Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà giang) (luận văn thạc sỹ luật học)

101 17 1
Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà giang) (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊTHEO THỦ TỤC PHÚC THẦM TRONG TÓ TỤNG HÌNH 1.1 Khái niệm kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 1.1.1 Khái niệm kháng cáo 1.2 Đặc điểm kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 16 1.3 Ý nghĩa kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CÙA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH NĂM 2015 VỀ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM 23 2.1 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 23 2.2 Chủ thể phạm vi kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 26 2.3 Căn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm 37 2.4 Thủ tục hình thức kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 40 2.5 Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm 43 2.6 Thông báo việc kháng cáo, gửi định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 48 2.7 Hậu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm 50 2.8 Thay đổi, bồ sung rút kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: THựC TIỄN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ — 3.1 Thực tiên kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm địa bàn tỉnh Hà Giang 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam 73 KẾT LUẬN CHUÔNG 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CHŨ VIẾT TẲT BLTTHS: BƠ• lt hình sư• • Bộ luật tố tụng hình VKS: VKSND: Viên • kiểm sát Viên • kiểm sát nhân dân TAND: Tòa án nhân dân HĐXX: Hội đồng xét xử BLHS: DANH MỤC CÁC BẢNG số hiệu bảng, biểu Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Thống kê số vụ án, số bị cáo thực quyền kháng cáo phúc thấm tổng số vụ án, số bị cáo xét xừ sơ thẩm (từ năm 2016 đến năm 2020) Thống kê số vụ án xét xử phúc thẩm theo kháng cáo tổng số án xét xử phúc thấm (từ năm 2016 đến năm 2020) Thống kê số vụ án, số bị cáo có kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực thủ tục phúc thẩm tông số vụ án, số bị cáo xét xử sơ thẩm Thống kê tỷ lệ sổ bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm y án sơ thẩm (từ năm 2016 đến năm 2020) Thông kê tý lệ Tòa an cap phúc thâm chap nhận kháng cáo, kháng nghị sửa, hủy án sơ thẩm tổng số vụ có kháng cáo, kháng nghị (từ năm 2016 đến năm 2020) Thống kê tỷ lệ rút kháng nghị VKS (từ năm 2016 đên năm 2020) rpl Bảng 3.5 Bảng 3.6 Trang Tên bảng Ắ /N rp K X Ắ s Ẩ Á 62 64 65 66 /\ 68 69 MỎ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Việc quy định thực nguyên tắc “Thực chế độ hai cấp xét xử” tố tụng hình góp phần quan trọng vào việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, đặc biệt bị cáo, bị hại Việc xét xử lại vụ án lần cấp phúc thẩm giúp Tòa án cấp thực tốt cơng tác giám đốc xét xử Tịa án cấp dưới, kịp thời phát sửa chữa sai lầm, vi phạm pháp luật Tòa án cấp Việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ cơng dân, đảm bào tính đắn án, định tòa án đòi hỏi tất yểu nhà nước pháp quyền Trong năm qua, cơng tác tư pháp nói chung cơng tác giải án hình đạt thành tích đáng kể, tiến hành cách minh bạch hơn, khách quan hơn, quyền lợi người tham gia tố tụng quan tâm hơn, xu mở rộng tranh tụng tiếp tục khẳng định Tuy vậy, số án, định sơ thấm chưa đảm bảo tính có cứ, tính hợp pháp, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, bị hại đương Để người tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước phán khơng hợp pháp, khơng có Tịa án cấp sơ thẩm, pháp luật tố tụng hình quy định cho họ quyền kháng cáo Bản án, định sơ thấm chưa có hiệu lực pháp luật Bên cạnh Viện kiểm sát cấp với Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp trực tiếp nhà nước trao quyền kháng nghị Bán án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật nhằm đảm bảo tính hợp pháp án, định đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Trong tơ tụng hình Việt Nam, kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm chế định quan trọng, thể quyền pháp lý bị cáo, bị hại, đương Viện kiểm sát phản đối Bản án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật hình thức, thủ tục, thời hạn theo quy định pháp luật đề nghị Tòa án cấp phúc thấm xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm nhằm bão vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, bảo đảm tính hợp pháp tính cỏ án, định sơ thẩm Trải qua lần pháp điển hóa, chế định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm khơng ngừng hồn thiện, bản, quy định việc kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình hành đáp ứng yêu cầu việc thực quyền thực tế, đảm bão ý nghĩa thực Tuy nhiên số quy định việc kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm bộc lộ vướng mắc, hạn chế bất cập trình áp dụng pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người tham gia tố tụng Chẳng hạn việc quy định đối tượng chủ thể kháng cáo chưa rõ ràng, chưa có quy định cụ thể kháng nghị phúc thấm, thời hạn kháng cáo kháng nghị cịn chưa phù hợp, Mặc dù có số cơng trình, báo viết kháng cáo, kháng nghị chưa có cơng trình đề cập sâu đến thực tiễn kháng cáo, kháng nghị địa bàn tỉnh Hà Giang nên cần có cơng trình nghiên cứu để làm rõ thực tiễn thực kháng cáo, kháng nghị địa phương Do việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nhu cầu tất yếu khách quan xây dựng nhà nước pháp quyền Chính việc lựa chọn đề tài: “Khảng cảo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) ” làm luận văn thạc sĩ luật học có tính câp bách cân thiết thời điểm Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học luật tố tụng hình Việt Nam, vấn đề kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nghiên cứu nhiều góc độ phạm vi khác Luận án tiến sĩ luật học Hiệu lực kháng cáo, khảng nghị theo thủ tục phúc thâm tố tụng hình Việt Nam tác giả Mai Thanh Hiếu; luận văn thạc sĩ luật học Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình tác giả Ngơ Thanh Xun; Luận văn thạc sĩ luật học Phúc thâm tổ tụng hình vực tác giả Phạm Thị Thanh Mai; sách Bình luận khoa học hộ luật tố tụng hình năm 2015 cùa tác giả Phạm Mạnh Hùng (chủ biên) Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm như: đối tượng, chủ thể, phạm vi, hình thức, thủ tục, thời hạn Đồng thời, làm sáng tỏ yêu cầu giải pháp bảo đảm quy định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thực nghiêm chỉnh thống Ngồi cịn nhiều viết kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đăng tạp chí chuyên ngành như: “Một số vẩn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thâm hình sự" cùa tác giả Lê Thành Dương; “Quyền kháng cảo phạm vi quyền khảng cáo người bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam" tác giả Trần Hồng Ca; “Kháng nghị phúc thâm — vấn đề lý luận thực tiền" tác giả Đinh Văn Quế Các viết phân tích quy định pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, đồng thời điểm tồn pháp luật tố tụng hình sở đe nhà làm luật tiếp tục nghiên cửu hoàn thiện Nhìn chung, tình hình nghiên cứu liên quan đên đê tài luận văn phong phú, nhiên nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang Luận văn kế thừa phát triển vấn đề lý luận cơng trình nghiên cứu trước, phân tích tương đối tồn diện sâu vấn đề thực tiễn bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thấm Bộ luật hình năm 2015, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật, bảo đảm thực nâng cao hiệu công tác kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình nói chung thực tiễn tỉnh Hà Giang nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật tố tụng hình hành kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Việt Nam nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: + Luận văn nghiên cứu kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 + khơng gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn kháng cáo, kháng nghị địa bàn tỉnh Hà Giang + thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn kháng cáo, kháng nghị từ năm 2016 đến năm 2020 Mục vụ• nghiên cứu luận văn • tiêu nhiệm • O • Mục tiêu nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm tố tụng hình Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận kháng cáo, kháng nghị theo thú tục phúc thẩmtrong