1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 12,6 MB

Nội dung

Phạm vi nghiên cứu của đề tai tập trung vào việc nghiên cứu những quy định củapháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bô luật Dân sự năm 201

Trang 1

TRỊNH KHÁNH LINH

452312

DIEU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG

THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

TRỊNH KHÁNH LINH

452312

DIEU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG

THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG

Chuyên ngành: Pháp luật Kinh tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Ths Lê Thi Hải Yên

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thé các thay, cô giáo đang công tác,giảng day tatrường Dai học Luật Hà Nội, đặc biệt là gửi lời cảm on sâu sắc tới cô giáo

—Ths Lê Thi Hai Yén — người đã tận tinh chỉ bảo, hướng dan và giúp đỡ em trong suốtquá trình hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp

Em cũng cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các kết luận, ban

án trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin cậy

Em xin chân thành cảm on!

Xác nhận của người hướng dẫn Sinh viên

Lê Thị Hải Yến Trịnh Khánh Linh

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS Bô luật dân sự

BTTH Boi thường thiệt hai

Trang 5

Trang bìa phụ

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIET TAT

3.2, Doi tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tien

6 Bố cục của khóa luận 52211219CHƯƠNG 1: MOT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VE DIEU KIEN PHÁT SINH TRÁCHNHIEM BTTH NGOÀI HỢP ĐỌNG

De non

1.1.1 Khái niệm điều kiện phat sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong

1.1.2 Đặc điểm điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng 9

1.2 Pháp luật một số quốc gia trên thế giới về điều kiện phát sinh trách nhiệm

BTTH ngoài hợp đồng

1.2.2 Pháp luật dan sự của Nhật Bản 14

1.2.3 Pháp luật dân sự của Pháp ¿Tổ

KET LUAN CHƯƠNG 1

SINH TRÁCH NHIEM BTTH NGOÀI HOP DONG

2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

2.1.1.1 Thiệt hại về tài sản : : 7 >u4,z:20

Trang 6

2.1.1.2 Thiệt haive sức kheẻ 21

2.1.1.4 Thiệt haive danh dự, nhân p hâm, uy tím bị xâm phạm 232.1.2 Sự kiện gây thiệt hại trái pháp Wat ccccscsscssssscsscsseaeesesceee 25

2.1.3 Mối quan hệ nhân qua giữa sự kiện gây thiệt hại traiphap luật và thiệt hại

2.2 Đánh giá quy định pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài

77 7 cớ VÔ

2.2.1 Những ưu điểm đã đạt được „37

2.2.2 Những hạn chế cần khắc phục s30)KET LUẬN CHƯƠNG 2 35CHU ONG 3: THUC TIEN AP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VÀ KIỀN NGHỊHOÀN THIEN VE DIEU KIEN PHÁT SINH TRÁCH NHIEM BTTH NGOÀIHỢP DONG 36

3.1 Thực tien áp dung quy định pháp luật ve dieu kiện phat sinh trách nhiệm

BTTH ngoài hợp đồng bk ooo-P-Ê-5 Ố 8 Ê 36

3.1.1 Về BTTH ngoài hợp đồng về tàisản 36

3.1.2 Ve BTTH ngoài hợp đồng khi các quyền nhân thân bị xâm phạm 39

3.2 Một so kien nghị hoàn thiện pháp luật và giả¡p háp nâng cao hiệu quả áp dung

pháp luậtvề điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng 43

KET LUẬN CHƯƠNG 3 49

KÉT LUẬN s0

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề

Cùng với sư phát triển nhanh chóng về kinh tê và xã hội như hiện nay, trách

nhiém BTTH ngoài hợp dong là một trong những chế định quan trong nhằm bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp và bù dap lại những thương tổn, mat mát cho chủ thé bị xâm

phạm Quy đính của pháp luật hiện hành đã và đang ngày cảng hoàn hiện và là căn cử

quan trong dé giải quyét tranh chép trong các van dé dân sự, bảo vệ quyên và các lợi ich

chính đáng cho chủ thé bị xâm hại

Nội dung chính của BTTH ngoài hợp đồng là xác định đúng hành vi trái phápluật gây ra thuật hại, xác định thuật hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân.phẩm, uy tín, và chủ thé có trách nhiém BTTH, mức BTTH nhằm khắc phục kip thờikhi có thiệt hại xây ra Những điều này đều nhằm mục đích bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp cho người bị hại Trong đó, điều kiện phát sinh BTTH ngoài hợp đông là vân đềthen chốt và yêu tổ tiên dé quan trọng nhất trong cả chế dinh BTTH ngoài hợp đồng chi

có thể xây ra khí có đây đủ 3 điều kiện sau: Có thiệt hại xây ra, có sự kiện gây thiệt hai

trái pháp luật, có môi liên hệ nhân qua giữa sự kiện gây thiệt hai trái pháp luật và thiệt

hại xảy ra Hiện nay, trên thực tế, việc xác định được mức bồi thường sao cho đúng vẫn

còn gap nhiêu vướng mắc trên thực tê

Như vậy, xuất phat từ quy định chưa cụ thể, rõ rang của pháp luật về điều kiện

phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng hiện nay đã dan đến nhiều cách hiểu và

van dung thiêu hiệu quả trong thực tiễn Trong công tác xét xử, giải quyết các tranh: chap

tại Tòa án và các cơ quan Nhà nước có thâm quyên về van dé này đã gặp nhiều khó

khăn, vướng mắc, gây ảnh hưởng trực tiép dén quyên và lợi chính đáng của các chủ thé,

lâm bat binh đẳng xã hội, giảm lòng tin trong nhén dan và hơn hết là chưa đáp ứng được

những đổi mới của kinh tế, xã hội đất nước ta trong xu thé phát triển ngày càng manh

mé bối cảnh hiện nay

Vi vậy, việc lựa chon đề t “Điều Min phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop

đồng" dé nghiên cứu chuyên sâu là cân thiết với mục dich tim hiểu, phân tích và lam

16 về mat lý luận cũng như thực tiễn một cách có hệ thông quy định của pháp lý hiệnnay về các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm dân sự do hanh vì gây thiệt hại

Trang 8

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu.

BTTH ngoài hợp đông là chê định quan trong trong pháp luật dân sự Viét Nam,

Do đó, những quy dinh về BTTH ngoài hợp đông đã nhiêu tác giả chú ý, quan tâm và

nghiên cứu Những công trình nghién cứu trong nước phân tích rõ các quy định của pháp

luật biên hành và tình bình áp dung thực tiễn các quy định đó tại Viét Nam Các tải liệu,

bài viết, nguôn sách tham khảo các nước trên thé giới cung cấp những góc nhin mới,những kinh nghiém lap pháp và các cách giải quyết tranh chap theo pháp luật các quốcgia Đây cũng chính là nguồn tư liệu phong phú dé góp phan hoàn thiện luật pháp tạiViệt Nam V oi đề tài nghiên cúu điều kiện bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong tác giảthực hiện đã được phân tích, đánh giá ở một vai khía cạnh nhật định thông qua các công

trình nghiên cứu của các tác giả di trước như sau:

Nhóm Giáo trìuh luật đâm sự, sách bình huận về Luật Dâu sie

Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Đố V ăn Đại (chủ biên), (2017), “Pháp

luật về hợp đông va bôi thường thiệt hei ngoài hợp đồng", Nxb Héng Đức —Hội luật giaViệt Nam Trong giáo trình, tác giả có dé cập dén điệu kiên bôi thường thiệt hai ngoàihop đồng Tuy nhiên, vì trong khuôn khô giáo trình nhằm cung cap các kiên thức cơ bản

nên các điều kiện bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong chỉ được tác giả thể hiện ở dang

phân tích, giải thích quy phạm ma chưa di sâu vào nghiên cứu một cách toàn điện các

vân đề pháp lý liên quan

Đố Văn Dai, (2016), “Luật bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông Viét Nam Bản

án và bình luận bản án", Nxb Héng Đức — Hội luật gia Viét Nam Trong công trình này,tác giả đã phân tích, bình luận các khía cạnh của trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài

hop đông bằng cách dẫn chiêu các ban án dé làm sáng tö van đề Tác giả còn tham khảo

kinh nghiệm trước ngoài, chủ yêu là kinh nghiém của Pháp dé đưa ra một số đánh giá vàkiến nghị về trách nhiệm bai thường thiệt hei ngoài hop đồng

Phùng Trung Tập, (2017), “Luật Dân sự Việt Nam (Binh giải và áp dung) Trach

nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông”, Nxb Công an nhân dân Trong công trìnhnay, tác giả đã phân tích các quy định về điều kiện trách nhiệm bô: thường thiệt haingoài hợp đông Bên canh đó, tác giả còn chỉ ra, phân tích phong tục, tập quán và luậttục về trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại ở một số nước Tuy nhiên, những nội dung trong

công trình này chưa bình giải chuyên sâu về trách nhiệm bôi thường tên thất vệ tinh

thân Đây là công trình khá hữu ích dé tác giả tham khảo thực hiện đề tài

Trang 9

Trương Hồng Quang, (2018), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đôngtrong Bộ luật dân sự năm 2015 và những tình huông thực tê", Nxb Chính trị Quốc gia

sự thật Trong công trình này, tác giả đã phân tích được những trường hợp bôi thườngthiệt hại bằng cách dẫn chiêu những tinh hudng thực tê dé làm sáng tỏ Đây là công trình

khá hữu ích dé tác giả tham khảo thực hiện dé tai

Đỗ Van Đại, Nguyễn Trương Tin, (2018), “Pháp luật Việt Nam về trách nhiệm.bôi thường của Nhà nước", Nxb Hong Đức - Hội Luật gia Việt Nam Trong công trình.này, các tác giả đã phân tích, bình luận các trường hop được bồi thường tồn thất về tinhthan trong từng trường hợp cụ thé và theo đối tương bi xâm phạm bằng cách dan chiềuban án dé lý giải và đánh giá van dé Đây là công trình khá hữu ích để tác giả tham khảothực hiện dé tài

Nguyễn V ăn Hơi, (2017), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tải sản gây ra",

Nxb Công an nhân dân Trong công trình nay, tác giả đã đánh giá những quy định chung

về điều kiên bôi thường thuật hai do tài sản gây re trong Bô luật dân sự N goài ra, tác giả

còn chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế và định hướng hoàn thiện trách nhiệm bai

thường thiệt hai do tai sản gây ra Đây là công trình khá hữu ich dé tác giả tham khảo

thực hiện đề tài.

Nguyễn V ăn Cừ, Trân Thị Hué, (2017), “Binh luận khoa hoc Bộ luật Dân sư năm

2015 của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghifa Viét Nam", Nxb Công an nhân dân Trong

công trình này, các tác giả đã phân tích, đánh giá và chỉ ra được những điểm mới về điềukiện bôi thường thuật hai ngoài hợp dong của BLDS năm 2015 so với BLDS nam 2005Tuy nhiên, dưới góc độ là một bài bình luận những điểm mới của Bộ luật dân sự, các

tác giả chỉ mới trình bày một cách sơ lược, chưa đi sâu vào phân tích các van đề liên

quan đến tốn that về tinh than Đây là công trình khá hữu ích dé tác giả tham khao thựchiện đề tai

Nhóm thứ hai là các luận van, huận ám:

Nguyễn Tân Hoàng Hai (2017), Luận văn thạc sf “Bồi thường tốn that về tinhthân khi tài sẵn bị xâm phạm trong pháp luật Hoa Kỳ - Bai học kinh nghiệm cho ViệtNam", Đại học Luật TP Hỗ Chi Minh Trong luận văn, tác giả đã phân tích, đánh giátrách nhiệm bôi thường tên thất về tinh thân khi tải sản bị xâm pham Ngoài ra, tác giả

còn dẫn chứng pháp luật nước ngoài để làm sáng tö van dé và đưa ra một số kiên nghị

Trang 10

về trách nhiệm bồi thường tổn thất về tinh thân khi tài sản bị xêm phạm Luận văn nay

là tải liệu hữu ích dé tác gid nghiên cứu tham khảo khi thực hiện đề tai

Phan Thị Thanh Huyện (2018), Luan văn thạc sĩ “Bồi thường thiệt hai ngoài hợp

đông — Thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Hữu Lũng, tinh Lạng Sơn” - Đại học Luật

Hà Nội Trong luận văn, tác giả đã trình bày khái quát chung vệ trách nhiém bồi thường,thiệt hei ngoài hop dong Bên cạnh đó là phân tích thực trang áp dung pháp luật về trách.nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, từ đó đưa ra một số giải pháp nhẻm hoànthiện pháp luật và nâng cao hiéu quả áp dụng pháp luật về van dé này Luận văn này làtải liệu hữu ich dé tác giả nghiên cứu tham khảo khi thực hiên dé tài

LưNgọc Lan(2016), Luận văn thạc sĩ “Căn cử phát sinh trách nhiệm bồi thườngthiệt hai ngoài hợp đồng — Mat so van đề lý luân và thực tiễn”: Trơng luận văn, tác giả

đã trình bay những van đề lý luận về trách nhiém dan sự và căn cứ phát sinh trách:nhiém bô: thường thiệt hại ngoài hợp đồng Nghiên cứu các quy định của pháp luật dân

sự về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vĩ phápluật và do tai sản gây ra Bên cạnh đó, tác giả còn đánh giá thực tiễn áp dung quy định.của pháp luật hiện hành và hướng hoàn thiên mới của Bộ luật dân sự 2015 về căn cứphát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông và dé xuất giải pháp nhằm

hoàn thiện pháp luật vệ van dé nay.

Nhóm thir ba là các bai báo, tap chi:

Lê Thi Thuy Hương, Nguyễn Tân Hoàng Hải, “Một số điểm mới cơ bản của quy

định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong theo Bộ luật Dân sự 2015", Kyyêu về Hội thảo “Những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015", do Khoa Luật Dân sựtrường Dai học Luật Tp Hồ Chi Minh tổ chức ngày 31/3/2016 tại trường Đại học Luật

TP HCM Trong công trình, các tác giả di sâu phân tích cụ thê những điểm mới của Bộluật dân sự năm 2015 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp

dong so với Bộ luật dân su năm 2005 Trên cơ sở đó, tác giả có cái nhìn 16 rang hon

trong những trường hợp được bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong Trong khuôn khômột bai viết, công trình này đã giúp cho tác giả có cái nhìn mang tinh định hướng vềtrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông

D6 V ăn Đại (2008), “Boi thường thiệt hai về tinh thân trong pháp luật Viét Nam”,Tap chi Toa án nhân dân, Số 16: Tác giả nêu quan điểm của một số tác giả về cách xácđịnh khoản tiên bù đắp tôn thất vé tinh thân và các quy định trong N ghi quyết số 03 nam

2006 của Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tdi cao về người được bôi thường, mức bôi thường khi sức khe, tính meng danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm pham, nêu lên

Trang 11

một số bat cập cũng như quan điểm cá nhân về van dé nay, đồng thời tác giả cũng kiến nghĩ nên đưa vấn đề bôi thường tên thất về tinh than khi tài sin bị xâm phạm trong Bộ

luật Dân sự

Trinh Tuan Anh (2016), Bàn về căn cứ phát sinh trách nhiém bê: thường thiệt haingoài hợp đông theo Bồ luật Dân sư nấm 2015, Kiểm sát, số 19/2016: Tác giả đã t dựatrên các căn cứ theo quan niêm truyền thông và nghi quyết só 03/2006/NQ - HĐTP déphân tích căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop dong theo Bồ luật

Dân sự 2015.

Nguyễn Van Hoi (2021), Can cứ phát sinh và năng lực chịu trách nhiệm bôi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật Việt Nam va Đức, Tạp chi Luật hocm

số 9/2021: Tác giả đã so sánh các điệu kiện bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông theo

pháp luật dân sự của Viét Nam và Đức, từ đó đưa ra những kiên nghị đề hoàn thiện phápluật Việt Nam

3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu.

Mục dich chủ yêu của tác gid trong dé tai 1a nghiên cứu một cách hệ thống các

quy định về điêu kiện phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hop đồng, cụ thể trong BLDS

nam 2015 Từ đó, liên hệ với thực tiễn áp đụng những quy định này dé chỉ ra được những.bat cập, hạn chế nhằm đưa ra những kiên nghị, hoàn thiện các quy định của pháp luật

Hệ thong pháp luật có đây đủ, thông nhật thì mới trở thành một công cụ hữu hiệu điềuchỉnh tốt các quan hệ xã hội Dé thực hiện nghiên cửu tốt nhất, khỏa luận đã tập trungvào những van dé sau:

- Khả niém, đặc điểm về điều kiện phát sinh BTTH ngoai hợp đồng

- Những quy định theo pháp luật Viét Nam hiện hành về điều kiện phát sinh trách nhiémBTTH ngoài hợp đông

- Thực trang áp dung pháp luật, thực tiến giải quyết các tranh chap về quyên điều kiện.phát sinh trách nhiém BTTH ngoai hợp đồng pháp luật Viét Nam hiện hành

- Những điểm mới và điểm hạn chế trong pháp luật dan sự Viét Nam về điều kiên phátsinh trách nhiệm BTTH ngoài hop dong

- Những kién nghi hoàn thiên các quy pham pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệmBTTH ngoài hợp đông

3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật hiện hành vé điệukiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông, Dé làm rõ vân đề nghiên

Trang 12

cứu, tác giả đã trước hệt tiên hành nghiên cứu những quy đính cơ bản điều kiện phát

sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng Từ đó, tác giả tiên hành tim hiểu

các quan điểm pháp lý thông qua quan điểm của các nhà luật học cùng quan điểm xét

xử của Toa án Dựa trên cơ sở giữa lý luận và thực tiễn, tác giả tiền hanh phân tích délâm 16 ba điều kiện phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng Có thiệthei xây ra, có hành vi trái pháp luật, có muối quan hệ giữa thiệt hại xây ra và hành vi tráipháp luật Sau khi tiên hành nghiên cứu va tim hiéu, tác giả đưa ra các giải pháp nhằn

hoàn thiện các quy định của pháp luật.

Phạm vi nghiên cứu của đề tai tập trung vào việc nghiên cứu những quy định củapháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo

Bô luật Dân sự năm 2015 và theo Nghị quyét 02/2022/NQ-HĐTP mới ban hành Đồng,

thời, tác giả tiên hành phân tích và bình luận các quy định của pháp luật để làm rõ những

wu, nhược điểm của pháp luật hiện hành Nội dung nghiên cứu sé xoay quanh pháp luậtcủa Việt Nam, đồng thời tiền hành tìm hiểu pháp luật nước ngoài liên quan đến điềukiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp dong va rút ra nhúng khác biệt

của pháp luật Viét Nam và pháp luật nước ngoài.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được đưa ra giúp hoàn thành khỏa luận va dat được

muục đích của quá trình nghiên cứu dé tài Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích,

chứng minh, so sánh, tổng hợp xuyên suốt quá trình nghiên cứu nhềm làm sáng tỏ những

van đề lý luận và thực tiến của điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoàihop đồng

Phương pháp phân tích: được sử dung dé phân tích các nội dung trong bài luận.Bảng phương pháp này giúp người đọc bài luận có được cái nhìn chỉ tiết, rõ ràng hơn

vé van đề trong bài

Phương pháp tổng hợp: đây là phương pháp cùng hỗ trợ phương pháp phân tich

dé tim ra những van đề khái quát nhật của đề tai nghiên cứu

Phương pháp chúng minh: đây là phương phpas nhằm dua re những chứng cứ,chứng minh van dé, làm tang thêm sức thuyết phục cho van dé

Phương pháp so sánh: là phương pháp được sử dung nhằm nghiên cứu, so sánh

về pháp luật hiên hành với các quy định của các bô luật trước cũng như pháp luật các

quốc gia khác dé tim ra những điểm đã được phát triển, kế thừa Ngoài ra, phương pháp

so sánh đề người đọc có cái nhin tổng quát hơn với van đề trong bài, chỉ ra những điểm

phù hợp, chưa phủ hop, dé từ đó làm tiên đề đề xuất kiên nghĩ hoàn thiện

Trang 13

Phương pháp đánh giá: được sử dụng dé tổng kết quan điểm đổi với những van

dé bài đang nghiên cứu

Phương phép bình luận: phương pháp nay được sử dụng để tìm ra những điểm

còn chưa phù hợp, thống nhất giữa các quy đính của pháp luật và thực tiễn xét xử: Quaviệc bình luận án co thé đưa ra được những giải pháp, kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp

luật

5 Ý nghĩa khoa học và thực tien

Bai luận tập trung nghiên cửu và lam sáng tö mat lý luận quy định của pháp luận.

hiện hành về điệu kiên phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng một cách có hệthống dua trên quan điểm xét xử của Tòa án cũng như các ý kiên của các nha luật học

Từ đó, phân tích về những ưu điểm và những điểm vướng mắc khi áp dung quy định

trong thực tiễn dé đưa ra những kiên nghị hoàn thiện cho quy đính của điều kiện phát

sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông

Từ những kết quả nghiên cứu của dé tài cũng co thể được sử dụng lam tài liệu

tham khảo cho sinh viên trong các trường đào tạo luật Cũng nhu giúp cho cơ quan Nhà

nước có thẩm quyền tham khảo để áp dụng hoặc dé các nhà lam luật tham khao dé sửa đổi, bỗ sung nhằm hoàn thiên pháp luật.

6 Bố cục của khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phân phụ lục, bài luận gồm 3 chương,

Chương 1: Một số van đề lý luận về điều kiên phát sinh trách nhiệm bôi thường

thiệt hai ngoài hợp đẳng.

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hop đông,

Chương 3: Thực tiền áp dung và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về điệukiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Trang 14

PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LY LUAN VE DIEU KIEN PHÁT SINH

TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG

1.1 Kháiniệm và đặc diem điều kien phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

các bên ghi nhận và xác định rõ ràng, Trong những trường hợp đó, thiệt hại phát sinh

giữa các bén là không thé tính toán trước được Chính vi thé, trách niệm BTTH ra đời

Theo từ điển tiêng Việt điều kiện được hiểu là tiền đề, cơ sở dé đưa ra lập luận,hành động Cách hiểu khách đó là điều kiện là cái cân phải có dé cho một cái khác cóthé có hoặc có thể xảy ra Một điều kiện phát sinh là một sự kiện, sự việc, yêu to hoặc

cơ sở mà khi hội tu day đủ những yêu tổ đó sẽ xảy ra sự việc nhất định

Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông không được định nghĩa cụ thé trong BLDS

2015 Nhưng nhìn chung, có thể hiéu đây là một loai trách nhiém dân sự, theo do mộtbên phả: bôi thường những thiệt hại dé gây ra do hành vi xâm phạm dén tính mạng, sứckhoẻ, danh dự, nhân phâm, uy tín, tai sẵn, các quyên và lợi ích hợp pháp của người kháchoặc do tài sản mà minh chiêm hữu, quản lí gây ra thiệt hai cho người khác và một bên.nihận được bai thường theo mức đã thoả thuận hoặc theo quyết định của Toa én! Trong

quan hệ ngliia vụ này, chủ thể tham gia có thé là cá nhân hoặc phép nhân Đối với trường

hop các bên có quan hệ hợp đông nhưng thiệt hai xảy re không liên quan dén việc thựchiện nghĩa vụ theo hợp đông thi trách nhiệm nay cũng được coi là trách nhiệm ngoài

' Trường Daihoc Luật Hi Nội; Chỗ biển: Phạm Vin Tuyết, Trần Thị Huệ ; Hoàng Thi Lom - Giáo trith Luật

Din sự Việt Nam Tập 2,trmg $77.

Trang 15

hop đông Trong trường hop gây thiệt hại về tính mang, sức khỏe, danh du, nhân phẩm,

uy tin dù hai bên có quan hệ hợp đông hay không có quan hệ hợp đông, trong thực tiễnxét xử đầu áp dụng trách nhiệm BTTH ngoài hop đông,

Như vậy, tom gọn lai khát tiệm điều kiển phat sinh trách nhiễm BTTH ngoài hợpđồng là những yéu tổ, cơ sở được pháp luật quy định ma khi hội tu day đủ chúng sẽ xácđịnh trách nhiệm bôi thường, người phải bôi thường, người được bôi thương và mức độbôi thường Dựa vào những điều kiên phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông, cơquan Nha nước có thêm quyền có thé xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại có phátsinh trên thực tê hay không,

Theo quy dink tai điều 584 BLDS ném 2015, trách nhiém BTTH ngoài hợp đông

sẽ phát sinh khi thod man ba điều kiện sau, đó la: Có thiệt hai thực tế xảy ra, có hành vigây thiệt hai trái luật hoặc có sự kiện tài sản gây thiệt hai trai luật, co môi liên hệ nhânquả giữa hành vi của con người hoặc hoạt động của tài sẵn và thiệt hai gây ra Yếu tolỗi của chủ thé có hành vị trái pháp luật gây ra thiệt hai không được coi là điều kiện phat

sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng và đây là điểm mới của BLDS 2015 và Nghị

quyét 02/2022/NQ-HĐTP, ưu điểm nay sẽ được phân tích, trình bay dưới đây

Vi đụ Anh M và anh N rủ nhau di nhậu, sau khi nhậu say và có bat dong quan điểm trong một số vấn đề hai anh đã xảy ra mâu thuần sau đó do không làm chủ được

minh anh M đã lây chai rượu đánh vào dau anh N lam anh N bị thương ở đầu, với tỷ lê

thương tích là 5% 6 day, sukién duoc xem 1a điều kiện dé phát sinh trách nhiệm BTTH

ngoài hợp đông là khi anh M lây chai rượu đánh vào dau anh, đây là hành wi trái phápluật và có thiệt hai xây ra là anh bi thương ở dau với tỷ lê thương tích 5% Như vay, anh

M đã xâm phạm đến sức khoẻ của anh N và phải chịu trách nhiệm BTTH ngoài hợp

đồng,

1.1.2 Đặc điểm điều kiện phát sinh trách nhiệm boi đường thiệt hại ngoài hợp đồng

Yêu tô đầu tiên trong điệu kiện phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hợp đông làphải có thiệt hai xảy ra Thiệt hại xảy ra là tiền đề của trách nhiệm BTTH, bởi mục dichcủa việc áp dung trách nhiệm là khôi phuc, bù dap những ton thất thực tế ma người bịthiệt hai phải gánh chiu, do đó không có thiệt hai thì không đặt ra van đề bôi thường cho

dù có đây đủ các điều kiện khác Thiệt hại là những tên that thực tế được tính thành tiên,

Trang 16

đo việc xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tài sản của cá

nhân, tô chức Trong trách nhiệm dân sự chỉ cần có thiệt hai đủ không nghiêm trọngcũng phải bôi thường Thiệt hại là điều kiên bắt buộc phải có trong trách nhiệm BTTHngoài hợp đông không có thiệt hai thì không phải bồi thường Thiệt hại thực té xảy ra

bao gồm: thiệt hại về vật chất va tn thất về tinh than

Đối với thiệt hại về vật chất, bao gồm.

- Thiét hai về tai sin, biểu hiện cu thể là mất tài sản, giảm sút tải sản, những chi phí để

ngăn chắn, hen chê, sửa chữa, thay thé, rhững lợi ích gắn liên với việc sử dụng khaithác công dung của tải sin Đây là những thiệt hai vật chat của người bị thiệt hai,

- Thiét hại về tính mạng, sức khỏe làm phát sinh thiệt hại về vật chất bao gồm chi phícứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc, phục hôi chức năng bị mat, thu nhập thực tế bi mat, bịgiảm sút do thiệt hại về tĩnh mang sức khoẻ; Thiệt hại do danh đự, nhân phẩm, uy tin

bị xâm hại bao gom chi phí hợp lí dé ngăn chắn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tê bimat, bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm hại

Đối với tên thất về tinh thân, bao gồm

Đời sống tinh than là phạm trù rất rông, bao gồm nhiéu van đề nlxz đau thương,

cảnh goa bua, mô côi, srxauhé , vì thé về nguyên tắc, không thể trị giá được bằng tiên

theo nguyên tắc ngang giá trị như trong trao đôi và không thê phục hôi được Nhưng với

mục đích an ủi, đông viên đối với người bị thiệt hei về tinh than, cũng như một biện

pháp giáo duc nhằm ngăn chặn người có hành vi trái pháp luật, BLDS quy đính người

xêm hại phải bồi thường một khoản tiên khác dé bù đắp tổn thất về tinh thân cho người

bi thiệt hại, người thân thích của người đó phải gánh chịu 2

Vé yêu tô thứ hai trong điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng,

do là có hành wi gây thiệt hai trái luật hoặc có sự kiên tài sản gây thiệt hại trái luật.

Những hành vi xử sự trái pháp luật của con người được thé hiện thông qua hành động

hoặc không hành động, đó là hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân

phẩm, uy tin, tai sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác trái pháp luật Quyênđược bảo vệ vệ tính mang, sức khỏe, danh dự, uy tín, tai sản là một quyền tuyệt đối của

moi công dân, tổ chức Moi người đều phải tôn trọng những quyền đó của chủ thể khác,

không được thực luận bat cứ hành vi nào “xâm phạm” dén các quyền tuyệt doi đó Ngoài

? Trường Daihoc Luật Hi Nội ; Chủ biên: Phạm Vin Tuyết, Trần Thị Huệ ; Hoàng Thị Lom - Giáo trầh Luật

Din sự Việt Num Tập 2,trang 481,482.

Trang 17

trường hợp hành vi gây thiệt hai, một trong những căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bôi

thường đó là tài sản tu gây ra thiệt hại

Việc xác định tính trái luật của hành vi hoặc hoạt đông của tài sản gây ra thiệt hai trái pháp luật không dua trên việc người thực hién hành vi gây thiệt hại hoặc người quan

li tai sản có nhân thức hay không Mà việc xác dinh sự kiện gây thiệt hai trái pháp luật

sẽ phụ thuộc vào việc đâi tương bị xâm hại có được luật bảo vệ hay không Do đó, khi

có hành vi hoặc hoạt đông của tài sản xâm pham đến các đôi tương được luật bảo vệ thi

hanh vị đó hoặc hoạt động của tài sản sẽ bị coi là trái luật Khi đó, người thực hiện hành:

vi, chủ sở hữu tai sản hoặc các chủ thé khác có liên quan sé phải chịu trách nluệm bôithường, Tuy nluên, có trường hợp người gây ra thiệt hai có thé được giảm mức bôithường nêu người gây thiệt hai không có lỗi hoặc lỗi vô ý mà gây thiệt hai quá lớn sovới khả năng kinh tê của ho hoặc thiệt hai do lỗi có ý của người bị thiệt hại thì khôngphải bôi thường

Về yêu tô thứ ba trong điều kiện phat sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông,

đó là phải mdi liên hệ nhân quả giữa hành vi của con người hoặc hoạt động của tài sin

và thiệt hại xây ra Thiét hai xảy ra là kết quả của hành vi trai pháp luật hay ngược lai,hành vi trái pháp luật là nguyên nhân của thiệt hai xảy ra Pham tra nguyên nhân và kếtquả là cặp pham trù trong triệt học Nhân quả là mdi liên hệ nội tại, khách quan và tậtyêu giữa các hiện tương tư nhiên cũng như xã hội, trong đó một là nguyên nhên và sau

nó là kết quả Việc xác định môi quan hệ nhân qua chính là sự liên hệ khách quan đó.

Nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả và kết quả là hậu quả của nguyên nhân.

Có thé thay mới liên hệ nhan quả giữa các hiện tượng xã hội, trong đó con ngườisinh sông và hoat đông phức tạp hơn nhiéu so với các hiện tượng tự nhién khác Vi vay,

việc xem xét chỉ có ý nghiia khi hành vi của con người và hậu quả của hành vi đó được

đánh giá đưới góc độ xã hôi, trong do đặc biệt chủ trọng đến hành vi của con người, liên.

quan đến cơn người vào thời điểm có hành vi và hậu quả xây re

Đối với trách nhiệm BTTH ngoài hop đẳng do tai sản gây ra thi đó là môi quan

hệ nhân quả giữa hoạt đông của tai sản với thiệt hại xây ra; theo đó, sự tác động của tài

sản là nguyên nhân có tinh quyết đính dan đến thiệt hại xây ra Việc xác định méi quan

hệ nhén quả nói trên trong nhiều trường hợp rất khó khăn Do đó, cần phải xem xét,phân tích, đánh giá tat cả các sự kiên liên quan một cách thận trong, khách quan vả toàn

Trang 18

điện Từ đó mới có thê rút ra được kết luận chính xác về nguyên nhân, xác định dung

trách nhiệm của người gây 1a thiệt hại

Trước khi BLDS 2015 được ban hành, điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTHbao gồm: có thiệt hại xảy ra, có hành vi gây thiệt hai; có mới quan hệ nhân quả giữa

hanh vi gây thiệt hại và thiệt hại xây ra, có lỗi của người thực hiện hành vi gây thiệt hei.

Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng cân phải có đây đủ 04 điêu kiện này thìtrách nhiệm bôi thường thiệt hai mới phát sinh, ma có những trường hợp trách nhiệmbổi thường thiệt hại phát sinh ngay cả khi không có yêu t6 lỗi Nêu trong BLDS năm

2005, điều kiên phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai được quy đính bat đầu vớicum từ Người nao do lỗi có ý hoặc vô ý " 3thi trong BLDS nam 2015, nội dung nay

lạt được bắt đầu với cụm từ “Người nào có hành vị xâm pham ”* Như vậy, trong

BLDS năm 2005, yêu tổ lỗi là một trong những điều kiên để xác dinh trách nhiệm bôi

thường thiệt hại ngoài hợp đông, còn trong BLDS năm 2015, hành vi gây thuật hại lại

được chú trọng và định rõ Sự thay đổi nay là hợp lí, bởi vì lỗi luôn gắn với hành vi trái

pháp luật, và không thé có lỗi tn tại ngoài hành vi trái phap luật của một chủ thé Đồng

thời, lỗi trong trách nhiệm dân su nói chung trách nhiém BTTH ngoài hợp dong nói

riêng là lỗi suy đoán Tức là không cần phải chứng minh lỗi, ma chỉ cân cứng minh

hành vi gây thiét hai là hành wi trái pháp luật là luôn gắn với yêu tổ lỗi Do đó, chi can

xác định được hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật thi đương nhiên sẽ xác định.

được yêu t6 lỗi của chủ thé gây thiệt hại và xác định chủ thê phải BTTH

12 Pháp luật một số quốc gia trên thế giớivề điều kiện phát sinh trách nhiệm

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1.2.1 Pháp luật dân sự của Đức

Tai Đức, khái niém BTTH ngoài hợp đông được quy định tại điệu 823 BLDS vềngliia vụ BTTH Theo đó, “Người có 161 cô ý hoặc vô ý xâm phạm trái pháp luật đềntính mang, thn thé, sức khoẻ, tư đo, tai sin hoặc mét quyền khác của người khác thi cónglữa vụ BTTH phát sinh cho người kia”’ Quy định của Điêu luật nay cũng cho thay

` Khoin 1 điều 605 BLDS 2005 quy dah: “Người mảo do lối cổ ý hoặc Bivé ý xản phạm th mag, sức khoi.,

đành dự xhân phim, uy tin, tài sin, quyền, lợi ich hop pháp khác của cá nhin, xả phạm danh dự, uy tín, tài sin của pháp nhần hoặc chủ thể khác ma gây thiệt hai thủ phải bồi thường ””

* Ehoin 1 đều 584 BLDS 2015 quy dah: “Người nào có hành vi xim pham tinh nung, sức khỏe, danh de, xhân,

phẩm ty th, tải sẵn, quên, lợi ich hợp pháp khác clu người khác mà gầy thật hại du phải bôi thường, trừ

trường hợp Bộ hut này,, bật khác có liền quan quy dish khác ”

` Article $23, Gennan Civil Code BGB

Trang 19

điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng được câu thành bởi ba yêu td:lỗi của người gây thiệt hại, hành vi xâm pham đền quyên được bảo vệ của chủ thê khác,

có thuật hai phát sinh

Thứ nhật, về yêu tô lối, 161 có ý có nglấa là một người khi thực hiện một hành vinhất định, nhận thức được việc thực hiện hành vi đó sé gây ra thiệt hại cho người khác,mac đù mục đích hành vi không nhất thiệt phải là gây thiét hai Lỗ: vô ý không cần trong

mà vi phạm quy đính của pháp luật.

Thứ hai, về hành vi xâm phạm đên quyên được bảo vệ của chủ thể khác Ở Đức,

không chỉ hành vi xâm phạm gây thiệt hại trái pháp luật của con người hoặc hoạt động

gây thiệt hai trái pháp luật của tai sân, ma ngay cả hành vi được thực hiện trái với truyền

thống đao đức cũng được coi là nguyên nhân dén đền trách nhiệm BTTH ngoài hợp

đông, Điều này được thể biện cụ thé tại Điêu 826 BLDS Đức: “N gười cô ý gây thuật hại

cho người khác theo một cách thức vi phạm truyền thống đạo đức có nghĩa vụ BTTH

cho người kia”

Thứ ba, có thiệt hại phát sinh Trên thực tế, có nhiêu loại trách nhiệm khác phát

sinh ngay khi có hành vi vì phạm xảy ra, cho dù hành vi đó chưa gây ra hậu quả ví dụ

như là trách nhiệm hình su Tuy nluên, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chi phat sinh

néu đã có thiệt hại đổi với một chủ thé nhật định Tức là sự vị pham phải gây re thiệt haicho người bị vi phạm Điêu đó cho thay vai trò quan trong của thiệt hại trong việc xácđịnh các điều kiện làm phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hop dong Nếu hành wi tráipháp luật (không thực hiện đúng quy đính về quản ly tài sản) đã được thực hiện makhông có thiệt hại thực té xảy ra thì mục đích bu đắp tên thất sẽ không được dat ra

Như vậy, thay rằng quy định về điều kiện phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hợp

đông của pháp luật Đức có một số điểm khác Như ở Việt Nam hién nay các quy định

về điều kiện phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng theo hướng không dựa trên

¡ như trong quy đính của BLDS năm 2005 BLDS Việt Nam năm 2015 không

coi 16i là một trong các điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong, nhưnglỗi vẫn là yêu tô quan trong trong việc giải quyết van đề BTTH ngoài hợp dong

Ngoài ra, ở Việt Nam, các quy đính và thực tiến thực hién pháp luật về BTTHngoai hợp đồng đều cho thay điều kiện khiến cho chủ thể phải chiu trách nhiệm BTTH

ngoài hợp đông chỉ là hành vi trái pháp luật gây thiệt hai hoặc tài sản gây thiệt hai trái pháp luật Tức là ở Việt Nam, thiệt hại xây ra phải trai pháp luật thi mới phat sinh trách

cơ sở

Trang 20

nhiệm béi thường Tuy nhiên, “thiệt hai” nêu có xảy ra từ hành vi vi phạm đạo đứctruyền thông cũng khó có thé buộc người có hành vi phải chịu trách nhiệm bôi thường.

1.2.2 Pháp luật dan sự của Nhật Bản

Các điều kiên phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hợp đông của Pháp Luật NhậtBản được dựa trên quy định tai Điều 709 - Chương V (Hành vị không hợp pháp) - Quyên

II (Trái vụ) của BLDS Nhật Bản: “Mot người vi phạm do cô ý hoặc do cau thả ma vipham quyên của người khác thi phải BTTH phát sinh từ việc vi phạm ây "6

Theo quy định tại Điều 709 BLDS Nhật Bản, có 5 điệu kiện là căn cử xác định

trách nhiệm vi phạm:

Một là - lỗi cô ý và vô ý, hai là - có năng lực trách nhiệm; ba là - tính trái phápluật của hành vi khi xâm phạm quyền và gây thiệt hai; bón là - phát sinh thiệt hai và năm

là - quan hệ nhân qua.

Thứ nhất là về điêu kiện "lỗi cô ý hay vô ý”, để xác định trách nhiém vi phạm

khi xảy ra thiệt hai, và lỗ: ở đây là lỗi vô ý hoặc lỗiHai loại lỗi này đã được giải thích nhy trên, ở pháp luật Đức Tuy nhiên, với một sốtrường hợp nhật đính, pháp luật Nhật Bản quy định điều kiên lỗi bắt buộc phải là “côý", là các hành vi gây thiệt hại do lừa đối hay cưỡng ép

Tint hai, là về điều kiện “có năng lực trách nhiệm", người có hành vi gây thiệthei phải chịu trách nhiệm bôi thường bat buộc phải 1a người có năng lực trách nluệm,tức là có khả năng nhận thức day đủ về hành vi của minh Pháp luật din sự Nhật Bảnxác định người không có khả năng nhận thức đây đủ về hành vị của mình thủ không phảichiu trách nhiém đối với hành vi của mình gây ra Người không có khả năng nhận thứcday đủ về hành vi của mình được phân biệt thành hai trường hợp là: Hành vi gây thiệt

hai của người chưa thành mén và hành vi do con người thực hiện ở trang thái không có

năng lực hành vi vào thời điểm gây thiệt hại (nêu tình trạng không có năng lực hành viphát sinh do lỗi có ý hoặc vô ý thì người gây thiệt hại phải chịu trách nhiém)

Thứ ba, là tính trái phép luật của hành vi khi xâm phạm quyền va gây thuật hai.Điều 709 BLDS Nhật Bản quy định về su “vi phạm” 1a một trong những điều kiện để

xác đính trách nhiệm Vi phạm được đính ngiữa là hành vĩ trái pháp luật gây thiệt hại

cho người khác, trên co sở đó làm phat sinh trách nhiệm của người gây thiệt hai phải trước tiên đòi hỏi phải có cô ý.

Ê Civil Code, Chapter V Torts, Article 709: “<A person that has intentionally or negligently infringed the rights

or legally protected mterests of mother person is liable to compensate for danuge resulting in consequence.”

Trang 21

BTTH Su vi phạm luật có thé chia ra làm hei loai: Vi phạm quyền về tải sin (bao gồm

quyên sở hữu và các quyền khác về vật, quyên yêu câu) và vi phạm về quyên nhân thin

(xâm pham đến thân thể, tự do, đanh dự ) Khí có hành vi xâm phạm nghiém trong các

quy định của pháp luật thi trách nhiêm BTTH ngoài hợp đồng trong pháp luật dân sự

Nhật Bản phát sinh.

Thứ tư là “phát sinh thiệt hai”, điều 710 BLDS Nhật Bản đưa ra khái niém thiệt

hai bao gồm: Thiét hai về vật chất va thiệt hai phi vật chat Nguoi bị thuật hai phải chứng

minh có sự thiệt hai x ay ra; tuy nhiên, trong trường hợp lam hư hỗng vật hay gây thương

tích thân thể thi việc có thiệt hại đã z6 ràng, cho nên chỉ còn van đề tính toán thiệt hạibang tiên Việc xác định thiệt hại bao gom thiệt hại về tinh thân đổi với những ngườithân thích của người chất là người bi Đây thuật hại

Thứ năm là "Quan hệ nhân quả” Nêu giữa hành vi trái pháp luật của người gây

thiệt hai và thiệt hại thực té ma người bị hại phải gánh chịu không có quan hệ nhân quả

với nhau thì sẽ không phát sinh trách nhiệm bôi thường,

Như vậy, luật dân sự Nhật Bản quy đính có nam điều kiện phát sinh trách nhiệm

BTTH ngoài hop đồng trong khi luật dan sự Việt Nam chi có ba Điều kiện “có năng lựctrách nhiém” trong luật của Nhật là quy đính khác biệt với luật nước ta Đôi với luật của

Nhật Bản, người có hành vi gây thiệt hại chi phải chịu trách nhiém khi người đó có năng

lực tréch nhiém, nhận thức day đủ về hành vị của minh (người chưa thành niên và người

không có năng lực, không có trí tuệ vào thời điểm thực luận hành vi gây hai thì khôngchịu trách nhiệm) Tuy nhiên, pháp luật Viét Nam lei xác định trách nhiệm bôi thường

dua trên việc đánh giá và suy đoán năng lực chiu trách nhiệm BTTH của cá nhân đối

với người gây thiệt hai, ké cả người gây hai không có đây đủ năng lực hành vi dân sự.

Theo đó, người thành nién phải chiu trách nhiém toàn bộ; người chưa thành tiên, người

xuất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây

thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hô đó được ding tai sản của người được

giám hô dé bôi thường, nều người được giám hộ không có tai sản hoặc không đủ tai sin

để béi thường thì người giám hộ phải bôi thường bằng tài sản của minh; nêu người giám

hô chứng minh được minh không có lối trong việc giám hộ thi không phải lây tài sảncủa minh để bôi thường, căn cứ thep khoản 3 điều 586 Điều 586 BLDS 2015

Ngoài ra, quy đính về đối tượng ma hành vi trái pháp luật tác động tới cũng cođiểm khác biệt trong quy định giữa hai nước, luật của Nhật Bản quy định phạm vi rộng

Trang 22

hon so với luật nước ta Điều 709 BLDS Nhật Bản quy đính “ vi pham quyên của ngườikhác thi " trong khi luật Việt Nam liệt kê đối tương "xâm phạm tinh mạng, sức khỏe,

danh du, nhân phẩm, uy tin, tải sản, quyên, loi ích hợp pháp khác của cả nhân, xâm

phạm danh dự, uy tin, tai sản của pháp nhân hoặc cli thê khác mà " Nhìn chung quy

dinh về các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng giữa luật dân sự

Nhật Bản và luật dân sự Việt Nam cơ bản là tương, đồng Bén cạnh do, Nhật Bản cũng

quy đính cụ thể vé yêu tổ lỗi, chia thành lỗi có ý và 141 vô ý, trong khi Việt Nam khôngcoi lỗi là điều kiện phát sinh BTTH ngoài hợp đồng

1.2.3 Pháp luật dan sự của Pháp

Các quy đính về điều kiện phát sinh trách niệm BTTH ngoài hợp đồng của

BLDS Pháp được quy đính tại Chương II Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đông - Thiên

IV (Những cam kết hình thành không thông qua thỏa thuận) Trong đỏ, việc xác địnhcăn cứ phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hop đồng được quy đính tại Điều 1382 củaBLDS Pháp: “Bất cứ hành vi nào của một người ma gây thiệt hai cho người khác, thingười đã gây thiệt hại do lỗi của minh phải BTTH”.”

Theo các quy định nêu trên của BLDS Pháp, xác định có ba điều kiện của TNDS

do gây thiệt hai đó là: Lỗi, thiệt hại và môi quan hệ nhan quả

Một là về điều kiên "lỗi", cho di hành động hay không hành động, sự việc phát sinh

thiệt hai phải mang đặc tinh có lỗi Cũng gióng như Pháp luật Nhật Bản và Pháp luật

Đức, lỗi nay có thé là lỗi có ý hay vô ý và được đặt ra trong các trường hop sau: Hành

vi được thực hién với ý định gây thuật hại hoặc hành vi không có ý định gây thiệt hai

nhung được thực hiện do thiêu thén trong; sự lạm dung quyên dân sư là trường hợp

người nào đó sử dung các quyên dân sự của mình với mục đích duy nhật dé cần trở và

gây thiệt hại cho người khác, su sơ ý hay thiêu thận trọng hoặc thâm chí không hành.đông vào thời điểm những hành vi nay gây ra thiệt hai

Hai là về điều kiện thiệt hai, cũng giống nly quy định của luật dân sự Viet Nam,

có thiệt hại xảy ra là mat trong những điều kiện bat buộc làm phát sinh TNDS do gâythiệt hai Yêu tô thiệt hai trong luật của Pháp được xác định phải có một số đặc tính làThiét hai có thé về vật chất hoặc tinh thân; thiét hai cân phải chắc chan, phải làm tổn hạiloi ích được pháp luật bảo vệ và phải chưa được bôi thường

7 Civil Code Chapter II Of Intentional and Unintentional V#ongy [Of Torts], Article 1382: “Any act vrhatever of

mum, which causes damage to another obliges the one by whose fauk # occured, to compensate it.”

Trang 23

Ba là điều kiện môi quan hệ nhân quả, TNDS chỉ được xem xét néu có môi quan hệnhân quả trực tiếp giữa sự việc phát sinh và thiệt hai Tức là phải có nguyên nhân danđến một hau quả, chỉ xác đính đến nguyên nhân trực tiép gây ra thiét hai Nguoi bị hạiphải chúng minh được có mới liên hệ giữa nguyên nhan và hậu quả.

Như vậy, thay rằng quy định về can cứ làm phát sink TNDS ngoài hop dong của phápluật Pháp cơ bản là giống với quy định của pháp luật Viet Nam Tuy nhiên, vẫn là yêu

tổ lỗi của Pháp được quy định, còn ở Việt Nam không xét đến yêu tổ này.

Trang 24

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Những vân đề lý luận được phân tích ở nôi dung chương I là những van đề cơ

ban nhất về trách nhiém BTTH ngoài hop đồng Tổng kết có thể thay, những nội dung

của chương này bao gồm:

Thứ nhất, tác giả đã đưa ra quan điểm về khái niém của trách nhiệm BTTH ngoài

hop đồng sau đó đưa ra khái niém của điêu kiện phát sinh BTTH ngoài hợp đồng như

sau: “Điều kiên phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là những yêu tô, cơ sở dé

xác định trách nhiệm bôi thường Theo quy đính tại điều 584 BLDS nam 2015, trách

nhiệm BTTH ngoài hop đông sẽ phát sinh khi thoả mãn ba điều kiện sau, đó là: Có thiệt

hai thực tế xảy ra, có hành vi gây thiét hại trái luật hoặc có sự kiện tai sẵn gây thiệt haitrái luật, có môi liên hệ nhân quả giữa hanh vi của con người hoặc hoạt động của tai sản

và thiệt hại gây ra.”

Thứ hai, trên cơ sở khái niém về điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài

hop đông tác giả chỉ ra các đặc điểm của trách nhiém BTTH ngoài hợp đông trên 3 yêu

tổ là: Có thuật hại thực tế xảy ra, có hành vi gây thiệt hại trái luật hoặc có sự kiện tài sân.gây thiệt hei trái luật, có mdi liên hệ nhân quả giữa hành vi của con người hoặc hoạt

đông của tài sản và thiét hại x ấy ra.

Thứ ba, tác giả đá phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiém BTTH ngoàihop đồng theo pháp luật Nhật Bản, pháp luật Đức và pháp luật Pháp Từ đó, tác giả đãrút za điểm khác nhau giữa pháp luật Viét Nam và pháp luật một sd trước như Nhật Bản,

Đức Pháp trong van đề trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng Trén cơ sở lý luận nội dung

chương 1 cung cap cơ sở lý thuyết về trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong từ đó tạo tiên

dé cho việc triển khai thực hiện chương 2 và chương 3 của dé tài

Trang 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE DIEU KIỆN PHÁTSINH TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG

2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Căn cứ theo Điều 584 BLDS năm 2015 quy dink:

“1 Người nao có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,

tải sẵn, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường,

trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác

2 Người gây thiệt hai không phải chịu trách nhiệm BTTH trong trường hop thiệt hại

phát sinh là do sự kiện bat khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hai, trừ

trường hop có théa thuận khác hoặc luật có quy đính khác.

3 Trường hợp tai sẵn gây thiệt hai thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản

phải chịu trách nhiệm BTTH, trừ trường hợp thiét hại phát sinh theo quy định tại khoản

2 Điều này."

Ba điều kiên làm phát sinh trách nhiém dan su ngoài hop đồng nêu trên sẽ được phântích cụ thể đưới đây:

2.1.1 Có thiệt hại xảy ra

Thiét hai xảy ra trên thực tê được coi là điều kiệ:

nhất, quyết định trách nhiém BTTH ngoài hợp đông Bởi vì mục dich của trách nhiémBTTH ngoài hợp dong là nhằm khôi phục lại tình trang nlxư ban dau hoặc bu dap những.ton thất về con người, các yêu tổ liên quan đền rihân thân và tai sản cho người bị thiéthei hoặc những người thân thích của người bị thiệt hei nêu thiệt hei đỏ không thé khôiphục được Do do, nêu có đủ các điều kiện khác nhưng thiểu di điều kiện “có thiệt haixảy ra” thi van đề BTTH sẽ không thé nao được dat ra

Thiệt hại là những tôn that, mat mát về mat vật chat hoặc tinh thân ma người có

hành vi gây thuật hai đã gây ra cho người bị thiệt hại hay thậm chi cho cả những người

thân thích của người bị hai Theo quy định của pháp luật Việt Nam được hướng dẫn taiNghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP, thiệt hại thực té bao gồm thiệt hại về vật chat và thiét

hei do tên that về tinh thân.

Cũng theo điểm b khoản 1 điều 2 nghị quyết này, đưa ra giải thích thiệt hai vềvật chất là tôn thất vật chất thực tế xác đính được của chủ thé bị xâm phạm, bao gom

èn đề và có tầm quan trọng

tổn that vệ tai sản mà không khắc phục được; chi phi hợp ly để ngăn chan, hạn chê, khắc

phục thiệt hai; thu nhập thực té bi mat hoặc bi giảm sút do tài sản, sức khỏe, tính mang,

Trang 26

danh dự, nhân phâm, uy tín, quyên và lợi ích hợp pháp khác bị xâm phạm Con thiệt hai

về tinh thân là tôn that tinh thân do bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân

phẩm, uy tin, quyền và lợi ích nhân thân khác mà chủ thể bị xâm phạm hoặc người thân.

thích của họ phải chiu và cần phải được bôi thường một khoản tiên bù dap tôn that do.2.1.1.1 Thiệt hại về tài sàn

Theo BLDS 2015, thiệt hai về tai sản được xác định tai điêu 589 Theo đó, Thiéthei do tai sản bi xâm phạm bao gồm:

1 Tài sản bi mật, bị hiy hoại hoặc bi hư hồng,

2 Lợi ích gắn liên với việc sử dung, khai thác tải sản bị mat, bi giém sút

3 Chi phi hợp lý để ngăn chăn, hạn chế và khắc phục thuật hại.

4 Thiệt hại khác do luật quy dinh

Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn việc BTTH do tai sẵn bi mat, bi hủy,

hoại hoặc bị hv hong quy đính tại khoản 1 Điều 589 của BLDS căn cứ vào thỏa thuận

của các bên Trong trường hợp không thỏa thuận được thì xác định thiệt hại nhur sau:

Đối với trường hợp tài sản là vật thì xác định thiệt hai doi với tải sản bị mat, bi hủy hoạicăn cử vào giá thị trường của tài sản cùng loại hoặc tải sản cùng tính năng, tiêu chuan

kỹ thuật, tác dung và mức độ hao mon của tải sản bi mất, bi hủy hoại tại thoi điểm giảiquyết bôi thường Đối với tài sản là tiên thì thuật hại được xác định là số tiền bị mất, bịhwhéng Còn đối với giây tờ có giá bị mat, bi hư hỏng ma không thé khôi phục được thithiệt hai được xác định là giá trị của các giây tờ bị mật, bị hư hỏng tại thời điểm giảiquyét bôi thường Trường hợp giây tờ có giá bi mat, bi hư hông mà có thể khôi phục

được thì thiệt hại được xác định là các chi phí cân thiết dé khối phục các giây tờ đó Dai

với tải sản bị hư hỏng, thiệt hại là chi phi dé sửa chữa, khôi phục lại tinh trang tai sảntrước khi bi hư hỏng theo giá thi trường tại thời điểm giải quyết bôi tường dé xác định

Trang 27

tai sản trên thi trường không có cho thuê, hoa lợi, lợi tức được xác định trên cơ sở thu

nhập trung bình của 03 tháng liên kê do tài sẵn bi thiét hai mang lại trong điều kiện bình

thường trước thời điểm thiệt hai xây ra

Đối với chi phí hợp ly dé ngăn chặn, hen chế và khắc phục thiệt hei quy định tại

khoản 3 Điều 589 của BLDS 1a những chi phí thực tế, cân thiết tại thời điểm chi trong

điều kiện bình thường cho việc áp dung các biên pháp cân thiết lam cho thiét hai khôngphát sinh thêm, sửa chữa, khôi phục lai tinh trang ban đầu của tải sản bị xêm pham

2.1.1.2 Thiệt hại về sức khoẻ

Theo khoản 1 Điều 25 BLDS 2015, quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liên với

mối cá nhân, không thé chuyên giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên.

quan quy định khác Các quyên nhân thân của cá nhân được đề cập từ Điều 26 đến Điều

39 BLDS 2015

Về trách nhiém BTTH ngoài hợp dong đổi với các quyên nhân thân, cách xác

đính thiệt hai bao gom có: Thiét hại do sức khỏe bị xâm phạm, thiệt hại do tính mang bị

xêm pham và thiệt hai do danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm pham

Thứ nhất, về thiét hai do sức khöe bị xâm pham quy đính tại điều 590 BLDS 2015 Căn

cứ theo điều 7 Nghị quyết 02/2022, NQ-HĐTP, thiệt hại do sức khoẻ xâm pham bao

- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bôi dưỡng, phục hô: sức khỏe và chức năng bị mat,

bi giảm sút của người bị thuật hại bao gồm:

+ Chỉ phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.cho người bị thiệt hại, thuê phương tiên đưa người bị thiệt hại đến cơ sở khám chữabệnh và trở về nơi ở,

+ Chi phí bồi dưỡng sức khỏe cho người bị thiệt hai được xác định là 01 ngày lương tôi

thiểu vùng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho 01 ngày khám bệnh, chữa bệnh theo sô

ngày trong hô sơ bệnh án,

+ Chủ phí phục hôi sức khỏe và chức nang bị mat, bị giảm sút là các chi phí cho việcphục hỏi, hỗ tro, thay thê một phân chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sút của

người bị thiệt hại.

- Thu nhập thực tế bị mat hoặc bi giảm sút của người bị thiệt hai được xác định nÏyư sau:

Trang 28

+ Trường hop người bị thiệt hai có thu nhập ôn định từ tiên lương, tiên công thì được

xác định theo mức tiên lương, tiên công của người bị thiệt hại trong khoảng thời giantiên lương, tiên công bi mat hoặc bị giảm sút,

+ Trường hợp người bị thiệt hai có thu nhập không 6n định từ tiên lương, tiền công được

xác định căn cứ vào mức tiền lương, tiền công trung bình của 03 tháng liên kê trước thờiđiểm thiệt hai xảy ra Trường hợp không xác định được 03 tháng lương liên kê trước

thời điểm thiệt hai xảy ra thi căn cứ vào thu nhập trung bình của lao động củng loại tại

dia phương trong khoảng thời gian thu nhập thực tế bi mat hoặc bị giảm sút Nếu không

xác đính được thu nhập trung bình của lao động cùng loại tai địa phương thi thu nhập

thực tê bi mat hoặc bị giảm sút được béi thường là 01 ngày lương tối thiểu vùng tại nơingười bị thiệt hai cư trú cho 01 ngày bi thiệt hai Ngày lương tốt thiểu vùng được xácđịnh là 01 tháng lương tôi thiểu vùng do Nhà nước quy đính chia cho 26 ngày

- Chi phí hop lý và phân thu nhập thực tế bị mật của người chăm sóc người bị thiệt haitheo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 590 của BLDS được xác định như sau:

+ Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều tri bao gồm:

tiên tau, xe di lại, tiên thuê nhà tro theo giá trung bình ở địa phương nơi người bị thiệt

hại điều trị (nếu cô);

+ Thu nhập thực té bị mat của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị

được xác định theo hướng dẫn bên trên,

+ Trường hợp người bi thiệt hại mật khả năng lao động và phải có người thường xuyên

chăm sóc thi chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hai được xác định là 01

ngày lương tối thiêu vùng tại nơi người bị thiệt hại cư trú cho 01 ngày chim sóc người

bị thiệt hai

2.1.1.3 Thiệt hạivề tính mạng

Đối với thiệt hai do tính mang bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 591 của

BLDS được quy định cụ thé tại điều 7 Nghị quyét 02/2022/NQ-HDTP Thiệt hai do tinh

mang bi xâm phạm theo quy định tai các điểm a, b và c khoản 1 Điêu 591 của BLDS

được xác định như sau:

- Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo quy đính tại Điều 590 BLDS, được hướngdẫn tại Điêu 7 Nghị quyết nay, được tính từ thời điểm người bị thiệt hai bị xâm phạm.sức khỏe cho đền thời điểm người đó chết

Trang 29

- Chi phi hợp lý cho việc mai táng đối với các khoản tiên: mua quan tải, chi phí hoatang, chôn cat; các vật dung cân thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nên, hoa,thuê xe tang và các khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cat hoặc héa tang nạn nhân.theo phong tục, tập quán địa phương Không chấp nhận yêu câu bôi thường chi phí cúng

tê, lễ bái, änuông xây mộ, bốc mộ

- Tiên cập dưỡng cho những người mà người bi thiệt hại có nghiia vụ cap dưỡng hoặcnuôi dưỡng trước khi chất được xác định nhu sau:

+ Mức cấp dưỡng căn cử vào thu nhập, khả nang thực té của người có nghĩa vụ cap

dưỡng va nhu cầu thiết yêu của người được cấp dưỡng, nhưng không thép hơn01 tháng,lương tôi thiểu vùng tại nơi người được cap đưỡng đang cư trú cho mỗi tháng,

+ Thời đểm cập dưỡng được tính từ thời điểm người bị thiệt hai bị xâm pham về sức

khöe,

+ Đôi tượng được bôi thường tiền cap dưỡng là những người mà người bị thuật hai cónglữa vu cap dưỡng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đính

2.1.1.4 Thiệt hạivề danh dw, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

Về thiệt hại do danh cu, nhân phim, uy tín bị xâm phạm quy đính tại Điều 592

của BLDS quy đính cụ thé tại điều 9 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP, Thiệt hai do danh

dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm pham quy đính tại Điều 592 của BLDS được xác định nix

sau

- Chi phí hop ly đề han chế, khắc phục thiệt hại bao gồm: Chi phí can thiết cho việc thuhổi, xóa bö vật phẩm, ân phẩm, dữ liệu có nổi dung xúc pham danh dy, nhân phém, uy

tin của người bị thiệt hại, chi phi cho việc thu thập tai liệu, chứng cử chứng minh danh.

dự, nhân phẩm, uy tin bị xâm pham, tiên tau, xe di lại, thuê nhà tro (néu co) theo giá

trung bình ở địa phương nơi người bị thiệt hại chỉ trả dé yêu câu cơ quan chức năng xác

minh sự việc, cải chính trên các phương tiện thông tin đại chúng, chi phí tổ chức xin lỗi,

cải chính công khai tại nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người bị thiệt hại và các chỉ phí

thực tê, cân thiết khác dé hạn chế, khắc phục thiệt hai (néu có)

- Thu nhập thực tê bi mat hoặc bi giảm sút được xác đính như sau:

+ Trước khi danh dự, nhân pham, uy tín bị xâm phạm, người bị xâm phạm có thu nhập

thực té nhưng do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm pham ma người bị xâm phạm phảithực biện những công việc dé hạn chế, khắc phục thiệt hại nên khoản thu nhập thực tê

Trang 30

của ho bị mat hoặc bị giảm sút, thì ho được bôi thường khoản thu nhập thực tế bi mat

hoặc bị gam sút do;

+ Việc xác định thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sút của người bị xâm pham được

thực luận theo mức xác định thiệt hai do sức khỏe bị xâm pham tôi đã đề cập bên trên

Ngoài nhũng thiệt hai được xác định ở trên, tại các điêu 590, điều 591, điều 592BLDS đều quy định người chịu trách nhiém bôi thường trong trường hợp quyên nhân

thân bị xâm phạm phải BTTH thêm một khoản tiền khác dé bu đắp tổn thất về tinh than

ma người bị hai phải gánh chiu Trong trường hợp tính mang bi xâm phạm thì người

chịu trách nhiệm bôi thường phải bôi thường thêm khoản tiên bù đấp tinh thân cho những.người thân thích thuộc hang thừa kê thứ nhất của người bị thiệt hại, nều không có nhữngngười này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiépnuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiên này Mức bôi thường bù đắp tônthất về tinh thân do các bên thỏa thuận; nêu không thöa thuận được thi sé có mức tối đa

đưa trên mức lương cơ sở theo pháp luận quy định

Nhìn chung, có thé thay việc xác định thiệt hai trong trường hợp các quyền nhân.

thân bị xâm pham không đơn giản bởi vì không thể lượng hóa được thiệt hại trong những

trường hợp nay Trong khi xác định những thiệt hại về vật chất là khá 16 rang, chỉ tiết,

cụ thé thì việc nhận biết và xác định thiét hại về tinh thân phức tạp và khó khén hơn

Bởi lẽ thiệt hại về tinh thân là những thiệt hai phi vật chất, không có tiêu chi chung để

xác định cho moi cá nhân; thực té về điều kiện và hoàn cảnh của từng cá nhân là khônggiống nhau

Bên canh đó, đời sống tinh thân 1a một phạm trù rất rộng, bao gồm nhiêu van dé

và chỉ tôn tại với xã hội loài người như đau thương, cảnh góa bua, mô côi, mật mát tinh

thân V ê nguyên tắc, không thé giá trị được bảng tiền theo nguyên tắc ngang giá trị nhưtrong trao đổi và không thé phục hôi được BLDS quy định người xâm hại phải bôithường một khoản tiền khác dé bu dap tôn that v tinh thân cho người bị thiệt hei, ngườithân thích gân gũi của người đó phải gánh chịu V ới mỗi trường hop khác nhau thì những,tốn that, mất mát về tĩnh thân của mỗi con người là khác nhau

Pháp luật đã quy định mở mang tính tùy nghi để Tòa án trong tùng trường hợp.

cụ thé buộc người gây thiệt hại phải đền bu một khoản tiên cho cá nhân, tô chức bị tổnthat về tinh thân Điều nay bat buộc những người làm công tác giám đính chuyên môn

và những người làm công tác ap dụng pháp luật phải thực sự công tâm, khách quan,

Trang 31

đánh giá đúng mức đô thiệt hai xây ra và áp dung đúng các quy pham pháp luật dé giảiquyét vào các vụ án cụ thé, đem lại công bằng cho các bên trong quan hệ BTTH ngoàihợp đông.

Thiét hại xây ra trên thực tê vô cùng đa dang phong phú Viêc định ra một mức bôi

thường cu thể là bao nhiêu phải dua trên thiệt hại thực tế đã xây ra Bởi vậy, việc xác

định chính xác thiệt hei xây ra là cơ sở quan trọng dé xác định chính xác mức bôi thườngtrong tùng vu việc Đây là yêu tô quan trong hang đầu làm phát sinh trách nhiệm dân sự

đo có sự kiện gây thiệt hai trái pháp luật.

2.1.2 Sự kiện gây thiệt hại trái pháp luật

Theo khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 quy dinly “N gười nao có hành vi xâm.phạm tính mạng sức khỏe, danh du, nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyên, lợi ích hợp phápkhác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường” Bên cạnh đó, điểm a khoản

1 điều 2 Nghị quyết 02/2022/NĐ-HĐTP cũng cu thé hoá rằng trách nhiệm BTTH ngoàihop dong sẽ phát sinh khi có yêu tô: “Có hành vi xâm phạm tinh mang, sức khỏe, danh

dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác”

Điều luật này xuất phát từ nguyên tắc chung của pháp luật dân sự được quy địnhtại khoản 4 Điều 3 BLDS năm 2015: “Không được xâm pham đến lợi ích quốc gia, dântộc, loi ích công công, quyên và lợi ích hop pháp của người khác" Việc “xâm phạm”

ma gây thiệt hại có thé là hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, dan sx

Sự kiên gây thiệt hai trái pháp luật có thể xuất phat tử hành vi trái pháp luật hoặc

là sự kiên tài sản gây ra thiệt hại Đối với các hành vi trái pháp luật thông thường théhiện đưới dạng hành đông Tuy nhién có những trường hợp vi gây thiệt hại có thé làhành vi hợp pháp nêu người thực hiện hành vi theo nghiia vụ mà pháp luật hoặc nghềnghiép buộc họ phai thực hiện các hành vi đó Vi du, nhân viên phòng chữa cháy có théphá hủy nhà dé cháy xung quanh đám cháy, bác si cắt bé các bộ phân co thể người hoặclâm các phẫu thuật khác Trong trường hợp này, người gây thiệt hại không phải bôithường,

Người gây thiệt hai cũng không phải bôi thường trong trường hợp phòng vệ chínhđáng, trong tinh thé cấp thiết hoặc có sự đồng ý của người bi thiệt hei ví du như Điều

594 BLDS 2015 quy định: "Người gây thuật hai trong trường hợp phòng vệ chính đáng.

không phải bôi thường cho người bi thuật hai Nguoi gây thiệt hei do vượt quá giới hạn

Trang 32

phòng vệ chính đáng phải bôi thường cho người bị thiệt hai.” Hoặc theo khoản 1 Điều.

595 BLDS 2015 quy dinly “Trường hợp thuật hại xây ra do vượt quá yêu cau của tinhthé cap thiết thi người gây thiệt hai phải bôi thường phân thiệt hai xây ra do vượt quáyêu cầu của tình thê cấp thiệt cho người bị thiệt hai” Tuy nhiên, nêu vượt quá giới han

của phòng vệ chính đáng, vượt quá yêu câu của tình thé cấp thiệt thì người gây ra thiệt

hại vẫn phải bồi thường thiệt hại

Con đối với trường hợp tài sản tự gây ra thiệt hai thì khoản 3 Điêu 584 BLDSnếm 2015 có quy đính: “Trường hợp tai sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiêmhữu tài sản phải chiu trách nhiệm béi thường thiệt hại” Do đó, khi tai sản gây thiệt hạithi chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu tài sẵn phãi bôi thường cho người bị thiệt hai Tuynhién, đây là quy dinh mang tính nguyên tắc chung được áp dung khi không có quy địnhriêng đối với ting trường hợp

2.1.3 Méi quan hệ nhân quả giữa sự kiện gây thiệt hại trái pháp luật và thiệt hại

xây ra

Theo điểm b khoản 1 điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP và điều kiện phát

sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng quy dink: “Có mdi quan hệ nhân quả giữa thiệthại xây ra và hành vi xâm phạm Thiệt hai xảy ra phai là kết quả tat yếu của hành vi xâm.phạm và ngược lại hành vị xâm phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hei.” Như vậy, môiliên hệ nhân quả giữa thiệt hại xấy ra và hanh vi xâm pham 1a điều kiện phát sinh BTTHngoài hợp đông

Vi du theo khoản 1 Điều 584 dưới dang: “Nguoi nào có hành vị xâm phạm tinhmang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của

người khác ma gây thiệt hại thi phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác

có liên quan quy đính khác.”, theo đó, hành vi "xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh

dự, nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác" là nguyên

nhan và "thiệt hại" của những hành vi xâm phạm đó chính 1a hậu quả.

Mỗi liên hệ nhân quả giữa hành vi của con người hoặc hoạt động của tai sản vàthiệt hại xây ra được thé hiện ở chỗ, thiệt hại xảy ra phải là kết quả tat yêu của hành vi

trái pháp luật hoặc của tài sản tư gây ra thiét hai và ngược lại, hành wi trai pháp luật hay

tải sản được coi là nguyên nhân gây ra thiệt hại Tuy nhiên, việc xác định mới quan hệ

nihân quả trên thực tiễn là một van dé phức tap Nguyên nhan luôn là cái có trước, sản

Trang 33

sinh ra két quả Một kết quả không phải chi có từ một nguyên nhên sinh ra ma có thé tửnhiều nguyên nhân và ngược lại.

Việc xác định môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái phap luật và thiệt hei xay

ra trong quan hệ BTTH ngoài hợp đông trong nhiêu trường hợp rat khó khăn Do đó,

cần phải xem xét, phân tích, đánh giá tat cả các sự kiện liên quan mét cách thận trong,

khách quan và toàn điện Từ đó mới có thé rút ra được kết luận chính xác về nguyên

nhân, xác đính đúng trách nhiệm của người gây ra thiệt hại.

2.2 Đánhgiá quy địnhpháp luậtvề điều kien phat sinh trách nhiệm BTTH ngoàihợp đồng

Nhìn chung BLDS 2015 đã quy dinhré hơn về BTTH ngoài hợp đồng, được théhién ở những điểm nhy sau

2.2.1 Những ưu điểm đã đạt được

Thứ nhất, trong BLDS năm 2005 yẫu tô lỗi có vai trò quam trong trong viée xác

đình các căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng còn trong BLDS năm

2015, hành vi gay thiệt hại lại được chủ trong hon.

Theo khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 quy định: “N gười nào có hành vi xâm phạm

tính mang, sức khỏe, danh dự, nhén phẩm, uy tin, tai sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác

của người khác ma gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật

khác có liên quan quy định khác” Như vây, theo BLDS năm 2015, căn cứxác định trách

nhiém BTTH là hành vi xâm phạm và gây ra thiệt hại Theo quy định trước đây tại Điều

604 BLDS năm 2005, trách nhiém BTTH ngoài hợp đông yêu cầu người gây thuật haiphải có “lỗi có ý hoặc vô ý BLDS năm 2015 đã quy định căn cứ lèm phát sinh tráchnhiém BTTH ngoài hợp đông theo hướng có lợi cho người bị thiệt hai Theo đó, tráchnhiệm BTTH phát sinh khi có các điều kiện: Có thiệt hai xảy ra, sự kiện gây thiệt haitrái pháp luật, có môi quan hệ nhan quả giữa sự kiện gây thiệt hai trái pháp luật và thiệt

hai Xây ra.

Sự thay đổi nay là hop lý, bởi vi lỗi luôn gắn với hành vi trái pháp luật và không thé cólỗi tổn tại ngoài hành vi trái pháp luật của một chủ thé Hơn nữa, trong trách nhiệmBTTH ngoài hợp đông thi không cân phải chứng minh lối, ma chỉ cân chứng minh hành

vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật là đủ Do đó, chi cần xác định được hành vi gây

thiệt hai là hành vi trái pháp luật thì đương nhiên sẽ xác đính được yêu tổ lỗi của chủ

thể có liên quan

Trang 34

Thứ hai, BLDS 2015 đã quy đình phạm vi điều chỉnh trong trường hợp đổi tương

tài san bi xâm hạt.

Từ việc không quy đính yêu tô lỗi, vi nó không phù hợp với nguyên nhân gây ra thiệt

hai là tài sản, BLDS 2015 đã cập tiên hơn khi tách biệt rõ ràng giữa hành vi trái phápluật gây thiệt hại thực tê do con người gây ra và sự kiên tải sản gây thuật hai trái phápluật Các quy định của BLDS 2015 đã khái quát các trường hợp khi đối tương gây rathiệt hai là tai sản đó là súc vật, cây cdi, nhà cửa, công trình xây dung và nguồn nguyhiém cao đô Nếu gây ra thiệt hai thi trách nhiệm BTHT sẽ được áp dung dua trên căn

cử là tải sẵn gây thiệt hai chứ không phải là hành vi trái phap luật

Thứba BLDSnăm 2015 dara các căn cứ loại trừ rách nhiệm BITH của người

gây thiét hai, được áp dụng đổi với mot trường hop theo khoản 2 Điều 584 BLDS năm

2015.

Cu thé la “Người gây thiệt hại không phải chiu trách nhiệm BTTH trong trường hopthiệt hei phat sinh 1a do sự kiện bat khả kháng hoặc hoan toàn do lỗi của bên bi thiệt hại,

trừ trường hợp có théa thuận khác hoặc luật có quy định khác.” Trong khi đó, BLDS

2005 chi dé cập đền nội dung này trong một số trường hop cụ thể như BTTH do cây cối

gây ra, BTTH do nguén nguy hiểm cao đô gây ra, và BTTH do nha cửa, công trình xây

dựng khác gây ra Đây là điểm mới xứng đáng được ghi nhân của BLDS 2015 về tráchnhiệm BTTH ngoài hop đông

Thứ te; BLDS năm 2015 đã mỡ rông phạm vi áp đìng trách nhiệm BTTH ngoàihop đồng,

Nếu như BLDS 2005 quy định đối với cá nhan có phạm vi áp dung trách nhiệm rất rộng

còn đôi với pháp nihân thì chỉ liệt kê ba doi tượng bị xâm phạm là “danh dự, uy tin, tài

sẵn (khoản 1 Điêu 604)Ê thi tại Điều 584, BLDS 2015 quy định đối tượng bị xêm pham

làm phát sinh trách nhiệm BTTH của cá nhân và pháp nhân bao gồm “tinh mang, sức

khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tai sản, quyên, lợi ích hop pháp khác” Như vậy, phạm

vi áp dụng trách nhiệm BTTH do hành vì trái pháp luật của con người gây ra được mở

rộng, pháp nhân được đổi xử nlư cá nhân với pham vi quy định đối tượng bị xêm phamnhư nhau?

\¢ ive ý xâm phạm tinh mung, sức Khoi,

* Ehoin 1 đều 60+ BLDS 2005 quy daih: “Người xảo do Wicd

nhân, xâm pham danh đhự, ty tín, tải sẵn.

danh chr, „nhân phim, uy th, tải sin, quyền, ơi ích hop pháp khác

của pháp nhân hoặc chủ th? khác mui giy thiệt hai thủ phải bôi thường ”,

* Hỗ Quân -Dinh Thắng (2018) - Tạp chi Kiểm sit - Những điểm mới về bồi thường thit hại ngoài hợp ding.

Trang 35

Ngoài ra, Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP cũng đã bỏ sung thêm nhiêu điểm mới,với ưu điểm như sau:

Thứ năm, về thuật hai thực tế

Nguyên tắc BTTH ngoài hợp đông theo Khoản 1 Điều 585 BLDS 2015 quy định:

“Thiét hại thực tế phải được bôi thường toàn bộ và kip thời Các bên có thể thỏa thuận

về mu bôi thường, hình thức bôi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hién một

công việc, phương thức bôi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hop pháp luật có

quy định khác” Tuy nhiên, BLDS 2005, BLDS 2015 và Nghị quyết 03 đều không hướngdẫn giải thích thé nao là thiệt hại thực té va cơ sở để xác định thiệt hại thực tê dựa trên.nguén nao Dẫn đến việc đánh gid chứng cứ, giải quyết vụ án không được thông nhét

Do đó, tại điểm b khoản 1 Nghị quyết 02 đã giải thích cụ thể: “Thiệt hại về vật chat là

tổn that vật chat thực tế xác định được của chủ thé bị xâm phạm, bao gồm tôn that vệ tàisản ma không khắc phục được; chi phí hợp lý dé ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệthei; thu nhập thực tế bi mat hoặc bị giảm sút do tai sẵn, sức khỏe, tính mạng, danh dự,

nhân phẩm, uy tin, quyền và lợi ich hợp pháp khac bị xâm pham Thiét hại về tinh than

1a tn that tinh thân do bị xâm phạm tinh mang, sức khỏe, danh du, nhân pham, uy tin,

quyên va lợi ích nhân than khác mà chủ thé bị xâm pham hoặc người thân thích của họ

phải chịu và cân phải được bôi thường một khoản tiên bu dap tồn that đó”

Thứ sáu, về việc xác định thiệt hại đo sức khỏe bị xâm phan,

Theo hướng dan tai Nghi quyết số 03 cũ thi việc xác định thiệt hại van chung chung va

chưa được rõ ràng N ghi quyết số 02 mới đã quy định và làm 16 hơn tùng nội dung so

với quy dinh tại Nghị quyết số 03 và bỏ sung thêm quy định mới về cách xác định thiệthai do sức khỏe bị xêm phạm quy định tai Điều 590 BLDS 2015 thành những chỉ phí cụthé nhu sau:

- BG sung thêm chi phi cho việc thuê phương tiện dua người bi thiệt hai trở về nơi ở,ngoài chi phí thué phương tiện đưa người bị thiệt hại đến cơ sở khám chữa bệnh

- Chi phí bổi đưỡng sức khỏe cho người bị thiệt hại được quy đính cu thể hơn và

được xác định là 01 ngày lương tôi thiểu vùng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho 01ngày khám bệnh, chữa bệnh theo số ngày trong hô sơ bệnh án Đây là một quy định mdi,theo do người bị thiệt hai về sức khỏe khám, chữa bệnh tại cơ sở nào, thuộc vùng nào

sẽ được tính là chi phí bê: dưỡng sức khỏe tương ứng 01 ngày lương tối thiểu vùng của

vùng đó nhân với ngày khám chữa bệnh theo bénh án.

Trang 36

- Chi phi phục hôi sức khỏe và chức năng bị mat, bi giảm sút là các chi phi choviệc phục hôi, hỗ trợ, thay thé mét phân chic năng của cơ thé bị mat hoặc bị giảm sút

của người bi thiệt hai Quy đính nay đã khái quát hon so với quy đính cũ.

Thứ bay, về xác đình bồi thường tôn thất về tinh thần

Nghị quyết số 03 cũ hướng dẫn “Mức bởi thường khoản tiền bù dap tên that về tinh than

cho người bi thiệt hai trước hết do các bên thỏa thuận Nêu không thỏa thuận được, thi

mức bôi thường khoản tiên bù dap tổn thất về tinh thân cho người bị thiệt hei phải căn.

cứ vào mức độ tên that về tinh thân, nhung tối đa không quá 30 tháng lương tôi thiểu doNhà nước quy đính tại thời điểm giải quyết bôi thường” Tại Nghi quyết số 02 mới, tuykhông nêu cu thé chỉ phí về việc béi thường tôn that và tinh thân, nhung theo quy định.tại Điều 590 BLDS 201 5 da quy định “ nêu không thöa thuận được thì mức tối đa chomột người có sức khỏe bị xâm pham không quá 50 lân mức lương cơ sé do Nhà nướcquy đính” Như vậy, mức bôi thường tốn thất tinh thân đã tăng lên so với BLDS 2005

Thứ tám, về xác đình thu nhập thực tế bị mat hoặc giảm stit

Nghị quyết số 02 mới quy định khác so hoàn toàn so với Nghị quyết số 03 cũ và Nghịquyét mới dé quy định cụ thé, chỉ tiệt hơn các trường hợp xảy ra liên quan đến thu nhập

của người bị thiệt hai để tinh chi phí xác dinh thu nhập thuc tế bị mất.

Thứ chin, về xác định thiệt hại do tinh mang bị xâm phạm,

Nghị quyết số 02 mới quy đính về cách xác định thiệt hai do tinh mang bí xâm phạm là

thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm, được tính từ thời điểm người bị thiệt hai bị xâm.

phạm sức khỏe cho đền thời điểm người đó chết” Theo đó “thời điểm cap dưỡng được

tính từ thời điểm người bị thiệt hại bị xâm phạm vé sức khỏe” Hướng dan theo Nghịquyết số 03 cũ thi thời điểm cap dưỡng được xác định từ thời điểm tính mạng bị xâm

phạm.

2 2 Những hạn chế cần khắc phục

Thứ nhất quy đình về mức BTTH về tinh than do tính mang bị xâm phạm giữa

Bộ BLDSnăm 2015 và Luật rách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2017 có sự khácnhau dẫn đến vướng mắc trong công tác xét xử

Cu thé là tại khoản 2 Điều 591 BLDS năm 2015 quy định “Mức bôi thường bù dap ténthat về tinh than do các bên thỏa thuận, nêu không thỏa thuận được thi mức tối đa chomét người có tính mang bị xâm phạm khéng quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà

Trang 37

nước quy định”, trong khi khoản 4 Điều 27 Luật trách nhiém bôi thường của nhà nướcnếm 2017 lại quy định mức bôi thường cao hơn nhy sau: “Thiệt hại về tinh than trongtrường hợp người bị thiệt hại chết được xác định là 360 tháng lương cơ sở Trường hợpngười bi thiệt hại chết thi không áp dụng BTTH về tinh thân quy đính tại các khoản 1,3,3 và 5 Điều này.” Do có sự khác nhau giữa quy định của BLDS 2015 Luật trách nhiémbôi thường của nhà nước nên trong một vu án có ca cá nhân, tô chức dân sự và cả nha

nước cùng có trách nhiệm liên đới thì việc xác định mức thiệt hại va phân bd trachnhiém

bổi thường sẽ khó khăn Mat khác, đối với các vu án ma có mét bên là cơ quan Nhanước thi phía cá nhân, tổ chức bị thiệt hại thường yêu cau áp dung Luật trách nhiệm bôithường của nhà nước để được hưởng mức bôi thường lớn tuy nhiên lại gây lúng túngcho Tòa án trong việc lựa chon pháp luật áp dụng 19

Thứ hai, chỉ phi hợp Ij cho việc mai tang

Việc xác định chi phi mai táng là một van dé khéng đơn giản vì ở muỗi địa phương,

ving miễn trên đất nước đều có những phong tục, tập quán riêng Đó được coi là một

trong những nét đặc trưng riêng của ting dia phương và được Nhà nước tôn trong Vi vậy, việc xác định chi phí cho việc mai táng phải dựa trên những chi phí hợp ly và dim

bảo yếu tổ phù hợp Theo hướng dan của N ghi quyết 02/2022/NQ-HĐTP thì chi phí hợp

lý cho việc mai táng là các khoản tiên: mua quan tải, chi phí hỏa táng, chôn cất, các vật

dung cân thiết cho việc khâm liệm, khăn tang hương, nên, hoa, thuê xe tang và các

khoẻn chi khác phục vụ cho việc chôn cat hoặc hée táng nan nhan theo phong tục, tập

quán địa phương, Không chập nhận yêu câu bôi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uông,

xây mô, bốc mô, Tuy nhiên, việc chi phí mai táng dựa vào kê khai thực tế các khoản

chi mua và giá mua của thân nhân người bi hai cũng rat khác nhau và ở các địa phương,

khác nhau cũng khác nhau Vi no mang tính đắc trưng riêng của từng dia phương, tùng

dân tộc nên việc áp dung ở các Tòa án cũng chưa có sư thông nhật, mỗi Tòa lại hiệu,tính theo một cách khác nhau; cùng là tông các khoản chi cho việc mai táng nhưng cóToa chap nhận, có Toa lại không chap nhận, đặc biệt là các khoản chi cho dam tang như:cơm cúng kèn trồng, phục vụ, mua đất chôn cat, quan tài hỏa táng, loại quach sau höa

táng tiền và số lương xe thuê đưa tang thuê tron gói dich vụ tô chức tang lễ

© Ths NGÔ THU TRANG (2019), Tap chí toi ín nhân din, Vướng mắc trong áp chmg pháp Mật về bôi thường

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN