3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kháng nghị của Viện kiểm sát
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về
năng luật định của Ngành mà còn đảm bảo bảo pháp luật được thực thi thống nhất, đồng thời phục vụ có hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm. Do vậy, VKS phải tiếp tục nâng cao hiệu q kháng nghị phúc thẩm hình sự nói riêng, làm tốt công tác thực hành quyền công tố và kiềm sát xét xử nói chung đáp ứng theo yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay.
Đe tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kháng nghị của VKSND trong thời gian tới, VKSND các cấp cần tập trung thực hiện tốt các giải pháp trọng tâm sau:
3.2.1. Giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về kháng nghị phúc thẩm kháng nghị phúc thẩm
Bổ sung quy định về căn cứ kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
Thực tiễn khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, VKSND các cấp đã áp dụng các căn cứ được quy định riêng trong quy chế nghiệp vụ của
ngành đê thực hiện kháng nghị phúc thâm, điêu này làm cho việc thực hiện kháng nghị của VKS gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng. Việc quy định các căn cứ cụ thể về kháng nghị phúc thẩm trong BLTTHS là rất cần thiết nhằm tạo cơ sở pháp lý rõ ràng cho kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của VKS, nâng cao nhận thức chung của cán bộ, Kiểm sát viên trong áp dụng đúng đắn các quy định của pháp luật, qua đó, hạn chế những kháng nghị thiếu căn cứ, nâng cao chất lượng, hiệu quà công tác kháng nghị phúc thẩm. Do vậy, cần bố sung quy định về căn cứ kháng nghị phúc thẩm hình sự trong BLTTHS năm 2015 theo hướng như sau:
Bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm khi có một trong các căn cứ:
1. Kết luận trong bản án, quyết định của Tịa án khơng phù họp với những tình tiết khách quan cùa vụ án khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Kết luận của Tịa án khơng được khẳng định bằng các chứng cử được thẩm tra tại phiên tịa;
b) Hội đồng xét xử khơng xem xét chứng cứ có ảnh hưởng cơ bản đến kết luận trong bản án, quyết định;
c) Còn tồn tại những chứng cứ mâu thuẫn nhau có ý nghĩa quan trọng trong việc ra phán quyết nhưng Tòa án chưa làm rõ;
d) Thiếu những chứng cứ có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ án nhưng Tịa án khơng đề nghị bổ sung, làm rõ mà vẫn đưa ra quyết định;
đ) Ket luận trong bản án có mâu thuẫn cơ bản với tài liệu chứng cứ thu thập làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự.
2. Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.
3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật hình sự và pháp luật có liên quan dẫn đến việc ra phán quyết không đúng với
sự thật khách quan của vụ án, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của bị cáo, bị hại, đương sự trong vụ án hình sự.
Sửa đoi quy định về thời hạn gửi bản án, quyết định sơ thẩm
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 262 BLTTHS năm 2015:
1. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao bẳn án cho bị cáo, bị hại, Viện kiểm sát cùng cấp, người bào chữa; gửi bản án cho bị cáo bị xét xử vắng mặt quy định tại điểm c khoản 2 Điều 290 cùa Bộ luật này, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp....
Như vậy, nếu Tòa án cấp sơ thẩm giao bản án đúng thời hạn là 10 ngày thì VKS cùng cấp chỉ có 05 ngày, VKS cấp trên trực tiếp có 20 ngày để nghiên cứu quyết định việc kháng nghị. Mặc dù VKS cùng cấp trực tiếp thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án ngay từ đầu, tuy nhiên, sau khi kết thúc phiên tòa sơ thấm, vẫn cần phải nghiên cứu bản án một cách kỹ lưỡng để phát hiện những vi phạm có thế có trong bản án. Như vậy, thời hạn còn lại 05 ngày để nghiên cứu thực hiện kháng nghị là rất ngắn để cán bộ, Kiểm sát viên phát hiện, đề xuất kháng nghị. Đối với VKS cấp trên thì thời gian còn lại như vậy cũng là khơng hợp lý, bởi vì VKS cấp trên khơng trực tiếp thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án mà phải nghiên cứu qua bản án, quyết định sơ thẩm, qua hồ sơ vụ án để quyết định kháng nghị, sẽ mất nhiều thời gian hơn, đặc biệt trong trường hợp vụ án phức tạp, nghiêm trọng. Đề tăng cường trách nhiệm của Tòa án, đảm bảo quyền và
chât lượng kháng nghị của VKS, cân sửa đôi theo hướng rút ngăn thời hạn giao, gửi bản án của Tòa án cấp sơ thẩm tại khoản 1 điều 262 như sau:
1. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao bản án cho bị cáo, bị hại, Viện kiểm sát cùng cấp, người bào chữa; gửi bản án cho bị cáo xét xử vắng mật quy định tại điểm c khoản 2 điều 290 của Bộ luật này, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp ....
Bên cạnh đó, tiếp tục sửa đổi, bố sung một số quy định như: về trách nhiệm đôn đốc việc gửi bản án, quyết định sơ thẩm; về trách nhiệm theo dõi quản lý các bản án, quyết định sơ thẩm được gửi đến; về việc kiểm sát và lập phiếu kiểm sát bản án, quyết định sơ thẩm ở hai cấp xét xử.
Trong quá trinh xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về kháng nghị phúc thẩm cần chú ý làm tốt công tác tổ chức, hướng dẫn cán bộ, công chức trong toàn ngành kiểm sát cũng như những ngành khác có liên quan tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có như vậy pháp luật mới có tính thực tiễn, tính khả thi, mới phát huy hiệu quả cao nhất. Khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật cũng cần phải đảm bảo được tính đồng bộ giữa các văn bản quy phạm pháp luật của các ngành luật khác nhau có như vậy mới đảm bảo hiệu lực, phát huy được vai trò của kháng nghị phúc thẩm trong tố tụng hình sự