Kháng nghị của viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩm trong tố tụng hình sự (trên cơ sở thực tiễn tại viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại hà nội) (luận văn thạc sỹ luật)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
18,69 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng học viên Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Học viên hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy học viên viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để học viên có thê bảo vê Luân văn Xin chân thành cảm ơn! Ngưòi cam đoan Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SÔ VÁN ĐÈ LÍ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ CỦA VIỆN KIẺM SÁT NHÂN DÂN THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM TRONG TÓ TỤNG HÌNH sụ 1.1 Khái niệm kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình 1.2 Đặc điểm kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình 15 1.2.1 Kháng nghị phúc thẩm quyền pháp lý đặc biệt có Viện kiểm sát có quyền thực 15 1.2.2 Kháng nghị phúc thẩm pháp lý để Tòa án xét xử phúc thẩm xác định giới hạn xét xử phúc thẩm Tòa án 16 1.2.3 Hệ kháng nghị phúc thấm phần án, định bị kháng nghị chưa có hiệu lực thi hành 17 1.3 Ý nghĩa việc quy định thực kháng nghị Viện > V • • • • • kiểm sát nhân dân theo thu tục phúc thẩm tố tụng hình 17 1.3.1 Ýnghĩapháplí 17 1.3.2 Ý nghĩa trị - xã hội 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VỀ KHÁNG NGHỊ CỦA VIỆN KIÊM SÁT NHÂN DÂN THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM .22 2.1 Quy định pháp luật tơ tụng hình Việt Nam vê kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩm trước Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực pháp luậtError! Bookmai 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩmError! Bookmí 2.2.1 Đối tượng kháng nghị 22 2.2.2 Chủ thể kháng nghị 23 2.2.3 Căn kháng nghị 25 2.2.4 Thời hạn kháng nghị 38 2.2.5 Quyết định kháng nghị 40 2.2.6 Hậu kháng nghị 43 2.2.7 Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 3: THỤC TIỄN KHÁNG NGHỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM TRONG TÓ TỤNG HÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ .47 3.1 Thực tiễn kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình 47 3.1.1 Những kết đạt 47 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình 59 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam kháng nghị phúc thẩm 59 3.2.2 Giải pháp khác 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẤT BLTTHS Bộ luật tố tụng hình TAND Tịa án nhân dân VAHS Vu• án hình sư• VC1 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội VKS Viên • kiểm sát VKSND Viên • kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG So niêu • Tên bảng Bảng 3.1 B ảng số liệu công tác kháng nghị giải án có kháng nghị phúc thẩm hình VC từ năm 2016 - 2020 Bảng 3.2 Trang 48 Bảng số liệu công tác kháng nghị giải án có kháng nghị phúc thẩm hình VC1 ban hành kháng nghị từ năm 2016 - 2020 Bảng 3.3 49 Bảng số liệu công tác kháng nghị giải án có kháng nghị phúc thẩm hình VKSND cấp tỉnh ban hành kháng nghị từ năm 2016 - 2020 Bảng 3.4 Bảng số liệu thụ lý giải án theo thủ tục phúc thẩm TAND cấp cao Hà Nội Bảng 3.5 50 53 Băng số liệu việc thực gửi án, định sơ thẩm VKS cấp tỉnh đến VC1 58 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt lý chọn đê tài Theo Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp “cớ nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ che độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tơ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thể Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 BCHTW Đảng xác định mục tiêu ‘‘Xây dựng tư pháp sạch, vũng mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành hiệu hiệu lực cao” Với vị trí hoạt động tư pháp, đặc biệt hoạt động tố tụng hình sự, Viện kiểm sát có vai trò quan trọng việc đẩy mạnh thực cải cách tư pháp giai đoạn Viện kiểm sát bảo đảm hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra, xử lý kịp thời; việc truy tố, xét xử, thi hành án người, tội, pháp luật; không để lọt tội phạm người phạm tội; không làm oan người vô tội Trong số nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng hình sự, kháng nghị phúc thấm quyền pháp lý quan trọng mà luật giao cho Viện kiểm sát thực hiện, quyền mà trách nhiệm, hoạt động nhằm thực chức ngành Thực Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ‘‘Tăng cường công tác kháng nghị phúc thâm án hình sự”', Chỉ thị số 08/CT-VKSTC ngày 06/4/2016 Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân cao vê “Tiêp tục tăng cường công tác kháng nghị án hình sự" nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kháng nghị cấp, coi nhiệm vụ trọng tâm cùa công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Trong năm qua, hoạt động kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm hình Tịa án nhân dân đạt kết định, chất lượng kháng nghị dần nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân vần tồn tại, hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ quan đến khách quan Điều khiến cho chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm bị ảnh hưởng, chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, quan, tổ chức, cá nhân, chưa thể hết chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài “Kháng nghị Viện kiêm sát nhân dân theo thủ tục phúc thăm tổ tụng hình (trên sở thực tiễn Viện kiêm sát nhân dân cấp cao Hà Nội) ” làm luận văn thạc sĩ nhằm mục đích thơng qua việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội, tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua có số đề tài nghiên cứu liên quan đến kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình sự, kể đến sau: - Hồ Ngọc Thảo (2013), “Một số giải pháp thực có hiệu q cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (21) - Lê Thành Dương (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiêm sát (12) - Nguyễn Huy Tiến (2014), “Quyền kháng nghị án, định Tịa án”, Tạp chí Kiểm sát (12) - Nguyễn Thị Lan (2017), “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thấm hình Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phịng”, Tạp chí kiểm sát (03) - Nguyễn Văn Lam (2020), “Bàn giới hạn việc bổ sung kháng cáo, kháng nghị phúc thấm án hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân (18) - Trần Thị Minh Ngọc (2011), Công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiêm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Kháng nghị phúc thẩm vụ án hình theo luật tố tụng Việt Nam (trên sở sổ liệu thực tiễn địa bàn tỉnh • • o hình • • \ • • • Hà Giang), Luận văn thạc sĩ, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Mai Thanh Hiếu (2015), Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Anh Đức (2018), Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm Bộ luật To tụng hình 2015, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Đức Hưng (2019), Kháng nghị án hình SO' thâm theo thủ tục phúc thâm thực tiễn Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội Trong cơng trình nghiên cứu đây, sở phân tích lý luận thực tiễn có liên quan, tác giả phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình thực tiễn kháng nghị phúc thẩm Tuy nhiên, khoa học luật tơ tụng hình Việt Nam chưa có nhiêu cơng trình nghiên cứu kháng nghị phúc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng hình sư Do vậy, đề tài luận văn kế thừa phần sở lý luận nghiên cứu trên; phân tích quy định pháp luật tố tụng hình hành kháng nghị phúc thẩm, đồng thời phản ánh thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm phạm vi Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội nhằm cung cấp khoa học thực tiễn để góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu cơng tác kháng nghị phúc thẩm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cún Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật kháng nghị phúc thẩm; phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm sở tìm hạn chế, vướng mắc đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu cùa luận văn là: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận quy định pháp luật tố tụng hình kháng nghị phúc thẩm - Nghiên cứu thực tiên kháng nghị phúc thâm Viện kiêm sát nhân dân cấp cao Hà Nội - Đề giải pháp nâng cao hiệu công tác kháng nghị phúc thâm r ~ - Đôi tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn liên quan đến kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình ngành đê thực kháng nghị phúc thâm, điêu làm cho việc thực kháng nghị VKS gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Việc quy định cụ thể kháng nghị phúc thẩm BLTTHS cần thiết nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng cho kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm VKS, nâng cao nhận thức chung cán bộ, Kiểm sát viên áp dụng đắn quy định pháp luật, qua đó, hạn chế kháng nghị thiếu cứ, nâng cao chất lượng, hiệu quà công tác kháng nghị phúc thẩm Do vậy, cần bố sung quy định kháng nghị phúc thẩm hình BLTTHS năm 2015 theo hướng sau: Bản án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có cứ: Kết luận án, định Tòa án khơng phù họp với tình tiết khách quan cùa vụ án thuộc trường hợp sau đây: a) Kết luận Tịa án khơng khẳng định chứng cử thẩm tra phiên tịa; b) Hội đồng xét xử khơng xem xét chứng có ảnh hưởng đến kết luận án, định; c) Còn tồn chứng mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng việc phán Tòa án chưa làm rõ; d) Thiếu chứng có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án Tịa án khơng đề nghị bổ sung, làm rõ mà đưa định; đ) Ket luận án có mâu thuẫn với tài liệu chứng thu thập làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giải vấn đề trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân 60 Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình dẫn đến sai lầm nghiêm trọng việc giải vụ án Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật hình pháp luật có liên quan dẫn đến việc phán khơng với thật khách quan vụ án, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo, bị hại, đương vụ án hình Sửa đoi quy định thời hạn gửi án, định sơ thẩm Theo quy định Khoản Điều 262 BLTTHS năm 2015: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao bẳn án cho bị cáo, bị hại, Viện kiểm sát cấp, người bào chữa; gửi án cho bị cáo bị xét xử vắng mặt quy định điểm c khoản Điều 290 cùa Bộ luật này, Viện kiểm sát cấp trực tiếp Như vậy, Tòa án cấp sơ thẩm giao án thời hạn 10 ngày VKS cấp có 05 ngày, VKS cấp trực tiếp có 20 ngày để nghiên cứu định việc kháng nghị Mặc dù VKS cấp trực tiếp thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải vụ án từ đầu, nhiên, sau kết thúc phiên tòa sơ thấm, cần phải nghiên cứu án cách kỹ lưỡng để phát vi phạm có án Như vậy, thời hạn lại 05 ngày để nghiên cứu thực kháng nghị ngắn để cán bộ, Kiểm sát viên phát hiện, đề xuất kháng nghị Đối với VKS cấp thời gian cịn lại khơng hợp lý, VKS cấp khơng trực tiếp thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải vụ án mà phải nghiên cứu qua án, định sơ thẩm, qua hồ sơ vụ án để định kháng nghị, nhiều thời gian hơn, đặc biệt trường hợp vụ án phức tạp, nghiêm trọng Đề tăng cường trách nhiệm Tòa án, đảm bảo quyền 61 chât lượng kháng nghị VKS, cân sửa đôi theo hướng rút ngăn thời hạn giao, gửi án Tòa án cấp sơ thẩm khoản điều 262 sau: Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao án cho bị cáo, bị hại, Viện kiểm sát cấp, người bào chữa; gửi án cho bị cáo xét xử vắng mật quy định điểm c khoản điều 290 Bộ luật này, Viện kiểm sát cấp trực tiếp Bên cạnh đó, tiếp tục sửa đổi, bố sung số quy định như: trách nhiệm đôn đốc việc gửi án, định sơ thẩm; trách nhiệm theo dõi quản lý án, định sơ thẩm gửi đến; việc kiểm sát lập phiếu kiểm sát án, định sơ thẩm hai cấp xét xử Trong trinh xây dựng văn quy phạm pháp luật kháng nghị phúc thẩm cần ý làm tốt công tác tổ chức, hướng dẫn cán bộ, cơng chức tồn ngành kiểm sát ngành khác có liên quan tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo văn quy phạm pháp luật có pháp luật có tính thực tiễn, tính khả thi, phát huy hiệu cao Khi xây dựng hoàn thiện pháp luật cần phải đảm bảo tính đồng văn quy phạm pháp luật ngành luật khác có đảm bảo hiệu lực, phát huy vai trò kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình 3.2.2 Giải pháp khác 3.2.2.1 Tăng cường công tác chi đạo điều hành cơng tác kháng nghị phúc thâm hình Thường xuyên quan tâm đạo, kiểm tra sâu sát, tồn diện cơng tác kháng nghị, xác định nhiệm vụ trọng tâm Quá trình đạo điều hành cần tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc Chỉ thị tăng 62 cường công tác kháng nghị phúc thâm; xây dựng chương trình, kê hoạch cụ thể để thực hiện, đảm bão tiêu nhiệm vụ Nghị Quốc hội tiêu Ngành; đàm bảo số lượng chất lượng cơng tác kháng nghị hình Tổ chức, xếp, bố trí cán bộ, Kiểm sát viên chuyên trách có lực làm cơng tác kiểm sát án, định nhằm phát kịp thời vi phạm đề xuất kháng nghị Kiếm tra, đôn đốc, nhắc nhở việc kiểm sát gửi án, định sơ thẩm lên VKS cấp trên; chủ động theo dõi kháng nghị VKS cấp kết xét xử Tòa án cấp phúc thẩm Đối với vụ án phức tạp, quan điểm giải vụ án chưa thống nhất, Lãnh đạo đơn vị cần trực tiếp thảo luận, nghiên cứu kỳ hồ sơ trước xem xét định kháng nghị 3.2.2.2 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhàm hình thành đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên có lực, trình độ chuyên môn cao; thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ kỳ nghiên cứu hồ sơ, phát vi phạm, kỳ xây dựng kháng nghị phúc thấm lớp chuyên sâu hình sự, dân Bên cạnh đỏ, cần tăng cường trao đổi nghiệp vụ cho cán bộ, Kiếm sát viên đơn vị Mỗi cán bộ, Kiếm sát viên cần tự rèn luyện, nghiên cứu cập nhật văn pháp luật đế nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức trách nhiệm đảm bảo kháng nghị ban hành theo quy định pháp luật Có sách cài thiện đời sống vật chất tinh thần, kịp thời biểu dương khen thưởng cán bộ, kiểm sát viên có thành tích xuất sắc đồng thời phê bình cá nhân khơng hồn thành nhiệm vụ công tác kháng nghị phúc thẩm 63 3.2.2.3 Tăng cường công tác phôi hợp Viện kiêm sát nhân dân cấp cao với Viện kiếm sát địa phương đơn vị khác công tác kháng nghị phúc thẩm Tăng cường phối kết hợp, trao đối nghiệp vụ VKS hai cấp giải kháng nghị, có việc báo cáo, thực việc thỉnh thị nghiệp vụ VKSND cấp cao để định kháng nghị ngang cấp đề nghị kháng nghị phúc thẩm cấp hết thời hạn kháng nghị VKS cấp vụ án phức tạp, chưa thống quan điểm việc giải vụ án Sau định kháng nghị phúc thẩm, VKS hai cấp cần thảo luận để làm rõ kháng nghị, đàm bảo điều kiện cần thiết để thu thập thêm tài liệu, chứng bảo vệ quan điểm kháng nghị Trường họp kháng nghị phúc thẩm cùa VKS có cứ, pháp luật nhung Tịa án khơng chấp nhận phải kịp thời báo cáo đề nghị cấp giám đốc thấm xem xét theo thẩm quyền Đối với kháng nghị không xác, thiếu VKS cấp VKSND cấp cao trao đổi với với VKS cấp bồ sung, rút kháng nghị tự thực việc rút kháng nghị (trước rút kháng nghị cần thông báo đề VKS cấp nắm thông tin) VKSND cấp cao định kỳ tổng họp ban hành thông báo rút kinh nghiệm thiếu sót, hạn chế kháng nghị không đảm bảo chất lượng bị rút bị Tòa án bác kháng nghị, rút kinh nghiệm phát vi phạm pháp luật kiểm sát án, định Đối với bàn kháng nghị có chất lượng cao cần tổng hợp chia sẻ cho VKS cấp tham khảo Phối hợp với đơn vị khác thực việc sơ kết, tổng kết cơng tác kháng nghị phúc thẩm án hình 3.2.2.4 Tăng cường phối hợp Viện kiềm sát với Tịa án cấp cơng tác kháng nghị phúc thâm Đối với việc gửi án, định Tịa án cần chủ động, thường 64 xun đơn đơc Tòa án gửi án, quyêt định sơ thâm quy định Xây dựng, sửa đổi, bổ sung Quy chế phối hợp với ngành Tòa án nội dung, phương pháp chuyển, tiếp nhận án sơ thẩm Xây dựng, hoàn thiện văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình vấn đề cịn khác biệt quan điểm giải quyết, đảm bảo nhận thức pháp luật cách thống Thường xuyên thực tống hợp vi phạm pháp luật Toà án việc chấp hành quy định pháp luật để xem xét kiến nghị, đồng thời phối hợp với ngành Toà án xây dựng văn bàn hướng dẫn liên ngành 3.2.2.5 Tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động gửi án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Viện kiếm sát hai cấp VKS cấp sơ thẩm chấp hành nghiêm túc quy định việc gửi án, định, phiếu kiểm sát, báo cáo kết xét xử, kháng nghị phúc thẩm cho VKSND cấp cao Có biện pháp khắc phục việc vi phạm thời hạn gửi án sơ thẩm cho VKSND cấp cao Đối với VKSND cấp cao, cần ban hành quy trình kiếm sát án, phân cơng rõ trách nhiệm lãnh đạo KSV công tác kiếm sát bàn án; yêu cầu VKS địa phương chuyển hồ sơ kiểm sát phục vụ việc kháng nghị Đảm bảo, lập hồ sơ kèm phiếu kiểm sát 100% án, định sơ thẩm VKSND cấp gửi đến Định kỳ, VKSND cấp cao thơng báo tình hình, kết kiểm sát án, định sơ thẩm VKS cấp để chấn chỉnh, rút kinh nghiệm 3.2.2.ố Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra Cần đưa công tác kháng nghị phúc thẩm nội dung kiểm tra định kỳ hàng năm cùa cấp Kiểm sát, qua biểu dương kịp thời với cá nhân làm tốt kiểm điểm làm rõ trách nhiệm cá nhân chưa thực hết trách nhiệm công tác kháng nghị phúc thẩm, gắn chất lượng cơng tác kháng nghị vào việc bình xét thi đua tập thể, cá nhân 65 Thông qua công tác kiêm tra, trao đôi trực tiêp rút kinh nghiệm đơi với đơn vị cịn vi phạm thiếu sót nhận thức, áp dụng pháp luật không thống số vụ án có tính chất, hậu xử lý khác nhau; áp dụng tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ dẫn đến khơng bình đắng đương sự; đường lối xử lý số vụ án liên quan đến tội phạm ma túy thay đổi pháp luật; vi phạm thẩm quyền việc tuyên án không xác; vi phạm vê xử lý vật chứng Cơ quan Việc tăng cường thanh, kiêm tra không nhăm phát hiện, xử lý kịp thời thiếu sót mà cịn có tác dụng nâng cao trách nhiệm cơng vụ, phẩm chất cán bộ, kiểm sát viên góp phần đảm bảo việc kháng nghị phúc thẩm thực nghiêm chỉnh, quy định pháp luật 66 KÊT LUẬN CHUÔNG Trong chương này, học viên trình bày thực tiễn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội Từ năm 2016 năm 2020, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao kháng nghị phúc thẩm nhiều vụ án, chất lượng kháng nghị ngày nâng cao, tỷ lệ kháng nghị được Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội chấp nhận dần tăng lên, góp phần tích cực, có hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Bên cạnh kết đạt được, học viên tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực kháng nghị phúc thẩm Trên sở phân tích thực tiễn kháng nghị, tồn tại, hạn chế kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, học viên đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam kháng nghị phúc thẩm giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm góp phần thực tốt hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử 67 KÊT LUẬN Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm quyên pháp lý đặc biệt mà pháp luật trao cho VKS, khơng quyền mà cịn trách nhiệm hoạt động nhằm thực chức ngành nhằm đảm bảo cho việc xét xử người, tội, pháp luật, nghiêm minh kịp thời, không làm oan người vô tội, không đế lọt người phạm tội Bằng việc tìm hiểu kháng nghị theo thù tục phúc thẩm tố tụng hình thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội nhận thấy, công tác kháng nghị phúc thẩm đạt kết định, góp phần khơng nhở vào đấu tranh phịng, chống tội phạm, bên cạnh điểm đạt cịn có tồn tại, hạn chế, thiếu sót cơng tác Điều dẫn tới hiệu lực, hiệu pháp luật không đảm bảo, làm giảm chất lượng hoạt động tố tụng hình sự, làm niềm tin nhân dân vào hệ thống pháp luật Chính vậy, khn khổ luận văn học viên đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc, nâng cao hiệu cơng kháng nghị phúc thẩm góp phần đảm bảo pháp luật thực nghiêm chỉnh, thống nhất, đảm bảo quyền người, quyền công dân, hướng đến mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh, Phan Trung Hoài (đồng chủ biên) (2019), Bình luận khoa học Bộ luật tổ tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bộ Chính trị Ban châp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị quyêt sô 08/NQ-TW sổ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị sổ 48- NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 49- NQ/TW chiến lược cải cách công tác tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2007), C7ử thị số 15 CT/TW Bộ trị lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật công tác điều tra xử lý vụ án công tác bảo vệ Đảng, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Thông tư số 141-HCTP ngày 05/12/1957 tổ chức phân cơng nội Tịa án, Hà Nội Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Cần pháp điển hóa kháng nghị phúc thẩm vào Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi)”, Tạp chí Kiêm sát, (23) Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (đồng chủ biên) (2019), Giáo trình Luật tổ tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), sắc lệnh số 13 ngày 24-01-1946 69 10 Lê Thành Dương (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí kiêm sát, (12) 11 Trần Văn Độ (2010), “Xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Tồ án tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (10), tr 22-28 12 Lê Văn Đông (2021), “Vai trò Viện Kiểm sát nhân dân xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (4) 13 Nguyễn Anh Đức (2018), Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Kháng nghị phúc thấm vụ án hình theo luật tố tụng Việt Nam \(trên sở sổ liệu thực tiễn địa bàn tỉnh • • kJ hĩnh • • • • • Hà Giang), Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Mai Thanh Hiếu (2015), Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thăm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành so quy định Phần thứ tư Xét xử phúc thâm Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 17 Trần Văn Hội (2015), “Kháng nghị Viện kiểm sát tố tụng hình với vai trị bảo đảm quyền người”, Tạp chí Kiếm sát, (19) 18 Nguyễn Đức Hưng (2019), Kháng nghị án hình sơ thâm theo thủ tục phúc thâm thực tiễn Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trng Đại học Luật Hà Nội 70 19 Tạ Trung Kiên (2014), “Một sô đê xuât tăng cường công tác kháng nghị phức thẩm hình thời gian tới”, Tạp chí Kiêm sát, (23) 20 Nguyễn Văn Lam (2020), “Bàn giới hạn cùa việc bổ sung kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm án hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (18) 21 Nguyễn Thị Lan (2017), “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiếm sát nhân dân thành phố Hải Phịng”, Tạp chí kiểm sát, (03) 22 Nguyễn Đức Mai (2004), Phúc thâm tổ tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 23 Trần Thị Minh Ngọc (2011), Công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiếm sát nhân dân tinh Hà Tĩnh - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Nông (2005), “Nhận thức đầy đủ trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiêm sát, (22) 25 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 2003 xét xử sơ thâm, phúc thâm, giám đốc thâm tái thâm, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 26 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1960), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dẫn, Hà Nội 29 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (1981), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bô năm 2001), Hà Nội 33 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 34 Quốc hội (1999), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đôi bô sung năm 2009), Hà Nội 71 35 Quôc hội (2002), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (2014), Luật tô chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 41 Bùi Quang Thạch (2007), “Bàn công tác kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát quân sự”, Tạp chí Kiêm sát, (8) 42 Cao Thị Thu Thắng (2014), “Tăng cường kháng nghị phúc thẩm hình theo Chỉ thị 03/CT-VKSTC-VPT1 Viện trưởng VKSND tối cao để đạt hiệu cao hơn”, Tạp chí Kiểm sát, (13) 43 Đinh Xuân Thảo (2010), “Kết thực Chỉ thị số 03/2008/ CTVKSTC-VPT1 kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí kiêm sát, (16) 44 Hồ Ngọc Thảo (2013), “Một số giải pháp thực có hiệu cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiêm sát, (21) 45 Lê Hữu Thể (2014), “Một số vấn đề hoàn thiện thủ tục xét xử phúc thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Khoa học Kiêm sát, (2) 46 Lê Hữu Thể, Đồ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (đồng chủ biên) (2013), Những vấn đề lý luận thực tiền cấp hách việc đối thủ tục tổ tụng hình đáp ứng yêu cầu cách tư pháp (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 47 Phạm Thị Thùy (2010), “Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí kiêm sát, (16) 48 Nguyễn Huy Tiến (2014), “Quyền kháng nghị án, định Tịa án”, Tạp chí Kiêm sát, (12) 49 Tồ án nhân dân tối cao (1967), Thơng tư sổ 03-NCPL ngày 19/5/1967 hướng dẫn trĩnh tự tố tụng phúc thẩm hình sự, Hà Nội 72 50 Tồ án nhân dân cao (1974), Thông tư sô 19-TATC ngày 02/10/1974 ban hành Bản hướng dẫn trình tự tố tụng phúc thẩm hình sự, Hà Nội 51 Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1988), Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 08/12/1988 hưởng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Hà Nội 52 Trần Văn Trung (2008), “Những vướng mắc áp dụng quy định pháp luật kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (4) 53 Trường Đại học Kiếm sát Hà Nội (2017), Giảo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Tập 3, tài liệu lun hành nội 54 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2017), Giảo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Tập 4, tài liệu lưu hành nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học: Luật hình sự, Luật tổ tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 57 Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp (2006), Từ điên Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội (2015), Báo cáo tông kết năm 2015 59 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội (2016), Báo cáo tông kết năm 2016, Hà Nội 60 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội (2017), Báo cáo tông kết năm 2017, Hà Nội 61 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội (2018), Báo cáo tâng kết năm 2018, Hà Nội 62 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội (2019), Báo cáo tông kết năm 2019, Hà Nội 73 63 Viện kiêm sát nhân dân câp cao Hà Nội (2019), Tuyên tập thông báo rút kinh nghiệm, kiến nghị nghiệp vụ Viện kiếm sát nhân dân cấp cao từ năm 2015 đến năm 2018, Nxb Công an nhân dân 64 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội (2020), Báo cáo tông kết năm 2020, Hà Nội 65 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Chỉ thị số 03/2008/CTVKSTCVPT1 Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường công tác kháng nghị phúc thâm hình sự, Hà Nội 66 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV 67 Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điên tiếng tiếng Việt, Nxb Đà Nằng 68 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quyết định sổ 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Hà Nội 69 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiêm sát xét xử vụ án hình sự, Hà Nội 70 Ngơ Thanh Xun (2012), “Một số ý kiến bổ sung, thay đổi rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17) 74 ... luận kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Chương 2‘ Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩm Chương 3: Thực. .. LÍ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ CỦA VIỆN KIẺM SÁT NHÂN DÂN THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM TRONG TÓ TỤNG HÌNH sụ 1.1 Khái niệm kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình 1.2... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VỀ KHÁNG NGHỊ CỦA VIỆN KIÊM SÁT NHÂN DÂN THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM .22 2.1 Quy định pháp luật tơ tụng hình Việt Nam vê kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo