1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống - Kinh nghiệm của một số quốc gia và đề xuất cho Việt Nam

90 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hộ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Đối Với Tri Thức Truyền Thống - Kinh Nghiệm Của Một Số Quốc Gia Và Đề Xuất Cho Việt Nam
Tác giả Trần Thị Diễm Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Đinh Đông Vang
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 14,92 MB

Nội dung

Công trình nghiên cứu trí thức bản địa, vi trí, vai tròcủa tri thức bản dia trong đời sóng của các cộng đông cư dân, Những thay đổi trongtích lũy, vận dung tri thức bản địa trong đời sôn

Trang 1

TRÀN THỊ DIỄM QUỲNH

450438

TRUYEN THONG - KINH NGHIEM CỦA MOT SÓ QUOC

GIA VADE XUẤT CHO VIỆT NAM

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

Ha Nội - 2023

Trang 2

TRAN THỊ DIEM QUYNH

450438

BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DOI VỚI TRI THỨC

TRUYEN THONG - KINH NGHIỆM CUA MOT SÓ QUOC

GIA VA DE XUAT CHO VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật Sở hữu trí tuệ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Thạc Si Dinh Đồng Vang

Ha Nội - 2023

Trang 3

LỠI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day là cổng trình nghiền cứu của riêng

tôi, các kết luận, số liều trong khóa luận tốt nghiệp là ring

thực, dam bdo độ tin cay./

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

THS ĐINH BONG VANG TRAN THI DIEM QUYNH

Trang 4

LỜI CẢM ƠNQua trang việt này, em xin gửi lời cm on sâu sắc đền tập thé Lãnh đạo

Trường Dai học Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật Dân sự, Bô môn Luật SHTT đã tạo

điều kiên cho em hoàn thành tốt công việc học tập, nghiên cứu và thực hiên khóa

luận tốt nghiệp.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đền toàn thé quý thay, cô giáo của Trường

Dai học Luật Hà Nội đã miệt mai dạy dé, truyền những kiến thức quý báu cho

em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường,

Đặc biệt, em xin bảy tỏ lòng kính trong và gũi lời trí ân sâu sắc đến thaygiáo ThS Dinh Đông Vang - người đã trực tiếp hướng dan, bd sung kiên thứcchuyên ngành, những kinh nghiêm quý báu và cung cập tài liệu thông tin khoahoc cần thiết dé em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp

Cui cùng, em xin gửi lời yêu thương dén gia đính va bạn bè, những ngườiluôn sát cánh động viên, cô vũ và tao moi điều kiện thuận lợi nhất dé hoàn thànhnhiệm vụ học tập, nghiên cửu và thực hiện khóa luận này một cách tốt nhật

Trong quá trình nghiên cửu và hoàn thành khóa luận, mac da da có gắng

dành nhiều thời gian tim hiéu thông tin và dao sâu suy nghi nhưng do tính phức

tạp của dé tai cũng như nhân thức về lý luận và thực tiễn về van dé này của bảnthân còn han chế, nên khóa luân không tránh khỏi những sai sót Em rất mongnhận được những y kiên quý báu của quý thay, cô, ban đọc để khóa luận tốt

nghiép của em được hoàn thiện hon

Em xin trầm trong cam on!

Hà Nội ngà thang — năm 2023

SINH VIÊN

TRAN THỊ DIEM QUYNH

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn điện và tiên bộ xuyên

Thái Binh Dương

IGC > Ủy ban liên chính phủ WIPO về sở hữu trí tuệ và

nguồn gen, tri thức truyền thống và văn hóa dân

gan

Luật SHTT :_ Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đối, bô sung

năm 2009, 2019, 2022 SHCN : Sở hữu công nghiệp

TRIPS > Hiệp đính về các khía canh liên quan tới thương

mại của quyên sở hữu trí tuệ (Ký ngày

15.04.1994)

TTTT : Tri thức truyền thông

UNESCO : Tô chức Giáo duc, Khoa học và Van hóa Liên

Hợp Quéc

VHNTDG : Văn học nghệ thuật dân gian

WIPO :_ Tễ chức Sở hữu trí tuệ thé giới

WTO > Tổ chức Thương mai Thé giới

WHO Tổ chức Y tế Thê giới

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Trang phu bia i

Lời cam đoan ii

Loi cam on iii

Danh mục ki hiệu hoặc các chit cái viết tắt iv

Mục lục v

LỜI MỜ DAU wal

CHU ONG I: MOT 'SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ BẢO HO QUYỀN sở

HỮU TRÍ TUỆ DOI VỚI TRI THỨC TRUYÈN THÓNG 10

11 Khai quat chung ve tri thite truyền thống 10

111 Khai mềm về trí thức truyền thông 2šE8t6KEGg)228E2:325 4G SƠ pieces AD,

112 Đặc điểm của tri thức truyễn thống 13

1.13 Fai trò của trì thức truyền thỗng co, AS1.1.4 Các loại hình tri thức truyền thông 8

12 Khái \eiiit bảo hộ quyền sở hữu trí tue với tri thức truyền

121 _ nim vi tc mang bó lộ ni tué đối với tri thức

1.2.2 Vai rò của chính sách bao hỗ „ sở hitu trí tué đối với trĩ thức

truyền thông pisses

TONG KET CHUONGI.

CHU ONG II: PHÁP LUAT T guóc TẾ V VÀ PHÁP LUẬT MOT rSÓ

QUÓC GIA TREN THE GIỚI VE BẢO HO QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE

DOI VOI TRI THỨC TRUYEN THONG — 26

21 Quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thong theo quy định của

một so cong ude, hiệp tước và thỏa thuận khu vực a -26

3.11 Bảo hộ quyển sở hữm trí tué đối với tri thức truyền mm trong Kkuiôn

khổ Tổ chức sở hữm trí tuệ thé giới WIPO : stoners tế 26

2.1.2 Bao hộ 3 quyển sở hữm tri tué đổi với tri thức rin thing aia

khổ một số tô chức quốc tế và điều ước quốc tế khác EL

2121 Bảo hộ quyền sở hữu trí trệ đối với lì uct ses liệu bơng

khuyên khổ Tổ chức thương mại thế giới (IPTO) 312.1.2.2 Báo hộ quyền sở hữu trí hệ đối với tri thức truyền See

Hiệp định Đối tác Toàn điện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

— = ;e32

wowis) h

Trang 7

2 Quyền sở hữu trí ốivới tri thức truyền si theo quy định của

ei ahaa eo : me

-34

21, Bios gàng ht sa md fhe ing Per,

ae Báo hộ quyền sở hữn trí tué đối với trí thức truyên thẳng ta Tinie:

TONG KET CHƯƠNG IL — 41

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHAP 'LUẬT, THỰC TIỀN BẢO HO

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VỚI TRI THỨC TRUYEN THONG

31 Thực trạng pháp ®EXMEf\svEVAu/14 q0ýESNE bix hitdfif ới

ER _ 1 Thực EmsÿBix luật về 5zIayt:¿Bii thức đối với tegbản

31 HÀ Thái niệm và đặc điểm chau phân vo ngự tư d gen

43

3112 ¡Co chŠ Ba Ws aes ga đã di H phẩm vất Hạc ghế thiệt

dén gian theo quy định của pháp ludt hiện hành 44

312 Tee tông Phi tel S06 hộ gai thease i với tri thức y

học truyền thông ees eee eae 47

3.1.3 Thực i aie a ml sở hits tri tué đôi với tri thức

truyền thông liên quan đến nguồn gen -Ö50

32 2 Thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đôi với tri thúc ranting t tại

3 3 de xuat gi pháp hoàn thiện pháp h luật và nâng cao hiệu —— hộ

quyền sở hữu đối với tri thức truyền thong tại Việt Nam 54

3.31 Các giải pháp hoàn thiên pháp luật về bảo hộ quyên sở hữm trí trệ đối

với trí thức truyền thông Liệt Nam k wn 54

332, _Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu qua bảo hồ quyền sở hữm trí

hệ đối với tri thức truyền thống tại Viét Nam at

TONG KET CHƯƠNG III 59

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 61

BHU LO cụaghniiasndtacitict55/ iAG85580805088846/306G800868ããssszuBÃ

Trang 8

LỜI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gan đây, xu thê một “xd hồi thông tin toàn cẩu” đặc trưngbởi sự thăng tiền của các ngành công nghé thông tin hiện đại cũng làm tăng nhận thức

về giá trị của tri thức truyền thông (TTTT) TTTT chính là nền tảng dé phát triển trị

thức hiện đại, thúc day các hoạt động sáng tạo trên mọi lĩnh vực khoa học, văn hoc,nghệ thuật, y học Không những thé TTTT còn gắn liền với yêu tô văn hóa, tập quán,tin ngưỡng, dao đức của một cộng đông và được lưu truyện, phô biên từ thê hệ naysang thé hệ khác, nên các TTTT có ảnh hưởng lớn đến trình độ phát triển kinh té, xãhội của công đồng co trí thức đó nói riêng và cả công đồng nói chung TTTT là nhân

tô không thể thiêu trong việc bảo đảm sự tổn tại và phát triển của công đồng dân cư

qua nhiêu thé hệ TTTT được bảo tên, phát triển sé là động lực thúc day sự phát triển.của các hoạt động trong đời sông trên cơ sở khai thác nguôn tri thức nôi lực tiềm tảngsẵn có

Các chính sách quan lý khoa học và công nghệ của nước ta hiện nay đã có ratnhiều quy đính nhằm định hướng và điêu chỉnh cho hau hệt các lĩnh vực liên quanđến các hoạt đông khoa học và công nghệ Tuy nhiên, TTTT đủ là một lĩnh vực đãtên tại lâu đời, nhưng các thông tin cũng như các chính sách về van dé này con chưađây đủ và toàn điện Thực tê chứng minh rằng đã tên tại rat nhiêu trường hợp khaithác thương mai thiêu sự tôn trong va chia ré lợi ích cho công đẳng ban địa của các

chủ thể khác bên ngoài Điều này đặt ra câu hỏi về van đề sở hữu và khai thác TTTT,

đặc biệt trong bố: cảnh toàn câu hóa và sự luân chuyển thông tin khiến TTTT cảngtrở nên mong manh hơn bao giờ hết

Bao dam thực hiện một cách nghiêm chỉnh, toàn diện và đồng bô pháp luật bão

hô quyền SHTT (SHTT) đối với TTTT ở ViệtN am 1a một yêu cau tat yêu khách quanxuất phát từ đính hướng xây dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghifa, chủ trươnghôi nhập quốc tê, xây dung và phát trién nên văn hóa Viét Nam tiên tiên, dam đà bảnsắc dân téc Pháp luật về quyền SHTT đổi với TTTT cân phải được thực hiện day đủ

và đúng đến để ngăn ngừa và đầu tranh có hiệu quả đôi với các hành vi vi phạm đã

và đang điễn ra, bão dim môi trường xã hội và môi trường pháp lý thuân lợi cho cộng.đông được thu hưởng những giá tri vật chất, giá tri tinh thân và giá trị nhân văn cao

đẹp của TTTT.

Trang 9

Từ những nôi dung này có thé thay rằng việc bảo tồn và phát huy những giá trí

TTTT là việc 1am vô cùng cấp thiết cho quả trình xây dung va phát triển dat nước

Để có thể tiên hành những công việc đó thì một trong những nhiệm vụ quan trong

đầu tiên chính là tạo ra nền tảng, cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ quyên SHTT đối vớinhững đối tượng thuộc TTTT Xuât phát từ những lý do đó, em xin phép được chọn

đề tai “Bao hộ quyén sở hitn trí tuệ đỗi với tri tức truyều thông - kink ughiém cna

mt số quốc gia và đề xuất cho Việt Nam” làm đề tài khóa luận tét nghiệp Trường

Dai hoc Luật Hà Nội năm 2023 của minh.

2; Tinh hình nghiên cứu của đề tài

Về công trình nghiên cứu ở nước ngoài, van dé bảo hộ quyên SHTT với tri thức

ban dia đã nhận được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều tác giả Có thé ké dén

các công trình nghién cứu như.

- Augustine, Š.J Traditional knowledge: Building bridges between generations and cultures, Making better resource management decisions Công trình đã đưa ra

góc nhìn khách quan và các giải pháp quan ly các tài nguyên TTTT.

- Berkes, F 1993 Traditional ecological knowledge in perspective In

Traditional Ecological Knowledge: Concepts and Cases, J T Inglis (ed) Ottawa:

International Program on Traditional Ecological Knowledge and International

Development Research Centre Nghién cửu cung cập các kiên thức lý luận như khái

niém, loai hình của TTTT.

-Brockman, A, B Masucumi, and S: Augustine 1997 When All Peoples Have

the Same Story, Htanans Will Cease to Exist Protecting and Conserving Traditional Knowledge: A Report to the Biodiversity Convention Office September 1997 Dene

Culhaal Institute Báo cáo trình bay về tâm quan trong của TTTT và dé xuất các giảipháp can đặt ra dé bảo vệ va bảo tên TTTT

- Dutfield G (2013) Protecting Traditional knowledge and Folklore: ICTSD

and UNCTAD hướng đến bảo vệ TTTT ở khía canh Van hóa dan gian thông qua

nghién cứu của mình.

- Inglis, IT (ed) 1993 Traditional Ecological Knowledge Concepts and Cases.

Ottawa International Program on Traditional Ecological Knowledge and

International Development Research Institute Nghiên cứu cung cap các khái niém,đặc điểm, loại hình TTTT

Trang 10

- Manuel Riaz, The International Debate on Traditional Knowledge as Prior

Art in the Patent System: Issues and Options for Developing Countries, Center for

International Envirorment Law, 2012 Nghiên cứu van dé bảo hô nghệ thuật dan giantrong hệ thông sang ché va trinh bay các hướng di của các quốc gia đang phát triển

đổi với van dé nay.

- Wavey, Robert 1993 International workshop on indigenous knowledge and

community-based resomce management: Keynote address In Traditional

EcologicalKnowledge: Concepts and Cases, J T Inglis (ed) Ottawa: International Program on Traditional Ecological Knowledge and International Development

Research Centre N ghién cứu cung cấp kiên thức ly luận về TTTT về nguén gen

Nhìn chung các công trình nghiên cửu ở nước ngoài đã cung cấp được nhiềukhía canh khác nheu và các giải pháp dé bão hộ quyền SHTT đối với TTTT Day

chính 1a nguồn tải liêu phong phú và đổi dao để làm cơ sở tìm hiểu, xây dung được

những van đề lý luận cơ bản về TTTT và bảo hô quyên SHTT đối với TTTT, từ đóhọc tập được những kinh nghiệm, hướng di phù hợp cho việc đề xuat gidi pháp hoànthiện pháp luật Viét Nam vệ van đề liên quan trong bôi cảnh hôi nhập quốc tê hiện

may.

Vé tinh hình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay, van đề TTTT đã nhân được nhiều

sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Tuy nhiên, các nghiên cứu này van còn sơ sài,

clưưa danh giá được day đủ các khia cạnh của TTTT Các công trình chỉ mới đừng lại

ở góc độ nghiên cứu xã hội học, văn hóa — xã hội hay van dé bảo hộ TTTT, tri thứcban địa các địa phương, ving miền nhật định ở Việt Nam Có thé kế dén các côngtrình tiêu biểu như

-G§ Dinh Gia Khánh, “Văn hóa dain gian với sự phát triển cña xã hội ViệtNam”, NXB Chính trị Quốc Gia năm 1995 1a cudn sách cung cấp những thông tin vềnhững giá trị truyện thông va ảnh hướng của văn hóa dân gian đố: với sự phát triển

của xã hội trong giai đoạn moi.

- Tác giả Lưu Thị Thanh Nga “Yay đựng và khai thác cơ sở dit hiệu về y học cỗ

truyén dé đâm bảo quyền đối với TTTT tại Liệt Nam” Luận văn thạc ấĩ chuyên ngành.

Quần lý khoa học, năm 2015 đã nghiên cứu về khía canh y học cỗ truyền — một khía

cạnh của TTTT.

Trang 11

- Vũ Tuân Hưng — Viện Han lâm Khoa hoc xã hội Việt Nam, “Gid tri của trithức truyền thông các dân tộc thiểu số ving Tây Nguyên”, năm 2016 Tác giả đã tập

trung đánh giá tâm quan trong của TTTT đổi với công đẳng dân tộc thiểu số ving

Tây Nguyên.

- TS Nguyễn V ăn Trọng ‘Tri tite cd truyén của đồng bào các dân tộc ” ding

trên Tap chí Dân tộc va Thời đại, số 22, 2000 Bai việt cung cấp góc nhìn khái quát

về tri thức cô truyền của đồng bảo các dân tộc V iệt Nam

- Hồi thảo “Nghiên cứa tri thức dia phương (tri thức bdn dia) của các dan tôc

người thiểu số Đắk Nông và một số vấn dé đặt ra”, được tô chức và chủ tri bởi SởKhoa hoc và Công nghệ tinh Dak Nông và Khoa Nhân học của Trường Dai học Khoa

hoc Xã hội và Nhân văn, tháng 1/2016 Thông qua việc thao luân, hội thảo đã làm 16

được các van đề vướng mac về sự khác biệt giữa các tộc người cùng sinh sóng trên.một dia ban và việc đánh giá vi trí, vai trò của tri thức địa phương trong đời sông cáccộng đồng dân cư cũng như chi ra nguyên nhân dan đền sự thay đôi trong tích lũy,trong van dung tri thức dia phương trong đời sông hiện tại

- GS.TS Ngô V ănLệ, Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân V ăn, Dai học

Quốc Gia Hô Chí Minh, “Tri tưức bản địa của các Tôc người thiểu số - nhìn tirnguén

lực phát triển (Trường hop vùng Đông Nam Bé); Đăng téi trên Tap chi Thánh địaViệt Nam Học, số tháng 9.2023 Công trình nghiên cứu trí thức bản địa, vi trí, vai tròcủa tri thức bản dia trong đời sóng của các cộng đông cư dân, Những thay đổi trongtích lũy, vận dung tri thức bản địa trong đời sông hién tai; Tri thức bản dia của một

số tộc người thiểu số tại chỗ như người Ma ở Đắt G'lơng, người Ê đề ở Cư lút, ngườiM’néng ở Tuy Đức, Những thay đổi tr thức bản đa trong quá trình giao lưu văn hóa

giữa các tôc người

Một sô tác giả trong nước đã quan tâm nghiên cứu về van đề bảo hô quyềnSHTT đối với TTTT dưởi góc độ phép lý Tuy nhiên, các nghiên cứu nảy chỉ dừnglại ở một sô khía canh riêng lẻ của TTTT hoặc chưa phân tích, đánh giá sâu về thựctrạng pháp luật bão hộ quyên SHTT với TTTT Có thé kế đến các công trình tiêu biểu

hư.

- Phạm Phi Anh “Báo hộ tri thức truyền thông” đăng trên Tap chí Khoa hoc số

9, 2005 đã trình bày khái quát, ngắn gọn về các khia canh trong bảo hộ TTTT

Trang 12

- Trân Van Hải “Khai thác thương mại đối với tri thức truyền thông — tiếp cân

ft quyên sở hữu trí tuệ” đăng trên Tap chí Hoạt động Khoa học Công nghệ sé thang3.2012 đã đưa ra nhiêu nhân định quan trong liên quan dén TTTT, đặc biệt là cungcấp các giải pháp khai thác thương mai đôi với TTTT nhưng vẫn gắn liên với việcbảo ton TTTT

- Nguyễn Thi Hai Yên “Báo hồ và chia sé loi ích trì thức bản dia trong phápluật quốc tế và pháp luật Viét Nam”, Luận văn thạc si, Khoa Luật Dai học Quốc Gia

Hà Nội, năm 2019 là công trinh nghiên cứu khái quát, đây đủ từ lý luân đến thực tiễnhoạt động bảo hộ TTTT ở quốc tê và Việt Nam

- Đễ Thị Diện, “Hoàn thién Luật Sở hits trì tué về bảo hộ tri thức truyền thống

—kinh nghiệm từ Trưng Quốc và An Độ” Tap chí Pháp luật và thực tiễn, số 40/2019,Bai việt trình bay quan điểm bảo hộ TTTT theo công ước quốc tê WIPO, TRIPS, bảo

hô TTTT theo pháp luật của An Độ và Trung Quốc, từ đó đúc kết kinh nghiém cho

Việt Nam.

- Châu Quốc An “Nhận điển trí thức truyền thông và vai trò của thương mạihóa công bằng tri thức truyền thông trong tiễn trình hội nhập và phát triển”, Tạp chí

Phát triển khoa học và Công N ghé, tập 20, số Q3, năm 2017 Bài viết trình bay cơ sở

lý luận, cung cấp các số liệu thông kê trên thực tế, đánh gid và phân tích tương đốiđây đủ về vai trò của trương mai hóa công bằng TTTT

- Lê Vũ Vân Anh, Giảng dạy môn Luật SHTT, Khoa Luật, Dai học Oxford,

Vương Quốc Anh, ‘Tri flute truyền thông trên trời, Sở hữu trí tué bảo vệ didi đất:nước nghèo chịu thiệt” Bài việt ngắn gon mang góc nhìn, nhận đính của tác giả về

tình hình bảo hộ TTTT ở Việt Nam hiện nay.

- Nguyễn Văn Phúc “Thương mại hóa bên vững TTTT đối với bài thuắc cỗtruyền tại Liệt Nam ” là bài việt trình bày thực trang, giải pháp va đánh giá thực tiếnthương mai hóa TTTT đôi với bài thuốc cô truyền tại V iêt Nem

- Nguyễn V an Phúc —Khoa Luật — Trường Đại học Duy Tân, “Métsé giải pháp

bảo hộ quyền SHTT đối với TTTT bãi thuốc cô truyền tại Liệt Nam" là bài việt cung

cập nhiêu giải pháp thực té quan trong trong việc bảo hô TTTT đối với bài thuộc cỗ

truyền ở Việt Nam

- Nguyễn Văn Phúc, Đỗ Thi Diện (2020), “Bàn về biển pháp bảo hỗ quyển

SHTT đối với TTTT bài thuốc cô truyền tại Viét Nam“; Tap chi Pháp Luật và Thực

Trang 13

tin số 45, Tr 53 Bài viết của nhóm tác giả đá đánh giá sâu sắc về thực trạng và giải

pháp bảo hộ SHTT đối với tri thức bài thuốc cô truyện tại Việt Nam

- “Ste cẩn thiết của việc bảo vệ TTTT trên cơ sở IƑTO''- Trung tâm hé trợ Hôi

nhập WTO Thành phô Hồ Chi Minh, năm 2014 là bai việt đánh giá vai trò, tâm quan

trong của việc bao vệ TTTT

- ThS Nguyễn Minh Châu —GV Khoa Pháp luật Quốc tê, Trường Đại học Luật

Hà Nội, “Pháp luật của Peru về bảo hộ TTTT — lĩnh nghiệm cho Viét Nam”, đượcđăng tai trên Tap chí Nghiên cứu Pháp luật số tháng 11 2022 Bài việt đánh giá vềpháp luật bảo hộ TTTT và kiến nghị giải pháp phù hop với Viét Nam

- Phạm Thị Huê, “Gidi pháp hoàn thiện chính sách bdo hồ quyên SHTT đối với

TTTT tại Viét Nam”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Khoa hoc và Công Nghệ, năm 2018

Luận văn trình bay cơ sở lý luân, thực trang pháp luật và các giải pháp góp phân hoàn

thiện pháp luật Viét Nam

Từ góc độ nghiên cứu lý luận và thực trạng pháp luật về bảo hô quyên SHTTđối với TTTT, đề tai Nghiên cửu khoa hoc Cập trường nêm 2022: “Báo hồ quyểnSHTT đổi với TTTT tại Viét Nam trong bối cảnh hội nhập quốc té của nhóm tác giả

TS Lê Thi Bich Thủy, ThS Pham Minh Huyện, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quỳnh.

Anh, Nguyễn Trung Kiên là một công trình nghiên cứu một cách toàn điện va có héthông dưới góc đô pháp lý, cung cap một cách nhìn có hệ thông về van dé bảo hộTTTT tại Viét Nam trong bối cảnh hội nhập kinh té - xã hội hiện nay

Nhìn chung, các nghiên cứu trên đây đã trình bay được nhiéu khía cạnh khácnhau trong lĩnh vực TTTT Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu đều chỉ đừng lai ở mộtbài việt ngắn gon, nhỏ lẽ; đa số chỉ mới tập trung vào một số khía cạnh nhật định củaTTTT nhw các công trình nghiên cứu bảo hộ quyền SHTT đối với các bai thuốc y học

cô truyền, tác phẩm VHNTDG Các công trình nghiên cửu toàn điện dưới góc độ lýluận và thực tiễn về van dé này còn chưa nhiêu Đặc biệt là môi quan hệ giữa SHTT

và TTTT thông qua Luật SHTT Việt Nam hiện nay chưa thực sự được phân tích sâu.

sắc Tuy nhiên, không thé phủ nhén, rhững nghiên cứu trên hết sức có giá trị cả về

mặt lý luận và thực tiễn Các công trình ngiên cửu trên chính là cơ sở giúp em có

những goi mở, tham khảo để tiếp tục nghiên cứu, tìm tiểu, xây đựng và hoàn thiện.

kết quả nghiên cứu tổng thé và toàn diện về thực trang phép luật cũng như thực tiễn

bảo hô quyên SHTT đôi với TTTT tại Việt Nam

Trang 14

3; Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

41 Mue đích nghiền cứu

Mục dich của Khóa luận là phân tích, làm sáng tỏ những van dé lý luận và thựctiến về bảo hộ quyên SHTT đối với TTTT ở Việt Nam hiện nay, từ kinh nghiệm củacác quốc gia trên thê giới, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và các giải phápnham tăng cường hiéu quả bảo hộ đối với TTTT cũng như phát huy được giá tri của

nhóm đối tương này ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tê quốc tê.

32 Nhiệm vịt nghiền cứu.

Một là nghiên cửu các van dé lý luận cơ bản về TTTT với tư cách là một đốitượng của quyên SHCN, quyên tác giả nam trong phạm trù quyền SHTT (khả: niệm,đặc điểm, van đề bảo hộ quyền SHTT )

Hai là tap trung tim hiểu một cách có hệ thông các quy định pháp luật ViệtNam trong môi quan hệ tương quan so sánh với các điều ước quốc tế và pháp luật củamột sô quốc gia tiêu biểu và van đề bảo hộ quyền SHTT đối với TTTT

Ba là trên cơ sở tìm hiểu các van đề lý luận, các quy định của pháp luật cũng

như thực tiễn việc bảo hộ đôi với TTTT tại Việt Nam, đề tai đưa ra một sô đề xuấthoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về van dé này theo hướng tương thích

và đâm bảo các cam kết quốc tế mà Viét Nam là thành viên:

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41 Déi teongnghién cin

~ Dé tai tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quốc té, pháp luật các quốc gia

và pháp luật V iệt Nam vé bão hộ quyên SHTT đối với TTTT

- Dé tai tập trung nghiên cửu quy đính pháp luật quốc tê, pháp luật các quốc gia

và pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền SHTT đổi với từng loai hình cụ thể của TTTT

la tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian (VHNTDG), TTTT là thuốc y học cô truyền

va nguồn gen.

- Dé tai hướng đến tim hiểu thực trang bảo hộ quyền SHTT đôi vei TTTT ở Việt

Nam và các nước trên thê giới

42 Phạm vinghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cửa, phân tich va đánh.

giá một số nội dung sau:

Một là, đề tai tập trung nghiên cứu các quy định của các điều ước quốc té (tậptrung vào các văn ban pháp lý trang khuôn khô của WIPO), phép luật môt sô quốc

Trang 15

gia tiêu biểu và quy định hién hành của pháp luật Viet Nam về bảo hộ quyền SHTTđối với TTTT Hai id đề tài tim hiểu về thực trang bảo hô quyên SHTT va bảo vệnguôn TTTT ở Việt Nam

Bs Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp được nghiên cửu dựa trên cơ sở ly luận của chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, về tô chức bộ máy nhà

nước, các quan điểm chủ trương, đường lối của Đảng Công sản Việt Nam về xây

dung và hoàn thiện Nhà nước, hệ thông pháp luật V iệt Nam

Nham đánh giá kết quả nghiên cứu trước đó, khóa luận sử dụng phương pháptổng hợp các kết quả nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau dé phân tích va trả lời chocâu héi nghiên cứu về bảo hộ quyền SHTT đối với TTTT Đông thời vận dung các

phương pháp nghiên cứu như phương pháp phân tích, so sánh phương pháp khái quát hóa, phương pháp thu thập va xử lý thông tin Các phương pháp nghiên cứu

được sử dung cụ thé nhu sau:

Phuong pháp phân tích và phương pháp so sánh luật hoc: Phương pháp nay

được sử dung trong chương 1 của khóa luân nhém đánh giá, làm rõ những nội dung

liên quan đến đề tài nghiên cứu Theo đó, những vân đề nào da được giải quyết, những

van dé nao vẫn còn chưa rõ hoặc chua được giải quyết nhằm đưa ra đính hướng để

tiếp tục nghiên cứu.

Phương pháp phân tích và hệ thông hóa: Phương pháp nay được sử dung chủyêu tại chương 1 của khóa luận nhằm phên tích và làm rõ những van đề lý luận liênquan dén dé tài khóa luận, như khái niém, đặc điểm và vai trò của TTTT Bên cạnh

đó, phương pháp hệ thông hóa cũng được sử dung tại chương 2 của khóa luận nhằm

kê thừa, tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã công bồ trước đó

Phươm; ip thị thập tài liêu và nghiên cứu trun: : Phương pháp nay

được sử dung chủ yêu trong chương 2 của khỏa luận nhằm phân tích, dénh giá thựctrạng pháp luật quốc té và mét số quốc gia trên thê giới về bảo hộ SHTT đôi với

TTTT.

Phương pháp diễn gidi_quy nap: Phương pháp này được sử dung chủ yêu tại

chương 3 của khóa luận dé đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệuquả bảo hô quyền SHTT đôi với TTTT tại Viét Nam

Trang 16

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận

Vé lý luận, khóa luận hệ thông hóa những van đề lý luận cơ bản về bão hô quyềnSHTT đối với TTTT Trong đó đặc biệt dé cập dén các nội dung và phương pháp bảo

hô TTTT phủ hop với điều kiện của Việt Nam hiện nay

Vé mặt thực tiễn, khóa luận cho thay các quy định phép luật cũng như thực tiến

hoạt động bảo hộ quyền SHTT đối với TTTT của các t6 chức quốc tê, mat số quốcgia trên thé giới và tại Viét Nam, cung cấp cho mục tiêu xây dung và hoàn thién pháp

luật V iệt Nam.

7 Cơ cầu của khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luận và đanh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa

luận gồm 3 chương sau:

Chương I: Một số van dé lý luận về bão hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thứctruyền thông

Chương II: Pháp luật quốc té và pháp luật mét s6 quốc ga trên thé giới về bão

hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tr thức truyện thong

Chương III: Thực trạng pháp luật, thực tiẫn bão hô quyên sở hữu trí tuệ đôi với

tri thức truyền thông tại Viét Nam và một số kiên nghĩ

Trang 17

CHƯƠNG I

MOT SO VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE BAO HO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUE

DOI VỚI TRI THỨC TRUYEN THONG

11 Khaiquat chung vé tri thitc truyền thong

1.11 Khải niệm về tri thức truyền thống

Khai tiệm TTTT xuất hién độc lập trong nhiều hoàn cảnh mà sự xác đáng củacác hệ thông TTTT được công nhận! Những thuật ngữ được sử dụng gắn với TTTTcũng xuất hiên và có các đắc trưng riêng biệt Ngoài thuật ngữ TTTT, một sô thuậtngữ khác dang được sử dụng nhiều trong các nghiên cửu khoa học như “ri thức banđa”, “tri thức địa phương” hoặc “tri thức cỗ truyền”, “tri thức gia truyền” VỀtổng thể, các thuật ngữ đó đều có sự tương đồng về những nội dung cơ bản, với ýngiữa dùng dé chỉ các tri thức đã có từ lâu đời và được truyền từ thé hệ nay sang thé

hệ khác Tuy nhiên giữa các tri thức van có sự khác nhau ở chủ thé sáng tao, yêu tôcâu thành, yêu tô ảnh hưởng dén sự duy trì và phát triển như vị trí địa lý, điều kiên tưnhiên của nơi sinh sông

Thuật ngữ “rỉ thức bản địa” nhắc đến chủ thé sáng tạo tri thức là những tộcngười it người sinh song hòa minh với thiên niên ?Hơn ai hệt, ho thâu hiểu những

tài nguyên ma thiên nhién mang lại cho họ, các trị thức riêng biệt, độc đáo cũng được

ho khai thác từ thiên nhiên Khác với “tri thức ban dia“ “tri thức địa phương” được

hình thành, sáng tao bởi một công đồng dan cư gắn liên với yêu tô văn hóa, vị tri địa

lý, điều kiện tư nhiên nơi ho sinh sống mà nơi khác không có được Thuật ngữ “ti

thức gia tuyên” đề chi tri thức có nguồn gốc từ một gia tộc có quan hệ huyết thông,

được lưu giữ mét cách cân thận, bảo mật Do vậy mặc đù có tính chất tập thé trong

sáng tạo nhưng “tri thức gia truyền” thường không công khai Thuật ngữ “tri thức

cỗ tryển” là những tri thức liên quan đến những giá trị văn hoa, nghệ thuật, y học

dan gian và nhiều lĩnh vực khác được xây dụng qua thời gian, thường được chập nhận

và duy tri bởi cộng đồng.

` Sách “Cẩm nang SHTT: Chinh sách, pháp luật về áp đơng” _Bin dich từ cuốn sách “WIPO Butellectual

Property Hamdbook: Policy, Lae anh Use” của Tô chức SHTT Thi Giới (WIPO) do Cục SHTT phát hành _ Chương H— Các Lith vực bã

? Lê Thị Bich Thủy chủ nhuện đề Plum Minh Huyén tuy ký: dé tii; Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quỳnh

Trang 18

Cho đến nay, thuật ngữ TTTT (Traditional Knowledge) vẫn chưa được định

nglữa mét cách thông nhật Khái tiêm TTTT được Tổ chức Sở hữu trí tuệ Liên Hợpquốc (WIPO) chính thức đưa vào nghiên cứu từ năm 1978, và khéi niém nay ban dauchỉ giới hạn ở một loại TTTT là “các hình thức thé hiện văn hóa dan gian” Tiệp đỏ,

một định nghĩa được công nhận về các đôi tương của TTTT chỉ dành cho “các biểu

hiện nghệ thuật truyén thống đân giam” đã được đưa ra trong “Quy định mẫu cho luật

quốc gia về bảo hé các tác phẩm dân gian chong lại việc khai thác trái phép và những

hành động thương mại khác” thông qua vào năm 1982 đưới sự bảo trợ của WIPO và

Tô chức Giáo dục, Khoa học và V ăn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) Điều 2 củaCác quy định mẫu nói trên định nghĩa “các hình thite thể hiện văn hóa dân gian” là

“các tác phẩm chứa những yêu tô đặc trưng của di sản nghệ thuật truyền thông đượcmột cộng đồng hoặc các cá nhân phát triển và gìn giữ phan ánh những nh: câu về

nghệ thuật truyền thống của công đồng này ” Theo định ngHĩa chỉ có “ai sản nghệ

thuật” moi được bao hàm trong thuật ngữ “các biểu hiện nghệ thuật truyễn thông”Điều này có nghĩa là cùng với một sô đối tượng khác, tín ngưỡng truyền thông, cácquan điểm khoa hoc (vi đụ học thuyết về nguôn gốc vũ trụ truyện thống) hoặc chiđơn thuận là những phong tục truyền thông, không thuộc những hinh thức nghệ thuậttruyền thống có thé có, sẽ không năm trong pham vi “các biểu hiện nghệ thuật ruyền

thông dân gian” Mặt khác “di sản nghệ thuật” được biểu theo ng†ữa rông nhất của

thuật ngữ và bao hàm bất ki mét di sản truyền thông nào có y ngifa về mat thêm mỹ

Những tác phẩm bằng lời, tác phẩm âm nhac, các tác phẩm qua diễn xuất và các tác

phẩm hữu hình, tat cd đều có thé bao gồm những yêu tô đặc trưng của di sản nghệthuật truyền thống và có đây đủ điêu kiện được coi là những biéu hién nghệ thuậttruyền thông dân gian được bảo hộ Tuy nhiên, cách hiểu nay con khá hẹp và chưatoàn điện 3

K từ khi Quy định Mẫu được đưa ra năm 1982, các văn bản pháp luật quốc tê

ở những lính vực khác ngày cảng sử dung nhiêu những thuật ngữ như “TITT, sángtạo và kinh nghiệm thực tiễn “4 hoặc “kiến thức ban dia, văn hóa truyền thông và

1 Sich “Cẩm ›vmg SHTT: Chính sách pháp luật và áp dog” _Bin dich từ cuốn sich “WIPO Intellectual

Property Hendbook: Policy, La cath Use~ của Té chức SHTT Thể Giới (WIPO) do Cục SHTT phit hinh _

Chương II - Các lth vực bão hộ SHTT, tr 58.

3 Điều 80) Công ước về da dang sat học năm 1992

Trang 19

kinh nghiệm thực tiễn” ” Những thuật ngữ này dùng dé dé cập tới những đối tương

bao gồm ma không chỉ giới hạn ở những đôi tượng được bao hàm ở “các hình thức

thé Inén văn hóa dan tam” như được nêu trong Quy dinh mẫu của WIPO 6

Dé thống nhất về cách dùng thuật ngữ, trong Báo cáo của các cuộc khảo sát về

SHTT và TTTT (1998 - 1999), đưới góc độ SHTT, WIPO đã mỡ rông thuật ngữ

“TTTT là các sản phẩm văn hoc, nghệ thuật hoặc khoa học dựa trên truyền thông:

sự biểu điễn; các sáng chế; các phát mình khoa học: các kiểu đáng: các nhãn hiệu,

tên và biéu tương: các thông tin bí mật; và tắt cả các hoạt động trí tué trong các lĩnhvực công nghiép, khoa hoc, văn học hoặc nghề thuật” Cum từ “đưa trên truyềnthông” được hiểu là “các hệ thống trì thức, các sáng tao, sáng kiến và các hình thức

thé hiện văn hóa được lưu truyền fir thé hé nay sang thé hé khác, thường thude về

hoặc gắn liền với một nhóm người cụ thé hoặc vùng lãnh thé cụ thé nơi nhỏm người

đó sinh sống được phát triển thường xuyên dé tích nghi với mỗi trường bién đổi °

Theo khái niém này, thuật ngữ “TTTT” đã được mở rộng trong đó đặc biệt bao gồm

tri thức khoa hoc gắn liên với môi trường tự nhiên giúp con người tên tại và pháttriển Chẳng han niu trí thức về y hoc cỗ truyền tri thức về không gian kiến trúc, kỹ

thuật canh tác nông nghiệp, dia chất học, sinh thai học, kỹ thuật di biển của ngự dân.

Ngoài khéi tiệm của WIPO, một số nước trên thê giới cũng có các quy định

tiêng về định nghia TTTT Tại Điều 7D) Đao luật số 2186-16 ngày 23/08/2001 của

Brazil định nghĩa “TTTT kết hop (Associated Tradition Knowledge) là những thôngfin hoặc kinh nghiệm thục hién của cá nhân hoặc tập thé thuộc một cộng đồng bản

đa hoặc địa phương có giả tri thực tiễn hoặc tiém tàng và gắn liền với tài sản nguồngen” Panama quy định khái niém TTTT trong Luật số 20 theo hình thức liệt kê cácloại hinh và hình thức thể hiện của TTTT Khác với hai quốc gia trên, Peru lai sửdụng thuật ngữ “ri thức tập thể” (Collective Knowledge) tại Điều 2(b) Luật số 2781 1thay cho thuật ngữ “TTTT” Theo đó, “tri tức tập thé là các trí thức được tích lí,được truyén từ thé hệ này sang thé hệ khác được những nhỏm người và cộng đồngban địa phát triển, liên quan đến các tinh chất, việc sử dung và đặc tính của da dang

sinh hoe“.

Dưtáo Thyên bê ‘ia Lin hip quốc ve thuyền của người bin đa (UNDRIP) nim 1985.

“đã TEEN May tế ch để tải, Phạm Minh Huyện thuy le? dé tải; Nguyễn Maữt Châu, Nguyễn Quỳnh.

Trang 20

Tại Việt Nam, hệ thông pháp luật SHTT hiện hành chưa có định nghĩa chinhthức về TTTT Khai niệm TTTT moi chi được hiểu giới han ở Tĩnh vực văn hóa nghệ

thuật dân gian (VHNTDG) thông qua quy đính tại Điêu 23 Luật SHTT “Tác phẩm

VHNTDG là sáng tạo tập thé trên nền tang truyền thông của một nhóm hoặc các cả

nhân nhằm phản ánh khát vọng của công đồng thé hiển tương xứng đặc điểm văn

hóa và xã hỗi của ho, các tiêu chuẩn và các gid trị được lưu truyền bằng cách mô

phông hoặc bằng cách khác ” Cách quy dinh này đã gây ra nhiều cách hiểu khác

nhau về TTTT Quan điểm thứ nhất cho rằng TTTT chỉ có thé là giải pháp kỹ thuật,không bao gom V HNTDG Trong khi đó, quan điểm khác lại cho rằng Điều 23 chỉ làmột quy pham định nghĩa về một khía cạnh của TTTT.’ Gan đây nhật, TTTT được

đề cập tại Khoản 4, Điều 14 của Thông tư 23/2023/TT-BKHCN Theo do, người nộpđơn sẽ phải gửi kèm tai liệu thuyết minh về nguén gốc của nguôn gen hoặc của TTTT

ma tác giả sáng chế hoặc người nộp don đã tiếp cên dua trên nguồn gen hoặc TTTT

Trong các bai viết, công trình nghiên cứu khoa học, nhiêu tác giả cũng đã trình

bay quan điểm của mình về TTTT Trong đó, TS Lê Thi Bích Thủy & ThS Pham

Minh Huyện có định nghĩa một cách khái quát va đây đủ về TTTT Theo đó, hiểu

một cách đây đủ và khái quát “TTTT là hệ thống thông tin, kiêu thitc mà người đâm

#một cộng đồng tích lũy và phát triều äịta trêu kinh ughiệm, đã được kiêm nghiệm:

qua thực tién và thường xuyêu thay đôi dé thích ughỉ với các mdi trrờng vim hóa,

xã hột” Tác giả khóa luận đồng tinh với định nghĩa này và đây là cách hiểu về TTTTtrong dé tai nay

1.1.2 Đặc điểm của tri thức truyén thống

That nhất, TTTT là trì thức được tạo ra, gin giit và hưu truyền trong mdi

trường truyều thông Nói cách khác TTTT được hình thành một cách đơn giản trên

cơ sở quan sắt và trải nghiệm trực tiếp trong quá trình lao động và sáng tạo Vi du,trong lính vực canh tác nông nghiệp, người Mông chủ yếu sống ở vùng núi cao, hiémtrở, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên trong quá trình canh tác, ho cũng có nhiềucách làm đặc trưng Những thửa ruông bậc thang của người Mông tao ra cũng đủ đãthay trình độ và sự khéo léo, tai giỏi của họ trong việc làm nông ngliệp ŠTrong suốt

Ì Châu Quốc An 2011) “Nin điện TTTT và vai mò của ương mại hóa công bằng TTTT trong tiển pink hội

nhhập và phát triển”, Tap chi Phát trên khoa học và Công Nghệ tip 20,50 Q3 VU Nà

* Lan Anh C014), bài viết: “Trinh đổ canh: tác nông nghiệp của din tậc Mông”, Sac min các din tộc Việt

Nam, Dai Ting nói Việt Nam — Ban Doi Ngoại VOVS

Trang 21

quá trình đó, kỹ thuật canh tác liên tục được phát triển, rút ra những kinh nghiệm,phát huy tối đa ưu và nhược điểm dé dân hoàn thiện dé có hiéu quả cao nhật Nhưvây, TTTT là những kiên thức được đúc kết một cách tư nhiên trong quá trình laođông, sản xuất và đời sóng của người dân ban dia TTTT tổn tai ở moi lĩnh vực trong

cuộc sóng như nông nghiệp, y hoc, văn hóa dân gian Những thánh quả của tri thức

nay hoặc có thé được sáng tạo ra chỉ để nhằm thöa many chí của bản thân người sáng

tạo, hoặc có thê tượng trưng cho ước muốn của một thé hệ hoặc tín ngưỡng của một

cộng đông TTTT cũng có thể là ý thức đáp ứng sự biển đổi của môi trường tự nhiên

và xã hôi

TTTT được gin giữ và lưu truyền trong môi trường truyền thông thông quanhiéu phương tiện khác nhau Trong nhiêu cộng đông, TTTT thường được truyền đạtthông qua lời nói, câu chuyên và thơ ca Trong đó, TTTT được ghi nhận va lưu truyềnchủ yêu thông qua cơn đường truyền miệng, Những câu chuyên lịch sử, thân thoại vàbài học dao đức thường được được lưu giữ bằng trí nhớ của con người, kế lại từ thể

hệ nay sang thé hệ khác, từ làng này qua bản khác Bên canh đó, văn bản và tài liệu

cỗ truyền, như sách và di chỉ lịch sử, dong vai trò quan trong trong việc lưu trữ tri

thức Nghệ thuật và âm nhac cũng là nguồn TTTT, thể hiện qua các tác phẩm nghệ

thuật dân gian và biéu điễn âm nhạc truyền thông Những người nghệ nhân, nhữngbậc tiên bôi di trước chia sé kỹ năng và kiên thức của họ thông qua thực hành và trainghiém, góp phần lam cho môi trường truyền thông trở thành mat nên tang đa dang

và day đủ tri thức từ thê hệ này sang thê hệ khác

Thit hai, TTTT đại điện cho van hóa, trnyén thông, phong tục, tập quan, kinhnghiệm của cộng đồng người địa phrơng hoặc ban địa TTTT là yêu tô đã có từlâu đời Đối với vai công đông, TTTT còn tiếp nhén các yêu tô cá nhân và yêu tổ tam

linh, dong thời phản ánh loi ich của cả cộng đông Nhiều công đông dua vào von

TTTT nay dé tên tại và phát triển TTTT có mối liên hệ mật thiết với cộng đông tao

ra trí thức trí thức đó Điều đó được thể hién ở chỗ TTTT thường là một bộ phận trong

cơ cầu xã hồi và cuộc song hang ngày của công đông Do việc tạo ra, gin giữ và lưutruyền TTTT dựa trên các truyền thong văn hóa, nên TTTT chủ yêu là hướng đến vănhoa hoắc bat nguén tử văn hoa, và đại điện cho văn hoa của cộng đồng bản địa TTTTmang tính truyện thống do bồi cảnh tạo ra, gin giữ và lưu truyền các tri thức đó không

Trang 22

thé tách rời với văn hóa và đặc tính của công đông bản dia hoặc cách thức bão tên và

lưu truyền giữa các thê hệ

Thit ba, TTTT được sáng tạo bởi mot tập thé thông qua sự đóng góp của cả

mét cộng đồng hoặc nhém người ma không phải là mot cá nhâm any nhất TTTT

thường được hình thành thông qua quá trình hợp tác, sang tạo và nhân được sự công.

nhận của nhiêu người hoặc cả công đông, Tri thức đó được truyền từ thê hệ này sang

thé hệ khác, trong nhiều trường hop TTTT có thé được coi là một phan của văn hóa

truyền thông thuôc về cả cộng đông ma không thuộc sở hữu của một cả nhân cu thénao Chủ thé sáng tạo của TTTT vì the thưởng kho xác định một cách cụ thé, chínhxác Chẳng han, tác phẩm VHNTDG thường là kết quả của quá trình sáng tác tập thé,được xem như tai sản chung, mỗi tập thể, mỗi cá nhân đều có thé sửa chứa, bỗ sungtác phẩm VHNTDG theo quan điểm và khả năng nghệ thuật của minh? Vi lí do đó

ma TTTT mang tính tập thể, công công thuộc về sở hữu công đồng

Thit te, TTTT liêu kết với cộng đồng địa phương hoặc ban địa hoặc uhóm

người khác có nén vin hóa truyều thông thông qua trách uhigm gin giữ, bảo vệ

hoặc trách nhiệm về van hóa, ching han như nghia vụ bảo tôn tri thức, hoặc coi mộthành vi sử dung sai trái là hành vi xâm hai; méi liên hệ đó có thể được quy đính mot

cách chính thức hoặc không chính thức bởi các tục 18 TTTT thuộc sở hữu cộng đồng

nên TTTT thường được phổ biến rộng rai, công khai trong cộng đông sáng tạo tri

thức Những người thuộc công đồng đó đều thường được tự do tiếp cân, sử dụng vàhưởng lợi từ trí thức đó, không có sự che giéu hay giữ bi mật ma được lan truyền rộngrẽi Tuy nhiên, trước nguy cơ thường xuyên bi cổng đồng bên ngoài xâm hai và gâytôn that về văn hóa do sự lam dung và sử dụng trái phép TTTT, công đồng bản địathường tự xác lập quyền sở hữu dé đính đoạt hệ thông TTTT do chính họ tạo ra và cócác biên pháp bảo vệ tích cực Việc gìn giữ các tri thức đó được thé hiên bằng cácnglữa vu bắt buộc theo tục lệ riêng của mai công đồng bao gồm các trách nhiệm bảotôn, trách nhiệm về văn hóa hoặc tín ngưỡng

1.1.3 Vai trò cũa tri thức truyền thông

Thứ nhất, TTTT trước hết có vai trỏ quan trọng đôi với cộng đồng dan cư

có tri thức đó TTTT được hình thành và nuôi đưỡng cùng bởi chính công đông và

° Nguyễn Trong Luin (2020), “Bo hộ wie phẩm tớ học, nghệ thuật din gian theo quo» dink của Pháp tude

Điệt Nem”, Tap chi Pháp bật và Thục tiên — Số 44/2020

Trang 23

được truyền dẫn từ thé hệ này sang thé hệ khác Vai trò của TTTT được thé hiện 16

những giá trị nhật định trong việc kiểm soát và quản lý xã hội, khi xã hội tộc người

chưa chiu sự can thiệp của quần ly nhà tước Dé vận hành được xã hội, khi ma chưa

có hệ thông pháp luật của nha nước, công đồng đã xây dung nên cho minh những

nguyên tắc, hay còn gọi là luật tục Ở một chừng mực nhét đính, luật tục là một khía

cạnh của TTTT, mà tộc người hay một cộng đồng nhật định tích lũy được trong quá

trình sản xuất, ôn đính xã hội dé phát triển, nên nó thể biên tính dia phương (gắn liền

với từng tốc người, công đồng nhất định), không có luật tục chung cho moi cộngđông Như vậy, ở bat kỳ một tộc người nao, luật tục đều mang đậm dau an văn hóa

và giữ vai trò như là một nguyên tắc trong việc quản lý, điều hành xã hội 10

Những tri thức về nông nghiệp (l7 thudt xen canh, chăn nuôi, da dang cây trồngchăm sóc sức khỏe vật nuôi, chọn giống cây trồng), về cham sóc sức khöe con người

6: học cổ truyền), về sử dung và quan lý tai nguyên thiên (bảo vệ đất, thiyy lợi và các

hình thức quản I nhà nước), về giáo duc (kién thức truyền miéng các ngôn ngữ diaphương) đã được hình thành và đồng một vai trỏ vô cùng quan trọng trong đời sóng

của những người dân bản địa Nhũng TTTT đó được xem như là một thành tô quan

trong gắn liên với bản sắc văn hóa dân tộc Chúng đóng góp to lớn dén phic lợi, phattriển bên vững và sức sông văn hóa của các cộng đồng cư dan bản da

Thực tiễn đã chúng minh TTTT là nhân tổ không thé thiêu trong việc đảm bảo

sự tên tại và phát triển của công đồng dân cư bản địa qua nhiêu thê hệ Theo The

Cruicible II Group, hơn 3/4 dân số thé giới dựa vào y hoc ban dia và thuốc cô truyền

cho nhu câu chăm sóc sức khỏe của họ, hơn 1/2 đơn thuộc được kê có nguồn gốc từthực vật hoặc có được chat góc được sao chép từ câu tao của hoạt chat có trong thựcvật, 85% - 90% nhu câu cơ bản cho cuộc sống hang ngày (Huse phẩm, thuốc chữabệnh, nhiên liệu chỗở, van chuyén ) của những người nghèo trên thê giới được dapứng dựa trên các sản phẩm sinh hoc và 40% nên kinh tê giới dựa vào sản phẩm sinhhọc và quy trình, mà cụ thé hơnlà dựa trên sự đa dạng sinh học và TTTT có liên quanđến chúng! Ở khía cạnh khác, TTTT còn đóng góp cho đời sông tinh than và gắn

‘© Ngõ Vin Lệ (2023), Trường Đạihọc Khoa học Xã Héivi Nhân Văn, Đạihoc Quốc Ga Hỏ Chí Manh, “7

thức bận dia của các Tộc người tiêu số - nhin từ nguồn lực phát men (Thường hop ving Đồng New 36);

Đăng tải trên Tap chi Thánh dia Việt Nam Hoc, s6 thing 9 2033;

"The Cruicble II Group (2000), Seeding solutions: Policy Options For Genetic Resources - People, Plants

‘And Patents Revisited, Vohsoe 1, Copublished by Intenuational Devolopement Research Cente, Intemutional Phat Genetic Resources Instinute & Dag Hummarskjold Foundation

Trang 24

kết xã hội của công đông cư dân bản dia Nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật dângian và luật tục đã góp phân ôn đính xã hôi trong lịch sử

Thứ hai, TTTT chính l nền tang dé phát triển tri thức hiện đại Mặc dù

những van đề về bảo hộ TTTT theo hệ thống SHTT vẫn đang tiếp tục được cộng đẳng

quốc té quan tâm, xem xét, nhưng hoat động khai thác và sử dung các TTTT của cộng

đông nhằm phục vụ đời sống sản xuất, nghiên cửu vẫn luôn dién ra và thực sự là

nên tảng đề phát triển tri thức hiện đại, thúc day các hoạt động sáng tạo trên moi lĩnh

vực khoa học, văn học và nghệ thuật Không những thé, TTTT thường gắn liên vớiyêu to văn hóa, tập quán, tín ngưỡng, đạo đức của một công đông và được lưutruyền, phổ biến từ thê hệ nay sang thé hệ khác, nên các TTTT co ảnh hưởng lớn đềntrình đô phát trién kinh tê - xã hội của công đông co trị thức do nói riêng và cả côngđông nói chung TTTT được bảo tôn, phát triển sẽ là động lực thúc đây tính hiệu quacủa moi hoạt động trong đời sóng, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu trên cơ sở khaithác nguôn tri thức nội lực tiêm tang sẵn có

Trong xã hội hiện đại, không đừng ở nét văn hoa, tâm linh, TTTT con mang

trong mình tiêm năng kính tế to lớn TTTT trong kiến trúc, xây dung tao nguồn cảmhứng sáng tao cho các doanh nghiệp sản xuất vật liêu xây đựng, nội thất cao cập vềsẵn phẩm bên vững và thân thiên với môi trường Tri thức về hoạt động canh tác,

quản lý dat đai, vận chuyên, đánh bắt cá và các hoạt động sản xuất khác cũng là kho

tang thương mại dành cho nluều doanh nghiệp khám phá Đặc biệt, những tri thức về

y học cỗ truyền va thao được là nguồn tai nguyên vô tận cho các tập doan được phẩm:

khai thác, khi mà xu hướng quay về được phẩm và mỹ phẩm có nguôn gốc tự nhiên,thân thiện với con người và môi trường với chi phí thap trở thành khuynh hướng tiêuding chủ đạo hién nay Nhiều doanh nghiệp được phẩm đã trở nên giàu có nhờ TTTTcủa thé dân ?

Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật dân gian, nhiều thé loại dân ca, điệu múa din

gian, nghị lễ, trang phục truyền thống, tác phẩm hôi hoa, điêu khắc, sản phẩm thủ

công mỹ nghệ khác không chi dừng lại như 1a sản phẩm hỗ trợ hoạt động du lịch ma

nó con là nguôn sông, là cơ sở kinh té quan trong gop phân định cư và xóa nghèo bênvững cho người dan, cũng nlnư han chế việc di din vào các đô thị lớn và dam bảo én

° Châu Quốc An (2017) “Niễn điện 7TTT vàyai trò cña thương mại hóa công bằng TTT trong tiển trình hội nidp và phat triển”, Tap chỉ Phát triển khoa học và Công Nghề ,tập 20,số Q3

Trang 25

đính chính trị Bên cạnh đó, TTTT còn là “kho báu” cỗ vũ cho các nhạc sỹ, nhà sản.

xuất tác phẩm điện ảnh, các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm van hóa, giải trí, thời

trang, sản phẩm kiên trúc nội ngoại cảnh sáng tao dựa trên chất liệu truyền thông.

Chính vi tâm quan trong trên, Uy ban liên chính phủ WIPO về SHTT vả nguéngen, TTTT va văn hoa dân gian (IGC) đã phải thừa nhận: “hé thống TTTT có ý nghĩaquan trọng đối với công đồng bản dia và có giá trị khoa học tương đương rửur hệ

thống tri thức khác ° “Tuy nhiên, trên thực tê các TTTT nhiéu khi không được coi

trong do đặc điểm của loại tri thức nay là due trên kinh nghiệm, được lưu truyền lại

và được kiểm nghiêm trên thực tế nhưng chưa có cơ sở khoa học, có khi dua trênniém tin tin ngưỡng tôn giáo với mục dich giảm thiểu rồi ro Chỉ tri thức nào khiđược khai thác mang lai hiệu quả thực su được quan tâm, nghiên cứu Vi vay, nhiéuTTTT quý giá bi mai mét dan qua nhiêu thé hệ ma không được bảo tồn và phát triển

tương xứng với vai trò của một kho tàng tri thức vô giá l*

1.1.4 Các loại hình trí thức truyén thống

TTTT rat phong phú và da dang, không bị giới han ở lĩnh vực hay bình thức théhiện nao TTTT được WIPO phân loại thánh nhiéu nhóm tri thức khác nhau Tuynhién, có thé thay ba hình thức biểu biên hay còn gợi là yêu tô nổi bật chính là y học

cỗ truyền, văn hóa dân gian và nguôn gen.

i) Van học nghệ thuật dân gian

Trước hệt, VHNTDG là một trong các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền

tác giả quy định tại điểm 1, khoản 1, Điều 14 Luật SHTT Theo khoản 1 Điều 23 Luật

SHTT, tác phẩm VHNTDG là sảng tạo tập thể trên nên tảng truyền thông của một

nhom hoặc các cá nhân nhằm phân ánh khét vong của công đông thé hiện tương xứng

đặc điểm văn hoa và xã hội của họ, các tiêu chuẩn và giá trị được lưu truyền bing

cách mô phỏng hoặc bang cách khác Công ước Berne về bão hộ tác phẩm văn học

và nghệ thuật “xem tác phẩm VHNTDG nlur một loại đặc biết của các tác phẩmkhuyết danh” Căn cứ vào hình thức biéu đạt, tác phẩm VHNTDG có thé được chia

thành 4 loại.

‡2T1GC (2016), The Protection Tradictional Knowledge - Drapt Articles page 2 WIPO/GRTKFICB14.

Brum Thi Huệ (2018), “Giải pháp hoàn Diện chink sách bảo hd quyển SHIT đốt với TTT tại Điệt Nam” ,

Luận văn Thạc sĩ Quin lý Khoa học vi Cong Neh

Trang 26

- Thứ nhất, tác phẩm VHNTDG được thé hiện bằng ngôn từ (verbal expression)

như ca dao, tục ngữ, câu đồ, truyện tiêu lâm, ngụ ngôn, sử thị, thân thoại, truyền

thuyết, câu déi

~ Thirhai, tác phẩm VHNTDG được thé hiện bằng âm nhac (musical expression)như hát xoan, hát xâm, ca trù, quan họ, vi dặm, các điệu hò, tuông, chèo, cải lương

- Thứ ba, tác phẩm VHNTDG được thé hiện bằng hành động cử chỉ (expression

by action) như các điêu múa, các nghỉ lễ dân gian

~ Thứ tư, tác phẩm VHNTDG được thể hiện thông qua vật thé (expression intangible forms) như tranh về, tượng, phù điêu, nhac cụ

ti) Kiến thức y hoc cỗ truyền

Kiên thức y học cỗ truyền hay còn gọi là tri thức y học truyền thông được thé

hién rat đa dạng như lương thực và thực phẩm, bài thuốc dân gian, bảo tên đa dạng

sinh học và môi trường sống, các phương thức giao lưu thương mai và phát triển kinh

tế Trong do, các bai thuốc y học cô truyền dân tôc là những “nguén tri thức cdtruyền” đã chúng tỏ công hiệu cao trong trị bệnh cứu người nhiêu thé ki qua

ni) Nguồn gen

Các nguồn gen được định ng†ĩa trong Điêu 2 của Công ước Da dang sinh học

là “phẩn tir gen mang lai giá trị thực tế hoặc tiềm năng” Phan tử gen được coi là bat

kỹ loại vật chất nào của cây trồng, đông vật, vi khuẩn hoặc bat ky loại vật thé nào

cinta dung chức năng di truyền Theo Luật Đa dang sinh hoc ban hành năm 2008 củaChính phủ Việt Nam định nghia rang Nguồn gen là vật liệu có gia trị thực tế haytiêm năng TTTT nguồn gen là kiến trúc, các sảng kiến va thói quen của công đồngdia phương và bản dia liên quan tới việc sử dụng, sở hữu, giá trị và chế biên bất kynguôn gen và tài nguyên sinh hoc hay bat kỳ bộ phân nao của chúng

_ 1⁄2 Khái quat vé bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thúc truyền

thông : 4

_ 12.1 Khả niệm và đặc trưng báo hộ quyền sở hiểu trí tué đổi với tri thức truyền thông Sửa

Dưới phương điện ngôn ngữ, tử điện Tiêng Viét cho răng “Báo hồ la hành động

che chở không dé bị hư hỏng, tôn thất” 16 Trong các Điều ước quốc tê về sở hữu

© Nguyễn Trọng Luận ( ‘Baio hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật đâm giơ theo ong dink cũa Pháp luật

Viet NamTM, Tap chi Pháp hiật và Dore tiến — Số 44/2020.

'+ Trung Tim từ điền học ~ Viện ngôn ngữ học — Từ điển tiếng Việt ~ NXB Đà Nẵng năm 2003, 39

Trang 27

công nghiệp (SHCN) mà tiêu biểu là Công ước Paris 1883 về bão hộ SHCN, khái

tiệm “bdo hổ” được hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm các van đề liên quan đền việcxác định đối tượng được bảo hộ, các quy định về xác lập quyên, các quyên được cấpcho chủ thé, thời hạn bảo hồ còn hau như không dé cập dén van đề thực thi quyền.Sau đó, Hiệp định về các khia cạnh thương mai của quyên SHTT (Hiệp đính TRIPS)

đã đưa ra cách giải thích cho khái niém nay theo ng†ữa rộng hơn tai Điều 3 và Điều

4 Theo đó, bảo hộ không chi liên quan đến việc xác lập quyền, duy trì hiệu lực vớicác quyền được bão hộ ma còn là các biên pháp dam bảo cho chủ sở hữu thực thi cácquyên của mình trên thực tê

Dưới góc đô khoa hoc phép lý, tồn tại rất nluều quan điểm khác nhau đối vớithuật ngữ “bảo hỗ quyên SHIT” Có tác giả cho rằng “Báo hộ quyên SHIT đượchiểu là tắt cả các hoạt động của nhà nước như ban hành chế độ chính sách chí:

trương, đường lỗi, các quy định cita pháp luật cách thức áp dụng để đâm bảo cho

quyên SHTT của chit sở hits được xác lập và diy trì thực hiện hiệu quả trên thực

tế” Bảo hô quyền SHTT được hiểu là “tát cả những hành vi mà nhà nước thực

hiện nhằm công nhận và bảo vệ quyền SHTT Cụ thể, nhà nước thực hiển thủ tuc xác

lập quyền SHTT, thực hiện và quản I} nhà nước đối với các quyên SHTT, guy định

các hành vì xâm phạm quyền SHTT và quy dinh các biện pháp nhằm xứ lý hành vixâm pham quyên SHTT *Š Có quan điểm khác lại nhìn nhận “Báo hộ quyền SHIT

là việc nhà nước ban hành các quy định của pháp luật về quyền SHTT nhằm bao về

quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể quyền SHTT như tác gid chủ sở hina văn

bằng bảo hé và các chủ thé khác liên quan đến việc sử ding quyển SHTT”Ì® Có quan

điểm lại điễn giải bảo hô quyền SHTT nên được nhìn nhận tổng thé theo nhiều phương

điện, cu thể: Theo phương điện khách quan bảo hô quyền SHTT là hé thông các quyđính của pháp luật tạo cơ sở pháp ly cho việc xác lập va công nhân quyền SHTT bảo

vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các chủ thé quyền SHTT chồng lại các hanh vi xâmphạm Theo phương điện chủ quan bảo hộ quyên SHTT bao gồm tat cả các hoạt động

`' Nguyễn Thái Mai (2010), 8đo Độ quate sở hte tr tub đối vớt thông tin bi mật tong pháp luật hương mai

quốc tế, Luận ám tiên sĩ Luật học ,tr 34

'9 Phòng Trưng Tập (2013), Giáo tinh bật Sở hữu trituệ Việt Nam, Trường Đai học Luật Hà Nội, NXB Công

+n nhân dân, tr 242-243 Ề

'+Lậ Dinh Nghị, Vũ Thi Hai Yến (2009), Giáo trith Luật SHTT, NXB Giáo du: Vit Nam,tr 169

Trang 28

liên quan đến xác lập quyên sử dụng khai thác quyên bảo vệ quyền chong lại các hành

vi xâm phạm29

Pháp luật Việt Nam hiện hành chưa có quy đính về khái niêm bảo hộ quyênSHTT đối với TTTT Luật SHTT quy định về bảo hộ quyền SHTT đối với các đốitượng của quyền SHCN là việc ma Nhà nước Việt Nam thừa nhân quyên SHTT của

tổ chức, cá nhân đối với các đối tượng SHCN đã thông qua việc cap V an bằng bảo

hô, duy trì và đêm bảo quyền cho các chủ thể quyên trong giới han và phạm vi của

văn bằng bảo hé đã được cấp và thực thi các quyền đó bằng các biện pháp cụ thể Bêncạnh đó, pháp luật ghi nhiên bao hộ quyền cho các tác phẩm VHNTDG cũng là mộtnhóm đổi tượng thuộc TTTT, theo đó tô chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộquyên tác giả gồm người trực tiép sáng tao ra tác pham và chủ sở hữu quyên tác giả.Như vậy có thể rút ra rằng “bao hộ quyều SHTT đối với TTTT chính là việc Nhà

ước bằng những quy định của pháp luật xác lập và thừa nhận quyều của các chit

thé đối với TTTT thông qua các cơ chế chung hoặc đặc thù, dam bao cho những

quyén đã được ghả nhận đó được thực thi trêu trực tế” 3

Việc xây dung và thực thi pháp luật về bảo hộ quyên SHTT đổi với TTTT có

nhũng đặc trưng nỗi bật sau:

That nhất, thực luận pháp luật về quyên SHTT đối với TTTT meng tính xã hộixông rãi hơn so với việc thực hiện pháp luật quyên SHTT đối với các đổi tương khác.Xuất phát từ đặc điểm của TTTT - là kết quả sáng tạo của công đồng, được lưu giữ

và truyền dat qua nhiéu thé hệ Do vay, TTTT thường mang tính xã hội hết sức phongphú và việc thực hiện pháp luật về bão hộ quyền SHTT đối với TTTT mang tính xãhội Chính vì vậy, việc bảo hô quyên SHTT đối với TTTT đòi hỏi ý thức pháp luậtcủa xã hội phải cao hon so với việc bảo vệ quyền SHTT đổi với các đối tượng khác

Thit hai, thực biện pháp luật bảo hô quyền SHTT đòi hỏi tính tự giác và tinhdao đức xã hội cao Các xâm phạm quyên SHTT đối với TTTT rat dé xảy ra nhưngkhó phát hiện bởi TTTT là một thứ tài sản vô hình, được lưu truyền từ thé hệ nàysang thê hệ khác chủ yêu bang đường truyền miệng ma rat ít được ghi chép bang tài

2° Vi Thủ Hii Vẫn (2008), Báo hồ chi dẫn dia lý ở Việt Neon trong điêu kiên hội nhập kan tế quốc tế, Luận in

tin sĩ Luậthọc , Trường Đi học Luật Hà Nội,ư 32-33 | - s es

ib ey Thị Bích Thủy chủ nhiệm dé tài, Phạm Mah Huyền thư ký đề ti, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quỳnh

Anh, Nguyễn Trưng Kiên (2022), Đà tai Nghiên cứu Khoa học cáp trường “Bao hộ quyển SHIT đối với TTTT tại Việt Nem trong bốt canh hột nhập quốc tế”.

Trang 29

liệu, rất khó dé xác định chủ sở hữu TTTT V ân dé sở hữu và khai thác TTTT, đặcbiệt trong bối cảnh toàn câu hóa và sự luân chuyên thông tin khiến TTTT càng trởniên mong manh hon bao giờ hệt Khi đó, liệu quả của việc thực hiện pháp luật bảo

hô quyên SHTT đối với TTTT phụ thuộc rất nhiéu vào công tác phô biên và giáo duc

pháp luật dé thay đổi nhận tức, ý thức pháp luật của đối tượng, từ đó thay đổi hanh

vị và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật mét cách tự giác, đồng thời tăng

cường công tác bảo hộ của các co quan nhà nước có thẩm quyền đối với TTTT.

Thut ba, thực hiện pháp luật về quyền SHTT đôi với TTTT khác với thực hiệnpháp luật về quyên SHTT đối với các đôi tương khác xuat phát từ chính đặc điểm củacác đối tương bao hô Các nhỏm đổi tương bảo hộ theo phép luật về quyền SHTT đối

với TTTT rất nhay cảm về chính trị, văn hóa, tâm lý xã hội, nên các chủ thể tham gia

vào quá trình thực hiện pháp luật đời hỏi phải có sự hiểu biết nhất đính về các hình

thức biểu diễn của TTTT Đặc biệt, đôi với cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có

thâm quyên áp dung pháp luật cân phê: am hiéu về TTTT mới có thể tổ chức cho các

chủ thể thực hiện những quy dinh pháp luật về quyền SHTT đối với đúng đối tương

TTTT,

1.2.2 Tai trò của chỉnh sách bảo hộ quyền sở hint tri tuệ đối với trì thức truyền

thống

Tht nhất, chính sách bão hộ quyền SHTT đối với TTTT được coi là một công

cụ có hiệu quả nhật hiện nay để bảo hộ thành quả sáng tao và la van đề cân được quan

tâm, nghiên cứu V ảo tháng 11/1999, WIPO đã tô chức một Hội nghi về SHTT và

TTTT với sư tham dự của nhiều nước Thanh viên và các dai biểu của Chính phủ các

nước Canada, Guyana, Pe-ru, ân Đô, Trung Quốc, Brazil, Mehicô, Tuy-ni-di,

Indonesia và Hoa Ky, Ma-li và Me-réc Hau hệt các dai biểu đều khẳng đính vai trò

của TTTT đối với sự phát trién kinh tế, khoa học và nghệ thuật, và việc bảo hộ SHTT

đổi với tri thức cần được coi là một sách lược quan trọng nhằm bảo vệ va phát tiện.

nguôn lực tri thức tiêm tảng của công đồng, déng thời tạo nên tảng thúc đây hoạtđộng sáng tạo và bảo tôn tinh hoa văn hóa

Xuất phát từ đặc trung của TTTT đó là thành quả của hoạt đông sáng tao qua

nhiéu thê hệ, mặc dù due trên kinh nghiệm, sự kiểm định nhung luôn được thay đôi

dé thích nghĩ với mdi trường bên ngoài nhằm han chế moi rủi ro có thể xảy ra Tuymục đích của việc tạo ra những TTTT không phải nhằm mục đích kinh doanh mà chỉ

Trang 30

nhằm phục vụ lợi ich của một nhóm cộng dong cu thể, nhưng trên thực té rất nhiéuTTTT có giá trí thương mai to lớn, chẳng hen như các bai thuốc cỗ truyền, các sản

phẩm thủ công của các làng nghệ truyền thông, các bí quyết gia truyền Tuy nhiên

trên thực tê còn rất nhiều loại tri thức cô truyền khác đang ngày cảng bị mai mét danqua các thé hệ ma chưa được tập hợp lại, chưa được khai thác sử dụng, bảo vệ một

cách hợp lý.

Thit hai, việc bảo hô các TTTT ở quy mô quốc gia, quốc tế được coi là mộtcông cụ có tiêm năng manh mẽ và hữu hiéu dé đây nhanh quá trình hội nhép của cácnước, đặc biệt là nước đang phát trién với nên kinh tê thé giới Hệ thống tri thức côtruyền đang ngày càng được coi là mét nguồn thông tin quan trong và hữu ích dé thuđược những bước phát triển mới Việc khai thác nguồn TTTT của địa phương có thédem lại những lợi ích to lớn về môi trường văn hóa và thương mai Xét trên bình

điện quốc tế, nhiều nước phát triển và đang phát triển quan tâm đến việc thi hanh

nhiing điệu ước quốc tê về bao hộ những đồ: tượng SHTT ham chửa tri thức, đắc biệt

là Công ước về da dang sinh học ném 1992 (CBD) và Hiệp định TRIPS, trong đó cóquy đ nh về các tri thức liên quan đến việc sử dung nguén gen (truyền thống hoặckhông truyền thông) được bảo hộ và phổ biên Nhằm thừa nhận tâm quan trọng củaTTTT trong việc bảo ton và sử dung bên vững đa dang sinh học, Điều 8G) Công ước

CBD đã tuyên bô: “Mối Bén tham gia bằng mọi cách có thé và phit hop theo quy định

của pháp luật quốc gia phải bảo tén và duy trì trì thức, các sáng tao và kinh nghiệmthực tiễn của các công đồng ban dia và dia phương mang lỗi sống truyền thống theocách thức phù hợp với việc bảo tôn và sử dụng bên vững da dang sinh học và thúcday việc áp dụng rộng rãi hơn với sự cho phép và sự tham gia của những người nhằmgiit fri thức, sáng tạo và các kinh nghiệm dé đồng thời khuyến khích việc chia sẽ côngbằng lợi ích thu được từ việc khai thác tri thức, sáng tạo và các lanh nghiệm do”.Trong khuôn khô Tổ chức Thương mai thé giới (WTO), sau các cuộc dam phần vòng

Uruguay, nhiều nước phát triển và đang phát triển đã chấp nhận thực hiện những

ngiữa vụ theo Hiệp định TRIPS đề thiết lập các tiêu chuẩn bao hộ cao đối với các

quyên SHTT như là một công cụ phát triển tự do thương mai Mục tiêu của Hiệp dinh

TRIPS (Điều 7) cũng được hiểu bao hàm cả việc bảo hé và thực thi các quyên SHTT

dua trên TTTT nhằm thúc day việc cải tiền, chuyển giao và phổ biên công nghệ, gop

phân dem lai lợi ích chung cho người tạo ra và người sử dung kiến thức công nghệ,

Trang 31

dem lại lợi ích xã hôi và lợi ích kinh tế, và tạo ra sự cân bằng giữa quyên và ngiĩa

vụ V an đề hiên đang được công đông quốc té quan tâm là đa đang sinh học, và TTTT

liên quan đến việc sử dụng và bão tôn là một trong những lợi thé so sánh của những.

nước giàu nguồn đa dạng sinh hoc, cho phép các nước đó hôi nhập có hiêu quả vớithị trường toàn câu và tử đó thóat khéi tinh trang nghéo nan và lạc hau

Thứt ba, chính sách bảo hộ quyên SHTT với TTTT là một công cu hỗ trợ cộng

đông bản dia bao vệ tri thức, tai sản sáng tao của minh Bảo vệ các công đông bản địa

chồng lại việc bên thứ ba yêu câu bảo hộ các quyên sở hữu đôi với TTTT do chínhcác cộng đông đó năm giữ Bảo hô cho những người năm giữ TTTT chống lai việc

bên thứ ba bộc lộ hoặc khai thác trái phép, qua đó bảo vệ TTTT và các sản phẩm

thương mai liên quan đền TTTT thuộc về người nam giữ Su bảo hô SHTT đôi vớiTTTT, trước hết, nhằm bảo hộ các quyền kinh tê và quyền tinh thân của những ngườinăm giữ trí thức Cân lưu ý rang bảo hộ SHTT đổi với TTTT không phải nhằm mụcđích chính là thương mai hóa tri tức do, ma trong nhiêu trường hợp, chỉ để nhằmbảo vệ quyên tinh thân - là những quyền không mang bản chất kinh té - của ngườinam giữ TTTT (chẳng han như quyền bảo đâm sự toàn vẹn của tác phẩm, quyền cắm

người khác xuyên tac, cắt xén, sữa đổi tác phẩm của mình ) và quyền ngăn cam

người khác thương mai hóa tri thức của minh Bên cạnh đó, việc áp dung chế độ bảo

hô SHTT đối với TTTT là nhằm tạo ra một hệ thông bảo hộ TTTT một cách rõ ràng,minh bach, và hiệu quả, làm tăng, sự chắc chắn và én dinh về mặt pháp ly và mang lạilợi ích cho không chỉ những người nam giữ TTTT, ma còn đối với toàn xã hội, baogồm các hãng, công ty, tap đoàn, các tô chức nghiên cứu 1a những đổi tác tiêm ningnhững người nắm gữTTTT Việc khei thác thương mai các TTTT rõ ràng là cũng sẽmang lại lợi ích kinh tế cho bản thân những người nắm giữ trị thức (hổng qua cáchop đồng cho phép bên thứ ba khai thác TTTT và tra phi chuyên giao), và nguôn thunhập mà công đồng truyền thông co được việc cập phép do được sử dung dé phát

triển các hoạt đông phúc lợi của cd công đồng Hơn nữa, sự bảo hộ SHTT đối với

TTTT cho phép các công đông bản địa tham gia một cách hiệu quả hơn vào thị trườngtoan câu và từng bước thoát khởi cảnh đới nghèo và lệ thuộc, do đó được coi là một

công cụ tiềm tang trong việc hội nhập nên kinh té thé giới của những nước đang phat

triển và kém phát triển.

Trang 32

Bên cạnh đó, chính sách bảo hộ quyên SHTT với TTTT cho phép và kiểm soát

việc khai thác các hình thức thể hiện văn hóa liên quan tới TTTT của người bản địa

cũng như cho phép, kiểm soát bên thử ba sử đụng các sản phẩm thương mại thuộc

các đổi tượng TTTT của công đông bản địa

Tuy nhién, hệ thông bảo hộ độc quyền của những người nắm giữ TTTT, có thé

lam nây sinh những ảnh hưởng tiêu cực tới bản thân hệ thông TTTT Đó có thé lànhững ảnh hưởng tiêu cực chủ yêu sau đây:

- Han chê sự lưu truyền TTTT theo tập quán trong phạm vi công đông làm giảmđặc tính chia sé và bảo vệ mang tinh tập thé đôi với TTTT, thay thê quan hệ chia sécộng đông bằng hình thức sở hữu cá nhân, phá vỡ các hệ thông TTTT hoắc gây tônhei đến tinh chất thiêng liêng của TTTT;

- Tạo ra sự xung đột giữa các công đông hoặc những người nắm giữ TTTT sở

hữu những tri thức trùng hoặc tương tu với nhau,

- Không coi trong những giá trị về phong tục, tập quán, tín ngưỡng của TTTT,phá hủy câu trúc tập quản và xã hội dựa trên hoặc được xây dung bởi TTTT,

- Dẫn đền nguy cơ sử dụng không bên vững các nguồn gen liên quan tới TTTT;han chê bat hợp lý việc tiệp cân và khai thác TTTT hoặc các nguồn sinh học liên quankhiên cho việc bảo tôn TTTT bi de doa;

- Làm tăng chi phí đối với việc phố biến va bảo tôn TTTT, cho phép những

người không phải là người năm giữ TTTT thực sự có được quyền sở hữu đôi với tri

thức đó

TONG KET CHƯƠNG I No 5

Trong toàn bộ nội dung chương I, khóa luận đã phân tích được các vân đề lý

luận về TTTT và bảo hộ quyền SHTT đôi với TTTT Cụ thể, khóa luân để lên lượttim hiểu, phân tích và làm 16 khát niém, đặc điểm, các loại hình và vai trò của TTTT

Trong xã hội luận đại không dừng ở nét văn hoa tâm linh, TTTT con mang trong

minh tiêm năng về kinh tế to lớn Tuy nhiên, trên thực tế TTTT lại chưa được nghiêncứu và nhìn nhận đúng so với tiềm năng của nó V ân dé sở hữu và khai thác TTTT,đặc biệt trong bối cảnh toàn câu hóa va sự luân chuyên thông tin khiến cho TTTTcảng trở nên mong manh hon bao giờ hết Nhận diện được TTTT, nhin nhận được vai

trò, giá tri to lớn của việc chế độ bảo hộ quyền SHTT đối với TTTT sẽ là cơ sở đề

thiết lập hệ thông bảo hô và thực thi quyên đối với đối tương này

Trang 33

CHƯƠNG II

PHÁP LUAT QUOC TE VÀ PHÁP LUAT MOT S6 QUÓC GIA TRENTHE GIỚI VE BAO HO QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VOI TRI THỨC

TRUYEN THONG

2.1 Quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thống theo quy định của

một số công ước, hiệp ước và thỏa thuận khu vực

3.1.1 Bảo hộ quyên sở hit trí tué đối với tri thức truyền thông trong lduiôn khổ

Tổ chức sở hữm trí tué thé giới WIPO

Tử năm 1998, việc nghiên cửu các van đề liên quan dén SHTT và nguồn gen là

một trong những hoạt động thường xuyên của WIPO Từ năm 1998 dén nếm 1999,

WIPO đã thực hiện nhiéu đánh gid tổng quát về nhu câu SHTT của những người nămgiữ TTTT thông qua nhiêu hoạt động khác nhau Năm 1999, bên cuộc Hội nghị tưvan khu vực về bảo hộ văn hóa dan gian do WIPO và UNESCO nhóm hop đã đề xuấtWIPO nên tăng cường và day manh hoạt động của minh trong lĩnh vực bảo hộ văn.hoa dân gan Ba trong bồn cuộc Thảo luận đã khuyên nghị phát triển một hệ thông

riêng để bảo hộ các biểu hiện nghệ thuật truyền thống dân gian va coi Quy định: Mẫu

WIPO/ UNESCO (1982) như một khởi đầu va là nền móng phù hop cho công việctiếp đến Tiệp theo những thảo luận vé SHTT và các nguồn gen giữa các nước thànhviên WIPO, Đại hội đông WIPO tại Phiên hop thứ 26 được tô chức ở Geneva tháng

9 năm 2000, đã quyét định thành lập Ủy ban liên chính phủ về SHTT và các nguồn

gen, TTTT và Van hóa dân gian (IGC) IGC sẽ thành lập một dién dan dé thão luận

giữa các nước thành viên về ba chủ đề cơ bản đã được xác đính trong các cuộc hợp

tư vấn: đó là van dé SHTT xuất hiện trong bối cảnh của việc () tiép cân các nguồngen và chia sé lợi ich, (di) bảo hộ TTTT, bat kể liên quan dén nguồn gen này haykhông và (iii) bảo hộ các tác phẩm nghệ thuật din gian

Với sự nỗ lực, các chương trình hành động của WIPO năm 2000-2001 đá tậptrung vào van đề thuộc về khái niệm cơ ban và thử nghiệm những giải pháp mang

tính thực tiễn để bảo hộ TTTT, bao gam việc trao dai thông tin và tham van vệ việc

xác dinh và lập tai liệu về nhũng đôi tượng co khả năng được bảo hô là TTTT, nghiên

cứu va triển khai các du án thí điểm quy mô quốc gia và khu vực về việc sử dụng hệ

thống SHTT hiện hanh dé bảo hộ TTTT, khảo sát luật tập quán điều chỉnh quan hé

Trang 34

sở hữu, sử dung, lưu truyện TTTT và mỗi quan hệ với hệ thong SHTT, tiếp tục thamvan các nước thành viên ở quy mô khu vực và quốc tế, tang cường việc đào tao va

nang cao nhận thức về những van đề liên quan đền TTTT

Phiên hop lần thứ 19 của IGC đã được tô chức tei Geneva (Thuy Sỹ), từ ngày

18-22/7/2011 để tiếp tục dam phán các văn kiên về bảo hộ nguồn gen, TTTT và văn

hoa dan gian Phiên hop đã lần lượt xem xét, thảo luận các van dé, trong đó có xemxét đến tùng điều khoản của chr thao văn kiện bão hộ TTTT được đưa ra tại phiên họplân thứ 1§ của IGC gém: đính nghia về TTTT, điều kiện bảo hô, đối tượng hưởng lợi

từ việc bảo hộ, pham vi bảo hộ, chê tai đối với hành vi xâm pham quyền đổi vớiTTTT, quản lý quyền được cap, mét số han chế và ngoai 1é đối với việc bảo hộ TTTT,thời han bảo hộ và mối quan hệ giữa văn kiên bảo hộ TTTT với các điều ước quốc tê

liên quan khác.

Về đối tượng bao hộ: Theo quan điểm của WIPO kết hợp với tải liệu tại Phiên.

hop thử 44 của IGC diễn ra từ ngày 12 dén 16/09/2022, TTTT rat đa dang, có thé timthay trong nhiêu lính vực, bao gồm nhưng không giới han các đối tượng sau'??TTTT

về tổ chức và quản lý xã hội (luật tục, quy trình giải quyết tranh chấp ); TTTT về

kiến trúc truyền thông và kỹ thuật xây dụng truyền thống, TTTT liên quan dén các

biểu biện văn hóa truyền thống (tri thức liên quan đền âm nhạc, nghi lễ truyền thông,

phong tục truyền thông ); TTTT liên quan đền việc làm đẹp, thẩm mỹ (phương pháp

tạo mẫu tóc, trang trí trên cơ thể, trang sức, mỹ phẩm, nước hoa ); TTTT trong lĩnh

vực âm thực (công thức chế biên món an, đô uống truyện thống ); TTTT trong lĩnh

vực y học cô truyền, TTTT về các ky năng (kỹ năng đánh bat cá, kỹ năng theo đối vàsẵn bat ); các phương thức truyền thông về bảo vệ môi trường, bão tên và phát triển.bên vững đa dạng sinh hoc, quân lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, TTTT trong nôngnghiép và thủ công nghiệp (dét vai và nhuôm vải ) và các doi tượng gắn liên mộtcách khác biệt với di sản văn hóa của những người thụ hưởng, đối tương được sángtạo, thiết lập, phát triển, duy trì và chia sé một cách tập thé cũng như được truyền từthé hệ nay sang thé hệ khác trong khoảng thời gian do các quốc gia thành viên quyđính không ít hon 50 nam hoặc 5 thé hệ

» See WIPO Report on Fact-finding Missions ơn Inte le ctual Property and Traditional Knowledge (1998-1999)

“intellectual Property Needs and Expectations of Traditional Knowledge" The entire repart is available at Itty Javon wipo +tÄkferdkcfEfnnfreport/nvdex len]

Trang 35

Ve phạm viva điều kiện bảo hộ: IGC dang dé xuất ba phương án dé các quốc

gia thành viên tiếp tục thảo luận, cu thể là: () Phương dn Ì: Các quốc gia thành viên.phải nên bảo hộ các quyên kinh tê và quyên tinh thân của những người thụ hưởngliên quan đến TTTT nêu thích hop và phủ hợp với luật pháp quốc gia, cân nhắc các

ngoai lệ va hạn chế một cách hop ly và cân bằng (ii) Phương án 2: Các quốc gia

thành viên phải nên thực hiện các biện pháp lập pháp, hành chính và/hoặc chính sách,

néu thích hợp và phù hợp với luật pháp quéc gia một cách hợp ly và cân bằng Voimục đích đảm quyên và lợi ích liên quan đền luật tục, tập quán của dân tộc bản địa

và công đông địa phương hoặc chính người thụ hưởng ngay cả khi TTTT không cònthuộc quyền kiểm soát độc quyên của người thu hưởng, nhưng vẫn gắn liên với bảnsắc văn hóa của người thu hưởng Đôi với các TTTT đang được sử dụng trái phép màkhông có sự đẳng ý trước và hoặc không phủ hop với luật tục va tap quán của dân tộcban địa va cộng đông địa phương, hoặc nhiing người thụ hưởng khác (nêu có) sẽ cókha năng yêu câu sự bảo vệ từ các cơ quan hữu quan của quốc gia, có tính dén tất cả

các trường hợp liên quan, chẳng han như sự kiện lịch six luật bản địa và tục lệ, pháp

luật quốc gia và quốc tê, và bằng chứng về sự tên hai về mặt văn hóa bắt nguồn từviệc sử dụng trái phép như vay (iii) Phương dn 3: Khi TTTT gan liên với di sản vănhoa của những người thụ hưởng, và được tạo ra, phét sinh, phát triển, duy trì và chia

sẽ tập thể, cũng như được truyền tử thé hệ nay sang thế hệ khác trong mét thời han

nhu đã được xác định bởi méi quốc gia thành viên, nhưng không ít hơn 50 năm hoặckhoảng thời gian 5 thê hệ, TTTT cần được bảo vệ theo pham vị và điều kiện quy dinh

đưởi đây.

- Khi TTTT được bảo hô là bi mật, cho di nó có linh thiêng hay không, các

quốc gia thành viên nên khuyên khích ring (@ Người thụ hưởng trực tiếp truyền đạtTTTT cho người ding, theo luật pháp quốc gia có khả nang duy tri, kiểm soát, sửdụng, phát triển, cấp phép hoặc ngăn cản việc tiếp cân và sử dụng TTTT được bảo hộcủa họ, và nhiên được một phân lợi ích hợp lý và công bằng phát sinh từ việc nhữngngười ding nói trên sử dụng (ii) Người sử dung phải nêu 16 những người năm giữ

TTTT được bảo hộ nói trên và sử dung TTTT theo cách tôn trong các chuẩn mực và

tập quan văn hoa của những người thụ lưởng.

- Khi TTTT được bảo hộ bi phổ biển trong phạm vi hep, cho đù nó có linh thiêng,

hay không, thì các quốc gia thành viên nên khuyên khích nh một phương pháp hay

Trang 36

nhất rang: () Những người thụ hưởng trực tiếp truyền đạt TTTT được bảo hộ cho

người dùng sẽ nhận được một phân lợi ích hop ly và công bang phát sinh từ việc sử

dụng TTTT của những người dùng đó; và (ii) Người sử dụng phải nêu rồ những người

nam giữ TTTT được bảo hộ khi sử dụng các trí thức đỏ và sử dung kién thức theo

cách tôn trọng các chuẩn mực va tập quán văn hóa của những người thụ hưởng

Các quốc gia thành viên nên nỗ lực tốt nhật để lưu giữ và bảo tôn TTTT được

phổ biên rông rãi C ác phương án này sẽ tiếp tục được thảo luận tại Phiên hop 45 của

IGC dự kiên dién ra vào tháng 12/2022 tại Geneva

Về cơ chế và cách thúc bảo hộ: Cho đến nay, dù đã có nhiều nỗ lực nhưng.

WIPO vẫn chưa giải quyết được van đề về những cơ ché bảo vệ TTTT Theo khuyếnnghi của WIPO các quốc gia có thê sử đụng các công cụ bảo hộ của pháp luật SHTT

để bảo hộ TTTT khi chưa tim ra các giải pháp riêng nlur bảo hộ TTTT đưới dang các

sáng chế, quyên tác giả, bảo hộ nhấn hiệu, tên thương mai, chi dan dia lý, quyên

chồng cạnh tranh không lành lanh Hoặc sử dung hệ thống bảo hô riêng nhằm tao ra

cơ chẽ thực sự phủ hợp và day đủ đối với TTTT, dưới hình thức quy định riêng vềnglữa vụ bộc lộ, về lưu mẫu, xin phép năm giữ TTTT.?3 Bảo hô phép lý đối với TTTT

được biểu là sự bảo hô chống lại việc sử dụng trái phép của bên thứ ba (ue sao chép,

phóng tác và sit diag nhằm muc đích thương mai) Các cuộc dam phán vé một công

cụ pháp lý quốc tê đang diễn ra trong IGC Theo đó, liên quan đên van đề SHTT, có

hai hinh thức bảo hộ pháp lý đôi với TTTT đó là bảo hộ "tích cực" va bảo hộ "phòng ve"

Bao hồ "tích cực": Là việc tri thức ban địa có được các quyền bảo vệ của quyền SHTT, các quyên SHTT này nhằm tao ra các sự bảo hộ tích cực chống lại một loạtcác hành vi như khei thác trái phép, làm sai lệch làm giảm giá trị, trích dan sai lệch

về nguồn góc hay không công bồ nguôn góc trị thức bản địa khi sử dung Cu thé làviệc tao ra cơ ché độc lập dé ngăn chăn việc truy cập và sử dụng trái phép TTTT, cácquyên liên quan đến cơ sở dữ liệu và cơ chế đền bù Tuyên bó của Liên hợp quốc vềquyền của người ban dia (UNDRIP) khẳng định quyên của người ban địa được đềntrù hoặc đền bu công bằng cho các nguôn lực bi lây và sử dung ma không có sự cho

phép tử trước của họ.

*' Nguyễn Thi Hải Yên (2009), “Baio hộ và chia sé lợi ich tri thức bên dia trong pháp luật quốc tế và pháp

Jude Việt Nem”, Luận văn Thạc sĩ, Bà Nội.

Trang 37

Bao hé phòng về: Day là việc sử dung dữ liệu thong kê chính thức về các loạitri thức ban dia nhằm loại trừ hoặc phản đổi các quyên đối với các sáng chê được yêucầu bảo hô ma có sử dung trực tiếp từ trí thức bản dia nay Hay nói cách khác, cơ chênay dé cập dén một tập hop các chiến lược dé đâm bảo rang các bên thứ ba khôngganh được quyền SHTT một cách bat hợp pháp hoặc vô cén cứ đối với TTTT Cáctiện pháp này bao gồm việc sửa đổi các hệ thông sáng chê do WIPO quan lý như Hệ

thống phân loại Sáng ché Quốc Tá (PCT) và Tài liệu Tối thiểu của Hiệp ước Hợp tác

Sáng chế PCT Ngoài ra, WIPO cũng đã triển khai một công cụ đề hỗ trợ thiết thựccho người năm giữ TTTT trong việc hệ thông hóa thành văn hay lập cơ sở đứ liêu đối

với TTTT.

Ve giới hạn và ngoại lệ: Viéc bảo hộ quyền SHTT mang tính tương đối, haynói cách khác là các độc quyền của chủ thé sáng tạo sẽ bị hạn ché trong mat số trường

hợp nhật dinh để đảm bảo quyên học tập, nghiên cửu, tiếp cân thông tin, tri thức của

công chúng không nhằm mục đích thương mai Tuy nhiên, các quy định nay tiềm annguy cơ chồng lai quyên tự quyết của người bản địa Do đó, phải có nguyên tắc và

ngoai lệ chung (cho phép người dân bản dia tiệp tục bảo tồn khả năng duy trì và tai

tạo nội dung đa dang của TTTT như được công nhận trong UNDRIP và các văn bản

quy định về nhân quyền khác) trước khi soan thảo ngoai lệ và hạn chế liên quan dén

TTTT của người bản địa.

Ve phương pháp bảo hộ: Các nghién cửu của WIPO đang hướng đến phương

pháp tiếp cân theo cap đô, cụ thể là các TTTT sẽ được chia thành các loại và trên cơ

sở đó, việc bảo vệ phải tương ứng với mức độ công sức, trí tuệ mà nhóm người bản

Gia đầu tư cho loại TTTT đó Cách tiếp cận này phải phù hợp với phạm vi quyền củadân tộc bản dia, không làm suy giảm quyền ty quyét của dân tộc bản địa và quyên tưchủ trong việc giữ lại các TTTT ma họ cho là gắn liền với các mục đích tinh thân nênkhông thích hợp dé công khai Ngoài ra, cách tiếp cân nay dua trên sự thừa nhận ringngười bản địa không coi tat cả các loại TTTT là có củng giá trị hoặc yêu cầu được

bảo hô theo cùng một mic độ như nhau.

Tuy nhiên, cách tiép cân theo cấp độ này có thể gấp vướng mắc bởi bồn yêu tô

sau: T?uf nhất, no dat ra câu héi về việc liệu phạm vĩ quyên sẵn có gắn liên với TTTTtrên tat cả các cap có phải tuân theo luật hop dong hay truyền thông pháp lý của côngđông bản địa hay không Việc vi pham hop đồng phải tồn kém chi phí dé kiên tụng,

Trang 38

tuy nhiên các thấm phán có thé không hiéu đây đủ hoặc không đánh giá cao các truyền

thống pháp luật bản địa, đặc biệt là liên quan đên các van dé về tâm linh Thứ hai,TTTT linh thiêng va bí mật không xem xét đến việc chung được tuyên truyền, phobiển rông hay hẹp Việc các trí thức nay được phô biên không nên lä yêu tổ mang tính

quyết định Khi TTTT đã bị chiếm đoạt mét cách bat hợp pháp hoặc sử dung ma

không có sư cho phép của người bản địa, những người chiêm đoạt TTTT không nên

được hưởng loi bằng cách yêu cau chủ sở hữu ban dau từ bd quyên của ho Thứ ba

các cuộc thảo luận vẫn tiếp tục xem xét liệu việc đánh giá khách quan (chính thông)hay chủ quan (quan điểm của người bản dia) ảnh hưởng đến việc phô biên TTTT.Thứ he mét số đại điện của công dong ban dia tại IGC phan đối sự sắp đặt các quyềntheo cách tiếp cân phân cập với các quyền của các hệ thông SHTT thông thường

2.1.2 Bảo hộ quyên sở hữu trí tué đối với tri thức truyễn thông trong khuôn khỗmột số tổ chức quốc té và điều ước quốc tế khác

Nhiêu tô chức quốc tê khác cũng có những né lực liên quan đến bao hộ TTTT

Tổ chức Lao đồng quốc tế (ILO) đã tiên hành một Chương trình liên khu vực hỗ trocác công dong người bản dia phát triển va bảo vệ các giá trị va văn hóa truyện thông

và ban hành C ông ước ILO 169, trong đỏ có quy định về việc công nhận bảo hô TTTTcủa người bản dia và bộ lạc (Điều 13.1) Tổ chức Thương mai thé giới (WTO) cũngđang xem xét việc bô sung những quy định về bão hộ TTTT trong Hiệp định TRIPs

Ngoài ra, các tổ chức quốc tế khác như Tổ chức Y tê thé giới (WHO), Ngân hàng Thé

giới (WB), Tổ chức Thương mai và Phát triển Liên hiệp quốc (UNCTAD), Chương

trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA),

Chương trình Lương thực thé giới (WFP), Quỹ Phát triển nông thôn quốc tê (FAD)

cũng có nhiều hoạt động liên quan dén linh vực TTTT.

2.1.2.1 Bảo hộ quyên sở hữu trí tệ đổi với tri thức truyền thông trong khuén

khổ Tổ chức thương mại thé giới (WTO)

Hiệp đính TRIPS thiết lập tiêu chuẩn bảo hộ SHTT tôi thiểu cho các thành viên.

của Tổ chức thương mai thê giới (WTO) TRIPS cho phép mở rông việc cấp bằngđộc quyền sáng chế cho các sáng chế ở moi lĩnh vực công nghệ, bao gồm cả nhữngsáng chê ném ngoài lính vực khoa hoc thông thường ma không đời hỏi một điều

chỉnh đặc biệt nao Tuy nhiên, Hiệp đình TRIPs không dành một quy đính đặc biệt

nao về bảo hộ TTTT

Trang 39

Nam 2008, Vong dam phán DOHA về tự do hóa thương mai toàn câu đã triệutập Hội nghị dé thao luận về vân dé nông nghiệp và phi nông nghiệp trong WTO.

Trong chương trình nghĩ sự có bản đến việc sửa đổi Hiệp định TRIPS theo hướng yêu

cầu bộc 16 nguồn gốc vật liệu gan và TTTT có trong đơn đăng ký sáng chế nhằm dam

bảo việc chia sé lợi ich cho các công đẳng bản địa và chống lại hành vi ăn cấp sinh

hoc, phù hợp với các nghia vụ được quy định tại Công ước về đa dang sinh hoc củaLiên hợp quốc V an bản đề xuất dé cập đền sự cho phép trước và việc tiệp cân va chia

sẽ lợi ích cho các công đông sở hữu/bão tôn nguồn gen và TTTT được sử dung trongđơn đăng ký sáng ché như mat phân không tách rời của tiêu chuan bộc 16 và các chếtai sau khi bằng độc quyền sáng chế được cập Tuy nhién, văn bản đề xuất đã bị Hoa

Ky, Canada và một số thành viên khác phan đổi và kết quả là TTTT van chưa có chỗđứng trong Hiệp định TRIPS.” Từ năm 2009 đến nay, các vòng dam phán DOHAdừng chân tai chỗ và đ vào bề tắc Như vậy, với tư cách là một trong ba trụ cột củaWTO, Hiệp đính TRIPS vẫn chưa công nhận và bảo hộ TTTT Ủy ban liên chính phủ

về SHTT và nguồn gen, TTTT và văn hóa dân gian của WIPO (IGC) vẫn đang tiếp

tục dam phán, hi vong TTTT sẽ sớm có chỗ đứng trong Hiệp đính TRIPs

2.1.2.2 Bảo hộ quyền sở hữu trí hệ đối với tri thức truyền thông trong Hiệpđình Đối tác Toàn điện và tiễn bé xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

Hiệp định CPTPP 1a quá trình nỗ lực dam phản của mười mét quốc gia thanhviên hiệp định bao gồm: Việt Nam, Uc, Brunei, Nhat Bản Malaysia, Chi 1ê, Canada,

Mexico, Singapore, Peru và New Zealand Hiệp dinh CPTPP xác định chính sách bảo

hô quyền SHTT ở mức độ sâu và rông hơn các điều ước quốc té trước đó bao gồm cả

Hiệp định TRIPS Các quy đính về SHTT trong CPTPP chính là kê thừa Hiệp định

TPP Tuy nhién, CPTPP hoãn thi hành với 10 nội dung của chương 18 > Tién triển

về pháp lý đối với việc bảo hô TTTT được thể hiên tại Điêu 18.16 của Hiệp định

CPTPP quy đnh về việc hợp tác trong lĩnh vực TTTT Theo đó, các Bên thừa nhận

sự tương hợp với nhau giữa các hệ thông SHTT và TTTT gắn với nguồn gen, nêuTTTT đó co liên quan đền các hệ thong SHTT này Như vây, Hiệp dinh CPTPP dat

za nghĩa vụ cho các quốc gia thành viên cên hoàn thiện các quy dinh pháp luật huong

* Trin Vin Hii 2012) “Kia Thác Thương Mại Dot Với tri thức truyền thống - Tiếp Cân Từ Quyền sở hiểu

Trí Hệ”, đăng trên Tạp chi Hoạt động Khoa học Công nghệ số thing 3.2012.

188, Điều 18.37 khoản 2 và cầu cudi của khoăn 4, Điều 18.46, Điều 18.48, Điều 18 50, Điều 18.51,

Điều 18.63, Điều 18 68, Điều 19.69, Điều 18 79, Điều 19 $2, Fin hic 18-1 -Evi phụ hx 18-F.

Trang 40

tới chuẩn mực chung dé có thé nâng cao tính tương thích trong hệ thông bảo hô quyềnSHTT đổi với TTTT gắn với nguồn gen Bên cạnh đó, các Bên phải nỗ lực hợp tác

thông qua các cơ quan có thâm quyên về SHTT hoặc các cơ quan có liên quan khác

nhằm tảng cường hiểu biết các van đề liên quan tới TTTT gan với nguôn gen Đặc

biệt, các bên cần nỗ lực ban hành các quy đính và cơ chế đổi với việc thâm đính nội

dung đăng ký sáng chế; cho phép các bên thử ba được quyền phản đối don đăng ky

sáng ché liên quan đền TTTT gắn với nguồn gen nên không đáp ứng yêu cầu về tinh

mới, trình độ sang tao, triển khai xây dung cơ sở đữ liệu và thư viện sô về TTTT gắnvới nguồn gen đề thiét lập hệ thông tra cứu thuận tiên; tang cường tính chính xác vàhiệu quả trong quá trình thêm định đơn đăng ký sáng chế Như vậy, các quy định khachi tiết và cụ thé liên quan đến việc hợp tác trong lĩnh vực TTTT tao nên tảng chocác quốc gia thành viên nộ: luật hóa các quy định nhằm xây đựng cơ chế bảo hộ đặcthủ đối với TTTT liên quan dén nguôn gen

2.2 Quyền sở hứu trí tuệ đồi với tri thức truyền thong theo quy định của

một số quốc gia trên thế giới

Nhiều nước thành viên WIPO hiện nay đang tích cực xây đựng các tiêu chuẩn

bảo hộ SHTT trong lĩnh vực TTTT Đền nay đã có nhiều quốc gia, tổ chức khu vực

đã và đang trong quá trình xây dung những quy đính pháp lý về bảo hộ những đối

tượng liên quan đền TTTT, đó là việc xem xét áp dụng những tiêu chuẩn bảo hộ hiện

có đổi với một số đôi tượng TTTT (nhu nhấn hiệu hàng hóa, chỉ dẫn địa ly, sáng chế,bên quyền tác giả, quyền chồng cạnh tranh không lành manl), đồng thời xem xét việcphát triển những tiêu chuân bảo hộ SHTT mới dé bảo hô theo một hệ thông riêng đốivới những đôi tượng TTTT chưa được bảo hộ theo hệ thông SHTT hiện hành (nhthuốc cô truyền, các hình thức thé biên văn hoa dân gian

Tại Australia, Pháp, New Zealand vẫn chưa có văn bản riêng quy định việcbảo hộ đổi với TTTT Tuy nhiên, các khía cạnh của TTTT van co kha năng được bảo

hô một cách gián tiép qua các quy đính về các quyên SHTT Tại Liên Bang Nga, cácTTTT của các công đồng có khả năng được bảo hô theo hệ thông luật SHTT hiện

hành về sáng chê, kiểu dang công nghiệp, nhãn liệu hang hoa, chi dẫn địa ly và tên

gợi xuat xứ hàng hóa ở Nga Nhiều sáng chế, kiểu đáng công nghiệp có chứa TTTT

đã được cap bằng Trong nỗ lực bảo hộ TTTT, Philippines da có nhũng quy định về

bảo hộ TTTT được nêu trong Hiện pháp của Philippines năm 1987 Theo đó, nha

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN