1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu Tố Lỗi Trong Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Tác giả Nguyen Thị Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Lan Hương
Trường học Học viện Tư pháp
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 12,22 MB

Nội dung

Khái tiệm trách uhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop doug Trong lịch sử pháp luật thê giới, bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông là một trongnhững chế định được lành thành sớm nhật trong

Trang 1

HO VÀ TÊN: NGUYEN THỊ THU TRANG

MÃ SÓ SINH VIÊN: 452430

TÊN ĐẺ TÀI:

YEU TÓ LOITRONG TRÁCH NHIỆM

BOI THƯỜNG THIET HẠI NGOÀI HỢP DONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

HO VÀ TÊN: NGUYEN THỊ THU TRANG

MÃ SÓ SINH VIÊN: 452430

YEU TÓ LỐI TRONG TRÁCH NHIỆM

BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG

Chuyén ngành: Luật Dan sic

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS VŨ THỊLAN HƯƠNG

Hà Nội - 2023

Trang 3

Xác nhận của

-giảng viên hướng dan

LOI CAM DOAN

đôi xin cam doan công trình nghiên cứa của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp

là trung thực, ddim bdo độ tin câậy./

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

A wp ww

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLDS: Bồ luật Dân sự

BTTH: Bồi thường thiệt hai

BTTHNHĐ: Bai thường thiệt hai ngoài hợp đồng

CONN: Cơ quan nhà nước

TAND: Tòa án nhân dân

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang bìa phụ Ỷ

Lời cam đoan ii

Danh mục chit viết tắt iii

Me luc iv

MOBAU

1.1 Khai niệm, đặc diém của trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong

1.1.1 Khả mệm trách nhệm bãi thường thiết hại ngoầ hop đồng

1.12 Đặc &ễm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1.2 Khái niệm lỗi trong trách nhiệm boi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1.3 Hình thức lỗi trong trách nhiêm boi thường thiệt hại ngoài hop dong

1.4 Vai trò của yeu tổ lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

1.5 Lược sử hình thành và phát triển của các quy định pháp luật vẻ yêu tố lỗi trong trách

Tướng bồi tớ thiệt hại oy „ Đạo

ĐÀ

.3 Lỗi trong việc xác đình chủ thé chịu trách nhiệm bai thường

3.3.1 Bai thường thiệt hại do hành w trái pháp luật của minh gây ra

3.3.2 Bai thường thiệt hại do người khác gây thật hại

3.3.3 Bồi thường thiét hại do tài sản gây thiệt ha

2.4, LÃi trong việc xác định loại trách nhiệm boi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

3.4.1 L& trong trách nhiễm bét thường nồng rế

_

kẽ L& trong trách nhiệm bồi thường tên đứt

3.43 L& trong trách nhiềm hỗn hop

3.5 Lỗi trong việc xác đình mức boi thường

3.5.1 Tác động từ lã của bên gay thiệt hat tới mức bot thường

2.5.2 Tác động từ lỗi của bên bị thiệt ha tới mức be thường

2.6 Lỗi trong việc xác định giảm mức boi thưởng thiệt hai

3:1 Lỗi keo việc xác đình trách tận een ta

n dp Sagi luật về yêu t6 lỗi trong w

trách nhiềm bồi thường tiệt hai ngoài hợp đồng.

Trang 6

3.1.2 Thực tấn áp dng phép luật về yến tế lỗi trong việc xác dinh căn cứ loại trừ trách

nhiệm bồi thường thiệt hai

chin trách nệm

43

3.13 Thực tấm áp eles luật về

bai thường

3.1.4 Thực tên áp mm luật về yêu to

thường thiệt hai ngoài hợp đồng

trong wệc xác dinh loại trách nhiệm

8.1.5 Thực tiễn áp dung pháp luật về yêu tế lỗi trong wee xác dinh mức độ bồi thường 46

3.1.6 Thực tấn áp “up pháp luật về yéu tổ lỗi trong wée xác dink giảm mức bồi thường

thiệt hại `

$.1.7 Thực tiền áp dung pháp luật về yên tô lỗi trong wệc xác dinh trách nidém hoàn tra 48

3.2 Một số bat cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật về yêu tổ lỗi trong trách nhiệm bồi

thường thiệt hai ngoài hợp đông 49

3.2.1 Một số bat cấp trong quy nh của pháp luật về yêu

EEioih Đạt hẩ là hợp đồng

.30

3.3 Một: số kiến nghị hoàn lô luật và giải pháp nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật

về yếu to lỗi bay trách nhiệm bôi tenon tỤ thiét hai bi» hợp dong 31

thường thiệt

hại sàng hợp on

3.3.2 Một số liễn ngÌĩ nang cao I

bãi thường tiệt hại ngoài hop đồng

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM EHÃO

Trang 7

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cuộc sống của con người ngày cảng được nâng cao, hoàn thiên va văn minh hơn,đông nghĩa với việc quyên của con người được dé cao và chú trọng bão vệ tốt hơn Trong

đó, trách nhiệm BTTHNHD là một trong những chế định quan trọng nhằm bão vệ tối daquyền loi hợp pháp của các chủ thể bị xâm phạm Thực trạng hiện nay cho thây, cáctranh chap liên quan đền BTTHNHD đang diễn ra ngày càng phức tạp đưới nhiêu hìnhthức, quy mô, câp độ khác nhau, kèm theo đó là mâu thuần lợi ích giữa các cá nhân, tôchức ngày cảng gia tăng, Một trong những nguyên nhân gây ra tình trang đó là bat cậptrong các quy đính về yêu tô lẫi trong trách nhiệm BTTHNHĐ trong BLDS hiện hành

Co thé thay, mặc đủ BLDS 2015 không còn quy định lỗi 14 căn cử phat sinh tréch

niêm BTTHNHĐ, tuy nhiên yêu tổ lỗi van đóng vai trỏ rất quan trong trong việc xácđịnh chủ thể chịu trách nhiệm BTTHNHD, mức độ BTTH hay căn cứ để loại trừ tráchnhiệm BTTHNHĐ, Các quy định của BLDS 2015 mới dimg lai ở việc ghi nhận cân

xem xét yếu tổ lỗi của các chủ thể, nhưng chưa có quy định cụ thể về yêu tổ này Bên

cạnh đó, một số quy định của pháp luật dân sự hiện nay còn tôn tại những hạn chế cânđược khắc phục và hoàn thiện Việc xác định, đánh giá không chính xác mức độ lỗi củachủ thé có hành vị xâm phạm có thé dan dén những nhém lẫn, sai phạm trong quá trìnhxác đính trách niệm BTTHNHD Vì lễ đó, để nhận thức được đúng dan vai trò, tâm

quan trong của yêu tổ lỗi trong trách nhiệm BTTHNHĐ, cân thiết phải xem xét lỗi một

cách có hệ thông trong mdi liên hệ với những nguyên tắc lý luận chung của lỗi và đặc

thù của loại trách nhiệm dan sx BTTHNHD.

Nhận thức được tâm quan trong cũng như ý nghĩa của việc nghiên cứu van đề lỗi

trong trách nhiệm BTTHNHĐ, tôi lựa chon và nghiên cứu dé tài * Yếu tổ lối trong trách

nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” lam dé tai khóa luận tot nghiệp của minh

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tai “Yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoàihop đồng" đã được nhiéu nha khoa học pháp lý quan tâm, điển hình như các công trìnhnghiên cứu và bài việt tiêu biểu sau:

Về sách chuyên khảo:

Cuốn “Từ dién tiếng Việt” của Viện Ngôn ngữ học (1992); cuén “Đại từ tiếngDiệt” của Nguyễn Như Ý (1999); cuén “Từ điển Luật học của Vién Khoa học Pháp lý",

Trang 8

do Nhà xuất bản Tư pháp phối hợp với Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa xuất bản ném

2006.

Giáo trình “Luật dan sự Liệt Nam” của trường Đại học Luật Hà Nội (2015); Giáo

trình “Pháp luật về hop đồng và bồi thường thiết hai ngoài hop đồng” của trường Đạihọc Luật thành phó Hồ Chi Minh (2009); Giáo trình * Luật Hình sự Diệt Nam” của trường

Đại học Luật Hà Nội (2005); Giáo trình “Ly hun chưng về Nhà nude và pháp luật” của

Khoa Luật — Trường Dai học Quốc gia Hà Nội (1997)

Các sách chuyên khảo của nhiéu tác giả: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoàihop đồng” và “Luật Dân sự Liệt Nam (Bình giảng và dp ding)” của tác giả Phùng Trung

Tập, “Binh luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2005” của tác giã Hoàng Thé Liên; “Tim

hiểu dân luật Vist Nam” của tác gia Trinh Khánh Phong, “Bình luận khoa hoe nhữngđiểm mới của Bộ luật Dân sự 2015” của tác giã Nguyễn Minh Tuan; “Trách nhiém bồithường thiệt hai do tài sản gây ra” của tác giả Nguyễn V én Hoi, “Khải miêm lỗi trongtrách nhiễm dan sư” của tác giả Pham Kim Anh và “Một số điều cần biết trong quyển

dén sự của công dân” của tác giả Ngo V ăn Thâu.

Về bài viết trên tạp chí: Trần Ngoc Luong (2009), “Trách nhiệm bồi thường thiệthai ngoài hop đồng trong pháp luật dan sự của Công hòa Pháp", Tap chi luật học sô1/2009; Lê V ăn Sua (2004), “Var suy ngữ về Điều 621 Bộ luật Dân sự", Tap chi Tòa án

số 11/2004, Lê Giang (2023), “Những lưu ý cân thiết về bồi thường thiệt hai ngoài hợp

đồng”, Tap chi Tiên phong, Thanh Thủy (2004), “Xtc định thiết hai do tinh mang bixâm hại theo guy định của Bộ luật Dân sự”, Tap chí Tòa án nhên dân so 10/2004, LêQuang Huy (2023), “Giá trị của yêu tổ “Lỗi” trong giải quyết trách nhiém bồi thườngthiệt hai ngoài hợp đồng theo Bồ luật Dân sự 2015”, Tạp chi Công thương - Số 14 ngày

04/09/2023

Vé luận văn, luận án, bai nghiên cứu: Bui Thị Thủy Chung (2006), “Lỗi trongtrách rhiêm Bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng ”, Luận văn thạc si, Khoa Luật- ĐHQG

Hà Nội; Lâm V ăn Dừa (2018), “Boi thường thiệt hai do người đưới mười lăm tuổi gay

ra trong thời gian nhà trường quản Luận văn thạc si; V6 N guyên Tùng (2017), “Lỗi

của bên bị thiét hại trong rách nhiém bồi thường thiết hại ngoài hợp đồng”, Luận văn

thạc sĩ

Tắt cả những công trình nghiên cứu trên lá những tai liệu quý báu giúp tác giả cóthêm nhiéu thông tin quan trong phục vụ cho việc việc nghiên cứu luận văn, tuy nhiên

Trang 9

các công trình trên chưa thật sự toàn diện khi nghiên cứu về yêu tô lỗi trong trách nhiệm.

BTTHNHĐ theo quy đính của pháp luật Viét Nam Do vậy, việc nghiên cứu dé tai: “Yếu

lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiết hai ngoài hợp đồng Nam” không trùng lap vớicác công trình khoa học đã được công bô

3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu: việc nghiên cứu đề tải này nhằm chỉ ra những bat cập trongcác quy đính của BLDS, những kho khan, vướng mắc trong quá trình áp dung các quyđịnh pháp luật về yêu tô lỗ: trong trách nhiệm BTTHNHD Từ do dua ra những kiếnnghi hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật vệ yêu tô

lỗi trong trách nhiệm BTTHNHĐ

Mục tiêu nghiên cúu:

VỀ lý luận, bài nghiên cứu tập trung di sâu vào các van dé ly luận vệ lỗi, làm cơ sở cho

việc nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dung và kiến nghi giải pháp hoàn

thiện Trong đó, cân làm rõ khái niém, đặc điểm, ý ngiĩa, phân loại lỗ: trong tráchBTTHNHD Vé thực trạng pháp luật, tập trung phân tích các quy đính pháp luật luậnhành vệ lỗi trong trách nhiệm BTTHNHĐ, từ đỏ đánh giá ưu, nhược điểm của các quyđình trong BLDS 2015 về yêu tô lỗi

Về thực tién áp dung pháp luật và kiên nghị hoàn thiện, bai nghiên cứu đi vào

phân tích thực tiễn cũng như những vướng mac trong quá trình áp dụng các quy định

của BLDS 2015 về yêu tô lối trong trách nhiệm BTTHNHĐ trong thực tiễn xét xử Qua

đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật

vệ van đề này

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đổi tượng nghiên cứu: những van dé lý luận về yêu tổ lỗ: trong trách nhiệm.BTTHNHĐ; những quy định pháp luật về yêu tổ lỗi trong trách nhiệm BTTHNHĐ, thựctién áp dung những quy định vệ yêu tô lỗi trong trách nhiệm BTTHNHD va đề xuất

phương hướng hoàn thiện.

Pham vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các van đề vệ yêu tô lỗi trong trách:

nhiệm BTTHNHD theo pháp luật Việt Nam trên cơ sở so sánh với các quy đính của

BLDS 1995 và BLDS 2005; trong đó tập trưng vào các van đề ly luân, thực trang phápluật và thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đó đưa re những kiên nghị dé giải quyết nhữngvướng mắc có thé xảy ra khi áp đụng các quy định pháp luật vào thực tế

Trang 10

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu.

khoa học truyền thông nh phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đổi chiêu,

phương pháp tổng hợp; phương pháp diễn giải, quy nạp,

6 Ý nghĩa lý luận và thục tiễn của khóa luận

Kết quả dat được của đề tài nghiên cứu góp phân lam sáng tỏ phương diện lý luậntrong khoa học pháp lý về yêu tô lỗi trong trách nhiệm BTTHNHD Đồng thời, từ việc

nghién cứu các quy định pháp luật, tìm hiểu thực tiễn ap dung các quy đính về yêu tổ lỗi

trong trách nhiệm BTTHNHD để tim ra những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng

các quy dinh đó trong thực té Từ đó, dé xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện.

pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định pháp luật về yêu tô lỗ: trong

trách nhiệm BTTHNHĐ.

7 Kết cầu nội dung khóa luận

Khoa luận được triển khai theo ba chương chính, bao gồm:

Chương 1: Một số van đề ly luận vệ yêu tô lỗi trong trách niệm bôi tlrường thiéthei ngoài hợp đồng

Chương2: Thực trạng pháp luật về yêu tô lỗ: trong trách nhiém bôi thường thiéthei ngoài hợp đông

Chương 3: Thực tiễn ap dung pháp luật về yêu tô lỗi trong trách nhiém bôi thường thiệt

hei ngoài hợp đồng và một số kiến nghi hoàn thiên

Trang 11

CHƯƠNG 1

MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE YEU TÓ LOI TRONG TRÁCH NHIEM BOI

THU ONG THIET HAI NGOÀI HOP DONG, đặc diem của trách nhiệm thường thiệt hại ngoài hợp đồng1.1.1 Khái tiệm trách uhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop doug

Trong lịch sử pháp luật thê giới, bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông là một trongnhững chế định được lành thành sớm nhật trong hệ thông pháp luật nói chung, pháp luật

dân sự nói riêng, Đây là chê định được ban hành với mục dich bảo vệ quyên, loi ích hợp

pháp của cá nhân, tô chức bị xâm hai trong trường hợp các bên không xác lập hợp dong,Theo lý luân chung, người có hành vi vi pham pháp luật xâm phạm đến tính mang, sứckhỏe, danh dy, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyên và loi ích hợp pháp của các chủ thểkhác mà gây thiệt hei thi phải chịu trách nhiệm bôi thường cho người bị thiệt hei

Dưới góc đô ngôn ngữ học, theo Dai từ tieng Việt, “rách rửiệm là điều pháilàm, phải gánh vác hoặc là phải nhận lắp vé minh” Dưới phương điện dao đức xã hội,

“trách nhiệm ” 1a sự ràng buộc cá nhân, tổ chute phải thực hiện những nghĩa vụ nghiêng

về bốn phận mang tinh lý luận, dao đức Dưới góc độ pháp lý, “rách nhiễm “ của cánhân, tổ chức phát sinh trên cơ sở pháp luật và được bảo dam thực luận bằng pháp luật

Theo cách hiểu thông thường, “bồi thường” là “đền bit bằng tiền những thiệt hai

về vat chất và tinh thần mà mình phải chịu trách nhiềm ”, con “thiét hạt” là "bị mắt mát

về người, của cdi vật chất hoặc tinh than” hoặc cu thé hơn, “thiệt hai” là “những tôn

thất về tinh mạng sức khoẻ danh dir nhãn phẩm, uy tín tài sản, quyển và lợi ích hợp

pháp khác của cá nhân; tài sản, danh dự nụ tin của pháp nhân hoặc chủ thé khác được

pháp luật bao v.

Về ban chat “bởi thường thiệt hạt” là ` Hình thức trách nhiệm đân sự nhằm buôcbên có hành vi gây ra thiết hại phải khắc phuc hậu quả bằng cách đền bù các tôn that

về vat chất và tồn thất về tinh than cho bên bi thiệt hai‘?

T Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ tiếng Viết, Nhà xuất bản Vin hóa, Thông tn Ha Nội.

2 Bộ Tw pháp 2006), Từ điển Ludt học của Viện Khoa học Phép ti, do Nhà xuất bin Tự pháp phối hợp với Nhà

xuất bản Từ ditn Bach khos xuất bin.

Trang 12

Như vậy, có thé hiểu “rách nhiệm BITH là một loại trách nhiệm dân sư mà theo

đó thì lửi mốt người vi phạm nghiia vu pháp I của minh gây tốn hại cho người khácphải bôi thường những tôn thất mà mình gây ra” 3

Căn cứ vào nguôn géc phát sinh, tréchnhiém BTTH được phân thành trách nhiệm.BTTH theo hop đông và trách nhiệm BTTHNHD Theo đó, trách nhiệm BTTH theo hợpđồng là loại trách nhiệm dan sự mà theo do người có hành vi vi pham ngiấa vụ theo hợpđông gây re thiệt hai cho người khác thì phải chịu trách nhiệm bôi thường những tônthất mà minh gây ra Trách nhiém BTTH theo hợp đông bao giờ cũng phải dua trên cơ

sở một hợp đông có trước, tức là giữa người được hưởng bôi thường và người gây rathiệt hai trước đó phải có một quan hệ hợp đồng Nêu giữa hai bên không tổn tại mộthop đông nào thì nêu có thiệt hại xây ra sẽ là những thiệt hại phát sinh ngoài hợp đông

và bên gây thuật hai chi có thé phải chiu trách nhiệm BTTHNHD

Từ những phân tích trên có thé hiểu, “Trách nhiềm bồi thường thiết hại ngoài

hợp đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chí thé mà trước đó không có quan

hé hop đồng hoặc hy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vĩ của người gây thiét hai không

thuộc về ngiãa vụ thi hành hợp đồng đã iy: kết" +

Như vậy, nêu trách nhiệm BTTH theo hop đồng bao giờ cũng được phat sinh trân

cơ sở mét hợp đồng có trước thì trách nhiém BTTHNHD là một loại trách nhiệm pháp

lý do pháp luật quy định đối với người có hành vi trái pháp luật xâm pham dén quyền

và lợi ich hop pháp của người khác.

1.1.2 Đặc điểm cna trách uhiệu bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng

Trach niệm BTTHNHD là một loại trách nhiệm dân sự và chiu sự điều chỉnhcủa pháp luật dan sự Đây là một loại trách nhiệm phép lý do luật định đổi với chủ thể

có hành vi pham pháp luật xâm pham đến quyền va lợi ich hop pháp của người khác ma

có thiệt hại xảy ra phải có trách nhiệm BTTH cho người bị thiệt hai Trách nhiệm bồi

thường này được thực hiện theo các quy định của pháp luật.

Trách nhiệm BTTHNHĐ khác với trách nhiệm BTTH theo hợp đông Việc phân

loại và xác định rõ hai loại trách nhiệm BTTH sẽ giúp người đọc hiểu một cách cu thé

3 Nguyễn Minh Danh (2010), Kc vuệm chuaig về trách nhiệm bối tường thiệt hại và phân load trách nhiệm bội

thường tiệt hại, Trang Thông tin pháp bật Din sự

* Đại học Luật thành phố Hồ Chi Minh (2009), Giáo pink pháp luật về hop động và di thường Điệt hại ngoài

lựp dong, NB Hong Đức — Hội Luật gia Việt Nun, tr 435.

Trang 13

và chính xác hơn về các đặc điểm của trách nhiệm BTTHNHD, gop phân giúp quá trình

ap dung pháp luật thuận tiện và chính xác hơn.

Thứ nhát, về căn cứ phét sinh trách nhiệm dân sự

Trách nhiệm BTTH theo hợp đồng phải dựa trên cơ sở quan hệ hợp đông, cụ thé

là một hợp đông có sẵn và có hành vi vi pham nghia vu theo hợp đông tức không thực

hién hoặc thực hiện không đúng hợp dong Ngược lai, với trách nhiệm BTTHNHĐ, giữa

các chủ thể không tên tại hợp đồng va trách nhiém phát sinh khi thoả man ba điều kiện:

(1) Co thiệt hại xây ra, (2) Hành vị gây thiệt hại là hành vị trái pháp luật, (3) Co mốiquan hệ nhan quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại Néu giữa các bên tôn tại quan

hé hợp đông nhưng hành vi gây thiét hai không phải là do vi phạm hop đông thì trách

nhiém phat sinh là trách nhiém BTTHNHĐ Bên cạnh hành vi trái pháp luật, trách nhiệm BTTHNHD con phat sinh từ tài sản Tải sản của chủ sở hữu gây thiệt hại cho người khác

về tai sản, sức khỏe, tính mang thi chủ sở hữu hoặc người chiêm hữu hợp pháp tai sản

có trách nhiệm bôi thường, Trong nhiều trường hợp, chủ sở hữu tài sản không có lỗi van

có trách nhiém bôi thường.

Thit hai, về chủ thể chịu trách nhiém BTTH

Theo nguyên tắc chung, người có hành vì trái pháp luật gây thiệt hei cho người

khác thì phải chịu trách nhiệm BTTH Tuy nhiên, cắn cứ vào độ tuôi, néng lực hành vi

dân sự của từng chủ thê mà pháp luật quy đính về trách nhiệm BTTH khác nhau trong,các trường hợp N goài người trực tiép có hành vi gây thiệt hại, trách nhiêm BTTHNHDcon được áp dung đôi với những chủ thé khác nhu cha, me của người chưa thanh niên,người giám hô của người được giám hô, pháp nhân đối với người của pháp nhân, trườnghoc, bệnh viện, cơ sở dạy nghề Đây là điểm khác biệt so với trách nhiém BTTH theohop đồng Trách nhiệm BTTH theo hợp đông chỉ có thể áp dung đối với các bên themgia hợp đồng ma không thé áp dung đối với người thứ ba Nêu người thứ ba có lỗ: gây

ra thiệt hại cho một bên trong hop đồng hoặc một bên trong hợp đông gây ra thiệt hai cho người thứ ba thi phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ.

Trách nhiệm BTTHNHD con phát sinh trong hoạt động quản ly hành chính, hoạt

đông tô tung và hoạt động thi hành án Luật Trách nhiém bôi thường của Nhà nước điệuchỉnh các quan hệ giữa một bên là các cơ quan công quyền trong hoạt động tổ tung, thi

hành án và một bên là cá nhân, pháp nhén bi thiệt hai Cá nhiên, tổ chức bị thiệt hại về

vật chất, tôn that về tinh thân do có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ

Trang 14

gây ra thi trách nhiệm bôi thường thuộc về Nhà nước Nhà nước có trách nhiém BTTH

do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản ly hành

chính, hoạt đông tô tung và hoạt động thi hành án Ý

Thứ ba, về tuức bôi thường thiệt hai

Mục dich chính của trách nhiệm BTTH nói chung và BTTHNHD nói riêng là bù

dap những ton that về vật chất và tinh thân cho người bị thiệt hai Do vay, dé đảm bảotốt nhật quyên va lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại, pháp luật quy định người gâythiệt hại phải bôi thường toàn bộ và kip thời thiệt hai thực tê xảy ra, ngoại trừ mat sốtrường hợp như người bị thiệt hei cũng có một phân lỗi, người gây thiệt hai có lỗi vô ýhay thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mất và lâu dai của ho Tuynhiên, trong BTTH theo hợp đông, mức bồi thường hâu hết được các bên thoả thoả thuận

ngay trong hợp đông và sẽ áp dung mức do khi phát sinh trách nhiém BTTH.

Thứ tư, về hậu quả pháp lý

Khi một chủ thé xâm phạm đến quyên lợi hợp pháp của người khác và gây thiéthei thi sẽ phai đèn bu tên thất bằng tải sản của minh Những tôn that tinh thân mặc dùkhông thé tính toán được nhưng cũng sẽ được xác định theo quy dinh của pháp luật dé

bu dap lại tốn thất cho người bị thiệt hai Vì lế đó, tréch nhiệm BTTHNHD sẽ luôn mang

đến hậu quả bất lợi về tai sản cho người gây thiệt hai V oi trách nhiém BTTH trong hopđông nêu các chủ thé trong quan hệ hợp dong có hành vi vi pham những cam kết cụ thé,nhiing ngiĩa vu mà các bên ràng buộc nhau trong hop đông, chủ thé vi phạm van phảitiên hành chiu day đủ trách nhiệm dù thiệt hại đã xây ra hay chưa xảy ra khi bên kia bi

vi phạm hợp đồng

1.2 Khái niệm lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp dong

Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo Tử điển tiéng Việt: “Lối là đều sai sót, khôngnên, không phải trong cách xữ sự: trong hành động 'Š Cách đính ng†ĩa nay mới mô tảlỗi ở bê ngoài, khách quan, chưa làm 16 được bản chất bên trong của yếu tổ lỗi

Theo Luật La Mã, lễ: là sự không tuân thủ hành vi ma phép luật yêu câu, không

có lỗi nêu như tuân thủ tat cả những gì được yêu cầu Trong Luật La Mã, lỗi được phân

chia thành lất cô ý (dolus) và lễi vô y (culpa) Tuy nhiên trong luật này có một điểm đặc

®Phừng Trung Tập (2017), Thich nhugm bot thường thưệt hat ngoài hop ding, Sách chuyền khão Luật Din sự Việt

Nam (Bình giảng vi áp đựng), tr.101

© Viên ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Vist

Trang 15

biệt là trong trường hợp lỗi cô ý thì thỏa thuận của các bên về miễn trừ trách nhiệm

không có hiệu lực Được coi là lỗi vô ý nêu như không nhìn thay trước được những gì

ma một người chu đáo, cần thận có thé nhìn thay” Tiêu chí chu đáo và cần thận là tiêu

chuẩn khí xác định mức độ quan tâm của người vi phạm trong việc thực hiên nghĩa vụ

của minh cũng như mức độ trách nhiệm của ho Như vậy, Luật La Mã không nhắc dén

trang thái tâm lý của chủ thé đối với hành vi của minh và hậu quả do hành vi đó gây ra

khi xác định lỗi,

Pháp luật của các nước Châu Âu lục dia như Cộng hòa PhápŠ hay Đức? coi lỗi

của người vi phạm nghia vụ là điệu kiện cơ bản của trách nhiệm do không thực hién

nghia vụ Luật dân sự của các nước nay xuất pháp từ nguyên tắc suy đoán có lỗi, tức là

người vi phạm phải chứng minh rằng mình không có lỗi Đặc điểm chung của pháp luật

các nước này là trao cho các bên của quan hệ nghia vụ quyên tư xác định cơ sở miễn trừtrách nhiệm dan sự Tuy nhiên theo nguyên tắc thì thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm dân

sự của các bên do lỗ: cô ý được coi là không có hiệu lực? Theo Điêu 1383 BLDS Pháp:

“Moi người chịu trách nhiễm về thiệt hại do bản thân đã gây ra, không những bởi việc

làm mà còn bởi sự câu thả và thiéu tồn trọng” Dù là hành động hay không hành động,

sự việc phát sinh thiệt hai phải mang đặc tính có lỗ: dân sự Đặc tính này tạo thành 161dân sự và lỗi này có thé là có ý hay vô ý Khai niém lỗi trong luật của Pháp dé chỉ khôngnhững trang thái tâm ly của con người đối với hành vi và hậu quả của hành vi, ma còn

chỉ chính hành vi có lỗi Như vậy, khái niém lỗ: dân sư trong BLDS Pháp tương đương

với hai khái miệm lỗi và hanh vi trái phép luật - hei trong những yêu tô lam phát sinh

trách nhiệm BTTHNHĐ được quy định trong BLDS Việt Nam}!

Đối với pháp luật của các nước Anh - Mỹ, lỗi không được coi là điều kiện tiênquyết dé áp dụng trách nhiém do vi phạm nghiia vụ Mức đô và hình thức của lỗi hoàn

toàn không có ý nghĩa trong việc xác định phạm vi mức độ của trách nhiệm Lỗi chỉ

được xem xét khí xác dinh pham vi béi thường thiệt hai theo trách nhiệm ngoài hợp

7 ThS Phan Kim Anh (2008), Kuti suệm lối rong mrúch nhiệm dot sục, Khoa tật Dân sự, trường Đại học Luật

thành pho Ho Chí Minh.

SDitu 1147 ân sự Công hòa Pháp

Ê Mạc 282 Bộ Mật Dân sự Đúc

19 ThS Pham Kim Anh (2008), tidd (7),

1! ThS, Trần Ngọc Lương (2009), Thác? nism bổi thường tết hat ngoài hop đểng trong pháp luật din su ctia

Công hòa Pháp, Tạp chí hathoc số 1/2009.

Trang 16

đồng nhung chỉ trong một số trường hợp Như vậy nguyên tắc lỗi không ảnh hưởng đền

én.

phạm vi bô: thường thiệt hai vẫn là nguyên tắc bat

Tom lại, pháp luật Anh — Mỹ không coi lỗ: là căn cứ phát sinh trách nhiệm dan

su, vi vay họ không đưa ra định nghiie khái niém lỗi Còn Luật La Mã và các nước Châu

Âu lục địa coi lỗi là căn cứ phát sinh trách nhiém dan sự, tuy nhiên ho không định ngiĩalỗi trên cơ sở trạng thái tâm lý của chủ thé ma khi xem xét lỗi ho đựa trên tiêu chuẩnmire đô quan tâm của chủ thể đến việc thực hién nghia vụ của minh?

Tại Việt Nam, yêu tô lỗi chưa được quy định cụ thé, cũng chưa có một định ngiĩachính xác va day đủ P háp luật Dân sự Viét Nam không đưa ra khái niém lỗi trong tráchnhiệm dân sự nói chung và lỗi trong trách nhiém dân sự BTTHNHĐ núi riêng Nêu yêu

tổ 14 trong BLDS 2005 được thé hiện thông qua khái niệm “hành vi có 161”: “Người

không thực hiện hoặc thực hiện không ding nghiia vu dân sự, thì phat chiu trách rhiệm

đân sự khi có lỗi cỗ ÿ' hoặc lỗi vô ý, trừ rường hợp có théa thuận khác hoặc pháp luật

có guy’ định khác”, thi tới BLDS 2015, pháp luật chỉ đừng lại ở việc dé cập và phân loạilỗi dura trên y chí và lý trí mà không đưa ra khái tiệm “1ối” trong trách nhiệm dân sự

Mat số quan điểm cho ring: “Léi là trạng thái tâm lý phản ảnh thái độ tiêu cựccủa chit thé đối với hành vi trải pháp luật của minh cũng như đổi với hận quả của hành

vi đó"3 Một sô khác lại cho rang, Thái độ tâm lý của chủ thê đối với hành vi trái phápluật không phải sau sự kiện thực hiện hành vị mà trong quá trình thực hiện nó, dién rađồng thời với quá trình thực hiện nó “ Một hành vi gây thiệt hai bị coi là có lỗi néu hành

vi ấy là kết quả của sự tự lựa chon và quyết định của chủ thể trong khi chủ thé có dit

điều kiên khách quan và chit quan dé lựa chọn và quyết định một xứ sự khác phù hopvới đồi hỏi của xã hei”

Dưới góc độ xã hội, lỗ: là biểu hién quan hệ của một người với xã hội mà nộ:dung của nó là sự phủ định cli quan những nguyên tắc xử sự chung của x4 hội Theo

góc đô tâm lý hoc, lỗ: phản ánh yêu tô tâm ly của con người, là yêu tổ nội tâm của con

người diễn biên phức tap và chi phối trực tiép hành vi của cơn người Xét về góc độ

pháp lý, một hành vi nhật định có thé lam phát sinh một hậu quả pháp lý những cũng có

thể không làm phát sinh một hậu quả pháp lý

2 nS, Phạm Kim Anh (2008), tid (7).

"3 Trường Đai học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (1997), Giáo minh lý luận clung về Nhà mước và pháp luật,

NXB Daihoc Quốc gix Hà Nội, Hà Nội

1* Trường Đại học Luật Ha Nội (200%), Giáo trình luật hình sic, NXB Công em nhân din, Hi Nội.

Trang 17

Căn cứ vào việc phân tích, tổng hợp các quan điểm cũng như các quy định củacác hệ thông pháp luật khác nhau, có thé xây dụng đính nghĩa khái niém lỗi: “Lối làtrang thái tâm If của con người đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả do

hành vi dé gây ra Một người bị coi là có lỗi kửủ thực hiện hành vi trái pháp luật gay

thiét hại cho xã hội nếu đó là kết quả mà chủ thé tự lựa chọn và tự quyết định thực hiệntrong khỉ họ có dit điều kiện khách quan và chit quan để lựa chọn và quyết đĩnh một xtr

sự khác phù hop với các yêu cẩu và chuẩn mực xã hội"

Hiện nay, trong quan hệ dan sự nói chung và quan hệ BTTHNHD nói riêng, có

thể thay rang yêu tô lỗi có vai trò quan trọng trong việc xác định trách niệm dân sự.

Bởi lễ, để áp dụng trách nhiém dan sự thi can có sự vị phạm ng†ĩa vụ dân sự của con

người, mà gắn với hành vi vi pham nay là trang thái tâm lý bên trong của họ, biểu hiện

16 nhất của trang thái nay là yêu tô lối

1.3 Hình thức lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Có nhiều quan điểm về yêu tổ lỗi, nhung nhin chung các học giả đều thừa nhậnlỗi được biểu hiện đưới hai hình thức là lỗi cô ý và lỗi vô ý Theo BLDS 2015 quy định

về 1&1 trong trách nhiệm dân sự, lỗi bao gồm lễ: cô ý và lỗi vô ý l

Thứ nhất, về lỗi cô ý “Lỗi cổ ÿ là trường hợp một người nhận thức rố hành vi

của minh sé gây thiệt hai cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc hykhông mong muốn nhưng dé mặc cho thiệt hại xây ra”

Vé mặt khách quan, quy định trên đã dự liệu trường hợp người gây thiệt hai nhậnthức rõ hành vi của minh gây thiệt hai cho người khác ma vẫn thực hiện, cho da người

đỏ mong muốn hoặc không mong muôn nhưng đã có thái đô dé mặc cho thiệt hai do xảy

ra thi người đó phải chịu trách nhiệm dân sự về hành vi có lỗi có ý

Về mặt chủ quan, người gây thiệt hại khi thực hiện hành vi gây thiệt hai luônnhằm mục dich gây thuật hei cho người khác va được thé hiện đưới hai mức dé: (1)Mong muốn có thiệt hei xảy ra; (2) Không mong muôn có thiệt hại nhung lại để macthiệt hại xây ra Vé lý trí, người gây thiệt hai nhân thức được z6 nhân thức z6 hành vicủa minh sẽ gây thiệt hại cho người khác va hêu quả thiệt hại chắc chan hoặc có thê xay

ra nhưng vẫn thực hiên Sự nhân thức nay phát sinh tử các yêu tổ như học van, trí tuệ,kinh nghiém sống, của chủ thé gây thiét hại V ý chi, người gây thiệt hai mong muônhoặc không mong muốn hậu quả xảy ra những vẫn quyết định hành xử Nếu người đó

‘5 Điều 364 Bộ hit Dân srnim 2015

Trang 18

mong muốn hậu quả xảy ra từ việc thực hiện hành vi đó thì đó là lỗi có ý trực tiếp Nếu

người do không mong muôn hau quả xây ra, tuy nhiên vẫn dé mac cho thiệt hại xảy rathì lỗi của họ là lỗi cô ý gián tiếp

Thứ hai, về lỗi vô ý “Lỗi vô ý là trường hợp một người không thay trước hành

vi của mình có khả năng gây thiết hai, mặc dit phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hai

sẽ xã; ra hoặc thập trước hành vi của minh có khả năng gây thiệt hai, nhưng cho rằngthiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thé ngăn chăn được” Chủ thé bi coi là có lỗt vô ý khiphạm vào một trong hai trường hợp: (1) Thay trước thiệt hai có thé xảy ra hoặc thâytrước hành vi của minh có khả năng gây thiệt hại nhưng cho rang thiệt hại sẽ không xảy

ra hoặc có thể ngăn chăn được, (2) Không thay trước được hanh vi của minh có khảnang gây thiệt hai mac đủ phải biết trước thiệt hai sé xảy ra

Trong trường hợp đầu tiên, chủ thé gây thiệt hai có thé thay trước thiét hai có théxảy ra hoặc thay trước hành vi của minh có khả năng gây thiệt hại nhưng cho rang thiệthại sẽ không xây ra hoặc có thé ngắn chin được

Về mặt khách quan, chủ thé thiệt hai có thé dự liêu hành vi của minh có khả nănggây thiệt hai nhưng đã loại trừ khả nang đó trong khi chủ thé có day đủ khả năng kháchquan và chủ quan dé quyết định và thực hiện hành vị khác không gây thiệt hai Tinh gâythiệt hai cho xã hôi được chủ thé tin là sẽ không xảy ra, hoặc nếu co xảy ra van có thểngắn chan được do nhận thức chưa đây đủ và toàn diện về hau quả

Về mặt chủ quan, trong phương diện lý trí, chủ thé nhận thức được hành vi củaminh có kha năng gây thiệt hai và hậu quả của hành vi do Điều này đẳng nghiia với việcchủ thể nhận thức được tính chat gây nguy hai cho xã hội của hành vị, tuy nhiên nhậnthức nay còn khả chung chung, không rõ rang nên giữa hai khả năng hậu quả có thé hoặckhông thé xảy ra, chủ thé lại tin vào khả năng hậu quả sẽ không xảy ra hoặc có thể ngănchăn được V phương điện ý chí, chủ thê không hề mong muôn hành vi của minh sẽ

gây thiệt hai và cũng không có ý định để mặc cho hậu quả thiệt hại xảy ra, ho tin rang

hau quả sẽ không xảy ra hoặc có thé ngăn chặn được Điêu nay bắt nguồn từ một sô cơ

sở như niềm tin vào kinh nghiệm, tài năng, trình độ, của chủ thê Tuy nhiên, niém tin

do lại dựa trên những cơ sở không chắc chắn và không thê nhìn thay duo nên gây hậu

quả nguy hiém cho xã hội Khí thực hiên hành vi, ho thay được việc minh làm là vĩ pham

va sẽ gây thiệt hai, đông ngiấa với việc không thé thay được ý chi mong muốn thiệt hai

sẽ xây ra của chủ thê hành vị

Trang 19

Trong trường hop thứ hai, chủ thể không thay trước được hành vi của minh có

khả nang gây thiệt hại mặc du phải biết trước thiệt hại sẽ xây ra

VỆ mat khách quan, khác với trường hợp trên, trong trường hợp này, chủ thé cóhành vi gây thiệt hại đã lựa chon xử sự mà không hệ ý tức được tính chất gây thiệt haicủa hành vi ma minh đã lựa chon Nguyên nhân của việc thiêu trách nhiệm như vậy là

do cau thả, thiệu tinh thân trách nhiệm, thiéu su chủ ý can thiết, nên di bản thân hành vi

đã chứa dung nguy cơ gây ra thiệt hai, nhưng chủ thé lai không nhân thức được, hoặc

về mat thực tÊ hành vi chưa mang tính chất gây thiét hai và do thiéu sự tôn trọng thuc

sự đối với các môi quan hệ x4 hội ma chủ thể không thay trước được khả năng gây thiệt

hei xây ra trong thực tê Chủ thê buộc phải suy xét một cách cần thân, kỹ cảng tat cả các

khả năng có thé dẫn đền hau quả của hành vi trước khi thực biện hành vị l6

VỆ mat chủ quan, trong phương điện lý trí, người gây thiệt hại không thay trướctinh chất gây thiệt hại của hanh vi ma minh đã lựa chon trong khi có nghiia vụ phải thaytrước điều đó

Trong xã hội luôn tổn tại những quy tắc nhật đính dé bảo đêm quyên và lợi ichcho các chủ thé Công dân có quyền được tôn trong và bảo vệ các quyên, lợi ich hợp

pháp chính đáng và di cùng với đó là nglữa vụ tôn trong lợi ích của Nhà nước, của tập

thé và tôn trọng các quyền nhân thân, quyên tai sản hợp pháp của công dân khác Nghia

vu nay tuân thủ các quy tắc an toàn chung của đời sóng cộng đông phát sinh từ địa vipháp lý cu thé của từng chủ thé trong xã hội V Gi dia vị cụ thể, chủ thể phải cần trong

trong từng hành vi của minh, bắt buộc phải tuân thủ các quy tắc đã được dat ra dé tránh

gây thiệt hại cho xã hồi Dau hiệu “phải thay” là dầu hiệu để xem một người có bi cai là

có lỗi trong hành vi của minh hay không Vé phuong diện y chi, chủ thé không có điềukiện bộc lộ ý chí của mình khi thực hiện hành vi gây thiét hại Chủ thé không mongmuốn hành vi của minh sẽ gây thiệt hai cho xã hội va cũng không có ý thức để mặc cho

hau quả thiệt hại sẽ xây ra.

Trong trách nhiém BTTHNHD thì di người gây thiét hai với lỗi cô ý hay vô ý

thậm chí không có lỗ: cũng phải BTTH

Khi xác định và phân tích yêu tô lỗi trong trách nhiệm BTTHNHĐ, cân thiết phải đặtyêu tô đó trong môi liên hệ với những sự kiện pháp lý khác, mà rõ nét hơn cả là sự biên

‘© Bài Thị Thủy Chung (2006), Lối trong rich nbuiém Sôi Đường tiệt hai ngoài hop đổng Luận vẫn thạc sỹ hit

hoc, Khoa Luật - ĐHQG Bà Noi

Trang 20

pháp lý tuyệt đối và sự biên pháp lý tương đối là những căn cứ làm phát sinh, thay đổi

và cham đút quan hệ pháp luật dân sự Sự biên pháp lý tuyệt đôi là những sự kiên xây

ra trong thiên nhiên và thời gian không phụ thuộc vào ý muôn của con người nlyz sóng

thân, đông đất, lốc xoáy, Sự biên pháp lý tương đối là sự kiên liên quan đền hành vi

của con người, tuy nhiên, cách ma chúng phát sinh, thay đổi hoặc kết thúc không duavào ý định hoàn toàn của người tạo ra Trong khoa học pháp lý, các nhà luật học đềuthừa nhiên sự biên pháp lý tương đối 1a sự biên do cơn người tác động, còn sự thay đôi

và chêm đút của nó cơn người không kiểm soát được Có thê nói, sự biên phép lý tương

đi là một sự kiện pháp lý khởi phát do hành vi của con người tác động dưới hình thức

lỗi vô ý, do vậy, người có hành vi tạo ra sự kiên đó phải BTTH theo nguyên tắc bồi

thưởng toàn bộ thiệt hai.

Thông qua định ngiấa “lỗi có ý? và “lỗi vô ý”, ta thay có một điểm chung là trong

cả hai loại lỗi này đều có “nhận thức” về thiệt hai của người có hành vi gây thiệt hại.Trong cả hai trường hợp, người gây thiệt hai đều nhận thúc (biết hoặc phải biéf) là “thiệt

hei có thể xây ra” Nhìn chung, theo học ly, 161 cũng được hiệu lả “trang thái tâm lý"

của người co hành vi gây thiệt hai Chẳng hạn, theo một tác gia “Idi là trạng thái tâm lý

của con người có thé làm chit, nhận thire được hành vi của minh và hậu quả của hành

hành vi gay thiệt hai hoặc có khả năng thực hiện hành vi khác phù hop với pháp luật).

Như vậy, một người bị coi là có lỗi kh người gay thiét hại nhận thức được hoặc không

nhận thức được nhưng có đủ điêu kién thực tế dé nhận thức được tính chất gây thiệt hạicủa hành vì và có đủ điều kiện để điều khién một hành vi khác không gây thiệt hai” 8Lỗ: và hình thức lỗi là kết hợp của sự nhận thức, đông cơ, mục đích, thái độ, sự quantam đền hậu quả của người thực hiện hành vi Dé xác định chính xác mét hành vi gây

thiệt hai thực hiện với 14 có ý hay vô y, cô ý trực tiếp hay cô ý gián tiệp cân xem xét

La Văn Su 2004), Pee arp nghề về Điều 621 Bộ luật Dân se, Tap chi Tòa án số 112004 we 32 và tiếp theo

"© Hoàng Thể Liên (2009), Binh luận Khoa học B6 luật Dân suc năm 2005, NXB Chứnh trị quốc gia tập IL,tr 703

vì 704.

Trang 21

mt số điểm Việc xác định lỗi là vô ý hay cô ý trong BTTHNHD có ý nghiia trong việc

giảm mức BTTH và cũng có thé là căn cứ miễn trừ trách nhiệm BTTHNHD

1.4 Vai trò của yếu tô lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Trong khoa học pháp lý, khi xem xét trách nhiém BTTHNHĐ, đa số hoc giả đều

đánh giá cao yêu tổ lỗi của các chủ thé Nếu như yêu tổ thiệt hại, hành vi gây thiệt hei,

muối quan hệ nhân quả trong BTTHNHĐ là những yếu t6 biểu hién ra bên ngoài, thì yêu

tổ lối lại là nhận thức bên trong của con người Mà nhận tức và ý chí của con người sẽ

thúc day ho thực hiện hành vi ra thê giới bên ngoài, trong do có hành vi gây thiệt hạicho người khác Vì vậy, yêu tổ lỗi có ý nghĩa rất quan trong trong việc xác định trách

nhiệm BTTHNHĐ

Trước đây theo quy định tại Điều 604, BLDS 2005, người gây thiệt hai phê: chiu

trách nluệm khi họ có lỗi Dé có thể phát sinh trách nhiém BTTHNHD thi phải chứng

minh được người gây thiệt hai có “lối cố ý hoặc lỗi vô ý" Day là những cơ sở quan trọng

để Nhà nước dura vào đó gidi quyét các tranh châp trong van đề BTTHNHD Hiện nay,BLDS 2015 không đề cập trực diện đến van dé lỗi, không con đặt ra yêu câu của yêu tổ

lỗi bao gồm lỗ: cô ý hay vô ý là điều kiên bắt buộc cân có khi xác định một hành vị xâm

phạm đề lam căn cứ BTTHNHĐ nữa Khi bỏ yêu tô lỗi của người gây thiệt hai ra khỏidanh sách căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTHNHD không có nghiia 1a lỗi của người gâythiệt hại không còn vai tro gi trong chế dinh BTTHNHD Nhà lâm luật không dé yêu tổlỗi ảnh hưởng đên việc “phát sinh” trách nhiém BTTH ma chỉ dé lỗi tác động dén “nội

dung” của trách nhiệm bôi thường như giảm mức béi thường nêu có 161 vô ý hoặc lỗi

hoàn toàn do người bị thiệt hại gay ra Họ chỉ có thé được yêu cầu giảm mức bồi thường

khi có lỗi vô ý hoặc không có lỗi Điều đó cho thay, lỗi đóng vai trò không nhỏ trong

việc ân định mức bôi thường

Việc xác định trách nhiém bôi thường thực té có xảy ra hay không sẽ dựa vào bayêu cau: (1) hành vi trái pháp luật, (2) thiệt hại thực té xảy ra, (3) có mối quan hệ nhânquả giữa hanh vi trái pháp luật và thiệt hei thực tê xảy ra Tuy nhiên qua nghiên cửu các

quy đính chung về béi thường thiét hai ngoài hợp đồng, các quy định về nguyên tắc bôi

thường, năng lực bổ: thường BLDS 2015 van thể biện lỗi là điều kiện câu thành nêntrách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp đông

Trong một số trường hợp ngay cả khi người gây thiệt hại không có lỗ: vẫn phải

chiu trách nluệm bôi thường thiệt hai như trường hợp bồi thường thiệt hai do lam 6

Trang 22

nhiém môi trường “Chủ thé làm ô nhiễm môi trường mà gây thiết hai thì phải bồi

thường theo quy đình của pháp luật, kế cd trường hợp chủ thé đó không có lỗi”.!9

Trường hợp lỗi của bên gây ra thiệt hại chỉ 1a lỗ: vô ý thi bên gây ra thiệt hai vanphải bôi thường nếu đã gây ra thiệt hại và hành vi gây thiệt hai của người đó được xácđính là hanh wi trái pháp luật Bởi lẽ, theo quy định tại Điều 584 BLDS 2015: *'Ngườigay thiệt hai không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong trưởng hợp thiệt

hai phat sinh là do sự liện bắt kha kháng hoặc hoàn toàn đo lỗi của bên bị thiệt hại trừ.

trường hợp có théa thuận khác hoặc luật cỏ guy định khác” Như vay, về nguyên tắcchung người gây thiệt hai được loại trừ trách nhiém bôi thường trong trường hop thiệthai phat sinh lả do sự kiện bat kha kháng hoặc hoàn toàn đo lỗi của bên bị thiệt hại nên

với trường hợp dù lỗi của người gây thiệt hai là lỗi vô ý thi ho vẫn phải chịu trách nhiệm.

bổi thường cho hành vi gây ra thiệt hai của minh?

Tuy vay, người gây thiét ra thiệt hại có lỗi vô y thi có thé được xem xét dé giảm.mute bôi thường theo quy định tại Khoản 2 Điêu 585 BLDS 2015: “Người chau tráchnhiém bồi thường thiệt hai có thé được giản mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có

lỗi vô ý và thiệt hai quá lớn so với khả năng kinh tế của mình”.

1.5 Lược sử hình thành va phát triển của các quy định pháp luậtvề yeu to lỗi trongtrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Yêu tổ 1& da được chú trọng tử rat sớm trong pháp luật Việt Nam Khi nhữngquy đính về trách nhiệm dân sự được hình thành sơ khai tại các thời dai nhà vua, lỗi đãđược đưa vào như một yêu tổ quan trọng xem xét sự “trùng phạt” đối với chủ thể đã gâythiệt hai cho người khác Một trong những bộ luật điển hình đầu tiên cho pháp luật dân

sự Việt Nam 1a Bộ luật Hồng Đức (hay còn gợi là Quốc triéu hình luaf) Bộ luật HồngĐức có nhiều điểm tiên bộ ma ngày nay vẫn dé lại nhiêu gia trị cho pháp luật dân sự,trong đó có quy định về lỗi trong BTTHNHD Theo tinh thên của Bộ luật nảy, người vi

phạm sé có nghĩa vu phải bôi thường toàn bộ hoặc thậm chỉ là gap hai lân nêu ho cola.

Ngược lại, nêu người nào gây thiệt hại do sư "lâm lỡ”, thiệt hai xảy ra trong trường hop

rủi ro hoặc thiệt hai xy ra hoàn toàn do lất có y của bên bị thuật hai, thi người đó có thể

được giấm hoặc miễn trách nhiệm bôi thường 21

19 Điều 602 BLDS năm 2015

DTS Lê Gimg (2023), Những bat ý cẩn tiết về bồi thường tiệt ưa ngoài hợp đồng, Tap chi Tiên phong.

‘tps Jhiemphong vmiilumg-hur-y-canr-thiet-ve-boi-thuong-thiet-haingoaihop-dong-post1510815 po

2" Phùng Trưng Tip 2017), Ludt Đán sự Fiét Nam (Binh giảng và áp chong) — Trách nhiệm bar Hường thật hạt

ngoài hop đẳng, NXB Công ma nhân dẫn, 21-23

Trang 23

Tiệp nói tinh thân trên, khi dat nước ta bước sang giai đoạn thông nhất cũng làlúc có sự chuyển biên lớn trong khoa học pháp lý, trong đó có ché định dân sự Ở thời

ky nay, đã có những văn bản hướng dẫn biên pháp giải quyét tranh chap về BTTH dohành vi trai pháp luật gây ra Một trong số đó là Thông tư số 173-UBTP của Tòa án nhândan Tôi cao hướng dẫn xét xử BTTHNHD Một điểm đánh dau bước ngoặt tại Thông tư

nay là xác đính yêu tổ lỗi nh mét trong những điều kiện làm phát sinh ngiĩa vụ

BTTHNHĐ: “Phải có lỗi của người gây thiệt hai Người gây thiệt hại phải nhận thức

hoặc có thé nhận thức được rằng hành vì của mình là trái pháp luật và có thé gay ra

thiệt hai cho người khác: có ÿ hay võ ý déu có 161”?

Tai văn bản này, yêu tổ 161 được đề cập đến là lỗi có y và vô ý da ở mức độ lẫtnao thi người có hành vi gây thiệt hei phải có nghie vụ bôi thường Việc quy định nhưvay đã gây ra sự chóng chéo, đôi lập ngay trong các điều khoản của Thông tư Có thểthay rõ nhất, có những trường hợp không có sự tác đông vệ mặt nhân thức hay hànhđông của con người dé có thé đánh giá tâm lý của ho như “ Bồi tường thiét hai do súc

vật gậy ra 3 thì việc đánh giá có trách nhiệm bôi tường phát sinh không thể xét dén

điều kiện lối

Quan niệm coi yêu tổ lỗi là một trong những điều kiện dé phát sinh trách nhiémBTTHNHĐ được giữ qua hai BLDS thời ky dau của nước ta — BLDS năm 1995 vàBLDS năm 2005 Tiếp thu tinh than đã có từ trước, hai bộ luật này đã có quy định giốngnhau về nguyên tac phát sinh trách nhiệm BTTHNHD Đặc biệt, tại quy đính này, yêu

tô lối đã được chủ trong khi đưa lên ý đầu tiên của câu, như một điều kiện tiên quyết dé

phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ “Người nào do lỗi cỗ ý hoặc lỗi võ ý' xâm phạm đắn

tinh mạng sức khỏe, danh đực: nhân phẩm, uy tin, tài sản, các quyền lợi ích hợp phápkhác của ca nhân, xâm pham danh dự uy tin, tài sản của pháp nhân hoặc các chit thé

khác mà gây thiệt hai, thi phải bôi thường"?! Ngoài ra, mức độ và bình thức lỗi của

người gây thiệt hại cũng được làm rõ tai hai bộ luật nay Đặc biệt là quy định hình thức

lỗi vô ý được sử dung để giảm mức BTTH: “Người gay thiét hai có thé được giảm mức

2 Khoin 4 Mac A Thông tr sổ 173-UBTP ngày 23 tháng 03 nim 1972 của Tòa im nhân din Toi cao hướng din

xét xix bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong :

?2 Khoản + Mac B Thông tư số 173-UBTP ngày 23 thing 03 nim 1972 của Tòa nhân din Tỏi cao hướng din

xit xừ bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

2* Điều 609 Bộ hut Dân srnim 1905,

Trang 24

bồi thường, néu do lỗi vô ý mà gây thiệt hai quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt

và lần đài của mình” *5

Co thé thay trong các quy định về chế định dan sự thời ky đâu, các nhà làm luật

đã nhận thức được vai tro quan trong của trang thái tâm lý con người khi thực hiên nghiia

vụ pháp luật Tuy nhién, sự đánh giá quá cao này đã gây ra nhiêu bat cập trên thực têkhi trong thực tiễn pháp luật đường như các thẩm phán không có su phân biệt 16 ràng

giữa “hành vi trái pháp luật” và “lối” Theo quan điểm một số tác giả, trên thực tế chưa thay có một ban án nào tử chối yêu cầu BTTH sau khi xác đính có “hành vi trái pháp

luật”, “thiệt hai”, “quan hệ nhân qua” và thiêu di điều kiện về “lỗi” Thường thì Tòa ánchỉ quan tâm tới ba yêu tô đầu chứ không phân tích yêu tổ thứ tư Trong một số trường

hop, Tòa án có nhân định chủ thé có lỗi hay không có lỗi, nhưng lỗi ở đây được Iiéu

theo hướng của hành vị trái pháp luật, chứ không là trang thái tâm lý, nhận thức của

người gây thiệt hại 3

Tai thời điểm BLDS 2005 có hiệu lực đã xuất hiện nhiều vụ việc trách nhiém

BTTHNHĐ vẫn phát sinh ngay cả khi người gây thiệt hại không có đủ nhận thức về

hành vi gây thuật hại của mình Quy dinh vệ căn cứ lỗi với tư cách là một can cứ phát

sinh trách nhiệm BTTHNHD 1a không thể áp dung trong mọi trường hop Do đó ma quy

định này không có khả năng áp dung cao trong thực tién áp dụng pháp luật

Nhìn nhận được những han chế của quy dinh căn cứ phat sinh trách nhiệmBTTHNHĐ, các nhà làm luật khi xây dung BLDS 2015 đã loại bö yêu tô lỗi trong việcxác định nghĩa vụ boi thường mà chỉ con ba điều kiện tiên quyết: có thiệt hai thực tế xảy

ra, có hành vi trái phép luật của người gây thiệt hai và tên tại méi quan hệ nhân quả giữa

hành vi trái pháp luật và thiệt hei thực té xảy ra Sự thay đổi này 1a hop lý và đã lam

giảm bớt gánh năng ngiĩa vụ chứng minh cho người bị thuật hai Theo quy định nay, chỉ

cân chi thé có hành vi gây thiệt hại thi đù có lỗi hay không có lỗt, lỗi có ý hay vô ý thìđều phải chịu trách nhiệm bôi thường,

Xát thay, tinh thân mới về lỗi trong BLDS 2015 nham đời hỏi trong hoạt độngthực tiễn thực hiện các quyền và ngÌữa vụ của mình, các chủ thé phải tự nâng cao ý thức

® Ehoin 2 Điều 604 Bộ mắt Din sự năm 2005.

> Đố Vin Đại, Nguyễn Trương Tin, 74D nhiém Đổi Đường tết hại ngoài lợp dong: lý lun dục nến và hưởng sửa đối Bộ luật Dân sue, KỸ yêu Hồi thảo khoa học vi “Chế dink trách nhiệm dot Hường thật hai ngoiš lợp đẳng: So sánh pháp luật Việt Nem, Hoa Kỳ và Singapore = Business torts A comparison of the law of Viena, the United State and Singapore”, Trường Đạthọc Luật Thành phố Hồ Chí Minh,t 8.

Trang 25

trong công việc tôn trọng các quyên về tai sản và nhân thân của người khác Moi hành

vi của một chủ thê đều co thé khién họ phải gánh chịu những hậu quả bat lợi về tai sin?”

TIỂU KET CHƯƠNG 1Yêu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp đồng là một chế dinh

quan trong trong quan hệ dân sự Do vậy, việc nhận thức và tiểu những van đề lý luận

cũng như các quy định của pháp luật về yêu tổ lỗi của các chủ thé trong trách nhiệm baithường thiệt hại ngoài hep đồng là vô cùng cân thiết Chương | tập trung di sâu phântích và nêu quan điểm của tác giả về những van đề ly luận của trách nhiệm bôi thườngthiệt hai ngoài hợp đồng, đặc biệt là yêu tô lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt haingoài hợp đông Y êu tô lỗi đã được quy định trong BLDS tử rất sớm Trai qua quá trìnhphát triển và đổi mới của pháp luật từ BLDS 1995, BLDS 2005 cho tới BLDS 2015, yêu

tổ lỗi vấn không hé bi lược bỏ mà giữ một vi trí quan trong, cụ thể là trong việc xác địnhmute bổ: thường thiét hai Đồng thời, yếu tô lỗi cũng được quy định một cách phù hophon và đáp ứng được các yêu câu trong thực tiến xét xử

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE YEU TÓ LOI TRONG TRÁCH NHIỆM BOI

THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HOP DONG 2.1 Lỗi trong việc xác định dieu kiện làm phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt

hại ngoài hợp đồng

Trước day theo quy định tại Điều 604 BLDS 2005, người gây thiệt hại phải chiutrách nhiém khi họ có lỗi Dé có thé phát sinh trách nhiém BTTHNHĐ thì phải chứngminh được người gây thiệt hai có “lối cố ý hoặc lỗi về ý" Day 1a những cơ sở quan trong

để Nhà nước dựa vào đó giải quyết các tranh chap trong van đề BTTHNHD Cho tới

thời điểm hiện tei, BLDS 2015 đã thành công trong việc bảo vệ quyền và lợi ich hợppháp cho người bị thiệt hại khi chuyên nghiia vụ chứng minh lỗi sang cho người gây thiệthei Điều đó thé hiên qua việc pháp luật không còn đất ra yêu câu của yêu tổ lỗi bao gamlỗi có ý hay vô ý là điều kiện bắt buộc cần có khi xác định mét hành vi xâm phạm để

lâm căn cử BTTHNHĐ nita Pháp luật hiện hành chỉ quy đính ba căn cứ phát sinh trách.

nhiém BTTHNHĐ: (1) Có thiệt hại xảy ra, (2) Hành vi gây thiệt hai là hành vi trái pháp

luật, (3) Co môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại Như vay,

2 Nguyễn Math Tuần (2016), Fink lun khoa học nhimg điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015, N3 Tư pháp , Hi

Nội,tr23

Trang 26

không cân chứng minh yêu tô lỗi, chỉ cần đủ ba căn cứ trên đã có thể xác định được

trách nhiệm BTTHNHĐ của chủ thể.

Tuy nhiên, khi bố yêu tổ

sinh trách nhiệm BTTHNHĐ không có ngliia là lỗi của người gây thiệt hại không convei trỏ gì trong chế định BTTHNHD Nhà lam luật không dé yêu tổ lỗi ảnh hưởng đềnviệc “phát sinh” trách nhiệm BTTH mà chỉ để lỗi tác động đến “nội dung” của tráchnhiém bôi thường nly giảm mức bôi thường nêu có lỗi vô ý hoặc lỗt hoàn toàn do người

ia người gây thiệt hai ra khởi đanh sách căn cứ phát

bị thiệt hại gây ra Ho chỉ có thể được yêu câu giảm mức bôi thường khi có lỗi vô ý hoặc

không có lỗi Điêu đó cho thay, lỗi đóng vai trò không nhé trong việc ân định mức bồi

thường,

Yếu tô lỗi và hành vi trái phép luật không tôn tai độc lập ma có môi liên hệ với

nhau Trong trách nhiệm BTTHNHĐ, hành vi trái pháp luật là biểu hiện ra bén ngoài

của yêu tổ lối, là hành vi của con người thé hiện đưới một trong hai hình thức lỗi cô ý

hoặc vô ý Lỗi luôn gắn liên với hành vi trái pháp luật và không thể tên ngoài hành vi

trái pháp luật Hành vi trái pháp luật bị coi là có 141 có thé là hành vi gây thiệt hại hoặc

hành vi không quản lý người gây thiệt hai, không quân ly tai sản theo đúng quy định.

Nếu 1a không thể hiện bằng hành vi cụ thể thi sẽ không có thiệt hại xảy ra Bên canh

đó, hành vi trái pháp luật von đã là một trong các căn cử làm phát sinh trách nhiém

BTTH.

Việc loại bỏ yêu tổ lốt ra khỏi các căn cứ phát sinh trách nhiém BTTHNHD nhằmđảm bão được tính khách quan và bảo vệ lợi ích của bên bị thiệt hại một cách tôi đa

Trong khi tạ BLDS 2005, bên bị thiệt hại phải có trách nhiệm chứng minh bên gây thiệt

hai có lỗi đôi với thiệt hai xảy ra để hình thành trách nhiệm BTTH thi nay ở BLDS 2015,chủ thé bị thiệt hại sẽ luôn được bao vệ quyên lợi và trách nhiém chứng minh không cólối đề không phải chịu trách nhiệm BTTH sẽ được chuyển cho bên gây thiệt hai

2.2 Lỗi trong việc xác định căn cứ loại trừ trách nhiệm boi thường thiệt hai

Trước đây, yêu tô lỗi của người gây thiệt hai là một trong bổn căn cứ làm phát

sinh trách nhiệm BTTHNHĐ theo Điêu 604 BLDS 2005 và Mục I Nghị quyét số03/2006/NQ-HDTP** Ở thời điểm hién tại, lỗi không con là điều kiên bat buộc trongviệc lam căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ, thay vào đó là căn cứ dé bên gây

2 Nehi quyết số 03/2006/NQ-HĐ TP Hướng din áp dụng một số quy dinh của Bộ bật Dân sự năm 2005 về bôi

thường thitt hạingoà: hợp dong.

Trang 27

thiệt hại có thé được miễn trừ trách nhiệm bôi thường, Theo quy định tại Khoản 2 Điều

584 BLDS 2015, “người gậy thiệt hại không phải chiu trách nhiệm BTTH trong rường

hop thiệt hai phát sinh là do sự kiện bắt khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị

thệt hai, trừ trường hop có théa thuận khác hoặc luật có quy định khác”

Theo Khoản 1 Điều 156 BLDS 2015, “Sir én bat khả kháng là sự kiện xây ramột cách khách quan không thé lường trước được và không thé khắc phục được mặc ait

đã áp ding mọi biện pháp cẩn thiết và khả năng cho phép” Trường hop thiệt hai xây ra

do su kiện bat khả kháng tạo thành thi chủ thé gây thiệt hại không phải BTTH Tuynhiên ho phải chứng minh được sự kiên gây thiệt hai xảy re là ngoài dự tính và ý muôn,

đã áp dung các biện phép để ngắn chăn nhưng không thanh

Cho dén thời điểm hiện tai, BLDS 2015 chưa có quy đính rõ ràng định ng†ĩa thénao là “hoản toàn do lỗi của bên bị thiệt hai” Tuy vay, có thể tiểu “hoàm toàn do lỗicủa bên bị thiệt hat” 1a thiệt hai xây ra ma nguyên nhân trực tiếp xuất phát từ bên bị thiệthei, đủ ho có lỗi vô ý hay cô ý Theo đó, người gây thiệt hại phải là người hoàn toànkhông có lối Vì vậy, dé miễn trách nhiệm BTTHNHĐ theo trường hop nay, Tòa án cân

đánh giá về quan hệ nhân - quả và yêu tổ lỗ: của cả bên gây thiệt hai và bên bị thiệt hại

BLDS 2015 còn quy định về cén cử loại trừ trách nhiệm BTTH liên quan đến yêu tô lỗitrong mét số trường hợp cụ thể

Thứ nhất, trường hợp thiệt hại do nguồn nguy hiém cao độ gây ra Theo đó, chủ

sở hữu, người chiêm hữu, sử dung nguôn nguy hiém cao độ không phải BTTH trongtrường hợp thiệt hại xây ra hoàn toàn do lỗi có ý của người bị thiệt hại Nêu người bịthiệt hai hoàn toàn có lỗi vô ý thi chủ sở hữu, người chiêm hũu, sử dung nguồn nguyhiém cao đô van phải BTTH Quy đính nay cho thay chủ sở hữu, người chiêm hữu, sửdung nguồn nguy hiém cao độ phải chu trách nhiệm quản lý ở mức đô cao hơn chủ sởhữu, người chiêm hữu, sử dung các loại tài sản khác Chỉ khi chủ sở hữu, người chiêm

hữu, sử dụng nguén nguy hiểm cao độ chúng minh được minh đã vận hành, sử dung,

bảo quan, trồng giũ, van chuyên đúng quy đính pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ, đồng

thời đã ngăn cần người bi hại tiếp xúc nhưng ho vẫn có tình tiếp cân thì khi do trách

nhiém BTTH mới được loại trừ.

Thứ hai, trường hợp gây thiệt hại do phòng vệ chính đáng Điều 594 BLDS 2015quy dink: “Người gây thiệt hai trong trường hop phòng về chính đáng không phải bồi

thường cho người bi thiệt hại Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính

Trang 28

đảng phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Trong trường hop này, khi xét đến lỗi của

các chủ thé thì nguyên nhân khởi dau gây ra thiệt hại thuộc về người thứ ba hoặc bên bi

hai, do đó, bên gây thiệt hại có thể được miễn trách nhiệm BTTH Tuy nhiên, việc miễn

trách nhiệm BTTH chỉ được thực hiện nêu việc phòng vệ nằm trong phạm vi và hạnxuức cho phép, vừa đủ dé chống trả hành vi xâm phạm của chủ thể khác dé bảo vệ bản

thân

2.3 Lỗi trong việc xác định chủ the chịu trách nhiệm bồi thường

Trach nhiém BTTHNHD là một loai trách nluém dan su đặc thủ bởi lễ trách

nhiệm nay phát sinh không đựa trên bat kỷ sư thỏa thuận nào trước đó giữa các bên.Chính vi sự đắc biệt này nên việc yêu câu mét chủ thé có nglša va BTTHNHD thườnggấp khó khan và phúc tạp, đời héi chúng ta cân cura vào nluéu yêu tổ khác nhau, trong

do có cả yêu tô lỗ: của các chủ thé Mặc dù yêu tối lỗi không còn là điều kiện cần cólâm phát sinh trách nhiém BTTHNHĐ nhung lai là yêu tô quan trong để các Tòa án xác

dinh ei là người phải chịu trách nhiém bồi thường trong các vụ án thực tê Điều này là

hop lý, vi lỗi là yêu tổ nội tâm của một con người, cũng chính là đông cơ khién con

người thực hiện một hành vi vi phạm pháp luật Khi dua vào trạng thái tâm lý của các

chủ thể, chúng ta sẽ nhân diện rõ hơn ai thực sự cần phải chịu trách nhiệm đối với người

bị thiệt hai, từ đó sé đảm bảo tính công bang minh bạch khi giải quyết các vụ việc

BTTHNHĐ.

2.3.1 Boi thường thiệt hai do hank vi trái pháp luật cña minh gây ra

Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy đính: “Người nao có hành vi xâm phạm tinhmạng sức khée, danh du; nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyền, lợi ích hop pháp khác củangười khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường trừ trường hop Bồ luật này luật khác

có liên quan guy định khác” Như vậy, việc một người có hành vi gây thiệt hại đền quyền

và lợi ich hợp pháp của người khác phải chịu trách nhiệm BTTH là một lễ đương nhiên

và dung pháp luật Theo các quy đính: về BTTHNHĐ trong BLDS 2015, điều kiện đểbuộc một chủ thé phải gánh chịu nhũng hậu quả pháp lý bat lợi là họ phải có day đủnang lực chịu trách nhiệm bôi thường Khoản 1 Điều 586 BLDS 2015 quy định: “Người

từ đủ mười tảm tuôi trở lên gay thiệt hại thì phải tự bồi thường” N gười từ đũ mười tám

tuổi trở lên là người có đủ khả năng nhén thức và điều khiến hành vi của minh, do đó,

khi bản thân họ thực hiện hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại thi ho phải tự chiu trách

nhiém bôi thường,

Trang 29

Chủ thể phải chịu trách nhiệm dân sự BTTHNHD là chủ đề có hành vi gây thiệt

hei trái pháp luật cho người khác về danh dự, uy tin, tai sản, tính mạng, sức khỏe Ngườigây thiệt hại có thé là bat cứ chủ thé nào: cá nhân, pháp nhân, cơ quan nha nước, cơquan tiên hành tô tụng

Tuy nhiên khả niém chủ thể gây thiệt hại và chủ thể chịu trách nhiệmBTTHNHĐ là không đồng nhất với nhau Điều 586 BLDS 2015 quy định trước hết chủ

thé phải chịu trách nhiệm dân sự BTTHNHD là cá nhân co hành vi vi phạm pháp luật

gây thuật hai và có lỗi Trong thực tê, người gây thiệt hai cho người khác có thé là bat

ky ai, nhưng không phải người nào cũng có đủ khả năng BTTH Trong trách nhiệm

BTTHNHĐ, cá nhân bi cot là có lỗi khi thực hiện hành wi trái pháp luật phải là cá nhân

có năng lực hành vi dân sự đây đủ Năng lực hành vi là yêu tô ảnh hưởng đến năng lực

chịu trách nhiệm BTTH của cả nhân.

Tinh thân trên được thé hiện rõ tại Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 Theo đó, vệnguyên tắc “người nao” có hành vi xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngườikhác thì ho có trách nhiệm BTTHNHD Thay vì quy đính chủ thé có trách nhiệm

BTTHNHĐ là "cá nhân, pháp nhân” nh BLDS 2005, BLDS hiện hành đã sử dung cum

từ “người nào” Đây là sự thay đối hoàn toàn phù hợp, vì “người nảo” mang hàm ý bat

ky ai cũng có thé gây thiệt hai, ké cả những chủ thé không có đủ năng lực hành vi dân

sự, hay cả những tô chức không đủ điều kiện là pháp nhan theo BLDS 2015 Tai Khoản

1 này cũng đự liệu trường hợp người gây thiệt hai không phải là người chiu trách nhiệm.

BTTHNHD thông qua cum từ “tir trường hop Bộ luật này, luật khác có liên quan quy

đình khác” Đây được coi là một ngoại lệ của nguyên tắc, khi co các quy định của BLDS

2015 hoặc của các luật riêng chuyên ngành yêu câu chủ thê thứ ba (ngoài người gâythiệt hei và người bị thiệt hạ) phải bôi thường thi sẽ ưu tiên áp dung những quy định

này.

Hiện nay, các quy định về BTTHNHĐ trong BLDS 2015 đã được xây dụng theohướng dựa trên lỗi của con người dé xác đính chủ thé nào có trách nhiệm BTTHNHĐ,

BTTH do người khác gây thiệt hai và BTTH do tài sản gây thiệt hai

2.3.2 Boi tường thiệt hại do ugười khác gây thiệt hai

Có một sô trường hợp một chủ thể phải chu trách nhiệm BTTH do hành vi gây

thiệt hai của người khác Năng lực chịu trách nhiệm BTTH của cá nhân là khả năng môt

chủ thé thực hiện việc BTTH do hành vi trái pháp luật của mình hoặc của của người

Trang 30

nang đó có thé ké đền nw khả năng kinh tế, đô

nihận thức và trang thái tâm lý của các chủ thé đối với hành vi xâm hại quyền và lợi ích

hop pháp của người khác

Ví dụ, đối với trường hop thiệt hại do hành vi của con người gây ra, theo Khoản

2 Điều 596, khi một người có đàng rượu hoặc chất kích thích khác lam cho người kháclâm vào tinh trang mật khả năng nhận thức va làm chủ hành vi mà gây thiệt hại thi phải

và trong đó, đặc biệt là kha năng.

bôi thường cho người bị thiệt hai Trường hợp này, điều luật quy định trách ahiém BTTHthuộc về người có ý dùng rượu hoặc chất kích thích khác làm cho người khác lâm vàotinh trang mất khả năng nhận thức và lam chủ hành vi Ho không phải là người gây thiệt

hai nhưng ho có lỗi trong việc làm cho người khác lâm vào tinh trạng mat khả năng nhận

thức va làm chủ hành vi, hơn nữa lỗ: này còn là lỗi cô ý, do đỏ ho phải chịu trách nhiém

BTTH.

Hay như trường hop BTTH do cơn chưa thành miên gây ra: “ Người chưa đất mudi

lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiết hai; nễu

tài sản của cha, mẹ không dit để bồi thường mà con chua thành mén gây thiệt hại có tài

sản riêng thi lấp tài sản đỏ dé bôi thường phan còn thiéu, trừ trường hợp quy đình taiĐiều 599 của Bộ luật nay

Người từ địt mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tảm tuổi gậy thuật hai thì phải bồi

thường bằng tài sản của minh; nêu không dit tài sản dé bồi thường thì cha, mẹ phải bồi

thường phan còn thiêu bằng tài sản của minh”

Khi trẻ em chưa đủ tuôi theo quy dinh của pháp luật ma gây thiệt hai, thì cha mẹ

có ngiĩa vụ phải bôi thường Năng lực chiu trách nhiệm BTTHNHĐ của trẻ em đượcpháp luật quy định dua trên độ tuôi và khối lương tai sản riêng của họ, chứ không phảidua trên năng lực hành vi dân sự của cá nhân Trẻ em đưới 15 tuổi da số là những cánhân chwa hoàn thiện về mat nhận thức, cũng chưa có tài sản riêng, con trẻ em từ đủmười lễm tuổi đến đưới mười tám tuổi mặc dù đã có đủ khả năng dé nhận thức hành vi

nhung đây là những người chưa có đủ năng lực hành vi, nên nếu có tài sẵn thi tai sản

của họ cũng khó có thé đủ dé bù dap những tổn thất ho gây ra Do đó, việc yêu caunhững chủ thé này phải bồi thường sẽ không đảm bảo được quyên lợi tốt nhất cho bên

‘bi thiệt hai Vì lễ đó, cha mẹ các chủ thể này được đưa vào điện người chíu trách nhiệm

® Khoản 2 Điều 586 Bộ kật Din srnim 2015

Trang 31

BTTHNHĐ thay ho Không chỉ pháp luật Việt Nam ma pháp luật thé giới cũng quy địnhkhông buôc các chủ thé này phải bôi thường Có thể ké dén BLDS Đức, tại Khoản 1Điều 82S quy định: “Người đưới 7 tuổi không phải chiu trách nhiễm về tôn thất gây ra

cho người khác” Khoản 2 quy dink: “Người trên 7 tuổi đến dưới 10 tuổi không phải

chịu trách nhiệm về tôn thất gay ra cho người khác đối với các sự có lién quan đến ô tổ,đường sắt đường điện hoặc tàu trên cao, trừ trường hợp người nay gay ra việc xâm hại

do có ý” Khoản 3 quy định “Người didi 18 tuổi, giới han trong trường hợp khôngđược loại bố trách nhiệm tại Khodn 1, Khoản 2, không phải chiu trách nhiềm đối vớituệt hại gây ra cho người khác khi những người này không có năng lực biên giải can

thết dé nhận thức về trách nhiệm ldủ thực hiện hành vi gay hại”.

Đối với trẻ em đưới mười lắm tuổi, trách nhiệm BTTHNHĐ của cha me sé đương

nhién phải BTTH toàn bộ Trách nhiệm dân sự của cha me trong trường hop này là trách.

nhiém pháp lý đương nhiên, không cần điều kiện lỗi Có ý kiên cho rằng cha me củangười đưới mười lắm tuổi phải BTTH do người con ở độ tuổi nay gây ra là căn cứ vào

yêu tổ lỗi của cha me do đã không quản lý, giám sát con minh ma dé họ gây thuật hai thì

cha mẹ phải bôi thường”, Tuy nhiên theo Phó Giáo su Phung Trung Tập, quan điểmtrên là không hop lý, không đúng bản chất của pháp luật và sự suy đoán Trách nhiémBTTH của cha mẹ trong trường hợp này là trách nhiém pháp ly, không cân điều kiện lỗ:

trơng việc giám sát, quản lý.

"Trên thực tê, có thể thây việc yêu câu cha me bồi thường cho con cái đựa trên sự

suy đoán 16 của họ khi thực hiện ngiữa vụ nuôi đưỡng là hợp lý, thuận lợi cho việc giảiquyết các vụ án Ví dụ những vụ việc cha mẹ có trách nhiệm BTTHNHĐ cho con saukhi đã ly hôn Sau khi ly hôn, cha mẹ sẽ không củng sóng với nhau, con sẽ được mộtngười trực tiếp chăm nom, cham sóc, nuôi dưỡng và người con lại sẽ có ngiĩa vụ capdưỡng cho con Nêu chi dựa trên lập luận rằng cha me có trách nhiệm BTTHNHĐ chocon là do có lỗi khi không giám sát, quản lý chặt chế con cái, thì khi cha mẹ ly hôn, Toa

án chỉ có thể buộc người trực tiếp nuôi con có nglữa vụ BTTH Điều đó sẽ không hợp

lý vì cả cha và mẹ sau khí ly hôn đều phải có nghiia vụ ngang nhau đối với con chung

Ngoài cha me, đối với tré em đưới mười lắm tuổi hoặc người chưa thành miên khi

gây thiệt hai, còn một số chủ thé khác phải chiu trách nhiệm BTTH như người giám hộ,

nhà trường hoặc bệnh viện Theo Khoản 2, Khoản 3 Điều 5§6 BLDS 2015 dẫn chiêu

* Phimg Trung Tip,tidd (3), 101.

Trang 32

đến Điều 599 BLDS 2015, cha me của người đưới mười lắm tudi hoặc người chưa thành.

mién sẽ không phải chiu trách nhiệm khi con cái đang trong thời gian giám sát của bệnh.

viện, trường học Việc pháp luật yêu câu các chủ thể này có ngiĩa vu bôi tường là vìcác chủ thé này có nghĩa vụ phải quan lý người đưới 15 tuổi, người mat năng lực hành

vi dân sự Đơn cử như nha trường ho có nhiém vụ “Tigén sinh và tiếp nhận học sinh;vấn động hoe sinh đến rường: quản Ìý học sinh theo quy đình của Bộ Giáo due và Đàotao” 3! Niu vậy, một trong những điều kiện cân được chứng minh dé yêu câu nhà trường

phải bôi thường thay cho học sinh là nhà trường phải có lỗi trong hoạt đông quản lý của

minh Tương tự đối với người giám hộ, khi cá nhân, pháp nhận trở thành người giám hộ

thi ho phải thực hiện đây đủ ng†ĩa vụ do luật định Theo Điều 55 BLDS 2015, nghĩa vụ

của người giám hộ doi với người được giám hô chưa đủ mười lễm tuổi bao gom: “J

Chăm sóc, giáo duc người được giám hộ; 2 Đại điên cho người được giám hé trong

các giao dich dén sư trừ trường hop được pháp luật quy định người chưa dit mười lam

nốt có thé tự mình xác lập, thưc hiện giao dich dan sự; 3 Quản lý tài sản của ngườiđược giám hộ: 4 Bảo về quyển loi ích hợp pháp của người được giảm hổ" Như vậy,lỗi của người giảm hộ là do không thuc hiện tốt nghĩa vụ giám hộ của mình đố: với

người chưa đủ mười lắm tuổi để họ thực hiện hành vi trái pháp luật xâm phạm lợi ich

của người khác Ở đây không phải lả lối do nhân thức và thực hiện hành vi trái pháp luật

của người giám hộ gây ra, mà lỗi được suy đoán là người giám hộ không thực hién đây

đủ trách nhiêm của minh trong việc quan tâm, chăm sóc, giáo duc, quan lý người chưa

đủ mười lãm tuổi 32

Một trường hợp khác, khi: “Người giám hộ chứng mình được minh không có lỗitrong việc giảm hé thi không phải lắp tài sản của mình dé bồi thường 23,

“Trường học, bệnh viên pháp nhân khác guy đình tại Khoản I và Khoản 2 Điều

này không phải bồi thường nêu chứng mình được mình không có lỗi trong quan I}; trong

trường hop này, cha me, người giám hồ cha người đưới mười lăm tuổi, người mat nănglực hành vi dân sự phải bồi thường"3t

3! Khoản 3 Điều 3 Điển lề trường Thong học co số, nường Trong học ph thông có nửuễ cấp học Bm hành kăm,

theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDD Tngiy 15/9/2020 của Bộ trường Bộ Giáo duc vi Dio tạo).

* Lim Vin Dừa 2018), Bồi thường tadt la do người đưới mười lắm mỗi gập na trong Đi giam nhà trường.

quy lý, Luận văn Thạc sĩ,tr 26,

*®® Khoản 3 Điều $86 Bộ Mật Dân sư năm 2015

3* Khoản 3 Điều $99 Bộ Mật Din sự năm 2015

Trang 33

Trên thực tế, việc chứng minh không có lỗt quân ly của các chủ thé này thường

khá phức tap, đắc biệt là sự mâu thuần giữa nhà trường và cha me khí chứng minh ai cólỗi khi thực luận trách nhiém của mình đối với người chưa thành niên trong trường hợp

người chưa thành miên gây thiệt hai cho người khác vào thời gan quản lý của nhà trường,

BLDS 2015 cũng quy định đối với chủ thé gây thiệt hai là người mất năng lực hanh vidân sự, người có kho khan trong nhận thức, lam chủ hành vi, nêu họ có người giám hôthì người giám hô đó được dùng tài sản của người được giám hô dé bôi thường, nêungười được giám hộ không có tải sản hoặc không đủ tài sản dé bôi thường thì ngườigiám hộ phải bôi thường bang tài sản của minh; nêu người giám hộ chứng minh đượcminh không co 16: trong việc giám hô thi không phải lây tài sản của minh để bồi

thường.

Bên canh quy đính về cá nhân là chủ thé chịu trách nhiệm BTTHNHD, BLDS

2015 còn quy định các chủ thể là tổ chức Theo đó, lỗi của pháp nhân, cơ quan nhà nước,

cơ quan tiên hành tô tụng trong trách nhiệm BTTH 1a mai của cá nhân, nhén viên các

cơ quan nay trong khi thực hiện nhiém vụ được giao Do vậy, các cơ quan nay phải chiu

trách nhiệm BTTH do thành viên của họ gây ra khi thực hién nluém vu được giao.

Ngoài các trường hợp kê trên, van còn những trường hợp ma pháp luật quy định métngười phải có trách nhiệm BTTH cho di người này không trực tiếp gây ra thiệt hại, vàcác trường hợp mà người sử dung lao đông phải: bôi thường cho thiệt hai ma người laođông gây ra cho một bên thứ ba khác cũng năm trong số này Mục đích chính của loạitrách nhiệm này chính là nhằm giúp cho người bị thiệt hại có cơ hội nhận được đây đủ,kip thời phân bôi thường cho những tên that của minh, trong khí đỏ, người sử dụng lao

đông thường có điều kiện kinh tế tốt hơn dé thực hiện trách nhiém béi thường so với

người lao động làm việc cho họ.

BLDS 2015 quy định ít nhatTM hai điều luật có thé được trực tiếp sử dụng làm căn

cử dé buộc người sử dung lao động phải bôi thường thay cho người lao động khi ho gây

ra thiệt hai, bao gầm Điều 597 và Điệu 600 của BLDS 2015 với quy định nl sau: "Phápnhân phải bồi thường thiệt hai do người của minh gay ra trong kửu thực hiện nhiễm vụ

* Khoin 3 Điều 586 Bộ hắt Dân sự năm 2015.

Theo nghĩ rộng, mới quan hệ gta Nhà rước va cán bộ, cổng chức ,viên chức cũng có thé được xem i một

dang của cua hệ lao đồng, Theo các quy định khoản 1 và 2 Điều 3 Bộ hút lao động nim 2019, Nha nước có the

được xem là người sử đụng lao động con cin bộ, công chức ,viền chức có thể được xem li người lao động Tuy.hiền, do trường hợp kể trận li một trường hợp dic biệt và năm ngoài phạm vi đều chinh cũa pháp nit din sự,

trong khuôn khô của bai việt này chỉ dé cập tới các môi quan hệ lao động thông trong khác

Trang 34

được pháp nhân giao ” và "cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người làmcông người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao ” Pháp luật ViétNam quy định người sử đụng lao động chỉ phải chiu trách nhiém bôi thường khi người

lao động gây thiệt hại trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vu được người sử dung

lao đông giao cho Day 1a mét điều kiện mang tính hệ quả cho việc trách nhiém củangười sử dụng lao động đôi với thiét hai do người lao động gây ra gắn liên với sự quản

lý, điệu hành của người sử dụng lao động đố: với người lao động

2.3.3 Boi throug thiệt hai do tài san gây thiệt hai

Nếu nguyên nhân dẫn dén sự việc thiệt hại xảy ra trên thực tê là tai sản thi không

thé dua vào yêu tô lỗi dé xác định trách nhiệm BTTHNHĐ có phát sinh Nhung việc xác

đính chủ thể có trách nhiém trong trường hợp này khá phức tạp vi có những trường hợptai sản “tự thân” gây ra thiệt hai, không có sự tác động của con người Do vậy, để xácđình chủ thể có trách nhiém BTTHNHD khi tài sẵn gây ra thiệt hại cân phéi xem xét kylưỡng sự vi phạm của các chủ thé khi thực hiên quyên và nghĩa vu của minh — hay nóicách khác là lỗi của họ

Theo quy định của BLDS 2015 về trách nhiém BTTHNHD do tài sản gây ra, sẽ

có những chủ thé sau có thé buộc phai chiu trách nhiệm - chủ thé thứ nhất là chủ sở hữu của tài sẵn, cli thé thứ hai là người được giao chiếm hữu, sử dung tai sản, chủ thể thứ

ba là người khác có liên quan Tại Khoản 3 Điều 584 BLDS 2015 có quy định về nguyêntắc, chủ sở hữu và người được giao chiêm hữu, sử dụng tai sản sẽ là người chiu trách

nhiệm BTTHNHD chính khi tài sản gây thiét hại Pháp luật quy định như vay bởi lễ các

nha làm luật cho rằng, những chủ thể này có trách nhiệm trong hoạt đông quân lý va sửdung tai sân Trong quá trình này, chủ sở hữu, người được chiếm hữu, sử dung tài sảnkhông chỉ được hưởng những quyên lợi từ tai sản ma ho còn phải có trách nhiém theođối, giám sát, bảo quản tai sản dé tránh những rủi ro mà tài sản mang lại

Đối với những tài sẵn có tiêm an nguy hiểm cao như “nguồn ngy hiểm cao độ”,pháp luật đã quy định rõ nghifa vu của chủ sở hữu, người chiêm hữu, sử dụng tài sản đốivới loại tai sản đặc thủ nay tại Khoản 1 Điều 601 BLDS 2015 Theo đó, ho phải vận

hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, van chuyên nguôn nguy hiểm cao độ theo đúng quy

đình của pháp luật V ê nguyên tắc trong moi trường hợp, những chủ thé nay buộc phải

bổi thường, mặc đủ không có bat ky lỗi nao Đối với trường hợp nguồn nguy hiểm cao

đô gây thiệt hại, dường như việc chứng minh “không có lỗi” trong quản lý tài sản không

Trang 35

ảnh hưởng đến viêc xác định chủ thé chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, có một

ngoai lệ, ma việc chứng minh yêu tổ lỗi của chủ sỡ hữu thật sự cân thiết, đó là khi chủ

sở hữu đã thiéu trách nhiệm và để tài sản bị chiêm hữu, sử dung trái pháp luật Lúc nay,chủ sở hữu được xem là đã vi phạm các quy định của pháp luật về hoạt đông quản ly,bảo về va sử dung tai sản Mặc đủ họ không trực tiếp liên quan đến thiệt hai, nhưng ho

là nguyên nhân gián tiệp, nguôn cơn của sự việc thiét hại Vì 1# đó, pháp luật din sự yêucầu họ phải liên đới BTTH

Có thể thấy, pháp luật đã đặc biệt dé cao trách nhiệm của chủ sở hữu trong việc

quản lý nguồn nguy hiém cao độ Chủ sở hữu không những phải giám sát chất chế nguồn.

nguy hiểm cao độ, ma còn phải co những biện pháp ngăn chan những tác hai xâu tiếp

cân với nguồn nguy hiểm cao độ nhằm hen chế tới mức tối đã khả năng xảy ra thiệt

hai?”

Lỗi cũng có vai tro quan trọng khi xác đính chủ thé phải chiu trách nhiémBTTHNHĐ do súc vật gây ra Tương tự như trường hợp thiệt hai do nguồn nguy hiểmcao độ gây ra, trách nhiệm BTTHNHĐ cũng dé cao trách nhiém quản lý của chủ sở hữu,

người chiém hữu, người sử dung tai sản Theo đó, những chủ thé này phải BTTH do súc

vat của minh gây ra ma không cân điều kiện họ phải có lỗi Trách nhiệm bôi thường củacác chủ thé này không chi phát sinh từ trách nhiệm quản ly súc vật — cu thé ho đã không,trông nom súc vật trong phạm vi quản lý của minh cân thân hay có những biện phápphòng ngửa (đeo ro mém cho cho, nuôi nhot súc vat trong chuông ) nên đã gây ra thiệthei, ma con dua trên quyền lợi họ được hưởng từ hoạt động sử dung khai thác công

đụng của các súc vật.

Ngoài các chủ thể như trên, pháp luật đã buộc thêm “chủ thể thứ ba” phải

BTTHNHD khi hoan toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác Ngườithứ ba được nhắc đên tai Khoản 2 Điêu 630 BLDS 2015 không phải được xác định là

nguoi dang quản ly, sử dung súc vật ma ho là người thực hiện hành wi tác đông, kích

đông súc vật khién súc vật gây thiệt hei Lúc nay, cơ sở buộc người thứ ba bôi thường

là dua trên hành vi trái pháp luật ma họ đã thực hiện, chính hành vi tác đông của người

thứ ba dẫn đền sự việc gây thiệt hei, chứ không chỉ đơn thuần là do súc vat ty gây ra

Như vậy, một điểm đặc biệt khi buộc chủ thể thứ ba nay có trách nhiệm BTTHNHĐ là

# Nguyễn Vin Hơi (2020), Trach niệm bổi nường thuết hại do tài san gấu ra, NXB_ Công an nhân dân, Hà Nội,

189.

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN