3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kháng nghị của Viện kiểm sát
3.2.2. Giải pháp khác
3.2.2.1. Tăng cường công tác chi đạo điều hành trong cơng tác kháng nghị phúc thâm hình sự
Thường xun quan tâm chỉ đạo, kiểm tra sâu sát, tồn diện cơng tác kháng nghị, xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Quá trình chỉ đạo điều hành cần tiếp tục quán triệt thực hiện nghiêm túc Chỉ thị về tăng
cường công tác kháng nghị phúc thâm; xây dựng chương trình, kê hoạch cụ thể để thực hiện, đảm bão các chỉ tiêu nhiệm vụ trong Nghị quyết của Quốc hội và các chỉ tiêu của Ngành; đàm bảo số lượng và chất lượng công tác kháng nghị hình sự. Tổ chức, sắp xếp, bố trí cán bộ, Kiểm sát viên chuyên trách có năng lực làm cơng tác kiểm sát bản án, quyết định nhằm phát hiện kịp thời các vi phạm và đề xuất kháng nghị. Kiếm tra, đôn đốc, nhắc nhở việc kiểm sát và gửi bản án, quyết định sơ thẩm lên VKS cấp trên; chủ động theo dõi kháng nghị của VKS cấp trên và kết quả xét xử của Tòa án cấp phúc thẩm. Đối với những vụ án phức tạp, quan điểm giải quyết vụ án còn chưa thống nhất, Lãnh đạo đơn vị cần trực tiếp thảo luận, nghiên cứu kỳ hồ sơ trước khi xem xét quyết định kháng nghị.
3.2.2.2. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, Kiểm sát viên
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhàm hình thành đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên có năng lực, trình độ chun mơn cao; thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về kỳ năng nghiên cứu hồ sơ, phát hiện vi phạm, kỳ năng xây dựng kháng nghị phúc thấm và các lớp chuyên sâu về hình sự, dân sự. Bên cạnh đỏ, cần tăng cường trao đổi về nghiệp vụ cho cán bộ, Kiếm sát viên trong đơn vị. Mỗi cán bộ, Kiếm sát viên cũng cần tự rèn luyện, nghiên cứu cập nhật các văn bản pháp luật mới đế nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức trách nhiệm đảm bảo kháng nghị được ban hành đúng theo
quy định của pháp luật
Có chính sách cài thiện đời sống vật chất và tinh thần, kịp thời biểu dương khen thưởng những cán bộ, kiểm sát viên có thành tích xuất sắc đồng thời phê bình những cá nhân khơng hồn thành nhiệm vụ công tác kháng nghị phúc thẩm
3.2.2.3. Tăng cường công tác phôi hợp giữa Viện kiêm sát nhân dân cấp cao với các Viện kiếm sát địa phương và các đơn vị khác trong công tác kháng nghị phúc thẩm
Tăng cường phối kết hợp, trao đối nghiệp vụ giữa VKS hai cấp trong giải quyết kháng nghị, trong đó có việc báo cáo, thực hiện việc thỉnh thị nghiệp vụ VKSND cấp cao để quyết định kháng nghị ngang cấp hoặc đề nghị kháng nghị phúc thẩm trên một cấp nếu đã hết thời hạn kháng nghị ở VKS cấp dưới đối với những vụ án phức tạp, chưa thống nhất quan điểm trong việc giải quyết vụ án. Sau khi đã ra quyết định kháng nghị phúc thẩm, VKS hai cấp cần thảo luận để làm rõ căn cứ kháng nghị, đàm bảo các điều kiện cần thiết để thu thập thêm các tài liệu, chứng cứ bảo vệ quan điểm kháng nghị.
Trường họp kháng nghị phúc thẩm cùa VKS có căn cứ, đúng pháp luật nhung Tịa án khơng chấp nhận thì phải kịp thời báo cáo đề nghị cấp giám đốc thấm xem xét theo thẩm quyền. Đối với những kháng nghị khơng chính xác, thiếu căn cứ của VKS cấp dưới thì VKSND cấp cao trao đổi với với VKS cấp dưới bồ sung, rút kháng nghị hoặc tự thực hiện việc rút kháng nghị (trước khi rút kháng nghị cần thông báo đề VKS cấp dưới nắm được thông tin).
VKSND cấp cao định kỳ tổng họp ban hành thông báo rút kinh nghiệm về những thiếu sót, hạn chế đối với những kháng nghị không đảm bảo chất lượng bị rút hoặc bị Tòa án bác kháng nghị, rút kinh nghiệm về phát hiện vi phạm pháp luật khi kiểm sát bản án, quyết định. Đối với các bàn kháng nghị có chất lượng cao cần tổng hợp chia sẻ cho VKS cấp dưới tham khảo. Phối hợp với các đơn vị khác thực hiện việc sơ kết, tổng kết về cơng tác kháng nghị phúc thẩm án hình sự.
3.2.2.4. Tăng cường phối hợp giữa Viện kiềm sát với Tịa án các cấp trong cơng tác kháng nghị phúc thâm
Đối với việc gửi bản án, quyết định của Tòa án cần chủ động, thường
xun đơn đơc Tịa án gửi bản án, quyêt định sơ thâm đúng quy định. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung Quy chế phối hợp với ngành Tòa án về nội dung, phương pháp chuyển, tiếp nhận bản án sơ thẩm.
Xây dựng, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự đối với những vấn đề còn khác biệt trong quan điểm giải quyết, đảm bảo nhận
thức pháp luật một cách thống nhất.
Thường xuyên thực hiện tống hợp những vi phạm pháp luật của Toà án trong việc chấp hành các quy định của pháp luật để xem xét kiến nghị, đồng thời phối hợp với ngành Toà án xây dựng các văn bàn hướng dẫn liên ngành.
3.2.2.5. Tăng cường chất lượng, hiệu quả của hoạt động gửi bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật giữa Viện kiếm sát hai cấp
VKS cấp sơ thẩm chấp hành nghiêm túc các quy định về việc gửi bản án, quyết định, phiếu kiểm sát, báo cáo kết quả xét xử, kháng nghị phúc thẩm cho VKSND cấp cao. Có biện pháp khắc phục ngay việc vi phạm thời
hạn gửi bản án sơ thẩm cho VKSND cấp cao.
Đối với VKSND cấp cao, cần ban hành mới quy trình kiếm sát bản án, trong đó phân cơng rõ trách nhiệm của lãnh đạo và KSV trong công tác kiếm sát bàn án; yêu cầu VKS địa phương chuyển hồ sơ kiểm sát phục vụ việc kháng nghị. Đảm bảo, lập hồ sơ kèm phiếu kiểm sát đối với 100% bản án, quyết định sơ thẩm do VKSND cấp dưới gửi đến. Định kỳ, VKSND cấp cao thông báo về tình hình, kết quả kiểm sát bản án, quyết định sơ thẩm của VKS cấp dưới để chấn chỉnh, rút kinh nghiệm.
3.2.2.ố. Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra
Cần đưa công tác kháng nghị phúc thẩm là một nội dung trong các cuộc kiểm tra định kỳ hàng năm cùa các cấp Kiểm sát, qua đó biểu dương kịp thời với những cá nhân làm tốt hoặc kiểm điểm làm rõ trách nhiệm cá nhân chưa thực hiện hết trách nhiệm trong công tác kháng nghị phúc thẩm, gắn chất
lượng cơng tác kháng nghị vào việc bình xét thi đua tập thể, cá nhân.
Thông qua công tác kiêm tra, trao đôi trực tiêp và rút kinh nghiệm đơi với các đơn vị cịn vi phạm thiếu sót về nhận thức, áp dụng pháp luật không thống nhất trong một số vụ án có cùng tính chất, hậu quả nhưng xử lý khác nhau; về áp dụng tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ dẫn đến khơng bình đắng giữa các đương sự; về đường lối xử lý đối với một số vụ án liên quan đến tội phạm ma túy do thay đổi của pháp luật; vi phạm về thẩm quyền và việc tuyên án khơng chính xác; vi phạm vê xử lý vật chứng của Cơ quan
Việc tăng cường thanh, kiêm tra không chỉ nhăm phát hiện, xử lý kịp thời những thiếu sót mà cịn có tác dụng nâng cao trách nhiệm cơng vụ, phẩm chất của cán bộ, kiểm sát viên góp phần đảm bảo việc kháng nghị phúc thẩm được thực hiện nghiêm chỉnh, đúng quy định của pháp luật.
KÊT LUẬN CHUÔNG 3
Trong chương này, học viên đã trình bày về thực tiễn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội. Từ năm 2016 cho đến năm 2020, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao đã kháng nghị phúc thẩm đối với nhiều vụ án, chất lượng kháng nghị ngày càng được nâng cao, tỷ lệ kháng nghị được được Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội chấp nhận dần được tăng lên, góp phần tích cực, có hiệu quả trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, học viên cũng đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế khi thực hiện kháng nghị phúc thẩm.
Trên cơ sở phân tích thực tiễn kháng nghị, những tồn tại, hạn chế của kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, học viên đưa ra một số giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về kháng nghị phúc thẩm và các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm góp
phần thực hiện tốt hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử.
KÊT LUẬN
Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm là quyên năng pháp lý đặc biệt mà pháp luật chỉ trao cho VKS, đây khơng những là quyền mà cịn là trách nhiệm là hoạt động nhằm thực hiện chức năng của ngành nhằm đảm bảo cho việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, nghiêm minh và kịp thời, không làm oan người vô tội, không đế lọt người phạm tội.
Bằng việc tìm hiểu kháng nghị theo thù tục phúc thẩm trong tố tụng hình sự cũng như thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm tại Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội có thể nhận thấy, cơng tác kháng nghị phúc thẩm cơ bản đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần khơng nhở vào cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm, bên cạnh những điểm đã đạt được thì vẫn cịn có những tồn tại, hạn chế, thiếu sót trong cơng tác này. Điều đó dẫn tới hiệu lực, hiệu quả của pháp luật không được đảm bảo, làm giảm chất lượng của hoạt động tố tụng hình sự, làm mất đi niềm tin của nhân dân vào hệ thống pháp luật.
Chính vì vậy, trong khn khổ bài luận văn học viên đã đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mắc, nâng cao hiệu quả cơng kháng nghị phúc thẩm góp phần đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất, đảm bảo quyền con người, quyền công dân, hướng đến mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Anh, Phan Trung Hồi (đồng chủ biên) (2019), Bình
luận khoa học Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015, Nxb Chính trị Quốc
gia - Sự thật, Hà Nội.
2. Bộ Chính trị Ban châp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị quyêt sô
08/NQ-TW về một sổ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị quyết sổ
48- NQ/TW về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị quyết số 49-
NQ/TW về chiến lược cải cách công tác tư pháp đến năm 2020, Hà Nội
5. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2007), C7ử thị số 15 -
CT/TW của Bộ chính trị về sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác điều tra xử lý vụ án và công tác bảo vệ Đảng, Hà Nội.
6. Bộ Tư pháp (1957), Thông tư số 141-HCTP ngày 05/12/1957 về tổ
7.
8.
9.
chức và phân cơng nội bộ của Tịa án, Hà Nội.
Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Cần pháp điển hóa các căn cứ kháng nghị phúc thẩm vào Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp
chí Kiêm sát, (23).
Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (đồng chủ biên) (2019), Giáo trình Luật
tổ tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), sắc
lệnh số 13 ngày 24-01-1946.
10. Lê Thành Dương (2014), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí kiêm sát, (12).
11. Trần Văn Độ (2010), “Xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Tồ án trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp
chí Kiểm sát, (10), tr. 22-28.
12. Lê Văn Đơng (2021), “Vai trò của Viện Kiểm sát nhân dân trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Lý
luận chính trị, (4).
13. Nguyễn Anh Đức (2018), Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc
thẩm trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Kháng nghị phúc thấm vụ án hình sự theo
luật tố tụng hĩnh sự Việt Nam (trên cơ sở sổ liệu thực tiễn địa bàn tỉnh• • kJ • • \ • • • Hà Giang), Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Mai Thanh Hiếu (2015), Hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị theo thủ
tục phúc thăm trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số
05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành một so quy định trong Phần thứ tư Xét xử phúc thâm của Bộ luật tố tụng hình sự,
Hà Nội.
17. Trần Văn Hội (2015), “Kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự với vai trị bảo đảm quyền con người”, Tạp chí Kiếm sát, (19).
18. Nguyễn Đức Hưng (2019), Kháng nghị bản án hình sự sơ thâm theo
thủ tục phúc thâm và thực tiễn tại Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật
học, Truông Đại học Luật Hà Nội.
19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34.
Tạ Trung Kiên (2014), “Một sô đê xuât tăng cường cơng tác kháng nghị phức thẩm hình sự trong thời gian tới”, Tạp chí Kiêm sát, (23).
Nguyễn Văn Lam (2020), “Bàn về giới hạn cùa việc bổ sung kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm bản án hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (18).
Nguyễn Thị Lan (2017), “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiếm sát nhân dân thành phố Hải Phịng”, Tạp chí kiểm sát, (03).
Nguyễn Đức Mai (2004), Phúc thâm trong tổ tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
Trần Thị Minh Ngọc (2011), Công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của
Viện kiếm sát nhân dân tinh Hà Tĩnh - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Nông (2005), “Nhận thức đúng và đầy đủ về trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự”,
Tạp chí Kiêm sát, (22).
Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự 2003
về xét xử sơ thâm, phúc thâm, giám đốc thâm và tái thâm, Nxb Tổng
hợp, Tp Hồ Chí Minh.
Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.
Quốc hội (1960), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dẫn, Hà Nội. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
Quốc hội (1981), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bô năm 2001), Hà Nội. Quốc hội (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đơi bô sung năm
2009), Hà Nội.
35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49.
Quôc hội (2002), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
Quốc hội (2014), Luật tô chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội. Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
Bùi Quang Thạch (2007), “Bàn về cơng tác kháng nghị phúc thẩm của các Viện kiểm sát quân sự”, Tạp chí Kiêm sát, (8).
Cao Thị Thu Thắng (2014), “Tăng cường kháng nghị phúc thẩm hình sự theo Chỉ thị 03/CT-VKSTC-VPT1 của Viện trưởng VKSND tối cao