1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp tổ chức các hoạt động ngoài trời nhằm rèn luyện kĩ năng tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi

116 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ii LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – ThS Nguyễn Thị Hồng Vân – Người tận tình hướng dẫn, gúp đỡ em suốt thời gian em thực đề tài nghiên cứu khoa học Đến nay, đề tài “Tổ chức hoạt động trời nhằm rèn luyện kĩ tạo hình cho trẻ – tuổi” hoàn thành Qua em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới: Tồn thể thầy giáo khoa Giáo dục tiểu học mầm non, bạn lớp K11– Đại học sư phạm Mầm non – Trường Đại học Hùng Vương, tồn thể thầy giáo, cháu học sinh lớp – tuổi trường mầm non Lương Lỗ – Huyện Thanh Ba – Tỉnh Phú Thọ giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực đề tài Đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót hồn cảnh, thời gian thực trình in ấn Vì em mong nhận ý kiến trao đổi, đóng góp thầy cô giáo bạn, ý kiến quý báu giúp cho đề tài em hoàn thiện giúp cho việc tổ chức hoạt động trời nhằm rèn luyện kĩ tạo hình cho trẻ mầm non đạt hiệu cao Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thanh Hải iii BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT HĐNT Hoạt động trời HĐTH Hoạt động tạo hình KNTH Kĩ tạo hình NVLTN Nguyên vật liệu thiên nhiên MTXQ Môi trường xung quanh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG S STT Nội dung Số trang Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng tổ chức HĐNT với việc rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi 2 thường gặp tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện 41 Bảng 1.3 Thực trạng mức độ rèn luyện KNTH trẻ lớp tuổi A1 thông qua HĐNT trường mầm non Phong Châu – Thị Xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ 40 Bảng 1.2 Kết điều tra khó khăn mà giáo viên KNTH cho trẻ – tuổi 3 43 Bảng 1.4 Thực trạng mức độ rèn luyện KNTH trẻ lớp tuổi A2 thông qua HĐNT trường mầm non Lương Lỗ – Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ 43 Bảng 3.1 KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp ĐC lớp TN trước thực nghiệm (tính theo TC) 68 Bảng 3.2 KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp ĐC lớp TN trước thực nghiệm (tính theo %) 69 Bảng 3.3 KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp TN lớp ĐC sau thực nghiệm (tính theo TC) 75 Bảng 3.4 KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp ĐC lớp TN sau thực nghiệm (tính theo %) 77 Bảng 3.5 Kết KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp TN trước sau thực nghiệm (tính theo TC) 79 Bảng 3.6 Kết KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT 10 lớp TN trước sau thực nghiệm (tính theo%) 80 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Biểu đồ 3.1 KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp ĐC lớp TN trước thực nghiệm (tính theo TC) Biểu đồ 3.2 KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp ĐC lớp TN trước thực nghiệm (tính theo %) Biểu đồ 3.3 Kết KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp TN lớp ĐC sau nghiệm (tính theo TC) Biểu đồ 3.4 Kết KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp ĐC lớp TN sau thực nghiệm (tính theo %) 68 70 76 77 Biểu đồ 3.5 Kết KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp TN trước sau thực nghiệm (tính theo TC) Trang Biểu đồ 3.6 Kết KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT lớp TN trước sau thực nghiệm (tính theo%) 79 80 vi MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Danh mục cụm từ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v MỞĐẦU .1 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Hoạt động tạo hình trẻ mầm non 9 1.2.2 Tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi 20 1.3 Cơ sở thực tiễn 35 1.3.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 35 1.3.2 Nội dung 35 1.3.3 Đối tượng khảo sát thực trạng 36 1.3.4 Phương pháp điều tra 36 1.3.5 Tiêu chí thang đánh giá 37 1.3.6 Kết nghiên cứu thưc trạng 40 Tiểu kết chương 46 Chương 2: Tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi 2.1.1 HĐNT phải đảm bảo kế hoạch hoạt động chung trường, lớp 47 2.1.2 Nội dung tổ chức HĐNT phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi 47 vii 2.2 Điều kiện tổ chức hoạt động .47 2.3 Cơ sở đề xuất số biện pháp tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi 48 2.4 Một số biện pháp tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi 50 2.4.1 Tổ chức cho trẻ quan sát, làm giàu vốn biểu tượng môi trường tự nhiên cho trẻ 51 2.4.2 Gây hứng thú, tạo cảm xúc cho trẻ với NVLTN 54 2.4.3 Rèn luyện, bồi dưỡng khả sáng tạo cho trẻ từ nguyên vật liệu thiên nhiên HĐNT 57 2.4.4 Khuyến khích trẻ vận dụng kinh nghiệm riêng, vốn biểu tượng tạo hình có để phát huy kĩ vẽ xếp dán trẻ 60 2.4.5 Tổ chức cho trẻ tham gia thi, trò chơi trời để rèn luyện KNTH 62 Tiểu kết chương 64 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 viii 3.2 Đối tượng thực nghiệm 65 3.3 Phạm vi thực nghiệm 65 3.4 Thời gian thực nghiệm 65 3.5 Nội dung thực nghiệm 65 3.6 Tiến hành thực nghiệm 66 3.6.1 Chọn mẫu thực nghiệm 66 3.6.2 Đo đầu vào trước thực nghiệm 66 3.6.3 Đo đầu cuối thực nghiệm 67 3.7 Kết thực nghiệm 68 3.7.1 Kết đo đầu vào trước thực nghiệm lớp ĐC lớp TN 68 3.7.2 Kết thực nghiệm hình thành 71 3.7.3 Kết đo sau thực nghiệm lớp ĐC lớp TN 75 3.7.4 Kết KNTH trẻ – tuổi thông qua HĐNT trước sau TN 78 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Bậc học giáo dục mầm non khâu trình giáo dục thường xuyên cho người, giai đoạn việc hình thành phát triển nhân cách người Ở điều 19 Luật giáo dục có nêu: “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Trên đường giáo dục – phát triển nhân cách tồn diện giáo dục thẩm mỹ phương tiện quan trọng Về chất, giáo dục thẩm mỹ bồi dưỡng lòng khao khát đưa đẹp vào sống, tạo nên hài hòa xã hội – người – tự nhiên, nâng cao lực cảm thụ sáng tạo người Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, hình thức để giáo dục thẩm mỹ việc tổ chức hoạt động nghệ thuật Trong đó, loại hình nghệ thuật quan trọng trẻ mầm non u thích hoạt động tạo hình Đây hoạt động lý thú bổ ích, dễ dàng giúp trẻ hịa nhập – cảm nhận vẻ đẹp phong phú đa dạng giới xung quanh, hình thành bồi dưỡng cho trẻ cảm xúc tình cảm, thẩm mỹ, trí tuệ, yếu tố việc hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ Đồng thời KNTH trẻ phát triển rèn luyện cách thường xuyên qua tiết học lớp, qua trò chơi, hoạt động góc HĐNT,… Trẻ lứa tuổi mầm non, đặc biệt trẻ – tuổi có nhu cầu cao việc nhận thức giới xung quanh Tham gia HĐNT, trẻ tự tiếp xúc trực tiếp, khám phá điều lạ từ môi trường tự nhiên xung quanh chúng Đây nơi mà trẻ không thỏa mãn nhu cầu chơi, vận động cách tự thoải mái mà cịn mơi trường có nhiều kiến thức cho trẻ tò mò khám phá cỏ, hoa lá, đất, cát, sỏi, đá, khơng khí, nước, mây, mưa, gió, sấm, chớp, mặt trời,… Để cung cấp cho trẻ hiểu biết môi trường tự nhiên củng cố KNTH cho trẻ có hiệu quả, giáo viên thơng qua nhiều hoạt động khác trường mầm non Song HĐNT hoạt động phù hợp có ưu Thơng qua HĐNT trẻ hội hoạt động với đối tượng môi trường tự nhiên sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên để tạo hình Từ kích thích trẻ trải nghiệm, tạo nên sản phẩm tạo hình riêng Tổ chức HĐTH cách linh hoạt, hấp dẫn giúp trẻ hăng say, thích thú để trẻ rèn luyện KNTH tốt nhu cầu thách thức giáo viên mầm non Ở trường mầm non việc rèn luyện KNTH cho trẻ rèn luyện lớp, qua hoạt động học, hoạt động góc, Tuy nhiên giáo viên mầm non chưa ý nhiều mối quan hệ HĐNT HĐTH cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo Xuất phát từ lí tình hình thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “Tổ chức các hoạt động ngoài trời nhằm rèn luyện kĩ tạo hình cho trẻ – tuổi” làm đề tài nghiên cứu khoa học Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1 Về lí luận Làm rõ sở lí luận vấn đề HĐTH vấn đề rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi, tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi 2.2 Về thực tiễn Đề xuất số biện pháp tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi với hướng dẫn hoạt động cụ thể Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng số biện pháp tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận việc tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi - Điều tra thực trạng việc tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ - Xây dựng số biện pháp tổ chức HĐNT để rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi - Tổ chức thực nghiệm sư phạm biện pháp xây dựng để đánh giá tính khả thi biện pháp kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đưa Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện KNTH cho trẻ – tuổi 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức HĐNT nhằm rèn luyện kĩ vẽ, kĩ xếp dán tranh cho trẻ – tuổi trường mầm non Phong Châu – Thị Xã Phú Thọ trường mầm non Lương Lỗ – Huyện Thanh Ba – Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Dự HĐNT giáo viên rèn luyện KNTH trẻ – tuổi trường mầm non Phong Châu – Thị Xã Phú Thọ trường mầm non Lương Lỗ PL -  Tổ chức cho trẻ quan sát trời, làm giàu vốn biểu tượng về môi trường tự nhiên cho trẻ - Vào đầu học để thu hút trẻ cô cho trẻ giải câu đố gà trống “Đầu đội mũ đỏ Chân đôi giày vàng Cất cao giọng gáy vang Giục trời mau mau sáng.” Đố bé gì? - Cho trẻ quan sát gà trống ngồi vườn trường - Cơ hỏi trẻ: + Ngoài gà trống mà vừa quan sát cịn nhìn thấy vật ngồi vườn trường nhỉ? (Con chim, bướm, chuồn chuồn, vịt,…) - Sau quan sát xong cô cho trẻ ngồi vị trí - Chúng vừa quan sát vật xinh xắn vườn trường rồi! Bây có vật ngộ nghĩnh, đáng yêu đấy! Các có muốn khám phá xem vật khơng? + Cô mở powerpoint vật cho trẻ xem đàm thoại với trẻ - Sau gây bất ngờ việc cho trẻ ngủ - cô đưa vật cô chuẩn bị cho trẻ xem đàm thoại + Cơ có vật nào? (Con gà trống, chuồn chuồn, bướm) + Cơ có vật? + Các có nhận xét vật cơ? + Cơ dùng hạt để xếp thành vật này? * Bước 2: Đàm thoại – giải thích  Gây hứng thú, tạo cảm xúc cho trẻ với những NVLTN PL - - Ôn lại kiến thức tạo hình - Cơ có vật xinh có muốn tạo chúng không nào? - Cô cho trẻ quan sát vật qua tranh vật cô tạo nên - Cô đàm thoại trẻ cách làm vật, cô làm gợi ý  Rèn luyện, bồi dưỡng khả suy luận độc đáo cho trẻ từ NVLTN HĐNT - Bé có nhận xét cách tạo thành vật? - Cơ trị chuyện hỏi ý tưởng trẻ (dự định cháu làm vật gì? Làm nào? Tạo dáng sao?) - Cô chuẩn bị cho trẻ nhiều hột, hạt, cây, cành cây,… để trẻ trang trí cho sản phẩm * Bước 3: Trẻ thực hiện  Khuyến khích trẻ vận dụng kinh nghiệm riêng, vốn biểu tượng tạo hình có để phát huy KNTH việc sử dụng NVLTN - Cô phát cho trẻ nguyên liệu khuyến khích trẻ bắt tay vào tạo hình vật - Cơ quan sát, theo dõi, gợi ý, động viên trẻ trình trẻ thực (Con làm đầu tiên? Con dùng để làm đầu vật? Để vật đẹp phải làm nào? - Cô gợi ý cho trẻ trưng bày sản phẩm theo cách riêng * Bước 4: Nhận xét cuối buổi học  Tổ chức cho trẻ cuộc thi, các trò chơi ngoài trời để rèn luyện KNTH Trò chơi hóa sản phẩm + Mỗi trẻ xếp vật thích, trẻ tự xếp vật vị trí khác + Ngồi hạt bí nghĩ có hạt thay để làm vật không nào? + Kết thúc hoạt động cô cho trẻ dùng vật làm nên chơi trị “Đố bạn” GIÁO ÁN PL - 10 Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ Chủ đề : Thế giới động vật Đề tài : Vẽ gà trống (theo đề tài) Đối tượng : Trẻ – tuổi Thời gian : 30 – 35 phút Người soạn: Vũ Thanh Hải I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết rõ đặc điểm gà trống, hiểu gà trống loại vật nuôi gia đình - Biết xếp hình trịn, hình trứng, nét xiên, nét cong… phối hợp màu sắc khác để tạo thành gà trống Kĩ - Rèn kĩ cầm bút, tô màu cho trẻ Thái đợ - Trẻ u thích mơn học - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ vật nuôi II CHUẨN BỊ Chuẩn bị của - Máy tính, bảng, giá trưng bày sản phẩm - tranh vẽ gà trống: + Tranh 1: gà gáy sáng + Tranh 2: gà vườn + Tranh 3: gà đứng hàng rào Chuẩn bị cho trẻ - giấy A4, sáp màu dành cho trẻ III TIẾN HÀNH PL - 11 Hoạt động của cô H.Đ của trẻ HĐ1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú : - Cô cho trẻ hát hát “Gà trống, mèo và cún con” - Trẻ hát cô - Các vừa hát nói vật gì? - Cho – trẻ kể gia đình có ni vật gì? - Trẻ quan sát - Cho trẻ xem thêm video lồi động vật ni nhà: mèo, chó, lợn, gà trống … - Trẻ trả lời + Hỏi trẻ tên vật? Đặc điểm hình dáng? Lợi ích vật? - Trẻ thực + Cho trẻ bắt chước tiếng kêu vật => Giáo dục: Các vật nuôi gần gũi hàng - Trẻ lắng nghe ngày, mang lợi nhiều lợi ích cho như: chó trơng nhà, gà cho trứng, mèo bắt chuột… Vì cần biết thương u, chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình Dẫn trẻ vào hát: Con gà trớng Chúng ơi, có hát nói vật đáng u lớp có muốn cô hát hát không nào? - Trẻ trả lời - Cô trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc hát: Con Con gà trống gà trống + Cơ vừa hát hát ? + Bài hát nói gì? + Gà trống vật nuôi sống đâu? Nuôi gà trống có lợi Ị…ó…o…o ích gì? - Trẻ quan sát + Con gà trống gáy nào? Các bắt chước PL - 12 tiếng gáy gà trống nào! Bây hướng lên hình để xem có hình ảnh nhé? (Cơ cho trẻ xem video gà trống gợi hỏi trẻ: Đây gì? Nó làm gì? Ở đâu? Có đặc điểm gì? ) - Có HĐ2 Khám phá * Cơ đưa nhiệm vụ: - Hơm học ngoan cô cho tham gia hội thi: “Họa sĩ tí hon” có thích không nào? Yêu cầu hội thi vẽ gà trống? Về tham dự hội - Trẻ quan sát trả thi hôm cô mang tranh để tham dự hội lời câu hỏi thi với lớp đấy! * Quan sát tranh mẫu: Tranh 1: Gà gáy sáng - Các nhìn xem có tranh vẽ gà trống - Trẻ trả lời làm nào? - Con gà trống tranh có đặc điểm gì? (có mỏ, có mắt, có chân, có với lơng sặc sỡ…) - Trẻ trả lời - Con gà đững đâu? Ngồi gà cịn nhìn thấy nào? (cây cỏ, mây, ơng mặt trời,…) - Muốn vẽ gà trống xem tơ - Cổ màu gì? - Cơ vẽ gà trống có phần nào? - Trẻ trả lời - Thế đầu gà trống vẽ hình gì?Trên đầu gà cịn có nữa? - Bộ phận nối liền đầu với gà trống nhỉ? - Những nét cong PL - 13 - Cổ gà trống cô vẽ nào? - Trẻ trả lời - Cịn gà sao, có hình gì? Trên gà cịn có Đi ngủ! Đi ngủ! Ị…ó…o nữa? - Ai cho cô biết, đuôi gà cô thể nét gì? - Cịn chân gà nhỉ? Tranh 2: Gà đứng ngoài vườn - Trẻ trả lời - Cơ có tranh muốn cho lớp xem, có muốn xem khơng nào? Trời tối! Trời tối! - Gà trống đứng vườn Trời sáng rồi! - Các nhìn lên bảng quan sát xem có tranh gà trống làm nào? - Trẻ trưng bày sản - Các quan sát xem gà trống có giống phẩm khác với gà trống tranh mà vừa xem nào? - Ngồi gà trống cịn thấy tranh nào? Chú gà trống đứng đâu vậy? - Trẻ trả lời - Để vẽ gà trống đứng ngồi vườn quan sát xem dùng nét vẽ - Trẻ đếm cô nào? Màu sắc gà có khác so với - Trẻ trả lời gà trống gáy sáng không? Tranh 3: Gà đứng bờ rào - Trẻ trả lời - Vừa xem tranh: tranh vẽ gà trống gáy sáng, tranh vẽ - Trẻ trả lời gà trống kiếm ăn vườn, cịn tranh vẽ gà trống Các PL - 14 có muốn xem gà trống - Trẻ trả lời: Giấy, tranh thứ làm nhé! bút chì, sáp màu - Chúng đếm đến để mở tranh - Các nhìn xem gà trống làm nào? Nó - Ngồi ngắn, đứng đâu đây? thẳng lung, không cúi - Con gà trống tranh có điểm khác so với đầu q thấp gà trống tranh nào? - Cảnh vật xung quanh gà trống có khác nào? Màu sắc gà trống có khác khơng? HĐ Bé làm họa sĩ - Trẻ trả lời: - Chúng vừa quan sát số tranh + Con vẽ gà vẽ gà trống Vậy để vẽ gà trống mổ thóc, vẽ thật đẹp cần có nào? - Khi vẽ phải ngồi nào? gà chơi sân,… Bây hội thi bắt đầu, cô họa sĩ ngồi vào bàn chuẩn bị tham gia hội thi - Cô treo tranh mẫu bảng - Trẻ trưng bày sản - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn trẻ làm chưa tốt; phẩm với trẻ làm tốt, khuyến khích trẻ sáng tạo + Ý định vẽ gì? - Trẻ nhận xét bạn theo gợi ý giáo viên HĐ Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm giá treo tranh - Cô tập trung trẻ quanh giá tranh, cho trẻ nhận xét trò PL - 15 chuyện sản phẩm bạn - Cô hỏi trẻ : + Con thích tranh nhất? Vì thích? + Tranh bạn nào? + Bạn vẽ gà trống làm gì? + Ngồi bạn cịn vẽ đây? - Cơ mời – trẻ lên nhận xét - Cô nhận xét chung * Kết thúc: Cô cho trẻ hát vận động bài: Gà trống, mèo cún - Trẻ thực PL - 16 PHỤ LỤC MỢT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Các sản phẩm xếp hột, hạt, lá cây: “Con vật bé yêu thích” Con bướm (Chất liệu: sỏi, mít, sấu) Con cú mèo (Chất liệu: mít, hạt, khơ) Con chó (Chất liệu: sỏi, vạn tuế) Đàn cá (Chất liệu: mít, sỏi, hạt) PL - 17 Con hươu (Chất liệu: Cây, khô, hạt ) Con gà trống (Chất liệu: hạt, cây, sỏi) Sản phẩm xếp dán tranh theo đề tài: “Phương tiện giao thông” Xe ô tơ tải (Chất liệu: hạt bí, khơ) Xe tô (Chất liệu: sỏi, hột, hạt, bưởi) Xe ô tô khách (Chất liệu: hạt bưởi, khô) PL - 18 Sản phẩm xếp dán tranh: “Ngôi nhà của bé” Nhà cấp (Chất liệu: cây, hoa khô, sỏi) Nhà tầng (Chất liệu: Cây, lá, hoa khô) Sản phẩm vẽ: “Con gà trống” PL - 19 Sản phẩm vẽ: “Vườn hoa” PL - 20 PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ TRƯỜNG MẦM NON LƯƠNG LỖ Lớp thực nghiệm STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Bùi Bảo Anh 18/04/2011 Lê Minh Anh 13/04/2011 Nguyễn Hiền Anh 28/10/2011 Bùi Phạm Quỳnh Anh 24/01/2011 Nguyễn Thị Vân Anh 23/08/2011 Nguyễn Thị Mai Chi 08/04/2011 Nguyễn Phương Chi 24/12/2011 Nguyễn Mạnh Chung 26/06/2011 Lã Thị Ánh Dương 21/11/2011 10 Nguyễn Thùy Dương 25/01/2011 11 Phan Tiến Đạt 16/12/2011 12 Nguyễn Thu Hà 21/06/2011 13 Nguyễn Hoàng Hải 08/02/2011 14 Nguyễn Trung Hiếu 04/01/2011 15 Bùi Đỗ Ánh Hồng 01/11/2011 16 Phạm Tuấn Hưng 01/09/2011 17 Nguyễn Thanh Huyền 07/12/2011 18 Đào Anh Khoa 17/12/2011 19 Nguyễn Thùy Linh 25/01/2011 20 Nguyễn Thúy Linh 22/09/2011 21 Nguyễn Thị Hồng Loan 08/07/2011 22 Trần Kim Ngân 16/04/2011 23 Nguyễn Bảo Ngọc 18/12/2011 PL - 21 24 Lê Tiến Phong 25/09/2011 25 Nguyễn Thị Mai Phương 23/08/2011 26 Bùi Thị Phượng 15/02/2011 27 Nguyễn Thu Thảo 25/08/2011 28 Phùng Duy Tính 22/07/2011 29 Nguyễn Xuân Tú 30/01/2011 30 Lê Hồng Yên 28/10/2011 Lớp đối chứng STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Bùi Đức Anh 05/07/2011 Nguyễn Đức Anh 08/07/2011 Nguyễn Nguyệt Anh 03/07/2011 Nguyễn Vàng Anh 24/01/2011 Nguyễn Vân Anh 03/10/2011 Nguyễn Ngọc Ánh 27/09/2011 Cù Thị Ngọc Bảo 11/08/2011 Đặng Quang Đại 11/02/2011 Hoàng Linh Đan 21/05/2011 10 Lê Minh Đức 04/03/2011 11 Nguyễn Phương Dung 02/09/2011 12 Phạm Khánh Duy 23/07/2011 13 Lê Thanh Hà 28/06/2011 14 Nguyễn Thị Thanh Hà 11/08/2011 15 Lê Bích Hằng 21/10/2011 16 Bùi Đức Hiếu 15/07/2011 17 Bùi Quang Hưng 19/07/2011 PL - 22 18 Lê Trí Hướng 03/10/2011 19 Vũ Thanh Huyền 18/10/2011 20 Lê Trung Kiên 28/08/2011 21 Hà Nhật Linh 12/03/2011 22 Nguyễn Khánh Linh 14/04/2011 23 Lê Công Lực 14/09/2011 24 Bùi Khánh Ly 22/08/2011 25 Nguyễn Anh Thư 02/08/2011 26 Nguyễn Anh Tú 05/01/2011 27 Trần Quang Tiến 07/07/2011 28 Phan Quốc Triển 25/07/2011 29 Lê Hải Yến 20/02/2011 30 Quách Kim Yến 08/06/2011

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w