1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả Nguyễn Huy Thành
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Thu
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 11,79 MB

Nội dung

Kêthửa những quy đính vệ trách nhiém bôi thường thiệt hai trong Bộ luật Hong Đức, Bộluật Gia Long cùng với sự phát triển của xã hội, các chê định pháp luật cũng dan thayđổi trách nhiệm b

Trang 1

NGUYỄN HUY THÀNH

453622

DIEU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG

Khoa: Pháp luật Dân sự

Bộ môn: Luật Dân sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

TS NGUYEN MINH THU

Ha Nội — 2024

Trang 2

Xác nhân của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu rong

khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bao

độ tin cậy./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ký và ghi rõ họ tân)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp với Dé tai “Dien kiện phát sink trách uhiém bồi throug

thiệt hai ngoài hop đồng" là kết quả của qué trình cô gắng không ngừng nghĩ của

ban thân và được su giúp đỡ tận tình, động viên khích 1é của thay cô, ban bè và ngườithân Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người đã gúp dé em

trong thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến, TS Nguyễn Minh Thư Su chi bảo

và hướng dẫn tận tinh của cô trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hién khóa luận

đã tạo điều kiên thuận lợi dé em có được công trình nghiên cứu hoàn thiên như ngày

hôm nay Em xin trân trọng cảm ơn cô.

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thây cô đang giảng dạy, công tác tạiTrường Đại học Luật ha Nội Nhờ những kiên thức ma các thay cô truyền đạt trongsuốt quá trình học tập mà em có nên tảng kiến thức để hoàn thành khóa luận tốtnghiệp

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đính, bạn bè đã tạođiều kiện tốt nhật cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận

Em xin chân thành cảm on!

Trang 5

MỤC LỤC

TRANG PHU BÙA

LOR CARD OAN co gtgnguonngtohGHinSi2d80g80 9 tqua8 ¬

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

PHAN MỞ DAU

CHƯƠNG 1: MOT r sb VẬN ĐÈ LÝ LUẬN VE DIEU KIEN PHÁT SINH

TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐÒNG

1.1 Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp

14 Điều kiện phát sinh lỗi trong một số trường hợp cụ thể .20

14.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do nguồn nguy

hiểm cao độ gây ra oy]

14.2 Trach nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong đôi với oan sai

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Trang 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE DIEU KIEN PHATSINH TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP ĐỒNG 26

2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về điều kiện phát sinh trách

nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

2.1.1 Có thiệt hại xảy ra

2.12 Có hành vi trai pháp nat gây thiệt hai

2.1.3 Cómỗi quan hệ uhầm qua giữa hành vỉ hoac sự kiện gây ra thiệt hại

và thiệt hai xây ra

2.14 Có yếu tol

22 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam v kiện phát sinh trách

nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số trường hợp cụ thê.3422.1 Điều kinphátsinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 7342.2.2 Điều kinphát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngđối với oan sai trong to tụng Ö 362.23 Điều kinphát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

do viphạm quyền lợi người tiêu dùng

23 Đánh gia chung quy định pháp luật Việt Nam về dieu kiện phát sinh

trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

3.1 Thục tien thực hiện pháp luật Việt Nam về điều kiện phát sinh trách

43

nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

đối với trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Trang 7

3.143 Thực tien thực hiện pháp luật Việt Nam về quy định về quy địnhphát sinh trách nhiệm bồi thường vớiviphạm quyền lợi người

3.14 Thục tien thực hiện pháp luật Việt Nam về quy định về quy định

đốivới oan sai trong to tung ia3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về điều kiện phát sinh trách

u dùng 48

nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

3.2.1 Có thiệt hại xảy ra

3.2.2 Có hành vỉ trái pháp luật gây thiệt hai

3.23 Cómối quan hệ thẩm qua giữa hành vỉ hoặc sự kiện gây ra thiệt hai

55

56

và thiệt hai xây ra

3.24 Có yếu tol

3.3 Nâng cao hoạt động thực hiện pháp luật Việt Nam v

sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẠN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 8

b F PHAN MỞ BAU1/ Tính cấp thiết của đề tài

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng là một chế định quan trongtrong pháp luật dan sự Ở Việt Nam, trước khi có BLDS 1995, pháp luật về tráchnhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng mới chi được dé cap trong một số văn bảnhướng dẫn của TANDTC nhw Thông tư số 173/TANDTC ngày 23/3/1972 hướng dẫnxét xử về boi thường thiệt hai ngoài hợp dong Thông tư số 03/TANDTC ngày05/04/1983 hướng dẫn giải quyết một số van đề về bai thường thiệt hai trong tại nangiao thông Củng với sư ra đời của BLDS 1995, BLDS 2005 và đền nay là BLDS

2015, các quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được ghinhận một cách tương đối day đủ, cùng với đó là những văn bản hướng dẫn tao cơ sởpháp lý cho các Tòa án trong công tác xét xử những tranh chap liên quan tới tráchnhiém bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, góp phan quan trong trong việc bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong giao lưu dân sự mà có thể kê đến là Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Tuy nhiên, thực tiễn áp đụng vẫn còn nhiều vướng mắc Trách nhiệm béi thường thiệt

hãi nói chung trách nhiệm bôi thường thiét hại ngoài hợp đồng nói riêng luận nayđang có nhiều tranh cấi về điệu kiện phát sinh, mức bôi thường Dac biệt, liên quantới các điều kiện phát sinh trách nluệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong, hiện nayclning ta con nhiêu vướng mắc trong việc xác định các yêu tô để làm căn cử phát sinh

trách nhiệm bôi thường thuật hai của người có hành vi gây thiệt hại Bên cạnh do cùng.

với sự phát trién của xã hội và nền kinh tê mở cửa đã đặt ra nhiều thách thức mới liênquan đến việc giải quyết các tranh chap pháp lý có liên quan dén thiệt hai ngoài hợpđông, Tinh trang này gây ra không ít khó khăn cho các Tham phán trong công tác xét

xử, thiêu sự thông nhất giữa các cấp Tòa án khi thụ lý các tranh chap dân su, việc giảiquyét các tranh chap dan sự kéo dai, không đứt điểm, gây can trở đối với sự phát triểnkinh tê, xã hội Trong thực tê, không phải lúc nào các mới quan hệ pháp ly cũng đượcxác định bằng các hợp đồng rõ rang Có những tinh huồng mà các bên liên quan phải

đôi mat với các thiệt hai phat sinh từ hành vi của mot bên ma không có sự thỏa thuận.

cụ thể trước đó Điều nay đất ra câu hỗi về việc xác định và áp dụng các nguyên tắc

pháp ly dé giải quyết các tranh chấp này.

Trang 9

Tinh cap thiét của đề tai nằm ở việc cung cap cái nhìn tổng quan về tình hình.

hiện nay của việc áp dung và thực thi trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng

trong lĩnh vực pháp lý Việc nghiên cứu và dé xuất các giải pháp cu thể giúp tăng

cường tính minh bach, công bằng và luậu quả trong việc giải quyết các tranh chapliên quan dén thiệt hei ngoài hop đông

Bằng cách tập trung vào tính cập thiết của van đề va sự phức tạp của các trường

hop thực tế, phan nay sé là nền tảng cho việc nghiên cứu sâu hơn về các điều kiện

phát sinh trách nhiệm bi thường thiệt hai ngoài hợp đồng và những hệ quả của chúngđổi với các bên liên quan Việc nghiên cứu về điều kiện phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hai ngoài hợp đông không chỉ mang lại giá trị lý luận mà còn có ý ngiĩathiết thre trong thực tiễn xã hội và pháp luật Trong một xã hội phát triển, việc xử lýcác tranh chap pháp ly mat cách công bằng và hiệu quả là điều không thé phủ nhận

Xuat phát từ tình hình trên, việc nghiên cứu, tim hiểu, phân tích làm rõ cơ sở

tinh cap thiệt của việc nghiên cửu đề tai lý luận về các điều kiên phát sinh trách nhiémbôi thường thiệt hai ngoài hợp dong và thực tiến áp dung các điều kiện đó một cách

có hệ thông là điều hệt sức cân thiệt Nhân thức được tâm quan trọng của các điềukiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng nên em đã chon đề tai

“Điệu kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong” cho Khóa luậntốt nghiệp cử nhân của minh

2/ Tình hình nghiên cứu đề tài:

Trách nhiệm bôi thường thuật hai ngoài hợp đông là chế định được nhiêu nhalập pháp quan tâm Nó đã được nghiên cứu trong nhiéu công trình khoa học, sáchchuyên khéo trong nước và ngoài nude, cùng với đó là nhiều bài báo tap chí khácnhau Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu tác giả lại khai thác chế định nay ở từng

góc độ và khía cạnh nhật định Chẳng han như Luân văn thạc si Luật hoc tác giả Phan

Thi Thanh Huyền với đề tài: “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng — Thực tiễn taiTòa án nhân dân luyện Hữm Ling tĩnh Lạng Son”; Luân văn thạc sĩ tuật học N guyễnDanh Kiên, “Lẫt trong trách nhiệm bởi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”; Khoá luậntốt nghiệp Trên Thuy Dương, Luận văn thạc sĩ của tác giả Lam Van Đoàn "Các diéukiên phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng", “Trách nhiệm bôi

thường thiệt hại ngoài hop đông: pháp luật và thuc tiễn xét xử tại Ca Mau”.

Trang 10

Ngoài ra con có một vài cudn sách có liên quan đến dé tài đang nghiên cứu đó

là Tác gia Xaca Vacuum, “Bình luận khoa học Bộ luật Dân su Nhật Bản”, Tác giaPhùng Trung Tép, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng”

Noi chung, còn co khá nhiều công trình, bài viết liên quan dén bôi thường thuậthei ngoài hợp đông Tuy nhiên van đề phát trình trách nhiệm bôi thường thiệt haingoài hợp đông van còn nhiêu vướng mắc và khó khăn Nhận được được van đề, dé

tài “Điểu kién phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” dựa vào

những kiên thức và hiểu biết của cá nhân, đồng thời học hồi, kê thừa những két quả

ma công trình nghiên cứu khoa học các bài viết khác đã đạt được

3/ Ý nghĩa khoa học và thực tien

Ý nghia khoa học: Khoá luận tốt nghiệp nay này cung cấp kién thức lý thuyết

về trách nhiém béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng - một khia canh quan trọng nhưngcon nhiều mở trong lĩnh vực pháp luật Nó giúp phân tích và giải thích các yêu tổ vàđiều kiện cân thiết dé phát sinh trách nhiệm bôi thường nay Nó mở rộng quan điểm

tiện hành và đây nhanh tiền trình học thuật, qua đó làm đa dang và phong phú hóa

học thuyết về trách nhiém bôi thường thiệt hai trong hợp đồng, Dé tài nghiên cứu naycung cấp so sánh: giữa các hệ thông pháp luật khác nhau, tử đó đóng gop vào ngân.hang kiên thức quốc tê về trách nhiệm bôi thường thiệt hại

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp nhà lập pháp biểu 16 hơn về các

khía cạnh và điều kiện của trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, nhờ đó

có thể hoàn thiện các quy định pháp lý liên quan.

4/ Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài:

Mục đích

Tập trung nghiên cứu về trách nhiém bôi thường ngoài hợp đồng trong một sốtrường hop cụ thé từ đó đưa ra các kién nghị về các quy định của pháp luật đôi vớicác chê định vệ việc béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cũng nl các biên pháp dégiải quyết các vụ án dan sự liên quan đân vân dé này

Trang 11

nhiệm bôi thường thiệt hại ngaci hợp dong Sự thiểu 16 ràng trong các quy định củapháp luật cùng với su nhận thức và hiểu biết về các quy định của pháp luật của cánhân là mét trong những nguyên nhân khién các vụ kiện gắp nhiều khó khăn, thờigian giải quyết kéo dai Đặc biệt, việc xác định có hay không có trách nhiệm bôithường thiệt hại cùng với việc xác định thiét hai là những van đề pháp lý thực sự trongTĩnh vực này Xuất phát từ thực trang trên, tác giả chọn nghiên cứu dé tài "Điêu kiện.phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” V oi pham vi nghiên cứu.trong lính vực nay tương đối rông, do vậy tác giả giới han trong ba trường hợp bôithường thiệt hai sau đây: Bồi thường thiệt hai do nguôn nguy hiém cao dé gây ra, Bồithường thiệt hai do oan sai, Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêudùng,

5/ Doi tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của Khóa luận bao gồm:

- Nghiên cửu một số van dé lý luận và quy định của pháp luật V iệt Nam vệ điêukiện phat sinh trách nhiém bôi thường thuật hai ngoài hop đông

- Trong bài viết đối với phên phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi

thường thiệt hai ngoài hợp đồng chỉ lựa chon 3 trường hop là nguồn nguy hiểm cao

đô, do vi phạm quyên lợi người tiêu ding và oan sai trong tô tung vì 3 trường hop

này điển hình khá khác biệt nhau.

Khoa luận không bao gồm việc nghiên cứu điều kiện phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hei ngoài hợp đông có yêu tố nước ngoài mà tập trung chủ yêu vàonghiên cứu những van đề cơ bản về khái niệm, ý nghia của điêu kiện phát sinh tráchnhiém bôi thường và các yêu tổ ảnh hưởng dén pháp luật quy định về điều kiên phátsinh trách nhiệm bôi thường được quy đính cụ thé trong hệ thông pháp luật của nước

ta hiện nay Vay nên khi hoàn thành khóa luận tác giả chủ yêu dua vào Bộ luật Dân

sự năm 2015, Nghi quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân.dân tối cao và các văn ban pháp luật khác có liên quan để tim hiểu và nghiên cứu

6/ Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng trong Khóa luận tốt nghiệp được

nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lénin Bên cạnh đó con

sử dung phương pháp bao gêm phân tích phép lý so sánh, nghiên cứu tài liệu Mụctiêu của phan này là phân tích và chứng minh những luận điểm trong khóa luận

Trang 12

7/ Kết cau của khóa luận

Khoa luận tốt nghiệp có kết câu ba phân: Mở đầu, nội dung và kết luận Phân nộidung gồm:

Chương 1: Một sô van dé lý luận về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệthai ngoài hợp đồng

Chương 2: Thực trang quy định pháp luật về điều kiên phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông

Chương 3: Thực tiấn thực hiện pháp luật việt nam về điều kiện phát sinh tráchnhiém bôi thường thiệt hei ngoài hợp đồng và kiên nghị hoàn thiện pháp luật, nang

cao hoạt động thực hiện pháp luật

Trang 13

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE DIEU KIEN PHÁT SINH

TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

1.1 Kháiniệm và đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

1.1.1 Khải miệmt

Trong lịch sử pháp luật, trách nhiém bôi thường thiệt hai xuất hiện từ rất som

trong lich sử phát triển của pháp luật thê giới cũng như pháp luật Việt Nam Bồi

thường thiệt hai ngoài hợp đông con goi là trách nhiém dân sự do gây thiệt hai Trải

qua các thời ky lich sử quy định về người phải bôi thường và cách thức bồi thườngthiệt hại phải bôi thường cũng nhưng mức đô bồi thường có sự khác biệt Van đềnay phụ thuộc vào quan điểm giai cấp, điều kiện kinh tế- xã hội của mdi quốc gia Kêthửa những quy đính vệ trách nhiém bôi thường thiệt hai trong Bộ luật Hong Đức, Bộluật Gia Long cùng với sự phát triển của xã hội, các chê định pháp luật cũng dan thayđổi trách nhiệm bội thực thiệt hại không con được coi là hình phạt ma là nghĩa vụ,bổn phận của người bị thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hei nhằm khôiphục h6i phục tình trạng tài sản của người bị thiệt hại và trừng phat những kế naoxêm pham đến tai sản và nhân nhân kế khác

Sau đó BLDS 1995 ra đời các quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hạiđược quy định 1 cách chi tiết cụ thé: Điều 609 BLDS 1995 quy dinly “Người nào đó

lỗi cô y hoặc lỗi vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh đự, nhân phẩm, uy

tin, tai sẵn, các quyền, lợi ich hợp pháp khác của cá nhân xâm phạm danh dy, uy tín,

tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thé khác mà gây thiệt hei, thì phải bồi thường".

Tiệp đó, là BLDS 2005 hoàn thiên hon nữa các quy định về trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đông Điều 604 BLDS 2005 quy đính:

"1 Người nào đó lôi cỗ ý hoặc lôi vô ý xâm pham tinh mạng, sức khỏe, danh

du, nhân phẩm, uy tín, tai sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạmdanh đự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thê khác ma gây thiệt hại thì phải bôi

thường,

2 Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hai phải bôi thường cá

trong trường hợp không có lỗi thì áp dung quy định do."

Trang 14

Tuy nhiên đền BLDS 2015 không đưa ra khái niém thé nao là trách nhiệm bôithường thiệt hai ngoài hợp dong! Theo quy đính tại Điều 275 BLDS 2015, một trong

những căn cứ làm phát sinh nghia vụ dân sư là sự kiên “gay thiệt hai do hành vi trái

pháp luật” và tương ứng với cén cứ này là các quy đính tại Chương XX, phân thứ baBLDS 2015 về “Trách nhiệm BTTH ngoài hop đông” Su kiện gây thiét hai do hành

vi trái pháp luật là căn cứ lẻm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp

đông Trong trường hop này, trách nhiệm được biểu là bên phận, nghĩa vụ của người

gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiét hại Nhà làm luật trong trường hợpnay đã dong ngiấa trách nhiêm bôi thường thiệt hei ngoài hop dong với "ngiữa vuphát sinh do hảnh vi trái pháp luật" Khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 đã xác định

sự đồng nghiia nay bằng quy định: “N gười nào có hành vi xâm pham tính mang, sứckhỏe, danh du, nhân phẩm, uy tin, tai sản, quyên lợi ích hợp pháp khác của ngườikhác ma gây thiệt hại thì phải bôi thường * Trách nhiệm bôi thường thiệt hại làmphát sinh nghia vụ bôi thường và từ ngifa vụ phải bôi thường thiệt hai tạo ra quan hệnglña vụ tương ứng với khái niém ngiĩa vụ được quy đính tại Điều 274 BLDS năm2015: "Nghia vụ là việc ma theo đó, một hoặc nhiêu chủ thé (sau đây gọi chung là

bên có ng†ĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyên giao quyên, trả tiền hoặc giây tờ có

giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của

mt hoặc nhiéu chủ thé khác (sau đây gợi chung là bên có quyên)" Từ quy định này

có thé nêu khát niém về nghĩa vụ bôi thường thiệt hại như sau’:

Bồi thường được hiểu là một dạng ngifa vụ dân sự phát sinh do hành vi gây

thiệt hai nhằm buộc bên có trách nhiệm bôi thường thiệt hại phải khắc phuc hậu quảbang cách bù dap, đền bi tên that về vật chất và tồn that về tinh thân cho bên bi thiệthei Thiét hai được biểu phố biên bao gém: Thiét hai về vật chất a thiệt hại về tinhthân Trong đó, thiệt hại về vật chất là những thiệt hại nla tài sản bi mat, hủy hoại,

bi hư hỏng, chỉ phí phải bỏ ra dé khắc phục, ngăn chặn thiệt hai, lợi ích gắn liên vớiviệc sử dụng, khai thác tài sản cùng với hoa lợi, lợi tức, còn thiệt hại về tỉnh thần lànhững thiệt hai như tên thất về danh du, uy tín, nhân phẩm

` Phan Thi Thanh Huyền (2018), “bồi thường thiét hai ngoài hợp đồng — thực tién tại toa én

nhân đâm lugyện hít ling tinh Lạng Son”, Dai học hat Hà Nội, tr§.

2 Đại học Luật Hà Nội (2022) Giáo trinh Luật dân suc 2, Nhà xuất bản Từ Pháp Hà Nội, t,

Trang 15

Mặt khác có thể hiểu theo ngiữa sau đây Theo từ điển tiếng việt “phát sinly"

tức là bat đầu sinh ra hoặc nay sinh ra thường là cái không hay, “đền bu”? tức trả laicho người khác cái có giá trị (thường bằng tiên) tương xúng với những thiệt hại màminh đã gây ra Do đó có thé thông nhất lei dinh nghĩa của phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông như sau:

Một sự kiên bat dau sinh ra hoặc nảy sinh ngoài những điều khoản ma hopđông đã dự liệu Sự kiên nay gây ảnh hưởng trực tiệp vào một trong các bên tham giagây ra thiệt ảnh ảnh hưởng về tải sản, tinh than, do đó Việc một trong các bên gây

ra có trachnhiém đền bù vật hoặc tai sản tương ứng với giá trị tai sản mat đi hoặc haohut bù đắp cho bên bị ảnh hưởng

1.1.2 Đặc điểm

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng cũng là một loại trách nhiệmBTTH Do cơ quan nhà nước có thêm quyền áp dung Trách nhiém BTTH là một loạitrách nhiệm pháp lý trong số các loai trách nhiệm pháp lý (dân sự, bình su, hànhchính, ky uat) Vì vậy, trách nhiệm BTTH do các cơ quan nhà nước có thêm quyên

ap dung đôi với người có hành vi vi phạm Tuy nhiên, với tu cách là mot loại trách.nhiém dân sự, các bên có thể thỏa thuận áp dụng, chỉ trong trường hop không théa

thuận được thi mới cân dén sự can thiệp của cơ quan có thâm quyên (ma cụ thể là tòa

an) Trên cơ sở này, trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng có những đặc điểm cơ bảnsau đây.

That nhất, hành vi trái pháp luật gây thiệt hai Đây là một trong những đặc

trung cơ bản của lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông, phân biệt

yêu tô lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong với yêu tổ lỗi trong

các loại trách nhiệm pháp lý khác Vi đụ như trong trách nhiệm bồi thường thiệt hạitrong hợp dong, yếu tổ lỗi gắn liên với hành vi vi phạm các nghĩa vụ được thỏa thuận

trong hop dong là các ngiĩa vụ được thỏa thuan giữa các bên trong hop đông Người

được xác đính là có nghia vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì

đương nhiên bi coi là có lối Lỗi trong trường hợp này là su thé hiện thái đô của chủ

thé khi vi phạm cam kết trong hợp đồng, từ đó trách nhiệm bởi thường thiệt hại sẽ

được phát sinh trên cơ sở hợp đông Con Lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại

` http.lfratn soha vivdictivn_vwB6i_throng tmy cấp rgày 1/3/2024

Trang 16

ngoài hop đông gan liên với hành vi trái pháp luật, vi pham các nghĩa vụ mà pháp

luật quy định trước chứ không phải là các ngfa vụ được thỏa thuận trong hợp đông.Không thé có lỗi tổn tại ngoài hành vi trái luật của con người Bai 1é lỗt là trạng thái

tâm lý của cơn người khi họ thực hiện hành vi xâm phạm, nó gắn liên với hành vĩ có

ý thức của con người Không thể xem xét yêu tổ 141 trong trách nhiệm bai thường

thiét hei ngoài hop dong nói riêng và trong trách nhiệm pháp lý nói chung nêu nhy

không gắn với hành vi của mét chủ thể xác định, vi du nhu gắn lỗi cho tài sẵn khi

clưúng gây ra thiệt hại là điều không thê xảy ra Trong trường hợp này, lỗi của chủ sởhữu, người quan lý là đã vi pham nguyên tắc quản lý, bảo quản được quy định cụ thétrong các văn bản quy phép pháp luật dan dén việc tai sản gây thiệt hei cho chủ thékhác †

Theo quy định trước đây tại Điều 604 BLDS năm 2005 và Mục I Nghị quyết

số 03/2006/NQ-HĐTP ngoài 3 điều kiện làm phát sinh trách nhiém bồi thường la: có

thiệt hại xây ra, có hành vi trái pháp lui

pháp luật và thiệt hai xây ra, còn có yêu tổ lỗi của người gây thiệt hai Tuy nhiên hiện

có mối quan hệ nhân quả giữa hành vì trái

nay, theo quy định tại Điều 584 BLDS năm 2015, yêu tổ lỗi không con có ý nghiia bat

tuộc trong việc làm căn cứ dé yêu cầu BTTH ngoài hop đồng, thay vào đó là căn cứ

dé bên gây thiệt hại có thé được miễn trừ trách nhiệm bôi trường Theo quy đính mớitrên, người gây thiệt hai nêu chứng minh được sự việc gây thiệt hại hoàn toàn không.xuất phát từ lỗi của họ, sự việc đó có thê do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do

lỗi của bên bị thiệt hai thì họ sẽ không có ng†ĩa vu bôi thường,

Thứ: hai, biệt hei của hành vi trái pháp luật Thiệt hại xảy ra là tiên đề củatrách nhiệm béi thường thiệt hại, bởi mục đích của việc áp dụng trách nhiệm là khôiphục, bù dap những tên that thực té ma người bị thiệt hại phải gánh chiu, do đó không

có thiệt hai thì không dat ra van dé bôi thường cho dit có day đủ các điều kiện khác.Thuật hai là những tôn that thực tê được tính thành tiền, do việc xâm pham đến tínhmang, sức khỏe, danh dự, nhân pham, uy tín, tài sản của cá nhân, tổ chức Trong tráchnhiệm dân sự chỉ cân có thiệt hại di không nghiêm trong cũng phải bôi thường Thiệthai là điều kiện bat buộc phải có trong trách nhiệm bôi thường thiét hại ngoài hợp

* Nguyễn Danh Kiên, Luận van thạc sĩ hat học (2022), “LOI TRONG TRÁCH NHIEM BOI

Trang 17

đồng, không có thiệt hại thì không phải bồi thường Thiệt hai thực té xây ra bao gồm:thiệt hai về vật chat và tồn that vệ tinh than.

Mot uho, Thiệt hai về vật chat Thiệt hai về tai sẵn, biểu hiện cụ thể là mat tải

sẵn, giảm sút tai sản, những chỉ phí dé ngăn chăn, hạn chế, sửa chữa, thay thê, nhữnglợi ích gắn liên với việc sử dụng, khai thác công dung của tải sin Đây là những thiệthai vật chat của người bị thiệt hại

Thiét hai về tinh mang, sức khỏe 1am phát sinh thiệt hại về vật chat bao gồmchi phí cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc, phuc hồi chúc năng bị mat, thu nhập thực tê

bi mật, bị giảm sút do thiệt hai về tính mang, sức khoẻ

Thuật hại do danh du, nhén phẩm, uy tín bi xâm hai bao gồm chi phí hợp li đểngăn chan, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mat, bị giảm sút do danh dự, nhân

phẩm, uy tín bị xâm hại.

Hai who, tôn that và tinh thân Đời sống tinh thân là phạm tru rất rộng, baogồm nhiêu van đề và chi tên tại đối với xã hội loài người như đau thương, cảnh goa

bua, mô côi, sư xâu hỗ., về nguyên tắc, không thé trị giá được bằng tiên theo nguyên.

tắc ngang giá trị như trong trao đổi và không thé phục hôi được Nhung với mục dich

anti, động viên đổi với người bị thiệt hại về tinh thân, cũng như một biện phép giáo

duc nhằm ngắn chăn người có hành vi trái pháp luật, BLDS quy định người xâm hai

phải bai thường một khoăn tiên khác dé bù dap tổn thất vé tinh thân cho người bị thiệt

hai, người thân thích của người đó phải gánh chịu Ý

Thút ba, đôi tượng của hành vi trái pháp luật Đôi tượng của hành vi trái phápluật trong điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có théđược định nghĩa là các cá nhân, tập thể, hoặc tài sản mà trên đó hành vi vi pham phápluật tác đông gây ra thiệt hai Trong môi trường pháp lý, điều này thường liên quanđến các trường hợp ma một cá nhân hoặc tô chức gây ra tén thất hoặc thiệt hai chongười khác ma không đựa trên việc vi phạm một hop đông cu thểế Theo Bộ luật Dân

sự Việt Nam năm 2015, đối tượng của hành vi trái pháp luật trong bôi thường thiệthai ngoài hợp đồng bao gồm:

Ý Đại học Luật Hà Nội (2022) Giáo trinh Luật dam su 2, Nhà xuất ban Từ Pháp Hà Nội, tr

480-482

.ffsvn vwbacl-rtier-boi-tieui

1677471084 html tay cập ngày 27/2/2023.

thiet bai

Trang 18

Cá nhân Là công dân Viét Nam hoặc người nước ngoài dang sinh sông làmviệc tại Việt Nam có hènh vi xâm pham quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

Tổ chức: Là các pháp nhân, tổ chức kinh tá, tổ clưức xã hội, tổ chức hanh chính

nhà nước có hành vi xâm pham quyền và lợi ích hop pháp của cá nhân, tổ chức khác

Nha nước: Là cơ quan nhà nước có thêm quyền thực liện hành vi hanh chính.

trái pháp luật xâm pham quyên và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức.”

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông xác đính rõ rang đôi tươngcủa hành vi trái pháp luật dé xác đính trách nhiệm pháp ly và bôi thường cho nhữngtên that gây ra Điêu này giúp bảo vệ quyên lợi của người bị hại và duy trì trật tư phápluật trong các tình huông pháp lý này

12 Khái niệm, ý nghĩa của điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt

thường thiệt hai ngoài hợp đông còn goi là trách nhiệm dân sự do gây thiệt hai Trải

qua các thời ky lich sử quy định về người phải bôi thường va cách thức bôi thường

thiệt hại phải bôi thường cũng nhưng mức độ bồi thường có sự khác biệt Van đề

nay phụ thuộc vào quan điểm giai cấp, điều kiện kinh té- xã hội của mỗi quốc gia Kêthừa những quy dinh vệ trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong Bộ luật Hồng Đức, Bộluật Gia Long cùng với sự phát triển của xã hội, các chê định pháp luật cũng dan thayđổi trách nhiệm bôi thực thiệt hại không con được coi là hình phạt mà là nghia vụ,bén phận của người bi thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hei nhằm khôiphục hồi phục tinh trạng tai sản của người bị thiệt hei và trừng phạt những kẻ nàoxêm pham đến tải sản và nhân nhân ké khác

Sau đó BLDS 1995 ra đời các quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt haiđược quy định 1 cách chi tiệt cụ thé: Điều 609 BLDS 1995 quy dinly “Người nào đó

lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm đến tinh mạng, sức khỏe, danh du, nhân phẩm, uytin, tai sản, các quyên, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân xâm phạm danh chy, uy tín,

Trang 19

tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khác mà gây thiệt hại, thì phải bôi thường".Tiệp đó, là BLDS 2005 hoàn thiện hơn nữa các quy định về trách nhiệm bôi thườngthiét hại ngoài hợp đồng Điều 604 BLDS 2005 quy đính:

"1 Người nào đó lôi cô ý hoặc lôi vô ý xâm pham tinh mạng, sức khỏe, danh

du, nhân phẩm, uy tin, tai sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm

danh du, uy tin, tai sản của pháp nhan hoặc chủ thé khác ma gây thiệt hại thi phải bôi

thường,

2 Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hai phải bôi thường cá

trong trường hợp không có lối thi áp dụng quy đính do."

Tuy nhiên đến BLDS 2015 không đưa ra khái niém thé nào là trách nhiệm baithường thiệt hai ngoài hợp đồngŠ Theo quy đính tai Điều 275 BLDS 2015, một trong

nhiing căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sư là sự kiên “gây thiệt hai do hành vi trái

pháp luật” và tương ứng với căn cứ này là các quy định tại Chương XX, phân thứ baBLDS 2015 vệ “Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông” Su kiện gây thiét hai do hành

vi trái pháp luật là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợpđông, Trong trường hợp này, trách nhiệm được hiểu là bên phận, nghia vụ của ngườigây thiệt hai phải boi thường cho người bị thuật hai Nhà làm luật trong trường hợpnày đã đông ngiấa trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong với "ngiữa vu

phat sinh do hành vi trái pháp luật" Khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 đã xác định

sự đồng nghiia này bằng quy định: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mang, sứckhöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sin, quyên, loi ích hợp pháp khác của ngườikhác ma gây thiệt hại thì phai bôi thường * Trách nhiệm bổ: thường thiệt hai lamphát sinh nghia vụ bôi thường và từ nghiia vụ phải bôi thường thiệt hai tạo ra quan hệngliia vụ tương ứng với khái niém nghiia vụ được quy đính tại Điều 274 BLDS năm2015: "Nghia vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiéu chủ thé (sau đây gọi chung làbên có ng†ĩa vu) phải chuyển giao vat, chuyên giao quyên, trả tiên hoặc giây tờ cógiá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích củamột hoặc nhiéu chủ thé khác (sau đây gợi chung 1a bên có quyên)" Từ quy đính nay

có thể nêu khái niệm về nghĩa vụ bôi thường thiệt hei nhu sau’.

* Phan Thi Thanh Huyền (2018), “bồi thường thưệt hai ngoài hợp đồng — thực tiễn tai tòa dn

nhân dén luyện hữu ling tĩnh Lạng Son’, Đại học mat Hà Nội tr§.

een Dai hoc Luật Hà Noi (2022) Giáo minh Luật dan su 2, Nha xuất ban Tr Pháp Hà Nội, tr,

Trang 20

Tiếp cân đưới góc đô khoa hoc pháp lý, ta có thé hiệu trách nhiệm BTTH làmột loại trách nhiệm dân sự mà theo đó thì khi một người vi phạm ng]ĩa vụ pháp licủa mình gây tổn hại cho người khác thì phải bôi thường những tổn thật mà minh

gây ra12

Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là một loại TNDS Khái niém về trách nhiệm

BTTH ngoài hợp đông cũng chỉ được xây dựng dưới dang quan điểm ma chưa đượcghi nhân chính thức trong bat cử một văn bản pháp luật nào Theo đó, trách nhiémBTTH ngoài hợp đồng được hiéu là một loại trách nhiệm dan su theo đó, người cóhành vị trái pháp luật dan sự phải bồi thường cho người bị thiệt hại

Trách nhiệm BTTH ngoai hợp đồng phát sinh khí chủ thé luật dan sự có hành vi

vị phạm noi chung như xâm phạm đến sức khöe, tính mang, danh du, nhân phẩm, uy

tin, tai sản, các quyên và lợi ích hợp pháp của người khác Ngoài ra, trách nhiémBTTH ngoài hợp đồng còn phát sinh ngay cả khí hai bên có quan hệ hợp đồng trongtrường hợp gây thiệt hại về sức khỏe, tinh mang hoặc các bên có quan hệ hợp đẳngnhung thiệt hai xây ra không liên quan đến việc thực biện ngiấa vụ theo hợp đông

Là một loại trách nhiệm dan sự nên ngoài những đặc điểm của trách nhiệm dan

sự nói chung, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng còn có những đặc điểm riêng ninx

-Tréch nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ đặt ra khi thỏa mãn những điều kiện

nhat dinh do pháp luật quy định, giữa các bên không co quan hệ hợp đồng, thiệt hại

xảy ra không liên quan đền hợp dong

~ Thiệt hại xây ra rất da dang

- Trách nhiém BTTH ngoài hợp đông là trách nhiệm tài sản, hậu quả pháp lí màngười gây thiệt hai phải gánh chiu là hậu quả bat lợi về tài sin

- Người gây thiệt hai phải bôi thường và trách nhiém nay còn đất ra ngay cả trongtrường hợp người gây thiệt hại không có lỗi

Nếu trách nhiệm bôi thường thiệt hai theo hop đông bao giờ cũng được phát sinhtrên cơ sở một hợp đồng có trước thì trách nhiém bdi thường thiệt hai ngoài hợp dong1a một loại trách nhiém pháp lý do pháp luật quy định đôi với người có hành vi trái

'° Nguyễn Minh Oanh (2010), Khái riêm clung về trách nhiém bồi trường thiệt hai và phan loại

trách nhiệm bôi thường thiệt hai, Đại học Luật Hà Nội, tr.10,

Trang 21

pháp luật xâm pham dén quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Hiện nay, phápluật Việt Nam quy định chủ yêu về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông

đổi với hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhên phẩm, uy tín, tài

sản của các cá nhân và tô chức khác Nghia là trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

phat sinh trong cả hai trường hợp, giữa người gây thiệt hai và người bị thiệt hai khong

có hợp đồng hoặc có hợp dong với nhau nhung thuật hai gây ra hoàn toàn không phát

sinh từ việc thực hiện hợp đồng.

Mặt khác có thé biểu theo ngiữa sau đây Theo từ điển tiếng việt “phát sinh”tức là bắt đầu sinh ra hoặc nay sinh ra thường là cái không hay, “đèn bù” tức trả lạicho người khác cái có giá trị (thường bằng tiên) tương xúng với những thiệt hại màminh đã gây ra Do đó có thể thông nhật lai định nghĩa của phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông như sau:

Bồi thường được hiểu là một dạng ngiía vụ dân sự phát sinh do hành vi gâythiệt hai nhằm buộc bên có trách nhiệm bôi thường thiệt hại phai khắc phuc hậu quả

bang cách bù dap, đền ba tên that về vật chất và tồn that về tinh thân cho bên bị thiệt

hei Thiét hai được biểu phố biên bao gồm: Thiét hai về vật chat a thiệt hại về tinhthân Trong đó, thiệt hai về vật chất là những thiệt hai nhw tài sản bi mat, hủy hoại,

bi hư hỏng, chi phí phải bỏ ra dé khắc phục, ngăn chặn thiệt hại, lợi ich gắn liên vớiviệc sử đụng, khai thác tai sản cùng với hoa lợi, lợi tức, còn thiệt hại về tinh than lànhững thiệt hại như tên thất về danh dự, uy tín, nhân phẩm

12.2 Ý nghĩa

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có vai trò rất quan trongtrong lĩnh vực pháp luật dân sự và tư pháp Bồi thường thiệt hai ngoài hợp dong đóngvei tro chủ yêu là giúp khôi phục cho người bi hại sau khi họ chịu thiệt hại do hành

vi của người khác, không nhật thiết phải qua một hop đông cụ thé Quan trong củavai tro này có thé được giải thích rửnư sau:

Thứ nhất, Bảo vệ quyên lợi của người bị hại: Bồi thường thiệt hại ngoài hopđồng đảm bảo rằng người bị hại không phải chịu thiệt hại không công bang do hành

vi của người khác như không phải do họ gây ra, như tai nan giao thông, 6 ahiém môi

trường, hay hau quả của các hành động của bên thứ ba Việc có quy định rõ ràng về

`! http/fftratn soba.vzvdictvn_vaVBồi_ thường tmy cập ngày 1/3/2024

Trang 22

điều kiện phát sinh trách nhiém bôi thường ngoài hop dong giúp dim bảo rang các cánhân và tô chức có thé được bảo vệ và được bô: thường đúng mức Nó giúp tái thiếtlập tình trang ban đâu của người bị hai trước khi xảy ra thiệt hại

Tạo ra sự công bằng và trật tự pháp luật: Bai thường thiệt hai ngoài hợp đẳng

đóng vai trò quan trong trong việc duy trì trật tự pháp luật và xã hội công bằng bằng

cách thúc day người có trách nhiệm phải đèn bủ cho hành động của ho

Thúc day trách nhiém cá nhân và tổ chức: Việc bồi thường thiệt hai không chi

là việc xóa bô thiệt hei cho người bi hại ma con là việc tao động lực dé ngăn chặnhành vi vi phạm pháp luật và thúc đây trách nhiém cá nhân và tổ chức Điều này gópphan tao ra một x4 hôi công bằng và trách nhiệm hon

Giảm thiểu mâu thuần và tranh chấp: Bảng cách giúp dé người bị hại hội phục

và đảm bảo công bằng bôi thường thiệt hại cũng có thể giúp giảm thiểu mâu thuẫn

và tranh chap pháp luật giữa các bên),

Trong tổng thé, vai trò của bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông là giúp duy trì

công bang và trật tự pháp luật, bão vệ quyền lợi của người bị hei, và thúc day trách

niệm cá nhân và tô chức trong xã hội dan su:

13 Nội dung xác định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng

Trong cuộc sống của con người, bên canh những yêu tô thuận lợi thì còn có

những hiểm nguy không phải do thiên tai mà do chính hành vi của con người gây ra

Ké từ khí Nhà nước dan chủ nhân dân ở Việt Nam được thành lập, các đạo luật cơ

ban của Nhà nước ta (Hién pháp 1946, Hiên pháp 1959, Hiên pháp 1980, Hiền pháp

1992, Hiền pháp 2013) luôn có những quy đính vệ các nguyên tắc bảo vệ tai sẵn, tinhmang, sức khỏe, danh du, nhân phẩm, uy tin cũng như các quyên và lợi ích hợppháp của cá nhân, tô chức Quyên được bão vệ vé tính mang, sức khỏe, danh dự, uytin, tai sẵn là một quyền tuyệt đối của moi công dan, tổ chức Moi người phải tôntrọng những quyên đó của chủ thể khác, không được có bat cứ hảnh vi nào xâm phamđến các quyền tuyệt đôi đó Cụ thé, Điêu 12 Hiên pháp 1992 ghi nhận: “Moi hànhđộng xâm phạm lợi ích của Nha nước, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thê và của

`? Bộ nat dan sự 2015 Điều 585-588

Trang 23

công dân đều bi xử lý theo pháp luật", hay Điều 51 Hiện pháp 1992: “Nhà nước bảodam các quyên của công dân", Mặt khác, một trong những nguyên tắc chung củapháp luật dân sự được quy định tại Khoản 4 Điều 3 Bé luật Dân sự năm 2015 (BLDS2015) đó la “Không được xâm pham đến lợi ích của Nhà nước, lợi ich công công,

quyền, lợi ich hợp pháp của người khác" Vì thé, khi một chủ thé có những hanh vi

xêm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tài sẵn, quyền và lợi

ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh đự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc

chủ thể khác tức là xâm phạm những quyền công dân ma được pháp luật bảo vê, có

những hành vi gây thiệt hại cho các quan hệ xã hôi được pháp luật bảo vệ Nó là

nhiing hành vi trái pháp luật Phép luật nghiêm cấm các hành vi xâm phạm quyền vàlợi ích hợp pháp của các tô chức, cá nhân trong xã hội Người có hành vị trái phápluật gây thiệt hại cho các chủ thé khác thì phải bị xử lý, tring trị nhằm ngễn ngừa vàhan chế các hành vi vi phạm pháp luật

Vì thé người có hành vi trái pháp luật xâm pham đến các quyền trên cần phải:

bi trừng phạt nghiêm khắc, một mặt nhằm khắc phục hậu quả do những hanh vi saitrái của họ gây ra, mat khác nhằm giáo duc ho cũng như răn đe những người kháctrong xã hội Sự trùng phạt nghiêm khác đối với những người có hành vĩ xâm phạmquan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ sẽ làm cho các tô chức, cá nhân trong xã hội ý

thức được rằng, nêu họ gây thiệt hai cho chủ thể khác, không những họ sẽ không được

khuyến khich ma con phải gánh chiu hậu quả bat lợi, từ đó họ sẽ phải có ý tức kiêm

chế hành vi gây thiệt hai, gop phan néng cao tính trách nhiệm ứng xử của mỗi chủ

thể,

Nếu một chủ thé có hành wi trái pháp luật nhưng không gây thiệt hai cho ngườikhác thi chúng ta không thé có căn cứ dé xác định trách nhiém bôi thường thiệt hại

hay nói một cách khác, trách nhiệm bồi thường thiệt hai chỉ được đất ra khi có thiệt

hai thực té xây ra Trên cơ sở thiệt hại thực tê của người gây thiệt hại gây ra cho người

‘bi thiệt hại thì Tòa án mới có thé xác dinh được mức thiệt hại phải bôi thường Thiệt

hai thực tê xảy ra là một căn cứ quan trọng trong việc xác định trách nhiém bôi thường

thiệt bại Nó là tiền đề, điều kiện cơ sở để phát sinh trách nhiém bồi thường thiệt hại

`! Trần Thuỷ Dương (2012), Khóa hiận tốt nghiép, "Cac điểu kiến phát sinh trách nh$ệm bồi

thường thiét hại ngoài hợp đồng”, Đại học Luật Ha Nội, tr 15-16.

Trang 24

ngoài hợp đông Nêu không có thiệt hai thì không bao giờ phát sinh trách nhiệm boithường,

Mặt khác, để xác định đúng trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp đồng

thi cân phải có những chứng cứ chính xác Do đó, giữa thiệt hại xảy ra và hành vi gâythiét hai trái pháp luật phải có mdi quan hệ nhân quả Hanh wi trái pháp luật phải lànguyên nhân dan dén thiệt hai: trong hau hệt các trường hop, dé có thiệt hại thường

có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó mỗi nguyên nhân lại đóng vai trò khác

nhau, có những nguyên nhên chỉ nên được coi là điều kiện, là tiên dé trong khí cácnguyên nhân khác đóng vai trò quyết định (chẳng hạn đường tron do mưa cũng lànguyên nhén dan dén thiệt hại nhung việc điều khiến xe quá tốc độ là lý do chủ yêu).Như vậy, để xác đính hành vi trái pháp luật có là nguyên nhân dẫn dén thiệt hei haykhông cần phải xem xét sự "đóng gop" của hành vi trái pháp luật vào việc xảy re thiệthai, Thiét hai thực tế phải do chính hành vi trái pháp luật gây nên

Điều kiện câu thành trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành

vi gây thiệt hại, thiệt hai, mGi quan hệ nhân quả và lỗi, đóng vai trò quan trọng trongviệc xác đính trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi gây thiệt hại ngoài hợp đồng !t

Day là các yêu tổ quan trong mà hệ thông pháp luật sử dụng để xác định liệu ai chịu

trách nhiệm va trong mức độ nào đối với một sự kiện gây thiệt hại ngoài hợp đông

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông là nhữngyêu tô, những cơ sở dé xác định trách nhiém bôi Theo quy định tại Điều 584 BLDS

nam 2015 và Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng Tham phén Tòa án nhân.

dân tối cao, dé câu thành trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hop đông, can phải

hội tụ đủ các điều kiện sau: Phải có thiệt hai xây ra, phải có hành vi trái pháp luật,

Phai có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xây ra và hành wi trái pháp luật Thiệthai xây ra phải là kết quả tat yêu của hành wi trái pháp luật và ngược lại hành vi tráipháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hai; Phải có lỗi của người gây thiệt hại (trừ

trường hợp pháp luật quy định khác)

“ Đại học Luật Hà Nội (2022) Giáo trinh uật đâm cự 2, Nhà xuất bản Tự Pháp Ha Nội, tr.

480-486

Trang 25

13.1 Có thiệt hại xảy ra

Thuật hại xây ra là tiền đề, là điều kiện tiên quyết của trách nhiém bôi thường

thiệt hại bởi mục đích của loại trách nhiém nay là nhằm khắc phục thiệt hại do hành.

vi trái pháp luật gây ra, khôi phục tinh trang như ban đầu cho chủ thé bị vi phạm

Thiệt hai được hiểu là những tổn thất, mat mát về mặt vật chất hoặc tinh thần mà

người có hành vi gây thiệt hai đã gây ra đối với chính người bị thiệt hei hay cả vớinhững người thân thích của ho Vì thiệt hai là điều kiện bat buộc phải có trong tráchniệm béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng nên không có thiệt hai thì không phải bôithường,

Thuật hại xảy ra bao gom thiệt hại về vật chat và thiệt hei về tinh thân Thiéthai về vật chat được hiéu là những mat mát về tai sẵn, thé chất ma người bị thiệt hạiphải gánh chịu Còn thiệt hại về tinh thân là sự tôn thật về giá trị tinh thân, tình cảmhoặc sự suy sụp về tâm lý, tinh cảm cá nhân Hình thức biểu hiện thiệt hei về tinhthân rất đa dạng như: Sự suy sup tâm lý của người bị thiệt hei sau khi sức khỏe bi

xâm phạm; nhimg người thân thích của người bị xâm phạm tinh mang suy sụp, hoang

mang, lo lắng, đau buôn Trong khi việc xác đính thuật hai vật chat khá 16 rang, chi

tiết, cu thé thi việc xác định thiệt hại tinh thân phức tap và khó khăn hơn vì thiệt hại

về tinh than là nhiing thiệt hei phi vật chat, không có tiêu chi chung dé xác định chomoi cá nhân bởi điều kiện, hoàn cảnh của ting cá nhân là không gidng nhau

Thuật hại xảy ra trên thực tế vô cùng đa dang, phong phú Việc đính ra một

mute bôi thường cu thé là bao nhiêu phải dựa trên thiệt hai thực té đã xây ra Bởi vậy,

việc xác đính chinh xác thiệt hại xảy ra là cơ sở quan trọng dé xác định chinh xácmute bôi thường trong từng vu việc Khi xác định thiệt hại cần phải dua trên nhữngcăn cứ khách quan dé tính toán ra một khoản bôi thường cụ thé, chính xác

13.2 Có hành vi tráipháp luật gây thiệt hại

Hành vi gây thiệt hai có thé là hành vi hành động hoặc không hành động Hanhđông gây thiệt hai có thể tác động trực tiếp vào người bị thuật hại hoặc tác đông giántiếp thông qua công cụ, phương tiện gây thiệt hại Không hành động gây thiệt hại là

một hành thức của hành vi gây thiệt hại, no làm biên đổi tình trạng bình thường của

đối tượng tác đông, gây thiệt hại cho khách thé bằng việc chủ thê không làm một việcpháp luật quy dinh bắt buộc phải làm mac du có day đủ điều kiện lam việc đó

Trang 26

Khong phải trong moi trường hợp hành vi gây thiệt hai đều là hành vi trái phápluật mà hành vi gây thiệt hai có thé là hành vi hợp pháp nêu người thực hiện hành vi

đó theo nghia vụ ma pháp luật quy định hoặc nghệ nghiép buộc họ phải thực hién cáchành vi đó (vi du, bác sĩ cat bỏ bộ phận cơ thê người hoặc làm các phẫu thuat) Trong

những trường hợp này người gây thuật hại không phải bồi thường thuật hai Ngoài ra,

người gây thiệt hei không phai bôi thường thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chínhđáng (Điều 594 BLDS), trong tình thé cấp thiết (khoản 2 Điều 595 BLDS) hoặc trongtrường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại

13.3 Có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp

luật

Thiét hại xảy ra phai là kết quả tất yếu của hanh vi trái pháp luật và ngược lạihành vi trái pháp luật phải là nguyên nhân trực tiếp hoặc có ý nghia quyết đính đốivới thiệt hai xây ra Việc xác dink đúng môi quan hệ nhân quả có ý nghiia pháp lýtrong việc áp dung pháp luật, xác định đúng trách nhiệm của cá nhân, tô chức viphạm, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người bị thiệt hại và bảo đảm công bằng xãhội Việc xác định mdi quan hệ nhén quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy

ra trong nhiêu trường hợp là rất khó khăn Do đó cần phải xem xét, phân tích, đánh

giá tat cả các sự kiện liên quan một cách thân trong khách quan và toàn điện dé từ

đó rút ra đúng nguyên nhân và xác đính đúng trách nhiệm của người gây thiệt hại

13.4, Người gây thiệt hại có lỗi

Xét về hình thức thì lỗi là thái độ tâm lý của người thực hiện hành vi gây ra

thiệt hai Lỗi được thé hiện dưới hai dạng là lỗi cô ý và lỗi vô ý

+Lẫ có y là trường hop một người nhận thức 16 hành vi của minh sẽ gây thiệthại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muôn hoặc tuy không mong muốnnhung để mặc cho thiệt hại xây ra

+ Lỗi vô ý là trường hop một người không thé thay trước hành vi của minh có

khả năng gây thiệt hei, mac du phải biết trước hoặc có thể biết trước thiệt hai sé xây

ra hoặc thay trước hành vi của minh có khả năng gây thiệt hai, nhung cho rang thiệt

hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được

Những người không có khả năng nhận thức và lam chủ được hành vi của minh

như người không có nang lực hành vi dân sự, người mat năng lực hènh vi dân sự thì

không có lãi trong việc thực hiện hành vi gây thiệt hại nên ho không phải chiu trách.

Trang 27

nhiệm bôi thường thiệt hai Trong trường hợp này thì cha me, người giám hộ, bệnh

viện, trường hoc là những người theo quy định của pháp luật phải chăm sóc, giao duc,quản lý người gây thiệt hai được suy đoán là có lỗi khi không thực hiện nghĩa vụ

trên và ho phải chiu trách nhiệm do 141 của minh

Lỗt của pháp nhân, cơ quan nha nước trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại

được xác định thông qua lỗi của nhân viên các cơ quan nay trong khi thực hiện nhiém

vụ được giao Vi vay, các cơ quan này phải bôi thường thiệt hai do thành viên của họ

gây ra khi thực hiện nhiệm vu được giao.

14, Điều kiện phát sinh lỗi trong một số trường hợp cụ the

1.4.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra.

Cho đền nay pháp luật hiện hành (BLDS 2005 kế cả BLDS 2015) vẫn chưa cókhái niệm cụ thé nào về nguôn nguy hiểm cao dé mà chỉ liệt kê những nguén nguyhiém cao đô trong thực tê : Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm các phương tiên giaothông cơ giới, hệ thông tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động vũ khí, chất

nổ, chất cháy, chat phóng xa, thú đữ và các nguén nguy hiểm cao độ khác do pháp

luật quy định.

Qua việc liệt kê nhw thé ta thay rằng không có một khái niém cụ thể nào đượcnêu từ 2 Bộ luật dén sự Đông thời cũng từ nhũng liệt kê đó ta thay được việc xácđịnh dau là những nguồn nguy hiểm cao độ là dựa vào mức độ nguy hiểm của nó từ

đó tam có khái niêm: “N guồn nguy hiểm cao độ là những tải sẵn tiêm ân những nguy

cơ lớn gây ra thiệt hai cho người và tai sản ma cơn người không hoàn toàn kiểm soátđược nguy cơ gây thiệt hại” 15

Theo quy định tai điều 601 Bộ luật dân sự năm 2015 Căn cử vào những quyđính của pháp luật về bôi thường thuật hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cân thựchién các việc làm cụ thể

'* Nguyễn Minh Tuần (2016), Bình hận khoa học BLDS 2015, Trường dai học Luật Hà Nội, tr.

§55

Trang 28

+ Xác định nguồn nguy hiểm cao độ:

Khi có phương tiện nào đó gây re thiệt hại ta can căn cứ vào khoản 1 điều 601

BLDS năm 2015 và các văn bản liên quan hoặc quy định của các cơ quan nhà nước

có thâm quyền về lính vực cụ thé dé xác định xem phương tiên đó có phải là nguôn

nguy hiểm cao độ hay không

Thi du dé xác đính phương tiên giao thông cơ giới đường bô thì phải cắn cứ

vào luật giao thông đường bộ Theo quy dinh tại điểm 13 điều 3 Luật giao thông

đường bộ thì phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm xe ô tô, máy kéo, xe mô

tô hai bánh, xe mô tô 3 bánh xe gắn máy và các xe tương tư kể cả xe cơ giới ding

cho người tan tat.

Quy đính này hiện tại vẫn có thé tiếp tục sử dung hướng dẫn của Nghi quyết02/2022/NQ-HĐTP nêu trên trong việc xác định nguôn nguy hiểm cao độ Tuy nhiên,điệu khó khăn là hiện tại chỉ có sự xác định về các phương tiện giao thông cơ giớiđường bô hay đường thủy hay đường sắt (có thé áp dụng Thông tư liên tích

09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-V KSNDTC-TANDTC), trong khi các nguồn nguy

hiém cao đô khác gần nhu không có cơ sở phép lý cu thể, vi du thú dix, chưa có quy

định xác định những loại thú nao là thú đữ gây thiệt hai dé áp dụng Điều 601 hay

không phải là thú đữ và áp dung Điều 603 về BTTH do súc vật gây ra

1.4.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hẹp đồng đốivớioan sai trong

Theo quy đính tai Điều 59§ BLDS 2015 thì “ Nha nước có trách nhiệm bôi

thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra theo quy

đính của Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước”, Trong thời gian qua tình hình.oan, sai trong tó tụng hình sự diễn ra khá phức tạp, trước thực tế nay Quéc hội banhành Nghĩ quyét số 96/201 5/NQ-QH và tăng cường các biện pháp phòng, chồng oan,sai và bão đảm bôi thường cho người bị thiệt hại trong hoạt đồng tổ tung hình sự

Oan và sai là hai khối niêm không thé là một, mặc du khác nhau nhung lai cómối quan hé hỗ tương, có tác động qua lại mang tính nhân quả (có sai mới dan đền

oan hoặc oan từ sai mà cd) Có thé nói “oan” 1à hệ qua của những vi phạm của người

có thâm quyên trong hoạt động tô tung gây ra mà hậu quả là nhà nước phải bôi thườngthiệt hai về vật chất, tinh than cho người bị thiệt hai theo quy định của pháp luật Sai

có thé là do han chê, thiêu sót, bat cần hoặc khách quan, thiêu trách nhiém của người

Trang 29

có thâm quyên trong hoat động t tung làm ảnh hưởng dén tiên độ, chất lượng hoạt

đông tô tụng hoặc có thê gây ảnh hưởng về vật chất, tinh than đối với người nghỉ ngờ

có hành vi phạm tội, nghiêm trong hơn sai có thể dan tới hậu quả nghiêm trong biến.người vô tôi thành có tôi

Tại Điều 2 BLTTHS 2015 có quy định “khổng làm oan người vô tội” Điều 13

BLTTHS 2015 quy dinh: “không ai bi coi là có tội và phải chịu hình phat kỳn chưa

có ban án kết tôi của tòa án đã có hiệu lực pháp luật”

Như vay người bị oan phải là người không có lỗ: nhưng lai bị bản án kết tôicủa tòa án đã có hiệu lực pháp luật Tại điều 31 BLTTHS 2015 quy định: “ Người bican do người có thẩm quyên trong hoạt động tô hing gây ra có quyển được bôi thườngthiệt hại và phục hồi danh dự quyền lợi Cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tếhung đã làm oan phải bôi thường thiệt hại và phục hồi danh dự quyén lợi cho người

bị gan”

Thực tiễn hoạt đông tô tung nhất là tổ tụng bình sự thời gian qua thay có nhiêu

trường hợp oan sai nghiêm trong Mặc du BLTTHS đã có nhiều điểm tiên bộ tuy

nhién cân tiếp tục hoàn thiện hơn nhằm gắn trách nhiệm bdi thường cá nhân cu thé

đổi với người có thâm thâm quyền vô tình hoặc cô ý dan dén oan sai, không dé ngân

sách nha nước (tiên thuê của nhân dân) phải bôi thường cho những sai lâm của họ, do

vay cần thiệt phải sửa đổi một phan nội dung điều 31 BLTTHS 2015: “ Nhà nước có

trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phuc hồi danh dự quyền lợi cho người bị giữ

trong trường hợp khẩn cấp, người bi bắt, bị tạm giữ: tạm giam, khởi tổ điều tra truy

5 xét xi thi hành án oan, trái pháp luật do cơ quan, người có thâm quyền tiên hành

tổ hing gay ra”

Tuy nhiên Luật TNBTCNN không ghi nhận từ oan, sai như trong các quy định

trên ma đơn giản định nghĩa rằng “Luật này quy định trách nhiệm bôi thường củaNhà nước đôi với cá nhân, tô chức bị thiệt hại do người thi hanh công vụ gây ra tronghoạt động quản lý hành chính, tổ tụng, thi hành án; thủ tục giải quyét bôi thường thiệthai, quyền, nghĩa vu của cá nhân, tô chức bị thiệt hại, kinh phí bôi thường và trách

nhiém hoàn trả của người thi hành công vụ đã gây ra thuật hại”

Trang 30

143 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vi phạm quyền

“Cá nhân, pháp nhén sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dich vụ không bảo đảmchất lương hang hoá, dich vụ ma gây thiệt hại cho người tiêu dùng thi phải bôithường " (Điều 608 BLDS 2015)

Trên cơ sở Điều 28 Hiên pháp ném 1992 (sửa đổi, bô sung năm 2001): “Mọi

hoạt động sẵn xuất, kinh doanh bat hợp pháp, mọi hành vi phá hoại nên kinh tế quốc

dân, làm thiệt hei đền lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tập thé vàcủa công dân đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật Nhà nước có chinh sách bảo

hô quyền lợi người tiêu ding”, quy đính về bao vệ quyên lợi người tiêu ding tiếp tụcđược cụ thể hóa tại Điều 632 Bộ luật Dân sự năm 1995 và ké từ đó cho đến nay, việcbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiếp tục được khẳng định trong các văn bản quy

phạm pháp luật khác.

Theo quy đính tại Điều 3 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding năm 2010,

“người tiêu ding là người mua, sử dung hàng hoá, dich vụ cho mục đích tiêu dùng,

sinh hoạt của cá nhên, gia đính và tô chức” Như vậy, người mua sản phẩm, hàng hoá

để phục vụ sản xuất, kinh doanh không thuộc đối tượng bảo vệ được quy định tại

Luật Bảo vệ quyền loi người tiêu ding ném 2010 ma tuân theo các quy định về hopđồng trong Bộ luật dân sự năm 2015 và Luật thương mai năm 2005 Người tiêu ding

có quyên yêu câu bôi thường thiệt hại khi hàng hoá, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn,

quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lương, tính năng, công dung, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hoá, dich vụ đã công bồ, niém yét, quéng

cáo hoặc cam kết, khiêu nại, tô cáo, khởi kiện hoặc dé nghị tổ clức xã hội khởi kiện

để bão vệ quyên lợi của mình theo quy đính của Luật bảo vệ quyên lợi người tiêu

ding và các quy đình khác của pháp luật có liên quan.

Theo quy đính của Luật chat lượng sẵn phẩm, hàng hoá năm 2007, nha sản xuất,

tổ chức, cá nhân nhập khẩu, xuất khẩu có nghĩa vụ tuân thủ các điều kiện bão đầmchat lượng đổi với sẵn phẩm trước khi đưa ra thị trường và chịu trách nhiệm về chat

lượng sản phẩm do mình sản xuất, bảo đảm chất lương hàng nhập khẩu, thông tin

trung thực về chật lượng sản phẩm, hang hoá

Thiệt hai do hàng hoá không bảo đảm chat lượng bôi thường cho người tiêuding không chi là thiệt hai về giá tri hàng hoá, tài sẵn bi hư hỏng hoặc bi huy hoại,

Trang 31

mà con bao gém thiệt hại về tính mang, sức khoẻ con người, thiệt hại về lợi ich gắnliên với việc sử dung khai thác hang hoá, tai sản và chi phi hop ly dé ngăn chặn, hanchế và khắc phục thiệt hại Trách nhiém bôi thường thiệt hai của nha sẵn xuất, ngườinhập khẩu, người bán hàng được pháp luật quy định rửnư sau:

Người sẵn xuất, người nhập khẩu phải béi thường thiệt hại cho người bán hang

hoặc người tiêu dùng khi hàng hoá gây thiệt hai do lỗi của người sản xuất, người nhập

khẩu không bảo đảm chất lượng hàng hoá, trừ trường hợp phép luật quy định người

sẵn xuất, người nhập khẩu không phải bôi thường thiệt hại Việc bôi thường thiệt hại

được thực hién theo thoả thuận giữa các bên có liên quan hoặc theo quyết định của

toa án hoặc trong tài.

Người bán hàng phải bồi thường thiệt hai cho người mua, người tiêu dùng trongtrường hợp thiệt hại phát sinh do lỗi của người bán hàng không bão đảm chat lượnghàng hoá, trừ trường hợp pháp luật quy định người bán hang không phải bôi thườngthiệt hai cho người tiêu ding Việc bôi thường thiệt hai được thực hiện theo thỏathuận giữa các bên có liên quan hoặc theo quyết định của tòa án hoặc trong tài

Mặc da có nhiéu văn bản quy phạm pháp luât quy dinh về quyên được bôi

thường thiệt hại của người tiêu dùng khi cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác thực hiện.

hoạt động sản xuất, kinh doanh không bảo đảm chat lượng sản phẩm, hàng hoá ma

gây thiệt hại cho người tiêu dùng, nhưng áp dụng quy đính này vào thực tién gap rat

nhiều vướng mac do thiêu quy định cụ thé về cơ chế khởi kiện tập thé bảo vệ quyênlợi người tiêu ding và cách thức bôi thường thiét hại, hoàn trả cho từng người tiêu

dung bị thiệt hai.

Trang 32

KET LUẬN CHƯƠNG 1Như vậy, qua nghiên cứu các nổi dung tại Chương 1, đã cho thay rõ về mat lyluận, cơ sở pháp lý về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong, nghiên cứuphân tích các đặc điểm, điều kiện phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc và đưa ra định

nghiia một vai trường hợp cụ thé Từ đó xây dụng khái niệm đơn giản và giải thích.

một số trường hợp đặc biệt về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong một

cách cu thé Day là một điều luật phổ biến trong đời sống Chính vì thé, Việt Nam

cũng như một số quốc gia đã luật hóa các quy đính liên quan đền Trách nhiém BTTH,đưa ra các quy định chỉ tiết bão vệ lợi ích chính đáng của các tổ chức, cá nhân bị thiệthai trong các quan hệ pháp luật cũng như tao re công cụ dé nhà nước có thé quản tý

xã hội bằng pháp luật một cách bén vững và liệu quả Dé qua đó, đánh giá những ưuđiểm và những hen chê trong áp dung quy đính của pháp luật về trách nhiệm bồi

thường thiệt hai ngoài hợp đông,

Tại chương tiép theo, tác giả sẽ lam rõ thực trạng trách nhiém bôi thường thiệt

hai ngoài hợp đồng Gop phan hiểu z6 hơn về quy đính của pháp luật Viét Nam về

điều kiện phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của các chủ thé

tham gia trong quan hệ pháp luật này.

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE DIEU KIENPHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP

DONG

2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về điều kiện phát sinh trách

nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

2.1.1 Có thiệt hại xảy ra

Thuật hai noi chung là những hậu quả bat loi về tài sản hoặc phi tai sản do một

sự kiện hoặc một hành vi nào đó gây ra Vì vay, thiệt hại là một yêu tô cơ bản câuthành nên trách nhiém bôi thường thiệt hai nói chung cũng như trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đông nói riêng Bởi trong bôi thường thiệt hại ngoài hopdong thì người gây ra thiệt hai đã xâm phạm dén tài sản, tinh mang, sức khỏe, danh

du, nhân phẩm, uy tin, quyên và lợi ích hợp phép khác của cá nhân, xâm pham danh

du, uy tin, tài sản của tô chức gây ra những hậu quả bat lợi về tai sản cũng như phítai sin cho cá nhân, tô chức Thiét hại xảy ra là tiền đề của trách nhiệm bồi thườngthiệt bại, bởi mục dich của việc áp dụng trách nhiệm là khôi phục, bu đắp những tônthất thực tế ma người bị thiệt hại phải gánh chịu, do đó không có thiệt hai thì không

dat ra vân đề bởi thường cho dù có day đủ các điều kiện khác Thiét hei là những tổn thất thực tế được tính thanh tiên, đo việc xâm phạm đến tính mang, sức khỏe, danh

du, nhân phẩm, uy tín, tải sản của cá nhân, tổ chức Trong trách nhiệm hình sự đối

với mét số tôi có câu thành bình thie thì không đòi hỏi có hậu quả vật chat N gay đốivới mét số tội có câu thành vật chất thì trong mt số trường hợp cá biệt, hau quả chưaxây ra nhưng do tính chat của hành vi nguy hiém có khả năng gây ra hậu quả lớn cũng

đã câu thanh tội phạm hoặc ngược lại Nhưng trong trách nhiệm dân sự chỉ cân cóthiệt hai đủ không nghiêm trong cũng phải bôi thường Thiệt hei là điều kiên bất buộcphải có trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đông, không có thuật hại thikhông phải bôi thường Thiệt hại thực tế xảy ra bao gồm: thiệt hai về vật chat và tônthat về tinh thân!ế,

Thiet hại về vật chat: Day là một loại biéu hiện cụ thê có thé ké đến thông

qua thiệt hai về mất tài sản và tính mang sức khoẻ có thể xác định nhanh trong thông

qua nhiều hình thức Thiét hại về tai sẵn biểu hiện cụ thé thông qua việc mat tài sản,

a ** Đại hoc Luật Ha Nội (2022) Giáo trừnh Luật đẩm su 2, Nha xuấtbản Tr Pháp Hà Noi, tr.

Trang 34

giảm sút tai sản, những chi phi dé ngăn chan, hen chế sửa chữa, thay thé, những lợiích gắn n với những việc sử dung, khai thác công dụng của tải sản và những van

đề diễn ra xung quanh có liên quan đến tai sản.

Thiét hại về tài sản Trong chế độ dan chủ nhân din ở Việt Nam, việc xácđính thiệt hai theo những quy đính tại các Điều từ 589 đân Điều 592 BLDS năm 201 5,cùng các quy định khác của pháp luật có liên quan đền việc xác định thiệt hại và bôi

thường thiệt hai ngoài hợp đồng Thiệt hei được hiểu là sự giảm bớt những lợi ích vật

chất và phi vat chat của một chủ thé xác định được trên thực té bằng một khoản tiền

cụ thể Thiét hai phải xác đính được trên cơ sở khách quan, do vậy khi xác định thiệthei phải dat thiệt hei đó trong mối liên hệ về mặt không gian và thời gian của thiệthai, nhật là đối với vật nuôi, cây trong, Như vậy, đối với cùng loại tải sản khi bị gây

thiệt hại tại những dia phương và vào những thời gian khác nhau, thi người gây thiệt

hai phải bôi thường ở mức đô tương ứng với mặt không gian và thời gian liên quanđến thiệt hại cũng có sự khác nhau Quy luật giá cả có sự tác động trực tiếp và có ýnglữa quan trong trong việc xác định thiệt hại về tai sản do hành vi trái pháp luật gây

ra Việc xác định đúng thiệt hai là việc quan trọng và cân thiết trong việc xác địnhtrách nhiệm bôi thường và phạm vi bôi thường của người gây thiệt hai Căn cứ vàotinh chat của tài sản, việc xác định thiệt hại phải tuân theo những nguyên tắc sau đây:

Thứt uhất, đô: với tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu ding cân căn cứ vào thời giá

thi trường của vật đó và tại noi vật do bi gây thiệt hai dé xác định mức bồi thườngKhi xác định thiệt hai về tai sản sự cân thiết phải xác định nhũng hao mon của vật,

dé có sự phân biệt vật đó khi con mới (chưa sử dung) và vật đó da qua sử dung (đã

cũ) Có những vật đã bị tiêu hủy do bi gây thiệt hai, thì căn cứ xác định thiệt hai của

vật đó với vật tương đương dang lưu thông trên thị trường được lây làm móc đề bôi

thường,

Thit hai, đôi với vật madi, cây trông thi việc can cứ trên thi trường đề xác định

mức bồi thường dựa vào không gian và thời gian của thiệt hại để xác dinh mức thiệthai là rất quan trọng Vì những thiệt hai đối với các loại tài sẵn can thiết phải can cứ

theo sự phát triển của vật về dé lớn, v thời gian sinh trưởng và tinh chất nghiém ngặt của thời vụ, về điều kiện tự nhiên của vùng, miên, khu vực ma vật nuôi, cây trong đó đang sinh trưởng dé xác dinh Một diện tích gieo trồng vừa được tra hạt, giâm cây,

trong cây ma bị gây thiệt hại có sự khác biệt so với cùng loại cây trong do đã sinh

Trang 35

trưởng và sắp đến ky thu hoạch Một vật nuôi đang trong thời ky sinh trưởng và dang

trong giai đoạn sắp sinh sản ma bi gây thiệt hai có sự khác biệt so với vật nuôi cùngnoi, loài đã vào giai đoạn không còn khả năng sinh sản, phát triển hoặc vật nuôi đó

vừa mới được phối gióng chưa có cơ sở dé xác định vật nuôi đó có sinh sản được hay

không Việc xác định thiệt hại đối với vật nuôi, cây tréng luôn luôn là một việc phức

tạp, nhưng không phải là không có cơ sở dé xác định Xác đính thiệt hại đối với vật

nuôi, cây trồng thì ngoài những cơ sở đã phân tích ở trên, bên canh đó đối với vật

nuôi thì còn phải xác định rõ về giống loài mục, đích nuôi Còn đối với cây trồng thìxác định là cây hàng năm hay cây trồng lưu nién, là cây lây vỏ, lay lá

Những thiệt hại trên néu cảng được xác định một cách chi tiết thi có thé tínhtoán mức thiệt hại nhanh chong đảm bão công bang Những thiệt hại do suy đoán đều

được xem là không thuật hại.

Thiệt hại về tính mang Thiệt hại về tính mang, sức khỏe làm phát sinh thiệthại về vật chat bao gồm chi phí cứu chữa, bôi đưỡng, chăm sóc, phục hôi chức năng

bi mat, thu nhập thực tế bị mat, bi giảm sút do thiệt hai về tinh mạng, sức khoẻ Bêncạnh đỏ còn có nhũng chi phí mai táng cho người mat; trên cập dưỡng cho nan nhân

có nghĩa vu cap đưỡng, khoản tiên bù dap về tinh than cho người nhà của người bithiệt hại về tính mạng thuộc hang thừa ké thứ nhật hoặc những người ma người bithiét hai trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại về tính mang được hưởng nhữngkhoản tiên nay

Thiệt hại về tinh thần: Thiệt hại về tinh thân (tổn that về tinh thân) được hiểu

là do sức khỏe, danh dự, nhân phêm, uy tin bị xâm phạm ma người bi thiệt hai hoặc

do tính mang bị xâm phạm mà người thân thích gân giti nhật của nạn nhân phải chịu

đau thương, buôn phiên, mat mát về tinh cảm, bi gam sút hoặc mất uy tin, bị xa lánh,

bi hiểu nhậm Không giống như việc xác đính thiệt hại do tài sản bi xâm phamviệc xác định thiệt hại về tinh thân rat khó khăn bởi lẽ không thể lượng hóa thiệt haiđược trong trường hợp nay V an đề này rất khó đề tim một công thức chung duy nhật

dé đôi thành tiên cho moi trường hop Bởi lẽ mỗi chúng ta đề có sức chiu dung riêng

vê một vân dé co câu nói “môi cây moi hoa, mai nhà môi cảnh”, có thê hiểu với mai

“hitps:/[dangcongsan vvban-doc/hoi-dap/thiet-hai-ve-tinh-than-xac-dinh-nin-the

10653028 html ~-text= Thiet 20hai%s20ve%20tinh4 20than20(ton”s20that/20ve%20tinh%s20

thân xa9⁄420lánh⁄42C9⁄42Œbj%⁄420hiên⁄420nhằm tray cập ngày 13/3/2024

Trang 36

trường hợp khác nhau cách xem xét van dé khác nhau, do đó những tên thất mat mat

về tinh thân của moi người cũng khác nhau BLDS 2015 đáng có hiệu lực thi hành

quy đính trách nhiệm bai thường thiệt hai do sức khỏe, tinh mang do danh chy, nhân

phẩm, uy tin bị xâm phạm từ Điều 590 đến Điều 592

Có thể nhận định rang, sức khỏe tinh mang, danh du, nhân phẩm, uy tin của

cơn người khi bi gây thiệt hại thi không phải là tai sản và không thé quy đổi đưới bat

ky hành thức vật chat, tai sản nao Tuy nhiên, trên thực tê những thiệt hai về danh dự,nhân phẩm, uy tín, bí mật đời tư không phải bao giờ cũng xác dinh được một cách cụthé Những quyền nhân giờ thân của cá nhân là bí mật đời tư, đanh dự, nhân phẩm,

uy tín xét về ban chất không phải là tai sản, do vay không thé dùng tai sản dé làmvật đo ngang giá với những thiệt hại về nhân thân Việc xác định thiệt hại về nhânthân thực chất là xác đính những lợi ich vật chất mà người bi thiệt hai phải chi ra déđiệu trị những thương tích về thê xác bi gây hai Những khoản tiên bôi dưỡng hop lý,những thu nhập bị giảm sút khi người bị thiệt hại về sức khỏe do phải điều trị ma

không lao động được, không có thu nhập Tuy nhiên, pháp luật cũng quy đính buộc

người gây thiệt hại về sức khỏe, tinh mang, uy tín, danh dự, nhân phẩm ngoài khoản

tiên bai thường thiệt hai và vật chất xác dinh được là khoản tiên bôi thường về nhân

thân cho người bi gây thiệt hai bằng một số tiên cụ thể cho mô: vụ việc gọi là khoản

tiên dén bu do bi tôn thất vệ tinh than Tuy nhiên, những quy định của pháp luật Viét

Nam về bôi thường thiệt hai về tinh thân cũng chỉ dùng lại ở những nguyên tắc chung

ma chưa cụ thể hóa về mức dé trách nhiệm tai sẵn của loại trách nhiệm này Pháp luật

mở rộng thẩm quyên của tòa án nhân dan trong việc xác định mức bôi thường va buộcngười gây thiệt hại về sức khỏe, tính mang phải bổi thường cho người bị thiệt haitùng trường hợp cu thé, thuộc quy phạm tùy nghi Do chỉ là những quy đính chungnhu vậy nên đã phân nào làm tăng thêm trách nhiém dân sự đối với người có hành vịtrái pháp luật gây thiệt hại về sức khỏe, tinh mang của người khác nhưng chưa baoquát được hết trách nhiém bôi thường quyên nhân thân của cá nhân, các tổ chức khi

bi gây thiệt hại Những căn cứ dé xác định mức bôi thường thiệt hại cho người bị tổnthat về mặt tinh thân cũng chua được pháp luật quy đính cụ thé Mức bôi thường vềdanh du, uy tin, nhân phẩm của cá nhân được quy đình tai Điều 611 BLDS, Nghi

Trang 37

quyét sô 388/2003/NQ-UBTVQH11 về lính vực tô tụng hình sự lÊ và tại Điều 142Nghĩ đính 155/2021/NĐ-CP có quy định dé hỗ trợ giải pháp đền bù thiệt hai “Mire

bồi thường tên hại về tinh thần do thỏa thuận giữa các bên, nếu không théa thuận

được thì do tòa án quyết định căn cứ vào mức độ thiệt hại, tính chất, hậu quả củahành vĩ gây thiệt hai, khả năng của người gay thiệt hại và các tình tiết khác có liền

Có thé thay những điều luật bao quanh van dé này nhung van rat khó dé xác

định thiệt hại chính xác ma môi các nhân gặp phải Bên cạnh đó cân xét thêm nhữngyêu tô xung quanh về tâm lý tinh thân của người bị tên thương dé đưa ra phan quyếtchính xác nhật

2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hai

Xét về mặt ngôn ngữ nhâm dé xác định đông théi của cá nhân và xét theo hậu.quả pháp ly thì có hành vi phù hợp với pháp luật, có hành vi bị pháp luật ngăn cam,trùng phạt Những hành vi gây tôn thất cho người khác bị pháp luật cam cho đủ hénh

vi đó được thé hiện do vô ý hay có ý Xét vé mat pháp lý một người phải thực hiệnmét việc, hoặc cam không được thực hién một việc cụ thé nhưng người đó khôngthực hiện hoặc thực hiện việc pháp luật cam đều bi coi là hành vi trái pháp luật moingười đều phải tôn trọng những quyên được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy

tin, tai sản vì đây là một quyền tuyệt đổi của moi công dân, tổ chức Không được thực

tiện bat ky hành vi nào “xâm phạm” đến các quyền tuyệt đối đó Bởi vậy theo Khoản

1 Điều 584 BLDS năm 2015 quy định “người nào xâm pham mà gay thiét hai thiphải bồi thường" Như vậy, hành vi gây thiệt hại về tai sản, sức khỏe, tinh mang của

người khác phải được xác định là hành vi trái pháp luật, người có hành vi đó phải

chiu trách nhiệm dân sự Mỗi liên hệ bản chất giữa hành vi gây thiệt hei ngoài hợpđông và hành vi vi phạm hợp đông được thé hién như sau một người có ngiữa vụ thựctiện hợp đồng nhưng có hành vi không thực hiện, thực hiện không đúng, không day

đủ nghĩa vụ theo hợp đông là người có hành vi trái pháp luật Vì những quyền và

nglữa vụ hợp phép của các bên được xác lập từ hợp đồng được pháp luật thừa nhận

giá trị pháp ly và tính hiệu lực của hợp dong theo nguyên tắc hợp đông dân sư đượcgiao kết hop pháp có luệu lực bắt buộc đối với các bên Lợi ich hop pháp của một bên

_ '*Phùng Trang Tập (2017), Sáchchuyên khảo, “Trách nhưệm bồi thường thuật hai ngoài hợp

đồng”, Nhà xuấtbản Công An nhân dân, tr45-54

Trang 38

hop đông bi vi phạm do hành vi không thực hién, thực hiện không đúng, không đây

đủ của bên có nghiia vụ là hành wi trái pháp luật.

Tuy nhiên không phải trong mọi trường hợp hành vi gây thiệt hai đều là hành

vi trái pháp luật mà hành vi gây thiệt hại có thé là hành vi hợp pháp nêu người thựchiện hành vi do theo nghiia vụ mà pháp luật quy dinh hoặc nghệ nghiệp buộc họ phảithực hién các hành vị đó (ví du, bác sĩ cắt bỏ bô phận cơ thể người hoặc làm các phẫuthuê Trong những trường hợp này người gây thiệt hai không phải bồi thường thiệthai Ngoài ra, người gây thiệt hại không phải bôi thường thiệt hai trong trường hopphòng vệ chính đáng (Điều 594 BLDS), trong tình thé cap thiệt (khoản 2 Điều 595BLDS) hoặc trong trường hợp thiệt hei xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệthai!® Cân phân biệt những trường hợp người gây thiệt hai do vượt quá giới hạn phòng,

vệ chính đáng phải bôi thường thiệt hai và trường hợp thiệt hei xây ra do vượt quáyêu cầu của thành thé cap thiết thì người gây thiệt hai phải bôi thường phân thiệt haixây ra do vượt quá yêu cau của tinh thé cap thiệt thì phân thiệt hai xảy ra do vượt quayêu cầu của tình thê cập thiết cho người bị hại

Noi chung để xác định một hành vi hoặc hoạt động có trái luật hay không,clưúng ta cần xem xét xem đôi tương bị xâm hại có được pháp luật bảo vệ hay không,

Tinh trái luật không phụ thuộc vào nhân thức của người thực hién hành vi hay người

quan lý tai sản.

2.1.3 Có mối quan hệ nhâm qua giita hanh vỉ hoặc sự kiệu gây ra thiệt hại và

thiệt hai xây ra

Hành vi gây thiét hai là hành vi trái pháp luật có méi quan hệ nhân quả vớithiệt hại xéy ra Quan hệ nhân quả là mi liên hệ khách quan của bản thân các sự vật.Quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành wi trái pháp luật là một yêu tô quan trongtrong việc xác đính trách nhiệm bôi thường trong pháp luật dân sự Thiệt hai xây raphải là kết quả tật yêu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luậtphải là nguyên nhén trực tiếp hoặc có ý ngiữa quyết định đôi với thiệt hại xảy ra Viéexác dinh đúng mối quan hệ nhan quả có ý nghiia phép ly trong việc áp dụng pháp luật,

xác định đúng trách nhiệm của cá nhân, tổ chức vi pham, bão vệ quyên lợi chính đáng

của người bị thiệt hại và bảo đảm công bang xã hội Khi xác đính quan hệ nhân quả

đây `° Đại học Luật Hà Nội (2022) Giáo tinh Luật dé sự 2, Nhà xuất băn Te Pháp Hà Nội, tr.

Trang 39

giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hai xây ra, cân thiết phải xác dinh được những đặcđiểm sau đây:

Thứ: what, tinh thời gian trong quan hệ nhân quả: Quan hệ nhân quả là một

dién biển trong quá trình thuộc A về một khoảng thời gian cụ thé Do vậy hành vi

được coi là nguyên nhân phải diễn ra trước kết quả, người có hành vi gây thiệt hại

trái pháp luật phải bôi thường thiệt hai

That hai, tính hién nhiên trong quan hệ nhân quả: Tính hiển nhiên phản énh

mối quan hệ ban chật của sự vật, sự việc trong những điêu kiện nhật định nó vậnđông, phát trién theo xu hướng nhất định phải như thê này ma không thể nhw thé kia

Thut ba, là tinh khach quan trong quan hệ nhân quả: Tônn tại độc lập với ýthức của con người, con người không thé tùy tiện xóa bỏ nó

Việc xác định môi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt haixảy ra trong nhiéu trường hop là rất khó khăn Do đó cần phải xem xét, phân tích,đánh giá tat cả các sự kiện liên quan mét cách thận trong khách quan và toàn điện dé

từ đó rút ra đứng nguyên nhân và xác định đúng trách nhiệm của người gây thiệt hai”2.1.4 Có yếu tế lỗi

LG là yếu tó chủ quan, thé hiện thái độ tinh thần của người gây hại đối với

hành vi trái pháp luật và hậu quả thiệt hei Khi dé cập đền lỗi người có hành vi có lỗibao giờ cũng chiu một hau quả bắt lợi về tai sản hoặc về nhân thân hoặc cả hai sự bậtloi trên Thông thường lỗi chỉ phải chịu đánh giá của cộng đông ma không phải chịu

bat ky hậu quả pháp ly nào Theo Điều 364 quy dinh: “Lỗi trong trách nhiệm dân sư

bao gôm lỗ: có ý, lỗi vô ý"

VỆ mặt khách quan, quy đính trên đã dự liệu trường hop gây thiệt hai, nhậnthức 16 hành vi của minh sẽ gây thiệt hại cho người khác ma van thực hiện da mongmuén hay không mong muôn vẫn dé cho thiệt hại xây ra thì người đó phổi chịu tráchnhiém dan sự về lỗi

Vé mat chủ quan, người gây thiệt hai khi thực hiện hành vi gây hai nhằm mụcdich gây thiệt hai cho người khác và được thé hién đưới dạng mong muốn và không

mong muôn nhưng van để thiệt hại x ay ra.

* Phang Trung Tập Tr.64-67

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN