Tuy nhiên, thực tién giải quyết các tranh chap dân sự cho thay người đại diện theo ủy quyên của đương sự còn gặp nhiều khó khăn trong việc tham gia TTDS va thực hiện các quyền, nghĩa vụ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VŨ BÍCH THỦY
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYEN CUA DUONG SỰ
TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI CÁC TOÀ ÁN NHÂN DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2VŨ BÍCH THỦY
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYEN CUA DUONG SU
TRONG TÓ TUNG DÂN SU VA THỰC TIẾN THUC HIEN TAI CAC TOA AN NHAN DAN
TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI
LUAN VAN THAC SILUAT HOC Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tung dân sự
Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRAN ANH TUẦN
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3Tôi xin cam đoan Luận văn nảy chính là công trình nghiên cứu khoa học của
néng tôi, dưới sự hướng dẫn, định hướng của Phó Giáo sư - Tiến sĩ Tran Anh
Tuân.
Những kết quả được nêu trong Luan văn vẫn chưa có ai công 06 trong công
trình nghiên cứu khoa hoc nảo Những trích dẫn trong Luận văn được thực hiệnđúng quy định cùng các tài liệu đảm bảo tính trung thực, chính xác, có nguồn gôc
16 rang và độ tin cây cao.
Tôi đã hoàn thành tat cả các môn học va đã thanh toan hết các nghĩa vu tai
chính theo quy định của Khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chính vì vậy, tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Sau đại học xem xét để
tôi bảo vệ tốt Luân văn
Tôi zin trân trong cảm ơn!
Tác giả luận văn
VŨ BÍCH THỦY
Trang 4: Tòa án nhân dan
: Tòa án nhân dân tối cao
Tố tung dân sự: Sắc lệnh
: Vụ án dân sự
Trang 51 Tính cấp thiết của dé tải
2 Tinh hình nghiên cứu để tai
3 Mục dich và nhiệm vu nghiên cứu của dé tài
4 Đôi tương va pham vi nghiên cứu của dé tai
5 Phương pháp nghiên cứu dé tải
6 Y nghia lí luân và thực tiến của việc nghiên cứu để tai
7 Kết cau của luận văn
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY
QUYỀN CUA DUONG SỰ TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
11 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của người đại diện theo ủy quyền
của đương sự trong tố tụng dân sự
1.1.1 Khái niệm người đại diện theo ủy quyên của đương su trong
tô tụng dân sự
1.1.2 Đặc điểm của người đại diện theo ủy quyền của đương sự
trong tô tụng dân sự
1.1.3 Vai trò của người đại điện theo ủy quyên của đương sự trong
tô tung dân su
1.2 Điều kiện đảm bảo thực hiện hiệu quả việc tham gia tố tụng dân
sự của người đại diện theo ủy quyền
1.2.1 Các quy định của pháp luật tô tung dan sự về người dai diện
theo ủy quyên
12.2 Sự hiểu biết pháp luật của người ủy quyên vả người đại diện
theo ủy quyên
1.2.3 Trách nhiệm của thẩm phan
Trang 61.3.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về người được
đại dién và người đại điện theo ủy quyền trong tô tung dân sự
1.3.2 Quy định về phạm vi ủy quyên và hình thức ủy quyền trong tô
tụng dan sự
1.3.3 Quy định vẻ căn cử phat sinh và châm đứt dai dién theo ủy
quyên trong tô tụng đân sự
1.3.4 Quy định về quyên va nghĩa vu của người được đại diện và
người dai diện theo ủy quyền
1.3.5 Những người không được tham gia tô tụng dân sự với tư cách
người dai diện theo ủy quyên
CHƯƠNG 2: THỰC TIẾN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUAT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYEN CUA ĐƯƠNG SỰ
TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ TẠI CAC TOA ÁN NHÂN DAN TREN DIA
BAN THÀNH PHÓ HA NOI VÀ MOT SÓ KIỀN NGHỊ
2.1 Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về người đại điện
theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng dân sự tại các toà án nhân
dân trên địa bàn thành phô Hà Nội
2.1.1 Những kết quả đạt được
2.1.2 Những hạn ché, tôn tại
3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc
2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về
no tạ dện ho ủy quyền của đương sự trong tố tụng dân sự
3.1 Một sô kiên nghị hoàn thiên pháp luật vé người đại điện theo
ủy quyên của đương sự trong tô tụng đân sự
2.2.2 Một số kiến nghị thực hiên pháp luật về người đại diện theo
ủy quyên của đương sự trong tô tụng dan sự
Trang 7MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Bao đảm quyên bảo vệ quyên va lợi ich hop pháp của đương sự là một
nguyên tắc hiến định được quy định tại khoản 7 Điều 103 Hiến pháp 2013:
“Quyễn bào chita của bị can, bi cáo, quyên bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương
sự được bảo đâm” Và BLTTDS (BLTTDS) do Quốc hội nước Công hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, ky họp thứ 10, ngày 25 tháng 11 năm 2015 thông
qua cũng đã có những quy định nhằm bao đảm quyền bảo vệ quyền vả lợi ích
trước Tòa an Theo đó, người đại diện theo ủy quyên của đương sự trong TIDS
la người được đương sự ủy quyền ma tham gia TTDS, thay mặt đương sự thực
hiện các quyên vả nghĩa vụ tô tung để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chođương sư mà minh đại điện trước Toa an Người đại dién theo ủy quyền củađương sự có vai trò quan trong đối với việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của
đương sư cũng như việc lam rõ su that của vu việc dan sự.
Mặc dù BLTTDS năm 2015 đã có nhiều quy định mới, giải quyết được râtnhiều van dé về người dai điện theo ủy quyền của đương sự trong TTDS phát
sinh trong thực tiễn Tuy nhiên, thực tién giải quyết các tranh chap dân sự cho
thay người đại diện theo ủy quyên của đương sự còn gặp nhiều khó khăn trong
việc tham gia TTDS va thực hiện các quyền, nghĩa vụ tô tụng của minh
Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ các quy định của pháp luật hiện hành và
thực tiễn áp dung quy định về người đại điện theo ủy quyên của đương sự trongTTDS có ý nghĩa lớn về lý luận va thực tiễn Do đó, tác giả đã lựa chon đề tài
“Người đại điện theo ty quyền của đương sự trong TTDS và thực tiễn thực hiệntat các Tòa đa nhân dân trên địa bản thành phd Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ
Trang 82 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU
Đã có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến người đại điện theo ủy
quyển trong TTDS, như: Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật về dai điện mét số vấn
đề If luận và thực tiễn ˆ của tac gia Lê Thi Minh năm 2010, Khóa luận tot nghiệp
“Người đại điên của đương sic trong TTDS” của tác già Hồ Nguyên Binh năm
2010, Khóa luận tốt nghiệp “Người dai điện của đương sự trong TTDS” của tac
giả Nguyễn Thi Long năm 201 1, Khóa luận tốt nghiệp “Chế đỉnh người đại diện
của đương sự trong pháp luật TTDS Viet Nam” của tac gà Phùng Thi Thương năm 2012; Luận văn thạc sy “Người dai điện của đương sự trong TTDS” của tac
giả Nguyễn Thị Ngọc Hà năm 2012, Luận văn thạc sỹ “Người đại điện của
đương sự trong TTDS” của tác giả Ngô Thị Lôc năm 2016, Luận văn thạc sỹ
“Người đại điện của đương sự trong TTDS và thực tiễn thực hiện tại các TAND
ở tỉnh Lang Sơn” của tác gia Dương Đức Manh năm 2020; Luan văn thạc sỹ
“Đại diện theo ty quyên của pháp nhân theo quy định của BLDS năm 2015 vàthực tiễn thực hiên ” của tác giả Đỗ Thi Thủy năm 2021
Ngoài ra còn các bài viết trên một số bao và tạp chí, như bài viết “ Quyênngười đại điện của đương sự được quy đình tại Điều 243 BLTTDS' của tác gia
Nguyễn Văn Dũng dang trên tạp chí Nghé luật so 04/2006, bai viết "Người dat
điện và người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong TTDSŠ' của tac gia Hoàng
Thu Yến, đăng trên Tap chí Nha nước vả pháp luật số 05/2006, “Môi vài suy
nghĩ về đại diện trong TTDS' của tác già Tường Duy Lương trên tạp chí khoa
học pháp lý (số 1/2007), bai viết “Ché định dat điện theo quy định của pháp luật
Đhật Nam - nhìn từ góc độ Luật so sánh" của tac già Ngô Huy Cương, đăng trên
Tap chi Nha nước và pháp luật sô 04/2009; bai viết “M6r số vấn dé về người đại
điện theo pháp luật của đương sự trong TTDS” của tác giả Nguyễn Thị Hạnh,
đăng trên Tạp chí TAND số 03/2010, bài viết "Một vải ý kiến về người đại diện
của đương sự trong BLTTDS năm 2015” của tác giả Nguyễn Thi Thu Hà, đăngtrên Tap chí Nha nước va Pháp luật số 09/2016; bai viết “Dah giá guy dinh về
người đại điên của đương sự theo pháp luật dân sự và TTDS Việt Nam” của tac
giả Bùi Thi Hà, đăng trên Tạp chí Nghé Luật sô 04/2018;
Các công trình nghiên cứu trên chủ yếu khai thác dưới góc đô bảo dimquyền bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của đương sự hoặc nghiên cứu một sốkhía cạnh về người đại diện theo ủy quyền của đương su trong TTDS Do vây,việc tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu các van dé lý luận về người đại điện theo ủy
Trang 9quyền trong TTDS, thực trạng quy định pháp luật mới được sửa đôi va thực tiễn
ap dụng các quy định về đại điện theo ủy quyền trong TTDS trong pháp luật hiệnhành, từ đó đưa ra các kién nghị hoản thiện là can thiết
3 MỤC DICH, NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU DE TÀI
Mục dich của việc nghiên cứu dé tài là tiếp tục lam rõ những van dé lý luận
về người đại điện theo ủy quyên của đương sự trong TTDS, từ đó phân tích và
đánh giá các quy định của pháp luật TTDS hiện hanh về người đại diện theo ủyquyển và thực tién thực hiện các quy định nảy tại các Toa án nhân dân (TAND)trên dia bản thành phó Ha Nội để tim ra phương hướng, giải pháp hoàn thiệnpháp luật va bảo dam thực hiên pháp luật TTDS về người đại điện theo ủy quyền
của đương sự tại các TAND trên dia bản thành phô Ha Ndi
Với mục đích đó, nhiệm vu chủ yêu của luận văn 14:
- Lâm rõ một số van dé ly luận về người đại dién theo ủy quyên của đương
su trong TTDS như khái niêm, đặc điểm va vai trò của người đại điện theo ủyquyền của đương sự trong TTDS; phân tích các điều kiên đảm bao hiệu quả tham
gia của người đại điện theo ủy quyền.
- Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về người đạiđiện theo ủy quyền của đương sự trong TTDS,
- Nêu rõ thực trang áp dụng các quy định về người đại diện theo ủy quyền
của đương sự trong TTDS tại các TAND trên địa bản thành phó Ha Nội
- Để xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện về mặt lập pháp cũng như
thi hành pháp luật về người đại diện theo ủy quyên của đương sự trong TTDS tại
các TAND trên dia bản thành phô Ha Nội
4, DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU DE TÀI
Đôi tượng nghiên cứu của dé tai là những van dé lý luận, những quy định
của pháp luật TTDS vả thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật TTDS vẻngười đại điện theo ủy quyên của đương sự tại các TAND trên địa bản thành phó
Hà Nội
Pham vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu về những nội dung sau
- Phân lí luận về người đại diện theo ủy quyên trong TTDS: luận vănnghiên cứu sâu về khái niêm, đặc điểm, vai trò của người đại điện theo ủy quyềntrong TTDS, đưa ra điều kiện để năng cao hiệu quả về sự tham gia của người đại
diện theo ủy quyền trong TTDS
Trang 10- Luận văn tập trung phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật về
người dai dién theo ủy quyên của đương sư trong quá trình Toa án giải quyét vụ
án dân sự (VADS) theo thủ tục tổ tụng thông thường Các quy định của pháp luật
về người đại điện theo ủy quyên của đương sự trong quá trình giải quyết việcdân sự, trong quá trình giải quyết VADS theo thủ tục rút gon va trong THADS
được nghiên cứu ở công trình khác.
5 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát nhằm di sâu phân tích nhữngkhái niệm, đặc điểm, vai trò của người đại dién theo ủy quyền của đương sự
trong TTDS.
- Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn nhằm lây thực tiễn đa dang,phong phú để chứng minh, bồ sung cho ly luận vả ngược lại là một trong những
phương pháp nghiên cứu của dé tài nay.
- Phương pháp mô tả kết hợp so sánh, đối chiêu: So sánh, doi chiều các quy
định về đại điện theo ủy quyền trong BLTTDS năm 2004(sửa đổi, bồ sung năm
2011), BLTTDS năm 2015, trong BLTTDS với BLDS và với một số văn bản
hướng dẫn khác, so sánh các quy định hiện hành với các quy định trước đây vềđại diện theo ủy quyền trong TTDS để tim ra những quy định phủ hợp với thựctiễn cuộc sông, từ đó việc kiến nghị sẽ hoản thiên hơn
6 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA LUẬN VĂN
Từ việc nghiên cứu, kết quả đạt được của luận văn góp phan lam sáng tỏnhững phương diện pháp ly và phương diện thực tiễn vé người đại diện theo ủyquyền của đương sự trong TTDS
- Làm rõ được những van đề lý luận về người đại diện theo ủy quyền của
đương sư trong TTDS,
- Đảnh gia thực trạng pháp luật vả thực tiễn thực hiện các quy định pháp
luật TTDS về người đại điện theo ủy quyển của đương sự tại các TAND trên địa
ban thành phô Ha Nội, rút ra những vướng mắc, bat cap trong quy định của pháp
luật,
- Đề xuất những kiến nghị cu thể nhằm hoàn thiện và bảo dam thực hiệncác quy định về người đại diện theo ủy quyên của đương su tại các TAND trên
Trang 11Luận văn có thể đóng góp vào nguôn tải liêu tham khảo phục vụ cho côngtác nghiên cứu, giảng dạy Với nội dung nghiên cứu cụ thể, phân tích nhiều khía
cạnh, luân văn mang đến cho người đọc cải nhìn tổng quát, đây đủ về người đạidiện theo ủy quyền của đương sự trong TTDS và là nguồn tham khảo để áp dung
giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thực tế
7 CƠ CẤU CUA LUẬN VĂN
Luận văn được kết cau theo 3 phân: Phan mở đâu, Phân nội dung va Phan
kết luân Phan nội dung gồm 2 chương:
Chương 1: Những van dé chung vẻ người đại điện theo ủy quyên của
đương sư trong TTDS
Chương 2: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật TTDS về ngườiđại điện theo ủy quyên của đương sự tai các TAND trên địa bản thành pho HàNội vả một sô kiến nghị
Trang 12NHUNG VAN BE CHUNG VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN
CUA DUONG SU TRONG TOTUNG DAN SỰ
1.1 KHÁI NIEM, DAC DIEM VA VAI TRO CUA NGƯỜI DAI DIEN THEO ỦY
QUYEN CUA DUONG SỰ TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
1111 Khái niệm người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng
dân sự
Đề đưa ra được khá: niệm người đại dién theo ủy quyên của đương sự trong
TTDS thi trước tiên cân làm rõ các khái niệm TTDS, đương sự, người đại điện
của đương sư.
Về mặt pháp ly, theo Tw điển giải thích Luật học của Trường Đại học Luật
Hà Nội thi TTDS la “trinh tự hoạt đông do pháp luật gy ãinh cho Tòa án trong
việc xem xét và giải quyết VADS”, “TTDS gdm các thai tuc: Khởi kin, khởi to vàthu li VADS, chuẩn bi sơ thẩm sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thénn, tải thẳm vàthi hành án Trong đó, giám đốc thẩm và tái thẩm là các thủ tue tố tung đặcbiệ!”2 Như vay, có thể thay TTDS là trình tư, thủ tục ma pháp luật quy định đểToa an giải quyết một VADS
Về nội hảm của khái niêm TTDS vẫn còn có những ý kiến trái ngược nhau.
Do la có xác định thi hành an dân sự la một giai đoan của TTDS hay không?
Trên thực tê, TTDS chỉ là quá trình giải quyết vu việc dân su tại Tòa án vì ở giaiđoạn thi hành án dân sự thi quan hệ pháp luật tranh chap hoặc yêu câu đã được
giải quyết, các bên trong quan hệ pháp luật không còn tư cách đương sự và
nhiệm vụ của cơ quan thi hành án, chấp hành viên lả ap dung bản án, quyết định
' Đảo Duy Anh (1957), Từ điển Hiển Việt, Trường Thi saat bin, Sả: Gem, tr 302.
` Trường Daihoc Luật Hi Nội (1999), Từ điển giá thich luật học , N38 Công mnhin din, Hà Nồi,tr 243
Trang 13Như vậy, TTDS lả trình tự, thủ tục được pháp luật quy định dé Tòa an giảiquyết vu việc dân sự do các cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp
luật yêu câu Trinh tự, thủ tuc đó bao gôm: khởi kiện, yêu câu và thu lý giảiquyết vụ việc dan sự, lập va nghiên cứu ho sơ vụ việc dân sự, hòa giải, xét xử vụviệc dân sự theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, xét lại bản án, quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đóc thẩm, tai thẩm
Thứ hai, về khái niệm đương sự trong TTDS
Dưới góc độ ngôn ngữ học, đương sư theo Từ điển Tiếng Việt “là nigưởi là
đối tương trực tiếp của mét việc Aang được giải quyết 3 Như vay, có thé hiểuđương sự là người co liên quan trực tiếp trong một vu việc nao đó xảy ra đang
được đưa ra xem xét, giải quyết
Dưới góc đô pháp lý, theo cuốn Từ điển giải thích thuật ngữ luật hoc: Luậtdân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật TTDS thì đương sự được hiểu là “Cá
nhân, pháp nhân hô gia đình tổ hợp tác cỏ quyển loi, nghĩa vụ liên quan đếnVADS tham gia tô ting dé bảo vệ quyền lợi của mình Các đương sự gồm cónguyên don, bi don, người có quyên lot, ngiữa vụ liên quan Đương sự có thểtrực tiép tham gia tô tung hoặc ủy quyền cho người khác tham gia tô tung dé bdo
vệ quyền lợi cho minh Đỗi với đương sự là người không có năng lực hành vi
TTD§ thi phải có người đại diện tham gia tổ tung để bảo vệ quyền lợi của ho."*
Như vay, đương sự trong một vụ việc là những người có quyền, nghia vụ liênquan đến vụ việc đang được xem xét, giải quyết Căn cứ vảo tính chất của từngloại vụ việc được Tòa án giải quyết mà có thể phân biệt đương sự trong vụ việc
dân sự, đương sư trong vụ án hanh chính và đương sự trong vu an hình su Trong
đó, đương su trong vụ việc dan sự “ia người tham gia tổ tung dé bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của minh hoặc bảo vệ loi ich công công lợi ich của Nhà nước
thuộc lĩnh vực mình phụ trách do có quyển, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dansu"Š Các đương sự trong vụ việc dân sự có thể là cá nhân, cơ quan hoặc tỏ chức,
` Bài Quang Tish, Bài Thị Tuyết Klunh (2006), Từ điển rổng Việt, NXB Từ din bách khoa Việt Nam, HÀ
Trang 14tham gia tô tung với tư cách lả nguyên đơn, bi đơn hoặc người có quyên lợi,ngiữa vu liên quan trong VADS, người yêu câu, người có quyền lợi vả nghĩa vụ
liên quan trong việc dân sự.
Thut ba, về khái niệm người đại điện của đương sự trong TTDS
Trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự tai Tòa án, các đương su
thường tư mình thực hiện các quyên và nghĩa vụ tổ tung của ho Tuy nhiên, co
những trường hợp vì những lý do khác nhau như do sức khỏe, công việc, thiếu
kiến thức hiểu biết pháp luật, kinh nghiệm tham gia tô tụng ma đương sukhông thể hoặc khó có thể tham gia td tung tại Tòa án nên đã ủy quyền cho cá
nhân hoặc pháp nhân thay mặt mình tham gia tó tụng tại Toa an để bảo vệ quyên
và lợi ích hợp pháp của ho.
Dưới góc đô pháp lí, theo Từ điển Luật học thì người đại diện được hiểu
như sau: “dai điện ld việc inét người, một co quan, 16 chức xác lập thực hiệnhành vi pháp l} trong pham vi thầm quyền đại diễn, người dai điện là người
nhân danh và vì các lot ich của người khác vác lap, thực hiện các giao dich
trong pham vi thẩm quyên đại điên” 6 Theo quy định về đại điện tại Điều 134
BLDS năm 2015 thi “Đại điện id việc cả nhân, pháp nhãn (sau đập got chung la
người dat điện) nhân danh và vì lot ich của cá nhân hoặc pháp nhdn khác (san day gọi chung là người được đại điện) xác lập, thực hién giao dich dân sự ”
Như vậy, trong TTDS người đại điện của đương sự nhân danh đương sự
tham gia tổ tung thực hiện các quyền, nghia vụ TTDS của đương sự dé bảo vê
quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự Các đương sự có thể tự mình thực hiệnquyền và nghĩa vụ TTDS được pháp luật quy định hoặc có thể thông qua ngườiđại dién theo pháp luật hoặc người đại dién theo ủy quyền dé tham gia td tungNgoài ra, có những trường hợp trong qua trình tham gia tố tung tại Toa an, các
đương sự rơi vào tình trạng không thể tự minh tham gia tô tụng tại Toa án thì
Toa an có quyền chỉ định người thay mặt đương sự tham gia tô tung Việc chi
định này pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp chính dang
của đương sư Tat cả những người được thay mặt cho đương sự trước Tòa án đểthực hiện quyền va nghĩa vụ TTDS của đương sư lả người đại điện của đương sự
trong TTDS Người đại diện của đương sự là người nhân danh và vi lợi ích của
* Trường Daihoc Luật Hi Nội (2008), Từ điển Tuất hoc, Nhà xuất bin Gino thông vận tii, Hi Nội,tr 575.
Trang 15người được đại diện dé bảo vệ quyền vả lợi ích hop pháp của đương sự tại Tòa
án.
Như vay, “agười đại điên của đương sự là người tham gia tố ting thaymặt đương sự thực hiện các quyên nghĩa vu TTDS đề bảo vệ quyên, loi ich hop
pháp cho đương sự trước Tòa ám”?
Người đại diện hợp pháp của đương sự có thể là người đại diện theo phápluật, người đại diện theo ủy quyền và người đại diện do Tòa án chỉ định Có thể
phân biệt các loại người đại diện của đương sự đưa vảo các tiêu chí: năng lực
hành vi TTDS của các đương sư, kinh nghiệm tham gia tố tụng, ý chí của các
đương sư Trong đó, người đại diện theo pháp luật của đương su là người tham
gia tô tụng đương nhiên được thay mặt đương sự thực hiện các quyền và nghĩa
vụ TTDS của đương sự theo quy định của pháp luật dé bảo về quyền, lợi ích hop
pháp cho đương sư trước Tòa an; người đại diện theo ủy quyên của đương sự làngười tham gia tô tung thay mặt đương sự thực hiện quyên va nghia vu TTDScủa đương sự theo sự ủy quyền của đương sự hoặc người dai điện theo pháp luậtcủa đương sự để bảo về quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự trước Tòa án,
người đại điện do Toa an chỉ định là người tham gia tô tung thay mat đương sự
thực hiện quyền và nghĩa vu TTDS của đương sự theo sự chỉ định của Toa an
trong trường hợp đương sự là người không thé tư mình tham gia to tung ma
không có người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện thuộc trường hop
pháp luật quy định không được làm người đại điện cho đương su.
Thứ te về khải niệm người đại điện theo iy quyền của đương sự trong
TTDS
Theo Từ điển Tiếng Việt, "ủy quyên” có nghĩa la: “Giao quyền cho at thay
minh”* Như vay, ủy quyền theo nghĩa khái quát nhất là việc người được ủyquyển nhân danh người ủy quyên thực hiện một số quyền của người ủy quyên
ma pháp luật quy định cho ho.
“Người dai dién theo ty quyền là người đại điện tham gia tô hưng để bảo
? Trường Đại học Luật Hi Nôi (2020), Giáo minh Luật tổ nog din su Viết Nem , Nhà xuất din Công mnhin
din, Hà Néi, tr 115.
* Bai Quang Tish, Bai Thi Tuyết Khánh (2006), Từ điển trếng Việt, NXB Từ điễn bách khoa Việt Nam, Hi
Nội
Trang 16vệ quyền, lợi ích hop pháp cho đương sự theo sự ty quyền của đương sự”?Đương sự muốn thực hiện ủy quyên phải là người có đây đủ năng lực hành vịTTDS, ho cỏ ý chí muôn nhờ người khác thay mặt mình tham gia tô tung Ngườiđại điện chỉ được tham gia quan hệ td tung khi được đương sự ủy quyên Người
được ủy quyền có thể là cá nhân, pháp nhân có năng lực chủ thể vả không thuộc
những trường hợp pháp luật cam không được lam người dai diện theo ủy quyền
Về pham vi ủy quyên, đối với việc ly hôn, do gan liên với yếu tổ nhân thân của
đương sự nên đương sự cũng không được ủy quyển cho người khác thay mặtminh tham gia tô tung Đương sự có thé ủy quyền cho người dai diện hợp phápthực hiện một phân hoặc toản bộ các quyên va nghĩa vụ tổ tung của minh
Nhu vậy, Người đại điện theo ty quyên trong TTDS là người tham gia tốtung thay mặt đương sự thực hiện quyên và nghĩa vụ TTDS của đương sự theo sự
ủy quyền của đương sự hoặc người đại diện theo pháp luật của đương sự dé báo
vệ quyền, lợi ich hợp pháp cho đương sự trước Tòa an
11.2 Đặc điểm của người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố
tụng dân sự
- Cơ sở làn phát sinh người dat điện theo ủy quyền của đương sự trong
TTDS là trên co sở sự thoa thuận giữa người đại điện và người duoc đại điện
Đây là đặc điểm phân biệt người đại diện của đương su theo ủy quyền đối
với người dai điện theo pháp luật và người đại điện do Tòa an chỉ đính Do cơ sở lam phat sinh quan hệ dai điện theo pháp luật là quy đính pháp luật va cơ sở phát
sinh quan hé đại diện do Tòa án chỉ định la quyết định của Tòa án
Theo quy định của pháp luật, việc ủy quyền giữa đương sự vả người đạiđiện tuân thủ nguyên tắc của luật dân sự Những nguyên tắc đó là tự do, tynguyện, thể hiện thông qua su thỏa thuận của các bên ma nội dung thỏa thuận là
những quyên, nghĩa vu của bên ủy quyên và bên nhận ủy quyển Trên cơ sở thỏa
thuân giữa đương sự va người đại điện, người đại diện mới có thể thay mặtđương sư tham gia TTDS, bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của đương su Thỏathuận tự nguyện là yêu tô đâu tiên hình thanh quan hệ ủy quyền giữa đương sự
và người đại diện theo ủy quyền
Tuy nhiên, sư thỏa thuận giữa đương sư va người đại điện chi có hiệu lực
* Trường Đại học Luật Hi Nội (2020), Giáo minh Luật tố nog dân suc Việt Nam, Nhà xuất bin Công an nhân
din, Ha Nội, tr 119.
Trang 17pháp luật khi ý chí của các bên phù hợp với y chi của Nha nước Y chi của nhanước được thể hiện thông qua những nguyên tặc chung, khung pháp lý để các
bên thỏa thuân phủ hợp với lợi ích của người khác, lợi ích chung của x4 hôi, của
Nha nước, buôc các bên phải thực hiện theo đúng nội dung ma họ đã thỏa thuận.
- Mgười đạt điện theo úy quyền của đương sự là cá nhân hoặc pháp nhân
có đủ năng lực pháp iuật, năng lực hành vi TTDS được đương sự hoặc người đại
điện theo pháp luật ty quyền và không thuộc những trường hợp pháp luật cẩm
không duoc làm người đại điện hợp pháp trong TTDS
Người dai diện theo ủy quyền của đương sư trong TTDS với chức năng
người thay mat cho đương sự tham gia quan hệ pháp luat TTDS, trực tiếp thựchiện các quyền và nghĩa vu tô tụng của đương sự, vi vậy người đại diện theo ủyquyền của đương sự trong TTDS cân thỏa mẫn các điều kiện sau
+ Cá nhân, pháp nhân có năng lực chủ thể (năng lực pháp luật và năng lực
hành vi TTD5).
Cá nhân phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên và không bi mat NUHVDS
Pháp nhân phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi TTDS phù hop với công việc đại điên: phải có đăng ký kinh doanh hoặc văn bản pháp lý tương đương quy định rõ về việc có thẩm quyên cung cap dịch vu tu van pháp lý, đại diện trong hoặc ngoài tô tụng.
+ Ca nhân, pháp nhân không thuôc các trường hợp không được lam người
đại điện theo ủy quyền
Đây 1a các trưởng hop ma người đại diện theo ủy quyển của đương sự
không vi loi ích của người được đại diện hoặc sự tham gia tô tụng của các cả
nhân, pháp nhân nảy có thể tac động đến những người tiến hanh tó tung, ảnhhưởng đến quá trình giải quyết vụ án một cách khách quan nên họ không đượctham gia TTDS với tư cách người đại điện theo ủy quyền
- Người đại điện theo ty quyền của đương sự nhân danh đương sự thựchiện các quyền và nghĩa vu TTDS của đương sự trong phạm vi ty qyẳn
Người đại diện theo ủy quyền của đương su tham gia tô tụng là do đương
sử trao cho ho quyên, nghĩa vụ trong tô tung Người đại diện theo ủy quyền cùnglúc ở trong hai quan hệ pháp luật là quan hê ủy quyền và quan hé tô tụng Trong
Trang 18đó quan hệ ủy quyên la cơ sở để thực hiện quan hệ tô tụng Người đại điện thựchiện các quyên và nghĩa vụ tô tụng đưới danh nghia đương sự và vi quyền, lợiích chính dang của đương sự trong pham vi ủy quyền Phạm vi ủy quyền có thể
là toàn bộ hoặc một phần quyên và nghĩa vu TTDS Người đại diện theo ủy
quyển thay mặt đương sư thực hiên các quyền, nghĩa vụ tố tụng của đương sự
trong pham vi ủy quyên thông qua quan hệ đại diện cho nên quyền và nghĩa vụ của người đại diện phụ thuộc vào nồi dung quyên, nghĩa vụ tô tung của đương
su Quyên, nghĩa vu tô tung của những đương su ở vị trí tô tụng khác nhau thikhác nhau, theo đó người đại diện theo ủy quyên của từng loại đương sự khác
nhau thi thực hiện các quyên và nghĩa vu tô tụng khác nhau Vì vây, người đại
điện theo ủy quyền can hiểu và nắm được chính xác pham vi ủy quyên khi tham
gia TTDS bởi người đại diện chi có thé bảo về được quyên và lợi ích chính dang
của đương sự khi thực hiên những công việc đã được ủy quyền Khi người đại
diện thực hiện những nội dung công việc ngoài phạm vi ủy quyền thi tuy vào
từng trường hợp có thé bi xem xét ap dụng các hậu quả pháp lý của việc đại diện
vượt quá phạm vi ủy quyền.
Một điểm cân chú ý đôi với đại diện theo ủy quyên đó là đương sư ủyquyên cho người đại điện nhưng toàn bé quyên va nghĩa vụ của đương sự không
bị mat đi Đặc biệt đối với việc thay doi, bỗ sung, rút yêu câu khởi kiện hay tưthỏa thuận về việc giải quyết vu án thi ý kiến của đương sự được dat lên hangđâu, y kiến của người đại diện theo ủy quyền phải được kiểm chứng, xác nhận
bởi người được đại diện Trong những trường hop nay thi đương su phải là
người tư quyết đính nhằm bảo vệ lợi ich của chính đương su vả tranh rủi ro chophan quyết của Tòa án trong trường hop ý kiến của người đại điện theo ủy quyền
và người được đại điện không dong nhất
Điều này phân biệt người đại diện theo ủy quyên với người đại diện theopháp luật, người bảo vê quyền vả lợi ich hợp pháp của đương su Người đại diệntheo ủy quyên của đương sự có quyền và nghĩa vụ TTDS trong phạm vi ủy
quyên, còn người đại diện theo pháp luật có quyền va nghĩa vụ TTDS của đương
sự mà họ dai điện trong phạm vi đại điện Người đại diện theo pháp luật được
tham gia trong tat cả các vụ việc dan sự nhưng người đại điện theo ủy quyềnkhông được tham gia trong vụ án ly hôn Còn người bảo vệ quyền va lợi ich hoppháp của đương sự tham gia tô tung song song cùng với đương sư vả có vị trí
Trang 19pháp lý độc lập với đương sự, tham gia TTDS bằng việc hỗ trợ, gúp đỡ đương
sự về mat pháp lý Người bảo vệ quyên va lợi ích hop pháp của đương sự có cácquyền, nghĩa vụ tô tung của riêng họ theo quy định của pháp luật
- Người đại điện theo ty quyền của đương sự nhân danh đương sự thựchiện các quyền và nghĩa vụ TTDS của đương sự qua hình thức văn bản ty quyền
Dé người ủy quyền có thể xác định được các quyên va nghĩa vu TTDS mađương sự, người dai diện theo pháp luật ủy quyên cũng như dé Tòa án xác định
sự thỏa thuận, thông nhất ý chí của các chủ thể khi ủy quyền, pham vi ủy quyềncủa các chủ thé thi việc ủy quyền phải bằng văn bản Xét về mặt pháp lý, van
bản ủy quyền có giá trị dam bảo thực hiện quyên va trách nhiệm của người dai
điện theo ủy quyên hon so với các hình thức ủy quyền khác như lời nói, hành
vi Ngoài ra, việc ủy quyên can phải co sự xác nhận của cơ quan, tổ chức, cánhân có thâm quyên về việc ủy quyên nhằm bảo dam giá trị pháp lí của việc ủy
quyên Theo đó, văn bản ủy quyền cần qua công chứng, chứng thực hoặc việc ủy
quyền có sự chứng kiến của thâm phán
1113 Vai trò của người đại điện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng
dân sự
- Sie than gia của người đại điện theo ty quyên của đương sư trong TTDS
góp phan bảo vệ quyển và lợi ích hop pháp của đương su:
Đây là vai trò cơ bản của người đại điện theo ủy quyền của đương sư Bởi
mục dich của đương sự khi tham gia TTDS la bảo vệ quyền va lợi ích hop pháp,chính đáng của minh Tuy nhiên có nhiều trường hop đương sự thường không có
kinh nghiệm tham gia tô tung và thiếu sư hiểu biết pháp luật một cách đây đủhoặc ho không thể tham gia tó tụng vi lý do khách quan Vì vậy, dé bảo về quyền
va lợi ích chính đáng của mình, đương su ủy quyền cho người đại dién tham gia
TTDS thay mình Việc ủy quyền của đương sư giúp ho bảo vệ quyền, lợi ích củaminh tốt hơn đồng thời cũng thuận tiện hơn cho cơ quan tô tụng vi người được
ủy quyền thường lả người có hiểu biết nhất định về TTDS Đây là vai trò đâutiên vả cũng là quan trong nhất của người đại diện theo ủy quyền của đương sự
- Ste tham gia của người đại điên theo ty quyền của đương sự còn gópphần làm cho việc giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án được thuận lợi, gópphẩn bảo vệ pháp ché xã hội chủ nghia
Trang 20Người đại diện giúp cơ quan tiến hành to tung và đương sự kết nổi được
với nhau một cách thuận lợi và hiệu quả nhật Sự tham gia tô tung của người đại
diện sẽ giúp cho quả trình giải quyết vụ việc dan sự được nhanh chóng, thuận
lợi Trong một số trường hợp đương sự không đủ kiến thức hay môt vải lý do
chủ quan khác mà có thể không trực tiếp tham gia tô tung Trong trường hợp đó,
ho đã sử dung cơ chế ủy quyền dé bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình
Vì khi tham gia quá trình tô tụng người đai diện có thể thực hiện các quyên,nghĩa vu quan trong cỏ ý nghĩa lớn tới việc giải quyết vụ việc dan sự như quyềnchứng minh cho yêu cau của mình, quyên cung cấp chứng cứ qua đó Tòa án có
cơ sở để giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng, thuân lợi hơn Nhờ vay, vụ
việc có thể được tiếp cân một cách nhanh chóng, khách quan, giúp cơ quan tiến
hành tô tụng giải quyết vụ việc khách quan, chính xác va đúng pháp luật
Như vậy, với su hiểu biết của mình, người đại diện theo ủy quyên củađương su tham gia TTDS đã giúp vụ việc dân su được giải quyết nhanh chóng,
thuận lợi, ngăn chặn kip thời các hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ich hợp pháp
của người khác, buộc họ khắc phục hậu quả kip thời Qua đó nêu cao tinh than thượng tôn pháp luật trong nhân dân.
1.2 DIEU KIEN ĐÀM BẢO THỰC HIỆN HIỆU QUA VIỆC THAM GIA TO TUNG DAN SỰ CUA NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN
1.2.1 Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về người đại diện theo ủy
Một id hé thông quy định pháp luật về chế định ủy quyén, người đại diện
theo ủy quyên phải day đủ, rõ rang, phủ hợp với thực tiễn khách quan Bên cạnh
đó, can có sự thông nhât đông bộ giữa các quy định của pháp luật nội dung liên
quan đến ủy quyên với các quy đính của pháp luật TTDS Do có nhiều trường
hợp Toa an cũng gap kho khan trong việc xác định tính hop pháp của văn bản ủy
quyên hoặc đương sự không thể bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của
Trang 21minh vì các quy định của pháp luật về ủy quyền không cu thể, không rõ rang để
áp dụng va mâu thuẫn nhau dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau
Hai là các quy định pháp luật nôi dung và pháp luật TTDS về ủy quyên tạođiều kiên thuân lợi để đương sự có thể thực hiện việc ủy quyên tham gia tô tung
TTDS.
1.2.2 Sự hiểu biết pháp luật của người ủy quyền và người đại diện theo ủy
quyền
Ủy quyên trong TTDS là một trong những quan hé khá pho biển trong cuộc
sông đời thường, tuy nhiên, các bên tham gia thường sai sót ở việc không xác
định đúng phạm vị, hình thức, nội dung quyền và nghĩa vụ của các bên, thời hạncham dứt và các trường hop châm dứt ủy quyền Ngoài ra, ủy quyên trong TTDSphat sinh pho biên giữa người dai diện theo ủy quyên va người được đại diện lànhững người thân thích trong cùng một gia đình dẫn tới việc không tận dụng hếtđược hiệu quả của ủy quyền trong TTDS mang lại Những người thân trong giađình không phải ai cũng là người hiểu biết pháp luật, thậm chí do không cóchuyên môn nên việc nằm bat sự việc để tham gia tô tung cũng rat hạn chế Nhưvậy, trình độ nhận thức pháp luật, hiểu biết pháp luật hạn chế là một trong nhữngnguyên nhân chính lam phát sinh tranh chấp dân su, gây trở ngại cho chỉnh
đương sự trong việc thực hiện ủy quyền tham gia TTDS, gây trở ngại cho người
đại điện theo ủy quyên trong việc tham gia TTDS do không nằm vững đượcquyền và nghĩa vụ của đương sự
Bên canh đó cũng phải kể đến những người rat am hiểu về ủy quyền trong
TTDS cé tinh gây khó khăn thì việc giải quyết vụ việc của toa án sẽ bi kéo dai,gây tôn kém thời gian, chi phí và gây bức xúc không chỉ các đương su khác
trong vụ kiện mả ngay cả tòa án Đương sự am hiểu quy định của TTDS có thểgây kho khăn cho tòa an bằng cách liên tục thay đổi người đại điện theo ủy
quyển và người nhận ủy quyên mới lại vắng mặt lần thứ nhất thi dù có lý dochính đáng hay không thi toa an vẫn phải hoãn phiên tòa Nếu vu việc phức tạp
có nhiều đương sự tham gia to tụng và các đương sự đều am hiểu hoặc có người
tư vân về pháp luật thì việc giải quyết vụ việc của tòa án sẽ kéo dài tinh bằng
năm va lâu hơn nữa gây tốn kém thời gian, chi phí
Như vay, sự thiểu hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật chưa cao của
Trang 22đương sự không chỉ gây thiệt hai cho chính họ ma còn gây trở ngại cho Tòa an,
khiển cơ quan nảy khó khăn trong việc giải quyết vụ việc dân sự
1.2.3 Trách nhiệm của thâm phán
Trong hoạt đông TTDS thì Tòa an lả chủ thé đại điện cho Nha nước, được
Nhà nước trao cho quyền lực để giải quyết các vụ việc dân sự Do đó, việc ủy
quyên tham gia TTDS trước Tòa an của đương sự có được bảo đảm thực hiện
hay không và bảo dam thực hiên đến đâu không chỉ phụ thuộc vào các quy định
pháp luật TTDS mà còn phu thuộc vào chính Tòa an Trình đô chuyên môn
nghiệp vụ, kỹ năng xét xử của thẩm phản sẽ ảnh hưởng đến việc xác định việc
ủy quyên của đương sự có hợp pháp hay không? có tao điều kiện cho người đạiđiện theo ủy quyền tham gia TTDS không? Bên cạnh đó, thai độ, tinh than tráchnhiệm của Tòa án, của người tiến hành tô tung khi lam việc với đương sự cũngchỉ phối đến việc đương sự thực hiện quyển ủy quyên Nêu cin bộ Tòa án
thường sách nhiễu, trì hoãn, châm trễ gây khỏ khăn, phiên ha cho đương sự,
không làm tròn trách nhiệm của người tiền hành tô tung thi dù cho pháp luật ghi
nhân quyển ủy quyên day đủ bao nhiêu chăng nữa cũng không thực sự có ý
nghia trong thực tiễn giải quyết vụ việc Vì vậy, với nhiệm vụ bảo vệ công lý,
bảo vệ quyển con người, quyền công dân, Tòa án mà cụ thé lả thẩm phán, Hội đông xét xử phải la những người giỏ: chuyên môn, nghiệp vụ, tôn trong và tạo
điều kiện thuận lợi cho đương sự thực hiện quyền ủy quyền trong TTDS
13 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE NGƯỜI ĐẠI
DIEN THEO ỦY QUYỀN CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ
13.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về người được đại diện
và người đại điện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự
1.3.1.1 Quy dinh của pháp luật Việt Nam hién hanh về người được đại điện
trong tô tung dân sir
Trong TTDS, có rất nhiêu chủ thể tham gia quan hê pháp luật TTDS như cơquan, người tiên hành tô tụng, người tham gia to tụng nhưng chủ thể được ủyquyền cho người khác tham gia tô tụng là các đương sư - nhân tô trung tâm làmphat sinh moi môi quan hệ trong TTDS và người đại diện theo pháp luật của
đương su.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 68 BLTTDS năm 2015 “Duong sự trong
Trang 23VADS là co quan, 16 chức, cả nhân bao gồm nguyén đơn, bi don, người có quênlợi, nghữa vụ liên quan ” Như vậy, có thể hiểu đương sự trong TTDS bao gôm cánhân, pháp nhân Cá nhân và pháp nhân có thể ủy quyền cho ca nhân hoặc pháp
nhân khác tham gia tô tung.
- Đối với đương sự là cá nhân: cá nhân nêu có năng lực hành vi TTDS (từ
đủ 18 trở lên và không bi mat NUHVDS) có thể ủy quyển cho người khác tham.gia TTDS thay minh Người từ đủ mười lam tuổi trở lên có thể tham gia lao đông
theo hợp đồng lao động hoặc thực hiện một sô giao dich dân sự mà không cân sự
đồng ý của người đại dién theo pháp luật Tu tham gia, xác lâp giao dịch dân sự
sẽ phát sinh các quyền vả nghĩa vụ tương ứng, do vậy, Khi xây ra mâu thuẫn phảigiải quyết tại Tòa án thi họ cũng có quyển tự mình tham gia TTDS, Tòa án có
quyền triệu tap người đại dién hợp pháp của họ, nhưng ho cúng có thé ủy quyền
cho người khác dé thay mình tham gia tô tung trong các tranh chấp liên quan đến
hop dong lao động, giao dich dan sự bang tài sản riêng của minh
Đương sự là cá nhân là người người chưa thành nién, người mat NUHVDS
hoặc người bi hạn chế NLHVDS thì do ho không thé tự mình thực hiên các
quyền, nghĩa vụ tổ tung do pháp luật quy định nên cũng không thể làm văn ban
ủy quyên cho người khác tham gia tô tụng Chính vì vậy, trong trường hợp này
người đại diện theo pháp luật của đương sự nếu vì một li do nao đó không thểhoặc không muốn tham gia tổ tung thì cũng có thể quyên ủy quyền cho ngườikhác tham gia tô tụng để bảo vệ quyền lợi cho đương sư
Ngoài ra, Điều 23 BLDS năm 2015 bổ sung quy định mới về người có khó
khăn trong nhân thức va lam chủ hành vị Đây là trường hợp đương sự là người
thành niên do tinh trang thé chat, tinh thân dẫn tới tinh trang sức khỏe không tốt,khả năng nhận thức không đây đủ, thiểu chính xác, không rõ rang về hành vi củaminh nhưng chưa tới mức mat NLHVDS thì ho có thể bi Toa án tuyên bố 1a
người có khó khăn trong nhận thức vả lam chủ hảnh vị trên cơ sở yêu câu của họhoặc người có quyên, lợi ích liên quan hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan vả kếtluận giám định pháp y tâm thân Điều nay có nghĩa là, căn cứ vào kết luận giám
định pháp y tâm thân, Tòa án xác định người đó có khó khăn trong nhận thức,
lam chủ hành vi vả chỉ định người giảm hộ, xác định quyền và nghĩa vụ của
người giám hô Người giám hô được Tòa án chỉ định sẽ là người đại điện theo pháp luật cho người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vị Khi người
Trang 24đại điện theo pháp luật của người có khó khăn trong nhận thức và lam chủ hành
vi tham gia tô tung thì cũng có quyền ủy quyển cho người khác thay mặt minhtham gia tổ tung trừ trường hợp theo quyết định của Tòa an không cho người nay
ủy quyền
Như vây, người được đại diện trong TTDS là cá nhân bao gồm: đương sự
từ đủ 18 trở lên và không bi mat NLHVDS trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác, người đại diện theo pháp luật của đương sự là người chưa thành niên,
người mat NLHVDS, người bị hạn chế NLHVDS va người có khó khăn trong
nhận thức và lam chủ hành vi
- Đối với đương sự là pháp nhân: do đặc thù về cơ câu tô chức nên việc xáclập, thực hiện các quyền và nghĩa vu TTDS của pháp nhân déu phải được thực
hiện thông qua người đại điện theo pháp luật của pháp nhân.
Theo quy đính tại Điều 137 BLDS năm 2015, người đại diện theo pháp luậtcủa pháp nhân gồm người được pháp nhân chỉ định theo điều lê, người đại điệntheo quy định pháp luật và người do Tòa an chỉ định, pháp nhân có thể có nhiềungười đại diện theo pháp luật và họ đều có quyển đại diện cho pháp nhân theo
quy dinh pháp luật.
Quy định mới tại khoản 2 Điều 137 BLDS năm 2015 “#hễm tạo điều kiện
cho pháp nhân là các doanh nghiệp có thé tham gia vào nhiều giao dich cùng
một thời gian ở nhiều dia diém khác nhan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếtkiêm chi phi vật chat và tiết kiêm thời gian nắm bắt được cơ hôi kinh doanh “19
Tuy nhiên, khi thực hiện quyền và nghĩa vu của người đại diện theo pháp luật thì
mỗi người đại diện của pháp nhân cân tuân thủ đúng quy định vẻ thời hạn đạidiện và phạm vi đại điện (Điều 140 và Điều 141 BLDS năm 2015) được xác
định theo van bản ủy quyền, quyết định của cơ quan có thầm quyên, điều lệ của
pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.
Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyên cho người
khác thực hiện các quyền, nghĩa vụ tô tụng thay mặt pháp nhân Người đại diện
theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyển cho cả nhân, pháp nhân và khôngthuôc một trong các trường hợp không được lam người đại diện tại Điều 87
`° Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biển) (2016), Binh luận Khoa học BLDS của miớc Cộng hoà xã hội chiinghiia Viết
Neon nấm 2015, Nhà xuất bin trpháp, Hà Nội, 211
Trang 25BLTTDS năm 2015 Người được pháp nhân ủy quyên có thể là thành viên của
pháp nhân hoặc không phải thành viên của pháp nhân hoặc là môt pháp nhân
- Đối với đương sự là các cá nhân là thành viên của tổ hop tác, hộ giađình tổ chức không cỏ tư cách pháp nhân
Theo quy định của BLDS năm 2005 thì hô gia đình, tổ hợp tác, tổ chức
không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dan sự thông qua người đại diện theo pháp luật Theo đó, đại điện theo pháp luật của hô gia đình là chủ hô, đại
điện theo pháp luật của tổ hợp tác là tổ trưởng tô hợp tác Khoan 1 Điều 107;khoản 1 Điều 113 BLDS năm 2005) Người đại điện theo pháp luật của tổ hợptác, hô gia dinh, tô chức không co tư cách pháp nhân có thể ủy quyền cho người
khác thay mặt hộ gia định, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân thực
hiện các quyền và nghĩa vu TTDS
Tuy nhiên, hiện nay theo quy định tại khoản 1 Điều 101 BLDS năm 2015
thì khi hô gia đính, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân tham gia
quan hệ dân sự thi các thành viên của hô gia đỉnh, tổ hop tác, tổ chức khác không,
có tư cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dich dan sựhoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sw Nếu thanh viên của hộ gia đình, tô hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp
nhân tham gia quan hệ dân sự mà không được các thành viên khác ủy quyên lam
người đại diện thì thành viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập,thực hiện Điều nay có nghĩa là tổ hợp tác, hô gia đính, tổ chức không có tư cách
pháp nhân tham gia quan hệ dân sự với tư cách cá nhân hoặc người dai điện theo
ủy quyền Đây lả điểm mới mà BLDS năm 2015 quy định so với BLDS năm
2005 Do đó, khi tổ hợp tác, hộ gia định, tổ chức không có tư cách pháp nhân cótranh chap phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự ma họ tham gia thì tổ hợp tác,
hộ gia đình, tổ chức không có tư cách pháp nhân khởi kiện va tham gia tô tung
tại Tòa án thông qua tư cách cá nhân là thành viên của tổ hợp tác, hộ gia đình, tổchức không co tư cách pháp nhân hoặc người đại điện theo ủy quyên
Về sự tham gia tô tụng của dong ho, thì theo các nha nghiên cứu lich sử,
dòng họ của Việt Nam xuất hiện từ thời sơ cổ Sự hiện diện của dong ho mang
Trang 26đậm dâu ân lich sử, của vùng miễn và tập quan dia phương (1! Nếu theo quyđịnh của BLDS năm 2005 thì dòng ho không phải la một chủ thể trong quan hệ
pháp luật dân su Dòng họ không phải là pháp nhân ma chỉ là tập hợp các ca
nhân Việc dòng họ thực hiện quyển của mình khi xác lập, thay đổi, cham dứtquyền và nghĩa vụ dân su chỉ thông qua các thảnh viên là cá nhân của dong hoTuy nhiên, với quy định của BLDS năm 2015 thì dòng ho được xác định là tổchức không có tư cách pháp nhân, theo đó, tat cả các thành viên của dòng họ đều
có thể tham gia tô tụng hoặc ủy quyển cho một hoặc một số người tham gia to
tụng.
Dòng họ có một số đặc điểm như sau: Dòng họ là tập hợp những người có
huyết thông trực hệ, có cùng ho, có cùng địa bản sinh sông Tai sản của dong
ho lả sử hữu chung hợp nhất của các thảnh viên trong dong ho Với số lượngthành viên lớn, đủ được tổ chức quy củ theo tục lệ nhưng dong họ không đượcthừa nhân là chủ thể có người đứng đâu đại diện theo pháp luật cho cả dong hoMoi người trong dòng họ déu có quyền, nghĩa vụ như nhau đối với tài sản của
dong ho chứ không chỉ riêng Trưởng chi, Trưởng ho Dựa vào quy định vê ủy
quyền trong TTDS, các thanh viên trong dong họ có quyền ủy quyển cho mộthoặc một số người tham gia TTDS Tuy nhiên, trước đây do không có quy định
nên thực tế xảy ra nhiều trường hợp ủy quyên khác nhau dan đến Khó khăn trongviệc xem xét tư cách tham gia TTDS của người đại điện theo ủy quyền, nhiềucách hiểu, cách áp dụng khác nhau
Ngày 05/3/2020, Hội đồng thẩm phan TANDTC đã ban hành Nghị quyết01/2020/NQ-HDTP hướng dẫn áp dung môt số quy định của pháp luật trong giảiquyết tranh chap về tai sản chung của dòng họ Trong đó có các nội dung chính
liên quan đến người đại dién của dòng ho:
- Thanh viên dong họ là cả nhân trong dong họ được xác định theo tập quan
pho biển, được thừa nhận nơi dong ho tôn tại, các bên tranh chấp có trách nhiém
cung cấp ho, tên, địa chỉ của thành viên dong ho; thành viên dong ho có quyền
khởi kiện vụ án tranh chấp về tai sản chung của dòng ho dé bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của dong ho theo quy định của pháp luật TTDS;
- Dòng họ không phải là nguyên don, tập thể không có quyên khởi kiện vụ
! wtps:/baochinhplm vavcen-khoang:trong-trong-duthao-biäs- 102181461 hm, Nguyễn Minh Hằng, Cor
“Khoang trồng” trong dic thao BLDS, tay cập ngày 291812023.
Trang 27án tranh chấp vẻ tải sản chung của dòng ho để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của dòng ho;
- Đương sự trong vụ án tranh chap vẻ tai sản chung của dòng họ được quy
định cụ thé:
+ Nguyên don a người khởi kiện yêu câu Tòa án giải quyết tranh chap về
tai sản chung của dong họ
+ Bị đơn có thể là thành viên dong ho hoặc người không phải là thành viên
dong họ nhưng có quyền, nghĩa vụ liên quan đến tài sản chung của dòng ho
+ Người có quyển lợi, nghĩa vu liên quan bao gôm thanh viên khác của
dong ho và người không phải là thành viên dong ho, thành viên khác của dòng
ho được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nêu được đương sự
dé nghị Tòa án chap nhân trước Khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Thực tế trước khi ban hảnh nghị quyết, việc đương sự khởi kiện đối vớitranh chap có liên quan đến tai sản của dòng ho gap rat nhiều khó khăn, vướng
mắc do quy định về người đại diện của dong ho không rõ rang và người khởikiện muốn thực hiện được quyền của minh thi cân có văn bản ủy quyền của cácthành viên trong dong ho, khó khăn hơn khi có những dong họ có số thành viên
lên dén gan 100 hộ Với quy định tại Nghị quyét 01/2020/NQ-HĐTP, thành viên
dong ho có quyên khởi kiên vu án tranh chấp vẻ tai sản chung của dòng họ để
bảo vệ quyên và loi ich hợp pháp của dòng ho đã tao điêu kiện thuận lợi cho
đương sự bảo vệ quyền vả lợi ich hợp pháp của mình.
Như vậy, điểm mới của BLDS năm 2015 1a đưa ra quy định việc tham gia
của hộ gia đình, tổ hop tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân vảo quan hệ dân
sự thông qua cá nhân đại diện Quy định này đã tháo gỡ được những vướng mắc,
bat cập kéo dai liên quan đến việc tham gia các quan hé dân sự của hộ gia định,
tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân trong quá trình giải quyếttranh chap tại Tòa án và cơ quan nha nước khác Do đó, nêu có tranh chap phátsinh từ quan hệ pháp luật dân su thi các thành viên của hồ gia đính, tổ hợp tác, tochức không có tư cách pháp nhân có thể tự tham gia TTDS hoặc ủy quyên cho
một người đại diện tham gia TTDS tại Toa án Hay nói cách khác, đương sự
trong VADS lúc nay chỉ có thể là các cá nhân 1a các thanh viên của tổ hợp tác,
hộ gia đình, tổ chức không có tư cách pháp nhân chứ tổ hợp tác, hô gia đính, tổ
Trang 28chức khơng cĩ tư cách pháp nhân khơng phải là đương sư để mà cân cĩ ngườiđại điện theo pháp luật tham gia Điều này sẽ mâu thuẫn với quy định tại khoản 7Điều 60 BLTTDS năm 2015 khi vẫn quy định đương su là cơ quan, tơ chức dongười đại điện hợp pháp tham gia tổ tung Quy định nay đúng đơi với trường hợp
đương sư là pháp nhân Khi do việc tham gia tơ tung của pháp nhân thơng qua
người đại diện theo pháp luật hoặc người đại điện theo ủy quyền Con đối với tổhợp tác, hộ gia đình, tổ chức khơng cĩ tư cách pháp nhân thì việc tham gia tơtung tại Tịa an thơng qua các ca nhân lả thành viên của tổ hợp tác, hộ gia đình,
tổ chức khơng cĩ tư cách pháp nhân hộc người đại diện theo ủy quyền Do đĩ,
để phủ hợp giữa BLDS năm 2015 va BLTTDS năm 2015 thì quy định tại khoản
7 Điều 69 cân sửa đải lại
- Đối với đương sự là người lao động hoặc tập thé lao động:
Theo quy định của Bơ luật lao đơng năm 2019 thì người lao động lả người lam việc cho người sử dụng lao đơng theo thỏa thuận, được trả lương và chịu su
quan lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao đơng, đơ tuổi tơi thiểu củangười lao đơng la đủ 15 tuổi Người lao động và người sử dụng lao động cĩ mối
liên hệ với nhau trong quan hệ lao động, thuộc phạm vi điều chỉnh và đơi tượng
áp dụng của Bơ luật lao động
TO chức đại diện người lao động là tổ chức được thảnh lập nhằm mục đíchbảo vê quyền vả lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao đơng Tơ chức đại
diện người lao đơng bao gồm cơng đồn va tơ chức của người lao động tại doanhnghiệp Tổ chức đại điện người sử dụng lao đơng là tổ chức đại diện, bảo vệ
quyên va lợi ich hợp pháp của người sử dụng lao đồng trong quan hệ lao động
Khoản 3 Điều 85 BLTTDS năm 2015 đã quy định cụ thể vẻ người đạidién của người lao đơng, tap thể người lao động Theo đĩ, tỏ chức dai diện tậpthé lao đơng đại diện cho người lao động trong TTDS khi được người lao đồng
ủy quyên; trường hợp nhiều người lao động cĩ cùng yêu cau đối với người sửdụng lao động, trong củng một đơn vị thi ho được ủy quyền cho một đại diện của
tổ chức đại diện tập thể lao động thay mặt ho trong TTDS Quy định trên củaBLTTDS đã tao điều kiện thuận lợi cho người lao động, tap thể lao đơng va các
cơ quan tơ tung trong việc xác định người đại diện hợp pháp noi chung và ngườiđại điện theo ủy quyên nĩi riêng khi giải quyết tranh chap lao đơng
Trang 2913.1.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về người đại diện theo ttyquyên của đương sir trong tô tung dan sir
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015 thì đại điện là việc
cá nhân, pháp nhân nhân danh và vi lơi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác xác
lập, thực hiện giao dich dan sự Ngoài ra, tiếp tục kế thừa quy định tại Điều 73
BLTTDS năm 2004 vệ người đại diện, BLTTDS năm 2015 đã có quy định cụ
thể về người dai diện tại khoản 1 Điều 85: Người đại diện trong TTDS bao gom
người đại điện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyên Người đại điện
có thể là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của BLDS
Đối với người đại diện theo ủy quyền của đương sự, BLTTDS năm 2015quy định: Người đại diện theo ủy quyền theo quy định của BLDS là người đạiđiện theo ủy quyên trong TTDS Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 cũng quy địnhđôi với việc ly hôn thì đương sự không được ủy quyên cho người khác thay mặt
minh tham gia tô tung Tuy nhiên có ngoại lệ đối với trường hop cha, mẹ, ngườithân thích khác yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều
51 của Luật hôn nhân và gia đình thi cha, mẹ, người thân thích khác đó chính là người đại diện.
BLTTDS nam 2015 cũng quy định về người đại diện theo ủy quyền củangười lao động, tập thể người lao động Theo đó, trường hợp người lao đông ủy
quyển thi tổ chức đại diện tập thể người lao đông đại diện cho người lao đông
khởi kiện vụ án lao đông, tham gia tó tung: trường hop nhiều người lao đông có
cùng yêu câu đôi với người sử dụng lao đông, trong cùng một doanh nghiệp hoặc
don vị thì họ được ủy quyên cho một đại điện của tổ chức đại dién tập thể lao
động thay mặt họ khởi kiện vu án lao đông, tham gia tô tung tại Tòa án
So với quy định tai BLDS năm 2005, BLTTDS năm 2004 chỉ quy đính
người đại diện theo ủy quyển là "người khác” — thường chỉ được hiểu với nghĩa
là "cả nhân” thì điểm mới của BLDS năm 2015 va BLTTDS năm 2015 là người
đại điện theo ủy quyên trong TTDS được quy định rõ 1a cá nhân, pháp nhân
Do người dai diện theo ủy quyên của đương sư trong TTDS là người tham.gia tô tung để bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp cho đương sự theo sự ủy quyên của
đương sự nên cơ sở pháp lý phát sinh tư cách đại điện theo ủy quyền là có văn
bản ủy quyên.
Trang 30* Đối với người đại điên theo ty quyên là ca nhân: Để thực hiên được côngviệc ủy quyền lả tham gia TTDS tại Tòa án nên người đại diện theo ủy quyền lả
cá nhân phải dap ửng các điêu kiên sau:
- La người có năng lực hành vi TTDS theo quy định tai Điều 69 BLTTDSnăm 2015 Theo đó, người đại diện theo ủy quyên là người từ đủ mười tám tuổi
trở lên không bị mat NUHVDS
- Ho không thuôc các trường hop không được làm người đại điện theo ủy
quyền quy định tại Điều 87 BLTTDS năm 2015 gồm những người sau:
+ Là đương sự trong củng mét vụ án với người được đại diện mà quyên va
lợi ích hợp pháp của họ đối lap với quyền va lợi ich hop pháp của người đượcđại điện Như vay, nếu quyên và lợi ích hop pháp không đổi lập như nhữngngười có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cùng đứng vẻ phía nguyên đơn hoặc biđơn thì có thể ủy quyên cho nhau tham gia TTDS
+ Là người đại diện theo pháp luật trong TTDS cho một đương sư khác ma
quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự đó đối lap với quyền và lợi ich hợp pháp
của người được đại điện trong cùng một vụ án.
+ Cán bô, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Công an không được lam người đại diện trong TTDS, trừ trường hợp ho tham gia tô tung
với tu cách là người đại điện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại điện theo pháp luật.
* Đối với người đại điện theo ty quyền là pháp nhân: day là trường hop
pháp nhân có nghia vụ thực hiện việc tham gia TTDS tai Toa án nhân danh
người được đại điện trong phạm vi ủy quyền Trong trường hợp này, pháp nhân
thực hiện việc đại điện theo ủy quyền trong TTDS được xác định như sau:
- Đối với pháp nhân được ủy quyền là công ty trách nhiệm hữu hạn (công
ty luật trách nhiệm hữu hạn) hoặc công ty hợp danh (công ty luật hop danh) thi
người đại điên xác định theo quy định tại Điều 12 Luật doanh nghiệp năm 2020
Nêu công ty trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh chỉ co một người đại điện theo pháp luật thì người đại điện theo pháp luật sẽ thay mặt pháp nhân thực
hiện việc tham gia TTDS tai Tòa an nhân danh người được đại điện trong phạm
vi ủy quyên Vi vậy, người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty hợp danh sẽ thực hiện việc ký hợp đồng ủy quyền tham gia TTDS,
Trang 31sẽ thay mặt công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh để thực hiện quyền
và nghia vụ TTDS của người được đại điện trong pham vi ủy quyền.
Nếu pháp nhân là công ty trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh có nhiềungười đại dién theo pháp luật thi căn cứ vào điều lê của công ty để xác định
người đại điện theo pháp luật nào sẽ nhân danh công ty thực hiện việc đại điện
theo ủy quyền trong TTDS Theo đó, người dai diện theo pháp luật đã được quyđịnh trong điều lệ của công ty sẽ thực hiện việc ky hợp đồng ủy quyền tham gia
TTDS, sẽ thay mặt công ty trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh dé thực hiện
quyên va nghĩa vụ TTDS của người được đại điện trong phạm vi ủy quyên
Quy định của Luật doanh nghiệp năm 2020 đã tạo diéu kiên cho đương sự
thực hiện việc ủy quyền tham gia TTDS nhanh chóng và thuận lợi
- Đôi với pháp nhân được ủy quyên tham gia TTDS là cơ quan thì ngườiđại điện theo pháp luật của cơ quan sẽ thực hiện việc đại diện theo ủy quyềntrong TTDS trong phạm vi ủy quyền
Vay, trong trường hop người đại điện theo pháp luật của pháp nhân vì lý do
nao đó không thể nhân danh pháp nhân thực hiện đại diện theo ủy quyển trongTTDS thì pháp nhân giải quyết thé nao?
Có quan điểm cho rằng người dai dién theo pháp luật của pháp nhân có thể
ủy quyên lại cho người khác nhưng phải có sự đồng ý của người được ủy quyền
Vé van dé nay, theo quy định tại Điều 12 của Luật doanh nghiệp năm 2020
thì doanh nghiệp phải bảo đảm luôn có it nhật một người đại dién theo pháp luật
cư trú tại Việt Nam Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo
pháp luật thì người đó phải cư trú ở Việt Nam vả phai ủy quyên bằng văn bảncho người khác thực hiện quyên vả nghĩa vụ của người đại dién theo pháp luậtkhi xuất cảnh khỏi Việt Nam Nếu hết thời han ủy quyên hoặc không có ủy
quyền thì chủ sở hữu công ty, Héi đông thành viên, Hội đồng quản trị, quyết
định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật va người nảy vắng mặt tạiViệt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyên cho người khác thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc bị chết,mất tích, đang bi truy cứu trách nhiệm hình sự, bi tạm giam, đang chấp hành
hình phạt tu, đang chap hành biên pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bat
buôc, cơ sở giáo duc bat buộc, bi hạn chê hoặc mật nang lực hành vi dân sự, có
Trang 32khó khăn trong nhận thức, làm chủ hanh vi, bi Toa an cam đảm nhiệm chức vu,
cam hành nghệ hoặc lam công việc nhất định thì chủ sở hữu công ty, Hội đồngthánh viên, Hội đồng quản tn cử người khác lam người đại diện theo pháp luậtcủa công ty Như vay, với các quy đính này thì khi đương sự đã ủy quyên chopháp nhân thay mặt mình tham gia TTDS thi pháp nhân phải có trách nhiệm đôivới việc đại điện ủy quyên đó Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân chỉ
là nhân danh pháp nhân để thực hiện việc đại diện theo ủy quyên nên nêu người
đại điện theo pháp luật của pháp nhân không tham gia TTDS được thì pháp nhân
phải có trách nhiệm thực hiện việc đại điện theo ủy quyên trong TTDS thông qua
người dai điện theo ủy quyên hoặc các thành viên khác của pháp nhân Tuy
nhiên, ủy quyền này là ủy quyên trong nội bộ của pháp nhân để thực hiên nhiệm
vụ, quyền han của pháp nhân nên không nhất thiết việc ủy quyền nay phải có sự
dong ý của người được đại diện Tuy nhiên, để áp dung thông nhất cũng như để
Toa án chap nhân sự tham gia của pháp nhân với tư cách người đại dién theo ủy
quyên thi TANDTC can có hướng dẫn cu thể
Ngoài ra, khoản 3 Điệu 85 BLTTDS năm 2015 quy định đổi với trường hopngười lao đông khởi kiên vụ án lao đông thì người lao đông co thé ủy quyên cho
tô chức đại điện tập thể lao động Trưởng hợp nhiều người lao đông có cùng yêucầu đối với người sử dụng lao động, trong cùng một doanh nghiệp, đơn vi thì hođược ủy quyên cho một đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động thay mặt
họ khởi kiện vu án lao động, tham gia tô tung tại Toa án Như vay, tô chức đại
diện tập thể lao động có thể trở thành người đại dién do đương sự ủy quyền
13.2 Quy định về phạm vi ủy quyền và hình thức ủy quyền trong tố tụng
dân sự
1.3.2.1 Quy định về phamvi tty quyên trong tô tung dan sur
Để các quyền, nghĩa vu trong TTDS do người đại dién xác lập trở thánh
quyên, nghĩa vụ của người được đại điện thì người tham gia TTDS phải có quyển đại diện và phải hanh động trong phạm vi đại diện Theo đó, phạm vi
thẩm quyển đại điện được hiểu là một giới hạn nhật định cho hành vi nhân danh
người được đại điện, giới hạn về quyên và nghĩa vụ mà theo đó người đại điện
nhân danh người được đại diện xác lap, thực hiện giao dich dan su với người thứ
ba Theo quy định tại Điều 141 BLDS năm 2015 thì pham vi đại diện xác lập,
thực hiện giao dich dân su của người đại điện dua theo các căn cử sau: quyét
Trang 33định của co quan co thẩm quyền, điều lệ của pháp nhân, nội dung ủy quyền va
quy định khác của pháp luật Pham vi đại điện tùy thuôc vào quan hệ đại điện la
đại diện theo pháp luật hay đại dién theo ủy quyển mà phạm vi đại diện có sự
khác nhau Người đại diện theo pháp luật chỉ có quyên xác lập và thực hiện các
giao dich dan sự trong phạm vi mà minh đại điện theo quy định pháp luật Con
đối với người đại diện theo ủy quyền thi có quyên xác lập va thực hiện giao dich
dân sự theo nội dung văn bản ủy quyên.
Như vậy, giới hạn quyền và nghĩa vụ TTDS của người đại diện theo ủy
quyên sẽ căn cứ vào sự xác lập giữa các bên, có thể lả toàn bộ hay một phan
quyên, nghĩa vu to tung của người ủy quyên Pháp luật quy đính người dai điện
theo ủy quyền được tham gia thực hiện một phân hay toàn bộ quyên, nghia vu tô
tung của người ủy quyên 1a do su thỏa thuân của các bến, việc quy định như vậy
là xuất phát từ quyền tự định đoạt của đương sự Đương sư có thể ủy quyền chongười đại điện một phân hoặc toàn bộ các quyền, nghĩa vu tô tung của mình Saukhi ủy quyền đương sự vẫn có quyền tham gia to tung dé bỗ sung cho hoạt đôngcủa người đại điện Trong trường hợp can thiết, Tòa án có thể triệu tập đương sự
củng tham gia tổ tung với người đại diện của ho Đương sự có thể ủy quyên cho
người đại diện tham gia tô tụng trong các loại vu án nhưng riêng đối với việc lyhôn thì đương sự sẽ không được ủy quyên cho người khác tham gia tô tụng thay
minh mà phải do chính đương sư thực hiện (khoản 4 Điều 85 BLTTDS năm2015) Đây lả quyền vả nghĩa vụ nhân thân gắn liên đối với mỗi ca nhân không
thể chuyển giao cho người khác thực hiện Chỉ trong trường hợp đặc biệt khi vợhoặc chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức,
lâm chủ được hành vi của minh, đồng thời là nạn nhân của bao lực gia dinh do
chồng, vợ của họ gây ra lam ảnh hưởng nghiêm trong đến tinh mạng, sức khỏe,
tinh thân của họ thì cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu câu Toa án giảiquyết ly hôn với tư cách người đại điện theo pháp luật
Nội dung ủy quyền ghi nhận pham vi ủy quyên, quyền vả ngiĩa vụ của
người đại diện theo ủy quyền và người được đại dién trong TTDS Theo đó, xác
định hanh vi của người dai điện có vượt quá hay không vượt qua phạm vi được
ủy quyên "Điều đặc biệt là không có một quy chuẩn nào dé xác dinh chính xácpham vi ty quyên ma phải dua vào nội dung tiy quyên Bén canh đó, nội dung tyquyền lại phụ thuộc phan lớn vào ý chi của bên ty quyền nếu ÿ chi của bên ay
Trang 34quyền được xác dinh rõ ràng thì việc thực hiên công việc của bên được tyquyền cũng thuận tiên hon và nêu bên tint ba biết được phạm vi ty quyền cũng
sẽ dé dang hiéu và kiểm soát được hành vì của mình cũng hie của bên ty quyền,giúp các bên Adm bảo lợi ich của minh một cách tỗi đa Ngược lại néu phạm vi
úy quyền được thé hiện mét cách chung chung, không rỡ rừng sẽ gay khó khăncho bên được ty quyền khủ xác đình giới hạn hành động Điều nà) cũng gay khókhăm cho cả bên thứ ba trong việc hiểu rõ ÿ định của bên ty quyền nêu ho đượcthông bdo Do phạm vi ty quyền là van đề thuộc mdi quan hệ pháp I bên trongcủa quan hệ đại điện theo ry quyén, nên nd không có gid tri rừng buộc bên thứ
ba trong giao địch Hay nói cách khác, nó chỉ có giá trị răng bude giữa người ty
quyền và người được ty quyên”? Mà cơ sở xác định nội dung ủy quyền là sựthỏa thuận của các bên Nếu thỏa thuận bằng lời nói hoặc hành vi, nội dung ủy
quyên rất khỏ được xác định Néu bằng văn bản thì sé la phân nội dung chứađựng thông tin về phạm vi ủy quyền, quyền vả nghĩa vụ của các bên Sự xácnhân từ bên thứ ba có thẩm quyền bảo dam các bên tham gia thực sự có sự thông
nhất ý chí vá thể hiện y chỉ không trai quy đính của pháp luật va đạo đức xã hôi
Co thé thay, quyên va nghĩa vụ TTDS của người đại diện theo ủy quyền chỉ
được coi là hop pháp khi người dai dién theo ủy quyên thực hiện trong phạm vi
ủy quyền Điều 143 BLDS năm 2015 có quy định vẻ hậu quả pháp lý do vượtquả phạm vi đại diện Trong trường hợp người đai diện theo ủy quyền xác lập,
thực hiện giao dich dan sự vượt quá phạm vi dai diện thi không làm phat sinh
quyên, nghĩa vu của người được đại điện đối với phân giao dịch được thực hiện
vượt quả phạm vị đại diện, trừ một trong các trường hợp sau: người được đại
điện đông ý, người được đại điện biết mà không phản đôi trong một thời hạn hợp
lý, người được đại điện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc
không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mìnhvượt qua phạm vi đại diện Hậu quả pháp ly đối với người dai diện trong trường
hợp vượt quá phạm vi đại điện nêu trên là người dai điện phải thực hiện nghĩa vu
đối với người đã giao dich với mình vé phân giao dịch vượt quả phạm vi đạidiện, trừ trường hop người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc vượt quáphạm vi đại diện ma vẫn giao dich Còn đối với người đã giao dịch với người đại
hut-dan-st Th.S Trin Thị Quỳnh Châu, “Dai diện vượt quá phạm vitty quyên và hin quả pháp ly theo pháp
at din se”, Tap chi din chế vì pháp hit, truy cập ngày 29/8/2023
Trang 35điện thi có quyền đơn phương cham dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sựđối với phân vượt quá phạm vi đại diện hoặc toản bộ giao dịch dân sự và yêu caubôi thường thiệt hai, trừ trường hop người đó biết hoặc phải biết về việc vượtquá phạm vi đại diện mà van giao dịch hoặc trường hợp khác theo quy định củaBLDS Về phía người được đại diện, néu người đại điện va người giao dịch vớingười dai điện có ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại
điện ma gây thiệt hai cho người được đại điện thì người đại diện và người giao
dịch với người đại điện phải chịu trách nhiệm liên đới boi thường thiệt hại
Ap dụng quy định vào TTDS, trường hop người đại điện theo ủy quyền
vượt quá phạm vi ủy quyên: đưa ra yêu câu vượt quá phạm vi ủy quyên, thực
hiện các quyền và nghĩa vụ vượt quá phạm vi ủy quyên Nếu bi xác định lavượt quá thi phân yêu câu sẽ bi đình chỉ giải quyết, các quyền, nghĩa vu đã thực
hiên không được ghi nhận, trừ trường hợp người được đại diện biết va chap nhân
nhưng phân vượt qua cũng cân bảo dam tinh hợp pháp, không trái đạo đức xãhội Chính vi vay, khoản 3 Điều 92 BLTTDS năm 2015 quy định đương sự có
người dai diện thi sự thừa nhận của người đại diện được coi là sự thừa nhận của
đương sự nêu không vượt quá phạm vi đại diện
1.3.2.2 Quy định về hình thức tty quyên trong tố tung dan sir
Theo quy định tại khoản 2 Điều 142 BLDS năm 2005 thi “hinh tức toy
quyền do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyềnphải được lập thành văn ban” Đến BLDS năm 2015 thì không còn quy định về
hình thức ủy quyền với mục đích tôn trong và tao điêu kiện cho các bên được tự
do quyết định hình thức ủy quyền Điều nảy có nghĩa là, hình thức ủy quyển cóthể bang văn bản (văn bản có chữ ký của các bên va văn bản có công chứng,chứng thực hoặc xác nhân), lời nói (hai bên trao đổi thông tin trực tiếp và có
hiệu lực ngay sau khi thỏa thuận xong), hanh vi Xét về giá trị pháp ly, văn bản
có giá trị hơn cả vi được thể hiện dưới dạng vat chất có thé cảm năm, quan sát được, trong do văn bản có công chứng, chứng thực hoặc xác nhận co giả tn hơn
Trong BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) và BLTTDS năm
2015 đêu ghi nhận: “Vgưởi đại điện theo ty quyền trong TTDS thực hiên các
quyên nghĩa vụ TTDS theo nội dung văn bản ty quyền” (Khoản 2 Diéu 74
Trang 36BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) và khoản 2 Điều 86 BLTTDSnăm 2015) Căn cứ vào quy định này thi việc ủy quyên cho người đại điện thamgia tô tụng phải được lap thành văn bản vả không có quy định cụ thể về việc vanbản ủy quyên phải công chứng, chứng thực, trừ trường hợp ủy quyền thực hiệnviệc kháng cáo được quy định tại Điều 272 BLTTDS năm 2015 thì phải được
lam thành văn ban có công chứng, chứng thực hợp pháp Trường hop văn ban ủy
quyển kháng cáo được lập tại Tòa án có su chứng kiến của Tham phán hoặcngười được Chánh an Toa án phân công thì không cân phai công chứng, chứng
thực Trong văn bản ủy quyên kháng cáo phải có nôi dung đương sự ủy quyền
cho người đại diện theo ủy quyền kháng cáo ban án, quyết định tam định chi,
đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm
Như vay, hình thức ủy quyên trong TTDS có thé là văn bản dưới dang: giây
ủy quyền, hop đồng ủy quyền hoặc văn bản lập tại Tòa án có sự chứng kiến củaThâm phán hoặc của cán bô Tòa án được Chánh án Tòa án phân công Mỗi dạng
văn ban lại có tính bảo dam hiệu lực khác nhau.
Giây ủy quyên được bảo dam bằng chữ ký, con dâu, được công chứng hoặc
chứng thực Ưu điểm khi sử dụng giây ủy quyên là tính chủ động, nội dung linhhoạt, bô cục tùy nghỉ và không quy định cân phải có chữ ký của bên nhận ủyquyền Ngoài ra, nội dung giây ủy quyền thường không ghi mức thù lao, hiểu lực
của giây ủy quyền chỉ phát sinh khi bến nhận ủy quyên chấp thuận nội dung ủy
quyển Nhược điểm của giây ủy quyên là thé hiện ý chi đơn phương, tính ràngbuéc trách nhiệm trong giây ủy quyền không cao, không có cơ chế bồi thường cụthể khi có tranh chap nên dẫn đến việc từ bỏ ủy quyên của bên ủy quyền hay từchối nhân ủy quyên của bền đại diện rat dé dai có thể gây chậm trễ, thiết hại chocác bên và cho cả cơ quan tiền hành to tung Điều 14 Thông tư 01/2020/TT-B TPcủa Bộ Tư pháp quy định hình thức chứng thực chữ ký trên giây ủy quyền cân
thỏa mãn đây đủ các điều kiện như không có thủ lao, không có nghĩa vụ bôithường của bên được ủy quyên va không liên quan đến việc chuyển quyên sởhữu tai sản, quyền sử dung bat động sản Việc chứng thực chữ ký trên giấy ủyquyên được thực hiện trong các trường hop cụ thể ủy quyền nộp hô, nhận hô hỗ
sơ, giấy tử theo quy định pháp luật, ủy quyên nhân hô lương hưu, bưu phẩm, trợ
cấp, phu cap; ủy quyên nhở trông nom nha cửa, ủy quyền của thành viên hộ giađình để vay von tai Ngân hàng chính sách xã hội Đối với những nội dung ủy
Trang 37quyên khơng thuộc các trường hợp trên thi khơng được yêu cầu chứng thực chữ
ký trên giây ủy quyền ma người yêu câu chứng thực phải thực hiện các thủ tụctheo quy định về chứng thực hợp đồng, giao dich
So với hình thức giây ủy quyền, việc ủy quyền trong TTDS dưới hình thức
hợp đồng ủy quyên thể hiện tính chặt chế hơn Ưu điểm nổi bật của hình thứcnày là cơ sé pháp lý vững chắc, cĩ điều khoản và chế tài cu thể, quyền va nghĩa
vụ của các bên được thể hiện rõ trong hợp đồng ủy quyển Vi thé hinh thức hợpdong ủy quyền cĩ tinh ràng buộc cao đổi với các bên trong hợp dong
Văn bản ủy quyền lap tại Tịa an là bảo đâm hơn cả vi người chứng kiếnthường la Tham phan, thư ký được giao giải quyết, tiền hành tổ tung đơi với vụ
án đĩ Nội dung trong văn bản ủy quyên nay khá ngắn gon, tập trung vảo cơng
việc ma người dai điện theo ủy quyền phải thực hiện Day cũng chính la nhược
điểm của dang văn bản ủy quyên này: khơng cĩ sự thỏa thuận giữa các bên về
quyền, nghĩa vụ mét cách kỹ lưỡng, thường khơng co thỏa thuận vẻ mức thù lao
người đại điện được nhận.
Ngồi ra, trong thực tiến giải quyết VADS mà cĩ đương sự là cơ quan, tổchức, cĩ trường hơp người đứng đâu cơ quan, tơ chức đĩ khơng lập giây ủyquyển hộc hợp đơng ủy quyên ma thơng qua giấy giới thiệu với nội dung ủyquyển cho can bơ, nhân viên của cơ quan, tổ chức mình tham gia tơ tung với tưcách người đại dién theo ủy quyên của cơ quan, tổ chức Văn bản ủy quyền dạngnay khơng nên được chap nhân mặc dù trên Giây giới thiệu cĩ cơng việc củangười đại diện theo ủy quyền phải thực hiện Giấy giới thiệu chi cĩ chức năng
thơng báo cho người, cơ quan, tổ chức tiếp nhận biết người được đề cập trongnội dung là ai, thuơc cơ quan, tổ chức nào, đến để thực hiện nhiệm vu gì, là subảo đảm của cấp trên đổi với cap dưới, khơng mang tính mệnh lệnh cũng khơng
Trang 38trong TTDS có hợp lệ về nội dung phạm vi ủy quyền, về thời hạn ủy quyên, vềhình thức văn bản ủy quyên, thậm chí về nhân thân người đại điện theo ủyquyển tranh trưởng hợp sau khi thay bản án, quyết định của Toa an gây bat lợicho mình thi đương sự quay lai phản đối, không chấp nhân các ý kiến, công việccủa người đại điện theo ủy quyên đã thực hiện trong quá trình to tung.
13.3 Quy định về căn cứ phát sinh và chấm dứt đại diện theo ủy quyền
trong tố tụng dân sự
1.3.3.1 Quy định về căn cứ phát sinh đại điện theo ity quyền
Căn cứ phat sinh đại diện theo ủy quyển là dựa theo sự thỏa thuận giữa cácbên hay nói cách khác là theo y chí của các bên Theo quy đính tại Điều 135
BLDS năm 2015 thì “Quyén dai điện được xác lập theo ty quyên giữa người
được dai điện và người đại điện (sau đây goi là đại điện theo ty quyền) ”
Trong BLTTDS cũng quy định “Mgười dai điện theo tị) quyền theo guy định
trong BLDS là người đại điện theo ty quyên trong TTDS: đối với việc ly hôn,đương sự không được ty quyén cho người khác thay mặt minh tham gia tố tụng”(khoản 4 Điều 85 BLTTDS năm 2015)
Trong qua trình TTDS, đương sự có năng lực hành vi TTDS thông thường
tự mình tham gia tô tung, tự mình thực hiện các quyên, nghĩa vụ tô tung của
mình nhưng vì nhiều lý do khác nhau ho không muốn tham gia tô tung hoặcmuôn nhờ người khác thay mặt mình tham gia tổ tung dé bảo vệ quyền, lợi ich
hợp pháp của mình tốt hơn thi đương su sẽ ủy quyên cho người khác tham gia tôtung thay mình Về nguyên tắc, việc ủy quyền của đương sự cho người đại điệnphải được lập thành văn bản (Khoản 2 Điều 86 BLTTDS năm 2015) trong đóphải nêu rố phạm vi ủy quyền Đương sư có thể ủy quyền cho người đại diệnmột phan hoặc toản bô các quyên và nghĩa vụ tô tung của mình Người đại diệntheo ủy quyền được thực hiện các quyên vả nghĩa vụ td tụng của đương sư trong
phạm vi ủy quyền Trong trường hợp người đại diện theo pháp luật của đương su
không thé trực tiếp tham gia to tung ma ủy quyền cho cá nhân hoặc pháp nhân
(trừ những trường hợp không được lam người đại điện theo ủy quyên của đươngsu) tham gia tô tung thì người nảy củng được gọi là người đại dién theo ủy
quyền của đương sự trong TTDS
Giao dịch ủy quyền phải đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của một hợp
Trang 39dong dân sự bao gom: Chủ thé có năng lực pháp luật dân sự, NUHVDS phủ hop
với giao dich dan sự được xác lập, hoan toàn tu nguyên thực hiện giao dịch; mục
đích và nội dung của giao dich dan sự không vì phạm điều câm của luật, không
trải đạo đức xã hội, hình thức của giao dịch dân sư theo quy định của pháp luật
(Điều 117 BLDS năm 2015)
Hiện nay, BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015 không quy định vẻ thủ tục
ủy quyên trong TTDS nhưng nêu việc ủy quyên tham gia TTDS mà các bêncông chứng, chứng thực thi căn cứ vào quy định tại Nghị định số 23/2015/NĐ-
CP ngày 16/02/2015 về cap bản sao từ số gộc, chứng thuc bản sao từ bản chính,chứng thực chữ ký vả chứng thực hợp đông, giao dịch và Thông tư số
01/2020/TT-B TP ngày 03/3/2020 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiêu của Nghị định sô 23/2015/NĐ-CP để xác định thủ tục công chứng, chứngthực văn bản ủy quyển Theo đó, người yêu cau chứng thực nộp mét bô ho sơyêu cau chứng thực gồm du thảo hợp đông ủy quyên, bản sao giấy chứng minh
nhân dân hoặc hộ chiều còn giá trị sử dụng của các bên va giây tờ liên quanNgười thực hiện chứng thực sẽ kiểm tra giáy tờ trong hô sơ yêu cầu chứng thực
va thực hiện chứng thực nêu hồ sơ day đủ, nôi dung văn bản ủy quyển không trảivới các quy định của pháp luật vả tại thời điểm chứng thực các bên tham gia hợpdong ủy quyền tư nguyện, minh mẫn, day đủ khả năng nhận thức và lam chủhành vi Các bên tham gia hợp đồng ủy quyên phải ký trước mặt người thực hiệnchứng thực Các bên có thể thực hiện ký trước vảo hợp đông nêu đã đăng ký chữ
ký mẫu theo quy định của pháp luật vả người thực hiện chứng thực phải đối
chiêu chữ ký mẫu với chữ ky trong hop dong Người yêu câu chứng thực nêu
không ký được thi phải điểm chỉ, nếu người đó không đọc được, không ngheđược, không ký, không điểm chi thi phải có 02 người lam chứng có đủ năng lựchành vi dan su va không có quyên, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến hợp dongthực hiện làm chứng Người thực hiện chứng thực ghi lời chứng theo mẫu, ký,
ghi rõ họ tên, dong dâu cơ quan thực hiện chứng thực theo đúng quy định.
1.3.3.2 Quy định về căn cứ chấm dứt đại điện theo ity quyền
Quan hệ đại dién cũng như các quan hệ pháp luật khác trong TTDS chamdứt khi xuất hiện những sự kiên pháp lý nhật định Theo quy định tại Điều 80
BLTTDS năm 2015 thì người đại điện theo ủy quyền trong TTDS cham dứt việcđại diện theo quy định của BLDS Căn cứ châm đứt đại diện theo ủy quyên là
Trang 40theo thỏa thuận của các bên, thời hạn ủy quyên đã hết hoặc công việc được ủyquyền đã hoàn thành Các căn cứ nảy được quy định cụ thể tại Điều 06 và Điều
140 BLDS năm 2015.
Trường hợp người được đại điện là cá nhân thi quan hé đại diễn theo ủy
quyền sé châm dứt khi thuôc mót trong các trường hợp được quy dinh tại Khoản
3 Điêu 140 BLDS năm 2015 Đó là các trường hợp
- Theo thỏa thuận,
- Thời hạn ủy quyên đã hết Trong đó, “thời han tiy quyên là thời han của
giao dich, cho nên hét thời han của giao dich thì thời han ủy quyền phải chấm
đi các bên trong giao dich giải quyết hận quả của giao dich đó "13
Thời han ủy quyển noi chung được xac định theo văn ban ủy quyền hoặctheo quy định của pháp luật Đối với hop dong ủy quyền thì do các bên thỏathuận hoặc do pháp luật quy định, néu không có thỏa thuận và pháp luật khôngquy định thi thời han ủy quyền có hiệu luc mét năm, ké từ ngày xác lập việc ủy
quyền.
- Công việc được ủy quyền đã hoàn thành Nhiệm vụ chính của người đạiđiện là hoản thành tot công việc đã được ủy quyên cho nên khi người đại diệnthực hiện xong việc ủy quyền, đem lại kết quả công việc cho người được đại
điện thi quan hé đại điện châm dứt.
- Người được đại điện hoặc người đại dién đơn phương châm dứt thực
hiện việc ủy quyền Việc đơn phương cham dứt thực hiên ủy quyền phải thôngbáo cho chủ thể còn lại biết
- Người được đại diện, người đại điện là cả nhân chết hoặc 1a pháp nhân
cham đứt tôn tai;
- Người dai diện không con đủ điều kiên phải có năng lực pháp luật dân
sự, NLHVDS phủ hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện theo quy
định tại khoản 3 Điều 134 của BLDS năm 2015 bao gồm các trường hợp người
đại diện bi Tòa án tuyên bô mat NLHVDS, bị hạn chế NLHVDS, bi Tòa antuyên bó mắt tích
`! Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biển) (2016), Bil luận Khoa học BLDS của miớc Cộng hoà xã hội chiinghiia Viết
New năm 2015,NXB trpháp, Hà Néi, tr 216