Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ANH ĐỨC ĐỀ TÀI KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ANH ĐỨC ĐỀ TÀI KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã Số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thanh Hiếu HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Anh Đức DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: BLTTHS: Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình VKS: VKSND: TAND: HĐXX: Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân Hội đồng xét xử DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Bảng, Biểu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Thống kê số vụ án, số bị cáo xét xử sơ thẩm thực quyền kháng cáo phúc thẩm 56 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Thống kê số vụ án phải xét xử phúc thẩm số vụ án phải xét xử phúc thẩm theo kháng cáo Thống kê số liệu kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Thống kê số vụ án phải xét xử phúc thẩm số vụ án phải xét xử phúc thẩm theo kháng nghị 56 57 58 Bảng 3.5 Thống kê số vụ án số bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận không chấp nhận kháng nghị 58 Bảng 3.6 Thống kê tỷ lệ rút toàn kháng cáo phúc thẩm 61 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Thống kê tỷ lệ số bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm y án sơ thẩm Thống kê tỷ lệ rút kháng nghị VKS 61 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Những vấn đề lý luận kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình 1.1 Khái niệm kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 1.2 Ý nghĩa kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 14 Kết luận chương 17 Chương Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 19 2.1 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 19 2.2 Chủ thể phạm vi kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 22 2.3 Căn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 28 2.4 Thủ tục hình thức kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 35 2.5 Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 38 2.6 Thông báo việc kháng cáo, gửi định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm .45 2.7 Hậu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 47 2.8 Thay đổi, bổ sung rút kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 48 Kết luận chương 54 Chương Thực trạng kháng cáo, kháng nghị giải pháp nâng cao hiệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam 55 3.1 Thực trạng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam 68 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội lần thứ VI năm 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương đổi toàn diện đất nước Cải cách tư pháp địi hỏi khách quan, cấp thiết để thích ứng với đổi trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Bộ Chính trị Nghị quan trọng, đề chủ trương lớn, có tính đột phá nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ cải cách tư pháp Đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Chính trị xác định mục tiêu: Xây dựng nên tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Trong giai đoạn nay, loạt đạo luật tư pháp ban hành có hiệu lực pháp luật như: BLHS năm 2015, BLTTHS năm 2015, Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 việc đảm bảo quyền người, quyền cơng dân trở thành nhiệm vụ trọng tâm, ghi nhận pháp lý, hoạt động thi hành pháp luật xử lý vi phạm pháp luật Nhà nước Do vậy, việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ công dân, đảm bảo tính đắn án, định Tịa án đòi hỏi thiết yếu Nhà nước pháp quyền Trong năm qua, công tác tư pháp nói chung cơng tác giải án hình nói riêng đạt thành tựu đáng kể Theo đó, hoạt động tố tụng hình tiến hành cách minh bạch hơn, khách quan hơn, quyền lợi người tham gia tố tụng đảm bảo hơn, xu mở rộng tranh tụng tiếp tục khẳng định Tuy vậy, số án, định sơ thẩm chưa đảm bảo tính có cứ, tính hợp pháp, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, bị hại đương Để người tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước phán khơng hợp pháp, khơng có Tòa án cấp sơ thẩm, pháp luật tố tụng hình quy định cho họ quyền kháng cáo án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Bên cạnh đó, VKS cấp với Tịa án cấp sơ thẩm VKS cấp trực tiếp Nhà nước trao quyền kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật nhằm đảm bảo tính có cứ, tính hợp pháp án, định đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Trong tố tụng hình Việt Nam, kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm chế định quan trọng, thể quyền pháp lý bị cáo, bị hại, đương VKS phản đối án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật với hình thức, thủ tục, thời hạn theo quy định pháp luật đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, bảo đảm tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm Trải qua lần pháp điển hóa, chế định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm khơng ngừng hồn thiện Về bản, quy định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm pháp luật tố tụng hình hành đáp ứng yêu cầu việc thực quyền thực tế, đảm bảo ý nghĩa thực Tuy nhiên, số quy định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bộc lộ vướng mắc, hạn chế bất cập trình áp dụng pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người tham gia tố tụng Do đó, việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nhu cầu tất yếu khách quan giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Xuất phát từ nhu cầu đó, chúng tơi chọn đề tài “Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học luật tố tụng hình Việt Nam, vấn đề kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nghiên cứu nhiều góc độ phạm vi khác Luận án tiến sĩ luật học Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam tác giả Mai Thanh Hiếu;1 luận án tiến sĩ luật học Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Việt Nam tác giả Vũ Gia Lâm;2 sách Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003 tác giả Mai Thanh Hiếu (2015), Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Gia Lâm (2008), Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên);3 sách Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam tác giả Trần Minh Hưởng, Trịnh Việt Tiến (đồng chủ biên);4 sách Thủ tục phúc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam tác giả Đinh Văn Quế;5 sách Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tác giả Phạm Mạnh Hùng (chủ biên);6 sách Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tác giả Nguyễn Hịa Bình (chủ biên)7 Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm như: đối tượng, chủ thể, phạm vi, hình thức, thủ tục, thời hạn Đồng thời, làm sáng tỏ yêu cầu giải pháp bảo đảm quy định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thực nghiêm chỉnh, thống Ngồi ra, cịn nhiều viết kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đăng tạp chí chuyên ngành như: “Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam” tác giả Mai Thanh Hiếu;8 “Bổ sung, thay đổi rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm” tác giả Nguyễn Đức Mai;9 “Bàn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự” tác giả Ngơ Thanh Xun;10 “Kháng nghị phúc thẩm – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Đinh Văn Quế;11 “Một số điểm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015” tác giả Võ Thị Kim Oanh Lê Thị Thùy Dương12 Các viết phân tích quy định pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, đồng thời Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên, 2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Minh Hưởng Trịnh Việt Tiến (đồng chủ biên, 2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Đinh Văn Quế (1998), Thủ tục phúc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Mạnh Hùng (chủ biên, 2018), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Hịa Bình (chủ biên, 2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Thanh Hiếu (2012), “Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (10), tr 18 – 26 Nguyễn Đức Mai (1999), “Bổ sung, thay đổi rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (06), tr 21 - 26 10 Ngô Thanh Xuyên (2012),” Bàn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (22), tr 52 - 55 11 Đinh Văn Quế (2018), “Kháng nghị phúc thẩm – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát, (05), tr 23 – 29 12 Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương (2016), “Một số điểm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (07), tr 40 – 44 điểm tồn pháp luật tố tụng hình sở để nhà làm luật tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Nhìn chung, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn phong phú, nhiên BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành nên có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc đánh giá, giới thiệu điểm BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 chế định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm mà chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện chuyên sâu vấn đề Mặt khác, vấn đề lý luận kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình cần tiếp tục nghiên cứu Luận văn tác giả kế thừa phát triển vấn đề lý luận cơng trình nghiên cứu trước, phân tích tương đối tồn diện chuyên sâu vấn đề pháp luật thực tiễn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, so sánh với BLTTHS năm 2003, tìm điểm tiến hạn chế, bất cập BLTTHS năm 2015, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, bảo đảm thực nâng cao hiệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn; Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật tố tụng hình hành kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào số vấn đề sau: phân tích quy định BLTTHS năm 2015 kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; đánh giá thực tiễn thi hành quy định BLTTHS năm 2015 kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm phạm vi nước, thời gian từ 01/01/2018 đến nay, tồn tại, hạn chế số nguyên nhân bản, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình như: khái niệm, ý nghĩa kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình 29 Bùi Ngọc Hòa (2017), “Một số giải pháp nâng cao hiệu xét xử phúc thẩm vụ án hình đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát, (24), tr 41 – 46, 52 30 Bùi Ngọc Hịa (2018), “Tiếp tục hồn thiện bảo đảm áp dụng thống quy định xét xử phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát, (01), tr 38 – 43 31 Trần Văn Hội (2015), “Kháng nghị Viện kiểm sát tố tụng hình với vai trị bảo đảm quyền người”, Tạp chí Kiểm sát, (19), tr 24 – 30 32 Phạm Văn Hiến (2015), Bảo đảm quyền người bào chữa tố tụng hình Việt Nam cấp xét xử sơ thẩm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 Mai Thanh Hiếu (2012), “Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (10), tr 18 – 26 34 Mai Thanh Hiếu (2014), “Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm theo phạm vi kháng cáo, kháng nghị”, Tạp chí Luật học, (08), tr 27 – 34 35 Mai Thanh Hiếu (2015), Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Mai Thanh Hiếu (2015), “Khái niệm hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (01), tr 20 – 30 37 Mai Thanh Hiếu (2015), “Khơng làm xấu tình trạng bị cáo đương xét xử phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (10), tr 23 - 30 38 Trần Quốc Hùng (2016), Phát biểu Hội nghị tập huấn đạo luật tư pháp ngày 22/6/2016 VKSND tỉnh Hà Giang 39 Phạm Mạnh Hùng (chủ biên, 2018), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Đỗ Xuân Hưng (2016), Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử phúc thẩm hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Thị Thanh Huyền (2018), Quyền kháng cáo bị cáo theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Minh Hưởng Trịnh Việt Tiến (đồng chủ biên, 2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Vũ Gia Lâm (2008), Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiễn sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 44 Vũ Gia Lâm (2011), “Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (11), tr 29 – 37 45 Nguyễn Thùy Linh (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kiểm sát xét xử vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Mai (1994), “Thế làm xấu tình trạng bị cáo xét xử phúc thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (08), tr 14 – 17 47 Nguyễn Đức Mai (1999), “Bổ sung, thay đổi rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (06), tr 21 – 26 48 Phan Thị Thanh Mai (1998), Phúc thẩm tố tụng hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 49 Phan Thanh Mai (1996), “Một số ý kiến việc bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (06), tr 30 – 32 50 Phan Thanh Mai (2000), “Bàn tính chất phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (01), tr 41 - 45 51 Phan Thanh Mai (2003), “Bàn nguyên tắc khơng làm xấu tình trạng bị cáo”, Tạp chí Luật học, (03), tr 56 – 59 52 Phan Thanh Mai (2009), “Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phiên tịa phúc thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí luật học, (08), tr 52 – 57 53 Lê Thị Thúy Nga (2018), “Vai trò buộc tội bị hại tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (02), tr 14 – 17 54 Nguyễn Hương Nhung, Trần Thị Len (2018), “Quy định thủ tục phúc thẩm số điểm áp dụng luật Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Kiểm sát, (02), tr 55 – 63 55 Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương (2016), “Một số điểm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (07), tr 40 – 44 56 Đinh Văn Quế (1998), Thủ tục phúc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sự: xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 58 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 59 Đinh Văn Quế (2007), “Bàn thêm kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (17), tr 29 – 34 60 Đinh Văn Quế (2011), Trình tự thủ tục giải vụ án hình sự, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 61 Đinh Văn Quế (2018), “Kháng nghị phúc thẩm – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát, (05), tr 23 – 29, 35 62 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình (Ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng VKSND tối cao) 63 Nguyễn Thế Quyền (2006), “Về số thể loại văn Nhà nước: Kết luận, yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị”, Tạp chí Luật học,(11), tr 50 – 57 64 Hoàng Thị Minh Sơn (2013), “Một số bất cấp quy định Bộ luật tố tụng hình kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (08), tr 45 – 51 65 Hồ Sỹ Sơn (2010), “Quyền kháng cáo người bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam- Thực trạng giải pháp đảm bảo”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (06), tr – 10, 15 66 Hồ Sỹ Sơn (2011), “Bảo vệ quyền người tố tụng hình số đề xuất hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Luật học, (01), tr 41 – 47 67 Tòa án nhân dân tối cao, Công văn số 234/TANDTC-HS ngày 17/9/2014“Về việc xác định hàm lượng chất ma túy” 68 Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng, Bản án hình phúc thẩm số 22/2018/HS-PT ngày 18/7/2018 69 Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Bản án hình phúc thẩm số 111/2018/HS-PT ngày 15/8/2018 70 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Bản án hình phúc thẩm số 358/2018/HS-PT ngày 18/6/2018 71 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng, Bản án hình phúc thẩm số 111/2018/HS-PT ngày 16/4/2018 72 Nguyễn Thị Thanh Tú (2007), Kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân trình giải vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Tăng Ngọc Tuấn (2018), “Một số vấn đề rút qua hai năm thực Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân công tác tổ chức cán ngành Kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (01), tr 13 – 25 74 Mai Văn Thùy (2012), Chức Việt kiểm sát giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2017), Giáo trình Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát tập (lưu hành nội bộ), Hà Nội 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học: Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Hồn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 80 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hệ thống tiêu đánh giá kết công tác nghiệp vụ ngành Kiểm sát nhân dân (ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-VKSTC ngày 10/10/2017) 81 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPY1 ngày 19/6/2008, Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình 82 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Chỉ thị số 08/CT-VKSTC ngày 06/4/2016, Tiếp tục tăng cường công tác kháng nghị án hình 83 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm 2018 ngành Kiểm sát nhân dân 84 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Tài liệu Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác tháng đầu năm 2018 ngành Kiểm sát nhân dân 85 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Số liệu kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tháng đầu năm 2018 86 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Đà Nẵng, Quyết định kháng nghị phúc thẩm số 01/KN-HS-VC2 ngày 06/01/2018 87 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quyết định kháng nghị phúc thẩm số 04/QĐ-VKS-P2 ngày 04/01/2018 88 Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Sổ tay Kiểm sát viên hình sự, Nxb Văn hóa dân tơc, tập II 89 Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 90 Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 91 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 92 Lê Thị Hồng Vinh (2013), Thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 93 Đức Vượng (chủ biên, 2004), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 5, tr 269 94 Ngô Thanh Xuyên (2011), Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 95 Ngô Thanh Xuyên (2012), “Chế định kháng cáo pháp luật phong kiến Việt Nam thời kì Hậu Lê”, Tạp chí Luật học, (08), tr 53 – 58 96 Ngô Thanh Xuyên (2012), “Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (04), tr 51 – 58 97 Ngô Thanh Xuyên (2012),” Bàn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (22), tr 52 - 55 98 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Website 99 Đinh Văn Quế (2011), Một số vấn đề kháng nghị theo thủ tục Phúc thẩm vụ án hình sự, địa chỉ: http://toaan.gov.vn/portal/pls/portal/tandtc.article_portlet.print_preview?p_pag e_url=http%3A%2F%2Ftoaan.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal%2Ftandtc %2FBaiviet&p_itemid=13771831&p_siteid=60&p_cateid=1751909&p_langu age=us, truy cập ngày 10/6/2018 ... kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Chương 2: Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Chương 3: Thực trạng kháng cáo, kháng nghị. .. nghị theo thủ tục phúc thẩm 22 2.3 Căn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 28 2.4 Thủ tục hình thức kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 35 2.5 Thời hạn kháng cáo, kháng nghị. .. luận kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình 1.1 Khái niệm kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 1.2 Ý nghĩa kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm