Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2011 nêu khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” như sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu s
PHẦN MỞ ĐẦU
ra Hồ chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”
Người ra đi để lại cho dân tộc và nhân loại một di sản đồ sộ và vô cùng quý báu, đó chính là cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta Cùng với chủ nghĩa Mác Lênin, – tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận cấu thành làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam
Trong suốt quá trình hoạt động, Người đã được học hỏi, tiếp thu những giá trị tư tưởng quý giá của các vị tiền bối đi trước để lại, áp dụng trong thực tiễn cách mạng trong nước và trên thế giới hình thành nên một hệ thống các quan điểm cơ bản, toàn diện về cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản trên cơ sở hiểu biết sâu sắc kho tàng tri thức của nhân loại từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây Trong một lời tự bạch, Hồ Chí Minh từng nhận định về các bậc tiền bối: “Họ đều muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm học trò nhỏ của các vị ấy”
Trong bài thảo luận, nhóm tiến hành tìm hiểu, phân tích những giá trị tư tưởng mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu từ các vị tiền bối đi trước và cách Người áp dụng với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
PHẦN NỘI DUNG
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) nêu khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” như sau:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”
1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Cuối thế kỷ XIX đầu th kế ỷ XX, Vi t Nam tệ ừ m t quộ ốc gia phong kiến độ ập đã c l bị chủ nghĩa tư bản Pháp xâm lược, trở thành một nước thuộc địa nửa phong ki n Lế ớp lớp sĩ phu và đồng bào yêu nước đã liên tục đứng lên chiến đấu giành lại độc lập Song, những kinh nghi m l ch sệ ị ử chống ngoại xâm không phát huy được tác dụng trước một kẻ thù mới chủ nghĩa đế quốc Các phong trào kháng chiến đều bị dìm trong máu, l a Sau - ử thất bại của phong trào Cần Vương và các phong trào cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng đường l i Cố ả dân tộc chìm đắm trong đêm dài nô lệ, tưởng chừng như không có đường ra
Cũng tại thời điểm đó, sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ở các nước tư bản; mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau; mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc được đẩy lên gay gắt hơn bao giờ hết Giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa không chỉ là đòi hỏi của riêng họ, mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc tế; tình hình đó đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển Cách mạng Tháng Mười Nga thành công là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa
CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) nêu khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” như sau:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”.
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Cuối thế kỷ XIX đầu th kế ỷ XX, Vi t Nam tệ ừ m t quộ ốc gia phong kiến độ ập đã c l bị chủ nghĩa tư bản Pháp xâm lược, trở thành một nước thuộc địa nửa phong ki n Lế ớp lớp sĩ phu và đồng bào yêu nước đã liên tục đứng lên chiến đấu giành lại độc lập Song, những kinh nghi m l ch sệ ị ử chống ngoại xâm không phát huy được tác dụng trước một kẻ thù mới chủ nghĩa đế quốc Các phong trào kháng chiến đều bị dìm trong máu, l a Sau - ử thất bại của phong trào Cần Vương và các phong trào cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng đường l i Cố ả dân tộc chìm đắm trong đêm dài nô lệ, tưởng chừng như không có đường ra
Cũng tại thời điểm đó, sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ở các nước tư bản; mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau; mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc được đẩy lên gay gắt hơn bao giờ hết Giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa không chỉ là đòi hỏi của riêng họ, mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc tế; tình hình đó đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển Cách mạng Tháng Mười Nga thành công là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa
Mác – Lênin ở một nước lớn rộng một phần sáu thế giới Cách mạng Tháng Mười Nga đã đánh đổ giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ phong kiến, lập lên một xã hội mới – xã hội chủ nghĩa Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới
Năm 1911, Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, học hỏi những điều mà Người cho là "tinh hoa và tiến bộ" từ các nước phương Tây nhằm thực hiện công cuộc giải phóng Việt Nam khỏi ách thuộc địa của Thực dân Pháp Trong hành trình này, Hồ Chí Minh hoạt động trong nhiều tổ chức chính trị, xã hội, những trải nghiệm cuộc sống trong nhiều quốc gia thập niên 10, 20 thế kỷ XX, Người được tiếp xúc với các nền tinh hoa văn hóa nhân loại, với nhiều lý luận mà các vị tiền bối trước để lại, từ đó tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam là như con đường Cách mạng Tháng Mười Nga, tư tưởng Lênin và đường lối giải phóng thuộc địa của Quốc tế Cộng sản
Tư tưởng của Hồ Chí Minh là kết quả của sự kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trong đó có truyền thống hiếu học Hiếu học đã trở thành một truyền thống tốt đẹp có từ ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam Biểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện Với ý thức: “Học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện” (Học không biết chán, dạy người không biết mỏi), ông cha xưa dù nghèo mấy cũng cố cho con đi học kiếm dăm ba chữ để làm người
Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có học: “Kho vàng không bằng một nang chữ”, “Người không học như ngọc không mài”, từ đó hình thành đạo lý tôn sư trọng đạo “kính thầy mới được làm thầy” Nguyễn Trãi đã chỉ ra rằng: “Nên thợ nên thầy vì có học, có ăn có mặc bởi hay làm” ý nói làm nghề gì cũng cần học, có học mới tinh thông nghề nghiệp
Dân tộc ta có truyền thống hiếu học từ lâu đời Truyền thống ấy đã góp phần tạo dựng, bồi đắp và phát triển các giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc ngày càng phong phú, bền vững Chính đức tính cầu học, cầu tiến, dân tộc Việt Nam luôn sẵn sàng tiếp thu cái mới, cái tiến bộ từ bên ngoài
1.2.3 Nhân t ốchủ quan H Chí Minh ồ
Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, với tư chất thông minh tuyệt vời, từ nhỏ,
Hồ Chí Minh đã được giáo dục Hán học và đã tiếp thu nền văn hóa phương Tây tại trường Quốc học Huế Khi bôn ba khắp năm châu, bốn bể, Người vừa hoạt động cách mạng, vừa học hỏi không ngừng Người đã thông thạo các ngôn ngữ tiêu biểu cho nền văn minh của nhân loại, am tường các nền văn hóa Đông, Tây, kim, cổ Khi tiếp thu các nền văn hóa, Người bao giờ cũng phân tích các yếu tố giá trị toàn nhân loại và vĩnh cửu Người đã làm giàu trí tuệ của mình bằng tinh thần văn hóa nhân loại Người là tượng trưng cho sự kết hợp hài hòa giữa các nền văn hóa và tỏa ra một nền văn hóa của tương lai
Hồ Chí Minh cũng sớm chịu ảnh hưởng của Nho giáo, nền học vấn đầu tiên mà Người tiếp nhận Người xuất thân trong một gia đình nhà Nho; phụ thân là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, một nhà Nho lớn, thầy dạy thuở ban đầu của Người Quê hương xứ Nghệ là một vùng văn hóa có nhiều ảnh hưởng của Nho giáo Người còn có thời gian sống, học tập ở Huế, kinh đô của triều Nguyễn, nơi mà Nho giáo thâm nhập rất sâu rộng Người từng chỉ rõ: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng song những điều hay trong đó thì chúng ta nên học”
Trong quá trình hoạt động cách mạng, ngay cả khi trở thành chiến sĩ cộng sản quốc tế, Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục nghiên cứu về tư tưởng, văn hóa phương Đông Trong đó, Người đặc biệt quan tâm những trào lưu tư tưởng mới, mà điển hình là chủ nghĩa Găngđi, Nêru ở Ấn Độ và chủ nghĩa của Tôn Trung Sơn ở Trung Hoa
Hồ Chí Minh tiếp cận văn hóa phương Tây khá sớm và trên hành trình tìm đường giải phóng dân tộc, Người đã tiếp thu những giá trị tích cực, tiến bộ của văn minh phương Tây Tiếp cận với nhiều sách, báo, tài liệu và qua những hoạt động chính trị, xã hội, Người đã có những hiểu biết sâu sắc về đời sống chính trị, xã hội, về sự phân chia giai cấp, giàu nghèo, về những bất công trong lòng xã hội Pháp và các nước, về bản chất bóc lột của chủ nghĩa đế quốc, thực dân, về cuộc đấu tranh của người lao động; văn hóa, triết học Pháp có tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái; trong tinh hoa văn hóa phương Tây có tư tưởng dân chủ, giá trị nhân đạo, có tư tưởng về quyền con người, quyền công dân Người không theo hệ tư tưởng tư sản mà tiếp thu những giá trị tiến bộ, tích cực, làm giàu thêm trí tuệ nhằm phục vụ sự nghiệp cách mạng
Kinh tế thương mại đại cương
KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG 1 TRIẾT…
Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tháng 7-1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin, từ đó tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản của cách - mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh chủ nghĩa Mác Lênin, đỉnh - cao văn hóa nhân loại Chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã quyết định hoàn thiện về tư tưởng văn hóa, tư tưởng nhân văn mang tính giai cấp, tính dân tộc và tính nhân loại sâu sắc ở Hồ Chí Minh Học tập các vị tiền bối cách mạng như C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin không chỉ trong lĩnh vực chính trị mà Hồ Chí Minh còn học hỏi ở họ trong lối sống đạo đức, trong tính giản dị, lòng nhân ái bao dung
CHƯƠNG 2: BÌNH LUẬN VỀ NHẬN ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Giải thích nhận định của Hồ Chí Minh
Câu tự bạch “Họ đều muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm học trò nhỏ của các vị ấy” được trích trong cuốn sách "Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch"
Nguồn gốc của lời tự bạch mà Bác đã nói: Tác giả Trần Dân Tiên kể: "Có người hỏi Nguyễn Ái Quốc: Ông là người thế nào? Người cộng sản hay người theo chủ nghĩa Tôn Dật Tiên?” Sau khi giải thích, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm của nó là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có những điểm chung đó sao! Họ đều muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm học trò nhỏ các vị ấy”.
Làm sáng tỏ nhận định của H Chí Minh 6 ồ 1 Làm rõ “Họ” mà Hồ Chí Minh nh ắc đế n là ai?
2.2.1 Làm rõ “Họ” mà H Chí Minh nhồ ắc đến là ai?
Qua phân tích nhận định và nghiên cứu, “họ” mà Bác muốn nhắc đến ở đây là: Khổng
Tử, Giêsu, C.Mác và Tôn Dật Tiên
Tiếp thu nhiều dòng tư tưởng khác nhau, song tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống nhất quán, không lẫn lộn với bất cứ nhà tư tưởng nào của dân tộc và của nhân loại Mặc dù Người tiếp nhận các giá trị từ truyền thống văn hoá của dân tộc và loài người tiến bộ Tư tưởng Hồ Chí Minh đã vận động trong lịch sử dân tộc và loài người, xác lập thành nền tảng tư tưởng của thời đại Hồ Chí Minh Đó là thời đại mà nhân dân Việt Nam đã nâng các giá trị truyền thống lên một tầm cao mới và hiện diện trước loài người như một dân tộc anh hùng, văn minh, lịch thiệp, hiện đại
Nhắc đến nền văn hóa truyền thống Trung Hoa chúng ta đều biết Khổng Tử Khổng Tử là một vĩ nhân có sức ảnh hưởng to lớn cho đến ngày nay, những triết học của đạo Khổng vẫn luôn tồn tại song hành với sự phát triển hiện đại của đất nước này Khổng Tử không chỉ là một nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà chính trị nổi tiếng của Trung Hoa mà các bài giảng và triết lý của ông có sức ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống và tư tưởng của các dân tộc Đông Á Triết lý của Khổng Tử nhấn mạnh sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức: "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Ông đưa ra các quy tắc trong các mối quan hệ xã hội, đề cao "Đạo Trung Dung" và các đức tính "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín" Khổng Tử đề cao mối quan hệ gia đình, thờ cúng tổ tiên, trẻ kính trọng già, vợ tôn trọng chồng, và gia đình là căn bản cho một xã hội lý tưởng Ông cũng luôn lấy những điều tốt đẹp trong quá khứ ra làm chuẩn mực, và khuyên người Trung Quốc, đặc biệt là tầng lớp cai trị, tự đổi mới mình dựa trên những hình mẫu những vị vua hiền trong quá khứ Chính vì vậy mà các tư tưởng của Khổng Tử đã được phát triển thành một hệ thống triết học, và được gọi là Khổng giáo
Giêsu là một nhân vật lịch sử người Do Thái, nhà giảng thuyết, người sáng lập ra Kitô giáo vào thế kỉ thứ I Đạo Thiên chúa hay còn gọi là đạo Kitô (Christianisme) là một tôn giáo do Jesus Christ sáng lập trong thời kỳ công nguyên Kitô giáo coi Jesus chính là chúa trời giáng thế để cứu rỗi nhân loại Đây là điểm cốt yếu (vừa hiện hữu – chúa Jesus, vừa không hiện hữu – Chúa trời) trong tâm linh cộng đồng tín đồ Thiên chúa giáo Chúa trời phái Jesus xuống trần thế, lấy mình làm tấm gương mẫu mực về đức hy sinh cao cả của Jesus (Chịu tội thay loài người bằng hình phạt đóng đinh câu rút), để răn dạy tín đồ rằng kẻ nào tuân phục mọi điều răn dạy của Chúa trời và sống một cuộc đời tốt lành thì kẻ đó sẽ nhận được hạnh phúc ở nước trời (Thiên đàng) Ngược lại, nếu ai không tuân theo những lời răn đó sẽ được coi là những kẻ gian dối, lọc lừa và độc ác và bị đày đọa vào hoả ngục Con người phải noi theo gương Chúa trong cuộc sống, trong tình yêu thương đồng loại, yêu sự nghiệp của toàn thể loài người Con người phải vươn tới sự thánh thiện và đạt đến cuộc sống vĩnh hằng
C.Mác là một nhà triết học, kinh tế học, sử học, xã hội học, lý luận chính trị, nhà báo và nhà cách mạng người Đức gốc Do Thái Những tư tưởng chính trị và triết học của ông có tầm ảnh hưởng lớn lao đến lịch sử các lĩnh vực tri thức, kinh tế và chính trị mãi tận về sau Triết học duy vật biện chứng của Mác đã đập tan mọi thứ triết học duy tâm, siêu hình, coi thế giới là do thần linh sáng tạo ra.; vạch rõ thế giới bao gồm vô số sự vật và hiện tượng muôn hình muôn vẻ, vốn có một cách khách quan Mác cũng đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra quy luật phát triển của xã hội loài người Ông khẳng định, lịch sử loài người trước hết là lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội, phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định sinh hoạt chính trị, tinh thần của xã hội nói chung Quần chúng nhân dân là động lực phát triển của lịch sử, là đội quân chủ lực của các cuộc cách mạng xã hội thay thế chế độ xã hội cũ, lỗi thời bằng chế độ xã hội mới, tiến bộ hơn Đảng Cộng sản, chính đảng của giai cấp công nhân, có lý luận tiền phong soi đường, là lực lượng lãnh đạo quần chúng nhân dân làm cách mạng để phá bỏ chế độ áp bức, bóc lột cũ, xây dựng chế độ mới, chế độ cộng sản chủ nghĩa Ông là một chính khách, triết gia chính trị và bác sĩ người Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại nhà Thanh của người Mãn Châu và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc Chủ nghĩa Tam Dân hay còn gọi là học thuyết Tam Dân là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên (Tôn Trung Sơn) đề xuất, với tinh thần biến đất nước Trung Hoa thành một quốc gia tự do, phồn Vinh và hùng mạnh Việc kế thừa và thực hiện ngày nay thể hiện rõ nhất trong tổ chức chính quyền của Trung Hoa Dân Quốc Triết lý này cũng xuất hiện trong dòng đầu tiên của Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc Cương lĩnh chính trị này bao gồm: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Chủ nghĩa Tam Dân bao gồm chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền và chủ nghĩa dân sinh Nội dung của chủ nghĩa tam dân được trình bày qua 16 bài giảng của Tôn Trung Sơn từ tháng giêng đến tháng 8 năm 1924
Theo Bác Hồ, học thuyết Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tu dưỡng cá nhân là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân Khổng Tử đề ra thuyết: “Nhân Lễ - - Chính danh” Trong đó “Nhân” là phạm trù trung tâm trong học thuyết chính trị của Khổng Tử Nhân là thước đo quyết định thành bài, tốt xấu của chính trị Nội dung của Nhân bảo hàm các vấn đề đạo đức, luân lý của xã hội Biểu hiện trong chính trị như sau: Thương yêu con người; Tu dưỡng bản thân, sửa mình theo lễ là nhân; Tôn trọng và sử dụng người hiền Khổng Tử còn đề cao đức tính “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín”
Về đạo Nhân: “Nhân là yêu người” (Nhân là ái nhân) Nhân là giúp đỡ người khác thành công “Người thân, mình muốn thành công thì cũng giúp người khác thành công, đó là phương pháp thực hành của người nhân” Khổng Tử nâng tư tưởng nhân lên thành đạo (nguyên tắc sống chung cho xã hội)
Nhân và Lễ : Nhân có thể đạt được qua Lễ, Lễ là hình thức biểu hiện của Nhân, thiếu Nhân thì Lễ chỉ là hình thức giả dối: “Người không có đức Nhân thì Lễ mà làm chi” Nhân và Nghĩa: Đúng lễ cũng là làm đúng nghĩa rồi Nhân gắn liền với Nghĩa vì theo Nghĩa là thấy việc gì đáng làm thì phải làm, không mưu tính lợi của cá nhân mình
“Cách xử sự của người quân tử, không nhất định phải như vậy mới được, không nhất định như kia là được, cứ hợp nghĩa thì làm”, làm hết mình không thành thì thôi
Nhân và Trí: Trí trước hết là “biết người” Có hiểu biết sáng suốt mới biết cách giúp người mà không làm hại cho người, cho mình: “Trí giả lợi Nhân” Rõ ràng là người Nhân không phải là người ngu, không được để cho kẻ xấu lạm dụng lòng tốt của mình Trí có lợi cho Nhân, cho nên khi Khổng Tử nói đến người Nhân – quân tử, bao giờ cũng chú trọng tới khả năng hiểu người, dùng người của họ Phải sáng suốt mới biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét
Nhân và Dũng: Dũng là tính kiên cường, quả cảm, dám hy sinh cả bản thân mình vì nghĩa lớn Khổng Tử khen Bá Di, Thúc Tề, thà chết đói chứ không thèm cộng tác với kẻ bất nhân, là người Nhân Khổng Tử rất ghét những kẻ hữu Dũng bất Nhân, vì họ là nguyên nhân của loạn Đạo của Khổng Tử không quá xa cách với đời Nhân – Trí – Dũng là những phẩm chất cơ bản của người quân tử, là tiêu chuẩn của các nhà quản lý cai trị Tư tưởng đó của - Khổng Tử được Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc và nó vẫn còn ảnh hưởng đối với sự phát triển của xã hội hiện nay
Không giống những người cộng sản khác trên thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm rất nhân văn và tiến bộ về dân tộc và tôn giáo Ngài luôn ủng hộ những giá trị tích cực của tôn giáo đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc Như chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chúa Giêsu dạy: Đạo đức là bác ái Phật Thích Ca cũng dạy rằng: Đạo đức là từ bi Khổng Tử đã dạy: Đạo đức là nhân nghĩa” Trong khi học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giêsu bao gồm những ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen đề xướng Cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật kết hợp với phép biện chứng Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác Biện chứng duy vật là một học thuyết khoa học, là linh hồn của chủ nghĩa Mác, là đỉnh cao của tư duy khoa học mà nhân loại đã đạt được thông qua bộ óc thiên tài của C.Mác vào giữa thế kỷ XIX Sau đó đã được Ph.Ăngghen bổ sung và hoàn thiện vào cuối thế kỷ XIX và V.I.Lênin phát triển trong điều kiện cách mạng mới vào đầu thế kỷ XX Sau khi tiếp thu, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy được hạt nhân của chủ nghĩa Mác Lênin chính là Phép biện chứng duy - vật với nhận xét rất cô đọng: “Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng” Trên cơ sở nắm chắc nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật và nhận thức rõ về vị trí, vai trò, tầm quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Người đã vận dụng một cách sáng tạo để giải quyết những vấn đề của cách mạng Việt Nam; đồng thời, Người đặt ra yêu cầu đối với những người cộng sản là phải hiểu biết chắc chắn về phép biện chứng duy vật để vận dụng vào việc phân tích và giải quyết các vấn đề của thực tiễn cách mạng Có thể nói, với tài năng thiên bẩm của mình, trong tư duy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có sẵn yếu tố duy vật biện chứng nên khi đến với lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin thì tự nhiên tư duy đó đã thấm nhuần phép biện chứng duy vật một cách khoa học, như Người đã khái quát trong tác phẩm Thường thức chính trị (1950): “Thực hành sinh ra hiểu biết, hiểu biết tiến lên lý luận, lý luận lãnh đạo thực hành” Người đã sử dụng vũ khí sắc bén đó để giải quyết mọi vấn đề khó khăn, phức tạp trên con đường lãnh đạo cách mạng Việt Nam để giành lấy độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội theo con đường mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch ra
Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm của nó là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta, Bác Hồ đã nói vậy Chủ nghĩa Tam dân bao gồm chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền và chủ nghĩa dân sinh Nội dung của Chủ nghĩa Tam dân được trình bày qua 16 bài giảng của Tôn Trung Sơn từ tháng Giêng đến tháng 8 năm 1924 ( Năm Dân quốc thứ 13) Bài giảng mở đầu để tuyên truyền cho Chủ nghĩa Tam dân được ông thực hiện vào ngày 27/1/1924 Ông đặt câu hỏi: Chủ nghĩa Tam dân là gì ? “Định nghĩa theo cách đơn giản nhất, Chủ nghĩa Tam dân là chủ nghĩa cứu nước” vì “Chủ nghĩa Tam dân đưa Trung Quốc tới một địa vị quốc tế bình đẳng, địa vị chính trị bình đẳng , địa vị kinh tế bình đẳng, làm cho Trung Quốc mãi mãi tồn tại trên thế giới” Trước hết, ông nói về Chủ nghĩa Dân tộc Ông cho rằng người Trung Quốc chỉ có chủ nghĩa gia tộc, tông tộc, không có chủ nghĩa dân tộc Sức đoàn kết của người Trung Quốc chỉ mới đạt tới tổng tộc chứ chưa đạt tới dân tộc Để bảo vệ tông tộc, người Trung Quốc sẵn sàng hy sinh cả tính mạng Ở Trung Quốc chủ nghĩa dân tộc chính là chủ nghĩa quốc tộc Bài giảng đầu tiên về Chủ nghĩa Dân quyền vào ngày 9/3/1924 Theo ông , dân quyền là sức mạnh chính trị của nhân dân Vậy chính trị là gì? Chính là việc của dân chúng, trị là quản lý Suy ra, quản lý việc của dân chúng thì gọi là chính trị Lực lượng quản lý việc của dân chúng thì gọi là chính quyền Nay nhân dân quản lý công việc chính trị nên gọi là dân quyền Lịch sử thế giới từng có thần quyền, quân quyền và dân quyền Ông đã đưa Trung Quốc thực hiện theo dân quyền Nếu thực hiện theo quân quyền, tức là một người đứng lên làm vua thì chiến tranh giành địa vị làm vua sẽ xảy ra liên miên, thiên hạ sẽ đại loạn Ông quyết tâm xây dựng một nước cộng hòa Thực hiện được điều đó, 400 triệu nhân sẽ đứng lên làm vua, tức là làm chủ đất nước Tôn Trung Sơn không đề cao tự do cá nhân như cách mạng tư sản ở các nước phương Tây mà ông chủ trương quốc gia tự do Ông chủ trương muốn có tự do quốc gia thì phải đấu tranh Bàn về chủ nghĩa dân sinh, ông đưa ra định nghĩa; Có thể nói chủ nghĩa dân sinh là đời sống của nhân dân , sinh tồn của xã hội, sinh kế của quốc dân, sinh mệnh của quần chúng Ông quan niệm chủ nghĩa dân sinh là chủ nghĩa xã hội, còn gọi là chủ nghĩa cộng sản, tức là chủ nghĩa đại đồng Trong toàn bộ tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển nhiều nội dung tư tưởng của Tôn Trung Sơn Người chủ trương xây dựng một nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có độc lập, tự do, hạnh phúc Mong ước duy nhất của Người là đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, cũng được học hành, ai cũng được hạnh phúc Người mong mỏi độc lập cho nhân dân, tự do cho đồng bào
Người khẳng định nếu dân tộc chịu mãi kiếp ngựa trâu thì quyền lợi của bộ phận, giai cấp ngàn năm cũng không đòi lại được Có tự do cho dân tộc thì mới có tự do cho mỗi người Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc là niềm mong mỏi khôn nguôi của Người Tư tưởng của Tôn Trung Sơn in đậm dấu ấn trong tư tưởng của Người Nhưng Người không sao chép, không phỏng theo Chủ nghĩa Tam dân mà thận trọng lọc ra, bảo tồn và phát triển hạt nhân dân chủ cách mạng trong cương lĩnh chính trị và ruộng đất của Tôn Trung Sơn nhào nặn với thực tiễn Việt Nam, dưới ánh sáng tư tưởng Chủ nghĩa Mác Lênin, hình thành tư tưởng của Người mang bản chất dân tộc, phản - ánh quy luật phát triển của lịch sử
2.2.2 Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng của “Họ” như thế nào?
Sinh ra và trưởng thành trong một gia đình nhà Nho yêu nước, Hồ Chí Minh chịu những ảnh hưởng không nhỏ của Nho giáo Nếu tìm những tác phẩm của Người viết về Nho giáo thì không có nhiều lắm, nhưng cuộc đời và sự nghiệp của Người có nhiều biểu hiện của sự vận dụng uyên thâm Nho giáo vào Việt Nam theo hướng tích cực
VẬN DỤNG THỰC T 25 Ế 3.1 Dẫn chứng thực tế Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
PHẦN KẾT LUẬN
Hồ Chí Minh là mãi tấm gương mẫu mực cho các th hế ệ đời sau noi theo Để hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta không thể không nhắc đến những giá trị quý báu trong các học thuyết của các vị tiền bối đi trước như Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên (Tôn Trung Sơn) Người đã học hỏi, chắt lọc, tiếp thu để từ đó vận dụng và phát triển sáng tạo những tinh hoa văn hóa thế giới sao cho phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam
Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, trong khi làm thảo luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp từ cô để bài thảo luận được hoàn thiện hơn Nhóm 1 chúng em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] H Chí Minh (2011), ồ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội.
[2] B Giáo dộ ục và Đào tạo (2021),
, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội
Nxb Lý luận chính tr , Hà N i ị ộ
[4] Tôn Trung Sơn, , NXB Vi n thông tin khoa h c xã hệ ọ ội, Hà N i, 1995 ộ
[5] Nguyễn Như Diệm, Nguy n Tu Triễ , Viện thông tin khoa h c xã h i, Hà Nọ ộ ội, 1995
[6] Song Thành (2005), , Nxb Chính tr ịQuốc gia, Hà Nội
[7] Đặng Xuân Kỳ (2004), , Nxb Lý luận chính trị, Hà N i ộ
[8] PGS,TS Phạm Ngọc Anh, , Những đóng góp to lớn của Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Marx - Lê-nin và cách mạng vô sản thế giới, Báo điện t ử Chính Phủ, 2011
[9] PGS, TS.Vũ Quang Hiển
Kinh tế thương mại đại cương
KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC
Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn… kinh tế vĩ mô 90% (10)
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH Doanh…
Văn hóa kinh doanh và… 100% (1) 24
Di Sản - Bài tập di sản
Pháp luật đại cương None
LÝ-THUYẾT-TIN - Lý thuyết tin học quản lý Tin học quản lý None 77