ảnh vi ngụy hiểm cho xã hội vi pham các quy đmh của Nhà nước về bảo vàmôi trường, qua đỏ gay thiệt hat cho môi trường, "2 Khải niệm nay chưa xác định rõ khách thé của tôi phạm môi trường
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO
451724
TỘI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO.
451724
TỘI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
Cimyên ngành: Pháp luật Hình sw
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
PGS T8 Cao Thị Oanh
Ha Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoạm ay là công trình nghiên cửu của riéng tôi
các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
đâm bảo độ tín cậy.
ae nhận của “Tác giả khóa luân tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BLHS: Bộ luật hình sự
CTTP Câu thành tội phạm TAND: Téa án nhân dân TNHH: "Trách nhiệm hữu han KLTN Khoa luận tốt nghiệp
iii
Trang 5MỤC LỤC
Trang phụ bia i Léi cam đoan ii Danh mục ký hiệu iii Mucluc iv
MỞBÀU 1
NỘI DUNG 5
Chương 1: MOT SÓ VAN DE LÍ LUẬN VE TOI GAY 6 NHIEM MOL
TRƯỜN! 51.1 Khải niệm tội gây ô nhiễm môi trường, 51.2 Khái quát lich sử hình thanh và phát triển của pháp luật Việt Nam về tộigay 6 nhiễm môi trường, 81.3 Ý nghĩa của việc quy định tội gây 6 nhiễm môi trường trong BLHS Việt
Nam 14
1.4 Quy định của pháp luật quốc tế va BLHS một số nước về tôi gay 6 nhiễm
môi trường, 16
Chương 2: QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIET NAM HIỆN
3.1 Dâu hiệu pháp lý của tôi gây 6 nhiễm môi trường theo quy định của BLHS
năm 2015, 3
3.2 Hình phạt đối với tội gây ô nhiễm môi trường theo quy định của BLHS
năm 2015 31
Tiểu kết chương 2 38
Trang 6Chương 3: THUC TIEN ÁP DUNG VA MOT SỐ KIEN NGHỊ NANG CAOHIEU QUA ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIEN HANH VE TOI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 40
3.1 Thực tiễn áp dung các quy định vẻ tôi gây ô nhiễm môi trường theo BLHS
năm 2015, 40
3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng quy định vẻ tôi gây 6 nhiễm
môi trường, 49 Tiểu kết chương 3 54
KÉT LUẬN 5DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 37
Trang 71 Tinh cấp thiết của đề
Trong thời đại hội nhập quốc tế hiện nay, cùng với sự gia tăng của dân
số và sự phát triển vượt bậc về kinh tế, tình trang ô nhiễm môi trường trở nên
ngày công nghiêm trong, Vân dé 6 nhiễm môi trường không giới han trong biển
giới quốc gia và đang trở thảnh một van dé quốc tế Ở Việt Nam, mặc đủ Nha
nước và Chính phủ đã áp dung nhiễu biên pháp bao về môi trường khác nhau
và rat chú trong vao việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để xử lý
các tội phạm gây ô nhiễm môi trường, tuy nhiên những năm gan đây tình hình.tội pham về môi trường vẫn đang là một van dé đáng báo động các cơ sở sảnxuất công nghiệp xả chat thai trường ra môi trường không đúng quy trình, phá.hoại, xâm chiếm trái phép các di sản thiền nhiên, Các quy định pháp luật vétội gây ô nhiễm môi trường vẫn còn nhiều bắt cập, hạn chế, gây khó khăn trong,công tác phòng, chống tôi pham về môi trường, bên canh đó, các vẫn dé nghiên.cứu về tôi pham môi trường cũng chưa được quan tâm đúng mức Có thé nói,
ngay lúc này, bảo vé môi trường là một nhiém vụ axe kỳ quan trong của chúng,
ta để duy trì cuộc sông, bảo vệ sức khoẻ con người va phát triển bên ving Vì
‘vay, việc hiểu va áp dụng quy định của pháp luật vé tội gây 6 nhiễm môi trường.trong Bộ luật Hình sự 2015 là cén thiết để ngăn chăn những hành vi gây hại
cho mỗi trường Đẳng thời, việc xem sét, cập nhật và hoàn thiện quy định pháp
uật vẻ tôi gây 6 nhiễm môi trường la rất cấp thiết để nâng cao hiệu quả phòng,chống tội phạm gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo rằng Việt Nam đáp ứng các
lực toàn cầu để bảo vệ môi trường, Nhận
cam kết quốc tế và tham gia vào
thức được van để đó, tối xin chọn để tai: “Tội gây 6 nhiễm môi trường trong
Bộ luật hình sự năm 2015” để làm dé tai khoả luận tốt nghiệp của minh.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Hiện nay đã có nhiều công trình tiêu nghiên cửu vẻ tội gây ô nhiễm
môi trường
Trang 8Các bài viết được đăng trên tạp chí khoa học pháp lý: TS Hé Thanh
Giang (Đại học Cảnh sắt nhân dân) với bai viết "Hoàn thiện pháp luật về tội gây 6 nhiễm môi trường" đăng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 12/2022,
TS Hà Lệ Thủy, TS Trân Công Thiết (Trường Đại học Luật, Đại học Huế) vớibai viết "Trách nhiệm hình sự:của pháp nhân đối với hành vi gập 6 nhiễm môitrường theo luật hình sự Việt Nam" đăng trên An phẩm Tạp chi Nghiên cứu
Lâp pháp số 05 (453), tháng 03/2022; TS Phạm Văn B eo với bai viết “Mot số
nhiễm môi trường" đăng trên tap chí Nha nước và Pháp
suy nghĩ vỗ tôi gập
Tuật số 4/2011,
Các luân văn thạc sĩ, luên án tiền sĩ: Luận văn thạc sf luật học “Tôi gay
6 nhiễm môi trường trong Bộ luật hình sạc 2015” của tác giã Bui Như Thần,
Dai học Luật Ha Nội, 2020, Luận án tiến si luật học “ Các tội phar về môi trường 6 Việt Nam: Tinh hình nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa" của tác
giã Nguyễn Hữu Hoà, Học viện Khoa học Xã hội, 2019, Luận án tiến sĩ luậthọc “ Pháp luật về khắc phuc hận quả thiệt hat ô nhiễm môi trường biển do đầu
từ tàu gập ở Việt Nam hiện nay” cia tác già Đăng Thanh Ha, Học viên Khoa học Xã hội, 2016,
Các bài viết, công trình nghiên cứu trên déu có những đóng góp nhất
định đối với pháp luật về tội gây ô nhiém môi trường, Trên cơ sở đó, khoá luận
tốt nghiệp nay nhắn manh thêm những giá trì ma các bai viết, công trình nghiên
cứu trên mang lại, cũng như khai thác những điểm mới
Tuật vẻ tôi gây 6 nhiễm môi trường,
3 Mục đích nghiên cứu
Mục dich của khoá luận {a nghiên cứu, phân tích, làm rõ một số vẫn để
1í luận vẻ tôi gây 6 nhiễm môi trường trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm.
2015; thực trang quy định và nội dung của B 6 luật hình sự hiện hảnh vé tôi gây
6 nhiễm mỗi trường, tử đó dé suất một số giải pháp nhằm hoàn thiên, nâng caohiệu quả áp dụng các quy định đó trong thực tế phòng chống tôi phạm môi
trường trong thời gian tới
Trang 94 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đắt tượng nghiên cứu của dé thé
Đối tương nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp nay là những vẫn để lýluận và thực tiễn về tội gây 6 nhiễm môi trường tại Điều 235 Chương XIX Bộluật hình sự Việt Nam năm 2015, sửa đổi bỗ sung 2017 vả thực tiễn thực hiện
các quy định nay.
4.2 Phamvinghién cứu của dé.
Về không gian: Khoa luận tốt nghiệp này nghiên cứu các van để về lýTuân bao gém khái niêm, ÿ nghĩa của các quy định vẻ tội gây ô nhiễm môitrường trong BLHS; thực tiễn áp đụng các quy định nảy, nguyên nhân, hạn chếtrong thực tế và kd én nghị một số giải pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả ap
dụng tại Việt Nam
Và thời gian: Khoa luận nghiên cứu thực
tây 6 nhiễm môi trường tại Việt Nam khi BLHS năm 2015 (sữa đổi, bổ sung năm 2017) bắt đầu có hiểu lực thi hành,
5 Phương pháp nghiên cứu.
Khoá luân tốt nghiệp được thực hiên trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lénin, Twtưởng Hỗ Chi Minh va pháp tuật, đường lỗi của Nhà
nước ta trong đầu tranh phòng chống tội phạm vẻ môi trường qua nhiễu giaiđoạn như Nghị quyết sé 41 của Bô Chính trị vẻ bảo vệ môi trường trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoá dat nước, Nghị quyết số 24 củaBan Chấp hành Trung ương khóa XI vẻ chủ động ứng phó với biến đổi khi hậu,
tổng cường quản lý tải nguyên và bao về môi trường,
ap dung quy định vẻ tôi
Trong khoả luận tốt nghiệp nảy, sinh viên sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành cia luật hình sự vả đồ tin cây cao trong nghiên cửu khoa học như: phương pháp so sảnh, phương pháp thống kê, phương pháp phân.
tích và tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp điều tra xã hội học,
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của để tài
Trang 10Và mặt if ind, KLTN phân tích va làm rõ các van dé lý luận cơ bản về
tôi gây 6 nhiễm môi trường được quy định trong BLHS Việt Nam hiện hảnh cũng như nêu ra những ưu điểm và hạn chế, bắt cập của các quy định này:
Vé mặt thuc tiễn, KLTN đưa ra các số liêu dé đánh gia vẻ tính hiểu quả
trong việc áp dung các quy định pháp luật vẻ tôi gây 6 nhiễm môi trường Đồng
thời, đưa ra các để xuất, kiến nghị để hoàn thiện các quy đính pháp luất, quy
trình thực thi pháp luật vả tăng cường khả năng xử lý tối phạm môi trường,
7 Kết cấu khoá luận tốt nghiệ
Ngoài mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo thì nội dung khoá Tuân được chia làm 03 chương,
Chương 1: Một số vẫn đẻ lí luận vé tôi gây ô nhiễm môi trường
Chương 2: Quy định của B 6 luật hình sự Việt Nam hiện hành vé tôi gây
6 nhiễm môi trường,
Cương 3: Thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị nâng cao hiệu quả ápdụng quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội gây 6 nhiễm môi
trường
Trang 11Chương 1: MOT SÓ VAN DE Li LUẬN VE TOI GAY 6 NHIEM MOL
TRUONG
11 Khái niệm tội gây 6 nhiễm môi trường
Theo khoản 1 Điểu 3 Luật Bao vệ môi trường 2020, môi trường là các
‘yéu tổ vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mắt thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sông, kinh tế, xã hội, sự tổ tại, phát triển của con
người, sinh vat và tự nhiên", bao gồm không khi, nước, đắt dai, rimg mii, sông,
'hồ, biển cả, thể giới sinh vật,
Trong thời ky công nghiệp hoá, hiên đại hoá ngày nay, “6 nhiễm môi
trường" không còn là một khái niệm mới la, mà nó đã được nhiễu ngành khoa
‘hoc định nghia Ô nhiễm môi trường đã va đang trở thảnh một trong những van
để nhức nhồi của tắt cả các quốc gia trên toàn thể giới Theo khoản 12 Điều 3Luật bão vệ môi trường năm 2020: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tínhchất vật if, hỏa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với
my chuẩn if thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gay ảnh hưởng xắn đến
site khỏe con người, sinh vat và nhiên.”
Hiểu một cách đơn giản, 6 nhiễm môi trường lả sự thay đổi bắt thường.chất lượng của môi trường theo chiều hướng xấu đi, chủ yếu la do sự tác đông.trực tiếp hoặc gián tiếp của con người, gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh
hưởng xấu tới sức khoẻ con người, đồng vật, thực vật va các hệ sinh thải.
Tội gây 6 nhiễm môi trường la tội điển hình trong nhóm các tội phạm về môi trường được quy định tại Chương XIX BLHS năm 2015.
về tội gay ô nhiễm nhỉ:
tôi pham về môi trường, Trong khoa học Luật hình sự, có rat nhiễu khải niệm.
u rõ hơn
môi trường, trước tiên ta cân tìm hiểu khai niệm các
vẻ tôi pham môi trường, nhưng đa số chưa rõ rang và đây đủ
Theo quan điểm trong Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phân các tội
pham) của Trường Đại học Luật Hà Nội: "Tôi phạm về môi trường là những,
“Taito
Trang 12ảnh vi ngụy hiểm cho xã hội vi pham các quy đmh của Nhà nước về bảo và
môi trường, qua đỏ gay thiệt hat cho môi trường, "2 Khải niệm nay chưa xác
định rõ khách thé của tôi phạm môi trường và chưa chỉ ra cụ thé dấu hiệu “vi
phạm pháp luật hình sự”, có khiển cho người đọc dé hiểu nhắm rằng những tộiphạm vé môi trường bao gồm cả những hành vi vi phạm hành chính vé mỗi
trường
Có một quan điểm khác lại cho ring “Zõi phạm vé môi trường là hành
vi gập nguy hiễm cho xã hội do những người có trách nhiệm hình sự thực hiện
xâm hại đến sự bền ving và én định của môi trường: xâm hại đến các quan hệ
xã hội phát sinh trong Iĩhh vực quản If và bảo vệ mi trường, gay những hâm
quả xéu đối với môi trường sinh thái ” 3 Có thé thay, khái niệm nay đã có sựdong nhất giữa đối tương của tội phạm vả khách thé của tôi phạm, tuy nhiên,
khái niệm này cũng chưa có sự phân biệt giữa tôi phạm vẻ môi trưởng và hành.
vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Cũng có tác giã cho rằng "Các tôi phạm về mỗi trường được hiễu là
những hành vi nguy hiểm cho xã lôi, xâm phạm các quan lê xã hội liễn quan
đến các hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên!” Khái niệm
ém cơ bản của tội phạm đó là chủ thể va
nay cũng chưa dé cập đến hai đặc
, có thể đó rút ra rằng việc nhận thức và xây.dung khải niệm tội phạm về môi trường can chủ ý tới hai yếu tô 1a tính nguy.hiểm của su tác đông của con người va các diéu kiện để truy cứu trách nhiệm
hình sự Vì vậy, trên cơ sở nghiên cứu va tiép thu có chon lọc, tôi phạm môi
trường có thể được khái quát trong khái niệm sau: “Tội phaon về môi trường làcác hành vì vô ÿ hoặc cổ ÿ gập nguy hiểm cho xã hội, vi phạm các quy định của
hà móc về bảo vệ nôi trường trong BLHS do người có năng lực trách nhiệm
‘guia Ngọc Hod (hủ bên) C031), Giáo nồi Tu lò Việt New phn các 16 phạm) Tường Đại
“rin Vin Loyệ (dni bin) 0018) Bi hộ khơi học Bộ mith symm 2015 được sa đối bỗ amg
‘xi 20)7 Phin các tip), OOS Công min din, Ha Nội aeNguyễn Ngc Hos (hả on) 2018) Bề nin khoa hoc Bộ tt hàn ngninm 2015 được sin đi bổ amg
sn 2017 (Phân ce tộiphea),OB Thép, Hà Nội
Trang 13"hình sục hoặc pháp nhân thương mai thực hiện, xâm hại tới các quan lộ xã hội
liên quan dén việc giit gin, bảo vệ môi trường gây ra các hậu quả tiêu cực adi
với nôi trường siah thái
Hiển nay, tôi gây 6 nhiễm môi trường được quy định tai Điền 235BLHS
‘Viet Nam năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017) được nhiền chuyên gia đánh
giá là chưa đẩy đủ và cụ thể, chua đáp ứng yêu cầu trong việc áp dụng pháp Tuất hình sự để xử ly các hành vi vi pham nghiêm trong: déng thời, nhân thức
về loại tôi phạm nay chưa nhất quản vẻ chủ thể, pham vi ô nhiễm, hình thứclối, mức độ thiệt hai Do đó, việc đưa ra khái niệm vẻ tội gây ô nhiễm môitrường và thống nhất đường lối xử lí hình sự với loại tôi phạm nay 1a rất cản.thiết
Gây 6 nhiễm môi trường là hành wi lam cho mối trường bi thay đổi gayảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người va các sinh vật khác Hay cụ thể hon,gay ô nhiễm môi trường lả hảnh vi xã thai các chất gây ô nhiễm, các chat bức
‘xa, phóng xa vao không khí, nguồn nước, dat gây hại cho sức khoẻ con người
và hệ sinh thái
các tôi phạm) của Trường
Đại học Luật Hà Nội: “761 gậy 6 nhiễm mỗt trường là hành vi cỗ § chôn, lắp
đỗ, thất trải pháp luật các chất thải nguy hại có thành phần nguy hat đặc biệt
vượt ngưỡng chất thai nguy hai theo quy dinh của pháp Indt hoặc có chất pháiloại trit theo Pin lục A Công wie Stockholm về các chất 6 nhiễm hữu cơ khóphan ini hoặc chất thải nguy hại khác làm ô nhiễm môi trường "
Một quan điểm khác lại cho ring: “Tôi gập ô nhiễm môi trường là heh
vi thải vào không khi, nguôn nước, đắt các chất gay 6 niiễm môi trường, pháttân bức xa, phông xa vượt quá quy chuẩn if thuật quốc gia cho pháp Tội danhnày được quy dinh cụ thé tại Điều 235 Bộ luật hình sự 20158."
Sis payin Me Hải rung web Luật ing Sen và Công a, Tối gộ ổ nhiễu mi nung” ru ip ng
3001/2033
mm an
Trang 14Có thể thây, các quan điểm trên về khái niệm của tội gây ô nhiễm môitrường đã phân nao khái quát được nội dung của tội phạm, tuy nhiên vẫn chưa.thực sự đây đủ va cụ thể Do vậy, theo tác gi: Việc xây dưng khái niêm tôi gay
6 nhiễm mỗi trường cân phải dua trên các dầu hiệu chung của tôi pham va tính phù hop, thống nhất với chỉnh sách hình sự của nước ta trong giai đoan sắp tới
để dam bao công tác đầu tranh, phòng chống tôi pham được đảm bảo hiệu quả.
nit ra khải niệm như sau: " Tối gậy 6 nữưễm:
ôi trường là một tôi phạm được quy định trong BLHS, do người có năng lực
trách nhiệm hình suc có lỗi và đạt độ tudt luật định kiủ thực hiện hành vị, xâmphạm đến các quan hệ xã hội bảo vệ môi trường khôi sự ô niiễm bằng hành vichôn, lắp, đỗ thải vào môi trường các chất thải nguy hại gay ô nhiễm
1⁄2 Khái quát lich sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam
về tội gây ô nhiễm môi trường.
12.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi BLHS năm 1985 có liệu
lực thi hành:
được quy định cụ thé trong pháp luật hình sự nước ta Song, cũng đã có một số
ít vin bản pháp luật có giá tri pháp lý như: Sắ lệnh số 142/SL ngày 21/12/1949
quy định về việc lập biên bản các hành vi vi phạm pháp luật bảo về rừng, Nghĩ
định số 36/CP ngày 11/3/1961 của HĐCP vẻ quản lý, bảo vệ tài nguyên dưới
lòng đắt, Pháp lệnh quy định vé bảo vệ rừng (11/9/1972), Hiển pháp 1980,
Tới thời là những năm 1980, nên kinh tế Việt Nam đã dẫn én hội phục
từ tình trang bị kiệt qué do chiến tranh kéo dai, nước ta có nhiều thuận lợi để
phát
nghiêm trong, đắt ra yêu câu cấp thiết là phải bảo vệ môi trường bằng các chế
tải hình sự: Trước tỉnh hình này, Việt Nam đã bước đâu quy định vẻ vấn dé bảo
vệ mồi trường tại Diéu 36 Hiển pháp 1980 ~ đạo luật cao nhất của nhà nước:
Túc nay, những hệ luy do 6 nhiễm môi trường gây ra dẫn trở nên
Trang 15Các cơ quan nhà nước, xi nghiệp, hop tác xã đơn vị vit trang nhân dân vài
công dân đều cô nghĩa vu thực hiện chính sách bão vệ, cất tao ngudn tài ngu in
thiên nhiên, bảo vệ và cải thiện nôi trường séng®” Quy định nay đã đất ra cơ
sử pháp lý quan trong và là nên móng ban đầu cho sư diéu chỉnh, bỗ sung, hoàn thiện của pháp luật đối với van dé bảo môi trường sau may.
12.2 Giai đoạn từ khi BLHS năm 1985 có hiệu lực đến trước Kủ BLES
năm 1999 có hiệu lực thi hành:
Trong giai đoạn này, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam ta có những'bước phát triển và tiền bộ vượt bậc, nhiều quan hệ xã hội mới phát sinh dẫn đến.xuất hiện vả hình thành nhiều loại tội phạm mới ma pháp luật hình sự chưa điều
chỉnh
Tôi phạm về môi trường ở Việt Nam lân đầu tiền được các nha lâm luậtthể hiện khá 16 và ghi nhận trong BLHS năm 1985 (được xy dựng và ban hànhtrước thời kỳ đổi mới) Cả bộ luật chỉ có một điều trực tiếp quy định về tôipham xâm hai đến môi trường, đó là Điểu 195 “Tội vi pham các quy định vẻ
ảo về môi trường gây hau quả nghiém trọng” Ngoài ra, còn có 4 điểu có liên
quan tới môi trường nhưng được xép trong các chương vẻ tôi pham kinh tế, tôi
xâm phạm trật tự quản ly xã hội gồm Điều 170 " Tội vi pham các quy đính về
nghiên cứu, thăm dò, khai thác va bảo vệ tải nguyên trong lòng dat, trong các
vvùng biển và thêm lục địa Việt Nam’, Điễu 180 “Tội vi phạm các quy định vềquản lý và bảo vệ đất đai", Điêu 181 “Tội vi phạm các quy định vé quản lý và
bảo vệ rùng", Điều 216 "Tội vi phạm các quy định vẻ bao vệ va sử dụng danh
lam, thắng cảnh” Có thé thay, Nhà nước ta đã sớm nhận thức được sự cần thiếtcủa việc đưa tôi phạm môi trường vào BLHS để phòng chồng, xử lý người
phạm tội vả gin giữ, bao vệ môi trường, song nổi dung các quy định nảy còn tất sơ sài, chưa được ghi nhân một cach chỉ tiết, chưa được hệ thống hoa, tập
chung thánh một chương riêng biết đối với các tôi pham vẻ môi trường, Bên
canh đó, BLHS năm 1985 cũng chưa có quy định cu ti nao đối với hảnh vi
° Riễngháp 1980
Trang 16gay ô nhiễm môi trường, Đây chính la những hạn chế đã được các nha làm luậtđánh gia, phân tích va bỗ sung, góp phan hoàn thiện chính sách hình sự về môi
trường trong BLHS năm 1900 su này.
12.3 Giai đoạn từ khi BLHS năm 1999 có hiệu lực đến trước Khi BLES
năm 2015 có hiệu lực thi hành:
Từ năm1986, nước ta chính thức bước vào thời ki đổi mới, van dé bảo'vệ môi trưởng ngay cảng được quan tâm ở cả trong nước va quốc tế Để đáp.ting yêu cầu cia tình hình và nhiệm vu mới, việc sửa đổi Hiền pháp năm 1980
Ja cần thiết Trong bồi cảnh đó, Hiển pháp năm 1992 ra đời Nếu như Hiến pháp
năm 1980 quy định việc bão vệ môi trưởng chỉ đừng lại ở mức độ "nghĩa vụ”
thì đến Hiển pháp năm 1992, đã thể hiện một mức độ quyết liệt và nghiêm khắc
hơn tại Điển 29: "Nghiêm cắm mot hành đông lâm suy Kiệt tài nguyên và huh
oat môi trường" Bên cạnh đó, BLHS năm 1985 cũng còn nhiêu điểm han
chế, không còn phủ hop với tinh hình kinh tế -zã hội nước a trong thời kỳ này,
dn đến hiệu quả thi hành chưa cao Trên cơ sở đó, Bộ luật Hình sự năm 1999
đã dành Chương XVII để quy định các tội phạm vẻ môi trường bao gồm 10 tôidanh (từ Điều 182 đến Điều 191) va đến Bộ luật Hình sự sửa đải, b6 sung năm
2009, đã quy định đền 11 tội danh (từ Điều 182 đến Điển 1912), cu thé là: Tigay ô nhiễm không khí, Tội gay 6 nhiễm nguồn nước, Tội gây ô nhiễm đất, Tôinhập khẩu công nghệ, may móc, thiết bị, phé thai hoặc các chất không dim baotiêu chuẩn bảo vệ mdi trường, Tội lam lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người
"Tôi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho đồng vật, thực vat; Tôi huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản, Tôi huỷ hoại rừng, Tội vi pham các quy định vẻ bảo vé đông vat
hoang đã quý hiếm, Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biết đổi với khu bảo tổnthiên nhiên Ngoài ra, dua trên cơ sở của Hiển pháp năm 1992, Nha nước cũng
đã tan hảnh nhiễu văn bản pháp lý cu thé hoá van để bão vệ môi trường như
Lut đất dai năm 1903, Luật Bảo vệ môi trường năm 1903, Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ quy định xử phạt hảnh chính vẻ bảo về môi
‘inp 1992
Trang 17So với BLHS năm 1985, quy định vẻ tôi pham môi trường trong BLHS
năm 1999 đã rõ rang hơn, thể hiện trình đô ký thuật lập pháp cao hơn Ê Có thể
thấy, Đăng va Nha nước đã có sự quan tâm kip thời trước tình trang mỗi trường,
đang bi tan phá ở nhiễu dia phương, nhận thức cia các nhà lam luật về sự
nghiêm trong của tôi pham môi trường cũng đã ngày cảng rõ nét hơn, không, còn chung chung như các quy đính ở bô luật trước Các vấn dé gây ô nhiễm
môi trường trong BLHS năm 1999 đã được cụ thể hoá như ô nhiễm đất, 6nhiễm nguồn nước, 6 nhiễm không khi, Tuy nhiên BLHS năm 1999 vẫn connhiều điểm bat cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn công tác đầu tranh.phòng chống tội phạm môi trường lúc bay giờ Thứ nhất là chưa có quy định
cụ thể về căn cứ pháp lý cn thiết trong việc xử lý hình sự đối với các hảnh vi
có đấu hiệu tôi pham Chẳng han, theo quy định của Hiển pháp năm 1999, việc
xử lý mặt hình sự đối với các tội (tôi gây ô nhiễm không khí, tội gây ô nhiễm.nguồn nước và tối gây 6 nhiễm dat) phải dim bao đủ ba yêu tổ mới CTTP, cuthể là: Thai chất gây ô nhiễm môi trường vượt quả tiêu chuẩn cho phép; đã bị
xử phat hành chính ma cổ tỉnh không thực hiện các biện pháp Khắc phục va gây
hậu quả nghiêm trọng ° Quy định nay được đánh giá là thiếu tính khả thi và khó
áp dung trong thực tiễn bởi vì trong nhiễu trường hợp việc xác định hậu quả.nghiêm trong của hảnh vi gây 6 nhiễm môi trường không thể xác định đượcngay ma phải mắt một khoảng thời gian định mới có thể xác định được
"Thứ hai là chưa có ranh giới phân biệt rõ rằng giữa hảnh vi tội phạm va han
vi vi phạm hành chính trong Tĩnh vực méi trường, dẫn đến tinh trang bỏ lọt tốiphạm hoặc ngược lại là hình sự hoá các hành vĩ vi phạm hành chính Điển hình
nhắc tới vụ viếc Công ty Vedan có hiện tượng xã trực tiép nước thải
` Nggẫn Dink Luận C018), “Một số dv nga loàn Điện các ny nh về tổ phạn mất tường”, Tap dài
“hot học Hibmsit, 56 04 2018.
2 i Nae Tako 2020), “Teg ia mất tường mong Bố hột lồn 2015”, hn vin tục số it hoe,
“roờng Đại học Tt Hi Nội
Trang 18không qua xử lý vào sông Thị Vai năm 2008 hay vụ việc Công ty Sonadezi Long Thành 22 nước thai không đạt chuẩn ra rạch Bà Chèo năm 2011, cả hai
vụ việc déu không thể xử lý hình sư mà chỉ phat hảnh chính do Hiển pháp năm
1999 đã quy định là đã bị xử phạt hành chính mà côn cố tinh vi phạm thi mới
cấu thánh tội pham Ngoài ra, trong khi BLHS năm 1999 chỉ coi cá nhân lả chit thể của tội pham thi theo quy định của pháp luật vé xử phat hành chính trong Tĩnh vực môi trường, khi các cơ s sản xuất (công tyipháp nhân) có hành vi gây
6 nhiễm môi trường, việc sử phat hành chính sẽ được tiến hành đối với pháp
nhân đó Vi vậy, khi các cơ quan chức năng muồn khởi tổ người đứng đâu pháp.nhân hoặc người trực tiếp điều hành việc xả thải gây 6 nhiễm môi trường thi
‘hanh vi của người này chưa đủ yếu tố cau thành tội phạm Có thể thầy, các quyđịnh của BLHS năm 1999 về tôi pham gây 6 nhiễm môi trường còn nhiều điểm.hạn chế, vướng mắc va gây khó khăn trong qua trinh áp dung Do đó, việc siađổi, bổ sung và hoàn thiện hơn các điều luật này là hết sức cẩn thiết
1.2.4 Giai đoạn từ khi BLHS năm 2015 có lệu lực thi hàn]:
BLHS năm 2015 sửa đổi bd sung năm 2017 được xây dựng va ban hành.với 12 điều vẻ tội phạm môi trường (từ Điều 235 đến Điều 246), bổ sung thêm
1 digu mới so với BLHS năm 1900 Tội gây ô nhiễm môi trường là tội phạm
đã được quy định tại Điều 182 Bộ luật Hình sự 1999 với tên “tội gây 6 nhiễm.không khí” va được đổi tên thành “tội gây 6 nhiễm môi trường” theo Luật sửa.đổi, bổ sung một số điều của B 6 luật Hình sự số 37/2009/QH12! Bộ luật mớinày đã quy định khá cụ thể và chỉ tiết về tôi gây 6 nhị
BLHS năm 2015 đã quy định chủ thể của tội pham là người từ đủ 16 tuổi tro:
lên và có năng lực trách nhiệm hình sự, bỗ sung thêm “phap nhân thương mai”
tại khoản 5 Điều 235 Đây là một sự bổ sung cẩn thiết và phù hợp với yêu cầu.thực tiễn đặt ra hiện nay Vé nội dung, tội gây 6 nhiễm môi trường quy định rõ
ˆ* T,§ Ls Ban Vin Qué, Doan Luật seth Bi Ri -Vũng Tio, “Tội giy 6 nhữm mỗi wing”, Tp điện
‘Sette Vit Me, trợ cấp ngày 207112023,
‘pe View aos gmo359ps ti uangl64S479991 301
Trang 19rang về danh sách các các chất thải theo tiêu chuẩn quốc tế, khối lượng chất
thải ra môi trường để xác định hành vi tội phạm, mức đô nguy hiểm của tộiphạm được đo đếm bằng ldlogam, mét khối khí thải, nước thải dựa trên cơ sở
1a Phụ luc A Công ước Stockholm vé các chất 6 nhiễm hữu cơ khó phân huỷ.
‘Vi dụ theo khoản a khoản 1 Điều 135 BLHS năm 2015: “a) Chôn, lắp, đã thải
ra môi trường trái pháp luật từ 1.000 kilôgam đến dưới 3.000 kilégam chất thaiguy hat có thành phân nguy hat đặc biệt vượt ngưỡng chất thất ngụy hat theo
ny dinh của pháp luật hoặc có cinia chất phải loại trừ theo Pia luc A Cong
ude Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân iniy hoặc từ 3.000 Miôgam
mới này đã thể hiện chính sách hình sự của nước ta đã có sự thay đổi đáng kể,tăng mức hình phạt tién nhằm khắc phục các hậu qua do ô nhiễm môi trường,gay ra va ran đe mạnh mé chủ thể phạm tôi
Tính đến nay, trải qua gin 10 năm thi hành, BLHS năm 2015 đã gop
phan quan trọng trong việc bảo vệ an ninh chính trị, giữ gin trật tự an toản xã
hội, bao về quyén va lợi ich của Nha nước vả nhân dân Các quy định mới của BLHS năm 2015 đã từng bước dap ứng được những yêu u vé phòng chống, ngăn chặn và xử lý tội pham gây ô nh
một số điểm hạn
môi trường, nhưng vẫn còn tồn tại
tôi phạm mỗi trường dang
diễn ra hiện nay Thứ nhất, mic dù mức phat tiền cao nhất có tỉ
với hay phạm tội là 20.000.000.000 đồng, tuy nhién, trên thực tế
sức ran đe các đối tương phạm tôi, cũng như không di đáp ứng được yêu cầu.
chưa theo sát được thực ti
ap dụng đối
chưa đủ
khắc phục hậu quả do ô nhiễm môi trường gây ra Điển hình có thể kế đến là
vụ việc x nước thải công nghiệp của Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp
Trang 20Formosa Hà Tinh tháng 4/2016 gây thiệt hai năng né không chỉ đối với người
dân ma còn đối với hệ sinh thái môi trường biển tại 4 tỉnh khu vực miễn Trung
‘Hau quả ma vụ việc nay để lại la cực kỳ nghĩ êm trọng va chúng ta phải mất rấtnhiều thời gian, công sức cũng như tốn kém hang nghìn tỷ ding mới có thể
khôi phục được Thứ hai, trong thực tién, đã phát sinh thêm một số hành vi
nguy hiểm cho xã hội trong lĩnh vực môi trường nhưng chưa được tôi phạm
hoá và quy định trong BLHS năm 2015, Cuối cùng là BLHS năm 2015 vẫn chưa đưa ra khái niêm tội pham về mồi trường cũng như khái niệm tôi gây 6
hiểm môi trưởng, Chính vì vậy, để đáp ứng được yêu câu của thực tiễn vẻ đầu.tranh, phòng chống và xử lý tối phạm gây 6 nhiễm méi trường, việc phải khắcphục những vướng mắc và hoàn thiện những han chế trong quy định của BLHSnăm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017) là rat cần thiết
1⁄3 Ý nghĩa củaviệc quy định tội gây ô nhiém môi trường trong BLHS
Việt Nam.
Thứ nhất cũng cổ niềm tin, sự gắn bó của nhân dân đối với Đảng, Nhànước trong cuộc đấu tranh phòng chỗng 6 nhiém môi trường và tăng cườngpháp chỗ, bảo điãm kÿ cương xã hôi 6 Việt Nava hiện nay Trong những năm.gan đây, van dé ô nhiễm môi trường đang là chủ để nóng trên các mặt bao va
é dang thấy được các hình ảnh, cũng như cácbài báo phân ảnh vẻ thực trang môi trường", những vu viếc gây 6 nhiễm môitrường một cách nghiêm trong Mặc di các ban ngành, đoàn thé đã ra sức kêu
truyền thông, chúng ta có thi
ai
gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, nhưng có vẽ là chưa đủ
thiện tình trang 6 nhiễm ngay cảng trở nên tram trong hon Điều nảy đã khiến
nhiều người dân đặt ra nghỉ vẫn vé trách nhiệm của các cơ quan chức năng khí
giải quyết các vụ việc nảy Cụ thể, có rat ít các trường hợp gây ô nhiễm môi
trường bi xử lý hình sự, trong khi hệ luy của nó ảnh hưởng sấu vô cing tới đời
` Bưngthông a Gổntồtồnghơp Số Cing tương àh Tuân Qung, “Bạc tang hiến miming
denen ác gia ac pc” uy ip ngy 20015011
ee avin or seg bang hối eng eng she ao
re uc ainc 60am
Trang 21sóng và sức khoẻ của người dan Chính thái độ thờ ơ, đủn đây, thiéu trách nhiệm.trong quản lý, giám sat vả sự bao che một cách cé tình vì mục đích phát triển.
kinh tế cho địa phương của các cấp chính quyên đã khiến cho tinh trang ô nhiễm.
, cũng ảnh hưởng ngày công nghiêm trong và không được xử lý kip thời Do vả
phẩn nảo tới tâm lý của nhân dân, khiến họ thất vong va mắt niém tin vào chínhquyên, đa phương Việc BLHS đặt ra các quy định vẻ tội gây 6 nhiễm môitrường đã thể hiện sự quan tâm kip thời của Đăng và Nhà nước ta vẻ van để
‘bao vệ mỗi trường, nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân; đẳng thời cũng,
thể hiện su ran đe quyết liệt với những hảnh vi gây ô nhiễm môi trường, cảnh
áo va góp phân ngăn chăn những đối tượng có ý định vi pham pháp luật vé môi trường,
Thit hai nâng cao nhân tie của xã hội vỗ sự ảnh lưỡng nghiêm trongcủa ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của mỗt người dân trong công cuộc
“đâu tranh phòng chỗng tôi phạm gây ô nhiễm mỗi trường Những quy định vềtôi gây 6 nhiễm môi trường được quy định trong BLHS dé góp phân giúp nhân
dân nhận thức được trách nhiệm nghĩa vụ cũng như quyển lợi của mình trong
công tác đầu tranh phòng chẳng tội phạm Khi người dân hiểu rõ được hành vigay ô nhiễm môi trường là tội ác, lả nguồn gốc gây ra những tác hại khủng.khiếp cho sức khoẻ, đời sóng sinh hoạt của con người, tử đó, có ý thức hơn ve
việc chung tay bảo về môi trường là bao vé ban thân, gia đình va zã hội thì công tác đầu tranh phòng chẳng tối phạm môi trưởng nói chung và tội phạm
gây ô nhiễm mỗi trường nói riêng sé ngày cảng thuận lợi va đạt hiệu quả cao
Thứ ba, nâng cao sự phối hợp và phát im sức mạnh tổng hop của các
Tuc lượng các cấp, các ngành cô liên quan trong công tác phòng chẳng tội
phạm gây ô nhiễm mỗi trường Trong thực tiễn, đã có nhiêu vụ án mà lực lượng,
cảnh sát phòng, chống tội pham vé môi trường đã giải quyết rất nhanh chéng,
hiệu quả nhờ có sự phối hợp và giúp đổ của các lực lượng chức năng liên quantrong việc phát hiện, điều tra, xử lý các hảnh vi vi phạm pháp luật vẻ môi
trường Theo các nói dung được quy đỉnh trong BLHS, các cơ quan quan ly
Trang 22chuyên môn ở trung wong như Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bô Tài nguyên va Mỗi trường, déu có những nhiệm vu riêng trong công tác đầu tranh, phòng,
chống tội phạm gây 6 nhiễm môi trường, Đồng thời, các cơ quan nay có nhiệm
‘vu phải phổi hợp chất chế với nhau để có thể nhanh chóng được nắm tỉnh hình,
diễn biển an ninh môi trường thể giới và khu vực, những tác đồng gây mit an.inh môi trường trong nước, và kip thời để xuất những giải pháp đầu tranhphòng, chẳng có hiệu quả, góp phan bao vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự,
an toan xã hội trong tỉnh hình mới 12
14 Quy định củapháp luật quốc tế và BLHS một số nước về tội gay 6
nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường đã và đang gây ra những thiệt hại vẻ tài sản, sức
khöe, tính mạng của cơn người đẳng thời gây ảnh hưởng lớn đến nên kinh tế
của đất nước Hiện nay, việc tăng cường xử lý các hanh vi gây ô nhiễm môitrường bằng pháp luật hinh sự đang điễn ra khá phổ biến không chỉ đối với Việt
‘Nam mà còn đối với các quốc gia khác trên thé giới
14.1 Công ước EU về
(Công ước số 172 năm 1998)
Ở Châu Âu, Công ước số 172 của Công đồng châu Âu vẻ bảo vệ môi
trường bằng pháp luật hinh sự đã được ban hảnh ngày 04/11/1908 Công ước
nảy đã nhân mạnh tải
trường, ngăn chặn và dau tranh phòng chống tôi pham gây ô nhiễm môi
áo vệ môi trường thông qua Luật Hình sự.
quan trọng của luất hình sự trọng vẫn để bảo vệ môi
trường Công tước bất buộc các quốc gia thảnh viên phải đưa các điều khoản cụ
thể vào Bộ luật hình sự của họ hoặc sửa đổi các điều khoản hiện có trong lĩnhvực môi trường Cụ thé, các quốc gia tham gia kỷ kết cần phải hinh sự áp dungcác biện pháp thí ch hợp để hình sự hoá những một số hanh vi gây ô nhiễm môi.trưởng như: “4 (1) Phát tắn, phát xa hay đưa một lương chất hoặc bức xa toniba vào khong khi, đất hoặc nước; (it) gây ra cải chốt hoặc thương tích nghiêm
'2 HỒ Thể Hoe, Tông Đụ học Annsth nhân dt Thế NgyỄn Thị Bar, Đường Đạihọc Lait TP, Hồ Chủ Minh, "Thục mm tà giã pháp ning cao hôn quốcđngtẻ: đâu mui phone chống rã phạm vàn
Phe php lade Mắc VỀ mi cing" Tp chỉ Ng cứn ip tp số 133D, tưng 72012
Trang 23trong cho bắt iy ai hoặc (tt) tao ra nguy cơ đáng lễ gay tử vong hoặc thương ích nghiêm trong cho bắt ib ai; b Xã thải, phát thất hoặc đưa bắt hợp pháp
một lượng chất bức xa vào khong thi, đắt hoặc nước gây ra hoặc có khả năng
Ta sự sp giảm lâu dat hoặc tử vong hoặc thương tích nghiêm trong cho
ngudt nào hoặc thiệt hai đáng kễ cho công trình tài sản, đông thực vật
được bảo và kde; “18
14.2 Công ước Basel
Công ước Basel được thông qua tại Hội nghi Đại sử Đặc mệnh Toàn
quyền ở Basel vào năm 1089 và bit đầu có hiệu lực vio ngày 05/05/1002 nhằmmục tiêu giảm thiểu phat sinh chất thải nguy hại, khuyến khích hủy bé các chấtthải nguy hại gần nguồn phát sinh, giảm việc di chuyển các chất nay qua cáctiên giới va bao đảm cho chất thải được quản ly một cách tốt nhất để bảo vệ
môi trường Tính đến nay, đã có 187 quốc gia tham gia Công ước nảy Việt
Nam đã tham gia Công tước Basel vào ngày 13/3/1995 và Công ước bắt đầu cóhiệu lực đối với nước ta kể từ ngày 11/6/1995
Công ước Basel đã chỉ ra trách nhiệm của các quốc gia xuất khẩu, quốc.gia nhập khẩu vả quốc gia quá cảnh cẩn phải tuân thủ các tiêu chuải
do Công ước đặt ra và "cắm việc nhập các chất thải nguy hiểm hoặc các chấtthải khác cho việc tiêu huỷ” để đâm bảo hệ sinh thai trong quốc gia nhập khẩthoặc quá cảnh, đồng thời để có biện pháp bao vệ trong trường hợp khi các bên
„ yên cầu
vĩ pham” Ngoài ra, Công ước nay cũng cầm vận chuyển các chất thải gây haiqua vùng biển quốc tế vả yêu cầu các quốc gia "phải có biện pháp pháp lý, hảnh.chính va các biện pháp khác cần thiết để thực thi vả tôn trọng các điều khoản
“Tngthôngti đn từ Vụ Pháp cd, Bộ Từ ngyê và Mỏitruỳng “Céng vớc đe nữu 1919 2 ấn
Jnps JSC name gọv.gv4uet-V-ciuttlav1633onng vao bu Lạgny 1859-ve Liem Soe weet uve
Sebo cyt vanadate
Cổngthông tn Gin tr Bộ Tainguyen va Mating, “Cn vóc Boel và tam gia của PétNem”, trợ cờ ng 2071172023
lee gov tư sheng oes on 4 ch un
Trang 24của Công ước, kể cả những biện pháp phòng ngừa va trừng trị thích ding” Công ước Basel đã quy định một số biện pháp trừng phạt có sẵn như: phạt tù
tuy nhú
chất thải nào được coi là nguy hại, cũng như chưa có hưởng dẫn cụ thé vẻ cach
xử lý chất thải được giám sát nên giảm đi tính khả thí.
14.3 Theo BLHS Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia láng giảng của nước ta với diện tích gin 10
triệu Ki16-mét vuông va dân số gin 1,5 tỷ người (chiếm 18,3% dan số thé
và phạt công nước Bese! lại không có danh sách cụ thể các loại
giới) Củng với sự phát triển của lịch sử, Trung Quốc được coi là một trongnhững chiếc nôi của nén văn minh nhân loại từ thời 2a xưa Hiện nay, nên kinh
tế Trung Quốc đang phát triển với tốc độ manh mé va dân số không 16 đã và.đang là khiến nước nay phải đổi mặt với vẫn để 6 nhiễm môi trường nghiêm
trong Đứng trước tinh hình đó, Chính phủ Trung Quốc đã coi bảo vệ môi
trường sinh thai là một nhiệm vụ chiến lược trong chính sách phát triển kinh tế
- xã hội của minh BLHS Trung Quốc cũng đã nhiều lân sửa đổi để diéu chỉnh
‘kp thời các quan hệ xẽ hội trong lĩnh vực môi trường,
Các tội sâm pham việc môi trường theo BLHS Trung Quốc (thông qua
tháng 3/1997, sửa đổi năm 2005, 2009) được quy định trong Phan 6 “Cac tôi
phạm việc bao vệ tải nguyên mỗi trường”, chương "Các tội xâm phạm trật tự
với 9 điều luật từ Điều 338 đến Điển 346 quản lý xã hi
Tôi gây 6 nhiễm môi trường của BLHS Việt Nam hiện hành có nội dungkhá tương ứng với tội gây ô nhiễm môi trường dat, nước, khí quyển được quyđịnh tại Điển 338 BLHS Trung Quốc Theo BLHS Trung Quốc, tôi gây 6 nhiễm
mỗi trường đất, nước, Khí quyển cũng có cầu thành tội pham vật chất (tức là hành vi bi coi là pham tội chỉ khi nó gây ra hậu quả nhất định): "Người nào thải, chôn vùi hoặc xử lý các chất thải phỏng xa, các chất thải chứa các vi tring gây bệnh và các vật liệu độc hai hoặc các chất thải nguy hiểm khác vio
nước, khi quyển vi phạm các quy định của Nha nước, gây sự cổ ô nhiễm môi
trường lớn, thiết hai năng cho tai sản công hoặc tu, hoặc làm chết hay gây tốn
Trang 25hại cho sức khoẻ của người "15 Bên cạnh đó, BLHS Trung Quốc còn có quy
định về chủ thể của tôi gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khí quyển la pháp
nhân thi cũng phải chiu trách nhiệm hình sự dưới hình thức phạt tiến Đây được
cho là một diéu luật tiến bộ va phù hợp với thực tiễn bôi hau hết các vụ việc
gây 6 nhiễm mối trường déu do phục vụ lợi ích kinh doanh của các pháp nhân này, Có thé nói, việc BLHS Trung Quốc quy định vẻ trách nhiệm hình sự đố với các pháp nhân *qhiững người quản trực tiếp và những nhân viên chin
rách nhiệm trực tiếp khác” là một tiên pháp rắn đe cứng rén và hữu hiện, thể
hiện một chế tải nghiêm khắc nhằm vào các đối tượng có trách nhiệm chínhtrong việc xả thải các chat gây 6 nhiễm ra môi trường, gop phản ngăn chặn các
hành vi xâm pham đến méi trường tự nhiên, đồng thời, bao đầm không bỏ lọt
tội phạm trong quá trình giải quyết vụ việc
14.4 Theo BLHS Liên bang Nga
Cũng như BLHS Trung Quốc, BLHS Liên bang Nga (ban hành năm
1996, sửa đổi năm 2010) cũng đã dan một chương riêng để quy định các tôi
phạm về môi trường, đó là các quy đính tại chương 3Đ£UI "Các tội phạm vẻ
sinh thai” với 17 điều luật từ Điều 246 đến Điều 262
Tội gây 6 nhiễm môi trường theo BLHS Liên bang Nga gồm có 4 tộiTôi gây ô nhiễm nước (Điều 250), Tôi gây ö nhiễm không khí (Điểu 251); Tôi
(Điễu 252) và Tội làm hư hại đất (Điều 254) Cáctội nay déu có cầu thành vật chất bởi dau hiệu hậu quả lả dau hiệu bắt buộc,chẳng hạn như theo quy định tại Điều 250 vẻ tội gây ô nhiễm nguồn nước: “Gay ô nhiễm, làm bẩn các nguôn nước bề mặt, nước ngdm, các nguằn nướctrống hoặc làm thay đỗi thuộc tính tư nhiên cũa chúng, nếu ninenhiing hành vi
ˆ* Viên Ehek học php Ý, Bồ Tp, Ts Phạm Vin Lợi, “Tôi ươm về môi uống — MÓt số tấn din
‘oda tn" NO Chath gu ga, Hà Nội
Trang 26a gây thiệt hai đáng lễ cho cậy trông, súc vat, các loài cá, hoặc kinh tễ nông
-lâm nghiệp "” Ngoài ra, BLHS cũng quy định cả hình thức lỗi vô ý tạikhoăn 3 Điểu 250, Tội gây 6 nhiễm nguồn nước." Nang hành vi quy mh tạikhoản 1 và khoăn 2 của Điều ney mà do vô ÿ làm chết người thi bị phạt tì đếnniăm năm" Có thé thay, tội gây 6 nhiễm trường theo BLHS Liên bang Nga cũng,
có nết tương tự với BLHS Việt Nam hiện hành, tuy nhiền, có sự bỗ sung thêm.điều luật về gây ô nhiễm môi trường biển vả trường hợp người phạm tôi gây ra.hậu qua ô nhiễm môi trường một cách vô ý
14.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua việc phân tích nội dung các Công tước quốc tế và nghiên cứu BLHSmột số quốc gia vẻ tội gây ô nhiễm môi trưởng, có thé thây rằng, mới de doa
về môi trường và chống lại tội phạm gây ô nhiém mới trường không còn vả van
để riêng của mỗi quốc gia mà đã trở thành vin để chung của cả khu vực, củatoàn thể giới Từ quy định trong BLHS của nhiễu quốc gia trên thể giới, có thé
chứng tỏ pháp luật hình sự lả một trong những biên pháp phòng chồng tội pham tây 6 nhiễm môi trường hiệu quả.
Một số điểm tiền bộ trong quy đính của BLHS các quốc gia khác về tộigây ô nhiễm môi trường ma ta có thể học tập 1a Thử nhất lả cần cỏ quy địnhchat chế, chế tải nghiêm khắc về trách nhiệm hình sự đổi với các pháp nhân để
ăn đe mạnh mé những chủ thể có ý định sâm phạm đến môi trường, góp phản.giúp công tác ngăn chăn các hành vi gầy hai đền môi trường từ nhiên được thưc
` Phùng trmng Thing, Luật văn thục số thạc," Tôi gy ônhốm nổi ting omg Lait hàn ae Việt
Nan", Khoa Tait, tường Đạt học Quốc ga Hà Hội, Hà Nội, 011
Trang 27‘thi hiệu quả và hạn chế tinh trang bô lọt tội phạm trong quá trình sử lý vụ viée.
Thử hai là bd sung các quy định về hình thức lỗ: vô ý khi người phạm tội gay
6 nhiễm môi trường thực hiện hành wi gây nguy hiểm cho sã hội
Bang cách học hỏi va ap dung những bai học nay, Việt Nam có thể ngàycảng cải thiện khả năng giám sét, quản lý van dé bảo vệ môi trường và giảm.thiểu tác động tiêu cực của các hoạt động sản xuất lên môi trường
Trang 28Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, khoá luận tốt nghiệp phân tích những vấn để lý luận
về tôi gây ô nhiễm môi trường, từ đó, có thé rút ra những kết luận sau:
Thứ: nhất là đứng trước những yêu cẩu khách quan và chủ quan của tình trang đất nước ta đang phải đổi mất với hậu quả nghiêm trong do 6 nhiễm môi trường gây ra Việc quy định một cách cu thể, chi tiết vẻ tôi phạm môi trường nói chung và đưa ra khải niêm tội gây 6 nhiễm môi trường nói riêng lả việc rất cân thiết và có ý ngiữa trên nhiều phương diện
"Thứ hai là khoá luận đã khái quát quy định của BLHS Việt Nam vé tội
gây 6 nhiễm môi trường trong những giai đoạn khác nhau và nhân thức được ý
nghĩa quan trọng của việc quy định tôi này trong pháp luật hinh sự Việt Nam
đã góp phin nang cao hiệu quả của công cuộc đầu tranh phòng, chống tội phạm
về môi trường,
Thứ ba, việc nghiên cứu những quy định pháp luật hình sự của các
quốc gia trên thể giới vé tội gây ô nhiễm mới trường có ý nghĩa quan trọng
trong quả trình hoàn thiên các quy định của BLHS nước ta, tạo điều kiên cho
công cuộc đầu tranh, phòng chồng tội phạm gây ô nhiễm môi trường ngày cảng
thuận lợi
Trang 29Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HANH VE TOI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.1 Dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm môi trường theo quy định của
"hình sự của hành vi phạm tôi đó.
Khoa học hình sự Việt Nam phân biệt thành ba loại khách thể của tộiphạm bao gồm: khách thể chung của tội phạm, khách thể loại của tôi phạm vakhách thé trực tiếp của tội pham Trong đó, khách thé chung được coi là hệthống các quan hệ ã hội được luật hình sự bao về tránh khỏi sự sâm hai cia
tôi pham nhưng bi tội phạm xâm hại đến va gây ra thiết hai nhất định Khách
thể loại của tội phạm là nhóm quan hệ sã hội cùng tính chất được nhóm cácquy phạm pháp luật hình sự bảo vé và bị nhóm tôi pham zâm hai Cuối cing,khách thể trực tiếp của tội pham lả quan hệ zã hội bị tội phạm cu thể xâm hại
gây thiét hai hoặc đe doa gây thiệt hai mà sự xêm hại nay phan ánh đây đủ tính
chat nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm đó
Tội gây 6 nhiễm môi trưởng lá tội xâm hai đến các quy đính của Nhànước về bảo vệ môi trường, cụ thé la sự trong sạch của không khi, nguồn nước,đất trong môi trưởng sống của con người vả thiên nhiên, gây hậu quả nghiêm
trong hoặc đặc biệt nghiém trong cho môi trường sinh thai cũng như tính mang, sức khoé, tải sin của con người Đối tượng tác đông của tội phạm nảy lé không
khí, nguồn nước, dat, 1a những yếu tô không thé thiểu được trong sự tồn tại vả
`*Ngujễn Ngọc Hod (Git bin) 2018), Gio ùn Lud ồn sự Piệ Now phẫn chung), Tường Đi học
Trang 30phat triển của con người và thiên nhiên bi 6 nhiễm Do vay, nói một cách ngắn
gon, khách thé của tôi gây 6 nhiễm môi trường trong BLHS hiện hành là các quy định của Nha nước về sự trong sạch của nguồn nước, không khí, đất do
‘hanh vi gây 6 nhiễm bi coi là tội phạm xâm hại
2.1.2 Mặt khách quan của tổ
Mặt khách quan của tội pham lé một trong bồn yếu tổ cầu thành tội pham Khong cé mặt khách quan thì cũng không có các yêu tổ khác của tội pham, do vây cũng không có tội pham Mất khách quan của tội pham được định nghĩa ta
mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội pham diễn ra
‘hodc tôn tại bên ngoài yêu khách quan như: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậuquả nguy hiểm cho xã hội, mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi và hậu quả, cácdấu hiệu biểu hiện sự thực hiên hảnh vi phạm tôi va gắn lién với hành vi như.công cụ, thời gian, địa điểm vả hoàn cảnh phạm tội Việc xác định mặt khách.quan của tôi phạm có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dung các chế định khác.nhau vẻ tội phạm (phân loại tội phạm, định tội danh, quyết định hình phat) và
góp phan đánh giá một cách đây đủ
‘hon về loại tội phạm nay
Š các nha làm luật có một cái nhìn sâu sắc
Tôi gây 6 nhiễm đất thì đến BLHS năm 2015, các diéu luật này đã được gop
108 mức độ thiệt hại của hành vi chung lai thành một điều luật vả được cụ
phạm tôi tại Điêu 235 Tội gây 6 nhiễm môi trường,
Dâu hiện mặt khách quan của tôi pham nay được điều luật quy định theo
3 nhóm chủ thể thực hiện
Thứnh , mất khách quan của tội gây 6 nhiễm môi trường đối với nhóm
người pham tội chưa bi xử phạt hanh chính vé một trong các hành vi quy đínhtại điều nảy hoặc chưa bị kết án về tội nay, có thể được thể hiện ở một số hành
vi sau đây.
Trang 314) Chôn, lắp, đỗ, thải ra môi trường trái pháp luật từ 1.000 Miâgam đẫmđưới 3.000 Rdiôgam chất thải nguy hại có thành phan nguy hat đặc biệt vượtngưỡng chất thải nguy hat theo quy đình của pháp luật hoặc có chứa chất phatloại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữm cơ khó.phân iniy hoặc từ 3.000 kiiôgam đốn đưới 10 000 kiiôgam chất thải nguy hat
khác
Trong đó, chất thai gây nguy hai là chất thai chứa yếu tổ độc hai, phóng
xa, lây nhiễm, dễ cháy, dé nổ, gây ăn mon, gây nhiễm độc hoặc có đặc tinh
nguy hại khác theo khoản 20, Điều 3 Luật Bảo về môi trường năm 2020 Danh.
mục chất thải nguy hại có thành phan nguy hại đặc biệt bao gồm: Antimon;
Asen, Bari (trừ Bari sulfate); Bac; Chỉ, Coban; Kém Các chất thải gây nguy.
‘hai khác như xing, dâu, mỡ thai, đất thải có chứa đầu mỡ, Bên cạnh đó, theoquy định tại Phụ lục A Công ước Stockholm vé các chất 6 nhiế:
phân hủy, bao gồm các chất hữu cơ khó phân huỷ cân phải loại trừ khôi sử dung
và sản xuất: A drin, CAS No: 309-00-2, Chlordane, CAS No: 57-74-9; Dieldrin; CAS No: 60-57-1; Endrin, CAS No: 72-20-8; Heptachlor, CAS No: 76-44-8; Hexachlorobenzene; CAS No: 118-74-1; Mirex, CAS No: 2385-85-5; Tozaphene, CAS No: 8001-35-2; Polychlorinated; Biphenyls (PCB)
Hanh vi của người pham téi trong trường hop nay lả hành vi chôn, lắp,
`, lòng đắt, không ki trái quy định.
của pháp luật các chat thai nguy hại va các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ
0, Nghị định 36/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/6/2015 về quản lý chất nguy hai
hữu cơ khó
đổ, thai ra môi trường nước (sông, hô,
Tức là hành vi đỏ là trái với quy định của Luật bảo vé môi trường 2
củng một số văn bản liên quan khác và số lượng chất thải nguy hại và va cácchat ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ ma người pham tội chôn, lap,
trường là từ 1.000 kilôgam đến dưới 3.000 lalôgam hoặc từ 3.000 kilôgam đến dưới 10.000 Ialôgam chất thải nguy hại khác,
, thải ra mỗi
Trang 329) Xai hãi ra môi trường tie S00 mét Rhồt (n8) trên ngày đến đưới 5.000mết hôi (m3) trên ngày nước that có thông số môi trường nghy hai vượt guyclmẫn Kf thuật quốc gia về môi trường từ 0S iẫn đến dưới 10 lần
Đây là hành vi xã thải ra môi trường loại nước thải có thông số mối
trường nguy hại vượt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường như: Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT,Tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải TVN.5945:2010; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế QCVN38:2010/B TNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vé nước thải công nghiệp đệtnhuôm QCVN 13-MT-2015/B TNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nướcthải công nghiệp chế biển thuỷ sản QCVN 11-MT.2015/8 TNMT, Chẳnghạn
Từ quy định của BLHS năm 2015, có thé thay rằng hảnh vi xã thải của người
pham tôi phải đáp ứng hai điều kiến: Một là vé số lượng nước thải là tử 500mét khối (m3) trên ngày đền dưới 5.000 mét khối (m3) trên ngày, hai là nước.thải có thông số môi trường nguy hai vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vẻ môi
trường từ 05 lẫn đến dưới 10 lẫn.
¢) That ra môi trường từ 150 000 mét khỗi (m3) trên giờ đến dưới300.000 mét khối (m3) trên giờ khi thất có thông số môi trường nguy hai vượt
my chuẩn if thuật quốc gia về môi trường từ 0S lần đến dưới 10 lẫn
Đây là hảnh wi thải ra môi trường loại khí thải có thông số môi trường.nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường như Nitơ, cacbonic,sunfua, , những loại khi thải này có kha năng tác đồng xấu tới môi trường
sinh thải, ảnh hưởng tới sức khoẻ đời sống của con người Hiện nay, khí thải
công nghiệp và bụi chứa các chất thải nguy hai tit các nhả máy được nhiềuchuyên gia chứng minh lả thủ phạm gây ra các hiện tương biển đỗi khí hậunghiêm trong như hiệu ứng nhà kinh làm trét đất nóng lên, là nguyên nhân làm
thủng ting ozone, gây ra những hậu quả vô cing khủng khiếp khiển không, chi Việt Nam ma cả thé giới đang gánh chíu Bến cạnh đỏ, các quy chuẩn kỹ
Trang 33thuật quốc gia vẻ khí thải hiện nay có thể kể lä Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia.
vẻ khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học QCVN 21:2009/B TNMT;Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vé khí thai công nghiệp sản xuất xi măng QCVN23:2009/B TNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vẻ khí thai công nghiệp đối vớitụi và các chất vô cơ QCVN 10:2009/8 TNMT, Ở đây có thé thấy, hành vi
xã thai của người phạm tội phải đáp ứng hai điều kiên: Một là vé mức khí thải 1à từ 150.000 mét khối (m3) trên giờ đền dưới 300.000 mét khối (m3) trên giỡ,
hai là khí thai có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về môi trường từ 05 lần đến đưới 10 lẫn
@) Chôn, lắp, đỗ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải rắn thongthường từ 100,000 kilo gavn đồn dưới 200 000 tab gern
Đây là hành vi chôn, lắp, đỏ, thai ra môi trường trái pháp luật các loại
chất rắn như đắt, bin thải, từ hoạt động đảo dat, nạo vét đắt mặt, gach, ngói,
vữa, bê tông, thuỷ tinh, để phục vụ kinh doanh, sản xuất, sinh hoạt, Theo quy đính tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2015/NĐ-CP cia Chính phủ ngày
24/4/2015 vẻ quan ly chất rắn thai: “Chat thải rắn là chat that ở thể rắn hoặcsật (cồn got là bìm thải) được thải ra từ sản xuất, kính doanh, dich và, sinh
Hoạt hoặc các hoạt động khác” Còn chất thai thông thường được quy định là chất thải không thuộc danh muc chất thải nguy hai hoặc thuộc danh muc chất
thải nguy hại nhưng có yếu tổ nguy hai đưới ngưỡng chất thải nguy hại Như.vậy, để xử lý người thực hiện hành vi nảy can đáp ứng hai điều kiện: Một là
người đô có hành vi chôn, lấp, đồ, thai ra môi trường chất thai rắn thông thường,
từ 100.000 lelôgam đến dưới 200.000 kilôgam, hai là hanh vi đó phải trái pháp luật hay trái với quy định tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phũ ngày
24/4/2015 về quản ly chat rắn thải
e) Xã that ra môi trường nước thải, chôn, lắp, đỗ, thải ra môi trường
ˆ dt thải rắn hoặc phát tám khí that có chứa chất phòng xa vượt giả trị liễu tie
50 milistvo (mSy) trên năm đến đưới 200 milisive (mSv) trên năm hoặc giả trí
Trang 34suất liều từ 0.0025 mmiiisivơ (Sv) trên giờ đến dưới 0.01 milisivo (mấy) trên.
giờ
Đây là trường hợp người phạm tội có hành vi xa thải ra môi trường chất
thai tấn có chứa chất vả phát tán phát tán khí thải có chứa chất phóng xa vượt
quá QCVN6:2010/BKHCN Quy chuẩn id thuật quốc gia vé an toàn bức xa
-phân nhóm va -phân loại phóng xa được ban hành kèm theo Thông tư số 34/2010/TT-BKHCN ngày 29/12/2010 của Bộ Khoa học va công nghề Theo khoăn 8 Điển 3 Luật năng lượng nguyên tử năm 2008: " Tắt phóng xa là chất
"phát ra bức xa do quá trình phân rã hạt nhân, cimyễn mức năng lương hat
nhân, cô hoạt động) phóng xa riêng hoặc tổng hoạt độ lớn hơn mức miễn trừ”
“Thứ hai, căn cứ Điều 135 BLHS năm 2015, mặt khách quan của tối gây
6 nhiễm môi trường đổi với nhóm người phạm tội đã bị ử phạt hành chính vềmột trong các hành vi quy đính tại điều này hoặc đã bi kết an vé tôi này, tương
tu cũng được thể hiện ở một số hành vi sau đây:
Chén, lắp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật tir 1 500 kilégam đếnđười 3.000 lelôgam chất thai nguy hai khác nhưng đã bị xử phạt vi pham hành.chính về một trong các hành vi quy định tại Điển nảy hoặc đã bị kết án vé tội
nay, chưa được xóa án tích ma con vi phạm,
“Xã thải ra môi trường từ 100 mét khối (m3) trên ngày đến đười 300 mét
khối (m3) trên ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuấ:
kỹ thuật quốc gia vẻ môi trường 10 lần trở lên nhưng đã bị sử phạt vi phạm
‘hanh chính về một trong các hảnh vi quy định tại Điều nay hoặc đã bị kết án về
tôi nay, chưa được xóa án tích mà con vi phạm,
‘Thai ra môi trường từ 50 D00 mét khối (mã) trên giờ đền dưới 100.000
"mét khối (m3) trên giờ khí thải có thông số mỗi trường nguy hai vượt quy ch
kỹ thuật quốc gia vẻ môi trường 10 lần trở lên nhưng đã bị xử phạt vi phạm
‘hanh chính về một trong các hảnh vi quy định tại Điều nay hoặc đã bị kết án về
tôi nay, chưa được xóa án tích mà con vi phạm,
Trang 35Chén, lap, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải rắn thông.thường từ 70.000 kilégam đến đưới 100.000 kilégam nhưng đã bị sử phạt viphạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điển nay hoặc đã bi kết
án về tôi nay, chưa được xóa án tích ma còn vi phạm,
Đây là các hảnh vi người phạm tôi chôn, lấp, „ thải, xã thải vào môi
trường không khí, môi trường nước, môi trường dat các chất gây ô nhiễm, các.chất phóng xa vượt quá quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất thải đã được quyđính ch tiết trong các văn băn như: QCVN 08-MT.2015/8 TNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia vé chất lượng nước mặt, QCVN 09-MT.2015/8 TNMT - Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngắm, QCVN 15:2008/B TNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v dư lượng hoá chat bảo vệ thực vật trong đắt,3.1.3 Chui thé của tội gây ô n
Trong luật hình sự, chủ thể
nhiệm hình sự bao gồm năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hảnh vi theo
đòi hôi của 24 hội và đạt độ tuổi chiu trách nhiệm hình sư theo luật định khithực hiền hành vi phạm tối Bén cạnh đó, một pháp nhân thương mại có thé trỡthành chủ thể cia tối pham khí thoả mn một trong ba điều kiện sau: Thứ nhất,
pháp nhân thương mai không thực hiên được nghĩa vụ ma pháp luật quy định
và vi phạm ngiãa vụ nảy ở mức nghiêm trọng, Thử hai, pháp nhân chủ thể cia
tôi pham khi thành viên của pháp nhân đã phạm tội nhưng tội phạm được thực
hiện nhân danh và có lợi cho pháp nhân; Thử ba, pháp nhân la chủ thể của tôi
phạm khi thảnh viên của pháp nhân đã phạm tội khi thực hiện công việc được
tổ chức giao vả việc pham tôi nay có lỗi của pháp nhân Có thé nói, trảch nhiệmhình sự của pháp nhân cũng có sự độc lêp tương đối với trách nhiệm hình sự
của thánh viên pháp nhân Đây la một quy định tiến bộ của BLHS Việt Nam hiện hanh so với bộ luật trước đó.
‘Nhu vậy, chủ thể của tôi phạm gây ô nhiễm môi trường là người từ đủ
16 tuổi trở lên, cô năng lực trách nhiệm hình sự và pháp nhân thương mại thoảmỗi digu kiện được quy đính tại Điều 75 BLHS
Trang 362.14 Mặt chủ quan của tội gây 6 nhiễm mới trường.
`Nếu mặt khách quan lả những biểu hiện ra bén ngồi của tối phạm thì mặt chủ quan của tơi pham là mặt bên trong của tội pham, bao gồm những biểu hiện của tơi phạm diễn ra bên trong người tội pham Mat chủ quan cla tơi pham.
‘bao gồm các dầu hiệu: lỗi, mục đích và đơng cơ pham tơi Trong đĩ, dầu hiệu
18i (cổ ý hoặc vơ ý) được xác định trong tat cả các cầu thành tội phạm Cịn mục đích và động cơ pham tơi được tuy khơng cĩ ý nghĩa trong việc quyết định
tính chất nguy hiểm cho sã hội của tơi phạm nhưng cĩ thể quy định là dầu hiệuđịnh khung ở một số cầu thánh tơi phạm
Theo Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phn chung) của trường Đại
học Luật Hà Nội: “ Lỗi ià thái độ tâm if của con người đối với hành vi cĩ tinhthiệt hai cho xã hơi của minh và đối với hân quả do hành vi ab gập ra đượcbiểu hiện dưới hình thức cổ ƒ hoặc vơ ý”
Theo quan điểm của hu hết các chuyên gia và phan lớn các tải liệu vẻtội gây 6 nhiễm mơi trường déu cho ring, lỗi của người pham tội là do cổ ý,tức là người pham tội hộc người cĩ thẩm quyển thực hiện hành vi pham tốinhân danh pháp nhân thương mại nhận thức tố hành vi của minh là nguy hiểm
cho sẽ hội, thay trước hậu quả của hanh vi dé và mong muồn hậu qua xy ra
hoặc thay trước hậu quả của hành vi đĩ cĩ thể sây ra, tuy khơng mong muốnnhưng van cĩ ý thức để mặc cho hậu quả zảy ra Tuy nhiên, khơng phải trường,
hop nảo người pham tơi cũng thực hiện tội pham nay cũng do
đơi với các trường hợp đã bi xử phạt hành chính hoặc đã bị kết an vẻ tội gây 6 nhiễm mơi trường, chưa được xúa an tích ma cịn vi phạm Cịn với trường
‘hop người pham tội cổ ý về hảnh vi nhưng khơng mong muốn cho hau quả xảy
a, thi người pham tơi thực hiện tội phạm là do vơ ÿ
Tom lại, đổi với tội gây 6 nhiễm mơi trường, cho dù người phạm tộithực hiện hanh vi do lỗi cổ ý hay do lỗi vơ ¥ thì cũng chỉ cĩ ÿ ngiấa xem xéttính chất, mức độ nghiêm trong của hành vi phạm tội chứ khơng làm thay đổi
tơi danh mã người phạm tơi thực hiện Những hành vi gây ra hậu quả năng né
Trang 37cho môi trường, hệ sinh thái va đời sống sinh hoạt của con người này, cản phảinghiêm trị để tăng cường hiệu quả bảo vệ môi trường trong thực tiễn ở Việt
Nam.
2.2 Hìnhphạt đối với tội gây ô nhiễm môi trường theo quy định của BLHS
năm 2015
2.2.1 Hình phat đối với cá nhân phạm tội
Đối với ca nhân phạm tội, Điễu 235 BLHS năm 2015 quy định 03 khung hình phạt
Khung thứ nhất Phat tién từ 50 000 000 đồng đắn 500 000 000 đẳng
hoặc phat th từ 03 tháng đến 02 năm, ap dung với các hành vi pham tội trong
trường hợp sau
Chén, lắp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật tir 1 000 kilégam đến
dưới 3.000 Kilégam chất thải nguy hai có thành phan nguy hai đấc biệt vượt ngưỡng chất thai nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phai
loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chất 6 nhiễm hữu cơ khóphân hủy hoặc từ 3.000 Ielôgam đến đưới 10.000 kilôgam chất thải nguy hai
khác,
Chén, lắp, 46, thai ra mdi trường trai pháp luật từ 500 ‡ilôgam đến dưới
1.000 Kil gam chất thai nguy hại có thành phần nguy hại đặc biết vượt ngưỡng, chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật hoặc có chứa chất phải loại trừ
theo Phụ lục A Công ước Stockholm về các chat 6 nhiễm hữu cơ khó phân hủy.hoặc từ 1.500 lalôgam đến dưới 3.000 kilôgam chất thai nguy hại khác nhưng
đã tị xử phạt vi phạm hành chỉnh về một trong các hành vi quy định tai Điều
nay hoặc đã bi kết án về tội này, chưa được xóa án tích ma còn vi phạm,
“Xã thải ra môi trường từ 500 mét khối (m3) trên ngày đến đưới 5.000
"mét khối (mổ) trên ngày nước thải có thông số mỗi trường nguy hại vượt quychuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lẫn đến dưới 10 lẫn hoặc từ 300
mét Khối (m3) trên ngày đến dười 500 mét khối (m3) trên ngày nước thải có
Trang 38thông số môi trường nguy hai vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về méi trường.
10 lẫn trở lên,
“Xã thải ra môi trường 500 mét khối (m3) trên ngày trở lên nước thải có
thông số môi trường nguy hai vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mỗi trường
từ 03 lẫn đến đưới 05 Lan hoặc từ 300 mét khối (m3) trên ngày đến dưới 500
“mét khối (mổ) trên ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quychuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 lẫn đến dưới 10 lẫn hoặc từ 100
mét khối (m3) trên ngày đến dưới 300 mét khỏi (m3) trên ngày nước thai có
thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
10 lân trở lên nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính vé một trong các hành
vi quy định tại Điểu này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được sóa án tích ma còn vi phạm,
Thai ra môi trường từ 150 000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới 300.000
"mét khối (m3) trên gid khí thải có thông số mỗi trường nguy hai vượt quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về môi trường tir 05 14n đến đưới 10 lần hoặc tử 100.000 métkhối (m3) trên giờ đến đưới 150.000 mét khỏi (m3) trên giờ khí thải cd thông,
số môi trường nguy hai vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 10 lần
trỡ lên,
Thai ra môi trường 150,000 mét khối (m3) trên gid trỡ lên khí thải có
thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
từ 03 lẫn đến đưới 05 lẫn hoặc tir 100.000 mét khối (m3) trên giờ đến dưới
150.000 mét khối (m3) trên giờ khí thải có thông số mỗi trường nguy hại vượt
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từ 05 Ldn đến dưới 10 lần hoặc từ.50.000 mét khổi (m3) trên giờ đến dưới 100.000 mét khối (m3) trên giữ khíthải có thông số môi trường nguy hai vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vẻ môi.trường 10 lần trở lên nhưng đã bi xử phat vi pham hành chính về một trong cácthành vi quy định tại Điều nay hoặc đã bị kết án về tôi nảy, chưa được xóa an
tích ma con vi pham,