Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS. Hoàng Thị Ái Khuê - phó chủ nhiệm khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Vinh, người đã hết sức tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình học và nghiên cứu cũng như đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh Khoa Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Vinh. Bộ môn Sinh lý người và động vật, khoa Sinh học, trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành biết ơn sựđộng viên của gia đình và sự giúp đỡ tận tình của bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Vinh, ngày 5 tháng 1 năm 2011 Nguyễn Thị Thanh Huyền 1 MỤC LỤC Mục lục trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.1.1. Tầnsố tim 3 1.1.2. Huyếtáp 3 1.2. Tăng huyếtáp 8 1.2.1. Định nghĩa tăng huyếtáp 8 1.2.2. Các giai đoạn tăng huyếtáp 8 1.3. Nhịp sinh học v sà ự biếnthiêntầnsốtim,huyếtáp trong 24giờ 10 1.3.1. Khái niệm v là ịch sử nghiên cứu về nhịp sinh học 10 1.3.2. Nghiên cứu về sựbiếnthiêntầnsố tim v huyà ết áp trong ng yà 12 1.4. Theodoihuyếtáp liên tục 24giờ 14 1.4.1. Kỹthuậttheodõihuyếtáp liên tục 24giờ 14 1.4.2. Kỹthuật đo huyếtáp24giờ 15 1.4.3. Kết quả phân tích huyếtápbằng máy đo liên tục 24giờ 16 1.5. Một số nghiên cứu liên quan đến đề t ià 18 1.5.1. Nghiên cưu trên thế giới 18 1.5.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng 21 2.2.2. Phương pháp nhân trắc học 22 2.2.3. Phương pháp nhân trắc học gián tiếp 22 2 2.2.4. Phương pháp xác định tầnsố tim v huyà ết áp 22 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 24 2.3. Thiết kế protocol nghiên cứu 24 Chương 3: Kết quả nghiên cứu v b n luà à ận 28 3.1. Kết quả nghiên cứu 28 3.1.1. Một số chỉ tiêu hình thái của NCT có HABT v NCT bà ị THA 28 3.1.2 Kết quả nghiên cứu về biếnthiên TS tim v HAà ở NCT 31 3.1.3 Tương quan giữa BMI với biếnthiên TS tim , HATT, HATTR 24giờ 39 3.2. B n luà ận 41 3.2.1. Sựbiếnthiên TS tim,huyếtáp suốt thời gian theodõi24giờởngườicaotuổi có HABT v NCT bà ị THA 41 3.2.2. Sự tương quan giữa BMI với sựbiếnthiên TS tim,huyếtáp24giờở NCT 47 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ngưòicaotuổi NCT Tăng huyếtáp THA Huyếtáp bình thường HABT Huyếtáp tâm thu HATT Huyếtáp tâm trương HATTR Huyếtáp trung binh HATB Tầnsố tim TS tim Có trũng CT Không có trũng KCT Có trũng sâu CTS Có trũng trung gian CTTG chỉ số khối cơ thể BMI tỷ số vòng bụng / vòng mông WHR Trị số vọt huyếtáp buổi sáng MS Tổ chức y tế thế giới WHO 4 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ Tên biểu đồ trang 3.1 Biếnthiên TS tim trong ngày ở NCT có HABT và THA 32 3.2 Biếnthiên HATT 24giờở NCT HABT và NCT bị THA 33 3.3 Biếnthiên HATR 24h ở NCT có HABT và NCT bị THA 35 3.4 Biếnthiên HATB 24giờở NCT có HABT và NCT bị THA 36 3.5 Biếnthiên HA 24giờở NCT có HABT 38 Biếnthiên HA ở NCT bị THA 38 5 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Tên bảng trang 3.1 Cân nặng, cao đứng và BMI của NCT HABT và NCT bị THA 28 3.2 Vòng bụng, vòng mông và chỉ số WHR của đối tượng NC 29 3.3 Phân bố BMI mẫu nghiên cứu theo tiêu chuẩn của WHO và dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO) 30 3.4 TS tim và HA 24giờở NCT có HABT và NCT bị THA 31 3.5 Tầnsố tim trung bình ngày, đêm và 24giờở NCT có HABT và THA –Đơn vị: nhịp/phút 33 3.6 Huyếtáp tâm thu trung bình ngày, đêm và 24giờở NCT có HABT và THA 34 3.7 HATTR trung bình ngày, đêm và 24giờở NCT HABT và NCT bị THA 36 3.8 Huyếtáp trung bình ngày, đêm và 24giờở NCT HABT và NCT bị THA (mmHg) 37 3.9 Tỷ lệ có giảm, không giảm HA và TS tim ban đêm 39 3.10 Tương quan giữa BMI với sựbiếnthiêntầnsố tim trong 24giờ 39 3.11 Tương quan giữa chỉ số BMI với sựbiếnthiên HATT trong 24giờ 40 3.12 Tương quan giữa chỉ số BMI với biếnthiên HATTR trong 24giờ 40 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyếtáp (THA) là một hội chứng tim mạch tiến triển, đang là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe nhân dân các nước trên thế giới, là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu đối với người lớn tuổiở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển [2], [9]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới ước tính tỷ lệ THA năm 2000 là 26,4% và năm 2025 là 29,2% và mỗi năm gây chết 7,1 triệu người. Tại Việt Nam, năm 2002 ở miền Bắc là 16,3%, ở thành phố Hà Nội là 23,2%; năm 2004 thành phố Hồ Chí Minh là 20,5%. Ởngườicao tuổi, phần lớn các nước trên thế giới có >50% người từ 60 tuổi trở lên bị THA [66]. Tăng huyếtáp có tác hại đến cơ thể thông qua hai cơ chế là tổn thương do chính huyếtáp gây ra và thông qua thúc đẩy bệnh lý xơ vữa động mạch xuất hiện sớm và nhanh, hậu quả là biến chứng, di chứng. Khoảng 30% người bị THA có biến chứng của xơ vữa động mạch và trên 50% có tổn thương cơ quan đích do chính THA gây ra [9], [15], [59], [61]. Theo nghiên cứu của Dương Vĩnh Linh (2001) [14] ngườicaotuổiở huyện Hương Trà tỉ lệ THA chiếm 40,53% [13]. Theo Nguyễn Đăng Phải (theo [10]), tỷ lệ THA ở độ tuổi 55-65 tại Hải Dương là 28,2%. Theo kết quả điều tra của Hoàng Thị Ái Khuê (2009) [13] cho thấy, ngườicaotuổi tại thành phố Vinh có tỉ lệ THA cao, chung cho cả hai giới là 39,05%, trong đó tỉ lệ THA ở nam caotuổi là 40,53%, nữ caotuổi là 38,06% . Tăng huyếtáp nếu không được kiểm soát và điều trị thường gây những hậu quả như làm tổn thương các mạch máu và gây ảnh hưởng xấu tới nhiều cơ quan như tim, não, thận, thậm chí gây nhiều biến chứng nặng nề như chảy máu não, suy tim, đột quỵ… ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân và là gánh nặng cho gia đình, xã hội. Sự tăng vọt huyếtáp làm tăng 70% nguy cơ 7 bị các biến chứng trầm trọng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, đột quỵ . Đây là những bệnh có tỉ lệ tử vong cao [4], [9], [24], [55], [57]. Trị sốhuyếtáp thường thay đổitheo nhịp độ sinh học của cơ thể, đặc biệt liên quan đến chu kỳ thức ngủ [24] [41], [58]. Nhiều nghiên cứu ghi nhận những người THA không hạ huyếtáp ban đêm thường gia tăng nguy cơ tổn thương cơ quan đích so với những người có hạ huyếtáp ban đêm. Đồng thời, một số nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ giữa sự tăng vọt huyếtáp buổi sáng sớm với biến chứng tim mạch như đột quỵ và nhồi máu cơ tim ởngườicaohuyết áp. Do đó việc khảosátsự dao độnghuyếtáp trong ngày theo nhịp sinh học có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp người THA có biện pháp phòng những cơn THA kịch phát, điều chỉnh chế độ làm việc và sử dụng thuốc nhằm kiểm soát tốt hơn sức khoẻ của mình [6], [16], [54], [59]. Nhằm góp phần chăm sóc sức khoẻ ngườicaotuổi nói chung và giúp ngườicaotuổi bị bệnh THA có kế hoạch dự phòng cơn tăng huyết áp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Khảo sátsựbiếnthiêntầnsốtim,huyếtápởngườicaotuổibằngkỹthuậttheodõihuyếtáplưuđộng24 giờ”. MỤC TIÊU 1. Xác định sựbiếnthiêntầnsố tim và huyếtáp trong suốt thời gian theodõi24giờởngườicaotuổi có huyếtáp bình thường và ngườicaotuổi bị tăng huyết áp. 2. Tìm hiểu mối tương quan giữa chỉ số BMI với sựbiếnthiên TS tim,huyếtáp trong thời gian theodõi24giờởngườicao tuổi. 8 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Tầnsố tim Tầnsố tim là số lần tim đập trong một phút. Đơn vị tính nhịp/phút hay lần/phút [3]. Những thay đổi sinh lý của tầnsố tim (TS tim) [3], [8], [11], [16] - Trong khi ngủ TS tim thấp hơn khi thức (ban đêm thấp hơn ban ngày). - TS tim buổi chiều tăng hơn buổi sáng. - Khi xúc động mạnh, Stress thì TS tim nhanh. - TS tim ở nữ cao hơn nam. - Khi thầy thuốc khám bệnh thì TS tim tăng cùng với tăng huyết áp. - Thân nhiệt tăng thì TS tim nhanh, nhiệt độ môi trường tăng thì TS tim tăng, nhiệt độ môi trường hạ thì TS tim chậm. - Trong khi hoạt động thể lực thì TS tim tăng. - Người vận động thể lực nhiều thì TS tim chậm khi ở trạng thái nghỉ ngơi. Ngoài ra, các nghiên cứu cho thấy, vào mùa hè, khi nhiệt độ môi trường tăng cao, nhịp tim tăng 5 - 10 nhịp/phút so với mùa đông, khi rét; trong ngày, nhịp tim buổi sáng chậm hơn buổi chiều [4], [10], [11], [15]. 1.1.2. HuyếtápHuyếtáp là áp lực máu tác động vào thành mạch Các loại huyếtáp [3], [11] Có 3 loại huyết áp: huyếtápđộng mạch, huyếtáp mao mạch và huyếtáp tĩnh mạch. Huyếtápđộng mạch là chỉ tiêu đánh giá tình trạng sức khoẻ của mỗi người. Ngoài ra, trên lâm sàng còn theodõihuyếtáp tĩnh mạch 9 trong một số trường hợp như để chuẩn đoán suy tim phải và tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Huyếtápđộng mạch phụ thuộc vào tim qua lưu lượng tim. Lưu lượng tim lại phụ thuộc vào tầnsố tim và thể tích tâm thu. Thể tích tâm thu lại phụ thuộc vào lực co cơ tim. Vì vậy, huyếtáp phụ thuộc và tầnsố tim và lực co cơ tim. - Lực co cơ tim: Khi tim co bóp mạnh, thể tích tâm thu tăng, làm lưu lượng tim tăng, nên huyếtáp tăng. Trong vận cơ, máu về tim nhiều, lực co tâm thất tăng dẫn đến tăng huyết áp. Còn khi suy tim, lực co cơ tim giảm, lưu lượng tim giảm, nên huyếtáp giảm. - Tầnsố tim: Tim co bóp nhanh thì lưu lượng tim tăng nên huyếtáp tăng, ngược lại khi tim đập chậm, lưu lượng tim giảm, huyếtáp giảm. Nhưng nếu tim đập quá nhanh (>140 nhịp/phút) thì lưu lượng tim không tăng được vì giai đoạn tâm trương bị rút ngắn, máu không kịp về tim nên thể tích tâm thu giảm, làm giảm lưu lượng tim và dẫn đến huyếtáp giảm. - Thể tích máu: Thể tích máu tăng thì huyếtáp tăng và ngược lại, thể tích máu giảm thì huyếtáp giảm. Do vậy, những trường hợp chấn thương hay phẫu thuật gây mất máu nhiều nên huyếtáp giảm. - Độ quánh của máu: Độ quánh của máu tăng do hàm lượng protein huyết tương quyết định; ngoài ra, số lượng hồng cầu và hàm lượng Hb trong máu tăng cũng làm cho máu đặc lại. Khi độ quánh của máu tăng thì cho huyếtáp tăng, khi độ quánh của máu giảm thì huyếtáp giảm. Vì vậy khi bị mất máu, truyền dịch nhiều thì dẫn đến giảm độ quánh của máu và giảm huyết áp. - Tính chất của mạch máu: Khi mạch co, sức cản tăng lên, làm tăng huyết áp; khi mạch giãn, huyếtáp sẽ giảm. Ở những người mạch máu kém đàn hồi 10