+ Nghiên cứu tổng quan các quy định về quyên bào chữa, bảo đảm quyền bảochữa của bi can, bị cáo từ đó đưa ra những phân tích, đánh gia các quy định pháp luật vệ quyền bào chữa, bảo dim q
Trang 1BO TƯ PHAP BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI
TRÀN THỊ THẢO
451308
BAO DAM QUYEN BAO CHỮA CUA BỊ CAN, BỊ CÁO
CHU YÊN NGÀNH: LUẬT TÓ TUNG HÌNH SỰ
GV HƯỚNG DẦN: TS: VŨ GIÁ LÂM
HÀ NỘI - 2023
Trang 2Xác nhận của
Giảng viên hướng dẫn
TS VũGiaLâm
LOICAMDOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghién cứu của
riêng tôi, các kết luân, số liệu trong khóa luận tốtnghiệp là trung thực, đâm bảo độ tin cậy.
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tên)
Trân Thị Thảo
Trang 3LOI CAM ON
Trong Khóa luận này, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thaygiáo, cô giáo Trường Dai học Luật Hà Nội đã giảng dạy, cing cấp cho em những
kin thức bé ich trong thời gian học tập tại rường.
Đặc biệt em xin bay tô long biết ơn sâu sắc tới thay giáo — Tiếu sĩ Vii Gia
Lâm người đã định hướng về mặt khoa học, luôn chỉ dẫn và tân tình giúp đỡ em
trong suốt quá trình tìm hiểu nghiên cứu và hoàn thành Khóa luân.
Sani cing em cing muốn dành lời cam ơn đến gia đình, bạn bè đãi luôn động
viên, khich lễ, giúp đỡ em dé em có thé hoàn thành tốt nhất bài Khóa luận của minh
Lan đâu tiên thực hiện một công trình nghiên cứu, em không thé tránh khỏinhững sai lầm, thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ÿ kiến của các thay cô
dé bài Khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cam on!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
LOI CAM ON
MỤC LỤC
DANH MỤC CAC CHỮ VIET TÁT
DANH MỤC CÁC BANG VÀ BIEU DO
MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cw
5 Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận
7 Cơ cầu của khóa luận
CHƯƠNG 1.MOT SÓ win oh LY LUẬN VA QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT
T6 TUNG HINH SỰ VE BAO BAM QUYEN BAO CHỮA CUA BI CAN, BỊCÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XU SƠ THẢM VU ÁN HÌNH SỰ
1.1 Mật số van đề lý luận về bảo dam quyền bảo chữa của bị can, bị cáo tronggiai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
1.1.1 Khái triệu bao dam quyều bào chữa cña bị can, bị cáo trong giai doan xét
xử sơ thẩm vụ dn hình sw
1.1.2 Ý nghĩa của việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai
đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 3 12
1.2 Quy định của pháp luat to tung hình sự về bảo dam quyên bào chữa của bịcan, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
1.2.1 Quy định của pháp luat tố tung hình sự về bảo đảm quyền tự bào chứa
Trang 51.2.4 Quy định về trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo dam quyền bảo chữacủa bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 29
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BẢO DAM QUYỀN BAO CHỮA CUA BỊ CAN,
BI CÁO TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ MOT
2.2 Mật s giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo đảm quyền bào chứa của
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
2.2.1 Mật số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật
KET LUẬN CHƯƠNG 2
KÉT LUẬN sai
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG VÀ BIÊU DO
So hiệu Tilé số vụ án có luật sư tham gia bao chữa ở Việt Nam trong giai
biểu đô2.1 | đoạntừ năm 2010 đến năm 2019
So liệu Sô vu án có Luật sư tham gia ở giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS
bảng2.1 từ năm 2018 đến năm 2021
Trang 9MO DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiền cứu đề tai
Lich sử tôn tại và phát triển của xã hôi loài người 1a lịch sử đầu tranh vì sự tiền
bô xã hội vì quyền con người Bản tuyên ngôn nhân quyền 1776 của Mỹ đã ghi nhận.
“Tắt cả moi người sinh ra đều có quyển bình đăng tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thé xâm phạm duoc Trong những quyền ay có quên được sống quyên
tự đo và quyền mun cầu hạnh phúc” Các quyên cơ ban đó là quyền tự nhiên của con
người Tử đó, có thé thay, việc bảo đấm quyền con người trở nên cân thiết va quan
trong hơn bao giờ hết Do vậy ma bảo đảm quyên con người đã và đang là một trong
những mục dich và cũng là nội dung quan trong trong chủ trương xây dung Nhà nước
pháp quyên xã hôi chủ nglữa ở nước ta Nghị quyết so 49 —NQ/TW ngày 02 tháng 6nam 2005 của Bộ Chính trị “Vé chiên lược cai cách tư pháp đền năm 2020” đá khẳngđính: “Đời hỏi của công đần và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày càng cao; các
cơ quan te pháp phải thật sự là chế dua của nhân dân trong việc bảo vệ công lý,quyển con người, đồng thời phải là công cu hiữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế
xã hôi chit nghĩa đấu tranh có hiểu qua đối với các loại tôi phạm và vi phạm pháp
luật” Đây là kim chỉ nam, có ý nghia quan trọng trong việc hoàn thiên pháp luật noi
chung, trong đó có việc hoàn thiện các quy định về quyên con người, về bảo đảm
quyên con người
TTHS là một lính vực đặc thủ, liên quan rất chặt chế với quyền con người, bao
gom tật cả các hoạt động của chủ thê TTHS để giải quyết VAHS khách quan, công
bằng, góp phân dau tranh phòng ngừa tội pham, bão vệ lợi ich của Nhà nước, xã hội,quyên con người, quyên và lợi ích hop pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức Có thểnói, đây là lĩnh vực nhay cảm nhat bởi ở đây quyền con người có nguy cơ dé bị xâmhai nhật vì các cơ quan tiên hành tô tụng có thé áp dung các biên pháp cướng chê tác
đông trực tiếp đến quyên con người Trong các quyền cơn người của bị can, bị cáo,
quyên bao chữa được xem 1a quyền quan trong nhất Pháp luật TTHS các nước trên.thé giới đều quy định về quyên bao chữa như một trong những quyền cơ bản và quan
Trang 10trọng nhật của bị can, bị cáo Mặt khác, việc thực hiện quyền bao chữa con la yêu cau
của tổ tung hình sự dé việc giải quyệt vụ án được khách quan, toàn điện, day da!
Trong TTHS, bao đảm quyền bào chữa của bị can, bi cáo trong xét xử sơ thậmVAHS đã tạo cơ sở phép lý cho bị can, bị cáo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củaminh trước sự xét xử của Tòa án, dong thời cũng giúp cơ quan Tòa án xét xử đúngngười, đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan sai người vô tội và cũng không dé lottôi pham Thực tiễn cho thay trong quá trình xét xử sơ thâm VAHS việc bảo đảm thực
hiện quyền bào chữa của bị can, bi cáo con bộc lô nhiéu hen chế do nhiều nguyên
nhân khác nhau, có thé kê đân nhu có mét số quy định liên quan đến việc bảo đảmquyên bao chữa của bị can, bi cáo còn vướng mắc, dat cap, chưa thông nhật về cách
hiểu và ấp dụng, nhận thức của bị can, bị cáo, người đại điện của bi can, bi cáo, người
bảo chữa, người tiên hành tô tụng chưa đây đủ về quyên bào chữa cũng đã có ảnhthưởng không nhỏ đền kết quả xét xử của cơ quan có thẩm quyền Do đó vẫn còn tinhtrạng xêm pham đến quyên lợi ich hợp pháp của công dân, xã hội va của nhà nước
Việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thêm về mat ly luân một số quy đính về bảodam quyền bao chữa của bị can, bi cáo trong xét xử sơ thêm VAHS và thực tiễn ápdung dé đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả bao đảm thựctiện quyền bào chữa của bị can, bi cáo trước những yêu câu cải cách tư pháp, gopphân quan trọng trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa.Chính vì vậy, em xin lựa chọn dé tài “Bao dam quyén bào chita của bi can, bi cáotrong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ du hành sw” lam đề tài khóa tuân tốt nghiệp của
mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Bảo dam quyên bảo chữa của bị can, bi cáo trong trong TTHS nói chung vàtrong xét xử sơ thâm VAHS nói riêng, là vân đề luôn được Nhà nước quan tâm bởi 1éđây được coi là một chế định quan trong trong việc bảo đâm quyền con người Xuatphat từ ý nghĩa quan trọng đó và để hoàn thiện chế định này, đến nay đã có nhiêucông trình khoa học nghiên cứu về hoạt đông bào chữa, bảo dam quyền bao chữa,
như.
' Phan ‘Thi Thanh Mai (2018), Quyển bào chita ca người bị buộc tốt Kj yêu hội thão khoa học: Bảo dim
quyền của người bị budc tôi rong tổ từng hình sự, Khoa Pháp hật Hình sự, Trường Đại học Luật Hi Nội,
17.60.
Trang 11Tài liệu nghiên cứu là luận án tiến # gồm có: Luận án tiên sĩ “Tham gia củangười bào chữa ở Tòa an cấp sơ thẩm theo pháp luật Hiệt Nam” của tác gả Nguyễn
Van Tuân, 1991 Luân án tiên gi luật hoc “Thực hiển quyền bào chữa của bi can bị cáo trong luật tế tung hình sự Hiệt Nam” của tác gã Hoàng Thi Sơn, 2003 Luận an
tiên luật học “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thí tục tổ tụng đối với người
chưa thành nién trong luật té tung hình sự Tiét Nam” của tác giả D6 Thị Phương,
2008 Luận án tiên 4 luật học “Hoat động bào chữa của luật su trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm vu án hình si” của tác giã Ngô Thị Ngọc V ân, 2015
Tài liệu nghiên cửu là luận văn thạc ấ bao gồm: Luận văn thạc “Nguyễn tắc
bao dam quyên bào chita của người bị tạm giữ bị can, bi cáo” cha tác gia Bùi Bảo
Tram, 2008 Luận văn thạc ái "Báo dem quyền của người bao chita trong tô tụng hình
sự Hiệt Nam” của tác giả Phạm Văn Hiện, 2015 Luận văn thạc si “Nguyễn tắc bảo
đền quyền bào chữa trong luất tô ting hình sự Tiết Nam” của tác giả V 6 Thị Khánh.Hoài, 2015 Luận văn thạc sĩ “ Quyển bào chita của người bị bude tôi trong giai đoạnxét xử sơ thẩm vụ dn hình sve” của tác giã N guyén Thi Hà Linh, 2016 Luận văn thạc
si “Quyển bào chữa của bị can, bị cáo dưới 18 trôi trên cơ sở thực tiễn dia bàn tinh
Hà Tính" của tác ga Nguyễn Thị Tú An, 2017 Luận văn thạc sĩ “Bao đâu quyên bàochữa của người bị buộc tối trong xét xử sơ thẩm vụ dn hình sw" của tác giả Nguyễn
Thanh Giang, 2018 Luân văn thạc s “Báo đâm quyền bảo chữa cña bị cáo trong tố
hog hình sự” của tác giả Đỗ Xuân Toán, 2018
Tài liệu nghiên cứu là sách tham khảo bao gôm: “Bao đấm quyền con người
trong tư pháp hinh sự Viét Nam” do V 6 Thị Kim Oanh chủ biên, 2010 “Xét xứ sơ
thẩm trong tô ting hình sự Viét Nam” của tác gã V 6 Thị Kim Oanh, 2012 “Quyển
có người bào chita trong Té hing hình sự Iiệt Nam, Đức và Hoa Kỳ" của tác giaLương Thi Mỹ Quỳnh, 2013 “ Quyển con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự" doNguyễn Ngoc Chí chủ biên, 2015 “Qryền bào chữa và vai trò của Luật sư trong Tổhang hình sự” của tác giá Nguyễn V ăn Tuân, 2018 “Pháp luật tổ tung hình sự vớiviệc bảo về quyển con người” của tac giã Nguyễn V an Tuân, 2020
Tài liệu nghiên cứu là các bai viết đăng trên tap chí bao gồm: “Ứ# khát niệmquyển bào chữa và việc bảo đâm quyền bào chữa của bị cam, bị cáo” của tác giảHoang Thi Son, tạp chí Luật hoc, 2000 “Thực trang thực hiện nguyễn tắc bảo dim
quyển bào chữa cña bị can, bị cáo” của tác gia Hoàng Thi Son, tạp chí Luật học,
Trang 122002 “Ian dé thực hiện quyén của người bào chita trong té hmng hình sw” của tác giả
Lê Hồng Sơn, tap chi Nhà nước và phép luật, 2002 “Quyển bao chita và việc bảodim quyền bào chữa của bi can, bi cáo trong tô tung hình sự" của tác giả NguyễnVan Trượng tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 2009 “Bao đâm quyền bào chữa củangười bị buộc tôi trong tố tìng lình sự Viét Nan” của tác gã Phan Thi Thanh Mai,đăng trong Ky yêu hội thảo khoa học “Báo đảm quyền của người bi buộc tôi trong td
fing hình sự”, 2018
Những bai viết trên đây đều là những công trình, bài việt khoa hoc nghiên cứu
đã di sâu vào phan tích quyền bao chúa, bảo dim quyên bao chữa của bị can, bị cáotrong TTHS, song hau hết đều được thực hiện trước BLTTHS năm 2015 ra đời và cóhiệu lực thi hành nên chưa dé cap đến quyên bao chữa, bảo dim quyền bao chữa của
bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thêm VAHS theo quy định của BLTTHS năm
2015 Hon nita, trên thực tê, các quyền của bi can, bi cáo, trong do có quyền bao chữa
ở một số phién tòa xét xử sơ thâm các VAHS chưa được bao dim Cùng với đó, trong
bối cảnh hiện này, van dé về quyền cơn người, quyền công dân luôn được chú trọng,
quan tâm mà các cổng trình kế trên chưa có cổng trình nào di sâu vào việc bảo đảmquyên bào chữa của bị can, bị cáo dua trên tinh thân đề cao quyền cơn người của Hiềnpháp năm 2013 Vi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Bao đảm quyên bảo chứa của bi can,
bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thêm vụ án hình sự” là hết sức cân thiết, phù hợp với
yêu cầu về cải cách tư pháp của Nhà nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực TTHS
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mue dich nghiên cứu: Mục đích của việc nghiên cứu đề tài nay là dé làm 16nihững vân dé lý luận và thực tién về bão đêm quyên bảo chữa của bị can, bi cáo tronggiai đoan xét xử sơ thâm VAHS Qua đó, nhận diện những hạn chế, thiếu sót vànguyên nhân của những hạn chế về van đề này Trên cơ sở do dé ra những giải phápnham nêng cao hiệu quả của việc bão dam quyền bảo chữa của bị can, bị cáo tronggiai đoạn xét xử sơ thâm VAHS, góp phân hoàn thiện quy định của BLTTHS
~ Nhiém vu nghiên cứu: Đề đạt được mục đích nghiên cứu, khóa luận cân phải
tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Lam sáng tỏ một số van đề ly luận về bảo đảm quyên bao chữa của bị can, bị
cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS
Trang 13+ Nghiên cứu tổng quan các quy định về quyên bào chữa, bảo đảm quyền bảo
chữa của bi can, bị cáo từ đó đưa ra những phân tích, đánh gia các quy định pháp luật
vệ quyền bào chữa, bảo dim quyền bao chữa của bi can, bị cáo trong xét xử sơ thêm
VAHS
+ Nghiên cứu, đánh giá thực trang để nhìn nhận những mat tích cực và hạn chế
trong quá trình thực hiện việc bão đảm quyền bao chữa Tập trung phân tích nhữngtôn tại, vướng mac dé tim hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp phu hợp, nâng cao
liệu quả bảo dim quyên bao chữa của bị can, bi cáo trong giai đoan xét xử sơ thêm
VAHS
4, Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiền cứu: Đôi tượng nghiên cứu của khỏa luận là mét số van đề
lý luận về bảo đâm quyên bảo chữa của bi can, bi cáo trong xét xử sơ thâm VAHS;quy định của pháp luật TTHS nhằm bảo đảm quyền bao chữa của bị can, bi cáo trong
hoạt động xét xử sơ thấm VAHS và thực tiến bảo dam quyền bào chữa của bị can, bị
cáo trong xét xử sơ thâm VAHS
- Pham vi nghiên cứu: Trong khuôn khô của một khóa luận tốt nghiệp, pham vinghién cứu của khỏa luận chi tập trung vào các van dé về phân tích cơ sở lý luận, quyđính của pháp luật và thực tiễn về bảo dam quyên bào chứa của bị can, bi cáo tronggiai đoạn xét xử sơ thấm VAHS ở Việt Nam, từ do dé xuất các giải pháp nhằm hoàn
thiện pháp luật TTHS và nâng cao hiệu quả thực hiện.
5 Phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận: Khóa luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp
luận của chủ nghiia Mác — Lênin, tư tưởng Hỗ Chi Minh về Nhà nước và pháp luật,đặc biệt khóa luận cũng dựa trên những quan điểm, đường lôi của Đăng và cải cách
tu pháp, bảo đảm quyên con người trong hoạt động xét xử các VAHS trong Cương
Tĩnh chính trị và trong các V an kiện của Đảng từ Đại hội VI dén Đại hội XII
- Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luân chủ nghĩa Mác —
Lénin, khóa luân kết hợp với việc sử dung các phương pháp nghiên cứu cu thé niu
phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê — so sánh, dé nghiên cứu bảo đảm
quyền bao chữa của bị can, bị cáo trong xét xử sơ thêm VAHS
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận
Trang 14- Yngliia khoa học: Khóa luận góp phân làm sáng tỏ thêm nhũng van dé lý luận.
về bảo đảm quyên bảo chữa của bị can, bị cáo trong xét xử sơ thâm VAHS, làm rõcác quy đính của pháp luật TTHS Việt Nam về bao đêm quyên bào chữa của bị can,
‘bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS, làm rõ thực trang thực hién bảo đảm
quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS và đề xuất
một số giải pháp nham gop phan bảo dam thực hiện quyền bào chữa của bi can, bịcáo trong giai đoạn xét xử sơ thêm VAHS
~ Ynghita thực tiến: khóa luận có thé sử dụng lam tai liệu tham khảo trong việchoc tập, phục vụ cho việc nghiên cửu cũng như hỗ trợ người lâm công tác thực tiéntrong việc tim biểu pháp luật và nâng cao chat lượng trong quá trình thực thi
7 Cơ cầu của khóa luận
Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, khóa luận được chia
thành 02 chương:
Chương 1- Một sô van đề ly luận và quy định của pháp luật tô tụng hình sự vềbảo đảm quyền bao chữa của bi can, bị cáo trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hìnhsự.
Chương 2: Thực tién bão đâm quyên bao chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạnxét xử sơ thêm vụ án hình sự và một số kiên nghị
Trang 15CHƯƠNG 1.
MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNGHÌNH SỰ VỀ BAO DAM QUYEN BAO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO
TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SU’
1.1 Một so van đề lý luận về bảo dam quyền bào chứa của bị can, bị cáo tronggiai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
1.1.1 Khái uiệm bảo dam quyều bào chita của bị can, bi cáo trong giai đoạn xét
xử sơ thâm vụ du hình sir
Dé duara được khái niém chính xác về bão dam quyền bao chữa của bị can, bị
cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS, trước hệt cần làm rõ một số khái niệm có
liên quan như Khải mém quyền bao chữa, khái niém bị can, bị cáo; khát tiệm bảo
đấm quyên bảo chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS
Dau tiên là khái niém quyên bảo chữa: Quyền con người dù nhìn ở góc độ naocũng được xác đính là những chuẩn muc được công đồng quốc tế thửa nhận và tuânthủ Ở mai quốc gia, quyền con người được đảm bão như thé nào, ở mức độ nào làmột trong những thước đo, tiêu chí quan trong dé đánh giá sự phát triển của quốc gia
đó Chính vi vậy, quyền con người luôn được đề cập trong các dao luật của mô: quốc
ga Qua lịch sử đầu tranh, tên tại và phát triển, quyền đỏ vẫn luôn được ghi nhận và
bảo đâm Những nguyên tắc về quyên cơn người, trong đó có quyền bảo chữa luôn
được hoàn thiện dan theo thời gian và da được khang định trong các văn ban pháp ly
quan trong.
Quyên bao chữa chính thức được quy đính trong Tuyên ngôn về nhân quyền củaLiên hợp quốc: “Bi cáo về một tội hình sự được sty đoán là vô tôi cho đến khi có ditbằng chứng pham pháp trong một phiên xử công khai với day aii bảo đâm cẩn thiếtcho quyên biện he”?
Quyền bào chữa cũng đã được quy đính tại Công ước của Liên hợp quốc vềquyên dan sự và chính trị năm 1966 (ICCPR) tại diém d khoản 3 Điều 14 như sau:
“Trong quá trình xét xứ về một tội hình sự: mọi người đều có quyén được có mặt rong
Ki xét xử và được tự bào chữa hoặc thông qua sự trợ git pháp ly theo sự lựa chọn
? Tuyénngén Quốc tả nhân quyền của Đai hội dong Liên hợp quốc năm 1948.
Trang 16của minh; được thông báo về quyền này nêu chua có sự trợ giúp pháp lý và được
công nhân sự trợ giúp pháp lý thao chi đình trong trường hop loi của cổng ly đòi hỏi
và không phải trả tiền cho sự trợ giúp đó nễu không có đủ điêu: kiện ra?
Với cương vi là một thành viên của Công ước Liên Hợp Quốc, ở trước ta quyênbảo chữa là một trong các quyên cơ bản của công dân được ghi nhận trong cả nămbản Hiển pháp Hiên pháp nước Việt Nam Dân chủ Công hòa năm 1946 tại Điều 67
quy dink: “Người bi cáo được quyển tự bào chita lay hoặc muon luật sư” Tiệp theo
tại Điều 101 Hiện pháp năm 1959 và Điều 133 Hiện phép năm 1980 đều quy định:
“Quyển bào chita của bị cáo được bảo đảm" Dén Hiện pháp năm 1992 quyền bảochữa được quy định tại Điều 132: “Quyển bào chữa của bị cáo được bảo điểm Bi cáo
có thé tư bào chita hoặc nhờ người khác bào chita cho minh” Qua bén bản biên pháptrên có thé thay, quyên bào chữa của người bị buôc tội đều được quy đính trongchương về cơ quan Tư pháp và được bảo đảm thực biện trong phạm vi của giai đoạnxét xử tại Tòa án nhân dân Nhung đến bản Hiền pháp năm 2013, kê thừa các bảnHiển pháp trước, Hiên pháp năm 2013 đã mở rông chủ thé được thực biện quyền bao
chữa đó là “ Người bi bắt, tam giữ tam giam, khởi tổ đêutra truy tổ, xét xứ có quên
tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa" (khoăn 4 Điều 31 Hiên phápnếm 2013) Đặc biệt, quyền bào chữa trong Hiên pháp năm 2013 được sắp xếp trong
nhóm quyền cơ bản của công dan, quyền con người, xác định 16 quyền bao chữa là
quyên con người, quyên công dân nên không chỉ cơ quan xét xử mà tat ca các cá
nhân, cơ quan, tổ chức phải có trách nhiệm tôn trong và được Nhà nước đảm bão thực luận" Co thể thay, quyên bào chữa luôn trở thành nguyên tắc Hiền định và ngày càng
phat triển hoàn thiện, bảo dim hơn
Tuy nhiên, quá trinh phát trién của giới khoa hoc pháp lý những năm vừa qua ởViệt Nam cho thay, quyền bảo chữa còn đang la van đề gây nhiêu tranh cấi giữa các
nhà khoa học pháp lý cũng như những cán bộ làm công tác áp đựng pháp luật Chính.
vị lí do đó mà hiện nay tổn tại nhiều quan điểm khác nhau về khái tiệm bảo chữa, nộidung bên chất quyên bao chữa, chủ thé của quyền bao chữa nh:
* Khoản 3 Điều 14 Công ước Quốc tế về quyền din sự và chữ trị cia Đại hồi đồng Liền hợp quốc nim
1966
+ Hì Thái Thơ, Huỳnh Minin Tinh, Để báo quyển bào chữa theo qu định ctia Hién pháp 2013 và Bộ luật tổ tmng Hình sự 2015, hữnp lftyhuanebdnltriviVhonae/mdex pbođien-danvitep/1902-daa-bao- guyerv.bao- Cua: theo-quy-dinh-cus-hien-phap-2013-va-bo-hut-to-umg-hinh-s2-2015 ham) truy cập ngày 4/10/2023.
Trang 17PGS.TS Pham Hồng Hải cho rằng, “Qugén bào chữa trong TTHS là tổng hòacác hành vi tô tang do người bị tạm giữ bị can, bi cáo, người bị kết án thực hiện trên
cơ sở phù hop với quy dinh của pháp luật nhằm phù nhận một phan hay toàn bộ sựbuộc tội clia cơ quan tiên hành té mg làm giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiém hình
sự của mình trong ƑAHS'5 Theo quan điểm nay, chủ thé của quyền bào chữa baogồm: người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án
PGS.TS NguyễnN gọc Chí lại cho rằng: “ Quyền bào chữa là tổng hợp các hành
vi tổ hog của bị can, bi cáo trên cơ sở phù hợp với các quy đình của pháp luật nhằmduara các chứng cứ dé bảo về các quyên và lợi ích hợp pháp của mình trước các cơquan tiễn hành tế trng "6
Theo Giáo trình Luật to tụng hình sự Việt Nam thì: “Quyển bảo chữa trongBLTTHS là tông hòa các hành vi tô trang do người bị tạm giữ: bi can, bi cáo, người
bị kết án thực hiện trên cơ sở phù hợp với quy đình của pháp luật nhằm phủ nhân
một phần hay toàn bộ sự buộc tôi ctia cơ quan tiên hành tô tung làm giảm nhẹ hoặc
loại trừ rách nhiém hình sự của minh trong PAHS”
Co thé thay, liên quan đến khái niém, đặc điểm, nội dung pham vi, chủ thé củaquyền bảo chữa vẫn còn nhiều ý kiên, quan điểm khác nhau, chưa thống nhật Tuynhiên, đủ có nhiéu quan điểm, ý kiên khác nhau thì suy cho cùng, mục tiêu quan trongnhất ma bao chữa hướng dén là nhằm chồng lại sự buộc tôi, minh oan hoặc giảm nhẹ
trách nhiệm hinh sự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo trong giai
đoạn xét xử sơ thêm VAHS nói riêng trong TTHS nói chung,
Vậy, quyền bào chữa của bị can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ an
hình sự là gì? Đề lam rõ khái niém nay trước hết cân phải hiểu thê nào là “quyên”,thé nào là “bao chữa” va khái niệm “bi can”, “bi cáo” là gì?
Dưới góc độ ngôn ngữ học "quyền" được hiểu 1a điều mà pháp luật hoặc xã hồi
công nhận cho được hưởng, được làm, được doi hỏi? Cũng ở dưới góc đô này, “bao
chữa” được hiểu là dùng lý lẽ và chứng cớ để bênh vực cho một bên đương sự nào
* Pham Hồng Hải (1999), Bio dim quyển bào chite ctia người bi buộc tội Nxb Công mxnhận din, Hi Nội,
tr29 ~30.
* Nguyễn Ngọc Chi (2001), Giáo trành Luật tổ amg lènh sịc Giáo tinh Daihoc Quốc gia Hi Nội, Nxd Đại học Quốc ga,Hà Nội _ 3
` Khoa Luật -Daihoc Quốc gia Hi Nội (2013), Giáo mink Luật tế tụng hinh su Việt Nem, Nxd Đại học
Quốc gia Hi Nội, Hà Nội
* Viên ngôn ngữ học ~ Trung tim Từ Điễn học, Từ điển tiếng Việt Nxb Da Ning, 2004,tr815.
Trang 18đó thuộc mét VAHS hay dân sự trước tòa án hoặc cho việc nào đó bị lên án” Đây là
cách hiéu bao chữa theo ngliia rộng va về cơ bản độ chuẩn xác chưa thực sự bảo đảm
và thừa nhận réng rãi Bởi 1é thuật ngữ “bao chữa” thường được đất trong môi quan
hệ với việc “buộc tội” trong TTHS chứ không sử dung trong tô tụng dân sự Em chorang bao chữa là một thuật ngữ chỉ nên dùng trong lính vực TTHS Theo đó, bảo chữa
là việc dùng lý 1# và chúng cứ dé bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cho bi can, bị cáochồng lại sự buộc tội từ phía cơ quan có thâm quyên tiền hành tô tung
Bi can là người hoặc pháp nhân bị khởi tổ về bình sự), Bi cáo là người hoặcpháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử! Ở trong giai đoạn xét xử sơ thâmVAHS, chủ thé được gọi là bị can khi tham gia tô tung từ thời điểm Tòa án nhận hô
sơ vụ án và quyết định truy tô từ VKS chuyến sang cho đến khi có quyết đính củaThêm phán dua vụ án ra xét xử Chủ thê được gợi là bị cáo khi tham gia tô tung từ
thời điểm Tham phán chủ toa phiên tòa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử cho đến khi
bản án, quyết đính sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Dé vụ án được bảo đâm xác định
sự thật khách quan, giải quyết công bằng vô tư, đúng người, đúng tôi thì pháp luật
đã quy đính bi can, bị cáo có quyền bao chữa nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa họ đồng thời giúp giải quyết vụ án công minh, nhanh chóng, đúng pháp luật, tránh
lâm oan người vô tôi, bö lọt tội phạm.
Như vậy, trên cơ sở kề thừa và tiép thu những hạt nhan hop ly từ các quan điểmkhác nhau về quyên bảo chữa đã tham khảo, căn cứ theo quy định của Hiện pháp,pháp luật TTHS cũng như định ng]ĩa dưới góc độ ngôn ngữ học của thuật ngữ
“quyên”, “bào chữa” và khái mém “bị can”, “bị cáo” đã phân tích nêu trên, em xin
đưa ra khái tiệm về quyên bao chữa của bị can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm.VAHS như sau: Quyển bào chữa của bị can bi edo trong giai đoạn xét xử sơ thẩmPAHS la tông thé các quyền mà pháp luật công nhận cho bị can, bị cáo được sử đụng
dé bác bỏ một phần hoặc toàn bộ sự buộc tội, nhằm gỡ tôi hoặc làm giảm nhẹ trách
nhiệm hình sư, đồng thời bảo về các quyền và lợi ích hợp pháp khác của bị can bị
cáo trong giai đoan xét xứ sơ thẩm IAHS
ˆ Vên ngôn ngữ học — Trung tim Từ Điễn học, Ne điển tiếng Vt Nxb, Đà Nẵng, 2004 ,tr38 39
!* Khoản 1 Điều 60 BLTTHS nim 2015.
!! Khoản 1 Điều 61 BLTTHS nim 2015.
Trang 19Quyền bao chữa của bị can, bị cáo trong TTHS nói chung trong giai đoan xét
xử sơ thêm VAHS nói ziêng luôn gắn liên với các bảo dam thực hiện quyền đó Các
cơ quan có thâm quyên tiên hành tổ tụng và người có thêm quyên tiên hành tô tụng
có trách nhiệm bảo đảm cho bị can, bi cáo thực hiện quyền bào chữa của ho; bảo đảm.
cho người bao chữa thực luận các quyên năng pháp lý theo quy đính của pháp luậtNhững vi pham quyền bảo chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâmVAHS là những vi pham nghiêm trọng pháp luật TTHS, là căn cử dé hủy án theo thatục phúc thâm, giám đốc thâm hoặc tái tham Vi vậy, nhân thức đúng đắn khá: niệmbảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS trởniên quan trong và cân thiết
Theo Tử điển Luật học, thi “bdo đảm là làm cho chắc chắn thực hiện đượcnhững điều cẩn thiết là trách nhiệm của một chit thé (cá nhân hoặc tổ chức) phảilàm cho quyên và loi ich hop pháp của bên kia chắc chắn được thực hiển, được giữgin, nêu xây ra thiệt hai thì phải bồi thường", Theo cách biểu này thi có thể hiểu
bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo là làm cho chắc chắn thực hiện được
nhũng điều cần thiệt và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiém bảo đảm métcách chắc chắn điều đó
Giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS là một trong những giai đoạn của TTHS Xét
xử sơ thẩm VAHS được thực hiện bởi Tòa án nhân dân có thẩm quyền xét xử sơ thẩm
ở Việt Nam là Toa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dan cấp tinh, Toa án quân sự
khu vực, Tòa án quân sự cấp quân khulŠ Giai đoạn xét xử sơ thêm VAHS bắt đầu từ
khi Tòa án thu lý vụ án đến khí hết thời hạn khang cáo, kháng nghị bản án, quyết địnhcủa Tòa án nhân dân cập sơ tham Trong giai đoạn nay, Toa án sẽ thực hiên các nghiệp
vụ theo trình tự, thủ tục được quy định trong BLTTHS bao gom chuẩn bi xét xử đưa
vu án ra xét xử và tuyên án Tòa án sẽ phải kiểm tra, thu thập, xác minh toàn bộ tài
liệu, chứng cứ của vụ án, bao gồm cả tài liệu chứng cứ do VKS chuyên sang cho Tòa
án Từ đó, có thé thấy, giai đoạn xét xử sơ VAHS có những đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, xét xử sơ thẩm VAHS là một giai đoạn của TTHS có tính chat bat
buộc đối với các VAHS, đông thời các thủ tục tổ tụng tại phiên tòa cũng mang tính
bất buộc va được tiền hành theo một trình tư nhật định theo BLTTHS,
`? Viên khoa học pháp ý, Từ điển Luật học, dd chủ thích 8 ,t.27
© Xem Điều 268 BLTTHS năm 2015
Trang 20Thứ hai, cơ sở đề xét xử sơ thêm VAHS là bản cáo trạng của VKS Chỉ khi đã
có bản cáo trạng truy to bi can của VKS thì Tòa án mới có thé tiên hành việc xét xử
VAHS,
Thứ ba, tat cả các tai liệu, chứng cứ do Cơ quan điều tra, VKS thu thập tronggiai đoạn điều tra, truy tô và các chứng cứ khác có được thông qua hoat động xét xửđều được xem xét mot cách công khai, toàn điện tại phiên toa sơ thấm hình Sự với sự
có mặt day đủ của những người tham gia tổ tụng,
Thứ tư, thanh phân HDXX sơ thâm gồm một Tham phán và hai Hội thâm,trưởng hợp đặc biệt, thi HĐXX có thé gồm hai Tham phản và ba Hội thẩm
Thứ năm, kết quả của hoạt động xét xử sơ thâm VAHS là bản án, quyết định củaHDXX sơ thâm công minh, có can cứ và đúng pháp luật Bản án, quyết định đó cóthé là tuyên bổ bi cáo phạm tội va áp đụng mức hình phạt tương xúng, có thể là tuyên
bổ bị cáo không phạm tôi, đính chỉ giải quyết vu én, Những bản án, quyết định.nay không có hiệu lực ngay và có thé bị kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc
Dựa trên khái niém quyền bao chứa của bi can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơthấm VAHS cùng với khái niém bão đảm và đặc điểm giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS
có thé đưa ra khái niém chung nhất về bảo đâm quyền bao chữa của bi can, bị cáo
trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS như sau: Báo đấm quyén bào chữa cña bi can,
bị cáo trong giai đoan xét xử sơ thẩm VAHS la việc làm cho những điều mà pháp luật
đã công nhận cho bị can, bi cáo được hưởng được làm, được đòi hỏi nhằm chứngminh sự vô tôi hoặc giảm nhẹ trách rhiềm hình sự của ho chắc chẳn được thực hiện
từ thời điểm tòa án cắp sơ thẩm nhận hồ sơ vụ án và quyết đình truy tô từ VES đến
kh bản án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật hoặc kết thúc sớm hơn kt Thẩm
phản chit tọa phiên tòa xét xứ sơ thâm ra quyết định đình chỉ vụ dn
1.1.2 Ýughia của việc bảo dam quyều bào chữa cña bị can, bị cáo trong giai đoạnxét xứ sơ thâm vụ ám hinh swe
Quyền bào chữa là một quyền lợi đắc thù, cơ bản của công dân, được ghi nhậntrong tat cả các bản Hiên pháp của nước ta Việc ghi nhân bảo đảm quyền bảo chữa
có ý nghĩa to lớn về moi mặt, là một biểu biện của tư tưởng bảo vệ quyền cơn người,
quyên công dân Đông thời, với tư cách là nguyên tắc cơ bản trong TTHS, việc bảo
đầm quyên bào chữa là tiêu chuan, yêu câu trong hoat động tô tung, 1a cơ chế dé bị
Trang 21can, bi cáo tự bảo vệ minh và được bảo vệ Bảo dam quên bao chữa của bị can, bi
cáo trong giai đoạn xét xử sơ thêm VAHS nói riêng, trong pháp luật TTHS nói chungluôn có ý nghiia đặc biệt quan trong trong hoạt động chính trị - xã hội và thực tiễn áp
dung Cụ thể:
1.1.2.1 Yngtiia chính trí - xã hội
Việc quy dinh và bảo dam quyền bảo chữa của người bị buộc tai noi chung, bảo
đảm quyên bảo chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS nói
riêng một mặt thé hiện rõ nhất quan điểm của Nhà nước trong dim bảo quyên conngười, quyền công dân trong TTHS mặt khác thé hiện sự cam kết rõ rang nhật củaViệt Nam trong việc thực hiện nghiêm chỉnh, day đủ các Công ước quốc tế ma ViệtNam đã gia nhập trong việc bảo vệ quyền con người, quyên công dân Từ đó, gópphan tích cực bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghia, giúp quá trình xét xử đúng người,đúng tôi, đúng pháp luật, han chế tình trang trong hoạt động tô tung chỉ thiên về buộctội và xem xét, áp đặt, một chiêu, dong thời cũng cô lòng tin của nhân dan vào hoạtđông của các cơ quan tư pháp trong TTHS Đây có thé coi là chế định thê hiện 16 nétnhất bản chất việc tổ chức TTHS của xã hội dân chủ, tiên bộ và hiện dai
Trong tiên trình cải cách tư pháp, xây dung Nhà nước pháp quyên xã hội chủngiữa ở Việt Nam, Dang ta rat chú trong đền việc tăng cường tranh tụng dân chủ trongTTHS va tăng cường hoạt động bảo chữa Hoạt đông bao chữa đáp ứng yêu cầu củaNhà nước pháp quyên của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân Nhà nước pháp quyền.doi hỏi phải bảo đảm tôn trọng pháp luật, tao được ý thức coi trong pháp luật, xácđính đúng trách nhiệm qua lại giữa Nha nước và công dan với việc bảo vệ các quyên
và lợi ích hợp pháp của công dân Vi vậy, việc bảo dam thực hiên hoạt đông bào chữa
sé đáp ứng yêu câu của Nhà nước pháp quyên trong việc bảo dam tôn trong pháp luật,
chấp hành tốt quy đính của pháp luật, chống lại sự áp đất tùy tiên của những người
có thêm quyên tiền hành tô tụng, xác dinh đúng đắn trách nhiệm qua lại giữa Nhà
nước và cá nhân trong các quan hệ xã hôi, dé cao việc bảo vệ quyên con người, quyên
và lợi ích hợp pháp của cá nhân.
Bảo dam quyền bào chữa của bị can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩmVAHS tạo ra sự đối trong trong hoạt động TTHS, giữa một bên là người bị buộc tội
1a bị can, bi cáo với bên buộc tội là các cơ quan tiên hành tô tụng, đại điện thực hiện
quyên lực Nhà nước dé từ đó giúp Toa én xác định sự thật của vụ án được khách
Trang 22quan, toàn điện, đây đủ Bảo đảm quyền bảo chữa góp phần cho công lý được thực thi, bảo đâm việc thục hiện công bằng, dân chủ trong TTHS, đạt được muc đích của
TTHS là không 66 lọt tội pham nhưng cũng không lam oan người vô tội, qua đó bảo
dam công bằng xã hội
11.2.2 Yngtiia thực tiễn
Bi can, bị cáo tham gia tô tung với tư cách là người bi buộc tội, có vị trí trung
tâm trong quá trình giải quyết VAHS Ở trong giai đoạn xét xử sơ thâm, họ có thê bi
ap dung các biên phép ngăn chặn, biện pháp cưỡng chê mang tính quyên lực Nhànước, do đó, quyên va lợi ích hợp pháp của họ dễ bị xâm phạm bởi các quyết định,hành vi tổ tung của cơ quan tiên hành tô tụng, người tiên hành tổ tụng, Việc quy định
rõ quyên bao chữa của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thêm VAHS là căn cứ
pháp lý vững chắc dé bị can, bi cáo thực hién một cách có liệu quả quyên bào chữa,
góp phan quan trong trong việc xác định sự thật của vụ án Bảo đảm quyền bao chữacủa bị can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thêm VAHS — giai đoạn trung têm củaTTHS sẽ gớp phan tích cực vào việc thực hién một trong các nhiém vu của TTHS là
xử lý trách nhiệm hình sự được công minh, khách quan, không để lọt tôi phạm, không.lâm oan người vô tôi, bảo vệ quyền và loi ích hop pháp của bi can, bi cáo, giáo duc ýthức tuân theo pháp luật, đâu tranh phòng ngừa va chong tội pham
Đông thời, việc quy định quyền bao chữa va bảo đêm quyền bao chữa của bịcan, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS cũng đòi hỏi các cơ quan có thêmquyên tiên hành tô tung, người có thâm quyên tiên hành tô tung phải nâng cao hon
nữa tinh thân trách nhiệm, nghia vụ trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can,
bi cáo; là căn cứ pháp lý dé phát sinh nhiém vụ và xác đính trách nhiệm của Tòa án
trong việc bảo dam thực hiện quyền bào chữa của bi can, bi cáo trong giai đoạn xét
xử sơ thâm VAHS
1.2 Quy định của pháp luật tô tung hình sự về bảo đảm quyền bào chứa của bịcan, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
Quyền bao chữa là quyên ở dạng tiềm năng và chi co thé trở thành hiện thựcnêu có các điều kiện cụ thê củng với các cơ chê bão dam để thực hiện Chính vi vậy,
việc pháp luật quy định quyên, nghia vụ của bị can, bi cáo, người bảo chữa và trách.
nhiém của cơ quan, người có thâm quyên tiền hành tổ tụng là nững biện pháp quan
Trang 23trong dé bảo đảm thực hién được quyền bao chữa trong TTHS nói chung va trong giaiđoạn xét xử sơ thâm VAHS nói riêng.
1.2.1 Quy định cua pháp luật tố tung hình sw về bảo dam quyền tự bào chita cha
bị can, bi cáo trong xét xí sơ thẩm vụ du hìuh swe
Quyên tự bảo chữa là một quyền con người trong hệ thông các quyền cơ bản và
có tính phô quát cao, không chỉ đối với các VAHS mà còn đối với tật cả các vụ việcphí hình sự Quyên tư bao chữa của bị can, bị cáo là mét quyền quan trong trong hệthông các quyền của bi can, bi cáo tại phiên xét xử hình sự quyên sóng, quyên được
an toàn về thén thể, quyên được trình bay ý kiên, quyền im ling trong đó đươngnhién không thể thiếu quyên tự bao chữa Va lại, bị can, bi cáo là chủ thé liên quantrực tiếp tới VAHS vì vay họ hiểu và biết rõ hơn ai hết về những tình tiệt, nội dung
‘vu án nói chung, những tình tiết liên quan đến ho nói riêng, Chính vi vậy, quy định
bi can, bị cáo có quyền tự bào chữa là một bảo đảm pháp lý hệt sức cân thiết và quantrong giúp cho ho có thé đưa ra những chứng cử vả lý 1 biện minh, gỡ tdi cho minhBLTTHS năm 2015 dé tạo ra hành lang cơ sở pháp lý dé bi can, bị cáo có quyền tưbao chữa Cu thé, tại điểm h khoản 2 Điêu 60 BLTTHS năm 2015 quy định bị can cóquyền “Tự bảo chữa, nhờ người bào chữa", điểm g khoản 2 Điều 61 BLTTHS năm
2015 quy định bị cáo có quyên “Tự bào chữa nhờ người bào chữa" Pháp luật của
các quốc gia trong thé giới đương đại nói chung đều coi đây là một nguyên tắc căn
ban của tô tung một quyền thiết yêu (essential) của con người trong mat nên pháp
trị, thể hiện trách nhiém của nha nước trong việc tôn trọng, bảo vệ và bảo dim nhân
quyên Như trong BLTTHS Liên bang Nga, nguyên tắc nay được quy đình tại khoản
1 Điều 16: “J Người bị tình nghi phạm tôi và người bị buộc tội được báo đẩm quyềnbao chữa họ có thé tự minh bào chữa nhờ sự gi đỡ của người bào chữa hoặcngười dai dién hợp pháp” Trong Luật TTHS Vuong Quốc Anh, cũng có quy định
“Trong quá trình TTH% người bị buộc tôi có quyền tự bao chữa hoặc nhờ luật sư bào
chữa Str buộc tội càng nghiém trọng phiên tòa càng phức tạp và khả năng bi tuyên
hình phạt năng càng cao, thì càng cần phải bảo đâm quyền bào chita của người bịbuộc tôi đề có một phiên tòa độc lập và không thién vi? SG Việt Nam, ké từ khi có
“Bd luật Tổ nang inh su Tiên bang Nga 21 (Tông Nea), THẢ.
* Tinec nin xét xi các vụ ẩn tinh sự năm 2007 etic các Tòa ứn tiêm quyển hep, Sd 281282 308 (iẳng
Anh)
Trang 24Nghĩ quyết số 08 — NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trí xác định bảo đảmquyên được xét xử công bang, dân chủ với luật sư, người bảo chữa và những ngườitham gia tổ tụng khác; Nghi quyết sô 49 —NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trịnhân mạnh nêng cao chất lượng tranh tụng của các phiên tòa xét xử, thi nội dung vềquyên bao chữa của bị can, bi cáo trong xét xử VAHS nói chung trong giai đoạn xét
xử sơ thêm VAHS ni riêng lei cảng được quan tâm, coi đây là khâu đột phá của cải
cách tư pháp.
Quyền tự bào chữa của bị can bị cáo cũng không bi hạn chế ngay cả khi cóngười bào chữa cho ho thi quyên nảy cũng van được pháp luật bảo đảm thực hiện.Khoản 2 Điều 320 BLTTHS năm 2015 đã thé hiên rõ điều nay Cụ thé: Sau khi Kiểm
sát viên luận tội “Bi cáo trình bày lời bào chữa; người bào chữa trình bay lời bào
chita cho bi cdo; bi cáo, người đại điện của bị cáo có quyển bề sing)’ kiến bào chiữa `
Trong giai đoan xét xử sơ thâm mà trước khí có quyết định của Tham phán đưa
vu án za xét xử, siêu xét thây can thiệt xét xử bị can theo tội danh khác nặng hơn tôi
danh mà V KS đã truy tô, Tòa án trả hỗ sơ dé V KS truy tô lại ế, Viée trả hô sơ để VKStruy tổ lại sẽ dan dén việc bị can có thé bị truy tô hoặc xét xử về tội danh khác nănghơn Vi vay, sau khi Tòa án trả hé sơ để VKS truy tổ lại, Tòa án phải thông báo cho
bi can, người bao chữa (nêu có) biết rõ lý do Theo quy đính tại Điêu 61 BLTTHSnếm 2015 thi bị cáo la người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết đính đưa ra xét xửNhư vậy, bi can trở thành bị cáo khí Toa án quyết định đưa vụ án ra xét xử và quyên
bảo chữa của họ tiếp tục được bảo dim bang các quy định của BLTTHS như sau:
- Bị cáo được nhận quyết đình dua vụ án ra xét xử
Đây là một quyên rất quan trọng đối với bi cáo Bởi lễ trong quyết định đưa vụ
ana xét xử có những nội dung rất cần thiết cho bi cáo trong việc chuẩn bi bao chữa
Theo quy định tại khoản 1 Điều 286 BLTTHS nam 2015, quyết định đưa vụ ánza xét
xử phai được giao cho bị cáo châm nhất 1a 10 ngày trước khi mở phiên tòa xét xử.Nội dung quyết định đưa vụ án ra xét xử xác đính ngày, giờ, tháng nam, địa điểm mởphiên tòa, tôi danh và điêu khoản của BLHS mà V KS áp dụng đối với hành vi của bịcáo và tòa án đã quyết dinh đưa ra xét xử, họ tên Tham phán, Hội thâm, Thư ký Toa
án, Kiểm sắt viên, người bào chữa, người phiên dich (nêu có); họ tên người được triệu
'* Điều 298 BLTTHS năm 2015
Trang 25Ma những
nội dung rat can thiét dé bị cáo chuẩn bi bao chữa Cùng với việc nam bắt được các
tập tới phiên tòa dé xét hỏi, vật chứng cân đưa ra xem xét tại phiên tòa
tình tiết của vu án nêu trong kết luận điều tra, bản cáo trạng việc nghiên cửu quyếtđính đưa vụ án ra xét xử không chỉ giúp bị cáo chuẩn bị tải liệu, chứng cứ đề bảo
chữa cho mình ma còn 1a cơ sở để bị cáo có thể thực hiện được các quyền của minh
nhu quyền tham gia phiên tòa, quyên dé nghị thay đổi người tiên hành tô tụng, quyênyêu câu triệu tập thêm người làm chứng, đưa thêm vật chúng ra xem xét tại phiên tòaVới ý ng†ĩa quan trong như vậy, nêu bị cáo không được nhận quyệt đính đưa vụ én
ra xét xử trong thời hạn luật dinh sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đến việc thực hiện quyền
bảo chữa cũng như các quyên tô tụng khác tại phiên toa Trong trường hợp bi cáo
chưa được nhận quyết đính đưa vụ án ra xét xử trong thời hạn luật định trước khi mở
phiên tòa (khoản 1 Điều 286 BLTTHS nam 201 5) nêu xuat phát từ lỗi của Tòa án thìkhông được xét xử mà phiên toa cần phải hoấn dé có thời gian cho tòa án thực hiện.trách nhiém của minh Ngoài ra, bị cáo con được nhận các quyết định khác của Toa
án (khoản 2 và 4 Điều 286 BLTTHS năm 2015)
- Bi cáo được có mặt tại phiên tòa đề trực tiếp bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp
của mình
Trong TTHS, giai đoạn xét xử là gia: đoạn quan trong nhất Vi trong giai đoạnnay, HDXX sẽ thay mat Nhà nước quyết định những van dé quan trong nhật của vụ
án là xác định tội danh và quyết định bình phạt đối với bi cáo dua trên những chứng
cứ đã thu thập được tai phiên tòa, Phan quyét của Tòa án được quyết định dựa trên
cơ sở những chứng cứ được đưa ra tại phiên tòa, dựa trên việc xét hỡi, tranh luận giữa
các bên Sự có mat của bi cáo tại phiên toa sẽ tao điều kiện cho bị cáo thực hiện quyên
tự bào chữa dé bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của minh trước sự buộc tôi của VES
Do đó, sự có mat của bị cáo tại phiên tòa là cần thiệt va quan trong dé thực hiện quyền
tự bao chữa.
Tại khoản 1 Điều 290 BLTTHS năm 2015 quy định: Bi cáo phải có mắt tạiphiên tòa theo giây triệu tập của Tòa án trong suốt thời gian xét xử vụ án Có thé thay,
việc bị cáo có mặt tai phiên toa không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của ho Trong
trường hop vi ly do bat khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan ma bị cáo
"Duo quy dah taikhoản 1 Điều 255 BLTTHS.
Trang 26khơng thể đến phiên tịa theo giấy triệu tập của toa án, HDXX phải hoấn phiên tịa.Nếu bị cáo vang mat khơng vi ly do bat khả kháng hộc khơng do trở ngại khách quanthi sẽ bị áp giải Nêu bị cáo bị bệnh tâm thân hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì HDXX tamdinh chỉ vụ én cho dén khi bị cáo khỏi bệnh Nếu bị cáo trốn thì HDXX tạm đính chi
vu án và yêu câu C ơ quan điều tra truy nã bị cáo Quy đính này khơng những thé hiện
sự cụ thé, 16 rang nhân dao của ché độ TTHS mucc tama cịn dim bảo quyền tự bào chữa của bi cáo được thực hiện N gồi ra, để bão dam quyên tự bao chữa của bị cáo
cũng như dé tránh việc thiêu sự khách quan, tùy tiện của Toa án trong việc xét xử, thì
khoản 2 Điều 290 BLTTHS năm 2015 quy định Toa én chỉ xét xử vắng mặt bi cáo
trong các trường hợp sau: bi cáo trồn và việc truy nã khơng cĩ kết quả, bi cáo đang ởnước ngồi và khơng thé triệu tập đến phiên toa; bị cáo đề nghị xét xử vắng mat vàđược HDXX chap nhận, nêu sự vắng mat của bị cáo khơng vì lý do bat khả khánghoặc khơng do trở ngại khách quan và su vắng mat của bị cáo khơng gây trở ngại choviệc xét xử Đây là những trường hop mà bi cáo đã tự chéi bỏ quyên cĩ mặt tại phiên
tịa của mình và bị cáo đã vi pham nghiia vụ cĩ mặt tại phiên toa hay việc triệu tập bị
cáo đến tịa dé xét xử là khơng thé thực hiện được hoặc khơng cân thiệt nên Tịa án
xử vắng mat bị cáo nhằm đáp ung yêu câu phịng ngừa tơi phạm hoặc đêm bảo lợi
ích xã hột
- Bi cáo được Téa án phổ biến về quyền và nghĩa vụ tại phiên toa
Thực tiễn trong TTHS cho thay, khơng phải bị cáo nào cũng am hiéu vệ pháp
luật dé cĩ thể biết rõ được quyền và ng†ĩa vu của minh trong tổ tụng nĩi chung và tại
phiên tịa nĩi riêng là gi, tực hiện quyền, ngiĩa vụ đĩ như thé nao Chính vì vậy,BLTTHS nam 2015 ghi nhận quyền được thơng báo, phơ biến về quyền và nghĩa vụ
của bị cáo tei điểm c khoản 2 Điêu 61 BLTTHS năm 2015
Việc giải thích quyên và nghĩa vụ của bị cáo tại phiên tịa thuộc trách nhiệm.của Thâm phán chủ tọa phiên tịa Theo đĩ, tại khoản 3 Điều 301 BLTTHS năm 2015quy định tại phiên tịa xét xử, sau khi khai mạc phiên tịa Thẩm phán chủ tọa phiêntịa cĩ trách nhiệm pho biên cho bi cáo biết quyên và nghia vụ của minh, trong đĩ cĩquyền tu bao chữa, nhờ người bảo chữa cũng như các quyền khác nhằm bảo đảmquyên bao chữa như đưa chúng cứ, đơ vật, tài liệu, tham gia xét hỏi, tranh luận,Giai đoạn xét xử sơ thấm VAHS là giai đoạn cĩ tính chất quyết định đến số phận pháp
lý của bi cáo, là kết quả của các giai đoạn tơ tụng trước đĩ, với vai trị đặc biệt quan
Trang 27trong nên bi cáo cần phải biết các quyền và nghiia vụ của họ, như vậy, sẽ giúp bi cáochủ đông hon, hòa nhập với diễn biên tại phién tòa tốt hon và bão vệ tốt nhất quyên.
và lợi ích hợp phép của bản than Chính vì vậy, việc giả: thích quyền và ng†ĩa vụ của
bi cáo cảng cụ thé, rõ rang thi họ cảng có khả năng bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp
tô tung, người giám đính, người định giá tài sản, người phiên dich, người dich thuật
không vô tư khi làm nhiém vụ thì bị cáo có quyền được đề nghi thay đôi Thời điểm
bi cáo có thể thực hiện quyền này đó là trước khi mở phiên tòa hoặc ngay tai phiên
tòa xét xử, sau khi được giải thích về quyền và nghĩa vụ Trước kin mở phiên tòa,
trong thời gian chuẩn bị xét xử, nêu bị cáo yêu câu thay đổi Kiểm sát viên thì Việntrưởng hoặc Phó Viên trưởng VKS cùng câp được phân công xem xét giải quyết yêucầu của bị cáo }Ê, nếu bi cáo yêu cầu thay đổi thành viên HDXX, Thư ky Tòa án thìChánh án hoặc Pho Chánh án Tòa án được phân công xem xét giải quyệt yêu câu của
bi cáo!®, Tại phiên toa, khí bị cáo có yêu câu thay đổi người tiền hành tô tụng, ngườigiám định, người định gia tài sản, người phiên dich, người dịch thuật thì HĐX xem
xét quyết định”), Việc pháp luật quy dinh quyền néng này của bi cáo có ý nghĩa trong
việc đánh giá, xem xét chứng cu khách quan, trung thực hơn, tránh được sư thiên vị
không có lợi cho việc bảo chữa cũng như bảo vệ quyên và loi ich hợp pháp của họđến từ phía người có thâm quyên tiên hành tô tung và người tham gia tô tung nói trên
- Bị cáo có quyên được đưa ra chứng cứ: tài liệu, đồ vat yêu cau
Dé bảo dam tốt nhật quyên tự bào chữa, tại điểm đ khoản 2 Điều 6! BLTTHSquy định bị cáo có quyên đưa ra chứng cứ, tài liệu, do vật tại phiên tòa xét xử Những
* Khoản 2 D: h 52 BLTTHS năm 2015.
‡# Khoản 2 Điều $3 BLTTHS năm 2015.
?°Điều 302 BLTTHS nim 2015
Trang 28tai liêu, dé vật ma bi cáo đưa ra thông thường có ý nghĩa gỡ tôi cho bị cáo, chứng
minh bị cáo không phạm tội hoặc những tinh tiệt gam nhẹ trách nhiệm hình sự cho
bi cáo Chi có bi cáo mới nắm bắt được những tình tiệt, những chúng cứ, tài liệu, đô
vat có lợi cho minh trong vụ én Trách nhiệm của HDXX trong hoạt đông nay là phải
kiểm tra, xác minh và đánh giá các đồ vật, tai liệu đó có phải là chứng cứ trong vụ án
không và ý ng]ữa của nó trong việc xác định sự thật vụ án Tuy nhiên, việc thực hiện.
quyên này của bị cáo cũng gặp rất nhiêu khó khăn, đắc tiệt là trong trường hợp bị
cáo bị tam giữ tam giam thủ không có cơ hội dé di thu thập tài liêu, chúng cứ có lợi
cho ho.
Ngoài ra, để thu thập thêm chứng cứ, tai liệu có loi cho việc bảo chữa hoặc đề
có cơ sở bác bö chứng cứ, lập luân ma bên buộc tội đưa ra, pháp luật quy đính bị cáo
có quyền đưa ra những yêu câu HDXX triệu tập thêm người lam chứng, đưa thêm vậtchung và tải liệu ra xem xét, yêu câu hoấn phiên tòa (Điều 305 BLTTHS nam 201 5),yêu cầu xem biên bản phiên tòa và ghi những sửa đôi, bố sung vào biên bản phiên tòa
và ký xác nhận (Điểm 1 khoản 2 Điều 61 BLTTHS 2015) Khi bị cáo đưa ra nhữngyêu câu nói trên, HĐXX phải xem xét và gidi quyét dé chap nhận yêu cầu hoặc khôngchap nhan yêu câu của bi cáo
- Bị cáo được quyền trình bày lời khai và ý kiến tranh luận tại phiên tòa
Dé bào chữa cho minh, tại phiên tòa sơ thẩm, bị cáo được thực biện các hành vi
tô tụng như trình bay ý kiên về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan va yêu câu người
có thẩm quyên tiên hành tô tụng kiểm tra, đánh giá, trình bay lời khai khi xét hồi,trình bay ý kiến về việc buộc tôi của VKS khi tranh luận và đưa ra lý 1é đề tự bảochữa hoặc bổ sung lời bao chữa sau khi người bao chữa (nêu cổ) trình bay lời bao
chữa cho bị cáo tại phiên tòa
Quyền tự bảo chữa của bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm được thể hiện 16
trong quá trình tranh luận tại phién tòa Khoản 2 Điều 320 BLTTHS năm 2015 quy
đính: “Bi cáo trình bay lời bào chữa người bào chữa trình bày lời bào chữa cho bị
cáo; bị cáo, người đại điện của bi cáo có quyên bồ sung ý én bào chữa” Điều này
có nghiia là ngay cả khi bị cáo đã có người bao chữa và người nay đã trình bay lời bao
chữa cho bi cáo thi họ van có quyền bô sung y kiên bao chữa Bởi 1#, quyền tự bảochữa và quyền nhờ người khác bao chữa là hai hình thức thực hiện quyền bảo chữa,
Trang 29có vai trò bd sung cho nhau chứ không triệt tiêu lẫn nhau nên có thé củng song songtôn tại.
Tai phiên tòa, khí bi cáo trình bay ý kiên tranh luận thi bị cáo có dia vị pháp lý
tình đẳng với Kiểm sát viên và những người tham gia tranh luận khác Khoản 1 Điều
322 BLTTHS năm 2015 quy định: “Bi cáo, người bào chữa người tham gia té ing
khác có quyển trình bày ý kiến, đưa ra chứng cứ: tài liệu và lấp luận của minh đề đôidiy với Kiểm sát viên về nhimg chứng cứ xác đình có tôi, chứng cứ xác dinh vô tội;
tinh chắt mức đồ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tôi; hậu quả do hàmh vi
phạm tôi gây ra; nhân thân và vai trò của bị cáo trong vụ án; những tình tiết tăng
năng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự mức hình phat; trách nhiệm dan sự, xử lp vat
chứng biên pháp tư pháp; nguyên nhâm, điều kiện phạm tôi và những tình tiết khác
có ý nghĩa đối với vụ dn” Nhiệm vụ của Thâm phán chủ tọa phiên tòa là tạo moi điệukiện thuận lợi dé bị cáo tranh luân, tinh bày hết ý kiên, quan điểm của mình vệ những.tình tiết, nội dung liên quan đến vụ án nhằm làm 16 sự thật khach quan Cụ thê “Chatoa phiên tòa không được han chỗ thời gian tranh luận, phải tạo điêu kiên cho Kiém
sat viên bị cáo, người bào chita, bi hại, người tham gia tổ hang khác tranh luận, tình
bày hết ý kiến nhưng có quyền cắt những ý kiến không liên quan đến vụ án và ý kiênlặp la"?!
- Bi cáo được nói lời sau cùng trước khi HDXX vào Nghỉ cn.
Bi cáo có quyên nói lời sau cùng trước khi HĐXX nghị án, đưa ra những quyếtđính đôi với vụ án Quy định quyên nói lời sau cùng tao điều kiện cho bị cáo có cơ
hôi được bày tỏ thái độ trước sư buộc tội của V K5, trình bay nguyên vong của minh
trước khi HDXX đưa ra nhũng quyết định đôi với vụ án Trong khi nói lời sau cùng
bi cáo có quyên trình bay moi van đề liên quan tới vụ án, châp nhân hay bác bd mộtphan hay toàn bộ nội dung buộc tôi đối với mình
HĐXX phải xem xét và tôn trọng những lời noi sau cùng trước khi nghị án,
không được dat câu hỡi khi bị cáo nơi lời sau cùng, Từ những lời nói sau cùng của bị
cáo tai phiên tòa HDXX có thé thay được sư ăn nan hồi cải của bị cáo dé cân nhac,xem xét đưa ra ban án “hợp tình, hợp ly” khi nghị án Nếu trong lời nói sau củng, bịcáo trình bày thêm tình tiệt moi có ý nghĩa quan trong đổi với vụ án thi HDXX phải
*! Khoản 3 Điều 322 BLTTHS nắm 2015.
Trang 30quyết định trở lai việc xét hối Có thê nói, day gan như là cơ hồi cuối cùng dé bi cáo
có thể thực hiện quyên tự bảo chữa cho minh, đồng thời thể hiện sự thận trong trong
công tác xét xử của Tòa án.
- Bị cáo được kháng cáo Bản én Quyết đình của Tòa án
Nhằm bảo dam tốt nhật quyên bao chữa của bi cáo, pháp luật đã quy định bị cáo
có quyền kháng cáo Bản án, Quyét đính của Toa án Đây được coi là một quyền quantrọng giúp bi cáo mét lân nữa được thực hiện quyền bao chữa dé bảo vệ quyên và lợiích hợp pháp của mình BLTTHS năm 2015 cũng quy định nêu chỉ có kháng cáo của
‘bi cáo má không có khang cáo của bị hai, kháng nghi của VKS theo hướng ting năng.
thi Tòa án cập plưúc thâm không có quyền sửa án theo hướng bất lợi cho bi cáo Bịcáo có quyên kháng cáo khi không đông ý với toàn bộ hoặc một phan Bản án hoặcQuyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án như tội danh, khung loại
hinh phat, hình phạt bd sung, mức hình phat, Bị cáo cũng co quyền kháng cáo quyết đính đỉnh chỉ, tạm đính chỉ vu án chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án
So với BLTTHS năm 2003, BLTTHS nam 2015 không chỉ quy dinh cụ thé chỉtiết cụ thể các quyên của bị cáo ma còn bd sung quyền cho bị cáo nhu đề nghị chủtoa phiên tòa hối hoặc tư minh hỏi người tham gia phiên toa néu được chủ toa đồng
ý, tranh luận tại phiên tòa, xem biên bản phiên toa, yêu câu ghi những sửa đổi, bô
sung vào biên ban phiên tòa, Đã cho thay BLTTHS 2015 ngày cảng hoàn thiện, tạo
hành lang pháp lý cho bị cáo thực hiện quyền tự bảo chữa ngày một đảm bão hon
Tuy nhiên, hiệu quả của thực hiện còn phụ thuộc vào nhiéu yêu tô ngoài su đảm bảo
của các cơ quan tiên hành tô tung, người tiền hành tô tụng thực hiện nghiêm chỉnhcác quyền trên cho bị cáo thì bản thân bị cáo phải có năng lực hành vi đã tư bào chữa.Điều đó lại phụ thuộc phân lớn vào sự hiểu biết pháp luật nói chung và pháp luật hình
sự nói riêng Thêm vào do về mặt tâm lý của người trong vụ én, với tư cách là đốitượng trung tâm của vụ án nên bị cáo khó có điều kiện tư bảo chữa một cách hiệuquả Đây là những van dé cần được dat ra để giải quyết trên thực tế hiệu quả tự bảochữa của bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thêm VAHS
1.2.2 Quy dinh của pháp luật tô tụng hình sự về bảo đâm quyền nhờ người khácbào chita của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ du hình sie
Quyền nhờ người khác bao chữa 1a quyền nang tổ tung đặc tha của bi can, bicáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS Bào chữa là một trong nhũng chức năng
Trang 31quan trọng của TTHS “Ở đâu có buộc tôi, ở đó có bảo chữa” La hoạt động không théthiêu được trong quá trình tiền hành giải quyết VAHS không chỉ nhằm bảo vệ quyên
và lợi ích chính đáng của bị can, bị cáo mà còn đảm bảo cho việc giải quyết vụ án
khách quan, toàn điện, day đủ Xuât phát từ nhiều ly do khác nhau ma thực tiễn totung đã cho thay, đa số bị can, bị cáo không có khả năng tư bào chữa cho mình Phânlớn bi can, bị cáo còn hạn chế về kiên thức pháp luật và nhất là về ky nang bao chữa,
cộng với tâm lý thường không được ôn định nên khả năng tu bảo vệ, tu bảo chữa bị
han chế dẫn đền kết quả tự bảo chữa không cao Do vậy, họ cân sự trơ giúp từ nhữngngười có kiến thức chuyên môn, có khả năng nghiệp vụ bao chữa bảo vệ quyên lợicho minh Việc nhờ người khác bảo chữa là một hinh thức thực hiện quyền bào chữacủa bi can, bi cáo có hiệu quả và góp phân không nhỏ vào việc giúp cơ quan tiền hành
tô tung giải quyết vụ án được khách quan Điều 75 BLTTHS nam 2015 quy định
người bi buộc trong đó có bi can, bi cáo, người dai điện, người thân thích của họ có
quyên nhờ luật sư, người khác bảo chữa hoặc bị can, bị cáo, người đại diện hoặc
người thân thích của ho có quyền dé nghị Ủy ban Mat trận Tổ quốc Việt Nam và các
tô chức thành viên của Mặt tran từ luyện, quân, thi xã, thành phô thuộc tĩnh, thànhphố trực thuộc trung ương trở lên cử bảo chữa viên nhân dân dé bảo chữa cho bi can,
bi cáo là thành viên của tô chức mình Đồng thời pháp luật cũng quy định thủ tục
mời, chỉ đính người bảo chữa, quyền va ngiĩa vụ của người bào chữa, trách nhiệmcủa Toa án trong việc bão đảm su có mat của người bao chữa tại phiên tòa xét xử Cụ
thé:
Thứ nhất bi can, bị cáo có thé nhé luật sư bào chữa cho minh Luật sư là ngườibao chữa chuyên nghiệp, hoạt đông trong đoàn luật su, là người có đủ tiêu chuan,điều kiện hành nghệ theo quy định của Luật luật su, thực hiện dịch vụ pháp lý theoyêu câu của cá nhân, cơ quan, tổ chức Hiện nay, do nhân thức được khả năng cungcap dich vụ bào chữa có hiệu quả của luật sư cho nên noi dén người bảo chữa và lựachơn người bào chữa để bão vệ quyền và loi ích hợp pháp của minh, bị can, bị cáothường chỉ nghi đến luật su, còn những người khác không phải luật sư thì thường ítđược lựa chọn lam người bao chữa Chính điêu nay cũng là một trong những nguyênhan dan đền tinh trạng nhiều vụ án không có người bảo chữa tham gia tổ tung vì do
số lương luật sư còn it “Cung không đủ câu” Để khắc phục tinh trạng này, BLTTHSnam 2015 đã bỏ sung quy định mở rộng thêm điện người bao chữa có trình độ được
Trang 32xác định tương đương trình độ của luật sư Đó là trợ giúp viên pháp lý trong trường
hợp bi can, bi cáo là đổi tượng được tro giúp pháp ly Đây là giải pháp hữu hiệu dékhắc phục tinh trang khan hiếm người bao chữa, là sự bd sung cân thiệt và kịp thời,giúp cung cấp nguôn nhân sự có thé bảo chữa cho điện đối tương bị buộc tội rat đa
dang theo quy định tại Điều 7 Luật trợ giúp pháp lý năm 2017.
Thứ hai, bi can, bi cáo có quyền nhờ người khác không phải là luật sư bảo chữa
cho minh Ngoài việc nhờ luật sư bảo chữa, bị can, bị cáo cũng có thé yêu câu Ủy ban
Mat trận Tổ quốc Việt Nam hoặc các tô chức thành viên của Mat trận mà bị can, bị
cáo là thành viên cử người bào chữa cho mình Bảo chữa viên nhân dân là người được
tổ chức, doan thê xã hôi cửra dé bao chữa cho bị can, bị cáo Theo quy đính tại khoản.
3 Điều 72 BLTTHS năm 2015, có thể hiểu bao chữa viên nhân dan là người được Ủyban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tô chức thành viên của Mặt trên cử người bảo chữacho thành viên của tô chức minh theo những trường hợp theo quy đính của pháp luật.Điều kiên dé trở thành bào chữa viên nhân dân tuy không được pháp luật quy địnhnhung tôi thiểu phải đáp ứng được một số điều kiện cơ bản như La công dân ViệtNam, có tư cách dao đức tét, đã thành nién, không bị nhược điểm về thé chat và tâm
thân, có năng lực hành vi đây đủ, có trình độ tiểu biết, ood Điều này có thể tránh được
sự thiêu hụt về luật sư của các Doan luật sư, đồng bao dam tốt hơn quyên bào chữa
cho bi can, bi cáo.
Ngoài ra, pháp luật cũng quy định người dai diện của bị can, bị cáo có thé bảochữa ho Người đại diện của bị can, bị cáo là bô me dé, bố mẹ nuôi, người đỡ đầu,anh, chi em ruột và những người theo quy định của pháp luật đôi với bị can, bi cáo làngười dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về thé chất mà không thé tư bao chữa cho
minh hoặc người có nhược điểm về tâm thân Thực tiễn xét xử cho thây, có bị can, bị
cáo là người đã đủ 18 tuổi, không có nlnược điểm về thé chất hoặc tâm than ma ngườithân thích của họ tuy không phải là luật su, bao chữa viên nhân dan yêu câu được bao
chữa cho bị can, bị cáo vì họ là người có trình đô pháp lý, đã tùng hoạt động trong
các cơ quan pháp luât nay nghỉ hưu V ay những người nay có được bào chữa cho bi
can, bi cáo hay không? V ê van đề này, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, nhung thựctiến xét xử Tòa án đã tùng công nhận va cap giây chứng nhận cho họ đề họ thực hiệnviệc bao chữa cho bị can, bi cáo ở trong giai đoan xét xử sơ thẩm
Trang 33Thứ ba quy định cu thé thủ tục lựa chon người bao chữa để tạo điều kiện tốtnhật cho việc tham gia tô tụng của người bào chữa cũng như bảo dam tốt nhất quyênbao chữa của bi can, bi cáo trong giai đoạn xét xử sơ thêm VAHS Theo quy định củaBLTTHS hién hành, bi can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS tự minh nhờhoặc thông qua người đại diện, người thân thích liên hé người bào chữa cho minh(thông thường 1a trường hop bi can dang bị tạm giữ, bị tam giam không thé trực tiếpliên hệ với luật sư) Trong TTHS, nêu bi can, bị cáo thay sự tham gia của người bảochữa không làm tốt hơn hoặc làm xâu di tình trạng của họ thi ở bat ky giai đoạn naocủa quá trình tổ tung trong đó có giai đoạn xét xử sơ thâm VAHS thi họ đầu có thé từchỗi su giúp đỡ của người bảo chữa Nhưng khi bi can, bi cáo đã đông ý dé người bảochữa tham gia t tung bào chữa cho họ thì người bào chữa sẽ nhân danh ho để tiênhành các hoạt động nhằm thực biện nglifa vụ của người bào chữa
Thứ he quy định bảo đảm xét xử có mat người bào chữa tại phiên toa, hạn chế
xétxử vắng mặt người bảo chữa (trong các vụ án có người bảo chữa tham gia tô tung).Điều 291 BLTTHS nam 2015 quy định: Nguoi bào chữa phải có mat tai phiên toa đềbao chữa cho người ma minh đã nhận bao chữa Người bảo chữa có thé gửi bản bảochữa cho Tòa án Trường hợp người bao chữa vắng m at lần thứ nhật với ly do bat kha
kháng hoặc do trở ngại khách quan thì Tòa án phải hoãn phiên toà trừ trường hợp bị
cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bao chữa Nêu người bào chữa vắng mặt không lý
do bắt khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan hoặc được triệu tập hợp lệ lân.thứ hai ma van vắng mất thi Tòa án vẫn mé phiên tòa xét xử
Sự có mat của người bào chữa tại phiên tòa xét xử sơ thêm là vô cùng can thiếtBởi trong quá trình xét xử, bằng hoạt động xét hỏi, tranh luận tai phiên tòa, người bảochữa có thé trực tiép xác định các tình tiệt của vụ án có lợi cho thn chủ, đưa ra chứng
cứ gỡ tội, tranh luận với bên buộc tội và qua đó có đưa ra hoặc tiếp tục phát hiện ra
được những tinh tiết gỡ tdi hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bi cáo ma trước
do người bào chữa chưa phát hién ra Ngoài ra, su có mat của người bao chữa tại
phiên tòa cũng giúp cho HDXX có cái nhìn đa chiêu về các tình tiệt của vụ án trênmoi phương điên buộc tội và gỡ tdi tử do giải quyết vụ án một cách khách quan, toànđiện và day đủ, tránh tinh trạng quá thiên về phía buộc tối và xem xét các tình tiết của
vụ án phiên điện, một chiêu Có như vậy, quyên và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo
mới được đâm bảo.
Trang 34Khi tham gia phiên toa xét xử người bao chữa không chỉ bảo vệ quyên lợi hợp
pháp của bi cáo ma con có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chê xã hội chủngiữa Hai nhiệm vu nay có môi quan hệ mật thiết với nhau Muốn bảo vé tốt quyên
và lợi ích hop pháp cho người bị buôc nói chung và bi can, bị cáo nói riêng thì phải
tôn trong sự thật, tôn trong pháp luật và ngược lại, muốn gop phân vào việc bảo vệpháp chế xã hội chủ nghia thì phải làm tốt nhiém vụ bảo vệ quyên lợi hợp pháp của
bi can, bị cáo trong VAHS trên cơ sở pháp luật Khi tham gia tổ tung tại phiên tòa xét
xử, người bảo chữa luôn phải chu ý cả hai nhiệm vu trên Nêu chỉ chú trong nhiém
vụ bảo vệ quyên va lợi ich cho bị can, bị cáo thì dé dan đến tình trang ngụy biện
Ngược lai, nêu chỉ chú ý đến việc bảo vệ pháp luật, bảo dim pháp chế thi có thể biên.
minh thành “C ông tổ" buộc tdi tại phiên tòa Như vậy, đắc trưng cơ bản trong vai tròcủa người bào chữa khi tham gia tổ tung bao chữa cho bị can, bị cáo trong giai đoạn.xét xử sơ thậm VAHS là sự kết hợp nhuan nhuyễn giữa việc bảo vệ quyền và lợi ichhợp pháp cho bi can, bi cáo với việc bảo vệ chân lý vả tên trọng pháp luật, pháp chế
xã hôi chủ nghĩa Bên canh do, phải khẳng định rằng bảo đảm thực hiện quyền củangười bào chữa tei phiên tòa xét xử sơ thâm không chỉ can thiệt cho bị cáo ma concần thiệt và có lợi cho chính các cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tung, nhất là cho
nhiệm vụ xác định sự thật khách quan của vụ án, xét xử đúng người đúng tội, không
để lot tội pham và làm oan người vô tôi của Tòa án.
Thứ năm, quy định trách nhiệm của các cơ quan, người có thêm quyền tiên hành
tô tung trong việc bảo đảm cho người bào chữa thực hién nhiém vụ của minh Trong,quá trình tô tụng nói chung và trong giai đoan xét xử sơ thâm nói riêng, di bị can, bịcáo tư bảo chữa hay nhờ người khác bào chữa thì Co quan, người có thêm quyên tiênhành tổ tung đều phải tôn trong và tạo điêu kiện dé họ thực hiện quyền của minhTrên cơ sở nguyên tắc “Bao đâm quyền bào chữa của người bị buộc tội ” theo quyđính của Điều 16 BLTTHS năm 2015, cơ quan, người có thâm quyền tiên hành tổtụng có trách nhiệm thông báo, giải thích và đảm bảo cho người bị buộc tôi bao gồm
có bị can, bi cáo, bi hại, đương sự thực hiện đây đủ quyên bao chữa, quyền và lợi ích
hop pháp của họ theo quy định của Bộ luật nay, đông thời tao mọi điệu kiện dé ngườibảo chữa thực hién tốt chức năng bào chữa Điêu nay không chỉ đảm bảo quyên lợicho bi can, bi cáo, thể hiện tính nhân dao, dan chủ trong TTHS ma còn đấm bảo việc
xác định su thật khách quan của vụ án, duy trì công bằng xã hội Thực hiện quyền
Trang 35bao chữa trong TTHS không những thê hiện tinh dan chủ mà còn thé hiện tính nhân.đao xã hội chủ nglữa trong hoat động tư pháp Két quả nghiên cứu cho thay, về mat
lý thuyết, so với những chuẩn mực pháp luật quốc tê, BLTTHS có những quy địnhtiên bồ trong việc quy định trách nhiệm của Cơ quan có thâm quyên tiền hành tổ tụng,
vi du quy định Tòa án phải giao quyét định đưa vụ án ra xét xử trong thời han 10 ngàytrước khi mở phién tòa, trách nhiém cấp văn bản đăng ky bao chữa thay cho việc capgiây chúng nhận người bào chữa vén chứa đựng nhiéu bat cập trước đây theo quyđính của BLTTHS năm 2003 và tạo điều kiện để người bào chữa gap gỡ thân chủ khiđang bị tem giữ, tam giam hay những quy đính về trách nhiệm đảm bảo quyền đượctranh luận công bằng, công khai, dân chủ tại phiên tòa
1.2.3 Quy định của pháp luật tố thug hình sự về chi định người bào chữa cho bican, bị cáo trong xét xử sơ thâm vụ du hình sự
Ngoài quyên tự bao chữa và quyên lựa chọn người bào chữa, quyền bảo chữacủa bị can, bi cáo còn bao gom quyên được các cơ quan có thẩm quyền tô tung chỉ
đính người bao chữa trong trường hợp luật định va họ không phải trả tiên cho người
bao chữa Theo quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 14 Công ước quốc té về các din sw
và chính trị năm 1966 thi người bị buộc tội (trong đó có bị can, bị cáo) “được nhấn
sự trợ giúp pháp lí theo chỉ đình trong trường hợp lợi ích của công li doi hỗi và không
phải trả tién cho sự trợ giúp đó nêu không cỏ dit điều liên tr Việc chỉ định người
bảo chữa cho bị can, bị cáo trong những trường hợp cân thiết nhằm bảo đảm côngbang cho bị can, bị cáo trong quá trình tô tụng nói chung, trong giai đoạn xét xử sơthâm VAHS nói riêng, góp phan bảo dim nguyên tắc nhân dao của pháp luật
Theo Bình luận chung sô 32 của Ủy ban C ông ước quốc tế về quyên bình dingtrước tòa án và quyền được xét xử công bang thi “mức đồ nghiêm trong của hành viphạm tôi là yẫu tô quan trong khi quyất đình có cẩn bỗ nhiệm một luật sư dé bảo đảmlợi ích công li và dé bảo đâm cơ hỗi khách quan của bi cáo trong quá trình tô tụngTrong trường hợp liền quan đến dn từ tinh, bi cáo phdi được trợ giúp một cách cóhiệu quả của một luật sư trong mọi giai đoạn tô hung 23
> Trung tim Nghiên cửu quyền con người, Hoc viên Chinh trị Quốc ga HO Chi Mmh, Các văn kiện quốc !Ế
vé qpénconngudi Nxb Chính tri quốc gia, Hi Nội, 1998 ,tr 184
© Daihoc Quốc gia Hi Nội, Khoa hắt, Oipyễn cơn người - tập hợp những bình luận/löngyển nghỉ chương của
Uh bancông woe Liên hợp quốc, Nx Công mnhin dân ,2010,tr372
Trang 36Ở Việt Nam, những trường hợp chi định người bảo chữa được quy định tại Điêu.
76 BLTTHS năm 2015 Trong các trường hợp sau đây nêu người bị bude tội, ngườiđai điện hoặc người thân thích của ho không mời người bào chữa thì cơ quan có thêmquyên tiền hành tổ tụng phải chỉ định người bao chữa cho ho
3) Bị can, bi cáo về tội mà BLHS quy định mức cao nhật của khung hình phạt
là 20 năm tủ, tù chung thân, tử tình,
b) Người bị buộc tội có nhược điểm về thé chất ma không thể tự bào chữa, người
có nhược điểm về tâm thân hoặc là người dưới 18 tuổi
Cơ quan có thâm quyền tiên hành tô tung phải yêu cầu hoặc dé nghi các tổ chức
sau đây cử người bào chữa cho các trường hợp phải chỉ định bào chữa: đoàn luật sư
phân công tô chức hành nghệ luật sư cử người bao chữa, trung tâm trợ giúp pháp lí
nhà nước cử trợ gúp viên pháp lí, luật sư bao chữa cho người thuộc điện được trợ
giúp pháp lí, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tô chức thành viên của Mặttrận cử bào chữa viên nhân dân bảo chữa cho người bị buộc tôi là thành viên của tổchức minh (Điều 76 BLTTHS năm 2015) Quy định nay của BLTTHS là hoàn toànhop lý Bởi người bào chữa có vai trò rat quan trong trong quá trình bảo vệ quyên lợi
cho bị can, bị cáo đặc biệt là với những vụ án ma bi can, bị cáo là những đối tượng
đặc biệt như trên So với quy định của BLTTHS năm 2003, trường hop được chỉ định
người bào chữa được áp dung đối với cả những bị can, bi cáo về tôi ma BLHS quyđịnh mức cao nhật của khung hình phat 1a 20 năm tù, tù chung thân Theo quy định:
này, số trường hợp cân phải chỉ định người bảo chữa tăng lên gap vải lan so với trước
đây”! Đây 1a bước phát triển của pháp luật TTHS trong việc ghi nhận quyền được cóngười bao chữa chi định cho bi can, bi cáo, đông thời quy định này cũng tăng cườngtrách nhiệm ma các cơ quan có thêm quyền tiền hành tổ tung phải bảo dam thực hiện
Quy đính bắt buộc có người bao chữa trong trường hợp bi can, bị cáo về tôi màBLHS quy định mức cao nhật của khung hình phạt là 20 năm, chung thân hoặc tửhinh nhằm bảo đâm tinh than trong, khách quan và tránh vi phạm phải những sai lâmkhông thể khắc phục được trong việc giải quyết vụ án cũng như đấm bảo tính nhén
đao của pháp luật đôi với bị can, bị cáo đang ở vào tinh trang có nguy cơ bị áp dung
**'VKS nhân din tôi cao, Béio cáo đánh: giá tác đông của dự thảo BLTTHS (ita db), 2015 tr.14: “Mums
xổng đến án tì c lương then thi so vớt hiển hành cần tăng 2 lấn số lượng người bào chita bất bude, mở rộng din 15 năm tù cẩn tăng gấp † lan số lương người bào chữa bat buộc”.
Trang 37các hình phạt nghiêm khắc nhật trong đó có tước quên €0n người quan trong nhất =
quyên được sông,
Quy đính bắt buộc có người bao chữa trong trường hợp bi can, bi cáo là ngườidưới 18 tudi hoặc có nhược điểm về thé chất không thé tự bào chữa hay có nhược
điểm về tâm thần, vừa thể hiện tính nhân dao của pháp luật vừa thé hiện chính sách:
hình sự của Nhà nước đối với những đối tượng bi buộc tội có những đặc điểm đặc
biệt cân phải được bảo đâm tốt nhật các quyên của họ trong TTHS Trong những
trường hợp này vì trình dé phát triển về thê chat và tinh than còn chưa thật hoàn thiện(chưa đủ 18 tuổi) hoặc vì nhược điểm về thé chất hoặc tâm than làm cho họ khôngthực hiện được hoặc thực hiện không đây đủ quyên bảo chữa của mình nên pháp luậtquy định cung cấp dich vụ bao chữa miễn phí nêu họ, dai diện, người thân thích của
ho không mời người bảo chữa và van muôn có người bảo chữa tham gia tổ tụng (cóyêu cầu chỉ định hoặc không từ chối người bao chữa được chỉ đính)
1.2.4 Quy định về trách nhiệm cia Toa du trong việc bao dam quyều bào chữa cha
bị can, bi cáo troug giai đoạn xét xử sơ tham vụ dn hình sự
Thứ nhất, trách nhiệm của Tòa dn trong việc bảo đảm quyển bào chita của bịcan, bị cáo ở giai đoạn chuẩn bị xét xứ: Đề bi can, bị cáo có thé thực hiện được quyênbảo chữa của ho và thực hiên quyên nay có liệu quả, trong giai đoạn xét xử sơ thêm
VAHS trách nhiệm của Tòa án được thé hiện như sau:
Một là bảo dam cho bi can, bị cáo có người bào chữa tham gia Fred hing trong giai doan xét xử sơ thâm Quyên bao chữa của bị can, bị cáo được bảo dam trong suốt
quá trình tô tung, Do đó, khi nghiên cứu hô sơ vụ án trong giai đoạn chuân bị xét xử,Thẩm phán được phân công chủ toa phiên tòa phải tiền hành kiểm tra, xác minh xemtrong giai đoan tô tụng trước đó, bị can, bị cáo có người bào chữa hay không? Nêutrong các giai đoạn trước đó đã có người bào chữa tham gia tổ tung dé bảo vệ quyền.lợi cho bị can nhung trong giai đoạn xét xử sơ thâm lại không có ai bào chữa cho bi
can, bị cáo nữa thi xác định lý do tại sao họ không, tiếp tục bào chữa cho bị can, bị
cáo nữa? Bi can, bị cáo có thuộc điện người ma pháp luật quy định bắt buộc phải chiđính bào chữa nêu họ, người đai điện của họ không lựa chọn người bao chữa haykhông? Nêu ho thuộc điện người này ma trong giai đoạn trước do, các cơ quan cóthâm quyền tiến hành tổ tung không yêu câu chỉ định người bao chữa thì phải trả hồ
Trang 38sơ cho VES để điêu tra bd sung do “phát hiện việc khởi tô điều fra my tổ cô vi
phạm nghiêm trọng về thủ tuc tô hing”
Hai là Tòa cn phải tạo đều kiên tốt nhất, thuân lợi nhất cho việc lựa chon hoặcthực hiện yêu cau được chi định người bào chữa Nêu đến giai đoạn xét xử sơ thêm,
bi can, bi cáo mới thực hién quyền nhờ người bao chữa hoặc yêu câu tòa án chỉ địnhngười bao chữa, Tham phán chủ tọa phiên tòa phải chuyén ngay yêu câu của bị can,
‘bi cáo dnag bi tạm giam cho người đại diện hoặc người thân thích của họ để những
người này liên hệ mời người bào chữa hoặc yêu câu chỉ định người bào chữa cho bi
can, bị cáo Đông thời, khi co sự lựa chon người bào chữa tử phía bi can, bị cáo hoặc
người dai điện, người thân thích của ho, tòa án phãi tao điều kiện thuận lợi dé ngườibao chữa nhanh chóng tham gia tổ tụng, Cu thé, Tòa án phải thực hiện đúng quy địnhcủa BLTTHS về thủ tục đăng ký bào chữa (Khoản 4 Điều 78 BLTTHS) Hiện nay,khoản 4 Điều 78 BLTTHS năm 2015 chỉ quy đính một cách chung chung về trách.nhiệm của cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tụng trong việc cap đảng ký bào chữa
ma clrza xác đính cụ thể trách nhiệm cấp đăng ky bao chữa thuộc vệ cá nhan nao Vivay, quy định về thủ tục này vẫn có bat cập là chưa xác định cụ thé ai là người cótrách nhiém xem xét các điều kiện dé chấp nhận người đăng ky bảo chữa và ban hành
van bản thông báo người bào chữa cho người đăng ky bao chữa Việc quy định chung
chung như vậy đã gây ra những khó khăn cho người bao chữa khi lam thủ tục đăng
ký bao chữa, ảnh hưởng không nhỏ đân việc bảo đảm quyên bảo chữa người bi buộctội nói chung và bị can, bi cáo nói riêng, Vi vậy, việc sớm bé sung quy đính cu thêngười có trách nhiệm thực hiện các thủ tục cấp dang ký bào chữa, 1am văn bản thôngbáo người bao chứa dé người bào chữa thuận tiện trong liên hé khi có yêu câu của bịcan, bị cáo hoặc khi được cử tham gia bảo chữa là một việc lam can thiết
Ba là Tòa án có trách nhiềm giao quyết đình đưa vụ án ra xét xứ cho bị cáoding thời hạn mà BLTTHS đã gy dinh Đề bảo đảm nguyên tắc xét xử trực tiếp, nhất
là nguyên tắc tranh tung trong xét xử cũng như bảo đảm quyền bảo chữa của bị cáo
tại phiên tòa sơ thâm, bị cáo phải được giao quyết định đưa vụ án ra xét xử trong mộtthời han thích hợp Trách nhiệm này thuộc về tòa an, cụ thé tại khoản 1 Điều 286
BLTTHS năm 2015 có quy định: Quyết đính đưa vụ án ra xét xử được giao cho bi
2° Cin arta hỗ sơ & điều tra bỏ sưng quy đạnh tại điểm đ khoản 1 Điều 280 BLTTHS năm 2015.
Trang 39cáo hoặc người đại diện của họ, gửi cho người bào chữa, bị hại, đương su chậm nhật
là 10 ngày trước khi mở phiên tòa.
Nêu phải xét xử vắng mặt bi cáo thì Toa án phải giao quyết định đưa vụ án ra
xét xử cho người bào chữa hoặc người đại điện của bi cáo, quyết đính đưa vụ án ra
xét xử còn phải được niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trên nơi bị
cáo cư trú cuối cùng hoặc cơ quan, tổ chức nơi làm việc, học tập cuối cùng của bi
cao
Việc giao cho bi cáo quyét dinh dua vu an ra xét xử đúng thời han không chi là
sự thông bảo việc bi cáo sé bi đưa ra xét xử tại phiên toa sơ thấm vào thời gian nào,
ở đầu, ai là người tién hành tô tung tại phiên tòa để thực biện quyền đề nghị thay đôi
ho nêu có căn cứ xác định ho sẽ không vô tư khi tiền hành tổ tụng mà còn giúp bị cáosớm biết được minh bị đưa ra xét xử về tội gì, theo điều khoản nào của BLHS dé bicáo có thời gian chuẩn bi chứng cứ, tải liệu dé bào chữa tại phiên tòa Trong trườnghợp chưa nhờ người bảo chữa thi bị cáo có thời gian thực hiện quyên nhờ người bảochữa dé bảo vệ quyền lợi cho mình
Thứ hai, trách nhiệm của tòa án trong việc bảo dam quyển bào chữa của bị cáo
tại phiền toa xét xứ:
Một la, Tòa an có trách nhiệm bao dam sự có mat của bị cáo tại phiên tòa xét
xử hạn ché tinh trạng xét xử vắng mặt bị cáo Bị cáo là đôi tượng bị xét xử, có thể bị
buộc tôi và áp dụng trách nhiệm hình sự vì hành vi phạm tội mà ho đã thực hiện Vì
vậy, sự có mat của bị cáo tai phiên tòa vừa là quyền vừa là ngiữa vụ của họ Toa án.
có trách nhiệm bảo dam cho bị cáo được có mat và phai có mat tại phiên tòa xét xử.
Muốn vay, trước khi mỡ phiên tòa, tòa án phải giao quyết định đưa vụ án ra xét xửcho bị cáo hoặc người đại điện, người bảo chữa (nêu có) dé bị cáo biết thời gian, diađiểm mé phién toa ma dén phiên tòa đúng thời gian đã ân định trong quyét định nay.Việc được nhận quyết định đưa vụ án re xét xử cũng giúp người đại điện, người bảochữa của bi cáo nhắc nhở bị cáo thực hiện quyên và nghi vụ có mặt tại phién tòaTrường hợp bị cáo vì không nhận được quyết dinh dua vu ánra xét xử mà vắng mattại phiên tòa thì tòa án không được xét xử vắng mặt bị cáo và cũng không được ápdung biên pháp cưỡng ché (áp giả) đối với bi cáo Tòa án chỉ được xét xử vắng mat
+ Khoản 1 Điều 286 BLTTHS năm 2015