1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Điều Chỉnh Quan Hệ Hôn Nhân Và Gia Đình
Tác giả Nguyễn Thị Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 11,41 MB

Nội dung

Hé thong pháp luật điêu chỉnhquan hệ HN&GĐ bao gôm các nhom quy phạm: Các quy định của luật hiến pháp, các quy định của Luật HN&GĐ, các quy phạm trong các văn bản pháp luật khác có chứa

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

PGS.TS NGUYEN VĂN CU

Ha Nội — 2023

Trang 3

“Xác nhân của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cửa của

riêng lôi các kết luân, số liệu trong Rhóa luân tết

nghiệp id trung thực, dain bảo độ tin cay./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 5

MỤC LỤC LEGS OIG DINE scsssnoxksgntiaiatxotits0GvaBiDX00000815811828ggi8xGGiokfetsexggttsgracotoorecsoscesSf

LOD COM GO CNAs Sees SNE BE SS OE

GPU Vide COG CHIE ONCE TB ss cssev rence, oieressscxismescetoscaconatassenisctrertessepstesae AED

MODAU

Chương 1: KHÁI NIEM VÀ CÁC ĐẶC TRUNG CUA QUAN HE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH -2222222Zr T 1.1 Khái niệm quan hệ hôn nhân vả gia đỉnh 225cc 7 1.1.1 Khai niệm vả đặc điểm của hôn nhân 222222227

1.1.2 Khai niệm va các chức năng xã hội của gia đình Pees |] 1.1.3 Khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đính - -.- 10

1.2 Các đặc trưng của quan hệ hôn nhân và gia định guaxtÐ 1.2.1 Đặc trưng thé hiện trong các yếu tô cầu thành quan hệ HN&GĐ 19

1.2.2 Đặc trưng thé hiện trong căn cứ lam phát sinh, thay đôi, châm đứt (quan THỂ EIN RCD ess ecssersapererci esr erernie imrrenceneme mis aemm EO e Chương 2: HE THONG PHÁP LUAT ĐIỀU CHÍNH QUAN HE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH O VIỆT NAM HIEN NAY 27

3.1 Các quan điểm điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia định 7

2.1.1 Các quan điểm điều chỉnh quan hệ HN&GD ở nước ngoài 27

2.1.2 Các quan điểm điều chỉnh quan hệ HN&GD ở Việt Nam 27

2.2 Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam hiện nay Tổ - -“

2.2.2 Luật HN&GD năm 2014 en

Trang 6

3:3:3.B0]u0átDAnsưnatm201 5e sa eaecssneieegieeriasgiesesttdibbrngsieh

2.2.4 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989

2.2.5 Luật Trẻ em năm 2016

3.2.6 Luật Bình đẳng giới năm 2006 222 22c

3.3.7 Luat H6 tịch năm 2014 ws ccc cca 8600646

2.2.8 Các van ban quy phạm pháp luật khác

2.3 Quan điểm điều chỉnh quan hệ HN&GD trong Bô luật Dân sự năm 2015

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MO ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

HN&GĐ (HN&GD) la nền tang của xã hôi, nơi nuôi dưỡng va giáo duc

nhân cách con người, tạo nguôn lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và

phát triển dat nước Vì thé, các quan hệ HN&GĐ có vai trò đặc biệt quan trong

đôi với zã hội va đôi với Nha nước

Nhận thức được tầm quan trọng của quan hệ HN&GD, Đăng và Nha nước

ta luôn quan tâm sát sao và có các chính sách kịp thời nhằm phát huy vai trò củaquan hệ HN&GD, coi đó là hạt nhân xây dựng xã hôi tiến bô, văn minh Cac văn

bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GD được ban hanh theo từngthời kỷ, phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế - xã hội, truyền thông, phong tục, tậpquán đã gop phân hoàn thiện hệ thong pháp luật, bảo dam én định các quan hệ

giao lưu dân sự, trong đó có quan hệ HN&GD Hé thong pháp luật điêu chỉnhquan hệ HN&GĐ bao gôm các nhom quy phạm: Các quy định của luật hiến

pháp, các quy định của Luật HN&GĐ, các quy phạm trong các văn bản pháp

luật khác có chứa quy định liên quan để điều chỉnh quan hệ HN&GD như

BLDS, Luật Giáo dục, Luật tré em, Luật Binh đẳng giới, Luật phòng, chông bạolực gia đình ; các quy định thé hiện trong nghị định của Chính phủ dé quy địnhchi tiết thi hành Luật HN&GĐ hoặc để cu thé hóa và bô sung những quy định cụthé, can thiết, kip thời điều chỉnh quan hệ mới phat sinh trong lĩnh vực HN&GD,

các văn bản khác của cơ quan có thâm quyền như Thông tư liên tịch của Tòa án

nhân dân tối cao

Tuy nhiên, hiện nay van còn có quan điểm trải chiêu về bản chat của quan

hệ HN&GD so với các quan hệ xã hội trong giao lưu dan su Đồng thời, thựctiễn pháp luật của Nha nước Việt Nam cho thây, các luật chuyên ngành thông

thường lại được ban hành va áp dung trước BLDS Củng với sự đa dang của hệ

thống pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ kể trên, quan điểm điều chỉnh quan

hệ HN&GD có nhiêu điểm chưa thông nhất

Trang 8

Do do, việc nghiên cứu một cách cơ bản, toàn điện pháp luật điêu chỉnh

quan hệ HN&GĐ, xây dựng cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện pháp luật

HN&GĐ, hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình no âm, hanh phúc, bình đẳng,

tiên bộ, hạnh phúc và bên vững là can thiết và có ý nghĩa quan trong ở nước ta

hiện nay.

Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn dé tai: “ Pháp iuật điều chữnh quan hệhôn nhân và gia đình” làm khóa luận tốt nghiệp tại Trường Đại học Luật Ha

Nội.

2 Tình hình nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GD

Ở Việt Nam, van đê pháp luật điêu chỉnh quan hệ HN&GD mặc dù được

một số nha nghiên cửu quan tâm, nhưng các công trình nghiên cứu có tính chatchuyên khảo về van dé nay van con rất khiêm tôn Van dé pháp luật điều chỉnh

quan hệ HN&GĐ chỉ 1a một phan trong các công trình nghiên cửu như chuyên

dé, khóa luận tốt nghiệp, luận an tiến si vả một số bai nghiên cứu đăng trên các

tạp chí chuyên ngảnh

Bải viết “Quan điểm điền chữnh quan hệ hôn nhân và gia đình trong Bộ

luật Dân sự năm 2015“ của PGS.TS Nguyễn Văn Cừ đăng trên tap chí “Phápluật và thực tiễn” - số 2/2017 đã nêu ra quan điểm lap pháp có nên nhập cácquan hệ HN&GD vảo trong BLDS năm 2015, đông thời lam rõ quy định điềuchỉnh các quan hệ HN&GD trong BLDS năm 2015 Từ đó, bài viết di đến kếtluận quy định của BLDS được coi là nguyên tắc chung áp dụng cho các quan hédân sự nói chung, bao gồm cả quan hệ HN&GD BLDS 2015 đã quy định vềnguyên tắc chung áp dụng các quan hệ nhân thân vả quan hệ tài sản giữa các

thành viên gia đình theo quy định của Luật HN&GĐ; trường hợp Luật HN&GD

không quy định thi áp dung BLDS và các luật liên quan Bài viết khẳng định

quy định như vậy đã bao dam đây đủ, phủ hợp, tinh khả thi, thông nhất giữa các

quy dinh của BLDS và Luật HN&GD.

Trong Báo cáo “Đánh giá hệ thống chính sách và pháp luật Việt Namhiện hành liên quan đến gia đình - khuyên nghị hướng hoàn thiên” của Vụ Pháp

Trang 9

luật Hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp, nhóm chuyên gia pháp luật đánh gia

khái quát môi liên hệ biện chứng giữa các chủ dé nhằm tạo nên mét bức tranhchung về thực trạng hệ thông pháp luật Việt Nam hiện hành B én canh những dé

xuất cụ thé theo từng chủ dé, Báo cáo đưa ra những khuyến nghị tiêu biểu, đướigóc độ tông thé nhằm từng bước hoản thiện hệ thông pháp luật về gia đình Việt

Nam trong tương lai.

“Một số luận cứ xây dựng và hoàn thiện chính sách xã hội Abi với Phu nit

và Gia đình trong giai đoạn hiện nay” của Tran Thi Vân Anh là kết quả nghiêncứu của công trình khoa hoc cấp Nha nước tập trung vào các van đê: các mặtđánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, dự báo chiêu hướng phát triển, hình

thành nhận thức mới và hệ quan điểm tương đôi với từng đối tượng được nghiên

cứu; qua đó, bước đầu đề xuất một sé kiến nghị về việc tiếp tục đối mới, bd

sung, hoàn thiện các chính sách x4 hội của Dang va Nha nước về HN&GD ở

Việt Nam.

