1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả Nguyễn Thùy Trang
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Đình Phong
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 12,11 MB

Nội dung

“LuậtDân sự Viét Nam Bình giải và áp dung - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng” của tác giả Phùng Trung Tập, “Luật Bồi thường thiệt hại ngoài hopđồng Liệt Nam, Ban án và bình

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

NGUYEN THUY TRANG

Ths Nguyễn Dinh Phong

Trang 3

Lời cam đoan va ô xác nhận của giảng viên hướng dan

LỜI CIMĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tối,

các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghuập là trưng thực,

dam báo đồ tin cậy./

Xác nhận của Tác gid khéa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành Khóa luân tốt nghiệp nay, trước hệt, em xin gửi lời cảm ơnchân thành nhật đến Thạc & Nguyễn Dinh Phong là người đã tận tinh chi bảo,hướng dẫn cho em trong suốt thời gian em hoàn thành khóa luận nay!

Em cũng muôn gũi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thé quý Thay Cô Bộ mônPháp Luật Dân Sự - Trường Dai học Luật Hà Nội Nhờ sự truyền dat tri thức va tâmhuyết của quý Thay Cô, em đã có được những kiên thức va kinh nghiệm quỷ báu,giúp em tư tin hơn dé bước vào con đường sự nghiệp Em kính chúc Quý Thay Côluôn manh khỏe, đạt được nhiêu thành công trong sự nghiệp cao quý và luôn gữđược tình yêu nghệ nghiép dé tiếp tục đào tạo thê hệ sinh viên chúng em

Đông thoi, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thé gia đính, người thân vàbạn bè đã đông viên, giúp đỡ, tạo điều kiên cho em hoàn thành khóa luận tốt

nghiệp!

Trang 5

: Boi thường thiệt hại

Tòa án nhân dân tôi cao

Tòa án nhân dân.

Trang 6

MỤC LỤC

Trang phu bìa i Léi cam đoan W

Danh mục các từ viết tắt iv

Me luc v

MỠỞĐÀU -

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài 23

3 Ý nghĩa khoa học và thục tến 3

4.Mục đích nghiên cứu 4 § Đối tượng và phạm vi nghiên cứu toa đồ 4 S.A, Đối trợng ughiênt cứn 2S 22211 Š:2'Phưm:vV ghia Ghee 1500G010/2Q00880gữal060GNiOGGliobeda 5 6 Phuong pháp nghiên cứu Š 7 Kết cau của khếa lưận 340i ii 6 CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN = DIEU KIEN PHAT SINH TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG 7

1.1 Khái niệm điều kiện phat sinh trách nhiệm boi thường thiệt hại ngoài hợp CÓ KH kee nh ee een cuc E., 1.2 Đặc điểm của điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng 10

13 Lược sử quy định về điều kiện phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật Việt Nam “ốc cốc bo 1.3.1 Theo Quốc triều hình luật 1.3.2 Theo Thông tư sô 173-UBTP ngày 23 tháng 3 năm 1972 của Téa án nhân „13 dan Tôi cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 14

133 Theo Bộ luật dân sự năm 1995 16

134 Theo Bộ luật dam sự năm 2005 l6 1.3.5 Theo Bộ luật dam sự năm 2015 5522222222 T7

Trang 7

15 Pháp luật của một so quốc gia về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng tag0zgi1zsasasÐ

1.5.1 Bộ lật dân sự Pháp 2 eri T9 162: Bà Nãi dần sự Diese a ae OE

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNGPHÁP LUAT VE DIEU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNGTHIET HAI NGOÀI HỢP ĐÒNG -522222 222cc 2.1 Thực trạng quy định pháp luật về điều kiện phát sinh trich nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng 242.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng er eee |Kết luận chương 2 : shatmcieasun nin AD,CHƯƠNG 3: MOT SỐ KIEN NGHỊ NHAM HOÀN THIEN PHAP LUAT VÀNANG CAO HIEU QUA AP DUNG PHAP LUAT VE DIEU KIEN PHATSINH TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HOP DONG 503.1 Mật so kiến nghị hoàn thiện pháp luật về điều kiện phat sinh trách nhiệmbồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 503.1.1 Mật số hạn chế của pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng ==

3.1.2 Mật số kiến nghị hoàn thiện pháp luatve điều kiện phat sinh trách nhiệmboi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ïadätduứngÀ68 24a sd6l 563.2 Mật so kiến nghị nâng cao hiệu qua áp dung pháp luật về điều kiện phátsinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 60

Kế thiện chướng 4201 2005600UG2ORLNEOHRHDEHISIRCUEDISERAGCSAG8 62

KẾT LUẬN : qEtkorsrstzztrbsirttzrrgrtoocsrzEB2)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng là một chế định lớn trong

pháp luật dân sư nói chung và pháp luật dân sự Viét Nam nai riêng, Ngay từ thời La

Mã cô đại cách đây hang ngàn năm, chế đính nay đã được quy định và được coi làmột trong những chê định được hình thành sớm nhật của pháp luật dân sx Ở ViệtNam, chế định này cũng đã được hình thành từ khá sớm, thé hiện ở các van bảnpháp luật từ triều đại phong kiên nha Lê ninư Quốc triệu hình luật (hay còn gọi là Bộluật Hồng Duc) hay nhà Nguyén với Hoàng Việt luật lệ (hay con gọi là Bộ luật GiaLong), rõ nét hơn trong các văn ban hướng dan của Tòa án nhân dan tối cao cho dén

khi ban hành các Bộ luật dân sư năm 1995, năm 2005 và hiện hảnh là Bộ luật dân

sự năm 2015 Quy đính của pháp luật dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đông ngày càng hoàn thiện hơn va là căn cử quan trong dé giải quyết cácvân đề, tranh chấp liên quan đến thiệt hại phát sinh ngoài hợp đông Trên thực tế,bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông là loai bôi thường phô biên và nghiêm trọng,ảnh hưởng đến quyền va lợi ich của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác trongcác Tính vực khác nhau của đời song xã hội như thiệt hai về sức khỏe, tinh mang tàisan, uy tin, danh du, nhân phẩm Vi vay, việc dat ra những quy đính, điều kiện 16rang, nhật quán trong việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

là vô cùng quan trong.

Bên canh đó, khung pháp lý hiên hàng về trách nhiệm bôi thường thiệt haingoài hợp đông ở V iệt Nam hiện con chưa đây di, rai rác ở văn bản pháp luật khác

nhau nhu Bộ luật dân sự, Luật thương mai, Luật bảo vệ môi trường, Luật sở hữu trí

tuê và nhiều nghị định, thông tu, văn bản hướng dan khác Hơn nữa, một số quyđịnh còn mơ hô, mập mờ, thiêu nhất quán, có thé dan tới nham lẫn gây ra tranh chấptrên thực tê cũng như tạo khó khăn trong quá trình giải quyết các tranh chap phátsinh từ vận dé bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

Bộ luật dân sư năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 được

coi là một bước tiền lớn trong tiền trình lập pháp Viét Nam V oi vai tro là một trong

Trang 9

những phương thức bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của chủ thé khi tham gia quan

hệ pháp luật dân sự, việc nghiên cứu pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệmbôi thường thiệt hại ngoài hop đồng có ý nghĩa quan trong khi bôi thường thiệt heiđược coi là một van dé pháp lý quan trọng, được quy dinh Chương XX của Bộ luậtdân sx năm 2015 Tuy nhiên, vân đề điêu kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường

thiệt hai ngoài hợp đông chưa được Bô luật dân sự năm 2015 quy định cu thể, đưa

ra khái niêm pháp lý trong Bộ luật cũng nhw còn tên dong một số bat cập khác Mặtkhác, các tai liệu nghiên cứu vệ trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồngkhá phong phú, đa đạng nhưng việc nghiên cứu sâu hơn về điều kiện phát sinh trách.nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng chưa thực su được chú trong quan tâm.

Điều kiên phát sinh trách nhiệm boi thường thiệt hai ngoài hợp dong là mộtvan đề cân được tim hiểu kỹ lưỡng Nhu câu dé tim hiểu điều kiện phát sinh tráchnhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng là đặc biệt cap thiết và quan trọng vì nónhằm xác định chính xác và đây đủ trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợpđồng, tăng cường bão vệ, phát huy quyên và lợi ich của các bên liên quan đên cácthiệt hại ngoài hợp đông,

Chính vi vậy, tác giả lựa chon đề tai: “Điểu kiện phát sink trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp doug” dé nghiên cứu chuyên sâu, tìm biểu, phân tíchcác van đề lý luận, thực tiễn một cách có hệ thông về điều kiện phát sinh tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, từ đó đưa ra mét sô kiên nghị nhằmhoàn thiện pháp luật, đêm bão quyền và lợi ich hop pháp của mỗi chủ thê liên quanđến các thiệt hại phát sinh ngoải hợp đồng

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng là chế định quan trong trong pháp luậtdân sự V iật Nam và nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu trong khoa học pháp

ly Mỗi công trình nghiên cứu, các tác giả lei khai thác ché định nay ở các góc độ,khía canh khác nhau Trong khoa học pháp lý Việt Nam hiện nay có một sô côngtrình liên quan dén van đề nay đã được công bô như: Luận văn Thạc & Luật học củatác gã Lư Ngọc Lan với đề tài: “Căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợpđồng - Một số vẫn dé [ý luận và thực én” ; Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả

Trang 10

Luận văn Thạc ấ Luật hoc của tác gid Lê Mai Anh với đề tài: “Những vấn dé cơbẩn về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng” Bên canh đó, cũng có những bai việtcủa nhiều tác gid được đăng trong các tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành diénbình như Trinh Tuân Anh, “Bàn về căn cứ phát sinh trách nhiễm BTTH ngoài hợpđồng theo BLDS năm 2015”, Kiểm sắt, sô 19/2016, tr 34 - 39; Đỗ Văn Đại, “BTTHngoài hợp đồng: Trách nhiệm hen chế thiét hai (Ban án và bình luân án)”, Khoahọc phép lý, số 6/2009, tr $1 - 57,N guyền V an Hoi, “Căn cử phát sinh va năng lựcchiu trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông theo pháp luật Viét Nam và Đức”, Luậthọc, số 9/2021, tr 42 - 49; Nguyễn Thị Lan Huong “Hoàn thiện guy định của phápluật về điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng”, Kiểm sát, số6/2023, tr 44 - 49 Ngoài ra, con một so sách chuyên khảo có liên quan như “LuậtDân sự Viét Nam (Bình giải và áp dung) - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng” của tác giả Phùng Trung Tập, “Luật Bồi thường thiệt hại ngoài hopđồng Liệt Nam, Ban án và bình luận bản án (Tập 1)” của tác giả Đỗ V an Đại.

Nhìn chưng các công trinh bai việt đã co sư tiếp cân nhật định dưới góc đônhiều góc độ về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng Tuy nhiên, từ khí có BLDSnăm 2015 được ban hành cùng Nghị định sô 02/2022/NQ-HĐTP thi chưa có nhiêucông trình nghiên cứu chuyên sâu về điêu kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoàihợp đông theo quy định pháp luật dân sự hiện hành Vì vậy, dựa trên nên tảng kêthừa, học hỏi những két quả ma các công trình, bai việt đã dat được, tác gid lựachon đề tai: “Điểu kiểu phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hopđồng” làm đề tài khỏa luận tốt nghiệp với mong muên khóa luận sẽ là công trìnhnghiên cửu toàn diện về vân đề này, nhằm rút ra những cơ sé lý luận và thực tiễn từ

đó tìm nguyên nhân và giải pháp hoàn thiện quy định về điệu kiện phát sinh trách

nhiệm BTTH ngoài hợp đồng,

3 Ý nghĩa khoa học và thực tien

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, ý nghĩa về mat khoa học, dé tài nghiên cứu làcông trình nghiên cứu một cách có hệ thông các quy định của pháp luật về BTTHngoài hợp đông góp phân xây dựng các luận cử khoa học cho việc xác định trách

nhiệm BTTH ngoài hợp đồng theo pháp luật hiên hành

Trang 11

Kết quả nghiên cứu, tổng hop lý luận về điêu kiên phát sinh trách nhiệmBTTH ngoài hợp đồng và các ý kiên trình bay trong khóa luận phục vụ trực tiệp choquá trình xây dung và hoàn thiên các quy đính của Pháp luật Dân sự Việt Nam vềtrách nhiệm BTTH ngoài hợp đông nói chung và điều kiện phát sinh trách nhiệmBTTH ngoài hợp đông nói riêng,

4 Mục đích nghiên cứu

Mục dich chung của việc nghiên cứu đề tai điêu kiện phát sinh trách nhiém

Gi thường thiệt hai ngoài hợp đồng 1a lam 16 các van đề lý luận, thực trang quyđịnh pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dung từ đó nhận thay các điểm bat cập vàkhó khăn trong thực tiễn áp dung, đưa ra các kiên nghị pho hợp nhằm nâng cao hiệuquả áp dụng giúp xác định được trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồngmột cách chinh xác và day du

Thứ nhất nghiên cứu tim hiểu một số vân đề ly luận về điều kiện phát sinhtrách nhiệm bổ: thường thiệt hai ngoài hợp đồng như đưa ra khả niém về điều kiệnphát snh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, đặc điểm, phân biệt vớiđiều kiên phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng lược sửquy định về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồngcũng như đổi chiêu so sánh với phép luật dân sự Pháp, Đức, Nhật Bản

Thứ hai, nghiên cửa tìm hiểu và trình bảy về thực trang pháp luật và thựctiến áp dụng pháp luật vệ điều kiện phát sinh trách nhiém bôi tường thiệt hại ngoài

hop đồng

Thứ ba, đưa ra một sô kiên nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vanhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiémbôi thưởng thiệt hại ngoài hợp đông,

5 Doi tượng và phạm vỉ nghiên cứu

5.1 Đối troug nghién cen

Đối tương nghiên cứu của đề tai là phép luật Viet Nam vệ điều kiên phát sinhtrách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, một số khái niém có liên quan dén

dé tải, thực trang quy định và thực tiến áp đụng pháp luật Viét Nam về nôi dung nay

Trang 12

5.2, Pham vỉ nghiêu cứu

Pháp luật điều chỉnh về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hạingoài hợp đông bao gồm rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật Trong khuôn khổcủa bai việt này, phạm vi nghiên cứu của dé tai, tác giả tập trung nghiên cuu cácquy định về điêu kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đôngtrong Bộ luật Dân sự năm 2015 va một số văn bản có liên quan Nội dung bài việttập trung phân tích các quy định về điêu kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hợp đông ma không di sâu làm 16 quá trình áp đụng pháp luật Các tinhhuông thực tế, bản án được tác giả sử dụng như một minh chúng cho những nhậnđịnh của minh Giới hạn không gian khảo sát của tác giả chủ yêu là quá trình ápdụng pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp

đồng ở VietNam

6 Phuong pháp nghiên cứu

Dé đạt được mục tiêu dé tai đất ra, trong qué trình nghiên cứu khóa luận, tác

giả đã sử đụng những phương pháp cơ bản sau:

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và đuy vật lịch

sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh và đường lôi quan điểm củaĐảng Công sản Việt Nam Theo đó, người việt đặt các van đề về điêu kiện phat sinhtrách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong trong môi liên hệ, quan hệ với

nhau, không nghiên cứu một cách riêng lễ, đồng thời có sự so sánh quy định của pháp luật dân sự hiện hành với quy định pháp luật dân sự thời ky trước.

Một số phương pháp nghiên cứu chủ yêu được áp dụng như

Phương pháp phân tích: Phương pháp này được sử dụng phô biên trong việclam rõ các quy định của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hopđồng nói chung điều kiện phát sinh trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng nói riêng,

Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp nay

được người viet van dung để đưa ra ý kiên nhận xét quy định của pháp luật hiệnhành có hợp ly hay không, đông thời nhìn nhân trong môi tương quan so với quyđịnh liên quan, pháp luật trong thời ky trước và pháp luật của các quốc gia khác, cuthể là pháp luật dân sự Pháp và Đức.

Trang 13

Phương pháp guy nạp, phương pháp dién dich: Được vin dung dé tién khai

có hiệu qua các van dé liên quan, đặc biệt là các kiên nghi hoàn thiện về điều kiênphát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Cu thể như, trên cơ sởđưa ra những kiến nghị mang tính khái quát, súc tích, tác giả dùng phương phápdiễn dich dé lam 16 nội dung của kiên nghi do

7 Kết cau của khóa luận

Ngoài lời mở dau, kết luân, danh mục tai liệu tham khảo, nội dung chính củakhóa luận gồm 03 chương, cụ thể:

Chương 1: Một sô van dé lý luận về điêu kiện phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng

Chương 2: Thực trạng phép luật va thực tiễn áp đụng phép luật về điều kiệnphát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

Chương 3: Một sô kiên nghi nhằm hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả

áp dụng pháp luật về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng.

Trang 14

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUAN VE DIEU KIEN PHÁT SINH TRÁCH NHIEM

BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG

1.1 Khái niệm điều kiện p hat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng

Điều kiện phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hop dong là mộtkhái niệm pháp lý quan trong trong lĩnh vực luật dân sự Dé hiéu được khái niệmđiều kiện phát sinh trách nhiệm bởi thường thiệt hại ngoài hợp đông ta cân tìm hiểumột số khái niệm, đính nghia cụ thể về “điểu kiến phát sinh”, “trách nhiệm ”, "bồithường thiết hai ngoài hop đồng” dưới đây:

Theo Từ điển Tiếng Việt, “điều liện” là “thir cần phải có dé cho cái khác có

thé tôn tai’? hay “điều cần thiết phải có dé đạt một mục dich, cơ sở của một sự thoả

thuận ”Ê Điều kiên phát sinh là những cơ sở cân thiết, yêu tổ khi được hội tụ day đủ

sẽ làm xây ra mốt sự Việc nhất định

Theo Từ điển Tiếng Việt, “rách nhiệm” có thé được hiểu là “phan viéeđược giao cho hoặc coi như được giao cho, phải bdo đâm làm tròn, nêu kết quả

không tốt thì phải gánh chin phần hận: qua’? hoặc là “sự rang buộc đối với lời nói

hành vi của minh, bảo đâm ding đẫm, nêu sai trái thì phẩi gánh chìa phẩn hậu

qua’ Như vậy, ta có thể biểu “tách nhiệm” là việc phải hoàn thành theo bổn

phận của mình, phát sinh mỗi quan hệ rang buộc giữa người có quyên và người cónghie vụ, phải chịu hậu quả nếu như kết quả không tot

Bai thường thiệt hai ngoài hợp đồng là trách nhiệm pháp ly do luật định,được quy định và áp dung từ rất som Trong lịch sử lập pháp thé giới, bôi thườngthiệt hai ngoài hợp đồng là một trong những chê định được hình thành sớm nhậtcủa pháp luật dân su: Ngay từ thời La Mã cỗ đai, việc bồi thường thiệt hại ngoài

3 Trmgtim Khoa học xã hội và Nhân vin quốc gia (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá Sải Gòn, TP

Trang 15

tụ đồng đã được tuân thủ như quy định “chế đồ phuc cừu” hay “chế độ phục im? Ở Việt Nam, chế định nay được hình thành và phát triển chịu ảnh hưởng

nhiêu của các tư tưởng lập pháp khác nhau trên thé giới trong tùng thời ky Trong

thời kỳ phong kiên, trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng “được quy

đình sơ sài và tan mạn, các quy dinh nay không phân biệt rõ trách nhiém dân sự và

trách nhiệm hình sư ” Trong gia đoạn hiện nay, những quy định về bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng dua trên nên tảng các quy định mang tính nguyên tắc củatrách nhiệm dân sự Các quy định về bồi thường thiệt hei ngoài hợp đồng hướng tớibảo vệ quyên loi của người bị thiệt hai, nhằm hưởng tới bảo vệ quyên cơn người và

các quyền cơ bản của công dân” Quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

không chỉ nhằm dam bảo việc đền bù tên thất da gây ra ma con nhằm giáo duc conngười về ý thức tuân thủ pháp luật, bão vệ tải sẵn, tôn trọng quyền và lợi ich hop

pháp của người khác.

Dưới góc độ phép lý, có thể nhận thay mỗi người sống trong xã hội đềuphải tôn trong quy tắc xử sự chung của cộng dong xã hội Khi một chủ thể vì phạmnghĩa vu pháp lý của minh dan dén tên hại cho chủ thé khác thi chính chủ thé đóphải chu hậu quả pháp lý bat lợi do hành vi vi pham của mình gây ra Theo tác giảPhem Thi Hương, sư gánh chịu một hậu quả bắt loi bằng việc bù đắp tôn thất chongười khác được hiểu là “Đổi thường thiệt hại '

Theo Tử điển Luật hoc, “#ưt hai” được định nghĩa là tan that về tinhmang, sức khỏe, danh dự uy tin, tai sản, quyên và lợi ích hợp pháp khác của cánhân, tai sản, danh đự, uy tin của pháp nhân hoặc chủ thể khác được phép luật bảovệ? Thiét hai có thé bao gồm thiệt hai cả về tải sản và nhân thân như uy tín, danh

Š Œhế độ phục cửa guyền tắc trả thủ ngựg bằng): nợ máu tri bằng miu, rất trả mất, xoột nướng trả mot

© Chế độ phụ him: bôi tường bằng tiền,

” Viên Nghiện cim Khoa học pháp Wy - Bộ Tự phúp (1998), Mit số tiến để về pháp luật đân sự Việt Nam từ

sd Ký XV đến thời Piép thud, NXB Chính trì quốc gia, HÀ Nội tr, 141.

* Nguyễn Văn Hơi (2020), Trach nhiệm bat Đường Oust hại do tài sn gập ra NXB Công án nhân din, Hi

Trang 16

du, nhân phẩm, sức khöe, tính mang của con người Tác giả Phùng Trung Tập cho

rang “Trách nhiệm bồi thường thiét hai ngoài hợp đồng là trách nhiễm pháp lý do

luật định Hành vi gây thiệt hại cho người khác về tài sản, tính mang sức khỏe, các

lợi ích nhân thân khác (danh dự, uy tin, nhân phẩm, bí mật đời sống riêng tu; bí

mật cá nhân, bí mật gia đình, vi phạm hình ảnh ) người cô hành vi gây thiệt hai

phải bồi thường “ Như vay, có thé hiểu “bồi thưởng thiệt hại ngoài hop đồng “ là

một loại quan hệ phát sinh ngoài hợp đông trong đó bên gây thiệt hei phải boi

thường những thiệt hại do mình gây ra nêu xêm phạm đến tinh mạng, sức khỏe,

danh dự, nhân phẩm, uy tin, tài sản, các quyên và lợi ích hợp pháp của chủ thể

khác.

Điều kiên phát sinh trách nhiệm bôi thưởng thiệt hei ngoài hợp đồng là mét

khái niệm pháp ly quan trong trong lĩnh vực dân su Dưa trên việc phân tích đưa ra

các khái niém trên, ta có thể hiệu “điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiét

hại ngoài hop đồng là những yêu tô, cơ sở được pháp luật quy định cần phải có và

khi hội tị day dit sẽ xác định được trách nhiém bồi thường thiệt hại trong đó bản

gay thiét hai phải bồi thường những thiét hat do minh gây ra nêu xâm phạm đến

tinh mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tin, tài sản, các quên và lợi ich hop

pháp của chit thé khác.” Các điều kiên làn phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt

hại ngoài hop đông phải được xem xét trong mối quan hệ biện cứng, thông nhất và

đây đủ

VỆ điều kiện phát sinh trách nhiêm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đẳng,theo quy định tại Điều 604 BLDS nam 2005 xác định bao gam 04 điều kiện Có

thiệt hai xảy ra, Có hành vi gây thiệt hai trái pháp luật, Có môi quan hệ nhân quả

giữa thiệt hai x ấy ra với hành vi trái pháp luật, Có yêu tô lỗi

Tuy nhiên, ở BLDS năm 2015, theo quy đính tại Điều 584 chỉ xác định bao

gồm 03 điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai la: Có thiệt hại x ấy ra,

Có hành wi gây thiệt hại trái pháp luật, Có mdi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy

ra với hành vi trai pháp luật.

+ Phòng Trung Tip (2017), Laude Dân sự Việt Nam (Binh gid và áp chong) - Trách nhiệm boi thường tiệt hea ngoài

hợp đồng N¥B Công mnhin din, Hi N6i,tr 7

Trang 17

Căn cử theo Điều 584 BLDS nẻm 2015, điều kiện phát sinh trách nhiệmBTTH ngoài hợp đông bao gêm 02 trường hợp

- Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng do hành wi trái pháp luật

gây1a (Khoản | Điều 584),

- Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông do tai sản gây ra (Khoản 3Điều 584)

1.2 Đặc diem của điều kiện phat sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

Thứ uhất, điều kiên phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hopđồng mang tính phép lý, không phải là một sự kiện tự nhiên Điều kiện phát sinhtrách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp đông được quy định bởi luật pháp,không phu thuộc vào ý chí của các bên liên quen Điêu kiện phát sinh trách nhiệm.bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cần được căn cứ theo quy định của pháp luật,néu không căn cứ theo pháp luật, bên bị thiệt hại sẽ không được bôi thường

Thứ hai, điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp

đồng 1a mang tính thông nhật Các điều kiện phải liên quan với nhau và cùng trong

một vụ việc, có môi liên hệ chat chế với nhau làm phát sinh trách nhiệm bôi thườngthiệt hại Ji du trên đường vệ nhà, ông N guyén V én A bị trâu húc, sau do dm rôi tửvơng Nhung nguyên nhân được xác định một phân do ông A bị bệnh tim dan đến

tử vong, do vậy chủ trâu lúc vào ông A chỉ bôi thường thiệt hei do sức khỏe bị xémphạm

Thứ ba, điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồngmang tính bao tram, tổng quất, thể hiện ở chỗ các điều kiên này được áp đụng chomoi trường hợp Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp

đồng có thể ap dụng cho nhiéu Tinh vực khác nhau như hình sự, hành chính, kinh tê,

lao động thương mai, bảo hiểm, giao thông môi trường bản quyên, sở hữu trí tuệ,

w.

Trong pháp luật dân sự, trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hop đông vatrách nhiệm béi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông là hai chế định co vai troquan trong trong việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai của các bên khi xây

Trang 18

ra thiệt hai Trách nhiém BTTH do vi pham hop đồng là trách nhiệm dân sự phátsinh do hành vi vi pham hợp đồng của một bên, do đó bên có hành vi vi pham.ngiĩa vụ trong hop đông ma gây thiệt hại thì phải bôi thường thiệt hại ma minh đãgây ra cho phía bên kia tương ứng với tuức độ lỗi của mình Vi du, À ký hop đôngmua bán hàng hóa sản phêm chế biên từ cá với B, nhưng A không giao hàng đúngthời hạn, dẫn đến việc B bi mất lợi nhuận đáng 1é được hưởng nêu A giao hàngđúng hạn Trong trường hop này, A phê: bôi thường thiệt hại cho B theo quy địnhcủa hợp đông và pháp luật.

Mặc đủ củng là trách nhiệm bôi thường thiệt hai nhưng giữa trách nhiệm bôi

thường thiệt hai ngoài hợp đông và trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm.

hợp đồng co sự khác nhau về điêu kiện phát sinh trách nhiém bai thường thiệt hạiDựa trên nhũng đặc điểm của điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợpđồng trên, có thê phân biệt điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

với điêu kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do vi pham hop đồng như sau:

Thứ nhất, điều tiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợpđông mang tính pháp lý, được quy định chung bởi pháp luật, con điêu kiện phát sinhtrách nhiệm bôi thưởng thiệt hại do vi phạm hợp đông được quy định cụ thé bởi hợpđông và pháp luật Cơ sở phát sinh trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

do các bên trong quan hệ hop đông théa thuan, tức các bên có thê thỏa thuận đất racác điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông điêu nayphụ thuộc vào ý chí của các bên, có thé bao gồm đây đủ hoặc không day đủ các điềukiện phát sinh theo luật định N gược lai, trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hopđông chi phát sinh khi có đủ các điều kiên do pháp luật quy định và mang tinh bat

buộc thực hiện, đó là: Có thiệt hại xây ra, có hành wi trái pháp luật và có mỗi quan

hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hai xây ra

Vidu A giao kết hợp dong với B về việc vận chuyên 10.000 thùng các-tôngvào ngày 20/9/2023 Tuy nhiên, khi đến hạn, người B chỉ giao 300 thùng các-tông,trong đó, A phat hiện có 36 thùng các-tông kém chất lương sơ với thöa thuận tronghợp đông Tùy thuộc vào thỏa thuận trong hợp đông giữa A và B mà A có thé lựachon hình thức: Nhận 264 thủng các-tông đúng chat lương đã giao và yêu cau bôithường thiệt hại đối với số thùng các-tông còn thiêu va kém chat lượng Hoặc nhận

Trang 19

số thùng đã giao đúng chat lượng và định thời han để B giao tiép phân hàng đúng

chất lượng còn thiêu Hoặc hủy bö hop đông và yêu câu bôi thưởng thiệt hai đổi với

toàn bộ đơn hang Ngược lại, trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợpđông, nêu A gây thiệt hại xâm phạm đến tinh mạng của B thi A bắt buộc phải bôi

thường thiệt hai cho B trên cơ sở quy định của pháp luật căn cứ theo Điêu 591

BLDS năm 2015.

Thứ hai, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđông mang tinh bao trùm, tông quát, được áp dung cho moi trường hợp Điều kiệnphát sinh trách nhiém bôi tlưường thiệt hai ngoài hợp đông có thé áp dụng cho nhiêu

Tính vực khác nhau như hình sự, hành chính, kinh tê, lao động, thương mại bảo

hiểm, giao thông môi trường bản quyên, sở hữu trí tuệ Con điều kiện phát sinh

trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng có sự khác biệt trong tùng trường hợp cụ

thể Điều nay phụ thuộc vào ý chí và thỏa thuan của các bên trong quan hệ hợp

đẳng

Thứ ba, điều kiện “hành vì" trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoàihợp đông và trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi pham hop đồng có sư khác biệtKhi xem xét đến hành vi vi phạm hop đồng, cân hiểu hành vi nay là hành vi viphạm nhũng cam kết cụ thé, nhũng nglếa vụ mà các bên đã thỏa thuận tư rang buộcnhau trong hợp đông tức là hành vi này chưa chắc đã vi phạm các quy định phápluật chung ma chỉ vi phạm những quy định được théa thuận khi giao kết hợp đônggiữa các bên Ngược lại, trong trách nhiêm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,

hành vi gây thiệt hei là hành wi trái pháp luật, vi phạm những quy đính chung của

pháp luật do Nhà nước ban hành thuộc moi lĩnh vực, vi pham pháp luật dân sự, hình.

sự, hành chính, kinh té

TT dụ, À ký hợp đồng mua bán sản phẩm cây lau nha đa nắng với B, trong đóquy định A phải thanh toán tiên hang trong vòng 15 ngày kế từ ngày giao hàng Tuynhiên, A chỉ thanh toán tiền hàng sau 35 ngày, nhung không gây thiệt hại cho B.Trong trường hop này, hành vi thenh toán châm tiên hàng của A là hành vị vi phamnhững quy định được théa thuận trong hợp đồng nhưng không vi phạm pháp luậtCòn trong trách nhiệm bôi thường thiét hại ngoài hợp đông, A đi xe ô tô đâm vào B

dang đi xe máy gây tai nan, B bị thương và xe máy bị hồng, Trong trường hop nay,

Trang 20

hành vi của A là hành wi trái pháp luật và có trách nhiệm bôi thường thiệt hai cho B

do sức khỏe và tai sản bị xâm phạm cần cứ theo Điều 589 và Điều 590 BLDS nam

2015

1.3 Lược sử quy định về điều kiện p hát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng theo pháp luật Việt Nam

1.3.1 Theo Quốc triều hình luật

Quốc triệu hình luật (hay còn có tên gọi thông dung là Luật Héng Đức đượcxem là bộ luật tiên bộ nhất, đặc sắc nhất trong hệ thông pháp luật phong kiến V iệtNam, biểu tượng của triệu đại hoàng kim nhất trong lịch sử Việt Nam — triéu đạinhà Lê.8

Ngay từ thời ky nay, trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng đãmanh nha được đề cập dén thông qua việc quy định về trách nhiém dân sự do hành

vi gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng Mặc dù trong Quốc triéu hình luậtkhông có quy định riêng hoặc gọi dich danh vê chê định này, song qua đối chiêu với

các quy đính của pháp luật hiện hành và phân tích đưới góc độ khoa học pháp lý, co

thé phân chia những nội dung về điều kiên phát sinh trách niệm bồi thường thiệthại đã được quy định tại Quốc triệu hình luật bao gồm: Tên that trên thực tê (tônthat về vật chất và tan that về tinh thân) và lỗi của người gây thiệt hai

Vé tôn thất vat chất theo quan điểm của các nhà lập pháp thời Lê, tôn thatvật chat ở day là sự xâm phạm đến tính mang cơn người, tai sản Theo đó, ngườigây ra thiệt hại vừa phải chịu chê tải hình sự là hình phạt tương ứng, đông thời conphải béi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại các giá trị nói trên về thé chất vàquyền sở hữu

Quy định trên được cụ thé hóa tại Điều 435: “ Những kẻ thừa cơ lúc có trém,cướp, cháy, lut mà lấy trộm của cải của người ta hay giữa ban ngày mà đoạt lắptiền tài của người cũng là lẫy của đánh roi, mà lại đảnh lại người mắt của thì cũngđều phải tội như ăn trộm thưởng mà giảm một bậc, lột lay quần áo và đồ vật củatrễ con, người điên, người say thì phải tôi dé"? và phải bồi thưởng gấp đôi ” Có thé

`2hetps./pbapoatdamsu edu 20 16/11/20/11/19/01-3/

33 7đ đổ: đồ hành, tôi giam cam vi bit lâm việc Kho sai.

Trang 21

thay, Quốc triệu hình luật đã có những quy định thê hiện khá chung về thiệt hai vật

chất

Vé tôn thất tinh than, vào thời Lê, danh dự, uy tín, nhân phẩm được quy đínhbởi thường cho cả hai bên hoặc chỉ một trong hai bên quy định cu thé tại Điểu 472,Điều 473 và Điều 474 Quốc triệu hình luật

Dưới thời nhà Lê, “tiên ta” được quy định là loại tiên bôi thưởng danh dự khingười bị xâm phạm có địa vị xã hôi hoặc danh giá hoàng tộc nhất định Điển 472 vàĐiều 472 quy định về trường hợp kế dưới đánh quan chức, quan chức đánh lẫn nhau.dẫn đến bị quan chức bị thương và kẻ đưới lãng ma quan chức, quan chức lang mạnheu thi người có hanh vi xâm pham trên ngoài việc phải chịu bình phạt, đền bù tốnthat con phải đền tiên ta Nêu không đánh, lang ma quan chức thì người do khôngphải chịu khoản tiên ta

Vé yêu tô lỗi, Quéc triều bình luật không chỉ quy định về thiệt hai ma conquan tâm đến hoàn cảnh gây re hành vi và nhân thức chủ quan của đương sự khi

thực hiện hành vi gây thiệt hai cho người khác Khác với tư duy lập pháp thời Lê,

pháp luật dan sự hiện đại không chú trong đền yêu tô lỗi trong việc phát sinh tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông

Quốc triéu hình luật quy định khá khắt khe về lỗi cô ý của người gây thiệthại, thé hiện ở việc tinh chất nghiêm trong của no tăng lên nhiêu lần so với cáctrường hợp khác, đẳng thời ché tai hình sự và tiên bôi thường thiệt hai cũng tổng lêngap bội Ngược lai, đôi với lỗi vô ý, tính chật khát khe giảm di nhiêu khi với nhữnghành vi có lỗi vô ý, sơ ý thì hình phạt va bôi thường thiệt hại được giảm bớt Điển

499 quy định cho thay với những lỗi vô ý ( “1ẩm 18”) thì Quốc triều hình luật xemxét phân định để đưa ra hình phạt và mức bôi thường thiệt hai khác nhau Điêu naycho thay sự công bang và cân nhac khi đưa ra án phạt của nha lam luật thời Lê

1.3.2 Theo Thông tư so 173-UBTP ngày 23 tháng 3 năm 1972 của Tòa án nhândan Tôi cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngoài hẹp đồng

Thông tư số 173-UBTP ngày 23 tháng 3 năm 1972 của TANDTC hướng danxét xử bồi thường thiệt hai ngoài hợp dang (sau đây được viết tat là Thông tư số173-UBTP) là một thông tư có nội dung tương đôi đây đủ, hướng dan về giải quyét

Trang 22

bồi thường thiệt hai ngoài hợp đẳng giai đoạn trước khi BLDS năm 1995 được ban

ma bị làm hư hồng, hay súc vật sắp đến ngày dé ma bị làm chết, thi có thé xem xét

thiệt hại môt cách thích đáng,

Thứ hai "phải có hành vi trái pháp luật” Hành vi trái pháp luật có thé làmột việc phạm pháp về hình sx một vi phạm pháp luật về din sự, một vi phạmđường lối, chính sách của Dang và Nha nước, hoặc một vi phạm quy tắc sinh hoạt

xã hôi Do đó, hành vi của người vi thừa hanh!* mat nhiệm vụ trong trường hợp cân

thiệt do luật pháp quy định ma gây thiệt hại, thi không coi là trái pháp luật Nhung

néu hành vi của người đó vượt quá giới han luật pháp quy đính, thì lại coi là trái

pháp luật.

Thứ ba, “phải có quan hệ nhấn quả giữa thiết hai và hành vi trái pháp luật ”

Thiét hại xảy ra phải đúng là kết quả tất yêu của hành vị trái pháp luật Có trườnghợp tuy hành vi trái pháp luật không phải là nguyên nhân trực tiếp của thiệt hại xây

ra, nhưng lại có ý nghĩa quyét định đối với thiệt hai thì van được coi là có quan hệnhân quả với thiệt hại Việc dat ra quy định nay cho thay Thông tư số 173-UBTP đãhướng dẫn giải quyết sư kiện pháp lý rất pha hop với thực tê

Thử te, “phải có lỗi của người gây thiệt hai’ N gười gây thiệt hei phải nhânthức hoặc có thé nhén thức được rang hành vi của mình là trái phép luật và có thégây ra thiệt hại cho người khác và dù là lỗi cô ý hay lỗi vô ý đều được tính là có lỗi.

Co thé thay, trước khi có BLDS thì Thông tư số 173-UBTP đã là căn cử khoahọc, tạo điều kiện thuận loi cho các Tòa án giãi quyết tranh chấp cụ thể liên quanđến trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, đóng vai tro quan trong và làtiên dé cho swra đời của các BLDS sau này.

3* Thừa lành: Làn theo lệnh trên.

Trang 23

1.33 Theo Bộ luật dan sự năm 1995

Sura đời của BLDS năm 1995 bước đầu thé hiện các quy định khá day đủ vàhoàn thiện về điêu kiên phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,đặc biệt là sự bổ sung quy đính chỉ tiết về thiệt hại (bao gồm cả vật chất và tinhthân) tại khoản 1 Điêu 310 Bộ luật này “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồmtrách nhiém bồi thường thiệt hai về vật chất và trách nhiém bồi thường thiệt hai vềfinh than” Điều khoăn nay cho phép bên bị thiệt hai co quyền yêu cau đời bôithường thiệt hai về tinh thân song song với bôi thường về vat chat

Trách nhiêm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông được Chương V Phân thứ

ba Điều 609 quy định: “Người nào do lỗi có J hoặc lỗi vô ý xâm phạm đến tínhmạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tín, tài sản các quyền loi ích hợp pháp

khác của ca nhân, xâm phạm danh dự, uy tin, tài sản của pháp nhân hoặc các chit

thé khác mà gây thiệt hai, thì phải bồi thường“ Đông thời, kế thừa những quy địnhhướng dẫn từ Thông tư số 173-UBTP, Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP ngày28/4/2004 hướng dẫn áp dụng mét sô quy định của BLDS về bôi thường thiệt hạingoài hợp đông da quy định day đủ, 16 rang hơn về 04 điều kiện phát sinh tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, đó là: Phải có thiệt hại xảy ra, phải cóhành vi trái pháp luật, phải có mới quan hệ nhân quả giữa thiệt hai xảy ra và hành vitrái pháp luật, phải có lỗi cô ý hoặc lỗi vô y của người gây thiệt hại N goài ra, trongmột sô trường hop cũng quy định người gây thiệt hai phải boi thường cả trongtrường hợp không có lỗi nêu văn bản quy phạm pháp luật đỏ có quy định

Có thé thay, BLDS năm 1995 thể hiện sự kế thừa và bd sung, sửa đổi phùhợp khi quy định về quyền được bồi thường tổn thất về tinh thân của người bị thiệt

hai do hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dy, nhân phẩm, uy tin Đây là

van đề tương đổi mới, phức tạp, các nha lập pháp lại chua co nhiêu kinh nghiệm vévan đề này tại thời điểm do Đồng thời, cũng là vân đề lớn trong giải quyết tranhchap thực tê nên việc thừa nhận và quy định rõ rang về vấn dé này được xem làbước tiên mới của pháp luật Viet Nam thời ky nay

1.3.4 Theo Bo luật dan sự năm 2005

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông đượcquy định tại Điều 604 BLDS năm 2005 tương tự như quy định trong BLDS năm

Trang 24

1995, cụ thể: “Người ndo do lỗi có ÿ hoặc lỗi vô ý xâm pham tính mạng sức khoẻ,danh dự nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyển, lợi ich hop pháp khác của cá nhẫn, xâmphạm danh du; uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thé khác mà gay thiệt hai thìphải bôi thường” Vé cơ bản, nội dung điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hợp dong ở BLDS năm 2005 giéng với quy định ở Bộ luật cũ Tuynhiên, ở BLDS 1995 chỉ quy dinh về 04 điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường,thiệt hai ngoài hợp đồng, con quy định về việc phát sinh trách nhiệm boi thườngthiệt hại ngoài hop đồng ké cả khi người gây thiệt hai không có lỗi trong mat sốtrường hợp lai được quy định hướng dan tai N ghi quyét sô 01/2004/NQ-HĐTP Saukhi BLDS 2005 ban hành thì quy định trên đã được thé hiện cu thé trong Bộ luật, cụthé tại Khoản 2 Điều 604 BLDS nam 2005 quy dink: “Trong trường hợp pháp luậtquy dinh người gây thiệt hai phải bồi thường cả trong trường hop không có lỗi thì

dp dimg quy định do.”

Đông thời, Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP là văn bản hướng dan áp dungmột số quy định của BLDS ném 2005 về bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong có nộidung hướng dẫn về điều kiện phát sinh bồi thường thiệt hei ngoài hợp đồng giữnguyên so với Nghị quyét số 01/2004/NQ-HĐTP

Như vậy, BLDS 2005 đã có sư tiên bộ so với BLDS năm 1995, đã ghi nhận

cụ thể quy định về việc phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai trang trường hopkhông có lỗi Điều này thé biện việc quan tâm, bão đảm quyên lợi vé tinh thân chochủ thể bị xâm phạm

1.35 Theo Bộ luật dân sự năm 2015

BLDS năm 2015 quy đính về điêu kiên phát sinh trách nhiệm bôi thường

thiét hại ngoài hợp đồng cụ thể tại Điều 584 như sau:

”1 Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng sức khée, danh diz nhân phẩm, uytin, tài sản quyển lợi ích hop pháp khác của người khác mà gay thiệt hai thì phảibôi thường trừ trường hop Bộ luật này, luật khác có liễn quan guy định khác

2 Người gây thiệt hại không phải chin trách nhiệm bồi thường thiệt hai trongtrường hợp thiết hại phát sinh là do sự kiện bat khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi

của bên bị thiệt hai, trừ trường hop có théa thuận khác hoặc luất có guy đình khác.

Trang 25

3 Trường hợp tài sản gay thiệt hai thì chit sở hữu, người chiêm hữm tài sản phảichiu trách nhiêm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiết hai phát sinh theo quyđịnh tại khoản 2 Điều ney.”

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng đượchướng dan chi tiết tại Điêu 2 Nghị quyết sô 02/2022/NQ-HĐTP hướng dan áp dungmột số quy định của BLDS về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, baogồm 03 điều kiện: Co thiệt hại xây ra, Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại, Cómôi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai x ấy ra và hành wi trái pháp luật

Diém khác biệt thứ nhất, nêu niu trong BLDS năm 2005 và Nghị quyết sô03/2006/NQ-HĐTP, thì yêu tô lỗi được xác định là một trong bón điều kiện, có vaitrò quan trong trong việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng,tuy nhiên đền BLDS nẻm 2015 và Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP đã không đàcập đến yêu tổ lỗi, con hành vi gây thiệt hại được chủ trọng hơn

Diém khác biệt thứ hai ở BLDS nam 2015 là việc mo rông pham vi áp dụng,

BLDS năm 2005 quy định đối với phép nhân chỉ liệt kê tới 03 đôi tương bị xâm

phạm là “danh đự, uy tin, tai sản” con với cá nhân thi bao gam cả “quyền, lợi ích

hợp pháp khác” Trong khi đó, trên thực tê đã xảy ra vu viêc chủ thé bị xâm pham làpháp nhân và đôi tượng của ho bị xêm phạm không phải là "danh dự, uy tin, tai sản”như việc xâm phạm tới số kiểm định xe (không phả: là tai san) Trong trường hopnay, Tòa án van xét xử theo hướng “mở rông phạm vi áp dung” của Điêu 604BLDS nam 2005 cho pháp nhân ' Như vậy, việc mỡ rộng đổi tượng bi xm pham

là “tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tai sản, quyền, loi ich hoppháp khác của người khác” tại Khoản 1 Điều 584 BLDS nam 2015 đã khắc phụcđược nhược điểm của Khoản 1 Điều 604 BLDS năm 2005 Phạm vi áp dung củatrách nhiệm bôi thường thiệt hei do cá nhân và pháp nhân được quy định chung vềđôi tương bị xêm pham

Điểm khác biệt thứ ba, BLDS năm 2015 đã đưa ra quy định mới mà BLDSnăm 2005 không đề cập là quy định khái quát nhật về trách nhiệm bôi thưởng thiệthại do tài sản gây ra tai Khoản 3 Điêu 584: “Trường hop tài sản gây thiệt hai thichit sở hữu người chiếm hữu tài sản phải chịu trách rhiệm bôi thường thiệt hại, trừ

Trang 26

trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại Khoản 2 Điều nay Như vậy, Điềuluật nay đã lân đầu tiên phân tách rach roi trách nhiệm bôi thường thiệt hại do taisẵn gây ra với trách nhiém bôi thường thiệt hại do hanh vi gây ra.

Trong những trường hợp thực tê cụ thé mà cơ quan có thấm quyên xác định

các điêu kiện phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hại do tài sén gây re tương tưnhuw do hành vi của con người gây ra, bao gôm: Co thiệt hại xây ra, có hoạt độngcủa tai sản gây thiệt hại, có môi quan hệ nhén quả giữa hoạt động của tài sẵn và

thiệt hại xay ra

Điêm khác biệt thứ tư, nêu như trong BLDS năm 2005, các căn cứ loại trừtrách nhiệm bồ: thường thiệt hại được xác định ở tùng trường hop cu thé thì ởKhoản 2 Điều 584 BLDS năm 2015 đã đưa ra quy định về căn cứ loại trừ tráchnhiệm bôi thường thiệt hai của người gây thiệt hai được áp dụng với moi trườnghợp, cụ thể: “Người gây thiệt hại không phải chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hạitrong trường hợp thiệt hai phát sinh là do sự liên bắt khả kháng hoặc hoàn toàn dolỗ: của bên bị thiệt hại, rừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có gig’ định

khác ”

1.5 Pháp luật của một số quốc gia về điều kiện phat sinh trách nhiệm bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1.5.1 Bộ luật dân sự Pháp

Các quy định về trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông của BLDSPháp được thé hiện rõ nét tại Chương II (Trách nhiệm dân sự ngoài hop đồng) —Thiên IV (Những cam kết hình thành không thông qua théa thuận) Điều kiện phátsinh trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hop đông được quy định tại Điêu 1382:

“Bắt lỳ hành vi nào của một người mà gay thiết hai cho người khác, thì người đã

gây thiét hại do lỗi của mình phải bồi thường thiệt hại 15“ Trách nhiệm bôi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật dân sự Pháp được goi là “trách nhiệm dân.

sự do gây thiệt hại” Theo đó, có 03 điêu kiện của trách nhiệm dân sự gây thiệt hai,bao gêm: Lỗi, thiệt hại và mGi quan hệ nhân quả giữa lỗi và thiệt hại.

`8 Qrgmnisatiom itemationale De La Francophonie (2005), 86 luật Dé sic Pháp, No Txplúp, Hà Nội,tr

776.

Trang 27

T điêu kiện lỗi trong pháp luật dân sự Pháp, khái niém này được bao ham ý

nghĩa rông hơn bởi không chi là trạng thái tâm lý, y thức chủ quan của con người

với hành vi và hêu quả của hành vi ma còn nhằm chỉ chính hành vi có lỗi “Kháiniệm lỗi trong luật của Pháp tương đương với hai khải niệm lỗi và hành vi tráipháp luật” Tả điều kiện thiệt hai, giéng như quy đính tại BLDS V iệt Nam năm

2015, đây là điều kiện bắt buộc nhằm phát sinh trách nhiệm dan sự do gây thiệt hại

Vé điều liên mối quan hệ nhân quả, pháp luật dân sự Pháp có sự khác biệt khi quyđịnh phải là nguyên nhân trực tiệp của hành vi dẫn đến hậu quả thiệt hai (môi quan

hệ nhân quả kép) chứ không xác định mối quan hệ nhân quả như pháp luật V iệtNam (chỉ cân xác đình được có môi quan hệ và đỏ có thé là môi quan hệ nhân quả

hành vi đó at

Về các điêu kiện phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồngcủa pháp luật Đức cũng có điểm tương đông với pháp luật Việt Nam, bao gồm có

04 điều kiện phát sinh, tuy nhiên, khác với BLDS năm 2015, BLDS Đức quy định

rõ hành vi vi phạm phải là hành vị trái phép luật Đối tương được bảo vệ theo Điều

823 BLDS Đức bao gôm: tải sản, tinh mang sức khoẻ, thân thé, tự do của conngười (đối tương bị bắt nhét, gam) và quyên, còn Điều 584 BLDS Việt Nam quy.định gồm có: tài sản, tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phêm, uy tín, quyền và lợi

3? Trần Ngọc Dương (2009), “Trach nha boi thường thiệt haingoai hợp dang trong pháp hut din sự của

Cénghoa Pháp), Luật hoc ,(01), Hà Nội, tr 65.

a) 5 thao} auc /Pages!

Trang 28

L-CƯN-trA0-ich hợp pháp khác Những vật quyên được bảo vệ ở Điều 823 BLDS Đức 1a nhữngvật quyên có tính chất tuyệt đối, loại bỏ sự can thiệp của người khác BLDS Đứckhông nói rõ về các quyên nhân thân trong quy định của luật như BLDS Việt Namnhưng chúng đều được bảo vệ thông qua cơ chê xét xử tại Tòa án l9

Ngoài Điều 823, con có một số quy định đặc biệt vệ trách nhiệm bôi thườngthiệt hai ngoài hợp đông trong BLDS Đức và các luật khác như Điều 826 BLDSĐức: Trách nhiém pháp lý đối với hành vi cô y gây thiệt hại trái với chính sáchcông, “một người có J' hoặc vô j' làm trái với chính sách công gây thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm bồi thường” ”” Hay & Đạo luật trách nhiệm sản phẩm của Đức quy định: Trách nhiệm pháp Ij: đối với các sản phẩm bị lỗi, baogém các trường hợp người gây thiệt hại sản xuất nhập khẩu hoặc phân phối một

sản phẩm gây thiệt hại đến tính mạng sức khée, tài sản của người tiéu đừng thì nhà

sản xuất nhà nhập khẩu hoặc nhà phân phối phải chịu trách nhiém về thiệt hat, bat

kế lỗi là gi, trừ Kini ho chứng minh được rằng mình không đưa sản phẩm vào lưuthông hoặc sản phẩm không bị lỗi, hoặc lỗi đó không gây ra thiệt hai, hoặc lỗi đó

là do tudn thit các quy đình bắt buộc, hoặc do trình độ khoa học kỹ thuật tai thờiđiềm sản phẩm được đưa vào lưu thông không dii điều kién dé phát hiện ra lỗi đó

Nhìn chung, pháp luật dân su Đức về bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồngdựa trên nguyên tắc có lỗi nhưng cũng thừa nhận một số trường hợp trách nhiệmkhông có lỗi, tùy theo loại hình và nguồn géc của thiệt hai Trách nhiệm pháp lýnay phải tuân theo 04 điêu kiện đã nêu trên, có thé bị giới han hoặc loại trừ bởi các

thỏa thuận cá nhân, trừ khi chúng vi phạm luật pháp hoặc chính sách công Trách

nhiệm pháp lý bao gồm cả thiệt hại vật chat và phi vật chất và có thé được thực thi

bởi người bị thiệt hai hoặc cơ quan nhà nước có thấm quyên, tùy thuộc vào tính chat

và muc độ thiệt hại Co thé nhận thay, các quy định của pháp luật Công hoa liên

bang Đức và pháp luật din sự Việt Nam vệ điều kiên phát sinh trách nhiệm bôi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng có nhiêu điểm tương đồng, có những điểm ma pháp

3° htps:/&cj gov xnVdtiknduic: Pages

nghien-cnr-trao-doi.aspxhemID=2270#:~ text=Kho% E1%BA% A3n% 201% 20% C4%901% E1%BB%81u%20923%208LDS SPAVWINKEIN BEX AB% 20h% C3% AOnh% 20vi% 20% [43691% CINBI

20 Jansen, N., Rademacher, L 2009), Poative Damages in Germeap, Prounive Damages: Common Leow xi

Civil Lan Perspectives - Tort and Insiwanxe Leow, Germany

Trang 29

luật Viét Nam quy định chất chế hơn, đấm bão tốt hơn quyên loi của người bị thiệt

hại.

1.53 Bộ luật dân sự Nhật Ban

Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng trong phép luật dân

sự Nhat Bản được quy định dua trên Điều 709 - Chương V BLDS Nhật Bản “Mộtngười vi phạm do cô ý hoặc do câu thd mà vi phạm quyền của người khác thì phảiBITH phát sinh từ việc vi phạm dy.“ Theo Điều luật này, có 05 điêu kiện dé xácđịnh trách nhiệm BTTH: Lỗi; có năng lực trách nhiệm; tính trái pháp luật của hành.

vị khi xâm phạm quyền và gây thiệt hại, có thiệt hai xây ra; quan hệ nhân quả Như

vậy, điều kiện “có năng lực trách nhiệm” trong luật của Nhật Bản là quy đính khácbiệt với luật nước ta Ngoài ra, quy định về đối tượng mà hành wi trái pháp luật tácđộng tới cũng có điểm khác biệt, quy đính của Nhật Bản có pham vi rộng hơn “vipham quyền của người khác” con quy định của V iệt Nam liệt kê các đổi trong?

Nhìn chung các điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihop đồng trong quy định của pháp luật dân sự Pháp, Đức, Nhật Ban và V iệt Nam cónhững điểm tương đông Phép luật dân sự Pháp và Đức đưa ra 04 điều kiện phátsinh, Nhật Ban đưa ra 04 điều kiện phát sinh, trong đó bao gom cả yêu tô lỗi, tuynhiên ở pháp luật dân sự V iệt Nam thì yêu tô nay đã được bõ Ngoài ra, sự khác biệtcòn thé hiện trong cách điễn dat và quy phạm của pháp luật mối nước nhưng nhinchung về nội dung khá tương đông.

Kết luận chương 1

Trong chương |, tác gia đã xây dựng khái niém vệ điều kiện phát sinh tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, góp phân giúp người đọc có cách hiểuchung nhật, chính xác nhật về khái niệm pháp lý quan trong này Từ đó, có cáchnhìn tổng quan các quy định của pháp luật về van đề nay Đông thời, tác giả đãđánh giá đưa ra các đặc điểm của điều kiện phát sinh trách nhiệm bổ: thường thiệthại ngoài hợp đông, phân biệt với điều kiện phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt

* Tư Ngọc Lan Q016), Căn cứ phát sinh trác]tnjsệm nổ tường thuật hea ngoài hợp dong - Một số ố vấn de

Trang 30

hại do vi pham hợp đông Điều nay gop phan xác định chỉnh xác va day đủ tráchnhiệm bôi thường thiệt hai Bên canh do, tác giả đã trình bay lược sử quy định vềđiều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng thông qua phântích, đánh giá một sô văn bản pháp luật dân sự của V iệt Nam từ thời ky phong kiênđến nay, đặc biệt có sự danh giá điểm khác biệt, tiên bộ của BLDS năm 2015 so với

các Bộ luật trước đó Thêm nữa, tác giả đã có sự tim hiểu, phân tích, so sánh đối

chiêu pháp luật dan sự V iật Nam với pháp luật nước ngoài, cụ thể là Pháp, Đức và

Nhật Bản để cung cap cái nhìn bao quát, cụ thể hơn về van đề pháp lý này Vớinhững van dé lý luận về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đông tại Chương 1 là cơ sở dé tác giả phân tích thực trang pháp luật và thựctiến áp dụng pháp luật tại Chương 2

Trang 31

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VEDIEU KIEN PHÁT SINH TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI

NGOAI HOP DONG

2.1 Thực trang quy định pháp luậtvề điều kiện p hat sinh trách nhiệm bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH được xem là cơ sở pháp lý ma duavào đó các cơ quan nha nước có thấm quyên, cá nhân, tổ chức có thé xác định tráchnhiệm BTTH Theo đó tạ Điêu 584 BLDS 2015 quy định về điều kiên phát sinh

trách nhiệm BTTH như sau:

“Điều 584 Can cit phát sinh trách nhiệm boi thường thiệt hại

1 Người nào có hành vi xâm phạm tinh mang sức khoẻ danh dự nhân

phẩm, uy tin, tài sản quyền lợi ích hop pháp khác của người khác mà gây thiệt haithì phái bồi thường trừ trường hop Bộ luật này, luật khác cô liên quan gig’ định

khác.

2 Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai

trong trường hợp thiệt hai phát sinh là do sự kiện bat khả khang hoặc hoàn toàn dolỗ: của bên bi thiệt hai, trừ trường hop có théa thuận khác hoặc luật có qng' định

khác.

3 Trường hợp tài sản gây thiét hại thì chủ sở hữm, người chiếm hữu tài sảnphải chậu trách nhiém bồi thường thiết hai, trừ trường hợp thiét hai phát sinh theo

quy định tại khoản 2 Điều nay.”

Như vay, điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng bao gồm

02 trường hợp:

- Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông do hành vị trái pháp luậtgâyra (Khoản | Điều 584),

Trang 32

- Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop đông do tai sản gây ra (Khoản 3Điều 584)

So với BLDS nam 2005 thi tai quy dinh của BLDS năm 201 5 về điều kiệnlam phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop đông đã có su thay đôi theo hướng tiên

bộ và hoàn thiện Cu thể tai khoản 1 Điêu 584 quy định: “Người nao có hành vixâm phạm tính mạng sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, tụ tin, tài sản, quyển lot íchhợp pháp khác của người khác mà gây thiết hại thì phải bôi thường từ rường hop

Bồ luật này, luật khác có liên quan guy dinh khác “ Như vậy, trong BLDS 2015,

điều kiện dé xác định trách nhiệm BTTH là “hành vi xâm phạm của người gây thiết

hại” Con theo quy định tei Điêu 604 BLDS 2005, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông yêu cầu người gây thiệt hại phải có “Tối có ý hoặc võ ý” V ới quy định như vay, ngoài việc chứng minh người gây thiệt hại co hành vi trái pháp luật, người bi

thiét hại cén phải chứng minh người gây thiệt hai có lỗi Y êu tô lỗi lúc nay đượcxem là một trong những điêu kiện bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài

hợp dong

Trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành BLDS năm 2015, Nghị

quyét 02/2022/NQ — HĐTP, Nghị quyết của Hội đông thấm phén TANDTC vềhướng dẫn áp dung một số quy định của BLDS về trách nhiệm bôi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng) tác giả xin đưa ra và phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiém

BTTH ngoài hợp đông như sau:

Thứ nhất, có thiệt lại xảy ra.

Sự thiệt hai là yêu tổ tất yêu được dat ra đối với trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hợp đồng bởi điều này phù hợp với nguyên tắc cơ bản và tiên quyết trong

luật dân sư và luật tô tung dân sự là “không có thiét hat thì không có trách nhiễm

dan sự” và “không có quyền loi thì không thé thực hiện quyền” Tuy nhiên, không

?3 Xem Điều 604 BLDS nim 200%, cụ thể;

" Điều 604 Cấncứ hue sinh múch nhiệm bồi thường thiệt hại

+ i nào do lốt cổ ý hoặc lột vô ý xâm pheon tink meng sức Wo, “anh đục nhn phẩm, 19) tín tà sen,

quyền lợi ích lợp pháp tác của cá nixon xd pham danh die uy tin tài san cha pháp nhấn hoặc chit thể

*hk mà gập thiệt lại thi phát bi thường.

2, Trong trường hợp pháp luật «ng din người gân thật hat phẩ bỗi tường cả rong trường hop Không có With gp ding gp Ảnh l4”

Trang 33

phải tat cả những thiệt hai ma một người phải gánh chịu trong đời sống xã hội đều

có thé yêu cau bôi thường thiệt hại.

Thiệt hai là sự suy giảm những lợi ích vật chat ma một người được hưởnghoặc đáng lẽ được hưởng bao gồm thiệt hại về vật chất và tinh than Đa phân phápluật của nhiều quốc gia trên thé giới quy định rằng thiệt hai là tồn thất về tinh mang,sức khoẻ, danh dự, uy tin, tài sản của cá nhân, tô chức được pháp luật bảo vệ TheoKhoản 1 Điều 307 BLDS nam 2005 quy định: “Trach nhiệm bồi thưởng thiệt hatbao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất trách nhiém bồi thường bitdap tôn thất về tinh thần” Theo BLDS năm 2015 thì: “Người nào có hành vi xâmphạm tính mang, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, tụ tín tài sản quyén, loi ich hợp

pháp khác của người khác mà gay thiết hai thì phải béi thường” theo đó, những

thiét hại về vật chất và tinh thân đã được lam 16 và mở rộng hơn so với BLDS năm

2005 Như vậy, về mắt khoa học và luật thực định thì quan niệm pho bién hién nay

về thiệt hai là thiệt hai bao gồm: thiệt hai về vật chất va thiệt hại do tôn that về tinhthân Trong do, thiệt hại về vật chất la: tải sản bị mắt, hủy hoại, bi hư hồng, chi phíphải bỏ ra để khắc phục, ngăn chặn thiệt hại, loi ích gắn liền với việc sử dung khaithác tai sản cùng với hoa lợi, lợi tức, thiệt hai về tinh thân bao gồm : tên that về danh

du, uy tín, nhân phẩm

Điều quan trọng can phải xác định đúng thiệt hại xảy ra dựa trên các yêu tôkhách quan, là những thiệt hai x ấy ra trên thực tê và có thé xác dinh được Mọi thiệthai do suy đoán đều không duoc xem là thiệt hại bỡi do cũng chính là một trongnhững yêu tô xác định trách nhiém bôi thường và pham vi bôi thường của người

gây thiệt hai.

Thiệt hei vật chất được hiểu là những tôn thật vật chất thực tê, tinh đượcthành tiên Thiét hại tinh than được hiểu là sự thiệt hại về các giá tri tinh thân, tinhcảm hoặc sự suy sụp về tam lý, tinh cảm của cá nhân, đây là những thiệt hại phi vatchât, không thé có công thức chung dé quy ra bằng tiên cho mốt trường hợp cụ théđược Số tiên bôi thường đó nhằm mục dich an ủi, động viên và phân nao tạo điềukiện để người bị thiệt hại để họ có thể khắc phục khó khăn BLDS của Việt Namđưa ra khái niệm “tién bù dap tốn thất tinh than” với ý nghĩa bôi thường thiệt hai

Trang 34

về tinh thân đồng thời phù hep với điểm giá trị tinh thân không thé thay thé bằnggiá trị vật chất.

Cũng giống quy định tại Nghị quyết 03/2006/NQ — HĐTP, tại hướng dan ởđiểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP Nghị quyết của TAND thì

thiệt hại gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại vệ tinh thân.

Thiệt hại về vật chat: là tên that vật chất thực tê xác dinh được của chủ thé

bị xâm phạm, bao gồm tổn thất về tai sản mà không khắc phục được, chi phí hợp ly

để ngăn chăn, hạn chê, khắc phục thiệt hai, thu nhập thuc tê bị mat hoặc bị giảm sút

do tài sản, sức khỏe, tính mang, danh dự, nhân phẩm, uy tin, quyên và lợi ích hop

pháp khác bị xâm phạm.

Thiét hại về tỉnh thần: là tên thất tinh thân do bị xâm phạm tinh mạng, sứckhỏe, danh du, nhân phẩm, uy tin, quyền và loi ích nhân thân khác ma chủ thé bixâm pham hoặc người thân thích của họ phải chịu và cân phải được bôi thường mộtkhoản tiền bù dap tên that đó *' Như vậy, thực chất sự tổn that về tinh thân có hai

dạng

- Gắn liên với sự tốn that vật chất, ví du nạn nhân trong một tai nạn giao thông phải:chiu mét sự tồn thất về chi phí thuốc men nhung đồng thời cũng chịu những đauđớn về mắt tính thân vì phải gánh chiu m ột bệnh tật,

- Không gắn liên với tôn thật vật chat ma hoàn toàn thuén tủy vé tinh thân ví dụ nốiđau vì mat đi một người thân, uy tin bị giảm sút hoặc bị mat, bị bạn bẻ xa lánh do bịhiểu nhém do một hành vi trái pháp luật của người khác và cân phải được bôithường một khoản ba dap tên thất ma ho phải chịu.

Quyền đời bôi thường vì bị thiệt hai chỉ có thể được thực hiện với một sốđiêu kiện sau đây:

Mot là, sự thiệt hai phải chắc chim có và được xác dink

Tỉnh chất chắc chắn có cũng như được xác định không có nghĩa là phải đãxảy ra hoặc đang diễn ra Thiét hai về tinh thân hay thiệt hai trong tương lai cũng có

thể được chấp nhận Vi du nạn nhân của một tai nan giao thông co thé được bôi

24 Xem: Điểm b Khoản 1 Điều 2 Ngư quyết 02/2022/NQ-HD TP

Trang 35

thường không những về các chi phí hợp lý cho việc cửu chữa, bôi dưỡng phục hồisức khỏe và chức năng bị mat, bị giảm sút, các khoản thiệt hai vệ tài sẵn gắn liênvới tai nạn như đã bị mat, bị hủy hoại hoặc bị hu hỏng mà còn được bôi thường về:một cơ hội hưởng loi bị đánh mat vi du mat di không thé ký kết một hop đồng vi đã

quá hạn hoặc môt cơ hội có được việc làm đã bị trôi qua vi không có mat đúng ngàygiờ hẹn tiếp nhận công việc hoặc các khoản thu nhập thực tê bị mat hoặc bị giảm sút

của người bị thiệt hai không thé co được trong thời gian không thé làm việc về sau

Nêu một sự thiệt hại trong tương lai có thé chap thuận được thi trái lại, một

su thiệt hai giả định hoặc thiệt hai đự kiên trong những hoàn cảnh không chắc chan

sẽ xảy ra trong tương lai lei không thé chấp thuận, vi du mét Luật sw được thân chủ

ủy quyền quên ký kháng cáo trong thời hạn luật định không thê bị bôi thường nêuthân chủ cho rằng minh đã thua kiện vi mất đi quyền kháng cáo (trách nhiệm ngoàihợp đông) nhung có thé buộc Luật sư chịu trách nhiệm bôi trường trên cơ sở nghĩa

vụ phát sinh từ hop đồng (nghía vụ phai làm mat công việc nào đó: kháng cáo đúng

thời hạn)

Hai là, thiệt hại phải phải được xác dink rõ trong quan hệ bôi throug giita

ugười gây thiệt hai và người bị thiệt hai

Thực tê cho thay khi sự thiệt hei đã được bôi thường thì nạn nhân không thểkhởi kiên doi boi thường thiệt hai một lân nữa N guyên tắc trên tuy có về đơn giản

nhung trong thực té trong một vài trường hợp cũng khó biết 1a nạn nhân đã được bôi

thường thiệt hại hay chưa?

Ví dụ: Nạn nhân trước đỏ đã ký một hop đông bảo hiểm về tinh mang vớidoanh nghiệp bảo hiếm nay gép phải một tai nạn và đá được bên bảo hiểm bôithường theo hợp đồng bảo hiểm đã ký trước đó, Theo Điều 9 của Thông tư22/2016/TT-BTC, khi co tai nạn xây ra, doanh nghiệp bảo hiểm bổi thường chonhững thiệt hại về thân thé, tính mang và tai sản của bên thứ ba Liệu co thể người

bị tai nan có thể yêu câu người gây ra tai nạn bai thường các tổn that nữa hay

không? Nói cách khác đương sự có thể kiêm lĩnh hai khoản tiền này không? Thực

tế, khoản tiền ma bên bảo hiểm đã chi trả không phải là một khoan tiên bồi thườngthiệt hei, nó chi là đổi khoản những khoản phí bảo hiểm ma người đó phải đóng

Trang 36

trước đó cho bên bảo hiểm Tai nạn xảy ra chỉ là một sự kiện dé bên bảo hiểm phải

thi hành nghĩa vụ của minh, đó là việc phải trả cho khách hang một số tiên đã được

ân định trong hợp đồng bảo hiểm Vi vậy ngiữa vu của bên bảo hiểm không phải làmột nghĩa vụ bôi thường mà là nghĩa vụ thi hành hop đông khi sự kiện bảo hiểmxây ra Do vậy, nạn nhân có quyên khởi kiện người gây ra tai nạn cho minh phai bôithường thiệt hại và họ có quyền hưởng hai khoản tiên nói trên vì có sự khác biệt vềtinh chất pháp lý của hai khoản tiền nay

Ba là, có ugười gánh chin thiệt hai

Đó có thé là người chịu thiệt hai trực tiếp nhưng cũng có thé là người chiuthiệt hại gián tiếp

Người chíu thiệt hại trực tiếp khi sự kiên gây thiệt hại có tác động trực tiếpđến ho, khién họ phải chiu thiệt thời vê mắt vật chất hay tinh thân, vi dụ như nan

nhân trong một tai nan giao thông

Người chịu thiệt hại gián tiép khi sự kiện gây thiệt hại tuy không có tác độngtrực tiép đến họ nhưng ho phải gánh chiu một sự thiệt thời về mặt vật chất hay tinhthân, ví dụ như quyên thừa kê tai sân của một nen nhén trong một tai nạn giao thông,được ghi nhận tai Điều 591 BLDS 2015

Tuy vậy thực tiễn cho thay việc xác định người chịu thiệt hại hay bị ton thật

tinh thân không phải hic nao cũng có thé dé dang, nhật là đôi với những người đang

ở trong tinh trang nhạy cém như đối với những người song chung nl ve chông nhung không đăng ký kết hôn hoặc đối với người đang chung sống nhung trong thời kyxin ly hôn

Thứ hai, có hành vi trái pháp huật hoặc hoạt động do tài san gây ra gây

thiệt hại

Triường hợp có hank vi trái pháp luật gây thiệt hai:

Từ thực tê cho thay các quyên về tính mang, sức khỏe, tài sản, danh dự nhânphẩm được pháp luật bảo vệ va được thể hiên trong các văn ban pháp luật Trongđạo luật cao nhật là Hiên pháp quy định 16 những quyên cơ bản nay của cơn người

Trang 37

Theo đó tại Điều 19 Hiến pháp năm 2013 có quy đính như sau: “Moi người

có quyên sống Tỉnh mang con người được pháp luật bảo hỗ Không ai bi tước đoạttính mang trải luật.” Khoản 1 Điều 20 Hiễn pháp năm 2013 guy đình: “Mọi người

có quyên bắt khả xâm pham về thân thé, được pháp luật bdo hộ về sức khỏe, danh

dự và nhân phẩm; không bị tra tắn, bạo lực trup bức, nhục hình hay bat cứ hìnhthức đối xir nào khác xâm phạm thân thể sức khỏe, xúc phạm danh dự nhânphẩm" Quyền sỡ hữu của con người được pháp luật bảo vệ thông qua quy dinh tạiĐiều 32 Hiên pháp năm 2013: "Moi người có quyên sở hữm về thu nhập hợp pháp,

của cải dé dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt tư liệu sản xuất, phẩn vốn gop trong

doanh nghiệp hoặc trong các tô chức kinh tế khác ”

Như vậy, hành vi gây thiệt hai về tài sản, sức khỏe, tinh mạng, uy tin, danh

du của người khác phải được xác định là hành vi trái pháp luật và người đó phải

chịu trách nhiệm dan sự đổi với hành vi của minh Hành vi trái pháp luật là hành vicủa một người được tiên hành gây ra những thiệt hại về vật chất hoặc tinh thân của

cá nhân, tổ chức, Nhà nước mà những lợi ích đó được pháp luật quy định bảo vệ

Trong trách nhiệm BTTH ngoài hop dong trên thực tế thường phát sinh từnhững sự kiện do hành vị có ý hoặc vô ý của người gây ra thiệt hai Hành vi gây

thiệt hại phải xác định được là hành vi trái pháp luật, người gây thiệt hại có trách

nhiệm béi thường Một hành vi có thé theo đánh giá của nhiéu người đưới góc độ xãhội, đạo đức thì đã bị lên án nhưng hènh vi đây nêu không được quy định trong luật

là không được thực hiện, cam thực hién thi cũng không thé coi là trái pháp luật Datnước ta từ thời ky mới giành độc lập, Thông tư 173-UBTP lúc đó đã co quy định vềhành vị trái pháp luật, theo do, “Hành vi trái pháp luật có thé là một việc phampháp về hình sự, một vi phạm pháp luật về đân sự một vi phạm đường lỗi, chínhsách của Dang và Nhà nước, hoặc một vi phạm quy tắc sinh hoạt xã hội" Quy địnhtrên giải thích về khái niệm hành vi vi phạm pháp luật bằng cách liệt kê ra tat cả các

hành vi được coi là vi phạm pháp luật.

Tai Nghị định 03/2006 cũng có khái quát lại về định nghia nay như sau:

* Hành vi trai pháp luật là những xứ sự cụ thé của con người được thé hiển thông

qua hành động hoặc không hành động trải với các quy định của pháp luật” So với

Trang 38

03/2006/NQ-TANDTC đã ngắn gon hơn, giải thích mang tính khái quát hơn là liệt

kê bởi theo cách liệt kê sẽ không bao quát hét các trường hợp

Căn cứ Điều 604 BLDS 2005 đã có những quy định vệ hành vi BTTH ngoài

hợp đồng “Người nào do lỗi có ý hoặc lỗi vô ý: xâm phạm tính mang sức khoẻdanh dự nhân phẩm, uy tin, tài sẵn, quyền, lợi ích hop pháp khác của cả nhân, xâmphạm danh du; uy tin, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thé khác mà gay thiét hại thi

Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy định: “Người nào có hành vi xâm phạm

tinh mạng sức khoẻ danh dự nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyền, lot ích hop pháp

khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường trừ trường hợp Bộ luật

này, luật khác có liền quan quy dinh khác ˆ”

Từ các quy đình trong các văn bản pháp luật nêu trên cho thay “hành vi trảipháp luật” sẽ có hai đặc điểm cơ bản sau:

Mot là, chit thé cia hành vỉ trái pháp luật phải là con người

Boi vì pháp luật được hình thành, xây dung trong xã hội cơn người và áp

dụng điều chỉnh các hẻnh vi của con người Tuy nhiên, cũng không nên hiểu bó hep

là con người chỉ đại điện cho hành vi của chính minh Đó là trường hop hoạt động

của tô chức, pháp nhân Trong trường hợp tô chức, pháp nhân có hành vi trái phápluật gây thiệt hại cho các chủ thê khác thì hành vi đó của tổ chức, pháp nhân vanphải thực hiện thông qua hành vi cụ thé của cá nhân trong tô chức, pháp nhân đó

Đối với thiệt hại do tai sản la súc vật, vật nuôi hoặc nha cửa, công trinh xây dụng,

nguôn nguy hiểm cao độ gây ra thì chủ vật nuôi, chủ sở hữu, chủ sử dụng hợp pháp

tài sản có trách nhiệm BTTH do không quản lý tài sản gây thiệt hại cho người khác.

Những trường hợp bat kha kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hai thì sékhông phải bôi thường

Hai là, hành vỉ vỉ phạm pháp luật gom có hai đạng là hành động và không

hành động

Đối với hành vi dưới dang không hành động trái phép luật trên thực tê sẽ khó

xác định hơn vì không thé hién rõ rang đưới hành đông cụ thé và cũng khó dé xácđịnh chủ thé vi phạm pháp luật do không thực hiện hành động ma pháp luật quy

Trang 39

định Khi xác định điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông, yêu tô

hành vi gây thiệt hai trai pháp luật là căn cứ quan trọng xác định trách nhiệm BTTH

ngoài hợp đông Tuy nhiên, xét về hậu quả phép lu th không phải bao giờ hành vi

gây thiệt hai cũng bi coi là hành wi trái pháp luật Hành vi gây thiệt hai được xác định là hành vi trái pháp luật thì người có hành vi do phải bôi thường, nhưng hành

vị gây thiệt hại được xác định là hành vi không trai pháp luật thi người có hành vì

đó không phải bôi thưởng Trong nhũng trường hop sau đây mặc di hành vi gâythiét hai cho người khác nhưng người gây ra thiệt hại không phải bôi thường cho

hành vị của mình Đó là:

- Gay thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng (Điêu 594 BLDS 2015),

- Gây thiệt hai trong tinh thé cap thiệt, không vượt quá yêu cầu của tình thécấp thiết (Điều 595 BLDS 2015),

- Người bị thiệt hại có lỗ: có y, mong muốn thiệt hai xây ra đôi với minh

Trirờng hợp có hoat động cña tài san gây thiệt hai:

Căn cứ theo khoản 3 Điêu 584 BLDS năm 2015 quy đính về trách nhiệm

BTTH do hoạt động của tài sản gây ra như sau: “Trường hợp tài sản gây thiệt hại

thi chủ sở hữm, người chiêm hữu tài sản phải chịu rách nhiệm bồi thường thiệt hai,trừ trường hợp thiét hai phát sinh theo quy dinh tại khoản 2 Điều này ”

G đây, nguyên nhân dẫn đến thiệt hại chính là hoạt động của tải sản V ê mat

lý luận, hoạt đông của tải sản có thé hiểu là hoạt đồng dién ra bên trong câu tao vật

chat của tài sản hoặc hoạt động diễn ra bên ngoài thê giới tự nhiên của tài sản Hoạt

động bên ngoài của tai sản là hoạt động tự thân (sự di chuyên của đông vat) hoặc

chiu sự tác động của hành vi cơn người (hang hóa được di chuyên từ vị trí nay sang

vị trí khác) Con hoạt động bên trong của tải sản không chiu sự tác động của hành vi

cơn người ma chỉ phụ thuộc vào cau tạo vật chất (bat động vat) và bản tính loài(động vat) Như vây, có thé thay hoạt động của tai sản có thé 1a hoạt động tự thân

hoặc là hoạt động chiu su tác động của hành vi con người Dù quá trình hoạt đông

của tài sẵn là tự thân hay chịu sự tác đông của hành vi cơn người thì đều có sự tácđộng qua lại với môi trường xung quanh, sự tác đông này có thể gây ra những thiệt

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN