Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÙI THỊ THU VÂN KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA CÁC THUỐC KHÁNG VI RÚT TRỰC TIẾP TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VI RÚT C MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÙI THỊ THU VÂN KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA CÁC THUỐC KHÁNG VI RÚT TRỰC TIẾP TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VI RÚT C MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS VÕ DUY THƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM GAN VI RÚT C 1.1.1 Đại cương vi rút viêm gan C 1.1.2 Đại cương bệnh viêm gan vi rút C 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VI RÚT C 1.2.1 Chẩn đoán viêm gan vi rút C 1.2.2 Các thuốc kháng vi rút trực tiếp điều trị viêm gan vi rút C mạn 1.2.3 Điều trị viêm gan vi rút C mạn thuốc DAA 14 1.2.4 Theo dõi điều trị 22 1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.2 Thời gian 28 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu 29 2.3.3 Các bước tiến hành 29 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ 33 2.6 VẤN ĐỀ Y ĐỨC .34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 KHẢO SÁT VIỆC ĐIỀU TRỊ HCV MẠN BẰNG DAA VÀ NHẬN XÉT TÍNH HỢP LÝ CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ 35 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 3.1.2 Khảo sát việc điều trị HCV mạn DAA 37 3.1.3 Nhận xét tính hợp lý thuốc điều trị 43 3.2 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CÁC PHÁC ĐỒ DAA TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM HCV MẠN 45 3.2.1 Đáp ứng điều trị bệnh nhân nhiễm HCV gen týp 45 3.2.2 Đáp ứng điều trị bệnh nhân nhiễm HCV gen týp 46 3.2.3 Đáp ứng điều trị bệnh nhân nhiễm HCV gen týp 47 3.2.4 Đáp ứng điều trị bệnh nhân đồng nhiễm gen týp 2,6 không xác định kiểu gen 48 3.2.5 Đáp ứng sinh hóa q trình điều trị 49 3.3 KHẢO SÁT CÁC BIẾN CỐ CÓ HẠI KHI SỬ DỤNG THUỐC DAA VÀ TIẾN TRIỂN BỆNH SAU KHI KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ 50 3.3.1 Biến cố có hại thời gian điều trị 50 3.3.2 Tiến triển bệnh sau kết thúc điều trị 51 3.4 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ, BIẾN CỐ CÓ HẠI KHI SỬ DỤNG THUỐC DAA VÀ TIẾN TRIỂN BỆNH SAU KHI KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ 53 3.4.1 Yếu tố liên quan đến hiệu điều trị 53 3.4.2 Yếu tố liên quan đến biến cố có hại sử dụng thuốc DAA 55 3.4.3 Yếu tố liên quan đến tiến triển bệnh sau kết thúc điều trị 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 KHẢO SÁT VIỆC ĐIỀU TRỊ HCV MẠN BẰNG DAA VÀ NHẬN XÉT TÍNH HỢP LÝ CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ .58 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 58 4.1.2 Khảo sát việc điều trị HCV mạn DAA 61 4.1.3 Nhận xét tính hợp lý thuốc điều trị 63 4.2 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CÁC PHÁC ĐỒ DAA TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM HCV MẠN 64 i 4.2.1 Đáp ứng vi rút nhanh bệnh nhân nhiễm HCV kiểu gen 1, 2, đồng nhiễm 2,6 không xác định kiểu gen 64 4.2.2 Đáp ứng vi rút bền vững bệnh nhân nhiễm HCV kiểu gen 1, 2, đồng nhiễm 2,6 không xác định kiểu gen 65 4.2.3 Đáp ứng sinh hóa q trình điều trị 67 4.3 KHẢO SÁT CÁC BIẾN CỐ CÓ HẠI KHI SỬ DỤNG THUỐC DAA VÀ TIẾN TRIỂN BỆNH SAU KHI KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ 67 4.3.1 Biến cố có hại thời gian điều trị 67 4.3.2 Tiến triển bệnh sau kết thúc điều trị 68 4.4 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ, BIẾN CỐ CÓ HẠI KHI SỬ DỤNG THUỐC DAA VÀ TIẾN TRIỂN BỆNH SAU KHI KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ 69 4.4.1 Yếu tố liên quan đến hiệu điều trị 69 4.4.2 Yếu tố liên quan đến biến cố có hại sử dụng thuốc DAA 70 4.4.3 Yếu tố liên quan đến tiển triển bệnh sau kết thúc điều trị 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 KẾT LUẬN 72 5.2 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI 73 5.3 KIẾN NGHỊ .73 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AASLD Tiếng Anh Tiếng Việt American Association for the Study Hiệp hội nghiên cứu bệnh of Liver Diseases gan Hoa Kỳ ADE Adverse Drug Event Biến cố có hại thuốc ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc AFP Alpha fetoprotein ALT Alanine aminotransferase Anti-HCV Antibodies against hepatitis C Kháng thể kháng vi rút viêm gan C AST Aspartate aminotransferase BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể DAA Direct-acting Antiviral Thuốc kháng vi rút trực tiếp EASL European Asociation for the Study Hiệp hội nghiên cứu bệnh of the Liver gan Châu Âu Enzyme immunoassay Xét nghiệm miễn dịch EIA enzyme eGFR Estimated Glomerular Filtration Độ lọc cầu thận ước tính Rate EMA European Medicines Authority Cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu ER Endoplasmic reticulum Lưới nội chất ETR End-of-Treatment Response Đáp ứng kết thúc điều trị FDA Food and Drug Administration Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ HBV Hepatitis B Virus Vi rút viêm gan B HCC Hepatocellular Carcinoma Ung thư biểu mô tế bào gan HCV Hepatitis C Virus Vi rút viêm gan C HCVcAg HCV core antigen Kháng nguyên lõi HCV HIV Human Immunodeficiency Virus Vi rút suy giảm miễn dịch người IFN Interferon INR International Normalized Ratio Thời gian đông máu NNPI Nonnucleoside Polymerase Inhibitor Chất ức chế Polymerase không tương tự Nucleoside NPI Nucleoside Polymerase Inhibitor Chất ức chế Polymerase tương tự Nucleoside NS Non-structural Không cấu trúc pegIFN Pegylated Interferon PLT Platelet Tiểu cầu RNA Ribonucleic Acid Acid Ribonucleic RT-PCR Reverse transcription-polymerase Khuếch đại polymerase phiên chain reaction mã ngược RVR Rapid Virological Response Đáp ứng vi rút nhanh SVR Sustained Virological Response Đáp ứng vi rút bền vững VASLD Vietnam Association for the Study Hội gan mật Việt Nam of Liver Diseases WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ nhiễm HCV toàn cầu năm 2013 Bảng 1.2 Tỷ lệ toàn cầu kiểu gen HCV từ năm 2000 đến 2015 Bảng 1.3 Các nhóm thuốc DAA theo chế tác dụng 10 Bảng 1.4 So sánh thuốc DAA điều trị HCV 12 Bảng 1.5 Các thuốc phối hợp DAA 13 Bảng 1.6 Chống định thuốc DAA .14 Bảng 1.7 So sánh phác đồ điều trị HCV mạn 15 Bảng 1.8 Phân loại xơ gan theo Child-Pugh 17 Bảng 1.9 Phác đồ điều trị nhiễm HCV mạn không bị xơ gan người lớn 18 Bảng 1.10 Phác đồ điều trị nhiễm HCV mạn bị xơ gan bù người lớn 18 Bảng 1.11 Phác đồ điều trị HCV mạn theo kiểu gen cho bệnh nhân chưa điều trị điều trị, không bị xơ gan xơ gan bù 19 Bảng 1.12 Phác đồ điều trị đơn nhiễm HCV đồng nhiễm HCV/HIV theo kiểu gen cho bệnh nhân chưa điều trị điều trị, không bị xơ gan 19 Bảng 1.13 Phác đồ điều trị đơn nhiễm HCV đồng nhiễm HCV/HIV theo kiểu gen cho bệnh nhân chưa điều trị điều trị, xơ gan bù 20 Bảng 1.14 Một số nghiên cứu hiệu an toàn thuốc DAA 25 Bảng 2.15 Nội dung khảo sát nghiên cứu 30 Bảng 3.16 Đặc điểm dịch tễ học trước điều trị 35 Bảng 3.17 Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị 36 Bảng 3.18 Các thuốc DAA điều trị HCV 37 Bảng 3.19 Liều dùng thời gian dùng DAA cho bệnh nhân HCV gen týp 38 Bảng 3.20 Liều dùng thời gian dùng DAA cho bệnh nhân HCV gen týp 40 Bảng 3.21 Liều dùng thời gian dùng DAA cho bệnh nhân HCV gen týp 41 Bảng 3.22 Liều dùng thời gian dùng DAA cho bệnh nhân đồng nhiễm gen týp 2,6 không xác định kiểu gen 42 Bảng 3.23 Các thuốc định dùng kèm DAA 43 Bảng 3.24 Mức độ hợp lý phác đồ DAA điều trị HCV 44 Bảng 3.25 Nồng độ ALT, AST, GGT PLT thời điểm 49 Bảng 3.26 Biến cố có hại sử dụng phác đồ DAA .51 .i Bảng 3.27 Các tiến triển bệnh sau kết thúc điều trị 52 Bảng 3.28 Các yếu tố liên quan đến RVR 53 Bảng 3.29 Các yếu tố liên quan đến SVR .54 Bảng 3.30 Các yếu tố liên quan đến ADE sử dụng thuốc DAA 55 Bảng 3.31 Các yếu tố liên quan đến tiến triển bệnh sau kết thúc điều trị 56 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo vi rút viêm gan C Hình 1.2 Sự phân cắt polyprotein HCV Hình 1.3 Vòng đời HCV Hình 1.4 Sự tiến triển bệnh viêm gan vi rút C Hình 1.5 Vị trí tác động thuốc DAA 10 Hình 1.6 Các giai đoạn xơ hóa gan mơ học 16 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu từ hồ sơ bệnh án 613 bệnh nhân thu kết nghiên cứu bao gồm: Điều trị HCV mạn DAA tính hợp lý thuốc điều trị: - Sofosbuvir định nhiều (99,3%) Ở bệnh nhân nhiễm HCV gen týp 6, phác đồ sofosbuvir/ledipasvir định nhiều 65% 59,3% Bệnh nhân nhiễm HCV gen týp đồng nhiễm gen týp 2,6 không xác định kiểu gen định phác đồ sofosbuvir/velpatasvir nhiều 50,5% 61,6% Tỷ lệ hợp lý chung phác đồ DAA 84,7% Hiệu điều trị phác đồ DAA: - Tỷ lệ đạt RVR SVR bệnh nhân nhiễm HCV gen týp 90,4% 97,8%; bệnh nhân nhiễm HCV gen týp 89,2% 98,7%; bệnh nhân nhiễm HCV gen týp 92,8% 99%; bệnh nhân đồng nhiễm gen týp 2,6 không xác định kiểu gen 90,9% 100% Không có khác biệt tỷ lệ đạt RVR SVR phác đồ DAA Nồng độ ALT, AST, GGT trung bình giảm so với trước điều trị Nồng độ PLT trung bình tăng so với trước điều trị Biến cố có hại sử dụng DAA tiến triển bệnh sau kết thúc điều trị: - Tỷ lệ bệnh nhân gặp phải ADE sử dụng thuốc DAA 8%, khơng có bệnh nhân phải ngưng dùng thuốc Các ADE thường gặp ngứa (3,1%), mệt mỏi (1,8%), chóng mặt (1,1%), ngủ (1%) Tỷ lệ bệnh nhân bị tiến triển bệnh sau kết thúc điều trị 7,7%, thường gặp xơ hóa gan (3,6%), xơ gan (1,1%), HCC (1,1%), tăng AFP (1%) Yếu tố liên quan đến hiệu điều trị, biến cố có hại tiến triển bệnh sau kết thúc điều trị: - Các yếu tố liên quan đến đạt RVR tải lượng vi rút thấp, dùng phác đồ sofosbuvir/ledipasvir, sofosbuvir/daclatasvir so với phác đồ sofosbuvir/velpatasvir, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 thời gian dùng thuốc 12 tuần so với 16 tuần 20 tuần Khơng có yếu tố liên quan đến đạt SVR Bệnh nhân nhiễm HCV có khả gặp ADE sử dụng thuốc DAA cao Các yếu tố liên quan đến tiến triển bệnh sau kết thúc điều trị nồng độ AFP tăng so với mức bình thường, dùng phác đồ sofosbuvir/ledipasvir so với phác đồ sofosbuvir/velpatasvir 5.2 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI Ưu điểm - Bệnh nhân nhiễm HCV mô tả rõ đặc điểm chung, lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị - Dù có nhiều nghiên cứu giới nước chứng minh hiệu an toàn phác đồ DAA, nhiên nghiên cứu hiệu an toàn phác đồ DAA cho loại kiểu gen cịn hạn chế Đề tài chúng tơi thể rõ hiệu an toàn phác đồ DAA cho loại kiểu gen để dựa vào lựa chọn phác đồ DAA cho bệnh nhân nhiễm kiểu gen hợp lý Mặt khác, đề tài xác định yếu tố liên quan đến hiệu điều trị - Điểm đặc biệt đề tài theo dõi ADE mà bệnh nhân gặp phải sau đạt SVR cho phác đồ DAA Đồng thời xác định số yếu tố liên quan đến việc xuất ADE sau đạt SVR Nhược điểm - Do đề tài thực thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án nên số thông tin bệnh nhân không ghi nhận chiều cao, cân nặng, thuốc dùng kèm nhà, lượng rượu/bia sử dụng, đồng nhiễm HIV (do không ghi bệnh án) Mặt khác, phần mềm lưu trữ bị bệnh nhân đến khám lần đầu không định xét nghiệm đầy đủ nên không đánh giá rõ trước điều trị - Theo dõi sau kết thúc điều trị 12 tuần trở chưa đồng thời gian 5.3 KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu tiến cứu theo dõi năm từ bệnh nhân bắt đầu điều trị HCV, lựa chọn bệnh nhân điều trị theo dõi sau kết thúc điều trị 12 tuần trở đồng thời gian để xác định tỷ lệ gặp ADE Mặt khác, nghiên cứu xác định Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 yếu tố liên quan đến xuất ADE sau kết thúc điều trị 12 tuần trở rõ ràng tiếp xúc với bệnh nhân để hỏi thông tin cá nhân lối sống - Nghiên cứu có nhóm chứng thích hợp cho bệnh nhân điều trị DAA để xác định xác hiệu an toàn phác đồ DAA, đặc biệt ADE sau kết thúc điều trị 12 tuần trở Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Bài báo: Võ Duy Thông & Bùi Thị Thu Vân (2021) Hiệu cải thiện số lượng tiểu cầu thuốc kháng vi rút trực tiếp bệnh nhân viêm gan vi rút C mạn tính, Tạp chí Y học Việt Nam tập 500 - tháng - số - 2021 Võ Duy Thông & Bùi Thị Thu Vân (2021) Khảo sát thay đổi số xơ hóa gan APRI sau đạt đáp ứng vi rút bền vững bệnh nhân viêm gan vi rút C mạn điều trị thuốc kháng vi rút trực tiếp, Tạp chí Y học Việt Nam tập 503 - tháng - số - 2021 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm gan virus C (Ban hành kèm theo Quyết định số 5012/QĐ-BYT ngày 20/09/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) 2016: Hà Nội [2] Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm gan virus C (Ban hành kèm theo Quyết định số 4817/QĐ-BYT ngày 28/11/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) 2013: Hà Nội [3] Cao Minh Nga cộng (2011), “Khảo sát kiểu gien (genotye) virus viêm gan c (hcv) Bệnh viện Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh”, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1), tr 201 - 203 [4] Hồ Tấn Đạt, Phạm Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Tòng (2005), “Kiểu gen siêu vi viêm gan C Việt Nam”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 10 (1), tr 28 34 [5] Hội gan mật Việt Nam (VASLD), Cập nhật điều trị viêm gan C mạn 2019 [6] Lý Thị Kim Dung (2017), “Khảo sát tình hình sử dụng hiệu điều trị viêm gan siêu vi C mạn thuốc kháng virus trực tiếp bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại Học Y Dược TP HCM [7] Nguyễn Thị Ngọc Bích (2020) Hiệu an toàn sofosbuvir ledipasvir điều trị bệnh nhân viêm gan vi rút C mạn kiểu gen týp bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM Luận văn Thạc sĩ Trường Đại Học Y Dược TP HCM [8] Nguyễn Thị Lệ Thanh (2018), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng virus trực tiếp điều trị chất lượng sống bệnh nhân viêm gan virus C bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM [9] Trần Bảo Nghi (2016), “Nghiên cứu xơ hóa gan bệnh nhân bệnh gan mạn đo đàn hồi gan thống qua đối chiếu với mơ bệnh học”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [10] Võ Minh Quang cộng (2009), “Các yếu tố dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan siêu vi C điều trị bệnh viện bệnh Nhiệt đới TPHCM Năm 2006 - 2007”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 13 (1), tr 268 - 273 TIẾNG ANH [11] Abdelaty L N et al (2020) Ledipasvir/Sofosbuvir versus Daclatasvir/ Sofosbuvir for the Treatment of Chronic Hepatitis C Genotype Patients Current drug safety, 15(1), pp 53–60 [12] Abozeid M et al (2018) High efficacy of generic and brand direct acting antivirals in treatment of chronic hepatitis C International journal of infectious diseases : IJID : official publication of the International Society for Infectious Diseases, 75, 109–114 [13] Ahmed H et al (2018) Safety and efficacy of sofosbuvir plus velpatasvir with or without ribavirin for chronic hepatitis C virus infection: A systematic review and meta-analysis Journal of infection and public health, 11(2), 156–164 [14] Akuta N et al (2019) Complex Association of Virus- and Host-Related Factors with Hepatocellular Carcinoma Rate following Hepatitis C Virus Clearance Journal of clinical microbiology, 57(1), e01463-18 [15] Am J Transplant (2014), Blackwell Publishing [16] Ashfaq U A et al (2011) An overview of HCV molecular biology, replication and immune responses Virology journal, 8, 161 [17] Asselah T et al (2006) Steatosis in chronic hepatitis C: why does it really matter? Gut, 55(1), 123–130 [18] Asselah T et al (2009) Gene expression and hepatitis C virus infection Gut, 58(6), 846–858 [19] Banerjee D & Reddy K R (2016) Review article: safety and tolerability of direct-acting anti-viral agents in the new era of hepatitis C therapy Alimentary pharmacology & therapeutics, 43(6), pp 674–696 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [20] Berto A et al (2017) Current challenges and possible solutions to improve access to care and treatment for hepatitis C infection in Vietnam: a systematic review BMC infectious diseases, 17(1), 260 [21] Buggisch P et al (2019) Real-world effectiveness and safety of sofosbuvir/velpatasvir and ledipasvir/sofosbuvir hepatitis C treatment in a single centre in Germany PloS one, 14(4), e0214795 [22] Buti M & Esteban R (2016) Management of direct antiviral agent failures Clinical and molecular hepatology, 22(4), 432–438 [23] Cardoso A C et al (2010) Impact of peginterferon and ribavirin therapy on hepatocellular carcinoma: incidence and survival in hepatitis C patients with advanced fibrosis Journal of hepatology, 52(5), 652–657 [24] Cardoso H et al (2016) High incidence of hepatocellular carcinoma following successful interferon-free antiviral therapy for hepatitis C associated cirrhosis Journal of hepatology, 65(5), 1070–1071 [25] Caroline S Zeind & Michael G Carvalho (2017) Applied Therapeutics, The Clinical Use of Drugs, pp 4335-4356 [26] Charan J & Biswas T (2013) How to calculate sample size for different study designs in medical research? Indian journal of psychological medicine, 35(2), pp 121–126 [27] Charatcharoenwitthaya P (2020) Real-world effectiveness and safety of sofosbuvir and nonstructural protein 5A inhibitors for chronic hepatitis C genotype 1, 2, 3, 4, or 6: a multicentre cohort study BMC gastroenterology, 20(1), 47 [28] Chen Y C., Tseng C W & Tseng K C (2020) Rapid platelet count improvement in chronic hepatitis C patients with thrombocytopenia receiving direct-acting antiviral agents Medicine, 99(19), e20156 [29] Choudhary N S et al (2018) Efficacy And Safety of Sofosbuvir Based Regimens For Treatment of Hepatitis C Recurrence After Living Donor Liver Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Transplantation: An Experience From India Journal of clinical and experimental hepatology, 8(2), 121–124 [30] Chuang W L et al (2016) Ledipasvir/sofosbuvir fixed-dose combination tablet in Taiwanese patients with chronic genotype hepatitis C virus Journal of gastroenterology and hepatology, 31(7), 1323–1329 [31] Colussi G et al (2019) Sustained virologic response to direct-acting antiviral agents predicts better outcomes in hepatitis C virus-infected patients: A retrospective study World journal of gastroenterology, 25(40), pp 6094–6106 [32] Conti F et al (2016) Early occurrence and recurrence of hepatocellular carcinoma in HCV-related cirrhosis treated with direct-acting antivirals Journal of hepatology, 65(4), 727–733 [33] Day E et al International Network on Hepatitis in Substance Users (INHSU) (2019) Hepatitis C elimination among people who inject drugs: Challenges and recommendations for action within a health systems framework Liver international : official journal of the International Association for the Study of the Liver, 39(1), pp 20–30 [34] Dubuisson J & Cosset F L (2014) Virology and cell biology of the hepatitis C virus life cycle: an update Journal of hepatology, 61(1 Suppl), pp S3–S13 [35] Due O T et al (2019) Systematic Review with Meta-Analysis: Efficacy and Safety of Direct-Acting Antivirals for Chronic Hepatitis C Genotypes and BioMed research international, 2019, 2301291 [36] European Association for Study of Liver (2015) EASL Recommendations on Treatment of Hepatitis C 2015 Journal of hepatology, 63(1), pp 199–236 [37] European Association for the Study of the Liver Electronic address: easloffice@easloffice.eu, & European Association for the Study of the Liver (2018) EASL Recommendations on Treatment of Hepatitis C 2018 Journal of hepatology, 69(2), pp 461–511 [38] European Association for the Study of the Liver Electronic address: easloffice@easloffice.eu, & European Association for the Study of the Liver Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (2018) EASL Clinical Practice Guidelines for the management of patients with decompensated cirrhosis Journal of hepatology, 69(2), pp 406–460 [39] Feld J J et al (2015) Sofosbuvir and Velpatasvir for HCV Genotype 1, 2, 4, 5, and Infection The New England journal of medicine, 373(27), pp 2599–2607 [40] Gayam V et al (2018) Sofosbuvir Based Regimens in the Treatment of Chronic Hepatitis C with Compensated Liver Cirrhosis in Community Care Setting International journal of hepatology, 2018, 4136253 [41] Grebely J et al (2016) Efficacy and Safety of Sofosbuvir/Velpatasvir in Patients With Chronic Hepatitis C Virus Infection Receiving Opioid Substitution Therapy: Analysis of Phase ASTRAL Trials Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America, 63(11), pp 1479–1481 [42] Guarino M (2018) Direct-acting antivirals and hepatocellular carcinoma in chronic hepatitis C: A few lights and many shadows World journal of gastroenterology, 24(24), 2582–2595 [43] Hammerstad S S et al (2015) Diabetes and Hepatitis C: A Two-Way Association Frontiers in endocrinology, 6, 134 [44] Han M S., Park Y & Kim H S (2017) Comparison of Abbott RealTime genotype II, GeneMatrix restriction fragment mass polymorphism and Sysmex HISCL HCV Gr assays for hepatitis C virus genotyping Clinical chemistry and laboratory medicine, 55(8), pp 1122–1128 [45] Hoofnagle J H (1997) Hepatitis C: the clinical spectrum of disease Hepatology (Baltimore, Md.), 26(3 Suppl 1), pp 15S–20S [46] Huang C F & Yu M L (2020) Unmet needs of chronic hepatitis C in the era of direct-acting antiviral therapy Clinical and molecular hepatology, 26(3), 251– 260 [47] Kanda T (2019) APASL HCV guidelines of virus-eradicated patients by DAA on how to monitor HCC occurrence and HBV reactivation Hepatology international, 13(6), 649–661 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [48] Lawitz E et al (2015) Efficacy and safety of 12 weeks versus 18 weeks of treatment with grazoprevir (MK-5172) and elbasvir (MK-8742) with or without ribavirin for hepatitis C virus genotype infection in previously untreated patients with cirrhosis and patients with previous null response with or without cirrhosis (C-WORTHY): a randomised, open-label phase trial Lancet (London, England), 385(9973), 1075–1086 [49] Lingala S & Ghany M G (2015) Natural History of Hepatitis C Gastroenterology clinics of North America, 44(4), 717–734 [50] Mast E E et al (2005) Risk factors for perinatal transmission of hepatitis C virus (HCV) and the natural history of HCV infection acquired in infancy The Journal of infectious diseases, 192(11), pp 1880–1889 [51] Mauss et al (2018), Hepatology - A clinical textbook, 9th Edition, Chapter 19 Assessment of hepatic fibrosis and steatosis, pp 419-437 [52] Mc Graw Hill (2018) The Pharmacological Basis Of Therapeutics, 13th edition, New York, pp 3142-3165 [53] Nakao Y et al (2018) Rapidly growing, moderately differentiated HCC: A clinicopathological characteristic of HCC occurrence after IFN-free DAA therapy? Journal of hepatology, 68(4), 854–855 [54] Nam J Y et al (2020) Epidemiological and Clinical Characteristics of Hepatitis C Virus Infection in South Korea from 2007 to 2017: A Prospective Multicenter Cohort Study Gut and liver, 14(2), 207–217 [55] Nelson et al (2011) “The epidemiology of viral hepatitis among poeple who inject drugs: Results of global systematic reviews”, The Lancet, 378 (9791), pp 571-583 [56] Nelson D R et al (2015) All-oral 12-week treatment with daclatasvir plus sofosbuvir in patients with hepatitis C virus genotype infection: ALLY-3 phase III study Hepatology (Baltimore, Md.), 61(4), 1127–1135 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [57] Nguyen Thanh Dung et al (2020) Effectiveness of sofosbuvir based direct-acting antiviral regimens for chronic hepatitis C virus genotype patients: Real-world experience in Vietnam PloS one, 15(5), e0233446 [58] Penin et al (2004) “Structural Biology of Hepatitis C Virus”, Hepatology, 39(1), pp 5-19 [59] Petruzziello, A et al (2016) Global epidemiology of hepatitis C virus infection: An up-date of the distribution and circulation of hepatitis C virus genotypes World journal of gastroenterology, 22(34), pp 7824–7840 [60] Popescu C I et al (2011) NS2 protein of hepatitis C virus interacts with structural and non-structural proteins towards virus assembly PLoS pathogens, 7(2) [61] Sharafi H et al (2020) Real-life efficacy of generic sofosbuvir/ledipasvir for treatment of Iranian patients with chronic hepatitis C: A cohort study Caspian journal of internal medicine, 11(1), 41–46 [62] Sharma S D (2010) Hepatitis C virus: molecular biology & current therapeutic options The Indian journal of medical research, 131, pp 17–34 [63] Simmonds P et al (2005) Consensus proposals for a unified system of nomenclature of hepatitis C virus genotypes Hepatology 42: pp 962–973 [64] Smith D B et al (2013) Expanded classification of hepatitis C virus into genotypes and 67 subtypes, updated criteria assignment web resource Hepatology [65] Takahashi S et al (2017) Immature Core protein of hepatitis C virus induces an unfolded protein response through inhibition of ERAD-L in a yeast model system Genes to cells : devoted to molecular & cellular mechanisms, 22(2), pp 160–173 [66] Tong Y et al (2018) Role of Hepatitis C Virus Envelope Glycoprotein E1 in Virus Entry and Assembly Frontiers in immunology, 9, 1411 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [67] Tsai T C., Deng S T., & Hsu C W (2020) The efficacy and safety of elbasvir/grazoprevir treatment in HCV genotype patients in Taiwan Journal of medical virology, 92(2), 219–226 [68] Tsai W L et al (2020) Sofosbuvir-based regimen for genotype HCV infected patients in Taiwan: A real world experience PloS one, 15(1), e0227424 [69] Vo D Thong (2017) “Efficacy and safety of Ledipasvir/Sofosbuvir in treatmentnaive and -experienced patients with hepatitis C virus genotype infection”, AASLD Abstracts, Hepatology, 66(1), 1125 [70] World Health Organization (2016), Guidelines for the Screening, Care and Treatment of Persons with Chronic Hepatitis C Infection, pp 1-140 [71] World Health Organization (2018), Guidelines for the Care and Treatment of Persons diagnosed with Chronic Hepatitis C Virus Infection, pp 1-108 [72] Wu S H et al (2020) Highly effective treatment response and well tolerability by all oral direct acting antivirals for chronic hepatitis C patients post organ transplantation Journal of the Chinese Medical Association : JCMA, 83(1), pp 18–24 [73] Xue Y et al (2017) Efficacy and safety of sofosbuvir and daclatasvir in treatment of kidney transplantation recipients with hepatitis C virus infection World journal of gastroenterology, 23(32), pp 5969–5976 [74] Yang J H et al (2002) Real-time RT-PCR for quantitation of hepatitis C virus RNA Journal of virological methods, 102(1-2), pp 119–128 WEBSITES [75] https://talk.ictvonline.org/ictv_wikis/flaviviridae/w/sg_flavi/56/hcv-classification (truy cập ngày 11/1/2020) [76] https://www.medicines.org.uk/emc (truy cập ngày 16/1/2020) [77] https://www.who.int/news-room/detail/21-04-2017-new-hepatitis-data-highlightneed-for-urgent-global-response (truy cập ngày 1/2/2020) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH NHÂN THÔNG TIN BỆNH NHÂN TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ Thông tin cá nhân Ngày khám: Tên bệnh nhân: Mã số: Năm sinh: Giới tính: Cân nặng:……… kg Chiều cao:…………… m Địa chỉ: Điện thoại: nam □ nữ □ Tiền sử bệnh Có điều trị viêm gan C trước đó: Có □ Khơng □ Phác đồ điều trị trước (nếu có): Thời gian nhiễm HCV: Bệnh kèm theo: Triệu chứng lâm sàng Cận lâm sàng Bạch cầu: K/mm3 Neutrophil: /mm3 Hb: g/dl Hct: % Tiểu cầu: K/mm3 Glucose: mmol/l AST: GGT: Albumin máu: g/l Bilirubin TP: µmol/L TQ: INR AFP: ng/ml Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh AntiHCV Âm tính □ Dương tính □ HBsAg Âm tính □ Dương tính □ AntiHIV Âm tính □ Dương tính □ Mức xơ hóa gan: Khơng xơ gan □ Xơ gan bù □ Xơ gan bù □ Kiểu gen HCV: Tải lượng HCV RNA, IU/mL: Nồng độ ALT, U/L: Fibroscan, kpa, F: Siêu âm gan: PHÁC ĐỒ DAA ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN C MẠN Thuốc điều trị Thời gian điều trị Thuốc kèm theo (Tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, Ngày bắt Ngày kết (Tên thuốc, hàm thời gian dùng, tần suất dùng) đầu thúc lượng, liều dùng, thời gian dùng, tần suất dùng) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THƠNG TIN BỆNH NHÂN Ở CÁC LẦN TÁI KHÁM Thông tin bệnh nhân Ngày tái khám: Thời gian kể từ bắt đầu điều trị: Tên bệnh nhân: Triệu chứng lâm sàng Cận lâm sàng Mã số: Tải lượng HCV RNA: Nồng độ ALT: Các giá trị cận lâm sàng khác: Biến cố có hại (nếu có) Đánh giá hiệu điều trị Đạt RVR □ Không đạt RVR □ Đạt ETR □ Không đạt ETR □ Đạt SVR □ Không đạt SVR □ Biến cố có hại sau đạt SVR (nếu có) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn