1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Các trường hợp cấm kết hôn theo pháp luật hiện hành

75 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Trường Hợp Cấm Kết Hôn Theo Pháp Luật Hiện Hành
Tác giả Tễ Ngọc Diệp
Người hướng dẫn ThS. Bê Hoài Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân và Gia Đình
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 10,69 MB

Nội dung

Tác giã khóa luận trình bảy môt sô van đề vé lý luân va thực tiễn về các trường hợp cam kết hôn theo quy đình của Luật Hôn nhân va gia đình 2000, ngoài ra còn dé cập đến những bất cập tr

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TÔ NGỌC DIỆP

450934

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

BỒ TƯ PHÁP BỒ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÔ NGỌC DIỆP

450934

CÁC TRƯỜNG HỢP CÁM KÉT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia đành

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

ThS BE HOÀI ANH

HA NỘI - 2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin can đoan day là công trinh

nghiên cứu của riêng tôi, các kết luân,

số liệu frong khóa luận tốt nghiệp là

trung thực, dain báo độ tin cậy./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

Bộ luật Hình sự

Kết hôn trái pháp luật

Trang 5

Trang Trang piu bìa i Loi cam doa ũ

Danii muc các chit viết tắt ili

Mue luc iv

MUC LUC

MŨ ĐẦU sscsscesscstazonszssnncsserscecieseseeoatscnsteatecneseatttsnsuecuaizibiocentsicista 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ CÁC TRƯỜNG HỢP CÁM

KET HON ccs nản acc cac 8

1.1 Khai niêm két hôn va cam két hôn aut

1.11 Khải niệm Rết hn Sc eee A

1.12 Khải niệm cẩm kết hôn Sai St S/204/8Ũ8160082803x©1Ó0

1.2 Ý nghĩa của việc quy định tà he Đổ câm kết hôn gỹöSuzo12

1.3 Quy đính về các trường hop cam kết hôn trong pháp luật Việt Nam qua các

¡(ó1

-1.4 Cơ sở của việc quy định các trường hợp cắm kết hôn 1ØKET LUẬN CHƯƠNG 1 -2++.ccccZESEEEtrtrirrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrỞ 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ CÁC TRƯỜNG HỢP CAM KET HÔN -ssseeirerrrirrrrre 242.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về các trường hợp cam kết hôn24

2.1.1 Cấm kết hôn giả tạo -24

2.13 Cấm kết hôn giữa những người cing — mắm về trực hệ, giữa _

người có ho trong phạm vi ba đồi ssase scaapits cues i dcadeoutaeatctenveresadtaten 29

2.14 Cẩm kết hôn giữa cha me nuôi với con rmôi; giữa nhitng người đã từng là

cha, me nudi với con nuôi; cha chẳng với con đâu me vợ với con rễ; cha duong

với con riêng của Vợ me ké với con riêng của chông =5

Trang 6

2.2 Xử lý các trường hợp vi phạm quy định cm kết hôn 33

2.2.1 Xivi theo quy ainh của pháp luật hôn nhân và gia đình

2.2.2 Xiriý theo pháp luật hành chẳnh

2.2.3 XW} theo pháp luật hình sự ae 40

KET LUẬN CHUONG 2 ::cc22trevEEEtirerrtrrirrrtrrrrrrrrrrrd 43

CHƯƠNG 3: THUC TIEN THUC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUAT

VE CAM KET HON VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ

3.1 Thực tiễn thực hiện các quy định về các trường hop cam kết hôn 44

BIST Những NRE QUA GE GIÙẾ- casscGioaobebliisgtisadsoaessssaaaaag3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc se, 46

3.1.3 Nguyên nhân của những han chế, vướng mắc 8Ø

5:3! NAGE Sachem Teh ni icnungbu ki ntiriu SkieolSikoGiuataisslodtoonauasybulegbiae

3.2.1 Kiễn nghĩ nhằm hoàn thiện các quy đimh pháp iuật 5B3.2.2 Kiễn nghỉ nhằm nâng cao hiện quả thực hiện guy đinh của pháp luật 54

KET LUẬN CHƯƠNG 3

Trang 7

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Hôn nhân và gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trong trong cuộc

sông của mỗi người Do là nên tăng cơ ban liên kết con người với nhau cũng

nhuv đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng và phát triển các thế hệ

tương lai của dat nước Nhận thức được tâm quan trọng của hôn nhân va gia định

đối với sự phát triển của xã hội nên các quy định pháp luật nhằm điều chỉnh các

quan hệ liên quan dén hôn nhân và gia đình đã được ra đời từ rat sớm

Trong bối cảnh Dat nước có sự thay đôi và phát triển về moi mặt, ngoài

những thảnh tựu ma Dat nước ta đã đạt được thì chúng ta cũng chịu những tácđông tiêu cực về mặt văn hóa và xã hôi Vi vậy, sau 13 năm thực hiện vả áp dụngthì Luật Hôn nhân và gia định năm 2000 đã bộc 1ô nhiều điểm hạn chê Để khắcphục những hạn chế đó, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 ra đời dựa trêntinh thân ké thừa những quy định của Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2000

Trong những năm qua, việc thực hiên những quy định về câm kết hôn đã

đã được những kết quả nhất định, tuy nhiên bên cạnh đó van còn những hạn ché,bat cập trong van đề kết hôn giữa những người có vợ, có chéng với người khác

hoặc kết hôn giữa những người chưa có vợ, có chong với những người đã có vợ,

có chông, kết hôn giữa những người có củng dong máu về trực hê va các hành

vi vi phạm quy định cam kết hôn khác Những điều trên gây tác đông tiêu cựcđến x4 hôi, hiệu qua quan lý của nha nước, gây khó khăn cho công tác xác minh

hộ tịch, ngoài ra còn ảnh hưởng đền việc dam bão sức khỏe, gây ra nhiều hệ lụy

xấu đổi với đời sống của các cá nhân, gia đình cũng như toàn xã hội Đối với

những trường hợp vi pham quy định cam kết hôn pháp luật cũng đã dé ra những

chế tai cụ thé dé xử lý nhưng trên thực té hiệu qua van chưa cao

Trang 8

Xuất phát từ những hạn chế còn tôn tại trong quy định pháp luật vê các

trường hợp câm kết hôn, nhận thay việc nghiên cứu lý luân, thực tiễn cũng như

tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệuquả thực hiện và áp dụng những quy định về cam kết hôn là điều cân thiết Do đó,

tác giả đã chon đê tài: “Các frường hợp cam kết hôn theo pháp luật hiện hint”

làm đê tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đôi với đê tai về các trường hợp cam kết hôn theo pháp luật hiện hanh, đã

có nhiều nhiêu tác giã quan tâm nghiên cứu Một số công trình nghiên cứu được

kế đến như:

- Nguyễn Thị Đức, Trường Đại hoc Luật Hà Nôi, Khóa luận tốt nghiệp,

“Các trường hợp cẩm kết hôn - Một số vẫn đề I} luân và thực tiễn”, Hà Nội

2016 Khóa luận trình bảy những van dé ly luận chung về câm kết hôn cùng vớinghiên cứu các quy định của Luật Hôn nhân va gia đình Việt Nam năm 2014 vềcam kết hôn, từ đó đê xuất giải pháp hoàn thiện vân dé này

- Khuất Thi Thu Hanh, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật

học, “Chế đinh kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia dinh Viet Nam năm 2000, Hà

Nội 2009 Tác giả đã tập trung phân tích các điều kiên kết hôn, trong đó bao gồmcác quy định vé cam kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000

- Bùi Thé Mạnh, Trường Dai học Luật Ha Nôi, Luận văn thạc si Luật hoc,

“Bao đâm thực hiện các điều kiền kết hôn theo pháp luật hiên hành”, Hà Nội

2017 Luận văn trình bảy những van dé lý luận cơ bản về điều kiện kết hôn, baodam thực hiện các điều kiên kết hôn Phân tích các biện pháp bao dam thực hiện

các quy định về điêu kiện kết hôn theo pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng

Đưa ra một sô kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật về điều kiên kết hôn và đăng

ký kết hôn

Trang 9

- Nguyễn Thị Hiển, Trường Đại học Luật Ha Nội, Luận văn thạc si Luật học,

“Trường hop cẩm kết hôn - Một số vẫn đề i} luận và thực tiễn”, Hà Nội 2013

Nôi dung của luân van, tac giả dé cập đến một sô van dé ly luận vê các trườnghop cam kết hôn, sau đó tác giả phân tích các quy định về cam kết hôn theo Luật

hôn nhân va gia định Việt Nam Cudi cùng tác giả đưa ra thực tiễn áp dụng áp

luật vê cam kết hôn vả đưa ra một sô giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật vềcâm kết hôn

- Ngô Thi Hường (1996), “Vài ý kiến về việc cẩm kết hôn giữa những ngườicùng huyết thống”, Tap chí Luật học sô 5 Trong bài viết, tác giả ban về cơ sởkhoa hoc và thực tiễn của quy định cam kết hôn giữa những người cùng huyếtthông

- Nguyễn Thị Bích Loan, Trường Đai học Luật Hà Nội, Luân văn Thạc gi

Luật học, “7?ực tiễn áp dung quy dinh cẩm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia

đình năm 2014”, Hà Nội 2020 Trong luận văn, tác giã đã phân tích một số van

dé lý luận và pháp luật thực định về cam kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia định

cùng với tình hình áp dụng quy định cam kết hôn theo Luật Hôn nhân và giađình 2014 trên thực tế, ngoài ra tác giả đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu

quả áp dụng pháp luật.

- Lăng Thi Mai, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luân văn thạc si Luật hoc,

“Điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn tÌiựchiện tại tinh Bắc Kan”, Hà Nội 2019 Luận văn phân tích các quy định về điều

kiên kết hôn, trong đó có cả những quy định về cam kết hôn và thực trạng việc

thực hiện pháp luật trên địa bản tỉnh Bắc Kạn

- Bùi Thị Mừng, Trường Đại hoc Luật Ha Nội, Luận an tiến sĩ Luật hoc,

“Ché định kết hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình - Van đề i} luận và thee

tiễn", Hà Nội 2015 Tác giả trình bảy những vam dé lý luận cơ bản về chê định

Trang 10

kết hôn, phân tích các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm

2000 về kết hôn và thực tiễn thực hiện Cuối cùng, tác giả đưa ra phương hướng

và giải pháp hoan thiện chế định kết hôn ở Việt Nam

- Trang A Say, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luan văn thạc si Luật hoc,

“Hãy kết hôn trái pháp luật tại Toa an nhân đân huyén Điền Biên Đông tĩnhĐiện Biên", Hà Nội năm 2016 Trong luận văn, tác giả đã trình bảy những van

dé lý luận về kết hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật Phân tích các quy địnhcủa pháp luật hiên hành về hủy việc kết hôn trái pháp luật Danh giá thực tiễnhủy việc kết hôn trái pháp luật tại Tòa án nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnhĐiện Biên, từ đó dé xuất các giải pháp nhằm hoản thiện va nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật vê van đê nay

- Nguyễn Quynh Trang, Trường Đại học Luật Hà Nôi, Khoa luân tốt nghiệp,

“Các trường hợp cẩm kết hôn - Một số vẫn đè If luân và thực tiễn”, Hà Nội

2012 Tác giã khóa luận trình bảy môt sô van đề vé lý luân va thực tiễn về các

trường hợp cam kết hôn theo quy đình của Luật Hôn nhân va gia đình 2000,

ngoài ra còn dé cập đến những bất cập trong việc thực hiện pháp luật va đưa ra

giải pháp hoàn thiện pháp luật.

- Dương Danh Thành, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luân văn Thạc sĩ Luật

học, “Áp dung pháp luật xứ I} các trường hợp cẩm kết hôn theo Luật Hôn nhân

và gia dink năm 2014 - Thực tiễn tại tĩnh Hòa Bình”, Hà Nội 2020.

Như vậy, mỗi công trình nghiên cứu trên đã tiếp cận và giải quyết một số

van dé lý luận va thực tiến về các quy đính kết hôn theo quy định của Luật Hôn

nhân va gia đình ở mỗi thời kỳ khác nhau Với tình hình kinh tế - x4 hội có nhiều

thay đổi như hiện nay, tác giả muôn tìm hiểu về các trường hợp bị câm kết hôn

để thay rõ được thực tiễn thực hiện quy định pháp luật và một số những bat cập

Trang 11

trong qua trình thực hiên pháp luật, tử đó đưa ra những kiến nghị dé hoàn thiện

pháp luật và nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật.

Mục đích nghiên cứu đê tải về các trường hợp câm kết hôn theo quy định

pháp luật nhằm phân tích các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

về các trường hợp câm kết hôn, đông thời đưa ra một sô kiên nghị nhằm hoànthiên pháp luật về việc thực hiện các quy định câm kết hôn

Dé đạt được mục dich nghiên cứu, dé tai cân thực hiện những nhiệm vụ:

- Nghiên cứu một sô van dé lý luận về các trường hợp cam kết hôn;

- Phân tích thực trang các trường hợp câm kết hôn theo Luật Hôn nhân và

gia đình năm 2014 và các biên pháp xử lý theo quy định pháp luật;

- Đánh giá thực tiến thực hiện pháp luật về cam kết hôn va từ đó đưa ra một

số han ché, vướng mắc của việc thực hiện pháp luật,

- Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoan thiện pháp luật vẻ các trường hợp camkết hôn, đông thời dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện củaquy định pháp luật

4 Đối trợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận la các quy định pháp luật về các

trường hợp cam kết hôn va thực tiến thực hiện pháp luật

Phạm vi nghiên cứu của dé tai là các nội dung của pháp luật hiện hanh về

các trường hợp cam kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm

2014 Mặt khác, khóa luận nghiên cửu cụ thé thực tiễn thực hiện pháp luật thông

qua các trường hợp thực tế.

Trang 12

Phạm vị nghiên cứu của khóa luận tập trung vào các quy định của pháp luật

hiện hành liên quan đến các trường hop cam kết hôn theo quy định của Luật Hôn

nhân và gia định năm 2014.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu dé tai được thực hiên bằng các phương pháp nghiên cứu

khoa học truyền thống như phương pháp phân tích, phương pháp thông kê,

phương pháp phương pháp diễn dịch, quy nạp và tông hợp

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

- Ứngiña khoa học

Khóa luận nghiên cứu khoa học về quy định câm kết hôn trong pháp luật

hiện hành Kết quả nghiên cứu của khóa luận gop phân bé dung và hoản thiện

những van dé khoa học pháp lý về van dé cam kết hôn nói riêng và pháp luậtHN&GD nói chung va từ đó làm mở rộng thêm tri thức về pháp luật

- Ý nghĩa thực tiễn:

Khóa luận có thé được sử dung lam tải liệu tham khảo cho việc nghiên cứu

và học tập tai các cơ sỡ đào tạo luật.

Trang 13

1 Cơ cầu đề tài

Ngoài phân mỡ dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ luc, khóaluân bao gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vẫn đê lý luận về các trường hợp cam kết hôn

Chương 2: Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam vê các trường hợp

câm kết hôn

Chương 3: Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về câm kết hôn và

môt số kiên nghị

Trang 14

Euripides là một nhà viết kịch của Athena trong thời kỳ Hy Lạp cô đại Ông

đã từng nói rằng "Chi có gia đình mới là nơi trú Gn dé đối phó với nhiững cơnđịnh mệnh khốc liệt"! Câu nói nay đã gợi lên cho chúng ta nhiêu suy nghĩ vềtâm quan trọng của gia định trong cuộc sông của mỗi người Và dé tạo nên mộtgia đình thì trước hết phải được Nhà nước thừa nhận hôn nhân của đôi nam nữ

Hay nói cách khác, họ phải kết hôn theo quy định của pháp luật dé tạo ra rang

buộc về mặt pháp lý giữa họ

Có rất nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh khái niêm “kết hôn” Theo

Từ điển tiếng Việt, “kết hôn là su kết hop hai người khác giới dé lập gia đình,

sinh dé con cái, thực hiện chức năng sinh hoc và các chức năng khác của gia

đình” 2 Như Vậy, kết hôn tạo ra mồi liên kết đặc biệt giữa nam vả nữ nhằm thực

hiện chức năng của gia đình.

Tại Từ điển Luật học cũng có giải thích: “Kết hôn là việc nam va nữ xác lập

quan hệ vợ chồng khi théa mãn các điều kiện kết hôn và thực hiện việc đăng ký

kết hôn tại cơ quan có thâm quyên theo quy định của pháp luật” Dé thừa nhậnviệc nam và nữ tạo lập quan hệ hôn nhân thì họ phải đăng ký kết hôn vả thựchiên đúng các quy định về đăng ký kết hôn Như vậy, kết hôn là môt sự kiệnpháp ly nhằm xác lập quan hệ vợ chông theo quy đính của pháp luật về điều kiệnkết hôn và thủ tục đăng ký kết hôn

! hgbs /Emfnx hrbgttk aconvbiogriphy/Đipides

* Tr điện tiếng Vật thong chang, Nxb Hong Đúc tr 535.

Trang 15

Ngoài ra, theo khoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014, "Kếthôn là việc nam vả nữ xác lập quan hệ vợ chông với nhau theo quy định của Luậtnay về điêu kiên kết hôn và đăng ký kết hôn” Co thé thay, kết hôn là sư kiện

pháp lý làm phát sinh quan hé hôn nhân Khi kết hôn, các bền nam nữ phải tuân

thủ đây đủ các điều kiên kết hôn được Luật Hôn nhân và gia định quy định vaphải đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng ký kết hôn có thâm quyên thì việc kết hôn

đó mới được công nhận là hợp pháp và giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan

hệ vợ chồng trước pháp luật.3

Mặt khác, nam nữ kết hôn nghia là ho mong muốn được tự nguyên gắn bóvới nhau trên cơ sở bình dang, tự nguyện nhằm xây dựng một gia định ấm no,hạnh phúc Theo đó, việc kết hôn của nam và nữ phải đảm bão hai yếu tố:

Thứ niất, việc kết hôn phải bảo đâm ý chí tự nguyên của nam và nữ Nam

va nữ kết hôn la mong muốn được gắn bó với nhau trong quan hệ vợ chong và

cùng nhau xây dung gia đình bình đẳng tiến bộ, no âm và thật hạnh phúc Đốivới những trường hợp kết hôn không có yếu tổ tự nguyện hoặc bi lừa dối, cưỡng

ép thi Nhà nước không thừa nhận việc kết hôn do là hợp pháp +

Thứ hai, việc kết hôn phải được Nhà nước thừa nhân Đây là điều kiện

nhằm bao dam tinh hợp pháp của việc kết hôn Nhờ sự thừa nhận của Nha nước,các bên sẽ được bảo dam các quyên và nghĩa vụ trong hôn nhân của mình VàNha nước chỉ thừa nhận sự kết hôn của nam và nữ khi và chỉ khi việc xác lậpquan hê hôn nhân tuân thủ đúng các quy định của Nha nước về điều kiên kết hôn

và đăng ký kết hôn

` Dương Danh Thinh, Ap chong pháp liệt xứ BF các trường hop cẩm kết hén deo Luật Hon nhấn và gia dinh néon

2014 - Thực tiến tai tinh Hòa Binh, Đạihạc Luật Hà Nội, Hi Nội 2020,t.9

* Nguyễn Thị Bich Loan, Tin riển áp chong quo’ donk cam kết hồn theo Luật Hén nhiên và gia đồnh năm 2014, Đại

Trang 16

Tw những phân tích trên, có thé hiểu kết hôn là sư kiện pháp ly làm phátsinh quan hệ vo chồng giữa hai bên kết hôn trên cơ sở tuân thủ day đủ các quyđịnh về điều kiện kết hôn va được cơ quan nha nước có thâm quyên công nhận

theo quy định pháp luật

1.1.2 Khái nệm cam kết hon

“Cam” được hiểu là không cho phép làm gì hoặc không cho phép tôn tại

hay thực hiên Hiểu một cách đơn giản thi cam kết hôn la không cho phép laynhau làm vợ chồng Dưới góc đô pháp ly, cam kết hôn la các trường hop màpháp luật đặt ra, nêu vi phạm vảo các trường hợp đó thì nam, nữ không được kếthôn Cùng với điều kiên về đô tuôi và điều kiện về sự tự nguyên, các trường hợpcam kết hôn là một trong những nội dung quan trong ma hai bên nam, nữ khi kết

hôn phải tuân thủế.

Việc xác lập hôn nhân la mét quyền dân sự cơ bản của con người Không ai

có quyên tước đoạt quyên kết hôn, mưu câu hạnh phúc của một người khác

Song để bão vệ trật tự xã hội, giữ vững các giá trị đạo đức vả thuần phong mỹ

tục thì pháp luật đặt ra một sô trường hop bi cam kết hôn Và nếu ca nhân cóhành vi kết hôn vi phạm pháp luật thi đó là hành vi kết hôn trái pháp luật

Pháp luật của hau hết các quốc gia đều có quy định về các trường hợp camkết hôn Các quy định này xuât phát từ phong tục, tập quán, đạo đức của từngnước Nhà nước dat ra quy định câm két hôn nhằm đâm bao sự lảnh mạnh củagiống nòi, đảm bảo trật tự ky cương vả sự phát triển của xã hôi Vi thé nên các

š Từ chin Tiếng Việt thông đụng, Nxb Hong Dac, tr 144.

“ Pham Thi Bích Ngân (2016), Những mường lợp cấm kết hôn theo quo anh cũa một số mước rên thé giới và giá

trị có thé tham khảo đổi với Việt Naw ,nguồn: hưc:(Rruongchebribbhttman acs xv Trang:

cteupost/17124#2sag; trương tham-kháo-doivoi-vaet

hop-cam-Ket-hon-theo-quy-dmnh-cua-mot-so-moc-trenthe-gioiva-gis-tri-co-the-nam» tx2=Hi% E1% BB%630%200% E1% BBY OH 20c% C3% A 1ch%20% C4%9 1% C6% A Ia%20gi%E1% 8 A%A3n N%E]% BBY AFW20h% C3%B4ng®20% C‡%91% C6% B0%E1%BB% A3c®%20k%E1%BA% BRM 20h

%C3%Bn,truy cập ngày 22/3/2024

Trang 17

quy định cam kết hôn xuat phát từ mong muôn bảo về quyén va lợi ích hợp phápcủa các bên kết hôn, gia đình và xã hôi

Trong thực tế, việc kết hôn là sự kiện pháp lý quan trọng, ghi nhân việcngười nam vả người nữ chính thức được pháp luật thừa nhận là vo chồng Saukhi kết hôn sẽ hình một gia định, một “tê bào x4 hôi” Một xã hội muôn phát

triển bên vững, mang lại ấm no hạnh phúc cho các thành viên của nó thì mỗi “tếbao xã hội” cần phải được khỏe mạnh, đủ chat lượng dé thực hiện chức năng của

mình Vì thê nên trong mối thời kỷ lịch sử, gắn với sự phát triển của kinh tế - xã

hội, các quy định pháp luật về cam kết hôn luôn tôn tai Trong khoa học pháp ly

va trong các văn bản pháp luật, các thuật ngữ “cấm không được kết hôn" hoặc

"không được kết hôn" được sử dụng có nghĩa như thuật ngữ “cam kết hôn" Dướithời Pháp thuộc, trong Bô luật dân sự Bắc Ky năm 1931 đã quy định một sốtrường hợp “câm không được kết hôn với nhau" hoặc “không được kết hôn vớinhau" Sau khi Nha nước Việt Nam dân chủ cộng hoa ra đời, trong đạo luật vềhôn nhân va gia đình đâu tiên - Luật hôn nhân vả gia đình năm 1959, thuật ngữ

“cam kết hôn" đã được sử dụng, nhưng bên cạnh đó thuật ngữ “không được kếthôn" cũng vẫn được sử dụng với củng một nghĩa Luật hôn nhân và gia đình năm

1986, 2000 và 2014 đã sử dụng thuật ngữ “cam kết hôn" đổi với tat cả cáctrường hợp pháp luật không cho phép nam nữ kết hôn

Khi kết hôn, các bên phải không thuộc trường hợp cam kết hôn Nếu một

trong các bên yêu câu đăng ký kết hôn thuộc trường hợp câm kết hôn thì cơ quan

thực hiện việc đăng lý kết hôn phải từ chối việc đăng ký đó

Từ đó, có thể hiểu rằng cam kết hôn là không cho phép các bên nam, nữ xác

lập quan hệ hôn nhân theo các quy định pháp luật về một số trường hợp cu thé

ma khi kết hôn, các bên kết hôn không thuộc một số trường hợp đó

Trang 18

1.2 Ý nghĩa của việc quy định các trường hợp cấm kết hôn

Tint nhất, quy định các trường hợp cam kết hôn nhằm đâm bảo sự lành

manh của noi giông, thuân phong mỹ tục, trật tự kỷ cương trong gia đình, sựphát triển của xã hội Do vậy, việc quy định các trường hợp cam kết hôn nhằmbảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các bên kết hôn, của gia đình và xã hội”.Cùng với đó việc quy định các trường hop cam kết hôn cũng nhằm bao vệ ché đôhôn nhân gia đình, cũng như đảm bảo tính công bằng và đạo đức trong quá trình

hình thành và duy trì quan hé hôn nhân giữa các bên.

Thứ hai, các quy định về cam kết hôn nhằm dam bảo xây dung gia đỉnhphát triển hòa thuận, vững mạnh va hạnh phúc Gia đình được coi 1a một tê bảo

của xã hội va dé xã hôi phát triển thi gia đình phải vững bên, hạnh phúc Việc

xây dưng quan hệ hôn nhân được thực hiện xuất phát từ tinh cảm của các bênnam, nữ va đáp ứng các điều kiện của pháp luật 1a hết sức quan trọng, nó gópphân xây dung gia đỉnh bên vững, dam bảo thực hiện day đủ cũng như tốt nhấtcác chức năng của gia định Từ do góp phân tạo điều kiên dé x4 hôi được ôn định

va phát triển Chính vì vậy, quy định về cam kết hôn ra đời nhằm tạo điều kiện

thuận lợi cho việc giữ gìn hạnh phúc gia đình và phát triển xã hội

Tint ba, dam bao sự phù hợp với các nguyên tắc của Luật Hôn nhân va gia

định Cu thể như dé dam bảo nguyên tắc hôn nhân một vơ một chong, Luật Hôn

nhân và gia đình quy định câm người đang có vợ, có chông mà kết hôn hoặcchung sông như vợ chồng với người khác hoặc cam người chưa co vợ, chưa có

chông mà kết hôn hoặc chung sông như vợ chong với người đang có chong, có

vo Các nguyên tắc của Luật Hôn nhân va gia đình được xây dựng trên cơ sởquyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân gia đình Do đó,quy định câm kết hôn đóng vai trò quan trong trong việc bảo đâm thực hiện các

* Nguyễn Thị Hồn, Tường hop cấu kết hồn - Một số vấn để lý luận và thuec nin, Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội

2013,tr16.

Trang 19

nguyên tắc của Luật Hôn nhân và gia đình cũng như bảo vệ quyên và lợi ích hợp

phap của các bên nam và nữ.

Thứ te, quy định cam kết hôn nhằm bao vệ mục đích của hôn nhân Hôn

nhân là tiên dé cho một gia đinh hạnh phúc, dân chủ, hòa thuận vả bên vững

Trong đó mọi người thương yêu, giúp đỡ nhau phát triển và bảo đảm cho đờisông lành mạnh, tương lai con cái được tốt dep, góp phan lam cho xã hôi đượcphát triển thịnh thượng va mọi người trong gia đình đều tập trung phát triển banthân, cùng nhau cải thiện đời sông và phát triển đất nước Mục đích của hôn

nhân la dé xây dựng gia đình, là tim kiếm sự hạnh phúc, sé chia những van dé

trong cuộc sông, chăm sóc, nương tua nhau đến suốt đời Quan niệm về hôn

nhân ở Việt Nam đã dân được thay đổi, tiền bộ hơn Hiện nay, việc sinh con

không còn được xem là mục đích của hôn nhân nữa, vì vây cho dù hai vợ chồng

chỉ sông với nhau nhưng không có con thì họ vẫn chung sông hạnh phúc và cùngnhau xây dựng gia đình Nêu việc kết hôn chỉ nhằm mục đích hưởng lợi về tài

sản hoặc các lợi ích khác thi quan hệ hôn nhân đó không được thừa nhận.

1.3 Quy định về các trường hợp cấm kết hôn trong pháp luật Việt Nam

qua các thời kỳ

* Thời ip phong kiến

Trong thời kỷ phong kiến, hệ thông pháp luật bi ảnh hưng bởi nho giáo, lễ

nghĩa thé hiện ré trong các quy định vê hôn nhân gia định Chính vi vậy, các tưtưởng nảy ảnh hưỡng đến tư tưởng chủ đạo của các nha làm luật lúc bây gid và

nó được thể hiện rõ trong hai Bô Luật Hỏng Đức và Bộ luật Gia Long Trong các

bộ luật thời kỳ nay quy định nghiêm ngặt va chat chế về điều kiên kết hôn, trong

đó có trường hợp cam kết hôn Với việc dé cao quan hệ bê tôi phải trung thànhvới vua, vợ thủ tiết với chông Bô luật Héng Đức quy định cam kết hôn đang cótang cha, mẹ hoặc tang chong (Điều 317) nhằm dé cao chữ “hiểu” của con cái

Trang 20

đôi với cha mẹ Hay Điều 324 cam anh lây vơ goa của em, em lây vợ goa của

anh, trò lay vo goa của thay nhằm dé cao tôn ty, trật tự, kỷ cương trong gia định

cũng như xã hội Bộ luật Gia Long tôn sing quyên thé trong xã hội, phân biệtgiai cấp giữa quan - dân thể hiện trong các quy định vé cam kết hôn Như tại

Điều 103 và Điều 183 cam quan cưới phụ nữ bô dân lam thê thiếp nhằm tránh sw

quyên thé của quan đôi với dân va ngược lại lả tránh dân lợi dung hôn nhân déchi phối quan

Các quy định về cam kết hôn thé hiện rõ ý chí, tư tưởng của giai cấp thông

tri thời bây giờ Qua đó thay rằng, những quy đinh về ca, kết hôn trong thời ky

phong kiến khá nhiêu và phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Cùng với đó, các

quy định thé hiện rõ ý chí của nha lam luật trong việc quan lý, bảo vệ trật tự xã

hội, bảo vệ những giá trị truyền thông của gia đình và trên hết lả bảo vệ giai capcâm quyên trong thời kỷ này

* Thời kp Pháp thuộc

Trong thời kỳ Pháp thuộc, nước ta bi chia cắt thành ba miền Bắc kỳ, Trung

ky va Nam ky bởi Hiệp ước Hòa bình năm 1883 Vậy nên, nước ta có ba BLDS

được áp dung dé điều chỉnh các quan hệ về hôn nhân va gia đình gồm BLDS Bắc

Ky năm 1931 điêu chỉnh xứ Bắc Ky, BLDS Trung Ky năm 1936 điều chỉnh khuvuec Trung Ky va tap Dân luật giản yêu năm 1883 áp dụng cho Nam Ky Cáctrường hợp câm kết hôn trong thời kỳ nay về cơ bản déu có những điểm tươngđồng với thời kỳ phong kiến Các quy định về HN&GD trong các đạo luật được

áp dung ở cả ba Ky đều dựa trên các phong tục, tập quán lac hậu của xã hội

phong kiến Việt Nam vả phỏng theo BLDS Công hòa Pháp với quan điểm thuầntúy coi các quan hệ HN&GD là một chê định do dân luật điều chỉnh

Quy định vé đô tudi kết hôn, tập Dân luật giản yếu quy định “con trai 16tdi, con gái 14 tuôi” được phép kết hôn, BLDS Bac Ky quy định “Phừm con

Trang 21

trai chưa đầy mười tắm tuôi, con gái chua aay mười lăm tudi, thì khong được kết

hôn" (Điêu 73), BLDS Trung Ky cũng quy định tương tu “ Phàm con trai chưa

day 18 tuôi tròn thời chuea được lay vơ, con gái chưa đầy 15 hôi tròn thời chưađược lắp chong” (Điều 73) Tuy nhiên, cả BLDS Bắc Ky vả BLDS Trung Kỷ đều

cho phép có ngoại lệ được đặc cách miễn tuôi, nhưng chỉ bớt tối đa 3 tudi với cả

nam và nữ; tức 1a con trai chưa đủ tròn 15 tuổi và con gái chửa đủ tròn 12 tuổithì không được lây vợ lay chong trong mọi trường hop Sự quy định khác nhau

nói trên dan dén sự khó khăn khi áp dung (chia ré ba Ky), độ tuôi được phép kết

hôn rất trẻ, đặc biệt ở nữ giới phân ánh tư tưởng lạc hau của quan niệm phongkiến

Tại Điều 74 Bộ dân luật Bắc Ky quy định “Anh, chị em đồng phụ, đồng

mẫu hay cùng thê, hoặc lay lẫn nhau hoặc lay anh, chi, em nudi; chi đâu, em

đâu với em chong anh chong: chat bác, cận với chau gái; cô di với chau trat:

bác gái, thim với chau chồng; anh em với chi em con chú, con bắc, con céu, con

cô con ai cả hai bên nôi ngoại: anh ern, chi em, chen chú, cháu bác, chant cô vềbên nội” Quy định này không châp nhận quan hệ kết hôn gia những người than

thích trong gia đình, đâm bảo duy trì nòi giống, ôn định trật tự gia định Trong

thời kỳ Pháp thuôc, pháp luật công nhận chế độ đa thê Tuy nhiên dé dam bao

trật tự thê thiếp, Điều 80 Bộ dân luật Bắc ky năm, 1031 quy định: “Œ?wø lay vợ

chính thì cẩm không được lấy vợ tine’ Quy định này nhằm dam bao trật tự thêthiếp trong gia định Và pháp luật thời kỳ nay cam kết hôn trong thời ky dé tang

cha, me, ông bà, vợ hoặc chồng, được quy định tại Điều 84 “Nếu người chong

chất trước thì người vợ phải sau 27 tháng mới được tdi giá, nhung người vợ chếttrước thì người chồng sam 12 tháng mới được tái thứ"

Trang 22

Pháp luật ở thời kỳ Pháp thuộc là công cu pháp lý của nhà nước nửa thuộc

địa phong kiên nhằm mục dich bảo vê cho gia cap quan lại va dia chủ Văn bảnđược ban hành ở thời kỳ nảy chịu ảnh hưởng sâu sắc của hai tư tưởng

* Thời kp từ Cách manh tháng 8 năm 1945 đến trước năm 1954

Sau thành công của Cách mang Thang Tam năm 1945, Nước Việt Nam Dan

chủ Công hòa ra đời, kết thúc hoản toàn chế độ phong kiến ở nước ta Tuy nhiên,cuối năm 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam Trong điều kiện

đó, chính quyển mới được thành lập củng toàn thể nhân dan phải tập trung cho

sự nghiệp kháng chiến, đánh đuôi ké thủ xâm lược Đông thời, những quan hệ

san xuất phong kiến, là cơ sở cho chê đô HN&GĐ phong kiến, van còn tôn tai,

chưa thể nhanh chóng zóa bỏ ngay sau khi Cách mạng thảnh công Đề xóa bdhoản toàn quan hệ sản xuất này cân phải có thời gian, cũng như để loại bỏ tậngốc những quy định pháp lý, phong tục và tập quán lạc hậu can phải kiên trìthuyết phục vận động quân chúng nhân dan tự nguyên xóa bö chúng

Các quy định về cam kết hôn nói riêng và pháp luật hôn nhân gia định nóichung từ sau Cách mang thang 8 năm 1945 đến năm 1954 có nhiêu tiên bộ sovới thời kỳ phong kiến và thời kỳ Pháp thuộc Bản Hiên pháp dau tiên của nướcViệt Nam dân chủ công hoa ra đời năm 1946 đã mang một tư tưởng rat tiên bộkhi công nhận “nam nữ bình quyên” Cùng với đó, Sắc lênh số 97 ngày22/5/1050 và Sắc lệnh số 159 ngày 17/11/1950 ra đời ghi nhân quyên bình dangnam nữ về mọi mặt

* Thời ky từ năm 1954 đến năm 1975

Trong giai đoạn này, Việt Nam lại tạm thời bị chia cắt thành hai miễn vớihai chế độ chính trị khác nhau Ca nước tiến hanh đồng thời hai nhiém vụ chiến

lược: Miễn Bắc đã được giải phóng và bước vảo giai đoạn quá đô lên chủ nghĩa

Trang 23

xã hội; miền Nam tiếp tục cuộc cách mang dân tộc, dân chủ đâu tranh thông nhấtđất nước.

Ở miễn Bắc, hai sắc lệnh số 7 ngày 22/5/1950 va Sắc lênh số 159 ngày17/11/1950 đã hoàn thành vai trò lịch sử của mình, mặc dù đã góp phân quan

trong tiên đê xóa bö chê độ HN&GĐ phong kiến lạc hậu nhưng không còn đáp

ứng được yêu câu cho giai đoạn phát triển mới Chính vì vay vảo năm 1959, trên

cơ sở Hiển pháp năm 1946, luật về hôn nhân và gia đình đâu tiên được ra đời kếthừa hai Sắc lênh sô 97 ngày 22/5/1950 và Sắc lệnh số 150 ngày 17/11/1950 Tuy

nhiên có nhiêu sự đôi mới, tiên bộ hơn dé phủ hợp với tình hình phát triển của

đất nước

Các trường hợp câm kết hôn được Luật Hôn nhân và gia đình năm 1050

quy định như sau:

- Câm người đang có vợ, có chéng kết hôn với người khác

- Cam kết hôn giữa những người có cùng dong máu về trực hé, giữa cha mẹ

nuôi va con nuôi

- Cam kết hôn giữa anh chị em ruột, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặccùng mẹ khác cha Đôi với những người có họ trong phạm vi năm đời hoặc cóquan hê thích thuộc về trực hệ, thì việc kết hôn sẽ giải quyết theo phong tục tập

quán

- Cam kết hôn đôi với người bị bat lực hoàn toàn về sinh lý mắc một trong

các bệnh hii, hoa liễu, loan óc ma chưa chữa khỏi

Những quy định trên thể hiện sự tiền bộ của pháp luật nước ta khi xóa bỏ

chế đô đa thê, tạo quyên bình dang cho phụ nữ Co thé thay rằng những quy định

về cam kết hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 là nên móng chonhững quy định về cam kết hôn trong Luật HN&GD sau nay

Trang 24

Ở miễn Nam, hê thông văn bản pháp luật nói chung và pháp luật về

HN&GD nói riêng déu do chế độ nguy quyên Sai Gòn ban hành Cụ thé bao gồm:

Luật Gia đình ngày 02/01/1959 đưới chế độ Ngô Dinh Diém; sắc luật số 15-64ngày 23/7/1964 vệ giá thú, tử hệ và tai sản công dong dưới chế đô Nguyễn

Khánh, Bộ dân luật ngày 20/12/1072 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu Các văn

bản pháp luật nay déu đã bai bỏ chế đô đa thê nhưng vẫn duy trì chế độ phụquyên gia trưởng, bat bình dang nam nữ trong gia đình

Sau một khoảng thời gian dai áp dụng thực hiện Luật HN&GD năm 1959,

nhận thay một số hạn chế, bat cập và sư phát triển của xã hội, Luật HN&GD năm

1986 được ra đời Quy định vé các trường hop cam kết hôn vi thê cũng có sự đổimới Điều 4 Luật HN&GĐ năm 1986 quy định: câm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn,can trở hôn nhân tự nguyên, tiền bộ Điều 7 quy định cắm kết hôn trong nhữngtrường hợp sau day: Người đang có vơ, có chông Người mắc các bệnh tâm than

không có khả năng nhân thức hanh vi của mình; Người đang mắc bệnh hoa liễu,

Cam kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hê, giữa anh, chi, em

củng cha me; cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; giữa những người khác có

ho trong phạm vi ba đời; câm kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuôi Tuy nhiênsau một thời gian ap dụng, Luật HN&GĐ năm 1986 bộc lộ một sô hạn chế vadoi héi can có văn bản luật mới sửa đôi, bd sung và hoàn thiện hơn nữa

Luật HN&GĐ năm 2000 ra đời thay thê cho Luật HN&GD năm 1086 có

đôi mới một số quy định về cam kết hôn Cu thé là Luật HN&GĐ năm 2000 bố

sung một số trường hợp cam kết hôn như cam kết hôn giữa người đã từng là cha,

mẹ nuôi với con nuôi, bô chông với con dâu, mẹ vơ với con rễ, bồ đượng với con

riêng của vo, mẹ kết với con riêng của chồng, cam kết hôn giữa những ngườicủng giới tinh; cam lừa đổi dé kết hôn Có thé thay, Luật đã xóa bỏ hoàn toàn

Trang 25

việc cam kết hôn đôi với những người mắc bênh hoa liễu chỉ giữ lại quy định

“cấm kết hôn với người mat năng lực hành vi dan sự" (Khoản 2 Điều 10), bô

sung quy định cam kết hôn “ giữu người đã từng là cha mẹ nuôi với con mudi, b

chồng với con đâu, me vợ với con rễ, bỗ đương với con riêng của vo, me kế vớicon riêng của chông” (Khoản 4 Điều 10) là sự điều chỉnh phủ hợp với đạo lý tốt

dep của dân tộc ta Luật cũng bô sung quy định cam kết hôn "giữu những ngườicùng giới tint” (Khoản 5 Điều 10)

Luật HN&GĐ năm 2000 đã dap ứng được yêu cau phát triển của dat nước

trong giai đoạn chuyển đôi kinh tê mạnh mẽ, tạo được những chuyển bién tích

cực đôi với chế độ HN&GD Tuy nhiên, khi thực tiễn dat nước thay đổi, nhất làquá trình hội nhập quốc tê ngày cảng sâu rộng thi có những quy định trong luật

trở nên lạc hau, không còn phù hợp Do đó Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời Cac

trường hop câm kết hôn được quy định trong Luật HN&GD năm 2014 bô sung

thêm trường hợp: “Người dang có vợ có chéng mà kết hôn hoặc chung sống nine

vợ chẳng với người khác hoặc cinea có vợ, chưa có chong mà kết hôn hoặc

chung sống nine vợ chong với người dang có chẳng có vợ” Ngoài ra, một điểm

nổi bat của Luật HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GD na 2000 là bo quy

định cam kết hôn giữa những người cùng giới tinh mà thay vào đó quy định

thành “Nhà nước không thừa nhậm hôn nhân giữa những người cùng giới tinh’.

Qua đó có thé thay rằng trong từng thời kỳ khác nhau, Nhà nước ban hànhcác văn bản về HN&GĐ noi chung va các quy định về cam kết hôn nói riêng đều

hướng tới mục tiêu xây dựng gia dinh hạnh phúc, xã hội ngày cảng phát triển

1.4 Cơ sở của việc quy định các trường hợp cấm kết hôn

Việc quy định các trường hop cam kết hôn được dua trên cơ sở lý luận va

thực tiễn Cụ thể

* Cơ sở lý luân

Trang 26

- Dựa trên điều kiện kinh tế - x4 hội trong từng thời kỷ

Tác động của điểu kiện kinh tế - x4 hôi đến quy định câm kết hôn thể hiện

ở một số nội dung như sau

Thứ nhất la, quan hệ sản xuất thông trị sẽ quyết định quan hệ sở hữu mỗi

xã hôi, trong khi đó “ché độ gia đình hoàn toàn bi quan hệ sở hữu chi phối”Š Do

đó, pháp luật được giai cấp thông trị dé ra cũng nhằm mục tiêu bảo vệ chế đôHN&GD phục tùng quan hệ sản xuat đó Một lẽ tat nhiên, các quy định cam kết

hôn cũng nhằm dim bảo duy trì trật tư của xã hội đó Chang hạn, trong x4 hội

phong kiên Việt Nam, dé bảo vệ chế đô gia trưởng, phục vu cho lợi ich của giai

cập địa chủ phong kiến, pháp luật thời đó câm nam nữ tư do kết hôn (việc kết

hôn chỉ được chap thuận néu cha mẹ va đại điện dòng tộc đông ý)

Thứ hai là, điều kiện kinh tế - x4 hội tác đông mạnh mé đền sự phát triển

của khoa học và công nghệ, qua đó sẽ tác động đến nhân thức về cơ sở khoa họctrong việc đưa ra những quy định pháp luật về HN&GD, trong đó có quy định

câm kết hôn

Thứ ba là, điều kiện kinh tế - xã hội anh hưởng lớn đền hoạt động giáo dục

và chăm sóc y tế Chất lương hoạt động giáo dục va chăm sóc y té sé ảnh hưởng

trực tiếp tới sức khöe thể chất và tinh thân của người dân, tới trình đô nhận thức

của đại chúng cũng như giới tinh hoa trong xã hôi Qua đó, tác động đến việc

xây dựng pháp luật nói chung, những hạn chế về quyền kết hôn nói riêng

- Dựa trên sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ

Thé ky XXI khởi đâu cho cuộc Cách mang công nghiệp 4.0 với sự phát

triển mạnh mé của khoa học và công nghệ ở các nước phát triển và dang phát

* Hi Hoàng Giang (2014), Quan điểm ctia cli nghiia Mác - Lénin về gia dinh và vận chang xây cheng gia din vaon

hóa ở nước ta,nguận: http ‘Ihapchidantoc subt gow /2015-06-09/744af 7004 SadaOfdbe

S3beeacd72Tb43-cema him, truy cap ngày 18/3/2024

Trang 27

triển Nhân loại dang chứng kiên su thay đôi nhanh chóng của công nghệ và tac

đông của nó đến đời sông xã hội" Và nhờ có sư phát triển của khoa học công

nghé, các quy định vé cam kết hôn đã có sự tiền bô đáng kế

Ở Việt Nam thời kỷ Nha Tran, hoảng tộc duy trì HNCHT mặc dù có những

ly do khác nhau déap dụng quy định này Tuy nhiên, cho đến khi khoa học phát

triển chứng minh rõ ràng việc KHCHT sé tạo ra những tác hại lớn cho con, cháuthì các nha lam luật déu thong nhật quy định cam KHCHT để dam bao chất

lương giống nòi Chang hạn như Điều 9 Luật HN&GD năm 1959 đã cam kết

hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hê

Ở một khía cạnh khác, do trình độ y học chưa phát triển, một sô bệnh ly có

khả năng lây truyền cao có tác động lớn đền x4 hôi khó có thé chữa trị khién chonha cảm quyên phải quy định cam kết hôn với những người bị các bênh lý đó Ví

dụ như Luật HN&GD năm 1959 cam người bị bệnh phong, hoa liễu mả chưa

được chữa khỏi được kết hôn (Điều 10) Ngày nay, với tiền bô về khoa học trong

y tê, các căn bệnh trên được chữa khỏi hoản toàn mả không để lại di chứng nên

đã được loại bö khỏi những quy định cam kết hôn

Khoa học phát triển cũng cung cap một cơ sở quan trọng dé quy định về độ

tuôi kết hôn Trong thời phong kiến, “nữ thập tam, nam thập lục” được hiểu làngười con gái 13 tuổi trở lên và người con trai 16 tuổi trở lên là có thé kết hôn

Tuy nhiên, khi khoa học chỉ ra độ tuôi đó chưa dam bảo cho những đứa trẻ ôn

định về mặt thé chất và tâm lý thì các nha nước hiện dai đã quy định đô tudi caohơn mới được kết hôn; ví dụ như Luật HN&GĐ năm 2014 quy định người nữphải từ đủ 18 tuổi trở lên và người nam phải đủ từ 20 tudi trở lên mới có thé

* Hoàng Bá Thanh, Doin Thi Tush Huyền, Tức dong của Khoa hoc cong nghệ đến chức ning gia đình hiểu nay; Tep chí Khoa

Trang 28

được kết hôn

* Cơ sở thực tiễn

- Dựa trên truyền thông vả phong tục tập quán của dat nước

Pháp luật HN&GĐ có môi liên hệ bên chat với phong tục tập quán nước ta.Các quy định về cam kết hôn thé hiện việc gìn giữ những phong tục tốt dep củangười Việt về việc tôn trọng trật tư, tôn ty trong gia đình Trên thực tế có những

truyền thong văn hóa và phong tục tap quán tét dep vê hôn nhân đã được nâng

lên thành quy định pháp luật tại Việt Nam bao gôm những quy định về câm kết

hôn như câm kết hôn giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, cam người đang có vợ,

chong được kết hôn, Điêu nay mang giá trị rat lớn đôi với việc phát triển vàlưu giữ những giá trị tốt dep của dân tộc ta Mặt khác, những phong tục tập quan

lạc hậu va không phủ hop với xã hôi sẽ bị pháp luật cam cụ thé như ở tập tục về

“hôn nhân cận huyết”

Trang 29

KET LUẬN CHƯƠNG 1Kết hôn là quyển cơ bản của mỗi cá nhân tuy nhiên có một số trường hợp

kết hôn vi phạm các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình cũng như

ảnh hưởng xau đến đao đức xã hội, sự phát triển của gióng noi nên pháp luật đã

xây dựng các quy định về cam kết hôn dựa trên cơ sở khoa học va sự phát triển

của kinh tế - xã hội.

Trong Chương 1, tác giả đã làm ré một sô van dé ly luận vé cam kết hôn.Phân tích ý nghĩa của quy định câm kết hôn theo các nội dung bao gồm: dam bao

sự lành mạnh của noi gióng, thuân phong mỹ tục, trật tự kỹ cương trong gia đình,

sự phát triển của xã hôi; đâm bảo xây dựng gia đình phát triển hòa thuận, vữngmanh và hạnh phúc, dam bảo sự phù hợp với các nguyên tắc của Luật Hôn nhân

và gia định, thể hiện sự tiền bộ của pháp luật Việt Nam trong từng thời kỳ; bao

vệ mục dich của hôn nhân Củng với đó la nghiên cứu tổng hợp các quy định vềcam kết hôn trong từng thời kỷ là thời kỳ phong kiến; thời ky Pháp thuộc; thời

kỳ từ Cách mang Thang Tam năm 1045 đến trước năm 1954; thời kỳ từ năm

1954 đến khi thông nhất đất nước năm 1975; thời kỷ từ khi thong nhất dat nước

năm 1975 dén nay Qua đó đưa ra cơ sở vé lý luận va thực tiến dé xây dựng các

quy định về cam kết hôn

Từ đó có thé thay, qua tiên trình phát triển của x4 hội, các quy định về camkết hôn ở mỗi thời ky lại có sự thay đôi, đổi mới nhất định Va Luật Hôn nhân va

gia định năm 2014 ra đời thể hiện được sự tiến bộ, nhân văn của pháp luật và

phù hợp với các nguyên tắc của Luật Hôn nhân và gia đỉnh

Trang 30

vợ, có chông mà kết hôn; Kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ,

có họ trong phạm vi ba doi; Kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuôi, Kết hôn

giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chông với con dâu,

me vợ với con ré, cha duong với con riêng của vo, mẹ kết với con riêng của

chồng

2.1.1 Cam kết hôn giã tao

Kết hôn là một sự kiên pháp lý quan trong nhằm tao ra môi liên hệ về quyền

và nghĩa vụ giữa nam va nữ Quan hệ hôn nhân và gia đính được xac lập, thực

hiên theo quy định của Luật Hôn nhân va gia đình Theo đó, các quyên và nghĩa

vụ cũng sé được tôn trong và được pháp luật bao vệ Cùng với đó, những hành vi

vi pham pháp luật làm tôn hại dén chế độ hôn nhân và gia đỉnh bị cam, trong đó

có hanh vi kết hôn giả tạo Tai Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định:

“Điều 5 Bao vệ ché độ hôn nhân và gia dinh

2 Cấm các hành vi san đây:

a) Kết hôn giả tao, ly hôn giả tao;

Trang 31

3 Moi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xứ If

nghiêm minh, dig pháp luật.

Co quan, tô chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa an, cơ quan khác có thẩm

quyền áp dung biên pháp kip thời ngăn chan và xử ip người có hành vi vi phạm

pháp luật về hôn nhân và gia đinh “19

Giả tạo được hiểu là không chân thành, không thành thật, cô tạo ra vẻ thật

bê ngoài, lừa lọc hay lợi dụng người khác Kết hôn giả tạo là thuật ngữ chỉ vềmột cuộc hôn nhân theo những hợp dong, thỏa thuận ngầm hoặc trái với quyđịnh pháp luật dé tiền hanh kết hôn vì những ly do khác ly do xây dựng gia địnhhay kết hôn trên cơ sở tình yêu Thay vào đó là một cuộc hôn nhân được dan xép

vì lợi ích như về kinh tế, chính trị, tải sẵn, dia vi xã hôi,

Như chúng ta thay, hiên nay nhu cầu moi người ra nước ngoài làm ăn sinh

sống ngày cảng lớn Và để xuất cảnh, nhập tịch một cách thuan tiên thì nhiều cá

nhân đã lợi dụng việc kết hôn giả tạo dé thực hiện hành vi Day 1a hanh vi tráipháp luật, trái mục dich của tự nguyên kết hôn là việc người nữ va người nam

mong muôn được kết hôn, được chia sẻ cuộc sông cùng nhau với mục dich cudi

cùng và duy nhật là xây dựng gia đình

Về mặt hình thức, kết hôn giả tạo van đâm bao về mặt thủ tục, nghĩa là thủ

tục thực hiện việc đăng ký kết hôn đúng theo quy định của pháp luật Tuy nhiên,việc kết hôn và các thủ tục pháp lý chỉ là hình thức giầy tờ dé thực hiện mục đích

ca nhân ma thực chất họ không hé chung sông với nhau trên thực tế

Hanh vi kết hôn giả tạo mang lại nhiều hậu quả anh hưởng đến sư phát triển

của kinh tế - xã hôi:

Trang 32

Một là, tình trạng kết hôn gia lam gia tăng hoạt động môi giới bat hop pháp.Trên thực tê, nhiều cô gái sinh ra va lớn lên từ vùng nông thôn nghèo khó vớiquan niệm “lấy chéng ngoại” sẽ thực hiện được ước mơ đổi đời nên đã biến cuộchôn nhân của mình với người nước ngoài không quen biết thành phương tiện đểgiúp bản thân va gia đình thoát nghèo Và thực tế, da sd các trường hop kết hônnay thường thông qua hoạt động môi giới bat hợp pháp” Tat nhiên, nêu cảngngày càng nhiêu người có nhu câu kết hôn với người nước ngoải vì mục dich cá

nhân thi sé càng có nhiêu những tô chức môi giới bat hợp pháp ra đời Thậm chí

các tô chức nay có thé lợi dụng nhu cầu của cá nhân mả xảy ra tinh trang lừa dao

hay buôn bán người

Hai là, hành vi kết hôn giả tạo dẫn đến sự mat ôn định trật tự zã hội Như

đã dé cập trước đó, kết hôn giả tao van đâm bao về mặt thủ tục va cp vơ chồngvẫn được cap hôn thú tuy nhiên mục đích kết hôn không dam bao, việc kết hôn

và các thủ tục pháp lý chỉ là hình thức trên mặt giây tờ, chứ hai người không hésống chung hoặc nhanh chóng ly hôn Chính vi các bên đến với nhau không dựa

trên cơ sở tình yêu hoặc mong muôn xây dựng gia đỉnh nên dẫn đến tinh trạng ly

hôn và như vay ti lệ ly hôn sẽ gia tăng một cách đáng kể Điều nay làm gia tăngmôi lo ngại vé quan hệ hôn nhân va gia đinh trong x4 hội

Trên thực tế rat khó dé phát hiện các trường hợp kết hôn giả vi việc kết hônnay thường được sắp đặt, dan dựng và tòan bô hô sơ vả thủ tục pháp lý hợp pháp

2.1.2 Cám người đang có vợ, có chong mà kết hon

Hôn nhân được xây dựng dựa trên cơ sở tình cảm của các bên trong quan hệ

hôn nhân và gia đình Gia đình hạnh phúc có vai trò rất lớn đổi với sự phát triển

của dat nước Để dam bảo điều này, pháp luật Việt Nam đã đặt ra các nguyên tắc

1! Hn nhân có yêu tổ ruớc ngoài: Cin có g3ipháp ngăn chặn môi giới kết hồn bat hợp pháp , Báo Ba Ria Ving

Tn

Trang 33

thé hiện sự tiền bộ của pháp luật và bảo vệ quan hệ hôn nhân và gia đình Một

trong những nguyên tắc đó là nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông

Hién Pháp năm 2013 quy định: “Nam nữ có quyền Ip hôn, ly hôn Hônnhân theo nguyên tắc tự nguyên, tiên bộ, một vợ một chồng vợ chẳng bình đăng.tôn trong lẫn nhem" Dựa trên tinh than của Hiền pháp, Luật HN&GĐ năm 2014

ra đời cũng khang định chế đô hôn nhân một vợ một chông là một trong những

nguyên tắc cơ bản của chê độ hôn nhân va gia đình ở Việt Nam va được cụ théhóa tao khoản 1 Điêu 2 Luật HN&GĐ năm 2014: “Hon nhân tự nguyên, tiễn bộ,một vợ một chông vo chồng bình dang”

Dam bảo nguyên tắc một vợ một chồng, Luật HN&GD năm 2014 quy định:

“Người dang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vo chong vớingười khác hoặc chưa có vơ, chua có chông mà kết hôn hoặc chung sông nử vợ

chong với người dang có chéng có vơ ”12 Có thé nhận thay rằng, nguyên tắc hônnhân một vợ một chông được hiểu là người nam chỉ được phép kết hôn với mộtngười nữ vả ngược lại Vì vậy, việc kết hôn với người khác khi đang có vơ, có

chông hoặc chưa có vợ, chéng ma kết hôn với người đã có vợ, có chông là hành

vi vi phạm pháp luật.

Người đang có vợ, có chong được hiểu la người đang có quan hê hôn nhântrước pháp luật, nghia là họ kết hôn theo đúng quy định của Luật HN&GD, tuânthủ các điều kiên kết hôn, giây đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có thẩmquyền vả được công nhân bằng Giây Chứng nhận kết hôn

Theo Khoan 4 Điều 2 Thông tư liên tịch sô

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định “người đang có vợ hoặc có chông” được hiểu là:

Trang 34

- Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luât vê hônnhân và gia đình nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vo (chông) của họchết hoặc vợ (chồng) của ho không bi tuyên bổ là đã chết

- Người xác lập quan hệ vợ chông với người khác trước ngày 03/01/1987

ma chưa đăng ký kết hôn va chưa ly hôn hoặc không có su kiện vo (chong) của

ho chết hoặc vợ (chông) của ho không bi tuyên bô là đã chết

- Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định

của Luật hôn nhân và gia đình nhưng đã được Toa an công nhân quan hệ hôn

nhân bang bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật vả chưa ly hônhoặc không có sự kiên vợ (chồng) của ho chết hoặc vơ (chông) của họ không bịtuyên bô là đã chết

Những người thudc một trong các trường hợp trên bi cam kết hôn với người

khác.

Tuy nhiên cần lưu ý đến trường hợp cán bộ, bộ đội đã có vợ, có chồng ởmiền Nam tập kết ra Bắc lây vơ hoặc chông khác ở miền Bac Theo Khoản 4

Điều 4 Thông tư 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP: "Đối với yêu cầu

inh' việc kết hôn trái pháp luật thuộc trường hợp cẩn bộ và bộ đội miền Nam tập

kết ra miền Bắc từ năm 1054 đã có vo, có chồng ở miền Nam mà lấy vợ lay

chong ở miền Bắc thi vẫn xử | theo Thông te số 60/TATC ngày 22-02-1978 củaTòa an nhân dân tối cao “Hướng dẫn giải quyết các trường hop cản bô, bộ đội

trong Nam tập kết ra Bắc mà lay vo, lấn chồng khác ”” Theo đó, dua trên

nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chong thì trường hop trên được coi là một

trong các trường hợp cam kết hôn Tuy nhiên trong trường hợp trên có thé được

coi là “hâm quả của chiễn tranh, một vấn đề xã hội phức tạp van đề tinh cam,hạnh phúc gia đình nhất là của người vợ và con cái” Và hướng giải quyét của

trường hợp nay theo Thông tư 60/TATC ngày 22-02-1978 của Tòa án nhân dân

Trang 35

tôi cao là “Téa đn nhân dân trước hết nên giải thích cho các bên đương sự nhận

thức rố được cảnh đặc biệt của đất nước và tình hình thực té của gia đình họ,

mặc dit họ không muốn nine vay Do đó tự mỗi người phải suy ngiữ tìm lay mộtgiải pháp tốt nhất, it tốn that và hợp tình hop I nhất" Trong trường hợp hai

người vợ vẫn muôn gia đình sum họp thì Tòa án khuyên ho tự thu xếp giải quyết,

nêu trong quá trình chung sông mà phát sinh các mâu thuần không thể giải quyết

được thi lúc đó dua lại Tòa án va Tòa án sé xem xét dé đưa ra cách giải quyếtphù hợp nhật dua vào tinh hình cu thể

Từ những phân tích trên, có thé thay rằng quy định về cam kết hôn giữa

những người đã có vợ, có chồng thé hiện su tién bộ của x4 hôi gop phan dam

bao sự phát triển của xã hội và bai trừ hủ tục phong kiến lạc hau Quy định này

đông thời gop phân xây dựng một x4 hội văn minh, lành mạnh, tiền bộ

2.1.3 Cam kết hôn giữa nhing người cùng dong máu về trực hệ, giữa

nhitng người có ho trong pham vi ba đời

Kết hôn giữa những người cùng dong mau về trực hệ, giữa những người có

ho trong phạm vi ba đời mang lại nhiều hậu quả anh hưởng nghiêm trọng đến sự

phát triển của gidng nòi Chính vi vây, đây là một trong các trường hợp đượcpháp luật quy định cam kết hôn Trước hết, theo Khoan 17 va 18 Điều 3 Luật

HN&GĐ năm 2014, “Nhitng người cùng dong mm về trực hệ là nhitng người có

quan lệ huyết thông trong đó, người này sinh ra người kia ké tiếp nhan”,

“Nhitng người có ho trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ragồm cha me là đời thứ nhất, anh, chi, em cìng cha me, cùng cha Rhác me, cùng

me khác cha là đời thứ hai: anh chi em con chủ, con bác, con cô, con cậu, con di

là đời thứ ba".

Sở di đặt ra việc cam kết hôn giữa những người cùng dong máu vệ trực hệ,giữa những người có họ trong pham vi ba đời vì mat số lý do sau:

Trang 36

Tht nhất, việc kết hôn trên sẽ làm suy giảm sức khỏe, tăng tỷ lệ bênh tật do

sự kết hop gen mang lại, gây suy thoái chat lượng giống nòi Những cặp vochông khỏe mạnh lại có thé sinh con di dang hoặc mang bệnh tật di truyền như

mủ mau (không phân biệt được mau dé và màu xanh), bạch tạng, da vay cả

Giải thích hiện tương nảy, di truyền học cho biết, mọi đặc điểm trên cơ thé đều

được quy định bởi gene, kế cả trường hợp bênh lý Cơ thé mỗi người có khoảng

500 - 600 nghìn gene, trong số đó không tránh khỏi co dam bay gene lặn bệnh lý,

chưa có điều kiện bộc 16 gây tác hai Gene lặn bệnh lý tôn tại dai ding trong

dong ho từ thé hệ nay qua thé hệ khác Nếu cuộc hôn nhân được tiền hành với

người khác dong ho thì nguy cơ bênh béc phát thường không cao Trai lại, hôn

nhân cận huyết chính la điêu kiện thuận lợi cho những gene lăn bệnh ly tươngđông gap gỡ nhau, sinh những đứa con bệnh tật hoặc dị dạng di truyền Ở những

quân thé dan cư nhỏ sông biệt lập (không có điều kiên kết hôn rông ra với các

quân thé dân cư khác), các bệnh tat di truyền bam sinh rất cao.!2

Thứ hai, việc đặt ra quy định cam kết hôn doi với những người có cùngdong máu về trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời phù hợp với đạođức, truyền thông dân tộc Néu những người này kết hôn với nhau sẽ ảnh hưởngđến thuân phong mỹ tục, truyền thông van hóa của dat nước

So sánh với Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 2014 có sự thay

đôi Luật HN&GD năm 1959 tôn trọng phong tuc, tập quán trong việc kết hôn

giữa những người khác (trừ những người có cùng dòng máu về trực hệ và anh

chị em ruột) có ho trong phạm vi 5 đời và giữa những người có quan hệ thân

thích thuộc về trực hệ Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học hiện đại, quy

định vê cam kết hôn trong phạm vi ba đời đã được xem xét và dựa vào các

© Hậu quả khôn hròng từ hôn nhân cận huyết, Tạp chỉ điện tử gia dinh Việt Nam.

Trang 37

nghiên cứu khoa học thì đời thứ tư trở di kết hôn với nhau sẽ không ảnh hưởng

đến sự phát triển của con cai

Như vậy, việc kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ,

những người có ho trong phạm vi ba đời không chỉ vi phạm quy định của pháp

luật ma còn ảnh hưởng đền sức khỏe của thê hé mai sau cũng như ảnh hưởng đếnvăn hóa x4 hội Chính vi vậy, việc quy định cam kết hôn trong các trường hợptrên là hoàn toàn hợp lý đề xã hôi phát triển vững mạnh, hạnh phúc hơn

2.1.4 Cam kết hôn giữa cha mẹ môi với con nudi; giữa những người đãtừng là cha, me nuôi với con nuôi; cha chông với con đầu, me vợ với con rễ;cha đượng với con riêng của vợ, me kế với con riêng của chong

Người đã từng la cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chông với con dâu, me vợ

với con rễ, cha đương với con riêng của vợ, mẹ kê với con riêng của chong được

hiểu là những người đã từng có môi quan hê thân thích, gắn bó với nhau Theo

Khoản 19 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “người thân thích là người

có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng người từng có dòng máu về trực hệ và người

Hai id, giữa những người đã từng là cha chong với con đâu, mẹ vợ với con

`* Dương Danh Thành ,.Áp đụng pháp luật xử lý các trường hop cấm kết hồn theo Luật Hén nhấn và gia đồnh năm

2014 - Thue tiễn tại tinh Hoa Binh, Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội 2020, 22

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bỗ sung năm 2017) Khác
6. Hiền pháp nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khác
11. Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phat vi phạm hành chính trong nhvực bô trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình, thi hanh an dân sư,phá sản doanh nghiệp; hợp tác zã Khác
12. Thông tư liên tịch 01/2016-TTLT-TANDTC-VKSNDTC-B TP hướng dẫn thi hành một sô quy định của Luật Hôn nhân vả gia đình Khác
14.Bô Tư pháp, Dé cương giới thiệu Luật Hôn nhân và gia đình, nguồn:https://mof gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?dDocNlame=B TC26348ó Khác
15. Nguyễn Văn Cử (Chủ biên), Giáo trừnh Luật hôn nhân và gia đình, Dai họcLuật Ha Ndi, Nxb Công an nhân dân, Ha Nội 201 3 Khác
16. Nguyễn Thị Chi (biên soạn), Binh iuận Luật Hôn nhân và gia đình, Nxb Laođộng, Ha Nội 2018 Khác
17. Ngô Thi Hường (Chủ biên), Hing dẫn học tập - tim hiểu Luật Hôn nhân vàgia đình Viet Nam.18 . Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Hiệt, Nxb Hông Đức, Hà Nội 2018 Khác
19. Nguyễn Thị Hiện, Trường hop cấm kết hôn - Một số vấn đề Ij} luận và tine tiễn, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2013, tr.1 6 Khác
20. Nguyễn Thị Bích Loan, Thực tiễn áp dung guy định cảm két hôn theo LuậtHôn nhân và gia đinh năm 2014. Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2020, tr.9-53-58 Khác
21. Dương Danh Thanh, Áp dung pháp luật xứ ip các trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 - Thực tiễn tại tinh Hòa Binh, Đại họcLuật Ha Nội, Ha Nội 2020, tr 9-22 Khác
22. Hoàng Bá Thịnh, Đoàn Thị Thanh Huyền, Tác đông của khoa học công nghệđến cinte năng gia đình hiện nay, Tap chi Khoa học Việt Nam trực tuyên số3/2019 Khác
23. Trang A Say, Hy kết hôn trai pháp luật tại Tòa đn nhân dân imyén ĐiệnBiên Đông tĩnh Điện Biên, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Noi 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN