1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Người đại diện theo uỷ quyền của đương sự trong tố tụng dân sự

140 7 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Người Đại Diện Theo Ủy Quyền Của Đương Sự Trong Tố Tụng Dân Sự
Tác giả Vũ Thị Dịu
Người hướng dẫn ThS. Phan Thanh Dương
Trường học Học viện Tư pháp
Chuyên ngành Luật Tố tụng Dân sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 20,84 MB

Nội dung

- Nghiên cứu các quy dinhhién hành của pháp luật TTDS Việt Nam về người dai diệntheo ủy quyên của đương sự trongTTDS si quy định của BLTTDS năm 2015; các quy định của Luật Sửa đôi, bô su

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

VŨ THỊ DỊU

450429

NGƯỜI DAI DIEN THEO UY QUYEN CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SỰ

Chuyén ngành: Luật Tô Tung Dân sự.

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

ThS Phan Thanh Dương

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luân nay Ja công trình nghiên cứu khoa học của tôi, dưới

sự hướng dẫn, định hướng của Thạc si Phan Thanh Dương,

Nhmiing trích dẫn, kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp được thiên hiện dung các tai liệu đảm bảo tính trung thực, chính xác, có nguôn góc ré rang va đô

tin cây cao.

Trong quá trình thực hiện, Khóa luận tốt nghiệp có tham khảo một số chuyên đề, các bài viết có liên quan và được trích dẫn đây đủ, nguôn tải liệu trích dẫn được liệt kê tại Danh mục tai liệu tham khảo ở phân cudi của Khóa luân tốt nghiệp /.

ene Tác giả khỏa iuận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

ThS Than Thanh Dương Vũ Thị Dị

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tên viet tat Tén day da

BLDS Bộ luật dan sự

BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự TAND Tòa án nhân dân

TANDTC Toa an nhân dân tôi cao

Trang 5

LỜI MỞ DAU

1.Tính cấp thiết của ,

2.Tình hình nghien cứu của đề tài

3.Mục đích nghền cứu đề tài

4.Đóng góp khoa học đề tài

§.Đối tượng và phạmvi nghiền cứu

NOI DUNG :

CHƯƠNG 1: MỌT 86: VAN DE LY LUAN Nee NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO UY QUYEN CUA DUONG SỰ TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ VIET NAM 6 1.1 Kháiniệm, đặc diemva ý nghĩa về người đại điện theo ủy quyền của đương sự trong To tụng dân sự 6

wv We Bw 0 1.11 Khái niêm về người đại điện theo ty quyền của đương sự 6

1 12 Đặc diém về người đại điện theo ty quyền của đương sư 10 1.13 Tai rò của người đại điện theo ip quyên của đương sự 15

1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định về người đại diện 1.2.1 Dam bảo quyên tiếp cân công I) của công dân AT 1.2 2 Đâm bảo quyên tranh hing của đương sự AT 1.2.3 Đảm bảo người đại điện theo ty quyéncé đã khả năng bảo về quyền và lợi ích cho đương sw „19

1 2.4 Mỗi liên hệ giữa pháp luật nỗi ty ni phủ Í luật tô tung dan su trong việc xây dựng các guy đình về người đại diện theo ïp' quyền của đương sự - 20 1.2 5 Đảm bảo điều chinh phù hop với thực tiễn tô ting tại Tòa án 21

1⁄3 Quy định về người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong Bộ luật Tô tung Dân sự của các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt trong tố tung dân sự

Trang 6

13.1 Quy định về người đại điện theo ty quyền của đương sự trong Bộ luật

Tổ hmg Dân sự của Cộng hòa Pháp sec 22

1.3.2.Quy định về người đại điện theo ty quyền của đương sự trong Bộ luật

TỔ tang Dân sự của Liên Bang Nga s 55 cuc 23

1.3.3.Quy định về người đại điện theo ty quyển của 1000BBhe BE luật

Tả tung Dân sự của Cộng hòa nhân dan Trung Hoa 24

Tiểu kết chương 1 .26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIEN

HANH VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN CUA ĐƯƠNG SỰ

TRONG TO TUNG DÂN SỰ ssstaeen “te ee

2.1 Thue trang quy định pip luật về điều kiện trở “thành người tí du

theo ủy quyền trong Té tụng dân sự " —¬— 37

2.1.1 Người đại dién theo iy quyền của đương sự trong Tế ting dân sự là cá

212 sia dai điện theo ty ne Re la

2 Thực trang quy địnhpháp a ae tô tung của người

đại diện theo ủy quyền của đương sự trong Tế tụng dân sự 35

2.2.1 Pham vi tham gia tô ting của người dai điện theo ty quyén 35

2.2.2 Pượt quá phạm vi đại điện và hậu qua pháp lý fishes BK

2.3 Thực trang quy định pháp luật về quyền và wea vụ của người dai

điện theo ủy quyền của đương sự trong Té tụng dân sự 39

2.4 Thực trạng các quy định về căn cứ phat sinh, cham đứt người đại điện

theo ủy quyền của đương sựvà hậu quả pháp lý trong Tố tụng dân sự 41

2.41 Vé các căn cứ phát sinh của người đại điện theo ty quyễn 41

2.42 Vé các trường hop chấm dit của người đại điện theo ty quyén 44

2.43 Vé hãu qua pháp ly của việc chấm đứt đại điện theo iy quyén 45

Tiểu kết chương 2 Sede š ỹ Suy Me: SAT,

CHƯƠNG 3: THỰC — THỰC HIEN CÁC QUY ĐỊNH *ế ĐẠI DIỆN

THEO ỦY QUYỀN TRONG TO TUNG DAN SỰ VÀ KIEN NGHỊ HOÀN

THIEN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẠT 48

Trang 7

3.1 Thực tien thực hiện các quy định về đại diện theo ủy quyền trong To

II Tế ÔN) BI omg NI: TẠO” NẾ og idl gait

dai điện theo ty quyền trong Tổ hing dân sự sien Se:

3.1.2 Vé vướng mắc, bat cấp ee liểu các guy đình về

người đại điện theo ig quyền trong Té hmg dẫn sur 4258480-ssgeavsseos.(/2.

3.2 Những nguyên nhân của hạn chế trong thực tiên thực hiện các quy định về người đại điện theo pháp luật của đương sự 66

3.2.1 Nggên nhân khách quan 2-5 cScccca seo OO

322 Nguyên nhân chỉ quan KiiyEtLEciditsroxpigsgzeperseazzosaxzesae: OO: 3.3 Một sô kien nghive người đại điện theo ủy quyền trong To tung dan sự67 33.1 Kiến nghi hoàn thiện pháp luật về người đại điện theo ty quyền trong

TỔ ting dân sự đổ 3:3:2: Kiếnngh thực hiện pháp luật về người đại điện theo iy quyên trong Tổ

Tiểu kết chương 3 73

KET LUẬN CHUNG

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC

Trang 8

LỜI MỞĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việc tham ga TTDS gop phan vào việc bảo vệ quyên loi ich hop pháp củađương sự, gai quyét vụ việc dân sự tại Tòa ankip thời, đúng quy định pháp luật và

quyền bình đẳng của moi cá nhân, cơ quanté chức trong TTDS là những nguyên tắc

quan trọng trong BLTTDS và phủ hợp với nguyên tắc cơ bản quy định tại Điều 16

Hiện pháp năm 201 5 của nước tahiénnay “Moi công dân déubinh đẳng trước pháp

luật Không ai bi phân biệt đối xứ trong đời sông chínhtrị, dân sự, kinh té văn hoa xãhỡi ” BUTTDS năm 201 5Ì đã kê thừa BLTTDS nắm 2004 về quy định đương sự có

quyền tham gia phiêntòa, tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vé quyền và loi ích hợp pháp của minh V ới xu thé phát triển của xã hội hién nay, đại điện luôn1à một nhụ cầu

không thé thiéu trong đời sống xã hội cũng như trong môi trường pháp lý Người đạidiệntheo ủy quyền của đương swtrongTTDS đã và đang dân khẳng định được vị thé,vai trò của mình trong tô tụng, ngày càng chứng tỏ là một trong những thành phân khó

có thé thiêu trong pháp luật TTDS Việc xác định đúng vai trò của người đại diện theo

ủy quyền của đương sutrongTTDS 1a một việc làm cân thiết và có ý ng]ấa quantrongCac hoạt động của người đại diệntheo ủy quyên của đương sư trong TTDS có tác độngkhông chi dénhoat động của người tham gia tô tụng mà đền cả hoạt động của các cơ

quantiên hành tô tụng, góp phân thúc day sự dân chủ, tiên bộ của xã hội, hoàn thiện va

bảo vệ nên pháp ché xã hội chủ nghia Nhu vậy, người đại diện theo ủy quyền củađương sự trong TTDS dân trở thánh một ché định quan trong trong pháp luật TTDS

ViệtN am.

Các quy định pháp luật về người dai điện theo ủy quyên của đương su trongBLTTDS nam 2015 kê thừa va phát triển đông thời khắc phục được đáng kề nhing hạnchế, bat cập trong các văn bãntồ tung trước do Tuy nhiên, theo một số quy định vềngười đại diệntheo ủy quyền của đương sự trong BLTTDS năm 2015 còn chưa day đủ,chua hoanthién nhiéu quy định còn thiêu tính rõ rang có nhiều van dé can thiét nungclura được luật hóa Thực tién trong quá trình tô tụng tại Toa án cho thay còn tôn tạinhiều trường hợp hình thức, nổi dung văn bản ủy quyềntham gia tổ tụng không rõ rang

1 Người đại điện của đương sự được quy dinh tại Mặc 2 Chương VI (tir Didu 95 tới ĐiỀu 90) và phần thứ sáu

Chương XX (Điều 367 ,Điều 369,370) của BL TTDS nim 2015.

Trang 9

dẫn dén việc xác định sai người đại diện xác định phạm vi đại diện theo ủy quyền

không rõ ràng làm han chê quyền va ngfia vụ của người dai điệntheo ủy quyền Cũng

ri khiến cho người đại diện theo ủy quyền lúng túng gặp nhiéukho khăn trong qua

trình tham gia tô tung

Xuất phát từ vai tro của người đại diéntheo ủy quyên, thực tiễn pháp luật và thực

tiénté tụng việc tim hiểu, nghién cứu về người đại diệntheo ủy quyền của đương sự

trong TTDS đã trở thành một nhu câu cap bách Mặt khác, các quy định của pháp luật

cũng nlu các công trình nghién cửu về người đai diện theo ủy quyên của đương sư

trong TTDS cònhan chê, va cân thiết phải nghién cửu về quy định này một cách day

đủ và hoàn chỉnh về chê định người đại điệntheo ủy quyên Vì vay, em đã chọn đề tai

“Người đại điện theo ity quyén của đương sự trong tố tung dan sx” làm Khóa luân.

tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Tronglinh vực TTDS đã có nhiêu tác gid, nhiéu công trình nghiên cứu về người

đại diện theo ủy quyền của đương su nói chung Có thé ké đền một số công trình

nghién cứu về người đại điện của đương sự sau:

VỆ luận án luận văn, khóa luận, bai viết có những công trình sau đây: Luận án

tiên sĩ luật học “Báo dem quyên bảo về của đương sưtrong tổ hing đân sự" của nghiên

cứu sinhN guyénC ông Bình năm 2006; Luân văn thạc sĩ luật học “Người đại điện của

đương sự trong TTDS" của tác ga N guyền Thị N goc Hà năm 2012; Luận văn thạc si

“Người dai điện theo pháp luật trong TTDS Viét Nam“ của tác gia Pham Thi Hoài Tho

năm 2016, Luận vanthac sĩ “Người dai diện theo ty quyền BLTTDSnăm 2015” của tác giả Vương Quốc Hai năm 2021; Khoa luận tốt nghiệp “Chế định người đại diện

của đương sự trong pháp luật TTDS Tết Nam" của tác ga Phùng Thi Thương năm.

2012; Khóa luậntốt nghiệp “Người đại điện của đương sự trong TTDS" của tác gia Hộ

Nguyên Binh năm 2010; bài việt “Một số suy ng]ữ về đại điện của đương sự rong

TIDS” của tác ga Tưởng Duy Lượng đăng trên T ap chi Khoa hoc pháp luật sô01 (38)

2007

VỀ gáo trình, sách cluyénnganh tham khảo, chuyênkhảo đã xuat bản có dé cập

tới van đề nay, bao gồm Giáo trình TTDS ViệtN am (TrườngĐ ai học Luật Hà Nội) do

Trang 10

TS NguyễnC ông Binh cli biên năm 2005 được Nhà xuất ban C ông an nhân dân tái

bản năm 2017, Giáo trình Luật TTDS (Hoc viện Tư pháp) do PGS TS Phan Hữu Thư

và T8 Lê Thu Hà chủ biên được Nhà xuất banC ông an nhân dân tái bãn năm 2007; sách “Pháp luật TTDSvà thực ténthi hành” của tác gaLé Thu Hà do Nhà xuất bản

Tư pháp âm hành năm 2006; T8 Lê Dinh ghi (2016), “Giáo trình luật dan sự TiệtNam tập 1”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùy Thị Huyền

(Chủ biên) (2016), “ Bình luận Bộ luật TTDS năm 2015”, Nxb Lao động Hà Nội.

PGS.TS Đố VănĐại 2016), “Bình luận khoahọc những điểm mới của Bồ luật Dân sự

năm 2015”, Hội Luật gia ViệtNam, Nxb Hong Đức, Tp HOC hi Minh

Những công trình trên đây đầu nghiên cứu một cáchtông thể về người dai điện,

cũng niur được khai thác dưới góc độ bảo dam quyên bảo vệ của đương sự, bao đâm sự

tham gia tô tụng của người đại điện người bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của đươngsự và là cơ sở đề có nhữmg công trình nghiên cứu chuyên sâu hơnvề người đại diệntheo ủy quyên của đương sự Do vậy, viéenghién cứu chuyên sâu về người đại diệntheo ủy quyền của đương sự trong TTDS là việc làm có ý ng†ĩa cả về lý luận và thực

tiấn

3 Mục đíchnghiên cứu đề tài

Việc nghiên cửu nhằm làm rõ nhiing van đề lý luận nổi dung các quy định củapháp luật hiénhanh về người đại điệntheo ủy quyên của đương sự trongTTDS

Phân tích, đánh giá các quy định pháp luật TTDS hién hành về người đại điệntheo ủy quyên của đương sự

Nghiên cứu thực tiến trong gai quyét các vụ việc liên quan dén người đại diệntheo dy quyên của đương sự, phân tích nhiing bat cập va han chế giữa các van bản.pháp luật khác nhau và áp dụng trên tlarc tê

Tìm ra nguyên nhân và đưa ra những giải pháp, đề xuất các kiên nghị nhằm xácđịnh và nâng cao vai trò của người đại điện theo ủy quyên của đương sự trongTTDS

4 Đóng góp khoa học đề tài

Khóa luận về đề tai “Người dai điện theo ty quyền của đương sự trong TTD “

cho ta có cái nhìn đây đủ hơn về khai niém, đặc điểm, vai trò của người đại diện theo

Trang 11

ủy quyền của đương sự trongTTDS, qua đó đưara được các cách phân loại và cơ sởkhoa học của việc xây dụng các quy định vệ người đại diệntheo ủy quyền của đương

Đặc biệt, Khoa luận đã phân tích rõ các quy định của pháp luật hiện hành về

người đại diện theo ủy quyền của đương sự, cũng ninư thực tiễn thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về người đại điện theo ủy quyên trong tô tung từ năm 2015 trở lại đây, từ

đó rút ra những han chế thiéu sót của pháp luật về vân dé này và dé xuất mét số kiên

nghị nhằm hoàn thiên và thực hiện phép luật về người đại diện theo ủy quyền của

đương sự rong TTDS ViệtN am.

§ Đối tượngvàphạmvinghiên cứu

Dựa trên cơ sở mục đíchngjxên cứu của đề tai, đôi tương và phạm vi nghiên cứu được xác đưhr‡sz sau:

- Nghiên cứu những van đề lý luận cơ bản về người đại diéntheo ủy quyên của

đương sự trong TTDS nhy khái niém, đắc điểm, vai trò của người đại diện theo ủy

quyềntrongTTDS, phan loai người dai điệntheo ủy quyéntrongTTDS

- Nghiên cứu các quy dinhhién hành của pháp luật TTDS Việt Nam về người dai

diệntheo ủy quyên của đương sự trongTTDS si quy định của BLTTDS năm 2015;

các quy định của Luật Sửa đôi, bô sung một số điệu của BLTTDS về những van dé liên

quan đến người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong TTDS ni quy định về

điều kiện trở thành người đại diệntheo ủy quyền; các căn cứ lắm phát sinh và pham viđại điện theo ủy quyền, những trường hợp không được làm người đại điện theo ủyquyền quyênvà ng‡Êa vụ của người đại điện hậu quả pháp lý của việc châm đứt đạidiéntheo ủy quyéntrongTTDS

- Nghién cứu thục tiễn việc thực hién các quy đính của pháp luật hiện hanh về

người đại diện theo ủy quyền của đương sưtrong TTDS tai các Toa án trong những

nam qua.

6 Phuong phap nghiên cứu

Dé tài được hoàn thành dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ ng]ĩa Lénin, tưtưởngHồ Chi Minh về nha ruước và pháp luật

Trang 12

Mác-Các phương pháp chủ yêu được sử dụng trong việc nghiên cứu dé tài bao gồm

phương pháp phân tích, tổng hop; phương pháp so sánl đối chiêu Ngoài ra, các

phương pháp nghién cứu khác cũng được sử dụng nlur plxrơng pháp thông kê, thu thập,

xử lý thông tin từ các nguồn tải liệu khác nhau

Phương pháp phân tíchlịch sử, so sánh pháp luật được sử dụng trong nghĩ ên cứu

dé tài khóa luận Bởi lế, chế định đại điệntheo ủy quyên của đương sự, phải được đặttrong môi liên hệ với lịch sử, với các quan điềm khác nhau về nó, so sánÏavới pháp luật

mỗi quốc ga, để nhan thay những giá trị đíchthực của các quy phạm điều chinhvé van

đề đại diéntheo ủy quyên của đương sự trong TTDS

7 Kếtcâu của khóa luận tot nghiép

Khóa luận tốt nghiép với đề tài “Người đại điện theo ty quyền của đương surtrong TTDS “ thuộc chuyênngành Luật Dân sư và TTDS, được két câu với ba phanPhân Lời mở dau, Nội dung và Két luận chung Nội dung của Khóa luận gồm 03

chương

Chương 1: Một số vẫn dé lý luận về người đại điện theo tg quyền của đương sự

trong tổ hang dân sự Liệt Nam.

Chương 2: Thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về người đại điện

theo ty quyền của đương sutrong tổ tmng dẫn sự

Chương 3: Thực tiễn thực hiện các quy đình về đại diện theo tiy quyén trong tổ

mg đân sự và kiếnnghị hoàn thiện các quy đình pháp luật

Trang 13

NỌI DUNG CHƯƠNG 1:

MOT SỐ VAN DE LY LUAN VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYEN

CUA DUONG SỰ TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ VIET NAM

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa về người đại điện theo ủy quyền của

đương sự trong Tô tung dân sự

LLL Khải niệm về người đại điện theo iy quyển của đương sự

Dé tim biểu rõ khái miêm người đại diện theo ủy quyền của đương sự trongTTDS thi trước hệt cân phải làm rõ được khái niém vé đương su được đại diện, bảnchat của dai diện trong TTDS Từ đó di sâu phân tích làm 16 về khái niệm về đạidiện theo ủy quyền Đây là phan đính hướng tiên quyệt dé có thé nghiên cứu được

các nội dung cơ bản nhất về đại diện theo ủy quyền của đương sự trong chế định

TTDS

“Đương sự” là một khái niém cơ bản khi tiệp cận dưới nhiều góc đô Một số

khái niệm về đương sự được đưa ra nhung theo Từ điện Tiêng Việt thi “Duong sur

là người, là déi tượng trong mốt sự việc nào đó được đưa ra giải quyết” Theo khoahọc pháp lý thi đương sự được định nghĩa “La người có quyền, ngliia vụ được giảiquyết trong một vụ khiêu nai hoặc một vụ án” [7, tr.165] Trong lính vực TTDS,

đương sự được hiéu là người tham gia tô tung để bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp

của minh hoặc bao vệ lợi ích công công, lợi ích của nhà rước thuộc lĩnh vực minh

phu trách Về phương diện pháp luật, khoản 1 Điều 68 BLTTDS năm 2015 đã ditheo hưởng liệt kê các chủ thé có thể được coi là đương sự Theo đó, đương sw

trong vụ án là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn bị don, người có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan, đương sự trong việc dân sự là cơ quan, tổ chức cá nhân bao gồm người yêu câu giải quyết việc dân sự và người có quyên lợi, ngiĩa vụ

liên quan BLTTDS năm 2015 đã co quy dinhré hơn về đương sự do với BLTTDS

năm 2004 sửa đổi, bd sung năm 2011 theo hưởng có phân biệt đương su trong vụ.

việc dân sự và trong vu án dân sự Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, các chủ thé

thường tự minh thực hién các quyền và ngiĩa vụ của ho Tuy vậy, trong mét số

trường hợp, các chủ thê khác có thé thay mặt đương sự dé thực hién các quyền và

Trang 14

ng]ĩa vu tô tụng của ho và từ đó hình thành quan hệ đại diện Xét về lý luận thi yêu.

tô quyên lợi íchlà yêu tô chủ yêu dé phân biệt đương sự với người đại diện của ho

Theo khoản 1 Điều 134 BLDS nắm 2015 định ngĩa “Đại điển là việc cá

nhân, pháp nhân (san đây goi chìmg là người đại điện) nhân danh vavi lot ich của

người khác (sau đây goi ching la người được đại điện) xác lập và thực hiện giao

dich dén sự” quy định này chỉ rõ chủ thé đại diện là cá nhân và pháp nhân, khác

với BLDS năm 2005 chỉ xác đính đại điện là “mồtngười” Nêu hiểu theo nghia hep

của BLDS năm 2005 trước đây thi chi có cá nhân được tham gia đại điện cho chủ

thé khác khi tham gia quan hệ pháp luật dân su BLDS năm 2015 đã mở rông honchủ thể về đại điện theo đó pháp nhân cũng là người đại diện nhân danh cá nhânhoặc pháp nhận đề tham gia quan hệ pháp luật Kim chi nam định ngiĩa về đại điệnqua các chế đính đều di theo lưướng đại diện là việc chủ thé này nhân danh và vi lợiích của chủ thể khác

Dưới góc đô TTDS thi người dai diện của đương sự là người tham gia tổ tụng

thay mặt đương sự thực hiện các quyền, ngiĩa vụ tổ tụng để bão vệ quyên, lợi ích

hợp pháp cho đương sự trước toa án Việc tham gia TTDS của người dia điện có ý

ng]ĩa rất lớn đôi với việc bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự trong

trường hợp ho là người bị hạn chê hoặc mật năng lực hành vi tô tụng, giúp chođương sự, cơ quan tiên hành tô tụng lam 16 được sự thật của vụ việc, vu án dân sự.Xét về bản chat thì đại diện trong TTDS được thiết lập trên nguyên lý của đại điện

trong quan hệ dân sự Theo đó, người dei dién trong TTDS phải nhân danh và vì lợi

ich của đương sự trong phạm vi đại điện Đương sự được đại điện trong TTDS có

thé là nguyên don, bi đơn hoặc người có quyền va ngÏấa vụ liên quan, tiệp nhận các

hậu quả pháp ly từ quan hé đại điện trong phạm vi thấm quyên đại điện Đương sự được đại điện có thể 1a cả nhan không có năng lực hành vì TTDS chưa đủ hoặc bi

hạn chê năng lực hành vi tô tụng nên theo quy định của pháp luật phải có người đại

diện Các chủ thé là pháp nhân tô chức đại diện tập thé lao đông đều héa động

thông qua hành vi của những người có thâm quyền đại diện cho chủ thé đó Cơ

Trang 15

quan cá nhân tổ chức khởi kiện dé bảo vệ quyền và loi ích hop pháp của người

khác cũng được coi là đại dién theo pháp luật trong TTDS của người được bảo vệ?

Như vậy, đại diện 1a một quan hệ pháp ly theo đó người đại diện độc lập thực

hiện sự thể hién ý chi lam phát sinh hệ quả pháp lý trực tiệp đối với người được đại

diện Từ góc độ lý luận có thé thay dai diénla một chế định pháp lý thé biện sư linh:hoạt, mém déo trong cáchthức tham gia vào gao dịch dân sư của các chủ thé

Theo Từ điểm Tiếng Việt định nghĩa “Uy quyển là giao quyền chỉ ai dé thay

mặt mình” Có thể hiểu, ủy quyền là việc người ủy quyền giao cho người được ủyquyền thay mặt minh thực hiện một số quyên bạn trong phạm vi pháp luật quy dinhTrong khoa học pháp lý, van dé ủy quyên trong TTDS được các nhà nghiên cứu tiệpcận dưới nhiéu góc dé khác nhau Tai khoản 1, 2 Điều 13§ BLDS nam 2015 quyđịnh về đại điện theo ủy quyên thi cá nhân, pháp nhân có thé ủy quyên cho cá nhân,

pháp nhân khác xác lập, thực liện giao dich dân sự Các thành viên hô ga đính, tổ

hợp tác, tô chức khác có thể thỏa thuận cử cả nhân, pháp nhân khác đại điện theo ủy

quyền xác lập, thực liên giao dich dân sự liên quan đến tài sản clung của các thành

viên hộ gia định tô hop tác, tổ chức khác Dưới mỗi góc độ, người đại diện theo dy

quyền trong TTDS lại đóng một vai trò khác nlsau.

Trong khoa học pháp lý, vân đề ủy quyên trong TTDS được các nhà nghiên cứu tiệp cân dưới nhiéu góc độ khác nhau Dưới mỗi góc độ, người đại diéntheo ủy

quyền trong TTDS lại đóng vai tro khác nhau

© Uy qpyêntrongTTDSlà một quan hệ pháp luật

Quan hệ giữa người được đại điện và người đại diện theo ủy quyền được các quy phạm điều chinh Các bên tham gia quan hệ pháp luật này phải đáp ung nhing điều kiện cu thé, co quyên, ngiĩa vu và trách nhiém theo thỏa thuận trên cơ sở những quy đính của pháp luật để người đại diện theo ủy quyền có thể nhân danh

người được đại điện trong pham vi ủy quyền bảo vệ được quyên va lợi ích hợp

pháp của người được đại điện trong quá trình tham ga TTDS tại Toa án Theo đó,

người đại diện theo ủy quyền trong TTDS co thể là ca nhan hoặc pháp nhân thực

2 Theo khoản 2 DituSSBLTIDS rằm 2015.

Trang 16

hiện ngiĩa vu thay mất chủ thé ủy quyên tham gia TTDS tại Tòa án và phải đáp ung các điêu kiện sau:

- Cá nhân, pháp nhân phải co năng lực chủ thé (năng lực pháp luật va nắng lựchành vi TTDS) phù hợp với phạm vi ủy quyền được xác lập

- Cá nhân pháp nhân không thuôc các trường hợp không được làm người đại

diện theo ủy quyền là các trường hợp ma sự tham gia của các chủ thé này có thể tác

động đền những người tiên hành tô tung ảnh hudng dén quá trình giải quyết khách

quan vụ án dân sự nên họ không được tham gia với tư cách người dai diện theo uy

cứ, phương tiện nhằm thuc hiện công việc ủy quyên, có thé ủy quyền lai cho người

thử ba nêu được người đại diện theo phép hoặc pháp luật có quy định, có quyền

được hưởng thi lao theo thöa thuận, được thanh toán chi phí khác Người đại điện

theo ủy quyên trong TTDS có ngiĩa vu thực hién việc tham ga TTDS trong phạm

vi ủy quyên theo thỏa thuận trên cơ sở rhững quy định của pháp luật, phải clxu

trách nhiém pháp lý khi vượt quá hoặc không thực hiện đúng thỏa thuận Việc ap

dụng trách nhiém pháp lý sẽ phòng ngừa trường hợp người đại diện theo ủy quyền

sử dụng quyên và ngiĩa vu được giao lam vụ án chuyên biên theo chiều hướngkhông mong muôn của người được đại điện

© Uy qyêntrongTTDSmang đầy dit cdc yếu tô của một hop đồng dân sư

Hop đông ủy quyền trong TTDS bao gồm các điều khoản của một hop đôngdân sự Hop đồng ủy quyên trong TTDS là sự tự nguyên thỏa thuận giữa các bên,

theo đó, bên được ủy quyên có ngiĩa vụ thực hién tham gia TTDS tại Tòa án, nhân

danh bên ủy quyên trong phạm vi văn bản ủy quyên trên cơ sở không phạm vi điềucam của pháp luật và không trái dao đức xã hội dé bão vệ quyên và lợi ich hợp phápcủa bên ủy quyên trước Tòa án Hop đông ủy quyên cho phép bên được ủy quyên làmét hoặc nhiéu người Trên cơ sở hop đông ủy quyền người đại diện theo ủy quyền

có ngÏĩa vu thực hiện việc tham gia tô tụng tại Tòa án trong phạm vi ủy quyền thay

Trang 17

cho người được đại điện Việc thỏa thuận ủy quyên tham ga TTDS tại Tòa án

không được vi phạm điêu cam của pháp luật va không trái dao đức xã hội Theo quy

đính của pháp luật, việc tham gia tổ tung trong vụ án hén nhân gia đính tham gia tó

tung cho hai đương sự có quyên và lợi ich đối lập, không là đối tương của hợp

dong ủy quyền trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

VỆ pham vi ủy quyền, người ủy quyền có thé ủy quyền toàn bộ hoặc một phân

việc tham gia TTDS tại Tòa án cho người đại diện theo ủy quyên ri ủy quyênkhởi kiên vụ án dân sự, ủy quyền tham gia hỏa giải, ủy quyền tham gia tranh tụngtại phiên tòa, theo đỏ, đương sự có thé ủy quyền cho người đại điện thực hiện toa

bô hoặc chỉ một hay mét vài công việc cu thé trong suốt quá trình tham gia to tungnhằm bão vệ quyên và lợi ích của đương sự Khi thực hiện ủy quyên toàn quyên,đông nghĩa với việc người đại diện theo ủy quyên có các quyền và mang ngiễa vụ.của đương sự khí tham gia tô tung (Phuc lục J)

Hợp dong ủy quyên có thé là hợp đông có đền bù hoặc không có đền bu Về

hình thức của hợp đồng ủy quyền bắt buộc bằng văn ban Các nội dung về thoi han

có hiệu lực của hợp đông ủy quyên; thời bạn ủy quyền; quyên, nghia vụ và tráchnhiệm của các bên, căn cử cham đút việc ủy quyên, tương sự như một hợp đồng

dân sự thông thường,

Từ những luận giải trên và trên cơ sở kê thừa va phát triển các công trình

nghiên cứu trước đây có thé đưa ra khái niém người đại diện theo ủy quyền trongTTDS như sau: Đại điện theo iy quyển trong TTDS là đại điện được các lập theo

sự iy quyển giữa các bên đại dién và bên được đại điện thông qua văn bản iyquyển, theo đó bên đại điển nhân danh và vì quyền lơi của bên được dai điện thực

hiên các quyên, ngiãa vu tô hmg trong phạm vi ty quyền dé bảo vệ quyển, loi ích

hop pháp cho bên được đại điện.

112 Đặc diém về người đại điện theo ty quyền của đương sự

Người đại dién theo ủy quyên của đương sự là người tham gia tô tung thaymất đương sự mang đây đủ đặc điểm chung về người tham gia tổ tung người đạidiện của đương sự như chủ thể, mục dich đại dién cũng rïxr mang quyên va nghĩa

vụ của người được đại diện là đương su trong vụ án dân su Tuy nhiên, do cơ sở

Trang 18

pháp lý tham gia dai diện trong tổ tụng là khác rhau nên người đại diên theo ủy quyền trong TTDS cũng có những đặc điểm riêng biệt nhat dinh Căn cử vào những phân tích cũng nlu khái miêm ở mục trên co thé đưa ra những đặc điểm vệ người

đại điện theo ủy quyên của đương sự như sau:

Thứ nhất về mặt chủ thé thi thông thường người đại điện theo iy quyển của

đương sự trong TTDS phải là cá nhân có năng lực hành vi dan sự

Các cá nhân thực hiện các quyền ngiĩa vụ tô tung theo sư ủy quyền của

đương sự trong tô tụng phải là người có năng lực hành vi TTDS Năng lực hành viTTDS là khả năng của cá nhân bằng hành vi của minh xác lập, thực hiện các quyên,

ngiĩa vụ TTDS Năng lực hành vi TTDS có mối quan hệ mật thiết với năng lực

hành vi dân sự Một chủ thé được xác định là có năng lực hành vi TTDS nêu chủthé có nắng lực hành vi dân sự Những người không co năng lực hành vi TTDS thikhông thé thực hiện được các quyên, ngiĩa vụ tô tung dé bảo vệ quyên va lợi íchhợp pháp của đương sự trước Tòa án Về lý luận người có năng lực hành vi TTDS

day đủ là người co đủ 18 tuổi trở lên Vì vậy, chỉ những người co đủ năng lực hanh

vi TTDS thi mới có thé trở thành người đại điện cho đương su trong TTDS Đây là

điểm khác biệt với người đại diện trong quan hệ dân sự, theo đó trong quan hệ dân

su thì người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thé là người đại

diện theo ủy quyền trừ trường hợp pháp luật quy định gao dich dan sự phải dongười từ di mười tám trở lên xác lap, thực lxiện, quy định rõ tại Điều 138 BLDS

năm 2015?

Thông thường đương sự lựa chon ủy quyên cho cả nhân hoặc người đại điện

của pháp nhân người đứng dau tô chức, hoặc một người nao đó cụ thé trong tôchức, pháp nhân dung ra trực tiép tực hiện công việc ủy quyên nhưng không ủyquyền cho tô chức, pháp nhân tham gia tô tụng Bởi 1é, trách nhiém của cá phân

người đại diện là trách nhiệm vô hạn khi thực hiện công việc được ủy quyền tại Tòa

° Điều 138 Bộ Dip ny2015 ay dinky

" la đùnh tổ hợp tac, of

ï từ đi mười lăm tdi đến chnca ait ¡ tắm tuôi có the làngười đại điện theo ty quyển, trừ trường hợp pháp tuật quay dinh giao dich đâm stcphổi đo người từ đi mười tám tuoi trổ lên xác lắp, thực lệ

Trang 19

án, còn trách nhiém của pháp rhân, tổ chức là trách nhiệm hữu han Tuy nhiên,

pháp luật của một số rước lại cho phép đương sự có thé ủy quyên cho pháp rhhân, tô

chức V đặc điểm nay, khác với quy định về người đại diện theo pháp luật, theo đó,

van có trường hợp ngoại lệ rửxr cơ quan tô chức khối kiện dé bảo vệ quyên lợi ich

hợp pháp của người khác Đó là, theo Điều 187 BLTTDS năm 2015 quy định về

quyền khởi kiện vu án dân sự dé bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của người khác,

lợi ích công công và loi ích của Nhà mroct Tức là, đổi với pháp nhân, việc thực

hiên các hành vi tô tụng thông qua người đúng dau pháp rhân do đó pháp rhân.không thé là người đại diện theo ủy quyền cho đương sự được, vi sẽ rất phức tap vatắc rôi trong trường hop “dai điện của đại điện theo iy quyên này “

Thứ hai, quan hệ đại điện giữa người đại điện theo ty quyền và đương sựtrong TTDS được các lập theo phạm vi iy quyền

Khác với người đai điện theo pháp luật và người đại điện theo Tòa án chỉ

định, người đại điện theo ủy quyền chỉ được tham gia tô tụng khi được đương sựhoặc người dai diện theo pháp luật của họ ủy quyên thay mat đương sự trong TTDS.Người đại điện theo pháp luật của đương sự là người đại điện tham gia tô tụng débảo vệ quyên lợi ích hợp pháp cho đương sự theo quy định của pháp luật Ngườiđại điện theo pháp luật của đương sự đương nhiên được tham gia tổ tung để bao bệ

quyền lợi ích hợp pháp của đương sư khi thay cân thiết Phạm vi tham gia tổ tung

của người đại diện do Tòa án chỉ định không bị hạn ché trong các loại việc Vềpham vi ủy quyên trong quan hệ ủy quyên giữa người dai diện theo ủy quyền vàđương sự, đương sự có thé ủy quyên cho người đại diện tham gia tô tụng trong cácloại việc, nưng đổi với việc trong quan hệ hôn nhân thì pháp luật quy định đương

su không được ủy quyền cho người khác tham gia tô tụng Đương su có thé ủy

quyền cho người đại dién thực hiện toan bô các quyền và ngiĩa vụ tô tụng của

minh Tuy vay, do tính chat, yêu cầu của việc giải quyết vụ việc dan sự sau khi dy

quyền cho người đại điện đương sự vẫn có quyền tham ga tổ tụng dé ba sung cho

hoạt đông của người đai diện.

{pe 157BUTTDS nim 1015 quy đỳấ: “3: Gánhân có qoậnhới Minvuônhônnhân và giadtnhdÊ bảo

vệ quyển lơt ích hop pháp của người khác theo guy dinhctia Luật hôn nhân và gia đẳnh”.

Trang 20

Quan hệ đại điện theo ủy quyên của đương sư được xác lập giữa những người

đại diện theo ủy quyên với đương sự và quan hệ gữa người đại điện với các cơquan tổ tung cụ thé là Tòa án trong pham vi mà đương sự ủy quyên Đặc điểm nàykhác biệt so với quan hệ đại diện theo ủy quyền trong dân sự, thương mai: là quan

hệ xác lập gữa người dai điện và người được dai điện theo ủy quyên, giữa người

đại điện theo ủy quyên và bên thứ ba trong giao dich dân sự, thương mai nhằm xác

lập, thực hién giao dich dân sự, hợp đồng,

Thứ ba về mục dich tham gia té hmgthi người dai điện theo ty quyền thay mặt

đương sự thực hiện các quyénvanghiia vụ tổ bụng của ho theo phạm vi ty quyên

Trong trường hợp người đại điện theo pháp luật của cơ quan tô chức, chủ hộ giađính không trực tiệp tham gia tổ tung được, thi việc ủy quyéntai điều kiện cho những.chủ thé nay có thé thê hiện ý chi, nguyên vong trước Tòa án và người đại diệntheo ủy

quyền sẽ thay mat ho thực hién các quyền và nghia vụ tổ tung để bão vệ quyền va loi

ich hợp pháp của đương sự trong quá trình tô tung Mặt khác, việc tham gia tổ tung của

họ còncó tác dung nhật định trong việc lam rõ sự thật của vụ việc dân sư Quan hệ ủy

quyên trong TTDS khác với quan hệ ủy quyên trong dân su về mục dich đạt được:

Người đại diéntheo ủy quyên tham gia tổ tụng thay mất đương sự nhằm thực hiện các quyền và ngÿĩa vu tô tung dé bảo về quyền và lợi ích của đương sự, cònngười đại điện theo ủy quyên trong dân sự tực hiện công việc ủy quyên nhằm mang lại lợi ích cho

người ủy quyên thông qua việc xác lập và thực hiện giao dịchthay mat bên ủy quyên

Vì sự khác nhau đó, mà việc ủy quyền gữa đương sự và người đại diéntheo ủy quyềnkhi tham gia tô tung bắt buộc phải được tiên hành dưới hình thức văn bản, có côngchứng chứng nhận C on với quan hệ đại diéntheo ủy quyéntrong dân sự, thương maithi chi phải công chứng, chúng thực trong những trường hợp nhật dinhnhr tai sản bắtbuộc phải là đăng ký quyên sử hữu, sử dụng hoặc do tính chat công việc hay cá nhân,

cơ quan tô chức tiép rhậnvăn bảnủy quyên

Việc uỷ quyền cho người khác tham gia tô tụng phải được lập thành văn bản” Rasoát toàn bộ các điều khoảntrongBLTTDS 2015, chi có duy nhật một điều luật quy

Š Khoản 2 Điều 86 Bộ Luật Tổ tung Dân sự năm 2015 BLTIDSnim 2015 quy dinh: “2.Người đại điển theo

ty quyền trengtô tịng đâm: thục hiéngiven ngÄÊA vịttổ norg đân sự của đương sự theo nội dingvan ban

ip gqigenTM.

Trang 21

đính là bat buộc phải công chứng, chứng tlurc văn bản uy quyên (hoặc bat buộc phảilập tại Toa ax) trong trường hop uy quyêntực hiện việc kháng cao!

Như vậy, theo quy định của BLTTDS 2015 thì văn bản uỷ quyền tham gia tô

tung không buộc phải công chứng, chứng thực, trừ trường hop uỷ quyền tực hiện

việc kháng cáo Tuy nhiên, nhin vào tat cả các hô sơ tô tụng tại Toa án hién nay dễ

khiển cho người ta nhằm tưởng rằng pháp luật bắt buộc phải công ching chứng

thực văn bản uy quyên tham gia tô tụng khi ma hau hết các Toa án chỉ tiếp nhận.các văn bản uỷ quyên có công chứng, chúng thực

Thứ tự, người đại điện theo ty quyền là kết quả của việc ty quyên trên cơ sở

sư thõa thuận của người được đại điền và người đại điện

Ủy quyên trong TTDS là một nhánh của ủy quyên nói chung do pháp luật dân

su quy dinh Ủy quyén trong TTDS phải tuân theo những nguyên tắc chung của luật

dân sự đó là su tự nguyện cam kết, thöa thuận trong việc thiết lap và thực hiện các

quyền và ngiấa vụ dân sự của các bên chủ thé Cơ sở đầu tiên hình thành nên môi

quan hệ ủy quyền cũng nlur hình thành: người được ủy quyền trong TTDS là sự thöa

thuận bằng ý chi tư nguyện của các bên, tuy nhiên ý chí của các bên phù hợp với ý

chí của Nhà nước

Thứ năm, người đại điễn theo ty quyển của đương sự nhân danh đương sự

tham gia TTDS dé bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự

Việc pháp luật cho phép đương sự được ủy quyền cho người khác thay mặtminh tham gia tô tung được xem là giải pháp tạo điêu kiện cho cá rihân, pháp nhan

và các chủ thé khác là đương sự trong TTDS tham gia vào hoat động tó tung tại Tòa

án một cách thuận lợi Thông qua ủy quyền người đại điện theo ủy quyên sẽ thay

mat người được đại điện tham gia vào một phân hoặc toàn bộ quá trình tô tung,

Quyền ngiĩa vu của người được đại diện được thực hién gián tiệp thông qua người

đại điện theo ủy quyền, hiệu lực của việc thực hién tương đương với thực hiện trực

tiệp.

“ Khoản 6 Điều 272 BLDSnim 2015

Trang 22

Người đại điện theo ủy quyên là cầu noi trung gan của người được đại điệnniumg câu nội này không phải chịu tác động từ bản án, quyét đính của Toa án (rừ

trường hop ho cũng là một bên đương su) Người đại diện theo ủy quyên luôn nhân

danh người được đại điện chứ không phải rhân danh chính mình trong các môi

quan hệ khác trong quá trình tô tung Khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực

pháp luật sẽ tác động vào đối tượng là nguyên đơn bi đơn người có quyên và lợiích liên quan chứ không bao gồm người đai diện theo ủy quyền

Trường hop người đại diện theo ủy quyền là một bên đương sự, cân phải tách

biệt hai mỗi quan hệ, khi là người dai diện theo ủy quyền nhân danh và vì lợi íchcủa người được đại diện và khi là một bên đương sự tham gia tổ tụng nhân danh và

vì lợi ích của chính mình họ sẽ chu trách nhiém đối với phân quyết dinh, phanquyết liên quan dén minh, phân phán quyết, quyết định tác động đânngười được daidiện sẽ không ảnh hưởng dén người dai diện theo ủy quyền

113 Tai trò của người đại điện theo ty quyên của đương sự

Khí nghiên cứu chủ thể tham ga vào TTDS, việc tiểu biết về vi trí, vai trò của

họ, chúng ta sẽ nhận định đúng dan hơn về tâm quan trọng của chủ thê đó Theo Từ

điển Tiêng Việt của Viện ngôn ngữ hoc thi khái niệm vài trò là “Tác dung chức

năng trong hoạt động, sư phát trién của cái g do” Như vậy, chúng ta có thé hiéu vaitrò của người đại điện theo ủy quyên của đương sự là những tác động chức năngcủa người đại điện theo ủy quyên của đương sự là những tác đông chức năng củangười đại diện theo ủy quyền trong hoạt đông tô tung và quá trình tham gia tô tung

dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự Vai trò của người dai điện theo

ủy quyền được thé hiện ở những điểm sau đây:

Đầu tiến, người đại điện theo tn quyền cô vai trỏ thay mặt đương sự tham gia

TTDS Điêu này thé lzện đúng với nguyên tắc bình đẳng pháp luật, tạo điêu kiện

cho những đương sự là cá nhân, tổ chức, chủ hộ ga dinh không trực tiếp tham ga tô

tung vi nhiéu lý do khác nhau rửny vướng mắc về việc gia đính đột xuất, ôm đau,khó khăn trong van dé di lại, không có thời gian do phải đảm nhiém công việc cơquan có thé ủy quyên cho người khác luật sư tham gia tô tụng Ngoài ra, trong xãhội hiện đại, việc gai quyết các vân đề pháp lý phức tap cân sự chuyên môn hoa

Trang 23

cao ngày cảng được coi trong nên việc đương sự cân tim người hiểu biết, có kinh nghiêm thay mất minh tham gia tổ tung là điều hoàn toàn tat yêu.

Thứ hai, người đại điện theo iy quyền có vai trò to lớn trong việc bảo vềquyển và lợi ích hop pháp của đương sự Trong trường hợp, đương sự không thétrực tiếp đến Tòa én, tức là không thé tư bão vệ cho chính minh được, thì có thé ủy

quyền cho người khác thay mặt minh dé bảo vê quyên lợi đó Bên canh đó, thực té ở

Việt Nam, người dai điện theo ủy quyên đa sô là Luật sư, là những người có trình

đô chuyên ngành luật cao, có kinh nghiệm va hiểu biết pháp luật, nên khả năng bảo

vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sư cảng cao hon, gop phan cùng với cơ

quan tổ tung làm rõ sự thật vụ án Đặc biệt, hoạt động tích cực của luật su với vai

trò là người đại diện theo ủy quyên cho đương sự cũng gớp phân không nhỏ vào

việc bao vệ công ly Hoạt động của luật sư tuy không phải là hoạt đông tư pháp,

nương lại có môi liên hệ gắn chặt với hoạt động tư pháp, hỗ trợ cho hoat động tư

pháp Hoạt động của luật sư có thé xem như một công cụ hữu hiệu đề giúp cho các

cá nhân, tô chức bảo vệ được các quyền và loi ích chính đáng của minh, gop phân

lam cho việc giải quyết vụ việc dân sư của Tòa án được thuận loi, bảo vệ được pháp

chê xã hội chủ ngÿĩa

Thứ ba, đối với cơ quan tiễn hành tô hing thì việc đánh giá ding vai trò của

người đại điện theo ty: quyền của đương sự sé tạo ra sự phối hợp cân thiệt gữa Tòa

án và người đại diện trong việc di tim sự thật, qua đó dam bảo những quyên và lợi

ich hop pháp của đương sự mà minh đại điện Vì vậy, Tòa án cântao điều kiện để phát

huy khả năng của người đại diéntheo ủy quyền, đặc biệt là luật sư khi tham gia tổ tung

Đôi với đương sự, cân có quyết định đúng đắn khí lựa chọnngười dai diện theo

ủy quyền cho minh, dé được bảo vệ quyên và loi ich hợp pháp của minh tốt nhật Qua

người đại điệntheo ủy quyên không những ho bảo vệ được quyên lợi ich ota minhma

con nâng cao được nhận thức pháp luật, tôn trong và tuân thủ pháp luật N goai ra,

chính bản thân người đại điệntheo ủy quyên cũng cân được xác định đúng vai trò củaminh trong TTDS.Nêuxác đính đúng vị trí, vai trò của mình họ sẽ chủ dénghon trong

việc thay mặt đương sự thực liệnnhững quyền, ngĩĩa vunhat định.

Trang 24

Với những vai trò nêu trên, quy định của pháp luật Việt Nam về đại điện theo

ủy quyên có y ngiĩa trong việc thực hién công tác tro giúp xã hội, là một trong

những thành quả trí tué pháp lý va hoàn toàn phù hop với thực tiễn cũng nw tương

đông với pháp luật tô tụng của các nước trên thé giới

1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định về người đại điện theo

ủy quyền của đương sự trong Tá tụng đân sự

1.21 Đảm bảo quyển tiép cân công I của công dân

Quyên

chủ thé yêu cầu Nhà nước tao moi điều kiên thuận lợi nhất để sử dung pháp luật

ép cận công lý với tư cáchlà quyền conngười, đó là kha nắng của các

nhằm mục đích bảo vệ quyên lợi của mình tại cơ quan nhà rước khi có tranh chap

hoặc xử lý vi phạm pháp luật, thể hién ở niững mat nla quyên tiếp cân thông tin

pháp luật, quyên trợ giúp pháp lý, quyên tiép cận giáo duc đào tạo pháp luật các

quyền này được thực hiện bởi một hé thông tư pháp công bằng và lzêu quả Quyền

tiép cân công lý được thé hién ở 05 nội dung Nha nước pháp quyền, quyên trợ giúp

pháp lý, quyền giáo duc dao tạo pháp luật, quyền được biệt thông tin pháp luật và

mt hệ thông tư pháp công bằng và hiệu qua

Chính vi vậy, đấm bảo quyên tiệp can thông tin pháp luật là mét nội dung của

quyền tiếp cân công lý Muôn tiệp cân công lý một cách dễ dang dân clung phải có

trình độ hiéu biết nhật định về pháp luật Quyên tiệp cận công lý của người đại diện.

là một trong rhững yêu tô cơ bản dé xây dụng quy đính về người đại diễn củađương sự người đại diện của đương sự có tham gia vào quá trình tổ tung hiểu biếtđược pháp luật và riững quy tắc xử sự khi áp dung để dim bảo quyên và lợi ich

hợp pháp của người được đại điện Vi vậy, việc vó những quy định rõ ràng về người

đại điện theo ủy quyên của đương sự trong TTDS, gop phân đảm bảo quyên và lợiích của đương sự đâm bảo các quyền tiếp cân công lý, quyền con người, quyền

công dân cơ bản.

122 Dém bảo quyển tranh trứng của đương sự

Khi xét xử, Tòa án phải dam bảo mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật,dam bảo nguyên tắc dan chủ, khách quan Phan quyết của Tòa án căn cứ chủ yeuvào két quả tranh tung tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét day đủ, toàn diện các chứng

Trang 25

cứ, ý kiên của kiểm sát viên, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền lợi ích

hợp pháp, người đại diện dé ra những bản án, quyết định đúng quy đính pháp luật,

có sức thuyệt phục và trong thời han pháp luật quy định

Cơ quan tư pháp có trách nhiém tạo điêu kiện cho người đại điện theo ủy

quyền của đương sư tham gia vào quá trình tô tụng Đặc biệt là khi BLTTDS nim

2015 đã có nhiều quy định dé cao vai trò của đương sự trong việc các định sự thật

khách quan của vụ án cũng nlur các quy định dim bão cho các bên đương sự bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của minh rửn nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng

minh, nguyên tắc bảo đảm quyên bảo vệ của các đương sự, các quy đính về quyền

và nghia vụ tô tung của đương sự”

Dé dam bảo quyền và lợi ich hợp pháp của các đương sự, Thâm phán khi tiênhành tô tung phải tạo điều kiện dé đương sự the hiện quyên tranh luận của đương,

sự dé ra bản án, quyết định đúng pháp luật Nguyên tắc dim bão tranh tung trongxét xử và quyên tranh tụng của đương sự đã được quy định tại Điều 24, khoản 20

Điệu 70 BLTTDS nam 2015 Theo quy định, các đương sự, người bảo vệ quyền và

lợi ích hop pháp của đương sự có quyên tranh luận trong suốt quá trình Toa án giải

quyét vụ án dân sự kế từ khi đương sư có yêu câu và Toa án thụ lý cho dén khi xét

xử sơ tham, phúc thâm, giám độc thâm, tái thâm Trong quá trình Tòa án giải quyết

vụ việc dân su, các đương sự, người bảo vê quyền và loi ích hợp pháp của đương sự

có quyền đưa ra yêu câu, co quyền và ngiĩa vụ cung cập chứng cứ, chứng minh dé

bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp của minh, có quyên yêu câu cá nhân, cơ quan tổchức đang lưu trữ, quản lý tai liệu, chứng cứ cung cập tài liệu, chứng cứ đó chominh dé giao nộp cho Tòa án, có quyền yêu câu Tòa án áp dung biên pháp khan cap

tam thời hoặc các biện pháp cân thiệt để bảo đâm chứng cứ trong trường hợp chứng

cứ dang bị tiêu hủy, có nguy cơ bị tiêu hủy hoặc sau này khó có thé thu thập được,

có quyên đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chúng cứ của vụ anma tự minhkhông thé thực hién được hoặc đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng caugiám định định giá, thâm định gአcác đương sự được bình dang trong việc thựchiện quyên tranh luận, Tòa án không được phân biệt đối xử giữa các đương su

` Điều 6, Điều 9; tử Điều 70 BL TTDS nim 2015.

* Điều 70 BLTIDS nim 2015 về quyen,nghia vụ của đương sw.

Trang 26

Ngoài ra, Tòa án có trachnhiém áp dung các biện pháp cân thiệt theo quy địnhcủa phép luật tạo điêu kiện cho đương su, người bão vê quyên và lợi ích hợp pháp

của đương sự thực biện quyền tranh luân để re bản án, quyết định đúng pháp luật,

cũng nlur các đương sự đều phải được Tòa án triệu tập tham gia tô tung, gai thích

cho đương sự quyên tranh luận của đương sự, tạo điều kiên cho đương sự biệt, sao

clup chứng cử, tai liệu do người khác cưng cap hoặc Toa án thu thập.

Trong TTDS, các đương sự không phải bat ky đương sự nào cũng có thé tưminh trực tiếp tham gia vào quá tình tô tụng cũng niu tranh tụng tại Toa án

Đương sự, người đại diện theo pháp luật của đương sự, niu những phân tích trên,

có thể ủy quyền cho người đại điện theo ủy quyền thay mặt họ tham gia tổ tụng dé

bảo vệ tốt hơn quyên, lợi ích hợp pháp của họ

123 Đảm bảo người đại điện theo iy quyên có dit khả năng báo về quyền và lợi

ich cho đương sur

Quá trình TTDS khá phức tap, vi vậy không phi ai cũng có thé làm tốt việc

bảo vệ quyền và lợi ich cho người khác Vé chủ quan người đại diệntheo ủy quyền

của đương sự trong TTDS phải có đủ năng lực cân thiết và về khách quan, ho cân phải được pháp luật trao cho các quyền và ngfia vụ tô tụng nhật định dé thực hiện

vai trò của mình, cụ thể

T mặt chit quan: Cá nhân, pháp nhân là người đại diện theo ủy quyên trongTTDS phải có năng lực chủ thé (năng lực pháp luật và năng lực hành vi TTDS) phùhợp với phạm vi ủy quyên được xác lập Cá nhân là người đại diện theo ủy quyêntrong TTDS phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đây đủ

Pháp nhân là chủ thé được ủy quyền phải có đủ khả năng thực hiện công việc dy

quyên (co đăng ký kinh doanh hoặc trong nhiém vụ, quyên han của pháp nhân ghi

16 về Việc có thấm quyền hoạt đông dich vu tư vẫn pháp lý, đại điện theo ủy quyên

trong hoặc ngoài tô tung) Góc tiép cân này là cơ sở để xây dựng các quy đính về

điệu kiện của chủ thé có thé tham gia TTDS với tư cách người đại dién theo ủy

quyền của đương sư

Vé mặt khách quan: người đại điện theo ủy quyền thay mat đương sự tham t6tung nhằm mục đích bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của đương sự Trong qua

Trang 27

trình tranh tụng người đại diện theo ủy quyền của đương sự phải được tạo điều kiện.

biết tat cả các giây tờ, tai liệu, chứng cứ, căn cứ pháp lý và lý kế chứng minh của

bên đương sự đối lập hoặc chứng cử do Toa án thu thập Người đại diện theo dy

quyền phải cung cap chứng cử của vụ kiện trong thời gian nhật định, hop lý do

Tham phan ân định đủ dé các bên tim kiêm, thu thập chứng cứ và chuân bị cho việc

biện bô Góc tiệp cận này chính là nên tăng quan trong dé xác lap và xây dựng các

quy đính về quyên và ngiĩa vụ TTDS của người đại điện theo ủy quyền của đương

124 Mối liên hệ giữa pháp luật nội hing và pháp luật TẾ hung dan sự trong việc

xây dung các quy định về người đại dién theo ty quyên của đương sự trong

té tung dân sự

Việc xây dung các quy định về đại diện theo ủy quyên trong TTDS dua trênban chat của quan hệ pháp luật nôi dung Trong TTDS, các đương su, người đạidiện theo pháp luật của đương sự khi muôn ủy quyên cho cá nhân, pháp nhân khác,muốn xác định đối tượng phạm vi ủy quyên hình thức, thời han ủy quyền, căn cử

cham đút việc ủy quyên phải căn cứ vảo các quy định của pháp luật nội dung nhu:

BLDS năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Hôn nhân và gia đính nim

2014 Chẳng han, căn cứ vào Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014, đa số các

trường hợp vợ, chông trong vụ án ly hôn sẽ không được ủy quyên cho người khác

thay mặt minh tham gia tô tụng bởi quyên ly bôn là quyền nhân thân gắn liên với

đương sự, do đó, việc quyét dinh bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của vợ, chông

phải cho chính vợ, chông quyết định Căn cử vào quy định BLDS năm 20159, trong

trường hợp hợp đồng ủy quyền tham gia td tụng tại Tòa án ma các bên không cóthöa thuận về thoi hạn ủy quyền thi thời hạn ủy quyền sẽ châm đứt khi bản án,quyét đính giải quyết vụ án dân sự của Tòa án có liệu lực pháp luật Hoặc trườnghợp đương sự khi ủy quyền cho một pháp nhan là công ty trách nhiệm hữu han cónhiều người đại điện theo pháp luật thi cân căn cứ vào Luật Doanh nghiệp nim

° Khoin 4 Điều §5 BLDSnim 2015 quy dh:

“4 Người daa điện theo tạ! quyền theo guy dinheria Bộ luật démsulangusi đại điện theo tty quyển trong tế

nung dan su.

Dor với hôn, đương su Niông được iy qạ Ôncho người khác thay mắt mình than gia tổ tng Truong hop cha, me, người thân thích khác yêucÂu Tòa ám giải quyết y hontheogua dinhtai khoản 2 Điều 5 1 của

Trật hôn nhânyà gia dinhthi họ là người dai điện”.

Trang 28

2014 dé xác định người đại diện theo pháp luật đâm nhân việc thực hiện đại điện theo ủy quyền của đương sư trong TTDS.

Hoạt động TTDS co mục đích là giải quyét các tranh chap trong dân sự, nên

các chủ thé đại diện theo ủy quyền cho các đương sự có quyền loi ích hợp pháp

trong các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân gia đính kinh doanh thương mại, lao

đông thông thường sẽ tiếp tục là chủ thể đại diện theo ủy quyền trong quan hệ

TTDS, trừ trường hợp đại điện mang tính chất vụ việc

Với đặc trưng của hoạt động TTDS, đại diện theo ủy quyền của đương sw

trong TTDS phải thöa man những điêu kiện rêng Nêu như trong giao dich dân swcác chủ thé được bình dang với nhau thi trong TTDS, với sự tham ga của chủ thé

mang quyền lực Nha nước là Tòa án su bình đẳng chi giới han trong số những

người tham gia tô tung cân phải dim bảo cho hoạt động của Toa án được khách

quan, vô tư vi quyên lợi hợp pháp của đương sự Do vậy, cá nhân, pháp nhân làngười đại điện theo ủy quyền của đương sự phải không thuộc các trường hợp không

được làm người đại diện theo ủy quyền.

1.25 Đảm báo đều chỉnh phit hợp với thực tiễn td tung tại Tòa án

Cơ sở lý luận: Đôi với cơ quan tiên hành tổ tụng thì việc đánh giá đúng vai trò

của người đại dién theo ủy quyên của đương sự sẽ tạo ra sự phối hợp cân thiét giữa

Tòa án vả người đại điện trong việc đi tìm ra sự that, qua đó đảm báo những quyền

và lợi ích hợp pháp của đương sự ma minh đại điện Vi vậy, Tòa an cân tạo điều

kiên đề phát huy khả năng của người đại diện theo ủy quyên, đặc biệt là luật sư khi

tham gia tô tung

Đôi với đương su, cân có quyết đính đúng dan khí lựa chon người đại diện

theo ủy quyền cho minh, dé được bão vệ quyên va lợi ich hợp pháp của minh tốt

nhật Qua người đại điện theo ủy quyền, không những họ bảo vệ được quên, loiich

của minh ma còn nâng cao được nhân thức pháp luật, tôn trong và tuân thủ pháp

luật Ngoài ra, chính bản thân người đại điện theo ủy quyên cũng cần được xác định.

đúng vai tro của minh trong TTDS Nêuxác định đúng vi trí, vai trò của mình, họ sẽchủ động hơn trong việc thay mat đương sự thực hién những quyên, ngiĩa vụ nhất

Trang 29

dinh Họ sẽ biết mình phải lam gì và lam nur thé nao dé tlurc hiện tốt đúng chức

trách của ho - nhimg người đại diện, thay mat cho đương sự trước Toa an

Cơ sở thực tién: Thực tê cho thay, đương sự vì lý do ôm đau, hoặc bận nên cân

phải ủy quyền cho người khác thay mặt và nhân danh minh tham ga TTDS Hoặc

cũng có những trường hợp, đương sư vì nói năng không lưu loát, thiéu hiéu biết

pháp luật muôn ủy quyền cho luật sư tham gia tô tụng bảo vệ quyên và lợi ích hợp

pháp của mình Cũng tương tự ri vây, người đại diện của tô chức, chủ hộ gia dinhkhông trực tiệp tham gia tô tung ma ủy quyên cho luật sư hoặc người khác tham gia

tô tung thi người được ủy quyền cũng là người đại điện theo ủy quyền

Với những vai trò nêu trên, quy định của pháp luật Việt Nam vệ đại điện theo

ủy quyền có ý ngiĩa trong việc tlurc hién công tác tro giúp xã hội, là một trongnhững thành quả trí tué pháp lý và hoàn toàn phủ hợp với thực tiễn cũng như tươngđông với pháp luật tô tụng của các nước trên thê giới

1⁄3 Quy định về người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong Bộ luật

Té tung Dân sự của các nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

131 Quy dinh về người đại điện theo iy quyên của đương sự trong Bồ luật Tó

tung Dân sựcủa Công hòa Pháp.

BLTTDS của Công hòa Pháp được chia làm 4 quyền với 1507 Điều luật, ban

hành năm 1806 và liên tục được sửa đối, bố sung cho đến nay Từ Điều 411 đền

Điều 420 của Bộ nay được dành để quy định về “Dat điện và trợ giúp tại Tòa an”.

Điêu 414 Pháp luật TTDS Pháp quy định, “Một bên đương sự chỉ có thé nhờ

một trong những người, thé thân hoặc pháp nhân, có đủ tư cách theo quy đình pháp

trật của đại điện cho minh tại Tòa an“, Nhy vậy, pháp luật TTDS Pháp xác định rõ

là một bên đương sự chỉ có thé có 1 đại diện, cả nhân hoặc pháp nhân BLTTDS

Pháp còn có quy định giới hạn về người đại diện Theo đó, đương sự có thé dy quyền đại điện tại Tòa án cho những người sau đây: “luật sư, vo hoặc chồng cha

mẹ hoặc những người thân thích trực hệ, cha mẹ hoặc những người bàng hệ đến

hàng thứ ba; những người quam hễ mật thiết với đương sự, như người phục vụ riênghoặc người công tác đắc lực trong công việc của đương sự Nhà nước, các tinh các

xã và các cơ sở công có thé nhờ một công chức hoặc một viên chức thay mat hoặc

Trang 30

tro git” Dé được đại điện cho một bên đương sự thì những người nay phải ching

minh là minh đã được đương sự ủy quyên đại điện tuy nhién luật sư bào chữa hoặc

luật sư đại điện không cân phải chứng minh điêu này mà thừa phát lại cũng đượchưởng quyền này trong trường hợp ma thừa phát lai được dai diện cho đương sw

(Điều 416) Như vay, so với quy đính của BLTTDS rước ta, thi đại diện theo dy

quyền của đương sư theo BLTTDS mroc Công hòa Pháp hep hơn và được quy định

cụ thể hơn,

BLTTDS Pháp quy đính cụ thé người được ủy quyên đại diện tại Tòa án được

coi riny có quyên hạn đặc biệt dé rút đơn hoặc chap nhân việc rút don, dé dé xuathoặc chap nhận một lời dé nghĩ, một lời tự thú, hoặc một sự thảo thuận (Điều 417).Tuy nhiên quy định nay có phan lam han chế quyên tư định đoạt của đương sự.Ngoài ra, Điêu 419 Bộ luật này còn quy định về việc châm đứt đại diện Theo đó,néu muôn cham đứt đại điện người đại diện chỉ được miễn nhiềm sau khi đã thông

báo ý đính của minh cho người ủy quyền, cho Tham phán va bên tranh chap kia

biết Trong trường hợp việc dai diện là bất buộc, luật su đại diện chi được miễn

nhiệm kế từ ngày có người thay thé do đương sự chọn hoặc do chủ nhiém đoản luật

su chỉ định (Điều 419)

13.2 Quy dinh về người đại điện theo ty quyền của đương sự trong Bê luật Tó

tung Dân sựưcùa Liên Bang Nga

BLTTDS năm 2003 của Liên Bang Nga được Quốc hội (Duma) thông qua

ngày 23/10/2002 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/02/2003 Bộ luật nay được ban

hành dé thay thê BLTTDS năm 1964 của CHXHCN Xô Việt BLTTDS năm 2003

của Liên Bang Nga có cơ cau hoản chinh và đô số hơn 7 phần 47 chương và 446

Điều Trong đó, BLTTTDS năm 2003 của Liên Bang Nga đã dành trọn clurong Vgom 7 Điều (từ Điêu 48 đến Điều 54) để quy đính về van đề người đại điện của

đương sự.

V chủ thé, thông thường người đại điện theo ủy quyên của đương sự là các cá

nhân Người đại diện là pháp nhân chỉ được nói tới đôi với trường hợp đại điện theo

pháp luật “Tiệc tham gia tô hing đề giải quyết tranh chấp của các tổ chức do người

đại điện hoặc do cơ quan của những tổ chức dé thực hiên trong phạm vi thâm

Trang 31

quyền được pháp luật điều lệ cho phép”!® Quy đính này là hợp lý và tương đồng

với BLTTDS nước ta liện nay Vé người đại diện theo ủy quyên của đương su,

TTDS Liên Bang Nga quy định niu sau:

- Người đại diện trong TTDS là “người có năng lực hành vi đậy đi và có văn

bẩm iy quyền theo đíng quy định của pháp luật trừ những người quy định tại Điều:

51 của Bộ luật này “ tại khoăn 6 Điều49 Như vay, người đai điện trong TTDS theo

quy đính của pháp luật TTDS Liên Bang Nga tương tự với người đại điện theo ủy

quyén theo quy định của pháp luật TTDS Việt Nam.

- VỀ căn cử xác lập đại diện Đại điện trong TTDS được xác lập theo sự ủy

quyền giữa người đại diện và người được đại diện, được thể hiện thông qua văn bản

ủy quyền

- Về pham vi, thêm quyên đại diện Pham vi, thâm quyên đại diện của ngườiđại điện trong TTDS được xác lập theo văn bản ủy quyền va được quy đính cụ thé

hơn quy định của BLTTDS Việt Nam về pham vi ủy quyền Theo quy đính tại Điều

54 thì “Quyên được Ip: đơn khởi liển, quyển đưa đơnra Tòa, quyền yêu cầu chuyên

đổi tranh chap cho Tòa én đồng chí giải quyét, quyền khởi kiện ngược lại, quyénrit

mét phần hoặc toàn bộ đơn khởi kiện, giảm mức yêu cầu, thừa nhận việc kiên, thayđổi căn cứ hoặc đối tượng tranh chấp, quyên hòa giải, ty quyên lại cho người khá,đưa ra yêu cầu buộc thủ hành an, nhận lại hoặc tiền bi xix phạt phải ghủ rõ trong

văn bán ty quyền”

- Về nhimg trường hop không được làm đai điện Theo quy định tại Điều 51

thi “Thẩm phán che thâm viên, kiểm sát viên không được làm đại điển trongté tung

dan su trừ trường hop họ tham gia với tư cách đại điện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách người đại điện theo pháp luật ”ˆ

Như vậy, các quy định về người đại điện trong TTDS theo BLTTDS của Liên

Bang Nga mang nhiéu điểm tương đông với người đại diện theo ủy quyên theo quy

đính của pháp luật TTDS Việt Nam.

133 Quy định về người đại điện theo ty quyền của đương sự trong Bồ luật Tó

tung Dân sựưcủa Công hòa nhân dan Trung Hoa

\© Điểm 6 khoăn 2 Điều 48 BLTIDS năm 2003 của Liên Bang Ngk

Trang 32

BLTTDS của Công hỏa nhân dân Trung Hoa được Đại hội đại biểu nhân dân.

toàn quốc khóa 7 thông qua kỷ họp thử 4 ngày 09/04/1991 Trong đó quy định một

trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS nước C ông hòa nhân dân Trung

Hoa là nguyên tắc đương su có quyên tự minh hoặc nhờ người khác thay mắt minhtham gia tô tụng Đương sự hoặc người đại diện theo luật định có quyền ủy nhiém

mét đến hai người đại diện tổ tụng Người đại diện tổ tụng này có thé là: “Tuất sư, nhữmg nhân thân gần gii của đương sự, những người được toàn thé xã hội hữu quan hoặc người đo don vi sở tại cir và những công dân khác đều có thé được tyr

nhiệm là người đại điện tố hmg” Việc ủy nhiệm phải được lập thanh văn bản, cóchữ lý hoặc dâu của người ủy nhiém Văn bản ủy nhiém này phai ghi 16 sư việccông nhân, thay đôi, từ bỏ yêu câu tô tụng, tiên hành hòa giải, đưa ra yêu câu phản

tô hoặc kháng cáo, người ủy nhiém phải có sự ủy nhiém đặc biệt của đương sự.Trong trường hợp quyên hạn của người đại diện trong tô tụng có thay đổi hoặc xóa

bỏ, đương sự phải viết gay báo cho Tòa án biết và Tòa an sẽ thông bao cho phía

đương sự bên kia Như vây, BLTTDS của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã

có đề cập đền quy định về “ủy nhiệm” tương tự với khái niém “ủy quyên” theo

BLTTDS tước ta.

Trang 33

Tiểu kết chương 1

Tại Chương 1, Khóa luận di sâu vào phân tích và luân giải dé làm rõ về kháiniệm, đặc điểm, cơ sở khoa học của việc xây dụng quy dinhvé người đại diện theo ủyquyền của đương sư Làm nỗi bật được bản chat, vi trí, vai trò của người đại diện theo

ủy quyên của đương sutrongTTDS Thay mat đương sự và bảo vệ quyên và lợi íchhợp pháp của đương sự theo pham vi ủy quyên Nam rõ được vai trò nay đương sự cóthé lựa chọn được đại diéntheo ủy quyên, cũng rhy Toa ántạo điều kiên cho người đạidiệntheo ủy quyéntham gia TTDS thay mat đương sự, được phát huy các quyền củaminh dé bảo vệ tôi đa quyên và loi ích hợp pháp của đương sự

Việc nghiên cứu này, khóa luận đã chỉ ra những dâu liệu dé phân biệt đại diện

theo ủy quyền với các loại đại diện khác trong TTDS, cũng nlur quan hệ dei diện ủy

quyền trong dân sự Một điểm quan trọng khác biệt khí so sánh người đại điện theo

ủy quyền với người đại điện theo pháp luật và người đại điện theo chỉ định của Tòa

án đó là cơ số pháp lý tham gia tô tụng và phạm vi dai diện theo ủy quyên Đây là

một điểm quan trong dé Toa án cũng nlur người dai diện theo ủy quyên nhân thức

và xác định rõ phạm vi đại điện, người dai dién theo ủy quyền cân biết là mình được

đại điện trong giới han nao theo văn bản ủy quyên, dé tranh ủy quyên sai công việc

hoặc quá pham vi ủy quyên

Các quy đính về người đại điện theo ủy quyên của đương sự trong BLTTDS

năm 2015 được xây dung dựa trên nên tang của sư kê thừa và phát triển của các quy

đính pháp luật tổ tung trước do Do vậy, việc nghién cứu tại Cương nảy đã phân

tích và làm rõ quá trình phát triển các quy định về người đại diện theo ủy quyền của

đương sự trong TTDS Việt Nam Bên cạnh đó, khóa luận cung đã tìm hiéu, phântích đánh gia quy dinh của một số quốc ga trên thê giới về người đại diện củađương sự trong TTDS dé có thé thay được những điểm tương đông cũng nhur khácbiệt, từ đó so sánh, tham khảo để rút ra bài học kinh nghiệm cho việc hoan tiện cácquy đính về người đại diện theo pháp luật của đương sự trong TTDS của Việt Nam

Trang 34

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIỆN HÀNH VE

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYEN CUA BU ONG SỰ TRONG TO

TỤNG DÂN SỰ

Trong các vu an dân sự, theo quy định đương sự có thể tự minh rực tiếp tham.

gia hoặc vì lý do nao đó ma ủy quyên cho người khác tham gia thay mat minh trongcác trường hợp được Tòa án triệu tập liên quan đền vụ án dân sự Việc ủy quyền

được quy định tại các Điêu 85, 86, 87, 88, 89 và 90 của BLTTDS nắm 2015 va các

Điều 562 đến 563 của BLDS năm 2015

2.1 Thực trạng quy định pháp luatve điều kiện trở thành người đại điện theo

ủy quyền trong Tó tung dan sự

Khoản 1 Điêu 85 BLTTDS năm 2015 quy định: “Người đại điện trong TTDS

bao gồm người đại điện theo pháp luật và người đại điện theo tp quyền Người đạiđiện có thé là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy đình của BLDS“ Quy định này

lâm rõ ràng, phù hợp với luật nội dung BLDS năm 2015, theo đó một pháp nhân có

thé ủy quyên cho một pháp nhân khác xác lập thưyc hiện giao dich cho minh Taikhoản 1 Điều 134 BLTTDS năm 2015 quy định về việc cá nhân, pháp nhan nhân

danh và vi lợi ích của cá nhân hay pháp nhân khác xác lập, thực hién giao dich dân.

sư Day là điểm tiên bộ so với trước đó, BLTTDS năm 2004 sửa đổi bd sung năm

2011 chưa quy định rõ ràng dường nh chi cho phép ca nhân là người đại điện cho

cá nhân hay pháp rhân khác khi tham gia quanhé to tung

2.1.1 Người đại điện theo iy quyén của đương sự trong Tổ ting dân sự là cá nhân

Dé thực hiện được công việc ủy quyên là tham gia TTDS tại Tòa án, thực hiện

các quyền, ngiĩa vụ tó tung của đương sự, thay mặt đương sự dé bảo vệ quyên lợi hợp pháp của ho thì người dei điện theo ủy quyền là ca nhân phải đáp ứng được các điệu kiện sau:

Dau tên, phải là người có năng lực hành vi TTDS theo quy đinh tại Điều 69BLTTDS năm 2015 Theo đó, người đại điện theo ủy quyền phải là người từ đủ 18

tuổi trở lên, không bị mật năng lực hanh vi dân sư.

Trang 35

Thứ hai, người đại điện theo tyr quyên phải không thuộc các trường hợp không được làm dai điện theo ty quyền quy định tại Điều 87 BLTTDSnăm 2015 Theo đó,

người dai diễn theo ủy quyên phải là người không thuộc một trong các trường hợp

sau đây.

(@) Cá nhân cing là duwong sự trong cùng một vu án với người đại điện

mà quyên và lợi ích hợp pháp của ho đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của

người được đại điện.

Như vay, nêu cá nhân co quyên va lợi ích hợp pháp không đối lập với người được dai diện trong cùng một vụ án dan sự (nlur những người co quyền, nghia vụ

liên quan cùng đứng về phía nguyên đơn hoặc bi dor) thì có thé ủy quyền thay mặt

nhau tham ga TTDS.

@) Cá nhân dang là người dat điền theo pháp luật trong TTDS' cho một

đương sự khác mà quyên và lot ích hop pháp của đương sự có đối lập với quyền và

loi ich hợp pháp của người được dai điện trong cùng một vụ án dan sự.

Với những trường hop theo khoản 1 Điều 87 BLTTDS 2015 có một van đề

được đất ra, trong nhiêu trường hợp sư phân đính là không rõ ràng, nhật là môi quan

hệ giữa người có quyên lợi, ng]ĩa vụ liên quan với nguyên đơn hoặc bị don, căn cử

và cơ sở để xác định sự “đối lập” là chưa 16 đổi với mét số trường hợp đã phát sinh

trên thực tê Vi du có vụ án về “Tranh chấp di sản đìmg vào việc thờ cúng”, tật cả

những người có quyên loi, nga vụ liên quan được triệu tập đền Tòa án đều trình

bày: “khổng có ý kiến gì về tranh chấp trên" Trong trường hợp này ho có thé ủy

quyền cho nguyên đơn và cũng có thé ủy quyên cho bị don Có thé trong giai đoạn

đầu của vụ án quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự đó chưa đối lập nhungđến lúc đưa vụ án ra xét xử mới phát sinh “đối lập” vay nội dung ủ y quyên trước đóđược giải quyết

&) Cán bộ công chức trong các cơ quan Tòa án, Liên kiêm sat, Cổng an

không được làm người đại điện theo iy quyền trong TTDS trừ trường hợp họ tham

gia té tung vơi tự cách là người đại điển cho cơ quan của ho hoặc với tư cách là

người đại điện theo pháp luật.

Trang 36

Theo khoản 3 Điều 87 BLTTDS nam 2015 thi cán bô công chức trong các cơquan Téa án, Viên kiếm sát, Công an không được làm người đại điện theo ủy quyên.

trong TTDS Do pháp luật TTDS hiện hành không cam đối với cán bộ, công chức

trong các cơ quan thí hành án dan sự nên cán bô, công chức trong cơ quan thi hành:

án dan sự có thé là người đại điện theo ủy quyền Tuy nhiên cơ quan thi hành án dân sự là cơ quan tiép nhận, quản lý và thi hành các bản an, quyết đính đã có hiệu

lực pháp luật của Toa an Chap hành viên là người trực tiệp thực hién phân quyét

dinh dân sự của bản án Bản án, quyệt định được tuyên rõ ràng là tiên đề thi hanh án

được thuận lợi, việc thi hành án được thực hién giúp bản án, quyét định của Tòa án

có liệu lực trên thực tê Giữa Tòa án và cơ quan thi hành án luôn có môi liên hệ mậtthiét với nhau Nêu cơ quan thi hành án, chấp hanh viên hoặc cán bộ trong cơ quanthi hành én đông thời là người đại điện theo ủy quyên trong vụ án sé là bat hợp lý vikhi đó, dẫn tới đại diện của đương sự phải thì hanh án và chấp hành viên thực hiéncưỡng chế thi hanh án co thê là một người, có thé dẫn đến hệ qua gây kéo dài việc

giải quyết, thi hanh bản án, quyết đính của Tòa án Vi vậy, cán bộ, công chức trong

cơ quan thi hành án không nên là người đại diện theo ủy quyền của đương su trong

TTDS

Dẫn chiêu theo các quy định trên thi người đại diện theo ủy quyên trong TTDS

có thể là người từ đủ mười lắm tuổi dén chưa đủ mười tám tuổi Tuy nhién, xét về

phương diện lý luận thì “Để thực hiện các quyển ngiãa vụ td mg của đương sự,

người đại điện của đương sự phải là người có năng lực hành vi TTDš Những

người không có năng lực hành vi TTDS thì không thé thực hiện được các quyền,nghita vụ tố ting dé bdo vê quyền, loi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án

được “! Như vậy, giữa lý luận và luật thực định đường như có một khoảng cach

nhất định quy định tại khoản 4 Điêu 85 BLTTDS năm 2015 đường niu thiêu tinh

cụ thé và không hợp ly vì có thé dan tới cách hiéu là người dai điện theo ủy quyềntrong TTDS có thé là người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tam tudi Cách.hiểu nay là không phù hợp với ly luận và thực tiễn to tụng tại Tòa án hién nay Véthực tệ thì người từ đủ mudi năm tudi đền chưa đủ mười tám tuổi chưa có đủ khả

năng dé thay mặt đương su thực hiện các quyên, ngiĩa vụ tô tung dé bão vệ quyên,

!! Trích Nguyễn Công Binh (2017), Giáo tinh Luật TTDS, Daihoc Luật Hà Nội, Nxb CAND, tr 116.

Trang 37

lợi ích hop pháp của đương sự trước Tòa án được Tuy nhién vân dé này cân đượchướng dẫn cụ thé hơn dé bảo đâm cho việc áp dung pháp luật được thông nhật

- Đôi với cá nhân là người bị hạn chế năng lực hanh vi dân sự, người khó khăn

trong nhận thức, lam chủ hành vi co thé tham gia tô tụng với tư cách người đại diện

theo ủy quyên hay không? Có quan điểm cho rằng “Theo quy đình của BLTTDS

năm 2015, người bị han chế năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhãn thức, làm chủ hành vi chưa phải là người mắt năng lực hành vi dân sự hoặc ho chỉ

bị han chế năng lực hành vi dân sự trong lĩnh vực nhất ảnh đồng thời ho cũng

không nằm trong những trường hop bị pháp luật cắm không được làm người daiđiện theo iy quyên nên người bị hạn chế năng lực hànhvi dân sự, người khỏ khăntrong nhận thức, làm chủ hành vi cig có thé tham gia tô ting tại Tòa án với tecách là người đại điện theo iy quyền của đương sự”!

- Củng với đó, cá nhân là người dai điện theo ủy quyên của đương sự có thé là

giảm định người phiên dich, người lam chứng trong vu án là người thân thích với

Tham phán, Hồi thâm nhân dan đang tham gia giải quyết vu án hay không?

Người gám đính người phiên dich, người làm chúng trong vụ án không thé là

người đại điện theo ủy quyền của đương su trong vụ án dân sự Như đã phân tích,

họ tham ga vu án với vai trò khách quan, không co quyền loi ich liên quan trong

vụ án hung lại biệt rõ về một phân hoặc toản bô tinh tiết vu án la người có trình độ

chuyên môn đôi với các van dé liên quan đền vụ án Nêu những cá nhân nay đồng

thoi là người đại điện theo uy quyên trong TTDS thi tính khách quan trong quá trình

giải quyét vụ án sé không được bảo đảm

Tham phán, Hội thẩm nhân dân đang được phân công giải quyét vụ án dân sw

đương nhién không được là người đại điện theo ủy quyên của đương sự trong

TTDS Người thân tích của Tham phan Hội thâm nhan dân không được pháp luậtquy đính thmộc các trường hợp không được làm người đại điện theo ủy quyền Tuynhiên, người đại diện theo ủy quyên là người thay mat đương sự, có quyên và ngiĩa

vụ như đương sư Trường hợp này tương tư ni trường hợp phải từ chối hoặc thay

© hich Nguyễn Thị T Hà, Người dai điện của đương sự trang BLTIDS nim 2015 (Số 9 nim 2016, Tep

chi Nhà rước và Pháp luật)

Trang 38

đổi người tiên hành tô tung Họ đồng thời là đương sự, người đại diện của đương sự

theo quy định tại Khoản 1 Điều 52 BLTTDS năm 2015 Theo đó, nêu người than

thích của Tham phán, Hội thâm nhân dân đang được phân công giải quyết vụ ánlà

người đại diện theo ủy quyên trong cùng một vụ án thi hoặc Tham phán, Hội thâm

nhân dân phải từ chối hay thay đổi ho hoặc người thân thích phải tử chối làm người

đại điện theo ủy quyên trong TTDS

Từ những phân tích này, thiết ngiĩ pháp luật TTDS cân có thêm những quy

đính cụ thé hơn về các trường hop không được tham gia tổ tụng với tư cáchlả người

đại điện theo ủy quyên dé các quy đính về người đại điện theo ủy quyền được vậndụng một cáchkhoa hoc, đảm bảo nguyên tắc xét xử của Tòa án”

2.1.2 Người đại điện theo i quyên của đương sự trong Tế hing dân sự là pháp

nhân hoặc tô chứcTheo quy định tại Điều 85 BLTTDS nam 2015 thì người dai điện theo ủyquyên có thé là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy đính của BLDS Tổ chức đại điện

tập thé là lao động đại diện cho người lao động khởi kiên vu ánlao động tham gia

tô tung được người lai động ủy quyên Trường hợp nhiêu người lao động có củng

yêu cau đối với người sử dụng lao động, trong cùng một doanh nghiép, đơn vi thì

ho được ủy quyên cho một đại điện của tổ chức đại diện tập thé lao đông thay mat

họ khỏi kiên vụ án lao động, tham gia tổ tung tại Tòa án Theo quy định tại Điều 85

BLTTDS năm 2015 và Điều 138 BLDS năm 2015 về người đại diện theo ủy quyền

thi có thé nhận định cá nhân, pháp nhân van có thé ủy quyên cho pháp nhân khác

tham gia tô tụng Các thành viên hộ gia đính, tô hợp tác, tô chức khác không có tư

cách pháp nhan có thé thỏa thuận cử pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền

Trong trường hợp nay, pháp nhân có nglifa vụ thực hién việc tham gia TTDS

tại Tòa án nhân danh người được đại điện theo ủy quyên Pháp nhân thực hiện việcđại điện theo ủy quyên trong TTDS được xác định sfxr sau:

Đôi với pháp nhân được ủy quyên là công ty trách nhiém hữu han, theo quyđịnh tại Điều 12 Luật Doanh nghiệp năm 2020, nêu công ty trách nhiệm hữu han chi

có một người đại diện theo pháp luật sẽ thay mặt cho pháp nhân trong phạm vi ủy

!3 Chương II BLTIDS nim 2015

Trang 39

quyền nhân danh người được đại diện thực hiện việc tham gia TTDS tại Toa an

Noi cách khác, người đại điện theo pháp luật của công ty trách rixệm hữu han sẽ

thực hién việc ky hợp đông ủy quyên tham ga TTDS, sẽ dam nhận việc thay mặtcông ty trachnhiém hữu han thực hiện quyên và ngiĩa vụ TTDS của người được đạidiện trong phạm vi ủy quyên

Trường hop pháp nhin là công ty trách nhiém hữu hạn có nhiều người đại điện

theo pháp luật thì căn cứ vào Điêu lê công ty'', giây chủng nhận đăng ký kinh

doan“ để xác đính người đại điện theo pháp luật nao sẽ nhân danh công ty thực hién việc đại điện theo uy quyên trong TTDS Người đai diện theo pháp luật được

quy đính trong Điều lệ công ty sẽ thực hiện việc ky hợp đông ủy quyên tham gia

TTDS, sẽ dam nhận việc thay mất công ty trách riiệm hitu hạn thực hiện quyên và

ng]ĩa vụ TTDS của người được đại điện trong phạm vi ủy quyên

Quy định mới nay của Luật Doanh nghiép năm 2020 đã khắc phục khó khăn

trước đây khi đương sự không thé ủy quyên trực tiép cho công ty ma sẽ ký kết mét

hợp đông dich vụ pháp lý và sau đó công ty sẽ cử hoặc phân công một thành viên.

trong tô chức làm người đại diện theo ủy quyên cho đương sự Sau đó, đương sự

tiếp tục ký kết văn bản ủy quyên với thành viên được cử hoặc phân công trong công

ty đó thi mới được Tòa án chap nhận việc tham gia tô tụng của công ty với tư cách

là người đại điện theo ủy quyền Nêu chỉ có văn bản, ủy quyên cho chính công tythi sẽ không được Tòa án chấp nhan Co thé thay quy định về nhiều người đại điệntheo ủy quyên trong công ty trách nhiệm hữu han đã tạo điêu kiện cho đương swnhanh chóng thực hiện việc ủy quyên tham ga TTDS

Đôi với pháp nhân được ủy quyénla công ty hợp danh, theo quy đính tại Điều

177 Luật Doanh nghiép 2020, các thành viên hợp danh đều có quyên nhân danhcông ty thực hiện việc đại điện theo ủy quyên trong TTDS Nói cách khác, thánh.viên hợp danh đều có quyên ký hợp đông ủy quyền tham gia TTDS nhân danh và

thay mặt công ty thực hiện việc đại điện theo ủy quyên tham gia TTDS tại Tòa án

trong phạm vi được ủy quyền

!+ Điều 25 Luật Doarh nghiệp nim 2020.

" ‘Khoin 15 Điều# Luật Doanh: 2020 guy dinh: “Gidy ching nhén đăng ký doanlinghiéplavan ban

bằng bẩm giật hoặc bản diénnit ghi lại nhiong thông tin về đẳng ký doshnghiép ma Co quươn đăng ký kink

đoanh cấp cho doahngixép”.

Trang 40

Đôi với pháp nhân được ủy quyên tham gia TTDS là cơ quan thì người đại

diện theo pháp luật của cơ quan đó sẽ thực liên quyền và ngiĩa vụ TTDS trong

pham vi ủy quyên thì người đại diện cho pháp nhân do được ủy quyên cho người

khác thuộc pháp nhân đó không? Nêu được thi việc ủy quyên lại này co bat buộc

phai có sự đồng ý của người đại diện không?

Theo quan điểm cả nhân cia tác gid, về nguyên tắc khi pháp nhân dam nhận

thực hiện việc dai điện theo ủy quyên trong TTDS tức lá pháp nhân sẽ là người

đứng ra chu trách nliém thực hiện công việc theo ủy quyền Khí do người đại điện

theo pháp luật của pháp nhân sẽ nhân danh pháp nhan tlurc liên tham gia TTDS tại

Tòa án thay cho người đại điện Do đó, nêu người đại điện theo pháp luật của phápnhân không thé thực hiện việc đại điện ủy quyền trong TTDS thi pháp nhân có trách

nhiệm thực hién việc đại điện theo ủy quyên trong TTDS thông quan người đại diện

theo ủy quyên hoặc các thành viên khác của phép rhân Tuy nhién việc ủy quyên

này được tiên hành trong nôi bô pháp rihân nên không nhất thiết phải có sự đồng ý

của người đại điện.

Trong quy định tại khoản 1 Điều 546 BLTTDS năm 2015, bên được ủy quyên

được ủy quyênlại cho người khác trong trường hợp có sự đồng ý của bên ủy quyên

Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2014 quy đính, doanh nghiệp phải đấm bảo luôn có ít

nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam Trong trưởng hop

doanh nghiệp chi có mét người đại diện theo pháp luật, thi người đó phải cu tra ở

Việt Nam va phải ủy quyên bằng văn bản cho người khác thực hiện quyên va ng]ĩa

vụ của người đại điện theo pháp luật khi xuât cảnh khỏi Việt Nam Nêu hệt thời han

ủy quyền hoặc không có ủy quyên thi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên Hộidong quản ti quyết định cử người khác làm đại diện theo pháp luật của doanh

nghiệp Nêu doanh nghiép chỉ có một người đại diện theo pháp lua của doanh nghiệp hoặc bị chất, mat tích tam giam, kết án tù, bi han chê hoặc mat nang lực

hành vi dân sự thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đông quản trị quyết

đính cử người khác làm đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Như vậy, theo các quy định này, khi đương sự đã ủy quyên cho pháp nhân.

thay mat minh tham gia TTDS thi pháp nhân phải có trách nhiém đối với việc ủy

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w