1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích một số yêu cầu đối với một nhà tâm lý học tại một số quốc gia phát triển từ đó rút ra bài học cho bản thân trên con đường nghề nghiệp tương lai

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

{= TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

DE TAI: PHAN TiCH MOT SO YEU CAU DOI VOI MOT NHA TAM

LY HOC TAI MOT SO QUOC GIA PHAT TRIEN TU DO RUT RA BAI HOC CHO BAN THAN TREN CON DUONG NGHE NGHIEP

Giảng viên huwéng dan : NCS ThS Mai My Hanh

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Hai

Trang 2

LOI CAM ON

Đâu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Sư Phạm Thành phó Hồ Chí Minh đã đưa môn học nhập môn nghề nghiệp vào chương trỉnh giảng dạy Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - thầy Giang Thiên Vũ và cô Mai Mỹ Hạnh đã dạy dỗ truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của thầy và cô em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tính thần học tập hiệu quả nghiêm túc Dây chắc chắn là nhứng kiến thức quý báu, là hành trang để em có thê vững bước sau này

Bộ môn nhập môn nghề nghiệp là môn học thú vị, vỗ cùng bo ich va co tinh thức tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên do vỗn kiến thức con nhiều hạn chế và khả năng tiệp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã có gắng hết sức nhưng chắc chắn là bai tiêu luận của em không thé tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy và cô xem xét và góp ý đề bài tiêu luận của em

được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy và cô nhiều sức khỏe thành công

và hạnh phúc.

Trang 3

MUC LUC LOT CAM ON

0909070020757 2 1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu

Chương 1 Khái quát về tâm lý học - -s 5< e< = << se « c=<=se 4 1.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học 4 1.1.1 Những tư tưởng tâm lý học thời cô đại 4 1.1.2 Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỉ XIX trở

S5 4 1.1.3 Tâm lý học trở thành một ngành khoa học độc lập 5

1.2 Khái niệm tâm lý - + =5 5 3 3 se cv se 6

1.3 Khái niệm tâm lý học . - + S1 se 6

Chương 2 Phẩm chất và năng lực để trở thành một nhà tâm ly hoc 7

3.1.3 Năng lỰC on non 1 SH 1n mm mm n9 9E 13 3.2 Australia

3.2.1 Nguyên tắc chung .- -sc-e-csecsec.e.s 4 3.2.1 Tiêu chuẩn đạo đức . - «<< << s2 14

3.2.3 Năng lựC uc nọ 0n m HH HS mm 1n S9 55B 16 3.3 Singapore

4.2 Bai hoc cho ban than .scscscsescevcescecscescssessesseseses 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5< c== << ccss sec c=ecse 22

Trang 4

LOI NOI DAU 1 Lý do chọn đề tài

Cuộc sông của chúng ta ngày cảng hiện đại đặc biệt là trong thời đại ngày nay là thời đại của cách mạng công nghệ với hàng loạt những phát minh tiện lợi ra đời để phục vụ nhu cầu của cuộc sống con người chúng ta như là Internet, điện thoại thông minh, tivi, Chính vì phải sống trong một xã hội phát trién như ngày nay nên con người sống trong thời đại bây giờ họ luôn phải có gắng

làm việc và học tập mỗi ngày để phù hợp với sự vận động phát triển và biến

đổi không ngừng của xã hội Họ phải làm việc và học tập không ngừng nghỉ dé đáp ứng nhu câu của xã hội đề làm tạo ra vật chất nhằm làm thoả mãn nhu cầu của bản thân họ đôi khi họ cũng phải đáp ứng nhu cầu của gia đình Thực tế đã cho thấy rằng khi con người ta tập trung quá mức vào nhu cầu nâng cao cuộc

sống của bản thân mà không quan tâm đúng mức các vấn đề tâm lý thì người

ta sẽ dé roi vào các trạng thái khủng hoảng tâm lý như là b¡ quan, tuyệt vọng,

rồi loạn lo âu, tram cam, Mac dù có rất nhiều trạng thái khủng hoảng tâm lý

nhưng cái trạng thái khủng hoảng tâm lý phố biến nhất mà người ta thường gặp phải đó chính là trầm cảm và khi con người ta rơi vào trạng thái trầm cảm họ

thường có khuynh hướng tự làm hại bản thân mình hoặc tệ hơn nữa họ có thé

tu sat Mac du day la mot day la mot trang thai khung hoang tam ly hết sức nguy hiểm nhưng dường như xã hội vẫn chưa có cái nhìn đúng dan VỀ Sự nguy hiểm của no Va mot điều đáng báo động là số người tự tử vì trằm cảm hiện nay đang rất cao ở Thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng “Theo Tổ chức Y tế Thê giới (WHO), trầm cảm là căn bệnh pho bién nhat trén toan thé gidi va đứng thứ hai trong gánh nặng bệnh lý toàn câu, chỉ sau bệnh lý mạch vành Ước

tính trên thế giới có khoảng 350 triệu người bị ảnh hưởng bởi trầm cảm Hậu

quả nghiêm trọng nhất của trầm cảm chính là hành vi tự sát Theo thống kê tại Việt Nam, số người tự tử hằng năm lên tới 36000-40000 người, cao 3-4 lần số

ca tử vong do tai nạn giao thông.” Chính vì số người trầm cảm tự tử ở Việt Nam cứ tăng lên qua môi năm, nên con người và xã hội đã bắt đầu dành những sự quan tâm đúng mức hơn các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm lý của con người đặc biệt là sau đại địch covid 19 vừa qua ở Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng khi mà con người ta phải giãn cách xã hội trong một thời gian rat đài nó làm cho một số nhiều người gặp các vấn dé về tâm lý khi phải chứng

kiến cảnh người thân của mình ra đi vì covid 19 hoặc họ lo sợ mình sé bi covid

19 và nếu họ bị sẽ lây cho các thành viên trong gia đình Đặc biệt là các nhân

viên y tế hoạt đông trên tuyến đầu chồng dịch họ phải làm việc không ngừng

nghỉ để cứu sống những người bị nhiễm covid 19, họ thường xuyên phải đối mặt với những áp lực về mặt tinh thần như là sợ mình sẽ bị nhiễm bệnh, không được gặp những người thân trong gia đình mỉnh trong thời gian dài, họ phải chứng kiến rất nhiều bệnh nhân mà họ hết sức cứu chữa phải mắt vì covid 19, Vì các nguyên nhân kê trên và còn nhiều nguyên nhân khác nữa mà các vẫn đề tâm lý ở Việt Nam hiện nay cảng được quan tâm nhiều hơn bao giờ hết đặc

2

Trang 5

biệt là sau sự kiện tâm lý học được thủ tướng chính phủ cấp mã nghề 2634 dé phân biệt với bác sĩ tâm thần điều đó đã gop phân mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho các nhả tâm lý học ở Việt Nam Vì dé dap ứng nhu cau do trong những năm gần đây ở Việt Nam ngành tâm lý học đã phát triển rat nhanh tiêu biểu là

sự xuất hiện hàng loạt của các dịch vụ tư van tam ly tran lan trén cac trang mang

xã hội Họ tự nhận mình là các chuyên gia tâm lý có thê tư vấn sức khỏe cho

những người bị mắc các vấn đề liên quan đến tâm lý Nhưng họ thực sự có một bằng cấp nào liên quan đến tâm lý để có thê tư vân cho người khác không thì không ai biết Nói tới đây chắc có nhiều người đặt câu hỏi vậy làm the nao dé biết các chuyên gia tư vấn trên mạng đó có thực sự chuyên gia tư vấn tâm lý

hay không Bài viết này sẽ giúp cho các bạn làm được điều đó thông qua việc

phân tích một số yêu cầu đôi với nhà tâm lý học ở một số quốc gia phát triển

Chắc cũng sẽ có một số người thắc mắc là tại sao ở các quốc gia phát triển chứ không phải ở Việt Nam? Hiện tại thì Việt Nam chưa có ban hành một bộ tiêu chuân nguyên tắc đối với các nhà tâm lý học đang hành nghề nhiều nước trên thế giới Cho nên bài viết mới phân tích ở các quốc gia đã phát triển ngành tâm lý học này từ rất sớm Đồng thời bài viết này cũng sẽ cung cấp cho một số người trong tương lai có ý định theo đuôi ngành tâm lý học coi xem các bạn có

đủ các yếu tổ đề trở thành một nhà tâm lý học hay không

2 Mục đích nghiên cứu

Phân tích một số yêu cầu đối với nhà tâm lý học ở một số quốc gia phát

triển Từ đó, rút ra bài học của bản thân trên con đường nghề nghiệp tương lai

3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tải liệu

Mục dích: Thu thập những tải liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn dé ly luận của đê tài cần nghiên cứu

Cách tiên hành: Đọc, phân tích, tông hợp các tài liệu cân thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai, nghiên

cứu thực tiễn.

Trang 6

CHUONG 1: KHAI QUAT VE TAM LY HOC 1.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học 1.1.1 Những tư tưởng tâm lý học thời cô đại

Loài người ra đời trên Trái Đất được khoảng mười vạn năm — con người trí khôn có một cuộc sống có lí trí, tuy buôi đầu còn rất sơ khai, đơn giản Trong các di chỉ của người nguyên thuỷ, người ta thấy những bằng cử chứng tỏ đã có quan niệm về cuộc sông của “hon ”, “phách” sau cải chết của thể xác Trong các bản văn đầu tiên từ thời cỗ đại, trong các kinh điện ân Độ đã có những tính chất về “hồn”, đó là những ý ý tưởng đâu tiên về tâm lý học

Nếu triết học Đông phương, Không Tử (551 — 479 TCN) noi đến chữ “tâm” của con người là “nhân, trí, dũng”, về sau học trò của Không Tử nêu thành “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”; Thì tại Hí Lạp, nhà hiền triết cô đại là Xôcrát (469 — 399 TCN) đã tuyên bó: “Hãy tự biết mình” Dây là một định hướng có giả trị to lớn cho tâm lý học: con người cần phải tự hiệu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái tôi của chính mình, từ đó suy ra cái ta của cộng đồng xã hội

Về khái niệm tâm hôn, Arixtốt (384 — 322 TCN) ông là một trong

những người có quan điểm duy vật về tâm hồn con người Arixtốt cho rang, tâm hỗn gắn liên với thê xác tâm hôn có ba loại:

+ Tâm hồn thực vật có chung ở người và động vật làm chức năng dinh

dưỡng (còn gọi là “tâm hồn đỉnh đưỡng”)

+ Tâm hồn động vật có chung ở người và động vật làm chức năng cảm giác, vận động (còn gọi là “tâm hồn cảm giác”)

+ Tâm hỗn trí tuệ chỉ có ở người (còn gọi là “tâm hôn suy nghĩ”)

Arixtốt đã đối lập với quan điểm của nhà triết học duy tâm cô đại Phlatong (428 — 348 TCN) Phlatong cho rằng, tâm hồn là cái có trước, thực tại có Sau, tâm hồn do Thượng đề sinh ra Tâm hồn trí tuệ năm ở trong đầu, và

gial cap chu nô chiếm hữu nó; ngược lại, tâm hồn khát vọng nằm ở bụng và

nó thuộc về tầng lớp nô lệ

Các nhà triết học duy vật như: Thalet (thé ki thứ VII -V TCN);

Anaximen (thê ki V TCN); Hêrachlít (thế kỉ VI— V TCN); có quan điểm

đối lập với các nhà triết học duy tâm và cho rằng tâm lý, tâm hồn cũng như vạn vật đều được cấu tạo từ vật chất như: nước, lửa, không khí, đất Còn Démocrit (460 -370 TCN) cho răng tâm hồn do nguyên tử cấu tạo thành,

trong đó “nguyên tử lửa” là nhân tô tạo nên tâm lý Thuyết ngũ hành coi kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ tạo nên vạn vật trong đó có cả tâm hồn

Các quan điểm duy vật và duy tâm luôn đấu tranh mãnh liệt xung quanh mối

quan hệ vật chat va tinh than, tam ly va vat chat

1.1.2 Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trước

Trong suốt thời kì trung cô, tâm lý học mang tính chat than bi — ban thé huyén bí Nghiên cứu về cuộc sống tâm hồn bị quy định bởi các nhiệm vụ thân học, do vậy mọi kết quả nghiên cứu chỉ nhằm xem tâm hồn người sẽ phải

đưa tới xứ sở của sự hưng thịnh như thé nao?

4

Trang 7

Thuyết nhị nguyên: R Đềcác (1596 — 1650) đại diện cho phái nhị

nguyên luận” cho răng vật chat và tâm hôn là hai thực thể song song ton tai Décac coi co thé con người phản xạ như một chiếc máy Còn bản thê tính thân, tâm lý của con người thì không thể biết được Song Đề các cũng đã đặt cơ sở đầu tiên cho việc tìm ra cơ chế phản xạ trong hoạt động tam ly

Sang thé ki XVIIL, tam ly hoc bat dau có tên gọi Nhà triết học Đức

Vôn Phơ đã chia nhân chủng học (nhân học) ra thành hai thứ khoa học, một là khoa học về cơ thê, hai là tâm lý học Năm 1732, ông xuất bản cuốn “Tam lý học kinh nghiệm” Sau đó 2 năm (1734) ra đời cuỗn “Tâm lý học lí trí” Thế

là tâm lý học” ra đời từ đó Các thể ki XVI — XVIII — XIX cuộc đấu tranh

giữa chủ nghĩa duy tâm và duy vật xung quanh mối quan hệ giữa tâm và vật

Các nhà triết học duy tâm chủ quan như Béccơli (1685 — 1753), E Makho (1838 — 1916) cho rang thé giới không có thực, thế giới chỉ là “phức

hợp các cảm giác chủ quan” của con người Còn D Hium (1711 — 1776) coi thê giới chỉ là những “kinh nghiệm chủ quan” Nguồn gốc của kinh nghiệm là do đâu? Hium cho răng con người không thể biết Vì thế, người ta van coi Hium thuộc vào phái bat kha tri

Hoc thuyét duy tam phat trién tới mức độ cao thê hiện ở “ý niệm tuyệt

đối” của Héghen Thé ki XVII — XVIII — XIX, các nhà triết học và tâm lý học

phương Tây đã phát triển chủ nghĩa duy vật lên một bước cao hơn: Spinôda

(1632 — 1667) coi tất cả các vật chất đều có tư duy, Lametri (1709 — 1751)

một trong các nhà sáng lập ra chủ nghĩa duy vật Pháp thừa nhận chí có cơ thê mới có cảm giác; còn Canbamic (1757 — 1808) cho rang nao tiết ra tư tưởng, giống như gan tiết ra mật

L Phơbách (1804 — 1872) nhà duy vật lỗi lạc bậc nhất trước khi chủ nghĩa Mác ra đời, khắng định: Tĩnh thân, tâm lý không thê tách rời khỏi não

người, nó là sản vật của thứ vật chất phát triển tới mức độ cao là bộ não

Đến nửa đầu thế ki XIX có rất nhiều điều kiện dé tâm lý học trưởng thành, tự tách ra khỏi mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào triết học với tư cách là một

bộ phận, một chuyên ngành của triết học

1.1.3 Tâm lý học trở thành một ngành khoa học doc lap

Từ đầu thé ki XIX trở đi, nền sản xuất thế giới đã phát triển mạnh, thúc đây sự tiền bộ không ngừng của nhiều lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, tạo điều kiện cho tâm lý học trở thành một khoa học độc lập Trong đó phải kế tới thành tựu của các ngành khoa học có liên quan như: thuyết tiền hoá của S Đácuyn (1809 — 1882) nhà duy vật Anh, thuyết âm sinh lí học giác quan của Hemhôn (1821 — 1894) người Đức, thuyết tâm — vat li hoc cua Phécne (1801 — 1887) và Vêbe (1795 — 1878), tâm lý học phát sinh của Gantô (1822 — 1911) người Anh, và các công trình nghiên cứu về tâm thân học của bác sĩ người Pháp Sáccô (1875 -1893)

Những thành tựu chính của khoa học tâm lý lúc bấy giờ là điều kiện

cân thiết giúp cho tâm lý học trở thành khoa học độc lập Đặc biệt trong lịch

sử tâm lý học, một sự kiện không thê không nhắc tới là vào năm 1879, nha

5

Trang 8

tam ly hoc Due Vunto (1832 -1920) da sang lap ra phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trén thé giới tại thành phố Laixic Va mot nam sau do tro thanh Viện Tâm lý học đầu tiên của thế giới, xuất ban các tạp chí tâm lý học

Dau thé ki XX, cac trường phái tâm lý học khách quan ra đời, đó là: tâm lý học hành vi, tâm lý học Gestalt, phân tâm học Trong thế kỉ XX còn có những trường phái tâm lý học khác có vai trò nhất định trong lịch sử phát triên khoa học tâm lý hiện đại như trường phái tâm lý học nhân văn, tâm lý học nhận thức Đặc biệt sau Cách mạng tháng Mười năm [917 ở Nga, trường phái tâm lý học hoạt động do các nhà tâm lý học Xô viết sáng lập đã đem lại những bước ngoặt lịch sử đáng kế trong tâm lý học

1.2 Khai niém tam ly

Ở phương Tây, vào thời cô Hy Lạp, tâm lý được xem như là linh hồn hay tâm hồn; phương Đông thì nhìn nhận “Tâm” là tâm địa, tâm can, tâm kham, tâm tư, “Lý” là lý luận về cái tâm, “Tâm lý” chính là lý luận về nội tâm cua con nguoi

Trong đời sống hằng ngày, tâm lý được hiểu như tâm tư, tình cảm, sở thích, nhu cầu, cách ứng xử của con người Từ “Tâm lý” được từ điển Tiếng Việt định nghĩa là “ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, thể giới bên trong của con người” Hiểu một cách khoa học, tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tính thần nảy sinh trong não người, gắn liền và điều khiến toàn bộ hoạt động, hành v1 của con người

1.3 Khái niệm tâm lý học

Thuật ngữ tâm lý học xuất phát từ hai từ gốc La tính “Psyche” là (lĩnh hồn, tâm hôn) va “logos” la (Khoa hoc) Vao khoang thé ky XVI, hai tir nay

được đặt cùng nhau để xác định một vấn đề nghiên cứu, “Psychelogos”, nghĩa là khoa học về tâm hồn Đến đầu thê kỷ XVIII, thuạt ngữ “Tâm lý học” (Psychology) đước su dụng phố biến hơn và được hiểu như là khoa học chuyên nghiên cứu về hiện tượng tâm lý.

Trang 9

CHUONG 2: PHAM CHAT VA NANG LUC DE TRO THANH MOT NHA TAM LY HOC

2.1 Pham chat

Dé lam được một nghé ma ban mong muốn trước hết cá nhân bạn phải thật sự có những phẩm chất phù hợp với nghề bạn muốn chọn Đây là một vấn đề cơ bản được quan tâm trong những nghiên cứu nghề nghiệp Việc đó ảnh hưởng rất nhiều đến việc bạn có thê theo đuôi với nghề và thành công

không Giéng như việc bạn muốn trở thành nhà tâm học thì bạn cần phải tìm

hiểu một nhả tâm lý học cân có những phẩm chất nảo Một ví dụ để chứng minh cho vấn đề trên là khi một người đang gặp một vấn đề khủng hoảng về tâm lý họ đến gặp một chuyên gia tư vấn tâm lý để giúp họ vượt qua cái vấn đề về tâm lý mà họ gặp phải Thì cái người chuyên gia tâm lý đó ngoài phải giỏi về chuyên môn họ còn có những kỹ năng phù hop dé giup do than chu như là: kiên nhẫn, kỹ năng khai thác thông tin, đối xử công bằng với thân chủ dù họ là ai hay thuộc giới tính nào, có khả năng thấu cảm nhưng phải trên

quan điểm không quá can thiệp sâu vào đời sống thân chủ, Ngoài những phẩm chất kế trên thì để làm được một nhà tâm lý học bạn cần có những

pham chất khác sau đây:

+ Lòng yêu nghề: Dây là phẩm chất quan trọng nhất mà tất cả các nhà tâm lý học cân có Phẩm chất này giúp bạn có thể vượt qua được những thử thách, khó khăn, trở ngại trong quá trình làm việc và học

+ Cân bằng: Các nhà tâm lý thường phải cân bằng giữa lý trí và cảm xúc trong quá trình làm việc dé nhận biết được vấn đề mà khách hàng gặp phải để từ đó có cách giải quyết phù hợp vấn đề của khách hàng Bên cạnh đó, các nhà tâm lý cũng phải là một người biết cách cân bằng giữa cuộc sống và

công việc

+ Thấu hiểu: Nếu bạn trở thành một chuyên gia tư vấn tâm lý, thì trước

hết bạn phải cho khách hàng hiểu được rằng “Tôi đang lắng nghe bạn nói”, “Tôi cũng đã từng trải qua những vấn đề đó” Thầu hiểu ở đây không chỉ là lắng nghe mà còn là sự thâu hiểu và trải nghiệm của nhà trị liệu với những

cảm xúc của thân chủ Sự thấu cảm được thể hiện qua lời nói, hành vi, cử chỉ, nét mặt của nhà trị liệu khi đứng trước thân chủ

+ Kiên nhân: Như ví dụ vừa mới nêu ở trên một người bị gặp những người mắc phải vấn đề về tâm lý đều cần một khoảng thời gian đều trị rất dài mới có thê trở lại bình thường Vì vậy, những chuyên gia tâm lý cần phải là những người kiên nhẫn lắng nghe những cảm xúc bên trong của khách hàng

và kiên nhẫn điều trị dứt điểm căn bệnh tâm lý cho chính khách hàng của

minh

+ Say mé hoc hoi khéng ngtmg: Mot nha tam lý học vĩ đại luôn có tính

thân học hỏi và nghiên cứu không ngừng đê bắt kịp sự phát triển tâm lý của

xã hội, của thời đại Con tim họ khát khao kiến thức như sa mạc khát ƯỚC Bát kỳ lĩnh vực nào bạn làm việc thì nghé tam ly cũng phục vụ cho đời sống hiện đại Tư vấn hôn nhân gia đình, chính trị, thé thao, kính tế, học

7

Trang 10

đường bạn đều cần phải cập nhật những thông tin mới, nghiên cứu, tìm hiểu

nhiều

+ Đáng tin: một nhà tâm lý tuyệt đối phải bảo mật thông tin cho khách hàng Thường nhiều người không biết tim dé ai để trút bỏ, tháo gỡ những khó khăn nên mới phải tìm đến nhà tâm lý, họ có thê chia sé voi ban những góc khuất, những sự thật chết người đáng sợ nhất Vậy nên, con tim ban can du rộng đề chứa bí mật của người khác

+Quan tâm vô điều kiện, không phán xét người khác: Theo Carl Rogers, nha tâm lý học người Mỹ xuất sắc nhất thê kỷ 20, day la ky nang can thiết với các nhà tâm lý học đặc biệt là nhà tâm lý học Nhiều người hay sa đà vào trường hợp đánh giá thân chủ theo ý kiến chủ quan, chắng những không giúp họ gỡ rôi mà còn làm tỉnh hình nghiêm trọng thêm Nhà tâm lý học phải

cung cấp dịch vụ trên tính thần giúp đỡ mọi người vô điều kiện, bất kế gia, trẻ, giàu, nghèo, hạnh phúc hay buồn đau và không phán xét bất cứ ai Những

ai có xu hướng đánh giá người khác hay chỉ trích nặng nề ai đó khi họ làm điều trái ý mình sẽ không phù hợp đề trở thành một nhà tâm lý học lâm sảng

hoặc tham vấn tâm lý

2.2 Năng lực

Nếu bạn đã muốn trở thành một nhà tâm lý học thì ngoài những phẩm chất đã nêu lên ở trên là chưa đủ Bạn cân phải có năng lực đề thực hiện mong

muốn đó của bản thân mình thành hiện thực Giống như ví dụ đã nêu ở trên

khi một người khách hàng gặp phải một vấn đề khủng hoảng tâm lý họ đến gặp chuyên gia về tâm lý đề tư vấn Chuyên gia tư vân tâm lý muôn giải quyết được vấn đề của thân chủ ngoài những phẩm chất như lắng nghe, thâu cảm, đối xử công bằng với than chu, Thi họ cũng cần những năng lực chuyên môn dé giải quyết vấn đề của thân chủ một cách tốt hơn như là giải quyết vấn dé, giao tiếp, Ngoài những năng lực nêu ở trên thì một nhà tam ly hoe can có những năng lực sau đây:

+ Có kiến thức chuyên môn nên tảng vững chắc: Đây là điều cơ bản và

quan trọng nhất vi tâm lý học là ngành khoa học xã hội nghiên cứu hành vi và tâm trí của con người cho nên bạn phải thực sự có một kiến thức vững chắc để làm việc trong ngành này Ví dụ như khi bạn muốn trở thành một nhà tham vấn trị liệu thì cái bằng cap tối thiêu bạn phải có dé đi tham vấn cho người khác là băng thạc sĩ Thế nên bạn càng có kiến thức chuyên môn cảng vững thi cơ hội nghề nghiệp của bạn sẽ rộng mở hơn rất nhiêu

+ Khả năng giao tiếp: Các hoạt động của một nhà tâm lý học thường sẽ liên quan đến nhiều hoạt động giao tiếp bởi họ sẽ gặp phải nhiều khách hang khác nhau có người dễ tính, có người khó tính bởi, vậy nên một nhà tâm lý học cần có cách giao tiếp phù hợp với từng đối tượng Nếu các kỹ năng giao tiếp của nhà tâm lý học hiệu quả thì khả năng hợp tác cùng phát triển với các

cá nhân, tổ chức, là điều không thể thiêu đối với các nhà tâm lý học Như ví

dụ nêu ở trên nhà chuyên gia tư vấn tâm lý cân có khả năng lắng nghe, thích

nghĩ, biết chap nhận tính chất không rõ ràng của thông tin, và kiên nhẫn trong

8

Trang 11

các tình huống khó khăn Họ cũng cần có năng lực giao tiếp tốt và biết cách phổ biến thong tin rõ ràng cho khách hàng Đồng thời, các nhà tâm lý học cũng cần hiệu được tầm quan trọng của sự hợp tác, có thê hợp tác một cách hiệu quả trong nhiêu tình huồng, ý thức được rằng việc lắng nghe, thu hút ý kiến từ những người khác cũng quan trọng như việc truyền đạt hay chia sẻ kiến thức chuyên môn

+ Nghiên cứu: Bất kê bạn theo đuôi chuyên ngành gì của tâm lý học, bạn cũng sẽ phải dành nhiều thời gian để nghiên cứu Khi đứng trước vấn đề

tâm lý, bạn sẽ phải xem xét tài liệu về các chủ đề khác nhau hoặc thu thập đữ

liệu đề tiên hành thử nghiệm của riêng bạn Bạn sẽ muốn biết trước đó có ai

thực hiện chưa Hoặc với trường hợp đó, các nhà tâm lý học khác giải quyết ra sao Co hàng ngàn tạp chí khoa học ngoài kia, với thông tin nghiên cứu qua

nhiều thập ký Có thê tìm thấy thông tin bạn cần và đánh giá nó một cách hiệu quả là cần thiết Vì lẽ này, sinh viên tâm lý được đào tạo nhiều về phương

pháp nghiên cứu

+ Phân tích số liệu: Bạn có thể sẽ tự hỏi tâm lý học là ngành học xã hội, nghiên cứu tâm trí và hảnh vĩ con người, tại sao phải cân kỹ năng phân tích sỐ liệu Thể thi ban phải | biết rằng sinh viên tâm lý cần có khả năng diễn giải dữ liệu, hiểu xác suất, mỗi tương quan giữa các con số và biết cách thực hiện một

loạt các tính toán thống kê khác nhau Trong những năm đầu đại học, hâu hết

sinh viên sẽ được học môn logic học đại cương để đáp ứng cả yêu cầu giáo dục và chương trinh chung Day là cơ hội tuyệt vời giúp nâng cao kỹ năng

tính toán của bạn và khám phá cách các nhà tâm lý học sử dụng thống kê để

thực hiện nghiên cứu và hiểu dữ liệu

+ Ky năng giải quyết vấn đè: Như đã nói ở trên, ngành nghề này phụ thuộc rất nhiều vào cảm xúc và hành vi Cho nên một nhà tâm lý giỏi cân phải biết linh động, biến hóa trong mọi tình huống Ví dụ khi gặp phải một vấn đề nào xảy ra trong quá trình điều trị cho khách hàng thì các nhà tâm lý học phải nhanh chóng tìm ra giải pháp hợp lý nhật Không những thế, kỹ năng giải quyết vấn đề còn giúp những người theo ngành Tâm lý học được trau déi các kỹ năng nhỏ như phương pháp xác định vân đề, kỹ năng lên kế hoạch và phân tích cụ thê dữ liệu

+ Hiểu biết về pháp luật: một chuyên gia tâm lý phải có hiểu biết về pháp luật trong lĩnh vực mình làm việc dé tu van ding trong phạm vi luật định Vững về luật pháp là công cụ hữu hiệu tạo nên thế đứng của bạn trong nghề Có thê là luật doanh nghiệp, luật hôn nhân gia đình, luật lao động, luật

thê thao, Luật pháp là trợ thủ đắc lực và công cụ sắc bén của một chuyên gia tâm lý danh tiếng.

Trang 12

CHUONG 3: MOT SO YEU CAU DOI VOI MOT NHA TAM LY HOC O MOT SO QUOC GIA PHAT TRIEN

3.1 My

3.1.1 Nguyén tac chung

Lợi ích và không gây hại: Các nhà tâm lý phần đầu cho lợi ích của

những người họ làm việc cùng vả cân trọng trong việc không gây hại cho họ Trong các hoạt động nghề nghiệp, các nhà tâm lý tìm cách bảo vệ quyền và lợi ích của những người họ cùng tương tác trong công việc, những người có liên quan, cũng như phúc lợi cho động vật trong các nghiên cứu có sự tham gia của động vật Khi xung đột xảy ra giữa các nghĩa vụ hay mối quan tâm của các nhà tâm lý, cần cố gắng giải quyết xung đột trong tinh than trách nhiệm đề tránh hoặc giảm thiêu tối đa các tốn hại Bởi vì những đánh giá và hành động mang tính khoa học, chuyên môn của nhà tâm lý có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của những người khác, nhà tâm lý can tỉnh táo, thận trọng khi các yêu tô cá nhân, tài chính, xã hội, tổ chức, chính trị có thé khiến sự ảnh

hưởng của nhà tâm lý lên người khác bị sử dụng sai mục đích.Nhà tâm lý cần

ý thức rằng sức khỏe thê chất và tính thần của bản thân họ có thể ảnh hưởng

đến khả năng giúp đỡ những người mà họ làm việc cùng

Lòng trung thực và trách nhiệm: Nhà tâm lý thiết lập mối quan hệ tin

cậy với những người mà họ làm việc cùng; ý thức được trách nhiệm nghề

nghiệp và chuyên môn của mình đối với xã hội và những cộng đồng mà họ

làm việc Duy trì các hành vi chuyên nghiệp trong ứng xử, làm rõ vai tro va nghĩa vụ chuyên môn, nhận lây trách nhiệm phù hợp với hành vi của minh, quán lý các xung đột lợi ích có thê dẫn đến việc lạm dụng hoặc gây tôn hại Tham khảo ý kiến, chuyên gửi đến hoặc hợp tác với các chuyên gia và tổ chức trong phạm vi cần thiết để phục vụ quyên lợi tốt nhất cho người mình làm việc cùng; quan tâm đến việc tuân thủ đạo đức và ứng xử trong chuyên

môn, nghề nghiệp của đồng nghiệp Nhà tâm lý cố gắng đóng góp một phần

thời gian chuyên môn của mình vào những hoạt động có ít hoặc không có thù

lao hay lợi ích cá nhân

Liêm chính: Nhà tâm lý cần cô gắng thành thật, chính xác, uy tín trong khoa học, giảng dạy và thực hành tâm lý Trong các hoạt động nghề nghiệp, không ăn cắp, gian lận hay tham gia lừa đảo, trôn tránh hoặc có ý bóp méo sự thật Giữ lời hứa, tránh những cam kết không khôn ngoan hoặc không rõ ràng

Trong các tình huống mà sự dối trá là chính đáng để tối đa hóa lợi ích và giảm

thiêu tác hại, nhà tâm lý có nghĩa vụ xem xét tính cần thiết, những hậu quả có

thê có và có trách nhiệm khôi phục bất kỳ sự mất lòng tin hay tác động có hại phát sinh từ tình huông nay

Công lý: Tất cả mọi người đều có quyền tiếp cận và hưởng lợi từ các hoạt động chuyên môn của các nhà tâm lý, với chất lượng tương đương trong các quy trình, thủ tục và các dịch vụ được thực hiện bởi các nhà tâm lý Cần có những đánh giá hợp lý cũng như sự thận trọng để đảm bảo rằng các thành

10

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w