Thông tư sô 173-TANDTC ngày 23/3/1972 hướng dẫn xét xử về bôi thường thiệt hai ngoài hop đông ghi nhận một trong bôn điều kiệnphat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông la
Trang 2HỌ VÀ TÊN: TÒNG THỊ TRANG
MSSV: 450402
YEU TO LOI TRONG TRÁCH NHIEM BOI
THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG
Chuyên ngành: Luật Dan sư và To'tung dan sự
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HOC:
Th§ Hoang Trung Hiéw
Hà Nội, 2023
Trang 3LOI CAM ĐOAN VÀ Ô XÁC NHẬN CUA GIANG VIÊN
HƯỚNG DẪN KHOÁ LUẬN
LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam Goan đây là công trình
nghiên cửa của riêng tôi, các kết iuân,
số liên trong khoá luân tốt nghiệp là
trung thực, dain bdo độ tin cậ./
Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiép
Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên)
khoá luận tốt nghiệp
Trang 4LỜI CẢM ON
Đề hoan thánh khóa luận tốt nghiệp về dé tài: “Yêu to lỗi trong tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông”, ngoài nỗ lực của ban thân, sinhviên đã nhận được rất nhiêu sư quan tâm, giúp đỡ từ thây cô và các cán bộ
quản lý của Trường Đại học Luật Hà Nội
Đầu tiên, em xin danh lời cảm ơn đặc biệt đền thay Hoàng Trung Hiếu,người đã tận tâm chỉ bảo, hưỡng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và hoanthiện dé tải
Bên canh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đền các thay, cô
giảng viên, cán bô quan ly của Trường Dai học Luật Ha Nôi đã giảng day,
truyền đại cho sinh viên những kiến thức quý báu cũng như tạo điều kiện cho
chúng em hoan thiện khóa luận.
Kính chúc thay Hoang Trung Hiếu cũng như toản bộ thay cô - đôi ngũ
giảng viên nhà trường luôn mạnh khỏe, đạt được nhiêu thành công hơn nữa
trong sự nghiệp giáo dục.
Trang 5MỤC LỤC
Trang bìa phụ =“== << SZ.csg.Wwggqsœeen
Tời cam đoan và 6 xác nhận của Giang viên lướngdễn lượn RTE
LOT MG ĐẦU .222222t 20c ccce
1 Tính cap thiết của việc nghiên cứu đề tài cọ neo
2: Tinh hình nghiên củu để LÂI:ssc:⁄t6cci csc
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cửu c2 020cc.
4 Đổi tương và phạm vi nghiên cứu s22 se
SSP RAO PHAN MEME CO o-<esneuininnenesnegsetioneetiscel40040/010791008300/00x0 0:30
6Ý ngiña khoa học và thực ti
7 Kêt câu khóa luận.
CHUONG 1 KHÁI QUÁT VỀ YEU TO LOI TRONG TRÁCH NHIEM M BỞI
THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐỒNG .255222c-.7
1.1 Khả niém, đặc điểm của lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài
1.1.1 Khái mệm lỗ trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông 7
1.1.2 Đặc điểm của lỗ: trong trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp
lễ naineiaeaoubin hai ChgdggtHdiahoandHgbnslosogpngatsostiasdisisgsccssl1Ú, 1.2 Cơ sở xác đính 16: trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông12
13 3ý he: yêu tổ lỗi trong trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông16
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TVẾ Lor" TRONG TRACH NHIEM
BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HOP DONG VA KIỀN NGHỊ HOÀN THIEN QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE LOI TRONG TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HOP ĐÒNG 222222222Ssccccecce -22
2.1 Quy định của pháp luật về 161 trong trách nhiệm bồi thường thiệt hei ngoài hop dng s6cs6c222224sdedg lisgtadiatlbukteusasulisisasiadasso29
2.1.1 Quy định về hình thúc lôi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
AA Rw eRe
Trang 62.1.2 Quy định trong việc xác định trách nhiệm bai thường thiệt hại ngoài
hop đông sii
2.2 Đánh giá quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai
2.2.1 Những ưu điểm đã đạt được ececeecce
2.2.2 Những hạn chế cần khắc phục = 44
23 Thực tiễn áp dung pháp luật về lỗi trong trách nhiệm bôi thường thuật hai
ngoài hợp đồng sence 5ol070/200G008 AS
2.4 Một số kiên nghi hoàn thiên pháp luật và giải pháp nang cao liệu quả áp dung pháp luật về 141 trong trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng 50
2.4.1 Kién nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến yêu té lỗi trong trách
nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông 22c 50
2.42 Giải phép nâng cao liệu quả áp đụng pháp luật liên quan đến yêu tổ lỗi
trong trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông Š1 Kiệt Tiện Ghunhgỗ cá nácba giáng kg no eR Aarne Cae
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ©225cStteesssrssrrresr-e SS
Trang 7LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Yếu tô lỗ: trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông la môt
trong những yêu tô có ý nghĩa quan trong trong trách nhiệm bôi thường thiệthại Bô luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội XIII, kỳ hop thứ 10 thông qua
ngay 24/11/2015 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2017 tiếp tục kế thừa, hoànthiện các quy định về yêu tô lỗi Trên cơ sỡ kề thừa và phát triển B ô luật Dân
sự năm 2005 cũng như tiép thu những thành tựu lập pháp của nhiêu nước trên
thé giới, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã xem xét phát triển các căn cứ trong
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông nói chung và yếu tó lỗi noi
Tiếng.
Theo đó, căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại đã được quy
định theo hướng có lợi hơn cho người bị thiệt hai Người bị thiệt hai chỉ cân
chứng minh người gây thiệt hai có hành vi trai pháp luật chứ không phải
chứng minh người gây thiệt hại có lỗi so với quy đính Bộ luật Dân sự năm
2005 Điêu nay đã dẫn dén nhiều quan điểm về yếu tô lỗi, tuy nhiên, khôngthé phủ nhận vai trò của yếu tô lỗi khi đây 1a cơ sở quan trong nhằm dam baoxác định một cách chính xác, khách quan chủ thể có trách nhiệm bôi thườngthiệt hại, mức bôi thường, cũng như xác định loại trách nhiệm ma chủ thé gây
thiệt hại phải gánh chịu Nhằm giúp người bi thiệt hại nhanh chóng khôi phục
lại trạng thai ban dau, cũng như xác định đúng trách nhiệm của người gâythiệt hại trong việc bôi thường thiệt hai Tuy nhiên, nhìn nhận thực tiễn ápdụng các quy định pháp luật liên quan đến yếu tó lỗi trong trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông van còn tôn tại nhiêu hạn ché, bat cập cân
phải hoàn thiện.
Cùng với sự thay đi, phát triển của các quy định pháp luật, đặt ra yêucầu làm rõ về vai trò, ý nghĩa của yêu tố lỗi trong việc xác định trách nhiệmbôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, đông thời nhìn nhận vai trò của yếu tô
Trang 8lỗi từ thực tiễn áp dụng dé nâng cao tính hiệu quả thực tế Đứng trước yêu câu
đó, tac giả lựa chọn dé tài: “Yến t6 lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt haingoài hợp đồng ” làm đê tai thực hiện khóa luận tốt nghiệp của minh
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông là mộtvân đề quan trọng
Sau khi B 6 luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực, đã có một sô công trìnhnghiên cửu dé cập đến yêu tô lối trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đông Có thể nhận thay, các công trình nghiên cứu nảy tập trung về mặt
lý luân mà chưa di sâu vào nghiên cứu thực tiễn Các công trình nghiên cứunay đã trở thành một nguồn tài liệu có giá trị tham khảo lớn trong quá trìnhtriển khai dé tai của tác giả Trong đó, có thé kế đến một sô công trình nghiêncửu tiêu biểu sau:
- Nguyén Văn Hơi (2017), “Trach nhiệm bồi thường thiệt hai do tài
sẵn gay ra theo pháp iuật đân sw Việt Nam’, Luan án tiên sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Ndi Luân án đi sâu làm sảng tỏ những van dé lý luận, thựctrạng quy định của pháp luật, thực tiễn áp dung pháp luật về bôi thường thiệthại ngoài hợp đông do tải sản gây ra Tu đó đưa ra những dong gop mới về
nghiên cứu về bồi thường thiệt hai ngoài hợp đông do tai sản gây ra, trong đó,
yêu tô lỗi được xem xét về nhiêu khía cạnh khi tai san gây thiệt hai
- Hứa Thu Hang (2014), “Yếu tế iỗi trong trách nhiệm bằi thường thiệt
hại ngoài hợp đông ”, Luan văn thạc sĩ luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội
Luận văn tập trung nghiên cửu, phân tích vê yêu tổ lỗi trong trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng Tổng hợp và phân tích các quan điểm về lỗihiện nay, từ đó đưa ra quan điểm của tác giả về khái niệm lỗi, so sánh yếu tôlỗi trong trách nhiêm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong với các trách nhiém
pháp lý khác.
Trang 9- Nguyễn Danh Kiên (2022), “Lỗi trong trách nhiệm bỗi thường thiệt
hai ngoài hop đồng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Ha Nội.
Luận văn lam rõ những van dé lý luận, thực trạng quy định pháp luật cũng
như thực tiễn áp dụng pháp luật vê yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường
thiệt hại ngoải hợp đông
Ngoài ra, có một số bai viết trên các tạp chi chuyên ngành dé cập đếnkhía cạnh yêu tổ lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đôngnhư:
- Vũ Thi Hong Yến (2012), “Ban về trách nhiệm bôi thường trongtrường hợp tai sản gây ra thiệt hại”, Tap chi Dân chủ và Pháp luật, sô
11/2012 Bai viết đã phân tích những điều kiện cơ bản dé xác định tráchnhiệm bôi thường thiệt hai và xác định chủ thé phải bôi thường thiệt hại khitải sản gây thiệt hại vả kiến nghị hoản thiện pháp luật vê trách nhiệm bôi
thường thiệt hại.
- Nguyễn Văn Hợi (2015), “Điểu kiện phát sinh trách nhiệm bôi
thường thiệt hai do tài sản gay ra trong Bộ iudt Dân sự”, Tap chi Luật học,
số 12/2015 Bải viết đã phân tích khải niệm, đưa ra cơ sở các điều kiện phátsinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai do tải sản gây ra Từ đó đưa ra quanđiểm về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại do tải sản gây ra
- Nguyễn Văn Hợi (2021), “Căn cứ phát sinh và năng lực chin trách
nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật Viet Nam và Die”,
Tap chí Luật hoc, số 9/2021 Trong vai viết, tác giã tap trung phân tích cáchạn chế của pháp luật Việt Nam so với pháp luật Đức, từ đó rút ra một số kiến
nghi góp phân hoàn thiên pháp luật về bai thường thiệt hại nói chung va nănglực chiu trách nhiêm bôi thường thiệt hai nói riêng
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trang 10Mục tiêu nghiên cứu của dé tai là làm ré những van dé lý luận, thực
trạng quy đính của pháp luật cũng như thực tiễn áp dung pháp luật về yếu tô
lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoải hợp đồng Qua đó, tìm hiểu
về những hạn chế, bat cập, đông thời đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm
góp phan hoản thiên quy định của pháp luật về lỗi trong trách nhiệm bôi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng vả nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quyđịnh trên thực tế
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được những mục tiêu trên, khóa luân dat ra nhiệm vi nghiên cứu
sau:
- Nghién cứu cơ sở lý luân vê yêu tô lỗi trong trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng, trong đó, làm rõ khải niém, đặc điểm, ÿ nghia củayêu tô lỗi
- Nghiên cứu nội dung các quy định của pháp luật về yếu tô lỗi trong
trách nhiém bồi thường thiệt hai ngoài hợp đông
- Xác định những ưu điểm, hạn chế các các quy định vả đưa ra kiếnnghị hoan thiện các quy định về yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt
hại ngoài hop đồng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối rong nghiên cứu
Đôi tương nghiên cửu của dé tai nay là một số van dé lý luận của đề tai
vả các quy định pháp luật liên quan đến yếu tô lỗi trong trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông Khóa luận cũng tìm hiểu thực tiễn thực hiệncác quy định về yếu tô lỗi trong việc xác định trách nhiém bôi thường thiệthại ngoài hep đông từ đó dé xuất một sô kiến nghị hoàn thiên
Trang 114.2 Phạm vi nghiên cứu
Về phạm vi nội dung nghiên cứa: trong Khuôn khô khóa luận, phạm vinghiên cứu của công trình xoay quanh yêu té lỗi trong trách nhiệm bôi thường
thiệt hại ngoai hợp dong Lam rõ các cơ sé lý luận, quy định pháp luật thực
định vả nghiên cứu thực tiễn áp đụng về yếu tôi lỗi Đặc biệt la tác động củayêu tô lỗi đến việc xác định chủ thé có trách nhiệm bôi thường thiệt hai, mức
bồi thường và loại trách nhiệm mà người gây thiệt hại phải gánh chịu
Về phạm vi thời gian nghiên cứu: khóa luận nghiên cứu các quy địnhcủa pháp luật về lối trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồngtrong Bộ luật Dân sự năm 2015 vả các van bản pháp luật có liên quan Vệthực tiễn áp dụng pháp luật, khóa luận nghiên cứu kế tử khi Bộ luật Dân sự
năm 2015 có hiệu lực.
Ve phạm vi không gian nghiên cứa: khóa luận nghiên cứu vê các quyđịnh về yêu tô lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoai hop dong trênlãnh thé Việt Nam
5 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp thu thập vả nghiên cửu các tải liệu có liên quan đến yếu
tổ lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại Từ đó xác định những van décân dé di sâu vao nghiên cứu, tiếp tục bé sung và hoàn thiện về mắt lý tuân
- Phương pháp phân tích, tông hợp, so sánh nhằm thay rõ được sự tiên
bộ của quy định pháp luật về yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai
qua các thời kỳ.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiến
Khóa luận là công trình nghiên cứu có hệ thông những vân dé liên quanđến yếu tô lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông theo quyđịnh của Bô luật Dân sự năm 2015 Tác giã mong muốn khóa luận sé là một
Trang 12nguồn tai liệu tham khảo có ích đóng góp vào hê thông các công trình nghiêncứu về lý luận và thực tiễn về lỗi trong trách nhiệm bôi thường ngoài hợpđồng
7 Kết cầu khóa luận
Ngoài phan mở đâu, kết luận vả danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa khóa luận bao gồm 02 chương như sau:
Chương 1: Khái quát về yếu tô lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng
Chương 2: Thực trạng pháp luật vẻ lỗi trong trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoải hợp đồng và kiến nghị hoàn thiên quy định của pháp luật về lỗitrong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông
Trang 13KHÁI QUÁT VE YEU T6 LOI TRONG TRÁCH NHIỆM
BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG
1.1 Khái niệm, đặc điểm của lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai
ngoài hợp đồng
1.11 Khái
Yếu tô lỗi có ý nghĩa quan trong trong việc xác định trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông Xác định chủ thé gánh chịu trách nhiệm bôithường thiệt hại, cũng như mức bôi thường thiệt hai Cho nên, việc đưa ra môt
¡lỗi trong trách nhiệm bôi tluường thiệt hai ngoài hop đồng
khái niệm về lỗi nhằm xác định bản chat của yêu tô này giúp việc giải quyét
các vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông được xem xét một cách khách
quan vả toàn điện hơn Hiện nay Bộ luật Dân sự chưa đưa ra khái niệm lỗitrong trách nhiệm dân sự nói chung và lỗi trong trách nhiém bôi thường thiệt
hại ngoài hợp dong nói riêng
Theo từ điển Tiếng Việt, lỗi được hiểu là: “điều sai sót, không nên,
không phải trong cách cư xử: trong hành động” Đây là cách hiểu đơn giãn
và thông thường về lỗi, tuy nhiên, đây chỉ la cách hiểu cất nghĩa trong đờisông chứ không phải là một khái niêm pháp lý Vi vậy, khái niệm nay đượcviện dan như là một cách hiểu ban đâu về lỗi
Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái miệm lỗi được giải thích la “7ốiphan ảnh thái độ tâm If bên trong của chủ thé đối với hành vi trải pháp iuật
và hậu quả của hành vi đỏ “2 Khái niệm trên được đưa ra dựa trên căn cứ mat
hinh thức của lỗi, đây là khái niệm về “lỗi” thường bắt gặp trong các tải liêu
pháp ly Thai độ tâm lý ở đây bao gôm yếu tô y chí và lý chí Hai yếu tô naymột mặt thể hiện năng lực nhận thức, một mặt thể hiện năng lực điều kiếnhanh vi Yếu tô ý chí được thể hiện ở nhận thức thực tại khách quan — nhân
‡ Từ điển online Tra từ ‘Soha , http /Aratu soha vivdicthm_wVL%E1%
BB%97i-2 Trường Dai học Luật Ha Nội BB%97i-2019), Giáo minh Li luận cluaig về Nhà nước và pháp luật, Nxb Tw pháp, Hà
N6i,tr 424
Trang 14thức được hoặc không nhận thức được khả năng gây thiệt hại của hành vị mặc
dù đủ điêu kiện nhận thức Yếu tô lý trí thể hiên thông qua khả năng kiêm chế
hanh vi gây thiệt hại hoặc có kha năng thực hiện hành vi khác Như vậy, một
người bị coi là có lỗi khi người đó nhận thức được hoặc không nhân thức
được nhưng đủ điêu kiện để nhận thức kha năng gây thiệt hại của hanh vi va
có đủ điều kiện dé điều khiến một hành vi khác không gây hai
Việc hiểu lỗi là nhận thức của chủ thể đã tôn tại khá lâu trong khoa họcpháp lý Việt Nam Thông tư sô 173-TANDTC ngày 23/3/1972 hướng dẫn xét
xử về bôi thường thiệt hai ngoài hop đông ghi nhận một trong bôn điều kiệnphat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông la “phai có lỗi củangười gây thiệt hại”, theo đó “người gay tiệt hat phải nhận tinte hoặc có thénhận thức được rằng hành vi của mình là trái pháp luật và có thé gay thiệt
hại cho người khác” Quy định này tiếp tục được ghi nhân trong các Nghị
quyết hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự các năm 2004 và
20063.
Tuy nhiên, việc xác định lỗi của chủ thé la pháp nhân dựa trên trangthái tâm lý (tức la nhận thức của chủ thé) là việc hết sức khó khăn Theo quanđiểm của một sô luật gia thì không thể coi lỗi của các nhân viên riêng biệt làlỗi của pháp nhân, mả lỗi của pháp nhân là lỗi của cả tập thể như là một thểthống nhất Quan điểm khác cho rằng lỗi của pháp nhân chỉ có thể được biểuhiện qua hảnh vi có lỗi của các thánh viên pháp nhân khi thực hiện nghĩa vulao đông nghé nghiệp của minh
Khác với quan điểm lỗi là trạng thái tâm lý, tác giả Pham Kim Anhtrong bai viết “Khai niêm lỗi trong trách nhiém dân su” đăng tại Tạp chí Khoahọc Pháp lý sô 3/2003 đã đưa ra quan điểm cho rang lỗi là: “sự quan tâm, chuđáo của chủ thê đối với việc thực hiện nghia vụ của minh” Theo đó, một ca
È Nghị quyết số 01/2004/NQ-EEĐ TP ngày 28 tháng 4 nim 200% quy đph vì Hướng din áp &img một số quyđịnh của bộ Init din sw vé bỏ ữmrờng thuật hại ngoài hợp dong
Nehi quyết số 03/2006(NQ-HD TP ngìy 08 thing 7 nim 2006 quy dinh vì Hướng din áp ding một số quy.
dah của BS bật Din sưnšm 2005 về bôi thường thuật hại hợp đồng
Trang 15nhân hay pháp nhân được coi là không có lỗi nếu áp dung mọi biện pháp déthực hiên đúng nghĩa vụ, biểu hiện sự quan tâm chu dao trong tinh chat của
nghĩa vụ vả điều kiện lưu thông dân sự yêu câu đi với ho
Để chứng minh cho quan điểm nay, học giã Phạm Kim Anh đã đưa ra
vi du trường hợp được quy định tại Điêu 625 Bộ luật Dân sự năm 1995, cuthé “Điều 625 BLDS quy định rằng trường học, bệnh viên, các tô chức khácnéu có lỗi trong việc quản lj thi phải liên đới cìng cha me, người giảm hộ bồi
gây ra cho người hác trong thời gian trường hoc, bệnh viên các tỗ chứckhác quản ip những người đó, néu trường học, bênh viện, các tô chức kháckhông có lỗi thì cha me, người giảm hộ phải bôi thường Theo điều luật này,việc xác định lỗi của trường học, bênh viện hay các tô cine khác rõ ràngkhông thé dựa trên cơ sở trang thải tâm I} hay sự nhân thức của các tễ chức
đó đối với hành vi của người dưới 15 tuỗi hoặc người mat năng lực hành vidân sự và hận quả do hành vi dé gây ra, mà lỗi của các tô chức noi trên phảiđược xác Ginh dua trên cơ sở mức đô quan tâm mà các 16 chức ãó biểu hiênkin thực hiện nghia vụ quản iy) người đưới 15 trôi hoặc người mat năng lực
hành vi daa sự “*.
Tuy nhiên, voi quan điểm nay có y kiến cho rang chưa thực sự hợp lý.Pháp luật không dat ra trách nhiệm boi thường thiệt hại doi với người mat
nang lực hành vi dan sự vì họ không co kha năng nhân thức va làm chủ hành
vi chứ không phải do ho không quan tâm đến một công việc nào đó Bên cạnh
đó, khi xác định lỗi là sự quan tâm của người gây thiệt hại thì cần đưa ra khảiniệm như thé nao 1a quan tâm chu dao? Cũng như tiêu chi đánh giá mức độquan tâm để xác định mức đô lỗi? Trong khi thiệt hai xảy ra giữa các bênkhông có thỏa thuận hop đông về nghĩa vụ phải thực hiện, cho nên không théxác định công việc phải lam la dé bay tö sự quan tâm
3 Phạm Kim Anh (2003), “Kix sriệm lối rong tráctrjyÊm đấm su”, Tap chi Khoa học Pháp Wy số 3/2003
Trang 16Khi phân tích về khái niêm của yêu tô lỗi trong trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoải hợp dong, phân nhiêu các luật gia đông tinh với ý kiến lỗi làtrang thái tâm lý Vi nhân thay cách nhìn nhận đó phủ hợp với lý luận vẻ vi
phạm pháp luật nói chung và quan điểm lỗi 1a yếu tô thuộc mặt chủ quan, 1amột trong bổn yếu tô câu thành vi phạm pháp luật”
Như vay, có thể hiểu yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt haingoải hợp đồng là trang thai tâm lý của chủ thé có hành vi vi phạm pháp luậtđối với hành vi của mình và thiệt hại xảy ra cho chủ thé khác
1.12 Đặc diém của lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợpđồng
Một là lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông đượcgan liên với hành vi trái pháp luật của chủ thé xác định Day là một đặc điểmphân biệt giữa lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông sovới lỗi trong các loại trách nhiệm pháp lý khác
Yêu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong hop đồng ganliên với hành vi vi phạm nghia vu được các bên thỏa thuận trong hợp đồng
Người được xác định là có lỗi khi không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn,thực hiện không đây đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung củanghĩa vu’ Trong trường hợp này, yếu tô lỗi thể hiên thai độ của chủ thé khi vi
phạm nghĩa vu theo hợp đông, trên cơ sở các cam kết trong hợp đông phátsinh trách nhiêm bôi thường thiệt hại Còn yếu tô lối trong trách nhiệm bôi
thường thiết hại ngoài hợp đồng gắn liền với hành vi trái pháp luật, vi pham
các nghĩa vụ được quy định trong pháp luật chứ không phải các thỏa thuân
trong hợp đông
Yếu tổ lỗi được gan với chủ thé xác định Bởi 1é lỗi 1a trang thái tâm lycủa chủ thé đôi với hành vi trai pháp luật, gắn với hành vi có ý thức của conngười Không thé xem xét yêu tô lỗi néu như không gắn với hành vi của một
3 Cầu thành vị phạm pháp rất bao gồm mặt khách quan, chủ thé mặt chủ quan vi khách thể,
Trang 17chủ thể xác định Ví dụ, trường hợp bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao đô gây ra” không thé gắn lỗi cho phương tiện giao thông van tải cơ giớihay hệ thống tải điện Trong trường hop nay, lối được xác định thuộc về chủ
sỡ hữu, người quản lý đã vi phạm nguyên tắc quản lý, bảo quản hoặc vậnhảnh, dẫn đến gây thiết hai cho chủ thé khác
Hai là, lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông là yêu
tố được pháp luật quy định
Trong bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, dé xác định một chủ théđược coi la có lỗi hay không phải căn cứ vào các quy định của pháp luật.Trong một sô trường hợp yếu tô lỗi không phải la yếu tô bắt buôc, chủ thể cótrách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông ngay cả khi không có lỗi,như trong trường hợp bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra,bôi thường thiệt hại do lam 6 nhiễm môi trường Việc coi lỗi là căn cứ miễntrừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoải hop dong, hay trường hop xác địnhlỗi là căn cứ phát sinh trách nhiệm hoàn tra đều được quy định bởi pháp luật
Cơ quan nha nước có thầm quyên trong quá trình áp dụng pháp luật khi xácđịnh lỗi của chủ thé phải dựa trên các quy định của pháp luật, từ đó đưa ramức bôi thường thiệt hai phủ hop, chứ không tự đưa ra các quy định về lỗi
Ba là, lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop dong la lỗisuy doan.
Theo đó, không cân phải chứng minh lỗ: ma chỉ can chứng minh hành
vi gây thiệt hai là hành vi trái pháp luật là đủ Do đó, chỉ cần xác định được
hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật thì đương nhiên sẽ xác định
được yêu tô lỗi của chủ thé nhật định Đây là một điểm mới của Bộ luật Dân
sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự năm 2005.
ˆ Điệu 601 Bộ init Din sự năm 2015
Trang 18Điều 604 Bé luật Dân sự năm 2005 quy định căn cử phat sinh tráchnhiệm bồi thường thiệt hại được bắt đầu với cụm từ: “Người nào có | coy
hoặc vô ý “ Với quy định nay, ngoài việc chứng minh người gay thiệt hại cohành vi trái pháp luật, người bị thiệt hai cần phải chứng minh người gây thiệthại có lỗi Tuy nhiên, lỗi là yêu tô thuộc về mặt chủ quan của chủ thể, người
bị thiệt hại sé rất khó khăn trong việc chứng minh lỗi của chủ thể gây thiệt
hại Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015, quy định này được bắt đầu với cụm
từ: “Mgười nào cô hành vi xâm phạm ” Theo do, tai Bộ luật Dân sự năm
2015 hảnh vi gây thiệt hai được chu trọng hơn, khi muôn yêu câu bôi thường
người bị thiệt hai không có nghia vu chứng minh lỗi của chủ thé gay thiét hai,
mà chỉ cân xác đính hành vi gây thiệt hai là hanh vi trai pháp luật Quy định
về căn cử phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai đã được thay đổi hợp lý
hơn theo hướng có lợi hơn cho người bị thiệt hại
Với quy định nay, trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc về người có hanh
vi gây thiệt hại trong trường hợp muôn được miễn trách nhiệm bồi thườngthiệt hại hoặc giảm mức bôi thường”
1.2 Cơ sở xác định lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp
đông
Yếu tô lỗi dong vai trò quan trong trong việc xác định trách nhiém bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng Để xác đình yếu tố lỗi có thé xem xét trong
hai trường hợp: trường hợp thiệt hai do hành vi gây ra và trường hợp thiệt hai
do tai san gây ra
Thứ nhất, trường hợp thiệt hai do hanh vi gây ra
Hanh vi gây thiệt hai được xác định là hành vi trải pháp luật Hành vi
trai pháp luật la hành vi của mét người gây ra thiệt hai về vật chat hoặc tinhthân của chủ thé khác, xâm phạm các lợi ích được pháp luật bão vê Hanh vitrái pháp luật la biểu hiện ra bên ngoài thé giới khách quan của yêu tô lỗi
? Khoản 2 Điều 584, Khoản 2,4 Điều 585 Bộ Mật Din sự năm 2015
Trang 19Lỗi là trạng thải tâm lý của chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật đôi
với hành vi của minh và hậu quả thiệt hại xảy ra cho chủ thể khác do hanh vi
đó gây ra Nêu lỗi là yếu tổ bên trong của chủ thể thi cân một phương tiện đểthể hiện ra bên ngoài thé giới khách quan, chính la hanh vi Do vậy nêu lỗikhông thể hiên bằng hành vi cu thé thi sé không có thiệt hại xảy ra Cho nên,lỗi của một chủ thé được nhận biết thông qua hành vi trái pháp luật của chủthể này
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, trong trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoải hợp đông lỗi của pháp nhân, cơ quan nhà nước, được xác địnhthông qua lỗi của nhân viên, người làm công, người hoc nghé, khi thực hiện
nhiệm vu được giao!
Trường hợp người dưới 15 tuổi, người mat năng lực hảnh vi dân sự cóhanh vi gây thiệt hai được xác định la không có lỗi, cho nên họ không phảichịu trách nhiệm bôi thường Khi đó, lỗi được xác định thuộc về trường học,bệnh viên, pháp nhân đang trực tiếp quản lý, cũng như cha mẹ, người giám hôcủa chủ thể gây thiệt hại kế trên! Các chủ thé nay được xác đính là có lỗi khi
có hành vi vi phạm trong việc quan lý, chăm sóc dan đến người dưới 15 tuổi,người mát năng lực hành vi dan sự gây thiệt hai
Như vậy, hành vi trái pháp luật gây thiệt hai là một trong những cơ sở
xác đình yêu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoai hợp đồng Đó
là sự lựa chọn của chủ thé có đủ điều kiện khách quan, điều kiện chủ quan đềthực hiện một hành vị, cũng như Iva chon xử sự, thực hiện một hành vi khácphủ hợp với quy định của pháp luật Trong trường hợp nảy, lỗi của chủ thể cóthé dé dang nhân thay bởi nó gắn liên với hành vi dưới dạng hành đông đượcbiểu hiện ra ngoài thể giới khách quan
Thứ hai, trường hợp thiệt hại do tai san gây ra.
iêu 507, $98,600 Bộ nit Dân sự năm 2015
Trang 20Lỗi được gắn liên với hành vi trải pháp luật của chủ thé Có nghĩa là,yếu tô lỗi không thé ton tại ngoải hành vi có ý thức của con người Trong
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoải hợp đồng, trường hợp thiệt hai do tải
sản gây ra việc xác định có tôn tại hành vi trái pháp luật hay không được cácluật gia đưa ra các quan điểm khác nhau:
Quan điểm thw nhất cho rằng hành vi trái pháp luật là một trong cácđiêu kiện làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tai sản gây ra.Theo quan điểm này, tác giả Trịnh Khánh Phong cho rằng “co sở táchnhiệm dan sự của chủ sở hit hoặc người trực tiếp sử dụng quan ip súc vat,
đồ vật là lỗi của họ trong việc trông coi, quản iy súc vật và dé vật dP Tácgiả Nguyễn Thanh Hồng trong công trình nghiên cứu của mình cũng đã khẳngđịnh: “nói mét cách chính xác thì bản thân nguồn nguy hiểm cao đô Rhôngbao giờ gây thiệt hai, nếu thiéu hành vĩ của con người tác động vào chimg (sử
dung, vân hành, bào quản, ) "13.
Quan điểm thứ hai cho rằng: “rách nhiễm bai thường thiệt hai đo tài
sản gay ra chỉ được áp dung khi thiệt hại do tự thân tài sản tác động gay
ra”! Theo quan điểm nay, nguyên nhân dẫn đến thiệt hai không phải là hành
vi gây thiệt hai ma 1a hoạt động tư thân của tai sản gây thiệt hai!” Các luật giaủng hô quan điểm nay cũng không khẳng định trong moi trường hợp tai sảngây thiệt hai đêu không tôn tai hành vi trái pháp luật của chủ sở hữu, ngườichiếm hữu, sử dụng tai san
Quan điểm thứ hai hiện nay được nhiêu sự ủng hô đông dao của các
luật gia, vé phân mình, tác giả ủng hô quan điểm thứ hai Tức là trong tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do tài sản gây ra được xác định trên cơ sở tự thân
`2 Treh Khánh Phong (1975), Tìm Miu đân luật Việt Nim, Neb Tiên bộ, Hà Nội,t 136
© Nguyễn Thanh Hồng (2001), “Thách nhiệm bổi Đường thiệt hat trong các vu trả nem giao thing đường
bổ”, Luận án tiền sĩ hật học, Trường Đai học Luật Bà Nội, tr 35
* Trần Thị Huệ (2009), “tách nhiệm đi sue do tài sn gậy thiệt hại vấn để lý luận và thực tiến”, Đề tài
* Nguyễn Vin Hơi 2017), “Thách nhuệm bot thường thiết hed do tài son gậy ra theo pháp luật din sự Viết
Trang 21tải sản gây thiệt hại, đồng thời, van có thể tôn tại lỗi của chủ sở hữu, người
chiếm hữu, sử dụng, quản lý tai sản gắn liên với hành vi quản lý, sử dụng taisản vi phạm quy định của pháp luật về quan lý tải san Có thé xem xét quan
điểm nay trong hai trường hợp, cụ thé
Mét ia, tự than tài sản gây thiệt hại Tai san tự gây ra thiệt hại ma
không có sự tác động trực tiép va cơ học của con người Có thể hiểu rằng việctai sẵn gây ra thiệt hại nhưng không chứng minh được lỗi cô ý hoặc lỗi vô y
của bat cử ai có liên quan Tai sn gây ra thiệt hai do câu tạo nội tại bên trong
của tải sản ma con người không lường trước được, mặc dù đã áp dụng và tuân
thủ day đủ các quy định về quản lý, trông coi va vận hành tai sản 5 Ví dụ,
trâu dang được nhót trong chuồng, khi được cho ăn bỗng nhiên kich động tân
công người khác, làm người đó bị thương.
Trong trường hợp nảy, việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hạikhông can có yếu tổ lỗi Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dung, quan lý tảisan chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại theo nguyên tắc “quyền công dankhông tách rời nghĩa vụ công dân”, có thé hiểu là người co quyên hưởng loi
ich do tài san mang lại phai co nghĩa vụ ganh chịu rủi ro do chính tai sản do
Khi tài sản gây ra thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiêm hữu, sử dụng,
quan lý tai sản bị suy đoán là có lỗi trong việc quan lý tai sản Lỗi ở đây là đã
VE Thị Hồng Yên (2012), “Bàn về trách nhiện bÃt Đường trong trường hợp tài sẵn gấp ra Điệt hea, Tạp
chi Dân chủ và Pháp Mật số 11/2012
? Khoản 1 Đầu 15 Hiến pháp nim 2013
Trang 22vi phạm các nguyên tắc quản lý, đã không thực hiện, thực hiện không đúng,
không day đủ các quy định của pháp luật về quản lý tai sản Cụ thể la có sự vị
phạm quy định về trông coi, quản lý, sử dung, vận chuyển tai sản tức lả họ cólỗi về việc quản lý, sử dụng tải sản Ví dụ, trường hợp xe 6 tô đang di trên
đường bị nỗ lốp sau (do chủ xe trước đó không kiểm tra, bảo dung lôp xe,lâu dan bi mai mon) dẫn đến xe bị mat thang bang, va cham với các phương
tiện khác gây tai nạn, thiệt hai về tai sản
Như vay, lỗi được xác định dua trên cơ sở trách nhiệm trông coi, quản
lý, sử dụng, vận chuyển tải sản theo quy định pháp luật của chủ sở hữu, ngườichiêm hữu, sử dụng, quản lý tải sản
Khác với trường hợp thiệt hai do hành vi của con người gây ra, lỗitrong trường hợp nay là lỗi gắn với hanh vi dưới dang không hành động Tức
la chủ thé đã không thực hiện các nghĩa vụ về trông coi, quan ly, sử dụng, vânchuyển tai sin được pháp luật yêu câu Hành vi dưới dạng không hành đông ởđây không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hai, ma là mét yếu tôtác động đến tai sản, khiến tai sản gây thiệt hại
13 Ý nghĩa yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng
Trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách
nhiệm pháp lý Về bản chat, trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đôngđược hiểu la nghĩa vu phãi gánh chịu những hau quả bat lợi bằng việc bù đắp
tốn that cho chủ thể khác khi có hanh vi vi phạm pháp luật, xâm pham đến
tính mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản, các quyên và lợi ich
hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại.
Cũng như các trách nhiệm pháp lý khác, trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hợp đông được áp dụng với chủ thé có hành vi vi phạm, có năng lựctrách nhiệm pháp ly va có lỗi
Trang 23Thứ nhát, lỗi là căn cứ xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đông
Khi có sự xâm pham đến tinh mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân
phẩm, tài sản của người khác thì sé đặt ra trách nhiệm bôi thường thiệt hạingoải hợp đồng đối với chủ thể có lỗi Có thể xem xét yếu tô lỗi trong việcxác định chủ thé có trách nhiệm bôi thường trong hai trường hợp sau:
Trường hợp thứ nhất: thiệt hai do con người gay ra
Theo nguyên tắc chung, chủ thể phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt
hại ngoài hợp đông là chủ thể có hành vi gây thiệt hại về tính mang, sức khöe,
danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản cho chủ thé khác Theo đó, người có lỗiphải bôi thường toàn bộ va kíp thời thiệt hai do minh gây ra Một người bị coi
là có lỗi khi tại thời điểm gây thiệt hại người đó có day đủ khả năng nhân thức
va làm chủ hành vi, nhận thức được về hanh vi của minh vả hau quả của hành
vi đó
Như vậy, người nao gây thiệt hai là người từ đủ 18 tuổi trở lên, không
thuộc các trường hợp người mat năng lực hanh vi dan sự, người có khó khăntrong nhận thức vả làm chủ hanh vi, người hạn chê năng lực hảnh vi dân sự
thì phải tư bôi thường thiệt hai do hành vi trái pháp luật va do lỗi của mìnhgay ra
Bên cạnh đó, có rất nhiêu trường hợp người gây thiệt hại là người chưa
đủ 18 tuổi, người mat năng lực hanh vi dân sư, người có khó khăn trong nhânthức va làm chủ hành vi, người hạn chế năng lực hanh vi dân sự Trong nhữngtrường hop nay, những chủ thể kể trên được xác định la không có lỗi với thiệthại xảy ra, pháp luật không xác định các chủ thé nay là người chịu tráchnhiệm bôi thường thiệt hại Dé bao dam quyển của người bị thiệt hai, khi nay,chủ thé chịu trách nhiém bôi thường thiệt hại thuộc vé cha mẹ, người giám hộ,trường học, bênh viện — chủ thé đang trực tiếp quan lý, giáo dục đôi với người
gây thiệt hại, được Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định vê từng trường hợp cụ
Trang 24thể Yếu tô lỗi ở đây không phải là lỗ: trong việc thực hiện hanh vi gây thiệt
hai, mà 1a lỗi gián tiếp khi không thực hiện nghiêm túc, đây đủ việc quan lý,giáo dục người chưa đủ 18 tuôi, người mat năng lực hảnh vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi, người hạn chế năng lực hành vi
dân sư.
Trường hop thứ hai: thiệt hat do tài sản gây ra
Tai sản gây thiệt hai ở đây có thé la nguồn nguy hiểm cao d6¥, súc vật,cây cdi, nha cửa, công trình xây dựng khác Vê nguyên tắc, khi tai sản gây ra
thiệt hại chủ sở hữu tai san, người được giao chiếm hữu, sử dung, quan lý tai
san có trách nhiệm bôi thường thiệt hai khi có thiệt hại đo tài sản gây ra, trừtrường hợp thiệt hại xây ra do hoan toàn lỗi của người bị thiệt hại, hoàn toàn
do lỗi của người thứ ba, Khi xảy ra thiệt hai do tai sản gây ra, yêu tổ lỗi đặt
ra với chủ sở hữu, người được giao chiêm hữu, sử dung, quan ly tai sản trong
công tác vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, van chuyển Có thé thay, tùythuộc vảo việc thiệt hai xây ra do lỗi của chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử
dung, quản lý tai sản thi trách nhiệm bôi thường thiệt hại zác định lá của chủ
thé do Co thé nói, yếu to lỗi ở đây có vai trò quan trong trong việc xác địnhchủ thé chịu trách nhiêm bôi thường thiệt hại ngoài hop dong
Tint hai, lỗi là căn cứ xác định mức bôi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng
Về nguyên tắc, khi một người gây thiệt hại cho người khác thi có trách
nhiệm bôi thường cho người bị thiệt hại kip thời vả toàn bộ thiệt hại thực tế.Tuy nhiên, để dam bao tính khách quan và toàn điên khi xem xét một sự việctrong thực tế cần xét đến yêu tổ lỗi của các bên trong việc gây ra thiệt hại.Mức bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông được xác định đưa trên mức đô lỗi
` Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồn: phương tiện giao thông vin tii cơ giới, hệ thông tii diin, Thủ may công
nghiệp dang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất doc, chất phòng 2, thủ dit và các nguồn nguy hsm
cao đồ khác do pháp Init quy din.
Trang 25của các bên (người gây thiết hại, người bị thiệt hai, ) là hết sức hợp lý Cụ
Bên canh đó, trong trường hợp người bị thiệt hai có lỗi trong việc gây
ra thiệt hai, thi pháp luật quy định người bị thiệt hại sẽ không được bồi
thường phân thiệt hại do minh gây ra Có thể hiểu, khi nảy người gây thiệt hai(được xác đính là chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoái hợp đông)
sẽ không phải bôi thường phân thiệt hai do người bị thiệt hại có lỗi Nếu nhưthiệt hại xảy ra hoàn toản do lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt haikhông phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại Co thé thay, mức độ lỗi của
chủ thé gây thiệt hại la căn cứ xác định mức bdi thường ma người do phải
Trang 26phải gánh chịu loại trách nhiệm khác nhau Vi dụ trường hợp thiệt hai do
nhiều người cùng gây ra, khi nảy các chủ thể gây thiệt hại phải liên đới bồi
thường cho người bị thiệt hai.
Trang 27KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Tai chương 1 của khóa luận về dé tai: “Yêu tô lỗi trong trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông”, sinh viên đã tập trung lam rõ được kháiniệm, đặc điểm, cơ sở xác định và ý nghĩa của yếu tó lỗi trong trách nhiệmbôi thường thiệt hai ngoài hợp đông Qua nội dung trên, có thé nói yếu tô lỗi
là một căn cứ quan trong khi xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài
hợp đông Căn cứ vao lỗi dé xác định một chủ thé có trách nhiệm phải bôithường thiệt hai hay không? mức bôi thường như thé nào? cũng như loại tráchnhiệm ma các chủ thé gây thiệt hại phải gánh chịu
Thông qua việc xem xét những vân đê cơ bản về yếu tô lỗi trong tráchnhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, sinh viên mong muôn có cái nhìnkhá: quát hơn vê yếu tô lỗi, cũng như vai trò quan trọng của yêu tô nay trongviệc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông Từ đó lam căn
cử dé tìm hiểu về các quy định hiện hành về yêu tô lỗi, cũng như thực trang
áp dụng các quy định nay tại Chương 2 va đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện
pháp luật.
Trang 28CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM
BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HOP DONG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ LỖI TRONG
TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG
2.1 Quy định của pháp luật về lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông
2.1.1 Quy định về hinh thức lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt haingoài hợp đồng
Lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đông là trang thaitâm lý của chủ thé có hành vi vi phạm pháp luật đôi với hành vi của minh vàthiệt hai xảy ra cho chủ thể khác Hình thức lỗi phan ánh thái độ của chủ thểgây thiệt hại đổi với hành vi mà mình thực hiên Bô luật Dân sự năm 2015không quy định điều luật riêng biệt vê hình thức lỗi trong trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hop đông, mà quy định chung tại Điêu 364 quy định vềlỗi trong trách nhiệm dân sự Theo đó, Điêu 364 quy định lỗi trong tráchnhiệm dan sự bao gồm lỗi cô ý và lỗi vô ý, cụ thé:
Lỗi cô ¥ được quy định là: “trường hợp một người nhận thức rõ hành
vi của mình sẽ gây thiệt hai cho người khác ma vẫn thực hiện và mong mudnhoặc tuy Rhông mong muốn nhưng dé mặc cho thiệt hại xay ra 1® Quy địnhnay bao ham hai trường hợp của lỗi cô ý Dau tiên la trường hop chủ thé gâythiệt hại hoàn toàn nhận thức rõ rằng hảnh vi của minh có thé hoặc chắc changây thiệt hai cho chủ thé khác, thay trước hậu quả do hanh vi của minh gây ra
va mong muôn hậu quả đó xảy ra bang cách lựa chon xử sự tiếp tục thực hiệnhanh vi đó Đây là trường hợp lỗi cô ý trực tiếp?” Trường hợp thứ hai la chủthể gây thiệt hại hoan toàn nhận thức rõ về hậu quả gây thiệt hại cho chủ thể
2 Trường Đại học Luật Hi Nội 2019), Giáo minh Li luận chug về Nhà mước và pháp luật, Nxb Tư pháp,
Ha Nồi,r 424
Trang 29khác của hành vi có thể hoặc chắc chắn xảy ra, thay trước hậu quả của hành vi
của gây ra nhưng không có biện pháp ngăn chăn ma dé mặc cho hậu quả đóxây ra Trường hợp thứ hai được xác định là lỗi có ý gián tiếp”1
Lỗi vô ý được quy định như sau: “trường hợp một người không thaytrước hành vi của mình có khả năng gây tiệt hai, mặc dit phải biết hoặc cóthê biết trước thiệt hai sẽ xây ra hoặc thay trước hành vi của mình cô khanăng gay thiệt hai, nhương cho rằng thiệt hai sẽ không xay ra hoặc cô thê ngănchăm duoc’ Theo đó, lỗi vô ý trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoàihợp đông bao gôm hai trường hợp Trường hợp đâu tiên, chủ thé gây thiệt hạitrong trường hợp không nhận thay trước được hậu quả do hảnh vi của mìnhgây ra, mặc dù chủ thé phải thay trước hoặc có thể thay trước hành vi củamình có thể gây ra thiệt hai Trường hợp này chính là lỗi vô y do cau tha?Trường hợp thứ hai la chủ thé gây thiệt hai thấy trước được thiệt hại có khả
năng xảy ra, nhưng do quả tin tưởng vào những yêu tô chủ quan của bản thân
như trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm, có thể ngăn chặn thiệt hại xảy ra hoặcthay trước được hảnh vi có thé gây thiệt hại nhưng tin tưởng thiệt hại sékhông xảy ra Day là trường hợp lỗ: vô ý do qua tự tin?
Nhìn lại, theo quy định về lỗi trong trách nhiệm dan sự tại B ô luật Dân
sự năm 2005, thì lỗi ở đây bao gồm lỗi có ý và lỗi vô ý Quy định về lỗi trongtrách nhiệm dan sự của Bộ luật Dân sự năm 2015 hoàn toàn được kê thửa từquy định trong Bộ luat Dân sự năm 2005 Bỡi, hướng quy đính của các nhalàm luật đó là luật hóa đính nghĩa pháp lý về lỗi đưa trên khái niệm khoa hoccủa lỗi vô ý và cô ý, trở thảnh một quy phạm pháp luật cụ thể Việc quy địnhhình thức lỗi như vậy cũng được bat gap trong các loại trách nhiệm pháp lykhác Theo quy định của Bộ luật Hình sư năm 2015 sửa đổi, bé sung năm
2! Trường Đại học Luật Hà Nôi 2019), Giáo minh Li luận clung về Nhà rước và pháp luật, Nxb Tự pháp,
‘Ha Nôi,tr 424
?* Điệu 364 Bộ bật Dân sự năm 2015
?' Trường Dai học Luật Hà Nôi 2019), Giáo minh Li luận chung về Nhà mc và pháp luật, Nxb Tự pháp,
Ha Noi, 424
* Trường Đại học Luật Hà Nội 2019), Giáo minh Li luận clung về Nhà mước và pháp luật, Nxb Te phip,
Ha Noi,tr 242
Trang 302017 tuy không có điều luật quy định về lỗi trong trách nhiệm hình sự, nhưng
có quy định tương tự về hình thức lỗi, cụ thé tại Điêu 10 quy định về cô ý
phạm tôi và Điều 11 quy định về vô ý phạm tội
Việc quy định hình thức lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt haingoải hợp đồng được đánh giá là it ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệmbôi thường, ma chi có ý nghĩa trong một sd trường hợp nhất định Cụ thể, việcxác định hình thức lỗi có hai ý nghĩa sau:
Một là xác định được chủ thể có trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đồng trong trường hợp cô ý dùng rượu hoặc chất kích thích khác lam chongười khác lâm vảo tinh trang mắt kha năng nhân thức va làm chủ hảnh vi magây thiệt hại
Theo quy định tại khoản 2 Điều 506 Bô luật Dân sự “Khi môt người cỗ
ý đùng rượu hoặc chat kích thích khác làm cho người khác idm vào tình trangmắt kha năng nhận thức và làm cim hành vì mà gay thiệt hại thì phải bôi
thường cho người bi thiệt hai” Trong trường hợp này, hình thức "lỗi cô y” 1a
căn cứ dé xác định chủ thé có trách nhiệm bôi thường thiệt hại Theo đó, nêuchứng minh được người thử ba có lỗi có ý, thì người thử ba này có tráchnhiệm bôi thường do chủ thé gây thiệt hai gây ra Ngược lại, néu người thứ ba
ở đây không có lỗi hoặc lỗi vô ý thì trách nhiệm bôi thường vẫn thuộc về chủthé gây thiệt hại
Hai ia có thé được giãm mức bôi thường thiệt hại trong trường hợpnếu có lỗi vô ý
Khoản 2 Điều 585 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Người chịutrách nhiém bôi thường thiệt hại có thé được giãm mức bỗi thường nễu không
có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tễ của minh”Theo đó, để có thé được giảm mức bôi thường cần đáp ứng hai điều kiên:không có lỗi hoặc lỗi vô ý vả thiệt hại qua lớn so với khả năng kinh tế Như
Trang 31vậy, hình thức “lỗi vô ý" ở đây là một trong hai căn cứ để giảm mức bôi
thường thiệt hại.
2.12 Quy định trong việc xác định trách nhiệm bôi tlaréng thiệt hai ngoàihợp đồng
2.1.2.1 Lỗi là căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi tÌường thiệt hại ngoài hợpdong
Lỗi đóng vai tro là căn cử loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt haingoải hợp đồng của chủ thể được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015,
cu thé tại khoản 2 Điêu 584 quy định: “Người gập thiệt hai Rhông phải chintrách nhiệm bỗi thường thiét hai trong trường hợp thiệt hại phat sinh là do sựkiên bắt khả khang hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hai, trừ trường hop
cô thôa thuận khác hoặc iHật có quy định khác” Theo do, cơ sở xac địnhngười gây thiệt hại được loai trừ trách nhiệm hay không bao gồm: thiệt haiphat sinh 1a do sự kiện bat khả kháng hoặc thiệt hai phát sinh hoan toan do lỗicủa bên bị thiệt hai Có thể thay, việc xác định yéu t lỗi là một căn cứ loại trửtrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoai hợp đông Như vây, mac dù chủ thé đã
có hanh vi gây thiệt hai, nhưng néu hảnh vi nay không phải lả hành vị trảipháp luât va do hoàn toan lỗi của chủ thé bi thiệt hai thi chủ thé gây thiệt haikhông có trách nhiệm bồi thường
Vị du trường hop A dang lái xe ô tô của minh theo đúng quy định của
Luật Giao thông đường bộ khi nay đang là đèn xanh, B di vượt đèn do từ một
hướng khác tới, A đâm vào B khiến xe của B bi héng, B bị thương phải đến
bệnh viên thăm khám va khâu vết thương Trong trường hợp nay, A đâm vao
B khiến B bị hỏng xe va bị thương là hành vi gây thiệt hại, nhưng đây không
phải hành vi trái pháp luật bởi A dang di đúng quy định của Luật Giao thông đường bộ, đúng tín hiệu đèn Còn B có hành vi vi phạm pháp luật là vượt đèn
dé, chính hanh vi này của B lả nguyên nhân của vu va cham khiên B bị thiệt
Trang 32hại về sức khỏe và tải sản Trường hợp nay, A sẽ được loại trừ trách nhiệmbôi thường thiệt hai ngoài hop đông
Trong trường hợp bôi thường thiệt hại do tài sản gây ra, thông thường
là lỗi của người bị thiệt hại kích thích, tác động đến tải sẵn, khiến tài sản gâythiệt hai hoặc bat can trong hành vi của ban thân góp phan gây nên thiệt haicho chính mình Ví du trường hop nha A nuôi chó vả được nuôi nhốt trongchuông tai nhà, còn B 1én vào nha A để thực hiện hành vi trộm chó Khi nay
B bị chó của gia đình A cắn bị thương, B phải đến bệnh viên tiên hành thămkhám và tiêm vaccine Trong trường hợp nảy, có thể thay chó la tai san của Acăn B khiến B bi thương là hành vi gây thiệt hại, nhưng đây không phải la
hanh vi trái pháp luật bởi cho đang được A nhốt trong chuông CònB có hanh
vi vi phạm pháp luật là trộm cắp tải san, chính hanh vi nay của B đã gây ra
việc B bị thiệt hại về sức khöe Trường hợp nảy, A sẽ được loại trừ tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
2.1.2.2 Lỗi là yêu fô được xem xét dé giảm mức bôi tÌuờng thiệt hai ngoàihợp đồng
Về nguyên tắc, trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoai hợp đồng
thiệt hại thực tế phải được bôi thường toản bô va kịp thời” Tức là người chịu
trách nhiệm bôi thường thiệt hai có nghĩa vu bôi thường tất cả các thiệt haithực tế xảy ra bao gồm: thiệt hại về vật chất cũng như thiệt hai về tinh thancho người bị thiệt hại và phải thực hiện bôi thường một cách nhanh chóngnhằm ngăn chăn, hạn ché, khắc phục thiệt hạt
Như đã phân tích ở trên, yếu tố lỗi đóng vai trò quan trong trong việcxác định mức bôi thường thiệt hại của chủ thể Theo đó, lỗi của chủ thể gây
thiệt hại là căn cứ giãm mức Đôi thường thiệt hại theo quy định của Bộ luật
Dân sự tại khoản 2 Điều 585, cụ thể “Người chin trách nhiệm bồi thườngthiệt hại có thê được giảm mức bôi thường nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý
?* Khoản 1 Đầu 585 Bộ uit Dân sự năm 2015
Trang 33và thiệt hat quá lớn so với kha năng kinh tế của mình” Theo quy định nay,
chủ thể có trách nhiêm bôi thường thiệt hại muốn được giảm mức bôi thường
phải đáp ứng đông thời hai điều kiện: chủ thể chiu trách nhiệm bồi thườngkhông có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hai quá lớn so với kha năng kinh tế Có
thé thay, yêu to lỗi ở đây là một trong hai căn cứ để giảm mức bôi thường
thiệt hại.
Bên cạnh đó, dé dam bảo quyên lợi của người bị thiệt hai cũng như dé
tranh việc người có trách nhiệm bôi thường thiệt hai trồn trảnh trách nhiệm
bôi thường, pháp luật quy định dé có thé được giảm mức bôi thường thiệt hại
phải đông thời đâm bảo căn cứ thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế Quy
định về căn cứ giảm mức bôi thường như vay là hoàn toàn phù hợp với thựctiễn, dam bảo cho người bị thiệt hại co thể nhân được bôi thường thực tê cũngnhư đâm bao cho các bản an của tỏa an có thé thực hiện, tránh tinh trang ban
án đã tuyên nhưng không thé thực hiện do vượt qua kha năng
Vi dụ trường hợp A vô ý làm chảy nha của B gây thiệt hại 000.000.000
đồng A có tông giá trị tai sản la 100.000.000 đông, thu nhập trung bình hằngtháng là 3.000.000 đông Mức thiệt hai nay la qua lớn so với khả năng kinh tếcủa A Nếu như Tòa tuyên buộc A bồi thường toàn bô thiệt hai là 900.000.000đồng thì A không có điều kiện thi hảnh án
Quy định về căn cứ giảm mức bôi thường thiệt hại tại Bộ luật Dân sự
năm 2015 được đánh gia có những thay đôi hop ly so với quy định tai Bộ luậtDân su năm 2005, cụ thé:
Một là người được giảm mức bôi thường được quy định trong Bô luật
Dân sư năm 2005 là “ngwéi gáy thiét hại ”, dén Bộ tuật Dân sự năm 2015 đã
được thay đôi là “người chin trách nhiệm bồi thường thiệt hại _ ” Sự thay đôinay được đánh giá là phù hợp, bởi trong nhiêu trường hop người có tráchnhiệm bôi thường thiệt hại không phải là người gây thiệt hại, như trong
trường hep cha me bôi thường thiệt hai do con chưa thành niên Bên cạnh đó,
Trang 34nếu theo quy định trong Bô luật Dân sự năm 2005 thì nhiều người sẽ cho rằng
chỉ những người nao trực tiếp gây thiệt hai mà phải bồi thường thi mới có thé
được giảm mức bôi thường, còn những người không phải la người gây thiệt
hại nhưng phải bôi thường thi không được giảm mức bôi thường
Hai là, B 6 luật Dân sự năm 2005 quy định, chỉ những người có “167 vôý“ mới được giảm mức bôi thường Bộ luật Dân sự năm 2015 bô sung thêmmột chủ thé có thé được giảm mức bôi thường là “người không có lỗi” hoặc
“có lỗi vô ý” Sự thay đôi nay là hoàn toản phù hợp với thực tiễn áp dụng, bởinếu giữ nguyên và áp dụng quy định năm 2005 co thé dẫn tới sự khó khăntrong áp dung nguyên tắc giảm mức bôi thường trong trường hợp người chịutrách nhiém bôi thường mà “kiông có iỗ¡”, vi du trường hợp chủ sở hữu bôithường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra, hay trường hợp chủ thểbôi thường do lâm ô nhiễm môi trường ma không có lỗi Có thé nhận thay, cảtrường hợp có lỗi vô ý và không có lỗi déu phan anh mức độ nguy hiểm củahanh vi gây thiệt hại thap hơn so với trường hợp có lỗi cô ý Nếu một ngườigây thiệt hai có lỗi vô y được pháp luật xem xét giảm mức bôi thường, thì mộtngười chịu trách nhiệm bôi thường mà không có lỗi cũng cần được xem xétgiảm mức bôi thường
Theo quy định của tô tung dan sự, người nao dua ra yêu câu thì phảichứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp*Š Như vậy, đểđược xem xét giãm mức bôi thường thiệt hại, nghia vụ chứng minh không cólỗi hoặc có lỗi vô ý thuộc về người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại
2.1.2.3 Lỗi là căn cứ xác định chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệthai ngoài hop dong
Việc xác định chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợpđông phải được xem xét trong hai trường hợp: đôi với thiệt hai do hành vi của
con người gây ra và thiệt hai do tai sản gây ra.
3£ Điều 91 Bộ bait Tổ tưng din sưnăm 2015 sửa đổi, bố sung năm 2019 , 2020, 2022
Trang 35Trường hợp thứ nhất Lỗi đổi với việc xác định chủ thể chiu trách
nhiệm bồi thường thiệt hai trong trường hợp thiệt hại do hành vi của conngười gây ra Việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bổi thường thiệt hai
trong trường hợp nay được xem xét dựa trên hai góc độ.
Một ia chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại là chủ thé gây
thiệt hại.
Theo nguyên tắc chung, chủ thé có hanh vi gây thiệt hại về tính mạng,sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản cho chủ thé khác phải chịu tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông Theo đó, người có lỗi trong việcgây thiệt hai phải bôi thường thiệt hai do minh gây ra Mat người bi coi là cólỗi khi tại thời điểm gây thiệt hại người đó có đây đủ khả năng nhận thức vàlâm chủ hảnh vi, nhân thức được về hanh vi của mình và hậu quả của hành vĩ
đó Theo Điều 20 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định thì người thành niên lảngười từ đủ 18 tudi trở lên được xác định là người có năng lực hành vi dân sựđây đủ trừ trường hợp người mắt năng lực hảnh vi dân sự, người có khó khăntrong nhận thức và làm chủ hành vi, người han chế nang lực hành vi dan sự.Như vậy, người nao gây thiết hai là người từ đủ 18 tuôi trở lên co day đủ nănglực hanh vi dan sự phải tu bôi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật va dolỗi của mình gây ra
Yếu tô lỗi phan anh thái độ của người có hành vi trai pháp luật đôi vớihảnh vị của mình vả thiệt hại xây ra cho chủ thê khác, bởi vậy, về nguyên tắcpháp luật dân su quy dinh người có lỗi phải chiu trách nhiệm về lỗi của mình.Theo quy định tại Điều 584 về căn cử phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệthại, ở đây lỗi của chủ thé gây thiết hai không chỉ đóng vai trò la căn cứ phátsinh trách nhiệm bôi thường ma còn là căn cử xac định chủ thé bai thường
Như vây, người nao co hành vi xâm phạm tinh mang, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, uy tín, tai san, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác là người cólỗi, tức là người có trách nhiệm bôi thường thiệt hại
Trang 36Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định
“Người từ đủ mười tám tuỗi trở lên gay thiệt hai thì phải tự bôi thường ”, cóthể hiểu rằng, người nao từ đủ 18 tuổi trở lên, không thuộc các trường hợpmất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hảnh vi va
bị hạn chế năng lực hanh vi dân sự thì phãi tự bồi thường thiệt hai do hành vitrải pháp luật vả có lỗi của mình
Hai là, chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại không phải 1a chủthé gây thiết hại
Trong trường hợp thứ nhật đã nhắc đến việc một hành vi bị coi là có lỗinéu người thực hiện hanh vi đó có day đủ năng lực hanh vi dan sự và phải tựbôi thường thiệt hại Tuy nhiên, có nhiêu trường hợp người gây thiệt hai langười chưa đủ 18 tuôi, là người mất năng lực hảnh vi dân sự, người có khókhăn trong nhân thức va lam chủ hanh vi, người hạn chế năng lực hành vi dan
sự Trong trường hợp nay, những chủ thể kể trên được xác định la không cólỗi với thiệt hại xảy ra, pháp luật không xác định các chủ thé này la ngườichịu trách nhiệm bôi thường thiết hại Khi này, trách nhiệm bôi thường thiệthai được xác định thuộc về chủ thé đang trực tiếp quan lý, giao duc la cha me,
người giảm hộ, trường học, bệnh viện””.
Trong các trường hợp nay, cha me, người giám hô, trường học, bệnh
viện không phải la người có lỗi trực tiếp trong việc gây ra thiệt hại Yêu tô lỗi
ở đây là lỗi gián tiếp khi không thực hiện nghiêm túc, đây đủ việc quản lý,
giáo dục đôi với chủ thé gây thiệt hại Chính việc lơ 1a, thiếu trách nhiệmtrong việc quản lý, giáo duc, giám sat với người chưa đủ 18 tuổi, người mat
năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức va lam chủ hành
vi, người hạn chế năng lực hành vi dan sự la nguyên nhân dẫn tới chủ thể naygây ra thiệt hại Bởi vay, yếu to lỗi ở đây là lỗi gián tiếp đối với thiệt hại xây
ra và chủ thé có trách nhiệm bôi thường chịu trách nhiệm về lỗi của mình
2 Điều S86, 599 Bộ Init Din sự năm 2015