1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự kiện lịch sử hoặc một kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh mà bạn tâm đắc, hãy nêu và rút bài học mang ý nghĩa thực

21 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự kiện lịch sử hoặc một kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh mà bạn tâm đắc, hãy nêu và rút bài học mang ý nghĩa thực tiễn.
Tác giả D6 Thi Thuy Trang
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Trường học DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài Thu Hoạch
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING UEH UNIVERSITY BAI THU HOACH MÔN TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH Đề bài: Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự

Trang 1

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING

UEH UNIVERSITY

BAI THU HOACH

MÔN TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH

Đề bài: Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự kiện

lịch sử hoặc một kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng

của Chủ Tịch Hồ Chí Minh mà bạn tâm đắc, hãy nêu và rút bài học

mang ý nghĩa thực tiễn

' TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 8 năm 2023

Trang 2

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING

UEH

UNIVERSITY

TIEU LUAN

Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Giảng viên: Th.S Nguyễn Thị Thảo Nguyên

Mã lớp học phần: 23CIHCMS1000411 Sinh viên: D6 Thi Thuy Trang Khóa — Lop: K48 — IB003 MSSV: 31221027040

TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 8 năm 2023

Trang 3

MUC LUC

LỜI CAM ĐOAN - - Sun nh km 1

LỜI CẢM ƠN on KH 2 LỜI MỞ ĐẦU Q0 BE 114 3

Trang 4

LOI CAM DOAN

Em cam đoan rằng bài thu hoạch đi tham quan Bảo tàng HCM này là công trình tự thực hiện và mang tính cá nhân Tất cả thông tin

và ý kiến trong bài thu hoạch này là của em dựa trên quan sát và trải nghiệm cá nhân khi tham quan Bảo tàng HCM

Em cam đoan rằng tất cả thông tin trong bài thu hoạch này là chính xác và không bị hiểu lầm hay sai lệch so với quy định và quy

tắc của Bảo tàng HCM Em đã đầu tư thời gian và nỗ lực để tìm hiểu,

nghiên cứu và thu thập từ các nguồn đáng tin cậy được trình bày một cách trung thực và chính xác

Em cam đoan rằng em đã tuân thủ tất cả các quy định và quy tắc của Bảo tàng HCM trong quá trình tham quan và ghi lại bài thu hoạch này Em không gian lận, vi phạm hay lợi dụng bất kỳ quyền lợi hoặc vị trí nào để thu thập thông tin một cách trái phép hoặc gây

tổn hại đến Bảo tàng HCM

Em cam đoan rằng em không sao chép hoặc sử dụng bất kỳ

nguồn tài liệu nào mà không được trích dẫn hoặc không được thể

hiện trong phần tài liệu tham khảo của bài thu hoạch này

Em xin trần thành cảm ơn!

Trang 5

tàng Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em có một buổi ngoại khóa - đó là buổi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh

Buổi tham quan này đã đem lại cho em nhiều trải nghiệm vô cùng bổ ích và thú vị Em đã rất ấn tượng với kiến trúc độc đáo và sự

đa dạng về tư liệu trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Với không gian trưng bày đẹp mắt và sự sắp xếp thông minh, em đã được khám phá những góc khuất và những giai đoạn quan trọng trong lịch

sử của Người Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh chị hướng dẫn viên đã đồng hành và chia sẻ những kiến thức đặc biệt về Bảo tàng và các tác phẩm nghệ thuật quan trọng Sự nhiệt tình và

am hiểu sâu sắc của anh chị đã giúp chúng em có cơ hội khám phá

sự thú vị bên trong Bảo tàng Buổi tham quan này sẽ là một kỉ niệm đáng nhớ trong chúng em và tạo ra sự khởi đầu tuyệt vời cho việc tìm hiểu và khám phá thêm văn hóa, lịch sử của đất nước, đặc biệt tạo nền tảng cho chúng em học tiếp môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

trong thời gian sắp tới

Trang 6

LOI MO DAU

Trong cuộc sống có những nơi chỉ một lần đặt chân đến cũng khiến ta nhớ mãi Thực sự có những địa danh tồn tai trong tim ta nhu lời gọi của cố nhân và có những nơi làm ta sống dậy niềm tự hào về một thời oanh liệt, về những con người được cả thế giới gọi tên với tình cảm thiết tha trìu mến

Chủ nhật, ngày 20/8/2023 vừa qua, em và các bạn cùng khóa

đã có cơ hội tham quan Bến Nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh chỉ nhánh TP.HCM Sau khi được nghe các anh chị hướng dẫn viên giới

thiệu trình bày cũng như tự mình tìm hiểu, em ấn tượng sâu sắc về

những cảm xúc đan xen, lòng tự hào và biết ơn, niềm thương tiếc vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh Chuyến đi đã để lại trong em nhiều

trải nghiệm thú vị được có cơ hội khám phá và hiểu rõ hơn về các

hiện vật quý giá và câu chuyện đằng sau chúng

Trong bài “Người đi tìm hình của nước” Chế Lan Viên đã từng viết:

Có nhớ chăng hỡi giá rét thành Ba Lê

Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá

Trang 7

(“Người đi tìm hình của nước” - Chế

Lan Viên)

Hai câu thơ này dường như đã trở nên thân thuộc với bao thế

hệ người Việt Hình ảnh “Viên gạch hồng” gắn liền với ngôi nhà Bác

đã từng sống ở Paris đó là hình ảnh tâm đắc nhất trong chuyến tham quan đầy ý nghĩa của em vừa qua

Trang 8

NOI DUNG CHINH

1 Chủ tịch Hồ Chi Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, đi học với tên gọi là Nguyễn Tất Thành, trong quá trình tham gia hoạt động cách mạng đã gắn liền với tên gọi là Nguyễn Ái Quốc Người sinh ngày 2/9/1980 tại làng Hoàng Trù, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho yêu nước Cha của Người tên là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan Bác là người con thứ ba trong gia đình trên Người có chị gái tên là Nguyễn Thị Thanh, anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm và một người em trai mất

Cha mẹ thân sinh và chị gái, anh trai, em trai của Bác

Khi lên 5 tuổi với tên gọi Nguyễn Tất Thành được cha cho học

tiếng Pháp tại trường Tiểu học Vạn Sư Vinh Năm 1906, Người theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường Tiểu học học Pháp - Việt

5

Trang 9

Đông Ba Tháng 9/1907, Hồ Chí Minh tham gia học tại trường Quốc

học Huế và bị đuổi học vào cuối tháng 5/1908 vì đã tham gia phong

trào chống thuế ở Trung Kỳ Năm 20 tuổi thì người đã rời quê hương

và đi vào Phan Thiết để dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành Theo học được ba tháng tại trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp (giờ là Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng), Người đã quyết định tìm một công việc trên tàu để được đi ra nước ngoài Bằng lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần và tư tưởng sáng suốt, bấy giờ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hạ quyết tâm ra đi để tìm con đường cứu dân tộc Người khâm phục các

cụ Phan Đình Phùng, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Hoàng Hoa Thám nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào Cụ Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương Người nhận thấy điều đó là sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ

lòng thương Cụ Phan Bội Châu hi vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp Điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước báo

cửa sau” Cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn, vì cụ trực tiếp đấu tranh chống Pháp Nhưng phong trào của cụ vẫn nằm trong khuôn

khổ phong kiến Nguyễn Tất Thành thấy rõ là cần quyết định con

đường đi của riêng mình Vào ngày 5/6/1911, từ Bến Nhà Rồng, với tên gọi Văn Ba, Hồ Chí Minh lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu Amiral Latouche Tréville Người ra đi chỉ với hai bàn

tay trắng, một bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ muốn cống hiến cho Tổ quốc và một tấm lòng yêu nước nồng nàn

Sự kiện ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước - thầy giáo Nguyễn Tất Thành bước chân xuống con tàu Amiral Latouche Tréville trên bến Nhà Rồng và chặng đường 30 năm bon ba di tim đường cứu

nước trở thành niềm cảm hứng để Chế Lan Viên viết bài thơ nổi tiếng

“Người đi tìm hình của nước”

Đất nước đẹp vô cùng Nhưng Bác phải ra đi

Trang 10

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ

Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương

Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở

Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương

(“Người đi tìm hình của nước” - Chế

Trước đây là trụ sở của Tổng công ty vận tải Hoàng Đế

(Messageries Impesriales) - một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn Bước vào Bảo tàng là một không khí xanh mát khiến tâm hồn ta cảm thấy bình an,

tự tại do cây xanh được

trồng bao phủ quanh Bảo

tàng Đầu tiên ta sẽ nhìn

thấy đài phun nước hoa

sen - một loài hoa biểu

tượng cho vẻ đẹp thuần

khiết của dân tộc Việt

Nam, bên cạnh đó còn có

tượng đài Nguyễn Tất

Trang 11

Thành nằm ngay trước tòa nhà Ngôi nhà được xây dựng từ giữa

những năm 1862 đến cuối năm 1863, được hoàn thành với lối kiến

trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào

mặt trăng theo kiểu “ lưỡng long chầu nguyệt”, đây là một kiểu trang trí quen thuộc của đền chùa Việt Nam Với kiến trúc độc đáo

đó nên tòa nhà được gọi là Nhà Rồng và bến cảng mang tên Bến Cảng Nhà Rồng Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý, họ đã tu sửa lại mái ngói ngôi nhà và thay thế hai con

rồng cũ bằng hai con rồng mới với tư thế quay đầu ra ngoài

Tại nơi đây, vào

ngày 5/6/1911, người

thanh niên Việt Nam yêu

nước Nguyễn Tất Thành

đã xuống tàu Amiral

Latouche Tréville (với tên

Văn Ba) ra đi tìm đường a

cứu nước Sau hon 30 ‘

năm bôn ba ở nước ngoài với biết bao nhiêu gian khổ khó khăn,

nhưng với sự quyết tâm cùng với tấm lòng nồng nàn yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã tìm thấy con đường sẽ giúp nước nhà tìm ra độc lập tự do Đó là con đường cứu nước theo Chủ nghĩa Mác- Lênin

Từ đó Hồ Chí Minh đã trở thành nhà cách mạng lỗi lạc, lãnh đạo nhân dân Việt Nam đứng lên làm cuộc Cách Mạng Tháng Tám thành công, lập ra nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

Để tưởng nhớ công ơn của Người và phụ vụ nhu cầu tìm hiểu,

tham quan của khách du lịch trong và ngoài nước, năm 1979 bến Nhà Rồng được chọn làm địa điểm trưng bày những hiện vật về cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.Khi đó nơi đây chỉ là nhà lưu niệm với quy mô còn hạn chế Đến năm 1995, nhà lưu niệm được xây dựng quy mô hơn, hiện vật cũng được sưu tầm nhiều hơn và

8

Trang 12

chính thức đổi tên thành Bảo tàng Hồ Chí Minh chỉ nhánh Thành phố

Hồ Chí Minh Đây chính là nơi lưu giữ những hiện vật của Người với chủ để “Tình cảm Chủ tịch Hồ Chí Minh với miền Nam và tình cảm của người dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh”

Ngay từ những ngày đầu mới thành lập bảo tàng gồm 03 phòng trưng bày (250m2), sau hai lần chỉnh lý lúc này đã có 09

phòng trưng bày chứa đựng rất nhiều tư liệu, hiện vật và bên ngoài bảo tàng cũng có những hình ảnh và tư liệu liên quan tới tiểu sử, sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong đó có

3 phòng trưng bày làm em ấn tượng nhất:

+ Phòng trưng bày về thời thơ ấu và thanh niên của Hồ Chí Minh + Phòng trưng bày về vận dụng sáng tạo đường lối Lê-nin trong cuộc cuộc xây dựng đất nước

+ Phòng trưng bày về hành trình lãnh đạo các cuộc cách mạng thắng lợi và sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Sau khi tham quan hết các phòng trưng bày thì để lại trong em

ấn tượng sâu sắc nhất chính là hình ảnh “Viên gạch hồng” và câu chuyện liên quan đến nó

3 Nơi Bác sống tại Paris và câu chuyện về “Viên gạch hồng” Ngôi nhà số 9, ngõ Compoint, quận 17, Paris (Pháp) - nơi Bác

Hồ từng sống và làm việc từ 14/7/1921 đến 14/31923 đã đổi thay khá nhiều Dù ngôi nhà không còn được giữ nguyên trạng nhưng hàng ngày, lượng du khách tới tham quan và tìm hiểu về cuộc đời và những năm tháng Người hoạt động cách mạng tại Pháp chưa bao giờ ngớt

Căn phòng nhỏ nằm trên tầng 2 ngôi nhà số 9, ngõ Compoint trước khi nằm trong khu công nhân nghèo Trong cuốn “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch”, tác giả Trần Dân Tiên có

ghi mấy dòng về cuộc sống của người thanh niên Nguyễn Ái Quốc

trên đất Pháp: “Ông trọ ở một phòng nhỏ trong một khách sạn rẻ

Trang 13

tiền ở xóm lao động Phòng chỉ vừa kê một cái giường sắt chật, một cái bàn nhỏ và một cái ghế Chỉ thế thôi, không có gì khác Về mùa đông lạnh, mỗi buổi sáng trước khi đi làm, ông để một viên gạch vào

lò bếp của khách sạn Chiều đến ông lấy viên gạch ra, bọc nó vào những tờ báo cũ để xuống nệm cho đỡ rét” Căn phòng của Người rất giản dị chỉ rộng chừng 9 mét vuông, thếu thốn, sơ sài, hầu như

không có đồ đạc và không có phượng tiện để sưởi ấm Mỗi mùa động đến,không đủ chăn đắp trong cái lạch cắt da cắt thịt, để chống chọi lại giá buốt, mỗi buổi sáng trước khi đi làm, Bác để nhờ một viên

gạch vào bếp lò của chủ nhà Đến chiều, Người lại lấy viên gạch ra,

bọc trong những tờ báo cũ rồi để trên giường cho đỡ rét Chính vì

thế, ngôi nhà số 9, ngõ Compoint còn gắn liền với câu chuyện cảm động “Viên gạch hồng”, về những năm tháng khó khăn Người đã sống tại Pháp Cuộc sống không tiện nghi, rất đơn sơ và giản dị, thiếu thốn đủ thứ, không có chỗ để tắm giặt khó khăn như vậy, nhưng tâm trí, hoài bão của người thanh niên Nguyễn Ái Quốc không bao giờ nguội lạnh nhiệt tình hoạt động cách mạng, tình yêu quê hương, đất nước Trong ngôi nhà lạnh lẽo đó lại che chở, chứa đựng một con người có trái tim luôn nung nấu ý chí và lòng quyết tâm tìm đường cứu nước, giúp đồng bào mình thoát khỏi lầm than

Đến nay, sau nhiều lần sửa chữa, ngôi nhà cũ đã được phá đi

để xây mới, căn phòng Người từng sống chỉ còn lại một tấm biển gợi nhớ về thời gian Bác Hồ từng hoạt động tại Paris rằng “Tại đây

Nguyễn Ái Quốc, còn được

biết đến với tên gọi Hồ Chí

Minh đã từng sống và chiến

đấu cho độc lập tự do của

dân tộc Việt Nam và các

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w