1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ

64 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thị Ái Khuê
Trường học Đại học Vinh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2011
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 804,59 KB

Nội dung

1 Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Hồng Thị Ái Khuê - phó chủ nhiệm khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Vinh, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình học nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh Khoa Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Vinh Bộ môn Sinh lý người động vật, khoa Sinh học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành biết ơn động viên gia đình giúp đỡ tận tình bạn bè, đồng nghiệp suốt trình học tập nghiên cứu Vinh, ngày tháng năm 2011 Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Mục lục trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tần số tim 1.1.2 Huyết áp 1.2 Tăng huyết áp 1.2.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.2.2 Các giai đoạn tăng huyết áp 1.3 Nhịp sinh học biến thiên tần số tim, huyết áp 10 24 1.3.1 Khái niệm lịch sử nghiên cứu nhịp sinh học 10 1.3.2 Nghiên cứu biến thiên tần số tim huyết áp 12 ngà y 1.4 Theo doi huyết áp liên tục 24 14 1.4.1 Kỹ thuật theo dõi huyết áp liên tục 24 14 1.4.2 Kỹ thuật đo huyết áp 24 15 1.4.3 Kết phân tích huyết áp máy đo liên tục 24 16 1.5 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tà i 18 1.5.1 Nghiên cƣu giới 18 1.5.2 Nghiên cứu Việt Nam 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN 20 CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu bệnh chứng 21 2.2.2 Phƣơng pháp nhân trắc học 22 2.2.3 Phƣơng pháp nhân trắc học gián tiếp 22 2.2.4 Phƣơng pháp xác định tần số tim huyết áp 22 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 2.3 Thiết kế protocol nghiên cứu 24 Chƣơng 3: Kết nghiên cứu bà n luận 28 3.1 Kết nghiên cứu 28 3.1.1 Một số tiêu hình thái NCT có HABT NCT 28 bị THA 3.1.2 Kết nghiên cứu biến thiên TS tim HA 31 NCT 3.1.3 Tƣơng quan BMI với biến thiên TS tim , HATT, 39 HATTR 24 3.2 Bà n luận 41 3.2.1 Sự biến thiên TS tim, huyết áp suốt thời gian theo dõi 41 24 ngƣời cao tuổi có HABT NCT bị THA 3.2.2 Sự tƣơng quan BMI với biến thiên TS tim, huyết áp 24 NCT 47 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ngưòi cao tuổi NCT Tăng huyết áp THA Huyết áp bình thường HABT Huyết áp tâm thu HATT Huyết áp tâm trương HATTR Huyết áp trung binh HATB Tần số tim TS tim Có trũng CT Khơng có trũng KCT Có trũng sâu CTS Có trũng trung gian CTTG số khối thể BMI tỷ số vòng bụng / vịng mơng WHR Trị số vọt huyết áp buổi sáng MS Tổ chức y tế giới WHO DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Biến thiên TS tim ngày NCT có HABT THA trang 32 3.2 Biến thiên HATT 24 NCT HABT NCT bị THA 33 3.3 Biến thiên HATR 24h NCT có HABT NCT bị THA 35 3.4 Biến thiên HATB 24 NCT có HABT NCT bị THA 36 3.5 Biến thiên HA 24 NCT có HABT 38 Biến thiên HA NCT bị THA 38 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Tên bảng trang 3.1 Cân nặng, cao đứng BMI NCT HABT NCT bị THA 28 3.2 Vòng bụng, vòng mông số WHR đối tượng NC 29 3.3 Phân bố BMI mẫu nghiên cứu theo tiêu chuẩn WHO dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO) TS tim HA 24 NCT có HABT NCT bị THA 30 3.5 Tần số tim trung bình ngày, đêm 24 NCT có HABT THA –Đơn vị: nhịp/phút 33 