Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, hệ thông pháp luật của chủng ta đã quy định: day đủ về biện pháp xử lý đổi với các trường hợp vi phạm pháp luật về kết hôn, chẳng hen: Biện pháp xử lý
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
P.LUẬT VỀ KẾ oy
HAP LUAT HIEN HAD
HÀ NỘI - 2023
Trang 3- Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan
Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAMDOAN
Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứa
của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa
luận tốt nghiệp là tring thực, đâm bảo đồ tin
cay /
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Trang 4- Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tit
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
HN&GĐ : Hôn nhân va Gia định.
TAND : Tòa án nhiên dân
VKS : Viện kiểm sát
Trang 51 Tinh cấp thiết của việc or cầu đề To a6 socoodoseSoanossg
2 Tình hình nghiên cứu đề tai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ưng
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của Khóa luận
7 Kết câu của bài viết m
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG os xử LÝ VI PHAM PHÁP PLUẬT ve Awe Rw Dee
KET HÔN Ổ
Khái niệm be ae feed luatve kết honva na luậtvề kết hôn
1.1.1 Khai niệm nr: 36ggeegfi=4ieg3i34E4gg2xisizp8083azp32-sssssso.ll)
1.1.2 Khái uiệm xử lý vỉ phạm pháp luật về kết hon 7
Đặc diem của xử lý viphạm pháp luật về kết hôn ints 9
Ý nghĩa của việc xử lý vipham pháp luậtvề kết hôn e0» & | Pháp luật của một so quốc gia về xử lý vipham pháp luậtvề ket hôn 12 1.4.1 Pháp luật Lào về xứ lý vỉ phạm pháp lật về kết hôm oe) 3
1.4.2 Pháp luật Pháp về xứ lý vi phạm pháp luật về kết kôu 20 KET LUẬN CHƯƠNG 1 23
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIỆN HANH VE xử LÝ VI
PHẠM PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN eee ẽ YY.
Các trường hợp viphạm pháp lậtvề kết hôn 242.1.1 Kết hôu trái pháp luật 55 2222222225122 c22.1.2 Nam wit chung sống với nhan trhnt vợ chồng trái pháp luật 30
2.1.3 Đăng ký kết hou không đúng tham qmyễu — Ó
Các biện pháp xử lý vip hạm pháp luật về kết hôn và hậu quả pháp W 234
2.2.1 X lý việc kết hon trái pháp luật và hận qua pháp lý 34
2 2.2: Ae lý việc nam wit onary: nh „BA: trái Thời Inat và han qua
2.2.3 X lý việc đăng ký kết hon hăng ding Hiếu quyên và hain mipic pas
KET LUẬN CHƯƠNG2 4S
Trang 6CHƯƠNG 3: THỰC TIEN THỰC HIEN QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE
XU LY VI PHAM PHAP LUAT VE KET HON VA MOT SO KIEN NGHI,
3.1 Thực oe sa vipham php luật về kết hon 49
3.2.2 Những khó khăm, vướng mắc : : Sl
3.2.3 Nguyên nhân cha những khó khăn, vướng tắc oe
3.3 Mật số kiến Benen thiện va ee nang cao aera ap sangre luật
3.3.1 Kiểu Re hoàm thiện pháp huật _ Ö-34 3.3.2 Giải pháp nang cao hiệu qua áp dụng pháp h hật 256KET LUẬN CHƯƠNG 3 59KET LUẬN ae ener 60
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiền cứu đề tài
Kết hôn là một chê dinh được Nhà nước bảo hộ thông qua hệ thông pháp luật hônnhân và gia đính (HN&GD), thé hiên r6 quan điểm tên trọng va bao vệ quyền cơ bản
của con người, quyên công dân của méi cá nhân trong xã hội Kết hôn là giai đoạn dau
tiên hình thành nên gia đính - tế bao của xã hồi, mac du xuất phát từ ý chí cá nhân của
các chủ thể nhưng khi nam nữ kết hôn vẫn phải tuân theo sự điều chỉnh của pháp luật
nhằm dam bão sự phù hợp giữa truyền thông gia đính với văn hóa, đao đức chung của
xã hội.
Tuy nhiên, dưới tác động manh mé của các điều kiện văn hóa, kinh tê xã hội trongmét thé giới mở, các môi quan hệ HN&GD cũng vì thé ma có những chuyên biên phứctap Quan hệ kết hôn cũng không nằm ngoài số đó Thực tê hiện nay cho thay van con
có nhiéu trường hợp vi pham pháp luật về kết hôn diễn ra, không chi thể biện sự bat én
của xã hôi mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, thậmchi de doa tới quyên va lợi ích hợp pháp của những đứa trẻ được sinh ra trong “gia đồnhkhông hop pháp” này Đề dam bảo én định trật tư xã hôi, cũng như gìn giữ văn hóa
truyền thông của dân tộc, cùng với việc quy đính về điều kiện và thủ tục kết hôn, pháp
luật Việt Nam qua các thời kỷ cũng đều đã có những quy định về van đề xử lý nhữngtrường hợp vi pham pháp luật vệ kết hôn
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, hệ thông pháp luật của chủng ta đã quy định:
day đủ về biện pháp xử lý đổi với các trường hợp vi phạm pháp luật về kết hôn, chẳng
hen: Biện pháp xử lý dan sự được quy định trong Luật HN&GD năm 2014, Bộ luật dân
sự năm 2015 và Bộ luật Tô tung dân sự năm 2015, Biên pháp xử lý hình sự được quy
dinh trong Bồ luật Hình sự năm 2015; Biện pháp xử lý hành chính được quy định trong Luật xử lý vi phạm hanh chính năm 2012, Luật C án bô công chức năm 2019, Nghị định
số 82-2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực
bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, HN&GD, thi hành án dân sư phá sản doanh nghiệp,
hop tác xã,
Nhận thức được tâm quan trọng và ý nghĩa của việc áp dụng các biên pháp xử lýnhững trường hợp vi pham pháp luật về két hôn, em đã lựa chon đề tài “Xứ lý vi phạmpháp luật về kết hôn theo quy đình của pháp luật hiện hành” làm đề tai nghiên cứu choKhoa luận tốt nghiệp
Trang 82 Tình hình nghiên cứu đề tài
Kết hôn và xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật về két hôn là đề tài khá phd
biến trong giới nghiên cứu luật hoc Chủ dé này dé được nghiên cứu đưới nhiều hình.thức, với nhiều khia cạnh từ những vân đề chung dén van dé cụ thé.
Đã có rat nhiều Luận án tiên # Luật học, Luận văn thạc sĩ Luật học, các bai viết
đăng trên tạp chi, trong các hội thảo vệ các chủ đề liên quan dén van đề xử lý vi pham
pháp luật về kết hôn, trong đó có thé kế dén như
- Nguyễn Tuân Anh (2016), “Húy kết hồn trải pháp luật và hân quả pháp I,Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội: Trinh bay những van dé ly luận về hoykết hôn trái pháp luật Nghiên cứu quy định của pháp luật V iệt Nam hiện hành về van
dé hủy kết hôn trái pháp luật, hậu quả pháp lý của nó và thực tiễn thi hành ở trước tahién nay Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một sô phương hướng nhằm hoàn thiện phápluật vệ van dé nay
- Đức Thị Hoa (2022), “Kết hồn trái pháp luật và biện pháp xử I, Luan vănThạc si, Trường Dai hoc Luật Hà Nội: Trình bày những van đề ly luân về kết hôn tráipháp luật và biên pháp xử lí Phân tích quy dinh pháp luật Viét Nam biện hành về kếthôn trái pháp luật, biện pháp xử lí và thực tiễn áp dung Từ đó, luận văn đề xuất giảipháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiéu quả điều chỉnh pháp luật về van đề nay
- Nguyễn Thị Lan(2019), “ giải quyết hig: kết hôn trái pháp luật kết hôn khôngding thấm quyển và nam, nữ ching sống với nhan rine vợ chồng mà không đăng ký kếthồn” Tap chí Tòa án nhân dân, Số 7/2019, tr 1-7: Nghiên cứu các quy định của phápluật về quyền yêu câu giải quyết hủy việc kết hôn trái pháp luật, kết hôn không đúng.thâm quyên nam, nữ chung sống với nhau như vo chẳng ma không đăng ký kết hôn,cách thức xử lý kết hôn trái pháp luật, kết hôn không đứng thẩm quyên, nam, nữ chungsông với nhau như vợ chông mà không đăng ký két hôn; giải quyét hậu quả pháp lý của
hay việc kết hôn trái pháp luật, kết hôn không đúng thẩm quyên, nam, nữ chung sống
với nhau nhu ve chong ma không đăng ký két hôn Tác giả dé có sự phân tích, khái quát
mt cách khá đây di, chỉ tiết quy đính của pháp luật cũng như quan điểm của tác giả
trong việc xử lý việc kết hôn trái pháp luật, kết hôn không đúng thậm quyên Và nam nữchung sống với nhau như vợ chong ma không đăng ký kết hén Từ đó, xây dựng một sốgiải pháp nhằm dam bảo quyên và lợi ích hop phép của các chủ thể
Trang 9- Trần Long 2015), “Chế dink kết hôn theo Luật Hồn nhân và gia đình năm2014” Luận văn Thạc di, Trường Đại học Luật Hà Nội: Trình bày những van dé lý luận
về chê định kết hôn Phân tích các quy định về chế định kết hôn theo Luật Hôn nhân vàgia dinh năm 2014 Luân văn đã nhiên xét, đánh giá một sô điểm mới của Luật Hôn nhân
và gia đính ném 2014 về van dé nay
- Nguyễn Thi Bich Loan ( 2020) , “Thue tiển áp ding quy định cẩm kết hôn theo
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014”, Luận văn Thac si, Trường Đại học Luật Hà Nội:
Nghiên cứu một số van dé lí tuân và phép luật thực định về câm kết hôn Phân tích tựctrang áp dụng pháp luật về cam kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 Từ
đó, luân văn đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật va nang cao luậu quả thực hiện phépluật về van đề nay
Nhìn chung, các bài viết và các công trình nghién cứu trên đã đề cập dén các nộidung liên quan dén đề tải của Khóa luận, từ mức độ tông quát tới các van dé nghiên cứu,chuyên sâu liên quan tới việc xử lý vi pham pháp luật về kết hôn Tuy nhiên, các côngtrình nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc nghiên cửu các biên pháp xử lý việc kết hôn
trái pháp luật, chủ yêu tập trung vào việc nghiên cứu các quy định về hủy kết hôn trái
pháp luật, chưa nghiên cứu một cách tổng quát cách thức xử lý vi pham pháp luật về kết
hôn Các công trình này có ý nghĩa và giá trị trong việc tham khảo để nghiên cứu cácvan dé lý luận về xử lý kết hôn trái pháp luật
Dé dap ứng được yêu cau trên, đời hỏi phải có các công trình nghiên cứu chuyênsâu, mang tính ứng dụng Do đó, với đề tài “Xữ |ý vi phạm pháp luật về kết hôn theoquy định của pháp luật hiện hành” em mong muốn khái quát một cách cụ thể các trườnghep vi pham pháp luật về kết hôn và các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật
Việt Nam hién hành cũng như phân tích, đánh giá tình hình xử lý các trường hợp vi
pham về kết hôn hiện nay Qua đó, đưa ra những giải pháp hoàn thiện quy định của phápluật, chính sách pháp luật liên quan, gớp phân giảm thiểu tinh trang vi phạm pháp luật
về kết hôn, nhằm én định trật xã hội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Déi trong nghiêu cứm: Đôi tượng nghiên cứu của dé tai các quy định của pháp
luật hiện hành về xử lý vi pham pháp luật về kết hôn Bài viết sẽ nghiên cửu một cách
khái quát va cu thé tùng cách thức xử lý các vi phạm theo quy dinh của pháp luật.
Trang 10* Pham vỉ nghiên cứu: V è không gian Nghiên cứu các quy đính của pháp luật
về xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn; V ê thời gian: Thời gian nghiên cứu chủ yêu tại
thời điểm tử sau khi ban hành Luật HN&GD ném 2014
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Muc tiêu ughién cứn: Trên cơ sở hệ thông hoá nhiing van dé lý luận về cách.
thức xử lý vi pham pháp luật về kết hôn, bài viết di đến phân tích, đánh giá thực tiễn ápdung các quy định của pháp luật luận hành về xử lý vi pham pháp luật về kết hôn Từ
đó, dé xuất các kiên nghị nham hoàn thiện pháp luật và giả: pháp nâng cao liệu quả thựcthi pháp luật trong xử lý két hôn vi phạm pháp luật
* Nhiệm vụ nghiêu cứu: Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu, Khoá luận đặt ranhiều nhiệm vunghién cứu Cụ thé là
Thứ nhất, khái quát chung, phân tích, làm sáng tỏ một số van dé lý luận về xử lý
vi pham pháp luật về kết hôn như khái niém vi phạm pháp luật về kết hôn, khái niệm,đặc điểm, ý ngliia của xử lý vi pham pháp luật về kết hôn, các trường hợp vi pham phápluật về kết hôn, các biện pháp xử lý vi pham phép luật về kết hôn theo quy định của
pháp luật hiện hành.
Thứ hai, khái quát các quy định của phép luật các nước trên thé giới, cụ thể là
pháp luật của CHDCND Lào và pháp luật của Pháp về xử lý vi phạm pháp luật về kếthôn, từ đó cho thay sự khác biệt của pháp luật Viet Nam trong việc xử lý vi pham phápluật về kết hôn so với các quốc gia trên thê giới
Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trang pháp luật Viét Nam hiện hành về xử lý vi
phạm pháp luật về kết hôn dé chỉ ra những điểm tích cực cũng như những điểm hạn chế,bat cập trong van dé nay
Nghiên cứu thực trang áp dung các cách thức xử ly các trường hợp vi pham pháp luật
về kết hôn
Thứ he đưa ra một số kiên nghĩ nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của phápluật và góp phan nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về xử lý kết hôn vi pham pháp
luật
5 Phương pháp nghiên cứu
Việc thực biện nộ: dung bài viết trước hệt trên cơ sở phương pháp luận của chủ
nghia duy vật biện chứng, tư tưởng Mác-Lênin, quan điểm của Đảng Công sản Việt
Nam về xây dung gia đính nói chung về kết hôn nói riêng
Trang 11“Trên cơ sở này, tác giả sử dung tổng hợp các phương pháp nghiên cửu từ phân.
tích — tổng hợp, phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp thông kê Trong đó, tác
giả thực hiện thu thập tải liêu để nghiên cứu, phân tích va tham khảo thông tin trên cơ
sở ké thừa các thành quả nghiên cứu trước đây, sử dụng các phương phép phân tích —
tổng hợp, thông kê, binh luận dé danh giá va lam sáng té những van dé nglién cửu, từ
đó đưa ra nhũng nhân định kết luận xác dang
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Khóa luận
Cách tiép cân và hướng nghiên cứu của bai viết theo đính hướng ứng dung cónhững đóng góp nhất định vào việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về xử lý viphạm pháp luật về kết hôn
TẺ mặt lý: luận: Làm 16 những van đề lý luận của việc xử lý vi pham pháp luật vềkết hôn theo quy dinh của pháp luật V iệt Nam biện hành ninư khái niém vi phạm phápluật về kết hôn, khái niệm, đặc điểm, ý ngiấa của xử lý vi pham pháp luật về kết hôn,các trường hợp vi pham pháp luật về kết hôn; các biên pháp xử lý vi phạm pháp luật vềkết hôn theo quy định của pháp luật hién hành
Vé mặt thực én: Trên cơ sở nghiên cửu day đủ và toàn điện các quy định củapháp luật về xử lý vi pham pháp luật về kết hôn ở Việt Nam hiện nay, bài việt đã nghiêncửu đánh giá toàn diện về tình bình áp dung các quy định của pháp luật về việc két hôn
vi pham quy định của pháp luật, gop phân làm sáng té những vướng mắc, bat cập ảnh.hưởng tới việc trực hiện việc xử lý vi pham pháp luật về kết hôn hiện nay Qua đó, bai
viết đưa ra các dé xuất kién nghỉ để hoàn thiện cơ sở chính sách pháp luật, góp phân.
tảng cường hiệu quả quản ly nhà nước, đẳng thời nâng cao hiéu quả trong tô chức triển.khai thực thi việc xử lý vi pham pháp luật về két hôn
7 Kết cau của bài viết
Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tải liêu tham khảo, nội dung của baiviệt bao gồm 3 chương:
Chương 1: Khải quát chương về xữ lý vi pham pháp luật về kết hôn
Chương 2- Quy định của pháp luật Liệt Nam hiện hành về xix Ìÿ' vi phạm phápluật về kết hôn
Chương 3- Thực tiễn xứ lj: vi pham pháp luật về kết hôn và một số kiến nghị, giảipháp
Trang 12CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VE XỬ LÝ VI PHAM PHAP LUAT VE KET HON
1.1 Khái niệm vipham pháp luậtvề kết hôn và xử lý vip hạm pháp luật về kết hôn
1.1.1 Khai tiệm vỉ phạm pháp luật về kết hon
Về mat thuật ngữ, vi pham 1a không tuân theo theo hoặc làm trái với những điều
đã được pháp luật quy dinh! Đây là hành vi không lam đúng theo quy định của pháp
luật hay quyền lợi của một tổ clưức hoặc cộng đông nao đó, Hành vi vi pham có thể bị
trùng phạt phù hợp tùy theo mức đô vi phạm.
Vị phạm pháp luật là một hiện tượng lậch chuẩn xã hội, là mặt trái trong tiêuchuẩn ứng xử của con người, đó là những hành wi di ngược lại với cách xử sự được nêu
ra trong quy pham pháp luật, gây ra hoặc de doa gây ra những hậu quả xâu cho x4 hội?
Dưới góc độ pháp lý, vi phạm phép luật được hiểu là hảnh vi xâm hại đến các
quan hệ xã héi đươc pháp luật báo vệ do các cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách
nhiễm pháp I thực hiện trong điều liện họ có thé nhấn thite và liễm soát được hành vi
của minh”? Vi pham pháp luật là hành vi trai pháp luật, do có thé 14 hành vi bị pháp
luật cam, hành vi vượt quá sự cho phép của pháp luật, hành vi không thực hiện sự bắtbuộc của pháp luật hay hành vị thực hiện không đúng cách thức mà pháp luật yêu câu.Những hành vi này do chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, được
hiéu là những chủ thé da đạt đến một độ tuổi nhật dinh theo quy định của pháp luật, có
thé nhận thức và điều khiến được hành vi của minh thực hiện Hành vi đó xâm hai, gây
ra hoặc de doa gây ra thiệt hại cho nliimg quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Hành vi vi phạm nói chung và vi phạm pháp luật nói riêng có thé phát sinh trongbat ky lĩnh vực nào, trong đó có lĩnh vực hôn nhân gia đính Một cuộc hôn nhân muôn
được nha trước thừa nhận và bao hộ thì các bên trong quan hệ này phải thỏa mãn những
điều kiên luật định và việc kết hôn phải được xác lập theo đúng trình tư, thủ tục nhậtđịnh do pháp luật HN&GD Việt Nam quy dinh Khoản 5 Điều 3 Luật HN&GD năm
2014 quy định “ Kết hồn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhan theo quyđình của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ips kết hôn” Nêu điều kiện két hôn là
iin khoa học pháp Xí (2006), Từ điển uất học, Nab_ Tưpháp „
2 Trường Daihoc Luật Hà Nội (2020), Giáo crừnh Tý huận clung về nhà nước và pháp luật Nob Twpháp, Hà Nội,
tr419-420.
3 Bai Xuân Phái (2002), /ï phạm pháp luật, một số van đề về ly luận và thực tiên ở Việt Nom Luận Văn.
thạc si Luật hoc, trường Dai học Luật Hà Noi, tr23
Trang 13những quy định gắn liên với nhân thân của các bên chủ thé trong quan hệ kết hôn thiđăng ký kết hôn là thủ tục, nghi thức để cơ quan có thêm quyền công nhận việc kết hôn
của các bên, nham kiểm soát việc tuân thủ các điều kiên kết hôn mà pháp luật đặt ra đối
với các bên nam, nữ trong việc kết hồn
Điều này được ghi nhận trong pháp luật và kết hôn ở hau hết các quốc gia Ở Việt
Nam, một cuộc kết hôn hop pháp là cuộc kết hôn phải dam bảo ché đô hôn nhân, khôngthuộc các điều câm của luật theo quy định tại Điều 5, thoả mãn các điều kiện kết hôn
được quy định ở Điêu 8 Luật HN&GD năm 2014 Ngoài ra, cuộc hôn nhân hợp phép
còn phả: đảm bảo về thủ tục kết hôn, tức lả phải thực hiên việc đăng ký kết hôn theođúng trình tự, thủ tục theo quy định tại Điều 9 Luật HN&GD năm 2014 Bat ky hành vinao trái với các quy định này đều bị coi là vi phạm pháp luật về kết hén
Từ những phân tích trên, có thé hiểu, vi phạm phép luật về kết hôn là những hành
vi xâm hại đến quan hệ hôn nhân hợp pháp được pháp luật hôn nhân và gia đính ViétNam bảo vệ do cá nhiên hoặc tô chức có nang lực trách nhiệm phép lý thực hiện trong
điều kiên ho có thể nhận thức và kiểm soát được hành vi của minh
1.1.2 Khái tiệm xử lý vỉ phạm pháp luật về kết hon
Điều kiện kết hôn va đăng ký kết hôn là hai yêu tổ cơ bản câu thành một cuộc
hôn nhân Vi vậy, việc kết hôn không tuân thủ các quy dinh của pháp luật về kết hôn thi
sé bị xử lý nhằm dam bao tính nghiém minh của pháp luật Theo đó, người có hành vi
vi phạm sẽ bị xử lý bằng một chế tai pháp ly V ay xử lý vi pham phap luật là gi?
Xử lý vi pham pháp luật là xem xét, quyết định áp dụng các hình thức trách nhiệmpháp lí đối với các cá nhân, tổ chức vi pham pháp luật! Khi có vi pham pháp luật xảy
ra, nhà nước thông qua các cơ quan, nhà chức trách có thêm quyên tiên hành các hoạtđông nhằm buộc chủ thé vi pham phải gánh chịu nhiing hau quả pháp lí nhất dink, hoạt
đông do được gọi là truy cứu trách nhiệm pháp lí Viéc xử lý vi phạm pháp luật phải dựa
vào các yêu tổ cau thành hành vi vi pham
Trong quan hệ HN&GD, xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn là một trong nhữngnội dung quan trong Theo TS Bùi Thị Mang, xử lý vi phạm về kết hôn là “vide áp
ding các biện pháp chế tài cẩn thiết nhằm “bảo đền” dé điều kiên kết hồn được huấn
* Viên khoa học pháp 7 (2006), Từ điễn Ludt hoc, Neb Tự pháp
Trang 14iưï"” Xử lý vị phạm pháp luật về kết hôn là một nổi dung không thé thiểu doi với vớipháp luật trong điều chỉnh việc kết hôn Bởi vi, xử lý vi pham về kết hôn là việc áp dung
các chế tải cân thiết nhằm “dam bao” để điều kiên kết hôn được tuân thủ.
Phép luật luôn đi đôi với pháp chế, đời hỏi sự tuân thủ tuyệt đối của tat cả các
chủ thé trong xã hội, nhưng áp dụng pháp luật dé xử lý những vi pham trong lĩnh vực
hôn nhân va gia đính thi lại phải hết sức mềm déo, linh hoạt, không chỉ dua trên quy
dinh của phép luật, ma còn phải căn cứ vào thực tế các quan hệ hôn nhân cụ thé
Xử lý vi pham pháp luật về kết hôn theo pháp luật Viét Nam đa dang về các hìnhthức ché tải, không chỉ áp dung riêng đối với người kết hôn ma con áp dung với nhữngngười có liên quan Tuy tùng trường hợp cụ thé ma hành vi vi phạm có thê bi xử lý bằngviệc áp dụng chê tải dân sự, hành chính hoặc hinh sự theo mức độ nghiệm trong củahành vi Pháp luật điều chỉnh vân đề kết hôn của hau hết các nước trên thê giới đều dựliệu van dé này, việc xác lập quan hé hôn nhân vi phạm các điều kiện két hôn sẽ khôngđược thừa nhận (hôn nhân vô liệu) Ở Việt Nam, van đề hôn nhân vô hiéu đã được đềcập đến trong các bộ dân luật thoi ky Pháp thuộc Có hai trường hop hên nhân vô liệu,
đó là vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối Vide kết hôn vi phạm điều kiện thi tùy ting
trường hợp vi pham có thê bị coi là hôn nhân vô hiéu tuyệt đối hay vô liệu tương đối
Pháp luật HN&GD Việt Nam hiện hành không phân chia thành các trường hợp hôn nhân
vô hiệu tuyệt đôi và vô hiệu tương đối nhưng về bản chat pháp lý cũng có nét tươngđồng Theo quy đính của Luật HN&GD Việt Nam năm 2014, chê tài xử lý vi pham phépluật về kết hôn được dat ra đối với cả trường hợp kết hôn trái pháp luật, chung sông như
vợ chẳng trái pháp luật và ding ký kết hôn không đúng thâm quyên
Xét dui góc độ phép lý, hènh vi vi pham pháp luật về két hôn xâm phạm đếnquyên và lợi ích chính dang của công dan, ảnh hưởng rat lớn đến hoạt đông quản lý củacác cơ quan nhà nước, khién cho các cơ quan nhà nước khó có thé năm bat va quan lýđược các van đề liên quan đến hộ tịch, khai sinh hay giải quyết những tranh chap khácBên cạnh đó, những hành vi vi phạm pháp luật về kết hôn còn ảnh hưởng xâu tới nhiều.mat của đời song xã hội như vi phạm nghiém trong về dao đức, nhân cách, lỗi sông củagia đính Việt Nam, phá vỡ hanh phúc của nhiều gia đính, ảnh hưởng đến sức khỏe và
5 Bùi Thủ Măng (2015), Chế dink kết hôn trong Luật Hồn nhấn và Gia din - Venn để lý luận và bực tiến Luận in
tin sĩ mật học ,Trường Daihoc Luật Hi Nội, Hà Nội‡r 26
Trang 15việc duy tri nòi giống của dân tộc Do đó, Nhà nước ta đã thé hiện thái độ nghiệm khắc
thông qua các biện pháp xử lý những trường hop vi pham về két hôn
Trên thực tê, các trường hop vi pham pháp luật về kết hôn không chi bị hủytheo quy định của Luật HN&GD mà cũng có thé bi xử lý hành chính hoặc xử lý hình
sự nêu hành vi vi pham câu thành tội phạm Như vậy, xử lý vi phạm pháp luật về kếthôn có mdi liên hệ mật thiết với các quy định của Luật Hình sự và Luật Hành chinh
với tư cách là luật nội dung trong việc ghi nhận các biện pháp chê tải dé xử lý hành
vĩ vị phạm pháp luật về kết hôn, đảm bảo tính pháp ché xã hội chủ nghĩa, liên hệ tới
các quy định của Luật TTDS với tư cách là luật hình thức trong việc quy đính trình.
tự thủ tục giải quyết van đề hủy việc kết hôn trên pháp luật Do đó, có thé hiểu biệnpháp xử lý hành chính và biện pháp xử ly hình sự đối với hành vi kết hôn trai phápluật về bản chất là “nhiing chế tài đặc thi: của Luật hành chính và Luật hinh sự màtheo đó, các cơ quan có thâm quyên sé áp dung các hình phat tủy theo tinh chat vàmite độ nguy hiểm của hành vi nhằm xử lý tinh trang kết hôn trái pháp luật Bên canh
đó, xử lý vi pham pháp luật về kết hôn con có mdi liên hệ với các quy định của LuậtBình đẳng giới Với ý nghĩa là một ngành luật điều chỉnh các quan hệ giới và bình:
đẳng giới, Luật Bình đẳng giới thiết lập khung pháp lý chung mang tinh chat nguyên
tắc để đảm bảo bình đẳng giới trong moi lĩnh vực của đời sống xã hội Vì vay, việc
xử lý vi pham pháp luật về kết hôn phải phù hợp với quy định của Luật bình đẳng
giới, bảo đêm bình đẳng giới Như vậy, pháp luật điều chỉnh việc xử lý vi phạm vệ
kết hôn có mối liên hệ không thé tách rời với các quy đình pháp luật có liên quan tạo
thành một chỉnh thé thông nhật, gop phân nâng cao liệu quả điều chỉnh của pháp luật
về két hôn
Từ những phân tích trên, có thé hiểu, xử lý vi pham pháp luật về kết hôn là nhữngcách thức do pháp luật quy định được áp dung dé giải quyết việc những vi phạm về kết
hén theo quy đính của pháp luật hiện hành Khi xử lý các trường hợp nay, Tòa án phải
có trách niệm lam rõ từng hành vi, chỉ ra từng hoàn cảnh vi phạm, phân tích moi chi
tiết, tính chất, mức đô vi phạm, tìm hiểu sâu sắc tâm lý chủ thê thực hiện hành vi vipham, đắc biệt, cân phải xem xét, đánh giá thực tế cuộc sông chung hiện tại, áp dungmột cách linh hoạt các ché tài tương ứng để có sự định đoạt thâu tinh đạt ly
Trang 161.2 Đặc điểm của xử lý vip hạm pháp luật về kết hôn
Thứ nhất, việc xử tý vi pham pháp luật về kết hôn da dạng về hình thức xử lý:
Đây là điểm rat đặc biệt của việc xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn Biên pháp này
không chỉ dùng lại ở việc kiện dan sự mà có thé mở rồng sang việc xử lý vi pham hành
chính hoặc xử lý hình sự, tuy vào mức độ vi pham của hành vi V oi sự đa dang của biện.
pháp xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn đã gop phân vào việc xây dung ch đô HN&GD
tu nguyên, tiên bộ, bảo đảm thuan phong mỹ tục, dem lai hiệu quả điều chỉnh của phápluật trong đời sông xã hôi, ngăn chăn hành wi vi pham các quy dinh về kết hôn
Thứ hai, việc xử lý vì pham pháp luật về kết hôn thé hiện thái độ nghiêm minhcủa Nhà nước trong việc kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về kết hôn nhằmdim bao chế độ hôn nhân theo đúng các nguyên tắc của Luật HN&GD: Đây được coi làthái độ phủ dinh của nhà nước đối với hành vi vi phạm phép luật về kết hôn Nhà nước
ta là nhà nước pháp quyên của nhân dan, đo nhân dân và vi nhân dân Tat cả các chínhsách, pháp luật của Nhà nước đều được xây dung và thực hién xuất phát từ lợi ích củacon người, cho con người, vì con người Ngoài mục đích bảo vệ quyền con người, phápluật còn bão đâm trật tự xã hội và lợi ích chưng của cả xã hội Dé dat được mục đích đó
thì mỗi công dân phải có ý thức tuân thủ pháp luật Việc tuân thủ của mai cá thé trong
xã hội sẽ được nhà trước thừa nhận và bảo hô Các hành vi vi phạm quy định của pháp
luật đều phải xử lý Hanh vi không tuân thủ các điêu kiên kết hôn được pháp luật quy.
định cũng sẽ bi xử lý Vi vậy, các chủ thé phải gánh chịu những hau quả bat lợi đối với
hành vi vi phạm của minh
Thứ ba, việc xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn mang tính chất mềm déo và linhhoạt: Sư linh hoạt, mém déo thé hiên trong nguyên tắc xử lý Khi xử lý các trường hợp
vi pham quy định về kết hôn, pháp luật phải căn cứ vào hoàn cảnh, thời điểm, mức đô
vi pham, hậu quả của hành vi vi phạm dé đưa ra quyết định Tuy niên, biện pháp chếtải được áp dung đối với những người vi pham pháp luật phải trên cơ sở kết hop giáoduc, thuyết phục, thu hút sự tham gia của xã hội vao cuộc dau tranh phòng, chống cáchành vi vi phạm nói chung và vi phạm pháp luật về kết hôn nói riêng
Thứ tư hệ quả pháp ly của việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về kếthôn theo do cũng rat đa dang: Người thực hiện hành vi vi phạm buộc phải chấm đútquan hệ vợ chong trai pháp luật khi có Quyết định hủy kết hôn trái pháp luật của Tòa anhoặc bị tước bö một phân nhật định quyền sở hữu tai sản trong trường hợp các bên bi
Trang 17xử phạt hành chính và có thé bi phat tủ nêu hanh vi câu thành tôi pham theo quy định.
của BLHS.
1.3 Ý nghĩa của việc xử lý vipham pháp luật về kết hôn
Thứ nhất, xử lý vi pham pháp luật về kết hôn góp phan vào su én đính trật tự
công cộng, đảm bảo sự ổn định của xã hội ở một ching mực nhật định
Các biện pháp xử lý vi pham pháp luật về kết hôn được coi là các chế tài áp dung
cho các hành vi vi phạm quy định về kết hôn tương ứng với mức đô của việc vi phạm.
Việc đưa ra các biện pháp chê tai này đã phân nào giảm bớt tinh trạng kết hôn khôngđúng với quy định pháp luật Chẳng hạn, khi đất ra các biện pháp xử lý kết hôn trái phápluật, có thê sẽ lâm giảm thiểu tình trạng tảo hén, kết hôn giả tạo, kết hôn vi phạm nguyêntắc hôn nhân một vợ một chông Nha nude đưa các quan hệ kết hôn về đúng quỹ daocủa nó, dé các quan hệ HN&GD tổn tại và phát triển theo đúng định hướng mà nha nướcmong muôn.
Thứ hai, xix lý vi pham pháp luật về kết hôn góp phan bảo vê quyền và lợi ích
hop pháp của công dân, lợi ích chung của gia đính va xã hôi
Khi các biện pháp này được áp đụng để xử lý các trường hợp vi pham quy định
về kết hôn trên thực tế, các bên trong vi pham pháp luật về kết hôn phải cham đút ngay
hành vi vi phạm pháp luật của minh Điều đó có thể trực tiép hoặc gián tiệp đảm bảoquyên và lợi ich hợp pháp của các bên trong quan hệ két hôn trái pháp luật vi pham phápluật về kết hôn và các chủ thể có liên quan Bởi vì, việc châm dit ngay hành vi ví pham
sẽ giảm bớt nguy cơ sinh ra những đứa trẻ di tật do két hôn cân huyét thông hoặc giảmbớt tinh trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ do bồ me vi phạm chế đô một vợ một chồng dẫnđến bat hòa trong gia định gây nên
Thứ ba xử lý vi pham pháp luật về kết hôn gop phân giữ gìn va phát truy bản sắcvan hỏa truyền thông của gia đính V sệt Nam
Các truyền thông về tinh cảm gia đính, tinh yêu thương, su chia sé kho khăn củahei vợ chồng là những truyền thong tot đẹp được lưu giữ qua nhiêu thê hệ V iệc áp dungcác biện pháp xử lý những trường hợp vi pham phép luật về két hôn tạo ra sự tấn de đổi
với các bên két hôn và các chủ thể liên quan khi có ý định vi phạm các quy đính của
pháp luật về kết hôn Từ đó, gop phan quan trong vào việc ngắn ngừa tình trạng kết hôn.
Chẳng hen, sự chung thủy 1a một nét văn hóa truyền thông của con người Việt Nam.
Việc xử lý kết hôn trái pháp luật trong trường hợp vi pham chế độ một vợ, một chồng
Trang 18tức là kết hôn khi đang có vợ, có chong chính là biện pháp giữ gìn truyền thông chung
thủy của dân tộc ta.
Thứ he xử lý vi phem pháp luật về kết hôn luật gop phân giảm tải sức năng đối
với nên kinh tế, đây lùi tình trạng đới nghèo và lac hậu, đảm bảo cho sự phát triển bên
vững của nên kink tê,
Ngăn chặn được tình trang vi pham các quy đính của pháp luật về kết hôn, xã hôi
sẽ tao ra được nhiêu gia đính hanh phúc bên vững, sinh ra được nguôn nhân lực có chatlượng cao dé cung cập cho nên kinh tế Hơn nữa, khi các bên vi phạm quy định về kếthôn bị châm đứt quan hệ, họ sẽ không thé củng them gia vào các môi quan hệ kinh têvới tư cách là vợ chồng mà chi có thể tham gia với tư cách cá nhân Điêu do sẽ góp phân
ổn định các méi quan hé về kinh tế trong xã hội.
1.4 Pháp luật của một so quốc gia về xử lý vipham pháp luật về kết hon
1.4.1 Pháp luật Lào về xứ lý vi phạm pháp luật về kết hon
* Quyên yêu cẩu xử li vi pham pháp luật về kết hônKhi cuộc hôn nhân rơi vào các trường hợp hôn nhân vô giá trị quy đính tei Điều
17 Luật Gia định năm 2008 (sửa đổi) sẽ bị Nhà nước Lao phủ định và xử lý theo Điều
18 của Luật này Trong những trường hop nảy, pháp luật Lào trao cho một số chủ thé
quyên yêu câu Tòa án loại bỏ cuộc hôn nhân này, cụ thể như sau:
- Chính các đương sự trong cuộc hôn nhân trái pháp luật Quy định này là hoàn
toàn phù hợp bởi đương sự đặc biệt là những người bị cưỡng ép, bị lừa đối kết hôn có
quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà minh là nan nhén, vi hơn ai hết họ hiểu
rõ sự cưỡng ép lừa đối kết hôn do đối với bản thân của minh và ho có quyên lựa choncách cư xử phủ hợp dé bão vệ quyên lợi ích chính đáng của minh Chi khi họ yêu cauhoặc dé nghị những người khác yêu câu Tòa án xử hủy thì Tòa án mới xem xét giảiquyét.
- Vo, chong của người đang có vợ, có chong ma kết hôn với người khác thi quyền
và lợi ich hop pháp của ho trực tiếp bị xâm hại do việc kết hôn trái pháp luật diễn ra,
muối quan hệ hôn nhân của ho mới được xác định là hợp pháp nên cần được pháp luậtbảo vệ do đó đương nhiên ho có quyên yêu câu Tòa án xử hủy việc kết hôn trái pháp
luật
- Cha, me của một bên vo, chong hoặc người đại diện theo pháp luật của ngườikết hôn trái pháp luật là những người có quan hệ gắn bó, thân thiết với người kết hôn
Trang 19trái pháp luật nên việc được quyên yêu cầu là hoản toàn hop lý nhằm bao vệ quyền, lợiích hợp pháp cho người kết hôn trái pháp luật.
- Kiểm sát viên, cán bộ Phong Đăng ký Gia đính Kiểm sát viên là người thực
hiện nhiệm vụ kiểm sắt tư pháp, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trên dia ban, cán bộPhòng Đăng ký Gia đính là những người trực tiếp giải quyết các van dé liên quan dénhôn nhân và gia đính trên dia bản sở tại Do vậy, pháp luật trao cho hai chủ thé nayquyên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật gúp đâm bảo tính pháp chê xã hội, bảo
vệ lợi ích của cộng đông.
Như vậy, tương tự như Điều 10 Luật HN&GD năm 2014 của Việt Nam, Điểu1§Luật Gia đính năm 2008 (sửa đổi) của Lao cũng ghi nhận khá nhiều chủ thể có quyền.yêu cầu tòa án loại bỏ cuộc hôn nhân vô giá tri ngoài chính đương sự Đây là điều phủhop với thực tê, phòng ngửa tình trạng kết hôn trái pháp luật, phòng ngừa tinh trạng chegiâu hành vi vi phạm, bảo vệ quyên và loi ích của cá nhân, gia đính và xã hội, nhật làtrong các trường hop bản thân đương sự bị cưỡng ép, lừa dối kết hôn hoặc trong trường
hop đương sự thiêu hiéu biết, không năm 16 quy định pháp luật hoặc do những rào can
của phong tục tập quán, bi de doa, không đám tự minh đứng ra nộp đơn yêu cau hủy kết
hôn trái pháp luật, thi việc các cơ quan nhà nước có thấm quyền thay mat đương sự tực
luận quyên nay là điêu cân thiết, nhằm đâm bao quyên và lợi ích hợp pháp của đương
sự trong quan hệ kết hôn noi riêng đâm bảo lợi ích công cũng như trật tự xã hội noi
chung
Tuy nhiên, so sánh cho thay, các nha làm luật Lào đã va đang bö qua các chủ thể
vô cùng quan trong trong việc phát hiên và yêu câu loại bỏ những cuộc hôn nhén này.Nhũng chủ thé nay đã được Khoản 2, Khoản 3 Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đính năm
2014 của Việt Nam glu nhận Đỏ là:
- Hội Liên hiệp phụ nữ Lào
Hội Liên hiệp phụ nữ Lao (Lao PDR Women's Union - LWU) là một tô chức
chính trị - xã hội của phụ nữ, với tổng số thành viên của Hội là 1.042.529 phu nữ chiém
47,1% phụ nữ Lao từ 15 tudi trở lên năm 2017 © Điều 7 Hiến pháp năm 2015 đã traonhiệm vụ đêm bảo sư tiên bộ của phụ nữ, bảo vệ quyền lợi ích của phụ nữ, trẻ em nói
tiêng và của các thành viên trong gia đỉnh nói chung cho Hội Liên hiệp Phu nữ Lao.
“Lao Women’s UrianQ018), Lao PDR Gender Profile, With financial support from Republic of Korea and
UNDP, 6/2018, P.$3
Trang 20Điều này đã được cụ thé hóa tại Luật về Sự phát triển và bảo vệ phụ nữ năm 2004 và
Luật về Hội Liên hiệp Phụ nữ năm 2013 Như vây, Hội liên hiép phu nữ có chức năngbảo vệ quyên, lợi ích của phu nữ, trễ em nói riêng và của các thành viên trong gia định.nói chung Đây là tổ chức có nhiệm vụ quản lý về van dé gia định, bảo vệ quyền lợi ích
của phụ nữ và trẻ em, được Nha nước và xã hội tin tưởng Hội liên hiệp phụ nữ cần phải
có quyền yêu câu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật thé tiện tinh chất phản biện x4
hội, thé hiện vai trò của tổ trong việc xử lý tình trang kết hôn trái pháp luật.
- Ủy ban quốc gia vì sự tiên bộ của phụ nữ và bà me - trễ em
Ủy ban quốc gia vì sự tiên bộ của phụ nữ và bà me - trẻ em là cơ quan chuyêntrách quản lý cũng như bảo vệ quyền loi của ba mẹ và trẻ em Vi vậy, trong phạm viquyên hạn của mình, cơ quan này cũng cần có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái phápluật dé bảo vệ quyên lợi của bà mẹ và trễ em
- Các cả nhân, cơ quan tô chức khác
Tại Khoản 3 Điêu 10 Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014 của Việt Nam quyđịnh: “Ki phát hiện việc kết hôn trái pháp luật thì cỏ quyền để nghĩ cơ quan quan lýnhà nước về gia dinh cơ quan quản Ij nhà nước về trẻ em Hội Liên hiệp phụ nữ yêu cẩuTòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật” Như vay, pháp luật Việt Nam hiện nay đã mởrộng quyền yêu câu hủy việc kết hôn pháp luật cho rất nhiều đối tương họ có thể thực
hién quyền của minh bằng cách trực tiệp hoặc gián tiếp yêu cầu Tòa án xem xét việc
hay kết hôn trái pháp luật khí phát hién có hanh vĩ vĩ pham,
Việc khởi kiện của các doan thé nhân dân xuất phát từ việc phát huy vai trò của
nhan dân trong việc dau tranh bảo vê pháp luật Các co quan, tô chức thực hiện quyền.yêu cau, phát hiện và yêu câu xử lý tình trạng két hôn trái pháp luật dé đâm bảo rangviệc xét xử đổi với việc kết hôn trái pháp luật vẫn được tiên hành khi các cá nhân khôngyêu cầu
Do vậy, dé dim bão quyền và lợi ich hợp pháp của các bên liên quan trong quan
hệ két hôn vô giá trị này một cách tối đa, các nha làm luật Lào nên nghién cứu, xem xét
bổ sung các chủ thé có quyên yêu câu tuyên hủy (loại bỏ) một cuộc cuộc hôn nhân vôgia trị
* Cách thức xữ |ý vi phạm pháp luật về kết hỗn:
Muôn dam bảo pháp luật được thi hành trên thực tê thì phải có các biện pháp chếtai dim bảo thi hành, trong đó có xử lý vi phạm Không ném ngoài ngoại lê do, các hành
Trang 21vi vị phạm quy định về kết hén về mat nội dung hoặc thủ tục đều phải bị xử lý Tai nướcCHDCND Lào, đổi với các trường hợp vi phạm phép luật về kết hôn, trước hết bị xử lý
theo quy dinh tại Điều 18 Luật Gia định (sửa dai) năm 2008 Tiếp đó, Điều 53 Luật Gia
đính năm 2008 (sửa đổi, bd sung) về biên pháp chồng lại người vi phạm: “Mét người vi
phạm các điều kiện kết hôn có hành vi lợi dưng kết hôn can trở hôn nhân làm sai lệch
các tài liệu kết hôn lừa gạt cha me sẽ bị kit luật phat tién, trugy tổ hình sự tiy theo mức
đồ nghiém trong của vi phạm ” Như vậy, khi một cá nhân, tổ chức vị phạm các quy định
về kết hôn, ngoài việc cuộc hôn nhan đó bị tuyên hủy theo quy định pháp luật thì còn bi
xử lý theo tùng mức độ kỹ luật, truy t6 hình sự tùy theo mức đô nghiêm trọng của viphạm Trên cơ sở các quy đính nay cho thay, cách thức xử lý các vi pham về kết hôn
bao gom: xử lý dân sự, xử lý hành chinh hoặc xử lý hình sự Trong đó
* VẺ xứ lý din sựTrên cơ sở các trường hợp vi phạm pháp luật về kết hôn và xử lý vi phạm về kếthôn cho thay, việc xử lý dân sự được đặt ra trong hai trường hợp: các bên có đăng kýkết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn, các bên chung số nhu vo chông ma không,
đăng ký kết hôn
Thứ nhất các bên đã ding ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hon
Trong trường hợp các bên có đăng ký kết hôn nhưng vi pham các nội dung về
điều kiện kết hôn theo quy đính tại Điều 17 Luật Gia dinh năm 2008 (sửa đổi), bao gồm:
vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chéng, vi pham điều kiên kết hôn, rơi vào các
trường hợp không được phép kết hôn thì các chủ thể được pháp luật trao quyền (đã chỉ
ra ở trên) sé có quyên yêu cầu tòa án tuyên hủy cuộc hôn nhân bat hợp pháp này
Như vay, hủy cuộc hôn nhân bat hợp pháp là biện pháp được Luật Gia đính Laoquy đính áp dung xử lý các trường hợp kết hôn không đáp ứng điêu kiện kết hồn theoquy đính pháp luật, trên cơ sở yêu cầu của người có quyền khởi kiên theo thủ tục được
quy định tại Luật TTDS, Tòa an xem xét và buộc các bên phải châm dứt quan hệ vợ
chồng trải pháp luật
Khi nhân được yêu câu xử lý cuộc hôn nhân bat hợp pháp, Tham phần phụ trách
vu án phải nghiên cứu thâm tra, điều tra lam rõ các căn cứ tuyên hủy, mức độ vi pham
điệu kiện kết hôn, hoàn cảnh vi pham Đặc biệt, khi xem xét cuộc hôn nhân này, các
thẩm phán phải đánh giá được bản chất mới quan hệ của vo chong từ khi kết hôn đến.
Trang 22khi có yêu cau tuyên hủy, phải xem ho có yêu thương nhau hay khong từ đó có quyếtđịnh xử lý đúng din
Trong Hướng dẫn Nghiệp vụ của Tòa án nhân dân tối cao Lào năm 2010, việc
hủy cuộc hôn nhân bat hop pháp có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sông của hai người kết
hôn trái pháp luật và con cái của họ Vi vậy, khi xử lý các trường hop này, trên cơ sở
quy định về điều kiện kết hôn, các trường hợp không được phép két hôn, Tòa án phải cótrách nhiệm làm 16 tùng hành vi, chỉ ra từng hoàn cảnh vi phạm, phân tích moi chi tiết,tinh chất, mức đô vi pham, tìm biểu sâu sắc tâm lý chủ thể thực hiện hành vi vi pham,đặc biệt, cân phải xem xét, đánh giá thực tế cudc song chung hiện tai, áp dụng một cachlinh hoạt các hình thức xử lý tương ung để có sự định đoạt thâu tinh dat ly Do đó, Tòa
án chỉ hủy việc cuộc hôn nhân bat hợp pháp đối với những trường hợp vi phạm điệukiện két hôn đang tiếp dién và có tính nghiêm trong Điều này có nghia, tại thời điểm có
yêu cau hủy việc kết hôn trái pháp luật thi các chủ thé vẫn đang tiếp tục vi pham các
điều kiện kết hôn Tính nghiêm trong được thé tiện ở việc kết hôn trái pháp luật đá và
sẽ ảnh hưởng tới quyền lợi chính đáng của người kết hôn, ảnh hưởng tới thuần phong
my tục của dân tộc, trật tư xã hội, hêu quả của hành vi vi phạm là không thé ngăn chặn
và khắc phục được Vì vậy, đối với trường hep nay, Tòa án cân hủy để bảo vệ cá nhén,
gia đình và xã hội Đối với các trường hop trước đây vi pham điều kiên kết hôn nhưng
nay đã châm đút hoặc vị pham không có tính nghiêm trong và có thể khắc phục được
các hậu quả phát sinh thi không nhất thiết phải hủy, vi đụ, các trường hop tại thời điểm
có yêu cau ma đương sự đạt đô tuổi kết hôn, và ho đang chung sóng bình thường có sự
yêu thương lẫn nhau, đã xây dụng nên khối tai sản chung hoặc có cơn chung
Thứ hai các bên chung sông như vợ chong ma không đăng ký kết hôn
Đôi với trường hợp thành lập gia đinh ma không đăng ký kết hôn ma cả hai bên
là công dân Lào, thì cách xử lý tùy từng trường hợp như sau:
- Nếu cả hai bên đều thöa mãn điều kiện kết hôn, có bản lrửa hôn hoặc đã tô chức
lễ cưới truyền thông ma chua có điều kiên đăng ký kết hôn thi cán bộ tư vẫn hướng dẫn.
các chủ thê thực hién đăng ký kết hôn Trong trường hợp nảy, nêu hai bên muốn chamchit cuộc hôn nhân, thì xử lý theo hướng công nhân hôn nhân và cho phép kết hôn
Đôi với trường hợp hứa hôn, có mat van dé can lưu y rằng Lao là một đất nước
nghìn năm chế độ mẫu hệ, coi trong truyền thông gia đính, van đề bảo vé quyền lợi của
phụ nữ trong các cuộc hôn nhân luôn được coi trong Do vậy, khi hai bên đã hứa hôn.
Trang 23ma người nam (kê cả người nước ngoài) theo quy định tại Điều 6 của Luật Gia đính Làonam 2008 (sửa dai) vi pham, không kết hôn với phía nữ mà không có lý do chính đángthì tất cả tai sản đã trao làm tin sẽ thuộc về phía nữ Trường hợp phía nữ vi phạm, thìphía nam không cân phải gửi tài sản hứa hôn đã thỏa thuận trước đó Trong trường hợp
vi pham việc hứa hôn và dam hỏi gây thiệt hại về tài sản danh dự, uy tín của một tronghei bên bên nào vi phạm hoặc không thực hiện việc hửa hôn sẽ phải bôi thường thiệt hại
cho bên con lai” Ngoài ra, Điêu 8 Luật nay còn quy định về quan hệ tình đục trước hôn
nhân như sau:
“ Nếu quan hệ tinh duc xây ra trước kit kết hôn và nam giới không kết hôn với
nữ giới đó thì nam giới phải bồi thường dé khôi phục lại tình thần của nữ giới đó hoặcgia dinh nữ giới theo phong tục truyền thông Nêu quan hệ tình dục xảy ra dẫn đến nitgiới mang thai, mà nam giới không kết hôn với nit giới đó thì ngoài việc bồi thường nhự
trên nam giới phải chịu trách nhiệm chi trả các chỉ phí sinh dé và những chi phi khác
có liên quan Nam giới cũng có nghita vụ chăm sóc cấp dưỡng cho đứa trẻ từ lửủ mang
thai đến ki đứa tré đủ 18 tdi”
- Nếu việc chung sống của hai bên là vi phạm quy dinh kết hôn không thỏa man
điều kiện kết hôn thì sẽ không được pháp luật công nhận là vợ chẳng và tùy tùng trường
hop vi phạm ma các chủ thé có thể bị xử phat hành chính hoặc truy cứu trách nhiệmhình su: Quan hé cha me và con chung tai sản (nêu có) được giải quyết theo Luật Giađính Lao năm 2008( sửa đổ) như ly hôn
Đôi với trường hợp quan hệ chung sống như ve chong ma mat bên trong quan hệ
là công dân Lao, một bên là người nước ngoài, thì môi quan hệ nay hoàn toàn khôngđược Nhà nước Lao thừa nhận, tức là không được pháp luật công nhận là vợ chẳngKhoản 12 Điều72 Luật Xuất nhập cảnh và quản lý người nước ngoài tại nước CHDCNDLào năm 2014 đã cam người nước ngoài thành lập gia đính sông thử hoặc kết hôn vớicông dan Lào mà không có giây tờ hợp pháp và tùy tùng trường hop vi pham mà các
chủ thé có thé bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự
* VẺ xứ lý hành chínhNhư đã trình bày, cùng với quy định về hủy cuộc hôn nhân bất hợp pháp, nhữngngười vi phạm quy định về kết hôn con sẽ bị xử ly theo quy đính tại Điều 53 Luật Gia
° Xem: Điều 7 Luật Gia đà Lio nim 2018 (sửa đổi).
Trang 24dinh năm 2008 (sửa đổi) về biện pháp chống lại người vi pham bằng các biên pháp hanh
chính theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cửu trách nhiệm
bình sự nêu hành vi câu thành tôi phạm được quy định trong đạo luật bình sư
Xử lý hành chính đổi với các trường hợp vi pham quy dinh về kết hôn là ché tai
đặc thù của Luật hành chính ma theo đó, co quan có thẩm quyền sẽ áp dung các biện
pháp xử lý hành chính tùy theo mức đô nghiém trong của hành vi.
Biện pháp xử lý hành chính đôi với các hành vi vi phạm quy định về kết hôn hiện
được điều chỉnh bởi Luật Xử lý vi pham hành chinh năm 2010 của Lào và Nghị định số45/2015/PM của Chính phủ Lào quy định chi tiết mét số điệu về xử lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Theo đó, nguyên tac xử lý vi pham hành chính về kết hôn được thực hiện theo
quy dinh tại Điêu 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2010 của Lao Việc xử phạt vi
phạm hành chính trước hết thể hiên tính rin đe nghiêm khắc của Nhà nước trong việc
xử lý các hành vi vi pham quy đính về kết hôn Bên cạnh đó, mang tính nhén văn sâu
sắc, cùng với mục tiêu thúc day xây dụng gia dinh tốt, việc xử lý vi pham hành chính về
kết hôn còn nhằm mục đích giáo dục giúp các tổ chức, cá nhén có hành vị vi pham nhân
thức được sai phạm, tư nguyên sửa chữa, thực hiện nghĩa vu ma pháp luật quy định hoặc
chấm đứt hành vi vi phạm pháp luật và dé ran de, phòng ngừa chung Diéu9 Nghị định45/2015/PM quy định các hành vi vi phạm kết hôn sé bị phat một khoản tiên từ 30.000kip đến 300 000 kip tủy tùng trường hop Đôi với người nước ngoài, mức phat này caohon rat nluều, từ 500-5.000 USD cho các trường hợp “thành lắp gia dinh sống thủ hoặckết hôn mà không có giấy tờ hợp pháp ” quy đính tei Khoản 12 Điều 72 Luật Xuất nhập
cảnh va quan lý người trước ngoài tại xước CHDCND năm 2014.
Ngoài ra, so sánh với phép luật Việt Nam cho thay, hiện các quy dinh của phápluật Lao mới ghi nhận về các vi phạm về điều kiên kết hôn va không đăng ký kết hôn,
ma không quy định về trường hợp đăng ký kết hôn không đúng thêm quyền Do vậy,
pháp luật Lào cũng chưa có cách thức đề xử lý Trong khi đó, trường hop này đã được
quy định cụ thể tại Điều 13 Luật Hôn nhân và Gia đính năm 2014 của Việt Nam như
sau: “Trong trường hợp việc đăng kh kết hôn không ding thâm quyền thi khủ có yêu cẩu
cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hãy bỏ giây chứng nhận kết hồn theo quy dinh
của pháp luật về hồ tịch và yêu cẩu hai bên thực hiện lại việc đăng l' kết hôn tại cơ
quan nhà nước có thẩm qtpÊn” Đây là quy định nhằm điều chỉnh một trong những vi
Trang 25phạm phổ biến trong vân dé đăng ký kết hôn 1a vi pham từ phía người có chức vụ quyền.
han trong việc đăng ký két hôn Hiện tượng này cũng đang tên tại ở Lào, nhung do chưa
có quy đính pháp luật nên việc xử lý còn ling túng.
* VẺ xử Ip hình sực
Bén cạnh các biên pháp xử lỷ dân sự, xử lý hành chính thì biện pháp xử lỷ hình
sự sẽ được áp dụng khi hành vị vi pham két hôn có đủ dâu liệu cau thành tội phạm được
ghi nhân trong Luật Hình sự năm 2017 (sửa đổ) Như vậy, xử lý bình sự đối với các
trường hợp vi phạm quy dinh về kết hôn là việc các cơ quan nha trước có thêm quyền
thực hiện truy cứu trách nhiệm hình sự áp dụng các hình phạt được pháp luật hình sự
quy đính theo tỉnh chat và mức độ của hành vi phạm tội
Nguyên tắc xử lý khi áp dụng biện pháp hình sự đối với các tội phạm về kết hôncũng giéng như các tôi phạm khác, đó là công bằng minh bach, kip thời xử lý và không
bỏ sót tội pham Tuy nhiên, vẫn trên tinh thân vừa khoan hồng mang tinh giáo duc, vừa
ran đe dé thé hiện sư nghiém minh của pháp luật thông qua việc quy đính các hành phạttừnhe tới năng Nhin chung các tội xâm pham quy đính về kết hôn đều thuộc nhóm tôi
ít nghiêm trong Hình phat được áp dung cho các tội nay cũng rat đa dạng nhưng khung
hình phạt không cao (phạt tiên, giáo duc không giam giữ và năng nhật là phạt tử) Hình.phat tù cho các tôi nay dao động trong khoảng từ 03 tháng dén 05 năm (mức phạt caonhất đố: với tôi loạn luân) Như vay, loai và mute hình phạt áp dung không quá nghiêm.khắc, phủ hợp với tính chat, mức độ nguy hiểm cho xã hôi của hành vi pham tôi, nhân
thân và đặc điểm của chủ thé của tội phạm thường có quan hệ gia đình với người bị hai
Đồng thời quy định như vậy nhằm hưởng tới việc khôi phục các môi quan hệ gia đính
gira những người phạm tdi với người bị hại và các thành viên khác trong gia dinh
Luật Hình sự năm 2017 (sửa đổi) quy định các tôi pham liên quan dén kết hôn
nhu sau:
- Ngoại tình (Điêu 126): Một người khí đã kết hôn ma có môi quan hệ tinh ducvới người thử ba thì sẽ bị trùng phạt từ 03 tháng đến 01 năm tù hoặc bị giáo duc makhông tước quyền tự do và bi phạt tiên từ 50.000 kip đền 500.000 kip
Người quan hệ với người ngoại tinh nay cũng bi xử lý tương tự.
- Loạn luân (Điều 135): Bat ky ai tham gia vào quan hệ tình đục với cha me ruột,cha me nuôi, ông bà, cha me chong cha mẹ vo, con dé, con nuôi, con riêng cháu hay anhchi em sẽ bị trùng phạt từ 06 tháng đến 05 năm tù va bị phạt tiền từ 50.000 kip dén
Trang 26200.000 kip Các đối tác trong loan luân sé bi trừng phạt từ 03 tháng đền 01 nếm tù hoặc
bi giáo duc ma không tước quyền tự do và bi phat tiên từ 50.000 kip đến 300 000 kip
Hiện nay, pháp luật hình sự Lào mới chỉ ghi nhân điều chỉnh các hành vi vi phamché đô hôn nhân một vơ mét chẳng các hành vi vi phạm thuận phong mỹ tục trong quan
hệ gia đỉnh Còn các hành vi vi phạm sự tự nguyên về kết hôn lại chưa được đề cập dénTrong khi đó, thực tê thời gian qua cho thay, hiện tượng cưỡng ép kết hôn, nhất là đôi
với trẻ em đang diễn ra khá phổ biên, ngày càng nghiêm trọng và can có sự răn de
nghiém khắc Do vậy, trong thời gian tới, các nha làm luật Lào cân xây dung bé sungcác tội pham cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tôi pham về tảo hôn chophù hợp với béi cảnh hiện nay
Như vay, việc xử lý các trường hợp vi phạm quy định về kết hôn thé hiện thai độnghiém minh của Nhà nước Lao trong việc kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm dambảo chế đô gia đính theo đúng các mục dich xây dụng gia đính, thiệt lập quan hệ giađính đã được ghi nhận tại Điêu 1 Luật Gia đình năm 2008 (sửa đôi) Tuy mức độ nguyhiém của hành vi, sé áp dụng biện pháp dân sự, hành chinh hay hình sự Do đó, hâu qua
pháp lý của tùng trường hợp cũng khác nhau Trong đó, đối với trường hợp bị tuyên hoy
cuộc hôn nhân bat hop pháp, các bên chủ thé buộc phải châm đứt quan hệ vo chồng bat
hop pháp khi có Quyết định hủy kết hôn trái pháp luật của Toa án hoặc bi tước bỏ mét
phần nhật đính quyền sở hữu tai sẵn trong trường hợp các bên bi xử phạt hành chinh va
có thé bị tước bỏ tự do (phat tử) nêu hành vi câu thành tôi phạm theo quy dinh của Luật
Hinh sự.
1.42 Pháp lật Pháp vé xit lý vi phạm pháp luật về kết hon
BLDS Pháp đã quy dinh cụ thể cách xử lý các trường hợp vi pham pháp luật vềkết hôn Theo đó, các trường hop vi pham pháp luật về kết hôn sẽ bị huy Phép luật củaCông hoà Pháp cũng quy định về hôn nhân vô hiệu tương đổi và hôn nhân vô hiéu tuyệt
Hôn nhân sẽ vô luệu tương đối trong hai trường hợp: người kết hôn bị cưỡng éphoặc bị nhằm lẫn (không có sự tự nguyện); người chưa thành tiên được miễn điêu kiện
về tuổi kết hôn nhưng không có sư đông ý của những người theo quy định của Bộ luậtDân sự Đối với trường hop người kết hôn bị cưỡng ép hoắc bị nhâm lấn (không có sự
tư nguyện), chỉ có bên bị cưỡng ép, bị nhằm lẫn hoặc V iên Công tổ mới có quyên yêu
Trang 27cầu Tòa án tuyên bồ hôn nhân vô hiéu® Quy định Viên Công tổ có quyên yêu câu việchủy việc kết hôn xuất phát từ yêu câu đầu tranh chồng lại hành vi cưỡng ép kết hôn Đổi
với trường hợp người chưa thành niên được mién điều kiện về tuổi kết hôn nhưng không
có sự đồng ý của những người theo quy định của Bộ luật Dân sự, người có quyên yêucầu tuyên 06 hôn nhân vô hiệu gom: Những người ma theo quy định của Bộ luật Dan
sự phải có sự đồng ý của ho (cha me, ông, bà ) và vơ hoặc chông mà khi kết hôn chưa
đủ 18 tuổi, Tuy nhiên, những người này không có quyền yêu câu hủy việc kết hôn nêu
ho đã tán thành việc kết hôn mét cách 16 rang hay ngầm đính hoặc trong thời hạn 05nam, kế từ klu biết việc kết hôn ma người này không yêu câu hủy việc kết hôn, vo/chongkhông còn quyền yêu câu hủy hôn nhân nêu trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày ngườinay đỏ 18 tuổi mà người này không có yêu cau hủy việc két hén!®
Thời hiệu khởi kiện yêu câu hay hôn nhân đã thay đổi ké từ Luât sô 2008-561ngày 17/6/2008 Đôi với trường hợp hôn nhân vô hiéu tương đổi, người bị cưỡng ép kếthén hoặc có sự nhậm lẫn chỉ có thê yêu cầu hủy hôn nhân trong thời hen 05 năm, kể từkhi kết hôn}, Đối với trường hợp kết hôn khi clưưa đủ 18 tuổi, thời hiệu khởi kiện cũng
là 05 năm như đã nêu ở trên.
Hôn nhân bị xác định vô liệu tuyệt đổi khi sự vị phạm có tính chat nghiêm trong,xêm phạm trật tự công Đó 1à05 trường hợp: Kết hôn khi chưa đủ tuổi kết hôn ma không
thuộc trường hợp được miễn tuổi (Điều 144, Điều 145 BLDS Pháp); Nguoi kết hôn mat
hoàn toàn khả năng nhận thức (Điều 146 BLDS Pháp); V:ậc két hôn trai với nguyên tắchôn nhân một vo một chông (Điêu 147 BLDS Pháp); Kết hôn giữa những người có quan
hệ gần ma luật cam kết hôn (các điêu 161, 162, 163 BLDS Pháp), Vi phạm quy định vềđăng ký kết hôn, gôm: Khi đăng ký két hôn không có mắt của người kết hôn (Điêu 146-
1 BLDS Pháp), không công bô dự định kết hôn trước khi cử hành hôn lễ, người cử hành:
hôn lễ không đúng thẩm quyền (Điều 191 BLDS Pháp).
Việc xử lý đối với các trường hợp hôn nhân vô hiệu tuyệt đối được quy dinh rat
nghiêm khắc do quan điểm cân bảo vệ trật tự công Điều 184 Bộ luật Dân sự Pháp quy
định: “Tắt cá những cuộc hôn nhân được xác lập mà vi phạm quy định tại các đều 144
146, 146-1, 147, 161, 162 và 163 đều có thé bị yêu cẩu hp trong thời han 30 năm kế từ
© Điều 183 Bộ tật Din sự Pháp
!' Điều 181 Bộ bật Dân sự Pháp
Trang 28ldủ cử hành hôn lễ theo yêu câu của chính vợ chồng người có lợi ích liên quan hoặcTiên công tố” Theo đó, việc giai quyết các trường hợp hôn nhân vô hiệu tuyệt đối không
thé có ngoại lê, ké ca khi Tòa án giải quyết ma người kết hôn đã đủ tuôi kết hôn (trường
hop két hôn khi chưa đủ tudi) hoặc quan hệ hôn nhân thứ nhất đá châm chit (trường hợpkết hôn khi đang có vợ, có chồng)
Pham vi chủ thể có quyên yêu cau Tòa án tuyên bé hôn nhân vô hiệu trong trườnghop này khá rộng, gồm: Vo, chồng, vo hoặc chong của người kết hôn với người kháctrong trường hợp kết hôn vi pham nguyên tắc đơn hồn; những người có quyền và lợi íchliên quan va Viện Công to Vé thời hiệu, từ năm 2008, Điều 184 Bộ luật Dân sự quy.định thời hạn yêu câu Tòa án tuyên bé hôn nhân vô hiệu là 30 năm kế từ ngày cử hànhhôn lễ Do tính chat nghiêm trong của sự vị pham nên luật của Pháp đã định ra một thờiHiệu khởi kiện rất dai và nlw vậy, nguy cơ hôn nhân bị tuyên bồ vô hiệu luôn hiện hữu
!* Tạp chỉ dân chủ pháp hit: Oro» din về việc Juy et hon wea pháp luật cha Việt Nem và Công hòa Pháp — Góc
nisin so sand và để xuất hoàn Điện phép tật 3etps:(l that vavenuy-dinh-ve Iuty-viec-ket-hon-traiy
hust-cua-viet-nam-va-cong-hoa-phap-goc
aihin-so-samlt-va-dle-sauat-hoan-thien-phap-hut-1 ¥oclid=hvARIKLBqxGICNbzY-sfHanGGSC 74g375V ICpZhwovRE! lauojomsafY, truy cập ngày
9/10/2023
' Điều 184 Bộ kật Dân sự Pháp
Trang 29KET LUẬN CHƯƠNG 1Tại chương 1, em đã tập trung phân tích và luận giải các khái niém về kết hôn, vi
phạm pháp luật về kết hôn, xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn và đặc điểm, ý ngifa của
việc xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn Việc phân tích và luận giải nay đã góp phan
khẳng định sự cân thiết và y ngiĩa quan trong của việc ghi nhận va cụ thé hóa quy định:
vệ xử lý vi pham pháp luật về kết hôn Sau khi luận giải các khái niém, em đã tập trung
vào việc tìm biểu các quy dinh của pháp luật hiện hành, tập trung vào các quy đính của
Luật HN&GĐ nam 2014 về các cách thức xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn trên ba
phương điện dân sự, hành chính và hình su Bên cạnh đó, thông qua việc phân tích việc
xử lý vi pham pháp luật về kết hôn của các quốc gia trên thé giới, cụ thể là pháp luật củaCHDCND Lào và pháp luật của Công hòa Pháp về xử lý vi phạm pháp luật về kết hôn,Chương 1 đã chỉ ra sự vận đông và phát triển của pháp luật Viet Nam về xử lý các trườnghợp vi phạm pháp luật về kết hôn Các quy đính của pháp luật được phân tích và bình
luận trên cơ sé so sánh với những quy đính của Luật HN&GĐ cũ, pháp luật của CHDCND Lào và pháp luật của C ông hoa Pháp cũng như đánh giá mức độ phù hợp voi
thực tiến chung
Trang 30CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIEN HANH
VỀ XỬ LY VI PHAM PHAP LUAT VE KET HON
2.1 Các trường hợp vipham pháp luật về ket hon
3.1.1 Kết hôu trái pháp luật
Khoản 6 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Kết hồn trai pháp luật là
việc nam, nit đã đăng ký' kết hôn tại co quan nhà nước cô thâm quyển nhưng một bên
hoặc cả hai bên vi phạm điều kiên kết hôn theo quy đình tại Điều 8 của Luật này”
Luật HN&GĐ năm 2014 được ban hành đã có nhiêu quy định đổi mới, phù hợpvới sự phát triển về kinh tê - xã hội của dat nước và thực tiễn các quan hệ HN&GDluận nay Luật đã quy định z6 các điều kiên kết hôn và các trường hop cam kết hôn dé
làm căn cứ xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp Vi vậy, các trường hop két hôn không
tuân thủ điệu kiên kết hôn được quy đính trong Luật HN&GD năm 2014 sẽ bị xácđịnh là kết hôn trái pháp luật
Thứ nhất, kết hồn trước tuổi luật định
Kết hôn trước tuổi luật định là trường hợp mét trong hai bên hoặc cả hai bênkết hôn chưa đủ tuổi két hôn theo quy đính của pháp luật
Gia định phải thực hiện các chức năng xã hội của nó Một trong những chức năng
đỏ là chức năng sinh dé nhằm duy trì va phát triển nồi giống Do vậy, so với Luật
HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GD năm 2014 đã quy định về độ tuổi kết hôn của nam
van là 20 tuổi và nữ vẫn 1a 18 tuổi nhưng có 06 sung thêm từ “dir để đảm bão sự
đông bộ trong hệ thông pháp luật Quy đính nay thé biện sự quan tâm của Nhà nướcđổi với sức khỏe của nam nữ, bảo đảm cho nam nữ có thê đảm đương được trách nhiệmlàm vợ, lam chỗng làm cha, lam me
Thứ hai thiểu: sự tự nguyên khi kết hôn
Điểm b khoản 1 Điều8 của Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Tiệc kết hồn donam và nữ tư nguyên quyết đình ”
Tự nguyên trong kêt hôn được hiểu la việc nam, nữ được tự mình quyết định
việc kết hôn và thể hiện ý chi mong muôn trở thành vợ chéng của nhau Mỗi bên nam
nữ không bị tác động bởi bên kia, hay của bat kì người nao khác khién họ phải kết hôntrái với nguyện vong của ho Su tự nguyện của các bên trong việc két hôn là yêu tô quantrong đâm bảo cho hôn nhân có thể tên tai lâu đài và bền ving
Trang 31ĐỀ dam bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyên, những người muôn kết hôn phải
cùng có mat tai cơ quan đăng ký kết hôn, nộp tờ khai đăng ky két hôn Pháp luật không
cho phép cử người đại điện trong việc đăng ký kết hôn, đông thời không cho phép những,
người kết hôn vắng mặt tai nơi tổ chức ding ký kết hôn
Tự nguyên trong kết hôn lả một trong các điều kiên quyết định tinh hợp phép của
hôn nhân Viéc kết hôn vi phạm sự tự nguyện bị coi là trái pháp luật Theo quy dinh của
pháp luật hiện hành, một cuôc hôn nhân sẽ bi coi là trái pháp luật do vi phạm su tự
nguyện khi có hành vi cưỡng ép, lừa déi kết hôn
*Cưỡng ép kết hônCưỡng ép kết hôn là việc de doa, uy hiếp tinh thân, hành ha, ngược dai, yêusách của cải hoặc hành vi khác dé buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn củaho}, Trong thực tiễn xét xử, cưỡng ép kết hôn được hiểu là hành vi của một người thứ
ba chứ không phải của một trong hai bên kết hén Trước đây, Nghị quyét
02/2000/NQ-HĐTP quy dinh: “Mới bên hoặc cd hai bên nam và nữ bị người khác cưỡng ép bude
người bị cưỡng ép kết hôn trải với nguyên vong của họ” Như vậy, hành vì cưỡng épkết hôn là sự clrú ý của một hoặc nhiều người nhằm buộc người bị cưỡng ép phải kếtthôn theo yêu câu của họ
Cưỡng ép kết hôn có thể thực hiện qua các dạng hành vi sau: ding sức mạnhvật chat, uy hiệp về mặt tinh thân; hành ha, ngược dai Tat cả các dang hành vi cưỡng
ép hoặc lừa đổi để buộc người kết hôn phải kết hôn trái với ý chí tự nguyên trái vớitinh cảm của họ đều là ví pham sự tự nguyên trong việc kết hôn Do đó, pháp luật hiện.hành đã có các biện pháp xử lý nhằm giảm thiêu tình trang này
* Lira déi kết hồnLừa đổi kết hôn là hành vi cô ý đưa ra những thông tin không đúng su thật vềmuột bên kết hôn nhằm lam cho bên kia tin mà dong ý kết hôn với người đó LuậtHN&GĐ năm 2014 không quy định thé nào là lừa đối kết hôn nhưng Thông tư liên
tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP có hướng dẫn “Lita đối kết hôn
quy dinh tại điểm b khoản 2 Điều 5 của Luật HN&GD là hành vi cỗ ý của một bên
hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch và dẫn đến việc đồng ý kết
hồn, néu không có hành vi này thì bên bị lừa dỗi đã không đồng ý: kết hôn "15 Tuy
!* Khoản 9 Điều 3 Luật HN&GÐ nim 2014.
!Í Khoản 3 Điều 2 Thông tư liên tich số 01/2016/TTLT-TAND TC-VKSND TC-BTP
Trang 32nhiên, cũng cần phân biệt giữa lừa đối kết hôn và kết hôn do nhầm lẫn Két hôn do
nhâm lẫn có thể xuất phát từ việc một bên hoặc người thứ ba đưa ra những thông tin
sai lệch dé bên kia hiểu lâm và kết hôn Tác giả Ngô Thi Hưởng cho rằng: “Đối với
những trường hop cing có sự lừa déi nhưng là nói sai về tuổi tác, về nghề nghiệp, về
gia đình thì chi cot là sự nhầm lẫn Nếu vì sự nhdm lẫn đó mà dan dén mâu thuẫn
vợ chéng thì theo yêu cẩu của họ, Tòa án chỉ có thé xử theo thù tục ly hôn nhưngkhông thé xét đến hôn nhân trên nhóm luật ”15
Thứ ba người kết hồn bị mất năng lực hành vi dan suv
Tai điểm c Khoản 1 Điêu8 Luật HN&GD năm 2014 quy đính: “Không mắt năng
lực hành vi dén sự” Do đó, pháp luật hiện hanh chỉ công nhân việc kết hôn là hợp phápkhi cả hai bên nam và nữ đều không bị mất năng lực hành vi dan sự!”
Như vậy có thé hiểu rằng Luật HN&GD năm 2014 về hình thức không cam người
bi mat năng lực hành vi dân sự kết hôn, nhung thay vào đó quy đính người bị mat nănglực hành vị dân sự thì không đủ điều kiên dé kết hôn Quy định này cũng không khácnhiêu so với quy định trong Khoản 2 Điều 10 Luật HN&GD năm 2000 (cam người matnang lực hành vi dân sự kết hôn), Luật HN&GD nam 2014 đã kết cầu lai quy đính theohướng giảm bớt sự gay gat, thay một quy định câm bằng một quy đính về điều kiện kếthôn Có thé thay đây là sự thay đổi về thuật ngữ theo hướng ngày mot khái quát hơn củacác nha làm luật, phủ hợp với quy đính của BLDS vệ năng lực hành vi dân sự của cá
nhân.
Khi tham gia vào các giao dich dân sự nói chung và quan hệ HN&GD nói riêng,
các chủ thê phải có đủ năng lực hành vi theo quy định của pháp luật Năng lực hành vidân sự của cá nhân là khả nang của cá nhên bằng hành vi của mình xác lập, thực hiệnquyên, ngiĩa vụ dân sự Người bi mất năng lực hành vi dân sự là người “đo bi mắc bệnhtâm thần hoặc mắc bénh khác mà không thé nhận thức và làm chủ được hành vi củaminh‘ nên Tòa án ra quyét đính tuyên bé người đó mật năng lực hành vi dân sự khi có
yêu câu của người có quyền, lợi ích liên quan và trên cơ sở kết luận của tổ chức giám
định có thâm quyên
'° Ngô Thi Hường (1999), Nướng van để về sue ne nguyễn Rit kết hôn, Tap chỉ Luật học số 1,tr-17-21
!? Điểm c Khoản 1 Điều 9 Luật HN&GD nim 2014
!* Khoản 1 Điều 22 Bộ Mật din sự 2015
Trang 33Có thé thay, quy định người kết hôn không bị mat năng lực hành vi dân sự là
đúng đến và cân thiết Bởi vì, những người không nhân thức được hành vi thi không thé
có khả năng thé liện một cách đúng dan ý chí của minh trong van dé kết hôn, cũng
không thé nhận thức và thực hiên trách nhiém lam vợ, làm chồng, làm che, làm me trong
ga đính Khi bị mat năng lực hành vi dân sự, việc ho thể hiện ÿ chi tự nguyên — mộtnguyên tắc quan trong của Luật HN&GĐ năm 2014 cũng không thé xác định được bởi
1é họ không có kha nang thể hién ý chí của mình Những người bi mat năng lực hành vi
dân sự cũng mat điều kiên về sức khỏe, không có khả nắng lo cho cuộc sông của bảnthân Hơn nữa, khoa hoc cũng đã chứng minh, bệnh về tâm thân thường có yêu tổ ditruyền nên cảng cân phải cam những người bi bệnh này kết hôn nhằm đêm bão cho thé
hệ tương lai sinh ra được mạnh khỏe, đảm bảo hạnh phúc gia dinh được bên vững,
Thứ tư, việc kết hôn vi phạm các trường hợp cẩm
* Kết hồn giả tạoTheo từ điển tiêng Việt, “giả tạo” được tiểu là không thật, được tạo ra môt cach
không tự nhiên”, Trong kết hồn giả tao, ý chí ma hai bên nam, nữ thê hiện ra bên ngoài
không phải là ý chí dich trực của họ.
Trước đây Luật HN&GĐ năm 2000 cũng cam các trường hợp kết hôn giả tao tạiĐiều 4, nhưng trong phân giải thích từ ngữ chưa định nghia rõ về hai khái niệm trên.Khắc phục hạn chế đó, Khoản 11 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 đã có định nghĩa rat
cụ thé về kết hôn giã tạo: “Két hồn giả tạo là việc lợi dung kết hôn đề xuất cảnh, nhập
cảnh cư trú, nhập quốc tịch Viét Nam, quốc tich nước ngoài; hưởng chế độ uu đất của
Nhà nước hoặc dé đạt được mục đích khác mà không nhằm mue đích xây dung gia
đình”.
Thực tế hiện nay cho thay tình trang lợi dung hôn nhân dé xuất cảnh, nhap cảnh,
cư trú, nhập tịch diễn ra khá phô biến Nhiều cặp nam nữ lợi dụng sự tạo điều kiện cho
vo chẳng được ở gân nhau của pháp luật dé thực biên các hành vi trái phép, hai bên ky
mt hop đồng hoặc thỏa thuận ngầm với nhau về việc kết hôn dé làm cơ sở cho hành vi
xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập tịch Hôn nhân không nhằm xây dụng một gia đính,
tổ âm mới dua trên cơ sé tình yêu thương giữa hai bên nam nữ mà chỉ nhằm thực hiện.
`* Viên ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Viết Ned Da Nẵng,tr394
Trang 34hành vi trái pháp luật Do vậy, Luật HN&GD nam 2014 cấm kết hôn đối với nhữngtrường hop kết hôn vì mục dich trục lợi nay.
* Kết hôn khi dang có vo, có chéngTheo Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng
dẫn thi hành mét số quy định của luật hôn nhén và gia đính quy định cụ thể về người
đang có vợ, có chồng Cu thể, người đang có vợ, có chẳng lả người thuộc một trong cáctrường hợp sau’
- Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy dinh của pháp luật về hôn nhân
và gia định nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vo(chéng) của họ không bi tuyên bố 1a đã chết
- Người xác lap quan hệ vợ chông với người khác trước ngày 03-01-1987 màchưa đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc
vo (chong) của họ không bị tuyên bô là đã chêt
- Người đã két hôn với người khác vi phạm điêu kiện kết hôn theo quy định củaLuật hôn nhân va gia đình nhưng đã được Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân bằng bản
án, quyết dinh của Toa án đã có liêu lực pháp luật và chua ly hôn hoặc không có sự kiện
vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chong) của ho không bi tuyên bồ 1a đã chết
Hiến pháp năm 2013 tại khoản 1 Điêu 36 đã quy định hôn nhân phải: theo nguyên.tắc mét vợ, mốt chông Điểm c Khoản2 Điều 5 Luật HN&GD năm 2014 quy định camkết hôn trong trường hợp “người đang có vợ hoặc có chồng ma kết hồn hoặc chang sống
như vợ chẳng với người kháe hoặc chưa cô vợ, chưa cỏ chồng mà kết hôn hoặc ching
sống như vợ chồng với người đang có chồng có vợ” Theo quy định nay, chỉ nhữngngười chưa kết hôn hoặc những người đã két hôn nhưng vợ hoặc chồng họ đã chết hoặc
vo chéng đã ly hén thi mới có quyền kết hôn Từ đó có thể hiểu răng, những người đang
có vợ, có chẳng bi cam kết hôn với nhau và cũng bị cam kết hôn với những người không
có chéng có vợ Xuất phát từ bản chất chê độ hôn nhân một vợ mét chông, chỉ có hôn.nhân mét vợ, mot chong mới bão dam bên vững và hanh phúc gia dinh, vợ chong mớithực sự yêu thương quý trong, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau
* Khoản 4 Thông tr liên tịch số 01/2016/TTLT- TAND TC-VKSND TC-BTP hưởng din thú hinh một so
quy đãnh của bật hôn nhân và gia dinh ngày 06/01/2016
Trang 35* Kết hôn giữa những người cùng dong máu về trực hệ, có ho trong phạm vi ba
đời
Điểm d Khoản 2 điều 5 Luật HN&GD năm 2014 quy định câm kết hôn trong
trường hợp: “Kết hồn hoặc chung sống như vơ chồng giữa những người cùng dòng máu
về trực hệ; giữa những người cô ho trong phạm vì ba doi“
Người có cùng dòng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyệt thôngtrong đó, người nay sinh ra người kia kế tiép nhau Người có họ trong pham vi ba đời
là những người có cùng mét gộc sinh ra gồm cha me là đời thứ nhất, anh chi em cùng
cha me, cùng cha khác me, cùng me khác cha là đời thứ hai, anh chị em con chú, con
bac, cơn cô, con câu, con di là đời thứ ba?! Như vậy, so với Luật HN&GD năm 2000thì Luật HN&GĐ năm 2014 da có sự thay đổi về định nghĩa những người cùng dongmau về trực hệ và giữ nguyên định ngliia về những người có ho trong phạm vi ba đời
Có thể thây rằng, định ngiấa theo Luật HN&GD năm 2014 mang tính khái quát cao hơn,
phù hợp hon trong việc xác đính nhiing người bị cêm kết hôn với nhau
Xét về mặt khoa học, việc câm kết hôn giữa những người có quan hệ gân gũi
nhau là nhằm đâm bảo sức khöe và sự lành mạnh của nòi giống Các nhà khoa học da
thông qua nghiên cứu khảo sát, điều tra trên thực tế dé di đền kết luận rằng cảng những
trường hợp kết hồn có quan hệ huyệt thông gân với nhau, con cái của ho ra đời cảng dé
mac bênh tật, dé bi di dang thậm chí 1a có thé tử vong ngay sau khi sinh Chính vi vậy,
có một số quan điểm cho rằng nên cam kết hôn pham vị cảng xa cảng tốt Tuy nhiên, yhoc hiện đại cũng đã chứng minh những người có quan hệ huyệt thông tử đời thứ tư trở
di ma kết hôn với nhau thì cơn cái sinh ra vẫn đảm bảo sự phát triển bình thường lànhmạnh Việc quy định cam kết hôn trong pham vi qué rông sẽ ảnh hưởng đền nhữngquyên về tự do kết hôn và quyên con người
Xét về mặt đạo lý, quan hệ huyệt thông gan gữú ma cho phép kết hôn với nhau sẽlâm dao lôn trật tự gia đính, làm mật di sự ôn định trong gia đính và điều quan trong hơn
có ý nghia sâu sắc là nó sẽ làm ảnh hưởng và phá vỡ sự lành mạnh trong quan hệ gira
các thê hệ trong gia dinh Viét Nam
* Khoản 17,18 Điều 3 Luật HN&GD nim 2014
Trang 36* Kết hôn giữa những người có quan hé cha mẹ midi và con nuôi, đã từng cóquan hệ cha me và con nuôi, cha chồng với con dân, me vo với con rễ, cha đượng vớicon riêng của vo, mẹ kế với con riêng của chồng
Day là trường hop cam kết hôn được quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 5 Luật
HN&GĐ năm 2014 Quy định cam kết hôn nay là sự kế thừa của Luật HN&GD năm
2000 và mở rông pham vi cam kết hôn hơn so với Luật HNGĐ năm 1986 Trong khi
Luật HNGĐ năm 1986 chỉ quy đính kết hôn giữa cha me nuôi và con nuôi, đến Luật
HN&GD năm 2014 quy định cả những người “da tùng” là cha me nuôi và con nuôi và
mét số doi tượng khác nữa như cha chồng với con dâu hay me vợ với con rễ
Xét về mặt huyệt thông thi ho không co quan hệ huyết thông (trừ trường hop cổ,
ci, chú, bác, cau ruột nhận nuôi cháu) nhưng đã co quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng hoặc
quan hệ thân thuộc trong gia đính với nhau Do vậy, pháp luật cam những người này kết
hôn với nheu để đảm bảo thuần phong mỹ tục, phù hợp với đạo đức xã hội và truyền
thong tốt dep của gia đính Viét Nam Hơn nữa, về phía các nhà làm luật thì quy định.nay còn ngăn chan được những trường hợp loi dụng môi quan hệ phụ thuộc dé ép buộcđối phương kết hôn với mình Đây là một quy định đúng dan, bảo đảm thuần phong mỹtục của dan tộc và bảo dam thực hién các nguyên tắc của cuộc sông, nhằm làm én địnhmuối quan hệ giữa các thành viên trong gia dinh Đây vừa là quy định của pháp luật vừa
là quy tắc đạo đức
2.1.2 Nam nit chung sống với nhan that vợ chồng trái pháp luật
Khoản? Điều 3 Luật HN&GD quy định: “Chang sống như vợ chéngla việc nam,
nữ tổ chức cuộc sống ching và coi nhaunlurve chéng” Theo quy định của Luật HNGDnếm 2014, co thé xác định rất 16 việc chung sông như vợ chong bi coi là trái pháp luật
hoặc không trái pháp luật.
Chung sống với nhan như vợ chồng trái pháp luật là hanh vi nam, nữ tô chứcchung sông với nhau không đăng ký kết hôn, đồng thời vi pham các hành vi bị camtheo quy định tại Điều 5 Luật HNGĐ năm 2014, bao gồm: nam và nữ chung sóng vớinhau trước tuổi luật đính, nam và nữ chung sông với nhau khi một hoặc cả hai bênđang có vợ hoặc đang có chồng, nam và nữ chung sông với nhau như vo chồng khi
giữa ho có cùng dong mau về trực hệ hoặc có họ trong pham vi ba đời hoặc có quan
hé cha, me nuôi và con nuôi, đã từng có quan hệ cha, me nuôi và con nuôi, đã ting
Trang 37có quan hệ bó chong và con dâu, me vợ và con rễ, đã tùng là 06 duong với cơn riêng
của vo, me kế với con riêng của chong”
Thứ nhất trường hop nam, nit chung sống như vo chồng mà chua đủ tuôi kết
hồn
Độ tuổi là một trong những điều kiện quan trong được Luật HN&GD quy định
dau tiên trong các điều kiện dé có thé két hôn được quy định tại Điều 8 Luật HN&GD
năm 2014: “Nam từ đi 20 tuổi trở lên, nữ từ đù 18 tuổi trở lên” Vì pham độ tuổi kết
hôn là trường hợp một hoặc cả hai bên nam, nữ trên thực té chưa đủ tuổi kết hôn mathực hiện việc lây vợ, lây chồng Theo Khoản8§ Điệu 4 Luật hôn nhén va gia định 2014:
“táo hôn là việc lay vợ, lắp chồng kh một bên hoặc cả hai bên chưa dit tuổi kêt hồn theoquy đình của pháp luật” Mặt khác, Khoản 2 Điều 5 Luật này quy định: “cấm táo hôncưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tư nguyên, tiễn bộ: cắm kết hôn gid tạo ” Do đó,
việc chung sống nhu vợ chồng với những người đưới tuổi luật đính là trái pháp luật
Thứ hai, trường hop nam nit ching sống nur vợ chồng khi một hoặc cd hai bêndang có vợ hoặc có chồng
Pháp luật HN&GD tuyệt đối câm hành vi của nam nữ về việc người đang có vợ,
có chong mà lại chung sông như vợ chong với người khác hoặc người chưa có ve, chưa
có chồng mà lại chung sông nhu vơ chẳng với người hiện đang có vợ, có chẳng 33
Trên thực tế, vân đề này xảy ra rat nhiều, người đang có vợ, có chông ma lại
chung sống như vợ chẳng với người khác, lại có người mắc đủ đã biết người kia dang
có vợ, có chồng hợp pháp mà vẫn chủ động làm quen, tác động dén ho làm ho dan thân
quan, và nay sinh tinh cảm va dan đền hành vi chung sông như vợ chông với người đó,với nhiều người khác thì đo hoàn cảnh công việc mà sóng xa vo xa con, lâu ngày dothiêu thôn tình cảm gia định mà phải lòng ai đó dẫn dén việc chung sông với người khácnhu vợ chong Hành vi vi pham dé lại nhiều hậu quả nghiêm trong, đặc biệt là nữ giới,đối tượng từ xưa đến nay van là phe yêu thé hơn, khi biết minh hi sinh qué nhiều chomét người đàn ông ma tưởng rang sẽ di đến hôn nhân hạnh phúc, nhưng ngờ đâu khibiết được sự thật đá không chấp nhân được củ sốc dẫn tới tinh thân bị khủng hodngthậm chi là tư tìm tới cai chết
?! Tạp chi Luật học: Nguyễn Thi Lan, Chế định tết hồn theo Luật hôn nian và gia dinh năm 2014, tập số $2016,
1.23
? Điểm c Khoăn 2 Đầu 5 Luật HN&GD năm 2014
Trang 38Thứ ba trường hop clumg sống như vo chồng giữa những người có cing đồngmáu về trực hệ giữa, những người có họ trong phạm vi ba đời, giữa những người danghay đã từng là cha mẹ radi với con nuôi, giữa những người đã từng là cha chồng vớicon đâu, mẹ vo với con rễ, cha đương với con riêng của vợ, mẹ kể với con riêng của
chẳng
Đây là trường hợp chung sống trái phép luật và bị pháp luật cam theo quy định:
tại điểm d khoản 2 Điều 5 Luật HN&GD năm 2014 Xét về mat dao đức, môi quan hệ
này là “loan luân”, suy đôi dao đức, làm anh hưởng dén tiéng tắm của người trong gia
đính; xét về mat sức khỏe, sinh hoc, hanh vi nay dan dén hâu quả nghiém trọng làm cho
đời sau phải gánh chiu hậu quả năng nề do đời trước dé lại, ảnh hưởng tới chất lượngnoi giống, sức khỏe của con cái đời sau
Những người có dòng máu về trực hệ là cha, me đôi với con, ông, ba đôi với cháu
nội và cháu ngoai?! và những người có ho trong phạm vi ba đời là những người có họ
hang trong pham vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra: cha me là đời thứ nhật,
anh chi em cùng cha me, cùng cha khác me, cùng me khác cha là đời thứ hai, anh chi
em cơn cô con chủ con bác, cơn cô con cậu, con di là đời thứ ba’?
Pháp luật quy đính nlur vậy nhằm bảo đảm bảo sự phát triển bình thường của thé
hé sau, đồng thời là sự phù hợp với đạo đức, truyền thông lễ ngiữa của người V iệt Nam
Vé mặt khoa hoc, khi hôn nhân cân huyết sẽ có nguy cơ mắc các bệnh cho trẻ sinh ra vàlonlén Như vậy, sông chung như vợ chồng với những người cận huyết sẽ làm suy giảm.giống noi, dân số
Bên canh đỏ, đôi với những trường hợp còn lai, mặc đù xét về mat thực tệ, nhữngngười này không hé có quan hệ huyệt thông với nhau nhưng giữa ho tôn tại quan hệ cha
me - con và có méi quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng ( cha me nuéi- con nuôi, bó con vợ, me ké- con chông, bô chông- cơn dâu, mẹ vợ- cơn ré ) Đây không phải quan
duong-hé mau mũ ruột gia nhưng luôn được xã hội đề cao và coi trong, vì vậy việc pháp luậtt
quy đính dé bảo vệ quan hệ nay là hoàn toàn hợp lý Vì họ đã từng nằm mối quan hệ
thiêng liêng được Nhà nước bao vệ ma hiện giờ lại sông chung như vợ chông thi sé trái
với luân thường đao lý, trái đạo đức xã hội.
* Khoản 18 Điều 3 Luật hôn nhân vi gia đừnh năm 2014
Trang 392.1.3 Đăng ký kết hon không đúng thâm quyền
Thẩm quyền đăng ký kết hôn là tổng thể các quyên va nghĩa vụ mà phép luật quy
đính cho một cơ quan nha nước để thực hiện chức nang, nhiệm vụ ding ký kết hôn
Khoản 1 Điều 17 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định cơ quan có tham quyên đăng ký két
hôn 1a Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư tra của một trong hai bên nam, nữ Điều 10 Nghị
định số 123/2015/NĐ-CĐ-CP quy định: “Người yêu cầu đăng ký: kết hôn xuất trình giấy
tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Nghị định này nộp giấy tờ theo quy đình tại
Khoản 1 Điều 18 của Luật Hộ tịch khi đăng ký kết hôn tại Uy ban nhân dân cắp x ”Như vậy, thâm quyên dang ký kết hôn theo các quy định trên thuộc về Uỷ ban nhân dancập xã Nam, nữ có quyền lựa chon địa phương theo nơi cư trú của nam hoặc nữ dé tiênhành đăng ky kết hôn
Theo Điều 1 1 Luật Cư trú năm 2020, nơi cư trú của công dân bao gém nơi thườngtrú nơi tam trú Nơi thường trú là nơi công dân sinh sông ôn định, lâu dai và đã đượcđăng ký thường trú (khoan8 Điều 2 Luật Cư trú năm 2020), nơi tam trú là nơi công dansinh sông trong một khoảng thời gian nhật định ngoài nơi thường trú và đã được đăng
ky tam trú (khoản 9 Điều 2 Luật này) Nơi cư trú của người không có cả nơi thường trú
và nơi tam trú do không đủ điều kiện đăng ký thường trú, đăng ký tam trú là nơi ở hiệntại của người đó, là nơi công dân đang thực té sinh sông, Trường hop không có địa điểm,
chỗ ở cụ thé thi nơi ở hiên tại được xác định là đơn vị hành chính cap xã nơi người đó
đang thực té sinh sống
Việc quy định thẩm quyền đăng ky kết hôn thuộc về những cơ quan nha nước
nơi công dan cư trú bởi những cơ quan này gan gũi với công dan, dé dang nắm bất vàthuận tiện thuận tiện trong di lại, làm thủ tục xác minh những thông tin về tình trangkết hôn tình trang nhận thức và lam chủ hành vi của công dân cũng như mỗi quan hệhuyệt thông giữa hai người kết hôn trước khi thực hiện việc ding ký kết hôn Đảng
ký két hôn không đúng thâm quyên có thé dan dén những sai sot nhật định trong việc
xác định các điều kiên ay Bên canh đó, việc ding ký kết hôn không đúng thâm quyền.
còn phân nao lam anh hưởng đến việc quản ly dân cư việc áp dung những chính sáchcủa pháp luật đối với một bô phận dân cư nhật định
Như vậy, có thé hiểu, kết hôn không đúng thâm quyên la việc đăng ký kết hôn
được thực hiện bởi cơ quan nhà nước không có thẩm quyền đăng ký kết hôn trong
những trường hợp nhất định