Từ dit tiếng Việt, Nxb Vin hóa — Thông
tin, 1998,tr 1756
Trang 21có Téa án hỗ tro trong quá trình xét xứ công nhân phán quyết trong tài, hig phan quyếttrong tài nhằm mang lại kết quả tốt nhất và giải quyết thôa đáng tranh chấp giữa các bên”
Ngoài sự hỗ tro từ phía tòa án, sư hỗ trợ còn dén từ cơ quan thi hành án, thé hién ởquyền yêu cau thi hành phần quyết trong tai Hết thời han thi hành phản quyết trong tai mabên phải thí hành phén quyết không tự nguyên thị hành, cũng không yêu cầu huỷ phánquyết trong tài, bên được thi hành có quyên làm đơn yêu câu Cơ quan thi hành án dân sư
có thêm quyền thi hành phán quyết trong tài
Đặc điềm sự hỗ trợ cña tòa du
V bản chất, tổ tung trong tài là quá trình giải quyết tranh chấp dựa trên sự lựa chon
từ nguyện của các bên tranh chap, thấm quyên của trong tai bắt nguôn từ “quyên lực theohop đông” do các bên tranh chap thöa thuận va giao cho trong tài Còn Tòa án là cơ quan
đại diện quyền lực Nha nước, giải quyết tranh chập trong phạm vi thâm quyền luật dinh
Do vậy, ban án, quyết định, yêu cau của Tòa án có hiệu lực bắt buộc đối với mọi công dan,
tô chức có liên quan và được dam bảo thi hành bang sức manh cưỡng ché của Nhà nước
Sự khác biệt về nguồn gốc quyên lực của Tòa án và trong tài đã tao ra môi quan hệ giữahai loại cơ quan này trong việc dam bảo hiệu quả của trọng tải Cụ thể:
Thứ nhất trong quá trình tổ tung trọng tài, các yêu cầu của trong tai nhằm giải quyết
tranh chap, phan quyết của trong tài chỉ có hiệu lực đối với hai bên tranh chap da thỏathuận lựa chon trọng tài, không có hiệu lực với bat kỳ bên thứ ba nao Sự han ché về quyên
lực này khién trong tai không đủ khả năng bảo dam cho quá trình tố tụng trong tai diễn ra
suôn sé, có hiệu quả (ví đụ trọng tải không thé bắt buộc bên thứ ba giao nộp chứng cứ haybuộc nhân chứng giám định viên tham gia phiên hợp xét xử của trong tài nêu ho không tưnguyên hoặc áp dung bắt buộc các biện pháp khan cập tam thời ) nên Tòa án sẽ hỗ trợgiải quyết tranh châp trong tài khi cân thiết có sự tham gia của bên thử ba
Thứ hai, trong tô tụng trong tài, trọng tài chỉ có thể giải quyết vu tranh chap trong
pham vi thâm quyên do các bên lựa chon và thöa thuận trong điều khoản trong tải hoặcthöa thuân trong tài Phan quyết trong tai có thé bị chính các bên tranh chap yêu câu Toa
án hoặc cơ quan Nhà nước có thậm quyền xem xét, hủy bỏ, không công nhận và không cho
thi hành Đề có thé bảo dam cho trọng tai ngay từ khi bat đầu thành lập va trong suốt quátrình giải quyệt tranh chap không vượt quá thẩm quyền được giao, thực hiện đúng dan, vô
tu, khách quan, trung lập các trách nhiém của minh, nâng cao hiệu quả của trọng tài thì
Trang 22hoạt đông trong tai cần được kiểm tra, giám sát bởi một cơ chế của cơ quan quyên lực Nhànước, và hau hết các quốc ga trên thé giới đều quy định Tòa án là cơ quan đại điện choquyền lực Nhà nước dé thực hiện vai tro nay.
Thứ ba, méi quan hệ giữa Tòa án và trọng tai trong tổ tung trọng tài thé hiện vai trò
của Nhà nước trong việc hỗ trợ và giám sát quá trình tổ tụng trong tải Mặc đủ có thé quyđịnh khác nhau về nhiêu góc đô, nhưng vai trò hỗ tro của cơ quan tư pháp nói chung vàToa án ndi riêng luôn được công nhận trong Luật về trọng tài của các nước trên thé giới.Như cựu thâm phán anh Mustill đã nói rằng “Ở đậy rố ràng có tổn tại một sự giằng co.Mét mặt, khải niềm trong tài là một quá trình đồng thuận được cũng cô bởi các ÿ tưởngthiên về chủ ngiữa xuyên quốc gia nhằm chống lại sự can thiệp của các cơ ché quốc giavới phương tiến là các Tòa án Mặc khác, có một sự thật hiển nhiên, đù có muốn chấp nhân
hay không đó là chỉ cé Tòa dn với thâm quyên cưỡng chế của mình mới có khả năng cứu
lấy trong tài khi nó có nguy cơ sup dé“ Trọng tải phải dựa vào sự hỗ trợ của Tòa án khimột bên có ý định phá bỏ các quy tắc đã thỏa thuận, Tòa án sẽ cưỡng ché các bên thi hành
đúng théa thuận Mối quan hệ giữa Tòa án va trọng tai được xem như môi quan hệ hợp tác
không ngang bằng Trong tải phu thuộc vào sự thoả thuận của các bên, nhưng cũng là hệthong được xây dưng dựa trên pháp luật, căn cứ trên luật mà trong tài có liệu lực tai matquốc gia và trên phạm vi quốc té Tòa án quốc gia có thé tên tai ma không có trọng tài,nhung trong tài không thể tôn tai ma không cân đến tòa án Mai quan hệ Tòa án và trong
tài ở các quốc gia trên thê giới được thé chế hóa ở mức độ khác nhau, tai những văn bản
khác nhau, nhưng thông thường 14 trong Luật trong tài, Luật tô tung dan sư hoặc tổ tungthương mai của tùng nước, trong điều ước quốc tê về trong tài dựa vào điều kiện, truyềnthống pháp luật, các học thuyết và quan điểm pháp lý về tô tụng trọng tải ở từng quốc gia
1.2.2 Sự cầu thiết phải có sự hỗ trợ của tòa du
Sự hỗ trợ và giám sát của Nhà nước trong quá trình trong tai là van dé được dé cập
đến nhiêu trong khoa học pháp lý Các quan điểm đều đồng ý rang trọng tai không théthoát ly khối su kiểm soát của Nhà nước Vai trò của Nhà nước trong hoạt động hỗ tro,giám sát nay là bảo đâm sự cân bằng giữa quyên lợi chung và quyên lợi riêng của các bêntham gia trong tai Bởi vây sự hỗ tro của Toa án đôi với trong tài là cần thiết, dua trên cơ
SỞ cụ thể sau:
Redfern & Hinwter — Tong tài quốc tế, Nxb Thanh niền,,tr 558.
Trang 23Thứ nhất, xuất phát từ bản chất của hoạt động trong tài
Trọng tài là cơ quan tai phén phi Chính phủ, trong tài khi giải quyết tranh chấpkhông mang quyền lực nha nước, phán quyết trong tải không dai điện cho ý chi của Nhà
nước ma đại diện cho y chi của các bên tranh chap Dac điểm này đã khiến cho trong tải
thương mai gặp khó khăn khi không có sự đồng thuận, hợp tác thuận chí của cả hai bên
tranh chap trong quá trình té tụng, cũng như việc thi hành phán quyết trọng tai Điểm hanchế nảy vượt ra khỏi sự kiểm soát của trong tài, khi đó trong tài cần đến sự giúp đỡ củaToa án dé khắc phục những điểm yêu và phát huy những điểm manh, đêm bảo quá trìnhgiải quyết tranh chép tại trong tài được thông suốt và hiệu quả
Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn giải quyết tranh chấp ở Liệt Nam
Các tranh chap phat sinh trong hoạt đông kinh doanh thương mai ở Việt Nam ngày
cảng nhiều, đa dạng về chủng loai, phức tạp về tinh chat do sự phát triển ngày cảng lớn
manh của nên kinh tế Tai V iệt Nam, trong tai thương mai là phương thức giải quyết tranhchấp còn non trẻ, it được ưa chuông so với toa án Sau khi LTTTM 2010 có hiệu lực, sốlương trung tâm trong tai cả nước được thành lập nhiéu, số lượng vụ tranh chap được giảiquyết tại trong tai cũng tăng lên nhanh chóng, Tuy nhiên, tỷ lệ số vụ tranh chấp được giải
quyết tai các trung tâm trong tài tại Việt Nam so với số tranh chấp thương mai diễn ra, so
với tỷ lệ số vụ tranh chap được giải quyết tại Tòa án nước ta, cũng như tại các trung tâmtrong tài của một số quốc gia trên thé giới con rat hạn chế
Thứ ba, xuất phát từ tình trang quá tải, ton dong án tại các Tòa án
Các tranh chap phát sinh trong Iinh vực kinh doanh, thương mai được đưa dén Tòakinh tê nhiéu, tính chat ngày cảng phức tạp đã tạo ra tình trang “quá tai”, án tên dong tạicác Tòa kinh tế Số lượng tranh chap thương mai được giải quyết tai các trung tâm trọngtai đã có sự khởi sắc, nhung các chủ thé van chưa tin tưởng lựa chon trong tải 1a phương
thức giả: quyết tranh chap thương mai, nên cần có sự hỗ trợ của Tòa án dé tạo nên tảng cho
niém tin của các chủ thé
Thứ tư xuất phát từ yêu cầu quan lý nhà nước đối với hoạt động trong tài
Thực tê hội đồng trọng tai không thé ban hành các biện pháp khẩn cấp tam thời cho
đến khi hôi đông trong tai được thành lập Việc thành lập hội đông trọng tai cân có thờigian và trong thời gian đó, những chúng cứ hay tài sản quan trong có thê không còn tôntại Những tinh hudng khẩn cap nay chỉ có thé được giải quyết bởi yêu câu Tòa án áp dung
Trang 24biện pháp khan cấp tam thời Hơn nữa kể cả khi da được thành lập, hội dong trong tai chỉ
có quyền hạn đối với các bên tham gia tổ tung trong tài Quyết đính liên quan tới bên thử
ba đòi hỏi cân phải có sự hỗ trợ của tòa án Hơn nữa, Nhà nước thông qua việc ban hanhcác văn bản pháp luật quy đính về trọng tài đã tạo ra hành lang pháp lý cho trong tai hoạtđộng, đồng thời thé hiên sự quản lý của mình đối với hoạt động của trong tải
Như vậy, giữa Toa án và trọng tải luôn tôn tại mới quan hệ hỗ trợ và giám sát Viéethừa nhận vai trò, trách nhiém hỗ trợ, giám sát của Tòa án đối với hoạt động giải quyếttranh chấp của trong tài thương mai thể hiện quan điểm của Nhà nước trong việc đa dạng
hoá phương thức giải quyết tranh chap, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh
nhận được sự bảo hô của Nhà nước về mắt phép lý trong quá trình hoạt động thương mai
1.3 Khái quát pháp luật về sự ho trợ của Tòa án trong giải quyết tranh chapthương mại bằng trọng tài
1.3.1 Khái wiém pháp luật về sụt hỗ trợ cña Tòa an trong giải quyết tranh chấpthrong mai bằng trọng tài
Có thé nói rằng “Pháp luật là hệ thông các quy tắc xử sự đo Nhà nước ban hành vàbảo đâm thực hiện, thé hiện ÿ' chi cha giai cắp thông trị trong xã hội, là nhân té điều chỉnh
các quan hệ xã hồi “Ê`V ay pháp luật về sự hỗ tro của Tòa án là hệ thống các quy tắc xử sự
vệ sự giúp dé của Tòa án đối với giải quyét tranh chap thương mai được Nhà nước banhành hoặc thừa nhén, Nhà nước đâm bảo thực hién được bằng quyên lực cưỡng chê củaminh, thé hiện ý chi của giai cấp thống trị Pháp luật về sự hỗ trợ của toà án trong giải quyếttranh chấp thương mai bằng trong tai là nhân tó điều chinh méi quan hệ giữa trong tai vàToa án, giữa các bên tham gia giải quyết tranh chap với trọng tải, với Toa án
1.3.2 Nội dung pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa du trong giải quyết tranh chấpthrong mai bằng trợng tài
PLTTTM 2003 đã quy định thừa nhận vai tro, trách nhiệm của Toa án trong việc hỗ
trợ, giám sát hoạt động gidi quyết tranh chap của trong tải LTTTM 2010 được ban hànhvới các quy định nhằm khắc phục han chế của PLTTTM 2003, phù hợp với tinh hình thue
tô, đưa phương thức giải quyết tranh chap bang trong tài thương mai tiền gan hơn với thông
18 quốc tê LTTTM 2010 đã co các quy đính xác lập vai trò hỗ trợ và giám sát của Tòa ánđối với trọng tài Dé đảm bảo sự độc lập của trong tài, pháp luật quy định Toa án chỉ hỗ trợ
* Giáo tinh Lý hận chumg Nhà rước và pháp hit - NXB Công an Nhân din 2009 Tr 6ó
Trang 25trong tải trong một sô trường hợp cu thể, không có quyên can thiệp vào quá trình tổ tung
trong tài, Voi nguyên tắc độc lập với Tòa án, trong tải có lợi thé về việc chủ động trongquá trình tô tung giải quyét tranh chập, tôn trọng va bảo dam cho các bên có quyên tự dinhđoạt về moi lĩnh vực liên quan đân giải quyết tranh chấp Quy định của LTTTM 2010 quantâm tới môi quan hệ hỗ trợ và giám sát của Tòa án đổi với trong tài trương mại đã lam cácchủ thé lua chon trọng tải nhiêu hơn, giúp giảm nhẹ gánh năng xét xử của Toa án
Khi các bên thöa thuận và théa thuận trong tai hợp pháp, tranh chap được đưa ratrong tải dé giải quyết, điệu 6 LTTTM 2010 quy định về việc Toa án từ chối thu ly trong
trường hop có thoả thuận trong tài, điều 7 LTTTM 2010 xác định Toa án có thẩm quyên
đối với hoạt đông trong tai Ngoài ra, nội dung nay được quy dinh chi tiết tại điều Š Nghịquyệt01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định của LTTTM Sư hỗ tro của
Tòa án đổi với hoạt đông của trong tài thương mại theo quy dinh của LTTTM 2010 bao
gêm các hoạt động như áp dung biện pháp khan cấp tam thời, hỗ trợ hôi đông trong tài do
các bên thành lập, triệu tập nhân chúng, thu thập chứng cứ, xem xét thỏa thuận trọng tài,
thâm quyên giải quyết tranh chap của hội đồng trong tai, xem xét hủy phán quyết trong tài,thi hành quyét định trong tài, công nhận va cho thi hành phán quyết trong tài nước ngoài
14 Quan điểm về sự hỗ trợ của Tòa an trong giải quyết tranh chấp thương
mại bằng trọng tài trên thế giới
Phương thức giải quyét tranh chap bằng trong tai thương mai được các quốc gia trên
thé giới thửa nhận Trong tài thương mai thường phủ hop dé giải quyết tranh chấp giữa các
bên có quốc tịch khác nhau, do không đại điện cho quyên lực nhà nước Các bên trongtranh chấp mang tính quéc té thường lựa chon trong tai, nhật là trong tài của nước thứ ba
để đảm bảo tính khách quan trong việc giải quyết tranh chap Điêu ước quốc tế ma cácnước tham gia công nhận về sự hỗ trợ của Tòa án đôi với giải quyết tranh chap bằng trong
Trang 26năng thi hành” Nội dung này cũng được quy định tại Điều 8 luật Mẫu của UNCITRAL.
Từ đó mét bên tham gia thoả thuận trong tai có thể quyết định dua quá trình tố tụng ratrước Tòa án, thay vì đưa tranh chap ra trong tài Nêu bi đơn đông ý với việc nay, Toa án
sẽ tiên hành xét xử Tuy nhiên, trường hợp này ít khi xảy ra, hầu hệt Tòa án sé cho thi hanhquyết định đưa re trọng tải giải quyết, thông qua việc khước từ thụ lý và chuyên các bên
sang trọng tài
Thứ hai, vẫn đề thành lập Hỏi đồng trong tài
Nếu các bên không đưa ra được thoả thuận phủ hợp cho việc thành lập Hồi đồngtrong tài và nêu không có các quy tắc thê chế hoặc các quy tắc khác được áp dung (nhưquy tắc của UNCITRAL), thường sé căn cứ vào sự can thiệp, hỗ trợ của Toà án
Thứ ba, vấn đề khước từ thẩm quyên của Hội đồng trong tài
Nếu co bat cứ van dé gi liên quan đến thâm quyền của Hội đồng trong tai, thường
được đưa ra vào gidi đoạn đầu của qué trình tó tung trong tải Nêu khước từ thành công,
trong tài sẽ bị châm đứt Trong bối cảnh quan hệ giữa Toa án và Hội dong trọng tai, quy inh trong Luật Mẫu của UNCITRAL và trong hau hết, nhưng không phải tật cả hệ thong pháp luật quốc gia, rằng trong khi bat cứ đơn khước tử thêm quyên của Hồi dong trong tài
có thé được giải quyết đầu tiên bang chính Hội dong trong tài, quyết định cuối cùng vềthâm quyên sẽ do Toà án đưa ra
Thứ tư vẫn đề dp dụng biên pháp khẩn cắp tam thời
Trong giai đoạn tiễn hành xét xử, khi ma các trong tài viên bắt đầu thực hiện nhiệm
vụ của minh, sự kiểm soát được trao cho các trong tai viên, hau hệt các vụ việc không cânTòa án phải can thiệp vào quá trình tô tung trong tải Một khi Hội dong trong tài được
thành lap, các trong tải viên sẽ hành xử mà không cần đưa ra Toa án, ngay cả khi một bên
không hoặc từ choi tham gia tổ tung trong tài Tuy nhiên, có những thời điểm cân có sựtham gia của Toa én nhằm dam bảo việc tiên hành tổ tung trong tai đúng mực, trong đó có
áp dung biện pháp khan cấp tạm thời, theo Luật Mẫu và Quy tắc của UNCTIRAL, chúng
được biết đền như là “cac tiện pháp khẩn cập tam thời cho sự bão vệ”, nhằm thực hién các
lệnh tam giữ nguyên luận trang trong khi chờ đợi kết quả của quá trình tô tung trong tàiChính trong điều 9 Luật Mẫu cũng có điều khoản quy định: “Không có gì trái với thoảthuận trong tài dé một bên trước hoặc trong quá trình tổ hing trong tài yêu cẩu và toà án
dp ching các biện pháp bao đâm tạm thời và dé toà án ra các biện pháp bảo dam đó” Cũng
Trang 27trong giai đoạn xét xử, Luật Mẫu quy định Hội đông trong tài chi có thê ra lệnh cho bat cứ
bên nào phải áp dung các biện pháp khan cập tam thời khi Hội dong trong tai thay cân thiết
Từ đó, trong tải không có thêm quyên yêu cau bắt buộc với bên thứ ba không tham gia thỏa
thuận trong tài, Điều nay dẫn đến việc Tòa án cần hỗ trợ dé ra lệnh với bên thử ba, vi du:
vân dé thu thập va bão toàn chứng cứ, Hội đồng trong tai không có thêm quyên cưỡng chếnihân chứng liên quan phải có mat, có thé cân đến sự hố trợ của Toa án Đặc biệt, nếu nhânchứng cân được triệu tập không trong bat cứ mai quan hệ nao với các bên tham gia trongtai, do đó không thé thuyết phục ho tự nguyên tham gia Nhu cau cân sự hỗ trợ của Tòa án
được ghi nhận trong điều 27 Luật Mẫu: “Ủy ban trọng tài hoặc một bên với sự đồng ý của
ty ban trong tài có thể yêu cẩu toà án có thẩm quyền của Nước này tro giúp thu thập chứng
cứ Toà án có thé thực hiện yêu cầu đó trong phạm vì thẩm quyén của minh và theo nguyên
tắc về thu thập chứng ctr“
Thứ năm, vẫn đề hi, công nhận và thi hành phán quyết trong tài
Phép luật hầu hết các quốc gia đều cho phép Tòa án có quyên xem xét hủy phán.quyết trong tài trong nước và công nhận, cho thi hành phán quyết trong tai quốc té Thông.thường, nêu một phần quyết bị Tòa án có thâm quyên hủy b6, phán quyết đó bị coi là không
có hiệu lực, không thể thi hành không chỉ bởi Tòa án nơi tiên hành trong tai, mà cả Tòa an
quốc gia ở nơi khác Bởi vì theo Công ước New York và Luật Mẫu, Tòa án có thêm quyên
có thé từ chối công nhận va thi hành một phán quyết đã bi Toa án nơi đất trong tai hủy bỏ
Tiêu kết chương 1Trọng tải thương mai là phương thức giải quyết tranh châp có lich sử phát triển lâu
đời, tuy mang nhiều ưu điểm nội trội nhưng giải quyết tranh châp thương mai bằng trọng
tải cũng có những hạn chế nhất định: Vì vậy sự hỗ tro từ phía cơ quan tư pháp nói chung
va Toa án nói riêng đối với giải quyết tranh chấp thương mai bằng trong tai là can thiệt Ởchương 1, tác giả đã nêu khái quát về gidi quyết tranh chap thương mai bằng trong tải và
sự hỗ trợ của Tòa án như khái niệm, đặc điểm của tranh chap thương mai và phương thứcgiãi quyết tranh châp thương mai bằng trong tài, các hình thức trong tài thương mai; ưu,
nhược điểm của phương thức này so với các phương thức tranh chap khác, khái niém, đặc
điểm của sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh châp thương mai bang trọng tải, sựcan thiết hỗ trợ của Tòa án doi với giải quyết tranh chap thương mai bang trong tai; kháiquát quy đính pháp luật Việt Nam về sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp
Trang 28thương mai bang trong tài cũng như quan điểm trên thé giới về sự hỗ trợ của Tòa án đốivới giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài Từ do, tác giả có cơ sở để dua ranhững phân tích về thực trang pháp luật Việt Nam vệ sự hỗ trợ của Tòa án đôi với giải
quyết tranh chap bằng trong tai thương mại, so sánh với pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án.
đối với giai quyết tranh chap thương mai bằng trọng tai của mat số quốc gia trên thê giới
Trang 29CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE SỰ HỖ TRỢ CUA TOA ÁN TRONG GIẢI
QUYÉT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BANG TRỌNG TÀI Ở VIET NAM - SO
SÁNH VỚI PHAP LUAT MOT SÓ QUÓC GIA TREN THE GIỚI
2.1 Quy định pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án doivei giải quyết tranh chấpthương mại bằng trọng tài và thực tiễn áp dụng - so sánh với pháp luật một số quốcgia trên thế giới
3.1.1 Thời điêm bắt dan giải quyết tranh chấp throng mai bằng tô tung trọng tài
2.1.1.1 Toà dn từ chối thịt lý trong trường hợp có thoả thuận trọng tài hợp phápKhi các bên thỏa thuận giải quyết tranh châp bằng trong tai và thỏa thuận trong tài
hợp pháp, tranh chấp sẽ được đưa ra trọng tai để giải quyét LTTTM 2010 dành riêng điều
6 dé quy định về việc Toa án từ chối thụ lý trong trường hợp có thoả thuận trong tai, cụthé: “Trong trường hop các bên tranh chấp đã có thoả thuận trong tài mà một bén khởikiên tại Toà án thì Toà án phải từ chai thụ lý trừ rường hợp thod thuận trong tài vô hiệuhoặc thoả thuận trong tài không thé thực hiện được “ Trên thực tê có nhiêu trường hợp
mt bên quyết định đưa tranh chập ra giải quyết tai Tòa án trong khi các bên đã thỏa thuận
sé giải quyết tranh chấp tại trong tải Thông thường khi thiết lập thöa thuận trong tài, cácbên thường muôn đấm bão quyên lợi của minh thông qua trong tai chử không phải bằngtòa án Do vậy, hau hết trường hợp một bên khởi kiện, Tòa án sé chuyên tranh chấp ra giảiquyết tại trong tải, biểu hiện bằng việc từ chối thụ lý đơn khối kiện và chuyên tranh chấp
giữa các bên sang trong tài.
Tại “Quyét định số 107/2012/QDST — KDTM ngày 08-02-2012 của Tòa án nhândan Thành phô Hỗ Chi Minh”? xét thay tại bản tự khai ngày 08-02-2012 của đại diệnnguyên đơn Công ty Phúc Lộc trình bay Công ty Phúc Lộc có ký két hợp dong mua bán
với Công ty Kolon, tại điểm 16 trong nội dung hợp đồng có thöa thuân “Tất cd các tranh
chấp sẽ được đưa ra Tring tâm Trong tài Quốc té Liệt Nam bên cạnh Phòng Thương mai
và Công nghiệp Tiết Nam để giải quyết” Từ khi xây ra tranh chap, Công ty Phúc Lộc chưalân nào gửi đơn yêu cầu Trung tâm Trọng tải Quốc tế V iệt Nam bên cạnh Phòng Thươngmai và Công nghiệp Viét Nam giải quyết, và không có văn bản nào của trung tâm trong tài
Trang 30từ chối giải quyết tranh chap do thỏa thuận trong tai vô liệu Từ đó, Tòa án căn cứ điều 6LTTTM 2010 xác định tranh chap không thuộc tham quyên giải quyết của Tòa án và raquyết định đính chỉ vụ án dân sự thụ lý số 1068/2011/TLST-KDTM ngày 10/11/2011 về
việc tranh chap hợp đồng mua bán giữa N guyên đơn C ông ty Phúc Lộc và Bị đơn Công ty
Kolon Pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của nhiéu quốc gia trên thé giới đều thừa
nhận nguyên tắc khi các bên có thöa thuận trong tai hợp pháp thì Tòa án không có thấm
quyên xét xử Nghị quyết sô 01/2014/HDTP hướng dẫn thị hành một sô quy định củaLTTTM quy đính tại điểm b khoản 2 Điêu 2: Trường hợp tranh chấp đã có thoa thuận trongtai và thỏa thuận trọng tải không thuộc trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều nay thì Toa
án căn cứ quy định tại điểm đ khoản 1 Điêu 168 BLTTDS 2004 đã được sửa đổi, bỏ sungtheo Luật sửa đôi, bỗ sung một số điệu của BLTTDS 2011 để trả lai đơn khởi kiên và các
tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiên (vụ an không thuộc thấm
quyền giải quyết của Tòa án) Dù vậy, thực tê xảy ra nhiều trường hợp Tòa án thụ lý đơnrôi mới phát hiện có thỏa thuận trong tai, như vụ án sô 1068/2011/TLST-KDTM vừa việndẫn Trường hợp này không còn nằm trong giai đoạn tòa từ chốt thu lý đơn nữa PLTTTM
2003 cũng như LTTTM 2010 chưa đưa ra quy định đề cập đến van dé sau khi Tòa én đã
thụ lý đơn, đên Nghị quyết số 01/2014/HDTP moi hướng dan về trường hop phát hiện thỏa
thuận trong tài sau khi Tòa án để thụ lý Việc ra quyết định hướng dan là hợp lý va phùhợp với thực tién hướng giải quyết của Tòa án Như vậy theo nội dung phép luật hiện hành,khi được các bên yêu câu giải quyết tranh chap ma tôn tai thoả thuận trong tai hợp pháp,Toa án phải từ chối giải quyết bằng cách từ chối thụ lý, trả lại đơn khởi kiện hoặc định chi
vụ án Tòa án từ chối giải quyết tranh chap trong trường hợp trên là thuyết phục, tránhtrường hợp giải quyét chéng chéo nhau, đồng thời thé hiện sư tên trong théa thuận của các
bên
Quy định của pháp luật Việt Nam về việc Tòa án từ chối thụ lý đơn kiện khi có thỏathuận trong tai tương đồng với quy định tại Công ước New York ma Việt Nam tham gia,cũng như pháp luật một sô quốc gia khác, đông thời có những nét khác biệt rõ ràng Tạiđiều II Công ước New York ma Việt Nam là thành viên quy đính rằng “Khi được yên cẩuhành đông và dura trên sự tôn trọng việc các bên đã có théa thuận theo quy đình của điềukhoản này, Tòa án của quốc gia nơi lạ: kết hop đồng lửi có đơn yêu cẩu của một bên, sẽchuyên sang trong tài, trừ trường hop Tòa án nhận thấy thõa thuận này vô hiệu và không
Trang 31có gid tri, không thực thi được hoặc không có khá năng thi hành” Điều 8 Luật Mẫu cũngquy định nội dung tương tự và nhiều quốc gia trên thé giới đã chap nhận Pháp luật ViệtNam tuân thủ đúng tinh thân C ông ước New York khi đưa ra trường hợp loại trừ dé Toa
án thụ lý đơn khởi kiên là “thod thuận trong tài vô hiệu hoặc thoả thuận trong tài không
thé thực liện được ” Hầu hệt pháp luật trong tài các quốc gia cũng đưa ra sự loại trừ nlyzvậy, điển hình nlxư khoản 1 điệu 1032 của ZPO — Bộ luật tô tung dan sự Đức 1998 quyGinh “Toà dn nơi có khởi kiện về một vẫn đề là đối tương của một thoả thuận trong tài, nếu
bị đơn có phan đối trước khi bắt đầu phiên xét xữ thẩm vấn về ban chất tranh chấp, phảibác đơn lưện coi như là nó không được thừa nhân trước tòa; trừ khi toà án thay rằng thoả
thudn trong tài không có hiệu lực pháp lý, không hiểu qua hoặc không có khả năng được
thực hiện” Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam van có nét khác biệt, cụ thể trong Công ướcNew York, Tòa án chỉ từ chối giải quyết “dư có yêu cẩu của một bên”, pháp luật Đứccũng quy định Tòa án chỉ bác 66 đơn khởi kiện khi “bị đơn có phẩn đối trước di bắt đầuphiên xét xử thẩm vấn”, điều này có nghia là Tòa án sẽ không tự ý xác đính mình không
có thâm quyên giải quyét Việc cân có yêu câu của bên kia dé Tòa án từ chối giải quyếtđược lý giải do các bên đã thông nhật thöa thuận trong tai thi cũng có thé thông nhật décùng bỏ qua thỏa thuận nay dua trên sự tự nguyện Khi một bên khởi kiên tranh chap ra tòa
đã thể hiên ho từ 66 thöa thuận trong tài, trong trường hop bên kia không yêu cầu thực thithöa thuận trong tài, được hiểu họ cũng dong ý hủy bỏ thỏa thuận trong tải Do vậy nêu
khéng bên nào yêu cầu Tòa án chuyển tranh châp tới trong tài thi Tòa án không tự ý lam
điều này Pháp luật trong tai Việt Nam cho phép Tòa án tự ý xác định thâm quyền của mình
ma không cân yêu câu của bên kia, thé hiện ở quy định từ chối thụ lý khi “một bến khởiliên” Có thé thay điêu nay trong “bản án số 471/2014/DS-PT ngày 07-04-2014 của Tòa
án nhân dân thành phô Hồ Chí Minh” Trong vụ tranh chap nay, nguyên đơn là ông Hưng,
ba Hang và bị don là Công ty Mỹ Mỹ ký hợp đông thuê nha ngày 25/12/2012 Tai phiêntòa phúc thâm, bị đơn kháng cáo cho rang các bên đã thỏa thuận giải quyết tranh chấp tạitrong tài nên vụ việc phải được trong tài giải quyết trước Tai mục 7.6 hop dong thuê nha
các bên đã thỏa thuận “việc tranh chấp buộc phải đưa ra trong tai có thâm quyền”, do đó
có cơ sở xác định các bên sẽ giải quyết tranh chap tại trong tai và nguyên đơn đã chonTrung tâm Trọng tài Quốc tê Viét Nam là cơ quan giải quyết tranh chap Từ đó, áp dung
Trang 32các quy đính pháp luật Tòa án ra quyết đính hủy bản án dan sự sơ thêm số 43/2013/DSSTngày 19/09/2012 của Tòa án nhân dan Quận 2, Thành phó Hô Chí Minh, đính chỉ giải quyết
‘vu én dân sự phúc thâm đã thu lý sô 916/2013/TLDS-PT ngày 06/12/2013 của Toa án nhândân Thanh phó Hồ Chi Minh về việc “tranh chap hợp đông thuê nha” Từ bản án471/2014/DS-PT thay rằng, pháp luật Việt Nam không quy định cân yêu câu của bên cònlai trong thỏa thuận trong tai dé Tòa án từ chối giải quyết tranh chap, nên Tòa án buộc phải
tử chi giải quyết tranh chap ngay ca khi không có ai yêu câu Voi quy định này, pháp luậtViệt Nam thé hiện tinh thân ủng hộ phương thức trong tài, nhưng đã làm nay sinh van đề
liệu rằng sự hỗ tro của Tòa án nhu vay có quá cứng nhắc, thiêu linh hoạt hay không.
211.2 Xem xét théa thuận trong tài vô liệu, théa thuận trong tài không thể thực
hiện được thẩm quyển của Hội đồng trọng tài
Điều khoản giải quyết tranh chấp bằng trong tài thương mai theo thỏa thuận giữa
các bên trong hợp đồng có thể sẽ bi vô hiéu hoặc là điều khoản mà không thể thực hiệnđược Cu thể, việc xem xét thỏa thuận trong tài vô hiệu hoặc thöa thuận trong tai không thểthực hiện được thuộc thêm quyên của hội đông trong tài và được quy đính cụ thé tại điêu
43, 44 LTTTM 2010 Trong trường hợp thée thuận trong tai vô liệu hoặc không thé thực
hiện được, Tòa án có thé giải quyết tranh chap dù đã có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận.
trong tai vô hiệu được quy đính tại điều 18 LTTTM 2010 và Nghĩ quyết só 01/2014/HDTP
đã bô sung thêm lưu ý về thỏa thuân trong tai không thê thực hiên được theo quy định tạiĐiều 6 LTTTM 2010
Nếu toa án xét thay vụ tranh chap không thuộc thâm quyên của hội đồng trong tài,
không có thỏa thuận trong tai, thöa thuận trong tài khong thể thực luận được hoặc thỏa
thuân trong tải vô hiệu, hội đồng trong tai ra quyết định đính chỉ giải quyệt tranh chap Cácbên có quyền khởi kiện vụ tranh chap ra Toa án nêu không có thỏa thuận khác, thời higu
khởi kiên ra Toà án được xác đính theo quy đính của pháp luật.
Theo quy định trên, việc khiêu nại quyết định của hội đông trọng tài về việc thỏathuận trong tai không thé thực hién được sẽ được giải quyết bởi Tòa án nhân dân có thâm
quyên Người khiêu nei phải chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu gửi Tòa án Trong quá trình giải
quyết khiêu nai, hội dong trọng tài van tiếp tục giải quyết tranh chap giữa các bên Theoquy định tại điểm c khoản 2 Điêu 7 LTTTM 2010: Đổi với yêu cẩu giải quyết khuễu naiquyết định của hôi đồng trong tài về théa thuận trong tài vô hiệu, théa thuận trong tài
Trang 33không thé thực hiện được, thâm quyên của hội đồng trọng tài thì Tòa án có thẩm quyền là
Tòa án nơi hội đồng trong tài ra quyết định
Hơn nữa, theo quy dinh tai điểm c khoản 2 điều 2 Nghị quyết số 01/2014/HDTP,trong trường hợp đương sự yêu cầu trọng tài giải quyết tranh chap và Hội dong trong taiđang giải quyết vụ tranh chap, du Tòa án nhận thay tranh chấp không thuộc thâm quyên
của trong tai, không có thöa thuận trong tài hoặc tuy đã có thỏa thuận trọng tai nhưng thuộc
trường hợp thöa thuận trong tài không thê thực hiện được, thöa thuận trong tài vô liệu màngười khởi kiện có yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chap, thi Tòa án không được thụ lý maphải trả lại đơn khối kiện Trường hợp Toa án đã thụ lý thì ra quyét định đính chỉ giải quyết
vụ án, trừ trường hợp Tòa án thụ ly vụ tranh chấp trước khi đương sự có yêu câu trong tài
giải quyết tranh chap Quy định trên phù hop với khoản 1 Điêu 43 và khoản 1 Điều 44
LTTTM 2010, theo do trước khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, Hội dong trong tài phải
xem xét hiệu lực của thỏa thuận trong tải, théa thuận trong tai có thé thực hiện được haykhông va xem xét thêm quyên của mình Trong trường hợp không dong ý với quyết địnhcủa Hội đồng trong tai, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết địnhcủa Hội đông trong tai, các bên có quyền gửi đơn yêu câu Tòa án có thâm quyền xem xétlei quyết định của Hội đẳng trong tài
Có thé thay quy định pháp luật Việt Nam về sự hỗ trợ của Tòa án trong xem xétthöa thuận trong tải vô hiệu, thỏa thuân trong tài không thé thực hiện được, thâm quyên
của Hội đồng trong tài là hợp lý và plu hợp với tình hành thực tién Pháp luật đã ưu tiên.
trao cho hôi đồng trọng tài noi riêng, trong tai nói chung thâm quyền xem xét thöa thuậntrong tài vô hiệu, thỏa thuận trong tai không thé thực hiện được, thâm quyên của Hội đôngtrong tài Sau khí Hội đồng có quyết đính về nhiing van dé trên ma các bên không dong ý,các bên mới có quyên yêu cầu Toa án xem xét quyết dinh của Hội đồng trọng tai Việc ưu
tiên trao cho trơng tài quên luc xem xét liệu lực của théa thuận trọng tài được ghi nhận ở
nhiéu quốc gia trên thê giới, chẳng hạn như tại khoản 1 điều 1050 ZPO Đức quy định: “UPban trong tài có thể quyết đình trong pham vì thẩm quyên của minh và trong phạm vì đóquyết đình về sự tôn tai và hiệu lực pháp I của thod thuận trong tài” Tai khoản 3 điềunày quy định: “Nếu tợ ban trong tài thay rằng mình có thẩm quyền thì sẽ xem xét Ij donêu tại khoản 2 đều này nói chang bằng một quyết định sơ bộ Trong trường hợp này, bat
cứ bên nào đều cỏ thé yêu cẩu toà án quyét đình vấn dé trong vòng một tháng kế từ thời
Trang 34điểm nhận được văn bản quyết đình dé" Tòa án sẽ xem xét thẩm quyền của Ủy ban trọng
tải khi bat cử bên nào yêu cau, sự xem xét này điễn ra sau khi Uy ban trọng tai ra một quyếtđính sơ bộ về thâm quyên, tức là sau khi trong tải tự xem xét thêm quyên Tuy nhiên, sử
uu tién đối với trọng tài không được thửa nhận ở moi quốc gia, dién hình như Trung Quốc.
Luật Trong tài Trung Quốc 1994, sửa đổi năm 2017 quy định tại điều 20: “Trường hợp mộtbên phân đối hiệu lực của thỏa thuận trọng tài thì người đó có thé yêu câu: Uy ban trongtài ra quyết định hoặc nếp don yêu cẩu Tòa án nhân đân ra phán quyết Trường hợp mộtbên yêu cẩu Uy ban trọng tài ra quyết định và bên kia yêu câu Tòa án nhân đân ra quyếtđịnh thi Tòa án nhân dân ra quyết đình” Điều luật nay được xây đựng cho phép cả trongtai và Tòa án có thêm quyền xem xét hiệu lực của thöa thuận trong tải, trường hop cần cânnhắc thêm quyên xem xét khi “một bền yêu cẩu Ủy ban trong tài ra quyết định và bên kia
yêu cẩu Tòa án nhân dan ra quyết đình” thi sự ưu tiên dành cho Tòa an Điều nay gây ra
sự hỗ trợ quá mức ma Tòa án danh cho phương thức giải quyết tranh chap bang trong tài
Xem xét "quyết dink số 03/2016/QĐ-GOKN ngày 10/5/2016 của Tòa án nhân dânThanh pho Ha Nội”! có thể thay rằng: Công ty cổ phân tap đoàn Vingroup đã gũi đơnkhéi kiện và các tài liệu kèm theo đến Trung têm Trọng tài Quốc tê Việt Nam kiên Công
ty cỗ phân VIT và ông David liên quan đền tranh chấp phát sinh từ Hợp đông cam có Tại
Điều 13.3 của hop đông các bên thỏa thuận “Trường hợp không giải quyét được bằngthương lương hòa gidi, bat kỳ bên nào đều có quyên đưa tranh chap ra giải quyết tai Trungtâm Trọng tai Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mai va Công nghiệp ViệtNam ” Hội đông trong tai thay rang tại thỏa thuận điêu chỉnh hop đồng cam có, thỏa
thuận trong tài nêu trên vẫn tôn tại và không có thông tin nào cho thay các bên đã thay đổi,
cham đứt thỏa thuận trọng tài Các căn cứ do bên yêu cau VTI đưa ra về việc khiêu nạiquyết định của Hội đồng trong tai, trong đó có căn cứ vi phạm tư cách chủ thé giao kết về
“pham vi đại diện” Nhưng trong hợp đông cam cô mà Hội đồng trong tài đang giải quyết
thì Công ty VTI do ông David là dai điện phù hop theo quy đính của Luật doanh nghiệp và
phù hợp quy định về “tính độc lấp của théa thuận trọng tài” theo điều 19 LTTTM 2010,
nên quan điểm thỏa thuận trong tài trong hop đông cam có chưa phát sinh là không có cơ
sở Như vậy, các lập luận của Hồi dong trong tài trong quyết định về thâm quyền là có cơ
sở và có thể khẳng đính quyết dinh về thêm quyền của Hội đồng trong tài thuộc Trung tam
!! Chỉ tiết quyết dinh tại phụ hic 2
Trang 35Trọng tai Quốc tê Việt Nam đối với vụ tranh chấp giữa Tap đoàn Vingroup, Công ty V TI
và ông David là đúng theo quy định của LTTTM 2010 Tại quyết định giải quyết khiêu nạicủa Tòa kinh tế Tòa án nhân dân thành phô Hà Nội so 03/2016/QĐ-GQKN đã quyết định
khéng chap nhận đơn khiêu nại của Công ty V TI về việc xem xét thêm quyên của Hội đồng
trong tài va xác đính VIAC có thêm quyền giải quyết tranh chap Như vậy trong vụ việcnảy, Hội đồng trong tài đã xem xét tính hợp pháp (hay vô hiệu) của thỏa thuận trọng tài,sau đó Tòa án đã chap nhận các lập luận của Hôi dong trong tài, phù hợp với quy định củapháp luật Viét Nam và có sự tương đông với pháp luật của nhiều quốc gia khác
Tuy vay, trong thực tê hoạt đông hỗ tro của Tòa án đối với việc xem xét thỏa thuận.
trong tài vô hiệu, thỏa thuận trong tài không thể thực hiện được và thâm quyên của Hộiđồng trong tài van có những điểm khó khăn, bat cập, đất ra yêu câu sửa đôi, bd sung quy.định của pháp luật về van dé nay
2.1.1.3 HỖ tro thành lập hội đồng trong tài, thay đổi trong tài viên
Pháp luật trao cho các bên quyền thành lập Hội đồng trong tai để giải quyết tranh
chấp Các bên tranh chap có quyên lựa chon thành lập Hội đông trong tài có thé bao gồm
mt hay nhiéu trong tai viên tùy theo sự thöa thuận của các bên, trường hợp các bên khôngthöa thuận về số lượng trong tài viên thi Hội dong trong tài gồm ba trong tài viên (Điều 39
LTTTM 2010)
Đối với việc thành lập hội dong trong tài trong trong tai quy ché, tổ tung trong tai
bắt đầu bằng đơn khởi kiện của nguyên đơn Trên thực tê van thường xảy ra trường hợp
nguyên đơn dé nghị trung tâm trong tài chỉ định trong tai viên giúp Vé phía bị đơn, sau
khi nhận được đơn khởi kiện, trong thời gian luật định, bị đơn phải chon trong tài viên cho
minh và báo cho Trung tâm trong tài biết hoặc đề nghị Chủ tích Trung tâm trọng tai chỉ
định trọng tai viên Nêu bị đơn không thực hiện, kế từ ngày hệt thời hạn quy định theo luật,Chủ tịch Trung tâm trong tải chỉ định trong tài viên cho bị đơn (điều 40 LTTTM) Đôi vớithành lập hôi đồng trong tai quy chế, sự hỗ tro của Tòa án đừng ở mức xem xét thâm quyêncủa hôi đông trong tai trong việc thành lập hồi đông trong tai tại trung tâm
Tuy nhiên, đối với việc thành lập Hội dong trong tải vụ việc, nếu bị đơn hoặc các bị
đơn không chon được trọng tai viên theo thời gian luật định, hoặc các trọng tai viên không
bau được một trơng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đông trong tài, hoặc các bên không
chon được trong tai viên duy nhật (trường hợp théa thuận vụ tranh chap do một trong tai
Trang 36viên duy nhất giai quyét) thì trong thời hạn07 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cau của các
bên, Chánh án Tòa án có thâm quyên phân công mét Tham phán chỉ định trong tài viên,chỉ dinh Chủ tịch Hồi đồng trong tài và thông báo cho các bên (Điêu 41 LTTTM) Tòa án
có thấm quyền là Tòa án nơi bi đơn cư trú hoặc nơi có trụ sở theo yêu cầu của một hoặc
các bên Trên thực tiễn, việc hỗ trợ chỉ dinh trong tai viên phủ hợp với quy dinh pháp luật.Đơn cử “Quyết dinh số 1112/2015/QĐ-CĐTTV ”Ê ngày 30-9-2015 của Toa án nhân dân
TP Hồ Chi Minh thay rang Sau khi xem xét đơn khởi kiện của Nguyên don va văn bảnyêu câu chỉ đính trong tài viên của Công ty DWP - Nguyên đơn trong vụ tranh chap Thưchỉ dinh ngày 22/4/2014 Tòa án thay việc chi định trong tài viên duy nhất là cân thiết choviệc giải quyết vụ tranh chap nên đã ra quyết định chỉ định ông Đỗ V ăn Đại, Trưởng KhoaLuật Dân sx Đại học Luật thành pho Hồ Chí Minh làm trong tai viên duy nhật đề giảiquyết vụ tranh chập
Trường hợp cân thay đổi trong tai viên được quy định tại khoản 1 điều 42 LTTTM
2010, được hướng dan bởi Điều 9 Nght quyét 01/2014/NQ-HĐTP Trước đó, PLTTTM
2003 đưa ra quy định chủ thé có quyên yêu câu Tòa án giải quyết là nguyên đơn, quy địnhnay sẽ hạn chế quyên của các trong tài viên và bên bi don trong việc yêu cầu Tòa án thay
đổi trong tải viên Noi cách khác, theo LPTTM 2003, nêu không có yêu cầu của nguyên
đơn thì không phát sinh thêm quyên của Tòa án trong việc thay đổi trọng tài viên Có thểthay, LTTTM 2010 đã khắc phục được hạn chế nay, đảm bảo sự công bang và quyên lợichính đáng của các bên tranh chấp khi các bên đều có quyên yêu cầu thay đổi trong tảiviên Ngoài ra, khoản 4 Điều 43 LTTTM 2010 cũng quy định, trường hợp các bên đã cóthöa thuận cụ thé về việc lựa chon trọng tai viên trong tài vụ việc, nhưng tại thời điểm xây
ra tranh chap, vì sư kiện bat khả kháng hoặc trở ngại khách quan ma trong tải viên khôngthé tham gia giải quyết tranh chap, các bên co thể thỏa thuận lựa chọn trong tải viên khác
để thay thê, nều không thöa thuận được thi có quyền khởi kiện ra Tòa án để giải quyết, đổi
với trường hợp này Tòa án thu lý đơn khởi kiên, hỗ tre trong tài giải quyết tranh chap
Nhìn lại pháp luật trong tai của một số nước trên thé giới có thê thay quy dinh của
pháp luật Việt Nam có các điểm tương đồng đồng thời cũng nluều điểm khác biệt về việc
chỉ định, thay đổi trong tài viên Dién hinh như quy định của Luật Trong tài thông nhấtHoa Kỳ (1955), ngay tại điều 3 Luật này quy đình “Nếu khổng địa ra cách thức chi định
'? Chỉ tiết quyết dinh tại phụ hic 2
Trang 37hoặc nếu cách thức như đã thod thuân khơng được tuân theo vì bat lì một I do gi, hoặckhi trong tài viên được chỉ định khơng hoặc khơng thé thực hiện nhiệm vụ của mình vàngười kế nhiệm trọng tài viên đĩ khơng được chỉ đình ding trên cơ sở đơn yêu cẩu củamột bên, tồ án sẽ chỉ định một hoặc nlắu trọng tài viên Pháp luật trọng tài của Hoa Kytrao cho Tịa án quyền lực hỗ trợ đối với chỉ định, thay đổi trong tai viên trong một điệuluật và Tịa án sẽ chỉ định, thay đơi trong tài viên với cơ sở cĩ “đơn yêu câu của một bên”Trong khi pháp luật Việt Nam quy định trường hợp thành lập hội đơng trong tai vụ việc,các bên gồm nguyên đơn va bị đơn cĩ quyên dong thời yêu cầu hoặc mai bên yêu cầu Tịa
án hỗ trợ tùy trường hợp Luật dinh Trong trường hợp thay đổi trọng tài viên, quyền yêu
cầu Tịa án thay đổi trọng tài viên cũng được trao cho một hộc các trong tài viên Quyđính này đã mở rồng quyên của trong tài viên, đảm bảo cho quá trình tổ tụng trong tài diễn
ra thuận lợi Mặt Ihác, pháp luật Hoa Ky cũng như nhiều quốc gia trên thé giới khơng phân
chia sự hỗ trợ của Tịa án trong việc chỉ định, thay đổi trọng tai viên, thành hai trường hợpđối với trong tài vụ việc và trong tài thường trực mà quy định chung,
Bên canh các quốc gia quy định sự tham gia của Tịa án đối với giai đoạn thành lậphội đồng trọng tải, van cĩ mat số quốc gia hau như khơng cĩ sự can thiệp của Tịa án trong
chỉ định, thay đổi trong tài viên Dién hình la Trung Quốc quy đính tại điều 32 Luật Trọng
tai 1994 (sửa đơi 2017) nh sau: “Nếu các bên khơng thống nhất được phương thức thànhlấp hội đồng trong tài hoặc lua chon trọng tài viễn trong thời han quy đình trong quy tắc
trong tài, thì các trọng tài viên sẽ do Chit tịch ty ban trong tài chi định” Hay trong trường
hợp một bên nộp don từ chối trọng tài viên, “Quyết đình về việc cĩ sử dmg lại trong tàiviễn hay khơng sẽ do Chữ tịch ty ban trong tài đưa ra Nếu Chủ tịch iy ban trong tài đĩngvai trị là trong tài viên, quyét đình sẽ được dua ra chung bởi iy ban trong tài ” (điều 35Luật Trọng tài Trung Quốc) Việc khơng thành lap được Hội đồng trọng tai gây khĩ khăncho việc giải quyết tranh chap, quyên lợi của các bên tranh chap khĩ được đảm bảo, đặcbiệt là bên cĩ quyên và lợi ich bị xâm phạm Do đĩ, sự hỗ trợ của Tịa án đốt với trong tàithương mai trong việc chỉ định, thay đơi trọng tai viên là cân thiết Nhà nước can thiệp vào
hoạt động trọng tài bằng việc hỗ trợ chỉ đánh, thay đổi trong tài viên đã làm cho trong tài
cĩ thể thực luận được nhiệm vụ mà các bên tranh chập giao phĩ, giúp các bên tháo gỡnhững bat đồng mau thuấn đã phát sinh Hơn nữa, sự hỗ tre từ Tịa án nhân danh quyênlực Nhà nước sẽ nâng cao tinh thân trách nhiệm, rang buộc các bên khi tham gia tổ tung
Trang 38trong tài Trên thực tá, do hau hết các tranh chap, các bên thường không lua chon trọng tai
vụ việc ma chon lựa chon trong tai quy chế, nên việc các bên trong tranh chap nhờ đến su
hỗ trợ của Tòa án trong thay đôi trong tai viên con hạn chê
2.1.2 Trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
2.1.2.1 HỖ tro của toà án đối với Hội đồng trong tài trong việc thu thập chứng cứĐiều 46 LTTTM 2010 quy đính, các bên có quyên và ngliia vụ cung cap chứng cứcho hội đẳng trong tài dé chứng minh các sự việc có liên quan đến nội dung đang tranhchấp Theo yêu cau của một hoặc các bên, Hội dong trong tải có quyền yêu câu người làmchứng cung cap thông tin, tai liệu có liên quan đến việc giải quyết tranh chấp Hội đôngtrong tài có thé tự mình hoặc theo yêu câu của một hoặc các bên, co quyên trưng cầu giámđính, định giá tải sản trong vụ tranh chap dé làm căn cứ cho việc giải quyết tranh chap, cóquyền tham van ý kiên của các chuyên gia Trong trường hợp Hội đông trong tai, mat hoặccác bên đã áp dụng các biện pháp cân thiết dé thu thập chúng cử mà van không thé tự mìnhthu thập được thì có thé gũi văn bản đề nghi Toa án có thêm quyên yêu cầu cơ quan, tô
chức, cá nhân cung cập tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên
quan đến vụ tranh chấp, Đông thời, các chủ thé nói trên phải gửi kẽm theo văn bản đề nghĩ
các tài liệu: thỏa thuận trong tài, đơn khởi kiện, tai liệu khác có liên quan và tài liệu, chứng
cử chúng minh việc đã tiên hành thu thập chứng cứ nhưng van không thé tự mình thu thậpđược Trường hợp quá thời hạn quy định mã cơ quan, tô chức, cá nhân không cung cập
chứng cử theo yêu câu, Tòa án phải thông báo ngay cho hôi đồng trong tai, bên yêu cau
biết, đồng thời tùy từng trường hợp Tòa án có thé có văn bản yêu câu cơ quan, tô chức có
thấm quyền xử lý theo quy định của pháp luật, hoặc Tòa án áp dụng Điệu 495 BLTTDS
năm 2015 để xử lý
Tài liêu, chứng cử trong các vu án do trọng tai thụ lý giải quyết chủ yêu do các bênđương sự xuất trình, giao nộp Các bên có quyên cũng như nghĩa vụ thu thập chứng dé lamcăn cứ chứng minh cho yêu cầu của minh; hay phan đối yêu câu của phía bên kia, bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của chính minh Trong tai chỉ trực tiép thu thập chứng cứ, tài liệu
trong những trường hợp mà trong tải cho là cân thiết để làm rõ sự thật Khi trong tai và các
bên gặp khó khăn, trở ngại trong việc thu thập tai liêu, chứng cứ thì có quyền yêu cầu Tòa
án hỗ trợ Việc Tòa án thu thập tai liệu, chứng cử theo yêu câu của trong tai không chỉ là
sư giúp đỡ đối với phương thức giải quyết tranh chấp bằng trong tài ma theo khoản 2 Điều
Trang 3911 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP quy định “Trinh he thứ tục thu thập, bảo quản chuyén
giao chứng cứ của Tòa án thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 46 Luật TTTM và quyđịnh của BLTTDS” Các Tòa án được trong tai yêu câu cân ý thức được đây là thực hiện
chức năng, nluậm vu do luật định Do đó, Tòa án phải có trách nhiém tích cực hỗ trợ trong
phạm vi luật quy dinh Điều nay tác động tới việc thực hiện pháp luật trọng tài, gop phânlâm cho trong tai Việt Nam ngày càng phát trién, hoạt động liệu quả hon
So sánh với sư hỗ trợ của Tòa án đối với việc thu thập chứng cứ tại Singapore, cóthể nói quốc gia nay đã trao sự hỗ trợ của Tòa án cho trong tài nội địa nhiều hơn cho trong
tải quốc té Tại điểm a khoản 1 điêu 31 Đao luật trong tài 2001 của Singapore quy định
Tòa án “có quyển ra lệnh tương tự đối với bắt vấn dé nào được nêu trong điều 28 vì nó
có mục dich và liên quan đến một vụ kiện hoặc vấn dé tại Tòa án” bao gom “khám phá
các tài liều và khám phá sự that” (điểm b khoản 2 điều 28 Luật Trong tai 2001) cùng với
“đưa ra bằng chứng bằng bản khai có tgền thé“ (điểm c khoản 2 điều 28 Dao luật trongtải 2001) và tại khoản 2 điệu 12A Luật Trọng tai quốc tế 1994 Singapore quy định “Téa
dn clang của Tòa án tôi cao có cùng quyên ra lệnh đối với bắt kỳ vẫn dé nào được nêu
trong điều 121) @) đến 6) vì mục dich và liên quan đến một vụ liện hoặc một vấn đề tại
tòa đn” Trong khi do “Khem pha các tài liệu và khám phá sự thất” thuộc điểm b khoản 1điều 12 Luật Trong tai quốc tê 1994, Tòa án chỉ hỗ trợ thu thập chúng cứ là lời khai “đa
ra bằng chimg bằng bản khai có huyền thé“ (điểm c, khoản 1 điều 12 Luật Trọng tai 1994),
tức là Tòa án không có quyền hỗ trợ đối với thu thập chứng cử khác đối với tranh chấp
thương mại quốc tế giả: quyết bằng trong tài Việc han chế Tòa án can thiệp đối với tranh
chấp thương mại quốc tê đã góp phân khuyên khích các clrủ thể lựa chon Singapore là địa
điểm điễn ra tô tung trong tài, đồng thời tăng cường khả năng các chủ thé lưa chon áp dungLuật trong tai của Singapore trong giải quyết tranh chap bằng trong tài Điều nay cũng
được ghi nhận trong Luật Trong tài 1996 ở Anh, có khác biệt là ké cả hỗ tro của Tòa an
đối với trong tài nội địa hay quốc tê thì cũng dimg lai ở mức “thu thập bằng chứng củanhân chứng” (điểm a khoăn 2 điều 44 Luật Trọng tai 1996) Pháp luật Việt Nam quy định:
thống nhat về sự hỗ trợ của Tòa án đối với thu thập chứng cứ trong đó đề cập đền cả trong
tải quốc tế và trong tài trong nước như ở Anh, nhưng phạm vi hỗ trợ mở rộng hơn Điềunay phù hợp với tinh hinh thực té của Viét Nam, một đất nước ma sự phát trién của trọngtai chưa thật manh mẽ, cần dén sư can thiệp của quyên lực Nhà nước dé hỗ tro quá trình
Trang 40giải quyết tranh chap Mặc dù LTTTM dành cho hôi đồng trong tài quyền năng thu thậpchứng cứ rất lớn, nhung vì hoạt đông của hội đông trong tài không có sức mạnh cưỡng chếnhu cơ quan công quyên nên có trưởng hợp hôi đồng trong tài cũng nlxư đương sự gặp khó
khan trong việc thu thập tài liệu, chúng cử Vi vậy, Toa án có trách nhiệm hỗ trợ trong tài,
hỗ trợ các bên đương sự trong việc thu thập chứng cứ Trên thực tế là dit luật đã trao choTòa án quyên xử lý và quy định bình thức xử lý, nhưng quy định này chưa phát huy đượctác dung do các bên cũng như Hội đồng trong tải không yêu câu Tòa án hỗ trợ thu thập
chứng cứ.
2.1.2.2 Hỗ tro của Téa án trong việc triệu tập người làm chứng đến phiên hop của
Hội đồng trong tài
Việc Tòa án hỗ trợ triệu tập người làm chúng cũng là một phân của sư hỗ trợ thuthập chứng cứ, bởi một trong những nguồn chứng cứ là lời khai của người lam chúng matrong tài có thé klnai thác, nhằm làm 16 các tinh tiết của vụ án, giúp cho việc xét xử củatrong tài được chính xác Theo Điều 48 LTTTM 2010, hội đồng trong tai có quyên yêu câu
người làm chứng có mắt tại phiên hop giải quyết tranh chap Trong trường hợp người lam
chứng đã được hội đông trong tai triệu tập hop lê mà không đền phiên hop và không có lý
do chính đáng và việc vắng mat của ho gây cần trở cho việc giải quyết tranh chap, hội dongtrong tải gũi văn ban đề nghị Tòa án có thêm quyền ra quyết định triệu tập người lam chứngđến phiên hợp của hội đồng trong tài Trình tự, thủ tục yêu câu triệu tập người làm chứng
được thực hiện theo quy đính của BLTTDS 2015, người lam chứng có ngiĩa vụ nghiêm
chỉnh chấp hành quy đính của Tòa én
Trong quá trình t6 tung trong tài, chứng cứ đóng vai trò quan trong, việc hội đồngtrong tai triệu tập người làm chúng có thể không đủ quyền lực dé đảm bảo sự có mat củangười làm chứng nên cén co su gúp đỡ của Tòa én Du vậy, hộ: dong trong tài thường
khéng triệu tập người làm chứng nên quy đính về sự hỗ trợ của Tòa án vẫn chua phép huy
trên thực tế Co thé xem xét các van dé liên quan đền yêu tổ người làm chứng và quan điểmcủa Tòa án về người làm chúng trong tô tụng trong tai qua “Quyết định 09/2014/QD-POTT” ngày 03-10-2014 của Tòa án nhân dân TP Hà Nội Theo ny quyết đính này, saukhi xem xét Đơn yêu câu hủy Phán quyết trong tai ngày 24/01/2014 và Đơn yêu cầu hủy
Phần quyét trong tai (sửa đổi, bé sung) ngày 25/3/2014 của Tổng Công ty Hàng Hải cùng
'? Chỉ tiết quyết định tại phụ hic 2