3.6 Huyết áp tâm thu trung bình ngày, đêm 24 NCT có HABT THA 34 3.7 HATTR trung bình ngày, đêm 24 NCT HABT NCT bị THA 36 3.8 Huyết áp trung bình ngày, đêm 24 NCT HABT NCT bị THA (mmHg) 37 3.9 Tỷ lệ có giảm, khơng giảm HA TS tim ban đêm 3.10 Tương quan BMI với biến thiên tần số tim 24 39 3.11 Tương quan số BMI với biến thiên HATT 40 3.4 31 39 24 3.12 Tương quan số BMI với biến thiên HATTR 24 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) hội chứng tim mạch tiến triển, mối đe dọa lớn sức khỏe nhân dân nước giới, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu người lớn tuổi nước phát triển nước phát triển [2], [9] Theo Tổ chức Y tế Thế giới ước tính tỷ lệ THA năm 2000 26,4% năm 2025 29,2% năm gây chết 7,1 triệu người Tại Việt Nam, năm 2002 miền Bắc 16,3%, thành phố Hà Nội 23,2%; năm 2004 thành phố Hồ Chí Minh 20,5% Ở người cao tuổi, phần lớn nước giới có >50% người từ 60 tuổi trở lên bị THA [66] Tăng huyết áp có tác hại đến thể thông qua hai chế tổn thương huyết áp gây thơng qua thúc đẩy bệnh lý xơ vữa động mạch xuất sớm nhanh, hậu biến chứng, di chứng Khoảng 30% người bị THA có biến chứng xơ vữa động mạch 50% có tổn thương quan đích THA gây [9], [15], [59], [61] Theo nghiên cứu Dương Vĩnh Linh (2001) [14] người cao tuổi huyện Hương Trà tỉ lệ THA chiếm 40,53% [13] Theo Nguyễn Đăng Phải (theo [10]), tỷ lệ THA độ tuổi 55-65 Hải Dương 28,2% Theo kết điều tra Hoàng Thị Ái Khuê (2009) [13] cho thấy, người cao tuổi thành phố Vinh có tỉ lệ THA cao, chung cho hai giới 39,05%, tỉ lệ THA nam cao tuổi 40,53%, nữ cao tuổi 38,06% Tăng huyết áp khơng kiểm sốt điều trị thường gây hậu làm tổn thương mạch máu gây ảnh hưởng xấu tới nhiều quan tim, não, thận, chí gây nhiều biến chứng nặng nề chảy máu não, suy tim, đột quỵ… ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân gánh nặng cho gia đình, xã hội Sự tăng vọt huyết áp làm tăng 70% nguy bị biến chứng trầm trọng tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, đột quỵ Đây bệnh có tỉ lệ tử vong cao [4], [9], [24], [55], [57] Trị số huyết áp thường thay đổi theo nhịp độ sinh học thể, đặc biệt liên quan đến chu kỳ thức ngủ [24] [41], [58] Nhiều nghiên cứu ghi nhận người THA không hạ huyết áp ban đêm thường gia tăng nguy tổn thương quan đích so với người có hạ huyết áp ban đêm Đồng thời, số nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ tăng vọt huyết áp buổi sáng sớm với biến chứng tim mạch đột quỵ nhồi máu tim người cao huyết áp Do việc khảo sát dao động huyết áp ngày theo nhịp sinh học có ý nghĩa quan trọng việc giúp người THA có biện pháp phịng THA kịch phát, điều chỉnh chế độ làm việc sử dụng thuốc nhằm kiểm sốt tốt sức khoẻ [6], [16], [54], [59] Nhằm góp phần chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi nói chung giúp người cao tuổi bị bệnh THA có kế hoạch dự phịng tăng huyết áp, tiến hành nghiên cứu “Khảo sát biến thiên tần số tim, huyết áp người cao tuổi kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ” MỤC TIÊU Xác định biến thiên tần số tim huyết áp suốt thời gian theo dõi 24 ngƣời cao tuổi có huyết áp bình thƣờng ngƣời cao tuổi bị tăng huyết áp Tìm hiểu mối tƣơng quan số BMI với biến thiên TS tim, huyết áp thời gian theo dõi 24 ngƣời cao tuổi 10 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Tần số tim Tần số tim số lần tim đập phút Đơn vị tính nhịp/phút hay lần/phút [3]  Những thay đổi sinh lý tần số tim (TS tim) [3], [8], [11], [16] - Trong ngủ TS tim thấp thức (ban đêm thấp ban ngày) - TS tim buổi chiều tăng buổi sáng - Khi xúc động mạnh, Stress TS tim nhanh - TS tim nữ cao nam - Khi thầy thuốc khám bệnh TS tim tăng với tăng huyết áp - Thân nhiệt tăng TS tim nhanh, nhiệt độ mơi trường tăng TS tim tăng, nhiệt độ mơi trường hạ TS tim chậm - Trong hoạt động thể lực TS tim tăng - Người vận động thể lực nhiều TS tim chậm trạng thái nghỉ ngơi Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy, vào mùa hè, nhiệt độ môi trường tăng cao, nhịp tim tăng - 10 nhịp/phút so với mùa đông, rét; ngày, nhịp tim buổi sáng chậm buổi chiều [4], [10], [11], [15] 1.1.2 Huyết áp Huyết áp áp lực máu tác động vào thành mạch  Các loại huyết áp [3], [11] Có loại huyết áp: huyết áp động mạch, huyết áp mao mạch huyết áp tĩnh mạch Huyết áp động mạch tiêu đánh giá tình trạng sức khoẻ người Ngồi ra, lâm sàng theo dõi huyết áp tĩnh mạch 50 nguyên nhân dẫn đến biến thiên HA TS tim tăng cao từ 17 – 19 NCT nghiên cứu chúng tơi Nghiên cứu cịn cho thấy, đến 21 giờ, thân nhiệt thể giảm dần, giảm hưng phấn trung tâm thần kinh, có trung tâm điều khiển hoạt động tim mạch, dẫn đến TS tim HA thể giảm dần, hoạt động thể dần chậm lại Stergiou GS, Malakos JS, Zourbaki AS, Achimastos AD, Mountokalakis TD (1997) [58], huyết áp thời gian ngủ trưa giảm xuống, nhiên mức giảm không nhiều thời gian ngủ ban đêm Theo nghiên cứu Loredo J, Ancoli-Israel S, Dimsdale JE (2001) [41, mức độ giảm TS tim huyết áp ngủ phụ thuộc vào chất lượng giấc ngủ Khi giấc ngủ sâu, chuyển hoá giảm, hoạt động chức giảm tối thiểu, tiêu hao lượng thấp so với ngủ nông Theo nhịp sinh học ngủ - thức, vào lúc sáng : khả thức tỉnh, cảnh giác người mức thấp nhất; lúc sáng, nhiệt độ huyết áp thể giảm xuống mức thấp ngày; sáng : nhiều người bắt đầu thức giấc để chuẩn bị cho ngày tuyến nội tiết thể bắt đầu tiết hormon trở lại trì hoạt động Chính vậy, từ 25 sáng, TS tim HA giảm mức thấp nhất; bắt đầu tăng cao dần sau sáng để chuẩn bị đáp ứng cho trình thức thể [20], [21], [38], [41], [49] Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định Nhiều nghiên cứu khẳng định, giấc ngủ có liên quan đến melatonin tuyến tùng tiết Melatonin có tác dụng làm giảm tỉnh táo, tăng cảm giác buồn ngủ gây giấc ngủ sinh lý Một giấc ngủ sinh lý giấc ngủ có chất lượng tốt, tỉnh dậy thấy sảng khối Ngồi melatonin cịn tham gia điều hoà nhịp ngày đêm tuyến nội tiết, nhiều chức phận khác thể [21], [24], [38] Nghiên cứu Aschoff, J (ed.) (1965) [21] cho thấy, sau 22 giờ, hàm lượng melatonin tiết nhiều so với từ 51 12-14 Chúng cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tượng giảm huyết áp vào buổi trưa thấp so với thời điểm từ 22 đến sáng Kết nghiên cứu giảm TS tim HA thời điểm ngủ trưa ngủ đêm tương tự kết nghiên cứu Bursztyn M, Mekler J, Wachtel N, Ben-Ishay D (1994) [24] theo dõi huyết áp 24 so sánh HATT HATTR thời điểm ngủ trưa ngủ đêm người thường người bị THA Nghiên cứu chúng tơi cịn cho thấy, biến thiên TS tim, HATT, HATTR NCT có HABT NCT bị THA thời điểm 24 khác không đáng kể (biểu đồ 3.5; 3.6) Tuy nhiên, mức độ biến động NCT bị THA đỉnh cao thường cao Chính vậy, NCT bị THA cần ý theo dõi huyết áp thời điểm để có phương án phịng chữa bệnh thích hợp, phòng biến chứng tai biến mạch máu não bệnh mạch vành [35] Kết nghiên cứu chúng tơi biến thiên HA nhóm đối tượng tương tự kết nghiên cứu Pickering TG (1999) [52], nghiên cứu để báo đề phòng tăng huyết áp người bị bệnh THA; nghiên cứu Fagard RH, Thijs L, Staessen JA, Clement DL, De Buyzere ML, De Bacquer DA (1995) [ 28], tiên lượng để dự báo THA bệnh nhân có lịch sử bệnh tim mạch Sự biến thiên TS tim, HA có liên quan đến chu kỳ thức - ngủ hoạt động khác diễn ngày; đó, TS tim trung bình, HATT trung bình, HATTR trung bình NCT vào thời gian từ 6.00-22.00 cao 24 từ 22.00-6.00 (bảng 3.6) Nhịp sinh lý huyết áp ngày đêm với giá trị huyết áp ban ngày cao ban đêm nhắc đến nhiều thập niên qua người bình thường người mắc bệnh tăng huyết áp Hình ảnh dao động thường gặp với đỉnh 52 huyết áp bắt gặp vào quanh thời điểm sáng tối, hạ xuống nhẹ quanh thời điểm chiều hạ xuống sâu quanh thời điểm sáng Biên độ thay đổi 24 huyết áp tâm trương so với huyết áp tâm thu, biên độ thay đổi khoảng 10-20% so với giá trị huyết áp ban ngày [21], [38] Hiện tượng CT hay KCT huyết áp nhiều nghiên cứu đề cập, yếu tố tiên lượng yếu tố nguy tai biến tim mạch [41], [45] Nghiên cứu Rocchi J cs [55] Trường Đại học Y khoa Yamanashi tiến hành 56 bệnh nhân THA không điều trị, theo dõi HA ngoại trú máy đo tự động 48 kết hợp với Holter điện tâm đồ 24 Kết cho thấy có 33 bệnh nhân giảm huyết áp ban đêm (chiếm 58,9%) có 23 bệnh nhân khơng giảm HA ban đêm (chiếm 41,1%) Nghiên cứu Dolan E, Alkins cs (2003) [26], tiến hành khoa Tim mạch Trung tâm Y khoa thành phố Amsterdam - Hà Lan với 194 BN THA nguyên phát Tất BN theo dõi tổng hợp HA điện tâm đồ liên tục 24 Theo dõi huyết áp ngoại trú thực đo 15 phút lần vào ban ngày 30 phút vào ban đêm Thời gian bắt đầu ban ngày từ 7AM đêm 11PM Kết cho thấy tỷ lệ người non-dipper nhóm THA 25% (50/194) Nghiên cứu Nguyễn Hữu Trâm Em cộng [6] cho thấy: tỷ lệ người có giảm HA ban đêm nhóm bình thường 39%, khơng giảm 61%; cịn nhóm THA tỷ lệ người có giảm HA ban đêm 36,5% khơng giảm 63,5% Khơng có khác tỷ lệ người khơng giảm HA ban đêm nhóm bình thường nhóm THA Nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Lan [14] cho thấy: người bình thường tỷ lệ có giảm HA ban đêm 55,6% (25/45) không giảm 44,4% 53 (20/45) Kết nghiên cứu thu tương tự với nghiên cứu trên: khơng có khác biệt tỷ lệ người khơng giảm, có giảm huyết áp ban đêm nhóm THA HABT ( bảng 3.9) 3.2.2 Sự tƣơng quan BMI với biến thiên TS tim, huyết áp 24 ngƣời cao tuổi Nghiên cứu Phạm Gia Khả [9], cho thấy tỷ lệ người gầy có BMI

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn An, Dương Thị Ngọc Lan, 2007, “Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng kỹ thuật Holter 24 giờ”. Tạp chí Y học thực hành số 51, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng kỹ thuật Holter 24 giờ
2. Bộ Y tế, 2003. Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX,trang 38, 112, 131. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Y học
3. Bộ Môn Sinh lý học, Đại học Y Hà Nội, 1998. Sinh lý học tập I, trang 200- 208. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học tập I
Nhà XB: NXB Y học
4. Phạm Văn Cự, 1999. Bệnh tăng huyết áp và các vấn đề liên quan . Tài liệu tham khảo sau đại học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tăng huyết áp và các vấn đề liên quan
6. Nguyễn Hữu Trâm Em, Phan Văn Duyệt và Cs, 2002. Khảo sát nhịp sinh học huyết áp bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp 24 giờ (ABPM). Trung tâm y khoa MEDIC - Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhịp sinh học huyết áp bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp 24 giờ (ABPM)
7. Nguyễn Hữu Trâm Em, 2/2003. Sử dụng kỹ thuật theo dõi HA 24h trong bệnh lý huyết áp.Thời sự Y dược học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kỹ thuật theo dõi HA 24h trong bệnh lý huyết áp
8. Đoàn Văn Huyền, Phạm thị Minh Đức, Hioromi Tokura, 2002. Nhiệt độ thích hợp và đáp ứng của cơ thể khi thay đổi nhiệt độ môi trường. Đề tài cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt độ thích hợp và đáp ứng của cơ thể khi thay đổi nhiệt độ môi trường
9. Phạm Gia Khải,2000. Khuyến cáo của WHO/ISH về xử trí THA. Viện Tim mạch Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo của WHO/ISH về xử trí THA
10. Phạm Gia Khải và Cs, 2002. “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc-Việt Nam”, Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam, số 33, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc-Việt Nam”," Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam
13. Hoàng Thị Ái Khuê, 2009, Xây dựng chương trình tập luyện TDTT phù hợp với sức khoẻ người cao tuổi, Đề tài KHCN cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình tập luyện TDTT phù hợp với sức khoẻ người cao tuổi
14. Nguyễn Thị Tuyết Lan, 2001. Nghiên cứu diễn biến huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân có biến đổi TS trên Holter. Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu diễn biến huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân có biến đổi TS trên Holter
18. Thông tin Tim mạch học MEDIC, 2001. “Huyết áp 24 giờ dự đoán tử vong dài hạn trong giai đoạn đột quỵ cấp”, Journal of Hypertension, Dec 2001, 19: 2127-2134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyết áp 24 giờ dự đoán tử vong dài hạn trong giai đoạn đột quỵ cấp”, "Journal of Hypertension
19. Nguyễn Lân Việt, 2003. Thực hành tim mạch, trang 112-119. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tim mạch
Nhà XB: NXB Y học
20. American College of Cardiology, 1994. “Ambulatory Blood Pressure Monitoring”, in Journal of ACC 1994, (23), pp.1511-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ambulatory Blood Pressure Monitoring”, "in Journal of ACC 1994
21. Aschoff, J. (ed.), 1965. Circadian Clocks. North Holland Press, Amsterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circadian Clocks
22. Avivi, A.; Albrecht, U.; Oster, H.; Joel, A.; Beiles, A.; Nevo, E, 2001. "Biological clock in total darkness: the Clock/MOP3 circadian system of the blind subterranean mole rat". Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 98, (24), pp.13751–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological clock in total darkness: the Clock/MOP3 circadian system of the blind subterranean mole rat
23. Bellomo G, Narducci PL, Rondoni F, Pastorelli G, Stagnoni G, Angeli G, et al, 1999. Prognostic value of 24-hour blood pressure in pregnancy, JAMA, 282, pp.1447–1452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
24. Bursztyn M, Mekler J, Wachtel N, Ben-Ishay D, 1994. Siesta and ambulatory blood pressure monitoring: comparability of the afternoon nap and night sleep. Am J Hypertens, 7, pp. 217–221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Hypertens
25. Davies CW, Crosby JH, Mullins RL, Barbour C, Davies RJ, Stradling JR, 2000. control study of 24 hour ambulatory blood pressure in patients with obstructive sleep apnoea and normal matched control subjects. Thorax, 55, pp. 736–740 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
26. Dolan E, Atkins N, McClory S, Hinedi K, Sharif S, McCormack P, Staessen J, Thijs L, Stanton A O’Brien E, 2003. ABPM blood pressure measurement as a predictor of outcome in an Irish population: methodology for ascertaining mortality outcome, Blood Press Monit, 8, pp. 143-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood Press Monit

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục cỏc bảng, biểu đồ - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
anh mục cỏc bảng, biểu đồ (Trang 2)
Bảng 1.2. Phõn loại THA theo WHO/ISH 2004 - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 1.2. Phõn loại THA theo WHO/ISH 2004 (Trang 16)
Bảng 2.1: Phõn loại THA theo WHO/ISH 2004 [67] - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 2.1 Phõn loại THA theo WHO/ISH 2004 [67] (Trang 28)
Bảng 3.2. Vũng bụng, vũng mụng và chỉ số WHR của đối tượng NC - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 3.2. Vũng bụng, vũng mụng và chỉ số WHR của đối tượng NC (Trang 36)
Bảng 3.4. TS tim và HA 24 giờ ở NCT cú HABT và NCT bị THA - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 3.4. TS tim và HA 24 giờ ở NCT cú HABT và NCT bị THA (Trang 37)
Bảng 3.3. Phõn bố BMI mẫu nghiờn cứu theo tiờu chuẩn của WHO và dành riờng cho người chõu Á ( IDI&WPRO)  - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 3.3. Phõn bố BMI mẫu nghiờn cứu theo tiờu chuẩn của WHO và dành riờng cho người chõu Á ( IDI&WPRO) (Trang 37)
Bảng 3.6. Huyết ỏp tõm thu trung bỡnh ngày, đờm và 24 giờ ở NCT cú HABT và THA  - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 3.6. Huyết ỏp tõm thu trung bỡnh ngày, đờm và 24 giờ ở NCT cú HABT và THA (Trang 40)
Kết quả bảng 3.7 dưới cho thấy: - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
t quả bảng 3.7 dưới cho thấy: (Trang 41)
Bảng 3.7. HATTR trung bỡnh ngày, đờm và 24 giờ ở NCT HABT và NCT bị THA  - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 3.7. HATTR trung bỡnh ngày, đờm và 24 giờ ở NCT HABT và NCT bị THA (Trang 42)
Bảng 3.10. Tương quan giữa BMI với sự biến thiờn tần số tim trong 24 giờ - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 3.10. Tương quan giữa BMI với sự biến thiờn tần số tim trong 24 giờ (Trang 45)
Bảng 3.9. Tỷ lệ cú giảm, khụng giảm HA và TS tim ban đờ mở NCT cú HABT và NCT bị THA  - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 3.9. Tỷ lệ cú giảm, khụng giảm HA và TS tim ban đờ mở NCT cú HABT và NCT bị THA (Trang 45)
Quan sỏt bảng cho thấy, chỉ số BMI cú sự tương quan thuận với giỏ trị HATT ban ngày (0.6:00 – 22:00), ban đờm (22:00 – 06:00) và 24 giờ đều cú  tương quan tỉ lệ thuận với chỉ số BMI, mức độ tương quan chặt chẽ với r=0.92  - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
uan sỏt bảng cho thấy, chỉ số BMI cú sự tương quan thuận với giỏ trị HATT ban ngày (0.6:00 – 22:00), ban đờm (22:00 – 06:00) và 24 giờ đều cú tương quan tỉ lệ thuận với chỉ số BMI, mức độ tương quan chặt chẽ với r=0.92 (Trang 46)
Bảng 3.11. Tương quan giữa chỉ số BMI với sự biến thiờn HATT - Khảo sát sự biến thiên tần số tim, huyết áp ở người cao tuổi bằng kỹ thuật theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ
Bảng 3.11. Tương quan giữa chỉ số BMI với sự biến thiờn HATT (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w