Chế định đại điện theo ủy quyền cũng đã và đang khẳng định ý ngiĩa,vai trò của mình trong hệ thông pháp luật tổ tung dan sự, việc xác dinh đúng dan vaitrò cũng như hoàn thiện các quy địn
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
NGUYEN TRONG TU
451256
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Trang 2BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
NGUYEN TRONG TU
451256
Chuyêu ngành: Bộ luật To tung dan sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Th.S VU HOANG ANH
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các kết luận số liễu trong khóa luận
tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo dé tin cậy./
“Xác nhận cña Tác giả khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn thực tập (Ky và ghi 16 ho tên)
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐÀU A
2''T'õm tht tina hình nghiên cứu (đề tdci co cenoidAk bo a2 d4dnÀ há Hoang gia dua
3 le khoa học và thực tiễn - 2 222202220 22002113
5 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Ö4
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 Kết câu khóa luận :
CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦYQUYEN TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ — — lO
1.1 KHÁI NIEM VÀ ĐẶC DIEM CUA NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN
TRONG TO TUNG DÂN SƯ
1.11 Khải niệm người đại điện theo ty quyén trong
wv
1.12 Đặc điểm của người đại điện theo iy quyên trong tô hing dan sự
12 VAI TRO CUA NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN TRONG TO TUNG
1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIÊC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT aR NGUOI DAI
DIEN THEO UY QUYỀN TRONG TO TUNG DAN SỰ feat Ba ¿.a1t9)1.4 CÁC YEU TO ANH HƯỚNG DEN HIEU QUA THUC HIÊN PHÁP LUẬT VENGƯỜI ĐẠI DIEN THEO UY QUYỀN TRONG TÓ TUNG DAN SỰ 231.41 Quy dinh của pháp luậi về người dai điện theo tyr quvén trong tô trng đân sự 23
1.42 Sehiéu biết pháp luật về ty quyền trong tô hing déin sự của đương sự 24
1.43 Sự phối hợp từ phía cơ quan tiễn hành tô tưng ào.
KET LUẬN CHƯƠNG 1 =
-CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM HIỆN HANH VỀ
NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN TRONG TO TUNG DÂN SỰ 27
Trang 62.1 DIEU KIEN TRO THÀNH NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO UY QUYỀN TRONG TO
TUNG DAN SU oo
2.1.1 Điều kiện dé cá nhân trở thành người đại điện theo ủy quyên 27
2.1.2 Điều kiện dé pháp nhân trở thành người dai diện theo ủy quyền 30
2 PHAM VI THAM GIA TO TUNG CUA NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN
CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ " .ẽ
23 VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VU CUA NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN
TRONG TO TUNG DÂN SU Hơi i66 pdàddMn mecca BT
2.4 CHAM DUT ĐẠI DIEN THEO ỦY — VÀ HẬU QUA PHÁP LY CUA
VIỆC CHAM DUT ĐẠI DIEN oo -sccssssssssessssssssseccescinesseeceesusesstscnseseeeceteseeceeeeeee AO
KET LUẬN CHUONG 2 ee
CHU ONG 3 THỰC TIEN THỰC HIEN PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH
VE NGƯỜI DAI DIEN THEO UY QUYEN TRONG TÓ TUNG DAN SỰ VAMOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT ee ih
3.1 THUC TIEN THUC HIỆN PHÁP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM HIỆN
HANH VỀ NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO UY QUYEN 200.000 esse essseeseeesneseeeseen AT3.1.1 Những kết quả dat Git oo secsesssesssesssssnsessnonecsescssesnscensuntecensnnscsescenessesseiee 7
483.1.2 Những han chế, bắt cập
ốT
3.2 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜIĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN TRONG TO TUNG DÂN §Ư 68IRE EUAN CHUONG 85 cssxssgocttsoBiucs2ieggcgndiostoiteag6gsg:sgsnsvsssaolyTKET LUẬN ee eee ere ne emer)
PHU LUC 82
Trang 7LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thực tiễn xét xử các vụ việc dân sự những năm qua, sự tham gia tô tụngdân sự của người đai điện theo ủy quyền có ý ngiĩa rất lớn đối với việc bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của đương sự, cũng như việc lam rõ sự thật khách quan của vụ việcdân sự, ngày cảng chứng tỏ là một trong những thành phan không thể thiêu trong tổtung dân sư Chế định đại điện theo ủy quyền cũng đã và đang khẳng định ý ngiĩa,vai trò của mình trong hệ thông pháp luật tổ tung dan sự, việc xác dinh đúng dan vaitrò cũng như hoàn thiện các quy định pháp luật về người đại điện theo ủy quyên trong
tổ tụng dân sự là một việc làm cân thiết và có ý ngiữa quan trong, Bởi lễ, với tư cách làngười tham gia tô tụng dân sự, hoạt động của người dai điện theo ủy quyên cho đương
sự có tác động không chỉ dén hoạt động của những người tham gia tô tụng khác, macòn tác động dén cả hoạt động của các cơ quan tiên hành tổ tụng dan sự, góp phân thúcday dân chủ, tiên bô của xã hôi, hoàn thiện và bảo vệ nên pháp chê xã hội chủ nghia
Người đại điện theo ủy quyên là người tham gia tô tung dân sự, thay mất đương
sự thực liện các quyền, nghia vụ tô tung để bão vệ quyền và lợi ích của đương sự
Việc tham gia tổ tụng của người đại diện theo ủy quyền trong tổ tụng dân sự có ýngiĩa rất lớn đối với việc giải quyết các vụ án dân su, đặc biệt trong trường hợpđương sự không tự thực hiện các quyền va ngiữa vụ tổ tung của mình Trong tiên trình.đổi mới của pháp luật, chế định đai diện cũng được quan tâm và tréi qua nhiêu lần sửađổi dé đi dén hoàn thiện Minh chứng zõ ràng nhật là sự ra đời của BLTTDS năm 2015thay thê cho BLTTDS năm 2004 đã có những thay đổi liên quan chế định đại điện theo
ủy quyền, BLDS năm 2015 hiện hành cũng có những đổi mới tích cực nhằm hòa hopvới quy đính của pháp luật hinh thức.
Thực tiễn hoạt đông tô tung trong những năm gan đây cho thấy, việc quy dinhchế định người dai diện theo ủy quyên trong tô tung dân sự là hết sức cân thiết, nhằmdim bão hoạt động tranh tụng được dién ra theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quyđính, kip thời bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp cho các bên đương sự Sé lương các
vu việc có người đại điện cho đương sự tham gia vào quá trình tô tung dân sư ngàycàng tăng và có tính chuyên nghiệp hơn Phân lớn, với sự tham gia của các luật sư lànhững người tranh tụng chuyên nghiệp, nên chat lượng của bản án, quyết đính: củaTòa án cũng được nâng cao Việc thực hiện các quy định về người đại điện theo ủyquyên được thực hiện khá nghiêm túc Đông thời, Tòa án cũng đã phối hợp, gúp đỡ
Trang 8góp phân nâng cao liệu quả trong việc thực hiện, kiểm tra, gám sát các quy định về
người đại diện theo ủy quyền Tuy nhiên, trải qua thực tién áp dung, những quy định
về người đại điện theo ủy quyên trong tô tung dân sự đã bộc lô một số điểm bất cập,
chưa cụ thể, thiêu tính thông nhật, có những vận đề cân thiệt nhung chưa được luật
hóa, bên canh đó, nhũng khó khan từ thực tiễn áp dụng pháp luật cũng làm ảnh hưởngđến hoạt đông tô tụng dân sự và lợi ích hợp pháp của đương sự không được đảm bảonhu trong việc xác định vai tro của người được ủy quyên, quyền và nghĩa vụ của ngườiđược ủy quyền
Xuất phát từ vai trò của người đại diện theo ủy quyền trong tô tụng dân sự, thựctrạng pháp luật và thuc tién áp dụng pháp luật về người đại diện của đương sự trong tô
tung dân sự, việc tìm hiểu, nghiên cứu về người dai điện theo ủy quyên trong tô tung
dân sự đã trở thành mét nhu cầu cấp bách Cho nên, việc nghiên cứu, đánh giámét cách toàn điện các quy định của pháp luật liên quan đến người đại điện theo ủy,quyên trong tổ tung dân sự, đánh giá thực tiễn áp đụng pháp luật trong hoat động tốtung dan sự, từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thi
thành pháp luật về van đề này, nâng cao liệu quả của hoạt động tổ tụng dân sự tại Tòa
án, bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích cho các bên tranh chấp 1à rat can thiết.
Chính vì vay, với các lý do được phân tích ở trên, tác giả lựa chon đề tài “Ngườiđại điệu theo ity quyều trong tố tung đâm sự?” làm đề tài nghiên cứu cho Khóa luận tốt
nghiệp của minh nhằm mục đích thực hiện những công việc trên Trên cơ sở nghiên
cửu pháp luật hiên hành, tác giã sẽ chỉ ra những điểm mới, những ưu điểm của Bộ luật
Tổ tụng dân sự năm 2015 đôi với quy định về người đại điện theo ủy quyền Từ những
cơ sở đó, khóa luận cũng chỉ ra những quy định chưa thực sự thông nhất và cân đượcthay thê, sửa đôi dé hoàn thiện hơn
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Cùng với công cuộc đôi mới và cải cách tư pháp tại Việt Nam, việc nghiên cứuxung quanh van đề người đại điện theo ủy quyền trong TTDS cũng nhận được ratnhiêu sự quan tam của các học giả và đã có nhiéu công trình nghiên cứu khoa học liênquan đến van đề này:
Ở cấp độ luân văn, luận án chuyên ngành luật có các công trình như Tác giả
Nguyễn Công Bình “Báo đâm quyển bảo về của đương sự trong Tế hing dân sự Liệt
Nam”, luận én Tiên si Luật học do TS Dinh Trung Tung, PGS.TS Dinh V ăn Thanh.hướng dẫn, Trường Dai học Luật Hà Nội, năm 2006, Tác giả Trần Thi Quynh Châu
“ở
Trang 9“Người đại điển của đương sự trong tổ hing dan sự", luận én Tiên & Luật học doPGS TS Tran Dinh Thảo hướng dẫn, Hoc viện Khoa học xã hội, 2019; Tác ga TranThi Hường “Người đại điện theo ty quyền của đương su trong tô hing dân sự iệtNam”, luận văn thạc si Luật học đo TS Trân Anh Tuân hướng dan, Khoa Luật — Đạihoc Quốc gia Hà Nội, 2014; Tác gia Vương Quốc Hai “Người dai điện theo ty quyền
trong Bộ luật Tế hưng dan sự năm 2015”, luận văn thạc si Luật học do PGS.TS Trân
Anh Tuân hướng dan, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017; Tác giả Pham Thi ThuHoài “Đại điện theo pháp luật của đương sự trong tô hing đân sự Liệt Nam” doPGS.TS Tran Anh Tuan lướng dan, Khoa Luật —Dai học Quốc gia Ha Nội, 2017
6 cap độ đề tài nghiên cứu khoa hoc có mat số công trình sau: Trường Đại học
Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tô tung dân sự Diệt Nam, NXB Công an nhân dân,2021; Trường Đại học Luật Thành phô Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật tô amg dan sựTiết Nam, NXB Hong Đức — Hội Luật gia Việt Nam
Mét số bai việt trên các tạp chi chuyên ngành nlur Tác giả Nguyễn Van Dũng,
“Ban về Quyền người đại điện của đương sur’ guy’ đình tại Điều 243 Bồ luật Tổ ang
dén sự”, Tap chí Nghé luật - Số 4, 2006, tr 24-27; Tác giả Nguyễn Huy Hoàng “Bản
về những trường hợp không được làm người đại điện theo iy quyền quy đình tại Điều
87 Bé luật Tố hing dn sự năm 2015”, Tap chi Khoa học pháp lý - Số 01, 2020, tr
109-116; Tác gia Bui Thi Hà, “Bam về các học thuyết pháp l' định hướng cho việc xâydung và hoàn thiện pháp luật về người đại điện của đương sự trong té amg dân sựDiệt Nam”, Tap chi Nghệ luật - Số 21, 2021, tr 28-33; Tác giã Tran Thi Quỳnh Châu
“Một số vướng mắc, tôn tai trong thực tiễn thực hiện quy định về người dai điện theo
iy quyền của đương sự trong Té hing dan sự liệt Nam hiển hành”, Tạp chi CôngThương - Số 13, 2018, tr 18-23
Và nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác nữa ở phương điên khác nhau vềngười đại điện theo ủy quyên trong TTDS, tuy vậy căn cử vào tình hình thực tê hiện.nay van đề người địa điện theo ủy quyên trong TTDS ở Việt Nam hiện nay cân đượctiếp tục nghiên cứu và hoàn thiuyr én
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Dé tải trực tiếp gop phan trong việc bổ sung và phát triển làm phong phi thêm về
cơ sở về van dé người dai diện theo ủy quyên trong TTDS ở Việt Nam Các kết quảnghiên cứu của tác giả có được nhờ việc sử đụng thêm một số tài liệu tham khão với
những công trình nghiên cứu khoa học quan trong đáng tin cây Qua đó đóng góp kiên
Trang 10nghỉ để giải quyết các van đề thực trang Những luận cứ khoa hoc và thực tiễn được
trình bay có thé làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và việc thuc thi các quy định
liên quan dén hoạt động người đại điện theo ủy quyên trong TTDS
4 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tai được thực hiện đựa trên cơ sở của việc tim hiểu, nghiên cứu vàphân tích các quy định pháp luật về về người đại điện theo ủy quyên trong TTDS vàthực trang hiện nay Trên cơ sở đó có góp phan lam 16 nội dung van đề và những kiên.nghi, đề xuất về về người đại điện theo ủy quyên trong TTDS V oi mục đích trên khóaluận sẽ làm rõ các vẫn dé sau:
Thứ nhất, các khái niém, nội dung về về người đai diện theo ủy quyền trongTTDS Cu thé là các khái niêm về về người dai diện theo ủy quyên trong TTDS, đặcđiểm của người đại điện theo ủy quyền trong TTDS, cơ sở khoa học của việc xây dựngpháp luật về người đại diện theo uy quyền của đương sự trong TTDS
Thứ hai, đánh giá các quy đính pháp luật về điều kiện trở thành người đại diện,phạm vi, quyên và nghĩa vụ, căn cứ thay đổi, châm đút đại diện theo ủy quyền
Thứ ba, từ việc đánh giá các quy định pháp luật điều chỉnh người dai diện theo dyquyên trong TTDS, từ đó tác giả lam 16 thực tiễn thực hiên pháp luật về TTDS Việt
Nam hiện hành và có một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về người
đại diện theo ủy quyên trong TTDS
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về người đại diện theo ủy quyên trong trong vụ ándân sự Tác giả cũng tap trung nghiên cứu các quy định pháp luật trong hệ thong phápluật của nước ta liên quan dén người đại diện theo ủy quyền như BLDS 2015,
BLTTDS 2015 và một số văn bản pháp luật khác có liên quan Cụ thé:
- Nghiên cứu những vân đề lý luận cơ bản về người đại điện theo ủy quyền của
đương sự trong TTDS như khái niém, đặc điểm, vai trò, cơ sé hình thành của người
đại điện theo ủy quyền trong TTDS
- Nghiên cứu các quy dinh hiện hành của pháp luật Việt Nam về người dai điện theo
ủy quyền trong TTDS với hing van đề liên quan niar quy định về điều kiên trở thành:người đại dién theo ủy quyền, phạm vi tham gia tÔ tung của người đại điện theo ủy quyên, quyền và ngiĩa vụ của người đại điện, căn cứ thay đối, cham đút đại điện theo ủy quyền vàhậu quả pháp ly của việc châm đút dai điện theo ủy quyên trong TTDS,
- Nghiên cứu thực tiến việc thực hiện các quy định của pháp luật hiện hành về
người đại điện theo ủy quyên trong TTDS trong những nắm qua,
Trang 116 Phương pháp nghiên cứu
Toản bộ khóa luận được thông nhất bằng phuong pháp luận là chủ nghĩa duy vatbiện chúng của học thuyét Mác — Lénin cùng với tư tưởng của Chủ tịch Hô Chí Minh
và đường lối chính sách của Đăng và Nhà nước về pháp luật Bên cạnh đó mỗi chươngtrong khóa luận được tác giã sử dung những phương pháp sau:
Chương 1: Tác giả sử dung phương pháp phân tích, ting hop dé lý giải nhữngkhái niệm, đặc điểm, vai tro của người đại diện theo ủy quyên Bên cạnh đó, tác giảcòn sử dung phương pháp lý luận để luận giải những cơ sở hình thành nên quy dinhngười đại điện theo ủy quyền trong tô tụng dân sự
Chương 2: Ngoài plurong pháp phân tích và tổng hop, trong chương 2 này tác giả can
vận dung phương pháp lịch sử nhằm mục đích nêu lên những quy pham pháp luật trong quá
khứ đã hệt hiéu lực, đá được sửa đôi, bd sung, Từ đó, đánh gid tính khả thi, tính mới và tính.hop lý của các quy pham liên hành về van đề người đại diện theo ủy quyền
Chương 3: Trong chương này, tác giả cũng sử dụng phương pháp phân tích vàtổng hợp Mặt khác, để làm sáng tỏ vấn đề cân nghiên cứu, tác giả còn sử dụngphương pháp so sánh và phân loại nhằm mục đích so sánh với các quy định pháp luậttrong các lính vực pháp luật khác, từ đó tim ra những bất cập của pháp luật hiện hành
va đưa ra giải pháp hoàn thiện.
7 Kết cau khóa luận
Nội dung chính của đề tai khóa luận có kết câu như sau:
Chương 1 Một số van đề lý luận về người dai diện theo ủy quyên trong tổ tụngdân sự
Chương 2 Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về người đại điện theo ủy
quyền trong tổ tung dan sự
Chương 3 Thực tiễn thực hiện pháp luật Viét Nam biện hành về người đại diệntheo ủy quyên trong tổ tung dan sự và một số kiên nghi hoàn thiện pháp luật
Trang 121.1.1 Khái niệm người đại điện theo ủy quyền trong tô tụng dan sự
Dé hiểu rõ khái niệm người dai điện theo ủy quyền trong TTDS thi trước hết phêilam rõ được khải niệm tổ tung dân sự và khái niém đại điên Từ đó di sâu phên tích lam 16
về khái niém đại điện theo ủy quyền Đây là phân định hướng tiên quyết dé có thê nghiên.cứu được các nộ: dung cơ bản nhất về dai điện theo ủy quyên trong tổ tụng dân sự
Thứ nhất, quan niệm về tổ tung dén sự
Trong khoa hoc pháp lý, việc giải quyết các tranh chap về quyên, lợi ích giữa môt
bên là Nhà nước đại điện với một bên là công dan nhằm buộc tội những chủ thé có hanh
vi vi phạm pháp luật hình sự, xâm phạm tới trật tự công công, lợi ích của các cá nhân, tổ
chức thì được giải quyết theo tổ tung hình sự Các tranh châp giữa người din và Nha
nước liên quan dén các quyết định, hành vi hành chính thi được giai quyết theo tô tunghành chính Các tranh chấp giữa người dân với nhau sẽ được giải quyết theo TTDS Xét
về lý luận thì TTDS là trình tự, thủ tục giải quyết các tranh chấp, yêu câu phát sinh trong
lĩnh vực tư gầm có: dân sự, hôn nhân và gia định, kinh doanh — thương mai, lao động,
Theo Từ điển Luật học Việt Nam, “TTDS là trình hr hoạt động do pháp luật ay
định cho việc xem xét, giải quyết vụ án dân sự và thi hành án Trong từ điển Luật
hoc của Anh thì tổ tung (procedure) là những bước tiền hành mang tính hình thức mathông qua do vu kiện được giải quyết Trong từ dién Luật học của Pháp thì tổ tụng làtoàn bộ những thé thức phải theo dé đệ trình một yêu cầu trước thâm phán Như vây đa
số các nước đều thừa nhận TTDS là trình tự, thủ tục ma pháp luật quy đính dé Tòa an
giải quyết một vụ kiện dân sự 2
Theo Giáo trình Luật TTDS của Dai học Luật Ha Nội nắm 2021 dinh nghia nlursau “Trong khoa học pháp If, trình tự do pháp luật guy định cho việc giải quyết PTDS va
tai hành án đân sự được gọi là TTDS3 Tuy vậy, ở Việt Nam hién nay các nhà khoa hoc
pháp lý van còn có những ý kiên khác nhau về nội ham của khá niém này Có ý kiên cho
' Bộ Twpháp - Viễn khoa học pháp lý, Từ điển Luật học Việt Nam, Ned Tw pháp , Hi Nội tr.127
* Trường Đại học Luật Hi Nội, Giáo wink Luật tẾ nang dan sự Việt Nem (2031), Nod Công am nhân din, Hi
Nội,trlả
* Trường Đai học Luật Hi Nội,tlãd, tr.11
Trang 13rang thi hanh án dan sự thuộc về tô tụng dân sư và là “nội giai đoạn của tố hứng dan sự %,
Ngược lai, ý kiến khác cho rang thi hành án dan sự không phải là hoạt động tô tung dan sự
ma là “hoạt động tô tụng hành chính” Ý kiên thứ ba cho rằng ‘Wa hành án là hoạt đồng
mang tính hành chính - tư pháp "6 Tuy nhiên, trong giới hen pham vi nghiên cửu của đề tài,
khóa luận chỉ nghiên cứu về người đại điện theo ủy quyền trong quá trinh Tòa án giải quyét
VVDS, không nghiên cửu về người dei điện trong THADS
Thứ hai, quan niệm về đại điện
Trong pháp luật dan sự của nước Cộng hòa xã hôi chủ nghia Việt Nam, chế địnhđại điện đã được xây dung ngay từ BLDS dau tiên — BLDS nam 1995 và tiếp tục đượcquy dink trong BLDS năm 2005 và BLDS 2015 Chế định đại điện con được ghi nhậntrong một số điều khoản khác của BLDS và nluêu đạo luật có liên quan như Luậtthương mại năm 2005, BLTTDS năm 2015, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014,
Luật Doanh nghiệp năm 2020
Xét về thuật ngữ thì “đại điển” là một từ có nguén gốc Hán, theo Từ điển TừHán Việt của tác giả Pham Van Các, nha xuất bản thành phó Hồ Chi Minh năm 2001
thì đại điên được hiểu là “thay mặt" Theo từ điển Tiếng Việt, “dai điện là sự thay mặt cho cá nhân, tập thể 'Š_ Theo Từ điễn Luật học, “dai điện là việc một người, một
cơ quan tô chức xác lập thực hiện hành vi pháp I trong phạm vi thâm quyền đạiđiện Người đại điện là người nhân danh và vì các lợi ích của một người khác xác lập,
Hare hiện các giao dich trong phạm vi thẩm quyền đại điên"?
Tại cuốn Những van dé cơ bản và thuật ngữ của Bộ Luật Dân sự của tác giả
Nguyễn Thùy Dương — Nhà xuất bản Thành phó Hé Chí Minh” khái niệm đại điện
được định nghiia rõ ràng hơn dưới dang là mét hành vi, trong đó tôn tai hai chủ thé:người dai điện và người được dai điện, người dei điện nhân danh người được đại điệnthực hiện các giao dich dân sự trong phạm vi pham vi thêm quyền đại diện Quan hệ
đại điện được xác lập theo quy định của pháp luật hoặc theo ủy quyên Trường hợp
pháp luật có quy định phải tự minh thực hiện giao dich dân sự thì cá nhân không được
cho người khác đại điện cho minh.
* Bùi Nguyên Khinh (2001), “3Một số ý kiến về thất tục thihinh in din sự, kinh tế của Vật Nam từ cách tệp cin
cia Mật so sinh”? Tạp chi Nhà nước và Pháp luật, Hà NOi,tr 44
` Viên Nhà nước vì Pháp Mật, Trang tim Khoa học số hội vì Nhân văn Quốc gia 2001), Milang quem điển cơ
Sư về Bộ luật Tổ nơng đân su Piệt Nem, công tràn nghiền cứu cap Bộ, Hà Nội,ró3
° Lê Math Tim (2001), “Thừy bùn mày vin để 3 hiển về thì hành an”, Top chi luật học, t 23.
Pham Vin Các (2001), Từ điển: Từ Hon Ziết Neb Thành pho Ho Chí Minh, Thành phô Ho Chí Mah
5 Trưng tìm Tử điền học, Từ điển Tiếng Việt Hà Nót Nxb Di Ning, Đà Nẵng 2004, 279.
° Trường Đai học Luật Hà Nội, Từ điển Luật học (2008), Nxb Gino thông vàn tải, Hà Nội, 575.
°° Nguyen Thủy Dương, Niững vấn để cơ been và tuuết ngữ ciia Bộ Luật ein su, Nob Thành phố Hồ Chi Minh,
TP Ho Chí Minh.
Trang 14Mặc du có nhiều quan điểm khác nhau về khái miệm đại diện tuy nhiên tựu
chung lại, chúng ta có thé đưa ra khái miêm đại điện như sau: “Đại điển là việc cánhân, pháp nhân (sau đây goi ching là người đại điển) nhân danh và vì lợi ich của cá
nhân khác (sau đây gọi là người được đại điện) xác lập, thực hiện giao địch dén sự" 11
Có thể thay, cơ chế dai diện biểu hiện rõ rét cho sv lính hoạt, mém déo trong doi
sống pháp ly dân sự Các giao dich dân sự luôn có sự da dạng trong chủ thé tham giechủ thé có thé là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đính, tổ hop tác và Nhà nước CHXHCNViệt Nam, và đối với những chủ thể ma quyên lợi mang tinh cộng đồng thi việc thamgia quan hệ pháp luật dân sự buộc phải thông qua hành vi của người đại diện, đối với
cá nhân, pháp luật din sự với su dé cao nguyên tắc tôn trong quyên tự định đoạt, đượcphép tham gia vào các giao dich dân sự một cách gián tiếp và được hưởng lợi từ giaodich do thông qua một người khác Chế dinh dai điện còn là một phương tiên pháp lýhữu ích đổi với các cá nhân ma theo quy định của pháp luật thi không thé trực tiếptham gia giao dich dân sự, dua họ tham gia vào quan hệ pháp luật dân su, đảm bảo các
quyên nang cơ bản của họ mà pháp luật cho phép ho Z
Với nội dung cốt lõi như vây, chế định đại diện được áp dụng vào hoạt đông tô
tung dén sự Hoạt động tổ tung dân sự là một hoat đông pháp lý nhằm giải quyét các
vụ việc phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đính, kinh doanh,thương mại và lao động Mất khác, chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật nội dungnêu trên thông thường chính là mét bên chủ thé tham gia tô tung dân sự với tư cách làđương sự, do vay, tính đa dang và đời hỏi linh hoạt về người tham gia quan hệ phápluật của các chủ thé đó đã đặt re yêu cau áp dung chê định đại điện trong TTDS
Trong TTDS, dé bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình các đượng sự thường
tu mình thực hién các quyên, ngiĩa vụ tô tụng của ho Tuy vay, trong một sô trườnghop, người khác có thé thực hiện các quyên, ng†ĩa vụ tổ tung của ho và từ đó đã hìnhthành quan hệ đại diện Những người thực hiện quyên, nghĩa vu của các chủ thé trongcác quan hệ pháp luật được gợi là người đại điện Khai niém người đại diện của đương
sự được Tiên sỹ Nguyễn C ông Binh phân tích cu thé trong Giáo trình Luật TTDS ViệtNam như sau “Tả người tham gia tố hing thay mat đương sự thực hiển các quyển,
ngiữa vụ tố ang đề bảo về quyển, lợi ích hợp pháp cho đương su trước Tòa án
Trang 15Như vậy, đại điện được tiểu là một quan hệ pháp luật, một mối liên hệ pháp lý Đó là
mối liên hệ giữa người đại diện với người được đại điện Chủ thé của quan hệ đại diệnbao gồm người đại diện và người được đại diện Người đại điện trong TTDS có thé
tham gia tố tụng đựa trên những môi quan hệ pháp lý đã tôn tai trước do như quan hệ
dai điện của pháp nhân và người đứng đầu pháp nhân, giữa chủ hộ với các thành viên
của hộ gia đình, tổ trưởng tô hợp tác với tổ hợp tác; quan hệ giữa người đai diện, giám
hô với cá nhân không có năng lực hẻnh vi dân sự Người đại điện nay cũng có thétham gia tổ tung theo sự chỉ định của Tòa án hoặc bằng chính sự ủy quyền của đương
sự hay người dai diện hợp pháp của ho
Việc nghiên cứu cũng cho thay tuy cùng là đại diện thay mat đương sự theo sự ủy
tại dưới nhiều hình thức khác nhau:Nếu nhìn nhận đưới góc độ pham vi ủy quyền giữa người đại điện theo ủy quyền
quyên nhưng người dai diện nay cũng có thể t
và đương sự TTDS thì người dai diện theo ủy quyên bao gồm người đại điện theo ủyquyên toan bô và đại điện theo ủy quyên một phân, theo đó, đương sự có thé ủy quyền
cho người đại điện thực hién toàn bô hoặc chỉ mot hay một vai công việc cụ thể trong
suốt quá trình tham gia tổ tung nhằm bảo vệ quyên va lợi ích của đương sự Khi thực
hiện ủy quyên toàn quyền, dong ngiấa với việc người đại diện theo ủy quyên có các
quyên và mang ngiĩa vụ của đương sự khi tham gia to tụng,
Ngoài ra, nêu dựa vào chủ thé được đại dién có thé thi người đại điện theo ủy quyền
có thé là người đại điện cho cá nhân và người dai điện cho cơ quan, tô chức Theo đó,
người đại điện cho cá nhân là người được cá nhân uy quyên tham gia vào tô tụng dân,
thay mặt cho cá nhân - một cơn người riêng biệt, cụ thể - thực biên các quyên và ngiấa vụ
tổ tung dé bảo vê quyên và lợi ích hop pháp của cả nhén ma minh đại đện Người đạidiện cho cơ quan, tô chức là người được cơ quan, tô chức uỷ quyên tham gia vào TTDS,thay mat cho cơ quan, tô chức thực hiên các quyền và nglfa vụ tổ tung dé bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức mà mình đại điện
Nếu xét theo vị trí của người được đại điện thì người đại điện theo ủy quyên cóthé bao gồm người đại điện theo ủy quyên cho nguyên đơn, người đại điện theo ủyquyên cho bi don và người đại điện theo ủy quyên cho người có quyên lợi, nghĩa vụ cóliên quan trong vụ án dân sự.
Từ những luận giải và trên cơ sở kế thừa và phát triển các công trình nghiên cửu trước đây có thé đưa ra khối niệm người đại điện theo ủy quyền trong TTDS như sau:
Người đại điện theo iy quyên trong TTD là người tham gia tô tung trên cơ sở ý chí
Trang 16của đương sự hoặc người đại điện theo pháp luật của đương sự nhân danh đương sư,thay mặt đương sự thực hiện các quyển nghiia vụ tê hung của ho dé bảo vệ quyển lơi
ích hop pháp cho đương sự trước Tòa án 19
1.1.2 Đặc điểm của người đại điện theo ủy quyền trong tố tung dan sự
Thứ nhất, người đại điện theo tg quyền có thé là cá nhân hoặc pháp nhẫn cónăng lực tham gia tô tung dé bảo về quyển lợi ích hop pháp của đương sự
Theo quy đính tại khoản 1 Điều 138 BLDS năm 2015: “Cá nhân, pháp nhân có thé
ty quyển cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thưc hiện giao dich dân sự” BLDSnăm 2015 đã có sự mở rông phạm vi về mặt chủ thể, bố sung chủ thể là pháp nhan được
lâm người đại điện theo ủy quyên so với BLDS năm 2005 chỉ thừa nhận bên được ủy
quyền là cá nhân ¥ Đây là đểm mới đáng ghi nhân, việc bổ sung này đã làm cho quy
định về đại điện theo ủy quyên trở nên rõ ràng, chặt chế hơn về mặt chủ thê của quan hệ
đại diện 'Ế Pháp luật dân sự đã có những quy định về điều kiên để một cá nhân hoặc
pháp nhân trở thành người đại điên theo ủy quyền Trén thực tế, việc cá nhân, pháp nhân.trong hoạt động sinh hoạt, lao đông, sản xuất kinh doanh nói chung hay trong việctham gia tổ tung nói riêng đều có nhu câu ủy quyền cho một pháp nhân khác xác lập,thực hiện là nhu câu có thật Việc ủy quyên cho một pháp nhân chuyên về hoạt động cáclính vực pháp luật còn tao sự tin tưởng cho người ủy quyền về chuyên môn lẫn tácphong làm việc.
BLTTDS Công hòa Pháp hiện hành (Code de procédure civile)!” khi quy định về
người đại diện theo ủy quyền dé cập đến van dé chủ thể được ủy quyền tại khoản 8
Điều 414 như sau: “Une partie n'est admise a se faire représenter que par une setle
des personnes, physiques ou morales, habilitées par la loi” Quy định nay được biểu là
mt bên đương sự chi có thể nhờ một trong những người, thể nhân hoặc pháp nhân, có
đủ tư cách theo quy định của pháp luật để đại điện cho minh tại Tòa án Theo đó,
pháp luật TTDS Pháp từ lâu cũng đã công nhận tư cách đại điện của pháp nhân Việc
“ Bai Thị Hà (2021), Người n của đường sự trong pháp luật tổ nog dân suc Việt Nem, Luận in Tiên sĩ
Tuật học, Trường Đại học Luật Hi Nội,tr45
'* Khoản 1 Điều 143 BLDSnăm 2013 quy dine
“L Cá nhn, người dat điện theo pháp luật của pháp nhiền có thé tạ! quyển cho người khác xác lập, dec hiểm giao địch đân su”.
© Cao Ding (2017), Ché dh dai điện theo Bộ Init Dân sự 2015, Cổng thông th điện từ Viên kiểm sát nhân din
tỉh Binh Phước, ttos/®ksbbbphuoc govvivTin:VESND-trl/CHE:DINE-DAI-DIEN-TEEO.BO-LUAT DAN SU-2015-390 loi, truy cáp ngày 03/02/2024.
“Code a procéchre cwvile”,
tos//Artr legitrance gouv frkcodes/section,_ Ic/LEGLTEOXT000006070716/LEGiSC TA00000117236/ELEG1S
C'TA000006117236, tray cập ngày 03/02/2024
"Nha Pháp knit Viết - Pháp (1998), Bộ bật Tổ trng Din sự của nước ông hòa Phip , Nxb.Chinh tri quốc gia,
treo
10
Trang 17BLDS năm 2015 bỗ sung chủ thê pháp nhân không chỉ giúp khắc phục những thiêu sót
ma còn góp phân làm cho pháp luật Viét Nam thay đổi theo hung hòa hợp với phápluật nước ngoài, gdm thiêu những quy đính khác biệt và phù hợp với xu hướng “xíchlại gần nhau” của các hệ thống pháp luật trên thé giới
Với vai trò là người thay mat đương sự thực hiện các quyền và nghia vụ tó tungnên người đại điện theo ủy quyên thường 1a cá nhân Cá nhân là người đại điện củađương sự phải có day đủ năng lực hành vi TTDS Bởi vi, chỉ khi có đủ néng lực hanh
vị TTDS họ mới có đủ khả nang nhận thức và phan ánh, đảm bảo cho việc thực hiệnđược các quyên và nghiia vụ tô tung của đương sự Trên thực té, quá trình giả: quyết vụviệc dân su rất phức tạp Muôn thay mặt đương sự tham gia tô tung dé bảo vệ quyên.loi cho đương sự thi người đại điện phải có khả năng nhận thức, phân tích, chứng minh
và điều khiển được hành vi của minh trong việc tham gia tổ tụng Chính vì vậy, ngườiđại điện theo ủy quyền phải có năng lực hành vi TTDS đề thực hiện được các quyên vàngliia vu của đương su Những người không có năng lực hành vi TTDS không thê thực
hiện được các quyên, nghĩa vụ tô tung để bão vệ quyên, lợi ich hợp pháp của đương sự
trước Toa án Năng lực hành vi TTDS là khả năng tự minh thực hiện quyên, nghia vụTTDS hoặc ủy quyền cho người dai điện tham gia TTDS Năng lực hành vi TTDS củachủ thé được xác định bởi khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của ho Năng lựchành vị TTDS của cá nhân được suy đoán thông qua độ tuổi của ho Thông thường,pháp luật của các nước quy định người từ đủ mười tám tuổi trở lên được coi là người
có nang lực hành vi TTDS, trừ trường hợp ho bị mat NLHV D8 Trong một số trườnghợp đắc biệt thì người đưới mười tam tuổi cũng được coi là người có đủ năng lực hành
vi TTDS, chang hạn như đương sự là người từ đủ mười lắm tudi đến chưa đủ mườitám tuổi đã tham gia lao động theo hợp đông lao động hoặc giao dich dan sự bang tảisẵn riêng của mình được tự minh tham gia tổ tụng về những việc có liên quan đến
quan hệ lao đông hoặc quan hệ dân sự đó, Trơng trường hợp nay, được cai là có
'? Khoản 6 Điều 69 BLTTDS 2015
11
Trang 18đương su có thể đưa ra quyết định về vụ án một cách công bằng trong phạm vi thêm
quyên, người đại điện của đương sự phải điền vào giấy chúng nhận phi hợp nêu người
đó đăng ký là người đại điện của đương su Tòa án có thể chỉ dinh bat cứ ai lam ngườidei diện của đương sự, ví dụ: Cha/me hoặc người giám hộ, một thành viên trong giađính hoặc ban bé hoặc một luật sư, mét người có giấy ủy quyên lâu dài Luật sư chinhthức sẽ tham gia tổ tung như người đại điện của đương sự nêu: (i) không ai phù hợp vàsẵn sàng lam người đại điện của đương sư, (ii) đương sự sẵn sang trả chi phí luật sư, ví
dụ như trợ giúp pháp lý, (iii) bac si hay chuyên gia y tê khác, vi du bác sĩ tâm thân củađương sự xác nhận đương sư thiêu NLHVDS Tòa án sẽ chỉ đính luật sư chính thức
vào thời điểm thích hợp, nêu người đó đồng ý tham gia tổ tung”
Đôi với trường hợp đương sự là pháp nhân thì việc thực hiện các quyên và ngiĩa
vu TTDS của pháp nhân được thực hién thông qua người đại diện của pháp nhân.Người dei điện theo pháp luật của pháp nhân được xác dinh căn cứ vào điêu lệ củapháp nhân hoặc quyét định của cơ quan nhà trước có thêm quyên Đối với các cơ quan,
tổ chức khối kiện để bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người khác thì các cơ quan, tổ
chức này có quyên khởi kiện đối với các loại việc trong pham vi, nhiém vụ, quyền han
của minh do pháp luật quy đnh Mặc dù vậy, ngay cả các trường hop này thì các cơ
quan, tổ chức nêu trên cũng phải cử mét cá nhân có day đủ năng lực pháp luật TTDS
va năng lực hành vi TTDS tham gia tổ tung
Thứ hai, người đại điện theo ty quyên là người nhân danh và vì lot ích của ngườiđược đại điển
Thông thường người đại điện theo pháp luật có toàn bộ quyên, ngifa vụ của đương
sự Tuy nhiên, đối với tranh chấp liên quan dén quan hệ nhân thân - là những quan hệkhông được chuyên giao thì những quyền và ngiấa vụ tô tung gắn liên với nhân thân,người đại điện của đương sư không có các quyên và ngiĩa vụ tô tung của đương sự,chang hạn như quyên hòa giải trong vụ an ly hôn Đối với đại điện theo ủy quyên, quyền
va ng†ĩa vụ của người đại điện theo ủy quyên phụ thuộc vào phạm vị, nội dung ủy
quyền, căn cứ vào hợp đông ủy quyên, giây ủy quyên hoặc các văn bản co giá tri tương
đương với hợp đồng ủy quyên Như vậy, dù là đại điện theo pháp luật hay đại diện theo
ủy quyền thi quyền và ngiĩa vụ của người đại điện cũng đều phụ thudc vào quyên, nghiia
vu của đương sự và không vượt quá pham vi các quyền và ngiĩa vụ đó.
het gow XU friend
Trang 19Đối với những nước có sự phân biệt giữa người đại điện của đương sự và người bảo
vệ quyên và lợi ích của đương sự thì đặc điểm nảy của người đại điện của đương sự cho
phép phân biệt người đại diện của đương sự với người bảo vệ quyên và loi ích hợp phápcủa đương sự Mặc đù người đại điên của đương sự và người bảo vệ quyên và lợi ích hợp
pháp của đương sự khi tham gia tổ tụng đều cùng một mục đích là bão vệ quyên, lợi íchhợp pháp cho đương sự nhung việc tham gia tô tung của người bảo vệ quyên và lợi ichhợp pháp của đương sự với người đại diện của đương sự vẫn có những điểm khác niur
- Vé mục đích tham gia té hang: người đại điện của đương sự là người tham gia tổtung thay mat cho đương sự thực hiên các quyền và nghĩa vụ tổ tung bảo vệ quyên vàlợi ích hợp pháp của đương sự, vì vậy khi đã có người đai diện tham gia tô tụng thikhông nhật thiết đương sự phải tham gia to tung Còn người bảo vệ quyên va lợi ichhop pháp của đương su là người tham gia tô tung dé hỗ trợ về mặt pháp lý cho đương
sự nên người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự them gia tô tụng songhành cùng với đương su Vé bản chat, người đại diện của đương sự tham gia tô tung
với vai trò là người nhân danh, thay mat người được đại điện (đương su) bảo vệ quyên
và lợi ích của chính người được đại điện, thực hién các quyên, nghia vụ TTDS của
đương sư theo quy định của pháp luật hoặc trong phạm vi ủy quyền Còn người bảo vệ
quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự tham gia to tung song song cùng với đương
sự Khi tham gia tô tụng, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có vị
trí pháp lý độc lập với đương sự, không bi ràng buộc bởi việc thực hiện các quyền vàngliia vụ tô tung của đương sự như người đại điện
- Vé hình thức: người đai điện theo ủy quyền của đương sư tham gia tô tụngthông qua việc ủy quyền bằng văn bản con người bảo vệ quyên và loi ich hợp phápcủa đương sự tham gia tô tụng thông qua hợp dong dich vụ pháp lý bằng văn bản vàđăng ký tham gia tổ tung tai Tòa án
- Về xác định chủ thé tham gia té tụng: Những người đại điện theo pháp luậtcủa đương sự, đối với cá nhân là nhũng người có quan hệ hôn nhân, huyệt thông,nudi đưỡng với người được đại diện hoặc người được Tòa án chỉ định làm người đạidiện cho đương sư Toa án chỉ tiên hành chỉ định người đại điện cho đương sự trongtrường hợp đương sư là người bi hạn chế NLHVDS mà không có người đại điệnhoặc người đại diện theo pháp luật không được đại điện Đồng thời, Tòa án cũng
không được chỉ đính những người thuộc điện không được làm người đại điện theo
pháp luật của đương sự Đối với người đại diện theo uỷ quyên: Pháp luật TTDS Việt
13
Trang 20Nam quy định, bat kì người nào có năng lực hành vi tổ tung đại điện tham gia to tung
để bảo vệ quyên, loi ich của đương sự trừ những người không được làm người đại
diện theo pháp luật của đương sư và những người ma việc tham gia tô tung của họ có
thé ảnh hưởng đến tính khách quan của việc giải quyết vụ việc dan sự Tuy nhiên, débảo vệ tốt nhật quyền và loi ich hợp pháp cho đương su, pháp luật một SỐ trước cònquy định người dai diện của đương sự phải là luật sơ Chẳng hạn, đại điện “adlitem”trong BLTTDS Dai Loan là đại diện cho đương sự tham gia tô tụng để bảo vệ quyền
lợi của đương sự, mục 4 BLTTDS Đài Loan quy định về viéc Tòa án có quyền cam
không cho mét người không phải là luật sư đại điện cho đương sự dé bảo vệ quyền
lợi của đương sự?! Điều 54 BLTTDS Nhật Bản quy định, người dai điện theo pháp
luật phải là người có thể thực hiện các hành vi về mặt xét xử và phải là luật sư Tuy
nhiên, trong các vụ việc giải quyệt theo thủ tục rút gọn, nêu được sự chap thuận của
tòa án thì cũng có thé chon người không phải là luật sư lam người đai diện tổ tungBLTTDS Liên bang Nga quy định, Toa án chỉ định luật sư là người đại điện trongtrưởng hợp bi đơn không có người đại diện, không rõ nơi sinh sông của bị đơn hoặc
trong những trường hợp do luật liên bang quy định Bên cạnh đó, để bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương sự thì những người có quyên và lợi ích đối lập với quyền
và ng]ña vụ của đương sự thi cũng không được làm người đại diện cho đương sự đó
Thông thường để tham gia tổ tung với tư cách người bảo vệ quyên và lei ich hợppháp của đương sư thì chủ thé đó phai là luật su: Đối với những nước theo truyền thông tôtụng tranh tung có sự phân biệt giữa luật sư tranh tụng và luật sư tư van thi chỉ luật sưtranh tụng mới được tham gia tô tụng bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cho đương sựTheo pháp luật Việt Nam, bên cạnh luật su, tham gia tô tụng với tư cách là người bảo vệquyền và lợi ich hợp pháp của đương sự con có thé là trợ giúp viên pháp lý hoặc ngườithem gia tro giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý, Đại diện của tổchức đại diện tập thé lao động là người bảo vệ quyên và loi ich hợp pháp của người laođộng trong vụ việc lao động theo quy dinh của pháp luật về lao động, công đoàn, Côngdân Việt Nam có NLHVDS đây đỏ và không thuộc các trường hợp mà php luật cam
- T quyển và nghữa vụ: Đôi với người đại điện của đương sự trong TTDS, họ làngười nhân danh đương sự thực hiên quyền, nghia vu TTDS của đương sự cho nênquyền và ngiữa vu tô tung của người đại điện chính là quyền và nghia vụ tổ tụng của
* TANDTC, Về pháp nit TIDS - Dự án VIENS/017 - Ting cường ning Inc xít xử tại Vit Nam, Hi Nội,
tháng S/2000,tr.125.
14
Trang 21đương sự Tuy nhiên, tùy theo đại điện theo pháp luật hay đại điện theo ủy quyền mangười dai diện có toàn bộ các quyền và nghĩa vụ tô tung của đương sự hay chỉ có các
quyền và nghĩa vụ tô tung trong pham vi ủy quyền Đối với người bảo vệ quyên vàlợi ích hợp pháp của đương sự, do ho tham gia tô tụng độc lâp nên họ có các quyền
và nghiia vụ tổ tụng riêng nhằm bảo vệ, giúp đỡ các đương sự thực hiện tốt honquyền và nghia vụ tổ tung của đương sự Các quyên và nghĩa vu tổ tung của ngườibảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự không phụ thuộc vào hop đông pháp
lý giữa họ với đương sự hoặc người đại diện theo pháp luật của đương sư mà do pháp
của người được đại diện, tuy nhiên trên thực tê, dù đã được thỏa thuận ủy quyên nhưng có
nhimg quyền và ng†ĩa vụ TTDS không được thực hiện thông qua việc ủy quyên Đó cóthé là những thỏa thuận vi pham điều câm của luật hoặc thỏa thuận những ngiĩa vụ mapháp luật không cho phép thực biên thông qua người đại diện theo ủy quyền
Tùy thuộc vào tính chat của việc giải quyết VVDS, sau khi ủy quyền cho ngườidai diện, đương sự vân có quyên tham gia tô tung dé bô sung cho hoạt động của người
đại điện Trong trường hợp quan điểm của người dai điện theo ủy quyên và của
người được đại diện không đồng nhật, lúc nay Tòa án sé wu tiên căn cứ vào ý chí củangười được đại diện dua trên nguyên tắc cơ bản của BLTTDS - Quyền quyết định và
tu dinh đoạt của đương sự Như vậy, trang phạm vi ủy quyền của bên được đại điện vàtheo pham vi ủy quyên mà pháp luật TTDS cho phép thi người đại diện theo ủy quyên
sẽ có những quyên và nghĩa vụ của người được đại điện trong phạm vi do
Việc thực hiện quyên và nghia vụ tô tụng thông qua người đại diện theo ủy quyên
so với việc chính chủ thé co quyén va nghia vụ tự minh thực hiện có hiệu lực như
nhau Tuy nhiên, để đảm bão hiệu lực nhy vậy thì can lưu ý đến thỏa thuận ủy quyền.
* Trường Đại học Kinh tế - Luật (2016), Giáo minh Luật tổ nog din sạc Nxb Đại học Quốc gis thành phố Hồ
Chi Minh, tr 53
15
Trang 22giữa bên ủy quyên và bên người đại diện theo ủy quyên có đúng quy đính pháp luật
hay không, Việc quy định biêu lực pháp lý như nhau khi tham gia tổ tung của hai chủ
thé nay cũng cho thay quy định của pháp luật TTDS tao điều kiên thuận lợi cho đương
sự có thể tham ga để bão vệ quyền và lợi ích của minh trước Tòa, đủ là trực tiép tham
gia hay thông qua người đại điện theo ty quyền?
Thứ tư việc ty quyền tham gia tô hg được xác lập dựa trên cơ sở là sự tựnguyên thõa thuận giữa các bền
Việc ủy quyên tham gia tô tung nói riêng hay việc xác lập các giao dich dân sưkhác nói chung đều trên cơ sở là sự tự nguyện thỏa thuận giữa các bên bởi lễ đây lànguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việc thừa nhân nguyên tắc nay cho thay phápluật dân sự dé cao ý chí tự do, tư quyét của công dân trong các quan hệ dân sự Tuynhiên, moi sự thỏa thuận phải đầu xuất phát từ sự tự nguyện của các bên và trongkhuôn khô pháp luật, không được vi pham điệu cam của luật
1.2 VAI TRO CUA NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦY QUYỀN TRONG TÓTỤNG DÂN SỰ
Khi nghiên cứu chủ thể tham gia vào TTDS, việc hiểu biết về vị trí, vai trò của
ho, chúng ta sẽ nhận định đúng đắn hơn về tâm quan trong của chủ thé đó Theo Từđiển Tiéng Việt của Viện ngôn ngữ học thì khái niém vai trò được hiểu là “Tác ding
chức năng trong hoạt động sự phát triển của cái gì đó”?! Việc tham gia tô tung với
từ cách là người đại điện theo ủy quyền được cho là thuận lợi hon cho cả đương sự vàngười được ủy quyên so với tư cách là người bảo vệ quyên và loi ích hop pháp của
đương sự 5
Như vậy, chúng ta có thé hiểu, vai trò của người đại điện theo ủy quyền của đương
sự là những tác đông, chức năng của người đai diện theo ủy quyền trong hoạt động tổtung và quá trình tham gia tổ tung dé bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự.Vai trò của người đại điện theo ủy quyền được thé hién ở những điểm sau đây:
Thứ nhất, người đại điện theo tg quyền thay mặt đương sự thực hiện quyền
và nghia vụ tô hing qua dé bảo về quyền và lợi ích hop pháp của đương sự: Mộttrong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS Việt Nam — Quyên yêu cầu
°! Vương Quốc Hải, tổ, 14
* Viện ngôn ngất học (2003), Tir điển tiếng Việc Nxb Đả Ning, Da Nẵng tr 1095.
® Nguyễn Huy Hoàng (2019), “Những trường hợp không được lim người đại diễn theo ủy quyền quy dah tại
Điều 87 BLTTDS nim 2015”, Tap chi Téa án nhấn din điện nit, batps:/apch2oum
vnlumg.truong-hop-Whong-duoc-lhm-nguoi-dai-dien-teo-uy-quyen-quy-dahtaidien-S7-bitdsnam2015, truy cập ngày 03/01/2024
16
Trang 23Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp”, đây là nguyên tắc cơ bản của cá nhân,
cơ quan, tô chức đã duoc BLTTDS nšm 2015 quy định thành một nguyên tắcnhằm đảm bảo cho cá nhân, cơ quan, tổ chức được Nhà nước bảo vệ khi quyền và
lợi ich hợp pháp bị xâm pham.””
Tuy nhiên, không phải bat ky ai tham gia TTDS cũng có đủ hiểu biết về pháp luật
nội dung cũng như pháp luật tô tung dé tự bảo vệ mình trước Tòa, đối với những người
còn han ché về kiến thức pháp lý, họ hoàn toàn có thé chon cách ủy quyên lei cho mộtngười khác đủ chuyên môn và kinh nghiệm để thay ho đứng ra thực hiện những quytrình tô tung phức tap Ngoài ra, trong xã hôi hiện đại, việc giải quyét các van đề pháp
lý phức tạp cân sư chuyên môn hóa cao ngày càng được coi trọng nên việc đương sựcân tim người hiéu biết, có kinh nghiệm thay mắt minh tham gia tô tụng là điều hoàn
toàn tat yêu Qua do, đương sự vừa được đâm bão quyền và lợi ích hợp pháp của minh
vừa được thực hiện hộ những quyên và ngiấa vụ của bản thân
Bên cạnh đó, thực tê ở Việt Nam, người đại diện theo ủy quyên của đương sự đa
số là luật sư, là những người có trình độ chuyên ngành luật cao, có kinh nghiệm vahiểu biết pháp luật, nên kha năng bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự cảngcao hơn, góp phần cùng với cơ quan tô tung làm rõ su thật vụ án Đặc biệt, hoạt đôngtích cực của luật sư với vai trò là người đại điện theo ủy quyền cho đương sự cũng góp
phân không nhỏ vào việc bảo vệ công lý Hoạt đông của luật sư tuy không phải là hoạt
đông tư pháp, nhưng lại có môi liên hệ gắn chất với hoạt động tư pháp, hỗ trợ cho hoạtđộng tư pháp Hoạt động của luật sư có thé xem như một công cụ hữu hiệu dé giúp chocác cá nhân, tô chức bảo vệ được các quyền và lợi ích chính đáng của mình, góp phan
làm cho việc giải quyết vụ việc đân sự của Tòa án được thuận lợi, bảo vệ được pháp
chế xã hội chủ nghia
Do người đại điện theo ủy quyền có vai trò rất quan trọng, nên đương sự cân có
quyét đính đúng dan khi lựa chon người đại điện cho minh, dé được bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của minh tốt nhất Qua người đại diện, không những họ bão vé đượcquyên, lợi ích của mình, mà con nâng cao được nhận thức pháp luật, tôn trọng và tuân.thủ pháp luật Ngoài ra, chính bản thân người đại diện cũng cần được xác định đúng
vai trò của mình trong tô tung dân sự Nếu xác đính đúng vị trí, vai trò của minh, ho sẽ
chủ động hơn trong việc thay mat đương sự thực hiên những quyên, nghia vụ nhậtđịnh Ho sẽ biết mình phải lam gì và làm nly thé nào đề thực hién tốt đúng chức trách.của họ - những người dai diện, thay mat cho đương su trước Toa an
? Doin Tân Minh, Nguyễn Ngoc Điệp (016), Binh tân khoa học Bộ hật tổ từng Din sự năm 2015,Nxb Lao
Động, tre.
17
Trang 24Thit hai, người đại điển theo ty quyền góp phần làm cho quá trình té ting dan
sự dién ra thuận lợi, nhanh chóng va đíng pháp luật Doi với cơ quan tiên hành tô
tung thì việc đánh giá đúng vai trò của người đại điện theo ủy quyền sé tạo ra sự phối
hợp cần thiết giữa Toa án và người dai diện trong việc di tim ra sự that, qua đó đảmbảo những quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự mà minh đại điện
Trong những trường hợp đương sự không thé tự minh tham gia tố tụng tại Toa
án, dé giải quyết được vụ việc liên quan dén những chủ thé đó, ho đã sử dụng cơ chế
ủy quyên để kết nổi minh vào quan hệ tổ tung để bao vệ lay quyền và lợi ích hợp phápcủa bản thân Nhờ vay, cơ quan tiên hành tô tung có thể nhanh chóng tiếp cân đượcvới sự thật khách quan, giải quyết vụ việc theo đúng chức nang của mình, đặc biệt làchức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thé trong xã hội Điều này sẽlâm tăng hiệu quả giải quyết một vụ việc dan sự mà lế ra có thé bi hoấn, bi kéo dai thờigian giải quyết do một so van đề khién đương sự không thê tham gia trực tiếp vàoquan hệ tô tụng dân sự V ci vai tro quan trọng như vay, Tòa án can hết sức tao điều
kiện dé phát huy kha năng của người dai diện, đặc biệt là luật sw khi tham gia tổ tụng,
Bên canh đó, việc ủy quyền cho người khác tham gia tố tung trong suy ngiĩ chủquan của người được ủy quyên, họ thường sẽ giao lại cho những người có kiến thức
pháp luật vững vàng hoặc những người có kinh nghiém trong mảng tổ tung nói chung và
TTDS nói riêng Những chủ thể này thường là Luật sư, chuyén viên pháp lý hoặc nhữngđơn vị chuyên môn như C ông ty Luật, văn phòng Luật sư, Viéctham gia tổ tụng thôngqua việc ủy quyền của những chủ thé trên vô hình chung giúp cho quá trình giả: quyếtVVDS dién re nhanh chóng và đúng pháp luật bởi hhơj là những người am hiểu phápluật Chính vì những hiéu biết pháp luật này sẽ giúp cho quá trình TTDS diễn ra khách.quan hon, han chế được những phán quyết chủ quan dén từ cơ quan tiên hành tô tụng,
Tint ba, người đại diễn theo ủy quyên có vai trò đôi với thực tiễn xã hôi Ngườiđại điện theo ủy quyên trong TTDS thực hiện chức năng trợ giúp xã hội, chế định ủyquyên góp phân bảo vệ quyên con người noi chung và quyên, lợi ích hợp pháp củađương sự nói riêng, bảo dim sự bình dang của công dân trước pháp luật Bên cạnh.dsm thông qua việc ủy quyền giữa bên đại diện và bên được đại diện dua trên hợp
đông ủy quyền có thù lao cũng có thể là công việc tạo thu nhập cho bên được ủy quyền, bởi lế đương sự có xu hướng ủy quyên cho người đại điện có kiến thức pháp
luật, chuyên môn trong lĩnh vực tổ tung
18
Trang 25Với những vai trò nêu trên, quy định của pháp luật Viet Nam về dai điện theo ủyquyên có ý nghĩa trong việc thực hiện công tác trợ giúp x4 hội, là một trong những
thành quả trí tuệ pháp lý và hoàn toàn phù hợp với thực tiễn cũng nlư tương đông với
pháp luật tô tụng của các nước trên thê giới
13 CƠ SỞ KHOA HỌC CUA VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUAT VENGƯỜI ĐẠI DIEN THEO UY QUYỀN TRONG TO TUNG DÂN SỰ
Thứ nhất, guy dinh vé người đại dién theo ty quyên được xây đựng dựa trên
quyển tự đình doat của đương sự
Quyên tư dinh đoạt của đương sự là quyền của đương sự trong việc tư quyệt định
về quyên, lợi ích của họ và lua chon biên pháp pháp lý cân thiệt để bảo vệ quyền, lợi
ich đó * tham gia tổ tụng dân sự, tự quyết đính quyên và lợi ích của ho trong TTDS
theo quy định của pháp luật và trách nhiệm của TA giải quyết trong phạm vi yêu câu
của đương sư trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Quyên tu đính đoạt của
đương sự trong dân sự bao gồm các nguyên tắc mà pháp luật đã ghi nhận nix Nguyêntắc tự đo, tự cam kết, thỏa thuận; nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền dân sự, nguyên.tắc hòa giải Trong tổ tung dân sự, nguyên tắc quyên tự định đoạt thê luận ở khanang tham gia tô tung, tự do định đoạt quyên dân sự của minh và các quyên về phươngtiện t tung bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp bị xâm hại Từ phân tích trên có thé thayrang nguyên tắc quyên tự định đoạt trong tô tung dân sự là quyền được quy định trongcác quy pham pháp luật hình thức, được phái sinh dua trên các nguyên tắc giao lưudân sự trong pháp luật nội dung Mặt khác, nguyên tắc quyền tự định đoạt được đất ra
do yêu cầu dim bảo quyên bảo vệ của đương sự
Nguyên tắc quyên tự định đoạt đặt ra yêu cầu bảo đảm quyền tham gia tô tungcủa đương sự Pháp luật cho phép đương su có quyên tham gia tô tụng bảo vệ quyền
và loi ich hop pháp của minh, va khi ho không thé tự thực hiên quyền đó thì có quyênnhờ luật sơ hoặc ủy quyền cho một người khác đủ điều kiện tham gia tố tụng thay mat
ho dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ Mặt khác, pham vi ủy quyền tham gia
tổ tung của người đại diện theo ủy quyên cũng do đương su tự quyết định, có thé
người đại điện theo ủy quyền chỉ tham gia vào một phan hoặc toàn bộ qué trình tổ tụng
tại Tòa an Chính nguyên tắc quyên tự đính đoạt của đương sự tạo cơ sở cho việc hình
thành các quy định về người đại điện theo ủy quyên và là cơ sở để Tòa án tạo điềukiện cho người dai diện theo ủy quyền của đương sự tham gia tổ tụng thực hiện tốt vaitrò thay mat đương sự bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của đương sự
* Trường Daihoc Luật Hi Nội, td, tr 46
19
Trang 26Việc đảm bảo quyền và lợi ích của đương sự thi cần có những quy định giúp
đương sư thực hiện tốt điều này Đương su có quyên khởi kiện, yêu cầu Toa án giảiquyết vụ viée dân sự khi quyên và lợi ích của minh bị xêm pham Viée yêu cầu và thay
đổi yêu cầu này hoàn toàn dus trên ý chí của đương sư Hơn nữa, dé bảo đảm quyên tư
bảo vệ của đương sự pháp luật còn quy đính trong quá trình giải quyết vụ việc dân sựcác đương sự có quyên chêm đứt, thay đôi, bé sung yêu câu Nêu không có quyền tựđịnh đoạt trong tô tung dan sự thi sẽ không thể bão đảm được nguyên tắc bảo đâmquyên bảo vệ của đương sự
Thứ hai, quy đình về người đại điện theo iy quyền được xây dung dua trên cơ sởđâm bảo quyên tranh ting tại Tòa án dé bao vệ quyén và lot ích của đương sự
Khi xét xử, Tòa án phải đêm bảo moi công dân đều bình đẳng trước pháp luật,
dam bảo nguyên tắc dân chủ, khách quan, Phan quyết của Tòa én căn cứ chủ yêu vàokết quả tranh tung tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét day đủ, toàn điện các chứng cử, ýkiến của kiểm sát viên nguyên don, bi đơn và những người có quyền, lợi ích hợp
pháp, người đại điên dé ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyếtphục và trong thời hạn pháp luật quy định.
Cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện cho người dai điện theo ủy quyềncủa đương sự tham gia vào quá trình tó tụng Đặc biệt là khi BLTTDS 2015 đã cónhiêu quy dinh đề cao vai trò của đương sự trong việc xác đính sự thật khách quan của
vụ án cũng như các quy đính bảo đảm cho các bên đương sự bảo vệ quên và lợi ích
hợp pháp của minh như nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh, nguyên tắc bảodam quyền bão vệ của các đương sự, các quy định về quyền và ngifa vụ tổ tụng của
đương sự
Để bảo đâm quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sự, Thâm phán khi tiến hành
tổ tung phải tạo điều kiên dé đương sự thực hiên quyền tranh luận của đương sự dé raban án, quyết định đúng pháp luật Nguyên tắc đảm bảo tranh tung trong xét xử và
quyền tranh tung của đương sự đã được quy định tai BLTTDS 20153 Theo quy định,
các đương sự, người bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của đương sự có quyền tranh luận
trong suốt quá trình Tòa án giải quyết VADS kế từ khi đương sự có yêu cầu và Tòa ánthu lý cho dén khi xét xử sơ thâm, phúc thêm, giám đốc thâm, tái thâm Trong quá trìnhTòa án giải quyết vụ việc dân sự, các đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa đương sự có quyền đưa ra yêu câu, có quyền và nghiia vụ cung cap chúng cứ, chứngminh dé bảo vệ quyền và lợi ích hep pháp của mình, có quyền yêu câu cá nhân, cơ quan,
6,Điều 9, Điều T0 đến Điều 74 BLTTDS năm 201%
* Điều 24, khoin 20 Điều 70 BLTTD S năm 2015.
20
Trang 27tổ chức đang lưu trữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tải liệu, chứng cứ đó cho minh
dé giao nộp cho Toa án, có quyền yêu câu Tòa án áp dụng các biên pháp khan cap tamthời hoặc các biện pháp cân thiết dé bảo dam chúng cứ trong trường hợp chúng cứ đang
bị tiêu hủy, có nguy cơ bị tiêu hay hoặc sau này khó có thé thu thập được; có quyên dénghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chúng cứ của vụ án mà tư mình không thể thực
hiện được hoặc đề nghị Tòa án triệu tập người làm chúng, trung câu giám định, đính giá,
thấm định giá Các đương sự được bình đẳng trong việc thực hiện quyên tranh luận,Toa án không được phân biệt đối xử giữa ho
Ngoài ra, Tòa án còn có trách nhiém áp đụng các biện pháp can thiết theo quyđịnh của phép luật tao điều kiện cho đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hop phápcủa đương sự thực hiện quyên tranh luận d hat e ra bản án, quyết đính đúng pháp luật,cũng như các đương sự đều phải được Tòa án triệu tập tham gia tổ tụng, giải thích cho
đương sự quyền tranh luận của họ; tạo điệu kiện cho họ biết, sao chup các chứng cứ,
tải liệu do người khác cung cập hoặc Tòa án thu thập
Trong TTDS, các đương sự không phải bat ki đương sự nào cũng có thể tư minhtrực tiếp tham gia vào quá trình tổ tung cũng như tranh tung tại Tòa án Duong sự,người đại điên theo pháp luật của đương sự, nly những phân tích trên đây, có thé ủy
quyên cho người đại điện theo ủy quyền thay mặt họ tham gia tô tụng để bảo vệ tốt
hơn quyên, lợi ích hợp pháp của họ.
Người dai điện theo ủy quyền của đương su đại diện cho đương sự tham gia vàoquá trình tô tụng, nhân danh đương sự thực hiện các quyên và ngiữa vụ tại Tòa án, vìvây người đại diện theo ủy quyền của đương sự có day đủ các quyền và nghĩa vụgiống như đương su, có quyên tranh tung như đương sự, tham gia vao quá trình tranh.tung dé dam bảo Tòa án có thé đưa re ban án đúng pháp luật, đảm bảo quyên và loi ichcủa đương sự theo đúng quy định của pháp luật.
Trong TTDS,các đương sự sẽ tự mình đưa ra các chúng cứ lý 1é dé bảo vệ quyềnlợi của minh Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thay mét số đương sự vì nhiêu lý dokhác nhau nhu không đủ sức khỏe, kiên thức pháp luật, nên không thé tự minh themgia tô tung tại Toa án bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh Từ đó, những đương
sự này cân đền người đại diện, người sẽ thay mat họ tham gia tô tung dé bao vệ quyên
lợi cho họ tốt hơn Khi tham gia tô tung với tư cách người đai diện của đương sự, dé
có thé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thì pháp luật cân phải trao cho
người đại diện của đương su các quyền và ngiấa vụ tô tung như của đương sự.
Thứ ba việc xây dựng các quy đình về người dai điển theo ty quyền được tiễn
hành trên cơ sở đâm bảo mỗi liên hệ giữa BLDS và BLTTDS trong việc guy dinh về
người đại điện theo ty quyền
21
Trang 28TTDS và dân sự có méi quan hệ chặt chế với nhau Nếu như dân sự được hiểu là
các van đề liên quan đến nihân thân va tải sản, thì TTDS cũng xuất phat từ mối quan hệnhân thân va tai sản song chỉ phát sinh khi có tranh chấp xảy ra và có nhu cầu giảiquyét các tranh chap do Các chủ thể tham gia trong mới quan hệ pháp luật dân sự vàTTDS đều giống nhau bởi luôn hướng đến các quyền dân sự, kinh tế ma chính đốitượng của quan hệ dân sự (tài sản và nhân thân) mang lại.
Mục dich hình thanh quan hệ ủy quyền trong luật dân sự và TTDS là dé bảo vệ
quyên va lợi ích hợp pháp của người dân Các quy dinh về ủy quyền trong pháp luậtnội dung chính là cơ sở cho việc ủy quyên trong TTDS Trong TTDS, các đương sự,người đại điện theo pháp luật của đương sự muốn ủy quyền cho ai, xác định đối tượng,phạm vi ủy quyền, hình thức, thời hạn ủy quyên, căn cứ cham đứt việc ủy quyên phải căn cử vào quy đính của pháp luật nội dung (Bộ luật din sự, Luật doanh nghiệp,
Luật Hôn nhân và gia đính
Hoạt động TTDS có mục dich là giải quyết các tranh chap trong quan hệ dân su,
nên các chủ thể dai điện cho các chủ thé có quyên, lợi ich hợp pháp trong các quan hệpháp luật dân sự, hôn nhân gia đính, kinh doanh, thương mại, lao động thông thường
sẽ tiệp tục là chủ thé đại diện trong quan hệ TTDS, trừ trường hợp đại diện mang tinhchất vụ việc Ngoài ra, quan hệ đại điện trong TTDS chỉ xuất hiện khi có căn cứ nhấtđịnh Như vay, có thé trong quá trình tô tung quan hệ đại điện mới phát sinh, và khi đódai điện trong TTDS sẽ không đông nhật với dai điện trong quan hệ dân sự, hôn nhângia định, kinh doanh, thương mai, lao động
Thứ tư việc xây dựng các quy đình pháp luật về người đại điện theo iy quyềntrong té hing dân sự xuất phát từ đồi hỏi của thực tiễn tổ tung tai Tòa án Thực tiễn tô
tung dân sự tại Tòa án hiện đang dat ra rat nhiều van đề liên quan đến người đại điện
theo ủy quyên trong tô tung dân sự Người dei điện theo ủy quyên tham gia vào quátrình giải quyết vụ việc dan sự có mat ý ngiấa rat to lon
Một là, việc tham gia tô tung của người đại điện theo ủy quyên có tác dụng đốivới việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự, nhật là trong trường hop đương
sự không thể tự mình tham gia tổ tung tai Tòa án
Hai là, việc tham gia tô tụng của người đại diện theo ủy quyền con có tác dung
nhất định trong việc làm rõ sự thật về vụ việc dân sự Tuy nhiên trên thực tiến, có
trường hợp chỉ cho phép người đại diện theo pháp luật mới có quyền khởi kiện vụ én
ra Toà án có thẩm quyền, còn người đại diện theo uy quyền không được quyền khởikiện (chỉ được quyên tham gia tô tung khi vụ án đã được thụ ly) Đây là một bat cập
22
Trang 29lớn đã hạn chế quyền của người dai diện hợp pháp ma đáng lế theo uy quyên, ho cóđây đủ các quyên và nghia vụ của đương su (quyền khởi kiện), lam ảnh hưởng đếnquyên lợi của các đương sự, nhất là các đương su không thé tự mình viết đơn khởikiện và điều kiện khởi kiên (người nghèo, người đồng bảo dân tộc thiểu số, ngườisống xa quê, là những người gap kho khan trong việc khởi kiện) Hoặc một số
trường hợp người dei điện theo uy quyên trong tổ tung dân sự thực hiện các quyên và
ngiữa vụ tô tung dân sự theo nội dung văn bản uy quyền và phải được công chứngchứng thực tại cơ quan nha nước có thêm quyên (trừ văn bản uy quyên tai Toà én) Dochưa có sự thông nhất trong việc quy định văn bản uy quyền là giây uy quyền hay hợpđông uy quyên, nên thời gian qua, việc sử dung các văn bản uỷ quyên của người đại
diện trong tổ tụng dân sư gây tranh cối, có cơ quan tổ tụng chỉ chap nhận giây uy quyên, không chấp nhân hợp đông uy quyền và ngược lại, cũng có nơi chấp nhận cả
giây uy quyên va hợp đông uỷ quyên vi cho rằng nó có thé thay thé cho nhau
Nhằm tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc cho chế dinh về đai diện theo ủy quyềntrong tổ tung dân sự, trên cơ sở yêu câu về đại điện cho đương sự trong tổ tung dân su,pháp luật đã quy đính một loạt các van đề liên quan nlư Nhận điện và phân loại
người dai điện cho đương sự trong tô tụng dân sự, quy đính điều kiên là người đại
điện cho đương sự trong tô tung dân sự, quy định quyên và ng†ĩa vụ của người đạidiện cho đương sự trong tổ tụng dân sự, quy định những trường hợp không được làm
người đai điện và việc chỉ định người đại diện trong tô tụng dân sự, quy định về châm
chit dai điện trong tổ tung dan sự
14 CÁC YEU TÓ ANH HƯỚNG DEN HIỆU QUA THỰC HIEN PHÁP
LUAT VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO UY QUYEN TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
1.4.1 Quy định của pháp luật về người đại điện theo ủy quyền trong to tungdân sự
Pháp luật là công vụ điều tiệt các quan hệ xã hội, dé đảm bảo cho các quan hệ xãhội hình thành và phát triển theo một trật tư nhất định Pháp luật nội dung và pháp luậtTTDS là phương tiện pháp lý dé các đương sự bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp củaminh đông thời là cơ sở pháp lý cho Tòa án tiên hành các hoạt động thu lý, giải quyếtVADS để bảo vệ quyên, lợi ich hợp phép của các cá nhân, cơ quan, tổ chức, bảo vệ lợiich Nha nước và loi ích công công Việc ủy quyền và pháp luật nội dung pháp luậtTTDS là hai mặt không thé tách rời nhau Bởi dé hoạt động ủy quyền trong TTDS thicác quy phạm pháp luật nội dung pháp luật TTDS là hai mat không thể tách rời nhau
Bởi để hoạt động ủy quyền TTDS thì các quy pham pháp luật nội dung pháp luật
TTDS phải được xây dựng trên hai khía cạnh:
23
Trang 30Một la các quy định về ủy quyền phải day đủ, 16 ràng, cụ thé, khả thi, pha hop
với thực tiễn khách quan Bên canh đó, các quy dinh của phép luật nội dung liên quanđến ủy quyền như pháp luật về dan sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mai phéithông nhất đông bộ với các quy định của pháp luật TTDS Nêu quy định của pháp luậtTTDS không cu thé, không rõ rang, mâu thuần nhau và thiêu cơ sở khoa học thi không
những Tòa án gap khó khăn trong việc xác đính ủy quyên có hợp pháp hay không ma
chính đương sự cũng khó có thé thực hiện được việc ủy quyên tham gia tố tung tại Tòa
án và sẽ không thé bảo vệ biêu quả quyên và lợi ích hợp pháp của minh;
Hai là các quy định pháp luật nội dung và pháp luật TTDS tao điều kiện thuận.
lợi dé đương sự thực hiện việc ủy quyên tham gia tổ tung TTDS Quy định pháp luật
về mặt bình thức phải ngăn gọi, súc tích, sử dung từ ngữ dé hiểu, về mat nội dung phải:
rõ rang đây đủ vệ: chủ thể, khách thé, nội dung quyên và nghĩa vụ của các bên khi
tham gia vào quan hệ pháp luật ủy quyền trong TTDS
14.2 Sự hiểu biết pháp luậtvề ủy quyền trong te tụng dan sự của đương sự
Trinh độ nhân thức pháp luật là một trong những yêu tô giúp dinh hướng cho
hành vi xử sự của con người phù hợp với các quy pham pháp luật khi tham gia vào các
quan hệ pháp luật nói chung Khi ma nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế là mộttrong những nguyên nhân chính lam phát sinh ngày cảng nhiêu các tranh chấp dân sự
Bên canh đó, khi tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS, sự thiêu hiểu biết phápluật sẽ gây trở ngại cho chính đương sự trong việc thực hiện ủy quyền tham gia TTDS
Ủy quyên trong TTDS là một trong những quan hệ khá phố biến trong cuộc sông đờithường, tuy nhiên, các bên tham gia thường sai sot ở việc không xác định đúng pham
vi, nội dung quyền và nghiia vụ của các bên, thời han châm đút và các trường hợpcham đút ủy quyên Ngoài ra, ủy quyên trong TTDS phát sinh pho biên giữa người daidiện theo ủy quyên và người được đại điện là những người thân thích trong cùng mat
gia dinh như bê me với con, anh chi em trong gia dinh, cô di chú bác với cháu dẫn
tới việc không tận dụng hết được hiệu quả của ủy quyên trong TTDS mang lại Nhữngngười thân trong gia đính không phải ai cũng là người hiểu biết pháp luật, thậm chi dokhông có chuyên môn nên việc năm bat sự việc dé tham gia tô tụng cũng rất hạn chê
Bên cạnh đó cũng phải ké dén những người rat am hiểu vệ ủy quyền trong TTDS
cô tinh gây khó khăn thi việc giải quyết vụ kiện của Tòa án sé bị kéo dài, gây tôn kém
thời gian, chi phi và gây bức xúc không chỉ các đương sự khác trong vụ kiên ma ngay
cả những người tiên hành tổ tung Đương sự am hiểu quy định của TTDS co thể gâykhó khén cho Tòa án bằng cách liên tục thay déi người đại diện theo ủy quyền và
24
Trang 31người nhận ủy quyên mới lại vang mat lần thứ nhất thi dù có lý do chính đáng haykhông thi tòa án vẫn phải hoãn phiên tòa Đây chính là kế hở phap luật mà đương sự
đã lợi dụng để gây khó khăn kéo dài việc giải quyết vụ án Nếu vụ án phức tạp cónhiéu đương sự tham gia tổ tung và các đương sự đều không am hiểu hoặc không cóngười tư vẫn về pháp luật thì việc giải quyết vụ kiên của Tòa án sẽ kéo dai tính bằngnếm và lâu hơn nữa gây tén kém thời gian, chi phi
Như vậy, sự thiêu hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật chưa cao của đương sựkhông chỉ gây thiệt hại cho chính họ ma còn gây trở ngai cho Tòa án, khién cơ quannày khó khăn trong việc giải quyết V ADS
1.4.3 Sựp hôi hợp từphía cơ quan tiến hành to tung
Sự thiện chi, hợp tác của cơ quan tiến hành tô tung anh hưởng rất lớn đến sựtham gia của người đại điện theo ủy quyền Mục dich của cơ quan có thâm quyền khíthực hiện hoạt đông, tô tụng là tìm ra sự thật của vụ án Trong tiên trình tim ra sự thậtkhách quan của vụ án, người đại điện theo ủy quyên tham gia tô tung dân sự được xem
là công cụ hỗ trợ đắc lực cho cơ quan tiên hành tổ tụng, bởi họ là những người có kiên
thức và am hiểu pháp luật sâu sắc Nêu những người có thâm quyền giải quyết vu việc
không nhận thức được day đủ về vai trò của người đại diện sẽ khiên cho những người
nay có thái độ không xem trọng ý kiến của người đại điện hay doi hỏi phải có đương
sự có mặt cùng với người đại diện trong các buổi làm việc, hoặc gây khó khăn chongười đại điện theo ủy quyền trong quá trình thực biện nhiệm vụ của mình
Trang 32KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Như vậy, tại Chương 1 tác giả đã di sâu vào khám phá va phân tích một sô van dé
lý luận quan trọng liên quan đến người đại điện theo ủy quyên trong TTDS Đâu tiên,tác giả đã trình bay về khái niệm và đặc điểm cơ bản, vai trỏ, cơ sở hình thành, các yêu
tổ ảnh hưởng đến liệu quả thực hiên quy định người đại diện theo ủy quyền TTDS
Qua đó, nhân mạnh sự quan trong của việc hiểu rõ về người đại điện theo ủy quyên dé
đâm bảo tính minh bach và công bằng trong TTDS Từ đó có thể thay chương 1 đã
cung cấp một cái nhìn tổng quan và sâu sắc về một số van dé lý luận cơ bản về ngườiđại điện theo ủy quyên trong TTDS Các nội dung trong chương này sé là cơ sở quantrong dé hiểu rõ hơn về vai trò và trách nhiệm của người dai điện trong quá trình tổtung, đồng thời là nền tang cho việc phân tích về các vân đề cu thé trong các chương 2
Trang 33CHƯƠNG 2
THỰC TRANG PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH
VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO UY QUYỀN TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
2.1 DIEU KIEN TRO THÀNH NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO UY QUYỀNTRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
Như đã đề cập về đặc điểm của người đại diện, cá nhân hoặc pháp nhân theo quyđịnh của BLDS đều có thể trở thành người đại diện theo ủy quyền trong TTDS Tuynhiên, muốn trở thành người đại diện theo ủy quyên của đương su tham gia t6 tụng,
các chủ thê là cá nhân hoặc pháp nhân phải thỏa mãn các điều kiện theo luật định
Xuất phát từ sự khác nhau về bản chat ma cá nhân và pháp nhân muốn trở thành ngườiđại điện theo ủy quyền cân đáp ung những điêu kiện sau:
2.1.1 Điều kiện dé cá nhân trở thành nguời đại điện theo ủy quyền
Một cá nhan dé có thể tham gia TTDS, muốn thay mặt thực hiện các quyền, nghĩa
vụ tô tung cho đương sự thì chủ thé là cá nhân cân dim bảo những điều kiện sau đây:
Thứ nhất người đại điện theo iy quyên phải là cả nhân có năng lực pháp luật tôhing dân sự và năng lực hành vi tổ tung dan sự theo guy định
Năng lực pháp luật TTDS là khả năng có các quyền, nghĩa vu trong TTDS do
pháp luật quy đính, đây được xem là điều kiện cần để một chủ thé tham gia vào quan
hé phép luật TTDS Năng lực này phát sinh đồng thời với nang lực pháp luật dân sựcủa cá nhân đó là khi cá nhân được sinh ra và sé mat đi khi cá nhân chất Bên canhđiều kiện can nay, muốn them gia vào TTDS với vai tro là người đại diện theo ủyquyên, cá nhân còn cần có năng lực hành vi TTDS Năng lực này thông thường đượcxác định bằng cách căn cứ vào đô tuổi và năng lực nhân thức của chủ thé trong quan
hệ dai điện Trong quan hệ pháp luật TTDS, một cá nhân chỉ được coi là có năng lựchành vi TTDS day đủ khi đã từ đủ mười tam tuổi trở lên, trừ người mat năng lực hành
vi dân sư hoặc pháp luật về quy định khác `, Như vậy, khi đương sự tham gia vào quan
hệ pháp luật TTDS cần có day đủ năng lực hành vi TTDS để có thé tu minh thực hiện
được quyền, nghĩa vụ tô tung của minh khi ủy quyên cho cá nhân khác, người đại diệnnay cũng phải đảm bão năng lực hành vi TTDS dé có thé thực hiện được những quyền,nghia vụ đó cho đương sự ma minh đại điện.
* Khoản 3 Điều 69 BLTTDSnim 2015.
Trang 34Theo quy đính tại Điều 138 BLDS 2015 thì người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa
đủ mười tám tuổi có thé là người đại điện theo ủy quyên, trừ trường hợp pháp luật quyđịnh giao dich dân su phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện
Tuy nhiên, xét về phương diện lý luân thì “Để thực hiện được các quyển nghia vu tế
fing của đương sự, người đại điền của đương sự phải la người có năng lực hành viTTDS Những người không có năng lực hành vi TTDS thi không thé thực hiện được
các quyên, nghĩa vụ tố amg dé bảo vệ quyên, lot ich hop pháp của đương sự rước Tòa
án duoc’? Như vậy, giữa lý luân và luật thực định đường như có một khoảng cách
nhất định, quy định tại Khoản 4 Điêu 85 BLTTDS năm 2015 dường như thiểu tính cụthé và không hợp lý vì có thé dẫn tới cách hiéu là người đại diện theo ủy quyên trongTTDS có thé là người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tam tuổi Cách hiểu nay
là không phù hop với lý luận và thực tiễn tô tụng tại Tòa án hiện nay Vé thực tế thi
người từ đủ mười lãm tudi đến chưa đủ mười tám tuổi chưa có đủ khả năng dé thaymat đương sự thực hiện các quyên, ngifa vụ tổ tụng dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của đương sự trước Tòa án được Tuy nhiên, van đề này cân được hướng dan cụ thé
hon dé bão dam cho việc áp dung pháp luật được thông nhất
Đối với cá nhân là người bị han ché năng lực hành vi dân sự, người khó khăn
trong nhân thức, làm chủ hành vi có thể them gia to tung với tu cách người đại điện
theo ủy quyền hay không? Có quan điểm cho rằng “Theo quy định của BLTTDS
2015, người bị hạn ché năng lực hành vi dân sự, người khé khăn trong nhận thức, lamchủ hành vi chưa phải là người mat năng lực hành vi dén sự hoặc họ chi bị han chếnang lực hành vi dân sự trong lĩnh vực nhất định, đồng thời ho cũng không nằm trong
những trường hợp bị pháp luật cấm không được làm người đại điện theo ủy quyên nên
người bị han chế năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vị cũng có thé tham gia tô tung tại Tòa án với tư cách là người đại điện theo ủy
quyên của đương sự 3
Thứ hai, không thuộc các trường hợp pháp luật q<uy định không được làm người
dai điện theo iy quyển
Dam bão sự vô tư, khách quan trong quá trình tổ tung là một trong những nguyêntắc cơ bản của ngành luật tổ tụng noi chung và TTDS nói riêng Do đỏ mà phép luật đã
loại trừ những trường hợp có thể làm ảnh hưởng đến sự công bằng khách quan cho
moi chủ thé trong quá trình giải quyết VV DS, những trường hợp sau đây không chophép cá nhân tham gia với tư cách là người đại diện theo ủy quyền:
` Trường Đai học Luật Hi Nội, tidd,tr.116 :
© Nguyễn Thị Thu Hà, “Nguoi đại điện của đương sự trong Bộ hột To tng din sự năm 2015”, Tạp chi Nhà sốc và Pháp luật, số 9 năm 2016
28
Trang 35Mot là, nhóm các chủ thé có khả năng xung đột quyền lợi với các đương sự khác
néu làm người đại điện theo ủy quyền
Điểm a khoản 1 Điều 87 BLTTDS nam 2015 quy định đôi tượng cũng là đương
sự trong cùng một vu việc với người được đại điện ma quyền và lợi ích hợp pháp của
ho đối lập với quyên và loi ích hợp pháp của người được đại diện thi đối tượng naykhông được làm người dai điện theo pháp luật Quy định này cũng được áp dung đối
với trường hợp đại điện theo ủy quyên Như vay, một cá nhân đã là đương sự trong
mét vụ việc thi sẽ không được lam người đại điện theo ủy quyên cho một đương sựkhác trong chính vụ việc đó nêu quyên và lợi ích của hai chủ thé nay là đố: lap nhau.Tương tự như quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều 87 BLTTDS năm 2015 cũngloại trừ doi tượng có khả năng gây ảnh hưởng dén tính khách quan trong TTDS, khimot người đã làm đại điện cho một bên đương su thì không được làm dai điện theo ủyquyên cho đương sự khác nêu quyên và lợi ích của hai bên đương sự được đại điện nay
là đối lập nhau Xuất phát từ sự đối lâp nhau về quyền và lợi ích nên nêu cùng một
người tham gia tô tung để thực hiện quyên và nghĩa vụ cho hai bên đương sw đôi
kháng nhau thì quyền và nglifa vụ của mỗi bên đương sự không thé được đảm bảo, mat
đ tính khách quan trong TTDS.
Vi đụ: Trong vụ án tranh chap hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất, A lànguyên don, B là bị đơn Trường hop nay A và B có quyên và lợi ích đối lập nhau, vìvay C không được đông thời là đại điện theo ủy quyền của A và B, không đảm bảoquyên loi cho các bên và tính khách quan của vụ én
Hai là, nhóm chủ thể không được làm người đại diện theo ủy quyên vi có thé ảnhhưởng đến tính vô tư, khách quan của quá trình TTDS
Một trường hợp nữa cũng được pháp luật TTDS loại trừ khi công nhận tư cáchtham gia tổ tụng của người đại điện theo ủy quyên đó là trường hợp cán bô, công chứctrong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Công an không được làm người dai diệntrong tô tung dan sự, trừ trường hợp họ tham gia tổ tung với tư cách 1a người đại điện
cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại điện theo pháp luật `” Quy đính nay
mt lần nữa cho thay tính vô tư, khách quan trong TTDS được dat lên hang đầu, moi
quy trình, thủ tục gidi quyết VVDS đều hướng đến nguyên tắc chung này, đảm bảo công bằng cho mọi chủ thể trong quan hệ phép luật TTDS.
“ Khoản 2 Điều 87 BLTTDS: 2015
“ Khoản 3 Điều 87 BLTTDSnim 2015.
Trang 36Điều kiện để pháp nhân trở thành người đại điện theo ủy quyềnPháp nhân lam dai điện theo ủy quyên là một chủ thé mới của quan hệ ủy quyêntrong dân sự và TTDS khi lân đầu tiên được thừa nhận trong BLDS nam 2015 Đề cóthé tham gia TTDS với tư cách là người đại điện theo ủy quyên cho đương su thì phápnhân can có những điều kiện sau đây:
Thứ nhất, điều kiên về năng lực chủ thé quan hệ tô hng dân sự
Cũng nihư chủ thé cá nhân, năng lực chủ thé quan hệ TTDS của pháp nhân cũng
bao gồm nang lực phép luật TTDS va năng lực hành vi TTDS Tuy nhiên, chủ thể
pháp nhân sẽ có thời điểm phát sinh va châm ditt nang lực chủ thể khác so với chủ thể
cá nhân Nang lực pháp luật TTDS và cả nang lực hành vì TTDS của pháp nhân phát
sinh khi pháp nhân được cho phép thành lập một cách hợp pháp, có cơ cầu tô chức, có
tai sin độc lập và nhân danh chinh minh trong quan hệ pháp luật, và năng lực nay mat
đi khi pháp nhân châm đứt tôn tại Đố: với năng lực pháp luật TTDS thi moi phápnhân sé có các quyền và ngliia vụ tô tung như nhau ngay từ khi hình thành tư cáchpháp nhân Còn về năng lực hành vi TTDS, bản chất pháp nhân là một thực thé pháp
lý nên chủ thể nay cân thông qua người đại diện hợp pháp với danh nghĩa của phápnhân thực hiện thay nhũng công việc của pháp nhân.
Thứ hai, pháp nhân là người đại điện theo ty quyền không thuộc trường hopkhông được làm người đại điện theo ty quyển theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều
87 BLTTDS năm 2015
Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 87 BLTTDS năm 2015 nhằm hướng đếnviệc loại trừ những trường hợp tham gia tổ tụng của người đại điện lam ảnh hưởng đền
sự vô tư, khách quan trong việc giải quyết VVDS Do đó, pháp nhân lam dai điện theo
ủy quyên nêu thuộc những trường hợp này cũng sẽ không được tham gia tô tụng:
- Pháp nhân cũng là đương sự trong cùng vu việc với người được đại điện ma
quyên và lợi ích hop pháp của ho đối lập với quyền và loi ích hợp pháp của người
được đại điện.
- Pháp nhân đang là người đại điện theo ủy quyên trong TTDS cho một đương sưkhác ma quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đôi lập với quyền và lợi ích hợppháp của người được dai điện trong cùng mot vụ việc.
Mục đích của quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 87 BLTTDS nói chung là
hướng đến việc tránh sự mâu thuẫn trong quyền và lợi ích của đương sự Nếu mot chủ
thé ma đại điện cho hai phía đương sự đối lập nhau về quyên và lợi ích thì việc giải
quyết VVDS không thể diễn ra một cách khách quan, quyên lợi và ý chí của đương sự
không thể được thực hién một cach tối ưu nhật
30
Trang 37Liên quan đến vân đề pháp nhén làm đại điện, có một số vân đề cân được phântích và lý giải nh sau:
M6t là, phép nhân sẽ thuc hiện nội dung ủy quyền như thé nào?
Hiện nay có nhiều loai hình tổ chức khác nhau được pháp luật công nhận tư cáchpháp nhân, việc tham gia TTDS của tùng loai hình tổ chức sẽ co nhiều sư khác nhaudua trên đặc điểm riêng biệt của tùng loại hình Căn cứ quy định của Luật Doanhnghiép năm 2020, tại khoản 1 Điều 12 quy định: “Ngưởi dai điện theo pháp luật củadoanh nghiệp là cá nhân đại điện cho doanh nghiệp thực hiện các quyển và ngÏãa vụphat sinh từ giao dich của doanh nghiệp, dai dién cho doanh nghiệp với tư cách ngườiyêu cẩu giải quyết việc dân sự: nguyên đơn, bị don người có quyển lợi, nghĩa vụ liênquan trước Trọng tài, Tòa dn và các quyền, ngiữa vụ khác theo quy đình của phápluật” Như vậy, việc tham gia TTDS của một pháp nhân sẽ thông qua sự tham gia củangười đại điện theo pháp luật của pháp nhân do, bao gom trường hợp pháp nhân được
ủy quyên tham gia TTDS thay cho đương sự
Ví dụ trường hop pháp nhân được ủy quyên them gia TTDS lả Công ty trách
nhiệm liữu han một thành viên thì người đại điện theo pháp luật của Công ty nay sẽ làngười thay mặt cho pháp nhân, nhân danh pháp nhén tham gia vào TTDS để thực hiện
quyên và nghia vụ tổ tung cho người ủy quyên Tức ở đây, người đại diện theo phápluật của pháp nhân sẽ nhân danh pháp nhân trong quan hệ ủy quyên giữa pháp nhân vàngười ủy quyên và cũng là người nhân đanh đương sự thực hiện quyền và nghiia vu củađương sự trong quan hệ pháp luật TTDS Một cách cu thé hơn, người đại điện theopháp luật của Công ty sé thực hiện việc ký hợp đồng ủy quyền tham gia TTDS vàđồng thời đấm nhận việc thay mat Công ty thực hién quyền, ng†ĩa vụ TTDS của người
được đại điện trong phạm vi ủy quyên
Hai là, nêu thư người đại điện theo pháp luật của pháp nhân không thể tham giaTTDS dé thực hiện quyên, ng†ĩa vụ cho người ủy quyền thì người này có thể ủy quyên.lei cho cá nhân khác đại điện tham gia tổ tung không?
Trên thực tế, một pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực pháp luật như Công ty luậttrách nhiệm hữu hạn, Công ty luật hop danh thường sẽ nhân ủy quyên tham gia tổtung cho nhiêu đương sự trong nhiều VVDS khác nhau Trường hợp Công ty chỉ cómét người đại diện theo phép luật sẽ dẫn đền tinh trạng không dam bảo về mặt thờigian cũng như chất lượng của việc tham gia tô tụng Căn cứ khoản 1 Điều 564 BLDS
lên theo iy quyển theo Bộ luật Tổ trang dân sự năm 2015, Luân văn thạc
ội,tr41
** Vương Quốc Hii (2017), Người
sĩ Luật hoc, Trưởng Đại học Luật Hà
31
Trang 38nếm 2015 thi trong quan hệ hợp đông ủy quyên, bên được ủy quyên được ủy quyên lạicho người khác trong những trường hop có su đồng ý của bên ủy quyền hoặc do sxkiện bat kha kháng nêu không áp dung ủy quyên lai thì mục đích xác lập, thực hiện.giao dich dân sự vì lợi ích của người ủy quyên không thể thực hiện được Như vậy,néu xét quan hệ giữa đương sự và pháp nhân được ủy quyền phát sinh từ hợp đông byquyên theo quy định tại Mục 13 BLDS nam 2015 thì việc ủy quyền lai là có cơ sở.
Ba là, người được pháp nhân ủy quyên lai để tham gia TTDS thay cho đương sự
có buộc phải thuộc pháp nhân không và việc ủy quyền lại có cân sự đồng ý của người
ủy quyên cho pháp nhân ban đầu không?
Khoản 3 Điều 12 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy dinky “Doanh nghiệp phảibảo đàm luôn có it nhất một người đại điện theo pháp luật cư trú tại Liệt Nam Khi chỉcòn lai một người đại điện theo pháp luật cư trú tại Diệt Nam thì người nay khi xuất
cảnh khôi Viét Nam phải iy quyển bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Trệt Nam
thực hiển quyền và ng”ĩa vụ của người đại điên theo pháp luật Trường hop nay, người dai điện theo pháp luật vấn phải chịu trách nhiềm về việc thực hiện quyển và
ngliia vu đãi iy quyên” Quy định này thừa nhận rang người đại điện theo pháp luật của
doanh nghiệp có thể ủy quyền cho cá nhân khác thực luận quyền và nghia vụ củangười đại điện theo pháp luật Nw vậy một lần nữa khẳng đính, người đại điện theopháp luật có thé ủy quyền cho cá nhân khác thực hiện nghĩa vụ dai điện theo ủy quyền.tham gia TTDS cho đương su.
Tuy nhiên, quy định của Luật Doanh nghiệp cho phép ủy quyên cho cá nhén makhông quy dinh rõ là cá nhân này có là thành viên của pháp nhân hay không, điều nay
có thé dẫn dén cách hiệu là người đại điện theo pháp luật có thé ủy quyên cho bat kỷ aithay mặt mình thực biện quyên và nghia vụ Nêu áp dung quy định này, người dai diệntheo phép luật có thé ủy quyên cho cá nhân bắt kỳ thực hiện quyền và nghia vu phátsinh từ giao địch giữa pháp nhân và đương sư ủy quyền Quy định này nêu đất vàoquan hệ ủy quyên tham gia tô tung thì không phù hợp vì néu pháp nhan đóng vai trò làngười dei điện theo ủy quyên trong TTDS thì quyên và ngiữa vụ của đương sư phảiđược thực hiện thông qua người đại điện hợp pháp của tô chức, tức là người đại diệntheo pháp luật hoặc một người đai diện được ủy quyền hợp pháp và người nay vanphải là thành viên thuộc pháp nhân đó Có như vậy thì trong quan hệ pháp luật TTDS,pháp nhân mới đóng vai trò là người đại điện theo ủy quyên
Một pháp nhân hoạt động sẽ bao gồm nhiều thành viên để đảm bảo thực hiệncông việc của pháp nhên, việc đương sự chấp nhận ủy quyền cho pháp nhân tham gia
32
Trang 39TTDS tức là họ tin tưởng vào sự hiểu biết pháp luật của pháp nhân nói chung và ting
cá nhân thành viên trong tập thể đó nói riêng Do vậy, khi người đại điện theo pháp
luật không thể tự mình thực hiện việc đại điện theo ủy quyền của đương sự thi hoàn.
toàn có thể ủy quyền cho một thành viên khác trong pháp nhân đó dé thay mat pháp
nhân lam người đại điện theo ủy quyền cho đương sự tham gia tô tung Tuy việc ủyquyên lại theo quy định của BLDS năm 2015 dat ra yêu cầu có sự đồng ý của bên ủyquyền nhưng theo quan điểm của tác giả, việc ủy quyền này không cần thiết có sựđông ý của đương sự ủy quyên vì đây là hoạt động nội bô của pháp nhan, miễn là phápnhan dim bảo hoàn thành tốt công việc dai diện của mình
BLTTDS 2015 có một quy đính riêng biệt về người đại điện là tổ chức đại diện
tập thé lao động tại khoản 3 Điều 85 Khi tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao
đông thi tô chức đại điện tập thé lao đông đóng vai trò là người đại điện theo pháp luậtCon trong trường hợp cá nhân người lao động bi xâm phạm quyền, lợi ích hop phápthì có thé ủy quyên cho tô chức này dé khởi kiện và tham gia tổ tung với vai tro làngười dai điện theo ủy quyền Quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 đã có sự thay
đổi đáng kể về tổ chức đại điện người lao động so với Bộ luật Lao đông năm 2012 Pháp luật lao đông hiện hành khi quy định về tổ chức đai diện tập thé lao động đã bỏ
sung thêm quy định về một tô chức hoàn toàn mới so với trước đây, đó là tổ chức củangười lao đông tại doanh nghiệp Như vay, tổ chức đại điện tập thê lao động tại cơ sởhiện nay bao gồm Công doan (tổ chức và hoạt đồng theo Luật Công đoàn) và tô chứccủa người lao động tai doanh nghiệp (tô chức và hoạt đồng theo pháp luật lao đông)
Tổ chức của người lao động theo quy định cũng được quyên dai điện cho người lao
động trong tranh chap lao đông cả nhân khi được người lao đông ủy quyên”, tức là
người dei diện theo ủy quyên trong vụ án tranh chap lao động cá nhân Như vậy thìnêu trong doanh nghiệp tổn tại nhiéu hơn một tổ chức đại diện tập thé lao động tại cơ
sở và người lao động là thành viên của các tô chức này thì người lao đông có quyềnlựa chon tô chức ma minh tin cậy để ủy quyên tham gia tổ tung trong vụ án tranh chaplao đông.
Co thé ké đến trường hợp khởi kiện tranh chap quyền sử dung dat và yêu câu hủygiây chứng nhận quyên sử dụng dat tai bản án 10/2018/TLDS-ST ngày 20/12/2018 củaTAND tĩnh Quảng Ngãi, nguyên đơn bà Trân Thi A khởi kiện V ADS, sau khi được
Toa án thụ lý, bà A làm giây ủy quyên tham gia tô tung cho Công ty trách nhiệm hữu.
° Khoản $ Điều 178 Bộ hut Lao động năm 2019.
33
Trang 40hen một thành viên (TNHH MTV) thương mai dich vụ tư van lam người đại điệnGiây ủy quyền được chúng thực của UBND xã Công ty TNHH MTV thương mại,dich vụ, tư vẫn được cơ quan Nhà nước có thâm quyền cập Giây phép hoạt động
nhưng theo giây phép đăng ký kinh doanh thi không có lĩnh vực lam đại điện theo dy
quyền Có ý kiên có rằng Công ty TNHH MTV thương mai, dich vụ, tư van tuy làpháp nhân nhưng trong giây phép kinh doanh không có dang ký lĩnh vực lam ngườiđại điện theo ủy quyên nên không được phép làm người đại diện theo ủy quyền cho
đương sự tham gia TTDS.* Bên cạnh quan điểm trên thì có tác giả cho rằng, Công ty
này là pháp nhân và chủ thé pháp nhân được thừa nhận là chủ thé có thé lam người đạidiện theo ủy quyên theo quy định của BLDS và BLTTDS, do đó không liên quan dénTính vực đăng ky kinh doanh ma chỉ cần tô chức có tư cách phép nhân theo quy định
pháp luật Š* Qua trường hợp trên có thé thay được cách hiéu chưa thông nhật vé cùng
mét quy đính, bản thân tác giả cho rang quan điểm thứ hai plu hợp với pháp luật thựcđính hơn khí ma BLDS năm 2015 đã chính thức thừa nhận tu cách đại diện của phápnhân Do đó, việc đăng ký lĩnh vực hoạt động là điều không thực sự can thiệt Trường,
hop này một lần nữa minh chúng cho việc tham gia TTDS của chủ thé pháp nhân với vai trò là người đại diện theo ủy quyên là nhu câu có thật, việc đổi mới của BLDS là
hoàn toan phù hợp với thực tiẫn
Tom lại, cá nhân và phép nhân đều có thé là người dai diện theo ủy quyền tham gia
tổ tung dan su dé thay mắt đương sự thực biện quyền, ngfiie vụ tô tung Cá nhân hay phápnhân khi tham gia TTDS với vai trò là người đại điện theo ủy quyên cân dap ứng các điềukiên về năng lực chủ thé và không thuộc các trường hợp không được làm người đại diện.theo ủy quyên Bên cạnh đó, pháp nhân can chú ý điêu kiện về cử người đại điện nhân.đanh pháp nhân tham gia TTDS sao cho plu hợp với quy đính pháp luật.
2.2 PHAM VI THAM GIA TO TUNG CUA NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO ỦYQUYEN CUA DUONG SỰ TRONG TÓ TUNG DAN SỰ
Dé các quyên, nghia vụ trong TTDS do người dei điện theo ủy quyên xác lập trởthành quyền, nghia vụ của người được đại điện thì người đại điện theo ủy quyên phai
có quyên đại điện và thực hiện quên do trong phạm vi đại điện Theo quy định tại
Điều 141 BLDS 2015, người đại điện chỉ được xác lập, thực hiện giao dich dân sự
“ Phạm Vin Lợi (2018), Đại đổn theo ủy quyền trong tổ tmg din sự i pháp nhân,
Its /ivksouangngai gov wavindexphp Wiherts/
Trao-doi-phap-huat/Dai-dien-theo-uy-qayen-trong-to-ring-dan-su-la-plup-nhan-1883/,truy cập ngày 20/02/2024
Pham Vin Lợi (2018), dd.
34