“Cơ sở lý luận và thực tiễn quản I} nhà nước về gia đình ” của Lê TrungTran la dé tải phân tích những van dé chung về gia đình: định nghĩa, phân loại,chức năng, vi trí, vai trỏ, các múi tương quan của gia đính trong quả trình pháttriển Quan điểm gia đình la đổi tương quản ly của Nha nước, Nôi dung quan lý

Nha nước đổi với gia định, Thực trang và những thách thức của quản lý Nhanước về gia đình ở Việt Nam và kiến nghị nhằm tăng cường quan ly nha nước

về gia định

Ở nước ngoài, cuốn sách “The reform of family law in Europe ” (Cải cách

Iuật gia đình ở Châu Âu) của More Buying Choices tập hợp các tham luân xung

quanh các chủ đê vé sự bình dang của vợ chồng, ly hôn và tình trạng pháp ly củatrẻ em ngoài gia thú tại Hội thảo quốc tế được tô chức tai Luxembourg Cuénsách cho thay quan điểm của các quốc gia về nguyên tắc bình đẳng giữa vochồng trong luật gia đình châu Âu

Cuốn “Nghiên cứu rà soát vin ban pháp luật Việt Nam trên cơ sở quyén

và giới qua lăng kinh CEDAW (Công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tat cả

Trang 10

các hình thức phân biệt đối xử chống lại phu nit)” của Quỹ phát triển phụ nữ

Liên hợp quốc (UNIFEM) 1a một nguôn tư liệu hữu ích trong quá trình nghiêncứu va tiếp can pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GD ở Việt Nam thời kỳ hôinhập quốc tế

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ké trên không nghiên cứu chuyên

sâu va toàn điên về pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam ma chỉdừng lại ở việc nghiên cứu một phan các quy đính liên quan đến quan hệHN&GD và hệ thong pháp luật điều chỉnh quan hệ đó Do đó, dé tai “Pháp iuật

điều chính quan hệ hôn nhân và gia đình” van còn nhiêu van dé can nghién cứu,

khai thác một cách cu thể, chuyên sâu hơn

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của dé tai là nghiên cửu van dé lý luận chung về quan hệHN&GĐ, bao gồm khái niệm, các đặc trưng cơ bản Đông thời khóa luận tim

hiểu quá tĩnh hình thành và phát triển các quy phạm điều chỉnh quan hệ

HN&GD Trên cơ sở do, tac giả lam sang tö bản chất của quan hệ HN&GD,

quan điểm điều chỉnh quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam hiện nay, cuối cùng đưa ranhững kiến nghị nhằm hoản thiện pháp luật điêu chỉnh quan hệ HN&GĐ của

5 Đối tượng nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu của khóa luận gôm các van dé lý luận pháp luật và

thực tiễn pháp lý của việc điêu chỉnh quan hệ HN&GĐ tại Việt Nam Nghiêncứu các van dé lý luận để xác định tính khoa hoc trong việc xây dựng va áp dụngpháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GD Nghiên cửu thực tiễn dé tim ra những

Trang 11

điểm phủ hợp vả chưa phù hợp của pháp luật trong việc điêu chỉnh quan hệ

HN&GD nhằm hoan thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực nay

6 Phạm vi nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu của khóa luận là các van dé pháp lý liên quan tới cácquy đính của pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GD, bao gồm các van dé cơ ban

như khai niệm, đặc trưng, các quan điểm trong từng thời kỷ, các văn bản quy

phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GD, đặc biệt là quan điểm điều chỉnh

quan hệ nay trong BLDS năm 2015.

Trong khuôn khô của một khóa luận tốt nghiệp nên các van dé chỉ tiết cóliên quan tới dé tải sẽ không được trình bay, ma khóa luận chỉ tập trung nghiêncứu vả trình bảy một cách tông quát những van đê pháp lý cơ bản, đặc biệt là các

van dé làm cơ sở cho các kiến nghị hoàn thiên pháp luật điều chỉnh quan hệ

HN&GD ở Việt Nam

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận

Khóa luận lây lý luận của chủ nghiia Mác - Lénin, quan điểm của Dang

Công sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh lam phương pháp luận trong quátrình nghiên cứu dé tải, với quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa ở Việt Nam, nhằm xây dung một xã hội dan chủ, văn minh

7.2 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Lịch sử, phân tích, so

sánh, tổng hợp

- Phương pháp lich sử: là phương pháp cô điển được áp dụng khá phô biển trong

nghiên cứu khoa hoc noi chung va trong nghiên cứu khoa học pháp ly noi riêng.

Áp dụng phương pháp này khi nghiên cứu dé tài nhằm lam rõ sự phát triển có

tính kê thừa của pháp luật trong việc điêu chỉnh các quan hệ HN&GD tại Việt

Nam.

- Phương pháp phân tích: các van dé ma dé tai dat ra sẽ được phân tích về mặt lý

luận dé thay rõ tính khoa hoc của việc điều chỉnh quan hệ HN&GD trong phạm

Trang 12

vi quốc gia và trong pham vi quốc tế.

- Phương pháp so sánh: được áp dụng khi xem xét các van dé về nội dung phápluật điều chỉnh quan hệ HN&GD ở Việt Nam qua các thời ky khác nhau vả sovới pháp luật của một số nước trên thé giới Đặc biệt, phương pháp nay được áp

dụng khi nghiên cứu về nội dung các quy định pháp luật so với những van đề vê

lý luận pháp luật, từ đó đưa ra những quan điểm đã và chưa phù hợp trong quy

định của pháp luật so với lý luận.

- Phương pháp tổng hợp: nhằm rút ra những van dé cơ bản về mặt lý luận, từ đótạo tiên dé nghiên cứu các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GD tạiViệt Nam.

8 Đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận, dé tài xây dung khái niệm quan hệ HN&GD, phân tíchđặc trưng cũng như lam rõ bản chất của quan hệ HN&GD

Về mặt thực tiễn, dé tài nghiên cứu tổng quan qua trình phát triển của

pháp luật điêu chỉnh quan hệ HN&GĐ qua từng thời kỳ, phân tích, đảnh giá cácvăn bản quy phạm pháp luật điêu chỉnh quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam hiện nay,

nêu quan điểm vả dé xuât giải pháp cụ thể, toàn điện nhằm hoàn thiện địnhhướng pháp luật điều chỉnh quan hé HN&GĐ ở Việt Nam

Với những điểm nêu trên đây, tac giả của khóa luận hy vong dong gop

một phân nhỏ vảo việc hoản thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GD tạiViệt Nam trong xu thé hôi nhập kanh tế quốc tế của dat nước

9 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phan Mở đâu, Kết luận va Kiến nghị, Danh mục tài liêu tham khảo,

nội đung của khóa luân gồm 2 chương

Chương 1 Khái niệm và các đặc trưng của quan hệ hôn nhân va gia dinh

Chương 2 Hệ thông pháp luật điêu chỉnh quan hệ hôn nhân vả gia đình ở

Việt Nam hiện nay

Trang 13

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ

GIA ĐÌNH

1.1 Khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hôn nhân

1.1.1.1 Khái niệm hôn nhân

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nan, “Hôn nhân là thé ché xã hội kèm theo

những nghi thức xác nhận quan hệ tính giao giữa hai hay nhiều người thuộc haigiới khác nhau (nam, nit), được coi là chồng và vợ, quy định mỗi quan hệ tráchnhiệm giita ho với nham và giữa ho với con cdi của ho” O đây, “thé chế” được

hiểu lả những quy tắc xã hôi chính thức, những quy định xã hội không chính

thức hay những nhận thức chung của x4 hội ma các cả nhân tham gia kết hôn

cân phải tuân thủ Sự tuân thủ các thể chế (như độ tuổi kết hôn, môn đăng hộ

đối, hình thức kết hôn, thủ tục kết hôn theo quy định hiện hảnh ) củng với các

nghỉ lễ, tục lệ là điều kiện xác nhận quan hệ tính giao của một cặp đôi nam nữ:

Ngoài ra, theo định nghĩa nay thì hôn nhân quy định trách nhiệm của những

người tham gia kết hôn với con cai!

Nhìn nhận theo giai đoạn thay đôi vi thé xã hôi, Emily A Schult va Robert

H Lavenda cho rằng, hôn nhân là một quá trình zã hội với mô hình la sự kết hợp

giữa một người dan ông với một người dan bà, từ đó làm thay đổi mối quan hệgiữa những người thân thuộc ở mỗi bên và duy trì những khuôn mẫu xã hôithông qua việc sinh dé cùng với mét sô nghĩa vu và quyền lợi đi kèm?

Ở góc đô pháp luật, quan niêm hôn nhân được xem xét ở sau giai đoan kết

hôn: “Hon nhân là quan hệ giữa vo và chéng sau khủ kết hôn 3 Các quan hé

nay dựa trên cơ sở giao tiếp giữa hai vợ chong, với các khía cạnh vê ngôn ngữ,

iH Hoi dong Quoc gia chi dao bién soan tr điện Bách khoa Việt Nam (2002), Từ đền Bách

khoa Kiet Nam, NXB Từ điện Bách Khoa, Hà Nội tr289 |

a Emily A Schult, Robert H Lavenda (2001), Một quan đâm về tinh trang nhân anh, NXB

Chính trị quoc gia, Hà Nội, tr 342.

` Khoản 1 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014.

Trang 14

môi trường giao tiếp, thái độ giao tiếp, mục đích giao tiếp, trách nhiệm con

cái.

Noi hôn tộc người là nguyên tắc chỉ kết hôn với những đông tộc hay cùng

một nhóm dia phương với mình.

ôn nhân một vơ một chẳng la hình thức hôn nhân giữa một người vợ va

một người chồng vào một thời điểm nhất định Luật HN&GĐ quy đính rõ tại

Khoản 1 Điều 2 về Những nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ là “Hồn nhân

hư nguyên tiễn bộ, một vợ một chong vo chéng binh ding a

Hôn nhân hỗn hop (mixed marriage) là hôn nhân giữa vo và chồng thuộchai nhóm quéc tích, dân tộc, chủng tộc hoặc tôn giáo khác nhau

Hôn nhân có yéu tỗ nước ngoài là thuật ngữ ding phố biển và chính thức

trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam như Luật HN&GĐ Tại

khoản 25 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Quan hệ hôn nhân và gia

đình cỏ yếu tố nước ngoài ia quan hệ hôn nhân và gia đình mà it nhất một bên

tham gia ia người nước ngoài, người Việt Nam dinh cw ở nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia ia công dan Viet Nam nhưng căn cứ

dé xác lập, thay đôi, chấm ditt quan hệ đô theo pháp luật nước ngoài phát sinh

tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.” Hình thức

hôn nhân này rõ ràng nhân mạnh các yêu tô pháp lý trong quan hệ hôn nhân giữa

người Việt Nam với người nước ngoài.

Hôn nhân xuyên quốc gia (cross-national marriage) là hình thức hônnhân ma một bên sé di cư đến và phải thích nghị với một nên văn hóa mới khác

biệt với nên văn hóa của họ và phải hoa nhập về kinh tế và văn hóa vào mộtcông đông mới chưa có sẵn gồm những người có cùng nên văn hóa với họ ở đó!

Hôn nhân xuyên biên giới (cross-border marriage), có nhiêu cách hiểu về

thuật ngữ nay Vào năm 2010, trong nghiên cứu của minh, Lucy Williams đưa ra

những yêu tô để phân định hai hình thái hôn nhân xuyên quốc gia là

cross-border marriage va transnational mamiage.

` Đăng Thi Hoa (2016), Hồn nhén xuyên bien giới với phat trién xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 24.

Trang 15

Cross-border marriage la hôn nhân giữa các nhóm tộc người và văn hoa ở

vùng cận biến giữa các nước, với đặc trưng [a ít hiểu biết về lối sống và van hóa

của nhau.

Transnational marriage là mối quan hệ hôn nhân nằm trong một cộngđồng nôi khối nảo đó nhưng vượt qua biên giới quốc gia, ở đó có sự khác biệt vềlối sông và niêm tin nhưng có sự hiểu biết lẫn nhau Từ đó, ông đưa ra cách tiếpcận nghiên cứu theo hai hướng khác nhau ở mỗi nhóm thuộc cross-border

mariage hay transnational marriage’ ¿

Từ những quan niệm về hôn nhân trên, khóa luận xác định khái niệm:Hôn nhân id sự liên kết giữa vợ và chông trên cơ sở kết hôn, nam nit xác lậpquan hệ vợ chồng theo quy đinh của pháp iuật về điều kiên kết hôn và đăng Rý

kết hôn

1.1.1.2 Đặc điểm của hôn nhân

Theo Doan Đức Lương (2013), Giáo trink Luật Hôn nhân và gia đình

Viet Nam’, trong Nhà nước XA hôi Chủ nghĩa, hôn nhân có các đặc trưng sau:

M6t id, hôn nhân là sự liên kết giữa một người dan ông và một người dan

ba theo quy định của pháp luật xác lập quan hệ vợ chong Việc kết hôn giữa nam

- nữ phải tuân thủ các điều kiện pháp luật quy định vả phải đăng ky kết hôn tại

cơ quan Nhà nước có thâm quyền

Hai là, hôn nhân là sự liên kết giữa một người dan ông vả một người dan

bả - do 1a hôn nhân một vợ, một chồng Pháp luật quy định việc kết hôn giữamột bên là nam và một bên lả nữ nhằm hình thành gia đình; hôn nhân phải tuân

thủ nguyên tắc một vợ, một chông.

Ba id, hôn nhân là sự liên kết bình dang giữa một người đàn ông và một

người dan bà trên cơ sỡ hoàn toàn tự nguyện.

? Lê Anh Hòa (2019), Hồn nhân của người Tay ở vàng biền giới huyền Phục Hòa, tinh Cao

Bar man án tiên si nhân học, Viện han lam Khoa học Xã hoi Việt Nam Học viện Khoa hoc

Xã hội, Hà Nội, tr 26.

Ê Theo Đoàn Đức Lương (2013), GŒáo trình Luật Hồn nhân và gia ảnh Mật Nam, NXB Dai

học Hué, Huê, tr 13

Trang 16

Bắn id, hôn nhân là sự liên kết giữa một người dan ông và một người dan

ba nhằm chung sông với nhau suốt đời xây dung gia đính âm no, bình đẳng, tiền

bộ, hạnh phúc vả bên vững

Theo Nguyễn Văn Cừ (2021), Giáo frừnh Luật Hôn nhân và gia đình ViệtMan”, các đặc trưng của quan hệ hôn nhân bao gồm

Thứ nhất, hôn nhân là sự liên kết một vợ một chông giữa một người dan

ông và một người đân bà.

Thứ hai, hôn nhân là sự liên kết giữa một người dan ông va một ngườidan bà trên nguyên tắc hoản toàn tự nguyện

Thứ ba, hôn nhân là su liên kết binh đẳng giữa một người dan ông vả một

người dan ba.

Thứ te, hôn nhân là su liên kết giữa một người dan ông va một người dan

ba nhằm chung sông với nhau suốt đời va xây dung gia dinh no âm, bình đẳng,

tiễn bô, hanh phúc, bên vững

Thứ năm, hôn nhân là sự liên kết giữa một người dan ông va mét người

dan ba theo quy định của pháp luật

Như vay, các quan điểm về đặc trưng của hôn nhân déu bao gôm: sự iiên

kết giữa môt người đàn ông và một người đàn bà trên co sở tự nguyện bình

dang nhằm xâp dung gia đình no dm, bình đăng tiễn bộ hạnh phúc, bền vững

và thực hiện theo guy đïnh của pháp luật.

1.1.2 Khái niệm và các chức năng xã hội của gia đình

1.1.2.1 Khái niệm gia đình

a Gia đình theo quan điểm triết hoc

Triết học nghiên cứu gia đính trong quá trinh phát triển của lich sử vả các

hình thái kinh tế - x4 hội Theo quan điểm triết học, HN&GD không ngừng vận

động va phát triển Theo C.Mac - Ph Angghen thi quan hệ hôn nhân tương ứng

với ba giai đoạn phát triển của nhân loại: Ở thời đại mông mudi có chế độ quan

7 Theo Nguyễn Văn Cừ (2021), Gido trình Luật Hồn nhân và ga dinh Wet Nam, Trường Daihoc Luât Ha Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 17-20

Trang 17

hôn, ở thời đại đã man có chế độ hôn nhân cặp đôi; ở thời đại văn minh có chế

độ một vợ môt chong’.

Gia đình là môt phạm tru lịch sử, các hình thai và chức nang của gia đình

được hình thanh do tính chất của quan hệ sản xuất, quan hé xã hôi cũng nhưtrình đô phát triển văn hóa của x4 hội Lich sử của xã hội loài người đã trải qua

bồn hình thai gia định, do là gia đình huyết tộc, gia đính pu-na-lu-an, gia đìnhcặp đôi, gia định một vợ một chông

Gia đình huyết tộc: là hình thái gia đình đầu tiên trong lịch sử Lúc nay,các quan hệ HN&GD hình thành theo thé hé Trong phạm vi gia đính, tat cả ông

va bả déu la vợ chông với nhau, các con của ông bả tức lả các người cha vả các

ba mẹ cũng la vợ chồng với nhau, đến lượt con cái của những người nay tức 1acháu của ông bả cũng hợp thảnh một nhóm vợ chông thứ ba, đến lượt con cáicủa những người con ay là chat của ông bả lại hợp thành nhóm vợ chồng thứ tư

Như vây, những người cùng thé hệ là vo chéng của nhau, những người khác thé

hệ không có quyên và không có nghĩa vụ vo chồng với nhau Quan hệ hôn nhânđược ngăn cam lân đâu tiên theo hệ dọc giữa các thé hệ Các nhóm hôn nhânđược hình thành theo thé hé và chỉ được phép quan hệ tính giao với nhau trongphạm vi nhóm đó Vì cam quan hệ tính giao theo hệ doc trên cơ sé huyết thongtrực hé giữa các thé hệ với nhau, nên gia định này được goi lả gia đính huyết

tộc"

Gia dinh pu-na-lu-an: Khi xã hội phat triển đến một giai đoạn nhật định,

một hay nhiều nhóm chi em gái trở thanh vợ chung của công đông những người

dan ông khác không cùng ho mẹ, còn những anh em trai cùng me của họ lại trở

thành chéng chung của công dong và những chi gái khác Bang cách nay ma từ

hình thai gia đình huyết tộc đã xuất hiện hình thái gia đình pu-na-lu-na Theohình thai gia dinh pu-na-lu-an, một số chị em gái củng mẹ hay xa hơn đều là vợchung của một sô người chong, trừ những anh em trai cùng mẹ của những người

$C Mac va Ph Ang-ghen toàn tap, Nguồn gốc của gia dinh, của ché độ tư hữu và của Nhà

nước, Tap 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 55-129

® Dan theo Nguyễn Van Duy (2017), Gia dinh theo Tuật Hồn nhân và ga dinh Hit Nam,

Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luât - Dai hoc Quốc gia Ha Nội, Ha Nội, tr 11, 12

Trang 18

chị em gái này Ngược lại, một số người anh em trai sẽ lả người chồng chung

của các chị em gai, trừ những chị em gái do cùng mét me dé ra Lúc đó, những

người nay goi nhau là “người ban đường” hay “người cùng hội cùng thuyền”Một cách tương tự, một số anh em trai cùng mẹ hoặc xa hơn, đều lay chung một

sô vợ không phải là chi em gái của ho va những người vợ ay đều gọi nhau lả na-lu-an Đây lả hình thức cỗ dién của một kết cầu gia đình có đặc trưng la

pu-Chung chồng, chung vợ với nhau trong phạm vi nhất định, nhưng phải loại trừnhững anh em trai của các người vợ, đồng thời cũng loại trừ những chị em gáicủa những người chông

Gia dinh cặp đôi: là một loại hình thức kết hôn từng cắp, lúc bay giờ,

trong số những người vợ của mình, người đàn ông có một vợ chính, và trong số

nhiều người chống khác, anh ta là người chéng chính của người dan ba ay Do

thị tộc ngày cảng phát triển và những nhóm “anh em trai” va “chi em gai” khôngcon có thé lay nhau được nữa ngày cảng nhiều, cảng mỡ rộng va phát triển hơn

nữa thi tat cả những người ba con họ hang cùng dòng máu đêu không được laynhau Trong tình trang câm kết hôn ngày cảng phức tạp thì chế độ quân hôn

ngày càng không thé thực hiện được, chế đô ay đang bị gia đình cặp đôi ngày

cảng lân at vả thay thé Một người đản ông sông với một người dan ba với một

su gắn bó với nhau rat lỏng 1é0, môi liên hệ vơ chồng vẫn có thé bi bên nay haybên kia cắt đứt một cách dé dang va con cai lúc nay cũng chi thuộc về người mẹ

Gia dinh mét vợ một chỗng: nay sinh từ gia đình cặp đôi, có quả trìnhphát triển từ tháp đến cao và chiu sự tác đông mạnh mẽ của các yêu tô kinh tế,chính trị, văn hoa, x4 hội Cùng với sư phát triển của văn minh, dan chủ và tiền

bộ x4 hội, quan hé gia đình có sự biển đôi về chat, mà biểu hiện rõ nét nhật là ở

su biến đôi trong quan niệm về sự bình đẳng giữa nam va nữ, giữa dan ông va

đàn ba, giữa vợ và chồng, về tình yêu và hôn nhân Gia đình ay dựa trên sựthống trị của người chồng, nhằm chủ dich là làm cho con cái sinh ra phải có cha

dé rõ ràng không ai tranh cãi được và sự rõ ràng về dòng dõi đó là can thiết, vi

những đứa con do sau nay sé được thừa hưởng tai san của người cha với tư cách

Trang 19

là người kế thừa trực tiếp Khác với gia định cặp đôi, gia đình một vợ một chẳng

là quan hệ vợ chông chặt chế hơn, hai bên không còn có thé tay ý bỏ nhau được

Qua bồn hình thai gia đình trên, nhận thay triết học nghiên cứu gia định

trong sư vận động va phát triển theo các điều kiện tư nhiên và kinh tế - xã hôi.Các hình thái gia đình cũng vận động vả phát triển theo quy luật tự nhiên và sựvận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội

b Gia đình theo quan điềm xã hôi học

Các nhà triết học, tâm ly hoc, giáo duc hoc, văn hoa đều đưa ra nhữngđịnh nghĩa về gia đính nhưng có thé nói xã hôi hoc là ngành nghiên cứu vệ gia

đình nhiêu nhất

Trong cuôn “Gia đình trong bối cảnh đổi mới ”, gia đình được định ngiĩa

như sau: Gia đình là một nhóm người có quan hệ với nhau bởi hôn nhân, huyếtthống, hoặc quan hệ nuôi dưỡng, có đặc trưng giới tinh qua quan hệ hôn nhân,

củng chung sống, co chung ngân sach” Do trong thực tiến ton tai nhiều loại mô

hình gia đình nên việc nghiên cứu gia đình và giới trong thời ky đổi mới nhằm

thực hiện quản lý xã hội của các nhà quản lý cũng chỉ nghiên cửu những gia

đình mang tính chất tiêu chuẩn Do vay, khái niệm nêu trên cũng chưa thực sự

day đủ vả bao quát hết moi gia định trong xã hội

Khi nghiên cửu xã hội học vê “Môi số ii: vực nghiên cứu của xã hội

hoc”, nhóm tác giả là GS Pham Tat Long - TS Lê Ngoc Hùng đã đưa ra kháiniệm về gia đình cho lĩnh vực mình nghiên cứu như sau: Gia đình la một thiếtchế xã hôi đặc thù, một nhóm xã hôi nhỏ ma các thành viên của nó gắn bỏ vớinhau bởi mỗi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thông hoặc quan hệ con nuôi, bởi

tính công dong về sinh hoạt, trách nhiệm dao đức với nhau nhằm đáp ứng nhữngnhu câu riêng của các thành viên cũng như để thực hiện tính tat yêu của xã hội

về tái sản xuất con người” Khái niệm do nhóm tác giả đưa cũng chưa phân ánh

đây đủ vé gia đình bởi hình thức gia đình rat đa dạng

ién khoa học xã hội Việt Nam - Viên Gia đình và giới (2009), Nghtén citu về gia nh và

ga thời ky đổi moi, NXB Khoa học xã hoi, Hà Noi, tr 114.

Pham Tat Long - Lê Ngọc Hùng (1999), XZ hội hoc, NXB Giáo Duc, Hà Noi, tr 310

Trang 20

Mặc dù chưa có một khái niệm chung vẻ gia đình nhưng các nha xã hộihọc déu ghi nhận gia đình 1a một nhóm xã hôi nhỏ, trong do các thanh viên cóquan hệ quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hay quan hé nuôi dưỡng, cùng

chung sông Tinh da dang của gia đình ma lam cho bat cứ một khái niệm nào vềgia đình cũng trở nên löng lẻo, tạo nên nhiêu tranh luận giữa các nha xã hội hoc

Qua tim hiểu và nghiên cửu thay được, xã hội học coi gia đính la một théchế xã hội luôn vận đông và phát triển Gia định là một thể chế nên mỗi con

người từ khi sinh ra đã đặt vào những quan hệ nhất đính Gia định là được coi

như một cơ thể sống, nằm trong quá trình phát triển không ngừng, gắn với sự

phát triển chung của x4 hội Khi x4 hội phát triển, sự phân chia lao đông cảng rố

nét, gắn liên với qua trình công nghiệp hóa và đô thị hóa sé dan đến sự xé nhỏgia định, từ gia định lớn trong đó có nhiều thể hệ chuyển sang gia đình nhỏ chỉ

có bô mẹ và con cải

Nhìn chung, các nha x4 hội học vẫn nhìn nhân gia đình la một thiết chế xã

hội gồm những người dưa trên ba mdi quan hệ truyền thống: quan hệ hồn nhân,quan hệ huyết thông vả quan hệ nuôi dưỡng

¢ Gia đình theo quan diém luật học

Luật học nhìn nhận gia đình là sự liên kết của nhiều người có quan hệ với

nhau do có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thông hoặc quan hệ nuôi dưỡng

Hôn nhân la mối quan hê giữa vợ và chong, la tiên dé dé xây dung gia

đình Khoản 1 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 giải thích: “Hon nhấn la quan hệgiữa vợ và chong sau khi kết hôn” Quan hệ hôn nhân giữa hai bên nam, nữđược xác lập khi tuân thủ các quy đính của pháp luật HN&GD về điều kiện kết

hôn và phải được đăng ký tại cơ quan có thâm quyền đăng ký kết hôn Như vây,

khi một người nam và một người nữ kết hôn với nhau thì giữa hai người nay ton

tai quan hệ hôn nhân và hai người trở thành những thành viên của gia định

Quan hệ huyết thông là quan hệ giữa cha mẹ va con, ông ba va chau; cu

và chất, cô, dì, chú, bác, cậu và chau; anh chi em với nhau phát sinh do sw

kiện sinh dé Cu là người sinh ra ông bả va các anh em của ông bà, thé hệ ông

Trang 21

ba la thé hệ tiếp theo của cu; ông ba lả người sinh ra cha mẹ va các anh em củacha mẹ như cô di chú bác câu, thé hệ nảy lại là thé hệ tiếp theo của ông ba; đếnlượt cha me lả người sinh ra các con, các con trở thảnh thé hệ tiếp theo của cha

mẹ Sự nôi tiếp giữa các thé hé dựa trên sự kiện sinh dé để tao ra thé hệ tương

lai, các thé hệ nay được sinh ra từ một góc, nên giữa ho có quan hệ huyết thông

voi nhau.

Quan hệ nuôi đưỡng là quan hệ phát sinh do sự kiện nuôi con nuôi Do việc nhận nuôi con nuôi, người nhận con nuôi được goi là cha mẹ nuôi và người

được nhận lam con nuôi được goi là con nuôi Người con nuôi trở thành thành

viên gia đính của người nuôi, bình đẳng với những người con dé của người nuôi.Theo quy định trên người con nuôi có day đủ quyên va nghia vụ với các thành

viên gia đình của cha mẹ nuôi theo quy định của pháp luật dan sự va pháp luật

HN&GD Người con nuôi sẽ bình đẳng với mọi người con khác trong gia đỉnh

về quyên và nghĩa vụ Những người nảy có quan hệ với nhau do cùng quan tâm,

chăm sóc va giúp đỡ lẫn nhau về vat chat và tinh thân, cùng nhau xây dựng kinh

tế gia đình vả cũng cùng nhau vun đắp phát triển khôi tải sản chung của giađình Trong trưởng hợp, néu một trong sé những người nay co khôi tai sản riêng

thì người đó phải đóng gop tải sản để duy trì đời sông chung phù hợp với thunhập, khả năng thực tiến của minh Những thanh viên gia đỉnh là những ngườitích cực trong việc giúp dé nhau vé mắt tinh thân, là chỗ dựa tinh than của nhau,

là nơi động viên, an ủi những thành viên khác tốt nhật khi gặp khó khăn, thất bạitrong cuôc sống Đồng thời, gia dinh cũng là nơi dé các thanh viên gia định chia

sẽ thành công của nhau mét cách chân tình nhất Các thành viên gia định cóquyển và nghĩa vụ tương ứng với nhau, nghia vu của người nay la quyền của

người kia và ngược lại

Không phải gia đình nào cũng có day đủ các méi quan hệ nêu trên, trong

từng trường hợp cụ thé, gia đính có thé chỉ có một môi quan hệ như chỉ có quan

hệ hôn nhân hoặc chỉ có quan hệ nuôi dưỡng, cũng có thể có hai, ba hoặc có

nhiều môi quan hệ

Trang 22

Luật HN&GD năm 1959 và Luật HN&GD năm 1986 không giải thích vềgia đình, Luật HN&GĐ năm 2000 tai khoản 10 Điều 8 đã giải thích: “Gia dinh

là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc

do quan hệ nuôi đưỡng làm phát sinh các ngiữa vụ và quyền giữa ho với nhưat

theo guy đình của Luật này `

Theo Tir điển iuật học của Bộ Tư pháp thì gia định là: “Jap hợp nhiing

người gắn bó với nham do quan hệ hôn nhân, Imụyễt thông hoặc do quan hệ nuôidưỡng làm phát sinh các nghia vụ và quyền giữa ho với nham theo quy định củaluật HN&GÐ Gia đình Việt nam thường bao géin nhiều thé hệ cing clang sốngnhùc: ông bà cha me, con chấm Họ quan tâm chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau vềvật chất và tĩnh thần, sinh đồ hay nuôi day thé hệ tré dưới sự giúp đố của Nhà

nước và xã hội Nhà nước kimyễn khích và tạo điều Riện đề các thé hệ trong giađình chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhan nhằm giữ gìn và phát huy truyền thông tốt đẹp

của gia đình Việt nam Gia đình có các chức năng cơ ban: 1) chức năng sinh đề;

2) chức năng giáo duc; 3) chức năng kinh té Bên canh chức năng cơ bản đó,

gia đình còn phải thực hiện chức năng quan tâm và chăm sóc gười cao tuổi 22

Từ điển đã giải thích ngắn gon về gia định Việt Nam trong do co các thành viêncủa nhiêu thé hệ chung sông, chăm sóc và giúp đỡ nhau, củng với đó là nêu lên

chức năng cơ bản của gia định Giải thích trên về gia đình tương đông với khoản

2 Diéu 3 Luật HN&GĐ năm 2014: “2 Gia đình id tập hợp những người gan bỏ

với nham do hôn nhân, quan hệ huyét thống hoặc quan hệ nôi dưỡng làm phát

sinh các quyén và nghữa vụ giữa ho với nhau theo quy đình của Luật này ”

Theo Giáo trinh Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam của Trường Đại

học luật Hà Nôi khái niệm về gia đính theo Luật HN&GĐ được hiểu như sau:

“Gia đình theo Luật Hôn nhân và gia đình Viet Nam là sự liên kết của nhiềungười dua trên cơ sở hôn nhân, Iyễt thong nuôi dưỡng có quyền và nghia vu

tương ứng với nhau, cìng quan tâm giúp đố lẫn nhan và vật chất và tinh than,

© Bộ Tư pháp (2001), Từ đền luật học, NXB Từ điển bách khoa Hà Noi, Hà Nội, tr 282

Trang 23

xáy dung gia đình, nuôi day thé lệ trẻ đưới sự giúp đố của Nhà nước và xã

hội” B

Trong khóa luận nảy, với mục đích nghiên cứu dé tai, tác giả đưa ra kháitiệm gia đình như sau: Gia dinh ja sự liên kết của nhiều ngudi với nhan do hônnhân, quan hệ inyết thông quan hệ nuôi đưỡng hoặc những người từ ba mỗi

quan hệ đó ma cing sông chung với nham, làm phát sinh các ngiữa vụ và quyền

giữa ho với nha theo guy đình của pháp luật HN&GD.

1.1.2.2 Các chức năng xã hội của gia đình

Gia đình 1a một hiện tượng xã hội có tính chất tự nhiên Bat cứ xã hội nao

cũng đều quan tâm tới gia đính, tập hợp các gia định bởi mỗi gia đình được coi

là một tế bảo của xã hôi Dé góp phân xây đựng quốc gia vững mạnh thì trướchết mỗi gia dinh cũng phải vững mạnh mà muốn xây dung gia định vững mạnhthi mỗi thành viên gia đình phải có cach xử sự phủ hợp Hướng đến cách ứng xử

phủ hop của mọi người trong gia đình nói riêng và trong cả công đồng xã hội nói

chung, bat kỷ quốc gia nao củng déu ding pháp luật dé điều chỉnh van dé gia

đình va bat buộc mọi người trong x4 hội phải tuân theo

Luân thường đạo lý là yêu to quan trọng giữ vững trật tự gia đình Vi vay,

ỡ các quốc gia mà gia đình có một tô chức bên vững, các điêu khoản trong luậtgia đình thường cũng có thể coi như những quy chê trong đạo lý

Ở bất ky thiết chế xã hội nao thi gia đình cũng có các chức năng cơ ban

sau:

Chức năng sinh đề (tải sản xuất con người): là chức năng mang tinh chat

quyết định, đảm bao duy tri va phát triển thé hệ tương lai Gia đính là nơi các thé

hệ tiếp theo được sinh ra, tôn tại và phát triển, là nơi tái sản xuất ra con người dédam bảo sự tôn tai va phat triển của gia định va xã hội Chức năng sinh đẻ giúp

con người duy tri noi giống từ thé hệ nay sang thé hệ khác, bảo dam một machsông liên tục của con người trên trái đất Ngược lại, nêu không thực hiện chứcnăng sinh dé, gia định một ngày nao đó bị tuyệt vong do thé hệ trước chết di,

3 Nguyễn Văn Cừ (2021), Gado tinh Luật Hồn nhãn và gia nh Mật Nam, Trường Đại họcLuật Hà Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 22

Trang 24

không còn thé hệ sau phat triển dé thay thé Nhin rộng ra cả một dân tộc, nếu cácgia đình không thực hiên chức năng sinh dé thì các gia định dân dân sẽ bi lui tan,dan đến dân tộc đó cũng suy vong Quốc gia bị diét vong nếu các gia đình trong

quốc gia đó không thực hiện chức năng sinh đẻ Nói cách khác, chức năng sinh

dé có tinh chất quyết định su tôn vong của một dân tộc, mét quốc gia nói riêng

va của cả loài người nói chung.

Chức năng giáo duc: là chức năng chủ yêu của gia đình, đóng vai tròquan trọng trong việc hinh thành, phát triển nhân cách của các thê hệ trong gia

đình, đặc biết la thé hệ trẻ Dé bảo dam giáo dục hiệu quả, giáo duc trong giađình phải kết hợp với giáo duc nha trường va giáo dục ngoải x4 hội Tuy nhiên,gia đính là môi trường giáo dục đầu tiên đối với mỗi con người Bởi ở đó, con

người từ khi sinh ra được hoc những bài học dau tiên, trong quá trình phát triển,

con người được các thành viên gia định giáo duc, chi dạy những điều đúng, sai

để nhận thức và hình thành nên nhân cách Do vây, gia đình thực hiện chức năng

giáo duc có hiệu qua hay không phu thuộc rất lớn vào tư tưởng, nhận thức của

các thé hệ đi trước Trong mỗi gia đính, quan điểm, tư tưởng về các sự vật, hiệntương trong xã hội cũng co thé không giống nhau, đặc biệt là các thé hệ đi trước.Thê hé trước nhận thức một cách đúng đắn thi thé hệ sau sé có cơ hội tiếp thu tưtưởng đúng đắn đó Ngược lại, nhân thức sai lam của thé hệ trước co thé anh

hưởng tiêu cực đến thé hệ sau Do đó, nhân cách của con người được hình thành

và phát triển thông qua chức năng giao dục của gia đình Gia đình dam nhânchức năng giao dục, hình thanh tư duy của các thanh viên một cách đúng đắn,phù hợp với các chuẩn mực của x4 hội

Chưức năng Rinh te: gia dinh được coi như một đơn vị kinh tế cơ bản, độc

lập của xã hội Mỗi gia đính muốn tôn tại đều tham gia vào quá trình lao độngsản xuat dé tạo ra của cải vat chất Của cải vật chất mà gia đình tạo ra trước hếtnuôi sông các thanh viên gia đình nhưng cũng đông thời làm giau cho xã hội

Các thành viên gia đình tùy theo năng lực và điều kiên, hoản cảnh của minh có

trách nhiệm tạo dựng khối tải sản chung cho gia đình Ngoài ý nghĩa dam bao cơ

Trang 25

sở vật chất, kinh tế gia đính còn góp phần tích cực vào việc gia đình thực hiện

các chức năng xã hội như sinh đẻ, nuôi day, giáo dục các thanh viên gia định.

Như vây, chức năng kinh tế giúp gia đình tạo dựng cơ sở vật chat dé dam baocuộc sống của các thành viên, giúp thực hiện tôt các chức năng khác của gia

đình và làm giàu cho xã hội

1.1.3 Khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình

Những quan hệ xã hội trong lĩnh vực HN&GD, ma trong tâm là các quan

hệ vẻ nhân thân và các quan hệ vẻ tai sản gọi 1a quan hệ HN&GD

Những quan hệ xã hội ma được các quy phạm pháp luật HN&GĐ điêu

chỉnh được gọi là quan hệ pháp luật HN&GĐ.

1.2 Các đặc trưng của quan hệ hôn nhân và gia đình

1.2.1 Đặc trưng thé hiện trong các yếu tố cầu thành quan hệ hôn

nhân và gia đình

1.2.1.1 Chủ thể của quan hệ hôn nhân và gia đình

Nghiên cứu van dé vẻ chủ thé của quan hé pháp luật có ÿ nghĩa quan

trong trong khoa học pháp lý Quan hệ pháp luật lá hiện tượng pháp lý luôn gắn

liên với chủ thể Sẽ không có quan hệ pháp luật nếu thiếu di chủ thé Trong bat

cứ loại quan hé pháp luật nao thi chủ thể cũng là yếu to quyết định trang thai vận

động, liên kết giữa các bô phan hợp thành quan hệ đó

Chủ thé của quan hé pháp luật la những ca nhân, tô chức tham gia quan hệ

pháp luật được Nhà nước thừa nhận có quyên va nghĩa vu pháp lý trong quan hệpháp luật do Từ đó, chủ thé của quan hệ HN&GĐ được hiểu lả những cá nhântham gia vao quan hệ HN&GD, được Nhà nước thừa nhận có quyên va nghĩa vu

pháp lý trong môi quan hệ pháp luât đó

Một trong những đặc trưng cơ bản của quan hệ HN&GD là chủ thé củaquan hệ nay chỉ là cá nhân (thé nhân) Điêu nảy nhân mạnh một trong những

điểm khác nhau giữa quan hệ HN&GD và quan hé dan sự Trong quan hệ dân

sự, chủ thể của quan hệ pháp luật dan sự không chỉ là ca nhân (công dân, ngườinước ngoài, người không có quốc tịch), ma còn 1a pháp nhân, tổ chức, hộ gia

Trang 26

đình, tô hợp tác và trong nhiều trường hợp Nha nước công hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam cũng la một chủ thé đặc biệt của quan hệ pháp luật dân sự Con

trong quan hệ HN&GĐ, chủ thé chỉ có thé la cá nhân Cá nhân muôn trở thanh

chủ thé quan hệ HN&GD phải có năng lực pháp luật HN&GĐ và năng lực hanh

vi.

Năng lực pháp luật pháp luật HN&GD là khả năng của cá nhân có quyền

và nghĩa vu về HN&GĐ Trong một sô trường hợp, năng lực pháp luật pháp luật

HN&GD phát sinh từ lúc sinh ra Chẳng han như khả năng có quyên được cha

me, anh chị cấp đưỡng va giáo dục Trong một số trường hợp khác, năng lựcpháp luật pháp luật HN&GD phát sinh từ lúc ca nhân đạt môt độ tuổi nhất định

Ví dụ: Về độ tuổi kết hôn, tai khoản 1, Điều 9 Luật HN&GĐ năm 2014 quy

định: “Nam, nit kết hôn với nhan phải tuân theo các điền kiện san đây: a) Nam

từ dit 20 tudi trở lên, nữ từ ai 18 tuôi trở lên; ” Trong trường hợp nay, năng lực

pháp luật va năng lực hảnh vi cùng phát sinh dong thời Điều này cũng là mộtđiểm khác của chủ thé trong quan hệ HN&GD với chủ thé trong quan hệ dân sự.Theo đó, tại Khoản 2, Khoản 3, Điêu 16 BLDS năm 2015 quy định:

"2 Moi cá nhân đều có năng luc pháp luật dân su như nhan

3 Năng luc pháp luật đân sự của cá nhân cô từ khi người đó sinh ra và

chim duit khi người đó chết ”

Có quan điểm cho rằng, năng lực pháp luật HN&GD trong mọi trường

hợp đều phát sinh từ lúc con người sinh ra Nếu như vay, phải thừa nhận quyềnkết hôn thông qua người dai diện khi người muốn kết hôn chưa đạt độ tuổi có

năng lực hanh vi HN&GD Qua đó, ta có thé thay được sự khác nhau cơ bản

giữa năng lực pháp luật HN&GD so với năng lực dan sự noi riêng va năng lực

pháp luật nói chung.

Năng lực hành vi HN&GD của cá nhân 1a khả năng bằng các hành vi củaminh tạo ra cho bản thân những quyên vả nghĩa vụ HN&GD, phát sinh khi đạt

môt độ tuôi nhất đình Về nguyên tắc, đô tuổi đó là độ tudi thành niên nhưng kha

năng thực hiện quyên đó có thể bắt đâu sớm hơn Tại Khoản 2 Điều 81 Luật

Trang 27

HN&GD năm 2014, quyên thể hiện nguyện vong chung sông với cha hoặc mẹsau khi cha mẹ ly hôn của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên quy định như sau: “Vo,

chẳng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vu, quyén của mỗi bên saukhử ly hôn đôi với con: trường hop không thỏa thuận được thì Tòa dn quyết dinh

giao con cho một bên trực tiếp ritôi căn cứ vào quyền lợi về moi mặt của con:

néu con từ đủ 07 tuôi trở lên thì phải xem xét nguyén vọng của con ” Những

người không có năng lực hành vi do bị bệnh tâm thân thì không có khả năngbằng các hanh vi của minh tạo cho bản thân quyền va nghĩa vụ trong lĩnh vựcHN&GD như không thể kết hôn, không thể là người giám hô Quyền va nghĩa

vụ về nhân thân cũng như tai sản trong lĩnh vực HN&GĐ của những người nảy

sẽ do những người giám hộ thực hiện, trừ một sô trường hợp về quyên kết hônhoặc ly hôn thì không ai có thé thay thé được

Các chủ thé trong quan hệ HN&GD thường tự nguyện thực hiên các

quyền vả nghia vu của mình Điều nảy xuất phát từ tinh máu mủ, ruột thịt và

tình yêu thương lẫn nhau Mặt khác, môi quan hệ giữa các chủ thé của quan hệ

HN&GD chịu su tác động lớn của các quy tắc đạo đức vả 1é sông trong x4 hôi

Bởi vậy, biện pháp chê tai trong điều chỉnh quan hệ HN&GD ít được quy định

va được áp dụng.

1.2.1.2 Nội dung quan hệ hôn nhân và gia đình

Nội dung của quan hệ HN&GĐ là các quyên va nghĩa vụ có cơ sở phátsinh là năng lực pháp luật và năng lực hanh vi của công dân Các quyên và nghĩa

vụ HN&GĐ bao gồm quyền va nghĩa vụ vẻ tải sản va nhân thân Quyền nhân

thân hoàn toan không có nội dung về kanh tế

Vi dụ: Quan hệ pháp luật về quyên nhân thân giữa vợ vả chông bao gômcác quan hệ nhân thân phi tai sản, là quyền va nghĩa vụ của vợ chồng vẻ laođộng, học tập, hoạt đông nghệ nghiệp, nó còn bao ham cả tình yêu, sự chung

thủy, hòa thuận và kính trong lẫn nhau, những cư xử đúng đắn vả việc day bao

con cái dua trên những quy định của Luật HN&GD, các quy tắc tập quan của

dan tộc va đạo đức zã hội Khoản 1 Điều 18 Luật HN&GD năm 2014 quy định:

Trang 28

“Vo chồng có nghia vụ thương yêu, chung tin, tôn trọng quan tâm chăm sóc,

giúp đỡ nhau, cimg nhan chia sẽ, thực hiện các công việc trong gia đình ” Đây

là những yếu tô quan trong hàng đâu quyết định hạnh phúc và sự bên vững của

gia đình Đời sống vợ chong cần thiết phải được xây dap, duy trì trên cơ sở sựgắn kết giữa tình yêu va trách nhiệm Quy định này nhằm dé cao đạo lý chung

và tạo ra ý thức trách nhiệm cho mỗi người trong quan hệ vơ chông Như vậy,

có thé khang định, tình nghĩa vợ chẳng la dựa trên cơ sở sư tư nguyên, ý thức va

tình cảm cá nhân, hoàn toàn không có nội dung kinh tế

Quyên và nghĩa vu tải san trong quan hệ HN&GĐ có đặc điểm lả gắn liênvới nhân thân của con người nhất định

Vi dụ: Khoản 1 Điều 107 Luật HN&GD năm 2014 quy đnh về nghĩa vucấp dưỡng như sau: “Ngjfa vu cấp dưỡng được thực hién giữa cha, me và con;

giữa anh, chi, em với nhan; giữa ông bà nôi ông bà ngoai và chau; giữa cô di.

chit, câu, bác ruột và chau ruột; giữa vợ và chong theo quy đinh của Luật nay

Nghia vụ cắp dưỡng không thé thay thé bằng nghia vụ khác và không thê

cimyễn giao cho người khác ”

Trong khi do, theo BLDS năm 2015, một số trường hop có thé chuyển

giao quyên vả nghĩa vu cho người khác

Vi du: Tại Điêu 614 BLDS năm 2015 quy định: “Ké ft thời điễm mỡ thừa

kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sẵn do người chét đề lại ”

Tom lại, quyên vả nghĩa vụ HN&GD không thể chuyển nhượng cho

người khác.

Về bản chất pháp lý, quyển chủ thé trong quan hệ HN&GD là quyền

tương đối Chủ thé trong quan hệ HN&GĐ luôn luôn đối lập với một chủ thể

khác Vi dụ: Quyên của cha mẹ tôn tại bởi vì có một chủ thé khác liên quan Đó

là đứa con Mọi quyền hôn nhân của vợ chông tồn tại vi có hôn nhân hợp pháp,

cham dứt hôn nhân có nghĩa là châm đứt quyên nhân thân Có thé khang định,

quyên chủ thể trong quan hệ HN&GD là quyền tương đối

Trang 29

Trong một sô trường hợp, quyên và nghĩa vụ pháp luật vừa là tương đốivừa là tuyệt đối Ví dụ: Cha mẹ có quyên đòi con mình từ những người khácđang chiếm giữ bat hợp pháp trên cơ sở pháp luật hoặc theo quyết định của Tòa

án.

Quyền của vợ chồng đôi với tai sản chung là tương đổi đồng thời cũng là

tuyệt đôi (quyền sé hữu)

Việc quy định quan hệ tai sản và quan hệ nhân thân trong Luật HN&GĐ

đóng một vai tro quan trong trong việc điều chỉnh các quan hệ khác trong giađình, 1a cơ sở pháp lý dé thực hiện các chức năng kinh tế va đáp ứng những nhucầu vật chất của các thành viên trong gia đình Đây cũng la điều kiên để Nha

nước quản ly xã hôi, bảo đảm mục tiêu xây dung và phát triển xã hội vững

manh, văn minh

Quyền va ngiữa vu trong quan hệ HN&GD tôn tai lâu dài va bên vững.Xuất phát từ tính bên vững của các quan hệ HN&GD nên quyên và nghĩa vụtrong HN&GĐ tôn tại lâu dài và bên vững Vi dụ: Cha mẹ nuôi dưỡng con từkhi sinh ra cho đến khi con đủ 18 tuổi nhưng nếu con bị tan tật không có khả

năng lao động đã tròn 18 tudi thì cha me van phải nuôi đưỡng

Quyển và nghĩa vu trong quan hệ HN&GD không mang tinh chat dén bù

và ngang giá Vi dụ: Vợ chông không thé tính công trong việc chăm sóc lẫnnhau, cha me không thé tính tiên nuôi dưỡng con cái dé sau này “đôi igi” con

Bởi vi điều do trai với ban chất của quan hệ HN&GD, không phủ hợp với truyềnthống đạo lý của gia đình Việt Nam

1.2.1.3 Khách thé của quan hệ hôn nhân và gia đình

Một trong những yếu té tạo nên các đặc trưng của một quan hệ pháp luật

là khách thể Khách thé của quan hệ pháp luật là một phạm trù pháp lý, một bộphận câu thành của quan hệ pháp luật Do là những cái mà chủ thể của quan hệpháp luật hướng tới, tác động vao Hay nói cách khác, khách thé của quan hệ

pháp luật là những lợi ich vat chat, lợi ích tinh thân ma pháp luật bão vệ cho các

quan hệ pháp luật đó.

Trang 30

Khách thể cũng là một trong những yêu tô tạo nên đặc trưng cơ ban củaquan hệ HN&GD Khách thé của quan hệ HN&GĐ có thé 1a lợi ich nhân thân,

các hành vi và các loại tai sản, bao gồm: Lợi ích nhân thân như họ tên, ngànhnghề, việc lam cũng có khi lợi ích nhân thân cũng là gia dinh ; Các hành vi

Moi hoạt đông dé quản lý tải sản chung của vợ chong, mọi việc lam thé hiện sựchăm sóc đối với cha mẹ như việc phục dưỡng ; Các loại tai sản co thé la dé

vật trong khối tai sản chung của vợ chéng hoặc một số tải sản chung của vợ

chéng được thể hiện dưới hình thức một sô tiên, quyền sử dụng dat, nha ở,

doanh nghiệp, tài sản trí tuệ

Đối với khách thé của quan hệ HN&GD, can chú ý một đặc điểm khá nổi

bật ma người ta thường lâm tưởng là khách thé của quan hệ HN&GD Do là concái Khi nhìn bê ngoải có thể tưởng rằng con cải là khách thể của quan hệ

HN&GD (ví dụ như tranh chap giữa cha và mẹ về việc giáo dục con cái hay vềviệc giao con cho ai đỏ nuôi ) nhưng thực chất, con cái lại là một trong các chủthé của quan hệ HN&GD Tranh chấp trong trường hợp nêu trên lả việc sử dungquyên của cha mẹ trong việc giáo dục con cái Rố rang, con cải không thé là

khách thé của quan hệ HN&GĐ

1.2.2 Đặc trưng thé hiện trong căn cứ làm phát sinh, thay đôi cham

đứt quan hệ hôn nhân và gia đình

Căn cứ lam phát sinh, thay đôi và cham đứt quan hệ HN&GD là sự kiện

pháp lý, có thể là sự kiện, hành vị, thời hạn

Hành vị pháp lý là những sư kiện xây ra theo ý chi của con người 1a hình

thức biểu hiện ý chí của chủ thể pháp luật Trong quan hé HN&GD, các hành vi

pháp lý thưởng xây ra như việc kết hôn lam phát sinh quan hệ vợ chồng, ly hôn

làm cham đút quan hệ vo chông, nhận con nuôi xác lập quan hệ cha, me và con,

giữa người nhân nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi

Sự kiện pháp lý trong quan hệ HN&GD là những hiện tương tự nhiên ma

trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn việc xuất hiện của chúng với

sự hình thành ở các chủ thé quyên và nghia vu pháp ly Vi dụ: Việc đứa trễ ra

Trang 31

đời làm phát sinh quan hệ cha mẹ - con cái hay 1 bên chông hoặc vợ chết lamchấm dứt quan hê hôn nhân.

Trong quan hệ HN&GD, có một nhóm sự kiện đặc trưng, lam phục hỏi

quyển và nghĩa vụ của chủ thể quan hệ HN&GD đã bị mat Nhóm sự kiện đó goi

là sự kiện pháp lý phục hỏi quan hệ pháp luật Đây chính 1a nét đặc thù của quan

hệ pháp luật hôn nhân gia đính, tác đông của sự kiên pháp lý nay la nhằm phụchồi quan hệ hôn nhân Vi dụ: Một người bi tuyên bổ 1a đã chét trở về thi đươngnhiên phục hồi quan hệ vợ chồng nêu người đó chưa kết hôn với người kháchoặc phục hồi quan hệ giữa cha mẹ vả các con Khoản | Điều 67 luật HN&GD

2014 quy định: “Khi Toa da ra quyết định ny bố tuyén bỗ một người là đã chất

mà vợ hoặc chong của người G6 chua Kết hôn với người khác thi quan hê hônnhân duoc khôi pine kế từ thời điêm kết hôn Trong tường hợp cô quyết dinh

cho ly hôn của Tòa đn theo quy định tại khoản 2 Điều 56 của Luật này thi quyếtđịnh cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp vo, chồng củangười a6 đã kết hôn với người Rhác thi quan hệ hôn nhân được xác lập sam có

hiện lực pháp luật ” Co thể thay, nét đặc trưng nay lá không lam phát sinh quan

hệ pháp luật mới mà phục hôi lại quan hệ pháp luật đã bị châm dứt trước đó

hoặc tạm thời đình chỉ

Bên cạnh đó, một trong những đặc trưng của quan hệ HN&GD còn lả câuthành sự kiện lam phát sinh quan hệ HN&GD thường có 2-3 sự kiên Nếu thiểumột trong các sư kiện đó thì câu thành sự kiên sẽ không có hiệu lực Ví du: Kết

hôn ma không ghi vào số hô đăng ký kết hôn, không cấp giây chứng nhận kếthôn thì không lam phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa vợ va chong

Sự kiện pháp ly trong quan hê HN&GĐ còn có trang thai la môi liên quan

xã hôi đã và dang tôn tại Trang thai do có thể la huyết thong, thích thuộc, hôn

nhân mang tính lâu dai va bên vững

Kết luận chương 1

Trên cơ sở nghiên cứu các van dé lý luận cơ bản về quan hệ HN&GĐ, có

thé rút ra một sô luận điểm sau:

Trang 32

Hôn nhân la sự liên kết giữa vợ và chồng trên cơ sở kết hôn, nam nữ xáclập quan hệ vợ chông theo quy định của pháp luật vẻ điều kiện kết hôn và đăng

ký kết hôn Đặc trưng của hôn nhân bao gôm sự liên kết giữa một người danông và một người dan bà trên cơ sở tự nguyện, bình dang nhằm xây dựng gia

đình no âm, bình đẳng, tiền bộ, hạnh phúc, bén vững va thực hiện theo quy định

của pháp luật.

Gia đình là sự liên kết của nhiều người với nhau do hôn nhân, quan hệhuyết thông, quan hệ nuôi dưỡng hoặc những người tử ba mối quan hệ đó màcùng sống chung với nhau, lam phát sinh các nghĩa vu và quyên giữa họ với

nhau theo quy định của pháp luật HN&GD Gia đính có 03 chức năng cơ bản:

chức năng sinh dé, chức năng giáo dục va chức năng kinh tế

Những quan hệ xa hôi trong lĩnh vực HN&GĐ, ma trong tam la các quan

hệ vé nhân thân và các quan hệ về tai sản gọi là quan hệ HN&GD Những quan

hệ xã hội mả được các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh

được goi là quan hé HN&GD.

Các đặc trưng của quan hệ HN&GD có nhiêu điểm khác so với các quan

hệ xã hôi khác, thé hiện trong các yêu tô câu thành quan hệ HN&GD, bao gôm:chủ thể, nội dung quyên vả nghia vụ, khách thể, căn cứ lam phát sinh, thay đôi,

châm dứt quan hệ HN&GD, đó là sự kiện pháp lý

Những nội dung lý luân được trình bảy ở chương 1 sẽ là cơ sở định hướng

cho việc nghiên cứu các quan điểm điều chỉnh quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam

hiện nay.

Trang 33

CHƯƠNG 2

HỆ THÓNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHINH QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA

ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các quan điểm điều chỉnh quan hệ hôn nhân va gia đình

2.1.1 Các quan điểm điều chỉnh quan hệ hôn nhân va gia đình ở mréc

ngoài

Nhìn một cách khái quát, có thé thay, trong xã hội tư bản chủ nghĩa

(TBCN), đại bô phận các nước TBCN coi quan hệ HN&GĐ như là một khế ước,một hợp đông dân sự ma khi có bat ky một hành vi nao vi phạm hợp đồng ay thibên đối tác có thé đặt vân dé châm đứt hôn nhân Do vay, ở một số nước như

Công hòa Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức , quan hệ HN&GĐ do

dân luật điều chỉnh

Đối lập với pháp luật tư sản, dưới chế độ xã hôi chủ nghĩa, pháp luật đã

thể hiện tính ưu việt của no ở mọi lĩnh vực trong quan hệ HN&GD Đứng trênlập trường quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, pháp luật XHCN không coi

hôn nhân 1a một hop đông dan sự hay một khé ước dân su ma coi hôn nhân la sự

tự nguyện của hai bền nam - nữ, 1a sự liên kết giữa vợ va chong Bởi no đượcxây dựng trên cơ sỡ tình yêu chân chính của hai bên nam - nữ nhằm xây dựng

gia đình hạnh phúc vả bên vững

Trong suốt hơn 70 năm xây dựng chế độ XHCN, nha nước XHCN gannhư đều có Luật HN&GD riêng, song song với BLDS Pháp luật Việt Nam chịuảnh hưởng sâu sắc của pháp luật Xô Viết, hé thông XHCN và các nước Đông

Âu Vi thể, quan điểm của các nhà lam luật ở nước ta cũng không coi hôn nhân

là một loại khê ước hợp đông

2.1.2 Các quan điểm điều chỉnh quan hệ hôn nhân va gia đình ở Việt

Trang 34

điển kiện về kinh tế-xã hội, truyền thông, phong tục, tập quan vả thực tiễn các

quan hệ HN&GĐ để Nhà nước ta ban hành các văn bản pháp luật điêu chỉnh các

quan hệ HN&GD trong từng giai đoạn của dat nước

Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa

phong kiên Thực dân Pháp và giai cap dia chủ phong kiến đã lợi dụng chế độHN&GD phong kiến đã tôn tại và duy trì từ nhiêu thé kỹ trước ở nước ta đểcủng cô nên thống trị của chúng Sau khi triều định nhà Nguyễn kí với Pháp bản

“Biệp ước Hac - măng” vào ngày 25/8/1883, nước ta được chia làm ba mién:Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp, Bắc Ky là mi bảo hộ của Pháp và Trung Ky dotriểu đình quan ly Dựa theo Bô luật Dân sự của Công hòa Pháp (1804), thực dân

Pháp cho ban hành ba Bô luật Dân sự.

Ở Bắc Kỳ, pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GD được quy đính trong Bộ

luật Dân sự ban hanh năm 1931

Vào thời gian nay, tinh hình nước ta nói chung vả Bắc Ky nói riêng có

nhiều biển chuyển về chính trị, kinh tế, xã hôi, văn hóa Trong Chiến tranh thé

giới thử nhất, thực dân Pháp đã vơ vét nhân lực, tải lực của nước ta Nhưng cũng

do chiến tranh, hang hoa được chuyển từ Pháp sang bị giảm, vi vậy, một số hoatđộng sản xuất được tiền hanh tại chỗ Cac nha tư sản người Việt bat đầu xuất

hiện Việc khai thác thuộc dia được tiền hành mạnh mé hon, tang lớp tư sản tăngthêm Dang chú ý là sự ra đời của tầng lớp trí thức Tây hoc ngày cảng đông vatham gia vảo nhiêu hoạt động chính trị, xã hội Cuộc khởi nghia của Việt NamQuốc dân dang that bại nhưng không làm nhut chi khí đầu tranh chồng thực danPháp của nhân dân ta Phong trào X6 Viết Nghệ Tỉnh mở dau bước chuyển biến

của cách mạng sau khi Dang Cong sản Đông Dương được thành lap Từ năm

1018, báo chí tiếng Việt xuat bản khá nhiều ở cả Nam Ky và Bắc Ky Mặc dù bịthực dân Pháp han chế bằng nhiều biện pháp (phải zin phép, bị kiém duyệt, bắt

đình bản, đóng cửa, truy tô ), một số tờ báo van trực tiép lên tiếng đã kích thực

dân Pháp nhưng không tôn tai được lâu Nhiều tờ báo khác tập trung vào đã kích

giới quan lại tham nhũng, cường hào, phê phán các lệ tục, đòi giải phỏng phụ nữ

Trang 35

khỏi hôn nhân, lễ giáo phong kiến Giải phóng phụ nữ đã trở thành một van dé

nồi bật trên báo chí

Bộ luật Gia Long, ngay khi được ban hảnh, đã có nhiều quy định lạc hau

hơn so với Bồ luật Hồng Đức, đến những thập kỷ dau của thé kỷ XIX lại cảnglạc hậu Trong thực tiến xét xử một số vụ, Toa thượng thấm Ha Nôi đã không ápdụng Luật Gia Long ma viện dẫn Luật Hông Đức nhưng ghi trong phán quyết làtheo tục lê, sau viên dẫn các điều luật cụ thé với lập luận 1a những điều nay phan

lệ Việt Nam ở Bắc Kỳ “ không chỉ làm rõ nhiều van dé trong việc xây dựng pháp

điển ma còn 1a mét nguồn quan trong giúp các luật gia thay rõ nhược điểm cũng

như tâm quan trong của Bô luật trong giáo trình Dân luật Việt Nam Nhưng cũng

có trường hợp các câu trả lời chỉ là phản ánh tình hình, không có đề nghị

Từ các tài liệu thu thap được, năm 1930, một ủy ban soạn thao được thành

lập và Bộ dan luật Bắc Ky được hoàn thanh vao dau năm sau Tờ trình bản dựthảo nêu rõ: “Tinh than chang của việc pháp dién hóa ia không xâm phạm đếncác thiết chễ cơ ban của xã hội Việt Nam mà là thích ứng các thiết chỗ ấp với sư

phát triển của phong hóa và hiện trạng xã hội Đối với các vẫn đề không cótrong phong tuc, truyền thống hoặc không rỡ ràng thì tất nhiên phải xuất phát từ

các guy ãïnh của Bộ đân luật Pháp mà các Tòa an đã áp dung không phải ia

pháp iuật the ãïnh mà cot nine là if trí thành văn, đề giải quyết nhiều việc

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:55