Khảo sát hiệu quả thở oxy trước với thể tích thường lưu ở người cao tuổi

96 16 3
Khảo sát hiệu quả thở oxy trước với thể tích thường lưu ở người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN NGHĨA KHẢO SÁT HIỆU QUẢ THỞ OXY TRƯỚC VỚI THỂ TÍCH THƯỜNG LƯU Ở NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN NGHĨA KHẢO SÁT HIỆU QUẢ THỞ OXY TRƯỚC VỚI THỂ TÍCH THƯỜNG LƯU Ở NGƯỜI CAO TUỔI CHUYÊN NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: CK 62 72 33 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BS CKII ĐINH HỮU HÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2021 Tác giả Nguyễn Văn Nghĩa i MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục tham chiếu thuật ngữ nước tiếng Việt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý hô hấp 1.2 Dự trữ oxy 1.3 Thay đổi người cao tuổi 17 1.4 Lịch sử nghiên cứu thở oxy trước 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.5 Xác định biến số nghiên cứu 29 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.7 Quy trình nghiên cứu 32 2.8 Phương pháp phân tích liệu 34 i 2.9 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm người bệnh 37 3.2 Thời gian đạt FetO2 85% hai nhóm 40 3.3 Tỷ lệ đạt FetO2 85% phút 47 3.4 Thời gian giá trị FetO2 thời điểm SpO2 đạt 100% 48 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm người bệnh 51 4.2 Thời gian đạt FetO2 85% 53 4.3 Tỷ lệ người bệnh đạt FetO2 85% phút 68 4.4 Thời gian giá trị FetO2 thời điểm SpO2 đạt 100% 70 4.5 Ưu điểm hạn chế 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v Danh mục tham chiếu thuật ngữ nước tiếng Việt Từ Tiếng Anh viết tắt ASA American Society of Tiếng Việt Hiêp hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ Anesthesiologists BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CO2 Cacbon dioxide Khí cacbonic CPAP Continuous Positive Airway Áp lực đường thở dương liên tục Pressure DAWD Duration of apnea without desaturation Thời gian ngưng thở an toàn DB Deep breath Thở sâu EtCO2 End tidal cacbon dioxide Nồng độ khí cacbonic cuối thở FRC Functional residual capacity Dung tích cặn chức FetO2 Fractional end tidal oxygen Tỷ lệ oxy cuối thở FetN2 Fractional end tidal nitrogen Tỷ lệ nitơ cuối thở FGF Fresh gas flow Lưu lượng khí FiO2 Fraction of inspired oxygen Tỷ lệ oxy khí thở vào PaO2 Partial pressure of oxygen in Áp lực riêng phần oxy arterial blood máu động mạch Partial pressure of cacbon Áp lực riêng phần khí cacbonic dioxide in arterial blood máu động mạch Partial pressure of oxygen in Áp lực riêng phần oxy phế alveolar nang PaCO2 PAO2 PEEP Positive end-expiratory Áp lực dương cuối thở pressure SpO2 Saturation pulse oxygen Độ bão hòa oxy theo mạch nẩy SaO2 Arterial oxygen saturation Độ bão hòa oxy máu động mạch t Time constant Hằng số thời gian TVB Tidal volume breath Thở với thể tích thường lưu VA Alveolar ventilation Thơng khí phế nang i Danh mục bảng Bảng 1.1 Oxy dự trữ thể (ml) thở khí trời oxy 100% Bảng 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hiệu suất dự trữ oxy 13 Bảng 1.3 Thay đổi độ giãn nở sức mạnh hô hấp người cao tuổi 18 Bảng 1.4 Thay đổi thể tích dung tích phổi người cao tuổi 19 Bảng 3.1 So sánh đặc điểm tuổi giới hai nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.2 So sánh đặc điểm nhân trắc học hai nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.3 So sánh đặc điểm hút thuốc hemoglobin hai nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.4 So sánh đặc điểm bệnh lý hai nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.5 So sánh phân loại nguy theo ASA hai nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.6 So sánh giá trị FiO2 theo thời điểm hai nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.7 So sánh giá trị EtCO2 theo thời điểm hai nhóm nghiên cứu 44 Bảng 4.1 So sánh thời gian đạt hiệu thở oxy trước nghiên cứu 54 Bảng 4.2 So sánh phương pháp thở oxy trước người cao tuổi 63 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ đạt FetO2 hiệu phút nghiên cứu 69 Danh mục hình Hình 2.1 Máy gây mê Drager Primus Monitoring 32 i Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Đường cong phân ly oxy-hemoglobin (đường cong Barcroft) Biểu đồ 1.2 Sự thay đổi thể tích oxy chứa FRC, máu, mơ, tồn thể q trình thở oxy Biểu đồ 1.3 Thời gian giảm oxy hóa máu sau ngưng thở với FetO2 87% Biểu đồ 3.1 So sánh thời gian trung bình thở oxy trước để đạt FetO2 85% hai nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.2 So sánh thay đổi FetO2 theo thời gian thở oxy trước hai nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.3 46 So sánh tỷ lệ đạt FetO2 85% phút hai nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.7 45 Thời gian để đạt FetO2 85% nhóm người cao tuổi theo phân loại nguy gây mê ASA Biểu đồ 3.6 42 Thời gian để đạt FetO2 85% nhóm người cao tuổi theo bệnh lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Biểu đồ 3.5 41 Đường Kaplan Meier biểu diễn phần trăm người bệnh đạt FetO2 85% hai nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.4 40 47 So sánh giá trị SpO2 trước thở oxy hai nhóm nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.8 So sánh thời gian SpO2 đạt 100% hai nhóm nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.9 So sánh giá trị FetO2 thời điểm SpO2 đạt 100% hai nhóm nghiên cứu 50 MỞ ĐẦU Sử dụng oxy nồng độ cao để thở trước khởi mê nghiên cứu áp dụng từ thập kỷ 50 kỷ trước Từ đến có nhiều nghiên cứu khuyến cáo lợi ích làm chậm q trình giảm oxy máu thời gian ngưng thở để đặt nội khí quản, nguyên nhân gây nên biến chứng tử vong gây mê Năm 2015, hướng dẫn xử trí trường hợp nội khí quản khó khơng tiên lượng trước, Hiệp hội đường thở khó Anh khuyến cáo “Tất người bệnh cần thở oxy trước khởi mê” nhằm làm giảm áp lực thời gian kiểm soát đường thở [22] Có nhiều phương pháp thở oxy trước khởi mê như: thở phút với thể tích thường lưu (3TVB: three tidal volume breath), thở lần với dung tích sống 30 giây (4DB: four deep breath) thở lần với dung tích sống 60 giây (8DB: eight deep breath) [16], [54] Trong đó, phương pháp thở phút với thể tích thường lưu coi phương pháp chuẩn thường sử dụng [15], [33], [54] Đặc biệt người cao tuổi thay đổi hệ thống hơ hấp tăng dung tích đóng giảm bề mặt trao đổi phế nang [17], [26], [31], [48] Thở oxy trước coi hiệu tỷ lệ oxy cuối thở (FetO2) ≥ 85% [52] Ở người cao tuổi, với thay đổi hệ thống hô hấp khả thông khí mặt nạ làm cho hiệu thở oxy trước thấp so với người trẻ tuổi Theo Bhatia cộng [15], nhóm người trẻ tuổi có 23/25 người bệnh đạt FetO2 ≥ 90% với thời gian trung bình 2,62 ± 0,53 phút, nhóm người cao tuổi có 19/25 người bệnh đạt FetO2 ≥ 90% với thời gian trung bình 2,74 ± 0,41 phút, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kang cộng [26] ghi nhận người trẻ tuổi FetO2 ≥ 90% sau khoảng 2,67 phút, đạt trung bình 91,5% sau phút, người cao tuổi đạt trung bình 86,2% sau phút có 10% đạt ≥ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 KIẾN NGHỊ Từ kết sau nghiên cứu thở oxy trước 60 người bệnh phẫu thuật chương trình gây mê toàn diện Khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Nhân dân Gia Định từ 01/2021 đến tháng 5/2021, chúng tơi có kiến nghị sau: Nên theo dõi FetO2 để đánh giá đầy đủ hiệu thở oxy trước, khơng thể theo dõi FetO2 phải đảm bảo thở đủ phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Ích Kim, Nguyễn Thụ (2014), Hệ thống gây mê hô hấp Bài giảng gây mê hồi sức tập Bộ môn Gây mê hồi sức, Đại học Y Hà Nội, tr 582604 Nguyễn Quốc Kính (2015), Gây mê hồi sức cho phẫu thuật người cao tuổi Gây mê hồi sức cho phẫu thuật nội soi Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 246-258 Vũ Trần Thiên Quân, Trần Văn Ngọc (2018), Sinh lý hệ hô hấp Sinh lý học y khoa Bộ môn Sinh lý, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 116-168 Nguyễn Thụ (2014), Sinh lý hệ hô hấp gây mê hồi sức Bài giảng gây mê hồi sức tập Bộ môn Gây mê hồi sức, Đại học Y Hà Nội, tr 82109 Nguyễn Thị Triển (2020), Hiệu thở tám lần với dung tích sống thở oxygen trước thai phụ, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Akbudak IH, Mete A (2018), Pathophysiology of Apnea, Hypoxia, and Preoxygenation Tracheal Intubation IntechOpen, pp 23-56 Andrew BL (2017), oxygen Nunn's Applied Respiratory Physiology Elsevier, Leeds, pp 169-202 Andrew BL (2017), Elastic Forces and Lung Volumes Nunn's Applied Respiratory Physiology Elsevier, Leeds, pp 22-38 Baillard C, Depret F, et al (2014) Incidence and prediction of inadequate preoxygenation before induction of anaesthesia Afar, 33 (4), pp 55-58 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Baillard C, Boubaya M, et al (2019), "Incidence and risk factors of hypoxaemia after preoxygenation at induction of anaesthesia" BJA, 122 (3), pp 388-394 11 Bakara AS, Hagberg CA (2012), Preoxygenation Benumof and Hagberg's Airway Management 3rd Elsevier Health Sciences, Philadelphia, pp 280-300 12 Benumof JL, Dagg R, et al (1997), "Critical hemoglobin desaturation will occur before return to an unparalyzed state following mg/kg intravenous succinylcholine" Anesthesiology, 87 (4), pp 979-982 13 Benumof JL (1999), "Preoxygenation best method for both efficacy and efficiency?" Anesthesiology, 91 (3), pp 603-611 14 Berry CB, Myles PS (1994), "Preoxygenation in healthy volunteers: a graph of oxygen “washin” using end-tidal oxygraphy" BJA, 72 (1), pp 116-118 15 Bhatia PK, Bhandari SC, et al (1997), "End-tidal oxygraphy and safe duration of apnoea in young adults and elderly patients" Anaesthesia, 52 (2), pp 175-178 16 Bouroche G, Bourgain JL (2015), "Preoxygenation and general anesthesia: a review" Minerva Anestesiol, 81 (8), pp 910-20 17 Butterworth JF, Mackey DC, et al (2018), Geriatric Anesthesia Morgan and Mikhail’s clinical anesthesiology 6th McGraw-Hill Education, pp 1568-1590 18 Campbell IT, Beatty PCW (1994), "Monitoring preoxygenation" BJA, 72, pp 3-4 19 Chandel NS, Budinger GRS (2007), "The cellular basis for diverse responses to oxygen" Free Radical Biology and Medicine, 42 (2), pp 165-174 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Cressey DM, Berthoud MC, et al (2001), "Effectiveness of continuous positive airway pressure to enhance pre-oxygenation in morbidly obese women" Anaesthesia, 56 (7), pp 680-684 21 Edmark L, Kostova AK, et al (2003), "Optimal Oxygen Concentration during Induction of General Anesthesia" Anesthesiology, 98 (1), pp 28-33 22 Frerk C, Mitchell VS, et al (2015), "Difficult Airway Society 2015 guidelines for management of unanticipated difficult intubation in adults" BJA, 115 (6), pp 827-848 23 Gagnon C, Fortier LP, et al (2006), "When a leak is unavoidable, preoxygenation is equally ineffective with vital capacity or tidal volume breathing" CJA, 53 (1), pp 86-91 24 Hannessey I, Japp A (2016), Pulmonary gas exchange: The Basics Arterial Blood Gases Made Easy 2nd Elsevier, pp 4-14 25 Harbut P, Gozdzik W, et al (2014), "Continuous positive airway pressure/pressure support pre‐oxygenation of morbidly obese patients" Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 58 (6), pp 675-680 26 Kang H, Park H, et al (2010), "Effects of preoxygenation with the three minutes tidal volume breathing technique in the elderly" KJA, 58 (4), pp 369-373 27 Karavidas A, Lazaros G, et al (2010), "Aging and the cardiovascular system" Hellenic J Cardiol, 51 (5), pp 421-427 28 Kesavan R, Balakrishnan S, et al (2018), "Efficiency and efficacy of two techniques of preoxygenation during modified rapid sequence intubation" Anesthesia, essays and researches, 12 (3), pp 754-757 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Lalley PM (2013), "The aging respiratory system—pulmonary structure, function and neural control" Respiratory physiology & neurobiology, 187 (3), pp 199-210 30 Lumb AB, Walton LJ (2012), "Perioperative oxygen toxicity" Anesthesiology clinics, 30 (4), pp 591-605 31 McCarthy G, Elliott P, et al (1991), "A comparison of different pre‐oxygenation techniques in the elderly" Anaesthesia, 46 (10), pp 824-827 32 McGowan P, Skinner A (1995), "Preoxygenation the importance of a good face mask seal" BJA, 75 (6), pp 777-778 33 Minati P, Rajesh U (2014), "Three minutes tidal Breathing – a gold standard technique of pre-oxygenation for elective surgeries" Innovative Journal of Medical and Health Science, (6), pp 194-197 34 Mort TC (2005), "Preoxygenation in critically ill patients requiring emergency tracheal intubation" Critical care medicine, 33 (11), pp 2672-2675 35 Nassimiha D, Aronow W S, et al (2001), "Association of coronary risk factors with progression of valvular aortic stenosis in older persons" The American journal of cardiology, 87 (11), pp 1313-1314 36 Nimmagadda U, Salem MR, et al (2000), "Efficacy of Preoxygenation with Tidal Volume Breathing: Comparison of Breathing Systems" Anesthesiology, 93 (3), pp 693-698 37 Nimmagadda U, Chiravuri S D (2001), "Preoxygenation with tidal volume and deep breathing techniques: the impact of duration of breathing and fresh gas flow" Anesthesia & Analgesia, 92 (5), pp 1337-1341 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Nimmagadda U, Salem MR, et al (2007), "Efficacy of preoxygenation using tidal volume and deep breathing techniques with and without prior maximal exhalation" CJA, 54 (6), pp 448-452 39 Nimmagadda U, Salem MR, et al (2017), "Preoxygenation: Physiologic Basis, Benefits, and Potential Risks" Anesthesia & Analgesia, 124 (2), pp 507-517 40 Ozgültekin A (2019), "Preoxygenation in the Elderly: Comparison of 3min and Four Deep Breath Techniques" Anaesthesia, 59 (1), pp 8-12 41 Pandit JJ, Duncan T, et al (2003), "Total Oxygen Uptake with Two Maximal Breathing Techniques and the Tidal Volume Breathing Technique: A Physiologic Study of Preoxygenation" Anesthesiology 99 (4), pp 841-846 42 Patel PK, Kandi S (2020), "Comparison of two Methods of Preoxygenation in Elderly Patients Undergoing Surgery under General Anaesthesia" JMSRC, (1), pp 745-754 43 Ramkumar V, Umesh G, et al (2011), "Preoxygenation with 20º head-up tilt provides longer duration of non-hypoxic apnea than conventional preoxygenation in non-obese healthy adults" Journal of anesthesia, 25 (2), pp 189-194 44 Salem MR, Baraka A (2007), Confirmation of tracheal intubation Benumof and Hagberg’s Airway Management 3rd Mosby Elsevier, Philadelphia, pp 657-684 45 Samain E, Farah E, et al (2000), "End‐tidal oxygraphy during pre‐oxygenation in patients with severe diffuse emphysema" Anaesthesia, 55 (9), pp 841-846 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Samain E, Biard M, et al (2002) Monitoring expired oxygen fraction in preoxygenation of patients with chronic obstructive pulmonary disease Ann Fr Anesth Reanim, 21 (10), pp 14-19 47 Schlack W, Heck Z, et al (2001), "Mask tolerance and preoxygenation: a problem for anesthesiologists but not for patients" Anesthesiology, 94 (3), pp 546-546 48 Sharma G, Goodwin J (2006), "Effect of aging on respiratory system physiology and immunology" Clinical interventions in aging, (3), pp 253-260 49 Sirian R, Wills J (2009), "Physiology of apnoea and the benefits of preoxygenation" Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain, (4), pp 105-108 50 Skloot GS (2017), "The effects of aging on lung structure and function" Clinics in geriatric medicine, 33 (4), pp 447-457 51 Sprung J, Gajic O, et al (2006), "age related alterations in respiratory function—anesthetic considerations" CJA, 53 (12), pp 1244-1257 52 Szocik J, Teig M (2017), Anesthetic Monitering Miller's Anesthesia Review 3rd Elsevier Health Sciences, pp 208-217 53 Taha S, El-Khatib M, et al (2007), "Preoxygenation with the Mapleson D system requires higher oxygen flows than Mapleson A or circle systems" CJA, 54 (2), pp 141-145 54 Tanoubi I (2006), "Oxygenation before anesthesia (preoxygenation) in adults" Anesthesiology round, (3), pp 122-129 55 Tanoubi I, Drolet P, et al (2009), "Optimizing preoxygenation in adults" CJA, 56 (6), pp 449-466 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Valentine S J, Marjot R, et al (1990), "Preoxygenation in the Elderly: A Comparison of the Four-Maximal-Breath and Three-Minute Techniques" Anesthesia & Analgesia, 71 (5), pp 516-519 57 Vaz Fragoso CA, Gill TM (2012), "Respiratory impairment and the aging lung: a novel paradigm for assessing pulmonary function" Journals of Gerontology, 67 (3), pp 264-275 58 Weingart SD, Levitan RM (2012), "Preoxygenation and prevention of desaturation during emergency airway management" Annals of emergency medicine, 59 (3), pp 165-175 59 Xu F, Liu P, et al (2012), "Effect of hypoxia and hyperoxia on cerebral blood flow, blood oxygenation, and oxidative metabolism" Journal of Cerebral Blood Flow & Metabolism, 32 (10), pp 1909-1918 60 Zeleznik J (2003), "Normative aging of the respiratory system" Clinics in geriatric medicine, 19 (1), pp 1-18 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên (viết tắt tên): Tuổi (năm): Nam: Nữ: Mã số NV: Mã sỗ y tế: BMI (kg/m2): Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Phân loại ASA: 1: ASA I 2: ASA II 3: ASA III Bệnh nền: 0: không 1: Hen 2: COPD 3: suy tim 4: THA Hút thuốc lá: 1: Có 0: Khơng Hemoglobin: Thời gian (giây) Trước thở oxy FetO2 (%) SpO2 (%) FiO2 (%) 21 100 85 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 95 EtCO2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: PHIẾU THÔNG TIN người bệnh Tên nghiên cứu: “KHẢO SÁT HIỆU QUẢ THỞ OXY TRƯỚC VỚI THỂ TÍCH THƯỜNG LƯU Ở NGƯỜI CAO TUỔI” Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Nguyễn Văn Nghĩa Số điện thoại: 0983.160.278 Email: dr.vannghia@gmail.com Địa liên lạc: 84 Thành Thái, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Đơn vị chủ trì: Bộ môn Gây mê - Hồi sức, Đại học Y dược TPHCM Chúng tơi muốn đề nghị Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Ơng/Bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm qua trình nghiên cứu mà khơng bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tương lai Hãy hỏi người có trách nhiệm câu hỏi mà Ơng/Bà cịn thắc mắc Nếu Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ơng/Bà u cầu ký tên làm dấu vào giấy chấp nhận tham gia nghiên cứu Thở oxy trước Thở oxy trước thao tác hít thở oxy nguyên chất trước gây mê, chuẩn bị cho trình khởi mê, rút nội khí quản Đây thao tác nghiên cứu áp dụng vào thực hành rộng rãi để đảm bảo an toàn cho người bệnh Mục đích nghiên cứu cách tiến hành So sánh hiệu thở oxy trước người cao tuổi người trẻ tuổi phương thở với thể tích thường lưu Nghiên cứu tiến hành từ 01/2021 đến tháng 05/2021 Dựa vào tuổi lựa chọn Ông/Bà vào nhóm nghiên cứu, nhóm có 30 người bệnh Ông/Bà thở oxy nguyên chất trước gây mê để mổ theo quy trình bệnh viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lợi ích thở oxy trước Thở oxy trước làm tăng nguồn oxy dự trữ phổi máu, làm tăng an tồn q trình khởi mê kiểm soát đường thở Những nguy bất lợi xảy trình dự trữ oxy Khi thực phương pháp dự trữ oxy có số tác dụng phụ Tuy nhiên, phương pháp được chứng minh an tồn, hiệu khơng gây bất lợi nghiêm trọng Bồi thường/ điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu Nghiên cứu viên có trách nhiệm bồi thường tốn tồn chi phí liên quan trường hợp xảy tai biến cho Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Sự tự nguyện tham gia Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau Ông/Bà tham gia: Quyền thơng tin: Ơng/Bà tư vấn đầy đủ lợi ích, nguy phương pháp dự oxy Quyền tơn trọng: thơng tin Ơng/Bà bảo mật suốt trình tham gia nghiên cứu, khơng nhận biết Ơng/Bà tham gia nghiên cứu, khơng lợi dụng thơng tin mục đích cá nhân hay khơng phục vụ cho khoa học Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện, việc không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu quyền Ơng/Bà khơng ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị tương lai Tính bảo mật Tất thơng tin, hình ảnh liên quan Ơng/Bà mã hóa, phục vụ cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật hồn tồn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi:……… Giới:……… Là người bệnh có định phẫu thuật chương trình gây mê tồn diện Khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Nhân dân Gia Định Tơi mời tham gia vào nghiên cứu có tên là: “Khảo sát hiệu thở oxy trước với thể tích thường lưu người cao tuổi” Tơi bác sĩ giải thích giải đáp thắc mắc thông tin liên quan đến: tác dụng thở oxy trước, mục tiêu quy trình nghiên cứu, lợi ích nguy xảy tham gia nghiên cứu Tơi tình nguyện chấp thuận tham gia nghiên cứu tơi hiểu có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm nào, lí mà khơng ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị tương lai Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Tôi, nghiên cứu viên lấy chấp thuận xác nhận người bệnh tham gia nghiên cứu đọc kỹ, giải thích cặn kẽ tác dụng, lợi ích nguy tham gia nghiên cứu mà khơng thắc mắc thêm Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2021 Nghiên cứu viên lấy chấp thuận (ký ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan