1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Yêu Cầu Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014
Tác giả Bùi Thanh Rin
Người hướng dẫn ThS. Bế Hoài Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 16 MB

Nội dung

Việc quy định cha, người thân thích có quyên yêu câu ly hôn thay khi một bên vợ hoặc chồng không tự minh thé hiện ý chí yêu cau ly hôn nhằm bao vệ quyên và loi ích hợp pháp của một bên v

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI THANH RIN

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI THANH RIN

K20ACQ0%4

nei Savane DAN: KHOA HOC

ThS Bé Hoai Anh

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tổi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiép là tring thực,

dam báo tin cậy./.

“Xác nhậm cũa Tác giả khóa luận tot ughiép

giảng viên hướng dan

Th$ Bế Hoài Anh Bùi Thanh Rin

Trang 4

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn Thạc si Bê Hoài Anh

đã tận tinh chi dẫn, theo dối va đưa ra những lời khuyên bé ích giúp em giải quyết đượccác van dé gặp phải trong qua trình nghiên cứu vả hoàn thánh dé tai một cách tốt nhất

Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiểu kinh nghiệm thực tiễn nên nội

dung khóa luận khó tránh được những thiểu sót Em rất mong nhận sự góp ý, chỉ dạythêm từ Quý Thây cô

Em xin chân thành cảm on!

Ha Noi, ngày 20 thang 11 năm 2023

Tác giả khóa luận

Bùi Thanh Rin

Trang 5

MỤC LỤC

MƠ ĐÁU

1 Tính cập thiết của để tải nghiên cứu

2 Tinh hình nghiên cứu dé tai

3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận

7 Kết câu của khoá luận

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE QUYEN YÊU CAU LY HON

1.1 Khái niệm ly hôn và quyền yêu câu ly hôn

1.1.1 Khái niém by hin

1.1.2 Khái niệm quyển yêu cau ly hon

1.2 Ý nghĩa của việc quy định về quyên yêu câu ly hôn

1.3 Bản chât pháp lý của quyên yêu câu ly hôn

1.4 Lược sử quy định về quyên yêu câu ly hôn qua các thời kỳ

1.4.1 Thời kj phong kién đến trước Cách mạng Tháng Tam năm

1945

1.4.2 Thời lạ từ Cách mạng Tháng Tam năm 1945 đến nay

1.5 Quy định của một sô quôc gia trên thê giới về quyên yêu câu ly

hôn

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VE QUYEN YÊU CAU LY HON THEO

QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014

2.1 Quyên yêu câu ly hôn của vợ, chồng

2.1.1 Một bên vợ hoặc chong yêu cầu ly hôn

Trang 6

2.1.2 Vợ chong cùng thực hiện quyên yêu cầu ly hôn

2.2 Quyên yêu câu ly hôn của cha, mẹ, người thân thích khác

2.3 Quy định hạn chê quyên yêu câu ly hôn của người chồng

2.3.1 Trang thái dang có thai của người vợ

2.3.2 Sự Miện sinh con Của người trợ

2.3.3 Người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng trôi

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

CHUONG 3: THỰC TIỀN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VE QUYEN YÊU

CÀU LY HON VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ

3.1 Thực tiễn thực hiện quy định về quyên yêu câu ly hôn

3.1.1 Nhận xét clung

3.1.2 Thực tien thực hiện quyên yêu cầu ly hôn tai một sô toa én

3.1.3 Thực tiễn thực liện quyên yêu cầu ly hôn qua một sô vụ việc

cụ thê

3.1.4 Một số han chế, bat cập

3.2 Một số kiến nghị

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyên yêu cầu ly hôn

3.2.2 Kiên nghị nâng cao hiệu qua thực hiện quy định về quyényéu

75

Trang 7

MG DAU

1 Tính cấp thiết cửa đề tài nghiên cứu

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 được Quốc hội nước Công hòa Xã hội Chủnghia Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19 thang 6 năm 2014 Ngày 26 thang 6 năm

2014, Luật đã duoc Chủ tịch nước Công hòa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh công

bổ Luật có hiệu lực thi hành ké từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Từ khi Luật Luật hôn

nhân và gia đình năm 2014 có hiệu lực đã góp phan quan trong vào việc dé cao vai trocủa gia đình trong đời sông x4 hội, giữ gìn va phát huy truyền thong văn hóa, đạo đức

tốt dep của gia đình Việt Nam Trên cơ sở các quy định về nguyên tắc cơ bản của chê

độ hôn nhân va gia đình, các quy định về kết hôn, ly hôn, quan hệ cha, me, con, các

thành viên khác trong gia đình Luật đã góp phân xây dung gia đình no am, bình dang,

tiến bộ, hạnh phúc, bên vững, bảo về tôt hơn các quyên con người, quyên công dân, đặcbiệt 1a quyền của phụ nữ, trẻ em trong lĩnh vực hôn nhân va gia đình

Tuy nhiên, trong bồi cảnh dat nước đang bước sang giai đoạn phát triển toan diện,cùng với tiền trình công nghiệp hóa, hiện dai hóa dat nước vả hội nhập quốc tê sâu rộng,

xã hội Việt Nam đang chịu những tác đông đa chiều, không chỉ về mặt kinh tế ma còn

cả về mặt văn hóa, xã hội Gia đình với tư cách là tê bao của zã hội cũng không tránhkhỏi sự tác đông đa chiêu đó Gia đình hạt nhân đang dân thay thé cầu trúc gia đínhtruyền thông Việc dé cao tu do của cá nhân trong hôn nhân va gia định đã làm cho sựgắn kết giữa cha, mẹ, con, giữa vợ với chông, giữa các thành viên khác có xu hướnggiảm sút Môt số quan niệm mới về hôn nhân, gia đình ở nước ngoài đã du nhập vaoViệt Nam và gây ra nhiêu hệ luy, sự thiêu bên vững về hôn nhân thể hiện ngày càng rõ

Sự thiêu bên vững trong hôn nhân được thể hiên qua sô liêu về các vụ ly hôn diễn rangày cảng nhiều vi dụ như: Ca nước có trên 500.000 vụ ly hôn được thu lý trong năm

20221, chi tinh trong 8 tháng năm 2023, toàn án nhân dân tinh Quảng Bình đã tiếp nhân

Ô Viết Than 2023), Cả mước có trên #00 000 vụ ly hôn được th ¥ trong năm 2022, baiviét được ding tải trên vrebsie:

Iitts //plo viVra-xmoc-co-tren- S00000-vu-1y-hơn: duoc -tửm ly-trong-ram-2022-post?53760 hii, truy cập lần cuối ngày 02/10/2023

Trang 8

hơn 1.600 hô sơ xin ly hôn, 6 thang dau năm 2023 số vụ an hôn nhân gia đình mà toa

án nhân dân hai cap của tinh Bà Ria - Vũng Tau thụ lý 2.141 vụ, đã giải quyết 1.364

vụ Sô vụ án về hôn nhân va gia đình nói chung, vụ án về ly hôn nói riêng tăng có thé

do nhiêu nguyên nhân, nhưng trong đó có thể có nguyên nhân thiéu hiểu biết kiến thức

pháp luật về hôn nhân gia đình Vợ, chông và các thành viên thiêu hiểu biết về quyền,nghĩa vu, trách nhiệm được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình dé xây đựng cho

mình những kiến thức, kỹ năng, cách lam hợp ly để duy trì cuộc sông hôn nhân, giađình hanh phúc, vững chắc Chính trên thực tế đó, tác giả chọn lựa dé tài: “Quyén yêu

cẩm lp hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” dé tìm hiểu rõ hơn những điểmmới, tích cực, những hạn chế can khắc phục trong quy định về quyên yêu cau ly hôn,

góp phân nhé bé vảo việc nâng cao kiến thức pháp luật Hôn nhân va gia đình vả có thể

áp dụng tốt quy định quyền yêu câu ly hôn vào trong thực tiễn đời sông

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ly hôn vả quyên yêu cau ly hôn 1a quyên cơ bản, quan trọng của vo, chông đượcquy định trong các văn bản pháp luật trước đây Luat Hôn nhân và gia đính Việt Namnăm 2014 Vì tính chat quan trong, nên quyên yêu cau ly hôn quy định trong các văn

bản pháp luật đã rat có nhiêu nghiên cứu về quyên nay Các nghiên cứu đó 1a:

* Ve giáo trình

- Trường Dai học Luật Ha Nội (2021), Giáo frừnh Luật Hôn nhân và gia đinh Viet Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Noi, Nxb Tư pháp

* Vè Luận văn, Luận an

2 Ngọc Mai (2023), Báo động tinh trạng by hôn gia ting, bai viết được dang tii trên website: https:/baophaphut

vivbao-dong-tavh-trang- ly-hon-giz-tang-post493263 html, truy cập lần cudingiy 02/10/2023

' Mimh Quin (2023), Bio dong tmh trạng ly hon gia ting, bai viết được ding tải trần website: hits /Avvrw baobariammetan com wvphap-hat/202308 bao-dong-tinh-trang-lv-hon-gia-tang-

9§6571/#-~ tezd=6% 20th% C3% A Ing% 20% C4%9 1% EIN BAY ATu% 20% C4%S 3m% 202023 th C3% ACH 20% C 3% Bsn% 20h% C3% A Coh% 20VHEIN BAN AIn% 200% E1%BA% A Ing, truy cập làn cusingay 02/10/2023

3

Trang 9

- Hoang Thi Lan Hương (2011), Han chế quyền yêu cầu lp hôn của vợ chong trong

Luật Hôn nhân và gia đình Viet Nam năm 2000, Luận văn Thạc si Luật hoc, Trường Đại học luật Hà Nội.

- Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), Căn cứ ip hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình

năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội,

- Lê Thi Huyén Trang (2017), Quyền yêu cẩu iy hôn theo Luật Hôn nhân và giađình Việt Nan năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

- Chu Thị Thúy Hiền (2022), Quyên yên cẩn ip hôn theo luật hôn nhân và gia đình

năm 2014 Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Ha Nội

- Tran Thi Thùy Liên (2023), Chế định ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình

năm 2014 - Những vẫn đà ij luân và thực tiễn, Luận an Tiên sĩ Luật học, Trường Đại

học Luật Hà Nội.

* Về các bài viễt đăng trên các tạp chỉ

- Ngô Thi Hường (2015), Quyền yêu cau ly hôn theo Luật Hồn nhân và gia đìnhnăm 2014, Tạp chí Luật hoc số 12

- Hoang Thi Hải Yên (2016), Một số ý: kiến về hạn chế quyền yên cầu ip hôn củangười chông theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Tap chỉ Dân chủ và Pháp luật

trên Tap chí Luật hoc số 12 vả Nguyễn Phương Lan (2019), Quyền yêu cau ly hôn từ

góc độ li luận và thực tiễn áp dụng, Tap chí Luật học sô 3/2019 đã trình bay rat day đủ

Trang 10

về khái niêm, ban chat của quyên yêu câu ly hôn, những bat cập vướng mắc trong quy

định, cũng như bất cập trong áp dụng thực tiễn về quyên yêu câu ly hôn Các tác giảkhác trong các luân văn, đã phân tích, đánh giá sâu hơn về các trường hợp chủ thé có

quyên yêu cầu ly hôn vả thực tiễn thực hiện quyền yêu câu ly hôn thông qua so liệu thuthập được Trong dé tài khóa luận nay, tác giả tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu để lam rõhơn khái niệm, bản chat, cũng như ý nghĩa của việc quy định quyên yêu cau ly hôn; tìmhiểu những bat cập han ché trong quy định cũng như thực tiễn thực hiện quyên yêu câu

ly hôn, thu thập sô liệu thực hiện quyền yêu cau ly hôn trong thực tế thời gian gan đây

dé phân nao thay được tinh hình thực hiện quyên yêu câu ly hôn của các chủ thể Đề tai

mỡ rộng nghiên cứu, tim hiểu quy định về quyên yêu câu ly hôn của một số nước, dé

thây được những điểm tương đông và khác biệt so với quy định về quyên yêu câu ly

hôn trong Luật Hôn nhân và gia đính của Việt Nam năm 2014

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

* Đối trong nghiên cứu của đề tài là: Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 vàcác văn bản pháp luật co liên quan dén van đê ly hôn và quyên yêu cau ly hôn Timhiểu sự phát triển của các quy định về quyên yêu cau ly hôn qua các văn bản pháp luậtcủa Việt Nam Đi sâu nghiên cứu các quy định về quyên yêu câu ly hôn quy định trongLuật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

* Phamyi nghiên cứu của dé tài là: tập trung làm rõ quy định của Luật Hôn nhân

va gia đính năm 2014 về quyên yêu cau ly hôn; nghiên cửu thực tiến giải quyết tai Tòa

án nhân dân thông qua các bản an, quyết định của Tòa an; không nghiên cửu quyền yêucâu ly hôn có yêu tô nước ngoài

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Muc dich nghiên cứu của Khoa luận là: Trên cơ sở các quy đình về quyên yêucầu ly hôn trong Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014, tác giả tìm hiểu sâu những van

dé lý luận, nội dung, ban chất, ý nghĩa của Quyên, Những yếu tổ có thé tác động đến

Trang 11

quyền yêu cau ly hôn, tìm hiểu những hạn chê vướng mắc, kiến nghị hoan thiện phápluật về quyên

* Dé dat được mục đích trêu, đề tài có những nhiệm vụ nghiên cin chi yếm

Sau

- Nghiên cứu những van dé ly luận cơ bản, khái quát về ly hôn va quyền yêu câu

ly hôn như Khái niệm về ly hôn, quyền yêu câu ly hôn, Nôi dung của quyên yêu câu

- Tìm hiểu quy định về yêu câu ly hôn của một số nước khác dé thay được học tập

và phát triển phủ hợp của các nhà lập pháp Việt Nam

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

* Cơ sở phương pháp luận: Đề tài dựa trên cơ sé phương pháp luân chủ nghĩaduy vật biện chứng B én cạnh đó áp dung phương pháp luận Chủ nghĩa Mac- Lénin va

tư tưởng Hồ Chi Minh về gia đình Những nguyên tắc, quan điểm, đường lôi của Dang

và Nhà nước dam bảo quyên con người, quyên công dân trong lĩnh vực hôn nhân vagia đình

* Phuong pháp nghiên cứu của đề tai: Đề tài sử dụng các phương pháp chuyên

ngành lam sáng tỏ cho nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh,phương pháp tông hợp, phương pháp thong kê

6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài

* Ý nghĩa khoa học: Đề tai góp phan làm rõ thêm một sô van dé ly luận và nôi

dung quyên yêu câu ly hôn theo quy định Luật hôn nhân va gia đình năm 2014 Đảng

Trang 12

thời, đề tải cũng tìm hiểu những tương đông và khác biệt trong quy định quyền yêu câu

ly hôn của của một sô nước so với Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014

* Ý nghia thực tiễn: Khoa luận làm rõ thêm những van dé còn hạn chế, vướngmắc khi ap dụng quyên yêu cau ly hôn trong thực tiễn Trên sơ sở phân tích sô liêu, ban

án ở một sô địa phương, tac giả dé xuất một số kiến nghị để hoàn thiện hơn pháp luật

về quyên yêu câu ly hôn vả áp dung hiệu qua quyên nay trên thực tế

1 Kết cầu của đề tài

Dat được mục tiêu nghiên cửu, ngoài phân mỡ dau và kết luận, bản khóa luận đượctrình bay theo kết cầu như sau

Chương 1: Khai quát chung về quyên yêu cau ly hôn

Chương 2: Nôi dung về quyên yêu cầu ly hôn theo quy định của luật Hôn nhân vagia định năm 2014

Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định về quyên yêu cau ly hôn vả một số kiên

nghị hoan thiện pháp luật

Trang 13

KHÁI QUÁT CHUNG VE QUYEN YÊU CÀU LY HON

1.1 Khái niệm ly hôn va quyền yêu cau ly hôn

1.1.1 Khái niém bly hon

Kết hôn được coi là khởi dau của quan hệ hôn nhân, xác lập nên quan hệ vơ chẳng,

gan bỏ cuộc đời của người nam vả người nữ trưởng thánh với nhau Khi kết hôn, người

nam và người nữ đã xây dựng, hình thành một gia đình với mong muôn gia đình đượcgan kết lâu dai, bên vững, ở đó vo chong cùng nhau chia sé, chăm lo đời sống chung,

họ sinh con dé cai để duy trì noi giống va củng nhau nuôi dưỡng giáo dục con cái trưởng

thành Vì vậy, kết hôn luôn được coi 1a sự kiện lớn, trong đại của cuộc sông mỗi conngười và của cả gia đình Trong cuộc sông chung, việc duy trì hôn nhân của vợ chong

bị rất nhiêu tác động từ mội trường xung quanh Có những tác đông, mâu thuẫn giữa

vợ và chông đền mức không thé hàn gắn, chung sống được với nhau, mục đích của việc

kết hôn không đạt được, lúc nay ly hôn là một giải pháp cân thiết cho c& đôi bên vợchong cũng như cho x4 hội Ly hôn giải phóng cho các cặp vợ chông và những thánh

viên trong gia đình thoát khỏi xung đột, mâu thuẫn bê tắc trong cuôc sông hôn nhân

Nếu như kết hôn là khởi dau để xác lap nên quan hệ vợ chong, mang tính tích cực thi

ly hôn có thé coi là điểm cuỗi của hôn nhân vả đường như mang tính tiêu cực Cũnggiống như kết hôn, ly hôn lả mặt không thé thiểu trong quan hệ hôn nhân Theo Lê-nin:

“Thue ra tự do ly hôn huyệt đỗi không có nghia là làm “tan rã” những mỗi liên hệ gia

đình mà ngược lai, nó cũng cô những mối liên hệ a6 trên nhitng cơ sở dân chủ những

cơ sở duy nhất có thê có và vitng chắc trong một xã hội văn minh “4 Việc ly hôn phải

dựa vao bản chat quan hệ hôn nhân đã thực sự đỗ vỡ Lúc nảy, Nha nước thông qua

pháp luật bảo hộ và tôn trọng quyên tự do ly hôn chính đáng của vợ, chồng Nhưng khi

3 V1 Lên, (1990), Về quyền dân tộc tư quyết, Toàn tip , Tập 25, Nxb Tiên bỏ, Matxova ,tr335)

Trang 14

ly hôn sẽ anh hưởng trực tiép dén quyền và lợi ich hợp pháp của vo chồng, gia đình và

xã hội nên nhà nước cũng bang công cụ pháp luật để kiểm soát quyên tư do ly hôn

Van dé ly hôn được quy định khác nhau trong hệ thông pháp luật của mỗi quốc

gia do triết ly, quan điểm lập pháp, thé chế chính trị, truyền thông đạo đức, văn hóa của

từng nước Một sô nước thi cam ly hôn, vi du như Vantincan và Phi-lip-pin’ Một sô

nước đặt ra các điều kiện khat khe dé khó ly hôn, ví dụ như Ecuador® 6 Việt Nam, van

dé bảo hô hôn nhân và gia định đã trở thành một nguyên tắc hiển định (Điều 64 Hiệnpháp năm 1980, Điều 64 Hiền pháp năm 1992, Điệu 36 Hiển pháp năm 2013) Tại Điều

36 Hiền pháp năm 2013 đã nêu rõ- Nha nước bảo hô hôn nhân vả gia đình, bảo hô quyềnlợi của người me va trẻ em, Nam, nữ có quyên kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên

tắc tự nguyên, tiến bộ, một vợ một chông, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau

Quyên tự do ly hôn được đã được quy định trong Hiện pháp, các văn ban pháp luậtthuộc các lĩnh vực khác nhau được xây đựng dé cụ thể hóa quyển tư do ly hôn trongthực tế đời sông xã hôi

Trong đời sông xã hội Việt Nam, ly hôn có thể gợi bằng những từ khác như li dị,

vợ chồng bö nhau, bö chông, bö vợ các thuật ngữ này tuy có khác nhau về mặt từ

ngữ, nhưng nôi dung đều chỉ việc hôn nhân của vợ, chéng đã cham dứt Trong các van

ban có nhiêu các giải thích ly hôn Theo từ điển Từ và ngữ Việt Nam: iy hôn ià vợchẳng bỏ hau? Trong từ điễn Luật học của Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp định

nghia: Ly hôn ia chấm đứt quan hệ vợ chỗng do tòa an công nhậm hoặc quyết đĩnh theo

yên cần của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chông Ÿ` Tại Khoản 14 Điều 3 Luật HN&GĐ

5 Tlona Bareno (2023), “Divorce Prohibition in the Pinlippines: A System Serving the Patriarchy”, bài viết

được dang tai én webside: https:/lige-geo org/7p=135766lang=enwf+ 13576+3+1 Manila (AFP, 2023), “We

want to be free’: Filtpinos demand right to divorce”, dang tai tenwebside: https ivi france24

conven/live-news/20230531 sve-want-to-be-fiee-t ~demand-night-to-divorce, Truy cập lan cui ngày 02/10/2023

© Wolfram Palacio (2023), “Divorce m Ecucxior’ A Savival Giad for Expats", ding tải trên webside:

]fbs //e:©atlatwErgua comfamily-lavy/dzvorce-ecuador-expat-sevival-guide/, Truy cấp lần cuối 03/10/2023 Vũ Tm

Hương (2020), “Ở Ecniador, nếu: hai vợ chong muon ly hon trước het ho phat tyệt duc trong 3 nse”, ding tả: trên.

websade - lứtos /Áyvrvr neo àuats: xavbuvet-tinn -3-ngey-moi-chioc-W-hon-2488445 lan], Truy cập in cuổi 03/10/2023

` Nguyễn Lin (2006), Tre điện từ và ngữ Việt Nem, Nxb Tổng hợp TP Ho chi Minh, tr 1057

* Viên khoa học pháp ly 2006), Từ điện Luật học, Nxb từ điện Bach Khoa, Nxb Tư pháp ,tr 460.

8

Trang 15

năm 2014 giải thích về ly hôn như sau: Ly hôn là việc chẩm đứt quan hệ vợ chồng theobẩn an, quyết đình có hiệu lực của pháp luật của Tòa dn Các cách giải thích nhìn chungđều coi ly hôn la việc châm đứt quan hệ vợ, chồng Nhưng, việc ly hôn có hiệu lực pháp

luật phải có phan quyết của Toa an Phan quyết ly hôn của toa án được thé hiện dưới

hai hình thức: Quyết định hoặc ban án ly hôn Nếu hai ve chồng thuận tinh ly hôn, tựgiải quyết được với nhau tat cả các nôi dung như: vê con chung va nghĩa vụ nuôi conchung sau ly hôn; chia tai sản; nghĩa vụ vê các khoản nợ thi Tòa án công nhận ly hôn

và ra quyết đình công nhận thuận tình ly hôn Nêu vo chông có có tranh chấp, mâu

thuẫn không thể tự giải quyết được hoặc hòa giải không thành thì Tòa án quyết định

đưa vụ an ra xét xử và ra phan quyết ly hôn bằng ban an ly hôn Quyết định công nhận

thuận tình ly hôn và biên bản ghi nhận sự thöa thuận của vợ chông: vé con chung va

nghĩa vụ nuôi con chung sau ly hôn, chia tải san; nghĩa vụ về các khoản nợ có hiệu

lực pháp luật ngay khi có quyết định của tòa an, vợ chông không có quyền khang cáo,

Viện kiểm sát nhân dân không có quyền kháng nghị Đôi với Bản án sơ thâm quyết

định cho ly hôn của Tòa án sẽ co hiệu luc sau 15 ngay kế từ ngày Toa án tuyên án, nêucác đương sự không kháng cáo, Viện kiểm sát không kháng nghị

Trong khoa học pháp ly nói chung và khoa học Luật Hôn nhân và gia đình noiriêng, khái niém ly hôn có một ý nghia rất quan trọng Khai niệm phải cần phan ánh

được quan điểm, đường lối của Dang, Nhà nước Việt Nam về ly hôn, tao tiền đê ly luận

cho việc xác định ban chat pháp lý và các van dé phát sinh khác của ly hôn

Trong một sô nghiên cứu, một số tác gia cũng đã đưa ra định nghĩa ly hôn như:

- Theo tác gia Nguyễn Xuan Tùng: “Ly hôn ià sự kiện pháp i làm chằm diet quan

hệ vợ chẳng trước pháp luật theo bản dn hoặc quyét định có hiệu iue của Tòa an“?

- Theo tác giả Nông Hồng Nhung “Ly hôn ià một sự kiện pháp I} phát sinh do

yêu câu của một bên vo chéng hoặc cả hai bên vợ, chồng hoặc cÌm thé khác đo pháp

” Nguyễn Mnin Ting (2018), “Ap chong pháp luật giải quyết vấn để nuốt con chung của vợ chống Ria ly hôn”, Luận.

văn Thạc sĩ Luật học ,Daihoc hit Hà Noi,t 9.

Trang 16

luật quy đinh ia chẩm đứt các quyền và nghia vụ giữa hai bên vợ, chông theo ban an,

quyết định pháp luật của tòa đm 19

- Tác giả Chu Thúy Hiển cho rang “Ly hôn ia sự kiên pháp Ip làm cham đứt các

quyền và nghữa vụ pháp I} giữa vợ và chồng theo bản dn, quyết đình có hiệu lực pháp

Int của Tòa đmn “11

Trong các định nghĩa trên, các tac giã xác định ly hôn là một sự kiên pháp lý, chamđứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật theo ban án hoặc quyết định của Tòa án Khi vợchông ly hôn, quan hệ hôn nhân cham đứt và kéo theo phải giải quyết hậu quả pháp lycủa ly hôn như vê phân chia tải sản chung của vo chông, xác dinh quyên, nghĩa vu củacha mẹ với con cái Lúc nay, chỉ có Tòa an là cơ quan duy nhật có thấm quyên xét xử

và phán quyết ly hôn sé được tuân thủ thực hiện Khi giải quyết ly hôn, Tòa an phải bao

dam lợi ich của vợ, chong, quyên loi của các thành viên trong gia đình, bảo dam lợi íchchung của Nha nước Như vậy, có thé định nghĩa: “Ly ôn ià sự kiến pháp ij làm chẩm

đi quan hệ hôn nhân theo bản án hoặc quyết dinh có hiệu lực pháp luật của Tòa an”1.12 Khái nệm quyên yêu cầu ly hôn

Theo Tu điển Luật học thuật ngữ “quyền” được hiểu là những điều ma pháp luậtcông nhân và bảo đảm thực hiên đối với ca nhân, tô chức Noi cách khác, quyên là cai

mà cá nhân, tô chức được hưởng, được làm, được đòi hỏi va không ai được ngăn can,

hạn chế Tại Điều 36 Hiển pháp năm 2013 đã quy định quyền ly hôn là quyên conngười, quyền cơ bản của công dân, “Nam, nữ có quyên kết hôn, ly hôn” Điều 39 Bộluật Dân sự năm 2015 quy định quyên ly hôn là quyền nhân thân trong quan hệ hônnhân và gia đinh Dé cụ thé hóa quyền ly hôn, Khoản 1 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia

of Nong Hong Niumg (2020), ” Ly hồn đo một bên yếu cẩu theo Tuất hôn nan và gia dinh năm 2014 và Đhực tiễn gi Hạ! a”, ‘Luin vin Thác sĩ Luật học, Daihoc Luật Ha Nội,tr§

!' Cho Duty Hiện 2022 „ “0tpễn yêu cẩu hy hồn theo Luật Hồn nhân và Gia dink năm 2014”, Khoa hain tốt nghiệp ,Dai

hoc Luật Ha Noi,tr 9

'? Từ din Luật hoc, Trang 395, được ding tải trần webside: ]ứtos/atvbbwmavnvlmatvgvrplup:

Tanna] Lavy TernvatGrơupTd=06 Tex Name=Quy% C3% AA CC%80n

10

Trang 17

đình năm 2014 đã quy định: vợ, chồng hoặc cả hai có quyển yêu câu Tòa an giải quyết

muôn chung sông lâu dai, bên vững Nhung cuộc sông chung vợ chong, theo thời gian

có nhiêu yêu tổ tác động, có những yêu tố tác đông từ chính tình cảm của hai vợ chong,

có những yêu tô từ môi trường xã hôi tác đông dẫn tới cuôc sóng hôn nhân của vo chong

không thể kéo dai Lúc nảy, cuộc sông vợ chong có thé trở nên ngột ngạt, tram trọng

Cả hai vơ, chồng hoặc một bên vợ chồng có thể nộp đơn yêu câu Toa án giải quyết lyhôn.

Điều 39 Bộ Luật dan sự năm 2015 quy định, quyên ly hôn lả một quyên nhân thântrong quan hôn nhân và gia đình Khoản 1, Điều 51 Luật Hôn nhân va gia đình năm

2014 đã quy định: vợ, chồng hoặc cả hai có quyên yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn

Như vậy có thé thay rằng pháp luật quy định quyên yêu ly hôn cho vơ chông Khi đượcquy định trong luật như vậy, quyên yêu cau ly hôn mới trở thành quyên nhân thân của

vợ, chong va mới có cơ sở dé thực hiện trong thực tết

Quyên yêu câu ly hôn 1a quyên nhân thân của vợ chông, 1a quyên dân su gắn liênvới mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác Quyên yêu câu ly hôn đượcthực hiện do ý chí, mong muôn của vo, chông dựa trên tinh cảnh cuộc hôn nhân củaminh Trong trường hợp vợ, chong 1a người có đủ năng lực hành vi dân sự, quyên yêucầu ly hôn do chính ho thực hiện Nhung trong những trường hợp nhất định như: một

© Nguyễn Phương Lan (2019), “0:yổnt yên câu p hôn tht góc độ lí luận và thực tiễn áp chong”, Tạp chi tật học số

3/2019, Tr 45.

Trang 18

bên vợ, chồng bị bệnh tâm thân hoặc bệnh khác ma không thể nhận thức làm chủ hanh

vi của minh; la nạn nhân của bao lực gia đình do chính vợ hoặc chồng của họ gây ra

ma ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh mạng, sức khöe, tinh thân thi cha, me, người

thân thích có quyên yêu câu ly hôn thay Việc quy định cha, người thân thích có quyên

yêu câu ly hôn thay khi một bên vợ hoặc chồng không tự minh thé hiện ý chí yêu cau

ly hôn nhằm bao vệ quyên và loi ích hợp pháp của một bên vợ, chồng Quy định trao

quyên yêu cau ly hôn cho người thứ 3 ngoài vợ, chong trong Luật Hôn nhân vả gia đính

2014 cũng phủ hợp với định về quyên nhân than trong Bộ Luật Dân sự 2015

Quyên yêu cau ly hôn 1a quyền thé hiện ý chi, mong muốn của một bên vợ hoặc

bên chong, hoặc của cả vợ chồng trong việc yêu câu châm đứt quan hệ hôn nhân trướcToa án Thông qua hanh vi yêu cau Tòa an giải quyết ly hôn, quyển ly hôn của vo,chồng được thực hiện theo thủ tục quy định Quyên yêu câu ly hôn vả quyền ly hôn 1akhác nhau, nhưng có mdi liên hệ với nhau “Quyên ly hôn la một quyên tự nhiên cóngay tử khi vợ chong kết hôn, còn quyền yêu câu ly hôn lại là quyên ma vợ chông cóđược thông qua thực hiện quyển ly hôn, hay nói cách khác quyên yêu câu ly hôn của

vợ chồng được thực hiện thông qua Tòa án” *

Từ những phân tích như trên, tác gia dong tinh với định nghĩa quyên yêu câu ly

hôn do tác giả Nguyễn Phương Lan đưa ra!Ý Theo đó, quyên yêu cau ly hôn được địnhnghĩa như sau: Quyên yêu cầu ii hôn là quyền nhân thân của vo, chồng trong việc thé

hiện ¥ chỉ của vo, chỗng hoặc của cả hai người về việc chấm đứt quan hệ hôn nhân

được thé hiện dưới dang văn bản, được pháp luật ghi nhận và bảo ããm thực hiện

1.2 Ý nghĩa của việc quy định về quyền yêu cầu ly hôn

Quy định về quyền yêu câu ly hôn trong Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2014 làrat cân thiết va có ý nghĩa quan trong trong điều chỉnh các quan hệ hôn nhân nhằm bảo

'+ Hoing Lan Hương (2011), “Han chế quyền yêu cầu ly hân của vợ chong trong Luật hén nhân và gia duh Việt Nam.

xăm 2000”, Luận vin Thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc tật Hà Nội, Tr16, „ '

!* Nguyễn Phương Lan 2019), “Quyền yêu cầu by hôn thar góc độ Ii hận và thax: tiễn áp đứng”, Tap chỉ hắt học số 3/2019,

T46.

12

Trang 19

vệ lợi ich chính đáng của vợ, chong và các thành viên trong gia đình Ý nghĩa của việcquy đình về quyên yêu câu ly hôn thể hiên qua một sô mặt như sau:

Một là việc quy dink quyền yên cau ly hôn là cụ thé hóa quan điểm, tư tưởng,

đường lỗi chính sách của Đảng Nhà nước trong hôn nhân và gia đình Pháp luật nóichung luôn thể hiện ý chi của giai cap thông trị, ý chi của giai cấp thông trị được đê lên

thành luật Bằng pháp luật, các quan điểm, chủ trương đường lôi, chính sách của lực

lương câm quyên được truyền ba rông rai công, khai đến toàn x4 hôi5 Ở Việt Nam, cơchế vân hành, xây dựng nha nước pháp quyên x4 hôi chủ nghĩa được thé hiện thông quamdi quan hệ Dang lãnh dao, nha nước quan lý, nhân dân lam chủ Pháp luật nói chung,Luật hôn nhân và gia đình nói riêng được xây dưng 1a dé cụ thé hóa cu thể hóa quan

điểm, tư tưởng, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam Quy định quyên

yêu cầu ly hôn 1a cụ thé hóa những quan điểm, đường lối, nguyên tắc trong hôn nhân,

đó là: hôn nhân một vơ một chông, hôn nhân, tự nguyên, dân chủ, bình dang, tiền bộ,văn minh Trong quan hệ hôn nhân, vợ chong lả những người lam chủ va tư quyết định

vận mệnh cuộc hôn nhân của mình Khi cuộc hôn nhân còn hành phúc vợ chong mong

muon duy tri, khi cuộc hôn nhân có quá nhiéu mâu thuẫn không thé han gắn thi ly hôn

được xem là giải pháp giải phóng cho vợ, chông Việc quy định quyên yêu cau ly hôn

là ghi nhận vả bảo dam sự tự do, tự nguyện, bình đẳng, tiền bô của vợ, chồng khi lyhôn, đông thời cũng lả công cu điều tiết và định hưởng trong các quan hệ hôn nhân vagia đình của Nha nước.

Hai là quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng và các thành viên trong gia đình

được bảo vệ trong quy định về quyền yêu cau ly hôn Trong trường hợp vo hoặc chồng

là người hoan toàn bình thưởng, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dan sự đây

đủ thi họ toàn toan có khả năng dé bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình khi yêu

cầu ly hôn Ngược lại, những trường hợp vợ hoặc chéng bi mắc bênh tâm thân hoặc

!* GS.TS Nguyễn Minh Đoan, TS Nguyen Vin Năm (Chi biển), “Gito tinh lí hận cưng về nhà rước và pháp bật”, Nhà xuất bin tư pháp ,năm 2020,,tr 227

Trang 20

mắc các bệnh khác không thé làm chủ được hành vi, nhận thức của mình, hoặc la nan

nhân của bạo lực gia đỉnh do vợ, chéng của ho gây ra ảnh hưởng nghiêm trong tới tinhmạng, sức khỏe, tinh than thì họ không thé tự mình thực hiện được quyền yêu cau ly

hôn, do vậy luật pháp đã quy định trao quyên yêu cau Tòa án giải quyết ly hôn cho cha,

mẹ hoặc người thân thích của ho Việc quy định cho cha, mẹ hoặc người thân thích của

người bi mắc bệnh tâm thân, mắc các bệnh khác không thể lam chủ được hành vi, nhậnthức, bi bạo lực gia đình ảnh hưỡng đến tính mang có quyền yêu câu Tòa án giải quyết

ly hôn vừa mang tính nhân văn, nhân đạo vừa, phủ hợp với thực tế và nhằm bảo vệ

quyên và lợi ích của các chủ thể nảy trong ly hôn

- Bala, quy định han chế quyền yêu cầu ly hôn góp phần bảo vệ lợi ich của bà me,

tré em đưới 12 thang tuôi Quyền yêu cau ly hôn của người chong bi hạn chế trong

trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tudi được quyđịnh trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thé hiện tư tưởng tiến bô va tính nhân

văn sâu sắc, dong thời cụ thé hóa quy định trong Hiền pháp năm 2013 vào thực tế, do

là “Nha nước, xã hội và gia đình, bảo vệ chăm sóc sức khỏe của người me, trẻ em”.

Nguyên tắc bao vệ ba mẹ, trễ em được thé hiện qua: quyên của phụ nữ được sinh con,

quyên được chăm sóc con, nuôi dưỡng con cái; trẻ em được quyên nuôi dưỡng, cấpdưỡng, chăm sóc, giao duc, vui chơi Các nhà lập pháp có thể nhìn thay khi vợ đang

có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuôi và chính đứa con dưới 12 tháng

tuổi là những đôi tượng yêu thé Dai với người vơ thời kỷ mang thai, sinh dé va nuôi

con nhé có những thay đôi về mặt sinh học va tâm lý Bên cạnh đó cũng có thé ảnhhưởng đến công việc và do do ảnh hưởng đền thu nhập của người vợ Vậy nên việc hạn

ché quyền yêu câu ly hôn của người chong nhằm bảo dam quyền, lợi ích của người vợ

va đứa tré, đông thời yêu cau người chông có trách nhiệm đổi với gia dinh và xã hội,

giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của ly hôn đối với các chủ thể này Quyên yêucâu ly hôn chỉ quy định hạn chế đôi với người chông, con người vợ không bi hạn chế

ngay cả khi đang mang thai hoặc nuôi con dưới 12 thang tuôi

14

Trang 21

Bốn là quy dinh quyền yêu cau ly hôn giúp bảo Adin và bảo vệ quyền con người

trong hôn nhân Quyền con người ngày nay đã trở thành một giá trị chung được toàn

thé giới công nhận Quyên con người lả khả năng con người được ty do lựa chọn hanh

động, tự do lựa chon cách thức và mức độ thé hiện thai đô cũng như hanh đông theo ý

minh, không han chê, rằng buộc, cam đoán một cách vô lý Quyên con người, tư do

nhân không thé được hiểu là lâm tat cả hay lam gì thì làm mà nó phải có có điểm dừng,phải có khuôn khô và được Nhà nước quy định dé bảo dam thực hiên Theo pháp luật

Việt Nam hiện hành, quyên yêu ly hôn la quyên của vợ, chong Vợ chồng co quyền yêucâu ly hôn khi thay tình cảm giữa vợ chong không còn va việc duy tri hôn nhân là khôngcần thiết vả không có lợi cho gia đình

1.3 Bản chất pháp lý của quyền yêu cầu ly hôn

Quyên yêu cau ly hôn được pháp luật ghi nhận trở thành một quyên năng pháp lý.Con người sinh ra có quyên được sông, quyên tự do và quyên mưu câu hạnh phúc, do

vậy quyên yêu câu ly hôn bắt nguồn từ quyên tự nhiên của con người Khi quan hệ hôn

nhân không còn tot đẹp, vợ chồng muốn giải phóng dé tìm kiêm muột cuộc sông tôt

dep hơn, hạnh phúc hơn khi đó họ sẽ thé hiện ý chi, mong muốn của minh thông qua

thực hiên quyền yêu câu ly hôn Quyên yêu câu ly hôn, được quy định trong Luật hônnhân và gia đình năm 2014 có ban chat pháp lý như sau:

- Quyền yêu cẩm ly hôn duoc thé chỗ hóa trở thành môt quyền năng pháp ly có bảnchất là quyền tự nhiên của con người Quyền tự nhiên là những quyên được cho là quantrong cho mọi con người, loài động vật hoặc thậm chí là mọi sinh vật Những ngườitheo học thuyết về quyền tự nhiên cho rằng quyền con người là những gì bẩm sinh, vôn

có ma moi cá nhân sinh ra đêu được hưởng chi đơn giản béi họ là thành viên của gia

đình nhân loai” Các quyền nay sinh từ ban chat tự nhiên của con người kế từ khi con

người mới sinh ra va lớn lên ma không một ai, kể c nhà nước, xã hội, có quyền ngăn

!? Nguyễn Ding Dũng, Vũ Công Guo, Lá Khánh Từng (Chế biển), Giáo minh Lý Luận và pháp luật về quyên con người,

Thả saat bin Chinh trị quốc gia nim 2015,tr 30

Trang 22

can hoặc tước đoạt Trong Tuyên ngôn Độc lập Hoa Ky năm 1776, các quyền tự nhiên

đã được nêu ra la "quyên sống, tự do va mưu câu hạnh phúc" Ý tưởng nảy cũng được

nêu trong Tuyên ngôn nhân quyên va dân quyển của Pháp năm 1780 Có thé hiểu cu

thể quyên tự nhiên là các quyên được sông đến tron đời mãn kiếp, quyên được tư do,

quyển được ăn, uông, quyền được mưu câu hạnh phúc, quyền được kết hôn, ly hôn

Con người sinh ra, lớn lên, đến tuôi trưởng thành nam nữ yêu thương nhau, mong muônchăm sóc, gắn bó với nhau trong môi quan hệ hôn nhân đó là sự gắn kết một cách tự

nhiên Ngược lại, khi sự yêu thương không còn, các điều kiện để nam nữ gắn kết vớinhau không còn, ho không muốn duy tri cuộc sông chung nữa thì việc cham dứt su gắnkết cũng la 1é tư nhiên

Sự gắn kết tự nhiên giữa nam và nữ được pháp luật quy định đó là quyên kết hôn,

khi nam nữ thực hiện quyền kết hôn thông qua việc đăng ký kết hôn với cơ quan nhanước có thẩm quyên, lúc nay họ tré thanh vợ chong, có cuộc sông hôn nhân được pháp

luật bao hô Khi cuộc sông hôn nhân giữa vợ chông không còn tinh cam, không thé duy

trì được nữa, họ cần cuộc một cuộc sông mới tôt đẹp hơn, họ yêu câu châm đứt cuộc

hôn nhân đó cũng là hợp với tự nhiên Quyên yêu câu ly hôn là quyền tự nhiên của con

người, nhưng để trở thành một quyên năng pháp lý và bao dam được thực hiện trongthực tế thì quyên nay phải được nha nước xác định và pháp điển hóa thành các quyphạm pháp luật Chi có những quan hệ hôn nhân hợp pháp, theo pháp luật mới có quyênyêu câu ly hôn Những cặp đôi chung sông với nhau như vợ chong, không được pháp

luật thửa nhận la vợ chồng, do đó không thé có quyên cau ly hôn

- Quyền yêu cầu ly hôn là quyền nhân thân, gắn liền với bản thân vợ chông đo vợchẳng tự quyết định, không chuyén giao hay nhờ người Rhác thực hiện Khi vo, chong

thực hiện quyền yêu câu ly hôn la đã thực hiện quyên nhân thân trong hôn nhân và gia

đình được quy định tại Điêu 39, Luật Hôn nhân vả gia đính năm 2014 Quyên nhân thân

nói chung, quyên yêu cau ly hôn nói riêng lả do Nha nước quy định cho các chủ thédựa trên điều kiện kinh tê zã hôi — xã hội nhất định Vê mặt nguyên tắc, cá nhân không

16

Trang 23

thé chuyển dịch quyên nhân thân cho chủ thé khác, nói cách khác thì quyền nhân thânkhông thé là đôi tượng trong các giao dich dan sư giữa các cá nhân Điều nay có nghiarang bản thân chủ thé hưởng quyên nhân thân chứ ho không thể chuyển giao quyên naycho người khác và không ai có thé đại điện cho ho dé thực hiện quyên nảy Quyền yêu

cau ly hôn được gắn liên với cá nhân của vợ, chéng Dưa trên cuộc sông hôn nhân thực

tế, vợ chông mới cảm nhận toản điện và đây đủ đời sông chung của gia đình Nêu cuộcsông chung vợ, chéng không thé duy trì được nữa, họ hoàn toàn tự quyết định, dua trên

ý chi của chính minh dé yêu cau ly hôn Đối với việc ly hôn, vo, chong không được ủyquyên cho người khác thay mặt mình tham gia tô tungTM®

- Quyền yêu cầu Ip hôn là quyén chủ đông của vợ, chông Su chủ động được thé

hiện qua: (i) mỗi bên vợ hoặc bên chồng déu có quyên độc lập, tư quyết định có yêu

câu ly hôn hay không ly hôn ma không phụ thuộc vảo ý chi, tác đông của người vợ hoặc

người chông hoặc của bat cứ ai khác; (ii) về thời điểm đưa ra yêu cau ly hôn có thé bat

kỳ thời điểm nao Trên cơ sở ý chi, tinh cảm, hoàn cảnh sông của gia đính, bản thân vợ

hoặc chồng cảm nhân, đánh giá cuộc sóng hôn nhân đó, nêu cuộc sông hôn nhân không

thé tiếp tục, thì vo hoặc chéng có quyên yêu câu ly hôn Ly hôn là một quá trình có

những tác đông tình cảm, những ảnh hưởng từ môi trường gia đình, có thé có nhữnghành động lừa dôi, dụ dỗ nhưng ly hôn va thực hiện quyền yêu câu ly hôn vẫn la quyếtđịnh từ ý chí của vơ, chồng

- Quyên yên cam ly hôn là quyền có điều kiện Hôn nhân trên nguyên tắc tự do, tựnguyên, tiên bô cũng đông thời bao dam tự do ly hôn, nêu như không thể bắt buộc người

ta kết hôn thì cũng không thể ép buôc họ tiếp tục cuộc sông hôn nhân khi hạnh phúcgia định không đạt được Tat nhiên tự do ly hôn không có nghĩa la ly hôn một cách tùy

tiện Không phải bat kỳ khi nao vợ, chông cũng có quyên yêu câu ly hôn, dé thực hiện

được quyên nay cũng phải thỏa mãn những điêu kiện nhật định Quyền yêu câu ly hôn

phải đặt dưới sự kiểm soát của nha nước va ý chi của Nhà nước bằng việc quy định vơ,

'* Khoản $ Điều $5 Bộ Luật tổ nmg din sư năm 2015.

Trang 24

chông có quyên ly hôn Dé thực hiện quyên yêu câu ly hôn, vợ, chong phải là người

có đủ năng lực hành vi dân su Mặc đủ quyên yêu câu ly hôn 1a quyên của vơ, chồngnhưng khi thực hiện quyền nảy phải phù hợp với tính chất khách quan của quan hệ hôn

nhân Quyền yêu câu ly hôn của vợ hoặc chông hoặc của cả vơ chông chỉ phát sinh khi

quan hệ hôn nhân thực tế đã có nhiêu mâu thuẫn gay gắt, những mâu thuẫn này không

thé hòa giải, tình cảm vợ chông đã thực sự tan vỡ, quan hệ vợ chong không thể tiếp tục

duy trì lâu dai.

- Quyén yêu cầu lp hôn là quyền có thé bị han chế Quyền yêu cầu ly hôn của

người chông bị hạn chế khi người vợ đang mang thai hoặc nuôi con đưới 12 tháng tuôi

Mục dich của quy định nay là gắn trách nhiém của người chồng trong việc tạo điêu kiệncho người vợ thực hiện chức năng lam mẹ Nguyên tắc bảo vệ quyên, lợi ích chính đángcủa người vợ vả con chưa thành niên la nguyên tắc cơ bản trong giải quyết ly hôn nhằmmục dich giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của ly hôn đến với các chủ thé nay

1.4 Lược sử quy định về quyền yêu cầu ly hôn qua các thời kỳ

Trong mỗi thời kỳ lich sử nhất định, tùy thuộc vào lợi ich của nha nước, lợi ich

cân bảo vệ, mà pháp luật có những quy định khác nhau về quyền yêu câu ly hôn

1.4.1 Thời l phong Kiến đến trước Cách mang Thang Tam năm 1945

Trong lịch sử tôn tại và phát triển, các nhả nước quân chủ và phong kiên ở Việt

Nam đã nhận thức được vai trò của luật pháp và quan tâm, zây dựng ban hành phápluật Hệ thong pháp luật Việt Nam thời kỳ nay gôm các bộ luật tong hợp và các văn bản

pháp luật khác như: Chiều, Chỉ, Lê, Lệnh, Du, Sắc Trong đó, các bộ luật: Hình thư

(thời Ly), Quốc triéu Hình luật (thời Tran), Quốc triéu Hình luật (gòn goi là bộ luật

Hồng Đức - thời Lê), và Hoàng Việt Luật lệ (gòn gọi là bộ luật Gia Long - Thời Nguyễn)

là những bộ luật cô tiêu biểu Bộ luật Hình thư thời Ly 1a bộ luật quốc gia thành vănđầu tiên, nhưng hiện nay B ô luật nảy không con bản gôc!® Quốc triều Hinh luật (thời

© Theo các tr ệu lich sử, đầu thể kỷ XV,khi sang xim chiếm Việt Nam, quân Minh đã tịch thu nhiêu sách và vin bin

quý của nuước Đại Việt để đưa về chính quốc Trong số đó có bin góc của cả 2 bỏ nit thời Lý và Thời Trin.

18

Trang 25

Trân) được vua Trân Du Tông sai Nguyễn Trung Ngan và Trương Hán Siêu soạn vaonăm 1341, gồm một quyển dé ban hành”, B6 Quốc triều Hình luật (gòn gọi là bộ luật

Hong Đức - thời Lê) được ban hành dưới thời Lê Thanh tông năm 1483, trên cơ sỡ sưu

tập tat cả các điêu luật, các văn bản pháp luật đã ban bô va thi hành trong các đời vua

trước, được sửa chữa, bỗ sung và san định lại cho hoàn chỉnh Năm 1802, Nguyễn Ánh

lập ra triều Nguyễn Để củng có chế độ phong kién, bảo vệ quyên lực vương triều va

ôn định xã hội sau một thời gian dài biên đông, ngay sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã

lập tức sai quân thân biên soạn một bộ luật mới Năm 1815, bộ Hoang Việt Luật 1é (còn

gọi la Bd luật Gia Long) đã được ban hành Đề tìm hiểu về khía cạnh quyên yêu câu ly

hôn đã được quy định trong trong suôt thời kỳ phong kiến, tac giả lựa chọn Bộ luậtHồng Đức và Bộ luật Gia Long lam đại diện

Căn cứ vào ban in chữ Hán hiện còn được lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hán Nom

Ha Nội (ký hiệu A.341), đã được Viên Sử học va Nhà xuất bản Pháp lý phối hop dich

ra chữ quốc ngữ va ân hảnh năm 1991, thi bô luật Bd luật Hong Đức gôm 722 điều,

chia thành 12 chương, 6 quyển Về nội dung, ngoài những quy định chung, bộ luật đã

dành từng chương dé quy định các van dé cu thé thuộc nhiều ngành luật theo cách phân

loại hiên nay như: hành chính, hình sự, dân sự, hôn nhân gia đính, tổ tụng Theo đánhgiá của các nha nghiên cứu trong va ngoài nước "Quốc triều hình luật là thành tựu có

giá trị đặc biệt quan trong trong lich sử pháp luật Việt Nam”?! Được ban hành trong

giai đoạn phát triển mạnh mé của chế đô phong kiến trung wong tập quyên, Quốc triềuhình luật không chỉ là bộ luật chính thức của Việt Nam dưới thời Lê So, ma con được

các triều dai khác sau này sử dụng cho đến hết thé kỷ XVIIE

Trong Bộ Luật Hông Đức, các quy định trong hôn nhân - gia đình, các nguyên tắc

cơ ban trong lính vực hôn nhân của Bộ luật la: hôn nhân không tự do, đa thê và xác lapchế độ gia định gia trưởng Nö thể hiện lễ nghĩa Nho giáo, trật tự xã hôi - gia đình

* Lith sử Chỗ độ Phong kiển Việt Nam, Tập 1, Sdd,tr 361

3! em thêm: Lời nói đầu trong cuốn Quốc triệu hàn bật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991

* Lich sử chế độ phong kiến Việt Nam tập 2, Sđd,tr 150

Trang 26

phong kiến, tuy nhiên vẫn có một sô điểm tiền bô Trong lĩnh vực hôn nhân, B ô luật đãđiều chỉnh các quan hệ cham đứt hôn nhân, được quy định tại chương Hôn hộ Trong

Luật Hong Đức có quy định các trường hợp châm dứt hôn nhân bao gồm: một trong hai

người đã chết, ly hôn Về trường hợp châm dứt hôn nhân do một trong hai người đã

chết cân lưu y 1a quan hệ hôn nhân chỉ thực su châm đứt ngay nêu người chết là vơ, connếu là chồng chết thì no chỉ châm dứt sau khi mãn tang Về trường hợp châm đứt hônnhân do ly hôn có ba nhóm sau:

() Buộc phải ly hôn (các Điêu 317, 318, 323, 324, 334) do hôn nhân đã vi phamcác quy định cam kết hôn

(ii) Ly hôn do lỗi của người vợ: Điều 310 quy đính người chong phải ly hôn khi

người vợ phạm phải điêu nghĩa tuyết (đoạn tuyệt hết ân nghĩa vợ chông) như: không

con, ghen tuông, ác tật (mắc các bệnh như phong, hui), dam dang, không kính cha me,lắm lời, trộm cắp Tuy nhiên, người chong không được ly hôn vợ néu như khi vợ phạm

điều that xuât nhưng đang ở ba trường hop: Đã để tang nhà chông 3 năm, khi lây nhau

nghèo ma sau giau có; khi lay nhau có bả con ma khi 6 không có bà con trở về

(ii) Ly hôn do lỗi của người chéng Điều 308 qui định: “Pham chồng đã bỏ lửng

vợ 5 tháng không di lại (vợ được trình với quan sở tai và xã quan làm chứng) thì mat

vợ" Điều 322 quy định về việc từ hôn, trả sinh lễ nêu người con trai có ác tật hay phạm

tôi, hoặc chơi bời lêu lông phá gia sin

Như vậy trong Luật Hồng Đức cũng đã quy định quyên ly hôn của vợ và chông

Mặc dù không bình dang, tự do giữa nam và nữ Nhưng quyên ly hôn của phụ nữ đã

được ghi nhận Qui định như vậy quyên lợi của người phụ nữ đã được bảo dam và quan

trong hơn nó cũng trở thành cơ sở để người chong phải thực hiện tét nghĩa vu của mình

đối với vo, với gia đình Day là qui định nổi bật phân anh tinh sáng tao của nha lam luậtnhằm duy trì trật tự ôn định trong gia định

Trang 27

Hoang Việt Luật lệ Theo ban dịch tử ban khắc in chữ Han, gồm 398 điều, chiathành 22 quyến Các điều luật được phân loại va sắp xếp theo 6 lĩnh vực, tương ứng vớinhiệm vụ của 6 Bộ, gồm các nội dung chính như: quy định vé tô chức nha nước va hệ

thống quan lại (lại luật), quy đính về tôi danh và hình phạt (hình luật); quy định về quản

ly dan cư vả dat đai (hộ luật), quy định về ngoại giao và nghỉ lễ cung đính (1é luật), quyđịnh về tô chức quân đôi và quốc phòng (binh luật), quy định về xây dung, bao vệ đê

điều, lăng tam (công luật) Cùng với Quốc triều hình luật thời Lê, Hoàng Việt Luật lê

được đánh giá 1a một trong hai bộ luật tông hợp có quy mô lớn và nội dung phong phú

Bộ luật được xây dựng trên cơ sở khảo xét, tham chiều bô luật Hông Đức và bộ luậtcủa nhà Man Thanh (Trung Quốc), tuy nhiên có nhiều phân đã được chỉnh sửa và lược

bö cho phủ hợp với điều kiện cụ thé của Việt Nam lúc bây giờ 3

Vé châm dứt hôn nhân, trong Hoàng Việt luật lệ ghi nhận 3 loại 1a: Do vi phamnhững điều mà luật cam kết hôn hoặc trường hợp kết hôn bị lừa đồi, nhằm lẫn, do mộtngười bi chết, do ly hôn Các quy định châm dứt hôn nhân do ly hôn bao gôm:

- Do lỗi của người vợ: Vợ bö trần khối nha chong (Điêu 108) hoặc thông gian

(Điều 332) chong được quyên ga ban vơ Tuy nhiên không được gã ban cho gian phu

Vợ mưu sát chong, đánh chửi cha mẹ chồng, đánh chông thành thương tật

- Do lỗi của người chông: Chồng bán vợ làm nô lệ, ép vợ thông gian, ga bản vợ

cho người khác làm thê thiếp, cho thuê hay cam vơ, dùng vợ dé gat lừa tiên bạc, đánh

vợ thành thương tật, bo vợ đi biệt xứ 3 nam.

- Do nghĩa tuyệt hoặc thuận tinh: Day là quy định khá tiễn bô của Luật Gia Long

và được giải thích như sau: “nếu vơ chong không cùng ăn ý vui vé ma cả hai muôn li

di, tinh thì không hiệp, ân đã lia thì không thé nao hoa lai được” Chiều theo điều không

nên bö, "Nghĩa tuyệt”, cho phép ho li dị không bi phạm tôi (Điều 284)

2 em Nguyễn Q Thing (2002), Zược Kido Hoàng Việt KHE Vin hoa Thông tin,tr 15,16.

Trang 28

Điều 108 của Hoang Việt luật Lê cũng ghi nhân 3 trường hợp không nên bö đó là:

Vợ đã để tang nhà chồng 3 năm (tang cha mẹ chồng), khi lây nhau nghèo vé sau giảu

có và khi lây nhau có người thân thuộc, nay néu bd không còn ai thân thuộc dé trở về

Ba trường hợp nay nếu có tình bỏ thì xử 60 trương, cho về đoàn tụ Ngoài ra, Điều 108

còn quy định du vo phạm phải ‘That xuat” cũng không nên bö néu không phải đã tuyệtnghĩa

Bộ Luật Luật Héng Đức và Luật Gia Long đều quy định quyên được ly hôn của

vợ, chong Tuy không quy định riêng quyên yêu cau ly hôn, nhưng thông qua các quy

định về châm đứt hôn nhân, ly hôn, có thé thay rằng các quy định nay đã ham chứa

quyền yêu cầu ly hôn của vợ chong, ví như trong Quốc triều hình luật: vợ chong ly hônphải bao quan; hai bên vợ chong tự viết giây ly hôn, hai bên cùng ký, viết chữ giáp lai,mỗi người giữ một bản Hoặc trong Hoang Việt Luật lê quy định: Việc ly hôn đều phảitrình lên quan ty, không được tự tiện, hai bên có thể lam “tự ước” hoặc "văn thu” lambằng Trong ca hai Bộ luật, cũng quy đính một số trường hợp hạn chê quyền yêu caulyhôn của chong đổi với vơ ở ba trường hợp: Da dé tang nha chồng 3 nam; khi lây nhaunghèo mà sau giau có, khi lây nhau có bà con ma khi bỏ không có ba con trỡ về Nhưvậy, có thé thay rằng nhiêu quy định về ly hôn va an chứa trong đó quyên về yêu câu

ly hôn của vợ, chồng được các nha lập pháp thời phong kiên quan tâm và có nhiều tư

tưởng tiền bô, bao vê quyên lợi của người vo mặc du van bị bao phủ tư tưởng trong

nam khinh nữ

1.4.2 Thời l từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay

Thang Tam năm 1945 nhân dan Việt Nam đã đứng lên lam cuộc Cách mạng thang

Tam vi đại xóa bö chế đô thực dân - phong kiến, lập nên chính thể Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa Nhà nước Công hoa dan chủ nhân dan non trẻ vừa ra đời đã phải tô chức chonhân dân vừa kháng chiên, vừa kiến quéc Mặc dù còn nhiều khó khăn, xong Nhà nước

đã quan tâm, xây dựng pháp luật thông nhất trong toản quốc, nhằm phát huy sức mạnh

đoàn kết toàn dan, xây dựng quyên lam chủ của nhân dân Nhà nước cũng đã xay dựng,

bP

Trang 29

ban hành pháp luật trong Hôn nhân và gia đình để bảo đảm bình quyên giữa chông va

vợ Trong Điêu 0, Hiền pháp năm 1946 quy định: Dan bà ngang quyên với dan ông về

mọi phương diện, để cụ thể hơn các quyên nảy, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cônghòa đã ban hành Sắc lệnh số 97-SL ngay 22/5/1950 quy định về một so van đề hôn nhân

và Sắc lệnh sô 159/SL ngay 17/11/1950 quy định về van dé ly hôn Mặc dù Sắc lệnh sô159/SL không có điều khoản riêng về quyền yêu câu ly hôn, nhưng quyên nay được

hiểu thông qua việc Toa an cho phép vợ chồng ly hôn trong mô số trường hợp hoặc vo,

chông xin thuận tình ly hôn

Năm 1959, dé bảo dam và xây dung chê độ hôn nhân và gia đình, kế thừa và phát

huy truyền thông tốt dep trong hôn nhân va gia đình Việt Nam, Quốc hôi nước ViệtNam dân chủ công hòa khóa thứ nhất, kỷ hop thứ 11, ngày 29-12-1959 đã thông quaLuật Hồn nhân và gia đình năm 1959 Luật Hôn nhân va gia đính năm 1959 là đạo luậthôn nhân vả gia đình đâu tiên của nước ta Luật đã quy định xoá bö những tan tích cònlại của chế đô hôn nhân phong kiên cưỡng ép, trọng nam khinh nữ, coi rẻ quyên lợi của

con cái Nhà nước bảo đảm việc thực hiện day đủ chế đô hôn nhân tự do và tiền bô, mét

vợ mét chông, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyên lợi của phụ nữ vả con cái, nhằm xây

dựng những gia dinh hạnh phúc, dân chủ va hoa thuận, trong đó mọi người đoàn kết,thương yêu nhau, giúp đỡ nhau tiến bô Trong Hôn nhân va gia đình năm 1959, quyênyêu cau ly hôn của ve, chong đã được quy định rõ hơn Vợ chong cùng yêu cau ly hônđược quy định tai Điêu 25: khi hai bên vo chong xin thuận tình ly hôn, thi sau khi điềutra, nếu xét đúng 1a hai bên tự nguyện zin lý hôn, Toa án nhân dân sẽ công nhận việc

thuận tinh ly hôn Quyển yêu cau ly hôn đơn phương của vo chông được quy định tai

Điều 26: khi một bên vợ hoặc chồng zin ly hôn, cơ quan có thẩm quyên sẽ điều tra và

hoa giải Hoà giải không được, Toà án nhân dân sé zét xử Quyên yêu câu ly hôn của

người chông cũng đã được quy định tại Điều 27: trường hợp người vợ có thai, chẳngchi co thé xin ly hôn sau khi vo đã sinh dé được một năm vả quyên yêu câu ly hôn nay

không han chế đổi với người vợ

Trang 30

Những năm 1986, trước yêu cầu đôi mới toàn diện moi mặt của dat nước, trong

đó Lĩnh vực Luật hôn nhân và gia đình cũng can sửa đôi dé phủ hop Luật Hôn nhân vàgia đình 1959 đã được Nhà nước ta ban hành Tuy nhiên, luật này chỉ được áp dụng ở

miễn Bắc xã hội chủ nghĩa Từ năm 1975 đất nước thống nhật, việc ap dung Luật Hôn

nhân và gia đình năm 1959, có một sô điêu không phù hợp, chang hạn như chưa thểhiện được đây đủ phong tục tập quan của miền Nam, quá trình thi hành ỡ cả hai miền

đã cho thay một sô quan hệ mới cân phải được điều chỉnh; các nguyên tắc cơ bản cân

được cụ thé hơn Việc ban hành Luật Hôn nhân và gia đình mới là một yêu tô khách

quan dé thúc đây sư nghiệp xây dung chủ nghĩa x4 hội trong pham vi cả nước Tại ky

hop thử 12, Quốc hôi khóa VII, Luật hôn nhân va gia định mới được thông qua vảo

ngày 29/12/1086 và được Héi đồng nha nước công bồ ngảy 01/01/1087 Luật Hôn nhân

và gia đình năm 1 986 là sự kế thừa va phát triển của Luật Gia đình năm 1959 Luật Hônnhân và gia đính năm 1986 quy định, quyên yêu cau ly hôn lả quyền của vơ, chong.Điều 41 quy định về quyền yêu cau ly hôn của vợ, chong, vợ chong củng yêu cầu ly

hôn khi hai bên thật sự tư nguyện ly hôn hoặc một bên vợ hoặc chông yêu cau ly hôn.

Điều 41 quy định hạn chê quyên yêu câu ly hôn của người chẳng khi vo co thai, và cóthé xin ly hôn sau khi vợ đã sinh con được một năm

Những năm 2000, với sự phát triển của kinh tế — xã hôi và xu thé hội nhập quốc

tế toàn điện của đất nước, các quan hệ trong Hôn nhân và gia định cũng phát triển và

thay hồi Luật Hôn nhân va gia đình năm 1986 đã bôc 1ô nhiều vân đê không còn phùhợp Vi vây, ngày 9/6/2000, Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 7 đã ban hành Luật Hôn nhân

và gia đình năm 2000 thay thé cho Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 Luật nay có

13 chương 110 điều và có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Nếu như trong Luật Hôn nhân

và gia đình năm 1959 va 1986, quyền yêu cau ly hôn chưa được quy định rõ rang va cụthé thi tại Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000, quyền yêu câu ly hôn đã được quy đính

rõ rang trong Điều 85 la quyền yêu cau Tòa án giải quyết việc ly hôn Ndi dung của

quy định nay vẫn tiếp tục khang định, quyên yêu câu ly hôn là quyên thuộc về vợ,

34

Trang 31

chông Vợ, chông có thể cùng yêu câu ly hôn hoặc một bên yêu câu ly hôn Người

chồng bi hạn chế quyên yêu câu ly hôn trong trường hợp vợ co thai hoặc đang nuôi condưới mười hai thang tudi

Những năm từ 2000 tới 2014, Việt Nam đã hội nhập sâu rộng và phát triển nhanh

về kinh tế, xã hội Những quan hệ trong hôn nhân và gia định cũng có nhiêu thay đôi.Bên cạnh đó, những quy định mới trong Hiển pháp năm 2013 đã đặt ra yêu cầu phảixây dưng Luật hôn nhân va gia dinh mới Luật hôn nhân và gia dinh năm 2014 đượcQuốc hội nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19

thang 6 năm 2014 Luật có hiệu lực thi hanh kế từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Trên cơ

sở thừa và phát triển các nghiên tắc cơ ban của chế đô hôn nhân va gia đình trong các

văn bản pháp luật trước đó, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định cụ thể, rõ

rang quyền yêu câu ly hôn của vợ, chong tại Điều 51, đó 1a quyền yêu cầu giải quyết lyhôn Quyên yêu câu ly hôn van được quy định là quyên nhân thân thuộc vê vơ, chong

Vợ, chỗng có quyên cùng nhau yêu câu ly hôn hoặc một bên yêu cầu Người chong bi

hạn chế quyên yêu câu ly hôn khi vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con nhỏ

dưới 12 tháng tuôi Ngoài quyên yêu cau ly hôn của vợ, chông, luật Luật Hôn nhân va

gia đình năm 2014 đã mở rộng, trao quyên yêu câu ly hôn cho cha, mẹ, người thân thíchkhác của một bên vợ hoặc bên chồng, "khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm than hoặc

mắc bệnh khác mà không thé nhân thức, lam chủ được hành vi của minh, đông thời la

nan nhân của bao lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghỉ êm trongđến tính mang, sức khỏe, tinh thân của ho” Day là điểm mới, sang tạo so với những

Luật Hôn nhân và gia đình trước đây, thé hiện rõ tư tưởng tiễn bộ, tính nhân văn, nhân

dao, bao vệ quyên con người, quyên công dan, bao vệ những người yêu thé của các nhảlập pháp Việt Nam.

1.5 Quy định của một số quôc gia trên thế giới về quyền yêu cau ly hôn

Pháp luật là một hệ thông các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận cótính quy phạm phô biên, tính xác định chat chế về mặt hình thức và tinh bat buộc chung

Trang 32

thể hiện ý chí của giai cap năm quyên lực Nhà nước va được Nha nước dam bão thựchiện nhằm điều chỉnh các quan hé x4 hôi Quyền yêu câu ly hôn được quy định dé điều

chỉnh mỗi quan hệ trong hôn nhân vả gia đình, do vậy mỗi nước sé có những quy định

riêng để phù hợp với ý chí của nha nước, văn hóa, đạo đức x4 hội của nước mình

* Quyên yêu cầu ly hôn trong các quy đỉnh của pháp luật Philippines Tại Đoạn

2, Điều XV Gia định, Hiền pháp Philippines năm 1987 quy định: “Hôn nhân là một thé

chế x4 hội bat khả xâm phạm, lả nên tảng của gia đình và phải được Nhà nước bảo

vệ? Tại Thiên II] Hôn Nhân, Quyên 1, Bộ Luật Dan sự Philippines quy định: “Hôn

nhân không phải là một hợp đông đơn thuần ma là một thiết chế xã hội bat khả xâmphạm" Cụ thé hơn nữa các quy định về hôn nhân, Tại Điều 1, Luật Gia đình năm

1987 Philippines quy định: “Hôn nhân là môt khế ước đặc biệt về su chung sống lâudai giữa một người nam và môt người nữ được ký kết theo quy định của pháp luật déxác lập đời sông vo chong và gia đình Do là nên tảng của gia đình, là thiết chế xã hộibat khả xâm phạm "? Do vậy, hiện tại, pháp luật Philippines không có quy định vềquyển được ly hôn của vơ, chồng Sau khi kết hôn, vợ chồng chỉ có quyên: Ly than;yêu cầu tuyên bô hôn nhân vô hiệu; yêu cầu hủy hôn theo quy định của Bô luật Giađình Philippines Tuy không co quyén yêu cau ly hôn, pháp luật Philippines công nhânviệc ly thân hợp pháp của vợ, chong Khi vợ, chông co đơn xin ly thân, đáp ứng các

điều kiện, các cơ quan có thâm quyền cho phép vơ, chông ly than Vợ, chong được sông

riêng vả tách biệt về tai sản, cũng có những nghĩa vụ chung như nuôi dưỡng con cái

Ly thân là hợp pháp ở Philippines, nhưng vơ, chông không thê kết hôn thêm lần nữa

** Official Gazette of the Republic of the Philippavs, THE 1987 CONSTITUTION OF THE RšPUBLIC OF THE

PHILIPPINES — ARTICLE XV, được dim tải trên webside:

Jhweb archive #b/20120923123800 JÁyvTvr gov 2 constitutions ithe - 198 7- constitution:

of-‘the -republic- of-the-philypmmesithe-1987-constitution- of the -republic-of-the-philppines-article-xv/

* AN ACT TO ORDAIN AND INSTITUTS THE CIVIL CODE OF THE PHILIPPINES PRELIMINARY TITLE , ding tii trên webside : https JAvwn7 lo orgidyrviutle x/docs/ELEC TRONIC/S0160/102475/F1500145909/PHL 50160 pet

* Official Gazette of the Republic of the Philppaves, THF FAMILY COD3 OF THE PHILIPPINES ding waitin webdside: ]tps /Axww off inlgazette gov pl/198 7/07/06 /exe cutive -order-no-209-s-1987/

26

Trang 33

Các thủ tục dé tạm dừng hoặc châm dứt quan hệ hôn nhân theo hình thức: Ly thân hợppháp; Y êu câu hủy hôn; Hoặc tuyên bó hôn nhân vô hiệu thường kéo dai va rat tồn kém.

* Quyên yêu cầu ly hôn trong Bộ Luật dan sự Pháp Nước Pháp là nước phat

triển hang đầu thé giới, được coi la “kinh đô anh sang” nên hệ thông pháp luật của nướcPháp có rat nhiều sáng tạo, phát triển mà các nước khác học tap Bộ luật dân sự của

Pháp được ban hành ngày 21-3-1804, theo thời gian nó được củng cô, bỗ sung, phát

triển ngảy cảng hoàn thiện Bộ Luật dan sự Pháp chia thành: Thiên mở dau (TitrePerliminaire) va 3 Quyền (Livre) Các quyền chia lam các thiên (Titre), các Thiên chiathành các Chương (Chapitre) Các Chương chia lam các Phan (Section) Các Phan chiathành các Điều (Article) Quyển yêu câu ly hôn của vợ, chong được quy định tai

Chương I: Các quyên về ly hôn, trong Thiên VI: Ly hôn, thuộc Quyển I: Về cá nhân

Theo quy đỉnh tại điêu 229 Bộ Luật Dân sự Pháp, có các trường hợp ly hôn gồm: vợ

chông thuận tinh ly hôn; vợ chông chap nhận nguyên tắc việc châm đứt hôn nhân, Cuộc

sông chung hoàn toản châm dut; ly hôn do lỗi Trong Bộ luật có quy đình về việc vợ

chong củng yêu cầu ly hôn Trường hợp gọi là thuận tinh ly hôn, vợ chong thông nhật

về việc châm đứt hôn nhân và các hệ quả của nó, với sự trợ giúp của luật sư mỗi bên,

hai vợ chồng ghi nhận những điểm thong nhật trong một thỏa thuận dưới hình thức vănban co chữ ký của các luật su, văn ban nay được lập ra theo các quy định Văn bản thỏathuận nay được nộp vào hô sơ lưu trữ của một công chứng viên, công chứng viên sékiểm tra việc tuân thủ những quy đính về hình thức va dam bảo để thỏa thuận này khôngđược ký trước khi hết thời hạn suy nghi cân nhắc được quy định Tòa án sẽ xem xét các

điều kiện như: điều kiện hoản toan tu nguyên, điều kiện thỏa thuận của vợ chồng đôi

với con chua thánh niên Nêu thỏa thuận của vơ chong dap ửng được các điều kiện,

tòa án phê chuẩn thỏa thuận và giải quyết ly hôn B 6 Luật dan sự Pháp cũng quy định

quyển yêu cầu ly hôn ty ý chi của một phía Vợ hoặc chéng có quyên yêu câu tòa ángiải quyết việc ly hôn trong trường hợp: (1) vợ hoặc chông chap nhận nguyên tắc về

cham dứt hôn nhân (Điêu 223); (2) Cuộc sông chung giữa vợ và chong hoản toàn cham

Trang 34

đứt (Điêu 237), (3) Nếu phía bên vơ hoặc bên chông vi phạm nghiêm trọng hoặc viphạm nhiều lân các nghĩa vụ trong hôn nhân, khiên đời sông của vợ chồng không thểkéo dài (Điều 242) Bên cạnh đó, quyền yêu câu ly hôn của vợ, chong bị han ché trong

trường hợp vợ hoặc chong được hưởng một trong những chế đô bảo vệ Vợ hoặc chồng

không được yêu câu giải quyết thuận tinh ly hôn hoặc ly hôn dua trên căn cứ do hai vợchong chấp nhận về nguyên tắc việc cham đứt hôn nhân khi một bên vợ hoặc chồng

trong tình trang kha năng về tinh thân của người đó bị suy giảm do bệnh tật, do tật

nguyên hoặc tudi tác (Điều 249-4, Điều 415)

* Quyên yêu cầu ly hôn trong Bộ Luật Dân sự Cộng hòa Nhân dan Trung Hoa

Bộ luật Dan sự Công hòa Nhân dân Trung Hoa được thông qua tại Ky hop thứ ba, Đại

hội đại biểu nhân dan toàn quốc khóa XIII ngày 28 tháng 5 năm 2020 Có hiệu lực ngày

01 tháng 01 năm 2021 Bộ luật nay có 8 phân và 1.260 điều, gôm' (1) Các quy định cơban, (2) Quyên tai sản, (3) Hợp đông, (4) Quyền nhân thân, (5) Hôn nhân vả gia đình,

(6) Quyển thừa kê va (7) Quyên sở hữu trí tuê, và (8) Các phụ lục Quyền 5 chứa đựng

các quy định về Hôn nhân vả gia đình, bao gôm từ điều 1040 đến điều 1118 Các quy

định thé hiện: Hôn nhân va gia dinh được Nhà nước Trung Quốc bảo hô, Thực hiện chế

độ hôn nhân tự do, một vợ một chông, bình đẳng nam nữ, nghiêm cầm hôn nhân sắpđặt, ham lợi, bao lực gia đình, Thiết lập và phát huy gia tri tot dep của gia đình, Bảo vệ

quyển và lợi ích hợp pháp của phụ nữ, người chưa thành niên, người cao tuôi va người

khuyết tật Trong Luật dân sự Trung quốc quy định rất r6 rang, cu thé về ly hôn vaquyên yêu câu ly hôn Quyển yêu câu ly hôn la quyền thuộc về chong, vơ Vợ chồng

củng yêu cau ly hôn hoặc đơn phương yêu câu ly hôn Khi vợ chồng cùng yêu câu ly

hôn, theo điêu 1076, Bô Luật Dân sư Trung Quốc, vợ chong phải thể hiên ý định tựnguyện va thỏa thuận của hai bên về các van đề như cap dưỡng nuôi con, phân chia taisản va phân bố các khoản nợ bằng văn ban va gửi đến cơ quan đăng ký kết hôn dé lyhôn Khi một bên vợ hoặc bên chồng muôn yêu cầu ly hôn thì có quy định thời gian

chở 1a 30 ngày ké từ ngay nộp đơn xin ly hôn Trong thời gian 30 ngày nảy nều không

2

Trang 35

rút don, thì cả hai bên phải đích thân đền cơ quan đăng ký kết hôn để xin cap giây chứngnhận ly hôn, néu không lam như vậy sẽ coi như đơn đăng ky ly hôn bị rút lại Người

chông bị hạn chế quyền yêu câu ly hôn néu người vợ thuộc trường hợp quy định tai

điêu Điều 1082: khi vợ đang mang thai, trong thời hạn một năm kế tir khi vo sinh con

hoặc trong vòng sáu tháng sau khi cham đứt thai nghén Quyên yêu câu ly hôn khônghạn chế với người vợ

Như vay, có thé thay những quy định về yêu câu ly hôn của vợ, chong trong Bôluật dan sự Trung Quốc và Luật Hôn nhân va gia đình Việt Nam có nhiều điểm tương

đồng Cả hai Luật déu quy định quyền yêu câu ly hôn thuộc về vợ chong Vợ chông có

thé cùng nhau thực hiện yêu cau ly hôn, cũng có thé đơn phương yêu câu ly hôn Người

vợ không bi hạn chế quyền yêu câu ly hôn, ngược lại người chông bi hạn chế trong môt

số trường hop Điểm khác trong quy định về yêu câu ly hôn la, trong Luật Hôn nhân vàgia đình Việt Nam có trao quyền yêu cau ly hôn cho cha, mẹ người thân thích khác của

vợ chông trong trường hợp bên vợ hoặc bên chồng bị bệnh thân kinh không làm chủđược hành vi, bị bao lực gia đình do chính chong hoặc vợ gây ra ảnh hưởng nghiêm

trong đến tính mạng, sức khée

Trang 36

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Tại chương 1, tac giả đã nghiên cửu, phân tích khái các van dé khái quát về quyên

yêu câu ly hôn như khái niém ly hôn, khái niệm quyên yêu câu ly hôn, ý nghĩa va bảnchất pháp lý của quyên yêu câu ly hôn, khái lược quy đính về quyền ly hôn qua các thời

kỷ lich sử Tác giả cũng tim hiểu quy định quyên yêu cầu ly hôn của một số quốc gia

trên thé giới Thông qua nghiên cứu, có thê nhận thay: “Ly hôn la sự kiến pháp i làm

chém dứt quan hệ hôn nhân theo ban an hoặc quyết Ginh có hiện lực pháp luật của Tòa

đa”; “Quyền yêu câu ii hôn là quyền nhân thân của vợ, chong trong việc thé hiên ƒ' chi

tình cẩm của vợ, chồng hoặc của cd hai người một cách rõ ràng, cu thé về việc mong

muôn chém đứt quan hệ hôn nhân duoc thé hiện dưới dang văn ban, được pháp luậtghi nhận và bdo đâm thực hiện” Vo chông thực hiện quyên ly hôn của mình thông quahành vi yêu câu Tòa án giải quyết vụ việc ly hôn Quyền yêu cau ly hôn phát sinh trên

cơ sở quyền ly hôn của vợ, chồng

Quyên yêu câu ly hôn được quy định trong các văn bản pháp luật Hôn nhân và gia

đình có sự ké thừa va phát triển, bỗ sung khắc phục những bat cập, hạn ché từ các văn

ban trước đó Bên cạnh đó, Quyên yêu câu ly hôn quy định trong pháp luật Hôn nhân

và gia đình Việt Nam có sự tiếp thu, chất lọc va học héi những tiên bộ của các quy đình

trong quy định của pháp luật nước ngoài để không ngừng hoàn thién dap ứng điêu chỉnh

quan hệ Hôn nhân và gia đính.

30

Trang 37

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG VE QUYEN YEU CAU LY HON THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT

HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 Quyền yêu cầu ly hôn cửa vợ, chong

Quyên yêu câu ly hôn của vợ, chồng là bình dang Vợ chông đêu có quyên yêu

cau ly hôn như nhau, không ai được cưỡng ép, lừa đối, cân trở vợ, chong hoặc cả hai

vợ chồng trong việc thực hiên quyên yêu câu ly hôn trong suốt thời kỳ hôn nhân củamình Quyén yêu câu ly hôn có thé thực hiện theo các trường hop: (1) Một bên vợ hoặcchông yêu câu ly hôn; (2) Vợ chồng cùng yêu câu ly hôn

2.1.1 Một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn

Theo ý chi của mỗi bén vơ hoặc chồng đưa ra yêu cầu ly hôn Trong trường hợpnay, khi chỉ một bên vơ hoặc chồng cảm nhận cuộc sông hôn nhân không thể tiếp tụctôn tại, không muôn duy tri đời sông hôn nhân thì một bên vợ hoặc chồng có quyên đưa

ra yêu câu ly hôn Quyên yêu cau ly hôn là quyền gắn với nhân thân, quyên tự quyếtđịnh, của vợ hoặc chông, hoặc của ca hai vợ Do đó, khi yêu cầu ly hôn vơ hoặc chéngphải tự mình thé hiện ý chi, mong muốn thông qua hanh vi của mình, không thé ủyquyển cho người khác Ngoài trường hợp một bên vợ hoặc chéng yêu cau ly hôn có đủ

năng lực hảnh vi tổ tung theo quy định của pháp luật, con có thé có một sô trường hợp

khác như sau:

~ Trong trường hop một bên vơ hoặc chồng mat năng lực hành vi dan sự theo quyếtđịnh tuyên bô mắt năng lực hành vi dân sự của Tòa án sé không thé tư minh đứng donyêu cầu ly hôn” Trong trường hợp môt bên vợ, chong mat năng lực hành vi dan sự màbên kia có yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn thi căn cứ vào quy định về giám hộ trong

Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác dai điện cho người bi mat năng lực hành vi

* Khoản 4 Điều 69 Bộ Luật to nmg din sư năm 2015

Trang 38

dân sự để giải quyết việc ly hôn, do vậy người thay mặt bị đơn tham gia giải quyết

việc ly hôn trong trường hợp nây do tòa án quyết định

- Trường hợp yêu cau ly hôn khi vợ hoặc chong bi han chế năng lực hành vi dân

sư theo quy định tại Điều 24 Bô luật Dân sự 2015 Theo đó, người hạn chế năng lực

hành vi dan sự chỉ bị xem xét giới han khi xác lập, thực hiện giao dich dân sư liênquan đến tai sản Tức 1a, những quyên, nghĩa vụ không nằm trong pham vi giaodich dân sự thì người hạn chế năng lực hành vi được phép tu mình thực hiện

Người hạn chế năng lực hành vi vẫn có khả co năng nhận thức và lam chủ hành vi của

mình Và, theo Điều 25 Bộ Luật dân sự năm 2015 thì người hạn chê năng lực hanh vi

được tự mình xác lập, thực hiện quyên nhân than Do vây, người hạn chế năng lực hanh

vi dân sự được quyên tự mình yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn

- Trường hợp vợ hoặc chéng là người có khó khăn trong nhận thức va lam chủhành vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hanh vi dân sự, đã có quyết đính của Tòa ántuyên bồ người đó có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hanh vi thì năng lực hanh

vị tô tung dân sự của họ được xác đính theo quyết đính của Tòa án” Toa an trong quyết

định tuyên bó bên vợ hoặc bên chong có khó khăn trong nhận thức lam chủ hành vi

phải xác định người giảm hộ, xác định quyên vả nghĩa vu người giám hô Thêm vao

đó, theo Khoan 1 Điều 23 Bộ luật Dân sự thì người có khó khăn trong nhận thức trongnhận thức va lam chủ hành vi nhưng chưa đến mức mật năng lực hành vi dân sự có thé

tự mình yêu cau tòa án tuyên bô mình là người có khó khăn trong nhận thức va lam chủ

hành vi Do vậy, người có khó khăn trong nhận thức va làm chủ hành vi được tự minhthực hiện quyền yêu cau ly hôn

?3 Khoin 3 Điều 24 Luật hân nhân vi ga dinhnim 2014 :

** Khoản 3 Điều 69 Bộ Luật to nmg din sơ 2015 (được sửa đổi bỏ sưng năm 2019, 2020)

3

Trang 39

- Quyển yêu câu ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chông bị truy nã, dang chaphành hinh phạt tù “Truy na” 1a việc cơ quan điều tra ra một quyết định truy tim tungtích, bắt giam trở lại đổi với người vi phạm pháp luật hình sự, khi có dau hiệu bö tron

khỏi nơi cư trú hoặc nơi thi hanh án, đến một nơi khác với các thủ đoạn thay đôi tên,

hình dang thông tin cá nhân để trên tránh pháp luật” Người đang chap hành hìnhphat tủ là người bị kết án phạt tù, phải cach ly khỏi xã hội một thời gian theo quyết định

của Tòa an Người đang chap hanh hình phat tù phải sông, cải tạo trong trai giam dé cai

tạo trở thanh những công dân tot, những người lương thiện có ích cho xã hội Khi dangchấp hành án tủ, thì người đó bị hạn chế quyên con người, quyên công dan theo quy

định của luật trong trường hop can thiết vi lý do quốc phòng, an ninh quóc gia, trật tư,

an toàn xã hôi, dao đức xã hội, sức khỏe cộng đông?! Căn cử theo Điêu 44 Bô Luậthình sự 2015 quy đính về tước mét sô quyên công dân khi công dân Việt Nam bị kết

án phạt tu về tôi xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tôi phạm khác trong những trường

hợp do bộ luật hình sự quy định thi bi tước một sô quyền như la: quyên ứng cử đại biểu

cơ quan quyền lực nha nước, quyên lam việc trong cơ quan nha nước vả quyên phục vụtrong lực lượng vũ trang nhân dan Người đang chap hảnh án tu bi hạn chế các quyên:quyên tư do đi lại, bi hạn chê quyền lao đông, không được thành lap, quản lý hoanhnghiệp Trong hai trường hợp người bị truy nã vả dang chap hành hinh phạt tủ, ho đềukhông có mặt ở gia đình, hau như không hoàn thánh nghĩa vụ chăm sóc gia đình, cuộc

sông hôn nhân đã có tac đông, ảnh hưởng Chỉnh điều nay có thé sẽ xuất hiện yêu cau

ly hôn từ phía vợ hoặc chong của người đang bị truy nã hoặc đang chap hành hinh phạt

tù Do đó, khi mét bên vo hoặc bên chong bi truy nã, đang chấp hành hình phạt tù thì

bên còn lại van được quyên yêu câu ly hôn nêu không thuộc trường hợp bị hạn ché theo

quy định của pháp luật Va ngược lại, khi một bên vợ hoặc bên chông đang chap hành

ou neath mào, i mi ng EG019) “Bàn vể quyển ly hôn của vợ hoặc chỗng trong trường hợp một bên dang bi

*! Khoản 2 Điều 14 Hiển pháp năm 2013

Trang 40

hình phạt tù vẫn tự mình đứng đơn yêu cau ly hôn, thực hiên quyên yêu câu ly hôn của

minh.

2.1.2 Vợ chồng cùng thực hiện quyên yêu cầu ly hôn

Vo chong cùng thực hiện quyền yêu cầu ly hôn là trường hợp cả hai vợ chồngcủng thé hiện mong muốn châm dứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật Hai vợ chong

củng thé hiện sự tự nguyện, thể hiện y chí của ban thân, củng đứng đơn yêu câu ly hôn

và cùng xác định là người yêu câu Sự tư nguyên, tư do ý chí của cả hai vợ chông trongyêu câu ly hôn xuất phát từ nhận thức, tình cảm, đánh giá về thực trang hiện tại củaquan hé hôn nhân giữa vo, chông va từ đó cùng xác định rang châm đứt hôn nhân làgiải pháp tot nhất Nêu ý chi khi đưa ra quyết định yêu câu ly hôn của vợ hoặc chong

không tự nguyên, bi du dỗ, cưỡng ép, lừa dôi thì vi phạm sư tư do, tự nguyện trong ly

hôn, vả không được coi la củng yêu câu ly hôn Bên cạnh ý chi tự nguyên, cùng mongmuốn châm hôn nhân, vợ chông được coi cùng là người yêu câu ly hôn khi ho khôngtrong trường hợp bi hạn chế quyền yêu cầu ly hôn và théa mãn đây đũ các điều kiện vềnăng lực hành vi tô tung dan sự theo quy định của pháp luật

Khi vo chẳng cùng yêu cầu ly hôn va đạt được các thỏa thuận khác như thỏa thuận

vê việc phân chia tai sản, nuôi con, cấp dưỡng nuôi con trên cơ sỡ đâm bảo quyên lợichính đáng của vo va con thì việc ly hôn sé được giải quyết theo thủ tục thuận tình lyhôn Tòa an sẽ xem xét công nhận thuận tinh ly hôn néu có đủ cả 3 yêu tô sau: (1) Vợchồng cùng tự nguyện ly hôn và ký vào đơn ly hôn; (2) Đã thỏa thuận được người nuôicon va mức cấp dưỡng cho con, sự théa thuận nảy phải đâm bảo được quyền lợi chocác bên va cho con; (3) Đã théa thuận được van dé phân chia tai sẵn tai sản Quyết địnhcông nhận thuân tình ly hôn và sư thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật

ngay, các bên không có quyên kháng cáo, Viện kiểm sát không có quyên kháng nghi

theo trinh tư phúc thấm.

34

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Nguyễn Xuân Tùng (2018), “ Áp dụng pháp luật giải quyết vân đề nuôi con chưngcủa vợ chong khi ly hôn”, Luận văn Thạc si Luat hoc, Đai học luat Ha Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng pháp luật giải quyết vân đề nuôi con chưngcủa vợ chong khi ly hôn
Tác giả: Nguyễn Xuân Tùng
Năm: 2018
3. Hiền pháp nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khác
10. Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi pham hành chính trong linh vực bỗtro tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân va gia định, thi hành án dan sự, pha sản doanh nghi p, hợp tác xã Khác
11. Sắc lệnh sô 159 - SL ngày 17/11/1950 (Sắc lênh số 150) Khác
15. Trường Đại học Luật Ha Nội (2021), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Viet Nam, Trường Đại học Luật Ha Nội, Hà Nôi, Nxb. Tư pháp Khác
16. Hoang Thi Lan Hương (2011), Han ché quyền yên cầu iy hôn của vợ chỗng trongLuat Hôn nhân và gia đình Viet Nam năm 2000, Luận văn Thạc si Luật hoc, Trường Đại học luật Hà Nội Khác
17. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), Căn cut Ip hôn theo Luật Hồn nhân và gia đình năm Khác
18. Lê Thị Huyện Trang (2017), Quyển yêu cau iy hôn theo Luật Hôn nhân và gia đìnhViet Nam năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
19. Nguyễn Phương Thảo (2022), Căn cứ iy hụn theo yờu cẩu của một bờn vo, chẳng và thực tiễn áp dung. Luận văn Thac sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội Khác
20. Chu Thi Thúy Hiển (2022), Quyền yên cầu ly hôn theo iuật hôn nhân và gia đình năm 2014. Khoa luân tốt nghiệp, Đại học Luật Ha Nội Khác
21. Trần Thị Thuy Liên (2023), Chế định Ip hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 - Những vẫn đề I} luận và thực tiễn, Luận ân Tiên sĩ Luật học, Trường Đại họcLuật Ha Nội Khác
23. Hoàng Thị Hải Yến (2016), Mét số ý kiến về han chế quyền yêu cầm ly hôn của người chông theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Tap chi Dân chủ và Pháp luậtsô 09 (204) Khác
25. Nguyễn Phương Lan (2019), Quyên yên cẩu Ip hôn từ góc độ lí luận và thực tiễn áp dung, Tạp chi Luat học số 3/2010 Khác
26. Trần Thị Lịch (2019), Bàn về quyên yên cầu ly hôn quy định tại khoản 3 Điền 51 Luat Hôn nhân và gia dink năm 2014, Tạp chi Toa an nhân dan, số 21.76 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN