1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 15,64 MB

Nội dung

Khoa luận kiên nghị sửa đôi, b6 sung một sô quy định của BLTTDS nam 2015vệ kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thêm nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS Việt Nam về kháng cáo, kháng nghi t

Trang 1

TÊN DE TAI:

KHANG CAO KHANG NGHI THEO THU TUC

PHUC THAM DAN SU

BO MÔN: LUAT TÓ TUNG DÂN SỰ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: PGS TS NGUYEN THỊ THU HÀ

MSSV : K20ACQ029

Lớp : K20ACQ

Hà Nội, 2023 "

Trang 2

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, trích

dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cay, chính xác, trung thực va được trích dẫn day

đủ theo quy đính.

Ha Nội, ngay tháng năm 2023

Tác gia luận văn

Trang 3

LỜI CẢM ƠNTrước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh dao Trường Daihoc Luật Hà Nội, Ban chủ nhiém khoa cùng các thay cô tham gia giảng day, nhữngngười đã truyền đạt kiên thức cho tôi trong suốt quá trình hoc tập và tạo điều kiện

thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.

Tôi xin bay tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng danPGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà — người đã truc tiếp tận tinh hướng dẫn và gúp đỡtrong quá trình thực hiện đề tai

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đông chí lãnh đạo đơn vị, đông nghiệp,ban bè và gia dinh đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trinh học tập và hoànthành tốt luận văn này /

Ha Nội ngài tháng năm 2023

Học viên

Trịnh Minh Đức

Trang 4

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiệt của đề tài

2 Tình hình ngÌiên cửu dé tài =

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài co &à Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài coi 3 4 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

6 Ý nghia khoa học và thực tiễn của khóa luận 7 Bồ cục của khóa luận = `

CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN NVEE KHANG CAO, KHANG NGHỊ THEO THU TỤC PHÚC THAM DAN SỰ 1.1 KHÁI NIEM, DAC DIEM VÀ Ý NGHĨA CUA KHANG CAO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẲM DÂN SU _¬ 111 Khải niém, đặc đểm của Ki» kibyậi theo thi ipa thâm dan sự. 1.1.1.1 Khái niệm kháng cáo theo thủ tục phúc thêm dân sư

1.1.1.2 Đặc điểm của kháng cáo theo thi tục phúc thâm 13

1.12 Khải niệm, đặc điểm cña kháng nghỉ theo thit tục phúc thẩm dân sự 21

1.1.2.1 Khái niệm kháng nghĩ theo thủ tuc phúc thẩm dân sự 21

1.1.2.2 Đặc điểm của kháng nghị plưúc thâm dân sự 23

1.1.3 Yngtita của kháng cáo, kháng nghĩ theo thi: ie pra Biễu 1Iấ% SE “đã 1.1.3.1 Về mặt chính trị - xã hội 1.1.3.2 Vé mat pháp ly %6

1.2 CƠ SỞ CỦA VIỆC QUY ĐỊNH KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THAM DÂN SƯ -22-2222221221 eo

1.2.1 Bảo dtm quyển cơn người, quyên công đân trong hoat động tô hing dân sưz 28

1.2.2 Bao đâm nguyễn tắc hai cấp xét xữ trong tô tụng dân sự 20 1.2.3 Bảo đâm tranh ting trong xét xử và Tòa án ra các phản quyết chính xác và

ding pháp luật 230

1.3 CAC YEU TO CHI PHÓI VIỆC THỰC HIÊN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ

THEO THỦ TỤC PHÚC THAM DÂN SU ie RRS 32020

13.1 Cá pie định của pháp luật tế ema khang cáo MEN theo

Trang 5

1.3.2 Trình độ liễu biết pháp luật tô ning dain sự về quyên kháng cáo theo thi tuc

phúc thẩm của đương sự = BoiioSxÐj —

13.3 Trình đề chuyên môn, NET vụ kiém sát của kiém sát viên by bs 4 ree]

1.3.4 Trách nhiệm của Tòa an trong việc tao đâu kién cho chit _ cô quyên

kháng cáo thực hiện việc kháng cáo

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2 NHỮNG NOI DUNG CƠ BAN CUA PHÁP LUAT TÓ TUNG DAN

SU VIET NAM HIEN HANH VE KHANG CAO, KHANG NGHI THEO THU

TỤC PHÚC THAM 342.1 CHU THE CO QUYEN KHANG CAO, KHANG NGHI THEO THU TUC

PHC PHAM DAN BU cteycniccasccnenanoncarianicunmmmanmuarnecse Se

2.1.1 Chit thé có quyển kháng cáo theo mm thẩm dân sự 34

2.1.2 Chit thé có quyên kháng nghỉ theo thủ tuc phúc thẩm 37

2.2 BOI TƯỢNG, PHAM VI CUA KHÁNG CAO, KHANG NGHỊ THEO THU

i a eset saan seal so siiosseaibTE

21 Đối a Kha theo seat mune tosatsessSD8)

2.2.2 Pham vì của kháng cdo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 3

2.3 HÌNH THỨC, THOI HAN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC

PHÚC THẢM 36956i828đ16014331087303/G281002150g0

2.3.1 Hình thức kháng cáo, kháng nghi theo thịt tuc phúc thẩm

2.3.2 Thời han kháng cáo, kháng nghĩ theo thủ tuc phúc thẩm

2.3.3 Kháng cdo, kháng nghĩ quả han và giải quyết kháng cáo, kháng nghị quá

2.4 THỦ TỤC KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ VA THONG BAO VỀ KHANGCÁO, KHÁNG NGHỊ PHÚC THẲM -2.- 5scsseeesrceaco.44

2.41 Thủ tục kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 4

242 Thông báo về việc kháng cáo, kháng nghĩ 245

2.5 THAY DOI, BO SUNG, RUT KHANG CAO, KHANG NGHỊ PHÚC THAM.45

2.5.1 Thay đối, bổ sung kháng cáo, kháng nghĩ phúc thẩm `" AO.

2.5.2 Rit kháng cáo, kháng nghĩ phúc thẩm sens gee

2.5 KHANG CAO, KHANG NGHI KHONG HOP LE VAGIAI i QUYẾT KE KHANG

CAO, KHÁNG NGHỊ KHÔNG HỢP LỆ cceico.48

Trang 6

26 HIEU LỰC CUA KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TUC PHÚC

KÉT LUẬN N CHƯƠNG 2 2

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT TO TUNG DAN SỰ VIETNAM VE KHÁNG CAO, KHÁNG NGHỊ THEO THU TỤC PHÚC THAM VAMOT SO KIEN NGHỊ 523.1 THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM VE

KHANG CAO, KHANG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẢM 231.1 Kết quả đạt được SH neeriee.S23.1.2 Một số hạn chế, vướng mắc S0 SD

3.2 MOT SO KIEN NGHI HOAN THIEN CAC quy ĐINH CỦA PHÁP PLUAT TO

TUNG DAN SU VIET NAM VE KHANG CAO, KHANG NGHI THEO THU TUCPHÚC THAM =-.g =" itn /SỐ,

3a Nông diiẽ hưởng cơ ban của việc hoàn thiên các quy định 0820012IMEE

luật tố tung dân sự Liệt Nam về kháng cáo, kháng nghị theo thù tục phúc thẩm 56

3.2.1.1 Thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp 563.2.2.2 Khắc phục được những han chế, bat cập của các quy định pháp luật tổ

tung dân sự biên hành về kháng cáo, kháng nghi plrúc thêm, đảm bảo tính đông

bô của pháp luật ST 3.2.2.3 Đáp ứng được yêu câu của việc phat triên kinh tê, xã hội của dat ước

và của quá trình hội nhập quốc tê nnseeesee.SB32.2 Các kiến nghị cụ thể s0 62SSrrreef'3.2.2.1 Sửa đôi, bồ sung quy định về người có quyên kháng cáo và trách nhiệm

của người kháng cáo tý guEknhss G38 nga 1Äg3:39.15g002460xEOx- OS.

3.2.2.2 Giới hạn pham vi kháng nghị theo thủ tục phúc tham dân sự của Viện

kiểm sát q08 3.2.2.3 Sửa đôi quy định vệ tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục

phúc tham 603.2.2.4 Sửa đổi, bố sung các quy đính về thủ tục kháng cáo, kháng nghị theo

3.2.2.5 Sửa đổi quy định về thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúcthẩm dân gự Q.2

Trang 7

3.2.2.6 Sửa doi, bô sung các quy đính về xem xét kháng cáo quá han, kháng

ngủ quá hen Tố ỐỐốỐ.ẻ Ta

3.2.2.7 Stra đổi, bô sung các quy đính về thông báo nộp tiên tạm ứng án phíphúc thâm gesereilsorraalnrti ater eee ree)

3.2.2.8 Sửa đổi, bd sung các quy định về thay đôi, bd sung khang cáo, kháng

nghị theo thủ tục phic tham

Trang 9

PHAN MG ĐẦU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm dân sự là căn cử phát sinh thủ tụcphúc thâm dân sự, giúp Toa án cấp phúc thâm có co sở pháp lý dé xem xét lại tính hợp

pháp, hợp lý trong phán quyét của Tòa án cập sơ thẩm, từ đỏ khắc phục kịp thời các

sai lam, vi phạm pháp luật có thé có trong các bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ

thấm, giúp đảm bảo những bản án, quyết định của Tòa án được thi hành là những bản

án, quyết định chính xác, công minh và đúng quy dinh pháp luật, qua đó bảo vệ lợi ich

của Nha nước, quyên và loi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức, góp phan đâmbảo công bằng xã hôi và pháp chế xã hội chủ ngiĩa, nâng cao sư tin tưởng va tựnguyện chap hành của nhân dân đối với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của

Nhà nước.

Mặc dù có ý ngiữa đặc biệt quan trong như vậy nhung hiện nay thủ tục này vẫnchưa được quan tâm đúng mức ở cả góc độ lý luận lẫn thực trang quy định và áp dungtrong thực tấn

Ở nước ta, mặc đủ kháng cáo theo thủ tục phúc thâm đã được ghi nhận ngay từnhững văn ban đầu tiên của Nhà nước ta về tổ tụng dân sự (TTDS) khi trước V iêt Namdân chủ cộng hòa ra đời, còn kháng nghị theo thủ tục phúc thâm dân sự của Viện kiểm

sát (VKS) được ghi nhận ké từ Luật tô chức Vien kiểm sát nhân dân (LTCV KSND) năm

1960, khi VKS thành lập thay cho viện công to Dén nay, đã co rat nhiều công trìnhnghiên cứu về van đề nay, tuy nhiên các công trình nghiên cứu này về cơ bản mới chỉphân tích, đánh giá các quy định của pháp luật TTDS về kháng cáo, kháng nghỉ theo thủ

tục phúc thêm dân sự, những van đề có tinh lý luận về van đề nay hữu như không được

dé cập đền, khái niêm kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thẩm và nluều vân đềkhác mang tinh lý luận xung quanh kháng cáo, kháng nghị phúc thâm dân sự vẫn chưađược nghiên cứu sâu sắc, toàn điện

Trước năm 2004, các quy định về kháng cáo, kháng nghị phúc thâm dân sự nằmrai rác ở nhiéu văn bản như Luật tô chức Tòa án nhân din (LTCTAND) năm 1981,

LTCVKSND năm 1992, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án đân sự năm 1989, Pháp

lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tê năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ

án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996,LTCVKSND năm 2002, LTCTAND năm 2002 Từ Bộ luật Tô tung Dân sư (BLTTDS)

Trang 10

nam 2004 thi khang cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thâm dn sự đã được các nha lamluật ghi nhân một cách tập trung thông nhất Sau đó, các quy định về kháng cáo, kháng

nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự tiếp tục được nghiên cứu, kế thừa và phát triển tại

Luật sửa đổi, bd sung một số điệu của BLTTDS nam 2011 và BLTTDS nam 2015

Nói tom lại, kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm dân sự có ý nghĩa rất

quan trong trong pháp luật TTDS của trước ta Thế nhung thủ tục này chưa được nghiêncửu day đủ, sâu sắc về mat lý luân, quy định của pháp luật còn chưa day đủ, mét sốđiểm bất cập, làm ảnh hưởng dén quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân lợi íchcông cộng quyên và lợi ích hop pháp của Nhà nước Vì vay, tác ga chon Dé tai

“Khang cáo, kháng nghị theo thit tục phúc tham đâm sụt” làm khóa luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Van đề kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm dân sự luôn thu hut được

sự quan tâm, đóng góp ý kiên của rất nhiêu nhà khoa học, nha nghiên cứu, các cán bộthực tiễn Trong thời gian vừa qua, ở Việt Nam nhiêu công trình nghién cứu đã décập đến các khía cạnh và ở mức độ khác nhau của kháng cáo, khang nghi theo thủ tụcphúc thâm dan sự

- Công trình nghiên cứu cap Bộ “Những quan điểm cơ bản về BLTTDS Tiệt

Nam“ do Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật thuộc Trung tâm Khoa hoc Xã hội

và Nhân văn Quốc gia thực hiện năm 2001

- Công trình nghiên cứu cap cơ sở “Co sở lý luẩn và thực tiễn của việc hoàn thiệnmột số chế dinh cơ bản của pháp luật TTDS Viét Nam” mã số KH - 001 - 0§ do

Trường Đại học Luật Hà Nội thực hiện năm 2002.

- Luận án tiên sf luật học "Phúc thẩm trong tô tung dan sự Viét Nam“ năm 2011

do tác giả Nguyễn Thi Thu Hà thực

hiên, luận án nay có đề cập đến cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiệnmét số ché định cơ bản trong pháp luật TTDS trong đó có chế định kháng cáo, khang

nghi theo thủ tục phúc thấm.

- Khóa luận thạc i luật học “Chuẩn bi xét xử phúc thẩm VADS năm 2010 của

tác giả Nguyễn Thi Thúy Hòa Tác giả nghiên cứu các hoạt đông TTDS diễn ra trong

giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thấm trong đỏ có mat số vấn đề liên quan đến khóa

luận nhu việc thay đổi, bé sung rút kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, các van đề này

mới chỉ được trình bay một cách đơn giản, bang việc nêu các quy định của BLTTDS

Trang 11

và các văn ban hướng dẫn thi hành BLTTDS, chưa di sâu phân tích các van đề.

- Khóa luận tốt nghiệp “Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thêm dân sự"

nẽm 2010 của tác giả Nguyễn Thi Bich Ngọc và khỏa luận tốt nghiệp “Kháng cáo,

kháng nghỉ theo thủ tục phúc thâm” nẽm 2012 của tác ga Nguyễn Thị Khuyên Các

khóa luận nay có dé cập đến một số van dé mang tính lý luận và thực tiễn của việc

hoàn thiện một số quy đính về khéng cáo, kháng nghi phúc tham

- Các giáo trình về luật TTDS của các trường đại học va học viên như giáo trìnhLuật TTDS của Khoa Luật, Trường Dai hoc Tổng hợp Hà Nội xuất bản năm 1995,Giáo trình Luật TTDS Việt Nam của Trường Dai học Luật Hà Nội do Nhà xuất bản Tưpháp xuất bản ném 2017; Giáo trình Luật TTDS của Học viện tư pháp do Nhà xuatbên Công an nhân dân xuat bản năm 2007 Các giáo trình này mới chỉ đừng lai ở mứccung cấp các kiến thức cơ bản cho sinh viên mà không có sự phân tích, đánh giá các

quy định của pháp luật TTDS về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm.

- Các bai việt của các tác giả ding trên các tạp chí có nghiên cửu về những van

dé riêng lš của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục pluúc thâm nhu “Kháng cáo, kháng

nghi theo thủ tục phúc thâm đâm sự” của ThS Tran Phương Thảo đăng trên Tạp chiLuật học số đắc san góp ý Dự thảo BLTTDS nam 2004; “T3 quyền kháng nghị theothit tục phúc thâm dan sự của VES“ của ThS Nguyễn Thi Thu Hà đăng trên Tạp chi

Luật học số 11/2009; “ Tiệc thay đôi, bd sumg khương cáo, kháng nghĩ theo thủ tuc phúc

thâm dân sự" của ThS Nguyễn Thi Thu Ha dang trên Tạp chí Tòa án nhân dân số

$2010; “Phúc thé dan sự và vẫn dé kháng cdo, kháng nghĩ ban ám, quyết đình của

Tòa án cấp sơ thẩm”' của tác giả Duy Kiên đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dan số15/2012, “Một số van đề về chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo BLTTDS sửa đổi, bỗ sung

năm 201] ” cia tác ga Duy Kiên đăng trên Tạp chi Toa án nhân dan kỳ II tháng 9 năm.

2012; “Người có quyên kháng cáo theo thì tục phúc thẩm đân sự và trách nhiệm củangười kháng cdo” của TS Nguyễn Thị Thu Ha đăng trên Tạp chí Luật hoc số 5/2014;

“Một sé kiến nghi giải pháp nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm dân sr của

ThS Nguyễn Thi Thúy Hang đăng trên Tạp chí Kiểm sát sô 07, tháng 4/2015, “Mot số

Janh nghiệm ri¢ ra từ công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự ở Tay Ninh” của tác

giả Nguyễn Khánh Bình đăng trên Tap chi Kiểm sát số 18, tháng 9/2015, “Những sửa

đổi, bố sưng về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong BLTTDS năm

2015”, TS Nguyễn Thị Thu Hà đảng trên Tap chí Nhà nước và Pháp luật số

Trang 12

6/2016; “Phạm vi xét xử phúc thẩm từ thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng thuê

nhà ở” của PGS.TS Nguyễn Minh Hang và tác giả Vũ Thi Hong Nguyên đăng trên

Tap chí Kiểm sát số 18, tháng 9/2016; “Thủ tue kháng cáo kháng nght phúc thẩm theo

quy dinh của BLTTDS năm 2015” của tác giả Vũ Hoàng Anh đăng trên Tap chí Dân

chủ va Pháp luật số 5 năm 2017 Các bài việt này đề cập đến các van đề khác nhaucủa kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong TTDS cũng như phân tích cácvên đề này dưới các góc độ khác nhau Tuy nhiên, các bài việt này mới chỉ là nhữngnghiên cứu mang tinh chất nhỏ lẽ, chủ yêu là phân tích, đánh giá từng mang nhỏ củakháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm trong TTDS, hau nhu không đề cập đềnnhững vận dé có tính lý luận về kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thâm dan sự,

mét số van dé có ý nghĩa về lý luận và thực tién có được dé cập đến nhưng lại chưa

được lý giải một thöa đáng và cân phải tiếp tục nghiên cứu sâu sắc và toàn diện hon

Do đó, có thể nói khóa luận là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu chuyên

sâu và có hệ thông về kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thâm dan sư theo quy

dinh của BLTTDS nam 2015

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Hiện nay, kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm được quy đính theo nhiều trình tự

thủ tục tổ tụng khác nhau, theo tô tụng hình sự, TTDS và tổ tụng hành chính Trongphạm vi bai viết này sẽ tập trung nghiên cứu kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúcthâm trong TTDS

Doi tượng nghiên cứu của khỏa luận là những van dé lý luận về kháng cáo,kháng nghị theo thủ tục phúc thâm trong TTDS; các quy đính của pháp luật TTDSViệt Nam về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thêm, thực tiên thực hiên cácquy định của pháp luật TTDS Việt Nam về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc

Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục plnic thẩm trong TTDS là van dé lớn, được hiểutrên nhiều phương điện khác nhau và có nhiều nội dụng khác nhau cả về lý luận và theetiễn Do đó, dé nghiên cứu chuyên sâu về kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục plúc thâm.trong TTDS cũng như do giới han về số trang và thời gan nghién cứu nên trong pham vinghiên cửu của khóa luân, chúng tôi chỉ tập trung vào những van dé chủ yêu sau:

- Khóa luận chỉ nghiên cửu về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm

đối với VADS theo thủ tục thông thường Đôi với các van đề khác như kháng cáo,

Trang 13

kháng nghị theo thủ tục phúc thâm đối với VADS giải quyết theo thủ tục rút gọn,kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm đối với VDS khóa luận chưa nghiên cứu

và sẽ tiệp tục giải quyết ở các công trình khác

- Khóa luận đưa ra giải pháp hoản thiện pháp luật TTDS về kháng cáo, kháng

nghi theo thủ tục phuc thêm.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài:

- Lam sáng tỏ những van dé lý luân cơ bản của kháng cáo, kháng nghi theo thủtục phúc thêm dân sự,

- Lam 16 những điểm hạn chế, bat cập trong các quy đính pháp luật TTDSViệt Nam hiện hành về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm và những vướngmac trong quá trình áp dung các quy đính đó trong thực tiễn xét xử tại Tòa án,

- Tim ra những giải pháp cụ thể nhằm Hoàn thiện pháp luật TTDS về kháng cáo,

kháng nghi theo thủ tục phúc thẩm và giải pháp dé bảo dam thực hién pháp luật TTDS

về kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phuc thâm

Dé thực hiện được mục đích nêu trên, việc nghiên cứu dé tài phải lam rõ những

niệm vụ cụ thé sau

~ Nghiên cứu làm rõ những van dé ly luân cơ ban về kháng cáo, kháng nghi theo

thủ tục phúc thậm trong TTDS;

- Đánh giá đúng thực trang các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện

hành về kháng cáo, kháng nghỉ theo thủ tuc phúc thâm và việc áp dung các quy đính

đó trong thực tiễn xét xử của Tòa án

- Xác định những yêu cầu và đề xuat những kiên nghị cụ thể nhằm hoàn thiệnpháp tuât TTDS vé khéng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thẩm

5, Phương pháp nghiên cứu đề tài

Khoa luận được nghiên cứu dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghia

Mac-Lénin về Nha nước và phép luật, quan điểm của Đăng Công Sản Việt Nam về cải cách

từ pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam KHCN

Bên canh đó, việc nghiên cứu đề tài khóa luận cũng sử dụng các phương pháp

nghiên cứu khoa học chuyên ngành như phương pháp phân tích, tổng hợp, thông kê, so

sánh lich sử.

Trang 14

Phương pháp lịch sử, so sánh luôn được sử dung song hành trong nghiên cửu détai Khóa luận khí phân tích một nội dung của phúc thâm trong TTDS đều có sự so

sánh giữa pháp luật thực đính với pháp luật thời kì trước do Từ đó, khóa luận co được

những bình luận và đánh giá chính xác về những điểm tiên bô, hạn chế của van déđồng thời đưa ra được những kiên nghi giúp hoàn thiện pháp luật TTDS về kháng cáo,kháng nghị theo thủ tục phúc thâm

6.Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận

Khoa luận là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách chuyên sâu và có

hệ thông về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm dan sự

Khái niêm và các đặc điểm cơ bản của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúcthâm trong TTDS được phát hiện và phân tích sâu sắc, qua do là cơ sở cho việc luận.giãi những van đề liên quan đến nội dung các quy đính về kháng cáo, kháng nghị theo

thủ tục phúc thẩm trong TTDS, đồng thời thay được những điểm khác biệt giữa kháng

cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thâm trong TTDS với kháng nghi theo thủ tục giámđốc thâm, tải thêm trong TTDS Trên cơ sở nghiên cửu các quan điểm, luận cử khoahoc về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong TTDS, khóa luân đã lamsáng tỏ thêm hệ thông lý luận khoa học về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúcthâm trong TTDS như chủ thể có quyên kháng cáo, kháng nghị phúc thêm, thời hạn

kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, đối tượng của kháng cáo, kháng nghị phúc thâm,

phạm vi kháng cáo, kháng nghị phúc thâm; hiệu lực của khang cáo, kháng nghỉ phúc

thấm Những van đề lý luân này là cơ sở dé đánh giá thực trang pháp luật TTDS về

kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm cũng như làm định hướng cho việc kiênnghi hoàn thiên pháp luật TTDS về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm

Khoa luận phân tích, đánh giá một cách tương đổi toàn điện va sâu sắc các quy.định của pháp luật TTDS Việt Nam về kháng cáo, khang nghị theo thủ tục phúc thâm

và thực tiễn ép dụng các quy đính về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.của BLTTDS năm 2015 tại Tòa án trong những năm gân đây Từ những nghiên cứunày khóa luận đã chỉ rõ những han chê, bat cập trong các quy định của BLTTDS nam

2015 về kháng cáo, kháng nghi theo thủ tuc phúc thẩm, những vướng mắc trong quá trình áp dụng các quy định nay trong thực tién xét xử tại Tòa án đồng thời các nguyên nihân của trực trang nay cũng được luận giải một cách cụ thé.

Trang 15

Khoa luận kiên nghị sửa đôi, b6 sung một sô quy định của BLTTDS nam 2015

vệ kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thêm nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS

Việt Nam về kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thẩm, dim bao việc thực hiện

quyền kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục plúc thêm cũng như giải quyết kháng cáo,

kháng nghị theo thủ tục phuc thêm đạt liệu quả cao như bổ sung quy định về trách

nhiệm của người kháng cáo để có căn cứ xử lý đối với những trường hop lam quyên

kháng cáo; xác định lại pham vi kháng ng theo thủ tục phúc thâm cho phù hợp hơn với nguyên tắc bão đảm quyên tư định đoạt của đương sự, sửa đổi lại quy định về đổi

tượng kháng cáo, kháng nghị cho phù hợp hơn với lý luận, bô sung quy định vềquyền khiếu nei, kiên nghị đôi với việc trẻ lại đơn kháng cáo đề tránh tinh trang trảlại đơn kháng cáo tùy tiên; bỏ sung hình thức trả lei đơn kháng cáo; bố sung việc giảiquyết đối với quyết định kháng nghị quá hạn cho triệt để tránh sự tủy tiện trong áp

dụng, sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn khang cáo cho 16 rang minh bạch, sửa

đổi, b6 sung các quy định về thay đối, bé sung kháng cáo, kháng nghị cho áp dungthống nhật Những kiên nghị này được đưa ra dựa trên cơ sở khoa học va thực tiễn,phù hợp với đường lỗi, chủ trương của Đăng về cải cách tư pháp và xây dung nhànước pháp quyên Việt Nam XHCN cũng như đáp ug yêu câu hội nhập kinh tê quốc

tô của Việt Nam

Khoa luận góp phân vào việc nâng cao nhân thức khoa học về kháng cáo, khángnglụ theo thủ tục phúc thâm trong TTDS ở Việt Nam Những kiến thức khoa học của

khóa luận có giá tri tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng day, học tập Luật

TTDS ở Việt Nam

Kết quả nghiên cứu của khỏa luận có thể ding làm tai liệu hướng dẫn trong việc

áp dung pháp luật TTDS về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, đảm bảotính thông nhật và chính xác trong thực tiễn giải quyết các VADS theo thủ tục TTDS.Đồng thời, khóa luận cũng đóng góp các ý kiên cho cơ quan lập pháp trong quá trình

sửa đổi, bo sung BLTTDS năm 2015

7 Bố cục của khóa luận

Ngoài phan mở dau, phân kết luận và và danh mục tài liệu tham khảo, Luan văn.được thể hiên trong ba chương như sau:

Chương 1: Một sô van đề lý luận cơ bản vệ kháng cáo, kháng nghị theo thủ tụcphúc thâm dân sự

Trang 16

Chương 2: Những nội dung cơ bản của pháp luật TTDS V iệt Nam hiện hành vềkháng cáo, khéng nghị theo thủ tục phúc thâm dan sự

Chương $: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam về

kháng cáo, khéng nghị theo thủ tục phúc thâm và một sé kiên nghĩ

Trang 17

Chương 1

MỘT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BAN VE KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ

THEO THỦ TỤC PHÚC THAM DAN SỰ

1.1 KHÁI NIEM, ĐẶC DIEM VÀ Ý NGHĨA CUA KHANG CÁO, KHANG

NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THAM DÂN SỰ

1.1.1 Khái uiệm, đặc điểm cna kháng cáo theo thit tịc phúc thẩm dan sr

1.1.1.1 Khái niệm kháng cáo theo thù tuc phíúíc thẩm dan sự

Bản án, quyết định sơ thấm mặc dù đã chra trên các chứng cứ, tai liệu được tranh

tụng công khai, minh bach tai phiên tòa và các quy đính của pháp luật nhưng do

nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan thi bản án, quyết định sơ thâm van có thé cónhững thiểu sót, sai lâm Vi vậy, dé bão vệ quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơquan, tô chức, đồng thời khắc phuc những sai lam có thé có trong các bản án, quyếtđịnh của Tòa án cập sơ thêm thi pháp luật TTDS của các xước đều quy định cho cácchủ thể có quyên và lợi ích liên quan hoặc chủ thể theo quy đính của pháp luật cóquyên yêu cau xét xử lại vụ án dân sự theo thủ tục phúc thêm trừ trường hợp pháp luật

có quy đình khác Như vay, có thé nói cơ sở làm phát sinh thủ tục phúc thâm dân sựphải dua trên yêu câu của các chủ thể Các yêu câu này được gọi là kháng cáo, kháng.nghi theo thủ tục phic thêm dan sự

Phúc thêm là một thủ tục có tính truyền thống lâu đời của TTDS, no được áp

dung ngay từ thời La Mã cổ dai “Theo trình tư tổ tụng đặc biệt (cognitioextraordinaria), các quyết định do các quan tòa cap dưới đưa ra không phải lúc nàocũng có liệu lực, do vay nêu các bên không thỏa mãn thi được quyền kháng cáo lên

Tòa án cấp trên"! Tuy nhiên, kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm được quy

định đầu tiên ở quốc gia nao là mét van đề khó có thé xác định một cách chính xác.Theo các tác giả Frederick Pollock and Frederic William Maitland: V ào thé ky thứ

mười hai đưới ảnh hưởng của giáo luật khái niém khang cáo trở nên quen thuộc hơn.

đổi với người Anh Cụ thé, họ kháng cáo từ phó giáo chủ đến giám mục, tử giám mụcđến tổng giám mục, tử tổng giáo muc đến giáo hoàng Thủ tục này của Tòa án giáo hộingày càng được công nhận là một mô hình hap dẫn Toa án của nhà vua của đượchưởng lợi từ ý tưởng mới này Tòa án của nhà vua đã thiết lập với các Tòa án địa

' Nguyễn Ngọc Đảo (2000), Luft La Ma, Nxd tổng hợp Dong Nai, tr 254 - 258, wich din từ Nguyễn Thủ Tha

Ha (2011), Piuic thm trong tổ nong dd sục Piệt Nem , Luận an tiên sĩ Luật học ,tr 14,

Trang 18

phương theo cách mà viên nguyên lão đưới thời La ma đã thiệt lập với các Tòa án củagiám mục Sau đó, phai mat một thời gian, ý tưởng này được áp dụng ở nước Anh theo

trình tự từ Tòa án đến Tòa én’ Các tác giả Serge Guinchard and Frédérique Ferrand

khi trình bày về luật TTDS của Công hòa Pháp có viết rằng kháng án phúc thâm phát

sinh từ việc khẳng dinh quyền lực của nhà Vua đổi với công lý lãnh chúa và sau nay

đã được duy trì trong lĩnh vực dân sự ở thời Đại cách mạng Pháp, dưới thể thức kháng

ám cha luận (appel circulaire) theo danh nghĩa của nguyên tắc bình ding’ Cu thé hon

TS Nguyễn Đăng Dung khi nghiên cửu về hệ thông tư pháp của Pháp có nói rang

*Nước Pháp, ở nền công hoa thứ nhật cũng đã thử nghiêm chế đô kháng cáo chuyênngang hay kháng cáo chu luân Sau khi tuyên xử, nêu đương su không tâm phục khẩu

phục thì vụ án sẽ được chuyển sang Tòa án khác cùng cap ở dha hạt bên canh để phúc

Có thé thay, cùng với thời gian, kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm.

ngày cảng được phát triển và từng bước được khẳng định Kháng cáo, kháng nghị theo

thủ tục phúc thấm được ap dụng tương đối phổ biến với nội dung và mức đô khác nhautrong khoa học luật TTDS ở các nước thuộc hệ thông pháp luật dân sự cũng như hệthống pháp luật án lê Ở các nước theo truyền thống pháp luật dân sự nhu Công hòa

Pháp, Liên bang Nga thì các đương sự, VKS (Viện công tổ) có quyền kháng cáo,

kháng nghi về van đề sự kiên và luật pháp” Ở các nước theo truyền thông phép luật án

lê như Anh Mi thi các bản an, quyết định sau khi ban hành sẽ mac nhiên được thừa nhận là giải phép cuối cùng và có hiệu lực pháp luật ngay Tuy nhiên, dé đảm bão

quyên tự định đoạt của đương sự thì VES không được kháng nghị phúc thâm ma chỉ

có đương sự có quyền kháng cáo phúc thâm dé yêu câu Tòa án cập trên sửa chữanhững sai lâm co thé có của Tòa án cap dưới Nhung các đương sự chỉ được kháng cáo

về khía canh pháp lí bởi ở giai đoạn sơ thâm các bên đương sự đã có cơ hội như nhautrong việc cung cap chứng cứ và bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh®,

? Intenutional Bar Association Serits, Clarks plato (Editor) (1992), Chủ Appeal Procedwes Worldwide,

Grakum and Tromum, London, UK, tr 4,trich din từ Nguyễn Thị Tim Hà 2021), Phác thêu mong tổ nng đên

su Việt Nem, Luin ám tiền sĩ Luật hoc jt 15

` Serge Guinchard, Frédérique Fgrand 2006), Procéằøz civile Droit interne et droit commuoxautcare , edition

Dalloz, tr, 1166, trich din từ Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Plate Điểm mong tổ troig dân sự Việt Ninh, Luận án tiên

sĩ Luật học, tr 15.

* Nguyễn Đăng Dung (2001), Ludt tiến pháp abt chấn, Nob Thinh phd Hồ Chi Minh, tr 268, wich din từ

Nguyễn Thị Tha Hi (2011), Pluie thd trong tổ nog dân sự Việt Ne, Luận án tin si Luật hoc 15.

> Tòa án nhân din tôi cao (2000), 78 pháp luật TTDš Kỷ yêu Dư án VIE/ĐS/017 Ting cường năng Inc xét xử

tai Việt Nam, HÀ Nội, 67

© Nguyễn Thi Thu Hà (2011), Plate châm trong TIDS Việt Nam, Luận in tiên sĩ Luật học, Hà Nội tr 13

Trang 19

G Việt Nam, việc kháng cáo, kháng nghị được thực hiện khác nhau ở từng giaiđoạn lịch sử Nhưng, luận nay theo quy đính tai Điều 17 của BLTTDS năm 2015,

chung ta áp dung nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thâm, phúc thấm Theo đó, tật

cả các bản án, quyết định sơ thâm giải quyết V ADS sau khi tuyên đều chưa có hiệu lực

pháp luật và có thể bị kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thâm Khi đương sự

kháng cáo, VKS kháng nghị đôi với bản én, quyết đính sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp

luật thì Tòa án cấp phúc thẩm sẽ xét xử lại VADS theo thi tục phúc tham.

Như vay, có thé thay ở hau hết các nước trên thê giới với mục đích dam bảo tối

đa quyên của các bên tham gia tô tung nên các bên đương sư có quyền kháng cáo đốivới bản án, quyết dinh của Tòa án cấp đưới hay khang cáo được hiểu rộng hơn, không

chỉ là việc chong lại các bản an, quyết định sơ thâm ma bao gom ca việc chồng lại các

bản án, quyết định pinúc thâm dé yêu cầu Tòa án cấp trên xem xét lai vụ án Ở một sô

nước như Công hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Nga thi không phân ra kháng cáo của

đương sự và kháng nghị của VKS ma dù là đương sự hay VKS thì đều có quyền chéng

lại bản án, quyết định của Tòa án cap đưới dé yêu cau Toa án cập trên xem xét lại theo

thủ tục phúc thấm, thủ tục pha án (giám đốc thẩm) hoặc thủ tục tái thêm và goi chung

là kháng cáo Như vay, các đương sự, VKS có quyền kháng cáo plrúc thẩm, kháng cáo

phá án (giám đốc thẩm) và kháng cáo tái thêm Ngoài ra, pháp luật TTDS của Cônghòa Pháp còn quy định về kháng án vắng mat (opposition) và kháng tô của người thứ

ba Kháng én vắng mặt 1a việc đương sự bi xử vắng mat yêu cau Tòa án rút lại bản án

đã xét xử vắng mat (Điêu 571 BLTTDS Pháp) Kháng tô là việc người thứ ba có lợiích liên quan đến vu án nhung không phải là đương sự hoặc không phải là người đạidiện trong vụ án đã được Tòa án xét xử yêu câu Toa án thu hoi hoặc sửa lai bản án vìlợi ích của người thứ ba (Điều 582, 583 BLTTDS Công hòa Pháp)” Công hòa Liênbang Nga cũng có quy định về việc bi đơn có quyền yêu cau Tòa án ra bản án vắngmat hủy b6 bản án do (Điệu 237 BLTTDS Ngg)Š

Ở Việt Nam, về khái niệm kháng cáo phúc thẩm, đưới góc độ ngôn ngữ học,

theo Từ điển Tiếng Viét thi tử kháng cáo được hiểu là “chồng án, yêu câu tòa cấp trênxétxử9,

Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, khái miệm kháng cáo theo thủ tục phúc thâm

` Bộ luật Tổ tig di: sue Công hoà Pháp (1998), Neds Chính trị Quốc gia, Hi Nội

* Bộ luật tổ nog dân au ctia Công hòa Tiên beng Nga (2005), Neb trpháp, Hà Nội.

” Trung tầm ngôn ngấ vi văn hóa Việt Nam - Bộ gáo dục và dio tao “Đạt từ didn Tiếng Vist”, Nab Văn hóa ~

Thong tn, Tr 883

Trang 20

trong TTDS được nhin nhận dưới nhiều góc độ khác nhau Có quan điểm cho rằng,

kháng cáo ban án, quyết định dan sự 1a “hoạt động của đương su, người đại điện của

đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện chồng lại bản án, quyết định dân sự của Tòa án

cấp sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật, yêu câu Tòa án cấp trên một cấp xét xử lai vu

án theo trình tự phúc thêm”19, Có quan điểm lại cho rằng, kháng cáo là “một quyền

quan trong của đương sự và của những chủ thé khác theo quy định của pháp luật trong

việc bày tö quan điểm, thái dé không dang ý với kết quả xét xử Tòa án sơ thấm, yêu.

cầu Tòa án có thêm quyền xem xét lại vụ án", Hoặc, kháng cáo là “hoạt động tô tụngcủa đương sự và các chủ thê khác theo quy định của pháp luật trong việc yêu câu Toa

án cấp trên xét xử lại vụ án ma ban én, quyết dinh của Tòa án chưa có hiệu lực phápluật của Tòa én cấp sơ thâm theo thủ tục phúc thấm” 12

Khi ci sâu phân tích về kháng cáo theo thủ tục phúc tham ta thay, kháng cáo theo

thủ tục phúc thẩm chính là một quyền tổ tung quan trong ma pháp luật quy dinh cho

những chủ thé có quyền kháng cáo dé những chủ thể này chống lai hành vi xâm hại sự

vi phạm từ phía cơ quan tiên hành tô tung, người tiên hành tô tung, đảm bảo bản án,quyét định được thi hành phải là bản, quyết định khách quan, công minh, đúng quy

định của pháp luật, Tuy nhiên, để thực hiện quyên này, chủ thể có quyên kháng cáo

phải thực luận những thủ tục theo quy đính của pháp luật TTDS như phải lam don

kháng cáo, xuất trình các tai liệu, chứng ctr bd sung (nêu có) dé chứng minh cho kháng

cáo của minh là có căn cử và hợp pháp, phải nộp tam ung án phi phúc thêm ; kháng

cáo chính là cơ sở dé phat sinh thủ tục phúc tham

VỀ cơ bản, bản án, quyết định của Tòa án cập sơ thâm sau khi tuyên chua có hiệu.lực pháp luật thì đương sự và các chủ thé khác (người đại diện hợp pháp của đương sự,

cơ quan, tô chức khởi kiện ) có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án cấp

sơ thâm khi các chủ thé nảy không dong ý với bản án, quyết định sơ thâm cũng nhcho réng bẻn án, quyết đính sơ thâm đã xâm phạm đến quyên và lợi ích của đương sự

Như vậy, đối tượng của khéng cáo lä bản án, quyết định của Tòa án cập sơ thâm chưa

có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, trong một số trưởng hop đặc biệt thì bản án, quyết

đánh mac dù đã có hiệu lực phép luật vẫn có thé trở thanh đối tượng của kháng cáo.

Pháp luật TTDS của nước ta đã có quy định về khéng cáo quá hạn Về nguyên tắc sẽ

‘© Viện khoa học pháp ý Bộ Tư pháp, “Tir điển Zuật học”, Nod Từ điển bách khoa và Nxb Tư pháp, Tr 418.

!' Hoc viện Twplúp (2007), “Gido rời Luật TTDS) Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, Tr 395

‘2 Trường Đại học hật Hà Nội (2017), Giáo nhi Luật TIDS, Nb Công am nhân din, Hà Nội, Tr 309.

Trang 21

chấp nhận kháng cáo quá hạn trong trường hợp người kháng cáo vì lý do bất khả

kháng, trở ngai khách quan theo quy định của pháp luật ma không thể nộp đơn kháng cáo trong thời hạn kháng cáo, tại thời điểm đó nêu bản án, quyết dinh của Tòa án cấp

sơ thâm đã được xác đính là có liệu lực pháp luật thì khang cáo vẫn được giải quyết

theo quy định của pháp luật.

Khi các chủ thể có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thâm thực hiện quyên.kháng cáo của minh thì phải thực hiện một loạt các hoạt đông tô tụng nhu gửi đơnkháng cáo đến Tòa án có thêm quyền dé bày té quan điểm, thái đô không đồng ý vớiphần nao trong ban án, quyết đính của Toa án cap sơ thêm chưa có hiệu lực pháp luật,trình bay các yêu câu kháng cáo của minh; xuất trình các tài liệu, chứng cú, căn cứ

pháp lý, ly lẽ và lap luận để chứng minh cho yêu câu kháng cáo của minh là có căn cứ

và hợp pháp, nộp tiên tem ứng án phí phúc thâm Ngoài ra, chủ thé kháng cáo khi

thực luận các hoạt động tô tụng này còn phải tuân theo các điều kiện về nội dung và

thủ tục do pháp luật quy dinh như thỏa mãn điều kiên về chủ thé có quyên kháng cáo,hình thức kháng cáo, pham vi kháng cáo, thời hạn kháng cáo, phải nộp tiền tam ứng ánphí phúc thâm, tải liệu chứng cứ bô sung (nêu có) phải thực hiện trong thời han ma

pháp luât quy đính

Do vậy, khái tiệm kháng cáo theo thủ tục phúc thêm có thé được định nghia một

cách khái quát hơn như sau: "kháng cáo theo thi tục phúc thẩm là hoat đồng tổ tung

cha đương sư và các chit thé khác theo quy định của pháp luật trong việc không đồng

ý với toàn bộ hoặc một phan bản án, quyết định của Tòa dn cấp sơ thâm chua có hiệulực pháp luật do cho rằng toàn bộ hoặc một phan bản án, quyết định bị kháng cáo đó

đã xâm phạm đền quyền và lợi ích hop pháp của đương sự đề yêu cẩu Tòa án cấpphúc thâm xét xứ lại VADS theo thủ tục phúc thẩm dan sw”

111.2 Đặc điểm của kháng cáo theo this tục phúc thẩm

Thứ nhất, kháng cáo là cơ sở làm phát sinh thit tục phúc thẩm và là căn cứ xác

đình phạm vi xét xử phúc thẩm

Thủ tục phúc thâm là một trong những thủ tục TTDS quan trọng, giúp khắc phục

được những sai lâm, vi pham pháp luật có thé có trong các bản án sơ thâm Tuy nhiên

để đâm bảo quyên tự định đoạt của các đương sự, tính nhanh chóng của TTDS và tinh

én định của bản án, quyết định thì không phổi moi bản án, quyết đính sơ thẩm đều mặc

nhiên được xem xét theo thủ tục phúc thẩm mà chỉ có những bản án, quyết đính sơ

Trang 22

thâm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thâm mớiđược xem xét theo thủ tục plúc thâm.

Khi giải quyết vụ án theo trình tự phúc thẩm, Tòa án cap phúc thâm chỉ được

xem xét trong phạm vi những nội dung đã duoc giải quyết ở Tòa án cap sơ thẩm,

không được giải quyết những nội dung mới dé dim bão nguyên tắc hai cap xét xử Tuy

nhiên, không phéi moi phan của ban án, quyét định sơ thâm đều mắc nhiên được Tòa

án cấp phúc thêm xem xét lại theo trình tự phúc thấm ma để đảm bảo quyền tự định

đoạt của các đương su, đảm bảo quyên tranh tụng của đương sự thì Toa án cap phúcthâm chỉ có quyền xem xét lại những phân của bản án, quyết định sơ thâm có khángcáo, kháng nghị hoặc co liên quan đền việc giải quyết kháng cáo, khéng nghị Theo đó,kháng cáo chính là một trong nhũng cơ sở làm phát sinh thủ tục phúc thâm dong thờicũng chính la một trong những can cứ dé xác định phạm vi xét xử phúc thẩm

Thứ hai, chủ thé có quyển kháng cáo theo thi tue phúc thẩm chi bao gồm một số

người tham gia tổ hing nhất đình

Kháng cáo theo thủ tục phúc thêm là mét cơ chê pháp lý giúp đêm bảo quyền con

người, quyền công dan trong giải quyết V ADS tại Tòa án Tuy nhiên không phải moi

chủ thể đều có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thấm mà chỉ có một số chủ thé nhat

định mới có quyên khéng cáo theo thủ tục phúc thêm, bởi 1¢ néu quy định chủ thể cóquyên kháng cáo quá rông sẽ không đảm bảo được nguyên tắc hei cap xét xử là mộttrong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS, không đảm bảo được tính nhenhchóng, kip thời của pháp luật TTDS, tinh dn dink của bản án, quyết định, xâm phạm

quyên và loi ích hợp pháp của Nhà nước, lợi ich công công, quyên và lợi ích hợp pháp

của công dân.

VỆ mặt nguyên tắc, chủ thé có quyên kháng cáo chỉ bao gồm những người cóquyền và lợi ích liên quan đến V ADS đã được Tòa án cap sơ thêm xác đính là đương sựtrong VADS do hoặc người dai điện hợp pháp cho những người nay Bản án, quyết định.của Tòa án liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ich hop pháp của họ hoặc của người họđại điện, nên việc quy đính những chủ thé nay có quyền kháng cáo 1a phù hợp

Con đố: với những người có quyền và lợi ích liên quan đến V ADS nhưng khôngđược Tòa án cap sơ thẩm triệu tập tham ga tô tụng thì có quan điểm cho rằng “cẩn đểcho người có quyền và lợi ích liên quan không phải là đương sự hoặc người đại điệnhop pháp ở Tòa an cấp sơ thẩm có quyển chống án nếu bản án quyết định sơ thẩm

Trang 23

xâm phạm đến quyên lợi của ho" Tuy nhiên, đây là những chủ thé không tham gia tô

tung ở giai đoạn sơ thâm, nêu quy định những chủ thé này có quyền kháng cáo theo

thủ tục phúc thẩm thi họ sẽ chỉ được tham gia tô tung ở giai đoạn pluic thâm, những.

nôi dung chủ thé nay trình bay là nội dung mới chưa được xem xét tại cap sơ thâm,

trong khi bản án phúc thêm có hiệu lực phép luật ngay, sẽ không đảm bao nguyên tắc

hei cấp xét xử Ngoài ra, các chủ thé nay di không có quyền kháng cáo theo thủ tục

phúc thẩm, nhưng họ van có quyên khiêu nại, kiến nghị đến những người có thâm

quyên dé yêu câu những người nay kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm theo thủ tụcphúc thâm nêu bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật hoặc kháng nghitheo thủ tục giảm đốc thâm, kháng nghị theo thủ tục tái thâm néu bản án, quyết đính sơthâm đã có hiệu lực pháp luật

Hoặc đối với một số chủ thé như người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của

đương sự, người làm chúng, người phiên dich, người giám đính mac du họ cũng được

Toa án cập sơ thâm triệu tập tham gia tổ tung nhưng ho không co quyên và nghĩa vụliên quan đến việc giải quyết VADS, không phải là đối tương thi hành của bản án,quyết định của Tòa án cap sơ thâm, nên cũng sẽ không có quyên kháng cáo theo thủ

tục phúc thấm

Ngoài ra, các chủ thể có quyền kháng cáo muốn thực hiện quyên khéng cáo củaminh thì phải có nang lực hành wi tô tung dân sự “Nang luc hành vi TTDS của đương

sự là khả năng bằng hành vi của mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ TTDS"!4 Cá

nhân, khi có năng lực hành vi TTDS thì có quyền tự minh kháng cáo hoặc ủy quyền

cho người khác có năng lực hành vi TTDS đại điện minh kháng cáo Còn trong trường

hop cá nhân là người chưa thành niên, người bi mat nang lực hành vi dân sự hoặc

người có khó khăn trong nhân thức và làm chủ hành vi thi do họ không thé tự minhkhởi kiện V ADS, tham gia tổ tung và cũng không thé tự minh kháng cáo nên người đại

điện hợp pháp của họ sé thực hiện việc khang cáo, trừ trường hợp pháp luật quy định.

khác Riêng đối với người bị hạn chế nang lực hành vi dân sự thi người nay có quyên

từ mình kháng cáo không còn có những ý kiên khác nhau

Ý laắn thứ nhất cho rằng, người bị han chế năng lực hành vi dân sự chỉ không có

quyền tự mình kháng cáo trong lính vực ma họ bị Toa án tuyên bồ hạn chế, còn linh

vực mà họ không bị Tòa án tuyên bồ hạn ché thì vẫn có quyền tự minh kháng cáo

O Nguyễn Thi Tha Hi 2011), Pinte she trong tổ nơng dân sự Vide Neon, Luận ín tổn sĩ hắt hoc 85,

!4 Trường Daihoc Mật Hà Nội (2007), Giáo minh Luật TTDS,Nxb Công án nhân din, Hà Nội, Tr 1111

Trang 24

Ý kién thir hai cho rằng, người bi han chế năng lực hành vi din sự vẫn có quyền

từ mình kháng cáo kể cả trong lính vực mà bị Tòa án tuyên bô hạn chế để bảo vệ

quyên và lợi ích hợp pháp của mình Bởi vì xét về mat quan điểm xuyên suốt về pháp

luật moi chủ thé đều có quyền bình ding ngang nhau trong quan hệ pháp luật Một

người tuy bị hen chế một phan hành vi dan sự nhưng vẫn có quyền nêu lên quan điểm.

của minh về tư duy pháp luật áp dung ảnh hưởng trực tiếp đến ho là lẽ đương nhiên

của việc dim bảo rằng quyết đính ay có được chủ thể ay chấp nhận hay không liên

quan đến viéc thực thi quyết dinh của cơ quan phép luật sau nay

Như vậy, chủ thể của quyên kháng cáo theo thủ tục phúc thâm khác với chủ thể

có quyên kháng nghị theo thủ tục giam đốc thâm, tái thẩm, đó là những người mac dakhông có quyên và lợi ích liên quan đền việc giải quyết V ADS và không được Tòa anxác định là đương sự dé tham gia tổ tung trong vu án đó nhung ho lả người có thamquyên, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ có quyên kháng nghị theo thủ tục giám đốcthâm, tai thêm dé hen chê những bản án, quyét định của Tòa án trái pháp luật, xâm

phạm quyền va lợi ích hợp pháp của công dan, cơ quan tô chức, lợi ích công công lợi

ích Nhà nước.

Thứ ba đối tương của kháng cáo theo thit tuc phúc thẩm là bản án, quyết đình sơ

thâm chuza có hiệu lực pháp luật

Trong quá trình giải quyết VADS, Toa án ban hành rat nhiéu văn bản to tung

khác nhau nÏư: quyết định áp dụng biện pháp khẩn câp tam thời, quyết định công nhận.

sự thoả thuận của đương sự, quyết định chuyên vụ án, quyết định trả lai đơn khởi kiên,

chuyên đơn khởi kiện, quyết đính hoãn phiên toà, bản án sơ thêm, quyết định tạm dinhchỉ giải quyết VADS, quyết định đính chỉ giải quyết VADS Tuy nhiên, không phảimoi văn bản tô tụng do Toa án cấp sơ thẩm ban hành đều là đối tượng của khéng cáotheo thủ tục phúc thêm ma đối tương của kháng cáo theo thủ tục phúc thâm ma chinhững văn bên tổ tụng chưa có hiéu lực pháp luật ngay sau khi ban hành và có nộidung quyết định pháp lý liên quan đến việc giải quyết về nôi dung vụ án, quyết đính:trực tiếp đền quyền và lợi ich của các đương sự

Ban án dân sự sơ thêm là "văn bản tổ tung rat quan trọng, là kết tinh của toàn bôhoạt động của Tòa án, VKS, những người tham gia tô tung” ', nó có nội dung gai

quyét đứt điểm tật cả các van dé của VADS, xác định cụ thé quyên và nghĩa vụ của

1S Tường dio tạo các chức Gươh mrphip 2001), Giáo mink ky năng sid quát các vụ án tn su, Tập IL Phẩn KẾ

wing, Nxb Công an nhân din, Hi Noi, Tr 196.

Trang 25

các bên Còn quyét đính đính chỉ giải quyết vu án, là “một trong những cách thức cơquan tiên hành tô tung kết thúc vu án khí có những căn cứ do pháp luật quy định" lố,khi Tòa án ra quyét định đính chỉ giải quyét vụ án thi qua trình giải quyết vụ án chamchit, khi quyết định đính chỉ giải quyết vụ án có hiệu lực pháp luật thì đương sư khôngđược khởi kiện lai nữa nêu việc khởi kiện vụ án sau không có g khác vụ án trước vềđương su, quan hệ pháp luật cân giả: quyét trừ trường hợp pháp luật quy dink khác.

Do vậy, ban án sơ thâm, quyết định đính chỉ giải quyết VADS mới là đối tương

của kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm Con nhũng văn ban tô tụng có hiệu lực phápluật ngay sau khi ban hành như quyét đính công nhân sự thỏa thuận của các đương sự,quyét định áp dung biện pháp khẩn cập tạm thời hoặc chỉ mang tính chất tam đừnghoạt đông tô tung như quyết định tạm đính chỉ giải quyệt VADS hoặc mang tinh chấtchuyên giai đoạn như quyết định dua vu án ra xét xử, quyết đính hoãn phiên tòa, tamngừng phiên tòa chi là những văn ban đơn thuan về mặt tổ tụng không giải quyết bat

ky van đề gì về nội dung vụ án, không quyết đính trực tiếp đến quyền và lợi ich của

các đương sự nên không thê là đối tương của kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm, việc

mở réng những quyết định này vào đối tương của khéng cáo sẽ có thể dan đến việckéo dai thời gian giải quyết vụ án

Thứ tư, các chủ thê có quyền kháng cáo theo thất tục phúc thâm có quyền tự định

đoạt, quyết đinh việc thực hiển quyền kháng cáo, thay đổi, bỗ simg rút kháng cáo và

phạm vi kháng cao

Vé bản chất, khang cáo theo thủ tục phúc thẩm là một trong những phương thức

để những chủ thể có quyên kháng cáo han ché sự vĩ phạm từ phía cơ quan, người tiềnhành tổ tụng, đảm bảo tính chính xác, đúng quy định pháp luật trong các bản án, quyétđịnh của Tòa an Thông qua việc thực hiện quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thâm,các chủ thé có quyên trình bay những y kiên, quan điểm của minh về những nội dungcủa ban án, quyết định sơ thâm ma ho cho 1a chưa phù hop quy dinh của pháp luật và

xuất trình các tai liệu, chứng cứ bảo vệ cho các quan điểm đó

- Dam bảo đương sự phía bên kia được thông tin đây đủ về việc thay đôi, bô sung

kháng cáo cũng như đủ thời gian dé chuẩn bị các tài liệu, chúng cứ, căn cử pháp lý và

lý lẽ, lập luân đã phản bác các khang cáo được thay đổi, bô sung,

- Việc thay đổi, bd sung kháng cáo phải trong phạm vi những nội dung da được

'© Viên khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Ludt học, Neb Từ điển Bich khoa - Nxb Tư pháp, Hi

Nội, Tr.236

Trang 26

giãi quyét ở Tòa án cập sơ thâm Bởi nêu việc thay đổi, bỏ sung kháng cáo về nhữngnội dung chưa được giải quyết ở Tòa án cấp sơ thâm thì sẽ vi pham nguyên tắc hai cap

xét xử

Ngoài ra, các chủ thé có quyền kháng cáo có quyền tự đính đoạt trong việc xác

dinh phạm vi kháng cáo, có thể khéng cáo toản bộ bản án, quyết định của Toa án cập

sơ thâm hoặc chỉ kháng cáo mét phân bản án, quyết đính của Tòa án cấp sơ tham

Thứ năm, phạm vi kháng cáo theo thit tục phúc thẩm bị giới hạn bởi những nộiding đã được giải quyết ở Tòa dn cấp sơ thẩm

Phạm vi kháng cáo theo thủ tuc phúc thâm cũng được quy dinh khác nhau trongtùng giai đoạn lich sử Hiện nay, các chủ thé có quyên kháng cáo chỉ được khéng cáo

về những nội dung đã được giải quyết ở Tòa án cấp sơ thấm và không được kháng cáo

vệ những vân đề chưa được giải quyết ở sơ thêm Bởi vì, néu các chủ thé có quyền

kháng cáo cả những van dé mới chưa được giải quyết ở Tòa án cấp sơ thâm thì có

ngiữa là dé vi pham dén nguyên tắc hai cap xét xử

Thứ sản, các chit thé có quyền kháng cáo chi được kháng cáo trong thời han mà

pháp luật quy đình trừ trường hop đặc biệt

Dé dam bão tính nhanh chóng của pháp luật TTDS và đảm bảo tính én đính của

ban án thì về nguyên tắc, các chủ thé có quyên kháng cáo chỉ được kháng cảo trong

thời hen theo quy định của pháp luật TTDS, hết thời hạn kháng cáo thì việc kháng cáo

sẽ không được chấp nhận

Tuy nhiên xuất phát từ thực tê cuộc sông, có những trường hợp xảy ra sự kiện batkhả kháng trở ngai khách quan như thiên tai, lũ lụt, do ôm đau, tai nạn phải nằm việnđiều trị đẫn đền người kháng cáo không thê thực hiện việc kháng cáo trong thời hankháng cáo theo quy đính của pháp luật Nêu trong những trường hợp nay ma khôngchấp nhận khang cáo của họ thi sẽ làm ảnh hưởng dén quyền và lợi ich hợp pháp của

ho vì nguyên nhân dẫn dén việc kháng cáo quá thời han hoàn toàn nằm ngoài ý thứcchủ quan của ho, trong khi quyền kháng cáo là một trong những quyên tô tụng quantrong dé các đương sư tránh sự vi phạm từ phía cơ quan, người tiên hành tổ tung đêm.bảo tính chính xác, đúng quy đính pháp luật trong các bản án, quyết định của Tòa an

Do vậy, pháp luật TTDS đã ghi nhận vệ việc giải quyết đối với trường hợp kháng cáo

quá hạn và về nguyên tắc thì việc kháng cáo quá hạn vẫn co thể được chấp nhận, nêuthuộc trường hợp bat khả kháng trở ngại khách quan theo quy định của pháp luật

Trang 27

VỀ việc kháng cáo quá hạn thi có quan điểm cho rằng khổng nên chấp nhận

kháng cáo quá han bởi vì kháng cáo quả hạn là cân thiét trong một số trường hop

nhưng nhìn chưng cô mẫu thuẫn với những quy định khác của luật tế tụng, trái với hậu

quả của kháng cáo, kháng nghị hợp lệ, kéo dài thời hạn xét xứ dé đẫn đến tiy tiên, xét

xứ không kịp thời ở cấp phúc thẩm, không bảo đâm nguyên tắc bình đẳng giữa các

đương sự Tuy nhiên quan điểm này có một số điểm không hep ly cụ thể nhu sau:

Thử nhất, trình tự thủ tục để giải quyết kháng cáo quá hạn cũng như căn cứ chapnhận kháng cáo quá hạn được quy định rat chặt chế, kháng cáo quá han sẽ được xemxét bởi hội đông xét kháng cáo quá hen và chi được chép nhận trong trưởng hợp batkhả kháng hoặc trở ngai khách quan Do vay, chắc chắn sẽ không thé có sự tùy tiện

trong xem xét kháng cáo quá han

Thử hai, kháng cáo là một trong những quyên tô tụng cơ bản và quan trong củađương sự là cơ sở pháp lý dé đương sư có thê bảo vê được quyền va loi ích hợp phápcủa mình, việc bão đảm quyền kháng cáo của đương sự là cân thiết, quy định về việckháng cáo quả hạn chính là một trong những phương thức dé dim bảo quyền khángcáo cho đương su Nêu không quy dinh kháng cáo quá han, thì những đương sự vì lý

do bat khả kháng, trở ngại khách quan ma không thể thực hiện quyền kháng cáo trong

hen sẽ bị tước di quyên kháng cáo hop pháp của minh khi đó quyên kháng cáo của

đương sư sẽ không được đảm bảo.

Thử ba, quy định khéng cáo quá hạn không làm ảnh hưởng đến nguyên tắc bình

đẳng giữa các đương sự bởi lễ quy đính kháng cáo quá hạn được áp dụng chung cho

tat cả các đương sự trong vu án, mai đương sư đều có quyên tiép cận quy định này

Tuy nhiên, đối với kháng nghị của VKS thi Viện trưởng VKS là những người cóthâm quyên, có trình đô chuyên môn và kién thức pháp lí cao đồng thời là người thựchién chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật, nên Viên trưởng VKS có khả năngbiết, có trách nhiệm phải biết về các bên án, quyết định của Tòa án và Viện trưởng

VKS có đủ điều kiện để thực hiện việc kháng nghị trong đúng thời hạn pháp luật quy

định, do vậy về nguyên tắc sẽ không châp nhận kháng nghỉ quá hạn của VKS

Thứ bay, hậu quả của việc kháng cáo hợp lệ là làm cho bản án, quyết định sơ

thâm chưa được dia ra thi hành trừ trường hợp đặc biệt và Tòa dn cấp phúc thẩm sẽ

tiễn hành các thủ tục dé xét xử lại VADS

"Le Thm Ha (1994), “Vin đề kháng cáo kháng nghị quá hạn trong to ng din sx”, Tap chi Tòa aND, (12), tr.

2

Trang 28

Việc kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thâm dân sự dan đến hậu quả làbản án, quyết đính hoặc phần bản án, quyết định sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghĩ

chưa có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay đó là

các bản án, quyết định gai quyết nhu câu cấp bách của đương sự, tạo điều kiện cho

đương sự sớm ồn định cuộc sống va của những người thân của đương sự, cụ thể là về

cập dưỡng trả lương, trả công lao đông tro cap thôi việc, trợ cap mất việc lam, trợ cấp

xuất sức lao động hoặc bôi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tổn thất về tinh

thân, nhận người lao đông trở lại làm việc

Vé mặt pháp lý, kháng cáo, kháng nghi hợp lê chính là cơ sở dé phát sinh thủ tục

phúc thấm, khi xem xét lại theo thủ tục phúc thấm thì bản án, quyết định hoặc phân

bên án, quyết định sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghi có thé bị Tòa án cấp phúc thâm.sửa hoặc hủy nêu phát hiện có sự vi phạm pháp luật Do vậy, để ngăn chăn việc thi

hành nhimg bản án, quyết đư của Tòa án có thể bị xác định là không phù hợp quy

đính của pháp luật, ngăn chăn việc gây ra những hậu quả nghiêm trong, không thékhắc phục được thì việc chưa đưa ra thi hành những bản án, quyết định hoặc phân bản

án, quyết đính sơ thâm bi kháng cáo, kháng nghị là cân thiết Đông thời, việc này sẽ

giúp ngăn chan những nội dung mới phát sinh từ việc thi hành an, làm kéo dai thời

gian giải quyết vụ án, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự

trong vụ án.

Đối với những trường hợp như liên quan dén việc cập đưỡng lương, trả công laođông, tro cap thôi việc, tre cap mat việc lam, trợ cấp mat sức lao động hoặc bô: thườngthiệt hại về tính mạng, sức khoé, tồn thất vé tinh thân thi việc thi hành án ngay là cânthiệt vì nêu kéo dai thời gian thi hành án sẽ ảnh hưởng dén việc giải quyết nhu câu cấp

bách của đương sự.

Thứ tim, kháng cáo theo thù tục phúc thẩm dén sự bao gém nhiéu hoat động tốhing đề Tòa án cắp phúc thẩm xem xét lại VADS

Kháng cáo theo thủ tục phúc thấm chính là một quyên tổ tụng quan trọng ma

pháp luật quy đính cho những chủ thé có quyên kháng cáo và dé thực hiện quyền này,

chủ thể có quyên kháng cáo phải thực biên những thủ tục theo quy định của pháp luật

TTDS nhy phải làm đơn kháng cáo, xuất trình các tai liệu, chúng cứ bô sung (néu có)

để chứng minh cho kháng cáo của minh 1a có căn cứ và hợp pháp, phải nộp tam ứng én

phí plưúc thâm

Trang 29

Thứ chín kháng cáo theo thit tuc phúc thẩm dân sự được thục hiện theo một

trình tự, thù hạc do pháp luật TTDS quy định

Tương tự như moi hoạt động tô tụng khác, khi thực hiện việc kháng cáo theo thủ

tục phúc thẩm thì các chủ thé có quyên kháng cáo đều phii tuân theo đây đủ, chính xác moi quy dinh của pháp luật TTDS Các van đề về chủ thể có quyền kháng cáo, hình.

thức của kháng cáo, thời han kháng cáo, thủ tục kháng cáo, việc nộp tai liệu, chúng cứ

bổ sung (nêu c6) đều phải đấm bảo tuân theo các quy định về điệu kiện, trình tự, thủ, tục, thời gian, cách thức thực hiện đã được quy định cu thể trong BLTTDS Mọi

trường hợp vi phạm các quy định của pháp luật TTDS vệ khang cáo theo thủ tục phúcthâm, chẳng hạn như vi phạm về chủ thé co quyền kháng cáo, vi phạm về thoi hạnkháng cáo đều không được chap nhận va bi trả lại don kháng cáo

1.1.2 Khái uiệm, đặc điềm của kháng nghị theo thi tục phúc tham đâu sie

1.1.2.1 Khái niém kháng nghị theo th tuc phúc thẩm dan sự

Dưới góc dé ngôn ngữ hoc, theo Tử điển Tiêng V iệt thi từ kháng nghi được luầu

là “bày tỏ ý kiên phan đối điều đã quyết nghị, thường bằng văn bản” 1Š

Trong fĩnh vực khoa hoc pháp lý, hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về van

đề nay Có quan điểm cho rang, kháng nghị “la một quyền tô hg quan trong của VKS

theo guy định của pháp luật nhằm phan đối bản dn, quyết đình sơ thẩm, đề nghị Tòa

án cô thâm quyên xem xét lai vụ dn”? Có quan điểm khác lại cho rằng, kháng nghị là

“hành vi tổ hing của người có thẩm quyền, thé hiện việc phan đổi toàn bộ hoặc một

phần nổi cing ban án hoặc toàn bé ban án, quyết đình của Téa dn với mục dich bdo

điềm cho việc xét xir được chính xác, công bằng đồng thời sữa chữa những sai lamtrong bản án quyết định cña Tòa dn” Hoặc, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm “làhoạt động tổ hmg của VES theo quy định của pháp luật trong viée dé nghỉ Tòa án cắptrên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thấm chia cóhiệu lực pháp luật'?,

Các quan điểm nêu trên tiép cận khéng nghị theo thủ tục phúc thấm đưới các góc

độ khác nhau, quan điểm thử nhật tiép cận kháng nghị theo thủ tục plúc thâm dưới góc

đô là một quyền tổ tung, quan điểm thứ hai tiép cân kháng nghi theo thủ tục phúc thâm.

'! Trung tìm ngôn ngữ vì vin hoa Việt Nam- Bộ giáo dục vi dio tạo “Đại từ điển Tiếng Vite”, Nob Vấn hóa ~

Thông tn, Tr 888

Hoc viện Twphúp (2007), “'Giáo trinh Ludt TIDS,"Nxb Công main din, Hi Nội, Tr 395

ˆ Viện khoa học pháp lý Bỏ Tư pháp, “Tit điển Tuất học”, Neb Từ điễn bách khoa và Neb Tưpháp, Tr 418.

+ Trường Đại học hut Hà Nội (2017), Giáo minh Tuật TTDS, Neb Công mahin din, Hà Nội, Tr, 309

Trang 30

dưới góc đô là một hành vị tổ tụng, còn quan điểm thứ ba lại tiếp cân khéng nghị theo

thủ tục phúc thẩm đưởi góc đô là một hoạt động tổ tụng V ê cơ bản, cả ba quan điểm

đều đã nêu lên được bản chất của kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm là sự phản đôi

của chủ thể co quyên kháng nghỉ theo thủ tục phúc thấm đối với ban én, quyết dinh

của Toa án cập sơ thẩm

Tuy nhiên quan điểm thử nhất và quan điểm thứ hai chưa néi rõ được Tòa án có

thấm quyền giải quyết kháng nghị theo thủ tục phúc thâm là Tòa án cập phuc thẩm và

đổi tượng của kháng nghị phúc thẩm là bẻn án, quyét định của Tòa án cap sơ thâmchưa có hiệu lực pháp luật Trong khi đây là điểm mau chốt dé phân biệt kháng nghịtheo thủ tục phúc thêm với kháng nghị theo thủ tuc giám đóc thẩm hoặc kháng nghĩ

theo thủ tục tát thẩm Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm là thé hiện sự phản đối đối

với bản án, quyết định hoặc một phan bản án, quyết định của Toa án cấp sơ thâm chưa

có hiệu lực pháp luật, còn sự phản đối doi với bản án, quyét đính hoặc một phân bản

án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thi đó là kháng nghị theo thủ tuc giám đóc

thẩm hoặc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Còn quan điểm thứ ba, cũng clrưa làm rõ

được việc kháng nghị phải trong thời han nhật định và pham vi kháng nghị có thé là

toàn bộ hoặc một phan bản án, quyết định của Tòa án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp

luật

Có thể thay, trước tiên kháng nghị theo thủ tục phúc thâm là một quyên tổ tung

của VKSND theo quy định của pháp luật nhằm phản đổi bản án, quyết định sơ thâm,

dé nghị Tòa án câp phúc thâm xét xử lại vụ án Tuy nhiên, cũng giống như kháng cáo

theo thủ tục phúc thêm dan sự, để thực hiện quyên này V KS cũng phải thực hiện mộtloạt các hoạt động tô tung nl gửi văn bản khéng nghị đến Toa án cap phúc thâm đềphản đối toàn bô hoặc mét phân bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực phápluật, xuất trình các tài liệu, chúng cứ, căn cứ pháp lý, lý 1£ va lập luân dé chúng minhcho yêu cau kháng nghị của minh là có căn cứ và hợp pháp, thông bảo kháng nghị đến

những người có thấm quyền Ngoài ra, VKS khi thực hiện các hoạt động tô tung này

còn phải tuân theo các điều kiện về nội dung và thủ tục do pháp luật quy định như đáp

ứng day đủ điều kiện về chủ thé có quyền kháng nghị, hình thức kháng nghị, thời hạn

kháng nghi, thủ tục kháng nghị

Do vậy, khái niệm kháng nghị theo thủ tục phuc thẩm cân phải định nghia lai một

cách khéi quát hơn như sau: “Kháng nghĩ theo thủ tục phúc thẩm dân sự là hoat động

Trang 31

tổ tung của những người có thẩm quyên của VKS theo quy định của pháp luật trong

việc phan đối toàn bộ hoặc một phan ban an quyết định của Tòa án cắp sơ thẩm chưa

có hiệu lực pháp luật trong thời hạn pháp luật quy đình, dé nghị Tòa dn cấp phúcthâm xét xử lại VADS theo thủ tục phúc thâm dan sự”

11.22 Đặc diém của kháng nghị phúc thẩm dan sự

Tương tu như đặc điểm của kháng cáo theo thủ tục phúc thêm thì kháng nghi

theo theo thủ tục phúc thẩm trong TTDS cũng có những đắc điểm của kháng cáo theo

thủ tục phúc thấm nh:

- Kháng nghi cũng là cơ sở làm phát sinh thủ tục phúc thấm dân sự và là căn cứxác định pham vi xét xử phúc thêm,

- Đối tương của kháng nghị theo thủ tục phúc tham là bản án, quyết định sơ them

chưa có liệu lực pháp luật,

- Những người có thâm quyên kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có quyên quyết

đính việc thực hiện quyền kháng nghị, thay đổi, b6 sung, rút kháng nghị và phạm vi

- Phạm vi kháng nghi theo thủ tục phúc thâm bi giới hạn bởi những nội dung đã

được giải quyết ở Tòa án cấp sơ thêm,

- Hậu quả của việc kháng nghị hợp 1é là làm cho bản án, quyét đính sơ thẩm chưa

được đưa ra thi hành trừ trường hop đặc biệt và Tòa án cap plnúc thẩm sẽ tiên hành các

thủ tục để xét xử lại VADS;

- Kháng nghi theo thủ tục phuc thẩm dân sự bao gồm nhiều hoạt động tổ tụng dé

Toa án cap phúc thêm xem xét lại VADS;

- Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm dân sự được thực hiện theo một trình tự, thủ

tục đo pháp luật TTDS quy đính.

Ngoài những đắc điểm tương tự như kháng cáo theo thủ tục phúc thâm thi khángnghi theo thủ tục phúc thâm có một sô đặc điểm riêng sau:

Thứ nhất kháng nghị theo thì tuc phúc thẩm là thực hiện chức năng kiểm sát

việc trấn theo pháp luật của VES

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của VKS thay mặt Nhà nước để kiểm sát việctuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết VADS, ma pháp luật TTDS của nước ta

đã quy định một số hoạt động tổ tung cho các chủ thể nay, trong đó co kháng nghị theo

thủ tục phúc thâm Việc kháng nghỉ theo thủ tục phúc thâm của VKS chính là căn cứ

Trang 32

phát sinh tha tục phúc thâm, những bản án, quyết định hoặc phan bản án, quyết đính

sơ thấm bi kháng nghị sẽ chưa được dua ra thi hành, trừ một sô bản án, quyết địnhđược phép thi hành ngay theo quy định của pháp luật Điều này sẽ giúp Tòa án cấpphúc thâm có thé xem xét lại tính hep pháp va tính có căn cử của bản án, quyết định sơ

thấm bị kháng nghị, kịp thời phát hién va sửa chữa những thiêu sót, sai lâm có thé co

trong các bên án, quyết định đó, đảm bảo bản án, quyết định được đưa ra thí hành là

những bản án công minh, đúng quy dinh của pháp luật, đảm bảo lợi ích của Nhà nước,

quyên và lợi ích hop pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức

Thứ hai, chit thé kháng nghỉ theo thù tục phúc thẩm là những người có thẩmquyên của VES

Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm chính là minh chung rõ ràng cho việc thựchiện chức năng nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết

VADS của VKS Tuy nhiên, để dim bảo tính nhanh chóng của TTDS cũng như tính

ôn định của bản án, quyết định thì việc kháng nghị chi được thực hiện trong thời hạn

cụ thể, do vậy để có thể đáp úng tốt được thời han này chỉ có thể là VKS cùng cấp là

VKS trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án trong quá trình giải quyếtVADS và VKS cấp trên trực tiép thường xuyên được VKS cấp đưới báo cáo về kếtquả thực hiện nhiệm vụ kiểm sát Hậu quả pháp lý của kháng nghị theo thủ tục phúc

thẩm sẽ làm phát sinh thủ tục phúc thêm, do vậy việc kháng nghị theo thủ tục phúc

thâm phải chất chế, đảm bảo đúng quy định của pháp luật Dé đảm bảo thực biện tốt

điều này thi chủ thể có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm phải 1a những người

có nang lực, trình độ cao trong VKS Do vay, không phải moi cấp VKS hoặc moi cán

bô trong VKS đều có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thêm mà dé đảm bảo tínhkhả thi trong việc thực hiện quy đính về thời hen kháng nghị cũng như đảm bảo chấtlượng của quyết định kháng nghị thì chỉ có Viện trưởng VKS cùng cấp hoặc Việntrưởng V KS cấp trên trực tiếp mới có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Thứ ba, nhimg người có thấm quyên kháng nghi theo thủ tục phúc thẩm chỉ được

kháng nghỉ trong thời han mà pháp luật TTDS quy dinh

Khác với kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm thì trong trường hợp nêu có lý do

chính đáng theo quy định của pháp luật thi việc kháng cáo quá han vẫn được chấpnhận, còn đôi với kháng nghị quá han thì về nguyên tắc sẽ không được chập nhận Bởi

vì, khác với đương sự, Viên trưởng VKS là những người có thêm quyên, có trình đô

Trang 33

chuyên môn và kiến thức pháp lí cao, chức năng, nhiệm vụ của VKS là kiểm sát việc

tuân theo pháp luật trong quả trình giải quyết VADS Do vậy, VKS có khả năng biết

và có trách nhiệm phải kháng nghị các bản án, quyết đính của Tòa án cấp sơ thâm

trong thời hạn ma pháp luật quy đính Ngoài ra, theo quy định của pháp luật TTDS,

VKS còn có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thấm, do vậy néu thay bản án,

quyét định của Tòa án cấp sơ thấm đã có hiệu lực pháp luật ma có sự vi pham pháp

luật thì VKS có quyền kháng nghỉ theo thủ tục giám đốc thấm Do vậy, quy định về

việc kháng nghỉ theo thủ tục phúc thêm chỉ được thực hién trong thời hen kháng nghị

là pha hợp.

1.1.3 Ýnghĩa của kháng cáo, kháng nghị theo thi tục phúc thẩm đâu sự

1.1.3.1 Vé mặt chính trị - xã hội

- Kháng cáo, kháng nghị theo thịt túc phúc thẩm giúp khắc phục được những sai

sót vi pham của Tòa án cấp sơ thâm, góp phan đâm bảo quyển và lợi ích hop pháp

của Nhà nước, lợi ích công công quyền và lot ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tô

chức.

Cơ quan tiên hành tô tụng và người tiên hành tổ tụng là những chủ thể đại điện

cho Nhà nước, được Nhà nước trao cho quyền lực dé giải quyết các V ADS, nên những chủ thể này rất dễ lam dụng quyền lực trong khi giải quyết VADS Trên thực tế, nhiêu

bản án, quyét đính của Tòa án được tuyên đã không dua trên cơ sở áp dụng đúng cácquy định của pháp luật, không bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà

nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức.

Những bản án này nêu được thi hành có thé sẽ gây ra những hậu quả rat nghiém trọng,thậm chi là không thé khắc phục được

Chính vì vay, dé hen chê sư vị pham từ phía cơ quan, người tiên hành tô tung.dam bảo tinh chính xác, đúng quy định pháp luật trong các bản án, quyết đính của Toa

án, pháp luật TTDS của nước ta đã quy đính nhiều biên pháp trong đó có quy định về

kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thêm Thông qua việc thực hiện quyên kháng

cáo theo thủ tục phúc thâm, các chủ thể có quyền kháng cáo có quyền trình bảy những

y kiến, quan điểm của mình phản đổi những nội dung của bản én, quyết định sơ thẩm.

ma họ cho là chưa phù hợp với quy định của pháp luật và xuất trinh các tài liệu, chúng

cử bảo vệ cho các quan điểm đó Tương tư như vậy, thông qua việc thực hiện quyền

kháng nghĩ theo thủ tục phúc thẩm, VKS với vai trò là cơ quan kiểm sát việc tuân theo

Trang 34

pháp luật của Tòa án trong quá trình giải quyết V ADS, thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa mình, yêu cầu Tòa án cấp phúc cấp phúc thâm xem xét lại những bản án, quyết

đính sơ thâm có vi phạm pháp luật Tòa án cấp phúc thẩm căn cứ vao các tải liệu,

chứng cứ có trong hé sơ vu án cũng như những quan điểm, tải liêu, chúng cử liên quan

đến nội dung bản án, quyết định sơ thâm bi kháng cáo, kháng nghị, có cái nhìn khách.

quan, toàn điện hơn về vụ án, kịp thời khắc phục những vi phạm của Tòa án cấp sơ

thâm (nêu có), đảm bảo bản án, quyết đính được đưa ra thi hành phải đúng quy dinh

của pháp luật, giúp bão đảm quyền và lợi ích hop pháp của công dân, tô chức, lợi ích

của Nhà nước, loi ích công công.

- Khang cdo, kháng nghĩ theo thii tuc phúc thâm là một trong những cơ chế pháp

iy để bảo vệ quyển con người, quyền công dân góp phan xây dung và cũng cô lòng tin

của nhân dân đốt với Đăng Nhà nước

Quyền con người là những nhu câu, lợi ích tư nhiên, vên có của cơn người được

gửi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tê Các

quyền cơn người, ma biểu hiện của nó ở cấp độ quốc gia là các quyền công dân Trongcác quyền công dan thì quyên dân sự của công dân có ý ngliia rat quan trọng, các côngdân được phép xử sự theo những chuẩn mực phép lý nhất định để đáp ứng nhu câu vật

chất và tỉnh thân của minh Tuy nhiên, để đảm bão quyên dân sự của công dân không

bi xâm pham bởi các cơ quan tô chức, cá nhân khác thì Nhà nước phải quy đính các

phương thức dé bảo vệ quyền dân sự của công dan?

Nhà nước ta rat coi trong và quan tam đến việc bảo vệ quyền con người, quyềncông dân trong đó có quyền dân sự của công dân và da ghi nhận nhiêu phương thức débảo về quyền dân sự của công dan, trong đó có phương thức yêu câu Tòa án bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp Ngay tại Điều 4 BLTTDS năm 2015 đã ghi nhên nguyêntắc "Quyên yêu cầu Tòa án bão vệ quyên và lợi ich hợp pháp” và coi đây là một trongnhững nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS nước ta Toa án là cơ quan thực hién

tiệm vụ xét xử của Nha nước ta, các bản an, quyết đính của Tòa án được đâm bảo

thực biện bằng sức manh cưỡng chế của Nhà nước Giải quyết tranh chap dan sự thông

qua Tòa án là một trong những phương thức hữu hiệu để bảo vệ quyền dân sự của

công dân.

Tuy nhiên, phương thức này chỉ dat được higu quả nêu bản án, quyết đính của

?* TS Nguyễn Thi Tim Ha, Trường Đại học Luật Hà Nội, “Co chế pháp Wi bảo đâm quyền cơn người quyền

cổng dân trong giai quoét vụ đai đâm sự tại Tòa dD”, Nxb Lao Động, Tr 17-20.

Trang 35

Toa án được đưa ra thi hành đâm bảo được tính chính xác, công minh và đúng pháp

luật Kháng cáo, kháng nghĩ theo thủ tục phúc thẩm là một trong những thủ tục TTDS

quan trong, là căn cứ phát sinh tha tục phúc thâm, giúp Tòa án cập phúc thêm có điêu

kiện xem xét lại tinh hop pháp, có căn cứ trong phán quyết của Tòa án cấp sơ thâm

Trên cơ sở do, khắc phục kịp thời các sai lam, vi phạm pháp luật có thé co trong các

bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm, giúp dim bảo những bản án, quyết địnhcủa Tòa án được thi hành là những bản án, quyết đính chính xác và đúng pháp luật,bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức,gop phân đảm bảo công bang xã hội và pháp chê xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, việc

ra ban án, quyết dinh đúng dan, chính xác sẽ nâng cao sự tin tưởng và tự nguyên chaphành của nhân dân đối với đường lỗi, chính sách của Dang, pháp luật của Nhà nước

1132 Tê mặt pháp lý

- Kháng cáo, kháng nghi theo thi tuc phic thâm là cơ sở pháp ly đề đương sự

bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Co quan tiên hành tổ tung va người tiền hành tô tung là những chủ thé được traoquyền lực Nhà nước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của minh, ho rat dễ lam quyênlam ảnh hưởng dén quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tụng Trên thực

té, nhiêu bản án, quyét dinh của Tòa én được tuyên đã không dua trên cơ sở áp dungđúng các quy định của pháp luật, không bảo vệ được các quyên va loi ích hop phápcủa Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ

chức Khi giải quyết theo trình tư phúc thâm, Tòa án cấp phuc thẩm sẽ kiểm tra lại tinh

hop pháp và tinh có căn cử trong các bản án, quyết định hoặc phân bản án, quyét định

sơ thêm bi kháng cáo, kháng nghị, giúp hạn chế sự vị pham từ phía cơ quan, người tiênhành tô tung, đâm bảo tính chính xác, đúng quy đính pháp luật trong các bản én, quyếtđịnh của Tòa án Tuy nhiên, xét xử phúc thâm không tự phát sinh ma về mat pháp lý,xét xử phúc thêm chi phát sinh khi có kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Do vậy, kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thêm chính là cơ sở pháp ly để

đương sự yêu câu Tòa án cập phúc thâm xét xử lại những bản án, quyết định sơ thâm

ma minh cho rằng chưa hợp pháp, hop lý tù đó giúp bão vê quyên và lợi ích hợp pháp

của đương sự cũng nh quyên và lợi ich hợp pháp của cơ quan tổ chức, lợi ích công

công, lợi ích Nhà nước.

Trang 36

- Kháng cáo, kháng nghĩ theo thù tục phúc thẩm là căn cử dé Tòa án cắp phúc

thâm xét xử lại VADS đâm bảo bản én, quyết định trước khi đưa ra thi hành là những

bain én quyết định ding đắn và chính xác

Nguyên tắc hai cấp xét xử là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật

TTDS của nước ta Thông qua thủ tục phúc thâm, Toa án cấp phúc thẩm có thé xem

xét lại tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thâm, kịp thoi phát

hién va sửa chữa những thiếu sót, sai lầm có thé có trong các bản án, quyết đình chưa

có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp sơ thẩm, đảm bao bản án, quyét định được thihành phải lả những bản án, quyết định công minh, đúng quy định của pháp luật, dimbảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quen, tô chức

Tuy nhiên không phổ: mọi ban án, quyết định của Tòa án cap sơ thâm đều đượcgiấi quyết theo thủ tục phúc thẩm, mà theo quy định của pháp luật TTDS chỉ những

bản án, quyết định sơ thâm, chưa có hiệu lực pháp luật bi kháng cáo, kháng nghĩ theo

thủ tục phúc thâm mới được giải quyết theo thủ tục phúc thâm Nhu vậy, kháng cáo,

kháng nghi theo thủ tục phúc thâm chính là cơ sở phát sinh thủ tục phúc thấm.

Ngoài ra, Tòa án cap plrúc thẩm chỉ có quyền xem xét lại những phân của bản

án, quyết định sơ thêm có kháng cáo, kháng nghi hoặc liên quan đến việc xem xét nội

dung kháng cáo, kháng nghi, còn những phân khác của bản én, quyết định sơ thâm

hoặc những nội dung khác chưa được Tòa án cấp sơ thấm xem xét thi Tòa án cập phúc

thâm sẽ không được xem xét Như vậy, kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thâm

chính là cén cứ để xác định phạm vi xét xử phúc thêm.

Như vậy, kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm có vai trò quan trợngtrong TTDS, giúp bảo đảm nguyên tắc hai cap xét xử Kháng cáo, kháng nghị theo thủtục phúc thâm là cơ sở phát sinh thủ tục phúc thẩm và cũng chính là căn cứ dé xácđịnh phạm vi xét xử phúc thâm

1.2 CƠ SỞ CUA VIỆC QUY ĐỊNH KHANG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ

TỤC PHÚC THAM DÂN SỰ

1.2.1 Bao dam quyền con người, quyều cong đâu trong hoạt động tô tung đâm sự

Có rat nhiêu chủ thể tham gia hoat đông TTDS, đó 1a những cơ quan tiền hành tổ

tung, người tiên hành tổ tụng, đương sự và những người tham gia tổ tụng khác Trong

những chủ thể này, đương sự chính là chủ thể có vị trí trung tâm trong hoạt đông

TTDS, tất cả các hoạt động TTDS va các hành vi TTDS của các chủ thể đều xoay

Trang 37

quanh đương su Vé cơ bản, đương sự tham gia tổ tung xuất phát từ chính yêu câu bão

vệ quyền và lợi ich của ho trong VADS Còn cơ quan tiên hành tô tung và người tiên

hành tô tung là những chủ thé đại diện cho Nhà nước, được Nhà nước trao cho quyền.

lực để giải quyết các VADS, nên những chủ thé này rất để lam dụng quyền lực trongkhi giải quyết V ADS Trong môi quan hệ giữa đương sự với cơ quan, người tiên hành

tổ tung thì đương sự là người ở vị thé bat lợi do ho là người chịu sự phán quyết của cơ

quan tiên hành tổ tụng, người tiên hành tổ tụng 23

Chính vì vay, dé bão về quyên con người, quyền công dan của các đương sựtrước sự xâm hại của người khác và của chính cơ quan, người tiên hành tô tung phápluật TTDS đã ghi nhân mét sô quyên cho đương sự trong đó có quyền kháng cáo theothủ tục phuc thâm, và một so quyên cho VKS là cơ quan kiểm sát việc tuân theo phápluật của Tòa án trong quá trình xét xử, trong đó có quyền khéng nghị theo thủ tục phúc

thẩm Thông qua viéc thực hiện quyên kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

sẽ tao cơ sở pháp lý dé Tòa án cap phúc thâm giải quyết lei vụ én theo thủ tục phúc

thâm, khắc phục được những sai sót, vi pham của Tòa án cấp sơ thêm, giúp đâm bảoquyên và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyên và lợi ích hợp pháp

của công dân.

Việc quy đính đương sự có quyền kháng cáo bản án, quyết định sơ thầm chưa có

liệu lực pháp luật đã yêu cầu Tòa án cấp trên trực tiép xét xử lại theo thủ tục phúc

thâm (Điều 243 BLTTDS) là một quy định “thé hiện tính dân chủ trong tổ tung, bảodim và tạo cơ hội cho các đương sư bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh bịxâm phạm” (39),

1.2.2 Bão dam nguyêu tắc hai cấp xét xữ trong tô tụng đâu sw

Nguyên tắc hai cap xét xử là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tô chức vàhoạt động của hệ thông tư pháp nước ta nói chung và trong hoạt động TTDS nói riêngViệc đâm bão nguyên tắc hai cấp xét xử sẽ giúp Toa án cấp phúc thêm có điều kiệnxem xét lại tinh hợp pháp, có can cử trong phán quyết của Toa án cap sơ thậm, từ đókhắc phục kịp thời các sai lam, vi phạm pháp luật có thé có trong các bản án, quyết

dinh của Tòa án cấp sơ thẩm, ngăn chan việc đưa ra thi hành những bản án, quyết dink

co sai lêm, vi pham pháp luật, gop phân bảo vệ pháp chê XHCN, quyền và loi ich hợp

2 TS Nguyễn Thi Thm Hà (2017), “Cơ chế pháp lý bảo đâm quyển con người, quyên cổng dân trong giải quyết

vu ám đám su tat TAND”, Nxb Lao Động, Tr 21-22.

* Đình Trưng Tụng (004), “Miling nguyễn tắc cơ bẩn của BLTIDS”, Tạp chi Toà ín nhàn din (Đặc sm

BLTTDS),tr242

Trang 38

pháp của các đương sự Ngoài ra, nguyên tắc này còn giúp nêng cao tinh thân tráchnhiệm của các Thâm phán của Tòa án cấp sơ thâm khi ban hành các ban án, quyết định

sơ thâm Tuy nhiên, dé dim bảo tính nhanh chóng của TTDS cũng như tính én đính.

của bản án, quyết định thì không phải moi bản án, quyết định sơ thâm đều mặc nhiên

được xem xét theo thủ tục plrúc thêm ma chỉ có những bản án, quyết định bị kháng

cáo, kháng nghị theo thủ tục plưúc thâm thi mới được xem xét theo thủ tục phúc thâm

1.2.3 Bảo dam tranh thug trong xét xữ và Toa du ra các phan quyết chink

xác và đúng pháp luật

Trong quá trình TTDS, hoạt đồng tranh tung được các chủ thé tô tung thực luận

từ khi có yêu cầu khởi kiện, trong suốt quá trình tổ tung và kết thúc khi bản én, quyếtđính có liệu lực pháp luật Theo quan điểm của Ông Nguyễn Huy Dau thì: “nguyêntắc cho hai người di kiện đổi tung nhau trước Thâm phán là một yêu tổ an toàn cho ho

và cũng là một điều kiện khiến cho tòa hiểu rõ nội tình” 2%)

Thông qua quá trình tranh tụng các chủ thé tranh tung được đưa ra, trao đôichứng cứ lý lẽ, căn cử pháp lý dé chứng minh, biện luận cho quyền, lợi ich hợp pháp

của mình trước Tòa án theo những trình tự, thủ tục do pháp luật TTDS quy định Việc

đương sự thực hiện kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm cũng là một hoạt đông tranh

tung Thông qua việc thực hiện quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm, người kháng

cáo đưa ra những luận điểm, những tài liêu, chúng cứ dé chúng minh cho luận điểm

của minh là đúng, chỉ ra những nội dung của bản án, quyết đính của Toa án cấp sơ

thấm chưa phù hợp quy định của pháp luật, giúp đâm bảo tính chính xác cho hoạt động

xét xử của Tòa án Việc đâm bảo tranh tụng trong TTDS noi chung và việc đảm bảo

cho đương sự thực hiện quyên kháng cáo nói riêng là vô cùng cân thiết vì thông quaquá trình tranh tung các tình tiết của vụ én được làm sáng tổ, Toa án có day đủ cácchúng cứ dé gai quyết VADS một cách chính xác, công minh và đúng pháp luật

Ngoài ra, việc quy định kháng cáo, kháng nghị phúc thâm cũng sẽ buộc Tòa án

cấp sơ thẩm khi ra phần quyét phải cắn cứ vào chúng cứ, căn cứ pháp lý và có những

lập luận chắc chan nêu như không muốn bản án, quyết định của minh bi xét xử lại ở

Toa án cấp plrúc thâm Vì vay, việc quy định về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục

phúc thâm nhằm nâng cao trách nhiém của Tòa án cập sơ thâm trong việc ra các phán.quyết giai quyết V ADS

29, Nguyễn Huy Đầu (1962), “Lact đt sự tỔ tng Vist Neon” ,xaất bin đưới sự bão trợ của Bộ trpháp,tr 377.

Trang 39

13 CÁC YEU TÓ CHI PHÓI VIỆC THỰC HIỆN KHÁNG CÁO, KHÁNG

NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẢM DÂN SU’

1.3.1 Các quy dink của pháp luật tô tung đâu sự về kháng cáo, kháng ughi theo thit

tục phúc thẩm

Pháp luật TTDS là phương tiện pháp lý để các đương sự bảo vệ quyền vả lợi ichhop pháp của minh đông thời là cơ sở pháp lý cho VKS, Tòa án tiên hành các hoạtđông kiểm sát, giải quyết VADS dé bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ

quan, tổ chức, bão vệ lợi ích Nhà nước và lợi ích công công, Vi vay, các quy định.pháp luật TTDS về kháng cáo, kháng nghị phục thẩm có ảnh hưởng rat lớn đến việcthực biện quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thâm Nếu các quy định của pháp luật cótinh kha thi kém hoặc dan đến nhiều cách biểu khác nhau thì việc thực hiện quy đính

đó sẽ gặp rat nhiều khó khăn, thậm chí có những quy đính pháp luật nhiều khi không

thể thực hiện được trên thực tế Hoặc đôi khi, việc ban hành các văn bản pháp luật còn.

chồng chéo, không thông nhật, không phù hop với thực tiễn, không phát huy hét vai

trò tác dung trong đời sông xã hội, các quy định của pháp luật khó biểu, khó ấp dụng

sẽ lam các chủ thé có quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thâm cũng như Tòa án lúng

túng, khó khăn khi áp dung dẫn dén không phát huy được trinh độ năng lực của mình.

1.3.2 Trinh độ liêu biết pháp Inat tô tung đầu sự về quyền kháng cáo theo thit tụcphúc thẩm cia droug sit

Trinh độ nhận thức pháp luật là một trong những yêu tô giúp định hưởng cho hành

Vi xử sự của con người phù hợp với các quy phạm pháp luật khi tham gia vào các quan hệ

pháp luật noi chung Khi mà nhân thức, hiểu biết pháp luật han chế là một trong nhữngnguyên nhân chính làm phát sinh ngày càng nhiêu các tranh chap din sx Bên canh đó, khitham gia vào quan hệ pháp luật TTDS, sự thiéu liễu biết pháp luật TTDS vệ kháng cáophúc thêm sẽ gây trở ngại cho chính: đương sự trong việc bảo dam thực biện quyền khángcáo của minh dan đền việc thực hiện không đúng không đây đủ các quy định của pháp

luật Vi dụ như đương sự kháng cáo không đúng thời hạn, hình thức kháng cáo không

ding quy định của pháp luật, người không có quyên kháng cáo lại thực hién việc kháng

cáo, lam dụng quyên kháng cáo để gây khó khan cho các đương sự khác, cho Tòa án.

Sự thiêu hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật chưa cao của đương sự không chỉ gâythiét hai cho chính họ mà còn gây trở ngại cho Tòa án, khién cơ quan này khó khăn trongviệc thực hiện và bão dam quyền kháng cáo của các chủ thé có quyên kháng cáo

Trang 40

1.3.3 Trình độ, chuyêu môn, ughiép vụ kiêm sát cña kiêm sát viêu

Các quy định của pháp luật TTDS và kháng nghi theo thủ tục phúc thêm có day đủđến may nhưng bản thân những người thực hién lại không khach quan, vô tư hoặc trình độ

chuyên mén, nghiệp vụ kém, không có đao đức nghệ nghiệp thì hoạt đông kháng nghị sẽ

không hiệu quả, không bảo vệ quyên con người, quyền công dén, quyền và lợi ích hoppháp của cá nhân, cơ quan, tô chức, loi ích Nhà nước, lợi ích công công, Do đó, khi tiênhành hoạt động kháng nghị theo thủ tục phúc thâm mà kiểm sát viên đều có trình độchuyên môn nghiệp vu cao, có đạo đức nghé nghiép, luôn tôn trong sự công bang và hanh

động vô tư đông thời can cứ vào các quy đính của pháp luật để thực biện nhiệm vụ, quyên

han của minh thi chắc chăn hiệu quả hoạt đông kháng nghi sẽ được nâng cao

1.3.4 Trách nhiệm của Toa dn trong việc tạo điền kiệu cho chit thé có quyén kháng

cáo thtc hiệu việc kháng cáo

Như phân tích ở mục 1.3.2 thì trình độ nhận thức pháp luật có vai trò rất quantrong trong việc bảo dam quyên kháng cáo của các chủ thé có quyền khang cáo Trongnhững năm gan đây, trình đô kiến thức pháp luật của người dân nước ta đã có nhữngbước phát triển lớn, tuy nhiên vẫn có một bộ phận không nhỏ người dân có ý thức

pháp luật chưa cao Chính vì vậy, hoạt đông giải thích pháp luật của Tòa án trong quá

trình giải quyết vụ án, đắc biệt là ở phiên tòa xét xử có ý nghĩa rat quan trọng trongviệc giúp các đương sự hiểu rõ hơn các quy dinh của pháp luật TTDS, dé chủ đông

hơn trong việc thực hiện quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thâm Ngoài ra, việc gửi

bên án, nhận đơn kháng cáo, yêu cầu sửa đổi, bd sung đơn kháng cáo, thông báo nộp

tiên tam ứng án phí, giải quyết đơn kháng cáo quá han của Tòa án có ý nghĩa rất

quan trọng đôi với việc bảo đảm quyên kháng cáo của các chủ thể có quyên kháng cáo,chỉ cân Tòa án không thực hién đúng quy định của pháp luật TTDS của một bước naotrong hoạt đông TTDS sé làm ảnh hưởng nghiêm trong đến việc thực hiên quyênkháng cáo của các chủ thể có quyên kháng cáo Do vậy, trong quá trình thực hiện hoạtđông xét xử của minh, Tòa án có trách nhiệm chap hành đúng các quy định của pháp

luật TTDS, giải thích cho các đương sự hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của minh, gửi bản

án đúng thời hạn tạo điều kiện cho người kháng cáo nộp đơn kháng cáo, thực hiệnviệc yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn kháng cáo, ra thông báo nộp tiền tạm ứng án phí,giải quyết đơn kháng cáo quá han theo đúng quy dinh dé dim bảo quyên kháng cáocho các chủ thé có quyền kháng cáo noi riêng, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ

thé nay theo đúng quy định pháp luật TTDS nói chung.

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w