tố tụng hình như: khái niệm, ý nghĩa kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình - Phân tích quy định cùa BLTTHS năm 2015 kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, có so sánh với quy định BLTTHS năm 2003 để đánh giá phát triển pháp luật tố tụng hình hành - Đánh giá tồn diện thực tiễn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm thời gian từ năm 2016 đến năm 2020, từ rút mặt tích cực, hạn chế tìm ngun nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quă thi hành quy định BLTTHS năm 2015 kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận văn học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp, dân chủ hoạt động tố tụng xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu luận văn gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp thống kê, lịch sử Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ỷ nghĩa khoa học mặt khoa học: Luận văn công trình nghiên cứu trực tiếp có hệ thống quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm địa bàn tĩnh Hà Giang Ket quà nghiên cứu luận văn, đặc biệt luận điểm khoa học khái niệm, ý nghĩa cao kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, làm sở cho việc đánh giá, nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình hành kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, góp phân bơ sung, hồn thiện lý luận khoa học tơ tụng hình vấn đề kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 6.2 Y nghĩa thực tiên mặt thực tiễn: Ket nghiên cứu luận văn, đặc biệt luận điểm khoa học việc phân tích pháp luật, giài pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật kháng cáo, kháng nghị theo thù tục phúc thẩm đóng góp mặt thực tiễn trongáp dụng xét xử phúc thẩm Tòa án cấp phúc thầm Hà Giang có kháng cáo, kháng nghị Bố cục luận văn • • Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành ba chương Cụ thế: Chương 1: Một số vấn đề lý luận kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Chương 2: Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm Chương 3: Thực tiễn kháng cáo, kháng nghị giải pháp nâng cao hiệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm tố tụng hình Việt Nam kháng cáo, thời hạn kháng cáo Trọng trách tuyên truyên, phô biên pháp luật chủ yếu thuộc Tòa án cấp sơ thẩm hoạt động giải thích pháp luật phiên tòa, hoạt động hướng dẫn người kháng cáo thực kháng cáo hợp lệ tiếp nhận đơn kháng cáo Điều giúp cho chù thể có quyền kháng cáo nhận thức thực tốt quyền kháng cáo mình, tạo cho họ có hiểu biết pháp luật định, tránh trường hợp kháng cáo tràn lan, bừa bãi gây tồn đọng án Tòa án cấp phúc thấm 3.2.3 Giải pháp quản lý, đạo, điều hành, phối hợp, tổng kết thực tiễn - VKSND tối cao TAND tối cao sớm ban hành Quy chế phối hợp liên ngành công tác giải án hình ban hành Thơng tư liên ngành hướng dẫn VKS Toà án cấp thống thực hiện; có hình thức xử lý việc Tịa án sơ thấm khơng gửi Bản án cho VKS cấp trực quy định Điều 262 BLTTHS 2015 - Tòa án cấp cần tăng cường công tác giám đốc việc xét xử Tòa án cấp để kịp thời phát vi phạm, bảo đảm việc áp dụng pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm thực nghiêm chỉnh thống - VKS cấp cần tăng cường cơng tác kiếm sát Tịa án, tra, kiểm tra VKS cấp công tác giải kháng cáo, kháng nghị theo thù tục phúc thẩm Nâng cao trách nhiệm kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm VKS cấp tăng cường công tác giám đốc việc xét xét xử Tòa án Mỗi Kiếm sát viên nói riêng, cần tích cực thực nhiệm vụ, quyền hạn cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử, kịp thời phát vi phạm pháp luật hoạt động xét xử để kháng nghị theo thẩm quyền báo cáo Lãnh đạo VKS cấp đề xuất với VKS cấp trực tiếp kháng nghị; kiên kháng nghị phát có vi phạm bảo vệ kháng nghị có cứ, pháp luật Sau 83 có kêt xét xử đơi với trường hợp VKS kháng nghị, VKS câp cần thông báo rút kinh nghiệm kịp thời trường hợp VKS cấp rút kháng nghị VKS cấp kháng nghị VKS cấp khơng HĐXX chấp nhận Tịa án cấp cần tăng cường công tác giám đốc việc xét xử Tòa án cấp để kịp thời phát vi phạm, sai lầm để yêu cầu khắc phục, báo đảm việc áp dụng pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm thực nghiêm chỉnh thống Bên cạnh đó, ngành Tịa án ngành Kiểm sát cần xây dựng quan hệ phối hợp với nhau, đon vị ngành việc giám sát, kiềm tra việc giải kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, tạo điều kiện cho việc phát vi phạm pháp luật hoạt động xét xừ Do vậy, TAND tối cao VKSND tối cao cần sớm xây dựng ban hành quy chế phối hợp với nội dung cụ thể liên quan đến phối hợp công tác kháng nghị theo thủ tục phúc thấm - Bên cạnh đó, ngành Tịa án ngành Kiểm sát cần xây dựng quan hệ phối hợp với nhau, đơn vị ngành việc giám sát, kiểm tra việc giải kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, “.rây dựng quy chế phối hợp liên ngành trình xét xử phúc thảm vụ án hình có kháng nghị” [15, tr26], tạo điều kiện cho việc phát vi phạm pháp luật hoạt động xét xử 3.2.4 Giải pháp công tác cán - Chú trọng công tác đánh giá, bố trí, bổ nhiệm cán Kiềm sát, Tịa án có đủ phấm chất, lực đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ giao Trong năm qua, công tác cán trọng báo cáo tổng kết hàng năm ngành Kiểm sát Tịa án nhận định cơng việc nhiều thiếu cán đến mức trầm trọng Vì vậy, cần có sách bổ sung biên chế Kiểm sát viên, Thẩm phán cho đơn vị bị 84 tải lượng án hình sự; bảo đảm việc tun dụng đủ sơ lượng, có chât lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác gắn với việc thực nghiêm túc Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị “Kể' tinh giản biên chế, cẩu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ” Đồng thời, Cần có quy hoạch đội ngũ lãnh đạo cấp đủ tầm, đủ tâm, hội tụ đủ yếu tố: vững trị, giói nghiệp vụ, tinh thông băn lĩnh, kỷ cương trách nhiệm đế làm người đứng đầu VKS, Tòa án cấp Đây công tác quan trọng, mặt góp phần xây dựng lực lượng Kiểm sát viên, Thẩm phán lành nghề, mặt khác xây dựng ngành Kiểm sát, Tòa án sạch, vừng mạnh - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng với chuyên sâu kỳ hoạt độngxét xử.; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ Kiểm sát viên, Thẩm phán phải trọng; xếp, bố trí Thẩm phán, Kiểm sát viên phù hợp với lực trình độ họ Ngồi ra, cần đào tạo đội ngũ Thấm phán theo hướng chuyên sâu, chuyên mơn hóa lĩnh vực xét xử hình ngồi xét xử vụ án hình sự, Thẩm phán thường phải kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực như: dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành Điều làm cho chất lượng, hiệu xét xử hình khơng cao, "vì Thấm phán khơng có kiến thức kỹ chuyên sâu cho tất lĩnh vực’’ [20, tr45] Xét thấy công tác đào tạo người nhiệm vụ quan trọng, cần thiết, cán tư pháp phải nêu cao tinh than "phiing cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư”, cán Kiểm sát phải "công minh, chinh trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn, nghiệp vụ chủ thể có trách nhiệm bảo đảm thi hành quy định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm Nâng cao trình độ lực, trách nhiệm nghề nghiệp cua cán bộKiềmsát, Tòa án, trách nhiệm người đứng đầu đơn vị 85 Tòa án câp sơ thâm cân nâng cao trách nhiệm việc giao, gửi án, định sơ thẩm thời hạn cho chủ thể kháng cáo, kháng nghị Đồng thời, nhận kháng cáo, Tòa án cấp sơ thẩm cần kiểm tra tính hợp lệ kháng cáo, hướng dẫn bị cáo, bị hại đương thực quyền kháng cáo họ quy định pháp luật Đe bị cáo, bị hại, đương biết thực quyền kháng cáo, Trưởng Nhà tạm giữ, Giám thị Trại tạm giam phải tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo bị tạm giam thực quyền kháng cáo, Tòa án cấp sơ thẩm phải thực trách nhiệm thông báo vấn đề liên quan đến quyền kháng cáo, hướng dần thủ tục kháng cáo VKS hai cấp cần tập trung thực tốt công tác nắm quản lý, theo dõi việc Tòa án gửi án sơ thẩm; khắc phục tình trạng quản lý, theo dõi khơng đầy đủ kịp thời dẫn đến việc Tòa án gửi án chậm, không đầy đủ; tăng cường mối quan hệ phối hợp với Tòa án cấp, nhằm trao đổi thông tin, đồng thời đôn đốc việc giao, gửi án Tòa án cho VKS cấp VKS cấp trực tiếp; kịp thời phát vi phạm pháp luật Tòa án gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân liên quan đến vụ án để thực quyền kiến nghị, kháng nghị cách hiệu quả, chất lượng Bên cạnh đó, để thực có hiệu nhiệm vụ kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, cần tăng cường quan tâm đạo Lãnh đạo VK.S cấp công tác kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, VKSND tối cao cần quán triệt thực nghiêm túc quy định Luật Tố chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Quy chế cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình (Ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng VKSND tối cao) kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; tiếp tục tăng cường thực Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPY1 ngày 19/6/2008 Tăng cường cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Chỉ thị sổ 08/CT-VKSTC ngày 06/4/2016 86 vê Tiêp tục tăng cường cơng tác kháng nghị án hình VKSND cao; Hướng dẫn số 13/HD-VKSTC ngày 10/01/2018 Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình năm 2018 VKSND tối cao VKS cấp, Tòa án cấp cần thực nghiêm túc, có hiệu Nghị số 04NQ/TW ngày 30/10/2016 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Ve tăng cường xây dựng, chinh đốn Đảng; ngăn chặn, lùi suy thoải tư tưởng trị, đạo đức, loi song, biêu tự diễn biến, tự chuyên hóa nội bộ” Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “vể đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chi Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc cơng việc Cho nên muốn việc thành công hay thất bại cán tot hay ” [50, tr269] Con người yếu tố trung tâm định thành bại chủ trương, sách; muốn việc hoạt động tốt phải nâng cao chất lượng người, để quy định pháp luật kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm thực thi tốt phải nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên - Cần sửa đối chế độ sách cán VKS, Tịa án Muốn nâng cao hiệu việc giải vụ án hình nói chung xét xử nói riêng, để Thẩm phán Kiểm sát viên thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, cần bảo đảm đủ sở vật chất, kỹ thật cần thiết cho hoạt động VKS Tòa án như: bảo đảm trụ sở, phòng làm việc, hội trường xét xừ, trang thiết bị bàn ghế, máy tính, sổ sách văn pháp luật cần thiết “Cức nguyên tắc bán Liên hợp quốc độc lập tư pháp quy định phải đảm bảo mức lương thỏa đảng cho Thấm phán đê họ cỏ thể đưa phản công tâm, không thiên vị, khơng tư lợi” [11, tr09] Vì vậy, cần sửa đồi sách tiền lương, chế độ đãi ngộ, khen thưởng thỏa đáng cán Tòa án, VKS, tương xứng với thành tích, mức độ 87 hồn thành nhiệm vụ giao Tôn vinh cán giỏi vê nghiệp vụ, có nhiều cống hiến, dũng cảm đấu tranh phòng chống tội phạm, chống tham những, tiêu cực, bảo vệ cơng lý nhân dân Chính sách đòn bẩy thúc cán làm việc có chất lượng hiệu quả, vi tạo điều kiện cho họ an tâm, tập trung trí tuệ vào công việc chuyên môn chê nhăm ngăn chặn nạn tham nhũng Bên cạnh việc khen thưởng, đãi ngộ cần thực nghiêm minh việc kỷ luật, miễn nhiệm, bãi nhiệm Kiếm sát viên, Thẩm phán Tăng 3.2.5 r - cường phơi họp chặt chẽ VKSphúc thâm vói Theo quy định BLTTHS, Viện kiêm sát câp Viện kiêm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm Tòa án nhân dân Đây quyền pháp lý quan trọng nhằm đảm bảo cho án, định Tịa án có cứ, pháp luật Do vậy, Chỉ thị sô 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 khăng định: “Coi trọng công tác kháng nghị phúc thấm, coi công việc trọng tâm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Các Viện Phúc thẩm phối hợp với Viện kiểm sát địa phương nghiên cứu vấn đề liên quan đến kháng nghị phúc thẩm ” Theo đó, để công tác kháng nghị phúc thẩm đạt kết tốt địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ Viện kiểm sát địa phương Viện Phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cụ thể là: - Đôi với Viện kiêm sát địa phương: + Phải thực Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự; Quy chế chức trách nhiệm vụ chế độ làm việc Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc gửi án, định sơ thẩm, 88 báo cáo xét xử sơ thâm, kháng nghị phúc thâm cho Viện kiêm sát câp phúc thẩm + Gửi án, định sơ thẩm cho Viện kiểm sát cấp phúc thẩm phải có phiếu kiểm sát án, định sơ thẩm theo mẫu quy định + Táng cường công tác thông tin báo cáo trường họp cần kháng nghị phúc thẩm Trong trường hợp vụ việc phức tạp cịn nhiều ý kiến khác tranh thủ ý kiến cùa Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp tình, thành phát án, định sơ thẩm có vi phạm pháp luật, khơng cịn đủ thời gian để kháng nghị báo cáo Viện kiểm sát cấp trực tiếp để xem xét kháng nghị theo thẩm quyền Trong báo cáo phải nêu đầy đủ lý do, sờ đề xuất kháng nghị - Đối với cấp phúc thẩm: + Khi có kháng nghị có nội dung tốt, Viện Phúc thẩm thông báo cho Viện kiểm sát địa phương tham khảo + Hàng năm Viện Phúc thấm thông qua hoạt động xét xử phúc thẩm khu vực cần tổng hợp đề rút kinh nghiệm chung theo địa bàn công tác kháng nghị phúc thấm, phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao tống hợp rút kinh nghiệm toàn ngành 89 KÊT LUẬN CHƯƠNG Chương phân tích thực tiên thi hành quy định BLTTHS năm 2015 kháng cáo, kháng nghị theo thú tục phúc thẩm địa bàn tinh Hà Giang, phân tích số bất cập kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Thực tiễn cho thấy việc áp dụng, thực quy định pháp luật tố tụng hình vấn đề địa bàn tỉnh Hà Giang nhiều hạn chế chất lượng kháng cáo cịn thấp, chưa đảm bảo; số lượng kháng nghị so với tỷ lệ án hủy, sửa; Viện kiểm sát cấp huyện chưa kịp thời ban hành kháng nghị Bản án, định sơ thẩm có sai sót; việc kháng cáo, kháng nghị định sơ thẩm cịn hạn chế, Để khắc phục tình trạng trên, trước tiên pháp luật tố tụng hình Việt Nam, mà trước hết BLTTHS cần có thay đổi quy định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm cách hợp lý Luận văn đưa số đề xuất hoàn thiện BLTTHS kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm như: sửa đổi quy định đổi tượng kháng cáo, kháng nghị; bổ sung quy định quyền kháng cáo người đại diện; sửa đối phạm vi kháng nghị Viện kiếm sát; bổ sung quy định kháng cáo, kháng nghị; sửa đổi bổ sung quy định > _ N vê kháng cáo hạn, Đông thời nâng cao kiên thức chuyên môn cán thi hành pháp luật, nâng cao kiên thức pháp luật nguời dân, tăng cường hướng dẫn thi hành thực pháp luật kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Có “mới đạt tâm phục, kháu phục; hạn chế kháng cáo, khảng nghị làm kéo dài trình giải vụ án, củng cố lịng tin nhãn dân vào cơng lý, công pháp luật” [12, tr 10] 90 KÉT LUẬN Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm thủ tục đặc biệt, thê quyền pháp lý bị cáo, bị hại, đương VKS phản đối án, định sơ thấm chưa có hiệu lực pháp luật với hình thức, thủ tục, thời hạn theo quy định pháp luật đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tổ tụng, bảo đảm tính hợp pháp tính có án, định sơ thấm Kháng cáo, kháng nghị phúc thấm khơng có ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc mà cịn có ý nghĩa pháp lý quan trọng, góp phần thực đảm băo pháp chế, sở pháp lý quan trọng đề áp dụng pháp luật cách đắn giải vụ án hình Luận văn tập trung phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Đồng thời phân tích quy định BLTTHS năm 2015 kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, từ đánh giá hạn chế cần sữa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành Thông qua thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang 05 năm từ năm 2016 đến năm 2020 để đưa giải pháp khắc phục, nâng cao chất lượng công tác kháng cáo, kháng nghị Thực tiễn quy định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm pháp luật tố tụng hình hành đáp ứng yêu cầu việc thực quyền thực tế, đảm bảo ý nghĩa thực Tuy nhiên, số quy định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bộc lộ vướng mắc, hạn chế bất cập trình áp dụng pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người tham gia tố tụng quy định chủ thể, phạm vi, cứ, thời hạn, chưa đầy đủ, dẫn đến khó khăn việc nhận thức áp dụng pháp luật 91 Trên sở quy định BLTTHS năm 2015 vê kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hà Giang (từ năm 2016 đến năm 2020) đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên với yêu cầu cải cách tư pháp tình hình mới, hoạt động kháng cáo, kháng nghị cịn hạn chế, thiếu sót hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, quy định chưa cụ thề, nhận thức pháp luật người dân chưa đầy đủ, lực trình độ phận cán chưa đáp ứng yêu cầu, - Để khắc phục hạn chế cần tiến hành đồng giải pháp mặt pháp luật như: hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng liên quan đến kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm; cải cách tổ chức máy làm việc quan tiến hành tố tụng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ Thấm phán, Kiểm sát viên; tuyên truyền nâng cao hiểu biết pháp luật người dân; tăng cường phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng Khi công tác kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm tố tụng hình làm tốt đảm bảo vững cho việc pháp luật nghiêm chỉnh thi hành, củng cố tăng cường pháp chế xã hội nghĩa, đem lại cơng cho tầng lớp nhân dân, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước ta ngày phát triển 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn băn quy phạm pháp luật Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 15/1/2004 “Hướng dẫn thi hành so quy định phần thứ “Xét xử sơ thâm ” BLTTHS năm 2003 Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng thẩm phán Toàn án nhân dân tối cao “Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thâm ” Bộ luật tố tụng hình sự” Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xứ vụ án hình sự(Ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng VK.SND tối cao) Thơng tư số 01-TANDTC-VKSNDTC/TTLT ngày 08/12/1988 Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Hướng dẫn thi hành so quy định Bộ luật tổ tụng hình ” Tài liệu khác Trần Thị Kim Anh, Lê Tuấn Anh (2006), Một sổ văn pháp luật Việt Nam thể kỷ XV-XVIII, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà NỘỆ 10 Dương Thanh Biểu (2008), Tranh luận phiên tòa phúc thâm, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Hịa Bình (2017), “Tiếp tục đổi mới, thực đồng thời nhiều giải pháp nhàm nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán thời gian tới”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17), tr.09 93 12 Nguyễn Hịa Bình (2018), “Tổng quan nội dung sửa đổi, bổ sung lớn Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (03), tr.10 13 Trần Hồng Ca (2019), “Quyền kháng cáo phạm vi quyền kháng cáo người bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ, tr 156-157 14 Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Cần pháp điển hóa kháng nghị phúc thẩm vào Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi)”, Tạp chí Kiêm sát, (23), tr.23 15 Lê Tấn Cường (2018), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm án hình sơ thẩm Tịa án nhân dân cấp tỉnh khu vực phía Nam”, Tạp chí kiếm sát, (04), tr.26 16 Lê Thành Dương (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr 32 17 Mai Thanh Hiếu (2012), “Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (10), tr.18 18 Mai Thanh Hiếu (2015), “Không làm xấu tình trạng bị cáo đương xét xử phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (10), tr.25 19 Mai Thanh Hiếu, (2015), Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thầm tố tụng hỉnh Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.42 20 BÙĨ Ngọc Hòa (2017), “Một số giải pháp nâng cao hiệu xét xử phúc thẩm vụ án hình đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát, (24), tr.45 21 Bùi Ngọc Hịa (2018), “Tiếp tục hồn thiện bảo đảm áp dụng thống quy định xét xử phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình năm 94 2015 đáp ứng yêu câu đâu tranh phịng, chơng tội phạm”, Tạp chí Kiêm sát, (01), tr.39 22 Trần Văn Hội (2015), “Kháng nghị Viện kiểm sát tố tụng hình với vai trị đảm bảo quyền người”, Tạp chí Kiểm sát, (19), tr.30 23 Trần Minh Hưởng Trịnh Tiến Việt (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hĩnh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 24 Vũ Gia Lâm (2011), “Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (11), tr.35 - 36 25 Phan Thanh Mai (2000), “Bàn tính chất phúc thẩm”, Tạp chí luật học, (01), tr.43 26 Phan Thanh Mai (2003), “Bàn nguyên tấc không làm xấu tinh trạng bị cáo”, Tạp chí Luật học, (03), tr.58 27 Phan Thanh Mai (2009), “Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phiên tòa phúc thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí luật học, (08), tr.53 28 Phan Thị Thanh Mai (1998), Phúc thâm tố tụng hĩnh sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.24 29 Lê Thị Thúy Nga (2018), “Vai trò buộc tội bị hại tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí nghề Luật, (02), tr.17 30 Nguyễn Hương Nhung, Trần Thị Len (2018), “Quy định thủ tục phúc thẩm số điểm áp dụng luật Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Kiểm sát, (02), tr.62 31 Đinh Văn Quế (1998), Thù tục phúc thâm luật to tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 32 Đinh Văn Quê (2003), 77?« tục xét xử vụ án hình sự: xét xử sơ thâm, phúc thâm, giám đốc thẩm tái thâm, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 33 Đinh Vãn Quê (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tơ tụng hĩnh năm 2003 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thấm, Nhà xuất Tồng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 34 Đinh Văn Quế (2011), Trĩnh tự thủ tục giải vụ án hình sự, Nhà xuất Hải Phịng, Hải Phòng 35 Đinh Văn Quế (2018), “Kháng nghị phúc thẩm - vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí kiêm sát, Hà Nội, tr.25-26 36 Hồ Sỹ Sơn (2010), “Quyền kháng cáo người bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam - thực trạng giải pháp đảm bảo”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (06), tr.O8 r 37 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang, Bản án hình phúc thẩm sơ 07/2020/HS-PT ngày 28/02/2020 r 38 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang, Bẳn án hình phúc thẩm sơ 10/2020/HS-PT ngày 16/4/2020 ĩ 39 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang, Bản án hình phúc thẩm sơ 17/2020/HS-PT ngày 24/9/2020 r 40 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang, Bản án hình phúc thẩm SƠ 23/2020/HS-PT ngày 06/11/2020 41 Trường Đại học kiêm sát Hà Nội (2017), Giáo trình Đào tạo nghiệp vụ kiêm sát tập (lưu hành nội bộ), Hà Nội, tr.70 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từđiêngiảithích thuật ngữ Luậthọc: Luật Hĩnh sự, Luật Tố tụng hình sự, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 96 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trĩnh Luật Tô tụng hĩnh Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật tổ tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 45 Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Sơ tay Kiêm sát viên hình sự, Nhà xuất bảnVăn hóa dân tộc, TP.HỒ Chí Minh 46 Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điên Luật học, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 47 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điên Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điên Tiếng việt, Nhà xuất Đà Nằng, Đà Nằng 49 Lê Thị Hồng Vinh (2013), Thảm quyền Hội đồng xét xử phúc thảm tố tụng hĩnh sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 50 Đức Vượng (chủ biên, 2004), í/ơ Chí Minh tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Ngô Thanh Xuyên (2011), Kháng cáo, kháng nghị phúc thấm hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 52 Ngô Thanh Xuyên (2012), “Chế định kháng cáo pháp luật phong kiến Việt Nam thời kì Hậu Lê”, Tạp chí Luật học, (08), tr.53 53 Ngơ Thanh Xun (2012), “Hồn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (04), tr.53 54 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điên Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 97 ... QUẢ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ — 3.1 Thực tiên kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm địa bàn tỉnh Hà Giang 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình. .. kháng nghị theo thú tục phúc thẩmtrong tố tụng hình như: khái niệm, ý nghĩa kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình - Phân tích quy định cùa BLTTHS năm 2015 kháng cáo, kháng nghị. .. CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH NĂM 2015 VÈ KHÁNG CÁO, KHANG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẤM 2.1 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm BLTTHS 2015 không quy định đối tượng kháng cáo, kháng

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan