1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả Phạm Thành Minh
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thanh Mai
Trường học Trường Đại Học Luật Tạp Ngành Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 12,85 MB

Nội dung

Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân, cùng với khéng cáo của những người tham gia tổ tụng tại cập sơ thâm, chính là cơ sỡ, tiên đề cho hoạt đông xét xử phúc thâm,

Trang 1

Hà Nội 2024

Trang 2

BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

Trang 3

LOI CAMDOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận số liệu trong khỏa luận tốt nghiệp là trưng thực,

dam báo dé tin cây./

“Xác nhãn của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

: Viện kiểm sát

: Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân tdi cao

Trang 5

DANH MUC CAC BANG, BIEU

Tinh hình kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tính theo sô vụ án

từ năm 2018 đến năm 2023

Tình hình kháng nghị theo thi tục phúc thâm tinh theo sô bị cáo

từ năm 2018 đân năm 2023Tình hình kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm được Tòa án chấp

nhận tính theo số vụ án từ năm 2018 đến nam 2023Tình bình kháng nghĩ theo thủ tục phúc thâm được Tòa án châpnhận tính theo số bị cáo từ năm 2018 đến năm 2023

Tình hình sô lượng kháng nghi theo thủ tục phúc thấm từ năm

2018 đến năm 2023Tình hình số lượng kháng cáo từ năm 2018 đên năm 2023

Tình hình Tòa án cấp phúc thâm sửa và huỷ bản án sơ thâm từ

nếm 2018 đền năm 2023 tinh theo số bị cáoTình hình xét xử theo thủ tục giám đốc thâm, tái thêm tử năm

2018 đến năm 2023 tinh theo số vụ án, bị cáo

Tình hình kháng nglu theo thủ tục phúc thâm không được Tòa

án châp nhận tính theo sô vụ án từ năm 2018 đến năm 2023Tình hình kháng nghi theo thủ tục phúc thâm không được Tòa

án chấp nhận tính theo số bị cáo từ nẽm 2018 đên năm 2023

Tình hình kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm tính theo số vụ án

Tình bình kháng cáo, kháng nghị phúc thâm tính theo sô bị cáo

Trang 6

Trang Trang phu bìa i

Tời cam đoan ii

Danh muc các chữ viết tat iii

Danh muc các bang biểu iv

1.3 Những yêu tô ảnh hưởng đền kháng nghị theo thủ tục 15

phúc thấm trong tổ tụng hình su Viét Nam

1.3.1 Yêu tô pháp luật 16

Trang 7

Chuơng 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO

TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ KHÁNG NGHỊ THEO

THỦ TỤC PHÚC THAM

2.1 Khái quất pháp luật tô tụng hình sự V iệt Nam vé kháng

nghi theo thủ tục phúc thâm trước khi ban hành Bộ luật tô

tụng hình sự năm 201 5

2.2 Quy định của Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015 và pháp

luật tô tụng hình sự hiện hành về kháng nghị theo thủ tục phúc

thâm

22.1 Đối tượng của kháng nghĩ theo thủ tuc phúc thấm

2.2.2 Chữ thê, pham vi của kháng nghị theo thi: tuc phúc thẩm

2.2.3 Căn cứ kháng nghị theo thit tuc phúc thẩm

2.2.4 Hình thức và thủ tục kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

2.2.5 Thời han kháng nghị theo thii tục phúc thâm

2.2.6 Thông báo về việc kháng nghị theo thí tuc phúc thâm

2.2.7 Hậu quả của việc kháng nghĩ theo thi tuc phúc thẩm

228 Bồ sung thay đối và rút kháng nghị theo thit tuc phúc

thâm

Cuong 3: THỰC TIEN THI HANH QUY ĐỊNH CUA

PHÁP LUAT TO TUNG HÌNH SỰ HIEN HANH VE

KHANG NGHỊ THEO THU TỤC PHÚC THAM VÀ

MOT SỐ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA

3.1 Thực tiễn thi hành quy dinh của pháp luật tô tung hình sự

hiện hành về kháng nghị theo thủ tục phúc thâm

3.1.1 Tình hình kháng nghị theo thù tuc phúc thâm

Trang 8

3.1.3 Những han chả, vướng mắc

3.1.4 Nguyên nhân của những han chỗ vướng mắc

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kháng nghị theo thủ

Trang 9

Khéng nghị theo thủ tục phúc thẩm 1a một chế định quan trọng trong tô tụng hình

sự Việt Nam V iện kiểm sát nhén dân có thêm quyền khéng nghị bản án, quyết định sơ

thâm chưa có hiệu lực pháp luật trong thời hạn luật định Kháng nghị theo thủ tục phúc

thẩm của Viện kiểm sát nhân dân, cùng với khéng cáo của những người tham gia tổ tụng

tại cập sơ thâm, chính là cơ sỡ, tiên đề cho hoạt đông xét xử phúc thâm, trực tiếp dam

bảo ché độ hai cp x ét xử trong tổ tung hình sự Viét Nam

Bản án, quyét định của Tòa án không chi có ảnh hưởng đền người phạm tội, ngườitham gia tô tụng khác, ma con có ảnh hưởng chung lên x4 hội; vì vậy, bản án, quyết định.của Tòa án phải đảm bao tính chính xác, hợp pháp, hợp lí, hợp tinh, đúng người và đúng

tội Tuy nhiên, không phải trong moi trường hop, Tòa án cap sơ thâm đáp ứng được yêu

cầu nay nên pháp luật quy dinh nguyên tắc hai cép xét xử (nguyên tắc chế độ xét xử sơthẩm, phic thẩm) nhằm dam bảo vụ án được xét xử một cách hợp pháp, “chí công vô

tu” và có căn cứ Ngoài kháng cáo của người tham gia có tụng có quyên kháng cáo,

kháng nghĩ theo thủ tục phúc thấm của Viện kiểm sát nhân dân là cơ sở làm phát sinhthủ tục phúc thâm và thực hiện hóa nguyên tắc hai cap xét xử

Cùng với sự ban hành BLTTHS năm 2015, pháp luật tô tụng hình sự Việt Namngày cảng hoan thiện hon Nhung trên thực tê, vấn còn tên tai những bat cap trong quyđịnh của pháp luật tô tụng hình sự, cùng với sự hạn chế về trình độ chuyên môn của

người có thâm quyên tiên hành tổ tụng, dẫn đên việc kháng nghị theo thủ tục phúc thâm.

của Viện kiểm sát nhân dân chưa dat được kết quả dé ra, những sai phạm của Tòa an

cấp sơ thẩm chưa được khắc phục kịp thời, triệt để; từ đó không bảo vệ được quyền và

loi ích hợp pháp của những người tham gia tổ tụng làm cho muc đích xét xử không đạt

được.

Cùng với trong tâm cải cách tư pháp theo Nghị quyết sô 27/NQ-TW ngày09/11/2022 của Ban chap hành trung ương Đảng Công sản V iệt Nam, công cuộc xâydụng Nhà nước pháp quyên Xã héi chủ nghia đang được đây manh Vì vậy, việc nghiêncứu những quy định của pháp luật tô tụng hình sự Viét Nam về kháng nghị theo thủ tụcphúc thâm, mức độ ảnh hưởng, thực tiễn thi hành, từ đó kiên nghi hoàn thiên những quy

Trang 10

định nay là vô vùng cân thiết.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm là nội dung đá được quan tâm nghiên cứu ở

nhiéu mức độ khác nhau; co thé kể tên một số công trình nghiên cửu về đề tai “Kháng

nghị theo thủ tục phúc thâm trong tô tụng hình sự Viét N am” như sau:

Những nghiên cứu về kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm được nghiên cứu ở mức

độ đai cương như trong các cuỗn “Giáo trình luật Tổ tung hình sự Viét Nam” của TrườngDai học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân (1998),„ “Giáo trình Luật Té hing hình

sự Viét Nam” của Khoa Luật, Trường Đại học Quốc Gia Ha Nội Nxb, Đại học Quốc

Gia Hà Nội (2013), “Giáo trình Luật Té hing hình sự Liệt Nam” của Trường Dai hocKiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia- Su thật (2016) và Giáo trình Luật Tổ tụng

hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân (2022).

Nghiên cứu về kháng nghị theo thủ tục phúc thâm được nghiên cứu ở mức độ đại cương,chủ yêu là phân tích luật còn được thể hiện trong những cuốn “Bình luận khoa họcBLTTHS năm 2003“ của Nguyễn Ngoc Anh, Nxb Chính trị Quốc Gia 2012), “Binh

luân khoa học BLTTHS năm 2015” của Phạm Mạnh Hùng Nxb Lao động (2018) và

“Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, được sửa đổi, bễ sung năm 2021 “ của Pham

Mạnh Hùng Nxb Lao động (2022) Các nghiên cứu có tinh chuyên sâu về phúc thâm

và kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có thê kế đền nlur các luận án “Phúc thẩm trong

tổ tung hình sự Tiết Nam“ (1988) của Phan Thi Thanh Mai, “Nguyễn tắc hai cấp xét xứ

trong tô ting hình sự Liệt Nam“ (2008) của Vũ Gia Lam; các luận văn “Kháng cáo,

kháng nghĩ trong phúc thẩm hình sự” (2011) chaN gô Thanh Xuyên, “Kháng cáo, khángnghị theo thủ tue phúc thẩm trong Bồ luật tế hg hình sự năm 2015” (2018) của NguyễnAnh Đức, “Khang nghị phúc thâm trong tô tung hình sự Liệt Nam và thực tiễn tại tĩnh

Quảng Ninh” (2023) của Đăng Đức An, các sách chuyên khảo như cuén “Thứ tic phúc

thâm trong luật tổ hing hình sự Viét Nam” của Dinh V an Qué, Nxb Chính trị Quốc gia(1988), “Những nội dung mới trong Bộ luật tố hmg hình sự năm 2015” của Nguyễn

Hòa Bình, Nxb Chính trị Quốc gia (2016); ngoài ra, còn có các bài nghiên cứu về kháng

nghị theo thủ tục phúc thâm được đăng trên các tạp chí chuyên ngành như “Bản về căn

cứ kháng cáo, kháng nghị theo thi tre phúc thẩm hình sự” của N gô Thanh Xuyên trong

Trang 11

trong Tạp chí Nhà nước và Pháp luật sô07 (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng công

tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Liên kiểm sát nhan dân Thành phố Hải Phong”

của Nguyễn Thi Lan trong Tap chí Kiểm sát sô 03 (2017), “Kháng nghị phic thẩm —

những van đề lý: luận và thực tiễn” của Dinh V ăn Quê trong Tạp chí Kiểm sát số 05(2018).

Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có mét công trình nao nghiên cứu về kháng nghịtheo thủ tục phúc thâm trong tổ tụng bình sự Viét Nam theo quy định của BLTTHS năm

2015 và thực tiễn kháng nghị theo thi tục phúc thâm tử năm 2018 dén năm 2023

Với lý do trên, tác giả khóa luận chon đề tài: “Kháng nghị theo thủ tục phúc thâmtrong tô tung hình sự V iệt Nem” làm khóa luân tột nghiệp

3 Mục đích và nhiệm vụ

3.1 Khoa học

Khóa luận là công trình nghiên cửu trực tiếp và có hệ thông những quy định củaBLTTHS năm 2015 về riêng kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, gop phân vào việc lamphong phú hơn những van dé lý luân trong khoa hoc pháp luật tô tụng hình sự nói chung

và lý luận về kháng nghị theo thủ tục phúc thâm nói riêng

3.2 Thực tiễu

Khóa luận có thé dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập và nghiên cứu tạiTrường Đại học Luật Hà Nội và các cơ sở đào tạo luật khác Khóa luận cũng có thể lâmtài liệu tham khảo cho kiêm sát viên trong hoạt đông thực tiễn và ở mức độ nhật định,cũng có thé làm tài liêu tham khảo trong việc hướng dan, sửa đôi và bô sung BLTTHSnăm 2015

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong khóa luận nay, tác giả đã vận dung quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện

chúng và lý luận về nhận thức của triết học Mác - Lénin, tư tưởng Hô Chí Minh va

những nguyên tắc, quan điểm chi đạo của Đăng và Nhà nước về Nha nước pháp quyên

Xã hôi chủ nghĩa, va tiên trình cải cách và hoàn thiện hệ thông tư pháp Trong quá trình

thực hiện đề tai, tác gid khỏa luận đã sử dung các phương pháp nghiên cứu cụ thé sau:

Trang 12

thủ tục phúc thâm Ngoài ra, tác giả khóa luận còn sử dụng phương pháp lịch sử đềnghiên cứu khái quát lich sử chế định kháng nghị theo thủ tuc phúc thâm; sử dụngphương pháp so sánh luật trong việc nghiên cứu, đánh gia luật hiện hành, xác dinh nhữngđiểm mới, tiến bộ của luật hiện hanh so với quy dink về kháng nghị phúc thêm trong

BLTTHS năm 2003; áp dung phương pháp thông kê trong nghiên cứu thực tiễn kháng

nghị phúc thâm; phương pháp lý luận két hợp với thực tiễn trong việc đề ra giải phápnâng cao hiệu quả kháng nghi theo thủ tục phúc thâm

5, Doi tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tương nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu những van dé lý luận, pháp luật và

thực tiễn về kháng nghị theo thủ tục phúc thấm trong tổ tụng hình sự V iật Nam

- Pham vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm

2015 và một sô văn bản pháp luật có liên quan về kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Khóa luận nghiên cửu thực tiễn kháng nghĩ theo thủ tục phúc thâm trên phạm vi cả nước,

trong thời gian từ 2018 dén năm 2023

4 Phương pháp nghiên cứu.

Trong khóa luận nay, tác giả đã vận dung quan điểm của chủ ngiĩa duy vật biênchung và lý luận về nhân thức của triết hoc Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh vànhững nguyên tắc, quan điểm chỉ đạo của Dang và Nhà nước về Nhà nước pháp quyền

Xã hôi chủ nghĩa, và tiên trình cải cách và hoàn thiện hệ thông tư phép Trơng qua trình

thực hiện dé tai, tác giả khóa luân đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thê sauphương pháp phân tích - tổng hợp là phương pháp cơ bản, được sử dung dé nghiên cứunhững van đề lý luận, nghiên cửu luật trực định va nghién cứu thực tiền kháng nghĩ theothủ tục phúc thâm Ngoài ra, tác giả khóa luận con sử dụng phương pháp lịch sử dénghiên cứu khái quát lịch sử chế định kháng nghị theo thủ tục phúc thêm, sử dụngphương pháp so sánh luật trong việc ngluén cứu, đánh gia luật hién hành, xác định nhữngđiểm mới, tiên bộ của luật hiện hành so với quy định về kháng nghị phúc thâm trongBLTTHS năm 2003; áp dung phương pháp thông kê trong nghiên cửu thực tiễn khángnghị phúc thâm, phương pháp lý luận kết hợp với thực tiễn trong việc đề ra giải pháp

Trang 13

Mục dich nghiên cứu dé tai là trên cơ sở lý luân và thực tiễn, khóa luận dé xuấtmột sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kháng nghị theo thủ tục pixúc tham

trong tô tung hình sự V iệt Nam

Cu thể, khóa luận giải quyét mét số van đề sau:

- Phân tích, làm 16 khái niệm và ý nghĩa của kháng nghĩ theo thủ tục phúc thâm,

lâm rõ những yêu tô tác động đến kháng nghị theo thủ tục phúc thấm trong tô tụng hình)

- Phân tích, đánh giá thực tiến thi hành những quy định của pháp luật tô tung hình

sự hiện hành vệ kháng nghị theo thủ tục phúc thăm, từ đó làm rõ những hạn chế vànguyên nhân của han ché, vướng mac

- Dé xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kháng nghị theo thủ tục

phúc thâm trong tô tung hình sự.

7 Kết câu của khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung

khóa luận gồm ba chương Cu thé:

Chương 1: Nhũng van dé lý luận về kháng nghi theo thủ tục plúc thâm trong tôtụng hình sự V iệt Nam.

Chương 2: Những quy định của pháp luật tô tung hình sự V iệt Nam vệ kháng nghĩtheo thủ tục phúc thâm

Chương 3: Thực tiễn thi hành quy dinh của pháp luật tô tung hình sự hiện hành vềkháng nghị theo thủ tục phúc thâm và một số giải pháp nâng cao hiệu quả

Trang 14

THEO THỦ TỤC PHÚC THAM TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.1 Khái niệm kháng nghị theo thủ tục phúc thâm trong te tung hinh se

Co quan thực hiện chức nang tu pháp của nước Việt Nam là Viện kiểm sát nhân

dân và Tòa án nhân dân “Toa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước C ông hòa xã hội

chủ nghĩa V iệt Nam, thực hiện quyền tư pháp”Ì Khi xét xử, Tòa án là chủ thé có quyênxem xét, đánh gia việc thực hiện pháp luật của các chủ thé khác, ra ban án hoặc quyếtđịnh phán xét về hành vi của chủ thé đó Các bản án, quyết định nay mang tính quyên

lực Nhà nước, được Tòa án tuyên nhân danh Nhà nước và thé hién thai đô của Nhà nước

đối với vụ án Kháng nghị phúc tham là một hoạt động tô tung quan trọng do cơ quantiên hành tô tụng thực hiện trong quá trình giải quyết vu án hình sự hiện nay, day cũng

là van dé từ lâu đã nhận được nhiêu sự quan tâm, nghién cứu của các học giả có uy tín,

các nha làm luật và các chủ thê áp dung pháp luật, tuy nhiên cho đền nay thì hệ thông lý

luận luật tổ tụng hình sự của nước ta chưa có bất kì định nghiia thông nhật nao về “Kháng

nghị theo thủ tục phúc thấm” và hệ thông quy phạm pháp luật tô tung hình sự cũng chưa

có điều luật quy định về nội dung nay Một sô khái niệm về kháng nghị theo thủ tục

phúc thẩm được các nha nghiên cứu đưa ra đưới góc độ công trình nghiên cứu khoa học,

xuat phát tử góc đô nghiên cửu và mục đích nghiên cứu khác nhau, nên chỉ lam 16 một

số phương điện cụ thể của kháng nghị theo thủ tục phúc thấm trong tô tung hình sự,

chính vi vậy, chưa có mét cách hiểu thông nhất về khái niệm nay

Theo từ điển tiéng V iệt, kháng nghĩ là: “bày tỏ, bang văn bản chính thức, ý kiênphan d6i”.? Theo từ điển Luật học: “Khang nghị là hành vi tô tụng của người có thẩmquyền, thé hiện việc phan đối toàn bộ hoặc một phân nội dung bản án hoặc toàn bộ bản

án, quyết định của Toa án với mục đích dam bảo cho việc xét xử được chính xác, công

bang dong thời sửa chữa những sai lam trong bản án, quyết định của Toa an”? Theo từ

điển Thuật ngữ Luật hoc: “Kháng nghị của V KS là việc V KS khi thực hanh quyên kiếm

` Hiến pháp nim 2013 khoản 1 Điều 102 Ề

* Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học ,NXB Hong Đức, Hà Nội

` Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật hoc, NXB Tư pháp ,N3B Từ điển Bách Khoa.

Trang 15

bộ hoặc một phân bản án đó dé xét xử theo thủ tục phúc thêm, giám đốc thêm hoặc táithấm dam bảo cho vụ én được xét xử chính xác, khách quan, đúng pháp luật” +

Ngoài ra, một số hoc gia có uy tin trong giới khoa học pháp lý cũng đã dua ranhững quan điểm về khá: niém “kháng nghị theo thủ tục phúc thêm” trong tô tụng hình

sự, tác giả Dinh V an Qué đã định nghĩa: “Khang nghị theo thủ tục phúc thâm hình sự làmét văn ban do Vién kiểm sát ban hành yêu câu Tòa án cap phúc thâm xét xử lại vụ én

ma Tòa án cap sơ thâm cùng cập hoặc cập dưới trực tiệp đã xét xử, nhung xét thay khôngđúng pháp luật” Ý Đồng tác giả Lê V anC am và Nguyen Thị Thu Hà định nghĩa: “Khangnghị phúc thâm là việc Vién kiếm sát cùng câp (hoặc cấp trên trực tiép) ban hành vănbản thể hién sự không nhật trí với bản án (quyét định) chưa có hiệu lực pháp luật củaTòa án củng cap (hoặc cap dưới trực tiếp) xét xử lại vụ án đó theo trình tự plúc thêmkhi có một trong các căn cứ do BLTTHS quy đính” Ế Bên canh đó, Giáo trình Dao tạonghiệp vụ kiểm sát của Trường Đạt học Kiểm sát Hà Nội định nghie: “Kháng nghị theothủ tục phúc thêm là một trong những hoạt động thực hành quyên công tô của Vién kiểmsát nhân dan trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự, được thực hiện đổi với bản án, quyétđịnh sơ thâm chưa có liệu lực pháp luật nlưưng có sự sai lâm trong việc đánh giá chứng

cứ hoặc áp dụng pháp luật”

Phân tích những quan điểm nêu trên, có thé thay kháng nghỉ theo thủ tục phúc

thâm được tiệp cận ở nhiêu góc đô khác nhau và các khái niệm đều được đưa ra tươngđôi hợp lí, dé cập tương đôi đây đủ các van dé liên quan của kháng nghị theo thủ tụcphúc thâm nhu: chủ thé, căn cứ, hình thức, thâm quyên giải quyết kháng nghị Trongkhoa luận nay, tác giả khóa luận tiép cận kháng nghị theo thủ tục phúc thêm vụ án hình

sự ở góc độ là hoạt động tổ tung Đề định nghiia khéng nghi theo thủ tục pixúc thẩm một

3 Bộ Tw pháp vì Viễn Khoa học pháp lý 2007), Từ điển Thuật ngit Luật học, Nab Bich khoa và Neb Tư pháp,

Ha Nội.

* Dinh Vin Qué (2003), Tul tực xét xứ các vụ ẩm hain suc: xét xứ sơ thẩm, phúc thẩm và tá Điểm, Nxb Thành phố

Hồ Chi Minh, Thành phỏ Hồ Chi Math Tr 235.

* Lê Văn Cim, Ny Thị Tm Hà (2015), “Cin pháp điển hóa các cin cứ kháng nghỉ phúc thim vio Bộ hit tô

tamghinh sự (sửa doi)”, Tạp chai Miểm sát (33),tr 26 =

ˆ Trường Đạihoc Kiếm sát Hà Nội (2017), Giáo trình Đào tạo nghiép vị liểm sát tập 4 (ara hành nội bộ), Hà Nội tr 70.

Trang 16

Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm được thực hiện bởi chủ thé mang quyên lựcNhà nước, thực hiện chức năng buộc tội trong tô tụng hình sự Ở Việt Nam, cơ quannay

là Vién kiểm sát và Viện kiếm sát ở Việt Nam ngoài chức nắng công tổ còn có chứcnăng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp Vé bản chất, đây làquyên năng tô tung Nhà nước trao cho V KS khi phát hiện bản án, quyết dinh sơ thâm.của Tòa án có những vi phạm pháp luật va sai lâm trong việc xét xử vụ án hình sự

Kháng nghị của V KS đổi với bản án, quyết đính sơ thâm có vi pham pháp luật vừa thé

hiện quyên năng thuộc nội dung thực hành quyền công tố, vừa thê hiện quyền năng

thuộc nội đụng kiểm sát việc tuân theo pháp luật Những kháng nghị về nội dung của

bản án, quyết định sơ thêm có vi phạm pháp luật trong đánh giá chứng cứ, kết luận tộiphạm, định tội danh hoặc áp dung không đúng quy dinh BLHS là kháng nghị thudc nộidung thực hành quyền công tô Còn những kháng nghị vì có vị phạm nghiêm trong thủ

tục tổ tung trong quá trình xét xử lả kháng nghi thuộc nội dung kiểm sát việc tuân theo

pháp luật Thực hiện tốt việc kháng nghị theo thủ tục plnic thâm sé gop phân nâng cao

hiệu quả công tác kiểm sát và làm tốt chức năng thực hành quyên công tô theo quy địnhcủa pháp luật Viên trưởng VKS và phó V iện trưởng được ủy quyên thực hiện việckháng nghị theo thủ tục phúc thâm.

Thứ hai, đối tương của kháng nghĩ theo thủ tục phúc thẩm

Bản án, quyết đính sơ thấm chưa có hiệu lực pháp luật của tòa án câp sơ thấm làđối tượng của kháng nghĩ theo thủ tục phúc thêm Khi nhận thay ban án, quyết định chưa

có hiệu lực của Tòa án cập sơ thâm có sai lâm trong việc áp dụng pháp luật, wi phạm thủtục, trình tự tổ tung theo pháp luật quy định, V KẾ cùng cap với Tòa án đã xét xử phúcthấm hoặc VKS cấp trên trực tiép có thé kháng nghĩ bản án, quyét định đó dé bản án,quyết định do được xem xét tại cấp xét xử thứ hai (phúc thâm) “Xét xử phúc phẩm là

việc Tòa an cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thấm mà bản

án, quyét định sơ thêm đối với vu án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc

Trang 17

nghị theo thủ tục giám đốc thêm, tái thêm là bên án, quyết định (kế cả sơ thâm) đã cóhiệu lực pháp luật Giám đốc thấm là xét lai bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệulực pháp luật nhưng bi kháng nghị vi phát hién có vi phạm pháp luật nghiêm trong trongviệc giải quyết vụ án Khi có căn cứ cho rang bản án, quyét định của Tòa án (cã cap sơthấm và phúc thêm) có vi phạm pháp luật nghiêm trong trong việc giải quyét vụ án, vi

du như áp dung không đúng điêu luật trong BLHS, Viện trưởng VKSNDTC có thékháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm bản án, quyết định đó dé bản án, quyết định đóđược xét lại theo thủ tục giám đóc thâm Tái thâm là xét lại bản án, quyết đính đã cóhiệu lực pháp luật của Tòa án nhưng bi kháng nghị vi co tình tiệt mới được phát hiện cóthé lam thay đôi cơ bản nội dung của bản én, quyét định mà Tòa án không biết được khi

ra bản án, quyết đính do Khi có tình tiết moi lam thay đối cơ bản nội dung bản án, quyết

định của Tòa án (cả cap sơ thâm va phúc thêm), ví đụ như phát hiện thêm vật chứng hayngười pham tôi khác, Vién trưởng VKSNDTC có thé kháng nghị theo thủ tục tái thêm.bản án, quyết định đó dé bản án, quyết định đó được xét lai theo thủ tục tái thêm

Thưba, nội ding của kháng nghị theo thất tục phúc thẩm

Nội dung của kháng nghi theo thủ tục phúc thâm cên được xây dung chất chế, có

căn cứ, thống nhật va theo pháp luật quy đình Ngoài những nội dung chinh để đấm bảo

về mat hình thức của kháng nghi theo thủ tục phúc thêm nlur ngày, tháng, năm ra quyétđịnh kháng nghị và sô của quyết định kháng nghị, tên của Viện kiểm sát ra quyét định

kháng nghỉ, kháng nghị đối với toàn bộ hay một phan bản án, quyết dinh sơ thâm, ho

tên, chức vụ của người ký quyét định kháng nghị N Gi dung của kháng nghi theo thủ tục

phúc thấm còn nêu rõ ly do, căn cứ kháng nghĩ nội dung của bản án, quyết định sơ thâm

chưa có hiệu lực Kháng nghị phúc thâm con phải chỉ ra những vi pham pháp luật trongbản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật và yêu cầu tòa án cấp trên trực

tiếp của tòa án đã xét xử sơ thâm xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết dinh sơ thâm chua

có hiệu lực pháp luật Nội dung của kháng nghị theo thủ tục phúc thêm phải tuân theo

* Pưòng Hoàng vì Trương Tim Thảo (2023) “Xét xử phúc thẩm vụ án hành sự- một số vướng mic, bat cập và kiến nghị hoàn thiền”, Tap chi Tòa án nhấn dân, (03),tr 34.

Trang 18

nội dung do pháp luật quy dinh dé đảm bảo tính thuyệt phục, hợp pháp của kháng nghị.

Thứ te tính pháp If của King nghỉ theo thi: tục phúc thâm

Khang nghị theo thủ tục phúc thêm phải bão dam tính pháp ly Kháng nghị theo

thủ tục phúc thấm được ban hành trên những căn cứ, theo thủ tục, thời hạn đo pháp luật

quy dinh một cách chặt chẽ, không có ngoại lệ VKS ban hành kháng nghị phải đâm bảoquyết định kháng nghị có đây đủ căn cứ và phải tuân thủ các quy dinh của pháp luật vềthủ tục, hình thức và trong thời hen mà BLTTHS quy định thi moi được coi là hop pháp.

So với quy định về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thêm được quy định chatchế hơn Chủ thê kháng cáo (bi cáo, những người tham gia tô tung kháo) có thé kháng

cáo dé thé hiện thái độ, nguyện vong của ho ma không buộc phải theo căn cứ luật địnhĐiều này dẫn dén nhiều trưởng hợp bi cáo kháng cáo “câu may” với tâm lý “còn nướccòn tát” ma không dua trên căn cứ cụ thé nao Chủ thé của kháng cáo còn có thé kháng

cáo quá hạn trong trường hợp có lý do chính đáng và có thé dung tài liêu, chứng cứ, đồ

vật dé chứng minh ly do nộp đơn kháng cáo của minh V iệc kháng cáo, có thé trinh bay,

thực hiên bang đơn (văn ban) hoặc trực tiệp trình bay (lời nó), trong khi đó kháng nghị

phải bằng văn bên theo đúng mẫu kháng nghị đã ban hành do pháp luật quy định

Thứ năm, hiệu lực của kháng nghỉ theo thú tue phic thẩm

Kháng nghị theo thủ tục phuc thẩm là cơ sở pháp lý trực tiếp làm phát sinh trình

tự xét xử cap cao hơn - xét xử phúc tham Theo tác giả Dương Thanh Biểu “Xét xửphúc thêm là cập xét xử thứ hai, nhưng không có nghĩa moi vụ án đều phải qua hai capxét xử, ma vụ án chỉ được tiên hành xét xử phúc thâm khi có kháng cáo, kháng nghị đôivới ban án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật Khi có kháng nghị phúc thâm, Tòa

án cấp trên phải mở phiên tòa phúc thâm” Như vây, qua việc phát hiện bản án hoặcquyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật có sai lâm, thiêu sót trong việc đánh giáchứng cứ hoặc áp dung pháp luật, V KS có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thêm đốivới bản án, quyết định đó đề yêu câu Tòa án cap trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xétlại quyết định sơ thâm Va khí Vién kiếm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, tòa áncấp phúc thêm phải mở phiên tòa dé xét xử lại vụ án dé khắc phục những sai lâm, thiéu

? Dương Thanh Biểu (2008), Tranh tuận tại phiên tòa pluic thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 26.

Trang 19

sót (nêu cd) trong việc x ét xử sơ thêm.

Thứ sát, mục đích của kháng nghị theo thủ tuc phíc thẩm

Kháng nghi theo thủ tục phúc thâm củng có nên Tư pháp, thực hiện nguyên tắc

“đấm bao chế độ hai cap xét xử” (Chê độ xét xử sơ thẩm, phuic thêm được bảo đấm) của

nước ta Thông qua việc kháng nghị phúc thâm hình sự, V KS bảo vệ quan điểm truy tổ,đồng thời nhằm khắc phuc các vi pham pháp luật nghiêm trong đổi với các bản án, quyêtđịnh sơ thêm của Toà án chưa có hiệu lực pháp luật Kháng nghi theo thủ tục phúc thêmnhằm bảo đầm việc xét xử có căn cứ, đúng pháp luật, công bang, đúng người đúng phápluật, không làm oan người vô tội, không bỏ lot tội phạm và đêm bảo quyét đính cuối

cùng là công bằng, hợp lý Bên cạnh đó, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm cãi thiênchất lượng tổ tụng, qua việc phản hôi và xét lại bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệulực, kháng nghi theo thủ tục phúc thêm xác đính những vi phạm pháp luật để Toa án

nhận ra va rút kinh nghiệm, từ đó cải thiện quy trình tô tung và việc xét xử vụ án hình

sự trong tương lai Tử đó góp phân bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp

pháp của tổ chức, cơ quan, cá nhân

Như vay, trên cơ sở những phân tích phân tích trên, tác gid khóa luận đưa ra khái

niệm: Kháng nghĩ theo thit tuc phúc thâm vụ dn hình sự là hoạt đồng của Viên liễm sát,được thực hiện theo quy định của pháp luật yêu cau Tòa án cấp trên trực tiếp với tòa

án đã xét xiv sơ thẩm xét xit lại vụ án hoặc xét lại quyết đình sơ thẩm mà bản án, quyết

định sơ thẩm đó chưa có hiệu lực pháp luật nhằm bdo dam việc xét xử có căn cứ đúng

pháp luật công bằng gop phan bdo vệ pháp luật lợi ích của Nha nước quyên và lot

ich hợp pháp của co quan, tổ chức, cá nhân

1.2 Ý nghĩa của kháng nghị theo thủ tục phúc tham trong tô tụng hình sựKháng nghị theo thủ tục phúc thâm trong tổ tụng hình su có ý nghĩa pháp lý, chính:trị và xã hội quan trong

1.2.1 Ứughĩa pháp lý

Vai trò của phúc thâm rất quan trong nhưng không phải bat cứ vụ án nào đã đượcxét xử sơ thâm đều phải trải qua giai đoạn xét xử phúc thâm vi đây không phải là thủtục đương nhiên phát sinh ma là thủ tục phát sinh có điều kiện Ngoài kháng cáo hợppháp của những người tham gia tô tung trong vụ án hình sự, kháng nghị hợp pháp của

Trang 20

Viện kiểm sát là căn cứ, cơ sở pháp lý quyết đình làm phát sinh việc thực hiện thêmquyên của Tòa án cập phúc thêm, đông thời cũng xác định phạm vi xét xử của Tòa áncấp phúc tham Viée giải quyết vụ án ở cap xét xử thứ hai (plrúc thêm) có ý nghĩa pháp

ly quan trong “ trong thực tê, không phải bản án nảo của Tòa án cũng hoàn toàn chinhxác mà vẫn còn những bản án xâm hại dén quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơquan và tô chức, làm gidm uy tin của Nhà nước trong lòng nhân dân Kháng nghị bản

án hình sự sơ thâm theo thủ tục phúc thâm nhằm kiểm tra lại tính có căn cứ và tính hợppháp của các bản án của Tòa án cấp sơ thâm dam bảo bản án đó trước khi đưa ra thihành không có sai lâm” 10 “X ét xử phic thâm vu án hành sự là việc Tòa án cập trên trựctiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lai quyết định sơ thêm ma bản án, quyết đính sơ thâm đốivới vụ én đó chưa có liệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghi Nhằm mục đíchbão dam cho việc xét xử đúng người, đúng tdi, đúng pháp luật, không lam oan người vôtội, không dé lọt người phạm tôi, tránh được những sai lâm do xét xử sơ thâm gây nên,

vi vậy luật tô tụng hình sự quy đính giai đoạn xét xử phúc thâm nhằm sửa chữa nhữngthiêu sót, khuyết điểm và những vi phạm ma Tòa án cấp sơ thâm đã vập phải”!

Như vậy, trên cơ sở kháng nghi, Toa én cập phúc thâm tuân theo các quy định củapháp luật tô tung hình su dé m ở phiên tòa phúc thâm xét xử lại vụ án lân thứ hai dé xemxét lại nội dung và việc áp dung pháp luật của vụ án, từ đó xét xử lại vụ án về nội dung,xét lại tính hợp pháp của bản án, quyết đính sơ thâm chưa có liệu lực pháp luật Việcxét xử lại vụ án ma Tòa án cap sơ thâm đã xét xử sẽ giúp tim ra nguyên nhén dan dénsai lâm hay những vi pham pháp luật trong việc áp dung pháp luật của các cơ quan cóthấm quyên tiền hành tổ tụng nói chung và Tòa án nói riêng Từ đó, giúp tim ra các giảipháp thích hợp đề sửa chữa, khắc phục những vi phạm, sai lém cũng như giải thích,hướng dẫn áp dụng thong nhất pháp luật

Kháng nghĩ theo thủ tục phúc thâm con có ý nghĩa pháp lý quan trọng khác, là cơ

sỡ đề ghi nhận cũng nhu bão đêm thực hiện nguyên tắc cơ ban của luật tô tụng hình sự

nlnư nguyên tắc “Chê độ xét xử sơ thêm, phúc thâm được bão đảm” (Điêu 27 BLTTHS

'° Nguyễn Đúc Hung (2019), Kháng nght ben án lành šự so thẩm theo thit mc phúc tham và thực tiễn tại Het

Phong, Luân vin thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 18.

`! Trân Minh Hưởng va Tre Việt Tiên (đồng chủ biên, 2011), Những vấn để lý: buận và thực tiển ap cing pháp Inde tổ tung hinh su ở Viết Neow, Nxb Lao động, Hà Nội tr 288.

Trang 21

năm 2015) Nguyên tắc nay là su cụ thé hóa khoản 6 Điêu 103 Hiện pháp năm 2013 vàthay thê nguyên tắc “Thực hiện chế đô hai cap xét xử” được quy định tại Điều 20

BLTTHS năm 2003; “Nguyên tắc nay thé hiên sự thận trong của Tòa án trong việc xét

xử và tôn trọng quyền của bi cáo và một sO người tham gia tô tụng khác được chồng lạiban án hoặc quyết đính của Tòa án”, Cũng như vậy, nguyên tắc “Chế đô xét xử sơ

thấm, phúc thấm được bão đảm”, bản an, quyết định sơ thấm có thé bi kháng cáo, kháng

nghị theo quy định của BLTTHS; bản án, quyết định sơ thâm bị kháng nghị thì phảiđược xét xử phúc thâm Có thé thay, nguyên tắc nay là tư tưởng chủ đạo, có tinh batbuộc chung, thể hiện quan điểm có tính định hướng của Nhà nước trong việc tô chức tô

tụng hình su, trong đó xác định một vụ án hình sự được xét xử lần đầu ở cấp sơ thêm (cap xét xử thứ nhật) có thé được xét xử lại và chỉ có thé được xét xử lại một lan nữa ở

cấp phúc thêm (cap xét xử thứ hai) nêu có kháng nghi (ngoai kháng cáo) theo quy địnhcủa pháp luật tô tung hình sự, nhằm giải quyết đúng đắn, kip thời vu án, dam bão lợi ích.của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân N guyên tắc naymang lại bảo đêm pháp lý cần thiết cho việc xét xử của Tòa án được chính xác, tạo cơ

sở pháp lý quan trong dé VS có quyền han và nhiệm vụ thé hiện thái đô không dongtình với việc xét xử của Tòa án khi có căn cứ cho rang việc xét xử của tòa án vi phạm.pháp luật, không hợp lý hoặc không đúng trình tự, thủ tục theo quy đính của pháp luật

tô tụng hình sự dé vụ án được xét xử lại ở cập phúc thấm

1.2.2 Fughia chink trị

Hoạt động kháng nghị theo thủ tục phúc thêm của VKS đối với bản án, quyết định

sơ thêm của Tòa án có ý nghĩa chính trị quan trọng trong việc đảm bảo công bang va

minh bach trong hệ thông pháp luật của nước ta, góp phân thực hiện chủ trương củaDang Nhà nước về tiệp tục xây dung Nhà nước pháp quyên của dan, do dân, vi dân

Dé có một xã hôi én đính, nhân dân tin tưởng và lam theo chính sách của Dang,

pháp luật của Nhà nước thì việc xây dung và củng cô lòng tin của nhân dân là vô cùng

quan trong Mỗi ban án, quyết đính sơ thâm của Tòa án đều có khả năng ảnh hưởngđáng ké dén quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân có liên quan Do đó, nêu

'* Ngô Thanh 35yyên (2011), hướng cáo, kháng nghi trong pluic thẩm hành sục, Luận vin thạc sĩ Luật học, Trường

Daihoc Luật Hà Nội, Hà Néi, tr 16.

Trang 22

bản án, quyết định được đưa ra thi hành là những bản án, quyết định không bảo damtinh hợp pháp và tính có căn cứ thì điều này không những ảnh hưởng trực tiép dén nhữngngười có liên quan đên vụ án mà còn kéo theo sự suy giảm lòng tin của quân chúng nhéndân vào hệ thông tư pháp và gây ra nhiều hệ lụy xâu đổi với du luân xã hội, Dang vàNhà nước.

Kháng nghi theo thủ tục phúc thêm của VKS là một hoạt động dé cân nhắc lạiquyết định của tòa án trong trường hop có sự không hai lòng với bản án Điều nay dambảo rằng các quyệt định pháp ly được đánh giá một cách kỹ lưỡng va công bang vàtránh được sư thiên vị hoặc sai sót pháp ly Bên canh đó kháng nghị theo thủ tục phúcthấm cho phép VKS đúng ra bảo vệ quyên lợi của bị cáo và các bên liên quan trongtrường hợp có sự không công bằng hoặc vi phạm quyên, lợi ích hợp pháp

Khang nghĩ theo thủ tục phúc thấm trong tổ tụng hình sự đáp ứng các yêu cầu của

Nhà nước pháp quyền đôi với bảo việc bảo đảm các quyền và lợi ích chính đáng củacông dan, đảm bảo dân chủ, dim bảo xét xử đúng người, đúng tội, ap dung đúng phápluật, không bö lot tội phạm, không làm oan người vô tội là sự thê hiện nhận thức khoahọc về hoạt động xét xử của Toa án phù hợp với nguyên lý của Chủ nghia Mác- Lénin

về nhận thức thê giới Đó là nhận thức luôn có sự vận động và phát triển, không phảitrong mọi trường hợp, nhận thức của con người về một sự vật, hiện tương đã đúng danngay tử lần nhận thức dau tiên Việc quy định một vụ án hình sự bị kháng nghị sẽ đượcxem xét lại ở cap xét xử thứ hai là phù hop với quy luật của nhân thức nhằm dam bảotinh đúng dan, khách quan của hoạt động xét xử Điêu đó thê hiện thái độ thân trọng củaNhà nước trong việc đưa ra các phán quyết pháp lý có ảnh hưởng lớn dén chính trị,quyên lợi của người đã thực hiện hành vi vi pham pháp luật hình sự và những người có

liên quan là sự thể hiện 16 rang nhật bản chất của Nhà nước pháp quyền Viét Nam là

Nhà nước của dan, do dân va vi din Trong đó, van dé tôn trong và bảo vệ các quyên vàloi ích hợp pháp và chính dang của công dân là một nội dung quan trọng của Nhà nướcpháp quyên Tòa án, với nhiệm vụ thực hiện quyên tư pháp của Nhà nước trong phạm

vị hoạt động của minh, phải x ét xử đúng người, đúng tội, áp dung đúng pháp luật, đảm.bảo các quyền và lợi ich hợp pháp của công dân

1.2.3 nghĩa xã hội

Trang 23

Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm gop phân rat lớn vào việc tăng cường uy tincủa các cơ quan có thâm quyên tiên hành tô tung nói chưng và Tòa án nói riêng, Bởi lễ,moi công dân được binh đẳng trước pháp luật, trước Tòa án và được xét xử bởi Tòa án

độc lập, công khai và không thiên vi Do vay, sẽ là không công bằng nêu như tước bỏ

quyền được bảo vệ quyên và lợi ích của bi cáo, người tham gia tổ tung có quyên và lợiích pháp lý liên quan đến vụ án một lên nữa tại một phiên tòa xét xử khác, néunhu chưathé có các điêu kiện thực tê dé khang đính hay bảo dam rang phán quyét của lần xét xửđầu tiên là hoàn toàn chính xác Đôi với bị cáo, bị hại và đương sự, thực hiện quyền

kháng cáo là cơ hột đề yêu cau Tòa án cập trên trực tiếp xét xử lại vụ án, xét lại quyệt định mà họ cho rang là bat lợi đối với ho Việc xem xét nội dung kháng cáo chưa chắc

sẽ được giải quyết bằng một kết quả có lợi hơn so với phán quyét ban dau nhung thông,qua thủ tục phúc thâm, công tác kiểm tra được thực hiện và tính chính xác của các phanquyét sẽ cao hơn Mat khác, rất nhiêu số phận pháp lý đã được đính đoạt trong bản ánhoặc quyết định sơ thêm sé có thé được thay đôi nêu VKS phát hiện bản án, quyết dinh

sơ thêm đó có vi phạm và kháng nghi theo thủ tục phúc thêm Có thé thay kháng nghịcủa VKS “la lá chan quan trọng của tổ tụng hình sự là cơ chế để bảo đêm quyền conngười không bị tước đoạt một cách tùy tiên và trải pháp luật trong xét xử ” 3, Do vậy,Khi biết được kết quả xét xử phúc thêm, thay được sự đánh giá về tinh ding dan haykhông đúng đắn của cap xét xử sơ thâm, người dan mới thực hiện triệt dé quyền giámsát hoạt đông xét xử của Toa án các cập Trên cơ sở đó mới có thái độ chính xác nhat về

tinh khách quan của hoạt đông nay trong việc bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp, chính đảng của công dân, lợi ích chưng của xã hôi, công đồng và lợi ích của Nhà nước.

1.3 Những yếu to ảnh hưởng đến kháng nghị theo thủ tục phúc thâm trong

to tụng hình sự Việt Nam

Kháng nghĩ theo thủ tục phtic tham 1a một trong những chế định quan trong được

quy đnh trong BLTTHS, thé hiện quyên năng tổ tung của Viên kiểm sát, thê hiện sự

không đông tình với bên án, quyết định sơ thâm của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật

Việc kháng nghị theo thủ tục phúc thêm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của

!? Trần Vin Hội (2015), "Kháng ngư của Viện kiểm sit rong tổ trng hành sự với vai trỏ bio dim quyền con

người", Tap chi Kiểm sat, (19), tr 30.

Trang 24

Viện kiểm sát được tiên hành trong quá trình thực hiện chức năng thực hành quyên công

tô và kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tung hình sự Trong lý luận và trên thực

tê, có những yêu tô ảnh hưởng dén kháng nghị theo thủ tục plrúc thâm trong tổ tụng hinh

sự Việt Nam, bao gồm yêu tô pháp luật và những yêu tô khác, như đội ngũ kiểm sátviên, cơ sở vật chat, phôi hợp giữa V KS hai cap

1.3.1 Yến tô pháp luật

Yêu tô pháp luật có ảnh hưởng đến việc kháng nghi phúc thêm của V KS vì phápluật điêu chính hoạt động kháng nghị theo thủ tục phúc thâm vụ án hình sự Pháp luật

xác định trình tự, thủ tục kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, quy định về thâm quyên,

cơ sở khéng nghị theo thủ tục plúc thâm phúc thêm, thời hạn và quy định về việc gũi,

thông báo kháng nghị cho các bên liên quan và VKS phải tuân thủ đúng những quy định

này khi kháng nghị phúc thấm Chính vi vậy, hoạt động kháng nghị phúc thêm của VKS

có hiệu quả hay không phụ thudc nhiéu vào quy định của pháp luật tô tụng hình sự vềkháng nghị theo thủ tục phúc tham Nêu quy đính pháp luật về kháng nghị phúc thâm

day di, hoàn chỉnh, thông nhất, hợp lý, đáp ứng yêu câu của thực tiễn tổ tung thi pháp

luật có tác dung thúc day hoạt động kháng nghị ngày càng hiệu quả N gược lại, nêu phápluật chưa đây đủ, cụ thé, chưa hop lý thì sẽ dan dén nhũng vướng mắc, hạn ché trong

hoạt động kháng nghị phúc tham Việc tuân thủ các quy đính pháp luật về kháng nghịtheo thủ tục pixúc thâm là quan trong dé dam bảo VKS thực hiện đứng quyền hen, chức

năng của mình, bảo đảm quyên lợi của tất cả các bên và sự công bang trong hệ thôngpháp luật.

Vi du, BLTTHS năm 2003 không quy định những quyét định nao của Tòa án cập

sơ thêm có thé bi kháng nghị theo thủ tục phúc tham mà chỉ quy định “Viện kiểm sát

cùng cấp và Viện kiếm sát cập trên trực tiếp có quyên kháng nghĩ những bản án hoặc

quyét định sơ thêm”! Quy đính trên đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho VKS các cap vì

“dé dan đến cách hiểu là các quyét đính của Tòa án cấp sơ thâm chưa có hiệu lực phápluật đều có thé bị kháng nghị Tuy nhiên trong thực tê, không phải tat cả các quyết đính

sơ thêm của Tòa én chưa có hiệu lực pháp luật đều có thé bi kháng nghị như quyết định

'* Điều 232 BLTTHS năm 2003.

Trang 25

hoãn phiên tòa, quyét định trả hỗ so dé điều tra bỗ sung, quyết đính về việc thay đối

người tiên hành tổ tụng, người giám định, người phién dịch, quyết định về việc bat giam

bị cáo sau khi tuyên án "Ứ Viée không quy định những quyết định sơ thâm chưa cóhiệu lực có thé bi kháng nghị theo thủ tục plúc thâm dén đến tinh trạng V KS gặp vướngmắc trong việc thực hiện quyền kháng nghị của mình BLTTHS năm 2015 đã bố sungtại khoản 2 Điêu 330, quy định vệ các quyết định sơ thêm chưa có hiệu lực pháp luật cóthể bị kháng nghị, gúp VKS các cap thuc hién tét công tac kiểm sát xét xử và khángnghị của mình.

Bên canh đó, BLTTHS năm 2003 không quy định về nội dung trong quyết đínhkháng nghị của V KS, dan dén thực tiền các quyét định kháng nghi theo thủ tục phúcthâm của VKS các cap không tuân theo một mẫu nhất dinh và sự tủy tiện trong việc banhành quyét định kháng nghị theo thủ tục plúc thêm, thiêu một số nội dung quan trongđáng lẽ cân được ghi rõ trong quyét định kháng nghị Điêu nay gây khó khăn, vướngmac cho Tòa án khi xem xét các quyết định kháng nghi do BLTTHS năm 2015 đã bốsung những quy dinh trên và thực tiến, cho thay công tác kháng nghị theo thủ tục phúcthâm của V KS đã đạt được một số kết quả, các quyết định kháng nghị đều có những nộidung chính được quy định tại khoản 2 Điều 336 BLTTHS, tuân thủ chat chế quy dinhcủa pháp luật.

1.3.2 Một số yén tô khác

Bên canh yêu tô pháp luật, một sô yêu tô khác như cơ sở vật chất, đội ngũ kiếm sat

viên và sư phối hop giữa VKS với Tòa án, giữa hai cap VKS có quyên kháng nghị cũng

có ảnh hưởng đáng kề đối với công tác kháng nghị theo thủ tục plưúc thâm của VKS

Yéu tế về đội ngũ kiểm sát viên Kháng nghi theo thủ tục phúc thêm là hoạt động

tô tụng do những người có thâm quyền luật định thực hién Vi vậy, việc kháng nghị phúc

thấm có chất lượng hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ cán bộ này.Viện trưởng và phó V iên trưởng được ủy quyên có quyên kháng nghị phic thâm có nănglực và dao đức sẽ ra quyết định kháng nghị phúc thâm có căn cứ hợp pháp, đúng trình

tự, thủ tục tổ tung do pháp luật quy định Cùng với đó, đôi ngũ Kiểm sát viên có trình

`? Mai Thanh Hiểu: Chủ trì (2012), Hoàn thiện chế dink xét xử pluic thâm trong pháp luật tổ tung hinh sự Việt

Neon, Hội thảo khoa học cap khoa, Hà Noi, tr 3.

Trang 26

độ và ý thức nghề nghiệp sẽ thực hiện hiệu quả cơng tác kiếm sát xét xử vụ án hình sự,

từ đĩ dé xuất, báo cáo hiệu quả với lãnh đạo VKS cĩ thêm quyền kháng nghị theo thủtục phúc thâm dé họ ra quyết đính kháng nghi phúc thâm một cách chính xác va đúngpháp luật N gược lại, đội ngũ Kiểm sát viên thiêu năng lực và dao đức của ngành Kiểmsát sẽ khơng nhận ra được những sai phạm, vi pham pháp luật trong những bản án, quyếtđịnh sơ thẩm của Tịa án chưa cĩ hiệu lực pháp luật hộc bư qua sai pham đĩ, khơngbáo cáo, đề xuất với lãnh đạo VKS cap minh dé xem xét việc kháng nghị theo thủ tục

phúc thêm, xâm hại đền quyên và lợi ích hợp pháp của bị cáo và những người tham gia

tơ tung khác, ảnh hưởng xâu dén cơng tác kháng nghị theo thủ tục phúc thêm của ngàn

Kiểm sát

Yêu tế về sự phối hop giữa Vién liềm sát với các cơ quan tơ tung khác: Do hoạtđộng kháng nghi theo thủ tục phúc thâm dan dén quan hệ phối hợp giữa VKS đã khángnghị với tịa án đã xét xử sơ thêm và quan hệ phối hop giữa hai cap V KS cĩ quyên khángnghị phúc thêm trong việc giao bản án, thơng báo khang nghị, giao hồ sơ vụ án Việcphơi hợp giữa các cơ quan nay với nhau cũng là một trong những yêu tơ ảnh hưởng déncơng tác kháng nghị theo thủ tục phúc thâm Tịa án phải giao bản án sơ thâm clưưa cĩhiệu lực cho VKS cùng cập trong thời hạn quy định dé VKS xem xét và cĩ thé khángnghị phúc thêm, đêm bảo hiệu quả giải quyét vu án hình sự VKS phải gửi quyết địnhkháng nghị cho V KS khác cĩ thêm quyên kháng nghị để VKS khác xem xét, đánh giákhách quan, từ đĩ cĩ thé đưa ra ý kiên, dé xuất và rút kinh nghiệm, cũng cơ mối quan

hệ giữa hai cap V KS

Yếu tơ về cơ sở vật chất: cơ sở vật chat cũng là yêu tơ ảnh hưởng dén việc khángnghị theo thủ tục plúc thẩm nĩi riêng va việc thực hiện tốt quyên hạn, chức năng cơng

Trang 27

cảng thé hiện tâm quan trọng của cơ sở vật chat đối với việc thực hiện tốt hoạt đông tưpháp noi chung và việc kháng nghị theo thủ tục phúc thâm nói riêng, VKS cân có cáctrang thiết bị và công nghệ phù hop đề nghiên cứu va chuẩn bi các tải liệu pháp lý, lưu

trữ và nghiên cứu hô sơ, nhận ban án, quyét đính sơ thêm chưa có liệu lực từ Toa án

cấp sơ thêm, và gửi quyét đính kháng nghị của minh cho VKS khác có quyền khángnghị Các cơ sở vật chat cần phải hỗ trợ các hoạt động của VKS trong quá trình khángnghị theo thủ tục phúc thâm, bao gôm việc tao không gian dé lưu trữ, xem xét vat chứng

và hô sơ vụ án Dam bảo cơ sở vat chat dé Kiểm sát viên có thé liên lạc dé báo cáo, đềxuất 16 rang, thuận tiện cho lãnh đạo VKS những vi phạm pháp luật trong việc xét xử

sơ thâm của Tòa án cap sơ thêm dé lãnh đạo VKS có cơ sở kháng nghị và ra quyết định

kháng nghị nhanh chóng, kịp thời.

Kết luận chương 1Qua việc nghiên cứu, phân tích những quan điểm khoa học của một số tác giả vềkhái niêm kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, tác giả khóa luận đã làm 16 những đặc

điểm của kháng nghỉ theo thủ tục plưúc thâm dua ra khái niệm, từ đó co thé phân biệt

được kháng nghị theo thủ tục phúc thâm với các quy định kháng nghị giám đốc thâm,tái thâm Bên cạnh đó, tác giả khóa luân đã chỉ ra ý nghiia của kháng nghĩ theo thủ tụcphúc thêm trong tô tụng hình sự V iệt Nam bao gam y nghĩa pháp lý, ý nghĩa chính trị

và ý nghĩa xã hội Cudi cùng tác giả khóa luân phân tích những yêu tô ảnh hưởng dén

kháng nghi theo thủ tục phúc thẩm bao gồm yêu tô vệ pháp luật và những yêu tô khác:

cơ sở vật chất, đội ngũ kiểm sát viên và sự phôi hợp giữa V KS với Tòa án, giữa hai cap

VES có quyên kháng nghị

Trang 28

sự được thánh lập tại Hà Nội, Hải Phòng Huế va Sai Gon; những Tòa án nay là tiênthân của Tòa án nhân dân hiện nay Cùng với sự ra đời của Tòa án, việc kháng nghị theo

thủ tục phúc thêm cũng hình thành và phát triển qua nhiêu giai đoạn của lịch sử

- Giai đoạn thứ nhất: Từngày 02/9/1945 đến năm 1958 (trước khi có Luật Tổ chứcTòa án nhân dân 1960) Điều 2 Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1945 quy định Tòa án quân

sự có chức năng “Xét xử tat cả các người nao vi phạm vào mét việc gì có phương hạiđến nên độc lập của nước Viét Nam dan chủ cộng hoa” Sắc lệnh nay đã quy dinh quyét

định của Tòa án quân sự là chung thấm, được thi hành ngay, các đương sự không cóquyền chống án (kháng các), trừ các ban án xét xử ở mức tử hình (Điều 3 Sắc lệnh sô33/SL) Điều nay phù hợp với tinh hình dat nước lúc bây giờ, cân nhanh chóng trừng trị,

trân áp các thánh phân phản cách mang, phá hoại Nha nước Hơn nữa, việc quy đính

quyền chồng án trong mốt trường hợp nhật định (tử bình) thể hiện sự manh nha của chế

độ hai cấp xét xử trong ngành tư pháp nước ta Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946" đã

có quy định dau tiên về việc “khángnghỉ”, cụ thé: Điều 42: “ Tại Trung kỳ, các toà án

cap trên sẽ không duyệt xử những án cap đưới như trước nữa, nêu không có sự kháng

`” Sắc lệnh số 33/SL của Chỗ tịch Chính phải Việt Nama Din Chỗ Công Hod ngiy 13 thing 09 nian 1945: Sic lànhthánh lip Tòa ám quân sự.

Nguôn: bdtp< /fcErban chữthututvzVdefxulsepx1sge3i=27160đxảociz=4T6

`9 Sắc Tình so Š1/SL của Clutch Chih phi Việt N Nam Dân Chit Công Hoa ngày 17 thing 04 nim 1946: Sic inh

hen tt abe av ĐH cine các nhân viền trong toa in.

1x *pageid=27160&docid=5814

Trang 29

cáo của người đương sự hay của công tổ viện.” Sắc lệnh sô 112/SL ngày 28/6/1946sau đó đã có các quy định cu thé khác về kháng nghị theo thủ tục phúc thâm Ngày

09/11/1946, Quốc hôi nước V iệt Nam dan chủ cộng hòa thông qua Hiên pháp năm 1946

quy định về việc tô chức Tòa án theo hai cấp sơ thâm và phúc thêm, đảm bảo đượcquyên chông án của bị cáo” Sau đó, các văn bản pháp luật cũng dan được ban hành đề

cụ thể hóa nguyên tắc hai cấp xét xử, quyền kháng cáo của các đương sư cũng như quyền

kháng cáo (kháng nghị) của viện Công tổ, cụ thể: Sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1 9507), Điều

5: “Công tô viên có quyên kháng cáo về việc hộ cũng như về việc hình ” Thông tư sô1828-V HC ngày 18/10/1955 của Bộ Tư pháp về quyên chồng án và thời han chồng án,quy định 16 những người có quyên chồng án, kháng án, khuyết tịch và thời han dé thực

hiện các quyền do

Tóm lai, ở giai đoạn này (việc kháng chiên thành công), hệ thông Tòa án ngày cảnghoàn thiện, các nguyên tắc, đặc biệt 1a nguyên tắc hai cấp xét xử ngày càng được coitrọng đi vào thực tế, đảm bao được công bằng, quyên chính đáng của các đương sự.Cùng với quá trình đó, các quy định về việc chồng án cũng hình thành, hoàn thiện vàphát triển hơn trong nhiều văn bản pháp luật Thực hiện tốt việc xét xử lại những bản án

bị kháng cáo (khang nghĩ) cùng có niém tin vững chắc vào chê đô xã hội và chê độ phápluật Nhà nước ta trong quân chúng nhân dân

- Giai đoạn thứ hai: Từ năm 1959 đến năm 1984 (trước khi ban hành BLTTHSnăm 1988) Sau kháng chiên chúng Pháp thành công, nhằm đáp ứng nhiệm vụ trong bồicảnh mới, Hiên pháp năm 1959 ra đời thay thê Hiền pháp nam 1946 Ngày 14/7/1960Luật Tổ chức Tòa án nhan được được ban hành”, luật định hóa nguyên tắc hai cap xét

xử, cu thé: Điều 9: “Tòa án nhân dân thực hành chê đô hai cấp xét xử” Củng với nguyên

tắc này, van dé về kháng nghị theo thủ tục phúc thâm cũng được quy định cụ thé trong

!* Số Tình số 112/SL của Chủ tịch Chinh phí Việt Nam Dân Chủ: Công Hoa ngày 28 tháng 06 nim 1946: sắc lệnh

bổ khmyết điều thar 23 và 44 sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 4 năm 1946 am dinh thám quyền các tòa án

Nguân: hitps:/fvanban chinkplm wn/default aspx'pagesd=27 160 :docx=S9ó1

¬ Hiến pháp} nam 1946, Điều 63 x

2 Sac lành số 85/SL của Chữ tích Chữ phi ‘Viit Nam Dân Chủ Cộng Hoa ngày 22 thing 05 nim 1950: sắc linh

cải cách bộ máy Tw phíp và Luit Tổ tmg

Nguồn: s:/đvanban chứ Anvidef mult aspx’ 1d=271606:docxi=927

* Tuật số 19/LCT của Quoc hội Luật To chức Toa amnhin din ngày 26 tháng 07 nim 1960,

1x *pageid=27 160 docsi=2499.

Trang 30

các văn bản khác nhau nhur C ông văn số 570/TC ngày 02/4/1963 về thủ tục gửi hồ sơ

án bị kháng án hoặc bị kháng nghị, Công văn số 1932/NCPL ngày 04/9/1963 giải đáp

về thủ tục kháng cáo, kháng án Như vậy các van đề về kháng nghĩ trong giai đoạnnày đã được làm rõ và quy định cụ thé trong các van bản pháp luật khac nhau (Thông tư

số 03-NCPL ngày 19/5/1967 của TANDTC hướng dan vệ trình tự tổ tung phúc thêmhình sự, sau đó được thay thé bang Thông tư 03- kẻm theo Thông tư số 19-TATC ngày02/10/1975 của TANDTC)* Sau khi dat nước được hoản toan thông nhật vào ném

1975, Hiền pháp năm 1959 đã không còn phủ hợp với tình hình mới nên Hién pháp nếm

1980 đã ra đời thay thé cho Hiên pháp năm 1959 Sau đó, Luật Tô chức Tòa án nhândân năm 1981 được ban hành ngày 04/7/1981, trong đó nguyên tắc hai cap xét xử khôngđược luật định hóa những các quy định về quyền của Tòa án cap plưúc thâm van được

quy định cu thé.

Tóm lại, trong giai đoạn này, các vân dé về kháng nghị theo thủ tục phúc thêm đãđược quy định cụ thé hơn trong văn bản pháp luật va được áp dung thông nhất trongphạm vi cả nước

- Giai đoạn thứ ba: Từ năm 1985 đến đầu năm 201 5 (rước iti ban hành BLTTHS

năm 2015) BLHS năm 1985 ra đời, đánh dau bước phát triển quan trọng trong lịch sử

lập pháp của Nhà nước ta BLTTHS đầu tiên vào năm 1988 cũng đã được ban hành và

có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/01/1989; quy định chi tiết vệ thủ tục phúc thêm và thủ

tục kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Trong giai đoạn này BLTTHS năm 1985 đã được

sửa đôi, bô sung 03 lần (các năm 1990, 1992 và 2003) đề phù hop với tình hình của datnước

Ngày 26/11/2003, BLTTHS nam 2003 ra đời và có hiệu lực pháp lý từ ngày

01/7/2004 BLTTHS năm 2003 phát trién và hoàn thiện hơn các quy dinh BLTTHS năm

1988 Các quy định về kháng nghị theo thủ tục phúc thêm trong tổ tụng hình sự đã được

quy định một cách chi tiệt, phủ hợp, cụ thé và hoàn thiện hon, tạo cơ sở cho hoạt động

tư pháp được nâng cao, các quy định của Bo luật được thực hiện nghiêm túc và triệt để,

quyền tự do dân chủ, loi ich hợp pháp của công dân, loi ích to lớn của Nhà nước được

*' Phan Thi Thanh Mai (1998), Pluic Điêu trong TỔ tog lành sự Việt Nem, Luin in thạc sỹ Luật học, Trường

Daihoc Luật Hà Nội, Ha Nội.

Trang 31

bảo vệ, hành vi phạm tội bị ngắn chan; gop phân nâng cao hiệu quả của cuộc đầu tranhphỏng chống tội pham, giữ vững an minh chính trị, tạo môi trường tích cực cho phát triénkinh tệ xã hội, đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp.

2.2 Quy định của Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015 và pháp hạt to tụng hình

sự hiện hành về kháng nghị theo thủ tục phúc thâm

2.2.1 Đối trong của kháng nghị theo thit tuc phúc thâm

Pháp luật tổ tụng hình sự Viét Nam hiện hanh chưa quy định đối tượng của kháng

nghị theo thủ tục phúc thêm trong một điều khoản nhất định, tuy nhiên có thé thay đốitượng kháng nghĩ theo thủ tục phúc thẩm được thé hiện trong quy định tại khoản 1 Điều

330 BLTTHS nam 2015: “1 Xét xử phúc thâm là việc Tòa án cấp trên trực tiệp xét xử

lại vụ án hoặc xét lại quyết dinh sơ thấm mà bản án, quyết định sơ thâm đối với vụ án

đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị ” Như vậy, đối tượng của

kháng nghị theo thủ tục phúc thêm là ban án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp

luật Đó là “những bản án, quyết định sơ thấm con trong thời han kháng cáo hoặc khang

nghị theo thủ tục phúc thẩm ”*t Sau khi Tòa én cập sơ thẩm ra bản án, quyết định thi

ban án, quyết định đó chưa có hiệu lực pháp luật ngay mà pháp luật quy định thời hạn

nhật định cho bi cáo và những người them gia tổ tung khác thực hiện quyên kháng cáo

hoặc V KSND thực hiện quyên kháng nghị, trong khoảng thời hạn kháng cáo và kháng

nghị phúc thẩm nay, ban án, quyết định sơ thâm chưa có hiéu lực pháp luật Vi vay, bản

án, quyết định sơ thêm đã có hiệu lực pháp luật không còn là đối tượng của kháng nghịtheo thủ tục phúc thấm ma có thé trở thành đối tượng của kháng nghị theo thủ tục giámđốc thâm trong trường hợp “có vi phạm pháp luật nghiêm trong trong việc giải quyét vụ.án” hoặc là đối tượng của kháng nghị tái thêm néu “có tình tiết moi được phát hiện cóthé làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định ma Tòa án không biết được khi

Trang 32

sơ thâm quyết đính bị cáo có phạm tội hay không pham tôi, hình phạt, biện pháp tư pháp,

án phí, quyền kháng cáo và các vân đề kháng có liên quan Bản án sơ thâm phải tuânthủ mặt nôi dung và hình thức theo quy định tại Điều 260 BLTTHS năm 2015

Theo quy định của BLTTHS nam 2015, không phải moi quyết định của Tòa án cap

sơ thêm đều là đổi tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thêm V ê hànhthức, quyết định là đổi tượng của kháng nghi theo thủ tục phúc thâm phải là quyét định

sơ thẩm, tức là ban án, quyết định sơ thẩm có kha năng được xem xét lại theo thủ tục

phúc thâm, được thực hiện trong pham vi phiên tòa sơ tham V ê nội dung quyết định làđối tượng của kháng nghi theo thủ tục plxúc thêm phải là quyết định liên quan đên việcgiải quyệt vụ án của Tòa án cap sơ thâm “Những quyết định hành chính tư pháp nhamđảm bão hoạt động đúng dan của trình tự phúc thâm, “không định đoạt việc giải quyétán” thì không phải là đôi tượng của kháng cáo, kháng nghị phúc thêm ”?”, vi du: tiênhành việc xét xử bằng lời nói hay quyét định triệu tập người làm chứng diễn ra tại giaiđoạn sơ thâm không phải là đôi tượng của kháng nghị phúc thâm Khắc phục những henchê của BLTTHS nam 2003, do chưa quy định cụ thé những quyết định nào của Tòa áncấp sơ thêm là đổi tượng của kháng nghi theo thủ tục phúc thâm nên BLTTHS năm 2015

đã bd sung quy định tại khoản 2 Điều 330 những quyét định có thé bi kháng cáo, kháng

nghị theo thủ tục thấm gồm: Quyết định tạm đính chỉ vụ án, Quyét định đình chi vụ an, Quyết định tạm định chỉ vụ án đối với bị can, bị cáo; Quyết định đính chỉ vụ án đôi với

bị can, bị cáo và quyết định khác của Toa án cap sơ thâm theo quy định của BLTTHSnăm 2015.

“Quyết định khác của Tòa án cập sơ thêm” ma VKS có quyên kháng nghị đượcquy định tại một số điều luật trong BLTTHS nam 2015, gồm: Quyết định khởi tô vụ án

hình sự của HDXX sơ thêm, Quyét định của Tòa án về việc áp dung biện pháp bắt

buộc chữa bệnh 3°, Quyét định của Tòa án về việc chap nhận hoặc không chap nhận dénghị tha tù trước thoi hen có điều kiên, hủy quyét định tha tù trước thời hen có điều

» Mai Thanh Hiểu (2015), Eiệt lục của Bing cáo, kháng nghi theo thi tr phúc tham trong tố tng hinh suc Viết

New, Luận atin sĩ Mật học, “Trường Đai học at, Daihoc Quoc a Hà Noi, Hà Noi, 39

* Diem khoăn 1 Điều 161 BLTTHS nim 2015

* Khoin 2 Điều 453 BLTTHSnim 2015.

Trang 33

kiện”), Ta có thé thay, các quyết định khác của Toa án cập sơ thêm có thé bị kháng nghị

là “cac quyét định của Tòa án có dâu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội pham, người phạm tội

(điểm d khoản 1 Điều 266 BLTTHS) và các quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luậtnghiêm trọng về thủ tục tô tung (khoản 5 Điều 267) "3!

Nghiên cứu các quy định của BLTTHS năm 2015 về kháng nghị theo thủ tục phúcthấm, tác giả khóa luận nhận thay có sự khác nhau về thuật ngữ pháp ly, cụ thể: các Điêu

330, 333, 336 sử dung thuật ngữ “quyết định sơ thâm”: tại Điều 337 sử dụng thuật ngữ

“quyét dinh của Tòa án cap sơ thâm” Tác giả khóa luận đông ý với quan điểm cho rằng

“quyét đính sơ thâm” là quyết dinh của Tòa án cap sơ thâm, giải quyết thực chất nộidung vụ án, định đoạt kết quả xét xử của Toa án cấp sơ thêm và mới là đối tượng củakháng nghị phúc thêm Con “quyết định của Tòa án cap sơ thâm” không chỉ là quyétđịnh giải quyết định giải quyét vụ án của Tòa án cap sơ thêm ma còn 1a những quyếtđịnh tư pháp cơ bản dé thực hiện đúng trình tự, thủ tục giải quyét vụ án sơ thâm Điều

337 BLTTHS năm 2015 khi quy định về thời han kháng nghi đã sử dung thuật ngữ

“quyét định của Tòa án cấp sơ thêm” nhu vay “dé dan đền cách hiểu là các quyết địnhcủa Tòa án cap sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật dé có thé bị kháng nghỉ” 2 Thực tế,không phải tật ca các quyết định của Tòa án cap sơ thâm đều có thé bi V KS kháng nghịtheo thủ tục plưúc thâm, vi du: đối với quyét định chuyên vụ án của Tòa án cập sơ thâm,VKS có thé chuyên lại hô sơ vụ án dén Toa án kèm theo văn bản nêu rõ lý do mà khôngphải ra quyết định kháng nghị Hoặc quyết đính trả hô sơ đề điêu tra bô sung của Tòa áncấp sơ thâm thi Vién kiểm sát cũng không kháng nghị mà giải quyết theo quy định tạikhoản 3 Điều 280 BLTTHS năm 2015

2.2.2 Chủ thé, phạm vỉ của kháng ughi theo thit tục phúc thâm

Về chủ thé của kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, “chi thé của quyên kháng cáo,kháng nghĩ 1a các bên trong vụ én” Theo quy định của pháp luật, khoản 1 Điều 336

»’ Khoin 11 Điều 368 BLTTHS năm 2015.

°' Phạm Mạnh Hùng (2022), Binh lun khoa học 36 luật tổ now hình sự năm 2015, được sita đốt, bồ sương năm

2021 Nxb Lao động, Hà Noi,tr 626,627

°? Hoàng Thị Minh Sơn (2013), “Một 6 bat cập trong quy dinh Bộ Init to tmg hành sự về kháng nghị theo thi tục

phúc thám”, Tạp chi Luật học ,(08),tr 46

° Mai Thanh Hiểu (2015), * "Thái niệm hiệu bre của kháng cáo ,khángnglự theo thik tục plu thấm trong tổ amg

hinh sv”, Tạp chỉ Luật hoc (01),tr 20- 30.

Trang 34

BLTTHS năm 201 5 quy định: “V iên kiểm sát cùng cap, Vién kiểm sát cấp trên trực tiệp

có quyền kháng nghị ban án hoặc quyết định sơ thêm” Theo quy định tại Điều 3, Điều

4 Luật Tổ chức Vién kiểm sát nhân đân năm 2014, khi thực hiện chức năng thực hànhquyền công tô và kiếm sát hoạt động tư pháp, VKS có chức năng kháng nghị Quyềnkháng nghi theo thủ tục phúc thêm thuộc về cả VKS cùng cấp với Tòa án cập sơ thâm

và V K§ cap trên trực tiếp của VKS đó”, “Viện kiểm sát có quyên yêu cầu Tòa án giảiquyết lại vụ án theo hướng tăng năng hoặc giảm nhẹ hình phạt, tăng hay giảm mức bôithường cho phủ hợp với pháp luật, đường lối, chính sách của Nhà nước và thực têkhách quan của vụ án "3Ý Đây vừa là quyên năng tô tụng của VKS, vừa là hình thức đểthé biện quyền năng đó Thâm quyền quyết định kháng nghi thuộc về Vién trưởng Viênkiểm sát Khi được phan công trực hanh quyên công tô và kiếm sát việc tuân theo phápluật trong tổ tung hình sự, Phó viện trưởng Viên kiểm sát có quyên quyết định khángnghị V ién trưởng, Phó viện trưởng V iên kiếm sát không được ủy quyền kháng nghị chokiểm sát viên (Điều 41 BLTTHS năm 2015)

Có một sô quan điểm cho rằng không nên trao thêm quyên kháng nghị phúc thâmcho VKS cấp trên trực tiếp vi không dam bão tính khả thi do V KS cập trên trực tiépkhông có đủ thời gian và nhân lực dé theo dối, giám sát tat cả các vụ án do cập dưới thụ

lý Mắt khác, VKS cấp trên trực tiép không tham gia vào quá trình giải quyét vụ án từkhởi tổ, điều tra, truy tô và x ét xử nên không đảm bảo chat lượng của quyết định khángnghị phúc thâm, có thé dẫn tới sai lam trong thực hiện quyên kháng nghi 5, Tác giã khóaluận không đông ý với quan điểm trên, bởi lẽ VKS cập trên trực tiếp sẽ đóng vai trògiám sát hoạt động tư pháp, xét xử của TAND và VKS cấp dưới, tránh sự lạm quyên,quan liêu, thông đông và dam bảo tính khách quan, công lý được thực thi, công banghợp pháp Nhiệm vụ cụ thể mới V KSND tối cao đặt ra gan đây 1a “Phải kiên quyét khángnghị phúc thâm hoặc báo cáo Vién kiêm sát cập trên kháng nghị đối với những vụ án có

vi phạm, quá trình giải quyết vu án thiếu khách quan, toàn điện, ảnh hưởng dén lợi ich

`* Khoản 1 Điều 336 Bộ hút Tổ tmghih sựnăm 2015 _

`* Trường Đai học Luật Hi Noi (2022), Giáo tinh Luật tô tmg Hinh sự Việt Nam, NXB Công œn nhân din, Hi

Nội, tr 474 l

'* Phát biểu của đồng chi Trin Quốc Hùng (Trưởng phòng thực hành quyên công tổ và kiểm sit xét xừ hành sự

VESND tầhh Ha Gimg) trong Hội nghĩ tip Imin các đạo nit moi vì tư phip ngiy 22/6/20 16 tai VESND tầh Hà

Ging

Trang 35

của Nha nước, quyên và lợi ich hợp pháp của tô chức, cá nhân "3” Nhiệm vụ trên cảngthé hiện vai trò của VKS cấp trên trực tiệp trong việc kiém sát hoạt động xét xử của Tòa

án cập sơ thâm và việc trao quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thâm cho VKS cấp trên

trực tiếp hoàn toàn “mang tính khả thi và đem lại liệu quả tích cục"?

Điểm o khoản 2 Điều 41 BLTTHS năm 2015 quy định người có thâm quyên quyétđịnh kháng nghi theo thủ tục phúc thêm và Vién Trưởng, Phó Vién trường V KS Thâmquyền kháng nghị theo thủ tục phúc thâm được cụ thé hóa tại Điều 36 Quy ché công tácthực hành quyền công tô, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (Ban hành kèm theo Quyết định

số 505/QĐ-IKSTC ngày 18/12/2017 của Tiện trưởng VKSND tối cao) - sau đây gọi làQuy chê công tác thực hành quyên công tô, kiếm sát xét xử vụ án hình sự

VỆ phạm vi kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, theo quy định tại khoản 1 Điêu

336 và Điều 345 BLTTHS năm 2015, VKS có quyên kháng nghị mét phan hoặc toàn

bộ bản án, quyết dinh sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật, trong trường hợp bản án,

quyết định sơ thâm bị kháng nghị plúc thâm một phân, Tòa án câp phtic thâm có thẩm

quyền xem xét phân do và trong trường hợp cụ thé, có thê xét cả những phân không bikhang nghị So với pháp luật tổ tung hình sự Hoa Kỷ, phạm vi kháng nghị theo thủ tụcphúc thâm có sự khác biệt nhật định Cụ thể, trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự, cơ

quan Công tổ Hoa Kỷ không có quyên kháng nghi phúc thẩm bản án đã tuyên bị cáo vô

tội ma chỉ có quyên lưu ý Toa án về chứng cứ, tài liêu có thé chứng minh sự phạm tộicủa bi cáo và những thông tin gây nghị ngờ vé tính đúng dan của bản án”, Như vậy,

pháp luật tô tụng hình sự V iệt Nam quy định phạm vi kháng nghị theo thủ tục phúc thâm

là khá rộng, khi trong trường hợp Tòa án tuyên bị cáo vô tội, VKS vẫn có quyền khángnghị toàn bộ bản án.

2.2.3 Căn cứ kháng nghị theo thit tục phúc thẩm

BLTTHS năm 2015 không quy đính căn cứ kháng nghị theo thủ tục plúc thâm machỉ quy định căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm và thủ tục tái thâm tại Điều

7 Hang din số 02/ED-VKSTC ngiy 03/01/2023 của VESND TC về công tác thare hành quyền công to và kiếm,

sat xet xerh_nh, sưnăm 2023.

°* Nguyễn Thùy Linh (2012), Một 50 vấn để lý luận và thực tiến về Hiểm sắt xét xử vị ám lừnh sự cña Viễn kiểm

sat nhan dé, Luận vin thác sĩ Luit hoc, Trường Đại học Tuật, Daihoc Quốc ga Hi Ha Noi, tr 73

Lt Ngọc Duy (2018), “Vaitro của Viễn kiểm sit/Viin Công tô mot SỐ mroc trên thể ggới trong bão vệ quyền

con người, quyền công din”, Tạp chi Kiem sát, (20), 58.

Trang 36

371 và 398 Trong khi đó BLTTHS ném 2015 đòi hỏi một trong những nội dung của

quyét định kháng nghị theo thủ tục phúc thêm là phải có lý do, căn cứ kháng nghĩ!9, Vì

“kháng nghĩ của V lên kiểm sát đối với bản án sơ thâm dé yêu câu Tòa án cap phúc thêm

xét xử lại vụ án thì không thé tùy thuộc vào ý muốn chủ quan của minh (không đồng

tình với quyết định của Tòa án cập sơ thâm) ma thé hiên sự không đồng tình đó phải cócăn cứ pháp luật" *1

Mặc dù BLTTHS năm 2015 không quy định căn cứ kháng nghĩ theo thủ tục phúcthấm, nhung khi nghiên cứu quy định của BLTTHS nam 2015 về nhiệm vụ, quyền hạncủa VKS khi thực hành quyên công tô và kiếm sát xét xử vụ án hình sự, có thé xác dinhđược không trường hợp phát hién bản án, quyét định của Tòa án có “oan sai, bỏ lọt tôipham, người pham tdi” (điểm d khoản 1 Điều 266) hoặc “co vi phạm pháp luật nghiémtrọng về thủ tục tô tụng” (khoản 5 Điều 267) thi VKS thực hiện quyền kháng nghi củamình Bên canh đó khoản 1 Điêu 37 Quy chê công tác thực hành quyên công tổ, kiểmsát xét xử vu én hình sự (Ban hành kèm theo Quyết định số 505QĐ-VKSTC ngày18/12/2017 của Viện trưởng V KSND tối cao) quy định cụ thé căn cứ kháng nghị phúcthấm bản án, quyét định sơ thâm của VKS, cu thé:

Thứ nhất Việc điều tra, xét héi tại phiên tòa sơ thâm không đây đủ dan đến dénh

giá không đúng tính chat của vụ án Việc điều tra, xét hỏi công khai tại phiên tòa không

day đủ được hiểu là HDXX đã không xem xét hoặc có xem xét nhưng không giải quyết

triệt dé, rõ ràng nhũng van đề phải chứng minh trong vụ án hình sự được quy định tại

Điều85 BLTTHS ném 2015 Biêu hiện của việc điều tra, xét hỏi không day đủ tai phiên.tòa sơ thêm được thể hiện ở các trường hop sau day: Tòa án cập sơ thêm chưa làm rõ

những chứng cứ xác định là có tội và chứng cứ xác định là vô tội, những tình tiết tingnặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo, V iệc xét hỏi tại phiên tòa thiên về củng

có chứng cứ buộc tội hoặc chứng cứ gỡ tội, dan dén nhận định, đánh giá không kháchquan về vụ án hoặc quyết định hình phat thiêu cắn cứ, HĐXX không xét hối hoặc không

4° Điểm đ khoản 2 Điều 336 l

“ Dinh Vin Quê (2011), “Một số văn dé về kháng ngự theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình se”.

Negudn-http:/toamn gov wuportaliplsportaltandt article portht print preview "p> page url=http%3A%2F%2

Floaun gov vn¥ 2Fportal% 2Fpage % 2Fportal% 2Rtandtc% 2FBaiviet&ep itemid=13771831ap siteid=60&p cat

ex1=17510094p lmguage=us,ngày truy cập: 24/02/2024.

Trang 37

cho phép người tham gia tổ tung đã được triệu tập đến phiên tòa trình bay ý kiên, lờikhai, lời bào chữa hoặc tranh luận phản bác lại lời khai, ý kiên không đúng sự thật khách

quan.

Việc điều tra, xét hỏi công khai tại phiên tòa không day đủ sẽ dan dén việc ban án,quyét định sơ thâm đánh giá không đúng tinh chat vụ án, gây oan sai, 06 lọt tội phạm,việc quyết định hình phat không phù hop với tinh chất, mức độ hành vi phạm tội ma bịcáo gây ra, không có tính chất răn de, làm ảnh hưởng đền hiệu quả chính sách bình sựcủa Nhà rước V iệt Nam

Thứ hai, két luận, quyết định trong bản án, quyết định sơ thâm không phủ hợp vớicác tình tiết khách quan của vụ án Sự không phù hợp với các tình tiết khách quan của

vụ án trong bản án, quyét định sơ thẩm được hiểu là “không phit hop với các chứng cứ,

tài liêu đã được điều tra, xác mình tại phiên toa"? Moi bản án, quyết định sơ thâm củaTòa án đều phải cén cứ vào két quả kiểm tra, đánh giá chúng cứ va tranh tụng tại phiêntoa Có như vậy “més đạt được sự tâm phục, khẩu phục; hạn chế kháng cáo, kháng nghĩ

làm kéo đài quả trình giái quyết vụ dn cũng cô lòng tin của nhân dân vào công If, sự

công bằng của pháp luật <<

Thứ ba, có sai lam trong viéc áp dung các quy định của BLHS, Bộ luật Dân sự vàcác văn bản pháp luật khác Căn cứ này đề cập dén những vi phạm trong việc áp dung

luật nội dung của quá trình giải quyết vu án hình sự Bản án, quyét định sơ tham có vipham trong việc áp dung BLHS bị kháng nghị là ban án, quyết định dan đến việc làmthay đôi bản chất vụ én, “hẩu quả giải quyết vụ dn của Tòa án không ding với guy định

của pháp luật ®

Thứ tự thành phén Hội đồng xét xử sơ thâm không đúng luật định hoặc có vĩ phạmnghiêm trong khác về thủ tục tổ tụng, Hội đồng xét xử sơ thâm không đúng luật định là

trường hợp HĐXX không được thành lập đúng theo khoản 1 Điều 423 hoặc khoản 1

Điều 53 hoặc khoản 1 Điều 254 BLTTHS nam 2015 Trong giai đoạn xét xử, vi phạm

ie Nguyễn Thi Thanh T (2007), Khang nghị phíc than lành sự cia Viện kiểm sắt nhân dn trong quá tinh gia

đuyết vụ con HbỦt cực Luin văn thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Trật, Daihoc Quoc ga Hà nội, Hà Noi,tr 27.

i Nguyễn Hoa Binh (2018), “Tong quan những nội đứng sữa đối, bố sung lớn trong Bộ bút Tổ từng hàh senim

2015”, Tạp chi Tòa án nin đám, ,(03),1 tr 10.

3° Viên khoa học kiểm sát Viễn kiểm sắt nhân din tôi cao (2011), SỐ tay Eiểm sát viên Hònh sạc Nb Vẫn hóa din

tộc ,tập I,tr 19

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w