Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ-CHÍ-MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ GIẢM CÂN TRÊN BỆNH NHÂN THỪA CÂN BÉO PHÌ TẬP DƯỠNG SINH TẠI VIỆN Y HỌC DÂN TỘC TP.HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: NGÔ VIÊN THÀNH PHẠM HUY HÙNG Cơ quan chủ quản: ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ-CHÍ-MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ GIẢM CÂN TRÊN BỆNH NHÂN THỪA CÂN BÉO PHÌ TẬP DƯỠNG SINH TẠI VIỆN Y HỌC DÂN TỘC TP.HỒ CHÍ MIN Chủ nhiệm đề tài: NGÔ VIÊN THÀNH PHẠM HUY HÙNG Cơ quan chủ quản: ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2018 THƠNG TIN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: KHẢO SÁT HIỆU QUẢ GIẢM CÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP DƯỠNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN THỪA CÂN BÉO PHÌ - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Ngơ viên Thành; Phạm Huy Hùng, Điện thoại: 0123 623 6930 ; Email: phamhuyhung100@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, tổ, Bộ môn): Bộ môn dưỡng sinh – Khoa Y học cổ truyền - Thời gian thực hiện: 4/2016 – 4/2018 Mục tiêu : - Khảo sát hiệu giảm cân việc tập dưỡng sinh bệnh nhân thừa cân béo phì tháng - So sánh chất lượng sống mặt sức khỏe thể chất bệnh nhân thừa cân béo phì trước sau tập dưỡng sinh tháng Nội dung chính: - Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân thừa cân, béo phì đến điều trị viên Y Học Dân Tộc TPHCM, thời gian từ tháng 10 năm 2015 đến tháng năm 2016 Cỡ mẫu: 39 trường hợp Tiêu chuẩn chọn mẫu: - BN chẩn đốn xác định thừa cân béo phì theo tiêu chuẩn WHO: BMI ≥ 23 [8]; Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu; - Bệnh nhân đến khám bệnh thời gian nghiên cứu chọn liên tiếp; Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu trước - sau (before – after study), phi thực nghiệm Các bước tiến hành nghiên cứu - Hỏi, đo cân nặng chiều cao, huyết áp, đánh giá chất lượng sống bệnh nhân mặt sức khỏe thể chất trước tập dưỡng sinh, dựa vào câu hỏi WHOQOLBREF - Khuyến khích bệnh nhân tập Dưỡng sinh đặn, theo dõi bệnh nhân trình tập luyện, trợ giúp bệnh nhân Bệnh nhân tập luân phiên 60 động tác tương ứng với giáo án khoa Dưỡng Sinh,Viện Y học dân tộc Tp.HCM - Sau tháng đánh giá lại chất lượng sống mặt sức khỏe thể chất bệnh nhân - Từ liệu có tiến hành tổng hợp kết quả, phân tích rút kết luận Kết qủa đạt được: - Sau tập dưỡng sinh tháng, cân nặng, chu vi vòng eo, BMI giảm so với trước tập; - Điểm số trung bình mặt sức khỏe thể chất (theo câu hỏi WHOQOL-BREF) tăng sau tập dưỡng sinh Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Phương pháp dưỡng sinh thêm lựa chọn cho người thừa cân béo phì giải pháp khơng dùng thuốc y học cổ truyền việc làm tăng chất lượng sống mặt sức khỏe thể chất làm giảm cân nặng ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng nước phát triển giới, với phát triển kinh tế thay đổi lối sống cách nhanh chóng vài thập kỉ trở lại đây, Việt Nam chứng kiến gia tăng nhanh chóng tình trạng thừa cân, béo phì dân số [17] Theo thống kê WHO, năm 2014 tỉ lệ người lớn béo phì 20,6% tăng 15% so với năm 2010 (17,4%)[25] Béo phì coi vấn đề quốc gia có thu nhập cao Nhưng tại, thừa cân béo phì gia tăng nước thu nhập thấp thu nhập trung bình, đặc biệt thị Béo phì yếu tố nguy bệnh tim mạch, đái tháo đường, rối loạn xương, gây ảnh hưởng đến đời sống người bệnh [26] Thừa cân béo phì, bệnh khơng truyền nhiễm, phần lớn phòng ngừa Sự phòng ngừa thể thơng qua việc hình thành lựa chọn lành mạnh người dân loại thực phẩm hoạt động thể chất thường xuyên [26] Phương pháp dưỡng sinh bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng phương pháp xây dựng dựa sở kinh nghiệm y học cổ truyền dân tộc ta, có tham khảo thêm khí cơng Trung Quốc, Yoga Ấn Độ lấy học thuyết Pavlop làm sở y học giải thích cụ thể chế thủ thuật động tác Các kĩ thuật kết hợp thành hệ thống toàn diện, tổng hợp liên hoàn áp dụng xây dựng sức khỏe toàn diện mặt thể xác tinh thần [9] Trên giới có nhiều nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiệu giảm cân phương pháp tập thể dục, ăn kiêng, khí cơng, Yoga bệnh nhân thừa cân béo phì, Việt Nam chưa tìm thấy nghiên cứu hiệu giảm cân phương pháp dưỡng sinh Vậy câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài phương pháp dưỡng sinh có hiệu làm giảm cân người thừa cân béo phì hay khơng? Mục tiêu nghiên cứu: - Khảo sát hiệu giảm cân việc tập dưỡng sinh bệnh nhân thừa cân béo phì tháng - So sánh chất lượng sống mặt sức khỏe thể chất bệnh nhân thừa cân béo phì trước sau tập dưỡng sinh tháng Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh thừa cân béo phì[16]: 1.1.1 Định nghĩa: Thừa cân béo phì định nghĩa tích tụ mỡ bất thường mức thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người [34] 1.1.2 Cách xác định tình trạng thừa cân béo phì: Chỉ số khối thể (Body Mass Index: BMI) theo tuổi giới sử dụng để đánh giá thừa cân béo phì theo khuyến nghị Tổ chức Y tế Thế giới với quần thể tham khảo từ quốc gia: Brazil, Ghana, Ấn Độ, Na Uy, Oman Mỹ[23,31] BMI= Cân nặng (kg) Chiều cao2 (m2 ) Chỉ số áp dụng toàn giới với mức phân loại sau: Bảng 1.1: Phân loại thừa cân béo phì theo WHO[30] Phân loại Nhẹ cân Bình thường Mức BMI 40 Các mức phân loại dựa vào mức độ gia tăng nguy với bệnh không lây đái tháo đường týp 2, tăng huyết áp, bệnh mạch vành…với mức nguy tương đối thừa cân mức nguy cao béo phì Tuy nhiên, nghiên cứu đa quốc gia Châu Á Văn phòng khu vực Châu Á Thái Bình Dương thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WPRO-WHO), Nhóm đặc trách nghiên cứu thừa cân béo phì quốc tế, Viện nghiên cứu đái tháo đường quốc tế (IDI), Trung tâm hợp tác nghiên cứu dịch tễ học đái tháo đường bệnh không lây (thuộc WHO) cho thấy người Châu Á BMI 23 tăng nguy bệnh rõ rệt nên có đề xuất mốc phân loại BMI 23 áp dụng cho thừa cân, mốc BMI 25 cho béo phì Châu Á[30] Bảng 1.2: So sánh phân loại thừa cân béo phì giới Châu Á [23] Phân loại Mức BMI Mức BMI Thế giới Châu Á Nhẹ cân