thấy người đại điện theo ủy quyền của đương sư còn gấp nhiễu khó khăn trongviệc tham gia TTDS va thực hiện các quyển, nghĩa vụ tổ tung của mình, Vi vậy, việc nghiền cứu làm rổ các quy di
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
VŨ BÍCH THUY
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYEN CUA DUONG SU’
TRONG TO TUNG DAN SU VA THUC TIEN
TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HỌC
@inh hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
vi BÍCH THUY
'NGƯỜI DAI DIEN THEO ỦY QUYEN CUA DUONG SỰ
TRONG TO TUNG DAN SU VÀ THỰC TIEN
TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự
'Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRAN ANH TUẦN
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi zin cam đoan Luân văn này chính là công hình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi, đưới sự hướng dẫn, định hướng của Phó Giáo sư - Tiến sf Trần Anh
Tuấn
Những kết quả được nêu trong Luận văn vẫn chưa có ai công bổ trong công
trình nghiên cứu khoa học mio, Những trích dẫn trong Luận văn được thực hiệnđúng quy đính cùng các tai liệu đảm bảo tính trung thực, chính xác, có nguồn gốc
16 rang và độ tin cây cao
“Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học va đã thanh toán hết các nghĩa vụ tài
chính theo quy định của Khoa Sau đại học Trường Đại hoc Luật Hà Nội
Chính vi vay, tôi viết Loi cam đoan nay để nghị Khoa Sau đại học xem xét để
tôi bảo vệ tốt Luân văn
Tôi xin trân trong cảm ơn!
Tác giả luận van
'VŨ BÍCH THUY
Trang 4"Năng lực hành vi dân sựToa án nhân dân.
“Tòa án nhân dân tối cao
'Tổ tung dân sw
Sắc lệnh
'Vụ án dân sự
Trang 5MỤC LỤC
MỞĐÀU
1 Tính cấp thiết của để tài
2, Tình hình nghiên cứu để tải
3 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu của để tài
4, Đôi tương va pham vi nghiên cứu của để tái
5 Phương pháp nghiên cứu để tái
6 Ý nghĩa lí luận va thực tiễn của việc nghiên cứu để tải.
7 Kết cầu của luận văn
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY.
QUYỀN CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TÓ TUNG DAN SỰ
11 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của người đại diện theo ủy quyền.
của đương sự trong tố tụng dân sự.
1.1.1 Khái niệm người đại điện theo ủy quyển của đương sư trong
1.2 Điều kiện đảm bảo thực hiện hiệu quả việc tham gia tổ tụng dân
sự của người đại diện theo ủy quyền.
1.21 Các quy định của pháp luật tổ tung dan sự vẻ người đại điện
theo ủy quyền
1.22 Sự hiểu biết pháp vat của người ủy quyển và người đại điện
theo ủy quyền
1.2.3, Trách nhiệm của phan
Trang 6theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng dân sự
1.3.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vẻ người được
đại diện và người đại diện theo ủy quyền trong tổ tụng dân sự
1.3.2 Quy định vé phạm wi ủy quyền và hình thức ủy quyền trong tổ
tụng dân sự
1.3.3 Quy định vé căn cử phát sinh và chấm đứt đại diện theo ủy
quyền trong tổ tụng dân sự
1.34 Quy định vé quyển và nghĩa vụ của người được đại diện và
người đại điện theo ủy quyền
1.3.5 Những người không được tham gia tổ tụng dn sự với tư cách
"người dai điện theo ủy quyền
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP
LUAT VE NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYEN CUA ĐƯƠNG SỰ
TRONG TỔ TUNG DAN SỰ TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DAN TREN BIA
BAN THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ
2.1 Thục tiến thực hiện các quy định của pháp luật về người đại điện
theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng dân sự tại các toà án nhân.
an trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.1.1 Những kết qua đạt được
3.1.2 Những hạn chế, tên tại
3.1.3 Nguyên nhân của những han chế, vướng mắc
"kiến nghị hoàn thiện pháp luật va thực hiện pháp luật về
theo ủy quyền của đương sự trong tố tung dân sự
2.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vé người đại diện theo
ủy quyền của đương sự trong tổ tung dân sự
2.2.2 Mét số kiến nghĩ thực hiện pháp luật vé người đại điện theo
‘iy quyền của đương sự trong tổ tụng dân sự
Trang 7MỞĐÀU
1 TINH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI
Bảo dim quyền bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự là một
nguyên tắc hiển đính được quy đính tại khoản 7 Điển 103 Hiến pháp 2013
“Quyằn bào chữa của bt can, bi cáo, quyên bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương,
se được bảo đâm” Và BLTTDS (BLTTDS) do Quc hội nước Công hòa sã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10, ngày 25 tháng 11 nm 2015 thôngqua cũng đã có những quy định nhằm bảo đảm quyển bảo vệ quyển va lợi ichhợp pháp của đương sự
"Đương sử bảo vệ quyén vả lợi ích hợp pháp của mình thông qua việc thực.hiến các quyên tổ tụng dân sự (TTDS) trước Tòa án Tuy nhiên, không phải lúc
nao đương sự cứng tự minh tham gia td tụng để bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của họ, Họ có thé vi những lý do khách quan hoặc chủ quan như 6m đau, tai nan,
sự hiểu biết pháp luật hạn chế muôn người có hiểu biết pháp luật tham gia tô tụng để bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho minh hoặc họ không có kinh nghiệm tham gia tổ tung nên đương sự ủy quyền cho người khác tham gia tổ tụng cho họ
trước Tòa án Theo đó, người đại diện theo ủy quyển của đương sự trong TTDS
lả người được đương sự dy quyền ma tham gia TTDS, thay mặt đương sự thực hiến các quyền vả nghĩa vụ 16 tung để bảo vệ quyển và lợi ích hop pháp cho
đương sự mà minh đại diện trước Tòa án Người đại diễn theo ủy quyển của
đương sự có vai trở quan trọng đổi với việc bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp của
đương sự cũng như việc lâm rổ sự that của vụ việc dân sự
Mắc đù BLTTDS năm 2015 đã có nhiễu quy định mới, giải quyết được ratnhiêu vin để vẻ người dai diện theo ủy quyển của đương sử trong TTDS phat
sinh trong thực tiễn Tuy nhiên, thực tiến giải quyết các tranh chấp dân sự cho.
thấy người đại điện theo ủy quyền của đương sư còn gấp nhiễu khó khăn trongviệc tham gia TTDS va thực hiện các quyển, nghĩa vụ tổ tung của mình,
Vi vậy, việc nghiền cứu làm rổ các quy din của pháp luật hiện hành và
thực tiễn áp dụng quy định về người đại điện theo ủy quyên của đương sự trong TTDS có ý nghĩa lớn vẻ lý luận và thực tiễn Do đó, tác giả đã lựa chọn dé tải
“Người đại diện theo iy quyên của đương sự trong TTDS và thực tiễn thực hiện tat các Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phd Hà NỘI” làm luận văn thạc sỹ.
Trang 8Đã có nhiêu công trình nghiền cứu có liên quan đến người đại diện theo ủy
quyền trong TTDS, như: Khóa luận tốt nghiệp “Pháp indt và đại diện một số van
đề If luận và thực tiễn” của tác giả Lê Thi Minh năm 2010, Khóa luận tốt nghiệp
“Người dat din của đương ste trong TDS” của tác giả Hỗ Nguyên Binh năm
2010, Khoa luận tốt nghiệp “Người dat điên của đương sự trong TTDS” của tac
giả Nguyễn Thi Long năm 201 1, Khóa luận tốt nghiệp “Chế đình người đại diện.
của đương sự trong pháp luật TTDS Việt Nam’ của tác giả Phùng Thị Thươngnăm 2012, Luận văn thạc sỹ “Người đại diện của đương sư trong TTDS” của tácgiả Nguyễn Thị Ngoc Ha năm 2012, Luận văn thạc sỹ “Người dar điện củađương sự trong TTDS” của tác giã Ngô Thi Lộc năm 2016, Luận văn thạc sỹ
“Người đại diện của đương sự trong TTDS và thực tẫn thực hiện tại các TAND.
6 tinh Lang Sơn” của tac gia Dương Đức Manh năm 2020, Luân văn thạc sỹ
“Đại diện theo quyên của pháp nhân theo quy Anh của BLDS năm 2015 và Thực tiễn thực hiệu “ của tác giả Đỗ Thị Thủy năm 2021
"Ngoài ra côn các bai viết trên một số bảo và tạp chi, như bai viết “Quyển
người đại diện cra đương ste được quy nh tại Điễu 243 BLTTDS" của tác giã
Nguyễn Văn Dũng đăng trên tạp chí Nghé luật số 04/2006, bai viết "Người dat
diện và người bảo vô quyên lợi của đương sự trong TIDS” của tác giã HoàngThu Yên, đăng trên Tap chí Nhà nước vả pháp luật số 05/2006, “Nối vài spnghĩ về đại diễn trong TTDS” của tác giả Tường Duy Lương trên tap chi khoahọc pháp lý (số 1/2007), bai viết “Ché định đại diện theo guy định của pháp luậtViệt Nam - nhi từ góc độ luật so sánh" của tác già Ngõ Huy Cương, đăng trên
Tap chi Nha nước và pháp luật số 04/2009, bai viết “Một số vấn dé về người đại diện theo pháp luật của đương sự trong TIDS” của tác giả Nguyễn Thi Hạnh, đăng trên Tạp chí TAND số 03/2010, bài viết "Một vải ý kiến vỗ người đại diện
của đương sự rong BLTTDS năm 2015" của tác già Nguyễn Thị Thụ Ha, đăngtrên Tap chí Nhà nước và Pháp luật số 09/2016, bài viết “Bérah giá quy định vềngười dat diễn của đương s theo pháp luật dân sự và TIDS Việt Neon” của tácgia Bui Thị Ha, đăng trên Tap chi Nghề Luật số 04/2018,
Các công trình nghiên cứu trên chủ yéu khai thác đưới góc độ bảo đầm quyền bảo vệ quyển và lợi ích chính đăng của đương sự hoặc nghiên cứu một số
khía canh về người đại điện theo ủy quyển của đương sư trong TTDS Do vay,
việc tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu các van dé lý luận về người đại điện theo ủy.
Trang 9quyền trong TTDS, thực trạng quy định pháp luật mới được sửa đổi va thực tiễn
4p dụng các quy định vé đại diện theo ủy quyền trong TTDS trong pháp luật hiện
"hành, từ d6 đưa ra các kiến nghị hoản thiện là cần thiết
3 MUC DICH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU BE TÀI
‘Muc dich của việc nghiên cứu dé tài là tiếp tục làm rõ những vấn để lý luận.
về người đại diện theo ủy quyên của đương sự trong TTDS, từ đó phân tích và
đánh giá các quy định của pháp luật TTDS hiện hành vẻ người đại điện theo ủy
quyền và thực tiến thực hiện các quy định nay tại các Tòa án nhân dân (TAND) trên địa bản thành phé Ha Nội để tim ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật TTDS vé người đại diện theo ủy quyền
của đương sự tại các TAND trên địa bản thành phổ Ha Nội
Với mục đích đó, nhiệm vụ chủ yêu của luận văn la
~ Lâm rõ một số vẫn để lý luận về người đại điên theo ủy quyền của đương
sv tong TTDS như khái niệm, đặc điểm va vai trò của người đại điện theo ủy
quyền của đương sự trong TTDS, phân tích các điều kiền đảm bao hiệu quả tham
ia của người đại diện theo ủy quyền
~ Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành vẻ người đạidiện theo ủy quyển của đương sự trong TTDS,
~ Nêu rổ thực trạng áp dung các quy định về người đại điện theo ủy quyền
của đương su trong TTDS tại các TAND trên địa bản thành phổ Hà Nội
~_ Để xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện về mặt lập pháp cũng như
thi hanh pháp luật về người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong TTDS tạicác TAND trên dia bản thành phổ Hà Nội
.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI
Đối tượng nghiên cứu của để tai là những vấn để lý luận, những quy định
của pháp luật TTDS và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật TTDS vẻ người đại diện theo ủy quyền của đương sự tại các TAND trên dia bản thành phố
Hà Nội
Pham vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu vả những nổi dung sau
- Phin lí luân vẻ người đại điện theo ủy quyển trong TTDS: luận vănnghiên cửu sâu vé khải niêm, đặc điểm, vai trò của người dat điện theo ủy quyền.trong TTDS, đưa ra điều kiến để năng cao hiệu quả vẻ sự tham gia của người đạiđiện theo ủy quyển trong TTDS
Trang 10- Luân văn tập trung phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật vềngười đại dién theo ủy quyền của đương sự trong qué trình Tòa án giải quyết vụ
án dân sự (VADS) theo thủ tục tổ tung thống thường, Các quy định của pháp luật
Về người đại điện theo ủy quyển của đương sự trong quá tình giải quyết việc
dân sự, trong quá trình giải quyết VADS theo thủ tục nit gon va trong THADSđược nghiên cửu ở công trình khác
5, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
~ Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát nhằm đi sâu phân tích những khái niệm, đặc điểm, vai trò của người đại diện theo ủy quyên của đương sự
trong TTDS
- Phương pháp kết hợp lý luân với thực tiễn nhằm lây thực tiễn da dạng, phong phú để chứng minh, bổ sung cho ly luận vả ngược lại là một trong những.
phương pháp nghiền cứu của để tài này,
- Phương pháp mồ tà kết hợp so sánh, đối chiều: So sánh, đổi chiều các quy
định về đại diện theo ủy quyền trong BLTTDS năm 2004(sửa đổi, bổ sung năm.
2011), BLTTDS năm 2015, trong BLTTDS với BLDS và với một số văn bản
hướng dẫn khác, so sánh các quy định hiện hành với các quy định trước đây về
đại điện theo ủy quyển trong TTDS để tim ra những quy định phủ hợp với thực
tiễn cuộc sống, từ đó việc kiến nghị sẽ hoản thiện hơn.
6 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA LUẬN VĂN.
Tir việc nghiên cứu, kết quả đạt được của luận văn gép phan làm sing tô
những phương diện pháp lý và phương diện thực tién về người đại diện theo ủy
quyền của đương sự trong TTDS,
- Lâm rõ được những van để lý luận về người đại điện theo ủy quyền củađương su trong TTDS,
- Đánh giá thực trạng pháp luật vả thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật TTDS vé người đại diện theo ủy quyền của đương sw tại các TAND trên địa
‘ban thành phố Ha Nội, rút ra những vướng mắc, bat cập trong quy định của pháp
Trật,
- Để xuất những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện va bảo đảm thực hiện các quy định vé người đại điện theo ủy quyển của đương sử tai các TAND trên
Trang 11địa ban thanh phổ Hà Nội.
Luận văn có thể đóng góp vào nguôn tải liệu tham khảo phục vụ cho công.
tác nghiền cứa, giảng day Với nội dung nghiên cứu cụ thé, phân tích nhiễu khía
canh, luân văn mang đến cho người đọc cái nhìn tổng quát, day đủ về người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong TTDS va là nguồn tham khảo để áp dung
giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thực tế
1 CƠ CẤU CUA LUẬN VĂN.
Luân văn được kết cầu theo 3 phản: Phần mở đâu, Phân nôi dung và Phan kết luận Phân nội dung gồm 2 chương:
Chương 1: Những vin để chung vẻ người đại điện theo ủy quyển củađương sự trong TTDS
Chương 2: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật TTDS vẻ người
đại điền theo ủy quyền của đương sự tai các TAND trên địa ban thành phố Ha
Nội vả một số kiến nghị.
Trang 12Chương 1
NHUNG VAN DE CHUNG VE NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO UY QUYEN
CUA DUONG SỰ TRONG TO TUNG DÂN SỰ:
LL KHÁI NIEM, ĐẶC DIEM VA VAI TRO CUA NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG T6 TUNG DAN SỰ
1111 Khái niệm người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng.
dân sự
Dé dua ra được khái niệm người đại điện theo ủy quyển của đương sự trongTIDS thì trước tiên cân làm rổ các khải niệm TTDS, đương sự, người dai diệncủa đương sư
Tiựtnhiắt về khái niêm TTDS
Vẻ mặt thuật ngữ, theo từ điển Han Việt thì “Tổ hương" là việc thưa kiện (proces), "tổ tung pháp lý” là việc pháp luật quy định những thủ tục về cách tố tưng (code deprocédure)"! Như vậy, có thể hiểu “TỐ hug là việc thưa kiện ở
Toa án
'Vẻ mặt pháp lý, theo Tử điển giải thích Luật học của Trường Đại học Luật
Hà Nội thì TTDS là “trinh tự hoạt đồng do pháp luật cry aah cho Tòa án trongViệc xem xát và giải quyét VADS”, “TIDS gồm các thủ tc: Khôi iện, khỏi lổ và
thu li VADS, chuẩn bị sơ thẩm, sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm, tải thẩm và thi hành dn Trong đó, giám đốc thẩm và tái thâm là các thủ tục tổ tung đặc biệt”? Như vậy, có thể thay TTDS là trình tự, thủ tục ma pháp luật quy định để
Tòa án gi quyết một VADS
Vé nội ham của khái niêm TTDS vẫn còn có những ý kiến trái ngược nhau.
Đồ là có xác định thi hành án dân sự lả mốt giai đoạn của TIDS hay không?Trên thực té, TTDS chỉ là qua trình giải quyết vụ việc dân sự tai Toa án vì ở giaiđoạn thi hành án dân sự th quan hệ pháp luật tranh chấp hoặc yêu cầu đã được,giêt quyết, các bên trong quan hệ pháp luật không còn tư cảch đương sự vànhiên vụ của cơ quan thi hành án, chấp hành viên là áp dung ban án, quyết định
‘io Duy Anh (1957), T đốn Hin Pt, Ting Thì bận, Si Gin 302
“hưởng Đ học Luật Hi Nội 1899), M1 đến pu Đách de hoc OOS Công main dn, Ha Nột e243.
Trang 13của Tòa án trên thực tế.
"Như vậy, TTDS lá trinh tự, thủ tục được pháp luật quy định để Tòa an giải quyết vụ việc dân sự do các cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp.
luật yên câu Trình tự, thủ tuc đó bao gốm: khởi kiện, yêu cầu và thụ lý giảiquyết vu việc dân sự, lập va nghiên cứu hỗ sơ vụ việc dân sự, hoa giải, xét xử Vụ
Việc dân sự theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, xét lại bản án, quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Thứ hai, về khái niệm đương sự trong TIDS
Dưới góc độ ngôn ngữ học, đương sự theo Từ điển Tiếng Việt “là người là đất tượng trực tiếp của một việc dang được giải quyễt”3 Như vậy, có thể tiểu
đương sự là người có liên quan trực tiếp trong một vu việc nao đó sảy ra đangđược đưa ra xem xét, giải quyết
Dui góc độ pháp ly, theo cuốn Từ điển giải thích thuật ngữ luật hoc: Luật dân sự, Luật hôn nhân và gia định, Luật TTDS thì đương sự được hiểu là "Cá nhâm, pháp nhân hộ gia đình tổ hợp tác có quyển loi, nghia vụ liên quan đến VADS tham gia tố tung dé bảo vệ quyén lot của mình Các đương sự gdm có nguyên đơn, bt đơn, người có quyển lot nghĩa vụ liên quan Đương sự có thé Trực tiếp tham gia tổ tụng hoặc ty quyển cho người khác tham gia tổ tung đề báo
vệ quyển lot cho minh Đối với đương sự là người không có năng lực hành vi
TTDS thi phải có người đại diện tham gia tổ hung đỗ bảo vô quyén lợi của họ "*
Nhu vây, đương sự trong một vụ việc là những người có quyển, nghĩa vụ liên.quan đến vụ việc đang được xem xét, giãi quyết Căn cứ vào tính chất của từng
loại vụ việc được Tòa án giải quyết ma có thé phân biệt đương sự trong vụ việc
dân sự, đương sự trong vụ án hành chính và đương sự trong vụ án hình sự Trong
đó, đương sự trong vụ việc dân sự "là người tham gia tổ tung đỗ bảo vệ quyên
sve’S, Các đương sự trong vụ việc dan sự có thể la cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức,
Quang Tah, Bùi Trị Tryit Hoh 2009), Từ đến hổng iế, NOEB Từ dẫn ich thoi Việt Nam, Bà
Trang 14tham gia tổ tung với tư cách 1a nguyên đơn, bi đơn hoặc người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan trong VADS, người yêu cầu, người có quyển lợi và nghĩa vụliên quan trong việc dân sự:
Thứ ba vi khái niêm người đại diện của đương sự trong TTDS
Trong quá trình giải quyết các vu việc dân sự tai Tòa án, các đương sự
thường tu mình thực hiện các quyển va nghĩa vụ to tung của họ Tuy nhiên, có những trường hợp vì những ly do khác nhau như do sức khỏe, công việc, thiểu kiến thức hiển biết pháp luật, kinh nghiệm tham gia tổ tụng mã đương sự không thể hoặc khó co thể tham gia tổ tung tại Tòa án nên đã ủy quyền cho cá nhân hoặc pháp nhân thay mặt minh tham gia tổ tụng tai Tòa án để bảo vệ quyền.
và lợi ích hop pháp của ho
Dưới góc độ pháp li, theo Từ điển Luật học thi người đại điện được hiểu như sau: “đại diện là việc một người, một cơ quem, 18 chức xác lập, thực hiện kành vi pháp I trong phạm vi thẩm quyển đại điên, người đại diện là người
nhân danh và vì các lợi ích của người khác xác lập, thực hiện các giao dịch
trong pham vi thém quyền đại diễn “5 Theo quy dinh vé đại diện tại Điền 134
BLDS năm 2015 thì “Đại điện la vide cá nhân, pháp nhân (san đập gọi chuong là
"người dat điên) nhân danh và vi lợi ich của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sant
“đây got clung là người được đại diện) vác lập, thực hiện giao dich dân su
Nhu vậy, trong TTDS người đại diện của đương sự nhân danh đương sự
tham ga tổ tung thực hiện các quyển, nghĩa vụ TTDS của đương sự để bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự Các đương sự có thể tự mình thực hiện
quyển và nghĩa vụ TTDS được pháp luật quy định hoặc có thể thông qua người
đại điên theo pháp luật hoặc người đại điên theo ủy quyền để tham gia tổ tung
'Ngoải ra, có những trường hợp trong qua hình tham gia té tung tại Tòa an, các
đương sự rơi vào tình trạng không thể tự mình tham gia tổ tụng tại Tòa án thì
Tòa an có quyển chỉ định người thay mất đương sự tham gia tổ tung Việc chỉđịnh này pháp luật quy định nhằm bảo về quyền và lợi ích hop pháp chính đáng
của đương sự Tat cả những người được thay mặt cho đương sự trước Tòa án để
thực hiện quyền và nghĩa vụ TTDS của đương sự là người đại diền của đương sựtrong TIDS, Người đại diện của đương sự lả người nhân danh và vi lợi ích của
* Bqöng Đại học Luật Hà Nội 2009), Từ didn uất lọ, Nhà mắt bin Gino thông vận ti, Ha Nộ 475
Trang 15phép cho đương sue trước Tòa án “7”
Người đại diện hợp pháp của đương sự có thé là người đại diện theo phápuật, người đại diện theo ủy quyền và người đại diện do Téa án chỉ định Có théphân biệt các loại người đại diện của đương sự dựa vào các tiêu chi: năng lựchành vi TTDS của các đương sự, kinh nghiệm tham gia tổ tung, ý chi của cácđương sự Trong đó, người đại dién theo pháp luật của đương sử là người tham.gia tổ tung đương nhiên được thay mặt đương sự thực hiện các quyền và nghĩa
vụ TTDS của đương sự theo quy định của pháp luật để bảo về quyền, lợi ich hoppháp cho đương su trước Tòa án, người đại diện theo ủy quyền của đương sự làngười tham gia tổ tụng thay mặt đương sự thực hiện quyển và nghĩa vu TTDScủa đương sự theo sử Ủy quyền của đương sự hoặc người đại iện theo phap luậtcủa đương sự để bảo vệ quy:
người đại điện do Tòa án chỉ định là người tham gia tổ tung thay mất đương sựthực hiện quyền và nghĩa vụ TTDS của đương sự theo sự chỉ định của Tòa an
trong trường hợp đương sự la người không thé tự mình tham gia tố tung ma
không có người đại diện theo pháp luật hoặc người đại điện thuộc trường hoppháp luật quy định không được làm người dai điện cho đương sự
„ lợi ích hợp pháp cho đương sự trước Tòa án,
Thứ he VỀ khát niêm người đạt diện theo ly quyền của đương sự trongTTDS
‘Theo Từ điển Tiếng Việt, “ủy quyên” có nghĩa là: “Giao quyễn cho ai thay
‘minh’, Như vay, ủy quyền theo nghĩa khái quát nhất là việc người được ủy
quyền nhân danh người ủy quyển thưc hiện một sé quyển của người ủy quyền
mà pháp luật quy định cho ho
“Người dai dién theo tiy quyén là người đại diện tham gia tổ tung đỗ bảo.
“ring Địt học Lait HA Nội (2020), Giáo nh bude tổ ng đân sư Öệt Non, Nhả xo băn Công nhân,
đản Bà Một tr 11S.
` Bồ quang Ta, Bis Thị Tryết anh 2006), Từ đến tống ii, NOB Từ đến bích Woe Việt Wem, Bà
Ne
Trang 16vệ quyén, lợi ich hop pháp cho đương sự theo sự iy quyền của đương sue’.
Đương sự muôn thực hiện ủy quyên phải là người có day đủ năng lực hành viTTDS, ho có ý chí muốn nhữ người khác thay mặt minh tham gia tổ tung Người
đại điện chỉ được tham gia quan hệ tổ tung khí được đương sự ủy quyền Người được ủy quyền có thể là cá nhân, pháp nhân có năng lực chủ thé vả không thuộc
những trường hợp pháp luật cắm không được làm người đại diện theo ủy quyển
‘Vé phạm vi ủy quyển, doi với việc ly hôn, do gắn lién với yếu tổ nhân thân của
đương sự nến đương sự cũng không được ủy quyển cho người khác thay mặt
minh tham gia tổ tung Đương sự có thể ủy quyền cho người đại diện hợp pháp thực hiện một phân hoặc toản bộ các quyền và nghia vụ tổ tung của minh,
Nhu vậy, Người đại điện theo iy quyển trong TTDS là người tham gia tố
tùng thay niặt đương sự thực hiện quyên và nghĩa vụ TIDS của đương sự theo ste
diy quyền của đương sự hoặc người đại diện theo pháp luật của đương sự đề báo
vệ quyên, lợi ich hop pháp cho đương sự trước Téa án.
11.2 Đặc điểm của người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố
tung dân sự
~ Co số làm phát sinh người dat diện theo ily quyền của đương sw trongTIDS là trên cơ số sự thỏa thuận giữa người đại điện và người được đại diện
Đây là đặc điểm phân biệt người đại diện của đương su theo ủy quyền đối
với người đại điện theo pháp luật và người đại điền do Tòa án chỉ định Do cơ sởlâm phat sinh quan hệ đại điện theo pháp luật là quy định pháp luật va cơ sở phátsinh quan hệ đại điện do Tòa án chỉ định là quyết định của Tòa én
Theo quy định của pháp luật, việc ủy quyển giữa đương sư vá người đại
diện tuân thủ nguyên tắc của luật dân sự Những nguyên tắc đó là tự do, tựnguyện, thể hiện thông qua sự théa thuận của các bên ma nội dung thỏa thuận lànhững quyển, ngiữa vụ của bên ủy quyên và bên nhận ủy quyền Trên cơ sở thỏa
thuân giữa đương sự va người đại diện, người đại điện mới có thể thay mặt đương su tham gia TTDS, bảo vệ quyển va Loi ich hop pháp của đương sự Théa
thuân tự nguyện là yêu tổ đầu tiên hình thành quan hệ ủy quyền giữa đương sự
và người đại diện theo ủy quyền
‘Tuy nhiên, sự thỏa thuân giữa đương sư và người dai dién chỉ có hiệu lực
° Trường Đạ học Luật HA Nội G010), Giáo rn Lud tổ ng đến sự Việt Naw, Nh xuất băn Công nhân,
đản, Bà Một tr 110.
Trang 17pháp luật khi ý chí của các bên phù hợp với ý chỉ của Nhà nước ¥ chi của nha
nước được thé hiện thông qua những nguyên tắc chung, khung pháp lý để các
tiên thỏa thuân phủ hợp với lợi ích của người khác, lợi ích chung của zã hội, củaNha nước; buôc các bên phải thực hiện theo đúng nối dung ma họ đã thỏa thuân
- Người đại diện theo ry quyên của đương sự là cá nhân hoặc pháp nhân
có đi năng lực pháp luật, năng lực hành vi TTDS được đương se hoặc người đại
điện theo pháp luật iy quyền và không thuộc những trường hop pháp luật cắm
không được làm người đại diện hợp pháp trong TTDS
Người đại điện theo ủy quyển của đương sư trong TTDS với chức năngngười thay mất cho đương sự tham gia quan hệ pháp luật TTDS, trực tiếp thực
hiện các quyền và nghĩa vụ tô tụng của đương sự, vi vay người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong TTDS cần thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Cá nhân, pháp nhân có năng lực chủ thể (năng lực pháp luật và năng lực
hành vi TTDS),
Ca nhân phải lả người tir đủ 18 tuổi trở lên va không bi mất NUHVDS.
Pháp nhân phi có năng lực pháp luật, năng lực hanh vi TTDS phủ hopvới công việc đại diện phải có đăng ký kinh doanh hoặc văn bản pháp lý tương
đương quy định rổ về việc có thẩm quyển cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý, đại
diện trong hoặc ngoài tổ tung
+ Cá nhân, pháp nhân không thuộc các trường hợp khống được lam ngườiđại diện theo ủy quyền
Đây là các trường hợp mã người đại diện theo ủy quyển của đương sựkhông vi lợi ich của người được đại diễn hoặc sự tham gia tổ tung của các cá
nhân, pháp nhân nảy có thé tác động đến những người tiến hảnh tố tụng, ảnh.
hưởng đến qua trình giải quyết vụ án một cách khách quan nên họ Không đượctham gia TIDS với tư cách người đại dién theo ủy quyển
~ Người đại diễn theo iy quyền của đương sue nhân danh đương sự thực
In các quyên và nghĩa vụ TIDS của đương sự trong phạm vì ly quyén
"Người đại diện theo ủy quyền của đương sự tham gia tổ tụng là do đương
sử trao cho ho quyền, nghĩa vụ trong to tụng Người đại điện theo ủy quyền cing
úc ở trong bai quan hệ pháp luật là quan hệ ủy quyển và quan hệ tổ tung Trong
Trang 18đó quan hệ ủy quyển là cơ sử để thực hiện quan hệ tổ tụng Người đại điện thực
hiên các quyển và ngiĩa vụ tổ tụng đưới danh ngiữa đương sự và vì quyển, lợiích chỉnh ding của đương sự trong pham vi ủy quyển Pham vi ủy quyền có t
14 toàn bộ hoặc một phân quyển và nghĩa vụ TDS Người đại diện theo ủyquyền thay mat đương sự thực hiên các quyển, ngiĩa vụ tổ tung của đương sựtrong phạm vi ủy quyền thông qua quan hệ đại dién cho nền quyển và nghĩa vụcủa người đại điện phụ thuộc vào nội dung quyển, nghĩa vụ tổ tung của đươngsự: Quyển, nghĩa vụ tổ tung của những đương sư ở vị tr tổ tụng khác nhau thìkhác nhau, theo đó người đại dién theo ủy quyển của từng loại đương sự khácnhau thì thực hiện các quyển và nghĩa vu tổ tụng khác nhau Vi vậy, người đại
điện theo ủy quyền cần hiểu va nắm được chính xác phạm vi ủy quyền khi tham
gia TTDS bởi người đại diện chỉ có thé bảo vệ được quyên và lợi ích chính đángcủa đương sự khi thực hiện những công việc đã được ủy quyển Khi người đạidiện thực hiện những nội dung cổng việc ngoài phạm vi ủy quyên thi tuỷ vào
từng trường hop có thé bi xem xét ap dung các hậu quả pháp lý của việc đại diện
"vượt quá phạm vi ủy quyền
Một điểm cân chú ý đối với đại diện theo ủy quyên đó là đương sự ty
quyền cho người đại điện nhưng toàn bé quyền và nghĩa vụ của đương sự không
tị mat di, Đặc biệt đối với việc thay đổi, bd sung, rút yêu câu khởi kiện hay tự
thỏa thuân về việc giải quyết vụ án thi ÿ kién của đương sự được đất lên hang
đâu, ý kiến của người dai điện theo ủy quyển phải được kiểm chứng, xác nhận.
bởi người được đại diện Trong những trưởng hop nảy thi đương sự phải làngười ty quyết định nhằm bảo vệ lợi ich của chính đương sự vả tran rit ro cho
phán quyết của Téa án trong trường hợp ý kiển của người đại diện theo ủy quyền
vvà người được đại điện không đồng nhất
Điều này phân biết người dai điền theo ủy quyén với người đại diện theopháp luật, người bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của đương sự Người đại diệntheo dy quyển của đương sự có quyền và nghĩa vụ TTDS trong pham vi ủy
quyển, còn người đại điện theo pháp luật có quyền và nghĩa vụ TTDS của đương,
sự mã họ đại dién trong phạm vi đại diện Người đại điền theo pháp luật đượctham gia trong tất cả các vụ việc ân sự nhưng người đại điện theo ủy quyềnkhông được tham gia trong vụ án ly hôn Con người bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của đương sự tham gia tổ tung song song cùng với đương sư va có vi tí
Trang 19pháp lý độc lập với đương sự, tham gia TTDS bằng việc hỗ tro, giúp đỡ đương
sự vé mất pháp lý Người bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của đương sự có các
quyển, nghĩa vụ tổ tung của riêng họ theo quy định của pháp luật.
~ Người đại diễn theo ty quyển của đương sue nhân danh đương sự tực
"hiện các quyển và nghĩa vụ TIDS của đương ste qua hình thức văn bản ủy quyên
Để người ủy quyé ‘zac định được các quyền va nghĩa vụ TTDS ma
đương sự, người đại điện theo pháp luật ủy quyển cũng như để Téa án xác định
sự thỏa thuận, thông nhất ý chí của các chủ thể khi ủy quyên, pham vi ủy quyền của các chủ thé thi việc ủy quyển phải bằng văn bản Xét về mặt pháp lý, van
‘ban ủy quyển có giá tị đảm bảo thực hiện quyền và trách nhiệm của người đạiđiện theo ủy quyển hon so với các hình thức ủy quyển khác như lời nói, hành
vi Ngoài ra, việc ủy quyển can phải có sự xác nhận của cơ quan, t6 chức, cá nhân có thẩm quyển vẻ việc ủy quyền nhằm bảo đảm giá trị pháp lí của việc ủy
quyền Theo đó, văn bản ủy quyển cần qua công chứng, chứng thực hoặc việc ủy
quyền có sự chứng kiến của thẩm phán.
1.1.3 Vai tré của người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tung
dân sự
~ Ste theon gia cita người đại diễn theo iy quyên của đương sw trong TTDS
góp phan bảo vệ quyén và lợi ich hop pháp của đương suc
Đây là vai trò cơ bản của người đại diện theo ủy quyền của đương sự Baimục đích của đương sự khi tham gia TTDS lá bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp,
chính đáng của minh Tuy nhiên có nhiễu trường hợp đương sự thường không có kinh nghiệm tham gia tổ tụng và thiểu sự hiểu biết pháp luật một cách đây đủ
‘hodc ho không thể tham gia tổ tung vi lý do khách quan Vì vậy, để bảo vệ quyền.
và lợi ich chính đáng của minh, đương sư ủy quyền cho người đại điên tham gia
TTDS thay mình Việc ủy quyền của đương su giúp ho bảo vệ quyển, lợi ích của.
‘minh tốt hon đồng thời cũng thuận tiện hơn cho cơ quan tổ tung vi người được
tủy quyền thường là người có biểu biết nhất định về TTDS Đây là vai trỏ đâu tiên vả cũng 14 quan trọng nhất của người đại diện theo ủy quyền của đương sự.
~ Ste them gta của người dat diện theo iy quyén của đương sự con góp
_phẩn làm cho việc gidt quyết vụ vide dân sự của Tòa án được thuên lợi góp
_phẩn bảo và pháp chế xã hội chủ nghĩa
Trang 20Người đại điện giúp cơ quan tiến hành tổ tụng va đương sự kết nối được.
với nhau một cách thuận lợi và hiệu quả nht Sự tham gia tổ tung của người đạidiện sẽ giúp cho qua trình giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng, thuậnloi, Trong một số trường hợp đương sự không đủ kiến thức hay một vải lý do
chủ quan khác ma có thể không trực tiếp tham gia tô tung Trong trường hợp đó,
họ đã sử dung cơ chế ủy quyển để bảo về quyền va lợi ích hợp pháp của mình
‘Vi Khi tham gia quả trình tổ tụng người đại diện có thể thực hiện các quyé
nghĩa vụ quan trong có ý nghĩa lớn tới việc giải quyết vụ việc dân sự như quyềnchứng minh cho yên cầu của mình, quyển cung cấp chứng cứ qua đó Téa án có
cơ sở để giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng, thuận lợi hơn Nhờ vay, vụ
việc có thể được tiếp cân một cach nhanh chóng, khách quan, giúp cơ quan tiên.
"hành tổ tung giải quyết vu việc khách quan, chính zác va đúng pháp uất
Như vậy, với sự hiểu biết của minh, người đại diện theo ủy quyển của
đương sự tham gia TTDS đã giúp vu việc dân sư được giải quyết nhanh chóng,thuận lợi, ngăn chấn lap thời các hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ich hop phâp
của người khác, buộc họ khắc phục hậu quả kip thời Qua đó nêu cao tinh thin
thượng tén pháp luật trong nhân dân
12 DIEU KIỆN DAM BẢO THỰC HIỆN HIỆU QUA VIỆC THAM GIA TỔ TUNG DAN SỰ CUA NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN.
122.1 Các quy định của pháp luật tố tung dân sự về người đại diện theo ủy.
quyền
"Như đã phân tích ở mục 1.1.3, vai trò của người đại diện theo ủy quyềncủa đương sự giúp cho qua trình giải quyết vụ việc dân sự được nhanh chóng,
thuận lợi Vì vậy, để bảo đảm thực hiện hiệu quả việc tham gia TTDS của người
đại điện theo ủy quyên thì các quy pham pháp luật phải được xây dựng đáp ứngcác yên cầu
M6t là hệ thẳng quy định pháp luật về chế định ủy quyền, người đại điện theo ủy quyền phải đầy đủ, rõ ring, phủ hợp với thực tiễn khách quan Bên cạnh.
đó, cân có sự thông nhất đồng bộ giữa các quy định của pháp luật nội dung liên
quan đến ủy quyền với các quy định của pháp luật TTDS Do có nhiều trường,
hợp Tòa án cũng gặp khó khăn trong việc xác định tính hợp pháp của văn ban ủy
quyển hoặc đương sự không thể bao vé hiệu quả quyên và lợi ích hợp pháp của
Trang 21minh vì các quy định của pháp luật vé ủy quyền không cụ thể, không rõ rang để.
áp dung vả mâu thuẫn nhau dẫn đền nhiều cách hiểu khác nhau.
Hat là các quy định pháp luật nội dung và pháp luật TTDS vẻ ủy quyền tao điều kiện thuận lợi để đương sự có thể thực hiện việc ủy quyền tham gia tố tung
TTDS
12.2 Sự hiểu biết pháp luật của người ủy quyền và người đại diện theo ủy quyên
Ủy quyền trong TTDS là một trong những quan hệ khá phổ biến trong cuộc
sống đời thường, tuy nhiên, các bên tham gia thường sai sót ở việc không xácđịnh đúng phạm vị, bình thúc, nội dung quyền và nghĩa vụ của các bên, thời hạn
chấm dứt và các trường hop cham đứt ủy quyển Ngoài ra, ủy quyên trong TTDS phat sinh phổ biển giữa người đại điện theo ủy quyền và người được đại điện là những người thân thích trong cùng một gia đình dan tới việc không tận dụng hết
được hiệu quả của ủy quyển trong TTDS mang lại Những người thân trong giađính không phải ai cũng là người hiểu biết pháp luật, thâm chí do không có
chuyên môn nên việc nắm bất sự việc để tham gia tổ tụng cũng rất han chế Như
vây, trình độ nhận thức pháp luật, hiểu biết pháp luật hạn chế là một trong những,nguyên nhân chính làm phát sinh tranh chấp dân sự, gây trở ngại cho chínhđương sự trong việc thực hiện ủy quyên tham gia TTDS, gây trở ngại cho ngườiđại dién theo ủy quyên trong viếc tham gia TTDS do không nắm vũng đượcquyên và nghĩa vu của đương sự
Bên cạnh đó cứng phải kể đến những người rất am hiểu về ủy quyền trong.
TDS cố tình gây khó khăn thì việc giải quyết vu việc của tủa án sé bị kéo dai,gây tốn kém thời gian, chỉ phí và gây bức xúc không chỉ các đương sư khác
trong vụ kiện ma ngay cả toa án Đương sự am hiểu quy định của TTDS có thé gây khó khăn cho tòa án bing cach liên tục thay đổi người đại diện theo ủy
quyển và người nhân ủy quyển mới lại vắng mặt lan thứ nhất thi dù có lý do
chính đáng hay không thi tòa án vẫn phải hoén phiên tòa Néu vụ việc phức tap
có nhiêu đương sự tham gia tổ tụng và các đương sự déu am hiểu hoặc có người.
tr vẫn về pháp luật thi việc giải quyết vụ việc của tòa án sẽ kéo dai tính bằngnăm và lâu hơn nữa gây tôn kém thời gian, chi phí
Nhu vay, sự thiểu hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật chưa cao của
Trang 22đương sự không chỉ gây thiệt hai cho chính họ ma còn gây trở ngại cho Tòa an,khiển cơ quan này khó khăn trong việc gidi quyết vụ việc dân sự
1.23 Trách nhiệm của thẩm phán.
“Trong hoạt động TTDS thi Tòa án là chủ thể đại diện cho Nhà nước, được
‘Nha nước trao cho quyển lực để giải quyết các vụ việc dân sự Do đó, việc ủy.
quyền tham gia TTDS trước Tòa an của đương sự có được bảo đảm thực hiện
hay không và bảo dim thực hiện đến đâu không chỉ phụ thuộc vào các quy đình
phép luật TTDS mà còn phụ thuộc vào chính Tòa án Trinh đô chuyên môn
nghiệp vụ, kỹ năng xét xử của thẩm phán sẽ ảnh hưởng đến việc sắc đính việc
tủy quyền của đương sự có hợp pháp hay không? có tao diéu kiện cho người đại
diện theo ủy quyền tham gia TTDS không? Bên cạnh đó, thái độ, tinh thân trách nhiệm của Tòa án, của người tiến hành tổ tung khi lam việc với đương sự cũng
chi phối đến việc đương sự thực hiến quyên ủy quyển Nêu cán bộ Tòa ánthường sách nhiễu, tỉ hoãn, châm tré gây khỏ khăn, phiển ha cho đương sự,không làm tròn trách nhiệm của người tiền hành tổ tung thi đù cho pháp luật ghinhân quyển ủy quyển day đủ bao nhiêu chăng nữa cũng không thực sự có ý
nghĩa trong thực tiễn giải quyết vụ việc Vì vậy, với nhiệm vụ bảo vệ công lý,
‘bao vệ quyền con người, quyên công dân, Tòa án mà cụ thể la phan, Hội
đồng xét xử phải là những người giỏi chuyên môn, nghiệp vu, tôn trong va taođiều kiện thuân lợi cho đương sự thực hiện quyền ủy quyén trong TTDS
13 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIET NAM BIEN HANH VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN CUA BUONG SỰ TRONG T6 TUNG DAN SU
131 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về người được đại
‘va người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự
13.11 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về người được đại điện trong to tng dân sự.
Trong TTDS, có rat nhiều chủ thé tham gia quan hệ pháp luật TTDS như cơ quan, người tiên hanh tố tụng, người tham gia tô tụng nhưng chủ thé được ủy
quyền cho người khác tham gia tổ tụng là các đương sự - nhân tổ trung tâm làm
phat sinh mọi mối quan hệ trong TTDS vả người đại diện theo pháp luật của
đương sự
Theo quy định tại khoản 1 Điển 68 BLTTDS năm 2015 “Đương sự trong
Trang 23VADS là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gỗm nguyên don bi đơn, người có quyén lợi, nghĩa vụ liên quan.” Như vậy, có thé hiểu đương sự trong TTDS bao gồm cá nhân, pháp nhân Cá nhân và pháp nhân có thể ủy quyên cho cá nhân hoặc pháp.
nhân khác tham gia tổ tung,
- Đổi với đương sự là cá nhân cả nhân nêu có năng lực hành vi TTDS (từ
đủ 18 trở lên và không bi mắt NLHVDS) có thé ủy quyển cho người khác tham
gia TTDS thay minh Người tử đủ mười lãm tuổi trở lên co thể tham gia lao động,
theo hợp đồng lao động hoặc thực hién một số giao dich dân sư mà không cân sự
đồng ý của người đại diện theo pháp luật Tự tham gia, xác lập giao dich dân sự
sé phát sinh các quyển vả ngiữa vu tương ứng, do vậy, khi xây ra mầu thuẫn phải
giải quyết tại Tòa án thì họ cũng có quyên tự minh tham gia TTDS, Tòa án có.
quyền triệu tập người đại dién hợp pháp của họ, nhưng ho cũng có thé ủy quyển
cho người khác dé thay minh tham gia tổ tung trong các tranh chấp liền quan đến.
hop đồng lao động, giao dịch dân sự bẳng tai sẵn riêng của mảnh
Duong sự là cá nhân là người người chưa thành niên, người mắt NLHVDShoặc người bi han chế NLHVDS thì do họ không thể tư mình thực hiện các
quyên, nghĩa vụ tổ tung do pháp luật quy định nên cũng không thé làm văn bản.
tủy quyển cho người khác tham gia tổ tung Chính vi vay, trong trưởng hợp may
người đại diện theo pháp luật của đương sự nếu vì một lí do nao đó không thể hoặc không muốn tham gia tổ tung thì cũng có thể quyên ủy quyền cho người khác tham gia tô tụng để bảo vệ quyển lợi cho đương sử.
Ngoài ra, Điều 23 BLDS năm 2015 bổ sung quy định mới vẻ người có khó
khăn trong nhân thức và làm chủ hanh vi Đây là trường hợp đương sự là người
thanh niên do tình trạng thé chat, tinh thân dẫn tới tinh trang sức khỏe không tốt,
khả năng nhân thức không đây đủ, thiểu chính xác, không rõ ràng vẻ hành vi của
minh nhưng chưa tới mức mắt NLHVDS thi họ có thể bị Tòa án tuyến bố lả
người có khó khăn trong nhận thức và lam chủ hanh vi trên cơ sở yêu cầu của họ
hoặc người có quyền, lợi ích liên quan hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan và kết uận giám định pháp y tâm thân Điều nảy có nga là, căn cử vào kết luận giám.
định pháp y tâm than, Tòa án sác định người đó có khó khấn trong nhận thức,lâm chủ hành vi và chỉ định người giảm hộ, xác định quyển và nghĩa vụ củangười giám hộ Người giám hô được Tòa án chỉ định sẽ là người đại điện theopháp luật cho người có khó khăn trong nhận thức va làm chủ hành wi, Khi người
Trang 24đại điện theo pháp luật của người có khó khăn trong nhận thức va làm chủ hành
vi tham gia tô tung thì cũng có quyên ủy quyển cho người khác thay mặt minhtham gia tổ tụng trừ trường hợp theo quyết định của Tòa án khống cho người này
tủy quyền.
Nhu vậy, người được đại diện trong TTDS lả cá nhân bao gồm: đương sự
từ đã 18 trở lân và không bị mất NLHVDS trừ trường hợp pháp luật có quy đínhkhác, người đại diễn theo pháp luất của đương sự là người chưa thảnh niến,
người mắt NLHVDS, người bị hạn chế NLHVDS và người có khó khăn trong
nhân thức và làm chủ hành vì
- Đắi với đương sự là pháp nhân: do đặc thù về cơ câu tổ chức nên việc xác
lp, thực hiện các quyển và nghĩa vụ TTDS của pháp nhân déu phải được thựchiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân
“Theo quy định tại Điều 137 BLDS năm 2015, người đại điên theo pháp luậtcủa pháp nhân gồm người được pháp nhân chỉ định theo diéu 1é, người dat điện
theo quy định pháp luật và người do Tòa an chỉ định, pháp nhân có thể có nhiều
người đại diện theo pháp luật và họ déu có quyên đại diện cho pháp nhân theoquy định pháp luật,
Quy định mới tại khoản 2 Điều 137 BLDS năm 2015 °
cho pháp nhân là các doanh nghiệp có thé tham gia vào nhidu giao dich cùng
một thời gian & nhiều địa điễm khác ram, tạo điều kiện cho doanh nghiép tiết
tiằm tao điều kiện
*iệm chi phi vật chất và nét kiệm thời gian, nắm bắt được cơ hội kinh doanh "19
Tuy nhiên, kh thực hiện quyền va nghĩa vu của người đại diện theo pháp luật thì
mỗi người đại diện của pháp nhân cần tuân thủ đúng quy định vẻ thời hạn đại
diện và phạm vi đại diễn (Điển 140 và Điều 141 BLDS năm 2015) được xác
định theo vẫn bản ủy quyền, quyết định của cơ quan có thẩm quyền, điều lệ của
pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật
Người đại điện theo pháp luật của pháp nhân có thé ủy quyển cho người
khác thực hiện các quyển, nghĩa vụ tổ tụng thay mất pháp nhân Người đại diện
theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyển cho cá nhân, pháp nhân và không
thuộc một trong các trường hợp không được làm người đại diện tại Biéu 87
° Ngyễn Minh Tun (hủ bận) 2016), Bind luẩn Khoa Wwe BLDS cũa móc Cộng loà xã hội ch nga rệt
“Net hâm 2017, Nhà sat bint pip, Hà Ni, 211
Trang 25BLTTDS năm 2015 Người được pháp nhân ủy quyển có thé là thành viên của
pháp nhân hoặc không phải thành viên của pháp nhân hoặc là một pháp nhân
- Đối với đương sự là các cá nhân là thành viên của tỗ hợp tác, hộ gia
ink, 16 chute không cô tư cách pháp nhân
Theo quy định của BLDS năm 2005 thì hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức
không có từ cach pháp nhân tham gia quan hệ dân sự thông qua người đại điệntheo pháp luật Theo đó, đại diện theo pháp luật của hộ gia đính là chủ hộ, đại
diện theo pháp luật của tổ hợp tác là tổ trưởng tổ hợp tác (Khoan 1 Điều 107; khoản 1 Điều 113 BLDS năm 2005) Người đại điện theo pháp luật của tổ hop tác, hô gia đính, tổ chức không có tư cách pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác thay mất hộ gia đính, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân thực.
hiến các quyển và nghĩa vụ TTDS
Tuy nhiên, hiện nay theo quy định tại khoản 1 Điển 101 BLDS năm 2015
thì khi hộ gia định, tổ hợp tac, tổ chức không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự thi các thanh viên của hộ gia định, tổ hợp tác, tổ chức khác không,
có từ cách pháp nhân là chủ thể tham gia zác lập, thực hiên giao dich dn sự
hoặc ủy quyền cho người đại điện tham gia ác lập, thực hiền giao dich dân sự
Nếu thanh viên của hộ gia đính, tổ hợp tác, tổ chức khác không co tư cách pháp,
nhân tham gia quan hệ dân sự ma không được các thành viên khác ủy quyển lâm
người đại diện thì thành viền đó là chủ thể của quan hệ dân sự do minh xác lập, thực hiện Điều này có nghĩa là tổ hop tác, hộ gia đính, tổ chức không có tư cách
pháp nhân tham gia quan hệ dân sự với tư cách cá nhân hoặc người đại điện theo
tủy quyển Đây 1a điểm mới ma BLDS năm 2015 quy định so với BLDS năm
2005 Do đó, khi tổ hợp tác, hộ gia đính, tổ chức không có tư cách pháp nhân có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự ma họ tham gia thi tổ hợp tac,
hộ gia đình, tổ chức không có tư cach pháp nhân khối kiện vả tham gia tổ tung tại Tòa án thông qua tư cách cá nhân là thành viên của tổ hợp tác, hộ gia định, tổ
chức không có từ cách pháp nhân hoặc người đại điện theo ủy quyền
‘Vé sự tham gia tổ tung của đồng họ, thi theo các nha nghiên cứu lịch sử,
dong họ của Việt Nam xuất hiện từ thời sơ cỗ Sự hiện diện của dong ho mang
Trang 26đậm dẫu én lịch sử, của vùng miễn và tập quán địa phương 0Ð), Nếu theo quy định của BLDS năm 2005 thi dong họ không phải 14 một chủ thể trong quan hệ
pháp luật dân sự Dòng họ không phải là pháp nhân mã chỉ là tập hợp các cá
nhân Việc dòng họ thực hiên quyển của mình khi xác lập, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vu dén sự chi thông qua các thành viên là cá nhân của dong họ
Tuy nhiên, với quy định của BLDS năm 2015 thì dang họ được xác định là tổ chức không có tư cách pháp nhân, theo đó, tắt cả các thành viên của dong họ đền.
có thể tham gia tổ tụng hoặc ủy quyển cho một hoặc một số người tham gia tổ
tụng,
Dòng họ có một số đặc điểm nhur sau Dòng họ là tập hợp những người có
tuyết thông trực hệ, có cùng họ, có cùng địa bản sinh sing Tai sản của dong
ho là sở hữu chung hop nhất của các thảnh viên trong dòng họ Với số lượng
thành viên lớn, di được tổ chức quy ci theo tục lệ nhưng dòng họ Không được thửa nhân là chủ thể có người đứng đầu đại diện theo pháp luật cho cả dòng ho.
‘Moi người trong dòng họ déu cỏ quyển, ngiĩa vụ như nhau đối với tải sản củadong ho chứ không chỉ riêng Trưởng chi, Trưởng ho Dựa vào quy định về tyquyến trong TTDS, các thảnh viên trong dòng họ có quyển ủy quyền cho mộthoặc một số người tham gia TTDS Tuy nhiên, trước đây do không có quy định
niên thực tế xây ra nhiều trường hợp ủy quyên khác nhau dẫn đến khó khăn trong.
Việc xem xét tư cách tham gia TTDS của người đại điện theo ủy quyền, nhiều
cách hiểu, cách áp dung khác nhau.
Ngày 05/3/2020, Hội déng thẩm phán TANDTC đã ban anh Nghị quyết
01/2020/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giảiquyết tranh chấp vẻ tai sản chung của dong ho Trong đó có các nội dung chỉnh
liên quan đến người đại điện của dòng họ:
- Thanh viên dòng ho là cả nhân trong dòng ho được ác định theo tập quản
phổ biển, được thừa nhận nơi dong họ tồn tai, các bên tranh chấp có trách nhiệm
cũng cắp ho, tên, địa chỉ của thành viên dòng ho; thành viên dong họ có quyền
khối kiện vụ án tranh chấp về tai sản chung của đồng ho dé bảo về quyền và lợi
ích hợp pháp của đồng ho theo quy định của pháp luật TTDS,
- Dòng họ không phải là nguyên đơn, tập thể không có quyển khỏi kiện vụ
"ps oo hin vaetkhesns trong gong-di-đao việc 103181461 hm, Nguẫn Mah Bing, Côn
“Đông mồng” tong tho B7DŠ,tnợ tập sgầy 39/015
Trang 27+ Nguyên đơn là người khởi kiên yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp về
tải sin chung của déng ho
+ Bị đơn có thể là thành viền dong họ hoặc người không phải là thành viền.
dòng ho nhưng có quyền, nghĩa vụ liên quan đến tai sản chung của dong ho
+ Người có quyển lợi, nghĩa vu liên quan bao gồm thảnh viên khác của
dong ho và người không phải là thành viên dòng ho, thành viên khác của đồng
‘ho được xác định là người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan nêu được đương sự.
để nghị Tòa án chấp nhân trước khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Thực tế trước khi ban hảnh nghị quyết, việc đương sự khỏi kiện đối với tranh chấp có liên quan đến tải sản của dòng họ gấp rất nhiều khó khăn, vướng.
mic do quy đính về người đại điên của ding họ không 16 răng và người khỏikiến muôn thực hiện được quyển của minh thì cén có văn bản ủy quyển của cácthành viên trong dong ho, khó khăn hơn khi có những dòng ho có số thành viền.lên dén gần 100 hộ Với quy định tại Nghị quyết 01/2020/NQ-‡†Đ TP, thánh viên
dong họ có quyền Khởi kiện vu án tranh chấp vẻ tải sản chung của dong họ dé
bảo vé quyển và lợi ích hop pháp của dòng họ đã tao diéu kiện thuân lợi chođương sự bảo vé quyền va lợi ich hợp pháp của mình
Nhu vay, điểm mới của BLDS năm 2015 là đưa ra quy định việc tham gia của hộ gia đính, tổ hợp tác, tổ chức không có tư cách pháp nhân vảo quan hệ dân.
su thông qua cá nhân đại diện Quy định này đã tháo gổ được những vướng mắc,thất cập kéo dat liên quan đến việc tham gia các quan hệ dân sự của hộ gia đính,
td hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân trong quá trình giải quyết
tranh chấp tại Toa án và cơ quan nhà nước khắc Do đó, nếu có tranh chấp phátsinh từ quan hệ pháp luật dân sự thì các thành viên của hé gia đính, tổ hợp tac,chức không có tu cách pháp nhân có thé tự tham gia TTDS hoặc ủy quyển chomột người đại diện tham gia TTDS tại Tòa án Hay nói cách khác, đương sự
trong VADS lúc nảy chỉ có thể là các cá nhân lả các thành viên của tổ hợp tác,
đình, tổ chức không có tư cách pháp nhân chứ tổ hợp tác, hộ gia định, tổ
Trang 28chức khơng cĩ từ cách pháp nhân khơng phải là đương sw để mã cần cĩ người đại diện theo pháp luật tham gia Điều này sẽ mâu thuẫn với quy định tại khoản 7 Điều 69 BLTTDS năm 2015 khi vẫn quy định đương sự là cơ quan, tổ chức do
người đại điền hợp pháp tham gia tổ tung Quy định này đúng đơi với trường hợpđương sự là pháp nhân Khi đĩ việc tham gia tổ tung của pháp nhân thơng qua
người đại diện theo pháp luật hộc người đại diện theo ủy quyén Cịn đối với tổ
‘hop tác, hộ gia đỉnh, tổ chức khơng cĩ tư cách pháp nhân thì việc tham gia tổ tụng tại Toa an thơng qua các ca nhân là thành vin của tổ hợp tác, hộ gia đính,
tŠ chức khơng cĩ tư cách pháp nhân hoặc người đại điện theo ủy quyển Do đĩ,
để phù hợp giữa BLDS năm 2015 và BLTTDS năm 2015 thi quy định tại khoản
7 Điều 69 cần sửa đổi lại
~ Đổi với đương sự là người lao đồng hoặc tập thé lao đồng
Theo quy định của Bộ luật lao đồng năm 2019 thì người lao động lá ngườilâm việc cho người sử dung lao đồng theo thỏa thuận, được trả lương va chịu sự
quan lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao đơng, độ tuổi tối thiểu của người lao động la đủ 15 tuỗi Người lao động và người sử dụng lao động cĩ mồi
liên hệ với nhau trong quan hệ lao động, thuộc phạm vi điêu chỉnh và đơi tượng
áp dụng của Bộ luật lao động
'Tả chức đại điện người lao động là tổ chức được thành lập nhằm muc dich bảo về quyển va lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, Té chức đại diện người lao động bao gồm cơng đồn va tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp Té chức đại điện người sử dụng lao đơng 1a tổ chức đại điện, bao vệ:
quyền và lợi ich hợp pháp của người sử dụng lao đồng trong quan hệ lao đồng,
Khoản 3 Điều 85 BLTTDS năm 2015 đã quy đính cụ thé về người đại điện của người lao động, tập thể người lao động, Theo do, tổ chức đại diện tập thể lao đồng đại diện cho người lao động trong TTDS khí được người lao động
tủy quyền, trường hợp nhiều người lao động cĩ cùng yêu céu đối với người sửdụng lao đồng, trong cùng một đơn vị thì ho được ủy quyền cho một đại diễn của
tổ chức đại diện tập thể lao động thay mặt ho trong TTDS Quy định trên của BLTIDS đã tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, tập thể lao đồng và các
cơ quan tổ tung trong việc sắc định người đại điện hợp pháp nĩi chung và ngườiđại diện theo ủy quyền nĩi riêng khi giải quy tranh chấp lao động,
Trang 29331.3.1.2 Quy định của pháp bật Việt Nam hiện hành về người đại diện theo tp.quyền của đương sự trong 16 tung dan sie
‘Theo quy định tại Khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015 thi đại diện là việc
cá nhân, pháp nhân nhân danh va vì lợi ich của cá nhân hoặc pháp nhân khác xác
lập, thực hiện giao dich đền sự Ngoài ra, tiép tục kế thừa quy định tại Điều 73
BLTTDS năm 2004 vẻ người đại diện, BLTTDS năm 2015 đã có quy định cụ
thể về người đại dién tại khoăn 1 Điều 85: Người đại diện trong TTDS bao gồm.
người đại điên theo pháp luật và người đại điên theo ủy quyển Người đại điện
có thé là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của BLDS
Đối với người đại điện theo ủy quyên của đương sv, BLTTDS năm 2015
quy định: Người đại điện theo ủy quyền theo quy định của BLDS là người đạidiện theo ủy quyển trong TTDS Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 cũng quy địnhđồi với việc ly hôn thì đương sự không được ủy quyển cho người khác thay mặt
‘minh tham gia tổ tung Tuy nhiên có ngoại 1é đối với trường hợp cha, me, ngườithân thích khác yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Biéu
51 của Luật hôn nhân và gia định thì cha, mẹ, người thân thích khác đó chính làngười đại điện
BLTTDS năm 2015 cũng quy định về người đại điện theo ủy quyển của người lao động, tập thể người lao đông Theo đó, trường hợp người lao đông ủy quyển thi tổ chức đại diện tập thể người lao động đại diện cho người lao động, khối kiến vụ án lao đông, tham gia tô tung, trường hợp nhiều người lao động có
cùng yêu cầu đối với người sử dụng lao đồng, trong cùng một doanh nghiệp hoặc
đơn vi thì họ được ủy quyền cho một đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao.
động thay mất ho khởi kiện vu án lao đồng, tham gia tổ tung tại Tòa án
So với quy định tại BLDS năm 2005, BLTTDS năm 2004 chỉ quy định
người dai dién theo ủy quyển là "người khác" ~ thường chi được hiểu với nghĩa
là "cá nhân" thì điểm mới của BLDS năm 2015 và BLTTDS năm 2015 là người
đại diện theo ủy quyển rong TTDS được quy định rổ lá cá nhân, pháp nhân
Do người đại điện theo ủy quyển của đương sự trong TTDS là người tham
gia tổ tung để bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp cho đương sự theo sự ủy quyển của.
đương sự nên cơ sở pháp lý phát sinh tư cách đại diện theo ủy quyền là có vănthân ủy quyền
Trang 30* ĐI với người đại diễn theo ty quyên là cá nhân ĐỀ thực hiện được công
Việc ủy quyền lá tham gia TTDS tại Tòa án nến người đại diện theo ủy quyền là
cá nhân phải đáp ửng các điều kiện sau:
- La người có năng lực hành vi TTDS theo quy định tại Biéu 69 BLTTDS
năm 2015 Theo đó, người đại điện theo ủy quyển là người từ đủ mười tám tuổi
trở lên không bị mắt NLHVDS
- Họ không thuộc các trường hợp không được lâm người đại điện theo ủy
quyển quy định tại Điển 87 BLTTDS năm 2015 gồm những người sau:
+ Là đương sự trong cùng một vụ án với người được đại diện mà quyền vàlợi ích hợp pháp của ho đổi lap với quyển va lợi ich hợp pháp của người đượcđại dién Như vay, nếu quyền và lợi ich hợp pháp không đổi lập như nhữngngười có quyển lợi, ngiĩa vụ liên quan cùng đứng vẻ phía nguyên đơn hoặc bị
đơn thì có thé ủy quyên cho nhau tham gia TTDS.
+ Là người đại điện theo pháp luật trong TTDS cho một đương sựkhác ma
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền vả lợi ich hợp pháp.
của người được đại điện trong cing một vụ án
+ Cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Công an.
không được làm người đại diện trong TTDS, trừ trường hợp ho tham gia tổ tungvới từ cách là người đại diện cho cơ quan của ho hoặc với tư cách là người đạiđiện theo pháp luật
* Đối với người đại diện theo iy quyển là pháp nhân đây là trường hop
pháp nhân có nghĩa vu thực hiện việc tham gia TTDS tại Tòa án nhân danhngười được đại diện trong phạm vi ủy quyển Trong trường hợp này, pháp nhân.thực hiện việc đại điện theo ủy quyền trong TIDS được sắc định như sau:
~ Đối với pháp nhân được ủy quyền là công ty trách nhiệm hữu hạn (công
ty luật trách nhiệm hữu hạn) hoặc công ty hợp danh (công ty luật hợp danh) thìngười đại điện xác định theo quy định tai Điền 12 Luật đoanh nghiệp năm 2020
"Nêu công ty trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh chỉ có một người đạidiện theo pháp luật thì người dai dién theo pháp luật sẽ thay mặt pháp nhân thựchiện việc tham gia TTDS tai Tòa án nhân danh người được đại diện trong phạm
vi ủy quyên Vi vây, người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu.hạn, công ty hợp danh sẽ thực hiện việc ky hop đồng ủy quyên tham gia TTDS,
Trang 31sẽ thay mat công ty trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh để thực hiện quyển
và ngiãa vụ TTDS của người được đại diện trong phạm vi ủy quyền
"Nêu pháp nhân là công ty trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh có nhiều người đại diện theo pháp luật thì căn cử vào điều lệ của công ty để xác định
người đại diên theo pháp luật nào sẽ nhân danh công ty thực hiện việc đại điện
theo ủy quyên trong TTDS Theo đó, người đại dién theo pháp luật đã được quy
định trong điều lệ của công ty sé thực hiện việc ký hợp đồng ủy quyên tham gia
'TTDS, sẽ thay mặt công ty trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh để thực hiện
quyền và nghĩa vụ TTDS của người được đại điện trong phạm vi ủy quyền
Quy đính của Luật doanh nghiệp năm 2020 đã tao diéu kiền cho đương sự
thực hiện viée ủy quyền tham gia TTDS nhanh chóng và thuận lợi
- Đổi với pháp nhân được ủy quyển tham gia TTDS là cơ quan thì ngườiđại diện theo pháp luật của cơ quan sé thực hiện viếc đại điện theo ủy quyểntrong TTDS trong pham vi ủy quyển
‘Vay, trong trường hợp người đại dién theo pháp luật của pháp nhân vì lý do
nao đó không thé nhân danh pháp nhân thực hiện đại điện theo ủy quyên trong.
‘TTDS thi pháp nhân giải quyết thé nao?
Có quan điển cho rằng người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể
tủy quyền lại cho người khác nhưng phải có sự đồng ý của người được ủy quyền
Về vẫn dé này, theo quy định tai Điêu 12 của Luật doanh nghiệp năm 2020
thì doanh nghiệp phải bảo dm luôn có ít nhất mét người đại điên theo pháp luật
ca trú tai Việt Nam Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo
nhập luật tì người đó phải cử trú @ VI Nhìn và phải Ủy quyến bằng vấn bản:
cho người khác thực hiện quyên và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luậtkhi xuất cảnh khỏi Việt Nam Néu hết thời han ủy quyển hoặc không có ủyquyến thì chủ sở hữu công ty, Héi ding thảnh viên, Hội déng quan trị, quyếtđịnh cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật và người may vắng mất tại
"Việt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyển
và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc bí chết,mmất tích, đang bi truy cứu trách nhiệm hình sự, bi tam giam, đang chấp hành
"hình phat tủ, đang chấp hành biên pháp xử lý hành chỉnh tại cơ sở cai nghiền bất
‘bude, cơ sở giáo đục bat buộc, bị han chế hoặc mắt năng lực hành vi dân sự, có
Trang 32‘eho khăn trong nhận thức, lam chủ hảnh vi, bi Toa án cam đảm nhiệm chức vụ,
cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định thì chủ sở hữu công ty, Hội đẳng,thành viên, Hội ding quản tn cử người khác làm người đại diện theo pháp luậtcủa công ty Như vậy, với các quy đính này thi khi đương sự đã ủy quyển chopháp nhân thay mặt minh tham gia TTDS thi pháp nhân phải có trách nhiệm đổivới việc đại diện ủy quyển đó Người đại dién theo pháp luật của pháp nhân chỉ
1A nhân danh pháp nhân để thực hiện việc đại điện theo ủy quyền niên nêu người
đại diện theo pháp luật của pháp nhân không tham gia TTDS được thi pháp nhânphải có trách nhiệm thực hiện việc đại điện theo ủy quyền trong TTDS thông quangười đại điện theo ủy quyển hoặc các thành viên khác của pháp nhân Tuy
nhiên, ủy quyền nay 1a ủy quyền trong nội bộ của pháp nhân để thực hiện nhiệm.
‘vu, quyển han của pháp nhân nên không nhất thiết việc ủy quyền này phải có sự đồng ý của người được đại điên Tuy nhiên, để ap dung thống nhất cũng như để
Toa án chấp nhân sự tham gia của pháp nhân với tư cách người đại diện theo ty
quyền thì TANDTC cần có hướng dan cụ thể.
'Ngoãi ra, khoản 3 Điều 85 BLTTDS năm 2015 quy định đổi với trường hop
người lao động khdi kiện vụ án lao đông thì người lao đông có thể ủy quyền cho
tổ chức đại diện tập thể lao động, Trường hợp nhiều người lao động có cùng yêu
cầu đổi với người sử dung lao động, trong cùng một doanh nghiệp, đơn vị thì họ
được ủy quyển cho một đại điện của tổ chức đại điên tập thé lao động thay mặt
‘ho khởi kiện vụ án lao động, tham gia tổ tung tại Toa án Như vậy, tổ chức đại diện tập thé lao động có thể trở thảnh người đại điện do đương sự ủy quyền.
13.2 Quy định về phạm vi ủy quyền và hình thức ủy quyền trong tố tụng.
dân sự
13.2.1 Quy định về phạm vi ty quyén trong tố nung din sir
Để các quyển, nghĩa vụ trong TTDS do người dai điện sắc lập trở thành.quyển, nghĩa vụ của người được đại diện thi người tham gia TTDS phải cóquyển đại diện và phải bảnh động trong phạm vi đại diện Theo đó, phạm vi
thấm quyền đại điện được hiểu là một giới bạn nhất định cho hảnh vi nhân danh:
người được đại diện, giới hạn về quyển và ngiấa vụ mà theo đó người đại điệnnhân danh người được đại diện xác lập, thực hién giao dich dân sự với người thử
ba Theo quy định tại Điểu 141 BLDS năm 2015 thì pham vi đại điện xác lập,thực hiển giao dich dân sự của người đại diện đưa theo các căn cử sau: quyết
Trang 33định của cơ quan cỏ thẩm quyển, điều lệ của pháp nhân, nội dung ủy quyển và
quy định khác của pháp luật Pham vi đai điện tùy thuộc vào quan hệ đại điện làđại diện theo phap luất hay đại diện theo ủy quyển mà phạm vi đại điện có sự.khác nhau Người đại điện theo pháp luật chỉ có quyền xác lấp và thực hiện cácgiao dich dân sự trong phạm vi mà minh đại diện theo quy định pháp luật Còn
đối với người đại diện theo ủy quyền thì có quyển ác lâp vả thực hiện giao dịch.
én sự theo nội dung văn bản ủy quyền
Nhu vậy, giới han quyển và nghĩa vu TTDS của người đại điền theo ủy
quyền sẽ căn cứ vào sự xác lap giữa các bên, có thé là toàn bộ hay một phin
quyền, nghĩa vụ tổ tung của người ủy quyền Pháp luật quy đính người dat diện.theo ủy quyển được tham gia thực hiện một phan hay toàn bộ quyền, nghĩa vụ tổtung của người ủy quyển la do sự thỏa thuân của các bên, việc quy định như vay
14 xuất phát từ quyền tự định đoạt của đương sự Đương sử có thể ủy quyền cho
"người đại diện một phản hoặc toàn bộ các quyển, nghĩa vu tổ tung của mình Sau khi ủy quyền đương sự vẫn có quyền tham gia tổ tụng để bé sung cho hoạt động của người đại diện Trong trường hợp cân thiết, Tòa án có thể hiệu tập đương sự củng tham gia tổ tung với người đại điện của họ Đương sự có thể ủy quyên cho.
người đại dién tham gia tổ tụng trong các loại vụ án nhưng riêng đối với việc lyhôn thì đương sự sẽ không được ủy quyển cho người khác tham gia tổ tung thaymình mà phải do chỉnh đương sự thực hiện (khoản 4 Điểu 85 BLTTDS năm
2015) Đây 14 quyển và nghĩa vu nhân thân gắn liên đối với mỗi cá nhân không thể chuyển giao cho người khác thực hiện Chi trong trường hợp đặc biệt khi vợ hoặc chồng do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức,
lâm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bao lực
chẳng, vợ của họ gây ra lam ảnh hưởng nghiêm trong đến tính mạng, sức khỏe,
tinh thân của ho thì cha, me, người thân thích khác có quyển yêu cầu Tòa án giải
quyết ly hôn với tư cách người đại điện theo pháp luật
Nội dung ủy quyển ghi nhân pham vi ủy quyền, quyển vả nghĩa vụ củangười đại diện theo ủy quyển va người được đại diện trong TTDS Theo đó, xcđịnh hành vi của người đại điện có vượt quá hay không vượt quả phạm vi đượctủy quyển "Điều đặc biệt là không có một guy clmẫn nào đễ xác định chính xác_pham vi ty quyên mà phát dưa vào nôi dung ty quyên Bền cạnh đỗ, nội dung ty
guyén lại phụ thuộc phan lớn vào ý chí của bên ủy quyén nếu ÿ chỉ của bên ủy
Trang 34qhyằn được xác địh rỡ ràng thi việc thực hiên công việc của bên được ty
“yằn cũng thuận tiên hơn và néu bên that ba biết được phạm vi ly quyển cũng
sẽ dễ dàng lu soát được hành vi của minh cfing nhe của bên ty quyền,giúp các bản đâm bảo lợi ich của minh một cách tối đa Ngược lại nếu phon vi
1y quyển được thể hiện một cách chung chung, không rỡ rằng sẽ gây khó khăn
cho bên được ly quyên khi xác đinh giới hạn hành động, Điều này cũng gật khó
*iăn cho cả bên tiúf ba trong việc hiễu rõ ÿ định của bên ty quyén néu ho được
thông bảo Do phạm vi ty quyền là vẫn đề thuộc mốt quan hệ pháp If bên trong
của quan hệ đại diện theo ty quyằn, nên nó không có giá trị răng buộc bên thie
ba trong giao dich Hay nói cách Rhác, nó chỉ có gid trị răng buộc giữa người iy
“quyển và người được ty quyên ”12 Mà cơ sở xác định nội dung ủy quyền là sự
thöa thuận của các bên Nêu théa thuận bằng lời nói hoặc hành vi, nội dung ủy
quyền rất khó được sác định Néu bằng văn bản thi sẽ là phin nội dung chứa
đựng thông tin về phạm vi ủy quyển, quyển va ngiĩa vụ của các bên Sư xác
nhân từ bên thứ ba có thẩm quyên bảo dim các bên tham gia thực sự có sự thông nhất y chi va thể hiện ÿ chi không trải quy định của pháp luật va đạo đức xã hội.
Co thé thay, quyển và nghĩa vụ TTDS của người đại diện theo ủy quyển chỉ
được coi là hợp pháp khi người đại điện theo ủy quyển thực hiện trong pham vitủy quyển Điều 143 BLDS năm 2015 có quy định vẻ hậu quả pháp lý do vượtquả pham vi đại điện Trong trường hop người đai điện theo ủy quyền xc lập,thực hiện giao dich dân sự vượt quá pham vi đại diện thi không làm phát sinhquyển, nghĩa vụ của người được đại dién đổi với phan giao dịch được thực hiệnvượt quả phạm vi đại diện, trừ một trong các trường hợp sau: người được đạiđiên đẳng ý, người được đại điện biết ma không phân đối trong một thời hạn hop
lý, người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dich không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dich dân sự với mình.
vượt quá phạm vi đại dién Hậu quả pháp lý đối với người đại diện trong trườnghợp vượt quá phạm vi đại diện nêu trên là người đại điền phải thực hiện nghĩa vụ
đối với người đã giao dịch với mình vẻ phản giao dịch vượt quá phạm vi đại
diện, trừ trường hop người đã giao dich biết hoặc phải biết vẻ việc vượt qua
phạm vi đại điện ma vẫn giao dich Còn đối với người đã giao dich với người đại
u và kỗ
Trang 3539diện thi có quyển đơn phương chắm đút thực hiện hoặc hủy bỏ giao dich dn sựđồi với phân vượt quả pham vi đại dién hoặc toàn bộ giao dich dân sự và yêu chu
bồi thường thiệt bại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quả phạm vi đại điện ma vẫn giao địch hoặc trường hợp khác theo quy định của.
BLDS Vẻ phía người được đại điên, néu người dat điện và người giao dich vớingười đại diễn có ý xác lập, thực hiện giao dich dân sự vượt quá phạm vi đạidiện mà gây thiết hai cho người được đại diện thi người đại điên và người giaodịch với người đại điện phải chịu trách nhiệm liên đói bồi thường thiệt hại
Ap dụng quy định vào TTDS, trường hop người đại điện theo ủy quyền
‘vugt quá pham vi ủy quyển: đưa ra yêu cầu vượt qué phạm vi ủy quyển, thực
hiến các quyển và nghĩa vụ vượt quá phạm vi ủy quyển Néu bi xác định lả 'vượt qua thi phan yêu cau sé bi đình chỉ giải quyết, các quyên, nghĩa vụ đã thực
hiến không được ghi nhận, trừ trường hợp người được đại điện biết va chấp nhân.nhưng phân vượt quả cũng cần bảo đâm tinh hợp pháp, không trái đạo đức xã
hội Chính vi vay, Khoản 3 Điển 02 BLTTDS năm 2015 quy định đương sự có
người đại diện thi sự thửa nhận của người đại dién được coi là sự thừa nhận củađương sự nêu không vượt quá pham vi đại điện
1.3.2.2 Quy định về hinh thức ty quyên trong tô tụng dan sự.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 142 BLDS năm 2005 thì “hh thee tp
“yên do các bên théa thuận trừ trường hợp pháp luật quy ãmh việc ty quyền
"phải được lập thành văn bản” Đến BLDS năm 3015 thì không còn quy định vềhình thức ủy quyển với mục đích tôn trong va tao điều kiến cho các bên được tự
do quyết định hình thức ủy quyền Diéu nay có nghĩa la, hình thức ủy quyền có thể bằng văn bản (văn bản có chữ ký của các bên và văn bản có công chứng, chứng thực hoặc xác nhân), lời nói (hai bên trao đổi thông tin rực tiếp và có
hiệu lực ngay sau khi thỏa thuận xong); hành vi Xét vẻ giá trì pháp lý, văn bản
có giá trị hơn cả vì được thể hiện đưới dang vật chất có thể cảm nắm, quan sát
được, trong đó văn bản có công chứng, chứng thực hoặc xác nhân có gia ti hơn
a
Trong BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) va BLTTDS năm
2015 đều ghi nhận: “Người đại điện theo ty quyển trong TTDS thực hiện các
quyền, nghĩa vụ TIDS theo nội ching văn bản ily quyển” (Khoản 2 Điều 74
Trang 36BLTIDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sing năm 2011) và khoản 2 Điều 86 BLTTDS
năm 2015) Căn cử vào quy đính này thi việc ủy quyên cho người đại diện tham
gia tổ tung phải được lap thành văn bản va khơng cĩ quy định cụ thể vé việc văn
‘ban ủy quyền phải cơng chứng, chứng thực, trừ trường hợp ủy quyền thực hiệnviệc kháng cáo được quy định tại Điểu 272 BLTTDS năm 2015 thi phải đượclâm thành văn bản cĩ cơng chứng, chứng thực hợp pháp Trường hop văn ban ủy,
quyển khang cáo được lập tai Tịa án cĩ sự chứng kiến của Thấm phán hoặc
người được Chánh an Tịa án phân cơng thì khơng can phải cơng chứng, chứngthực Trong văn bản ủy quyền kháng cáo phải cĩ nội dung đương sự ủy quyêncho người đại diện theo ủy quyển kháng cáo bản án, quyết định tam đỉnh chỉ,
đình chỉ giải quyết vụ án của Tịa án cấp sơ thẩm.
‘Nhu vay, hình thức ủy quyển trong TTDS cĩ thể là văn bản dưới dang: giấy
tủy quyển, hợp đẳng ủy quyển hoặc văn ban lập tại Tịa án cĩ sự chứng kiến của
Thẩm phán hộc của cán bộ Tịa án được Chánh án Tịa án phân cơng, Mỗi dang
văn bản lại cĩ tinh bảo dm hiệu lực khác nhau
Giấy ủy quyền được bảo đảm bằng chữ ký, con dầu, được cơng chứng hoặc
chứng thực Ưu điểm khi sử dụng giấy ủy quyền là tính chủ động, nội dung tinh
hoạt, bổ cục tùy nghỉ và khơng quy định cân phải cĩ chữ ký của bên nhân ủyquyển Ngồi ra, nối dung giấy ủy quyển thường khơng ght mức thù lao, hiểu lựccủa giấy ủy quyền chỉ phát sinh khí bên nhân ủy quyền chấp thuận nội dung ủy
quyển Nhược điểm của giấy ủy quyển là thể hiện ý chí đơn phương, tinh rang
"buộc trách nhiệm trong giấy ủy quyền khơng cao, khơng cĩ cơ chế bơi thường cụ thể khi cĩ tranh chấp nên dẫn đến việc từ bỏ ủy quyên của bên ủy quyền hay từ chối nhân ủy quyển của bên đại điện rat dé dai cĩ thể gây chậm trễ, thiệt hại cho các bên và cho cả cơ quan tiền hanh tổ tụng Điều 14 Thơng tư 01/2020/TT-BTP.
của Bộ Tw pháp quy định hình thức chứng thực chữ ký trên giấy ủy quyên cânthỏa mẫn đẩy đủ các diéu kiện như khơng cĩ thù lao, khơng cĩ nghĩa vụ bdi
thường của bên được ủy quyển và khơng liên quan đến việc chuyển quyển sở
hữu tai sản, quyên sử dụng bat động sản Việc chứng thực chữ ký trên giấy ủy
quyển được thực hiện trong các trường hop cụ thé ủy quyển nộp hộ, nhận hơ ho
sơ, giây từ theo quy định pháp luật, ủy quyền nhận hơ lương hưu, bưu phẩm, trợ
cấp, phu cấp, ủy quyển nhờ trồng nom nhà của, ủy quyển của thành viên hơ gia
dinh để vay vin tai Ngân hàng chính sách xã hội Đối với những nội dung ủy
Trang 3731quyển không thuộc các trường hop trên thi không được yêu cầu chứng thực chit
ký trên giấy ủy quyển mã người yêu cầu chứng thực phải thực hiện các thủ tụctheo quy định vé chứng thực hợp đồng, giao dịch
So với hình thức gáy ủy quyên, việc ủy quyền trong TTDS dưới hình thức
‘hop đồng ủy quyền thể hiện tính chặt chẽ hơn Ưu điểm néi bật của hình thức.
này là cơ sở pháp lý vững chắc, có điều khoản và chế tai cụ thể, quyển va nghĩa
‘vu của các bên được thể hiện rõ trong hợp đẳng ủy quyền Vi thể hình thức hop
đồng ủy quyền có tính rằng buộc cao đối với các bên trong hợp đồng
Văn bản ủy quyền lập tai Tòa an là bảo đâm hơn cả vì người chứng kiến thường lả Thẩm phản, thư ký được giao giải quyết, tiền hành tô tung đổi với vụ
án đó Nội dung trong văn bản ủy quyển nay khá ngắn gon, tập trùng vảo côngviệc ma người đại diện theo ủy quyển phải thực hiện Đây cũng chính lá nhược
điểm của dạng văn bản ủy quyển này không có sự thỏa thuận giữa các bén về
quyển, ngiãa vu một cách kỹ lưỡng, thường không cỏ thỏa thuận vé mức thủ laongười đại điền được nhận
Ngoài ra, trong thực tiễn giải quyết VADS ma có đương sự là cơ quan, 18 chức, có trường hợp người đứng đâu cơ quan, tổ chức đó không lập giây ủy
quyền hoặc hợp đồng ủy quyển mã thông qua giấy giới thiệu với nội dung ủy
quyển cho can bộ, nhân viên của cơ quan, tổ chức minh tham gia to tung với tư cách người đại diện theo ủy quyển của cơ quan, tổ chức Văn bản ủy quyền dang
này không nên được chấp nhân mặc dù trên Giấy giới thiệu có công việc củangười đại điện theo ủy quyển phải thực hiện Giấy giới thiệu chi có chức năng
thông báo cho người, cơ quan, tổ chức tiếp nhận biết người được để cập trong nội dung là ai, thuộc cơ quan, tổ chức nao, đến để thực hiện nhuệm vụ gì, là sử:
bao đâm của cấp trên đổi với cắp đưới, không mang tinh mệnh lênh cũng không,thỏa thuận
‘Mac dù văn bản ủy quyển có nhiêu loại nhưng trên thực tế Tòa án không,chấp nhân văn bản chỉ có chữ ký của các bên mà bắt buộc phải có cổng chứng,
chứng thực hoặc xác nhận Nêu có thể, các bên có thể ủy quyên trực tiếp dưới sự
chứng kiến của Thẩm phán giải quyết vụ án Thực t trên lá do hệ quả hoạt đồng
tổ tung là một quyết đính, bản án nhân danh nhà nước ảnh hưởng đến quyền lợi
của nhiễu người nên Tòa án thường phi xem sét kỹ việc đại điện theo ủy quyền
Trang 38trong TTDS có hợp lệ về nội dung phạm vi ủy quyên, vẻ thời hạn ủy quyển, vềhình thức văn bản ủy quyển, thâm chí vẻ nhân thân người đại điện theo ủy
quyền tranh trường hợp seu khi thay ban án, quyết định của Téa án gây bắt lợi
cho mình thi đương sự quay lại phân đối, không chap nhân các ý kiến, công việccủa người đại diện theo ủy quyền đã thực hiện trong quá tình tổ tung
trong tố tụng dân sự
13.3.1 Quy định về cin cứ phát sinh đại điện theo try quyên
Căn cứ phát sinh đại điện theo ủy quyên là dựa theo sự thỏa thuận giữa cáctiên hay nói cách khác là theo ÿ chí của các bên Theo quy định tai Điều 135
BLDS năm 2015 thì “Quyển dat diễn được xác lập theo ty quyén giữa người
được đại diện và người đại diện (sau đập goi là đại điện theo iy quyển)
Trong BLTIDS cũng quy đính “Người dat diễn theo aly quyẩn theo quy ảnh
trong BLDS là người dat diện theo tly quyển trong TTDS, đối với việc ly hn
“đương sw không được iiy quyên cho người khác thay mặt mình than gia tố tung’
(khoản 4 Điều 85 BLTTDS năm 2015)
Trong qua trình TTDS, đương sự có năng lực hành vi TTDS thông thường,
từ mình tham gia tổ tung, tự mình thực hiến các quyển, ngiĩa vụ té tung củamình nhưng vi nhiêu lý do khác nhau họ không muốn tham gia tổ tung hoặc
muôn nhờ người khác thay mặt mình tham gia td tụng để bảo vệ quyển, lợi ích.
hợp pháp của minh tốt hon thi đương sw sé ủy quyên cho người khác tham gia tổtung thay mình Vé nguyên tắc, việc ủy quyền của đương sự cho người đại điện
phải được lập thành văn bản (khoản 2 Điều 86 BLTTDS năm 2015) trong đó phải nêu rõ phạm vi ủy quyển Đương sử có thể ủy quyền cho người đại diện
một phân hoặc ton bộ các quyển và nghĩa vụ tổ tụng của minh Người đại điệntheo ủy quyền được thực hiện các quyển vá ngiãa vu tổ tụng của đương sư trong
phạm vi ủy quyền Trong trường hợp người đại điện theo pháp luật của đương sự không thể trực tiếp tham gia tố tụng ma ủy quyền cho cá nhân hoặc pháp nhân.
(rir những trường hợp không được lâm người đại điện theo ủy quyền của đươngsự) tham gia tổ tung thì người nay cũng được gọi là người đại diện theo ủyquyển của đương sự trong TDS
Giao dich ủy quyển phải đáp ứng các điểu kiện có hiểu lực của một hop
Trang 39đồng dan sự bao gồm: Chủ thể cĩ năng lực pháp luật dân sự, NUHVDS phủ hợp.
Với giao dich dân sự được ác lâp, hồn tồn tư nguyên thực hiện giao dich; mục
dich và nội dung của giao dịch dân sự khơng vi pham điều cắm của luật, khơng
trái đạo đức xã hơi, hình thức của giao dich dén sự theo quy định của pháp luật(Điều 117 BLDS năm 2015)
Hiện nay, BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015 khơng quy định vé thi tụctủy quyền trong TTDS nhưng néu việc ủy quyển tham gia TTDS ma các bêncơng chứng, chứng thực thi căn cứ vào quy định tai Nghị định số 23/2015/NĐ-
CP ngày 16/02/2015 về cắp bản sao từ số gốc, chứng thực bản sao từ bản chính,
chứng thực chữ ký vả chứng thực hợp đổng, gao dịch và Thơng tư số
01/2020/TT-BTP ngày 03/3/2020 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghỉ định số 23/2015/NĐ-CP để sác định thủ tuc cơng chứng, chứng
thực van bản ủy quyển Theo đĩ, người yêu cầu chứng thực nộp một bơ hồ sơ
yên cầu chứng thực gồm dư thảo hợp đồng ủy quyển, bản so giấy chứng mảnh
nhân dân hộc hộ chiếu cịn giá trí sử dung của các bên và giấy từ liên quan
Người thực hiện chứng thực sẽ kiểm tra giấy tờ trong hỗ sơ yêu cầu chứng thực
và thực hiện chứng thực nêu hé sơ đây đủ, nội dung văn bản ủy quyển Khơng trải
'với các quy định của pháp luật va tại thời điểm chứng thực các bên tham gia hợp
đồng ủy quyển tư nguyên, minh mẫn, đây đủ khả năng nhận thức và tam chủ.hành vi Các bên tham gia hợp đẳng ủy quyển phải ky trước mắt người thực hiện
chứng thực Các bén cĩ thể thực hiện ký trước vảo hợp đồng nêu đã đăng ky chữ
ký mẫu theo quy định của pháp luật vả người thực hiện chứng thực phải đối chiếu chữ ký mẫu với chữ ký trong hop đồng Người yêu cầu chứng thực nêu khơng ky được thi phải điểm chỉ, nếu người đĩ khơng đọc được, khơng nghe được, khơng ký, khơng điểm ch thi phải cĩ 02 người lam chứng cĩ đũ năng lực
"hành vi dân sử và khơng cĩ quyên, lợi ích hoặc ngiấa vụ liên quan đến hợp đồng
thực hiện làm chứng, Người thực hiện chứng thực ghi lời chứng theo mẫu, ký,
ghi rổ họ tên, đĩng đầu cơ quan thực hiện chứng thực theo đúng quy định
1.3.3.2 Quy định về căn cứ chấm ditt đại điệu theo ủy quyên
Quan hệ đại diện cũng như các quan hệ pháp luật khác trong TTDS chấm.đút khi xuất hiện những sự kiện pháp lý nhất định Theo quy định tại Điều 89BLTTDS năm 2015 thì người đại điện theo ủy quyền trong TTDS chim dứt việcđại diện theo quy định của BLDS Căn cứ chim đút đại điện theo ủy quyền là
Trang 40theo thỏa thuận của các bên, thời han ủy quyển đã hết hoặc công việc được ủy quyền đã hoàn thành Các căn cứ nảy được quy định cụ thé tai Điều 96 và Điều
140 BLDS năm 2015
Trường hợp người được đại diễn là cá nhân thi quan hệ đại diện theo ủyquyền sẽ chấm đứt khi thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Khoản
3 Điển 140 BLDS năm 2015, Đó là các trường hợp:
- Theo théa thuận,
- Thời hạn ủy quyển đã hết Trong đó, “thot hơn ly qué là thời hạn củagiao dich, cho nôn lết thời han của giao dịch thi thời hạn ty quyền phải chẩm
dit, các bên trong giao dich giải quyết lậu quả cũa giao dich đó”)
“Thời han ủy quyển nói chung được xác định theo văn bản ủy quyển hoặc
theo quy định của pháp luật Đối với hợp đồng ủy quyên thì do các bên thỏa
thuân hoặc do pháp luật quy định, nêu không có thỏa thuận và pháp luật không
quy định thì thời han ủy quyền có hiệu lực một năm, kể từ ngày sác lập việc ủy quyển
~ Công việc được ủy quyển đã hoàn thành Nhiệm vụ chính của người đại
diện là hoàn thành tốt công việc đã được ủy quyền cho nên khí người đại diện
thực hiện xong việc ủy quyển, đem lại kết quả công việc cho người được đạidiện thì quan hệ đại diện chấm dứt
~ Người được đại diễn hoặc người đại diên đơn phương cham dứt thựchiến việc ủy quyên Việc đơn phương chém dứt thực hiền ủy quyển phải thông
"báo cho chủ thé còn lại biết.
- Người được đại điện, người đại diện là cả nhân chết hoặc là pháp nhân
chấm dứt tôn tai;
~ Người đại diện không côn đủ điều kiện phải có năng lực pháp luật dân
sư, NLHVDS phủ hợp với giao dich dan sự được xác lập, thực hiện theo quy
định tại khoản 3 Điều 134 của BLDS năm 2015 bao gồm các trường hợp người đại điên bi Tòa án tuyên bố mắt NLHVDS, bị hạn chế NLHVDS, bị Tòa án
tuyên b6 mắt tích
` Nggyẫn anh Tan (Gả bữn) C016), Bùi luận Mea Đọc BLDS cia mức Cộng hoà xã hãi chỉ nga Fe
‘Neon hâm 2015, 3S trgbáp, HANG, 216