1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thứ nhất và thứ hai kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật giải quyết hậu quả việc chung sống như vợ chồng

34 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thứ Nhất Và Thứ Hai Kết Hôn - Hủy Kết Hôn Trái Pháp Luật - Giải Quyết Hậu Quả Việc Chung Sống Như Vợ Chồng
Tác giả Nhóm Sinh Viên Thực Hiện
Người hướng dẫn Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,97 MB

Cấu trúc

  • khoản 3 khoản 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 (14)
    • II. TINH HUONG (15)
      • 2.3. Ông Hoàng kết hôn với bà Anh năm 1990 (Judt 1986) Nam 1995, vi (18)
  • khoản 1 khoản 1 Điều 10 Luật HNGĐ năm 2000 (18)
    • T. thành phố C, tỉnh C vì mất giấy đăng ký kết hôn năm 2008. Tuy nhiên tại lần (26)
      • 1.2.2. Chủ thế yêu cầu hủy hôn (28)
      • 1.2.4. Hậu quả pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật về nhân thân và (29)
      • 2. Đọc Quyết định giám đốc thâm Số: 04/2021/HNGĐ-GĐT về “Yêu cầu (30)
        • 2.1. Tóm tắt quyết định giám đốc thẫm số 04/2021/HNGĐ-GĐT về “Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật” ngày 07/07/2021 của Tòa án nhân dân Tối (30)
  • cháu 18 cháu 18 tuổi (31)
  • khoản 2 khoản 2 Điều 81 Luật HNGĐ năm 2014. Hơn nữa đối với ông H thi do kết hôn trái (33)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO (34)

Nội dung

*Phân tích “khái niệm gia đình” có đối sánh pháp luật một số quốc gia: - “Khái niệm gia đình” của Việt Nam được quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014: “Gia đình là tập hợp những

khoản 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0

TINH HUONG

2.1 Anh Tuấn va chị Lâm kết hôn năm 2002 Năm 2008, chị Lâm sang

Thái Lan du lịch sau đó tiến hành phẫu thuật chuyền đổi giới tính và trở thành nam giới Ngỡ ngàng trước sự doi thay cua vo ngay tro về và mất hy vọng vào hôn nhân (việc chị Lâm chuyền giới anh Tuấn không biết trước), anh Tuấn đã nộp đơn yêu cầu Tòa án có thầm quyền hủy việc kết hôn của anh và chị Lâm với nguyên do, quan hệ vợ chồng cùng giới tính Theo anh chị, cơ quan chức năng giải quyết yêu cầu của anh Tuấn thế nào, tại sao? => ÁP DỤNG LUẬT

CÓ HIỆU LỰC VÀO LÚC ĐĂNG KÝ KẾT HỒN (khoản 6 Điều 3 + Điều 8)

CSPL: khoản 2 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014 - Trước đây theo khoản 5 Điều 10 Luật HNGĐ năm 2000 quy định cắm kết hôn giữa những người cùng giới tính

- Tuy nhiên hiện nay, Luật HNGĐ năm 2014 bỏ quy định “cẩm kết hồn giữa những người cùng giới tính” nhưng tại khoản 2 Điều 8 quy định: “Nhà rước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính” Như vậy, so với quy định trước đây hiện nay, Nhà nước không còn cấm những người có cùng giới tính kết hôn mà chỉ “không thừa nhận” mối quan hệ hôn nhân này Đồng nghĩa, những người đồng tính có thê tổ chức đám cưới, sống chung với nhau như vợ chồng nhưng không được thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan Nhà nước có thâm quyền

Như vậy nghĩa là Nhà nước không cắm nhưng cũng không thừa nhận

— Trong tỉnh huống trên trước đó, anh Tuần và chị Lâm đã đăng kí thủ tục kết hôn đúng theo quy định của pháp luật và được pháp luật thừa nhận cho phép đăng kí kết hôn, được công nhận là trường hợp quan hệ vợ chồng hợp pháp thỏa mãn điều kiện kết hôn tại Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014 Nhưng sau này, việc chị Lâm chuyên đối giới tính nên mối quan hệ giữa hai người đã trở thành hôn nhân của người đồng giới Mà theo khoản 2 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính” Tuy nhiên trong trường hợp nảy chị Lâm qua Thái chuyên đôi giới tính chỉ là thay đôi về ngoại hình nhưng không có giấy tờ nào công nhận chị Lâm lả đàn ông, nghĩa là chị Lâm vẫn được xem là phụ nữ Do đó, hôn nhân giữa hai người không vi phạm điều kiện kết hôn tại khoản 2 Điều § Luật HNGĐ năm 2014 Nên Tòa án không thế chấp nhận yêu cầu hủy việc kết hôn của anh Tuấn và Tòa án sẽ tiến hành hủy đơn của anh Tuấn

- Nếu anh Tuần muốn giải quyết việc hủy hôn trái pháp luật thì chị Lâm phải tiến hành làm thủ tục xác định lại giới tính là nam (sau khi chuyền đổi) thì mới có thê xác định đây là mối quan hệ vợ chồng đồng giới vi phạm điều kiện kết hôn tại khoản 2 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014 Khi đó, Tòa án mới chấp nhận yêu cầu hủy việc kết hôn của anh và chị Lâm theo yêu cầu của anh Tuần

2.2 Năm 2017, anh Thuận (sinh năm 1978) kết hôn với chị Nga (sinh năm 2000) Sau hai năm xác lập quan hệ vợ chồng, sức khỏe anh Thuận suy kiệt

Kết quả xét nghiệm từ cơ sở y tế cho thấy anh Thuận bị nhiễm HIV mà nguồn bệnh anh bị lây nhiễm là từ vợ anh — chị Nga

Tháng 12/2020, con đẻ anh Thuận với người vợ trước của anh (đã ly hôn) là Hằng yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn của anh Thuận và chị Nga với lý do việc kết hôn này trái pháp luật

Theo các anh (chị) Tòa án giải quyết vụ việc trên như thế nào? Tại sao?

CSPL: Điều 4 Bộ luật TTDS 2015 vì khoản 2 Điều I1 yêu cầu phải có ý chí của 2 bên mới được công nhận nhưng năm 2020 thì anh Thuận đã chết, nên Luật hiện chưa có quy định đề giải quyết

CSPL: điểm b khoản 2 Điều 5 và điêm a khoản 1 Điều 8 Luật HNGŒĐ năm 2014

- Căn cứ điểm b khoản 2 Điều 5 và điểm a khoản l Điều 8 Luật HNGĐ năm

2014, mối quan hệ hôn nhân giữa anh Thuận va chi Nga đã vi phạm một trong những điều cắm kết hôn là tảo hôn, một trong những điều kiện dé được kết hôn là nam từ đủ 20 tuôi trở lên và nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lên mà chị Nga sinh năm 2000

(17 tuổi) kết hôn với anh Thuận sinh năm 1978 (39 tuổi) vào năm 2017 Nghĩa là chị Nga đã vi phạm điều kiện kết hôn khi chưa đủ tuôi theo Luật định Do đó, việc kết hôn nảy trái pháp luật do ví phạm điều kiện về độ tuôi

- Xét về chủ thê có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật: con đẻ và vợ trước của anh Thuận là hợp pháp theo khoản 2 Điều 10 Luật HNGĐ năm 2014

- Khi anh Thuận và chị Nga làm thủ tục đăng kí kết hôn khi biết một trong các bên không đủ điều kiện kết hôn về độ tuổi mà bên làm thủ tục cho anh chị kết hôn vấn chấp nhận, xử lý cho phép hai người kết hôn thì được coi là tổ chức tảo hôn (Tổ chức tảo hôn là việc kết hôn cho những người chưa đủ tuôi kết hôn theo quy định của Luật HNGĐ năm 2014)

— Do đó, đây là trường hợp vi phạm về điều kiện kết hôn, điều cắm (tảo hôn) và về thâm quyền nơi làm thủ tục đăng kí kết hôn Vì vậy Tòa án sẽ chấp nhận yêu cầu của con đẻ và vợ trước anh Thuận về hủy việc kết hôn của anh Thuận và chị Nga

- Đồng thời, người có hành vi tảo hôn, tô chức tảo hôn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 47 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ, theo đó, cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến

1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lây chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cỗ ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó.

2.3 Ông Hoàng kết hôn với bà Anh năm 1990 (Judt 1986) Nam 1995, vi mâu thuẫn, ông Hoàng bỏ nhà sống chung như vợ chồng với bà Xuân Ngày 2.5.2002 (luật năm 2000), Uy ban nhân dân xã H nơi bà Xuân cư trú giải quyết đăng ký kết hôn cho ông Hoàng và bà Xuân

Năm 2016, bà Anh yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn giữa ông Hoàng và bà

Trước yêu cầu của bà Anh, có ý kiến cho rằng ông Hoàng và bà Xuân vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng theo KI Điều 10 Luật HNGĐ năm 2000 nên Tòa án phải xét hủy việc kết hôn này Tuy nhiên, cũng có ý kiến khẳng định ông Hoàng, bà Xuân là vợ chồng vì họ thuộc trường hợp hôn nhân thực tế và đã đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm theo luật định

khoản 1 Điều 10 Luật HNGĐ năm 2000

thành phố C, tỉnh C vì mất giấy đăng ký kết hôn năm 2008 Tuy nhiên tại lần

đăng ký kết hôn thứ hai, chị A và anh B đã không khai rõ việc đã đăng ký kết hôn năm 2008 và UBND phường T đã không xác minh tình trạng hôn nhân trước đó dẫn đến việc thực hiện đăng ký kết hôn năm 2014 trong khi giấy đăng ký kết hôn năm

2008 vẫn còn tồn tại Đồng thời giấy đăng ký kết hôn năm 2014 đã ghi chị sinh ngày 27/12/1989 và không ghi đúng năm sinh của anh B (cụ thể đã ghi sai năm sinh của anh B thành năm 1985) Mặt khác, quá trình chung sống của chị A và anh B không hạnh phúc nên chị A khởi kiện yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật ở cả hai lần: lần một do chưa đủ từ 18 tuổi và lần hai do đăng ký kết hôn nhưng vẫn còn tồn tại giây đăng ký kết hôn trước đó mà chưa được cơ quan có thâm quyền xử lý việc kết hôn trái pháp luật đồng thời có nhằm lẫn năm sinh của anh B Anh B không đồng ý vì cho rằng việc đăng ký kết hôn giữa anh và chị A là hợp pháp đo anh không biết việc chị A sửa đổi năm sinh trong giấy khai sinh.

Quyết định của Tòa án: Xét thấy yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật của chị

Trần Thị A là có căn cứ, Tòa tuyên xử: (1) Về quan hệ hôn nhân: Hủy kết hôn trái pháp luật giữa chị A vả anh B, hai người phải chấm dứt quan hệ vợ chồng (2) Việc nuôi con chung: Ghi nhận sự thỏa thuận giữa chị Á và anh B về việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục, cấp dưỡng, thăm nom hai con chung Chị A và anh B khai không có tải sản chung, nợ chung, cho vay chung nên không yêu cầu Tòa giải quyết nên Hội đồng xét xử không xem xét

1.2 Bình luận án 1.2.1 Can cứ hủy hôn

- “Theo pháp luật hiện hành, căn cứ đề hủy việc kết hôn trái pháp luật bao gom: Két hon vi pham vé d6 tuoi, su tu nguyện, nhận thức và việc kết hôn vi phạm vào các điểu kiện cắm kết hôn "5

- CSPL: khoản 3 Điều 8, khoản I Điều 9 Luật HN&GD năm 2000

- Theo khoản 3 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2000:

“ 3 Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vì phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định;

- Theo khoản l Điều 9 Luật HNGĐ năm 2000:

“ Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điễu kiện sau đây:

1 Nam từ hai mươi tuôi trở lên, nữ từ mười tắm tuổi trở lên;

Trong trường hợp nảy, tại thời điểm đăng ký kết hôn năm 2008, chị A sinh năm 1992 chưa đủ tuôi đăng ký kết hôn (chưa đủ từ 18 tuổi) Vì vậy, chị A vi phạm điều kiện đăng ký kết hôn và việc kết hôn giữa chị A và anh B vào năm 2008 là kết hôn trái pháp luật

- Tuy nhiên, lần kết hôn thứ hai vào năm 2014 không được xem là kết hôn trái pháp luật do không vi phạm điều kiện quy định tại Điều 9 năm 2000:

“ Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điễu kiện sau đây:

1 Nam từ hai mươi tuôi trở lên, nữ từ mười tắm tuổi trở lên;

2 Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;

3 Viéc két hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điễu 10 của Luật nay.”

Như vậy, theo nhóm, nhận định của Tòa án cho rằng việc không xác minh tỉnh trạng hôn nhân của UBND dẫn đến việc thực hiện đăng ký kết hôn cho chị A và anh

B trong khi giấy kết hôn năm 2008 của chị A và anh B còn tôn tại, đồng thời việc ghi sai năm sinh của anh B là căn cứ đề cho rằng quan hệ hôn nhân giữa chị A và anh B không hợp pháp lả chưa thỏa đáng Bởi lẽ, việc còn tồn tại giấy đăng ký kết hôn trước đây của hai bên trong khi thực hiện đăng ký kết hôn lần hai không vi phạm vào điều kiện kết hôn Vì lẽ đó, theo nhóm, Tòa án nên công nhận quan hệ kết hôn giữa chị A và anh B trong lần kết hôn thứ hai

1.2.2 Chủ thế yêu cầu hủy hôn

- “Chủ thể có thâm quyên yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật là những người, mà theo pháp luật hôn nhân và gia đình, họ có quyền yêu cầu Tòa án xử lý những hành vì không đúng quy định của pháp luật.””

- CSPL: điểm b khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-

- Theo điểm b khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-

“ 2 Trường hợp tại thời điểm kết hôn, hai bên kết hôn không có đủ điều kiện kết hôn nhưng sau đó có đủ điểu kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình thì Tòa án xử lÿ như sau: b Nếu một bên hoặc hai bên yêu cẩu húy việc kết hôn trái pháp luật hoặc một bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân hoặc có một bên yêu câu ly hôn còn bên kia không có yêu câu thì Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật Trường hợp có đơn khởi kiện, đơn yêu câu Tòa án giải quyết thì quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đông giữa các bên từ thời điểm kết hôn đến thời điểm hủy việc kết hôn trái pháp luật được giải quyết theo quy định tại Điều 12 của Luật Hôn nhân và gia đình”

- Trong trường hợp này, năm 2008, chị A là một trong hai bên kết hôn không có đủ điều kiện kết hôn Đến năm 2014, chị A đã có đủ điều kiện kết hôn Nếu chị A

7 yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật trước đó thì Tòa án phải quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật vào năm 2008 Tuy nhiên, lần kết hôn thứ hai vào năm 2014 không phải là kết hôn trái pháp luật nên chị A chỉ có thê yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật năm 2000

1.2.3 Tham quyền giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

CSPL: Điều I0 Luật HNGĐ năm 2014; khoản I Điều 29, điểm ứ khoản 2 Điều 39, điểm b khoản 2 Điều 40 BLTTDS năm 2015

Theo đó, Tòa án có thâm quyên giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật Điểm ứ khoản 2 Điều 39 và điểm b khoản 2 Điều 40 BLTTDS năm 2015 quy định cu thé: “Téa dn noi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiện có thẩm quyên giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật” và “Đối với yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 29 của Bộ luật này thì người yêu cẩu có thê yêu cẩu Tòa an noi cw trủ của một trong các bên đăng kj kết hôn trái pháp luật giải quyết” Nêu UBND là cơ quan có thâm quyền tiến hành việc đăng ký kết hôn thì TAND là cơ quan có thâm quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật Đây là sự phân định thâm quyền trong việc giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia đình Trong trường hợp nảy, thâm quyền hủy việc đăng ký kết hôn trái pháp luật giữa chị B vả anh A thuộc về TAND thành phố C, tỉnh C vì trước đó, hai người đã đăng ký kết hôn tại UBND phường T, thị xã C (nay là thành phố C), tỉnh C

1.2.4 Hậu quả pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật về nhân thân và con chung

CSPL: Điều 12, 69 81, 82, 83 Luật HNGĐ năm 2014

Theo đó, hậu quả pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật về nhân thân và con chung trong trường hợp nảy là:

- Về quan hệ nhân thân: Theo khoản I1 Điều 12 Luật HNGĐÐ năm 2014, “K7 việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm đứt quan hệ như vợ chồng ” Khi việc kết hôn bị Tòa án hủy, hai bên nam - nữ bị coi là chưa từng có quan hệ vợ chồng Giữa các bên không có bất cứ quyên, nghĩa vụ nào của vợ, chồng và họ phải chấm dứt việc sống chung trái pháp luật Ở đây, do xảy ra nhiều mâu thuẫn, chị A và anh B đã sống ly thân từ tháng 03/2017 và khi Tòa tuyên xử, họ đã chấm dứt quan hệ như vợ chồng theo quy định của pháp luật.

- Vé quyén lợi của con chưng: Theo quy định của Luật HNGĐ năm 2014, quyên, nghĩa vụ của cha, mẹ và con không phụ thuộc vào quan hệ của cha mẹ (có hôn nhân hay không, kết hôn hợp pháp hay không hợp pháp, còn tồn tại hay đã chấm dứt) Do đó, khi việc kết hôn bị hủy thì quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ vả con được giải quyết theo quy định về quyên, nghĩa vụ của cha, mẹ vả con khi cha mẹ ly hôn (theo khoản 2 Điều 12 Luật HNGĐ năm 2014) Điều 71, 82 83 Luật HNGĐ năm 2014 đã quy định cụ thể về quyên, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hanh vi dan su hoac không có khả năng lao động vả không có tài san dé tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan Bên cạnh đó, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom và cấp đưỡng cho con mà không ai được cản trở Tất cả quy định này được đưa ra nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của con chung Ở đây, các bên đã thỏa thuận hợp lí về các quyền, nghĩa vụ đối với con chung nên Tòa án phi nhận thỏa thuận piữa chị A và anh B mà không phải giải quyết thêm bắt cứ tranh chấp phát sinh nảo về con chung

cháu 18 tuổi

+ Ông H không phải cấp dưỡng nuôi con chung

- Quyết định phúc thẩm giải quyết việc dân sự số 12/209/QĐPT-DS ngày

18/09/2019, Tòa án nhân dân cao cấp Hà Nội:

+ Chấp nhận kháng cáo của bả L vả sửa quyết định giải quyết dân sự sơ thâm số 01/2018/QĐDS-ST ngày 02/02/2018 của Tòa án nhân dân Tỉnh Quảng Ninh về việc không chấp nhận yêu cầu “Hủy việc kết hôn trái pháp luật” của bà §

+ Công nhận hôn nhân giữa bà L và ông H là hợp pháp

2.2.1 Về việc áp dụng pháp luật trong phán quyết của Tòa án:

Việc áp dụng pháp luật trong phán quyết của Tòa án lả hoàn toàn hợp lý Tòa án chấp nhận yêu cầu “Huý việc kết hôn trái pháp luật” của bả Nguyễn Thị S; huỷ việc kết hôn trái pháp luật giữa ông Phạm Bá H và bả Nguyễn Thị L theo Giấy chứng nhận kết hôn số 09 đăng ký ngày 17/4/2017 của UBND thành phố M, tỉnh

Quảng Ninh, buộc ông H và bà L phải chấm đứt quan hệ vợ chồng Theo quy định tại điểm a Điều 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0, điểm d Mục 2 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSTCBTP, điểm b khoản 4 Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLUTTANDTC-VKSNDTC-BTP, do đó có cơ sở xác định quan hệ giữa bả S và ông H sống chung với nhau như vợ chồng trước năm 1987 là hôn nhân thực tế; Tuy không đăng ký kết hôn nhưng vẫn được pháp luật công nhận là quan hệ vợ chồng Do vậy, việc ông H đăng ký kết hôn với bả L trong khi đang tồn tại quan hệ hôn nhân với bà S là vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng

2.2.2 Về tiêu chí xác định hôn nhân thực tế trong phán quyết của Tòa án:

Căn cứ vảo điểm a Điều 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 ngày 09/6/2000 của Quốc hội; Điểm d Mục 2 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001; Điểm b khoản 4 Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP thì Tòa công nhận quan hệ giữa bà S và ông H sống chung với nhau như vợ chồng trước năm 1987 là hôn nhân thực tế;

Tuy không đăng ký kết hôn nhưng vẫn được pháp luật công nhận lả quan hệ vợ chồng Toả án xác định như vậy là hoàn toàn hợp lý

Bởi lẽ không có căn cứ nảo xác minh ông H và bà S có đăng ký kết hôn tại UBND xã P vào năm 1980 nhưng theo lời khai của những người làm chứng, trong đó có lời khai của ông Bủi Ngọc C (người cao tuôi, hàng xóm bên cạnh nhà bố mẹ đẻ bà S), ông Nguyễn Văn N (Khu trưởng Khu H, phường P) đều khai: Năm 1980, ông Phạm Bá H vả bả Nguyễn Thị S có tổ chức đám cưới, chung sống với nhau;

Sau đó, hai ông bả vượt biên Như vậy có thế thấy căn cứ theo điểm d Mục 2 Thông tư liên tịch 01/2001/TTUI-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 thì họ được xem như vợ chồng Đồng thời, tại Bản chứng thực bản sao số khai sinh của anh Phạm Hồng K, sinh ngay 07/8/1981, thể hiện tên cha là Phạm Bá H, tên mẹ là Nguyễn Thị 5S Như vậy, có cơ sở xác định bả S và ông H có thời gian chung sống tại Việt Nam và bả S đã sang Hồng Kông trong lúc đang mang thai anh K vào tháng 4/1981

Tiếp đến, bằng chứng cho thấy ông H và bả S có quan hệ vợ chồng với nhau là

Bản sao Sô hộ khâu số 5002964xx do Công an thành phố M cấp ngày 03/11/2014 và Hợp đồng thuê quyên sử dụng đất ngảy 13/4/2015 tại Phòng Công chứng sé xx tỉnh Quảng Ninh cũng thê hiện ông Phạm Bá H có vợ là bà Nguyễn Thị §

Qua các bằng chứng trên có thể thấy Toả án đã xác định quan hệ giữa bà § và ông H sống chung với nhau như vợ chồng trước năm 1987 là hôn nhân thực tế và có căn cứ quy định tại điểm a Điều 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QHI0 ngày 09/6/2000 của Quốc hội; Điểm d Mục 2 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BTP ngảy 03/01/2001; Điểm b khoản 4 Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Như vậy, tiêu chí xác định hôn nhân thực tế của Toả án là vô cùng hợp lý và thuyết phục

2.2.3 Đường lối giải quyết quan hệ nhân thân, con chung trong phán quyết của Toà án: Đối với quan hệ nhân thân: Quyết định của Tòa án hoàn toàn hợp lý xét theo hoàn cảnh và phù hợp với quy định của pháp luật cy thé là ông H và bà L buộc phải châm dứt quan hệ vợ chông theo quy định tại khoản 1 Điêu l2 Luật HNGĐ năm 2014 Đối với con chưng: Căn cứ theo khoản 2 Điều 12 Luật HNGĐ năm 2014 thì quyên và nghĩa vụ của con chung được giải quyết như quy định về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ ly hôn Theo đó, cháu Ð sẽ được giao cho bả L trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng (cháu Ð chưa đủ 07 tuôi nên chưa được quyền lựa chọn ở với ai) còn ông H vấn hoàn toàn có quyền thăm nom, chăm sóc cháu Ð theo quy định tại khoản | va

khoản 2 Điều 81 Luật HNGĐ năm 2014 Hơn nữa đối với ông H thi do kết hôn trái

pháp luật nên không phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Ð vậy nên quyết định của Tòa là hoàn toản hợp ly.

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w