1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền yêu cầu ly hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
Tác giả Bùi Thanh Rin
Người hướng dẫn ThS. Bế Hoài Anh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và Gia đình
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 8,29 MB

Nội dung

Quy định trao quyển yêu cầu ly hồn cho người thứ 3 ngoài vợ, chẳng trong Luét Hôn nhân vả gia đính 2014 cũng phủ hợp với định về quyền nhân thân trong Bộ Luật Dân sự 2015 Quyên yêu câu l

Trang 1

BO TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

BUI THANH RIN

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BUI THANH RIN

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TAS Bế Hoài Anh

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đomm đập là cổng trình nghién cửa cũa riễng tôi,

Ý ngập là tring thực,

ác kết luận sé liệu rong khóa luận

đâm bảo tin ef.

Xie nhận cña Tác giả khóa luận tốtngluiệp

ing viên lướng đẫn

Trang 4

LỜI CẢM ON

Dé hoàn thành khóa luận nay, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thay cô Bộmôn Luật Hôn nhân và gia định, Khoa Pháp luật din sự, Trường Đại học Luật Ha Nội

ap, rên luyện vả tích lũy kiền thức, kỹ năng để thực hiện

Đặc biệt, em xin gũi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dn Thạc sĩ Bé Hoài Anh

đã tận tinh chi dẫn, theo đối và đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp em giải quyết đượccác vân dé gặp phải trong quả trình nghiên cứu vả hoàn thảnh để tải một cách tốt nhất

Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiêu kinh nghiêm thực tiễn nên nộidung khóa luận khó tránh được những thiêu sót Em rất mong nhận sự góp ý, chỉ daythêm từ Quý Thay cô

Em xin chân thanh cảm on!

“Bà Nội, ngày 20 thẳng 11 năm 2023

Tác giả khóa luôn.

Bai Thanh Rin

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

MƠĐÁU

1 Tinh cấp thiệt của để tải nghiên cửa 1

3 Tình hình nghiên cứu đ tài 2

4 Muc dich và nhiệm vụ nghiên cứu 4

5 Cơ sỡ phương pháp luân và phương pháp nghiên cứu 5

6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của khoá luận 5

7 Kết cầu của khoá luận 6CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT CHUNG VE QUYEN YÊU CAULYHON 7

1.1 Khái niệm ly hôn và quyên yêu câu ly hôn 7

LLL Khái nigmby hôn 71.12 Khái niệm quyên yêu cầu by hon 101.2 Ý nghĩa của việc quy định về quyên yêu câu ly hôn 12

1.3 Bản chất pháp lý của quyên yêu câu ly hôn 15 1.4 Lược sử quy định về quyên yêu câu ly hôn qua các thời ky 18

14.1 Thời kỳ phong kién đến trước Cách mang Thing Tim năm 18 195

14.2 Thời kj từ Cách mang Tháng Tám năm 1945 đỗn nay 2

15 Quy định của một số quôc gia trên thé giới về quyên yêu câu ly 25 hôn

KET LUẬN CHƯƠNG L 30CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VE QUYỀN YÊU CAU LY HON THEO 31

QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NĂM 2014

2.1 Quyên yêu câu ly hôn của vợ, chông 31

3.1.1 Một bên vợ hoặc chong yêu cầu ly hôn 31

Trang 6

2.1.2 Vợ chong cùng thực hiệu quyên yêu cầu ly hon

2.2 Quyên yêu câu ly hôn của cha, me, người thân thích khác

2.3 Quy định hạn chế quyên yêu câu ly hôn cửa người chồng,

2.3.1 Trạng thai đang có thai của người vợ

2.3.2 Sự kiện sinh con của người vợ

2.3.3 Người vợ đang nuôi con đưới 12 tháng tuỗi

KET LUẬN CHƯƠNG 2

'CHƯƠNG 3: THUC TIỀN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VE QUYỀN YÊU

AU LY HON VÀ MỘT SỐ KIỀN NGHỊ

3.1 Thực tiễn thực hiện quy định về quyên yêu câu ly hôn.

3.1.1 Nhận xét chung

3.12 Thực tiễn thực hiện quyên yêu cầu ly hôn tai một số tòa an

3.1.3 Thực tiễn thực hiện quyên yêu cầm ly hôn qua một vụ việc

n pháp luật về uyên yêu cầu ly hon3.2.2 Kién nghị nâng cao hiệu qué thực hiện quy định vê quyên yêu:

49 49 50 56

64 68 68 70

7 74 15

Trang 7

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.

Luật hôn nhân và gia đính năm 2014 được Quốc hội nước Công hòa XA hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2014 Ngày 26 tháng 6 năm.

2014, Luật đã được Chủ tịch nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh công

bố, Luật có hiệu lực thi hanh ké từ ngày D1 tháng 01 năm 2015 Từ khi Luật Luật hôn.nhân và gia đỉnh năm 2014 có hiệu lực đã góp phân quan trọng vào việc để cao vai trocủa gia đình trong đời sống xã hội, giữ gin va phát huy truyén thông văn hóa, đạo đứctốt dep của gia định Việt Nam Trên cơ sở các quy định về nguyên tắc cơ ban của chế

độ hôn nhân va gia đính, các quy dinh vé kết hôn, ly hôn, quan hệ cha, me, con, cácthành viên khác trong gia đình Luật đã góp phân xây dựng gia định no am, bình đẳng,tiến bộ, hạnh phúc, bên vững, bảo về tốt hơn các quyền con người, quyển công dân, đặcbiệt la quyền của phụ nữ, trẻ em trong lĩnh vực hồn nhân va gia đình

Tuy nhiên, trong bồi cảnh dat nước đang bước sang giai đoạn phát triển toàn diện,cũng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện dai hóa đất nước vả hôi nhập quốc tế séu rộng,

xã hội Việt Nam đang chịu những tác đông đa chiéu, không chỉ vẻ mặt kinh téma còn.

cả về mặt văn hứa, xẽ hội Gia đính với tư cách là tế bao của x hội cũng không tránhkhối sự tác đông đa chiều đó Gia định hạt nhân đang dan thay thể cầu trúc gia định.truyền thông, Việc để cao tự do của cá nhân trong hôn nhân va gia định đã làm cho sựgắn kết giữa cha, mẹ, con, giữa vợ với chồng, giữa các thành viên khác có zu hướng giảm sút Một

'Việt Nam và gây ra nhiêu hệ luy, sự thiểu bên vững về hôn nhân thể hiện ngày cảng rõ

quan niêm mới vẻ hồn nhân, gia đính ở nước ngoài đã du nhập vào

Sự thiêu bên vững trong hôn nhân được thể hiện qua số liệu về các vụ ly hôn diễn rangày cảng nhiễu vi dụ như Cả nước có trên 500.000 vụ ly hôn được thụ lý trong năm.

chi tính trong 8 tháng năm 2023, toan án nhân dân tinh Quảng Binh đã tiép nhân.

"yak The Q00), Came cổ ân 00.000 wa y hàn được tìm tong năm 2022 bs rất đực ing tốt tận weeks

BS plo gu suốc co rn 00000 ha dune V ơyg sen 2025 pox713740 oi, ty cập lên cuỗi ngà

tồn0N33

1

Trang 8

hơn 1.600 hỗ sơ xin ly hơn”, 6 thang đầu năm 2023 số vụ án hơn nhân gia đỉnh ma toa

án nhên dân hai cắp của tinh Ba Ria - Ving Tau thụ lý 2.141 vụ, đã giãi quyết 1.364

‘wi? Số vụ án về hơn nhân và gia đình nĩi chung, vụ án vẻ ly hơn nĩi riêng tăng cĩ thé

do nhiều nguyên nhân, nhưng trong đĩ cĩ thé cĩ nguyên nhân thiều hiéu biết kiến thức'pháp luật vé hơn nhân gia đình Vợ, chẳng và các thành viên thiểu hiểu biết về quyền,nghĩa vụ, trách nhiệm được quy định trong Luật Hơn nhân và gia định dé xây dựng chominh những kiến thức, kỹ năng, cách lam hop lý để duy trì cuộc sống hơn nhân, giađính hạnh phúc, vững chắc Chính trên thực tế đĩ, tác giã chọn lưa để tài: “Quyézyéucầm iy hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014” đễ tìm hiểu rõ hơn những điểm.mới, tích cực, những hạn chế can khắc phục trong quy định về quyền yêu cau ly hơn,gop phan nhỏ bé vào việc nâng cao kiến thức pháp luật Hơn nhân va gia đính va cĩ thể

áp dụng tốt quy định quyền yêu cầu ly hơn vào trong thực tiến đời sống

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Ly hơn va quyển yêu câu ly hồn lả quyển cơ bản, quan trọng của vo, chồng được quy định trong các văn ban pháp luật trước đây Luat Hơn nhân và gia đính Việt Nam năm 214 Vì tính chất quan trong, nên quyên yêu cầu ly hơn quy định trong các văn.

‘ban pháp luật đã rất cĩ nhiều nghiên cứu về quyền nảy Các nghiên cứu đĩ lả:

* Vi giáo trình

- Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt

‘Nam, Trường Dai học Luật Hà Nơi, Ha Nội, Nab Tư pháp

* Vi Luận văn, Luận án

`Ngọc Mii 2033), Bio động tần tang ly hơn gà ting bùi viết được ding ti rên website: is /Bànlưp at abo dong chh genong tăng pos‡9 1153 hon) muy cập lần cubingiy 037102035

© Man qin C033), Bio ding th omg hồn ga ting, bú vất đuợc ống tí in webste

“sv ba ons ia /)09305 bo: dent gn

9960715- trx=eh 2009 CWA ings 20% CHNO1WEYNBAN ATEN 20N%sCHREINIO073 1% COW ACH IONE

‘Hebi Je C3 ACHNN JOA WEAN ANY JOO EINBAY A lag, ty cp n cubingay O2/102023

Trang 9

- Hoàng Thị Lan Hương (2011), Han chế quyên yêu câu iy hôn của vợ chẳng trongTuật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, Luân văn Thạc si Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội

- Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), Căn cứ ly ôn theo Luật Hôn nhân và gia đìnhnăm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội,

~ Lê Thị Huyền Trang (2017), Quyền yêu câu iy hôn theo Ludt Hôn nhân và giainh Việt Naan năm 2014, Luận văn Thạc $ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội.

- Chu Thi Thúy Hiền (2022), Quyển yêu câu iy hén theo luật hôn nhấn và gia đhnhnăm 2014, Khóa luân tốt nghiép, Đại học Luật Ha Nội

- Trần Thi Thùy Liên (2023), Chế định Ip hôn trong Luật Hiên nhân và gia đìnhnăm 2014 - Những vẫn đề jÿ luân và thực

học Luật Ha Nội

, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại

* Vi các bài viễt đăng trên các tap chỉ

- Ngô Thi Hường (2015), Quyển yêu câu fy hôn theo Luật Hôn nhân và gia đinh:năm 2014, Tạp chí Luật học sẽ 12

- Hoang Thị Hai Yến (2016), Một số ý Miền về hạn chế quyén yêu câu iy hôn của.người chéng theo Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014, Tap chi Dan chủ và Pháp luật

số 09 (294)

~ Nguyễn Phương Lan (2019), Quyển yêu câu ip hôn từ góc độ li luận và thực tiễn

áp chung, Tap chí Luật học số 3/2019.

- Trin Thị Lich (2019), Bàn về quyển yêu cầu ly hôn quy đinh tại khoản 3 Điều 51Ludt Hôn nhân và gia đình năm 2014, Tạp chí Toa án nhân dân, số 21

Các công trình nghiên cứu trên đã thực hiện nghiên cứu cả lý luận va thực tiễn quyđịnh về quyển yêu cầu ly hôn Vẻ lý luận, các nghiên cứu của tác giả Ngô Thi Hường(2015) về “ Quyển yên cầu ly hôn theo Luật Hồn nhân và gia đình năm 2014”, dangtrên Tạp chí Luật học số 12 va Nguyễn Phương Lan (2019), Quyển yêu cầu ip hôn tie

óc đô lí luận và thực tiễn áp dung, Tap chi Luật học sô 3/2019 đã trình bay rất đây đã

3

Trang 10

về khái niệm, bản chất của quyển yêu câu ly hôn, những bat cập vướng mắc trong quy.định, cũng như bat cêp trong áp dung thực tiễn về quyền yêu câu ly hôn Các tác giảkhác trong các luân văn, đã phân tích, đánh giá sâu hơn vé các trường hop chủ thể cóquyển yêu cau ly hôn vả thực tiễn thực hiện quyền yêu câu ly hôn thông qua số liệu thu.thập được Trong dé tải khóa luận nay, tác giả tiếp tục nghiên cửu, tim hiểu làm rõ

hiểu những bat cập han chế trong quy định cũng như thực

ly hôn, thu thập số liệu thực hiện quyển yêu câu ly hôn trong thực tế thời gian gần day

để phân nào thay được tỉnh hình thực hiện quyén yêu câu ly hôn của các chủ thể Đềtai

mỡ rộng nghiên cứu, tim hiểu quy định về quyên yêu câu ly hôn của một số nước, để

thực hiển quyền yêu câu

thấy được những điểm tương đông vả khác biệt so với quy định về quyền yêu cau lyhôn trong Luật Hôn nhân và gia đính của Việt Nam năm 2014

3 Đối trong, phạm vi nghiên cứu của đề

* Đối trong nghiên cứu của dé tài là: Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 vàcác văn bản pháp luật có liên quan đến van dé ly hôn và quyển yêu cẩu ly hôn Timtiểu sự phát triển của các quy định về quyên yêu cầu ly hôn qua các văn bản pháp luậtcủa Việt Nam Đi sâu nghiên cứu các quy định về quyền yêu câu ly hôn quy định trong.Luật Hôn nhân và gia định năm 2014.

* Phamyi nghiên cứu của để tài là: tập trung làm rõ quy định của Luật Hôn nhân

và gia đính năm 2014 vẻ quyển yêu cẩu ly hôn, nghiền cửu thực tiễn quyết tại Tòa

án nhân dân thông qua các bản an, quyết định của Toa án, không nghiên cửu quyền yêu.cẩu ly hôn có yếu tổ nước ngoài.

.4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Muc dich nghiên cứu của khóa luận là: Trên cơ s các quy định về quyền yêucẩu ly hôn trong Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2014, tác gia tìm hiểu sâu những van

é lý luân, nôi dung, ban chất, ý nghĩa của Quyển, Những yéu tổ có c động đến.

Trang 11

quyển yêu cầu ly hôn, tìm hiểu những hạn chế vướng mắc, kién nghị hoản thiện phápuật về quyền.

* Dé đạt được mục đích trên, đề tài có những nhiệm vụ nghiên cứu chú yễu

sau:

- Nghiên cứu những vẫn để lý luận cơ ban, khái quát vẻ ly hôn và quyền yêu cầu

ly hôn như: Khái niệm về ly hôn, quyền yêu cầu ly hôn; Nội dung của quyền yếu cầu.lyhôn

~ Quyển yêu cầu ly hôn được quy định trong các giai đoạn lịch sử phát triển của

Việt Nam.

- Phân tích đánh giá các quy định trong quyền yêu cầu ly hôn, từ đó thay đượcnhững bắt cập, khó khăn, vướng mắc vả có kiến nghị hoàn thiện

~ Tim hiểu quy định về yêu cầu ly hôn của một số nước khác để thấy được học tập

‘va phat triển phủ hợp của các nha lập pháp Việt Nam

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

* Cơ sỡ phương pháp luận: ĐỀ tài dựa trên cơ sở phương pháp luôn chủ ngiấa duy vật biện chứng B én cạnh đó áp dung phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin vatưtường Hỗ Chi Minh vẻ gia định Những nguyên tắc, quan điểm, đường lôi của Dang

và Nha nước đảm bảo quyên con người, quyền công dân trong lĩnh vực hôn nhân và gia định.

* Phương pháp nghiên cứat của dé tai: Để tài sử dụng các phương pháp chuyên ngành làm sáng tõ cho nghiền cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh,phương pháp tổng hợp, phương pháp thông kê

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

* Ý nghia khoa học: Dé tai góp phần làm rõ thêm một số van dé lý luận và nôidung quyền yêu câu ly hôn theo quy định L.uật hồn nhân va gia đính năm 2014 Đồng

$

Trang 12

thời, để tai cũng tim hiểu những tương đẳng và khác biết trong quy định quyền yêu cầu.

ly hôn cia cia một số nước so với Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014.

* Ý nghĩa thực tiễn: Khoa luận làm rõ thêm những van dé còn hạn chế, vướng,mắc khi áp dụng quyên yêu cau ly hôn trong thực tiễn Trên sơ sỡ phân tích số liệu, bản

lên nghị để hoàn thiện hơn pháp luật

án ở một số địa phương, tác giã dé xuất một số

về quyển yêu câu ly hôn va áp dụng hiệu quả quyển nay trên thực tế

7 Kết cầu của đề tài

Dat được mục iêu nghiên cửu, ngoài phản mỡ đầu và kết luận, bản khóa luận được trình bay theo kết cầu như sau:

Chương 1: Khải quát chung về quyền yêu cầu ly hôn

Chương 2: Nội dung về quyền yêu cau ly hôn theo quy định của luật Hôn nhân vagia định năm 2014

Chương 3: Thực tiễn áp dung quy định về quyền yêu câu ly hôn vả một số kiến.nghị hoàn thiện pháp luật

Trang 13

CHƯƠNG1KHÁI QUAT CHUNG VE QUYEN YEU CÀU LY HON 1.1 Khái niệm ly hôn và quyền yêu cầu ly hôn.

it hôn được coi là khởi đâu của quan hệ hôn nhân, xác lập nên quan hệ vợ chẳng,gắn bỏ cuộc đời của người nam vả người nữ trường thánh với nhau Khi kết hôn, người

am và người nit đã xây dựng, hình thành một gia đình với mong muén gia đính đượcgắn kết lâu dai, bên vững, ở đó vợ chong cùng nhau chia sé, chăm lo đời song chung,

họ sinh con dé cái để duy tr nôi giống và cùng nhau nuôi dưỡng giáo duc con cái trườngthành Vi vậy, kết hôn luôn được coi la sự kiện lớn, trong đại của cuộc sống mỗi conngười và của cả gia đình Trong cuộc sống chung, việc duy trì hôn nhân của vợ chồng.

bi rat nhiễu tác động từ méi trường xung quanh Có những tác động, mâu thuẫn giữa

vợ và chẳng đền mức không thé han gắn, chung sống được với nhau, mục dich của việckết hôn không dat được, lúc này ly hôn là một giải pháp cén thiết cho cả đối bên vợ chẳng cũng như cho 3 hội Ly hôn giãi phóng cho các cấp vợ chồng va những thảnhviên trong gia đính thoát khôi xung đột, mâu thuẫn bé tắc trong cuộc sông hôn nhânNếu như kết hôn là khởi dau để xac lập nên quan hệ vợ chẳng, mang tính tích cực thi

ly hôn có thé coi là điểm cuối của hôn nhân va đường như mang tính tiêu cực Cũng,giống như kết hôn, ly hôn là mat không thể thiều trong quan hệ hôn nhân Theo Lê-nin:

“Thực ra tự đo iy hôn huyệt đối không cô nghĩa là làm “tan rã” những mốt liên hệ giađình mà ngược lat, nó củng cố những môi liên hệ dé trên những cơ sở dân chủ những

cơ sỡ duy nhất có thé có và vững chắc trong một xã hội văn minh ”4 Việc ly hôn phải.dua vào băn chất quan hệ hôn nhân đã thực sự đỗ võ Lúc này, Nha nước thông quapháp luật bao hồ và tôn trọng quyền tư do ly hôn chính đảng của vơ, chẳng Nhưng khi

5 V1 Lăng,1980), VỀ qayin ant ue quyét,Toin tip, Tận 25,2 Thing, Mazra,tr339)

?

Trang 14

ly hôn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ich hợp pháp của vợ chẳng, gia đính và

xã hội nên nha nước cũng bằng công cụ pháp luật để kiểm soát quyền tự do ly hôn

‘Van dé ly hôn được quy định khác nhau trong hệ thông pháp luật của mỗi quốc.gia do triết ly, quan điểm lập pháp, thể ché chính tri, truyền thong đạo đức, văn hóa của

từng nước Một số nước thi cấm ly hôn, ví du như Vantincan và Phi-lip-pin’ Một số

nước đặt ra các điều kiện khắt khe để khó ly hôn, ví dụ như Ecuador’, Ở Việt Nam, van

để bao hô hôn nhân và gia đình đã trở thành một nguyên tắc hiển định (Điều 64 Hiển.pháp năm 1980, Điệu 64 Hiển pháp năm 1902, Điều 36 Hiển pháp năm 2013) Tại Điều

36 Hiến pháp năm 2013 đã nêu rõ Nha nước bão hộ hôn nhân va gia đình, bao hô quyểnlợi cũa người me và tré em, Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyêntắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chẳng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.Quyển tự do ly hôn được đã được quy định trong Hiển pháp, các văn bản pháp luậtthuộc các lĩnh vực khác nhau được xây dựng để cụ thé hóa quyển tu do ly hôn trongthực tế đời sông x8 hội

Trong đời sống xã hội Việt Nam, ly hôn có thé gọi bằng những từ khác như li di,

vợ chẳng bö nhau, bé chẳng, bö vợ các thuật ngữ nay tuy có khác nhau về mặt từ ngữ, nhưng nôi dung déu chỉ việc hôn nhân của vợ, chẳng đã chém dứt Trong các vẫn.tên có nhiêu các giải thích ly hôn Theo từ điển Từ và ngữ Việt Nam: Jy ổn là vợ

én Luật học cia Viện khoa học pháp lý - B6 Tw pháp địnhngiữa: Ly hôn la chẩm đứt quan hệ vợ chẳng do tòa cm công nhận hoặc quyết ãĩnh theochẳng bỏ nha 7 Trong từ

yêu câu của vợ hoặc chẳng hoặc cä hai vợ chông ° Tại Khoan 14 Điêu 3 Luật HN&GĐ

Towa Baseno (2029), “Divorce Prolubinon in the Philippines: A Sistem Serving the Patriarchy”, bài viết được đăng ts rên weboile: pc gg guo cog7"p=135169)s»eccsfE© 13975+3+1, Manila (AFP, 2023), "We

Ging tai henwebside:iffp: Ihre ñane24

conlen/live-eves /2025053]-sre-want-to-be-fiee-ilipin: demand -ght-to-divoree, Tay cập lan cubi ngày 00/2023

° Wolzum Putco 023), “Dnorce m Eountor: 4 Savmal Guide for Epes", ding ti win website:

2ieoielagroe conus boldsorge-ecoxger ata eel, Bey cập Ba cud 037102023 V§ Thị

"Hương (2020), "O Scvade, ấu hea ve chống tin § han nước Tế ho phã et đực mong 3 ng”, đng ti sản

‘bri be ÍAvrrrseuokbots nubrvie-Ss:-3 ng sai đc l s480445 hon, ray cập la cd 03/102023 'Ngyễn Lin C009), edn teva ngữ tin, 1b Tổng hợp TP Hồ du Minh, 1057

5 Viễn hot học pháp ý 009), Tờ điển Loặ học, Mob từ Sản Bach hoi, Neb Tư hấp, 460

8

Trang 15

năm 2014 giãi thích vẻ ly hôn như sau: Ly m đt quan hệ vợ chông theobản án quyễt định có hiệu lực của pháp luật cũa Téa án Cac cách giai thích nhìn chungđều coi ly hôn la việc chấm đứt quan hệ vợ, chẳng, Nhưng, việc ly hôn có hiệu lực phápluật phải có phản quyết của Tòa án Phan quyết ly hôn của toa án được thể hiện dướihai hình thức: Quyết đính hoặc ban án ly hôn Néu hai vợ chẳng thuận tình ly hôn, tựgiải quyết được với nhau tất cả các nội dung như: về con chung va nghữa vụ nuôi conchung sau ly hôn, chia tai sản, nghĩa vụ vé các khoản nợ thi Tòa án công nhận ly hôn

và ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn Nêu vợ chẳng có có tranh chấp, mâu.thuẫn không thể ty giải quyết được hoặc hòa giải không thành thi Tòa án quyết địnhđưa vu ăn ra sét xử và ra phản quyết ly hôn bằng bin án ly hồn Quyết định công nhậnthuận tình ly hôn vả biên bản ghi nhận sự thỏa thuận của vợ chồng vé con chung vanghĩa vụ nuôi con chung sau ly hôn, chia tải sản, ngiĩa vụ về các khoăn nợ có hiệuTực pháp luật ngay khi có quyết định của tda an, vợ chẳng không có quyển khảng cáo,'Viện kiểm sát nhân dân không có quyển kháng nghị Đối với Bản án sơ thẩm quyếtđịnh cho ly hôn của Téa án sẽ có hiệu lực sau 15 ngảy kể từ ngày Téa án tuyên án, nêu

ém sát không kháng nghị

các đương sự không kháng cáo, Vien

Trong khoa học pháp lý nói chung và khoa học Luật Hôn nhân và gia đình nóitiếng, khái niêm ly hôn có một ý nghĩa rét quan trong Khải niệm phải cén phan ánh.được quan điểm, đường lồi của Đăng, Nha nước Việt Nam về ly hôn, tao tiền dé lý luận.cho việc xác định bản chất pháp lý và các vẫn để phát sinh khác của ly hôn.

Trong một số nghiền cứu, một sé tác giả cũng đã đưa ra định nghĩa ly hôn như:

~ Theo tác giả Nguyễn Xuân Tùng: “Ly hôn là sự kiện pháp I} làm chẩm đưf quan

hệ vợ chẳng trước pháp luật theo bản dn hoặc quyét dinh cô hiệu lực của Tòa án “®

- Theo tac giả Nông Héng Nhung: “Ly hôn là một sự kiên pháp I phát sinh đoyêu cầu của một bên vợ chồng hoặc cả hai bền vợ, chông hoặc cini thé khác do pháp

‘gavin Xuân Ting 0018), “Áp đong phế ute giã upd vn một cơn Cang clave chổng Wa hin”, Lin

văn Tc sĩ Luật học, Đạ học kật Ha Nột g8

9

Trang 16

Trật quy dinh id chẳm đứt các quyên và ngiữa vụ giữa hai bên vợ, chẳng theo bản ám,

quyết dinh pháp luật cũa tòa án "19

- Tác giã Chu Thúy Hiển cho ring “Ly hồn là sự kiên pháp If làm chắm dt cácquyén và nghĩa vụ pháp If giữa vợ và chồng theo bản án, quyết ainh có hiệu lực pháp

luật của Tòa cea"

"Trong các định nghĩa trên, các tac giả xác dink ly hôn là một sự kiên pháp lý, chém đút quan hệ vợ chéng trước pháp luật theo bản án hoặc quyết định cia Tòa án Khi vợchẳng ly hôn, quan hệ hôn nhân chấm đút va kéo theo phải giéi quyết hâu quả pháp lýcủa ly hôn như vé phan chia tai sin chung của vợ chẳng, xác định quyên, nghĩa vụ củacha mẹ với con cái Lúc nay, chỉ có Tòa án lả cơ quan duy nhất có thẩm quyền xét xử:

và phán quyết ly hôn sẽ được tuân thủ thực hiện Khi giai quyết ly hôn, Tòa án phải bãodim lợi ich của vo, chẳng, quyền loi của các thành viên trong gia đỉnh, bảo dim lợi ichchung của Nha nước Như vậy, có thé định nghĩa: “J ôn là sự lên pháp ip làm chẩm

đt quan lê hn nhân theo bản ám hoặc quyết định có hiêu lực pháp luật của Tòa án”

112 Khái niệm quyên yêu cầu ly hôn

Theo Từ điển Luật học thuật ngữ “quyền” được hiểu là những điều ma pháp luậtcông nhân và bảo dim thực hiên đổi với cá nhân, tổ chức” Nói cách khác, quyền là cái

mà cá nhân, tổ chức được hưỡng, được lam, được doi hôi và không ai được ngăn căn,han chế Tại Bid 36 Hiển pháp năm 2013 đã quy định quyển ly hôn 1a quyền conngười, quyển cơ bản của công dân, “Nam, nữ có quyển kết hôn, ly hôn” Điều 39 Bộ.luật Dân sự năm 2015 quy đính quyển ly hôn là quyển nhân thân trong quan hệ hôn.nhân và gia đình Để cụ thể hóa quyên ly hôn, Khoản 1 Điều 51 Luật Hôn nhân va gia

in yn ch Heo Luật hân nhân và gia đh nãu 201 và Dục nn giữ

HÀ Nội Te hee thật Hind và Gia hn 20147, Khôi kậntỗtnghiệp, Đại thạc Lait BA Nộp t9

° Từ đến Luật học, Mang 395, được ứng tỉ nh

IyhaalT ar Toman GeooplaeDe TaNuae= QCM AAM COE

10

Webside: ups worst tnt iv

Trang 17

đình năm 2014 đã quy đính vợ, chẳng hoặc c& hai có quyển yêu câu Tòa án giải quyết

ly hôn

Khi kết hôn, nam nữ đăng ký tại cơ quan nha nước có thẩm quyển và được cấpgiấy chứng nhận kết hôn, khi đó cuộc hôn nhân của họ được nhà nước bảo hô Trướckhi luật hôn nhân gia đình năm 2014 ban hảnh, ở Việt Nam áp dụng luật hôn nhân giađính năm 1986 và 2000 Chúng ta thừa nhận hôn nhân thực tế néu nam va chung sốngvới nhau hợp pháp từ trước ngày 03 tháng 01 năm 1987 ma không đăng ký kết hôn Trên cơ sở tự nguyện, ý chỉ của hai bên, ho mong muốn zác lập cuộc hôn nhân, mongmuốn chung sông lâu dài, bén vững Nhưng cuộc sống chung vợ chẳng, theo thời gian

có nhiêu yêu tổ tác động, có những yêu tổ tác đồng từ chính tình cảm của hai vợ chẳng,

có những yếu tổ từ môi trường xẽ hội tác động dẫn tới cuộc sing hôn nhân cia vợ chẳngkhông thể kéo dai Lúc nảy, cuộc sống vợ chồng có thể trở nên ngột ngạt, tram trong

Cä hai vợ, chẳng hoặc một bên vợ chéng có thé nộp đơn yêu cầu Tòa án gidi quyết lyhôn

Điều 39 Bộ Luật dân sự năm 2015 quy đỉnh, quyên ly hôn l một quyền nhân thân trong quan hôn nhân va gia định Khoản 1, Điều 51 Luật Hôn nhân va gia đình năm.

Nhu vậy có thé thầy rằng pháp luật quy định quyên yêu ly hôn cho vo chẳng Khi đượcquy định trong luật như vây, quyển yêu cầu ly hôn mới trở thanh quyển nhân thân của

vợ, chẳng va mới có cơ sở dé thực hiên trong thực tế

Quyển yêu cầu ly hôn là quyền nhân thân của vợ chồng, là quyển dân sự gắn liễnvới mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác Quyền yêu cầu ly hôn đượcthực hiện do ý chi, mong muốn cia vợ, chẳng dựa trên tỉnh cảnh cuộc hôn nhân củaminh Trong trường hợp vợ, chong la người có đủ năng lực hanh vi dân sự, quyển yêu.cầu ly hôn do chính họ thực hiện Nhưng trong những trường hợp nhất định như: một

Nguyễn Phương Lan C019), “Quod yêu cẤt bị lồn H góc đ luận và De ấn dp Am”, Tp thì it hoe sẽ

5nois, tras.

Trang 18

én vợ, chẳng bị bệnh tâm thân hodc bệnh khác ma không thể nhân thức làm chi hành.

vĩ của mình, là nạn nhân của bao lực gia đình do chính vợ hoặc chẳng của ho gây ra

‘ma ảnh hường nghiêm trọng dén tính mang, sức khöe, tinh thân thi cha, me, ngườithân thích có quyền yêu câu ly hôn thay Việc quy định cha, người thân thích có quyền yên cầu ly hôn thay khi một bên vợ hoặc chẳng không tự minh thể hiện ý chi yêu cầu.

ly hôn nhằm bao vé quyển và loi ích hợp phép cia một bén vợ, chẳng Quy định trao quyển yêu cầu ly hồn cho người thứ 3 ngoài vợ, chẳng trong Luét Hôn nhân vả gia đính

2014 cũng phủ hợp với định về quyền nhân thân trong Bộ Luật Dân sự 2015

Quyên yêu câu ly hôn 1a quyền thể hiên ý chí, mong muốn của một bên vợ hoặc

‘vén chồng, hoặc của cả vợ chồng trong việc yêu câu chấm đứt quan hệ hôn nhân trước.Tòa án Thông qua hanh vi yêu cẩu Téa án giải quyết ly hôn, quyển ly hôn của vo,chẳng được thực hiện theo thủ tục quy đính Quyên yêu cẩu ly hôn và quyển ly hôn làkhác nhau, nhưng có mỗi liên hệ với nhau “Quyén ly hôn lả một quyển tự nhiền cóngay tir khi vợ chẳng kết hôn, còn quyển yêu câu ly hôn lai là quyền ma vợ chẳng cóđược thông qua thực hiện quyên ly hôn, hay nói cách khác quyên yêu cẩu ly hôn của

vợ chẳng được thực hiển thông qua Tòa an” !*

Từ những phân tích như trên, tác giã đồng tỉnh với định ngiĩa quyển yêu cầu lytiên do tác gia Nguyễn Phương Lan đưa ra’ Theo đó, quyền yêu cau ly hôn được định.ngiữa như sau: Quyén yêu câu it hôn là quyền nhân thân của vợ, chông trong việc théhiện ý chi của vợ, chẳng hoặc của cả hai người về việc chấm đứt quan hệ hôn nhânđược thé hiện dưới dang văn bản, được pháp luật ghi nhân và bảo đâm tìưec hiên

1.2 Ý nghĩa của việc quy định về quyền yêu cầu ly hôn.

Quy định về quyền yêu câu ly hôn trong Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 1arat cần thiết và có ý nghĩa quan trong trong diéu chỉnh các quan hệ hôn nhân nhằm bão

` Boing Len Hương C011), “Hẹn ch quyền yêu cầu yin ca vợ chẳng tong Luật hôn shin vi ga đồ Việt Nom,

im 2000" Tain vin Tac sỉTuậthọc, Tường Đạthạc bit HANG, Tes

` Nguyễn Phương Lea 201),"Quyin yên cau hn ty góc độ hận vi ta tốn đọ dmg’ Tap chỉ thọ số 32019,

tế

ø

Trang 19

vệ lợi ich chính đảng của vơ, chẳng va các thành viên trong gia đính Ý nghĩa của việcquy định về quyển yêu cau ly hôn thể hiện qua một số mặt như sau:

Mot là việc quy ãmh quyền yêu câu iy hôn là cụ thé hóa quan điểm, tư tưởngđường lỗi chinh sách của Đăng, Nhà nước trong hin nhân và gia định Pháp luật nóichung luôn thể hiện ý chí của giai cấp thông trị, ý chi của giai cấp théng trị được để lên.thành luật Bằng pháp luật, các quan điểm, chủ trương đường lối, chính sách của lựclượng cằm quyển được truyền bá rộng rãi công, khai đền toàn xã hội'5 Ở Việt Nam, cochế van hành, xây dựng nha nước pháp quyền x hội chủ nghĩa được thể hiện thông quamồi quan hé Đăng lãnh dao, nha nước quản lý, nhân dân lâm chủ Pháp luật nói chung,Luật hôn nhân và gia định nói riêng được xây dựng lả để cụ thé hóa cụ thé hóa quanđiểm, tư tưởng, đường lồi chính sách của Dang, Nha nước Việt Nam Quy định quyền.'yêu cau ly hôn là cụ thé hoa những quan điểm, đường lối, nguyên tắc trong hôn nhân,

đó là: hôn nhân một vợ một chẳng, hôn nhân, tự nguyên, dân chủ, bình đẳng, tiến bộ,văn minh Trong quan hệ hôn nhân, vợ chồng là những người lâm chủ và tư quyết đính vân mệnh cuộc hôn nhân của minh Khi cuộc hôn nhân còn hành phúc vợ chẳng mongmuôn đuy tri, khi cuộc hôn nhân có quá nhiều mâu thuấn không thé han gắn thì ly hôn.tiếc Son ia gilt thấp pai pháng thụ với diăng: Việc quý Ảnh giết yan túy lấn,

là ghi nhân va bảo đâm sự tự do, tự nguyên, bình đẳng, tiến bô của vo, chẳng khi lyhôn, đồng thời cũng là công cu điều tiết va định hướng trong các quan hệ hôn nhân và gia định của Nha nước

Hat là quyền và lợi ich hợp pháp của vợ, chồng và các thành viên trong gia dinhđược bảo vệ trong quy định về quyền yêu câu iy hôn Trong trường hợp vợ hoặc chẳng,1a người hoàn toàn bình thưởng, có năng lực pháp luật va năng lực hảnh vi dân sự đây, dithi ho toàn toàn có kha năng để bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh khi yêu cầu ly hôn Ngược lại, những trưởng hợp vợ hoặc chồng bi mắc bếnh tâm thân hoặc

'!65 T5 Ngan Mah Dou, TS Ngan Vin Nies(Clếbiện),“Gia with Min dang VÌ nhà mớc v hp it smut bin urphip năm 2010, 237

l3

Trang 20

mắc các bệnh khác không thé lam chủ được hành vi, nhân thức của mình, hoặc là nạn.nhân của bạo lực gia đính do vợ, chẳng của ho gây ra ảnh hưởng nghiêm trong tới tinmạng, sức khỏe, tinh thân thì họ không thé tự mình thực hiện được quyền yêu cầu lyhôn, do vay luật pháp đã quy đính trao quyển yêu cầu Téa án giải quyết ly hôn cho cha,

‘me hoặc người thân thích của họ Việc quy định cho cha, mẹ hoặc người thân thích củangười bị mắc bệnh tâm than, mắc các bệnh khác không thể làm chủ được hành vi, nhận.thức, bi bạo lực gia đính ảnh hưởng đến tính mang có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết

ly hôn vừa mang tính nhân văn, nhân đạo vừa, phủ hợp với thực tế và nhằm bảo vệquyển và lợi ích của các chủ thé nay trong ly hôn

~ Baia, quy định han chỗ quyền yêu cầu ly hôn góp phân bảo vệ lợi ích của bà me,

rể em dưới 12 thẳng tui Quyền yên cầu ly hôn của người chồng bi hạn chế trongtrường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi được quy.định trong Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 thể hiện tư tưởng tiến bô va tính nhân

‘van sâu sắc, đồng thời cu thể hóa quy định trong Hiển pháp năm 2013 vào thực tế, đó.1ä "Nhà nước, xã hội và gia đính, bao về chăm sóc sức khöe của người me, tré em”Nguyên tắc bao vệ ba me, trẻ em được thé hiện qua: quyền của phụ nữ được sinh con,quyển được chăm sóc con, nuôi dưỡng con cái, trễ em được quyển nuôi dưỡng, cấpdưỡng, chăm sóc, gido dục, vui chơi Các nhà lập pháp có thể nhìn thấy khi vợ dang

có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi và chính đứa con dưới 12 thángtuổi là những đổi tượng yếu thể, Đối với người vơ thời kỳ mang thai, sinh dé vả nuôicon nhé có những thay đổi về mặt sinh học và tâm lý Bên cạnh đó cũng có thé ảnh

"hưởng đến công việc và do đó ảnh hưỡng đến thu nhập của người vo Vậy nên việc hạn.chế quyền yêu cau ly hôn của người chẳng nhằm bão đảm quyên, lợi ich của người vợ

và đứa trẻ, đẳng thời yêu cầu người chồng có trách nhiệm đổi với gia đính và sã hội,giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của ly hôn đối với các chủ thể nay Quyển yêu.cầu ly hôn chi quy định hạn chế đổi với người chẳng, cén người vợ không bi hạn chếngay cả khi đang mang thai hoặc nuôi con đưới 12 thang tuổi

4

Trang 21

"Bồn là quy đinh quyên yêu cầu ly hôn giúp bảo đâm và bảo vệ quyén con người.rong hôn nhân Quyền con người ngày nay đã trở thành một giá trì chung được toán.thé giới công nhận Quyển con người là khả năng con người được tự do lựa chon hanđồng, tự do lựa chon cách thức và mức độ thể hiện thai 46 cũng như hảnh đồng theo ýmình, không han chế, ring buộc, cắm đoán một cách vô ly Quyền con người, tư do cánhân không thé được hiểu là lâm tat cả hay lâm gì thi làm ma nó phải có có điểm dừng,phải có khuôn khổ và được Nha nước quy định để bao dém thực hiện Theo pháp luật

Viet Nam hiển hành, quyển yêu ly hôn la quyển của vo, chẳng Vợ chồng có quyền yêu.

cầu ly hôn khi thấy tinh căm giữa vợ chẳng không còn và việc duy tri hôn nhân là không cần thiết va không có lợi cho gia đính.

13 Bản chất pháp lý của quyền yêu cầu ly hôn

Quyên yên cầu ly hôn được pháp luật ghi nhân trỡ thành một quyền năng pháp lý.Con người sinh ra có quyển được sống, quyển tư do va quyền mưu câu hạnh phúc, do

‘vay quyền yêu cầu ly hôn bắt nguồn từ quyền tự nhiên của con người Khi quan hệ hôn.nhân không còn tốt dep, vợ chông muốn giải phóng để tìm kiểm muột cuộc sống tốtđẹp hơn, hạnh phúc hơn khi đó ho sẽ thể hiện ý chi, mong muối

thực hiện quyển yêu câu ly hôn Quyên yêu câu ly hôn, được quy định trong Luật hồn nhân và gia đình năm 2014 có bản chất pháp lý như sau:

của mình thông qua

~ Quyễn yêu câu ly hin được thé chỗ hỏa trở thành một quyền năng pháp ly có banchất là quyén he nhiên cũa con người Quyền tự nhiên là những quyên được cho là quan.trong cho moi con người, loài động vat hoặc thêm chí là mọi sinh vat Những ngườitheo học thuyết về quyền tự nhiên cho rằng quyền con người là những gi bẩm sinh, van

có mã moi cá nhân sinh ra déu được hưởng chỉ đơn giãn béi ho là thành viên của giadinh nhân loại” Các quyển nay sinh từ bản chất tự nhiên của con người kể từ khi conngười mới sinh ra và lớn lên ma không một ai, kể cả nhà nước, zã hội, có quyển ngăn

gavin Bing Ding, Vũ Công Gao Li Khánh Ting (Chủ bồn), Giáo ini tý Lava pháp ớt én cơn ngời,

"Nhà mt bin Cant gic gi năm 2015, 39

15

Trang 22

căn hoặc tước đoạt Trong Tuyên ngôn Độc lập Hoa Ky năm 1776, các quyển tư nhiên

đã được nêu ra la "quyền sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc" Ý tưởng nay cũng đượctiêu trong Tuyên ngôn nhân quyển va dân quyển của Pháp năm 1789 Có thể hiểu cuthể quyển tự nhiên là các quyển được sống đến trọn đời mấn kiếp, quyển được tư do,quyển được ăn, uống, quyển được mưu cẩu hanh phúc, quyền được kết hôn, ly hôn.Con người sinh ra, lớn lên, đến tuổi trưởng thanh nam nữ yêu thương nhau, mong muốn.chăm sóc, gắn bó với nhau trong mỗi quan hệ hôn nhân đó ta sự gắn kết một cách tựnhiên Ngược lại, khi sử yêu thương không còn, các điều kiến để nam nữ gin kết vớinhau không còn, họ không muốn duy tri cuộc sng chung nữa thì việc chấm dứt sự gắn.'kết cũng la lẽ tư nhiên

Sur gắn kết tự nhiên giữa nam va nữ được pháp luật quy định đó là quyên kết hôn, khi nam nữ thực hiền quyền kết hôn thông qua việc đăng ký kết hôn với cơ quan nhàước có thẩm quyền, lúc này ho trở thành vợ chẳng, có cuộc sông hôn nhân được phápluật bao hô Khi cuộc sống hôn nhân giữa vợ chẳng không côn tỉnh cảm, không thể duy.tri được nữa, họ cân cuộc một cuộc sing mới tốt đẹp hơn, họ yêu cầu chấm đứt cuộctiên nhân đó cũng là hợp với tự nhiên Quyền yêu cau ly hôn là quyền tự nhiên của conngười, nhưng để trở thành một quyển năng pháp ly va bảo dim được thực hiện trongthực tế thì quyển này phải được nhả nước xc định và pháp điển hóa thảnh các quy.phạm pháp luật Chi có những quan hệ hôn nhân hợp pháp, theo pháp luật mới có quyền yên cầu ly hôn Những cấp đôi chung sống với nhau như vợ chồng, không được phápluật thừa nhận lả vợ chồng, do đó không thể có quyên cầu ly hôn

an với bẩn thân vợ c

~ Quyên yêu cầu ly hôn là quyền nhân thân, gắn ing, đo vợchông tự quyết định, không chuyén giao hay nhờ người khác thực hiện Khi vợ, chongthực hiện quyền yêu câu ly hôn la đã thực hiện quyền nhân thân trong hôn nhân va giađình được quy định tại Điều 39, Luật Hôn nhân va gia định năm 2014 Quyển nhân thânnói chung, quyển yêu câu ly hôn nói riêng là do Nha nước quy định cho các chủ thểdựa trên điều kiện kinh tế zã hội - xã hội nhất định Vé mặt nguyên tắc, cá nhân không

16

Trang 23

thể chuyển địch quyển nhân thân cho chủ thể khác, nói cách khác thì quyển nhân thân.không thé là đối tương trong các giao dich dân sư giữa các cá nhân Điều này có ngiấarang ban thân chủ thể hưởng quyền nhân thân chứ họ không thể chuyển giao quyền naycho người khác và không ai có thé đại diện cho ho dé thực hiện quyền nay Quyên yêu

cu ly hôn được gắn liên với cá nhân của vợ, ching Dưa trên cuộc sống hôn nhân thực

tế, vo chồng mới cảm nhận toàn diện va đẩy đủ đời sông chung của gia định Nếu cuộc sống chung vợ, chồng không thể duy tri được nữa, họ hoàn toàn tự quyết định, dựa trên

ý chi của chính mình để yêu cầu ly hôn Béi với việc ly hôn, vo, chẳng không được ủyquyển cho người khác thay mặt minh tham gia tổ tụng”

~ Quyén yêu cầu ly hôn là quyén chủ động của vợ, chẳng Su chủ động được théhiện qua: (i) mỗi bên vợ hoặc bên chẳng đều có quyển độc lập, tư quyết định có yêu.cầu ly hôn hay không ly hôn má không phụ thuộc vao ¥ chi, tác động của người vợ hoặcngười chẳng hoặc của bat cứ ai khác, (ii) vẻ thời điểm đưa ra yêu cau ly hôn có thể bat

kỷ thời điểm nào Trên cơ sở ý chí, tỉnh cảm, hoàn cảnh sống của gia đính, bản thân vohoặc chẳng căm nhân, đánh giá cuộc sống hôn nhân đó, nếu cuộc sông hôn nhân khôngthể tigp tục, thì vơ hoặc chẳng có quyển yêu cầu ly hôn Ly hôn là một quả trình cónhững tác đông tình cảm, những ảnh hưởng từ môi trường gia đình, có thé có những,trành động lửa đối, dụ đỗ nhưng ly hôn vả thực hiện quyền yêu câu ly hôn vẫn la quyếtđịnh tử ÿ chí của vợ, chẳng,

- nô

nguyên, tiến bô cũng đồng thời bão dam tự do ly hôn, nêu như không thể bắt buộc người

ta két hôn thi cũng không thể ép buộc họ tiép tục cuộc sống hôn nhân khi hạnh phúcgia dinh không dat được Tắt nhiên tw do ly hôn không có nghĩa lả ly hôn một cách tùy

thực hiện

yên cầu ly hôn là quyền có điều kiện Hôn nhân trên nguyên tắc tự do, tự

tiên Không phải bat kỳ khi nào vợ, chẳng cũng có quyển yêu cầu ly hôn,

được quyên này cũng phải thỏa mãn những diéu kiên nhất định Quyển yêu câu ly hônphải đất dudi sự kiểm soát của nha nước va ý chi của Nha nước bằng việc quy định vợ,

rein 4 Đầu 85 Bộ Loitổ ng din seam 2015

1

Trang 24

chẳng có quyển ly hôn Để thực hiên quyển yêu cầu ly hôn, vo, chẳng, phải la người

có dit năng lực hành vi dân sự Mặc di quyển yêu cẩu ly hôn lả quyền của vo, chẳngnhưng khi thực biện quyên nay phải phù hợp với tính chất khách quan của quan hệ hôn.nhân Quyển yên cầu ly hôn của vợ hoặc chẳng hoặc của cả vợ chẳng chỉ phat sinh khi quan hệ hôn nhân thực tế đã có nhiều mâu thuẫn gay gắt, những mâu thuẫn này khôngthể hòa giải, tình cảm vợ chẳng đã thực sự tan vỡ, quan hệ vợ chồng không thể tiếp tụcduy tr lâu đãi

~ Quyên yêu cầu ly hôn là quyền có thé bị hạn chế Quyén yêu cầu ly hôn của.người chẳng bị hạn chế khi người vợ đang mang thai hoặc nuôi con đưới 12 tháng tuổi.Mục dich của quy định nay là gắn trách nhiệm của người chẳng trong việc tạo điều kiện cho người vợ thực hiện chức năng lam mẹ Nguyên tắc bao vệ quyên, lợi ích chính đáng của người vợ va con chưa thành niên 1a nguyên tắc cơ ban trong giải quyết ly hôn nhằmmuc đích giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của ly hôn đến với các chủ thé nảy

1.4 Lược sử quy định về quyền yêu cầu ly hôn qua các thời ky

Trong mỗi thời kỷ lịch sử nhất định, tùy thuộc vào lợi ich của nha nước, lợi ichcân bao vệ, ma pháp luật có những quy định khác nhau vé quyển yêu cầu ly hôn.

14.1 Thời kj phong liên đến trước Cách mang Tháng Tám năm 1945

Trong lịch sử tn tại vả phát triển, các nha nước quân chủ va phong kiến ở ViệtNam đã nhân thức được vai trò của luật pháp va quan tâm, xây dựng ban hành pháp1uật Hệ thong pháp luật Việt Nam thời ky nảy gồm các bộ luật tổng hop va các văn bản.pháp luật khác như Chiếu, Chi, Lê, Lệnh, Du, Sắc Trong đó, các bộ luật: Hình thư.(thoi Lý), Quốc triểu Hình luật (thời Tran), Quốc triều Hình luật (gòn gọi là bô luậtHồng Đức - thời Lê), và Hoàng Việt Luật lệ (gon gọi la bộ luật Gia Long - Thời Nguyễn)1ä những bộ luật cỗ tiêu biểu Bộ luật Hình thư thời Ly 1a bộ luật quốc gia thành văn.đầu tiên, nhưng hiện nay Bộ luật nảy không con ban góc'° Quốc triều Hinh luật (thời

9 các tr lệu ch sỹ đầu Để kỹ XV sng sâm hầm Viết Nam, cả

qa ca nước Đại Vital đ vì chính quốc Tong số đ có bên gic clu vì 2 bộ hit LLY và Thôi Tin

18

Trang 25

Tran) được vua Trên Du Tông sai Nguyễn Trung Ngan và Trương Han Siêu soạn vào

năm 1341, gồm một quyển để ban hành” Bộ Quốc triéu Hình luật (gòn gọi là bộ luật

Hồng Đức - thời Lê) được ban hành dưới thời Lê Thánh tông năm 1483, trên cơ sỡ sưu tập tat cả các điều luật, các văn ban pháp luật đã ban bé và thi hành trong các đời vuatrước, được sửa chữa, bỗ sung vả san định lại cho hoàn chỉnh Năm 1802, Nguyễn Ảnh.lập ra tiểu Nguyễn Để cũng cổ chế độ phong kiển, bao vé quyên lực vương triều và

dn định xã hội sau một thời gian dai biển đông, ngay sau khi lên ngôi, vua Gia Long đãlập tức sai quản than bién soan một bộ luật mới.Năm 1815, bô Hoang Việt Luất 1é (còn.goi là Bồ luật Gia Long) đã được ban hành Để timhiểu về khía cạnh quyền yêu câu lyhôn đã được quy định trong trong suốt thời kỳ phong kiến, tác giã lựa chọn Bộ luậtHang Đức và Bộ luật Gia Long làm đại điện

Căn cứ vào ban in chữ Hán hiện còn được lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hán Nom

Ha Nội (ký hiệu A.341), đã được Viên Sit học va Nhà xuất bản Pháp ly phối hợp dich

ra chữ quốc ngữ va ấn hảnh năm 1991, thi bô luật Bô luật Héng Đức gồm 722 điều,chia thành 12 chương, 6 quyền Vẻ nội dung, ngoài những quy định chung, bộ luật đãdành từng chương để quy định các van để cu thể thuộc nhiều ngành luật theo cách phân.loại hiến nay như hành chính, hình sự, dân sự, hôn nhân gia đính, tổ tụng Theo đánh.giá của các nha nghiên cửu trong và ngoài nước *Quốc triéu hình luật là thành tựu có

giá tri đặc biết quan trong trong lich sử pháp luật Việt Nam’, Được ban hành trong

giai đoạn phát triển mạnh mẽ của chế độ phong kiến trung ương tập quyển, Quốc triềuhình luật không chi là bộ luật chính thức của Việt Nam đưới thời Lê Sơ, ma còn được

các tiểu đại khác sau này sử dụng cho đến hết thé ky 3ZVIIE

Trong Bộ Luật Hồng Đức, các quy định trong hôn nhân - gia đỉnh, các nguyên tắc

cơ ban trong Tỉnh vực hôn nhân của Bồ luật la: hôn nhân không tự do, đa thé và zác lapchế độ gia đính gia trưởng, No thể hiện lễ nghĩa Nho giáo, trật tự xã hội - gia định

Lich sit C độ Phong kiến Vit Nom, Tip 1, Ser 361

‘lo thêm: Leino trang cuén Quậc tifa khẫ hit, XB Pháp ý, HA Một, 1991

Lich sử để độ hong kiến Việt Nơn tập 2, Sr 159,

19

Trang 26

phong kiến, tuy nhiên vẫn có một số điểm tiền bộ Trong lĩnh vực hôn nhân, B ộ luật đãđiểu chỉnh các quan hệ chấm dứt hôn nhân, được quy định tại chương Hồn hộ TrongLuật Hồng Đức có quy định các trường hợp chấm cit hôn nhân bao gém: mét trong haingười đã chết, ly hôn Vé trường hợp cham đứt hôn nhân do một trong hai người đãichết cân lưu ÿ là quan hệ hôn nhân chỉ thực sự chấm đứt ngay néu người chết a vo, cònnếu là chẳng chết thì nó chi chấm ditt sau khi mấn tang, Vé trường hợp chấm đứt hôn nhân do ly hôn có ba nhóm sau:

(@ Bude phải ly hôn (các Điều 317, 318, 323, 324, 334) do hôn nhân đã vi pham các quy định câm kết hôn.

(đi) Ly hôn do lỗi của người vợ: Diéu 310 quy đính người chồng phải ly hôn khíngười vợ pham phải điều ngiĩa tuyết (đoạn tuyệt hết ân ngiĩa vợ chồng) như không con, ghen tuông, ác tật (mắc các bênh như phong, hii), dâm đãng, không kinh cha me,lắm lời, trộm cấp, Tuy nhiên, người chẳng không được ly hôn vợ néu như khi vợ pham.điều thất xuất nhưng đang ở ba trường hop: Đã để tang nha chồng 3 năm, khi lây nhaunghèo ma sau giêu có, khi lấy nhau có bả con ma khi bö không có ba con trở về

(ai) Ly hôn do lỗi cia người chẳng Điều 308 qui đính: "Pham chẳng đã bỏ ling

vợ 5 tháng không i lại (vợ được trình với quan sở tại và xã quan làm chứng) thi mắtvo", Điều 322 quy định vé việc từ hôn, trả sinh lễ nêu người con trai có ác tật hay phạm.tôi, hoặc chơi bời lêu lỗng pha gia sản

"Như vậy trong Luật Hồng Đức cũng đã quy định quyên ly hôn của vợ và chẳng.Mặc dù không bình đẳng, tự do giữa nam và nữ Nhưng quyển ly hôn của phụ nữ đãđược ghỉ nhân Qui định như vậy quyền lợi của người phụ nữ đã được bão đảm va quantrong hơn nó cũng trở thành cơ sở để người chồng phải thực hiện tốt nghĩa vụ của mình.đối với vo, với gia đình Đây là qui định nỗi bật phản ảnh tính sóng tao của nhà lâm luậtnhằm duy trì trật tự dn định trong gia đình

Trang 27

Hoang Việt Luật lệ Theo ban dịch tử bản khắc in chữ Hán, gồm 398 điều, chiathành 22 quyển Các điều luật được phân loại và sắp xếp theo 6 lĩnh vực, tương ứng vớinhiệm vu của 6 Bộ, gồm các nội dung chính như quy định vẻ tổ chức nha nước và héthống quan lại (lai luét), quy đính vẻ tôi danh và hình phạt (hình luật); quy đính vé quản.

ly dân cư vả dat đai (hộ luật); quy định vé ngoại giao va nghỉ lễ cung đính (lễ luật), quy.định vé tỗ chức quân đôi và quốc phòng (binh luât), quy định về xây dung, bão vệ đêđiều, lăng tẩm (công luật) Cùng với Quốc triểu hình luật thoi Lê, Hoang Việt Luật lệđược đánh giá lả một trong hai bộ luật tổng hợp có quy mô lớn và nội dung phong phú

Bộ luật được xây dựng trên cơ sở khảo xét, tham chiếu bộ luật Hồng Đức và bộ luậtcủa nhà Mãn Thanh (Trung Quốc), tuy nhiên có nhiéu phân đã được chỉnh sửa va lược

bö cho phủ hợp với điều kiện cụ

Về châm dứt hôn nhân, trong Hoang Việt luật lệ ghi nhận 3 loại 1a: Do vi phạm.những điều ma luật cầm kết hôn hoặc trường hợp kết hôn bị lửa dối, nhdm lẫn, do mộtngười bị chết, do ly hôn Các quy định chấm dứt hôn nhân do ly hôn bao gồm:

- Do lỗi của người vợ: Vợ bé tron khỏi nha chồng (Điều 108) hoặc thông gian(Điều 332) chồng được quyên gã ban vơ Tuy nhiên không được gã bản cho gian phu.

Va mưu sắt chẳng, đánh chữi cha mẹ chẳng, đánh chủng thành thương tật

- Do lỗi của người chồng: Chẳng bán vợ làm nô lệ, ép vợ thông gian, gã bên vợcho người khác làm thê thiếp, cho thuê hay cằm vơ, ding vợ dé gat lừa tiên bạc, đánh

vợ thành thương tat, bé vợ di biết xứ 3 năm.

~ Do ngiĩa tuyệt hoặc thuận tỉnh: Đây 1a quy định khá tiến bô của Luật Gia Long

và được giải thích như sau: “néu vợ chồng không cùng an ý vui vẽ ma cả hai muốn li

di, tình thì không hiệp, ân đã la thì không thé nao hoa lại được”, Chiểu theo điển khôngnén bõ, "Nghĩa tuyết", cho phép ho li di không bi phạm tôi (Điều 284)

‘Mam Nguyễn Q Thing (2002), lược Maio Hoàng Việt Luật lệ, Neb Văn hoá Thing tin, tr 15, 16.

a

Trang 28

Điều 108 cia Hoàng Việt luật lê cũng ghi nhên 3 trường hợp không nên bé đó là.

‘Vo đã để tang nhà chẳng 3 năm (tang cha mẹ chẳng), khi lầy nhau nghèo về sau giàu

có và khi lầy nhau có người thân thuộc, nay nêu bö không còn ai thân thuộc dé trở vẻ

Ba trường hợp nay nếu cổ tỉnh bỏ thi xử 60 trương, cho về đoàn tụ Ngoài ra, Điều 108con quy định du vợ phạm phải “That xuất" cũng không nên bỏ nếu không phai đã tuyệtnghĩa.

Bổ Luật Luật Hồng Đức va Luật Gia Long déu quy đính quyển được ly hôn của

vợ, chẳng, Tuy không quy định riêng quyển yêu cầu ly hôn, nhưng thông qua các quy.định vé chấm dứt hôn nhân, ly hôn, có thể thay rằng các quy định nay đã ham chứaquyển yêu câu ly hôn của vợ chẳng, ví như trong Quốc triéu hình luật: vợ chẳng ly hônphải báo quan, hai bên vợ chẳng tu viết giấy ly hôn; hai bên cùng ký, viết chữ giáp lai,mỗi người giữ một bản Hoặc trong Hoang Việt Luật lệ quy định: Việc ly hôn đều phải.trình lên quan ty, không được tự tiên, hai bên có thé lam “tự ước" hoặc "văn thư" lâm

‘bang Trong cả hai Bộ luật, cũng quy định một số trường hợp hạn chế quyền yêu cầu lyhôn của chồng đổi với vợ ở ba trường hợp: Đã dé tang nhà chẳng 3 năm, khi lay nhau.nghèo ma sau giảu có, khi lấy nhau có bà con mã khí bỗ không có ba con trở về Nhưvậy, có thể thấy rằng nhiều quy định vẻ ly hôn và ẩn chứa trong đó quyên về yêu cau

ly hôn của ve, chẳng được các nha lập pháp thời phong kiến quan tâm và có nhiều tưtưởng tiến bộ, bảo vệ quyền lợi của người vợ mac du vẫn bị bảo phủ tư tưởng trongnam khinh nữ:

14.2 Thời kỳ từ Cách mạng Thing Tám năm 1945 dén nay

‘Thang Tam năm 1945 nhân dân Việt Nam đã đứng lên lêm cuộc Cách mang tháng

‘Tam vĩ đại xóa bö chế độ thực dân - phong kiển, lập nên chính thé Việt Nam Dân chủCông hòa Nhà nước Công hoa dân chủ nhân dân non trẻ vừa ra đi đã phải tổ chức chonhân dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc Mặc di còn nhiễu khó khăn, xong Nhà nước

đã quan tâm, xây dựng pháp luật thông nhat trong toàn quốc, nhằm phát huy sức manh đoàn kết toàn dân, xây dựng quyển lam chủ cia nhân dân Nhà nước cũng đã zây dựng,

Trang 29

‘van hành pháp luật trong Hôn nhân và gia định để bảo đảm bình quyền giữa chồng va

vợ Trong Điều 9, Hiển pháp năm 1946 quy đính: Ban bà ngang quyển với đản ông vềmọi phương diện, dé cụ thể hơn các quyên nảy, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Công.hòa đã ban hành Sắc lệnh số 97-SL ngay 22/5/1950 quy định vẻ một số van để hôn nhân.

và Sắc lệnh số 150/SL ngây 17/11/1950 quy định về van đề ly hôn Mac dù Sắc lệnh số159/SL không có điều khoản riêng về quyền yêu cau ly hôn, nhưng quyển nay được.hiểu thông qua việc Tòa án cho phép vợ chẳng ly hôn trong mô sé trường hợp hoặc ve,chẳng xin thuận tỉnh ly hôn.

Năm 1050, để bão dim và xy dựng chế đô hôn nhân và gia đính, kế thừa và pháttuy truyền thống tốt dep trong hôn nhân va gia định Việt Nam, Quốc hội nước ViệtNam dân chủ công hòa khóa thứ nhất, kỳ hop thứ 11, ngày 29-12-1959 đã thông qua Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 1959 Luật Hôn nhân vả gia đính năm 1959 1a đạo luật

"hôn nhân va gia đính đầu tiên của nước ta Luật đã quy định xoá bỏ những tan tích côn lại của chế đô hôn nhân phong kién cưỡng ép, trong nam khinh nữ, coi rễ quyền lợi củacon cái Nha nước bao dam việc thực hiện day đủ chế độ hôn nhân tự do va tiền bộ, một

vợ một chồng, nam nữ bình đẳng, bao về quyển lợi của phụ nữ vả con cái, nhằm xâydựng những gia đính hạnh phúc, dân chủ và hoa thuận, trong đó moi người đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ nhau tiến bô Trong Hôn nhân va gia định năm 1959, quyền.yêu cầu ly hôn của vợ, chẳng đã được quy định rõ hơn Vợ chẳng cùng yêu cầu ly hôn.được quy định tại Biéu 25: khí bai bên vợ chẳng xin thuận tinh ly hôn, thi sau khi điềutra, nêu xét đúng lả hai bên tư nguyện xin lý hôn, Toa án nhân dân sé công nhân việc thuận tỉnh ly hôn Quyển yêu cẩu ly hôn đơn phương của vo chẳng được quy dink tạiĐiều 26: khi một bên vợ hoặc chẳng zin ly hôn, cơ quan có thẩm quyền sẽ điều tra vàhoà giải Hoà giải không được, Toa án nhân dân sẽ zét xử: Quyển yêu cầu ly hôn củangười chẳng cũng đã được quy định tại Điểu 27: trường hop người vợ có thai, chẳngchi có thể sản ly hôn sau khi vợ đã sinh dé được một năm va quyển yêu cầu ly hôn nảy'không han chế đổi với người vợ

Trang 30

Những năm 1986, trước yêu cau đổi mới toản điện moi mặt của dat nước, trong

đó Lĩnh vực Luật hôn nhân và gia đỉnh cũng can sửa đổi để phủ hợp Luật Hôn nhân vagia đình 1959 đã được Nha nước ta ban hành Tuy nhiên, luất này chỉ được áp dung ở

xã hội chủ nghĩa Từ năm 175 đất nước thống nhất, việc áp dụng Luật Hôn.nhân và gia đình năm 1959, có một số điều không phù hợp, chẳng hạn như chưa thểhiên được day đủ phong tục tập quán của miễn Nam, quả trình thi hành ở cả hai miễn.

đã cho thấy một số quan hé mới cần phải được điều chỉnh, các nguyên tắc cơ bản cânđược cụ thể hơn Việc ban hảnh Luật Hôn nhân và gia đỉnh mới là một yếu tổ khách.quan để thúc đẩy sư nghiệp xây dung chủ nghĩa x4 hội trong pham vi cả nước Tại kỷ.họp thứ 12, Quốc hôi khóa VII, Luật hôn nhân và gia đỉnh mới được thông qua vào ngày 29/12/1986 và được Hội đồng nhà nước công bé ngay 01/01/1987 Luật Hôn nhân.

và gia đình năm 1986 1a sự kế thừa và phát triển của Luật Gia đính năm 1959 Luuật Hồn.nhân và gia đính năm 1986 quy định, quyên yêu cau ly hôn la quyền của vơ, chẳng.Điều 41 quy định về quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chồng, vợ chồng cing yêu cau ly

"hôn khi hai bên thật sự tự nguyên ly hôn hoặc một bên vợ hoặc chẳng yêu câu ly hôn Điều 41 quy định han chế quyển yêu câu ly hôn của người chẳng khi vơ có thai, và cóthể xin ly hôn sau khi vợ đã sinh con được một năm

Những năm 2000, với sự phát triển của lánh tế - xã hội va xu thé hội nhập quốc

tế toàn điện của dat nước, các quan hệ trong Hôn nhân va gia dinh cũng phát triển vathay hỗi Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986 đã bộc lồ nhiễu vẫn để không còn phủ.hợp Vi vây, ngày 9/6/2000, Quốc hội khóa 3X kỳ họp thứ 7 đã ban hành Luật Hồn nhân.

và gia đình năm 2000 thay thé cho Luuật Hôn nhân và gia đình năm 1986 Luật nay có

13 chương 110 điển và có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Nếu như trong Luật Hôn nhân

và gia đình năm 1959 và 1986, quyển yêu cầu ly hôn chưa được quy định rố rang và cụ.thể thi tại Luật Hôn nhân vả gia định năm 2000, quyền yêu cầu ly hôn đã được quy định

rõ rang trong Điều 85 lả quyên yêu cầu Toa án giải quyết việc ly hôn Nội dung của.quy định nay van tiếp tục khẳng định, quyển yêu hú ly hôn là quyển thuộc về vợ,

+

Trang 31

chồng Vợ, chẳng có thé cùng yêu cau ly hôn hoặc một bên yêu cau ly hôn Ngườichẳng bị han chế quyển yêu câu ly hôn trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con đưới mười hai tháng tuổi.

"Những năm từ 2000 tới 2014, Viet Nam đã hội nhập sâu rộng và phát triển nhanh

về kinh tế, x4 hội Những quan hệ trong hôn nhân và gia định cũng có nhiêu thay đổi.Bên cạnh đó, những quy định mới trong Hiển pháp năm 2013 đã đất ra yêu cầu phảixây dưng Luật hôn nhân và gia đính mới Luật hôn nhân va gia đính năm 2014 được Quốc hôi nước Công héa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19tháng 6 năm 2014 Luật có hiệu lực thi hảnh ké từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Trên cơ

sở thừa va phát triển các nghiên tắc cơ ban của chế độ hôn nhân và gia đình trong cácvăn bản pháp luật trước đó, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định cụ thể, rõrang quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chồng tại Điều 51, đó là quyển yêu câu giãi quyết lyhôn Quyển yêu cầu ly hôn vẫn được quy đính là quyển nhân thân thuộc về vo, chồng

Vo, chồng có quyển cùng nhau yêu câu ly hôn hoặc một bên yêu cầu Người chẳng bịhạn chế quyển yêu cầu ly hôn khi vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con nhỏđưới 12 tháng tuỗi Ngoài quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chẳng, luật Luật Hôn nhân vagia dinh năm 2014 đã mỡ rộng, trao quyển yêu cầu ly hôn cho cha, me, người thân thíchkhác của một bên vợ hoặc bên chẳng, "khi một bên vợ, chẳng do bi bệnh tâm thân hoặcmắc bệnh khác ma không thé nhận thức, lam chủ được hành vi của minh, đông thời 1anạn nhân của bao lực gia dinh do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trongđến tính mang, sức khöe, tinh than của ho” Day là điểm mới, sáng tao so với những.Luật Hôn nhân và gia định trước đây, thể hiện rõ tu tưỡng tiến bộ, tính nhân văn, nhân.đạo, bao về quyển con người, quyền công dân, bao vệ những người yêu thé của các nhà lập pháp Việt Nam

15 Quy định của một số quôc gia trên ¡ về quyền yêu cầu ly hôn.

Phap luật là một hệ thông các quy tắc xử sự do Nha nước đặt ra hoặc thừa nhân cótính quy phạm phổ biến, tinh xác định chặt chế về mặt hình thức va tinh bat buộc chung

25

Trang 32

thể hiến ý chi của giai cấp nấm quyền lực Nha nước va được Nha nước đâm bảo thực hiện nhắm điều chỉnh các quan hé x8 hôi Quyển yêu cầu ly hôn được quy định dé điều chỉnh mỗi quan hệ trong hôn nhân va gia đỉnh, do vay mỗi nước sẽ có những quy địnhriêng để phù hợp với ý chí của nha nước, văn hóa, đạo đức x hội của nước minh.

* Quyên yêu cầu ly hôn trong các quy đỉnh của pháp luật Philippines Tại Doan

2, Điền XV Gia đính, Hiển pháp Philippines năm 1987 quy định: "Hôn nhên là một thểchế zã hội bất kha sâm phạm, là nên tảng của gia đình và phải được Nhà nước bảovéTM Tại Thiên III Hôn Nhân, Quyển 1, Bộ Luật Dân sự Philippines quy định "Hônnhân không phải là một hợp đồng đơn thuần ma la một thiết chế xã hội bất khả xâm.phạm "25 Cu thé hon nữa các quy định vé hôn nhân, Tại Điều 1, Luật Gia đính năm

1987 Philippines quy định: “Hn nhân là một khé tước đặc biệt về sw chung sống lâu.dai giữa một người nam và một người nữ được ký kết theo quy định của pháp luật đểxác lập đời sống vợ chẳng và gia đình Do là nên tang của gia định, là thiết chế xã hộibat khả xm phạm "5 Do vây, hiện tai, pháp luật Philippines không có quy định vềquyển được ly hôn của vợ, chẳng Sau khi kết hôn, vợ chồng chi có quyền: Ly thân,yên cu tuyên bổ hôn nhân vô hiệu, yêu câu hủy hôn theo quy định của Bộ luật Giađính Philippines Tuy không có quyền yêu cầu ly hén, pháp luật Philippines công nhân việc ly thân hợp pháp của vợ, chồng, Khi vợ, chẳng có đơn xin ly thân, đáp ứng cácđiều kiện, các cơ quan có thẩm quyên cho phép vợ, chồng ly thân Vợ, chồng được sông.tiếng va tách biết về tai sản, cũng có những nghĩa vu chung như nuôi dưỡng con cái.

Ly thân là hợp pháp ở Philippines, nhưng vo, chồng không thể kết hôn thêm lần nữa

` ortcil Gaze of the Republic of the Pilppines, THE 1947 CONSTITUTION OF THE REPUBLIC OF THE

‘PHILIPPINES — ARTICLE X7 được Gatien websile

ue the she sgelms/20120923123800 lo Imm gov thụ pina const Ne-1087-conston of

‘hecrepbli of de phaigpausfiv-109/-coneuntin of herepable-of be plulgpatee aire

EAVACT TO ORDAIN AND INSTITUTE THE CIVIL CODE OF THE PHILIPPINES PRELIMINARY TITLE ding tis

‘win webs: ps Zr ongldbutlexldacs[ELECTRONICSO160/1024751F150014 5008 PEL SO160 pa

` 0u] Gaaete ofthe Repub of the Phlpnes, TH PAMILY CODE OF THE PHILIPPINES Ging itn brie:

Japs Jar offic gazette gov p95 701 lee Cte -order-30-209-5- 1887)

%

Trang 33

Các thũ tục để tam đừng hoặc cham dứt quan hệ hôn nhân theo hình thức Ly thân hoppháp, Yêu câu hủy hôn; Hoặc tuyên bồ hồn nhân vô hiệu thường kéo dai va rat tốn kém.

* Quyén yêu cầu ly hon trong Bộ Luật dain sw Pháp Nước Pháp là nước pháttriển hang đầu thé giới, được coi là “kinh đô ánh sảng” nên hệ thông pháp luật của nước.Pháp có rét nhiễu sáng tao, phát triển mà cic nước khác học tập Bộ luật dân sự củaPháp được ban hành ngày 21-3-1804, theo thời gian nó được cũng cổ, bỗ sung, pháttriển ngảy cảng hoàn thiện Bộ Luật dân sự Pháp chia thanh: Thiên mở đầu (TitrePerliminaire) va 3 Quyền (Livre) Các quyền chia lam các thiên (Titre), các Thiên chiathành các Chương (Chapitre) Các Chương chia kam các Phan (Section) Các Phản chia thành các Điểu (Article) Quyển yên cầu ly hôn của vợ, chẳng được quy định tạiChương I: Các quyển về ly hôn, trong Thiên VI: Ly hôn, thuộc Quyển I: Về cá nhân.Theo quy định tại điều 229 Bộ Luật Dân sự Pháp, có các trường hop ly hôn gồm: vợ chẳng thuận tinh ly hôn; vợ chồng chấp nhận nguyên tắc việc chấm đứt hôn nhân, Cuộcsống chung hoàn toản chấm dit; ly hôn do lỗi Trong Bộ luật có quy định về việc vợchẳng cùng yêu cầu ly hôn Trường hợp gọi lả thuận tinh ly hôn, vợ chẳng thống nhất

về việc chẩm đút hôn nhân và các hệ quả của nó, với sự trợ giúp của luật sư mỗi bên,hai vợ chẳng ghi nhận những điểm thống nhất trong một théa thuận dưới hình thức văn.bên có chữ ký của các luật su, văn bản nảy được lập ra theo các quy định Văn bản thöa thuận này được nộp vào hỗ sơ lưu trữ của một công chứng viên, công chứng viên sẽkiểm tra việc tuân thủ những quy định vẻ hình thức va dam bảo để thỏa thuận nay không.được kỹ trước khí hết thời hạn suy ngiấ cân nhắc được quy đính Tòa án sé xem xét cácđiều kiện như: điều kiện hoản toàn tự nguyên, điều kiện thỏa thuận của vợ chồng đốivới con chua thảnh niền Nêu thỏa thuận của vợ chồng đáp ứng được các điều kiện,tòa án phê chuẩn théa thuận va giãi quyết ly hôn Bộ Luật dân sự Pháp cũng quy đính.quyền yêu cầu ly hôn từ ý chi của một phía Vợ hoặc chống có quyển yêu câu tòa ángiải quyết việc ly hôn trong trường hop: (1) vợ hoặc chẳng chấp nhận nguyên tắc vẻchấm đứt hôn nhân (Điều 223), (2) Cuộc sống chung giữa vợ va chẳng hoàn toàn chấm

m

Trang 34

đút (Điều 237), (3) Nêu phia bên vơ hoặc bên chẳng vi pham nghiêm trọng hoặc viphạm nhiễu lần các nghĩa vu trong hôn nhân, khiến đời sống của vợ chẳng không thékéo dai (Điễu 242) Bên canh đó, quyển yêu cầu ly hôn của vợ, chồng bi han chế trongtrường hợp vợ hoặc chẳng được hưởng một trong những chế độ bao vệ Vợ hoặc chẳng,không được yêu cầu giãi quyết thuận tinh ly hôn hoặc ly hôn dựa trên căn cứ do hai vợchẳng chấp nhân vẻ nguyên tắc việc chấm dứt hôn nhân khi một bên vợ hoặc chẳngtrong tình trang khả năng vẻ tinh thân của người đó bi suy giêm do bệnh tật, do tậtnguyén hoặc tuổi tác (Điều 249-4, Điều 415).

* Quyên yêu cầu ly hôn trong Bộ Luật Dân sự Cộng hòa Nhân đầu Trung Hoa

Bộ luật Dân sự Công hòa Nhân dân Trung Hoa được thông qua tại Ky hop thứ ba, Daihội đại biểu nhân dân toàn quốc khóa XIII ngày 28 tháng 5 năm 2020 Có hiệu lực ngày

01 thang 01 năm 2021 Bộ luật nay có 8 phan va 1.260 điều, gim (1) Các quy đính cơ ban, (2) Quyên tai sản, (3) Hop đẳng, (4) Quyền nhân thân, (5) Hôn nhân va gia đính,(© Quyên thừa kế va (7) Quyên si hữu tr tuế, và (8) Các phụ lục Quyển 5 chứa đựngcác quy định về Hôn nhân va gia đính, bao gồm từ điều 1040 đến điều 1118 Các quy định thé hiện Hồn nhân va gia đính được Nhà nước Trung Quốc bảo hộ, Thực hiện chế

độ hôn nhân tự do, một vợ mốt chẳng, binh đẳng nam nit, nghiêm cấm hôn nhãn sắpđặt, ham lợi, bao lực gia định, Thiết lập va phát huy gia tr tốt dep của gia định; Bao vệquyển và lợi ich hợp pháp của phụ nữ, người chưa thành niên, người cao tuổi vả ngườikhuyết

quyển yêu câu ly hôn Quyên yêu cau ly hôn là quyền thuộc về chẳng, vợ Vợ chồng

tật Trong Luật dân sự Trung quốc quy định rat 16 rang, cụ thé về ly hôn va

cũng yêu cầu ly hôn hoặc đơn phương yêu cẩu ly hôn Khi vợ chẳng cùng yêu cầu ly hôn, theo điều 1076, Bô Luật Dân sự Trung Quốc, vợ chẳng phai thể hiện ý định tự.nguyện và thỏa thuận cia hai bên vẻ các van để như cấp dưỡng nuôi con, phân chia taisản và phân bé các khoản nợ bằng văn bản va gửi đến cơ quan đăng ký kết hôn để ly.hôn Khi một bên vợ hoặc bên chồng muốn yêu cầu ly hôn thi có quy định thời gian.chờ lả 30 ngày kể từ ngảy nộp đơn xin ly hôn Trong thời gian 30 ngày nảy nếu không

8

Trang 35

út đơn, th cả hai bên phải dich thân đến cơ quan đăng ký kết hôn để xin cấp giấy chứngnhận ly hôn, nến không lâm như vay sẽ coi như đơn đăng ký ly hôn bị rút lại Ngườichẳng bị hạn chế quyển yêu câu ly hôn nếu người vợ thuộc trường hợp quy định tạiđiều Điều 1082: khi vợ đang mang thai, trong thời hạn một năm kể từ khi vợ sinh con.hoặc trong vòng sáu tháng sau khi chấm dứt thai nghén Quyền yêu cau ly hôn khônghan chế voi người vợ.

‘Nhu vay, có thể thấy những quy định về yêu cau ly hôn của vợ, chong trong Bộluật dân sự Trung Quốc và Luật Hôn nhân va gia đình Việt Nam có nhiều điểm tương,đồng, Cả hai Luật đều quy định quyền yêu cau ly hôn thuộc về vợ chéng Vợ chong cóthể cùng nhau thực hiện yêu câu ly hôn, cũng có thể đơn phương yêu cầu ly hôn Người

vợ không bi hạn chế quyền yêu cầu ly hôn, ngược lai người chồng bị hạn chế trong một

số trường hơp Điểm khác trong quy định vẻ yêu câu ly hôn la, trong Luật Hồn nhân vagia dinh Việt Nam có trao quyển yêu cầu ly hôn cho cha, mẹ người than thích khác của

kinh không làm chủ được hành vi, bi bao lực gia định do chính chẳng hoặc vợ gây ra ảnh hưởng nghiém trong đến tinh mang, sức khỏe

vợ chẳng trong trường hợp bên vợ hoặc bên chẳng bi bênh t

Trang 36

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Tại chương 1, tác giã đã nghiên cứu, phân tích khải các vẫn dé khái quát vé quyềnyên cầu ly hôn như khái niêm ly hôn, khát niệm quyển yêu cầu ly hồn, ÿ ngiĩa và bản.chat pháp ly của quyền yêu cau ly hôn, khái lược quy định về quyên ly hôn qua các thời

kỷ lịch sử Tác giả cũng tim hiểu quy định quyền yêu câu ly hôn của một số quốc giatrên thể giới Thông qua nghiên cửu, có thể nhận thay: “Ly hôn ià sự kiến pháp I làmchẩm duit quan hệ hôn nhân theo bản án hoặc quyết dink có hiện lực pháp iuật của TòaGn”; “Quyền yêu cầu it hôn là quyền nhân thân của vợ, chỗng trong việc thé hiện ý chi,tình cẩm của vợ, chẳng hoặc của cả hai người một cách rõ rằng cụ thé về việc mongmmẫn chém đứt quan hệ hôn nhân được thé hién đưới dang văn bản, được pháp luậtghi nhấn và bảo đâm thực hiện " Vo chẳng thực hiện quyên ly hôn của mình thông quahành vi yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc ly hôn Quyển yêu cầu ly hôn phát sinh trên

cơ sỡ quyển ly hôn của vợ, chẳng,

Quyên yên câu ly hôn được quy định trong các văn ban pháp luật Hôn nhân va giađịnh có sự kế thừa va phát triển, bd sung khắc phục những bat cập, han chế từ các văn.ban trước đó Bên cạnh đó, Quyển yêu câu ly hôn quy định trong pháp luật Hôn nhân

và gia dinh Việt Nam có sự tiếp thu, chất lọc va học héi những tién bộ của các quy định.trong quy định của pháp luật nước ngoài để không ngừng hoàn thiện dap ứng điều chỉnh.quan hệ Hôn nhân và gia đính.

3

Trang 37

CHƯƠNG2NỘI DUNG VE QUYỀN YÊU CAU LY HON THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT

HON NHÂN VÀ GIA BINH NĂM 2014 2.1 Quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chồng.

Quyền yêu câu ly hôn của vợ, chẳng là bình đẳng Vợ chẳng déu có quyển yêucầu ly hôn như nhau, không ai được cưỡng ép, lửa đối, căn trở vợ, chẳng hoặc cả hai

vợ chẳng trong việc thực hiện quyền yêu cầu ly hôn trong suốt thời kỳ hôn nhân của.minh, Quyển yêu cầu ly hồn có thé thực hiện theo các trường hop: (1) Một bên vợ hoặc chẳng yêu câu ly hôn, (2) Vợ chẳng cùng yêu câu ly hôn.

3.1.1 Một bên vợ hoặc chongyêu cầu ly hôn

Theo ý chi của mỗi bên vợ hoặc chẳng đưa ra yêu cầu ly hôn Trong trường hợpnày, khí chỉ một bến vợ hoặc chẳng cảm nhân cuộc sông hôn nhân không thể tiếp tụctôn tại, không muốn duy tr đời sống hôn nhân thì một bên vợ hode chẳng có quyển đưa

Ta yêu cầu ly hôn Quyên yêu cầu ly hôn là quyển gắn với nhân thân, quyền tự quyếtđịnh, của vợ hoặc chẳng, hoặc của cả hai vợ Do đó, khi yêu cầu ly hôn vợ hoặc chẳngphải tự mình thể hiện ý chi, mong muốn thông qua hảnh vi của minh, không thé ủyquyển cho người khác Ngoài trường hợp một bên vợ hoặc chồng yêu câu ly hôn có dinăng lực hành vi tổ tung theo quy định của pháp luật, còn có thể có mét số trường hợpkhác như sau

- Trong trường hợp một bên vợ hoặc chẳng mất năng lực hành vi dân sự theo quyếtđịnh tuyên bé mắt năng lực hành vi dân sự của Tòa án sẽ không thể tự mình đứng đơnyêu cầu ly hôn?” Trong trường hợp một bên vợ, chéng mắt năng lực hanh vi dan sự mà.bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào quy đính về giám hộ trong

Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại điện cho người bi mắt năng lực hành vi

Thoản £ Điều 69 Bộ Loittổ ug din seni 2015

31

Trang 38

dân sự để giải quyết việc ly hôn , do vây người thay mắt bị đơn tham gia giải quyếtviệc ly hôn trong trường hợp nay do tòa án quyết định.

~ Trường hợp yêu câu ly hôn khi vợ hoặc chẳng bị han chế năng lực hành vi dân

su theo quy định tại Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015 Theo đó, người hạn chế năng lực hành vi dân sự chỉ bị xem xét giới han khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tai sin, Tức la, những quyển, nghĩa vụ không nằm trong pham vi giao dich dân su thi người hạn chế năng lực hành vi được phép tư mình thực hiệnNgười han ché năng lực hảnh vi vấn có khả có năng nhận thức và lâm chủ hành vi củaminh, Va, theo Điển 25 Bộ Luật dân sự năm 2015 thì người han chế năng lực hảnh viđược tự mình sắc lập, thực hiện quyền nhân thên Do vậy, người han chế năng lực hảnh

‘vi dân sự được quyền tự mình yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn

- Trường hợp vợ hoặc chẳng là người có khó khăn trong nhận thức va làm chủhành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự, đã có quyết đính cia Tòa án.tuyên bố người đó có kino khăn trong nhận thức và làm chủ han vi thì nding lực hành.

vĩ tổ tung dân sự của họ được xác đính theo quyết đính của Tòa án” Tòa án trong quyết

định tuyên bồ bên vợ hoặc bên chẳng có khó khăn trong nhận thức lam chủ hanh viphải xác định người giám hô, xác định quyên va nghĩa vụ người giám hô Thêm vảo

đó, theo Khoản 1 Diu 23 B6 luật Dân sự thi người có khó khăn trong nhận thức trongnhận thức và lâm chủ hảnh vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hành vi dân sự có thé

tự mình yêu cầu tòa án tuyên bổ mình là người có khó khăn trong nhân thức và lam chủ hành vi Do vay, người có khó khăn trong nhận thức va lâm chủ hảnh vi được tự mình thực hiện quyền yêu câu ly hôn

dvi ga đồn nã 2014

° Khoön 3 Điệu 69 Bộ Luặ tô omg đ sự 2015 aoe sn đổ bổ amgni 2019, 2020)

3

Trang 39

~ Quyển yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chồng bị truy nã, đang chaphành hình phạt tù "Truy na” La việc cơ quan diéu tra ra một quyết định truy tim tungtích, bắt giam trở lại đổi với người vi phạm pháp luật hình sự, khi có dầu hiệu bố trồn.khỏi nơi cư trú hoặc nơi thi hanh án, đến một noi khác với các thủ đoạn thay đổi tên,hình đáng thông tin cá nhân để trén tránh pháp luật”, Người đang chấp hành hìnhphạt tù là người bi kết án phạt tù, phai cách ly khỏi xã hội một thời gian theo quyết định.của Téa án Người đang chấp han hình phat tù phải sống, côi tạo trong trai giam để cãitạo trở thành những công dân tắt, những người lương thiện có ich cho xã hội Khi dangchap hành án tủ, thì người đó bị hạn chế quyé

định của luất trong trường hợp cẩn thiết vi lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tư,

con người, quyển công dân theo quy

an toán xã hội, dao đức xã hội, sức khöe cộng đẳng” Căn cử theo Điển 44 Bộ Luật

hình sự 2015 quy định về tước một số quyển công dân khi công dân Việt Nam bi kết

án phạt tù vé tôi xêm pham an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường

‘hop do bộ luật hình sự quy định thi bị tước một sô quyên như la: quyền ứng cử đại biểu

cơ quan quyển lực nha nước, quyén lâm việc trong cơ quan nha nước vả quyển phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân Người đang chấp han án tù bi hạn chế các quyển: quyên tư do di lại, bi hạn chế quyền lao đông, không được thành lập, quản lý hoanh nghiệp Trong hai trường hợp người bi truy nã vả đang chap hành hình phạt tủ, họ déu không có mắt ở gia đinh, hẳu như không hoàn thanh nghĩa vụ chăm sóc gia đỉnh, cuốcsống hôn nhân đã có tac động, anh hưởng, Chinh điều nay có thé sẽ xuất hiện yên cầu

ly hôn từ phía vợ hoặc chẳng của người dang bị truy nã hoặc dang chấp hảnh hình phat

tù Do đó, khi một bên vợ hoặc bền chồng bi truy nã, dang chấp hành hình phạt tù thì

"bên còn lại vấn được quyên yêu cầu ly hôn nêu không thuộc trường hợp bi hạn chế theoquy định của pháp luật Va ngược lại, khi một bến vợ hoặc bên chẳng dang chấp hành.

Đỗ Thị Nhưng G019) “Bàn rể gối hổn cty hod chẳng trong ming hợp mất bên dang Bì

"hein 2 Điu 14 Hn nh nêm 2013,

3

Trang 40

tình phạt tủ vẫn tự mình đứng đơn yêu câu ly hôn, thực hiện quyền yêu câu ly hôn của.minh,

2.1.2 Vợ chông cùng thực hiện quyên yêu cầu ly hôn

Vo chẳng cùng thực hiện quyên yêu câu ly hôn 1a trường hợp cả hai vợ chẳngcũng thể hiện mong muồn chấm đút quan hệ hôn nhân trước pháp luật Hai vợ chẳngcing thể hiện sự tự nguyện, thể hiện y chi của bản thân, củng đứng đơn yêu cầu ly hôn

và cùng xc định là người yêu cầu Sự tư nguyên, tư do ý chi của cả hai vợ chủng trongyêu cầu ly hôn xuất phát từ nhận thức, tinh cảm, đảnh gia vé thực trang hiện tại củaquan hé hôn nhân giữa vo, chẳng vả từ đó cùng xac định rằng chấm đứt hôn nhân làgiải pháp tốt nhất Nêu ý chỉ khi đưa ra quyết định yêu cau ly hôn của vợ hoặc chồng.không tự nguyên, bi du dỗ, cưỡng ép, lửa déi thi vi phạm sư tư do, tự nguyên trong ly hôn, và không được coi la cùng yêu câu ly hôn Bên cạnh ý chỉ tự nguyên, cũng mongmuốn chấm hôn nhân, vợ chỗng được coi cùng là người yêu cầu ly hôn khi ho khôngtrong trường hop bi hạn chế quyển yêu câu ly hôn va théa mén đây đũ các điều kiện vềnang lực hành vi tổ tụng dan sự theo quy định của pháp luật

hi vợ chẳng cing yêu cầu ly hôn va đạt được các thỏa thuận khác như théa thuận

về việc phân chia tai sẵn, nuôi con, cấp dưỡng muối con trên cơ sở đảm bảo quyển lợi chính dang của vợ và con thì việc ly hôn sẽ được giải quyết theo thi tục thuận tình lyhôn Tòa an sé xem sét công nhận thuận tỉnh ly hôn néu có đũ cả 3 yêu tổ sau: (1) Vợchẳng cùng tự nguyên ly hôn và ky vào đơn ly hôn; (2) Đã théa thuân được người nuôicon và mức cấp dưỡng cho con, sự thõa thuận nay phải dm bảo được quyền lợi chocác bên va cho con, (3) Đã théa thuận được van để phân chia tai sẵn tải sản Quyết định công nhận thuân tình ly hôn va sư thỏa thuận cia các đương sự có hiệu lực pháp luật

theo trình tự phúc tl

3

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w