1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 14,69 MB

Nội dung

Như vậy, xuất phát từ quy định chưa cu thé, rõ rang củapháp luật về điêu kiện làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồnghiện nay đã dẫn đền nhiéu cách hiểu và vận dung

Trang 1

BO TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DUONG THỊ HÀ GIANG

451453

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DIEU KIEN PHÁT SINH TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

HA NOI - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

DƯƠNG THỊ HÀ GIANG

451453

Chuyên ngành: Luật dan sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DIEU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS Đã Giang Nam

HA NOI - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan

LỜI CAM ĐOAN

Tdi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

dam bảo độ tin cây./.

Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

BLDS : Bồ luật Dân sự

TNBTTHNHĐ : Trach nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hop đông

TANDTC : Toa án nhân dan Tôi cao

TNDS : Trách nluém dân sự

BTTH : Bồi thường thiệt hai

TNBTTH : Trách nhiém bôi thường thiét hai

TN : Trách nhiệm

TNBT : Trách nhiém bôi thường,

BTTHNHĐ : Bồi thường thiệt hai ngoài hop đông

Trang 5

PHÀN MỞ ĐÀU đãi

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN me LY LUAN CHUNG VE TRACH NHIEM BOI

THUONG THIET HAI VA DIEU KIEN PHAT SINH TRACH NHIEM BOI

THU ONG THIET HAI NGOÀI HOP DONG

1.1 Khải tiệm và ý ughia cia trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng 7

1.11 Khải niém, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 7

1.12 Phân loại trách nhiệm bi thường thiệt hai ngoài hợp đồng 131.1.3 Ýngiĩa của trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng L41.2 Điều kiệu phát sinh trách nhiệm bồi throug thiệt hai ngoài hop đồng do hành

vi trái pháp luật gây ra AS

1.2.1 Vé diéu kiên có thiệt hai xáy Se390-407700010n000232n65:00078 '§êGrstErrronbag 15

1.2.2 Vé đều kiên hành vi gây thiệt hai là hành vi trái pháp luật L7

1.2.3 Vé diéu kiên mỗi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xây ra và hành vi trái

pháp luật 21

1.3 Điều kiệu phát sinh trách nhiệm bồi throug thiệt hai ngoài hợp đồng do hành

vi trái pháp luật gây ra theo pháp luật cña cha mots quốc gia

1.3.1, Điều kiên phát sinh trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do

hành vi trai pháp luật gây ra trong pháp luật của Cộng hoà Pháp 31

1.3.2 Điều lên phát sinh trách nhiém bồi thường thiệt hai ngoài hop đồng do

hành vi trai pháp luật gây ra trong pháp luật của Nhật Bản 36

1.3.3 Điều liên phát sinh trách nhiễm bồi thường thiét hại ngoài hop meas

hành vi trai pháp luật gây ra trong pháp luật của CHLB Ditto 39

KET LUẬN CHƯƠNG l

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH _ DIEU KIEN PHAT SINH

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG DO HANH

VI TRAI PHAP LUAT GAY RA TRONG PHÁP LUAT VIET NAM

2.1 Về điều kiệu có thiệt hai xây ra

Trang 6

2.2, Về điều kiện hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp Ina 45

DAS TBC tuiegaanciatsttangiovgsdiybaiidiardgtdlnladsagBliannsasgopsrosbsssii0)

KET LUẬN CHU ONG 2 ve

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN THI HANH VA ĐỊNH HƯỚNG, KIEN NGHỊ VE

DIEU KIEN PHAT SINH TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAIHOP DONG DO HANH VI TRAI PHAP LUAT GAY RA TRONG PHAP LUAT

VIET NAM 59

3.1 Những virớng mac trong tlire tién áp dung và han chê của quy dink hié

về căm cit phát sink trách nhiệm bồi tường thiệt hại ugoài hop doug

3.2 Đánh giá quy dink pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm bi througthiệt hai ngoài hợp đồng do hành vi trái pháp luật gây ra

3.3 Một số kiếu ughi hoàn thiệu pháp luật và giải pháp nang cao hiệu qua áp dungpháp lật về trách nhiệm bồi tường thiệt hai ngoài hợp đồng do hành vi trái pháp

Inat gây ra

3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thật hai ngoài

hợp đồng do hành vi trái pháp luật gây ra weeny)3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp ding pháp luật về trách nhiệm bồi —thiệt hại ngoài hop đồng do hành vi trải pháp luật gây ra -70

KET LUAN CHƯƠNG 3

KET LUAN

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO.

Trang 7

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tàiBồi thường thiệt hại ngoài hợp đông là một chế dinh quan trong trong lịch sử phápluật dân sự thể giới cũng như của Viet Nam Hệ thống pháp luật quy đính vệ trách nhiémboi thường thiệt hại ngoài hop dong ở nước ta có từ khá sớm, được thé hiện trong BộLuật Hong Đức, Bộ Luật Gia Long rõ nét hon trong các văn bản hướng dan củaTANDTC cho đền khi ban hành BLDS năm 1995 và hiện nay quy đính khá cụ thể trong

BLDS năm 2015 Quy định của pháp luật dân sự hiện hanh và trách nhiém bôi thường

thiệt hai ngoài hợp đồng tương đôi day đủ và ngày cảng hoàn thiện hơn, là căn cứ pháp

ly quan trong để giải quyết các tranh chấp trong giao lưu dân su, bảo vệ quyên và lợi ích

chinh dang cho các chủ thé khi bi xâm hại

Noi đến bôi thường thiệt hại ngoài hop dong ngliia là phải xác định đúng các điều

kiện làm phát sinh trách nhiệm Điều kiện làm phat sinh trách nhiệm bôi thường thuật hai

ngoài hợp đông chính là van đề then chốt dong thời là yêu tô tiền dé quan trọng nhattrong toàn bộ chế dinh Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông chi phát sinh khi có đây đủ

các điều kiện hay nói cách khác là có đủ các căn cứ do pháp luật quy đính, đó là bổn điều

kiện sau: Có thiệt hại xây ra, có hành vi gây thiệt hai là hành vi trai pháp luật, co mối

quan hệ nhân quả giữa thiệt hai xây ra vá hành vi trai pháp luật, lỗi của người gây ra thiệt

hai.

Trong BLDS năm 2015 hiện hành, cắn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt

hei ngoài hợp đồng được thé hiện tại Điều 584 Qua thực tiễn áp dung Điều 584, hiện

nay có nhiều tranh cai khi xác định các điều kiện lam phát sinh trách nhiệm, mức bôi

thường thiệt hại Trong các điều kiện lam phát sinh TNDS do gây thiệt hai theo quyđịnh hiện nay, ta thay rang tôn tại rất nhiều vướng mac khi xác định yêu tổ lỗi của người

có hành vì gây thiệt hai (chưa có một khái niém 16i rõ ràng, việc xác định lỗ: thuộc về ai

trong trường hợp thiệt hai do súc vật, nguôn nguy hiểm cao độ, cây cối, nhà cửa, công

trình xây dụng gây ra, trường hợp xác định lỗi liên đới, van dé chứng minh lỗi )

Ngoài ra, phải ké dén sự nhằm lẫn trong xác định trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài

hop đồng do hanh vi của con người gây ra với trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài

Trang 8

hop đồng do nguôn nguy hiém cao độ gây ra; giữa trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoàihop đồng liên quan đền nguôn nguy hiểm cao độ với trách nhiém bôi thường thiệt hại donguôn nguy hiểm cao độ gây ra Như vậy, xuất phát từ quy định chưa cu thé, rõ rang củapháp luật về điêu kiện làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồnghiện nay đã dẫn đền nhiéu cách hiểu và vận dung thiêu hiệu quả trong thực tiễn.

Vì vậy, việc lựa chon đề tai: “Dien kiệu phát sink trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hop dong” đề nghiên cứa chuyên sâu là cân thiết với mục dich tim hiểu, phântích và lam rõ vé mặt lý luận cũng nhu thực tiễn một cách có hệ thông quy dinh của pháp

lý hiên nay về các điêu kiện làm phát sinh TNDS do hành vi gây thiét hai gây ra

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

BGi thường thiét hai ngoài hợp đông là chế định nhận được rất nhiêu sự quan tamnghién cứu trong khoa hoc pháp ly Cho đến nay, đã có rat nhiều công trình nghiên cứu

về chế định nay và khai thác đa dang ở nhiều góc độ, khía canh khác nhau Từ nghiêncứu chung toàn điên về chế đính đến các đề tai chỉ di sâu giải quyết làm rõ một van dénhất định, một trường hop cu thể của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông.Xin kế tên đưới đây mt số công trình nổi bật trong số rat nhiều các công trình xuất sắc

nghién cứu xoay quanh ché định này:

Một sô sách chuyên khảo: Luật sư Bui Van Tham “Tìm biểu về bôi thường thiệthại ngoài hop đồng”, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2004; PGS.TS Phùng Trung Tập,

“Luật Dan sự Việt Nam (Bình giảng và áp đụng) — Trách nhiệm bôi thường thiệt haiugoài hop đồng: sách chuyêm khảo” Nxb Công an nhân dân, năm 2017, PGS TS ĐốVăn Đại “Luật Bồi tường thiệt hại ngoài hop đồng Việt Nam - Ban du và bình luậuban du” Tap 1, Tập 2, Nxb Hong Đức, 2018; TS Nguyễn Van Hợi “Trách uhiệm boithường thiệt hai ngoài hop đồng do tài san gây ra”, Nxb Công an nhân dân, 2020,PGS.TS Phùng Trung Tập “Bồi thường thiệt hại ugoài hợp đồng vé tài săn, site khoé

và tink mang” Nxb Hà Nội, 2009

Bên cạnh đó, còn có rat nhiêu bài việt đăng trên các tạp chí pháp lý như “Trách

nhiệm bồi tường thiệt hại ngoài hợp đồng - Vài uét về thực tien xét xí và hướnghoàu thiệu” của tác gã N guyén Thanh Binh (Tạp chí Kiểm sát s6 5/2003), “Lỗi và trách

Trang 9

nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng” của TS Phùng Trung Tap (Tạp chi Toa

án nhân dan - Toa án nhân dân tdi cao so 10/2004), “Ban về rách nhiệm bai trờngthiệt hai do nguồu uguy hiểm cao độ gây ra” của TS Lê Đình N ghi (Tap chí Nghề luật

số 6/2008), Nguyén Tiên Hùng, V ä Đức Hùng “Yến tô lỗi trong trách nhiệm bồi througthiệt hai ngoài hợp đồng theo Dự thảo Bộ luật âu sự (sa đối) và một số kiếu nghị”,Tap chí dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, sô chuyên dé sửa đôi, bỗ sung BLDS 2015,

Đỗ Văn Đại, Lê Hà Huy Phát “Những điểm moi về bôi thường thiệt hai ngoài hopđồng trong Bộ luật Dâu sự năm 2015” Tạp chí Tòa én nhân dân số 7/2016, Trịnh AnhTuân “Ban về căn cứ phát sink trách nhiệm bôi thường thiệt hại ugoài hop doug theo

Bộ luật Dân sự năm 2015” Tap chi Kiém sát, số 19/2016, Nguyễn V ăn Hợi “Dien kiệuphát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai do tài san gây ra troug Bộ luật Dâu sự"Tap chí Luật học, s6 12/2015

Ngoài ra, con có Luận án Tiên i “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai troug các vụtai nan giao thông đường bộ” của Nguyễn Thanh Hồng năm 2001, Luận án tiên ¢

“Trách uhiệm bôi tlutờng thiệt hai do tài sân gây ra theo pháp luật dan sự Việt Nam”,Nguyễn V an Hợi, người hướng dẫn: PGS TS Bui Đăng Hiéu, TS Hoàng Thi Thuy Hang

2017 và các Luân văn Thạc &: “Những van dé cơ ban về trách nhiệm bồi thường thiệthai ugoài hop doug trong Bộ luật đâu sw” của Lê Mai Anh năm 1997, “Trách nhiệmbồi thường thiệt hai từ lành vỉ xã thải trái phép gây ô uhiễm tuôi trrờng” của OngThi Ngân năm 2011; “Trách nhiệm bồi tường thiệt hại ngoài hợp đồng do người

chưa thành tiền gây ra theo pháp luật Việt Nam” của Ninh Thuy Ngọc năm 2015,

“Mot số van dé lý luận và tlaec tien về bôi thường thiệt hai do nguồn ugny hiém cao

độ gây ra” của Nguyễn Tuân An năm 2015; “Yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thườngthiệt hai ngoài hợp đồng”, Hứa Thu Hằng người hướng dan TS Phạm V ăn Tuyết,

Trang 10

của Tran Thủy Dương năm 2012 còn có luận văn thạc sĩ: “Can cứ phát sinh trách nhiệm

bồi throug thiệt hai ugoài hop đồng - Một sô van đề lý nan và tlarc tiew” của tác giả

LưN gọc Lan năm 2016

Với khoá luận “Điển kiệu phát sink trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng” sé gop phần làm giàu có thêm những kiên thức pháp lý đôi với chế định bôi thưởngthiệt hại ngoài hợp đông

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của khoá luận

- Đôi tượng nghiên cứu: Đôi tượng nghiên cứu của khoá luận là một sô van đề lýluận và thực tiễn của BLDS năm 2015 hién hành quy đính về điều kiện phát sinh tráchniệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đông

~ Pham vi nghiên cứu: Khoá luận khái quát những vân dé lý luận chung vé TNDS

và trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, về căn cứ phát sinh trách nhiémngoài hợp đông Đặc biệt trong tâm của khoá luận là tập trung phân tích để lâm rõ cáccăn cứ lâm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đông do hành vi trái

pháp luật gây ra theo quy đính của Bo luật dân sự hiện hành và các văn bản hướng dan

thi hành Dé làm nổi bật hơn quy định của pháp luật về van dé, tác giả co tìm liều va décập đền quy đính của pháp luật một sô quốc gia phát triển khác trên thé giới như Nhật

Ban, Cộng hòa Pháp và Liên Bang Đức Bên cạnh do, khoá luận nhìn nhận quy định của

pháp luật về căn cứ phát sinh TNDS ngoài hợp đồng đưới góc đô thực tiễn, cho thâynhững bat cập, tên tại và vướng mac khi áp dung quy định, qua đó xin dé xuất mét sokiên nghị nhằm hoàn thiên các quy định, nâng cao liệu quả áp dụng luật trong thực tế

4 Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận

Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận là lam zõ các van đề lý luận, nội dung quy định.

của pháp luật hiện hành về điều kiện lam phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoàihop đồng, cho thay những điểm vướng mắc chưa phù hợp và kho khăn trong thực tiễn

ap dung chúng Khoá luận chỉ ra điểm mới tiên bộ của BLDS năm 2015 quy định về điềukiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong đã khắc phuc được hạnchế của quy định hiện nay và đưa ra một số kiên nghị nhằm hoàn thiện quy đính củapháp luật về van dé nay với mong muốn góp phân nâng cao hiệu quả khi áp dụng và giải

Trang 11

quyết, xét xử các vụ việc liên quan đền bôi thường thuật hai ngoài hop đông trong thựctiến

Để đạt được những mục tiêu nêu trên, khoá luận có nhiém vụ:

+ Đưa ra khái niệm và làm 16 một số van đề lý luận về TNDS, trách nhiệm ngoài

hop đồng và căn cứ phát sinh trách nhiệm ngoài hop đẳng,

+ Phân tích lam 16 quy định về các căn cứ phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt

hei ngoài hợp đông trong BLDS năm 2015 biện hành, trong do phân tích tách biệt làm

nổi bật căn cứ phát sinh TNDS do hành vi trái pháp luật gây ra và yêu tô lỗi,

+ Nghiên cứu pháp luật của một sô quốc gia trên thê giới quy đính về căn cứ phát

sinh TNDS do hành vi trái pháp luật gây thiệt hại,

+ Tìm hiểu thực tiễn áp dung pháp luật, những vướng mắc còn tên tại, chỉ ra những

điểm mới hoàn thiện hon trong quy định tại BLDS năm 2015 và đề xuất một số kiến ng.nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật

5 Các phương pháp nghiên cứu áp dung để thực hiện khoá luận

Trong quá trình thực hiện dé tài, tác giả sử dụng kết hợp mét cách hop ly cácphương phép nghiên cứu khoa học như Phương pháp phân tích, phương pháp suy dién

logic, phương pháp diễn giải, phương pháp tổng hop, phương pháp so sánh để làm

sáng tỏ vân dé về mat ly luận Đông thời, tác giả cũng tim hiéu và đưa ra một số ví dụlâm sinh động và chứng minh thực tê cho những phân tích và đánh giá của khoá luận

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận

Thông qua việc nghiên cứu dé tai nay, khoá luận phân tích tổng hop lam sáng tỏ

mất ly luận quy đính của pháp luật hiện hành về căn cứ làm phát sinh trách nhiém Đôi

thường thiệt hai ngoài hợp đông một cách có hệ thong Đông thời chỉ ra những điểm

vướng mac khi áp dụng quy định hiên hành trong thực tiễn

7 Bồ cục của khoá luận

Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, bồ cục của khoá luận

gồm có 3 chương:

Chương 1: Một số van dé lý luận chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hai và

điều kiện phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng,

Trang 12

Chương 2: Thực trạng quy đính về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường

thiệt hại ngoài hợp đông do hành vi trái pháp luật gây ra trong pháp luật Vit Nam.

Chương 3: Thực tiễn thi hành và định hướng, kiến nghị hoàn thiện quy định phápluật về điêu kiện phát sinh trách nhiêm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông do hành vi

trái pháp luật gây ra trong pháp luật Viét Nam.

Trang 13

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE TRÁCH NHIỆMBOI THƯỜNG THIET HAI VA DIEU KIEN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BOITHƯỜNG THIET HAI NGOÀI HOP DONG.

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hẹp đồng1.1.1 Khái niệm, đặc điềm cña trách uhiém bồi thường thiệt hai ngoài hop dougTrách nhiệm biểu theo nghĩa chung nhật là “đều phái làm phải gánh vác, phải nhậnlấp về mình” Vì rang cơn người không thé tách minh ra khỏi xã hôi và cuộc sóng côngđồng nên đòi hỏi phải có các quy pham điều chỉnh xử sự của ho theo mat trật tự chungnhất định Khi con người bằng ý thức và ý chi của minh lựa chon cách xử sự di trái vớilợi ich của xã hội, người đó phải chiu trách nhiệm vệ hành vi của minh hoặc là trách

nhiém xã hội hoặc là trách nhiệm pháp ly Trách nhiệm pháp lý là hệ thông những quy

định của nhà nước về các biện pháp cưỡng chế được áp dung đối với chủ thé vi phạm

pháp luật thông qua cơ quan nhà nước có thâm quyên, trong do chủ thé vi phạm pháp

luật phải gánh chịu những hậu quả bat lợi được quy đính ở các chế tài của quy pham

pháp luật

Nghiên cửu lich sử hình thành và phát triển của các chế định pháp luật có thể thaychê dinh TNBTTH ngoài hợp đồng là một trong những chế đính có lich sử hình thành

và phát triển sớm trong các ché định pháp luật dan sự Trên thé giới, quá trình hình thành

và phát triển của ché dinh TNBTTH ngoai hợp dong trải qua nhiều giai đoạn khác nheu,trong đó có hai giai đoạn dién hình đó là giai đoạn bồi thường dur trên ché đô tư nhânphục cừu và béi thường dua trên chế độ tục kim Ở Việt Nam, trai qua quá trình hình

thành và phát triển lâu dai, chế định TNBTTH ngoài hợp đồng được bình thành và phát

triển cũng chịu ảnh hưởng của các tư tưởng pháp luật của các quốc gia trên thê giới trong

từng thời ky khác nhau Do đó, quan điểm về BTTH trong các thời ky khác nhau cũng.

có sự thay đổi rõ rệt

` PGS.TS Vũ Thị Hồng Yên, TS Nguyễn Minh Oanh (2019), “Tổng quươt pháp luật Việt Nam về rách nhiệm bổi Thường Diệt hai ngoài hợp đồng”, Ký yêu Hội thảo Khoa học cap trường “Php luật về trách nhiệm boi Đường Thật lại ngoài hợp đồng - Thực revig và giá pháp”, Trường Daihoc Liật Ha Nội, 1

? TS Nguyễn Vin Hoi “rich nluém boi nường tiệt hai ngoài hop đẳng do tài sản gập ra”, Nod Công mrubân,

dân, 2020.

Trang 14

Trong thời kì phong kiến, chế định trách nhiệm dan sự nói chung TNBTTH ngoàihop dong nói riêng “được quy định sơ sài và tan mát, các quy định này không phân biệt

rỡ trách nhiệm dan sự và trách nhiệm hình sự”? Tức là trong thời kỳ này, TNBTTH

được thé hiên trong các văn bản pháp luật vệ tình sự và người gây thiệt hai thường phả:chiu cả trách nhiêm hình sự và trách nhiệm dan sx Các quy định pháp luật đều nhằmhướng tới bảo vệ quyên lợi của giai cập thông trị chứ không chủ trong vào việc bão vệ

quyên con người trong xã hội Cùng với sw phát triển của xã hội và công cuộc đầu tranh:

gianh độc lap, các quy định về BTTH ngoài hop đông cũng có những thay đổi cho phùhop với thực tế đời sông xã hội

Trong giai đoạn hiện nay, chế định TNBTTH ngoài hợp đông dựa trên nên tảngcủa các quy định mang tính nguyén tắc của trách nluậm dan sự Theo đó, TNBTTH ngoàihop đông là trách nhiệm của người phải bôi thường với người được bôi thường Các quyđính về BTTH ngoài hop đông hướng tới bảo vệ quyên lợi của những người bị thiệt hei,

và sâu xa hơn là nhằm lướng tới bão vê quyền con người và các quyên cơ bản của côngdân Trong khoa học pháp lý dân sự, khi nói den TNBTTH ngoài hợp đông, hầu hết cácnhà nghiên cứu đều đồng nhật cho rang TNBTTH ngoài hợp dong xuất phát từ hành vi

wi phạm pháp luật (hành vi gây thiệt hai) Day không chỉ là quan điểm của các học giánghién cứu các van đề mang tính lý luận về BTTH ngoài hop đông, mà đó cũng là quanđiểm của các học giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH ngoài hợp đông

Có thể minh chứng cho quan điểm nay bằng một số khái niém như sau: “Trách nhiệmđâm sự ngoài hợp đồng là trách nhiệm của người có hành vi trái pháp luật gay thiệt hạicho người khác về tài sản, sức khỏe, tính mạng các quyền nhân thân **; hay “TNBTTH

ngoài hợp đồng là guy đình của luật đân sự nhằm bude người cô hành vi xâm phạm đến

tài sản sức khỏe, tinh mạng của các chủ thé khác ma gây thiệt hại phat bồi thường

những thiệt hại mà mình gay ra“.

` Viên Nghiên cửu khoa học pháp ý - Bộ Tự pháp (1998), Một số vin dé vi pháp hật din sơ Việt Num tử thể kỹ:

‘XV din thời Pháp thmộc „Nxb Chinh trị quốc gia, Ha Nội,tri141

3 Phimg Trưng Tập (2009), Boi thường thuật hại ngoài hợp dong ve tải sẵn, sức khoš và tá mang, Nxb Hà Noi,

Ha Noirs.

Š Học viên Từ pháp (2015), Giáo trinh Luật Din sự, Nxb Tw pháp , Hà Nội, tr389.

Trang 15

Ở các nước khác nhau thì vân đề trách nhiém BTTH được quy định khác nhau vềhình thức bôi thường và cách xác định thiệt hai Trong đó có hai học thuyết điền hìnhvấn còn tên tại trong khoa học pháp lý dân sự hiện đại, đó là học thuyết cỗ điển (quanđiểm cô điền) và học thuyết trách nhiệm khách quan (quan điểm trách nhiệm khách quan,hay còn gọi là lý thuyết rủi ro) Những người theo thuyết cô điển cho rằng, “cẩn phái cómột sự quá thất (có lỗi) mới có trách nhiệm dan sir’ Theo học thuyết này, người bi

thiệt hại muốn được bôi thường thì phải chứng minh lỗi của người gây thuật hại Những.

tư tưởng trong hoc thuyết nay còn tôn tại cho dén tận ngày nay và được cụ thé hóa trong

nhiéu hệ thông pháp luật trên thê giới, trong đó có Viét Nam Căn cử quy đính tại Điều

604 BLDS 2005 co thể nhận thay, TNBTTH phat sinh khi có lỗi có ý hoặc vô ý của

người gây thiệt hại Thực tế cho thay, học thuyết nay chỉ phù hợp với trường hợp BTTH

do hành vi của con người gây ra Tuy nhiên, học thuyết nay cũng có những hạn chế manéu không khắc phục được sé ảnh hưởng dén quyên và loi ích hop pháp của người bithiệt hai Bởi vì, trên thực tê, trong nhiéu trường hop, sự kiện gây thiệt hai xảy ra nhưngngười bị thiệt hại không thé chứng minh được lỗi của người gây thiệt hai hoặc thiệt haixây ra mà không một chủ thé nào có lỗi Do đó, “néu buộc nạn nhân phải dan chứng lỗi,tức là gián tiép bác bỏ quyền đòi bôi thường của nan nhân 7

Mat khác, quan điểm lập pháp trong BLDS 2015 đường như chong lai quan điểm

cỗ điển này Theo quy định tại Điều 584 BLDS 2015, TNBTTH do hành vi hay do tàisản gây ra đều không phụ thuộc vào điêu kiên lối, tức là người bị thiệt hai chỉ cân chứngminh có thiét hai xảy ra, có nguyên nhân gây thiệt hai và có muối quan hệ nhân quả là đã

có thể yêu câu người gây thiệt hại hoặc người có liên quan phải BTTHỂ

Theo quan điểm của những người theo học thuyết trách nhiệm khách quan (lý

thuyết rủi ro), TNBTTH phát sinh không phụ thuộc vào yêu tô lỗi của bat cứ chủ thé

nào Theo đó, chi cần có thiệt hai xảy ra, có hành vi hoặc hoạt động của tai sản gây ra

° Vii Văn Mẫu (1963), Việt Nam din hắt lược khảo (quyền I ~ Nghia vụ và Kh usc), Nab Sai Gin, Sài Gin,

481.

ˆ Nguyễn Mạnh Bich (1998), “‘Nehia vụ din sw trong Luật Dân sw Việt Nam”, Sách đhuyên khảo, Nxb Chính trì

Quốc gia Ha Nội,tr242.

"TS Nguyễn Vin Hoi “Dich nbaém bội tường tiết hại ngoài hep đồng do tài săn gay ra”, Nxb Công mnhân,

dân, 2020.

Trang 16

thiệt hai và có môi quan hệ nhân quả thi người bị thiệt hại đã có thé yêu câu BTTH makhông cân chúng minh lỗi của người phải bôi thường Do đó, học thuyết này gắn liên

với TNBTTH do tải sản gây ra Những người ủng hô cho học thuyết này thường đưa ra

nhiéu lý do dé bảo vệ, và một trong những lý do có tính thuyết phục nhật đó là '?ý do

công bằng xã hội '® Đây không phải là hoc thuyết mới xuất hiện trong pháp luật dân sự

hiện đại, mà nó xuất hiện từ thời La Mã cô đại Trong thời kỳ La Mã cô đai, “du một sựtôn hai đã do một súc vật hay một người nỗ lễ gay nên, người chủ phải chịu tráchnhiệm “^Ê, Cho dén ngày nay, học thuyết nay van tôn tại và được nhiéu luật gia, học giả,nha nghiên cứu thừa nhận Ủng hô cho học thuyết nay, mat số luật gia của Pháp đã căn

cử vào các án lệ của Pháp dé khang định rằng “trách nhiệm do tác động của các vật võtrí phải là một trách nhiềm khách quan rố rệt không căn cứ vào quá that (ẫ¡J1"

Trên cơ sở những phân tích ở trên có thé thay rang, trong khoa học pháp ly thê giớivan còn tôn tại các học thuyét đối lập nhau về TNBTTH ngoài hop đông Tuy nhiên, tat

cả đều hướng tới một nguyên tắc thống nhật người gây thiét hai phải bôi thường thiệthai? Cụ thể như

- Theo Điều 1382 Bộ luật dân sự (BLDS) Pháp thi bat cứ hành vi nào của mộtngười gây thiệt hei cho người khác thi người đã gây thiệt hai do lỗi của mình phải bôithường thiệt hai, còn Điều 1383 BLDS Pháp cũng với nội dung tương tự khi quy định.méi người phải chịu trách nhiệm về thiệt hai do minh gây ra, không những do hành vi

ma còn do sự cầu thả hoặc không thận trọng.

- Điều 420 BLDS Thai Lan ghi nhận mét người có tinh hay vô tinh làm tên thương.

mét cách trái pháp luật dén đời song thân thé, sức khỏe, tư do, tai sản hoặc bat cứ quyềnnao của người khác thi bị coi là pham một hành vi sai trái và có nghĩa vụ bôi tthường tônthương đó, trong khi BLDS Nhật Bản lại quy đính rõ yêu câu BTTH sẽ có giá trị đối với

” Nguyễn Mạnh Bich (1998), “Ngiấa vục cin suc trong Luật Dân sic Việt Nam”, Sich đhuyền khảo, Nab, Chính trị

Quoc gia Hà Nội tr243.

‘Vi Văn Mẫu (1963), 'Việt Nam din lật lược khảo (quyén II ~ Nghĩa vụ vả khể tước), Nab., Sii Gon, Sai Gòn,,

tr560.

!: Vũ Văn Min (1963), Viềt Nam din hật Iroc Khảo (quyền II ~ Nghia vụ và Khé ước), Nxd Sti Gon, Sai Gan,

11560.

© PGS.TS Vii Thi Hồng Yin, TS, Nguyễn Minh Darht (2019), “Zong quem pháp luật Vist Nem về trách nhiệm

Dai thường dust hed ngoài lợp đông”, ‘Ky yêu Hồi thảo Khoa học cap trường “Phe luật về trách nhiềm bối

thường tiệt hea ngoài hợp đông - Thực trạng và giãi pháp”, Trường Daihoc Luật Hà Nội,t, 1.

Trang 17

việc bGi thường các thiệt hai ma bình thường sẽ xây ra do việc không thực hiện trái vụ.Trái chủ có quyền được bôi thường cả những thiệt hại xảy ra trong những tinh huông đắc

biệt, nêu các bên biết trước hoặc phải biệt trước những tình huồng đó tại Điều 416

Trong BLDS Việt Nam năm 201 5, van dé trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng đượcquy định thành một chương riêng (chương XX) Theo khoản 1 Điều 584: “Người nào cdhành vì xâm phạm tính mang sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, tạ tin tài sản quyển lotich hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường trừ trường hop

Bộ luật này, luật khác có liên quan quy đnh khác".

Như vậy, trách nhiém BTTH ngoài hop dong theo quan niém pháp lý của Viét Nam

và hau hệt các nước trên thê giới đều được hiéu là hình thức trách nhiệm dan su mengtinh tai sản áp đụng đối với chủ thé có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hai nhằm bùdap những tên thật về vat chất và tính thân cho bên bị thiệt hai Qua khái niém đó, có thểthay trách nhiệm BTTH ngoài hop đông có những đặc điểm pháp lý sau đây”

Trách thiệm BTTH ngoài hop đồng là một loại trách uhiém đâu sự TNBTTHngoài hop đông nói chung là trách nhiệm của người phải bôi thường đôi với người đượcĐổi thường (những chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự) ma không phải là trách nhiémcủa người gây thiệt hại với nhà nước Việc xác đính thiệt hai chủ thể phải bôi thường,nguyên tắc, năng lực bôi thường được điêu chỉnh bởi các quy pham pháp luật dân sự

ma không phải quy phạm pháp luật hình sự hay quy phạm pháp luật hành chính.

Cơsởphátsiuh trách nhiệm BTTH ugoài hợp đồng là sự vỉ phạm nghĩa vụ ngoàihợp đồng hoặc ughia vụ luật địth Sư vì pham ng†ĩa vụ được biểu biện thông qua sựkhông thực hiện thực hiện không đúng không day đủ hoặc cham thực hiện nghia vụ mà

pháp luật quy đính.

Trách nhiệm BTTH ngoài hẹp đồng đo luật định, không xuất phát từ sự thỏathuận cña các bén Nguyén tắc của quan hệ dân sự là tự do, tự nguyện cam kết thöathuận trong khuôn khô pháp luật, quan hệ dan sự được xây dung va duy trì bởi ý chí của

`:PGS TS Vii Thi Hong Yên, TS Nguyễn Minh Oanh (2019), “Téng quan pháp thuật Việt Nem về rách tiêm

bối Đường thiệt haa ngoài hop đẳng”, Kỹ yêu Hỏi thio Khoa học cấp trường “Phép luật về tráchrÙnệm bat

thường tiệt hại ngoài hợp đồng - Thực trạng và giãi pháp”, Trường Daihoc Luật Hà Nội tư 2

Trang 18

các chủ thé tham gia, tuy nhiên, trách nhiệm nay được phát sinh không dua trên sự thoảthuận của các bên Được hiểu là giữa bên gây thiệt hai và bên bị thiệt hại không có quan

hệ hợp đông hoặc nêu có quan hệ hợp đông thi hành vi vi pham nghĩa vụ không phải 1a

hành vi vi phạm nghia vụ trong hợp dong Nó có thể liên quan dén hành vi vi pham nghĩa

vụ trong hợp đẳng như A cho B vay 500 triệu đồng đến han B không trả nợ cho A Ađến gấp B dé doi tiền thi hai bên xảy ra xô xát, A đã đánh B bị thương tích Do vay, hành

vị A đánh B là hành vi xâm phạm ngoài hợp đông chứ không phải là hành vi vi phamnglifa vụ trong hợp đông cho đủ nó có liên quan dén hành vi vi pham nglữa vụ trong hợp

đồng giữa hai bén'*

Trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng có thé được thực hiệu bởi người gây thiệthại nhưng cũng có thể được thực hiệu bởi người khác Muc dich chính của trách nhiémBTTH ngoài hợp đông theo quan điểm pháp lý của Việt Nam không phải là biện pháptrùng phạt mà chủ yêu nhằm khắc phục hậu quả thực tế V š bản chất pháp lý, ng†ĩa vụbôi thường trong dân sư là một mon nơ mà người gây thiệt hai phải trả cho người bi thiệthai vì những gì anh ta đã làm như lả một hậu quả Giống các món nợ khác, nó co théđược thanh toán bởi bên thứ ba ma không bắt buộc phêi 1a người mang ngiĩa vụ như cha

me béi thường thay cho con clrưa thành niên, con không có năng lực hành vi hay chủ sử

dụng lao động bồi thường thay cho người làm công

Trách nhiệm BTTH ngoài hợp doug ngoài hop đồng là trách uhiệm tài sản: Tinhtai sin của trách nhiém BTTH ngoài hợp đông trước hết được thé hiện ở việc các thiệt

hai xây ra dù là vật chất hay tinh than đều được xác đính dưới hình thức là tài sản Vì

vay, người gây thuật hei luôn phải bôi thường bằng tài sản dé bu dap và khối phục những

thiệt hai xây ra từ hành vi của mình.

Giới han bồi Äiurờng: Nghia vụ bôi thường trong trường hợp thiệt hại ngoài hopđông các thiệt hai được xác định theo quy định của pháp luật và thông thường bao gom

cả thiệt hai vật chất và thiệt hei tinh than Mức BTTH ngoài hợp đông có thé được xác

“ PGS.TS Vii Thi Hong Yin, TS Nguyễn Minh Oanh (2019), “Téng quan pháp thuật Việt Nem về rách tiêm

ai Đường Diiệt hai ngoài hop đồng”, Kỹ yêu Hôi thảo Khos học cấp trường “Phép nat về trách nium bot

thường tiệt hại ngoài hợp đồng - Thực trạng và giãi pháp”, Trường Daihoc Luật Hà Nội tư 2

Trang 19

định theo thỏa thuận của các bên (có thé ân định trước một khoản tiền bôi thường trong

moi trường hợp) hoặc theo thuật hại thực tê

1.1.2 Phân loại trách uhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop dong

Có nhiéu loai trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng dua trên các tiêu chí phân loạikhác nhau Trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong có thé là trách nhiém bôi thường về vậtchất hoặc trách nhiệm BTTH vẻ tinh thần, trách nliện BTTH do hành vi của con ngườigây ra hoặc trách nhiệm BTTH do tai sản gây ra, trách nhiệm nhiều người hoặc tráchnhiệm một người, trách nhiém liên đới hoặc trách nhiệm riêng 1é, trách nhiệm hén hợphoặc trách nluém độc lap; trách nhiệm dua trên cơ sở lỗi của người gây thiệt hại (fault-based liability) hoặc trách nhiệm béi thường không dua trên yêu tô lỗi (trách nhiệm

ngluém ngặt — strict liability)

Hướng dan áp dung quy định tại Điều 584 của Bộ luật Dân sự 2015, Nghị quyết số

02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng Thâm phán Toa án nhân dân tdi cao đã làm 16 căn cứ

phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai

Thiét hại về vật chat là tôn that vật chất thực tê xác định được của chủ thé bị xâm.phạm, bao gầm tổn thất về tải sản ma không khắc phục được, chi phí hop lý để ngănchăn, hạn chế, khắc phục thiệt hei; thu nhập thực tê bi mat hoặc bi giảm sút do tai san,sức khỏe, tính meng, danh dự, nhân phêm, uy tín, quyên và lợi ich hợp pháp khác bị xâm

phạm

Thiét hại về tinh thân 1a tổn thất tinh thân do bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền va lợi ích nhân thân khác ma chủ thé bị xâm phạmhoặc người thân thích của họ phải chịu và cần phải được bồi thường một khoản tiền bùdap tôn that đó

Với trường hợp tai sản gây thiệt hai thi chủ sở hữu, người chiêm hữu tài sản phải

chịu trách nhiém bôi thường thiệt hai Chủ sở hữu tai sản phải bôi thường thiệt hai đo tài

sản gây ra, trừ trưởng hợp người chiếm hữu tài sản đó phải chịu trách nhiém bôi thườngtheo quy dinh Chủ sở hữu tai sản được xác định tại thời điểm tài sản gây thiệt hại theo

quy định của pháp luật Trường hop tai sản đang được giao dich thi phải xác đính thời

điểm chuyên giao quyên sở hữu để xác định chủ sở hữu tải sản gây thuật hei Người

Trang 20

chiếm hữu ma khơng phải là chủ sở hữu phải bơi thường thiệt hai néu đang năm giữ, chiphố: trực tiếp hoặc gián tiếp tài sản như chủ thể cĩ quyên đơi với tài sản tại thời điểmgây thiệt hai.

Người gây thiệt hai, chủ sở hữu tài sản, người chiêm hữu tải sản khơng phải chịutrách nhiệm bồi thường thiệt hai trong trường hợp thiệt hai phát sinh 1a do sự kiện batkhả kháng hoặc hồn tồn do lỗ: của người bị thiệt hei, trừ trường hợp cĩ thỏa thuận

khác hộc luật cĩ quy định khác Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xây ra mat cách khách

quan khơng thé lường trước được và khơng thé khắc phuc được mac dù dé áp dung moibiện pháp cân thiét và khả nang cho phép Lỗt hồn tồn do người bị thiệt hai là tồn bơthiệt hại xây ra đều do lỗi của người bị thiệt hai, người gây thiệt hại khơng cĩ lỗi

Như vậy, trách nhiệm bơi thường thiét hai ngồi hợp đồng tách biệt rõ hoạt đơng,

tự thân của tài sén gây thiệt hai với hanh vi trái pháp luật gây thuật hại Hanh vi gây thiệt

hai ở đây được hiểu theo nghĩa hep, tức là đĩ là hành động gây thiệt hại của một chủ thénhất định, nêu hành vi gây thiệt hai gắn với hoạt động của tài sản thì hành vi đĩ chỉ cĩthé là hành vi sử dụng tai sản khơng đúng quy định của phép luật (ví dụ vận hành, điềukhiển phương tiện cơ giới vận tải vượt quá tốc độ cho phép, di vào đường ngược chiêu,vượt đèn dé) gây ra thiệt hai chứ khơng bao gồm việc khơng tuân thủ quy định về quản

ly tài sẵn (khơng quan lý súc vật dan dén súc vật phá hoại mùa màng), Việc tách biệt naydam bảo xác định cơ sở xác đính chủ thể chiu TNBTTH là ai, qua đĩ xác định chính xácchủ thê phai chiu bơi thường khi tài sản gây ra thiệt hai Điều này sẽ bảo đảm được quyên

và lợi ích hợp pháp của tat cả các chủ thể ma khơng chi la người bi thiét hại

1.1.3 Ứughĩa cđa trách nhiệm bồi thường thiệt hai ugồi hop doug

Thứ nhất: Trách nhiệm bơi thường thiệt hại ngồi hợp đơng hướng đến mục dichphục héi lại như tình trạng ban đầu Việc áp dụng và thực hiên trách nhiém bơi thườngthiệt hai ngồi hợp đồng nhằm mục đích khơi phục lại quyền và lợi ích bị xâm pham cho

người bị thiệt hei Tuy nhién, việc hồi phục nay chỉ mang chất lượng tương đối Cĩ

những trường hợp mà mơt đổi tượng bị gây thiệt hại, thi cho dù thiệt hai đĩ được khắcphục hay hen chê tốt như thé nào thi van sẽ khơng thé trở lại tinh trang ban đầu Ví du

A đánh gay tay B thì dù B cĩ được chữa tri tốt nu thê nao thi vấn tồn tai vét trương ở

Trang 21

mét dạng nhất định, cánh tay sé không còn khỏe như trước khi bị làm gấy, hay như Ađâm chết B, thi đù khoản tiên bôi thường lớn như thé nào cũng không thay thé được sựsông của B do đó, ở những trường hop vừa nêu, việc bai thường thiệt hại chỉ hướngđến mục đích phục hồi gân với tinh trang ban dau chứ không thé phục hồi hoàn toàn như.

lúc chu bị gây thiệt hại.

Thứ hai: Trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp đông giáo duc ý tức tuân thủ

pháp luật, tôn trong quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác Việc áp dung thực

hiện trách nhiém bồi thường thiệt hai ngoài hop đông, ngoài mục đích khôi phục lạiquyên và lợi ích bị xêm pham cho người bị thiệt hai, còn có mục địch giáo dục ý thứctuân thủ pháp luật, tôn trong quyên và lợi ich hợp pháp của các chủ thé khác

Thứ ba: Mục dich bao vệ tai sản, tính mang, sức khỏe, danh du, nhén phẩm, uy tin,

quyên, loi ich hop pháp của trách nhiém bdi thường thiệt hai ngoài hợp dong được théluận thông qua tác đông kinh tê buộc người chiu trách nhiệm bôi thường thuật hai phảibôi thường thiệt hai Bằng cách khôi phục lại quyền và lợi ich cho người bị hai, tráchnhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giúp khôi phục lại quyền và lợi ích cho người

bi thiệt hại, khôi phục sự cân bang trong đời sống xã hội

1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do

hành vi tráip hap luật gây ra

1.2.1 Về điền kiệu có thiệt hại xây ra

Thiệt hại là gì và được hiểu dưới góc đô pháp lý như thé nao? Giới hạn của thiệt

hai gián tiép xác định được? Thiệt hai gồm €ö các loại về tài sản, sức khỏe, tính mang,

danh du, uy tin của cá nhân và của các tô chức bị xâm pham”,

Thiét hai xây ra là tiên dé, là điêu kiện tiên quyết của trách nhiệm bôi thường thiệthai bởi mục dich của loại trách nhiệm nay là nhằm khắc phục thiệt hại do hành vị tráipháp luật gây ra, khôi phục lại tinh trang như ban đầu cho chủ thé bi vi pham Thiệt hại

được hiểu là những tổn thất, mat mát về mat vật chat hoặc tinh than ma người có hành

vi gây thiệt hại đã gây ra đối với chính người bị thiệt hại hay cả với những người thân

© PGS.TS Phùng Thing Tập, “luật Dân sự Việt Nem (Binh gicorg và áp charg) — Thách nhiệm bot tường thiệt hại ngoài hợp đẳng: sách cluyn Kido” No Công an hân dân nấm 2017.

Trang 22

thích của họ Vi thiệt hại là điều kiện bắt buộc phải có trong trách nhiệm bồi thường thiệthei ngoài hợp dong nên không có thiệt hại thì không phải bôi thong!

Thiét hai xầy ra bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thân Thiét hại về

vật chat được hiéu là những mat mát vé tài sản, thé chất ma người bị thiệt hai phải gánhchiu Con thiệt hại về tinh than 1a sự tôn thất về giá trị tính thân, tình cảm hoặc sự suysụp về tâm lý, tinh cảm của cá nhân Hình thức biéu hiện thiệt hại về tinh thân rat đa

đang như Sự suy sụp tâm lý của người bị thiệt hại sau khi sức khoẻ bị xâm phạm, những

người thên thích của người bị xâm pham tính mạng suy sup, hoang mang lo lắng đaubuôn Trong khi việc xác đình thiệt hei vật chất khá 16 ràng, chi tiết, cụ thê thi việc xácđịnh thiệt hei tinh thân phức tap và khó khan hơn vi thiệt hại về tinh thân là những thiệthai phí vật chất, không có tiêu chí chung để xác định cho moi cá nhân bởi điều kiện,hoàn cảnh của từng cá nhan là không giống nhau

Thiét hại xảy ra trên thực té vô cùng đa dạng, phong phú Việc định ra một mứcbôi thường cụ thé là bao nhiéu phải dựa trên thiệt hai thực tê đã xây ra Bởi vậy, việc xácđịnh chính xác thiệt hai xảy ra là cơ sở quan trong dé xác định thiệt hại cân phải dựa trênnhiing căn cứ khách quan dé tinh toán re một khoản bôi thường cu thể, chính xác 7

BLDS năm 2015 không tên tai định ngiữa về thiệt hai Trong khoa hoc pháp ly, có

ý kiên cho rang thiét hai được biểu là sự thay đổi biên thiên theo chiều xâu di của tai sản,

của các giá trị nhân thân do pháp luật bảo v§`Š Thiét hại phải xác dinh được trên cơ sởkhách quan, do vậy, khi xác định thiệt hại phải đất thiệt hại đó trong môi quan hệ về mặt

không gian và thời gian của thiệt hại Hay nói cách khác, thiệt hại sẽ được liêu là sự

giảm sút về lợi ích vat chat của người bị thiệt hại ma họ đã có (ví duA đốt xe của B, chi

phí sửa chữa hệt 30 triệu đông) hoặc sự mat mat loi ich vật chat mà chắc chắn ho sẽ có

(ví du gia đình ông A trồng lúa, dén ky lúa chín, cách ngày thu hoạch chừng 1 tuân thixây ra sư có Sự có xảy ra do nha ông B canh ruông lúa ông A bi cháy, gắp gió lớn đã

`* Nguyễn Minh Tuân (chit biên), (2016), “Binh huận khoa học Bộ luật Dân sue của tước Cộng hoà xã hội chất

nghia Việt Neaw năm 2015”, Nab Te Pháp ,2016.

© Nguyễn Minh Tuần (chit biên), (2016), “Binh huận khoa học Bộ luật Dân suc của racic Cộng hoà xã hội chữ

'* Nguyễn Main Quảng, Lê Nit vi Nguyen Ho Bich Hing (2007), “Liwit Déor suc Việt New”, Nb Đại học quốc eu,tr 471.

Trang 23

lan sang cánh dong trông lúa Thiệt hai được xác định là sản lượng lúa thu hoạch đượcnéu ma ruộng lúa không bị cháy).

1.2.2 Về điều kiệt hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp nat

Xét về mat ngôn ngữ nhằm để xác định động thái của cá nhân va xét theo hậu quảpháp lý thì có hành vi phù hợp với pháp luật, có hành vi bị pháp luật ngắn cam, trùngphat Những hành vi gây tôn that cho người khác bị pháp luật cam cho dù hành vi đóđược thé hién do vô ý hay cô y Xét về mat pháp lý một người phải tực hiện mét việc,hoặc cấm không được thực hiện mét việc cu thể nhưng người đó không thực hiện hoặcthực hiện việc pháp luật cam đều bị coi là hành vị trái pháp luật Như vậy, hành vi gây

thiệt hai về tai sản, sức khỏe, tính mạng của người khác phải được xác đính là hanh vi

trái pháp luật, người có hành vi đó phải chịu trách nhiệm dân sự Hành wi trái pháp luật

1à hành vi của một người được tiên hành gây ra những thiệt hại về vat chất hoặc tinh than

của cá nhân, của tổ chức, của Nhà nước mà những lợi ích đó được pháp luật quy định

bảo vel?

Trong trách nhiém bô: thường thiệt hai ngoài hợp đông trên thực tế thường phát

sinh từ những sự kiên do hành vi có ý hoặc vô y của người gây ra thiệt hai Hành vi gây

thiệt hai phai xác định được là hành vi trái pháp luật, người gây thiệt hai phải bồi thường,Thể nào là hành vi trái pháp luật? Dé giải quyết thöa đáng van dé dat ra, sự cân thiệt phảilâm rõ môi liên hệ giữa hậu quả pháp ly của hanh vi vi phạm hợp đông và hành vi gây

thiệt hai cho người khác không theo bat ky hop đồng nào giữa người gây thuật hai với

người bị gây hại Tuy nhiên, cần phải đánh giá trong trường hợp giữa người gây ra thiệt

hei với người bị thiệt hai có hợp đông gây hai hoặc trường hợp giữa người gây thiệt hai

với người bị thiệt hei là chủ thé của một hợp đông nhưng hành wi gây thiệt hai khôngthuộc hành vi thực hiên hop đông Mdi liên hệ bản chất giữa hanh vi gây thiệt hại ngoàihop đồng và hành vi vi phạm hợp đông được thé hiện ở những điểm chủ yêu sau đây:

Thứ nhất mét người có nghia vụ thực hiên hợp đồng nhưng có hành vi không thực

luận, thực hiện không đúng, không đây đủ ngiữa vụ theo hợp dong là người có hành vi

'°PGS TS Phòng Tang Tip, “Luật Dân su Việt Nam (Binh gường vàáp chowg) — Trách niêm bội Đường thiét hại ngoài hợp đẳng: sách chuyên Kado” ,Nab Công am nhân dân năm 2017,t, $6.

Trang 24

trái pháp luật Vi những quyền và nghĩa vu hợp pháp của các bên được xác lập tử hợpđông được pháp luật thừa nhân giá trị pháp lý và tính hiệu lực của hop đông theo nguyêntắc hop đông dân sự được giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đổi với các bên Lợiích hợp pháp của mét bên hợp đồng bị vi phạm do hành vi không thực hiện, thực luậnkhông đúng không đây đủ của bên có nghĩa vụ là hành wi trái pháp luật.

Thứ hai, hành vì của người gây ra những thiệt hai về tài sản, tính mạng, sức khỏe

và các quyền nhân thân của người khác là hành vi trái pháp luật Bởi vì, những quyềndân sự hợp pháp của cá nhân, của các tô chức của nhà nước luôn được bảo hộ bằng phápluật Pháp luật luôn quy định biên pháp ngăn chăn, câm đoán va chế tải đối với mọi hénh

vi dưới bat kỳ hình thức nào mà vi phạm những quyền dân sự do của người khác Mộtcâu héi cân thiết phải được đặt ra là: Trong trường hợp giữa người gây thiệt hại và người

bi thiệt hai nêu có hợp dong gây hai cho nhau hoặc gây hai cho mot bên thi hậu quả pháp

ly của hành vi đó được xác đính như thê nao?

Trên thực tê của đời sóng xã hội có thé đã có hoặc sẽ có những thực trạng nhu vaykhi mà các bên hoặc một bên của loại hợp đồng bat thường này với mục đích nhằm trồntránh một trách nhiém pháp luật nao đỏ nứhư tao ra hiện trường giả, ngoại pham dé lẫn

tránh trách nhiệm hình sự hoặc trách nhiệm dân sự Xét về bản chất, loại hợp đông trên

1a hợp đông trái pháp luật và vô hiệu tuyệt đối Hành vi thực hiên hợp đông pháp luậtcam là hành vi trái pháp luật Hành vị thực hiên một hợp đông gây thiệt hai cho nhau.hoặc cho người thứ ba về tải sẵn, sức khỏe, tính mang, các quyên nhân thân khác là hành

vi trải pháp luật, người có hành vi trai pháp luật phải bôi thường thiệt hai Trách nhiémcủa các bên trong loại hợp déng này là trách nhiệm hỗn hợp và hành vi của ho là hành

vi cô ý Loại hành vi này pháp luật của Nhà nước ta luôn luôn cắm vì không thé có loạihop đồng gây thiệt hại vệ tài sản, sức khée, tính mang của nhau trái pháp luật Khi phântích vấn dé dat ra ở trên, sự cân thiết phải xác định những quan hệ cu thé ma dâu hiệuxét về mat hình thức cũng tương tư như hành vi xâm phạm đến tai sản, sức khỏe, tính

mang, các quyên nhân thân khac của nhau theo mét hop đông,

2° PGS.TS Phòng Trung Tip, “Luật Dần: sự Việt Neon (Binh gicong và áp chong) — Thách nhiệm ĐI trường thiệt hại ngoài hợp đẳng: sách chuyên háo” No Công am nhân dẫn nim 2017 ,tr S7

Trang 25

Hanh vi gây thiệt hại có thé là hành vị hành đông hoặc không hảnh đông Hanhđông gây thiệt hai có thé tác đông trực tiếp vào người bị thiệt hại hoặc tác động gián tiệp

thông qua công cu, phương tiện gây thiệt hại Không hành động gây thiệt hại là mot hinh

thức của hành vi gây thiệt hai, nó làm biên đôi tinh trang bình thường của đối tượng tácđông, gây thiệt hai cho khách thé bang việc chủ thể không lam một việc pháp luật quyđịnh bat buộc phải lam mac dù có day đủ điều kiện lam việc đó

Không phải trong moi trường hợp hành vi gây thiệt hai đều là hành vi trái pháp luật

ma hành vi gây thiệt hei có thé 1a hành vi hợp pháp nêu người thực hiện hành vi do theo

ngiấa vụ mà pháp luật quy dinh hoặc nghệ nghiép buộc họ phải thực hién các hành vi đó

(ví dụ bác sf cat bỏ bộ phận cơ thé người hoặc lam các phẫu thuật Trong nhữngtrường hợp nay người gây thiệt hại không phải bồi thường thiệt hai N goài ra, người gâythiệt hai không phải béi thường thiệt hai trong trường hợp phòng vệ chính đáng (Điều

594 BLDS), trong tình thé cập thiệt (khoản 2 Điều 595 BLDS) hoặc trong trường hợpthiệt hại xấy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hai

Những hành vi trên không bi coi là hành vi xâm pham dén sức khỏe, tinh mang của

người khác, bởi các bộ phận trên cơ thé người trong trường hợp nay nhằm dé cứu chữa

người có các bộ phận bị can thiệp đó với mục đích là điêu trí bệnh cho người đó Tuy

nhiên, nêu một người lợi dụng hoàn cảnh, thực trạng của bệnh nhân mà cô ý gây thiệthai cho người này, hành vi đó là hành vi trái pháp luật, trách nhiém bôi thường được đất

ra Trong trường hợp khác, nêu hành vi có ý gây thiệt hai về sức khỏe, tính mang chobệnh nhân ma việc gây thiệt hai đó 14 do trình đô non kém về kỹ thuật của người thựchién phương pháp chữa bệnh mới trên cơ thé một người, việc gây mê, mô, cat bỏ, cây

ghép bộ phận của thân thé của một người có sự đẳng ý của chính người đó hoặc được sự

đồng ý của những người thân thích của người đó mà gây thiệt hai thi hành vi này cũngđược xem là hành vi trái pháp luật Trách nhiệm dan sự được xác định thuộc vé cơ câuchữa bệnh, điều trị bệnh nhân ma có người trực tiếp thực biện các hành vi nói trên dotrình độ nghiệp vu non kém hoặc chan đoán mà gây thiệt hại về sức khỏe, tinh mang của

bệnh nhân.

Trang 26

Những hành vi bi pháp luật cam, nêu vi pham bị coi là hành vi trái pháp luật va

người có hành vi này không những phả: chiu trách nhiém dân sự với người có quyền, ma

con phải gánh chịu những ché tai của các ngành luật khác có liên quan như luật hành

chính, luật hình sư

Khi xác định điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng,một trong bon điều kiện của trách nhiém đó là hành vi gây thuật hai trái pháp luật Tuynhiên, xét về hau quả pháp ly thì không phải bao giờ hành vi gây thuật hai cũng bi coi là

hành vi trái pháp luật Hành vi gây thiệt hai được xác định là hành wi trái pháp luật thi

người có hành vi đó phải bôi thường, nhưng hành wi gây thiệt hại được xác định là hành

vi không trái pháp luật thì người có hành vi đó không phéi bôi thường Trong những

trường hợp sau đây tuy rằng có hành vi gây thiệt hại, nhung hành vi đó không bi coi làtrai pháp luật phù hop với pham wi luật cho phép, người có hành vi đó không chịu trách.

nhiệm bôi thường,

© Gây thiệt hai trong trường hợp phòng vệ chính đáng (Điêu 594 BLDS),

©_ Gây thiệt hai trong tinh thé cấp thiệt,

© Người bị thiệt hai có lỗi cô ý, mong muốn thiệt hai xây ra đôi với minh.

Can phân biệt với những trường hợp người gây thuật hai do vượt quá giới hen phòng,

vệ chính đáng phải bôi thường thiệt hai và trường hop thiệt hei xảy ra do vượt quá yêucầu của tình thê cấp thiết thì người gây thiét hại phải bôi thường phân thiệt hai xảy ra dovượt quá yêu cau của tình thê cap thiệt cho người bi thiệt hại (Điêu 594; Điều 595 BLDS

nam 2015).

Tom lai, hành vi trái pháp luật đủ có biéu hiện bên ngoài bằng hinh thức hành đông

hay không hành động thi hành vi đó đều có điểm chung là do con người thực hiện và gây

ra tên thất cho người bi hai Người có hành vi trái pháp luật có trách nhiém bôi thườngnhững thiệt hai do mình gây ra cho người bị thuật hai theo nguyên tắc bôi thường toàn

bô và kip thời Mức bôi thường thiệt hai mà người có hành vi trái pháp luật phải thehiện đối với người bị thiệt hại dựa trên những thiệt hai thực tê xác dink được và theo quy

?!PES.TS Phòng Trung Tip, “Luật Dần: sự Việt Nea (Binh gicong và áp chong) — Thách nhiệm ĐI trường thiệt hại ngoài hợp đồng: sách chuyên Kado” Nob Công an nhân dân ,năm 2017,t 63.

Trang 27

định của pháp luật hoặc các bên có thé thoả thuận về mức bôi thường thiệt hai sao cho

không trái pháp luật và đạo đức xã hội.

1.2.3 Về điền kiện mỗi quan hệ nhâm qua giita thiệt hại xảy ra và hành vi trái

pháp luật

Hanh vi gây thiệt hai là hành vi trái pháp luật có môi quan hệ nhân quả với thiệthai xảy ra Quan hệ nhân quả là môi liên hệ khách quan của bản thân các su vật Quan

hệ nhân quả của bản thân sự vật tôn tại ngoài ý muôn của cơn người, không phụ thuộc

'Vào việc con người có nhân thức được hay không Quan hệ nhân qua của các hiện tượng,

sự vật mang tính phô biên Trên cơ sở của việc nhén thức biện chúng thi tat cả moi hiện

tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều được gây nên bởi những nguyên nhân nhật định

Không có hiện tượng nao không có nguyên nhân cả Như vậy, nguyên nhân bao gio cũng,

1am phát sinh ra một hoặc nhiéu kết quả hoặc một kết quả của sự vật, sự việc mang tínhtat yew?

Khi xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại xây ra,cần thiệt phải phên biệt nguyên nhân với những điều kiện nhất định Những điệu kiệnnay là những hiện tượng cần thiét cho một biến có nao đó xảy ra, nhưng bản thân chúngkhông gây ra một biên cô nao Tuy nhiên, nêu không có điều kiện thi nguyên nhân khôngthé gây nên kết quả được Thực té đá chứng minh, mét nguyên nhân nhất định trongnhững hoàn cảnh cụ thê chỉ có thé gây ra một kết quả nhật định Như vậy, có thé nhận

đính, nguyên nhân bao giờ cũng làm phát sinh một kết quả hoặc nhiéu kết qua nào đó,

còn điều kiện tự nó không thé làm phát sinh bat ky kết quả nào Điều kiện ton tại cùngnguyên nhân trong không gian, thời gian và nó đóng vai trò như một hoàn cảnh cụ thé

có ý ngliia thúc day hoặc kim hấm nguyên nhén nhanh hay chậm dan dén kết quả Nêuxét về mdi liên hệ phô biến, tat yếu giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại là quan hệnhân quả Con điêu kiên chỉ là hoàn cảnh mà trong đó nguyên nhân gây ra thiệt hại tôntại và diễn biên dan dén hậu quả pháp lý nhất định Nguoi có hành vi trái pháp luật lànguyên nhan gây ra thiệt hai thì người đó phải bôi thường thiệt hại Người có hành vị chỉ

??PES.TS Phòng Trung Tip, “Luật Dần: sự Việt Neon (Binh gicong và áp chong) — Thách niệm ĐI Đường thiệt hại ngoài hop đẳng: sách chuyên Kado” Nob Công an nhân dân ,năm 2017,t 64.

Trang 28

được xác định là điều kiên của thiệt hại không chịu trách nhiệm béi thường, Vi hành vicủa một người được xác định là điều kiện không có mdi liên hệ bôi thường đổi với người

đó Việc xác định mét hành vi 1à nguyên nhân gây ra thiét hại và hanh vi chỉ là điều kiện

ma không phải là nguyên nhân của thiệt hai là thật cần thiết Vì việc xác định này có ý

ngiữa trong việc xác dinh trách nhiém bôi thường thiệt hại thuộc về ai Khi xác định hanh

wi trái pháp luật là nguyên nhân của thiệt hại chính là việc xác đính mối quan hệ biện

chứng giữa nguyên nhân và két quả theo những tiêu chi sau đây??:

Nguyên nhân bao giờ cũng làm phát sinh ra kết quả, về mặt hình thức và tuân tựdiễn biên thì nguyên nhân là cái sinh ra kết quả Kết quả chỉ xuất hién sau khi nguyênnhân xuất hiện và bat đầu tác déng Tuy nhiên, cùng một nguyên nhân co thé gây ranhiéu kết quả khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Nhung một kết quả có thé đượcgây ra lei do nhiều nguyên nhân khác nhau tác động riêng lễ hoặc tác đông dong thờicùng một thời điểm Như vây, khi xác định nguyên nhân của mt thiệt hại, sự cần thiếtphải phân biệt các nguyên nhân khác nhau dé co sự đánh giá một cách toàn điện khi xácđỉnh hành vi nào là nguyên nhân của thiệt hại Xét về mặt triệt học, nguyén nhân đượcphân loại bao gom: Nguyên nhân chủ yêu và nguyên nhân thứ yêu Nguyên nhân bên

trong và nguyên nhân bên ngoài N guyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

Nguyên nhân không thê thiêu được 1a nguyên nhân chủ yêu vi thiêu loại nguyên nhânnay thì kết quả sẽ không thể xảy ra được Nguyên nhân không én định mang tính chấtcục bộ, nhật thời, cả biệt của một biện tương là nguyên nhân thứ yếu Xét về mat pháp

ly thì hành vi gây thuật hai trái pháp luật được xác định là nguyên nhân chủ yêu và thứyêu, còn các loại nguyên nhân bên trong va nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân kháchquan và nguyên nhân chủ quan được xem xét nhằm khẳng định được xác đáng hành vinao 1a nguyên nhân gây ra thiệt hại dé có căn cứ quy trách nhiém dân sự cho người có

hành vi là nguyên nhân của thiệt hai Từ những phân tích, xác định mdi quan hệ nhan

quả và phân loại nguyên nhén nhằm xác đính trách nhiém dan sự ngoài hợp đồng

?!PGS.TS Phùng Trưng Tip, “Luật Déor sự Việt Nem (Binh giững và áp chong) — Thách nhiễm bội thường thiệt hại

ngoài hop dong: sách chuyên Kido” Nod Công an nhân dần năm 2017 ,tr 67

Trang 29

Khi xác đính quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, cân.

thiệt phải xác dinh được những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất là tính thời gian trong quan hệ nhân quả: Quan hệ niên quả là một diễn.biển trong quá trình thuộc về một khoảng thời gian cụ thé Do vậy hành vi được coi lànguyên nhan phải điễn ra trước kết quả, người có hành vi gây thiệt hai trái pháp luật phảiĐổi thường thiệt hai

Thứ hai là tinh hién nhiên trong quan hệ nhân quả: Tính biển nhiên phân ánh môi

quan hệ bản chat của sự vật, sự việc trong những điều kiện nhất định nó vận đông, pháttriển theo xu hướng nhất định phải như thé này ma không thể nhv thé kia

Thứ ba là tinh khách quan trong quan hệ nhân quả: Tên tai độc lập với y thức củacon người, con người không thé tủy tiện xóa bé nó

Thiét hại xảy ra phải là kết quả tat yêu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành

vi trái pháp luật phải là nguyên nhân trực tiếp hoặc có ý ngiữa quyết định đối với thiệthei xảy ra Việc xác dinh đúng mỗi quan hệ nhân quả có ý ngiữa phép lý trong viêc ápdung pháp luật, xác đính đúng trách nhiệm của cá nhên, tô chức vi phạm, bảo vệ quyềnlợi chính đáng của người bị thiệt hại và bảo dam công bằng xã hội Việc xác dinh mối

quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hai xây ra trong nhiều trường hợp

là rất kho khăn Do đó cân phải xem xét, phân tích, đánh giá tật cả các sự kiện liên quanmét cách thân trọng, khách quan và toàn điện dé từ đó rút ra đúng nguyên nhân và xác

đính đúng trách nhiém của người gây thiệt hai.

Vi du: Vu việc: Toàn, Dũng, Kiên là người cùng xã và có quen biết nhau Giữa

Toàn và Dũng có mâu thuần từ lâu trong một vụ xích mich Biết Kiên là người nghiện

rươu, dé bị kích động nên Toàn đá lập mưu mời Kiên đi nhậu rượu với mình Khi Kiên

đã có men say, Toàn đặt chuyện gây hiém khích giữa Kiên và Dũng, Kiên tin lời Toàn,

tưởng Dũng chơi xâu mình nên trong cơn say rượu đã đến gây sư và dùng đao chém

Dũng bị thương phải nhập viện Xác đính trách nhiém bôi thường trong vụ việc này?

Giải quyết: Mặc dù Toàn cô ý mời Kiên uồng rượu và đặt chuyên gây hiém khích

giữa Kiên và Dũng, đã lợi dung Kiên như một công cụ gây thiệt hai cho Dũng nhưng chỉ

có Kiên phải chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hai theo quy dinh tại Điêu 584 BLDS

Trang 30

nam 2015 Xét các điều kiện lam phát sinh TNDS do hành vi gây thiệt hai trong vụ việctrên thay rằng: Kiên 1a người có nắng lực hành vi dân sự day đủ, nhân thức rõ và làmchủ được hành vĩ của mình nhưng Kiên đã tự đặt mình vào tình trạng say dan đến việchen chế năng lực hành vi của chính minh và gây thuật hai cho Dũng Hanh wi trái phápluật uéng rượu say, dùng dao chém Dũng của Kiên là nguyên nhân trực tiép dan đến hậuquả Dũng bi thương phải nhập viện Hậu quả thiệt hai về sức khöe của Dũng là do hành

vị trái pháp luật của Kiên gây ra Hanh vi lap mưu và xúi giục của Toàn không phải là

nguyên nhân trực tiếp dan dén thiệt hai cho Dũng, do vậy Toàn không phải chiu trách

nhiệm bôi thường mà Kiên sẽ phải chiu toàn bộ thiệt hai do mình gây ra

Thực tiễn xác định mối quan hệ nhân quả là một van dé phức tạp Nguyên nhân

luôn là cái có trước, sản sinh ra kết quả Một kết quả không phải chỉ có từ một nguyên

nhân sinh ra mà có thé tử nhiéu nguyên nhân (aguyên nhân chủ yêu, nguyên nhân thứyêu) và ngược lại Vì thé dé xác định đâu là nguyên nhân chủ yêu mang tính chất quyếtđính đến kết quả xảy ra, dau là nguyên nhân thử yêu hay điêu kiên là không dé đảng.Phạm trủ nguyên nhân kết quả là một cặp phạm tri trong triết hoc, phản ánh mdi quan

hệ hinh thành của các su vật, hién tượng trong hiện thực khách quan Nhân quả là muối

liên hệ nội tai, khách quan và tất yêu giữa các hiện tượng tư nhién cũng như xã hội, trong

đó nguyên nhân xuất hiện trước và sau nó là két quả xảy ra Vide xác đính môi quan hệnhân quả chính là sự liên hệ khách quan đó Xem xét môi quan hé nhan quả giữa cáchiện tượng xã hội, trong đó cơn người sinh sông va hoạt động phức tạp hơn nhiéu so với

các hiện tượng tư nhiên khác Vi vậy, việc xem xét nó chỉ có ý nghiia khi hành vi của con

người và hậu quả của hành vi đó được đánh giá dưới góc đô xã hội, trong đó đặc biệt

chú trong dén hành vi của con người, đến con người vào thời điểm có hành vị và hậu quả

Xây ra.

1.2.4 Về yêu tô lỗi

Khái niêm về lỗi đã được khá nhiều các công trình khoa học bản tới va đủ có xác

định 161 với góc độ của luật nào thi hau như trong các khái niém đó đều thông nhật ranglỗi là thái độ tâm lý của người thực hiên hành vi trái pháp luật Chẳng hạn “Giáo trình

Tý luận chimg về Nhà nước và “Pháp luật” của trường Đại học Luật Hà Nội xác dinly

Trang 31

“Lỗi phẩm ảnh thái đồ tâm |ý bên trong của chit thé đối với hành vi trái pháp luật và hậu

qua của hành vi đó ”>* hay “Lỗi là trang thái tâm lý của ed nhân trong khi thực hiện hành

vi vi phạm”? họi thái độ tâm If của người phạm tôi với hành vĩ phạm tôi mà người

đó thực hiện và đôi với hân quả của hành vi đó 722

L& 1a mét yêu tổ ma hầu như tật cd các ngành luật đều phải quan tâm xem xét khiđiều chỉnh các quan hệ xã hội bởi da phan các quan hệ đó đều xuat phát bởi hành vi của

con người và hành vi đó có thé được thực biện trong trang thái có lỗ

Tuy vậy, khái niém vệ lỗi chỉ được các công trinh khoa học đưa ra mà chưa có mộtngành luật nào xác định cu thê về lỗi N gay tử thời ky La Mã, lỗi cũng đã được xác đínhnhưng chỉ được xác định theo các hình thức lối ma không có định nghĩa chung “TrongLuật La Mã lỗi vô ý được nói đến nhiều hơn bởi rằng lỗi cô ÿ đã quá rố rằng đề áp dựngtrách nhiệm ” Được coi là lỗi vô ý nêu như không nhìn thay trước được những gì mamoi người chu đáo, cần thận có thé nhìn thay Lỗi vô ý cũng được chia thành hai loại.Lỗ: vô ý không đáng kể tức 1a người có lỗi không thê hiện mức độ quan tâm chu đáo màmét người chủ nhân hậu hay một người đứng đầu chu đáo phải có

trong tức là khi người cô lỗi không thé hiện được mức đồ quan tâm cần phải có ở tắt cả

moi người trong hoàn cảnh tương tự mà trong hành động (không hành động) của ho

không thé hiện được sự hiểu biết tat cả những gì mà những người bình thường khác đều:biết được °2T,

Trong pháp luật dân su, lỗ: cũng được xác định là lỗi vô ý hoặc có ý “Lối cd ý là

trường hop một người nhân thức rõ hành vi của minh sẽ gay thiết hại cho người khác

mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc ty không mong muốn nhường dé mặc cho thiệt hạixây ra Lỗi võ ÿ là rường hợp mốt người không thay trước hành vi của mình cô khả nănggân thiệt hai, mặc dit phi biết hoặc có thé biết trước thiệt hai sẽ xá ra hoặc thay trước

> Trường Daihoc Luật Hi Nội, 2016), “Giáo minh Lý luận chung về Nhà nước và pháp Inde”, NXB Tư pháp,

Hi NOi,tr 420.

25 Trường Daihoc Luật Hi Nội, (2012), “Giáo trừnh Tuật Hồnh chính Việt Nem”, NXB Công an nhận din, Hà

NGi,tr 320.

?* Nguyễn Duy Lim, (1996), “SỐ tạ! Thuật ngit pháp lí thong cig”, NXB Giáo đục, Hà Nội tr 212.

27 Diym Kim Anh, Tạp chí Khoa học pháp 3ý,2003 Ir 23

Trang 32

hàmh vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hai sẽ không xả! ra

hoặc có thé ngăn chăn được “1

Trong luật dân sự, rat nhiều trường hợp khi xem xét việc bôi thường không cân đềnlỗ: cũng như bình thức lỗi Chang hạn, khi xem xét việc bồi thường trong trường hợpgây thiét hai liên quan đến phòng vệ chính dang không cần xem xét hành vi do có 161hay không lỗi đó là có ý hay vô ý ma chỉ cân hành vi gây thiệt đã vượt quá giới hạn củaphòng vệ chính đáng là phải bêi thường

Mac dù vậy, yêu tô 161 cũng hết sức quan trong trong việc xác định chủ thể chịu

trách nhiém đối với thiệt hai đã xảy ra, xác định phân thiệt hai phải gánh chịu, xác định

mức bôi thường thiệt hai N goải ra, có thời ky, pháp luật dan sự còn xác đính lỗi là mộttrong bón yêu tổ cần và đủ (hành wi trái pháp luật, thiệt hei xảy ra, lỗi của người tHưựctiện hành vi, môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại đã xảy ra)

lam phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai

Trải qua nhiêu giai đoạn lịch sử, các quy định pháp luật về yêu tô lỗi của mỗi thời

ky đều có sự kế thừa và phát huy Đền Bộ luật din sự 1995 và Bộ luật dân sự 2005 thitrách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông yêu câu người gây thiét hại phải có 161

cô ý hoặc lỗ: vô ý Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồngTham phán Tòa án nhân dân tối cao đá khang định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hop đồng chi phát sinh kửn có day dit các yêu té san đây: Phải có thiết hai xdy raphải có hành vi trải pháp luật phải có mỗi quan hé nhân quả giữa thiệt hại xây ra và

hành vi trải pháp luật phải có lỗi cỗ ý' hoặc vồ ý: của người gập thiệt hại".

Theo các quy định nay, lỗ: là một trong bồn điều kiên làm phát sinh trách nhiệmbôi thường thiệt hai ngoài hop đông, tức ngoài việc chúng minh người gây thiệt hai cóhành vi trái pháp luật thi phải chứng minh thêm rang người gây thuật hai phéi có lỗ: cô ýhoặc vô ý, tức phải có lỗi Lẫt có yêu tô quan trong trong việc xác định trách nhiệm Đồithường thiệt hại ngoài hợp đồng va có môi liên hệ mật thiết với các điều kiện lam phát

sinh trách nhiệm bồi thường là hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân quả

ˆ* Điều 364, BLDS 2015

Trang 33

giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả xây ra Giai đoạn này, lỗi có tam quan trong trongtrách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong’.

Đến nam 2015, sau một thời gian dai áp dung các quy định về lỗi trong trách nhiệm

di thường thuật hại ngoài hop đông đã nhận thay nhiimg bat cập nảy sinh và tồn tại trênthực tê Do vậy, Bộ luật dân sư năm 2015 đã sửa đổi, bd sung nhiều quy định xoay quanlatrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop dong Theo đó, căn cử phát sinh trách nhiém

bôi thường thiệt hai đã được quy đính theo hướng có lợi hơn cho người bị thiệt hai khí

người bị thiệt hại chỉ can chúng minh người gây thiệt hai có hành vi trái pháp luật chứkhông phải chứng minh người gây thiệt hai có lỗi như quy định tại Bồ luật dan sự năm

2005.

- Mối liêu hệ giữa lỗi và thiệt lại xảy ra

Thiét hại xây ra là tiền dé, là điều kiên tiên quyết của TN BTTH bởi mục đích củaloại TN nay là nhằm khắc phục thiệt hai do hành vi trái pháp luật gây ra, khôi phục lạitình trang như ban đầu cho chủ thé bị vi phạm Thiét hei là sự suy giảm, su mat mat,

giảm sút (sự biến thiên theo chiêu hướng xâu) của tải sản, của các giá trị nhân thân được

pháp luật bảo vệ Tat cả các thiệt hai xây ra hoặc chắc chắn xảy ra được xem là thiệt haithực té Thiét hai do tổn that về tinh thân của cá nhân được biểu là do sức khoẻ, danh cy,

nhân phẩm, ty tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tinh mang bị xâm pham

ma người thân thích gân gũi nhật của nạn nhân phải chiu dau thương, buôn phiền, mấtmat về tình cảm, bi giảm sút hoặc mat uy tín, bị ban bè xa lánh do bi hiểu nhằm và can

phải được béi thường một khoản tiền bu đắp tén that ma ho phải chiu Thiệt hại của pháp

nhân và các chủ thé khác không phê: là pháp nhân (gọi chung là tô chức) là thiệt hại vềmat tài sẵn và thiệt hei về uy tín bị xâm pham, bị giảm sút hoặc mat di sự tín nhiém, lòngtin vi bị hiểu nhêm và cần phải được bối thường một khoăn tiên bu dap tôn that mà tôchức phải chịu Yêu tô lỗi và thiệt hai thực tế xây ra không tôn tại độc lập ma có mốiliên hệ với nhau Lối là trạng thai tâm lý, nhận thức của chủ thé đối với hành vi và hậu

quả do hành vi do gây ra Còn thuật hai thực tê chính là hau quả của việc lựa chon hành

ˆ* Nguyễn Danh Kiin (2021), “Lối trơng trách nhiệm Dai thường Điệt het ngoài hop đẳng” - Luận vẫn thạc sĩ

Luit học, TS Nguyễn Vin Hợi hướng din, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 26.

Trang 34

vi xử sự dua trên trang thái tâm lý và nhận thức Lỗi biểu hiện ra bên ngoài bằng việclựa chon hành vi của con người trong từng hoàn cảnh cu thé Một người có day đủ khảnang nhận thức và điều khién hành vi, ho hoàn toàn có thé lường trước được hau quả cóthé xây ra khi không thực hiện, thực hiện không đúng một công việc nao do Va khingười đó lua chon một cách xử sư thi họ phải chịu trách nhiệm về những thiệt hai có thé

xây ra khi thực hiên hành vi của minh.

Đông thời, về mat lý luận, mức độ thiệt hai thực tệ xảy ra cũng có khả năng phảnánh mức độ lễ Trong thực tê, thông thường, thiệt hại cảng lớn thì có thé suy đoán mức

đô lỗi là lớn Chủ thé thực hiện hành vi có thể lường trước được thiệt hại xảy ra nhungvan xử sự gây thiệt hai Tuy nhiên, nhiêu trường hợp thiệt hei trực tê xây ra rat lon nhungngười gây thiệt hei lại thực hiện hành vi với lỗi vô ý do câu thả, khi thực hiện hành vikhông lường trước được hậu quả xảy ra mac dù buộc phải nhận thức được điêu đó N gượclại, trong nhiều trường hợp, do yêu tổ khách quan mà thiệt hại xây ra không lớn tươngđương với mức độ lỗ Nhưng dù với hình thức lỗ thé nao thi người gây thiệt hại vanphải bôi thường cho thiệt hại thực tê xảy ra Điều đó cho thay hình thức lỗi không ảnh.hưởng lớn dén mức BTTH ngoài hợp đông mức BTTH chỉ phụ thuộc vào thiệt hai thực

tÊ xâyra Còn việc chứng minh có lỗi hay không, mức độ 16i như thê nào thuộc về ngườigây thiệt hại Trong hoat đông xét xử, Tòa án căn cử vào chứng cứ, chứng minh của

đương sự dé xác định mức BTTH

Tom lại lỗi và thiệt hại thực tế xảy ra không tên tại độc lập ma có mdi liên hệ với

nhau Nếu lẫt thuộc về ý thức thi thiệt hai xảy ra là kết quả của sự thể hiện ý thức đó ra

bên ngoài.

- Múi liêu hệ giữa lỗi và hành vỉ trái pháp luật

Trong TN BTTHNHĐ, hành vi trái pháp luật chính là biểu hiện ra bên ngoài củayêu tô lỗi Lai là trạng thái tâm lý, nhận thức của chủ thể đối với hènh vi và hậu quả dohành vi đó gây ra Nếu lỗi không thé hiện bằng hành vi cụ thé thi sẽ không có thiệt hại

xây ra Pháp luật bảo vệ các quyên và lợi ích chính đáng của con người, của xã hôi như

tính mạng, tài sản, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, uy tin Hành vị xâm phạm đến các giá

Trang 35

trị được pháp luật bảo vệ là hành vi trai pháp luật và về nguyên tắc, người thực hiện hanh

vi đĩ được coi là cĩ lỗi và cĩ trách nhiệm bơi thường

Người ta nhận biết được lỗ: của chủ thé thơng qua hành wi trái pháp luật của chủthé đĩ Nếu hành vi xâm phạm đến những giá tri được pháp luật bảo vệ thì người thựchiện hành vi được xác dinh là cĩ lỗi Nai như vậy bởi cĩ những trường hợp hành vi “tướcđoạt” tính mạng hay quyên tài sản, quyền tự do của người khác lại nằm trong quy định

của pháp luật, là thực thí quy định của pháp luật Đĩ chính là hoạt động của cơ quan

cơng an, cơ quan thì hành án dân sự và hình sự trong việc thực thi nhiệm vụ, cơng vụ.

Việc tước đoạt tinh mang, quyên đối với tải sản, quyên tự do của một số chủ thé bản chat1a buộc chủ thé đĩ phải chịu trách nhiém pháp lý do đã vi phạm pháp luật hình sự, din

sự hay hành chính, kinh té, Do vậy, việc "tước đoạt” tính mạng, quyền đối với tài sản,

quyên tự do của các cơ quan đĩ khơng trái pháp luật và người thực hiện hành vi “tướcđoạt” khơng bi coi là cĩ lỗi và khơng phải chịu TNBT Tương tự như vay, hành vi gâythiệt hại cĩ thé là hành vi hợp pháp néu người thực hiện hành vi đĩ theo nghĩa vụ mapháp luật quy đính hộc nghề nghiệp buộc ho phải thực hiện các hành vi do

Khoản 1 Điều 584 Bộ luật dân sư năm 2015 quy định về căn cứ phát sinh tráchnhiệm béi thường thiệt hại ngồi hợp đồng do hành vi của con người gây ra, cu thé

Người nào cĩ hành vi xâm phạm tinh mang sức khỏe, danh dự nhân phẩm uy tin tài sản,

quyên lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bơi thường trừ

trường hợp Bồ luật nay, luật khác cĩ liền quan quy dinh khác ” Quy định nay khơng con

dé cập yêu tổ lỗ: như Bồ luật dan sự năm 2005 Song chính điều nay da dẫn đến những

quan điểm trái chiêu về van đề lỗi cĩ phải là một trong các điều kiện phát sinh trách.nhiệm bơi thưởng thiệt hại ngồi hợp đồng hay khơng,

Quan điểm thứ nhật cho răng lỗi là một trong các điều kiện dé phát sinh trách nhiémbơi thường thuật hại ngồi hop đơng, néu khơng cĩ lỗi thì khơng phãi chiu trách nhiệm

bổi thường thiệt hại Những người theo quan điểm nay dua ra lý giải về việc coi

căn cứ phát sinh trách nhiệm bai thường bởi theo nguyên tac chung moi trách nhiệm dan

Trang 36

sự đều phải có lễ?®, Các tác gid cũng cho rằng lỗi 1a trạng thái tâm lý của con người khi

ho thực hiện hành vi xâm phạm, nó gắn liên với hành vi có ý thức của con người Đỗ xác

định có 161 hay không có lối trước hết cân căn cứ vào tính trái pháp luật của hành vi?!Không thé có 16: tồn tại ngoài hành vi trái luật của cơn người, chính vi vậy trong căn cứ

là có hành vi gây thiệt hại cũng đã bao ham thêm cả yêu tổ lỗi ở trong đó

Quan điểm thứ hai cho rằng theo quy dinh tại Bộ luật dân sự nẽm 2015 thi yêu tô

lỗi không còn là điêu kiên cần phải thoả mãn dé chủ thé có quyền yêu câu bồi thưởng

nữa”, Các tác giả này căn cứ vào việc Điêu 584 Bộ luật dân sự năm 2015 vệ căn cứ phátsinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại không còn quy định yêu tổ lỗi như quy định tại Bồluật dân sự 2005 Hơn thé nữa, nguyên tắc chính trong tô tung dan sự đó là bên nào dua

ra yêu cầu thi phải chứng minh cho yêu cau của minh 1a hợp pháp và có cơ sở Tuy nhiên,

lỗi là yêu tố chủ quan của chủ thé, no không hé được bộc 16 cụ thé ra bên ngoài, việcchứng minh một chủ thé có lỗi khi thực hiện một hành vi trái pháp luật không phải 1avan đề dé dàng Điều nay gây ra nhiêu khó khăn và tôn thất cho bên bị thiệt hại trongquan hệ bôi thường thiệt hai ngoài hop đẳng Nếu buộc nan nhân phải dẫn chứng lỗi làgiần tiếp bác bỏ quyên đời bôi thường của nạn nhân?)

Việc đánh giá quan điểm nao là phù hợp hơn là van đề khó thực hiện, bởi vi maiquan điểm được đưa ra đều dựa trên những cơ sở pháp lí và thực tiễn khác nlhau Trongkhi những người theo quan điểm thử nhất đưa ra lí giải về việc coi lỗ: là căn cứ phát sinhtrách nhiệm bôi thường bởi vi “theo nguyễn tắc chưng mọi trách nhiệm dân sự đều phải

có yêu tế lỗi ”''⁄ thi những người theo quan điểm thứ hai lại cho rang “để xác đình có hay

không có yéu tô lỗi của chủ thé gây thiệt hai là một việc không don giản và mat nhiều

thời giam “1Ý nên không thé coi lẫt là căn cứ phát sinh trách nhiém bôi thường, Tuy nhiên,

°° Nguyễn Minh Tuần (chữ biên), “Binh leon 2hoa học BS luật Dân sự ctia nước Cổng hoà xãi hội chit nghiia Việt

Nea nứm 2015”, Nxb Tựpháp, Hà Nội,2016,tr 821

*! Ngưyễn Vin Cừvà Trân Thi Huệ (đồng chủ biên), “Binh lun Khoa học Bộ luật Dâm sự nữm 2015 của nước

Công hoà xã hột chuingiiia Việt Net”, Nab Công an Nhân din, Hi Nội, 2017 ,tr 872

©? Ngo Hoàng Oanh (chủ biện), “Bink luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2017, Nb Lao động, Hi N6i,2016,tr.

402.

`) Nguyễn Vin Hoi, “Căn cứ phát sinh và năng lực chin trách nhuệm bai thường Đhệt la ngoài hợp đồng theo

pháp luật Việt Nam và Đức”, Tạp chi Luật học số 09/2031, 43

“ Nguyen Minh Tuân (chủ bền), si tr 621,

`* Ngõ Hoàng Oanh (chữ biên), sửa, tr $93

Trang 37

theo quy định của BLDS năm 2015 thì hành vị trái pháp luật là một trong các căn cứ

phát sinh trách nhiệm bô: thường thiệt hai Trong khi đó, về lí luận thi yêu tô lỗi khôngthé ton tại độc lập va tách biệt với hành vi trái pháp luật của chủ thé Dé xác định có lỗihay không có lỗi, trước hệt cân căn cứ vào tinh trái pháp luật của hành vi2t Hơn nữa,trong khoa học luật dân sự từ trước đến nay, “Tối trong trách nhiệm dain sự nói clung.trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng nói riêng luôn được coi là lỗi sy

đoán”*” Do đó, nêu việc chứng minh lỗi là khó khăn thì nên ghi nhận lỗi theo hướng

suy đoán thay vì việc loại bỏ yêu tổ lỗi khỏi các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm baithường thiệt hại ngoài hop đẳng, Chi có nhu vậy mới có thé tao ra sự đông bộ giữa các

quy đính trong BLDS và giữa quy đính trong BLDS với các quy định pháp luật khác co

liên quan.

1.3 Điều kiện phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do

hành vi traip hap luật gây ra theo pháp luật của của một so quoc gia

1.3.1 Điều kiệu phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng do

hành vỉ trái pháp luật gây ra trong pháp luật của Cộng hoà Pháp.

Các quy định về TNDS ngoài hợp đông của BLDS Pháp được thê hiên tại Chương

Il (Trách nhiém dân sự ngoài hợp đồng) - Thiên IV (Những cam kết hình thành khôngthông qua théa thuận) Trong đó, việc xác định căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng được quy đính tại Điều 1382 của BLDS Pháp: “Bat cứ hành vinào cña một người mà gây thiệt hại cho người khác, thì người đã gây thiệt hại do lỗi của

mình phải bồi thường thiết hai”

Ngoài ra, các quy đính khác có liên quan được thé hiện tại các điều sau:

“Điều 1383- Mỗi người phải chịu trách nhiệm về thiét hại do minh gây ra không

những do hành vi mà còn do sự câu thả hoặc không than trong của minh

Điều 1384: Mỗi người phải chịu trách nhiệm không những về thiệt hai do minh gây

ra mà ed thiết hại do những người mà mình phải chịu trách nhiệm hoặc những vật ma

minh coi giữ gây ra

** Xem thêm: Nguyễn Vin Cử vá Trần Thị Hai (đồng chủ biên), “Fi luận hoa học Bộ luật Dân sự nin 2015

ctia mic Công hoà xã hội chiinghia Việt Nam”, Nod Công an nhân din, Hà Nội, 2017,tr 872

`' Nguyễn Văn Cừvà Trân Thị Huệ (đồng chủ biên), sid tr, $72.

Trang 38

(Luật ngàp 7/11/1922) Try nhiên, với bắt lạ danh nghĩa nào, người giữ toàn bộhoặc một phần bắt động sản mà trong đó xây ra hỏa hoạn chỉ phải chị trách nhiệm đốivới người thứ ba về những thiệt hai do hỗa hoạn gây ra nễu có căn cứ chứng mình lãcủa ho hoặc lỗi của những người mà họ chin trách nhiệm Quy định này không dp dingđổi với các quan hệ giữa chủ sở hữu và người thuê nhà, những quy đình này được qn?đình tại các Điệu 1733 và 1734 Bé luật dân sự.

(Luật số 70-459 ngày 4/6/1970) Cha và me, với te cách là người thực thi quyền

trồng giữ con phải liền đới chiu trách nhiệm về thuật hại do con chưa thành mién sống

với ho gãy ra

Người chủ và người ir thác phải chịu trách nhiệm về thiệt hai do gia nhân hoặc

người giúp việc gây ra trong khi họ làm nhiém vie

Thay giáo và thơ thủ công phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do học sinh hoặc

người hoc nghề gây ra lẻ những người nay dang chit: sự giám sát của họ

(Luật ngày 5/4/1937) Cha me, thơ thit công phải chịu trách nhiệm theo quy định

trên đây, trừ rường hợp chứng mình được họ không thé ngăn can được hành vi dẫn đến

viée chịu trách nhiém nói trên.

Thay giáo chỉ phải chịu trách nhiệm theo quy đình trên đây trong trường hợp

nguyễn đơn chứng minh được trước Tòa, theo các quy đình chàng rằng, thiệt hai là dolỗi, sự câu thd hoặc không thận trong của thay giáo gây ra

Điều 1385: Chit sở hữu một con vat hoặc người sử đụng con vật ay phải chiu tráchnhiệm về thiệt hại do con vật gây ra, dit con vat dang được coi giữ hoặc bị xông ra

Điều 1386: Chủ sở hữm một công trình xây dựng phải chịu trách nhiệm về thiệt hại

do công trình bị dé vì thiêu bảo dưỡng hoặc vì khuyết tật trong lhủ xây dung.

Trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong trong pháp luật của Pháp con

được gọi là "trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại” Loại trách nhiệm này khác với trách.

nhiệm trong hợp đồng độc lập với trách nhiệm bình sự và là cơ sở của việc kiện đời bôithường thiệt hai Theo các quy đính nêu trên của BLDS Pháp, xác định có ba điều kiện

Trang 39

của TNDS do gây thiệt hại đó là: Lỗi, thiệt hei và mdi quan hệ nhân quả`Š Cụ thé như

sau:

Theo các tác giảM.L Bordenave, M Bruntz và F Chavalier thì 16i (faute) là hành:

vi (acte) không bình thường mà một người thân trong không thé mac phải khí người nay

được dat trong hoàn cảnh tương tự với hoàn cảnh của người gây thuật hai Còn các tac

giả X Cadoret, C Knopp, B Stirn lại coi lỗi là sự việc phat sinh thiệt hại (fait

générateur) Day là sư việc tao cơ sở cho thuật hại xảy ra Sự việc nay được hình thành.

bởi bắt ké hành vi nào Phạm vi điều chỉnh của Điêu 1382 bao ham phạm vi rộng lớn:

“Bắt ki ai làm việc gì ” Điều 1383 con quy định: “Mỗi người chiu trách nhiễm về thiệt

hai do ban thân đã gây ra, không những bởi việc làm mà còn bởi sự câu thả và thiểu

thân trong của mình” Như vay, việc không hành động khi can thiết phải hành động cóthể là yêu tổ làm phát sinh thiệt hai và do vậy kéo theo trách nhiệm dan sự

Cho đủ 1a hành động (action) hay không hành động (omission), sự việc phát sinh

thiệt hai phải mang đặc tinh có lễt (caractére fautif) Dac tinh nay tạo thành 14 dan sự(faute civile) và lỗi nay có thé là cô ý hay không có ý Khi so sánh với khải niệm lỗ:

trong luật dân sự của Viét Nam thay rằng quy định của luật Pháp bao hàm ý nghiia rông

hon Nó dùng dé chỉ không những trạng thai tâm lí của con người đối với hành vi củaminh và hậu quả của hành vi đó mà còn chỉ chính hanh vi có lốt (acte fautif) V ới ý nghĩanhu vậy, khát niém lỗi din sự trong luật của Pháp tương đương với hai khái niệm lỗi vàhành vi trái pháp luật - hai trong những yêu tô lêm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt

hai ngoài hợp đông được quy định trong luật dân sự của Viét Nam)°.

Tóm lai, sự việc phát sinh thiệt hại là do lỗi và lỗi được đất ra trong các trường hợp

sau

- Hành vi được thực hiện với ý định gây thuật hai hoặc hành vi không có ý đính gay

thiệt hại nhưng được thực biên do thiêu thân trọng

3* Lư Ngọc Lan, (2016), “Cam cứ phát sinh trách nhiệm bột thường Duệt hại ngoài hợp đồng - Mbt sổ vấn để tý

Tuận và thực tiễn”: hận vẫn thạc sĩ mật học ,PGS.TS Phung Trung Tập hướng din, Trường Đai học Luật Hà Nội,

tr24-2%

°° TRS Trần Ngọc Dương, (2009), “Thách niaém bot thường thiét hại ngoài hợp đồng trong pháp luật đẫm sự của

Cộng hoà Phép”, Tap chi Luật học, Số 1,01/01/2009,,tr 6$ - 65

Trang 40

Sư lạm đụng quyền dân sư (abus de droit) Day là trường hợp người nao đó sử dung

các quyên dan sự của minh với mục đích duy nhất dé cản trở và gây thiệt hại cho ngườikhác Vi đụ: Mét người cho xây đựng trên phần đất của minh bức tường vô ích với mục

dich che bớt anh sáng của nha hàng xom.

Sự sơ ý (négligence) hay thiêu thận trong (imprudence) hoặc thêm trí không hànhđộng (abstention) vào thời điểm những hành: vi nay gây ra thuật hai

- Thiệt hai (préjudice)

Giống như quy định của luật dân sự Viét Nam, thiệt hại là điều kiện cơ bản cho sựtôn tai trách nhiém dan sx Nếu không có thiệt hei thì không có cơ sở cho việc khởi kiệnđời truy cứu trách nhiệm theo nguyên tắc “khổng có quyền lợi, không có kiện hing“ (pasd'intérét, pas d'action) Thiét hai có thể có bản chất khác nhau Để có thé được baithường, thiét hai cân phai có một s6 đặc tinh: a Thiét hại có thé là vat chat hoặc tinhthân Thiệt hại về vật chất được dat ra khi tài sản của con người bi xâm hại: Dé vật biphá huỷ, loi nhuên bi giảm sút, bi mat mat của cãi, tiền bac Thiét hai vat chat dễ địnhgid thành tiên Thuật hai tinh thân tác động đến các quyền phi tai sản (droits extra-patrimoniaux) của nạn nhân Do vậy, su đau đớn tinh thân do người thân mat & cũngnhư là sự xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự, đời sông riêng tư đều mang lại quênđược bôi thường thiệt hại

- Thiệt hại cẩn phải chắc chắn, phải làm tôn hại lợi ich được pháp luật bảo vệ vàphải chưa được bồi thường

Thiệt hại chi mang tính thuân tuý có thé (purement éventuel) thì không thé được

bổi thường Nhung một thiệt hai trong tương lai có thé có đặc tính chắc chắn Vi đụ Do

vết thương của minh, nan nhân của một vụ tai nạn sẽ không thé lam việc trở lại trong

quấng thời gian một năm V ay mức bôi thường cho người này phải bao gồm cả việc bùdap cho thu nhập bị mật di mà người này đáng 1é duoc hưởng trong quãng thời gian kếtrên Tham chí, việc làm mật di mét cơ hội cũng là đối tượng của việc bôi thường Ví du:

Do lỗi của người nào đó, một thi sinh gắp trở ngại và không có mặt tại kì thi Thí sinh

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN