1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai nạn giao thông trong pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng Do Tai Nạn Giao Thông Trong Pháp Luật Của Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Mai Nguyen Cat Tuong
Người hướng dẫn TS. Pham Quy Dat
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật So Sánh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 13,5 MB

Nội dung

Điêu nay đất ra môt yêu cầu cấp thiết trong việc tiếp tục nghiên cứu, làm 16 và hoàn thiện pháp luật về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông trong các vụ TNGT tại Việt Nam, trong đókhông

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MAI NGUYEN CAT TƯỜNG

453533

BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG DO TAI NAN GIAO THONG TRONG PHAP LUAT CUA MOT SÓ QUOC GIA TREN THE GIỚI VA BÀI HỌC

KINH NGHIEM CHO VIET NAM

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MAI NGUYÊN CÁT TƯỜNG

453533

BOI THUONG THIET HAI NGOÀI HOP DONG DO TAI NAN GIAO THONG TRONG PHAP LUAT CUA MOT SÓ QUỐC GIA TREN THE GIỚI VÀ BAI HỌC

KINH NGHIEM CHO VIET NAM

Chuyén nganh: Luat So sanh

NGUGI HUONG DAN KHOA HOC

TS PHAM QUY DAT

Ha Nội — 2023

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAMDOAN

Téi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận,

số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo dé tin cậy./

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Zã hội chủ nghĩa

Trang 5

12 Khái niêm béi thing thist hai ngoài hợp dong do tai nan giao thông đường bộ

121 Khái niền béi thường thiệt hai ngoài hop đồng

122 Khải niêm bãi thường thiệt hai ngoài hop đẳng do tai nan giao thông

123 Đặc điền của trách nhiềm bằi thường thiệt hai ngoài hợp đồng do tai nạn giao

thông

13 Pháp hậtvebôi tường thiệthaingoài hợp dong de tai nạn gino thông gay ra.

131 Sw cân thiết phai có pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bài thường thiệt hai ngoài hop đằng do tai nan giao thông gây ra

132 Khái mêm pháp buật bội thường thiệt hai ngoài hop đồng do tai nan giao thông

gâyra 11

133 Hội dung của pháp ludt điều chỉnh về trách nhiệm bài thường thiệt hai ngoài hop đồng do tai nạn giao thông gây ra.

LS, Bảnchấtcủa ráchnhiềmBTTH ngoài hop đồng do tainangiao thông

KET LUÁN CHƯƠNG 1

2.1 Quy địnhpháp hát về boi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai nạn giao thông đường

bộ gây ra ở Vương quốc Anh nap

2.11 Diéu kién phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng do tai nan giao thông đường bộ gây ra

3.12 Chữ thể chịu trách nhiệm béi thường

2.13 Nguyên tắc bồi thường, thiệt hai và phương thức bồi thường

3.14 Thời hiệu của yêu cẩu bằi thường.

2.2 Quy đỉnh pháp luật về bai thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai nan giao thông đường

oo 24

bộ gay rad Đức

221 Điều kiện phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng do tai nan giao

thông đường bộ gây ra Ti

we 28

2.2.2 Chữ thé chịu trách nhiệm béi thường

Trang 6

3.23 Nguyên tắc, thiệt hai và phương thức bat thường

3.24 Thời hiệu yêu câu bồi thường

2.3 Quy địnhpháp hát về boi tường thiệt hại ngoài hop đồng do tai nan giao thông đường

bô gây xa ở Liên bang Nga „32

2.3.1 Diéu kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hop đồng do tai nan giao thêng đường bệ gây ra

3.32 Chủ thé chịu trách nhiệm bỗi thường

Trang 7

23.3 Nguyên tắc bồi thường, thiệt hai và phương thức bai thường 34 23.4 Thời hiệu yêu câu bồi thường

2.4, Những điểm tương đồng và khác biệt trong pháp huật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

35

do tai nan giao thông ở các quốc gia và một số nguyên nhân 36

2.41 Những điềm tương đồng 36

242 Hhững điểm khác biệt ca?

2 43 Một sẽ nguyên nhân dan đến những điềm nương đồng và khác biệt 40KET LUẬN CHUONG2 mer

3.1 Quy địnhpháp hiật Việt Nam về bồi đường thiệt hai ngoài hop đồng do tainan giao

thông gây ra „42

3.1.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bãi thường thiệt hai ngoài hợp đồng do tai nan giao thông gây ra „42

3.13 Nguyên tắc béi thường, thiệt hai và phương thức bỗi thường 1 4731.4 Thời hiệu của yêu câu bỗi thường „48

3.2 Yêu cầu phải hoàn điện pháp hrit Việt Nam về bồi đường thiệt hai ngoài hợp đồng đe tai

3.2.1 Xuất phát từ vide xây đưng các quy định pháp luật hiện hành 483.2.2 Xuất phát từ thực riễn áp dung pháp luật 50

3.23 Xuất phát từ thie tiễn tình hình tai nan giao thông đường bộ tại Việt Ham S2

KET LUẬN CHUNG 59

DANH MUCTAI LIEU THAM KHAO 60

PHU LUC 1 65

THONG KE TAI NAN GIAOTHONGTAI VIET NAM VE SOLUONG CÁC VỤ TẠI NAN

VA NGUYÊN NHÂN XÂY RA TAI NẠN 65

PHU LUC2 -_-68

BAN ÁN 298/2020/DS-PT NGÀY 08/12/2020 CỦA T OA ÁN NHÂN DAN TINH BINH DƯƠNG

Vi BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HƠP ĐỒNG (DO TAI NAN GIAOTHÔNG) 68

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiền cứu đề tài

Một trong những van dé quan trọng nhất, cót lối nhật khi xử lý những vụ án, vụviệc TNGT chính là xác định trách nhiệm dân su để người bị thiệt hai có được sự bôithường xúng đáng Tuy nhiên, thực tiễn xét xử các vụ an TNGT đường bộ tại Việt Nemcũng cho thay không phải trường hop yêu câu bôi thường thiệt hai nào cũng được giảiquyét một cách thỏa đáng, quyên và lợi ích của công dân nhiéu trường hợp vẫn chưađược bảo vệ Nguyên nhân dẫn tới thực tiễn trên có thể kế đền việc xây dựng và áp dungcác quy đính về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông do TNGT còn chưa phủ hợp, chẳnghen, việc xác định thé nào là tai nan, TNGT, chủ thé có trách nhiém boi thường, cachxác định mức bôi thường thiệt hại hợp lý Bên canh đó, kể từ ngày 01/01/2023, Nghị

quyết sô 02/2022/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy dinh của Bồ luật Dân sự về

trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng của Hội đồng thâm phén Tòa án nhân.dân Tôi cao đã chính thức có liệu lực, trong do đã thông nhật, làm rõ mét số nội dungliên quan trực tiếp dén trách nhiệm BTTH ngoài hop đông do TNGT gây ra Điêu nay

đất ra môt yêu cầu cấp thiết trong việc tiếp tục nghiên cứu, làm 16 và hoàn thiện pháp

luật về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông trong các vụ TNGT tại Việt Nam, trong đókhông thể không ké đến việc hoc hỏi, kê thừa vừa đúc rút từ những kinh nghiêm củapháp luật thé giới

Mat khác, ché đính bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông cũng là một trong những,chế định pháp luật đá được áp dụng phố bién và lâu đời trong lịch sử pháp luật thê giới

Vi vậy, việc nghiên cứu so sánh pháp luật bô: thường thiệt hai ngoài hợp đồng, cu thétrong các vu TNGT của các quốc gia cũng là yêu câu đặt ra đố: với không chỉ các luật

sư quốc tê ma đối với tat cả những chủ thé tham gia vào quan hệ giao lưu quốc tê Đặcbiệt trong đó là so sánh các quy định trong hệ thông pháp luật Anh, Đức và Nga — đạiđiện cho các dong họ pháp luật lớn trên thê giới (dong họ Common Law, dong ho Civil

law và dong họ pháp luật XHCN).

Nhận thức được điêu đó, tác giải thực hiên đề tài “Bor đường thiệt hai ngoài hopđồng do tai nan giao thông trong pháp luật của một số quốc gia trên thé giới và bài hoclanh nghiệm cho Tiệt Nam” với mong muôn cung cập một cái nhìn tông quát về ché địnhbôi thường thiệt hại ngoài hợp dong do tai nen giao thông tại một số quốc gia đại diệncho các dong họ pháp luật trên thê giới nhs Anh, Đức, Nga, từ đó đưới góc nhin so sánh,dua trên kinh nghiệm từ các quốc gia trên dé đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiệnhơn chế đính pháp luật trên tại Việt Nam

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

*Ngodi ude

Nghiên cứu về pháp luật BTTH ngoài hợp đông nói chung va BTTH ngoài hợpđông trong các vụ TNGT đường bộ nói riêng của các nước, cho tới nay, đã được rấtnhiêu hoc giả thực hiên Có thé ké ra một số công trình nghiên cứu nur

- Vivienne Herpwood “Modern Tort Law”, 2008, Routledge-C avendish: Tác giả đã khái

quát những ly luận và nguyên tac chung về Tort Law trong pháp luật Anh, đông thời dua

ra và phân tích những án lệ tiêu biêu Trong đó, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông trongcác vụ TNGT được đề cập rai rác tại các phan về Nghia vụ cân trọng (Phan 3, 4, 5),Phương thức bôi thường (Phân 20), Các trường hop loai trừ (Phân 21)

- Gerald Spindler & Oliver Rieckers, “Tort Law in Germany’, 2011, Kluwer Law

International Trong cuén sách này, tác giả đưa ra sự so sánh giữa tôi phạm theo phápluật hình sự và trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông, dong thời khái quát cácgiãi quyết của pháp luật Đức về lỗi, tính trái pháp luật, nghĩa vụ cân trọng, sơ suất và đềcập đền các hợp trách nhiém pháp lý cụ thé lên quan đến TNGT đường bô tại chương

VII.

- William Bradford Simons, “Private and Civil lew in the Russian Federation Essays in

Honor of FJ.M Feldbrugge”, 2009, Martinus Nijhoff Publishers đã ting quan toàn bộpháp luật về luật tư tại Nga, trong đó tác giả Donald D Barry đã di sâu vào trách nhiên:bôi thường thuật hai ngoài hợp đồng tại Nga trong chương 16: “Tort Law, Including the

Tort Liability of the State”.

- Konrad Zweigert & Hein Kotz, trong cuốn “Introduction to Comparative Law”, 1998,Clarendon Press Oxford, đã dành mục E phân II để so sánh quy định về BTTH ngoàihop đông của một số quốc gia đại diện cho truyền thông Civil law và Common lay

Tuy nhiên, trong các công trình nay, các tác giả chỉ nghiên cứu, tim biểu về phápluật BTTH ngoài hợp đông của một quốc gia nao đó (Anh Đức, Nga) mà không di sâu

so sánh với pháp luật của quốc gia khác, cũng như chưa có một công trình nghiên cứu

cụ thé hóa và so sánh các chế định BTTH ngoài hợp dong trong các vụ TNGT ở cácquốc gia

Ở trong nước, pháp luật về BTTH ngoài hợp đông nói chung và trong cũng đã

được khá nhiều học giả tiên hành nghiên cứu Có thể kể ra một sô công trình ninr

AG góc độ luận văn: Luận văn Thạc si Luật học của Nguyễn Ngọc Anh năm 2017

“Trach nhiệm bồi thường thiệt hại trong ede vụ tai nan giao thông đường bồ và thựctiễn thục hiện tại thành Hai Phòng”, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2017, Luận văn

Trang 10

Thac si Luật học của Đỗ Anh Tuân về “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do tai nan giao

thông đường bộ”, trường Đại học Luật Hà Nôi năm 2020, Luận văn Thạc sĩ Luật học

của Bùi Ngoc Điệp về “Bồi thưởng thiệt hat trong các vu tat nan giao thông đường bộ

và thục tiễn thực hiện tại tinh Nam Dink”, trường Dai học Luật Hà Nôi năm 2020

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này chi di sâu vào trách nhiệm BTTH ngoài hợp

đồng theo pháp luật din sự Việt Nam ma không có sự so sánh, tham khảo kinh nghiệm

từ các quốc gia khác

- Ở góc đô công trình nghiên cứu: Luận án Tiền sĩ Luật học của Nguyén Thanh Héng về

“Trach nhiém bôi thường thiệt hai trong các vụ tai nạn giao thông đường bổ", trườngDai học Luật Hà Nội năm 2001;Đê tài nghiên cứu khoa hoc cấp trường do Đăng ThịHồng Tuyên chủ nhiệm đề tài về “Nghién cứu so sảnh các quy đình về bồi thường thiệthai ngoài hợp đồng trong pháp luật Anh, Đức và Nga”, trường Đại học Luật Hà Nộinếm 2016; Luận án Tiên sĩ Luật hoc của Nguyễn V an Hợi về “Trách nhiệm bồi thường

thiệt hat do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Viét Nam”, trường Dai học Luật Hà Nội nam 2017

Trong các công trình kê trên, một số công trình trong nước được thực hiện dựa trên quy định tại BLDS 2005 đã bi thay thé bằng BLDS 2015, trong đó có nhiéu sửa đôi,

bổ sung liên quan đến chế định trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong do nguôn nguy hiểmcao đô gây ra Bên canh đó, đã có đề tài nghiên cứ khoa hoc do tác giả Dang Thị Hồng

Tuyên chủ nhiệm dé tài dé cập đến pháp luật bổi thường thiệt hại ngoài hop dong và s0

sánh giữa các nước Anh, Đức, Nga trong van dé cụ thể về tai nan giao thông nhưng chỉnhằm mục đích cung cập thông tin, bỗ sung nguồn tài liệu tham khảo ma khong nhằm.đưa ra sự so sánh dé đúc két các kinh nghiệm pháp luật cho Việt Nam Đặc biệt, gan nlurchưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về chế định BTTH ngoài hợp đồngtheo quy định của Nghị quyét 02/2022/NQ-HĐTP

Vi vay, việc tiép tuc nghiên cứu chế định vệ trách nhiém BTTH ngoài hop đồng,

cụ thể trong trường hợp các vụ TNGT giữa các quốc gia Anh, Đức, Nga, từ đó rút kinlanghiém cho Việt Nam là việc lam cân thiệt, có nhiều ý nghĩa thực tiễn

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu

Khoa luận kế thừa những nghiên cứu pháp lý quan trong trong các công trình nói

trên, phát huy để làm sâu sắc hơn nữa những điểm tương đồng và khác biệt trong chế

định BTTH ngoài hợp đông do TNGT giữa các quốc gia Anh, Đức Nga, từ đó có sự so

sánh với các quy định của pháp luật Việt Nam Trên cơ sở đó, khóa luận hướng tới mục

dich đề ra một sô giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo quyên

Trang 11

lợi cho người bị thiệt hại cho người bị TNGT, cũng như đảm bảo tính hợp lý, công bằngđổi với trách nhiệm của người phải bôi thường dua trên kinh nghiêm của một số quốc

ga

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu của khóa luân là những van đề ly luận về trách nhiêm BTTHngoài hợp đồng giữa các chủ thé trong phép luật các quốc gia Anh, Đức, Nga liên quanđến các vụ TNGT đường bô và thực tiễn giai quyét tại Việt Nam Khóa luận không baoquát nghiên cứu toàn bộ quy định chi tiết va tat cả các trường hợp cụ thé về BTTH ngoàihop đồng của Anh, Đức và Nga, ma chỉ nghiên cứu so sénh một số quy dinh chung vềBTTH ngoài hợp đông và một số trường hợp BTTH ngoài hợp đẳng đắc biệt, xảy ra phôbiến được quy định trong pháp luật các nước nói trên Trong đó, tác giả đặc biệt chutrọng đến các nội dung về điều kiện phát sinh trách nluệm BTTH ngoài hop đồng trongvuTNGT đường bô, chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường và thiệt hại được bôi thường,

trong vụ TNGT đường bô.

VỀ pham vi nghiên cứu, khóa luận tập trung nghiên cứu ở các pham vi về không

gan, thời gian và nội dung, cụ thể

- Pham vi về không gian: Khóa luân tập trung nghiên cửu các quy dink của pháp luậtcác nước Anh, Đức, Nga và thực tién tại Việt Nam về trách nhiém BTTH trong các vụ

Š Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp so sánh là phương pháp nghiên cứu chủ đạo được sử dung dé nghiên.cửu khóa luận nay, nhằm tim ra những điểm tương dong và khác biệt trong pháp luậtBTTH ngoài hop đồng của Anh, Đức và Nga, từ đó tiếp tục so sánh với pháp luật Việt

Nam để tìm ra những biện pháp hoàn thiên pháp luật dựa trên kinh nghiêm từ các quốc

gia nói trên mBên cạnh do, khóa luận con dự kiên sử dụng những phương pháp nghiên

cứu khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nap,

diễn giải nhằm làm rõ các quy định về BTTH ngoài hợp đông trong các vụ TNGT ở

Trang 12

pháp luật liên quan N goài ra, khóa luận còn sử dung một số vụ án, vu việc, sô liệu thong

kê của các ngành liên quan trên thực tế để đưa ra các phân tích, quan điểm, đánh giá,

kiến nghị xác dang, có tính thực tiễn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận

kế ngiĩa khoa hoc: Khóa luận kê thửa những giá tri nghiên cứu của các công trình:

khoa học trước đó, phát huy và bê sung dé gop phân làm 16 và cung cấp thêm vào nguéntải liệu nghiên cứu luật so sánh về trách nhiém bôi thường ngoài hợp đồng nói chung và

trong các vu TNGT đường bộ nói riêng,

Ý ngiữa thực tiễn: Các kết quả của khóa luận có thé sử đụng dé tham khao khi nghiêncứu quy định phép luật giữa các quốc gia về trách nhiém bồi thường đối với các vụTNGT trong bồi cảnh nguồn tai liêu nghiên cứu biên tại con hạn chế, đông thời có giảtrị them khảo dé hoàn thiện chế định trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong trong các vụ

TNGT đường bộ tại Việt Nam.

7 Kết câu của khóa luận

Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung kếtcâu của khóa luận gồm 03 (ba) chương:

Chương 1: Lý luận về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đổg do tai nan giao thông và

pháp luật về bôi tường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai nan giao thông

Chương 2: Quy định về bôi thường thuật hại ngoài hợp đồng do tai nạn giao thông ở

mét số quốc gia

Chương 3: Quy đính về bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng do tai nạn giao thông ở

Việt Nam và kiên nghị một số giải pháp hoàn thiện

Trang 13

CHƯƠNG 1: LÝ LUAN VE BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG

DO TAI NAN GIAO THONG VÀ PHAP LUAT VE BOI THƯỜNG THIET HAI

NGOAI HOP DONG DO TAI NAN GIAO THONG

11 Kháiniệm tai nan giao thông đường bộ

Trong khoa hoc pháp lý, tuy tai nan giao thông đường bô đã xuất hiện từ rất lâu, nhung chưa có định nghĩa nào thật sự chính xác và thống nhất giữa các quốc gia dé lột

hoặc có sự hỏng hóc tài sản do việc vân hành xe cơ giới trên đường bộ công cong”!

Định nghiia này khá rộng va bao gồm các tai nan gây thương tích cá nhân hoặc gây hỏng

ho tài sản do việc vận hành xe cơ giới trên đường bô công công.

Trong khi do theo pháp luật Nga, định ngiía pháp lý về TNGT có thể được timthay trong "Quy định giao thông đường bộ": “Tai nan giao thông 1a một sự kiên liênquan đến ít nhật một phương tiên va gây thiệt hại về tài sn, làm mot hoặc nhiéu người

bi thương hoặc mét người tử vong," Định ngiữa này phù hợp với khái niệm chung vềTNGT trong đó bat ky sư có nào liên quan đân một hoặc nhiêu phương tiên dan dén thiéthai về tải sản, thương tích hoặc tử vơng đều được cai là TNGT ở Nga

Tại Anh, khái niém về “tai nan giao thông" có thé tim thay tai Bô luật Tổ tungdân sự (sửa đổi lân 4) năm 2003, Điều 45 7, khoản 4:

(a) “tai nan giao thông đường bộ” có ngÌữa là tai nan dẫn đến thương tích cơ thé chobắt kì người nào hoặc thiệt hai về tài sản do hoặc phát sinh từ việc sử dụng phương tiện

cơ giới trên đường hoặc nơi công công khác ở Anh và xứ Wales;

(b) “phương tiên cơ giới” là phương tiên được vận hành bằng cơ khí được sử dụng trên

(c) “đường” có nghita là bat ks đường cao tốc nào và bat kt con đường nào khác màcông chứng có thé tiếp cẩn, bao gồm các cậy cầu mà một con đường di qua

Bang việc đưa ra khái niém này, pháp luật Anh đã chỉ rõ những yêu tô không gian

để một vụ việc, vụ án được xác định là một TNGT Tuy nhiên, việc định nghĩa về phạm.

vi “đường hoặc nơi công công” cũng đã làm phát sinh một số tranh cai Trong vụ Scottliên Malcomm (Tòa án hat Liverpool, ngày 5/4/2013), một người phụ nữ bi một chiếc

! Điều 7 Dao Mật Giao thông Đường bỏ Dic.

Trang 14

xe tay ga di động tông vào quây bán rau quả của siêu thi Phó thậm phán Quân Dawson

đã coi đây là “tai nan giao thông” bằng việc lap luân mở rồng phạm vi của “đường và

nơi công công” như sau: “Ý ng‡ĩa rông hon của không gian hoặc địa điểm công công

cũng bao gồm những nơi ma moi người có thé đến nêu họ trả tiên, như quản cà phê, xelửa, rạp chiều phim, hoặc siêu thi”, Voi lập luận mới này, việc xác định thé nào là

“đường” và “nơi công cộng” để xác định liệu một vụ án, vụ việc có phải là TNGT hay

không theo pháp luật Anh cũng trở nên phức tạp hon.

Tại Việt Nam, co nhiều quan điểm khác nhau về TNGT đường bộ được đưa rabởi các cơ quan, tổ chức, cá nhân Dưới góc độ quản lý nhà nước và cũng như định nghĩacủa các học giã, có hàng chục khái niệm do các cơ quan chuyên ngành, tô chức, cá nhân

khác đưa ra, chẳng hạn:

Tại tiểu muc 1901 mục 19 Nghị dinh sô 97/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của

Chính phủ quy định nội dung chỉ tiêu thông kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thông kê quốcgia quy định: ”TNGT là sự liện bắt ngờ, nằm ngoài j' muốn chit quan cña con người, xâyrakhi các đối tương tham gia giao thông dang hoạt đồng trên đường giao thông công

cộng đường chuyên dimg hoặc ở các dia bàn giao thông công công (goi là mang lưới

giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không) nhưng do chit quan,

vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình hướng sự cỗ đột xuấtkhông lap phòng tránh, đã gây ra những thiệt hai nhất đình cho tính mạng sức khỏe

cơn người hoặc tài sản”.

Theo Trung tá, TS Lê Huy Trí, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cửu An toàn giao

thông, Hoc viện Cảnh sát nhân dân “TNGT đường bộ là va cham gia thông có liên

quan đến một PT GT đường bô dang di chuyên trên mạng lưới giao thông đường bộ côngcộng mà công ching có quyển tiếp cận, bao gồm: va chạm giữa các PTGT đường bộ;giữa phương tiên và người đi bộ: giữa phương tiện và thú vat hoặc các chướng ngại cóđình; với một phương tiên khác không có người, gân ra những thiệt hại nhất định đến

tinh mạng sức khỏe của con người hoặc tài san”?

Co thé thay, mac dù đủ không có mét định ngiĩa nào thông nhật ve TNGT trongpháp luật giữa các quốc gia, nhưng mỗi nước đầu xây dung các khái niém riêng dé địnhngliia về TNGT đường bộ V ê cơ bản, khái niém “tai nạn giao thông” giữa nước đều đãchi ra những dau hiéu nhân điện của một vụ TNGT, bao gồm: (1) sư hiện dién/tham gia

2 trưng tả, TS Lé Huy Trí, “Bann về Mid suệm 0⁄4 rum giao thông đường bộ ở Việt Nau”, Học viện Cinh sit nhân din, Chuyên đề An toin giao thông số 12/2016.

Trang 15

của it nhất mét phương tiện cơ giới giao thông đường bộ (2) trong một sự cô trên đường,

dẫn dén (3) thiệt hại của họ Tuy nhién nhìn chung, có thé thay tại các quốc gia khác, định nghĩa về TNGT dường như không xem xét dén nguyên nhân dan đến TNGT, từ đólam cơ sở cho việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hai N gược lại, các định nghiatại Việt Nam thường thiên về hướng liệt kê, chi tiết hóa các trường hợp TNGT ma khôngdua ra một pham vi tông quan dé có thé áp dung chung

Khai quát lại, theo tác giã, khái riệm “Tai nan giao thông đường bổ” có thê hiểunhư sau: “TNGT đường bộ là sự kiên bắt ngờ xảy ra do người tham gia giao thôngđường bộ vi phạm các quy đình về trật tự an toàn giao thông đường bộ, do PTGT gặpvấn đề khi vấn hành, hoặc do những tình huéng sự cô khách quan, đốt xuất gây ranhững thiệt hại về tinh mạng sức khée, tài sản và tổn thất tình than của con người rong

quá trình tham giao giao thông đường bộ).

12 Kháiniệmbôồithường thiệt hạingoài hợp đồng do tai nạn giao thông đườngbệ

1.2.1 Khái tiệm bồi thurờng thiệt hai ngoài hop đồng

Thuật ngữ “Tort” phá: sinh từ “tortus” của Tiếng Latin với nghiie “lam cong” và

không lâu sau đó, từ nay dé được chuyển dịch sang Tiếng Anh với nghĩa tương đương

“Jam sai” (wrong) V ê sau, từ “wrong” không còn xuất hiện phổ biên nhưng ý nghĩa của

nó vẫn được quy định trong pháp luật Anh ma người ta gọi đó là Luật BTTH ngoài hợpđông (Tort Law)?

Luật béi thường thiệt hai ngoài hop đồng bao gém mot loạt các tinh hudng đa dạngtrong cuộc sống, do đó rat khó dé đưa ra mét định ngiấa về bôi thường thiệt hai ngoàihop đồng cụ thé Tuy nhiên, có một số định ngiấa của các luật gia ở Anh ma chúng ta

có thể tham khảo như sau:

- Định nghia của Winfield: “Trách nhiém BTTH ngoài hợp đẳng phát sinh trên cơ sở

vi pham ngiĩa vụ được quy định trong luật: Nghĩa vụ này thường hướng về những đôitượng xâm pham một yêu tổ được pháp luật bảo vệ nhung người bị thiệt hại chưa nhậnđược tiền bôi thường” (Giáo trình về Luật BTTH ngoài hợp đông, quy định tại chươngBang chủng về BTTH ngoài hop dong, năm 1931, tr.5)

` Ding Thị Hồng Tuyển (chũ nhiệm đề tài) (2016), /Nghiển cửu so sánh các quo» đòi về bat thường thiệt hại

ngoài hợp đẳng trong pháp lide Anh, Đức và Nga, Dé tai nghiền cứa Khoa học cấp trường, trường Đai học Luật

Ha Noi,tr 8.

Trang 16

- Định nghia của Salmond: “Trach nhiệm BTTH ngoài hợp đồng được dựa trên cơ

sở bôi thường thuật hai mà không dua trên sự vĩ phạm từ hợp đồng hoặc sự thỏa thuậnmang tinh ngiĩa vụ giữa các bên” (sách bình luận về Luật BTTH ngoài hợp đông, tr 1 5)Tham khảo pháp luật Đức, trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong là trách nhiệm củangười có hành vị cố ý hoặc vô ý xâm hai đến các quyền được bảo vệ của người khác,nhằm đền bù những thiệt hai gây ra cho họ (Điêu §32 BLDS Buc)

Ở Nga, khoản 1 Điều 15 của Bộ luật Dân sự Liên bang Nga năm 1994 đã được sửađổi, bỗ sung gan đây nhật vào năm 2015 quy định về trách nhiệm BTTH nhv sau: “N gười

có quyên và lợi ích hợp pháp bị người khác gây tén hại thi có quyền yêu câu người viphạm bôi thường toàn bộ thiệt hại đã gây ra, trừ trường hợp thiệt hại đó nhỏ hơn quy

đính của pháp luật hoặc theo thoả thuận”,

Như vậy có thé thay, ché định bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng được xây dựngnhằm bảo vệ quyền và lợi ich của mỗi người Khi quyền và lợi ích hợp pháp của métchủ thể bi gây ton hai bởi hành vi của một chủ thé khác không dựa trên một thoả thuận.hop đông trước do, van dé bôi thường thiệt hai ngoài hop đông được đất ra

1.2.2 Khái uiệm bôi tường thiệt hại ngoài hop đồng do tai nan giao thông

Trách nhiệm BTTH trong vụ TNGT đường bộ 1a mat loại trách niệm BTTH ngoài

hop đồng Không có một khái niệm cu thé về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do TNGT,

tuy nhiên, căn cứ vào khái niệm về TNGT và BTTH ngoài hợp đồng trong luật pháp cácquốc gia, tác giả đưa ra mét khái niệm chung về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

trong vụ TNGT đường bô như sau:

“Trách rhiệm BTTH trong vu tai nan giao thông đường bệ là một loại trách nhiễm

đâm sự mà theo đó, một người có hành vi vi phạm các guy đình vé an toàn giao thôngđường bộ hoặc có quyên chiếm hint sở hin, sử dụng PTGT đường bộ phải gảnh chịunhững hậu quả bat lợi về vật chất dé bit đắp cho những tên thất mà hành vi hoặc phươngtiện đó đã gây ra cho một chủ thé nhất định khác trong quá trình tham gia giao thông

1.2.3 Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đo tai nan

giao thông

Thứ nhật, bồi thường thiệt hei trong các vụ TNGT mang day đủ những đặc điểm

của trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng Do là một trách nhiệm dân sự phát sinh không

* Bin góc tiếng Nga: ‘TK P# Crarsa 15 Bormempzace yOumens 1 Jkaso ,pazo KDTODOEO HADVLLEEO , MOET

‘THLGOBATE MOMHOTO BOTMELLEHIS MPIMHMHEHHEN EMY VÔ SITKDE,, tC 14EDHGI TC7EC JỊOT O OP Ơ0M He

TMPERYCMOTPEHO POELL[EEE(E YORMEDS 3 MEHELEM DAZMED€”

Trang 17

từ quan hệ hợp đông giữa các chủ thé mà phát sinh từ thiệt hại thực tê, buộc người có

trách nhiệm phải gánh chiu hậu quả bat lợi đề bù dap cho thiệt hai đã xảy ra va có tính

bat buộc thưực hiện”

"Thứ hai, trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ cũng mang những đặc

điểm riêng biệt, mà đắc biệt trong đó là không bắt buộc thiệt hại xây ra phải bat nguồn

từ hành vi của con người ma con bao gồm cả sư hoạt đông của PTGT Có những trường

hop người điều khiển phương tiện không có hanh vi trái pháp luật, thêm chí thuật hạixảy ra 1a do PTGT nhưng người điều khiển phương tiên gây thiệt hai van phải bôithường5 Mặt khác, trên thực tê cho thay có nhiing trường hop do sự hoạt động nội tạicủa PTGT đường bô, cơn người không thé kiểm soát được dẫn tới thiệt hại, ví dụ trườnghop nỗ lốp khi xe đang chạy, mat phanh khi xe đang xuống dốc

Thứ ba, khách thé bi xâm phạm trong các vụ TNGT chỉ bao gồm tính mạng, sứckhoẻ và tải sẵn ma không bao gồm danh dự, nhân phẩm và uy tía như trong BTTH ngoàihop đông?

Thử tư, chủ thể chiu trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ rat đa

dang Tuy vào từng trường hợp cu thể, chủ thé chiu trách nhiệm có thé là người trực tiếp điều khién PTGT đường bộ gây tai nan, chủ sở hữu PTGT đường bô gây tai nạn, người

được chủ sở hữu PTGT chuyển giao quyên chiêm hữu, sử dụng phương tiện, pháp nhân.quan lý người trực tiếp điều khién phương tiện, cha me hay người giám hô của ngườigây tai nan trong trường hợp người gây tai nạn là người chưa thành nién, người mat

néng lực hành vi dân sự.

1⁄3 Pháp luậtvề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai nạn giao thông gay

ra

1.3.1 Sự cầm thiết phải có pháp luật điều chính trách uhiém bồi thường thiệt hai

ngoài hợp đồng do tai nan giao thong gây ra

Như đã phân tích ở trên, trách nhiệm BTTH trong các vu TNGT đường bô là một

dang của trách nhiém BTTH ngoài hợp dong mang những đặc điểm chung của tráchnhiệm BTTH ngoài hợp đông Tuy nhiên bên cạnh đó, trách nhiém bội thường TNGTtôn tại những đặc thù riêng, phúc tạp, bởi nguyên nhân gây ra TNGT vừa có thể là dohành vi của con người, vừa có thé là do sự hoat động tự thân của phương tiên tham gia

* Nguyễn Vin Hợi (2018), Trách nhiệm bài thường thiệt hại do tài săn gân ra theo pháp luật dior sue Điệt Neon,

Luận án Tiên sĩ Luậthoc, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr 17.

^Tâk Str 11.

` Phùng Trung Tập (2009), Bai ?hường thiét hat ngoài hợp đồng về tài scan sức khỏe và tinh mang, Nob Hà Nội,

tr24

Trang 18

giao thông có van dé, hỏng hóc Thêm nữa, bản thân TNGT là su kiện mang tính bat

ngờ, đột ngột, do đó bồi cảnh xảy ra vụ TNGT liên quan đến sự tham gia của nhiều chủ

thé và phương tiên khác nhau, thâm chí là mức độ phúc tap khi điều khién các phương.tiện hoặc các yeu tô tự nhiên như thiên tai, bão lũ, sương mù, gây căn trở, khuat tâm

nhin đường bô của người tham gia giao thông,

Sự đa dang về các yêu tổ liên quan đến việc xây ra TNGT đường bộ làm cho việcxác dinh trách nhiệm bôi thường trở nên đặc biệt phức tap, đời hỏi phải có hé thông quydinh pháp luật chat chế, thông nhật V an đề đặt ra cho pháp luật hiện hành chính 1a phảilàm thé nào dé tim ra điểm cân bằng trên cán cân quyên lợi giữa chủ thé bị thiệt hại vàchủ thé phải bồi thường, để đảm bảo đông thời cả hai muc đích: khôi phục tình trang taisẵn và sức khỏe của người bi thiệt hai, đền bù cho họ những thiệt hại không thé khắcphục, và da ra mức bôi thưởng hợp lý để đâm bảo quyên lợi cho người có trách nhiệmboi thường Mac dù đã có những quy định, nghiên cứu chưng về BTTH ngoài hop dongnhung khi các vụ TNGT xảy ra, việc xử lý các yêu cầu van gap nhiều khó khăn, quyền.loi của các chủ thé đôi khi còn chưa được đâm bão

Chính vì vậy, có thé thay rằng mặc du pháp luật về BTTH ngoài hợp đồng nói chung đã bao gồm mọi trường hợp phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng tuy nhién BTTH ngoài hep đông do TNGT là một dang cu thé, có tính phô biên nhưng tôn

tại nhiêu điểm đặc thù Do đó, trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong do TNGT gây ra tontại trong pháp luật như một chế định cụ thé nhưng bao gồm rat nhiều các quy đính rảirác Yêu cau dat ra chính là cần phải nghiên cứu pháp luật điều chỉnh BTTH ngoài hợpđông do TNGT gây ra dưới một góc nhìn tổng quát, bao gồm day đủ các khía cạnh củapháp luật về trách nhiém chung về BTTH ngoài hợp đồng tuy nhiên được áp dụng cụthé trong trường hợp các vụ TNGT

1.3.2, Khái niệm pháp luật bồi throug thiệt hai ugoài hop đồng do tai nan giao thôug

gây ra

Nhìn chung, chưa có một tài liệu nao đưa ra chính xác khái niém pháp luật bồi

thường thiệt hai ngoài hợp dong do TNGT gây re Tuy nhiên dựa vào những phân tích.

trên, tác giả cho rằng có thê hiểu khái niêm nay nhv sau:

“Pháp luật bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai nạn giao thông là tổng thé

các guy phạm phạm luật điều chính van dé bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai

nan giao thông gân ra bao gồm các nội cing về điều leện phát sinh, chủ thể, khách thé,

nguyên tắc bôi thường các loại thiệt hai và mức thiệt hại được bôi thường thời hiểuyêu cẩu bồi thường và các trường hop được miễn trừ trách nhiệm bồi thưởng"

Trang 19

1.3.3 Nội dung của pháp luật điền chinh về trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài

hop đồng do tai nan giao thông gây ra

Nội dung của pháp luật điều chỉnh về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông do

TNGT gây ra là toàn bộ các khía cạnh pháp ly phát sinh khi x ấy ra yêu cầu BTTH, baogôm điều kiên phát sinh trách nhiệm, chủ thể chịu trách nhiém, nguyên tắc bai thường

và thời hiệu của yêu cầu bôi thường

Trong đó, nội dung về điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bôi thường được xem

là đặc biệt quan trong, bởi lẽ đây là cơ sở, là khởi nguân dé van đề bôi thường được dat

ra Khi có trách nhiệm, moi có thể xem xét đến các khía cạnh tiếp theo như ai là người

có trách nhiệm bôi thường, và bôi thường đến đầu, bôi thường như thé nào Nguyên tắcchung trong phép luật thê giới khi xem xét các yêu tô cơ bản cân dé xác định có haykhông việc phát sinh trách nhiém BTTH ngoài hợp đông do TNGT bao gồm những yêu

tô như sau

© Có thiét hại xay ra

Thiét hai do TNGT đường bộ gây ra bao gôm hai loai: thiệt hai vật chat và thiệt haitinh thân, m ang tinh phi vat chat Thiét hai vé vat chat thường có thể được tính toán m ôtcách cụ thể bằng những đơn vi đo lường cụ thể, trong khi đó, tan thất về tinh thân thườngkhông thé tính toán rõ ràng mà sẽ do các bên thỏa thuân hoặc do tòa á xác đính pha hợpvới từng nhóm đối tương bị xâm phạm dựa trên những yêu tô ảnh hưởng nly đau thương,

buôn phiên, mật mat về tinh cam

© Nguyễn nhân dẫn đến thiệt hai

TNGT đường bộ có thê xảy ra do hành vi trai luật con người hoặc do quá trình:

vận hành khi tham gia giao thông của phương tiên gây ra Tuy nhiên trong trường hop

thiệt hại do PTGT gây ra liệu có thé van ton tại hành wi trái pháp luật của chủ sở hữu,người chiêm hữu, sử dụng phương tiện hay không?

Quan điểm thử nhất cho rằng không nên tách biệt hoạt đông tự thân gây thiệt haicủa PTGT với hành vi gây thiệt hại, bởi vì khi tai sản gây ra thiệt hai thi người điều

khiển phương tiện hoặc chủ sở hữu, người có trách nhiệm quan lý luôn bị cơi là vi phạm.

pháp luật (tức là tồn tai hành vi trái pháp luật), bao gồm cả hành đông trái pháp luật gây

thiệt hại và không hành động trái pháp luật gây ra thiệt hai.

Quan điểm thứ hai cho rang trách nhiệm BTTH do tai sản là PTGT gây ra chỉđược áp dụng khi tự thân phương tiện gây thiệt hại theo cơ chế ‘ty gây thiệt hai’, hoàn

toàn không có sự tác đông của con người, tức là đã tách biệt hoạt động tự thân của PTGT

gây thiệt hai với hành wi trái pháp luật gây thiệt hei Theo cách hiểu này, hành vi gây

Trang 20

thiệt hai phải được hiểu theo nghấa hep, đó là hành đông gây thiệt hai của một chủ thể nhất định, néu hành vi gây thiệt hai gin với hoạt động của PTGT đó thi hành vi đó chỉ

có thé là hành vi sử dung tài sản không đúng quy định của pháp gây ra thiệt hai chứkhông bao gồm việc không tuân thủ quy dinh về quản lý tai sản Quan điểm tác giả ting

hô cách hiểu này, bởi việc tách biệt giữa hành vị gây thiệt hại có liên quan đến hoạt động

của tai sản với tự thân hoạt động của tài sản gây thiệt hai sẽ dim bảo việc xác định chính:

xác chủ thé chịu trách nhiém cuối cùng là ai, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của tat

cả các chủ thé ma không chi là người bị thiệt hai

© Mối quan hệ nhân quả giữa nguyên nhân và thiệt hại

Xác định quan hệ nhân quả là phải xác định được rang thiệt hại xảy ra phai là kếtquả tất yêu của hành vi hoặc sự vận hành của PTGT và ngược lại Khi xem xét mai quan

hệ nhân quả giữa nguyên nhân và thiệt hại trong vu TNGT, can xem xét ki về van dé

phân biệt nguyên nhân chính và điều kiên xúc tác dẫn đền TNGT, nguyên nhân là do

hành vị của con người hay do hoạt đông tự thân của PTGT Nêu hành vi của người điềukhiển phương tiện tác động làm cho phương tiện gây ra thuật hai (vi đụ lái xe vượt quátốc độ gây thiệt hai) thi moi quan hệ nay là môi quan hệ nhân quả giữa hành vị và thiệthei xảy ra, hoạt động của PTGT (xe mat phanh, lái xe vượt quá tốc dé không kịp xử lýtình huồng) cũng không được coi là nguyên nhan dẫn đến thiệt hại

© Lỗi của người gây thiệt hai

Tuy theo quan điểm pháp luật của từng quốc gia, việc xác định các điều kiện phát

sinh trách nhiém BTTH van còn tôn tại các quan điểm khác nhau xoay quanh việc cóbao gôm xác định lỗi có phải là một trong các điều kiện hay không,

Quan điểm thứ nhật cho ring dé xác định trách nhiệm BTTH do PTGT gây

không cân xét đến việc người gây thiệt hai có lỗi hay không ma chỉ cần chứng minh có

sự kiện tai sản gây ra thiệt hại cho mình là có quyền yêu cầu BTTH, “trách nhiệm do tác

đông của các vật vô tri phải là một trách nhiệm khách quan rõ rệt không căn cử vào quá

that (1ố)”Š Quan điểm trên được đưa ra bởi những người di theo quan điểm học thuyếttrách nhiệm khách quan (ly thuyết rồi ro, trách nhiém nghiêm ngất — strict liability)

Quan điểm thứ hai cho rằng lỗi là cơ sở của trách nhiệm BTTH nói chung vàtrách nhiệm BTTH do tài sản, bao gồm phương tiện tham gia giao thông gây ra nóiriêng Những người theo thuyết cô điển như trên cho rằng, “cân phải có một sự quá that

* Pluing Thing Tip (2009), Bai Đường that hat ngoài hợp đẳng về tài su súc Khỏe và tinh mang, Nxb Hà Nội,

tr 35.

Trang 21

(có lỗ) mới có trách nhiệm dân sự” ° Theo học thuyệt này, người bị thiệt hai muôn được

bồi thường thì phải chúng minh lỗi của người gây thiệt hại Tuy nhiên thực tế cho thay,

trong nhiêu trường hợp, sự kiện gây thiệt hại xây ra nhưng người bị thiệt hại không théchứng minh được lỗi của người gây thiệt hại hoặc thiệt hại xảy ra ma không một chủ thénao có lỗi Do đó, “nêu buộc nạn nhân phải dan clung lỗi, tức là gián tiếp bác bỏ quyênđời bồi thường của nan nhân” 10,

Mặc dù lỗi không phê: là một điều kiện phát sinh trách nhiém BTTH trong các

vu TNGT đường bộ tại pháp luật một số quốc gia đông tinh với quan điểm thứ hai, tuy.nhiên trong thực tiễn áp dụng, việc xác đính yêu tổ lỗ: cũng có y nghĩa trong việc xác

dinh trách nhiém giữa các bên, cũng như trong việc xem xét giảm mức BTTH.

14 Nguồn luật ditu chỉnh tráchnhiệm bồi thường thiệt hại do tai nạn gino thông

gÂy ra

Xét về lịch sử hình thành, BTTH ngoài hợp đồng lá một trong những chê định dân

sự có lich sử ra đời sớm nhật của pháp luật Dân su, có ý nghia quan trong trong việcniêng cao nhận thức và y thức tên trọng pháp luật của công đông dân cư Trên thé giới,quá trình bình thành và phát triển của ché dinh TNBTTH ngoài hợp đồng trải qua nhiều

giai đoạn khác nhau, trong do có hai giai đoạn điền hình đó là giai đoạn bôi thường dua

trên chế đô tư nhân phục cửu va bôi thường dura trên chế độ thuc kim! Ở giai đoạn hiệnnay, trách nhiệm bôi thường thiệt hai được quy đính và điều chỉnh bởi “luật tư” và cácnguyên tắc tổng quát về trách nhiệm này da được đặt ra ở tat cả các nước

Một đặc điểm của nguồn luật điều chỉnh trách nhiệm về BTTH ngoài hợp đồng doTNGT gây ra chính là nó bao gồm cả nội dung về BTTH ngoài hop dong và nội dung

về an toàn giao thông đường bô tại các nước, nằm trong các văn bản quy phạm phápluật, tap quán pháp và các án lệ Ở những quốc gia thuộc dòng ho pháp luật châu Âu lụcdia (Civil lew) ma tiêu biểu là Đức, nguồn luật điêu chỉnh trách nhiệm về BTTH ngoàihop đồng trong các vụ TNGT chủ yêu năm trong hệ thông văn bản pháp luật đô sô màtiêu biểu nhật 1a bộ luật dan su, bao gồm các quy định về BTTH ngoài hợp dang và cácdao luật chuyên ngành về BTTH ngoài hợp đông trong một số trường hợp đặc biệt, cácluật điêu chỉnh hành vi tham gia giao thông, an toàn giao thông Trong khi đó, tại những

”'Vũ Văn Mẫu (1963), ide Nem đân luật lược khảo (Quyền I Ngiễa vụ và Khể trúc), Nxd Sii Gòn, TP Hồ Chi

Mnh,tr 481.

'° Đố Thủ Anh Hong (2016), Kc quát về trách nhiém bổi thường Đưệt lựa ngoài hợp đồng trong pháp liệt Anh,

Đức và Nga Chuyển dé 1 Để tàinghiền cứa khoa học cấp trường “Nghién cứu so sinh các quy định về bối

thường thiệt hại ngoài hợp dong trong pháp lật Anh, Đức và Nga”, Trường Đai học Luật Hà Nội,tr 9.

'! Phing Trung Tập (2009), Sổi ducing Đệt hạt ngoài hop ding về tài sân sức khốc và tinhmang Nab Hà

Nội,tr 17

Trang 22

quốc gia thuộc dòng họ pháp luật Anh Mỹ (Common lew), chẳng hạn như Anh, Mỹ, chế định về BTTH ngoài hợp đồng trong các vụ TNGT bao gồm các quy đính năm rảirác trong các văn bản pháp luật thành văn (chủ yêu là những nguyên tắc chung, thôngthường - common sense), và quan điểm, lập luận của tòa án trong các án lệ dé gidi quyếtyêu cầu BTTH trong các vụ án, vụ việc phức tạp.

15 Ban chất của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng do tai nạn giac thông

Pháp luật hình sự các nước, tiêu biểu là Anh, Đức, Nga hay Việt Nam đều có quy

định xác dinh hành vi gây TNGT nghiêm trong có thé câu thành tôi phạm (chẳng hạnninư gây tai nan làm chết nhiêu người, gây tai nạn rồi bỏ trốn, gây tai nạn khi đang sửdung chất kích thích ), theo đó có thé áp dung phat tiên hoặc phat tù Cân phân biệttrách nhiệm BTTH ngoài hop đồng do TNGT và tôi pham về TNGT nhw sau:

Tội phạm là sự công kích chồng lại Nha nước - đại diện của người dân và những tên.tôi pham sé bị truy tô dé ran de những kẻ khác và bảo vệ lợi ich của Nha nước Việc truy

tổ nay không liên quan đền việc khắc phục hậu quả ma người pham tội đã gây ra đổi vớingười khác ma nó chính là một hình phat cho kẻ phạm tdi để bảo vệ lợi ích của toàn xãhội Trong đó, yêu tô lỗi của người gây thiệt hại là mat trong những cơ sở xác định tôidanh và cau thành tội pham Mặt khác, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng trong TNGTnhằm mục dich trực tiếp là khôi phục, bồi thường những thiệt hai đó cho người bị thiệthai do người gây tai nạn gây ra, có nghiia là người gây thiệt hai can trả một sô tiền chongười bị thiệt hai ma không liên quan đến việc chiu bình phat tù hay phải truy tô trước

công lý.

Ngoài ra, cũng cân phân biệt 16 trách nhiém bôi thường ngoài hợp đồng và trong hợpđông trong các vụ TNGT Trên thu tế, phap luật mét số quốc gia đều có quy định ngườitham gia giao thông bắt buộc phải có bão hiểm, vi vậy trong quan hệ trách nhiệm BTTHtrong các vụ TNGT đường bộ có sự tham gia của công ty bảo hiểm Tuy nhiên đây làtrách nhiệm BTTH trong hợp đồng theo do: (1) ngliia vụ bôi thường trong hợp đồng chiphát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuận giữa các bên đã ký hợp dong bao hiểm (không cóthöa thuận, không co hợp đồng tức 1a không phải bôi thường), (2) thực hiện chức năngcủa hợp đồng 1a chia sé rủi ro một cách tự nguyện theo nguyên tắc của xã hội, và (3) làngiữa vụ pháp ly bat buộc được điều chỉnh bởi luật hợp dong Trong khi đó, đối vớiBTTH ngoài hop đông do TNGT, (1) trachnhiém BTTH ngoài hợp đông không dựa trên

sự thöa thuận trước đó của bat kì bên nào liên quan, mà là trách nhiệm được quy định.trong luật một cách cô dinh (có hanh vi vi pham, có bồi thường); (2) nhằm chia sẽ rủi rotheo giá trị nhân sinh quan của công đông trên cơ sở sư thửa nhân của toa án và các cơ

Trang 23

quan lap pháp, va (3) là mét chế định riêng trong pháp luật dân sự, ma trong đó, các quyđính về BTTH ngoài hop đông trong pháp luật các quốc gia réng hơn và da dạng honrat nhiêu các quy định pháp luật trong lĩnh vực BTTH liên quan dén hợp đồng,

Như vậy có thé thay, trong vụ TNGT, người gây tai nan có thé vừa phải chịu chế tai

về tội phạm và vừa có trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trong đó yêu tôlỗi được xác đính xem hành vi gây tai nan có phải tôi pham hay không, còn trách nhiémbổi thường được xác định trên yêu tổ về thiệt hai thực tê Trách nhiệm BTTH ngoài hợpđông trong các vụ TNGT và trách nhiém pháp lý do hành vi phạm tội gây ra được phânbiệt bởi hinh thức phat và việc có bồi thường hay không, trách nhiém BTTH ngoài hợpđông và trong hợp đồng trong các vu TNGT được phân biệt bởi có méi quan hé hợpđông hay không

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong phạm vi Chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu các van đề lý luân về trách:nhiém BTTH trong các vụ TNGT đường bô, cụ thé bao gồm các van đề lý luận về ()Khái niêm TNGT đường bộ và (2) Khái niệm về BTTH trong các vụ TNGT đường bô,

(19 Đặc điểm của trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng do TNGT đường bộ,

Gv) Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bai thường thiét hại trong các vụ TNGT đường

bô, Gv) Nguôn luật trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông do TNGT tại các quốc gia, và(v) Bản chất của trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng do TNGT đường bô gây ra

Trên cơ sở đính hướng nghiên cứu nói trên, thông qua việc so sánh, phân tích,

bình luận các quan điểm khoa học phép lý liên quan, cùng với việc xây dụng khái niém

vệ TNGT đường bô và trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng trong các vụ TNGT, tác giảcũng đã chỉ ra đặc điểm và ban chat của trách nhiệm BTTH ngoài hop đông do trongcác vụ TNGT, cũng nhu các căn cứ phát sinh và nguồn luật nghiên cứu chế định BTTHngoài hợp đồng trong các vụ TNGT đường bộ tại một số quốc gia hiện nay Từ đó, tácgia mong muốn cung cap nguồn kiến thức về van đề nghiên cửu và tao cơ sở cho việc

đi sâu vào thực trang pháp luật về BTTH ngoai hợp đông trong các vụ TNGT đường bộ

ở một sô quốc gia tại Chương 2

"2 Đố Thị Ánh Hồng (2016), Kiva quát về trách nhiệm bổi thường thiệt hea ngoài hop đẳng trong pháp luật Anh, Đức và Nga Chuyên dé 1 Dé tiinghiin cứu khoa học cấp trường về “Nghiên cứu so sánh các quy dinhvé bồi

thường thuật hại ngoài hợp đồng trong pháp Init Anh, Đức vi Nga”, Trường Đai học Luật Hi Nội,tr 53

Trang 24

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VỀ BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀIHỢP DONG TRONG CÁC VU TAI NAN GIAO THONG Ở MOT SỐ QUỐC

GIA TREN THE GIỚI

2.1 Quy định pháp luat ve bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng đo tai nạn giao

thông đường bộ gây ra ở Vương quốc Anh

Hiện nay, ở Anh, ché định về BTTH ngoài hợp đông trong các vụ TNGT năm rảirac trong cả pháp luật thành văn, bao gồm Luật Trách nhiém dân sư (Civil liability Act)nam 1978, Luật sửa đổi (Lỗi sơ suat) (Law Reform (Contributory Negligence) Act)

1945, Luật bôi thường (C ompensationAct) năm 2006, Luật Giao thông đường bộ (RoadTraffic Act) năm 1988, Bộ quy tắc đường cao tốc (Highway Code), và một số án lệ tiêutiểu như Wadsworth kiện Gillespie (1978), Powell tên Moody (1966) Holdack kiển

Bullock Bros Theo đó, pháp luật Anh tập trung vào trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng

do TNGT đường bộ gây ra trên những nội dung sau đây.

2.1.1 Điều kiệu phát sinh trách nhiệm bồi throug thiệt hại ngoài hợp đồng do tai

nan giao thông đường bộ gây ra

Cho tới ngày nay, các luật gia Anh van quan niém rằng cơ sở phát sinh tráchnhiém bôi thường thiệt hai chỉ xuất phát bởi những hành vi sai trái nhật định Š Va taythuộc vào ting loại hành vi ma các yêu tô khác nhur lỗi, thiệt hại xảy ra trên thực tế,muối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hai sẽ là yêu tổ bat buộc hoặckhông bat buộc dé làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

© Hành vì vi phạm

Trong hệ thông pháp luật Anh, hành vi vi phạm gây phat sinh trách niệm BTTH

ngoài hợp đông do TNGT thường được xác định là hành vi bat cần (negligence) vi phạm.

ngiữa vu cần trọng (duty of care) Cụ thé, liên quan dén van đề giao thông, phép luậtAnh có nguyên tắc yêu cầu đối với tat cả chủ thé tham gia giao thông phải có nghia vụcan trong dé ngăn ngửa những tại nan có thé lường trước được mat cách hợp lý xảy ra

từ hành đông hay không hành đông của ho” Các chủ thê luôn phải xác định rằng mét

`) § Deakin, A Johnston and B Markesinis (2003), Zort Leow , Sth Ed Oxford University Press, ISBN

0-19-" tự nhân bundy ing cong chit thế tham gia giao thông có trích nhiệm dim bảo tạ toàn của tất cả các

chủ thể khác hay phải chin trách nhiềm đổi với moi tain xảy ra đổi với chủ thé khác nguồn: The British

Institute of International and Comparative Law, Suvodiuction to Engtish Tort Lae,

lưtos:/AvvrrrbiicLorgftls/763 sưroductien to english tort lavepaf

Trang 25

chiếc xe ô tô là một vũ khí nguy hiém tiêm tang (potential dangerous weapon) Vi

phạm quy tắc đối với người điều khiến PTGT có thé 1a: điều kiện phương tiên không đủ

an toàn, điều kiện thé lực của người lái xe không đủ, lái xe vượt quá tốc độ, dùng điện

thoại khí đang lái xe, ảnh hưởng của rượu đến việc lái xe Bên cạnh đó, Higirvay Codecủa Anh còn quy định rat nhiều các quy tắc dành cho người tham gia giao thông Hành

vĩ vĩ vi phạm những quy tắc này dẫn đến xây ra tai nạn là cơ sở dé bude chủ thé thangia giao thông đó phải: chịu trách nhiệm đối với những thiét hại do tai nan gây nên

© C6 tiệt hại xay ra

Thiệt hai có thé được béi thường trong các vụ TNGT ở Anh là thiệt hai về tinhmang, thân thé, sức khỏe, tài sản, thu nhập Nêu xảy ra tai nen nhưng không có thiệt hại,hoặc thiệt hại không năm trong phạm vi các loại thiệt hai được bồi thường, trách nhiémbôi thường theo đó cũng không phát sinh!®

© Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và các thiệt hại xdy ra

Việc xác định quan hệ nhiên quả giữa hành vi vi pham nglfa vụ cân trong và thiệthei do vi phạm ngifa vụ gây ra trên thực tế không hệ đơn giản V ê nguyên tắc, tiêu chiđánh giá quan trọng nhất là khả năng có thé dự đoán trước các thiệt hại”, Vi dụ, trong

vụ một người điệu khiến xe ô tô tham gia giao thông khi đang di chuyên trên đường đột

ngột chuyên hướng xe sang lan bên phải đúng lúc chiệc xe khác đang di chuyển trong

lan đó vượt lên, dẫn đền xảy ra tại nan Trong trường hợp nay, người điều khiển chiếc

xe chuyén lan phả: có ngiĩa vụ quan sát và du đoán tình hudng trước khi chuyển lan, và

phải nhân biết được việc chuyên làn đột ngột sẽ có khả năng gây ra tai nạn cho xe đang

di chuyên trong làn đó Việc không quan sat trước khi chuyển lân bị coi là vi phạm nghia

vụ cân trong khi tham gia giao thông theo Phân 3A Luật Giao thông đường bô của Anh

và là nguyên nhân dan đền tai nan, do đó, phát sinh điều kiện vé môi quan hệ nhan quả

© Tiurôlỗi

Theo Common Law của Anh, “lỗi” thường được phân chia thành bón cập da

Trơng các vụ TNGT, cấp độ “cau tha, sơ suat” được xác định là lỗi pho bién dựa vào

!* La v Khelife [2002] EWCA Civ 801

'* § Deakin, A Jolmston and B Markesinis (2003), Zort Leow, Sth Ed Oxford University Press, ISBN

0-19-925711-6.

`? § Deakin, A Jolmston and B Murkesinis tầk (16)

-* |) Cầu thả, sơ suất (negligence) là việc tae hiện những hành vi bất cin, vỏ ý gây ra thuật hại; (G) Thiểu thin trọng, bừa bãi Œeckl:ss, wanton conchict); (iii) Co ý ture hiện hành vi sai trai (Intentional misconduct); (iv)

Trang 26

việc áp dụng nghĩa vu cần trong trên tất cả người tham gia giao thông tại Anh Người

yêu cau bôi thường sé có ngifa vụ chứng minh (burden of proof) lỗi Bên canh đó, pháp

luật Anh vẫn có tôn tại các trường hợp trách nhiém bôi thường thiệt hại phát sinh không

dua trên yêu tô lỗi nêu nguyên nhân TNGT xây ra là do PTGT (ví dụ như xe nỗ lép, matphanh khi đang van hành) Nguyên tắc này được xác đính dua trên án lệ Ryland kén

Fletcher năm 1868, theo do, người chủ sở hữu, người quan ly vật phải có trách nhiệm.

bôi thường bat kế người đó đã cân trong dén dau trong việc quản lý.

Thông thường trong các vụ TNGT, toa án thường phan bé lỗ: cho các bên liên quan

dé từ đó xác định trách nhiệm tương ung của từng bên đối với thiệt hại xảy ra Một solỗi gây tai nạn được thé hiện trong một số án lệ sau đây, dong thời trong mỗi vụ, thẩmphán ra phán quyết xác định tỉ lệ lỗi của các bên trong vụ tai nạn một cách 16 rang!”

(1) Tín hiệu gây nham lẫn (misleading signals)

Án lê Higgins liện Johnson (2008), người lái xe dua ra tín liệu gây nham lẫn bi xácđịnh phân lỗi nhiều hơn Cu thể là: Một xe 6 tô muốn rễ vào một sân beng bau duc năm

ở phía bên phải đường và đã ra tin hiệu để rẽ Khi 6 tô bat đầu rế thi bị mét chiếc mé tô

vượt từ phía sau đâm vào Toa anxem xét bằng chứng và nhận thay rằng lái xe ô tô ban

đầu đã ra tín hiệu dé rẽ trái, sau do là tin liệu rễ phải, tôi đổi lại thành tin luệu rế trái và

cuối cùng là tín hiệu rẽ phải Người lái xe m6 tô đã chờ doi mét lát và khi anh ta tin rằng

lái xe ô tô đã quyết đính chọn hướng di thẳng thi anh ta di ra để vượt lên Người lái ô tô

ra tín hiệu cuối cùng la ré phéi ở vào thời điểm người lái mô tô đã bat đầu tiên hànhvượt Toa én cũng nhân đính rang người lái xe ô tô đã sai sót trong việc không nhingương chiều hậu khi muốn rế dé nhận thay ý đính muôn vượt lên của chiếc xe mô tô

Cig với đó, lái xe mô tô cũng đã nhận thay sự thiéu quyết đoán, thiéu én định khi đưa

ra tín hiệu xin rể của lái xe 6 tô, nhung anh ta vẫn tiền hành vượt lén Vì vậy, trong vụkiện này, thâm phán đã xác định 75% lỗi thuộc về lái xe ô tô và 25% còn lại thuộc về

người lái xe mô tô.

Q) Vượt thứ tự di Queue Jumping)

An lệ Powell kiện Moody (1966), bi don là người điều khiến xe 6 tô di từ một conđường nhỏ rễ ra đường chính Trên đường chính rất đông đúc và có một hàng dai người

"hídhnbiônsngưệm ngặt (rit nb -reguedess of fan), người gira thifthaiphii cha trích nhiệm ngự

'? Ở Anh, PTGT di chuyền bên trái đường Do đó trong các in B dưới đây, các trường hợp lối do vượt xe đăng rế

Trang 27

tham gia giao thông, khi đó, bi đơn da được một xe bên chờ sữa đứng đó ra tín hiệu chonhường đường dé bi đơn 1 phải vào đường chính Tuy nhiên, bị đơn để rế đúng lúc, một

xe máy đang di chuyển bên phêi xe bên vượt lên đã đâm vào xe của bị đơn Thâm phán.

cho rằng cả bị đơn (người điều khiến 6 tổ) và nguyên đơn (người điều khiển xe may)

đều có lỗi, tuy nhiên nguyên đơn phải chu phan lỗi 80% cản cử vào lập luận của Tòa

án, cho rằng bat ky bên nào nhay khoit hàng xe dang đứng yên dé vượt thứ tư di đều

“thực biên một hoạt đồng đây nguy hiểm” (“undertaking an operation fraught with great

hazard”)

(3) Va chạm phía sau xe do phanh gâp (Rear end crashes and sudden braking)

An lệ Gusman kiện Gratton-Storey (1968) Bị đơn dang lái xe trên đường quê vàoben ngày và có gắng phanh gap một cách thô bạo dé tránh va vào một con ga lôi N guyênđơn chạy sát phía sau và đâm vao sau xe của bị don Tham phán tuyên bị đơn chịu 100%lối vi phanh gap, lạng lách dé tránh con gà lôi khi có xe phía sau

(® Tốc đô quá cao

An lệ Malasi kiên Attmed (2011) Bi đơn là một tài xé taxi đang di qua ngã ba có đènxanh cho lànxe của bị đơn Nguyên đơn 1a người đi xe dap, mac quan áo tdi màu, không

đôi mii bảo hiểm và đang băng qua đường khi đèn đỏ Bi đơn lúc đó đang điều khiến xe

với tốc đô 40 dén 50 dém/gio đã va chạm với nguyên đơn Tòa én nhận thay rang mac

du việc chay với tốc đô cao không phải là sơ suất & một mức độ nao đó, nhung được xác

định là nguyên nhân gây ra vụ va chạm và thương tích của nguyên đơn Trách nhiệm

chủ yêu thuộc về người đi xe đạp, tuy rửiên, chiếc taxi được cho là đã góp phan gây ra

vu tai nạn và mc đô sơ suât của anh ta, nêu có, cũng chỉ bị quy ở mức 20%

(5) Người bị thiệt hai phai chiu phân lỗi khi xét đến môi quan hệ nhân quả giữa hành

vị và thiệt hại

Án lệ Anthony Cowling kiên Liverpool Victoria Insurance Company Limited mộtngười điều khiển xe 6 tô Á đã dé xe đúng yên, bên phải đường, đưới mat con đốc trên

đoạn đường tro phủ day băng (icy road) Sau đó, Người điều khiển xe ô tô B từ trên đốc

di xuống theo hướng ngược lai đã mat soát, dam vào tường và lật xe Xe B cho rằng anh

ta phải tránh chiếc xe B và người lái xe B có lỗi khi dimg xe ở vi trí đó trên con đường

dốc trơn Ngược lei, lái xe B cho rằng xe A di qua nhanh trong tình hudng đó và không

kiểm soát được xe Tòa án trong vụ này sau đó đã xác dinh người lái xe A trước đó đã

cô gang di qua con đốc và gép khó khăn do băng quá tron, vi vay, đã lùi lại và đưa xe

Trang 28

vào bên phải con đường càng sâu cảng tốt Do đó, không có sự thiêu chú ý đáng ké từ

phiaxe A, bởi anh ta đã đưa ra một quyết định là một lựa chon hop lý, trong số các lua

chọn khác, đề thực hiện Vi tri của xe Ala một điệu kiện (sine qua non) nhưng không,

phải 1a nguyên nhân chính (caisa causans) gây ra tai nạn, do đó, néu cho rằng lái xe A

đã thiểu chủ ý, lái xe B cũng sé bị xem là có lỗi gop phần 75%.

Hệ thông pháp luật Anh cũng quy định căn cứ loại trừ trách nhiệm bởi thường thiệt

hei ngoài hợp đông bao gồm: @) Hành vi đã được thực hiện trong trường hợp can thiết

(phòng về chính đáng), (4i) Bên chịu thiệt hại đã chap nhận rủi ro; (iii) Trường hợp bat

khả kháng đắc biệt?

2.1.2 Chit thé chin trách uhiệm bồi throug

Pháp luật Anh đặt ra yêu cau đôi với tat cả chủ thé tham gia giao thông phải có ngiĩa

vụ cần trong (duty of care) dé tránh gây ra tei nan cho người khác Do đó, về nguyên tắc

theo pháp luật Anh, nêu tai nạn xảy ra, người trực tiếp lái xe gây tai nan là chủ thé chiu

trách nhiệm bôi thường thiệt hei Nêu chủ thé không có năng lực dân su dé chịu trách.nhiệm (người dưới 18 tuổi, người mất năng lực hành vi dan sự, ), trách nhiệm thuộc về

người giám hộ.

2.1.3 Nguyêu tắc bôi thường, thiệt hai và phương thitc bồi tường.

Các quy định về phương thức bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở Anh gắn liên.với mét nguyên tắc goi là nguyên tắc “restitutio adintegrum” (hay nguyên tắc “restitutio

in integrum’), có ngbifa là “khôi phục lại tinh trang ban dau” Theo nguyên tắc này thicác phương thức của việc BTTH gan với việc phục hôi tình trang ban đầu của các đốitương bị xâm phạm bằng cách tiền hành khôi phục hoặc đền bù bằng một khoản tiên

cho người bị xâm phạm Tuy nhiên, không phải thiệt hai nào trong một vụ TNGT cũng

có thé được khôi phục, chang han như thiệt hại là tính mang do TNGT gây ra Vì vay,khoản 2 Điều 3 Luật Boi thưởng thiệt hại năm 2006 của Anh đưa ra nguyên tắc bôithường toàn bộ, theo đó người có trách nhiệm bôi thường phải chịu trách nhiệm đối với

toàn bộ thiệt hai gây ra cho nạn nhân, bao gồm cả thiệt hai về vật chất va tinh than

Ngoài ra, pháp luật Anh cũng áp dụng nguyên tắc giấm mức boi thường, ma một

trong những căn cứ phổ biên nhất là sự vô ý của của chính người bị thiệt hai trong việc

** The British Institute of Intemational and Comparative Law, Surodiution to Engiish Tort Lae,

)s:/Áyvyvv biicl s/763 sửx: to tort_lavepdf

Trang 29

gop phân làm cho thiệt hai phát sin?! Mặt khác, trong những trường hợp dan dén thiệthei cho nạn nhân nhưng có bang chúng cho thay rằng nan nhân có thé thực hiện những

bước hợp lý để giảm bớt thiệt hai xấy ra thì bên gây thiệt hại không có trách nhiệm phải

bổi thường những thiệt hại ma nan nhân có khả năng ngăn chân đó

Dựa theo đó, các loại thiệt hai có thé được bồi thường bao gồm:

Những thiệt hai đặc biệt (Special damages): Đây tà khoản tiền đền bu cho nhữngđau đớn, sự chịu dung (pain and suffering) của bên yêu cầu bôi thường, Những mat mátnày không có giá tri có định mà được tính toán bởi người cô van pháp luật của bên yêucầu, bao gôm bởi thường những đau đớn do chân thương, hay những thiệt hai về tài

chính trong tương lai

Những thiét hai chumg (General damages): Đây là những chi phí tài chính đã

phát sinh nhu là hậu quả của TNGT, bao gôm: thu nhập bị mất tinh đền thời diém dé

đơn yêu câu, được gọi là “past lost income”; các chi phí để sửa chữa cho chiếc xe bị hư

hỏng trong vụ tai nen; chi phí y tê, chỉ phí để thuê xe và chi phi di lại

Những khoản thệt hại chưa chắc chắn (Traffic accident compensationfor uncertain losses): khoản thiệt hại này được tính toán dua trên đánh giá về

việc chân thương sẽ dẫn đến giảm tuổi thọ, vì nhiều trường hợp chân thương

nang sẽ dẫn dén rút ngắn tuổi tho của người bi thương, mặc dù đó cũng chỉ là những dự

đoán không chắc chắn tại thời điểm yêu cầu bôi thường thiệt hai.

Ngoài ra, các chi phí khác được bồi thường cũng có thé bao gồm phi bảo hiểm

xe cơ giới đã nộp (motor insurance company outlay), tién lãi phát sinh trên khoản đượcyêu cầu bồi thường và lệ phi pháp Lý (miễn là tông thiệt hei yêu câu bôi thường vượt quá

1000 bảng)

2.1.4 Thời liệu của yêu can bồi thường

Các nha lam luật cho rang, sẽ không công bằng nêu bị đơn có thé bị nguyên don đưanhững hành vi trái pháp luật của ho ra bat cứ lúc nào sau nluều năm khi hành vi sai trái

đã xảy ra, bởi vậy việc giới hạn mot khoảng thời gian để những hành wi này bị xem xét

là việc cân thiết Do đó, từ năm 1980, Dao luật Thời hiệu (Tên gồc tiếng anh “The

Limitation Act”) lần dau tiên đưa ra những giới han thời gian cu thể cho từng vụ việc và

tùy theo tùng loại thiệt hại cu thể

3L An lš Badger và Bỏ Quốc phòng (2005)

Trang 30

Thuệt hại vệ tài sản được áp dung thời hiệu theo nguyên tắc chung, thời liệu là 6nam kể từ khí có hành vi xâm phạm (Điều 2 Luật Thời hiệu) Trong trường hop khởi

kiện yêu câu bôi thường đôi với thương tích cá nhân, thời hiệu đất ra là 3 năm theo Tiêu

mục (4), (5), Điều 11 Luật Thời hiệu 1980, tính từ ngày gây ra thiệt hại hoặc tính từ

ngày người bị thương biết về những thương tích xảy ra Nêu vụ tai nan dan tới cái chết

cho nạn nhân thi thời hiệu khởi kiên được áp dụng là 3 nam kế từ ngày chết của nan

nhân hoặc từ ngày ma những người có quyền lợi liên quan dén việc khối kiện biết được

việc chết của nan nhân, theo Điều 12 Luật Thời hiệu năm 1980

Bên canh đó, TNGT còn có thé dé lại những thiệt hại ân dau về thương tích ca

nhân, chẳng hạn, những chân thương cơ thé ma tai thoi điểm Xây ra tai nạn và đưa ra

yeu cau bôi thường không thể nhìn thay hay xác định được ma sau một khoảng thời gian.phát sinh khi nhũng thiệt hại nay đã bộc 16 16 thì con người mới có thé nhìn thay được(ví đu như du chân thương chân đông não, sưng, viêm các khớp sau TNGT ) Sau án lệPirelli General Cable Works và Oscar Faber & Parmers (1983), Luật Thiệt hai an dau

năm 1986 ( “The Latent Damage Act 1986”) đã sửa đổi Dao luật Thời hiệu năm 1980

bằng cách thêm vào Điều 14A và 14B về thời liệu khởi kiện đối với thiệt hại an dau

Theo đó, thời hiệu cho thiật hai an dau từ các vụ TGNGT có thé lên tới tdi đa 15 năm.

(trường hợp có cáo buộc hành vi bat can vi phạm ngliia vu cần trong)

Mat khác, thời hiéu cũng có thể được kéo dài theo quyét định của tòa án, theo

quy định của Đạo Luật Thời hiệu nếm 1980., căn cứ vào các yếu tổ thời gian và nguyên

nhan của việc trì hoãn, ảnh tưởng của việc tri hoãn tới chứng cứ, cũng như xử sự của bị

don sau khi sự việc xảy ra?

?*D Derres/D Duff/M Trebilcock (1996), Faploring the Domain of Accident Leow: Taking the Facts Sertousty ,

Trang 31

2.2 Quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai nạn giao

thông đường bộ gây ra ở Đức

Ở Đức, chế dinh BTTH ngoài hợp đồng chủ yêu nằm trong BLDS năm 1896 của

Đức tại Tiêu đề 27 phân § Quyền 2 (từ Điều §23 đến Điều 853) Bên cạnh đó, Đức cũngban hành ra rất nhiều các đạo luật chuyên ngành có liên quan đến bôi thường thuật haitrong những trường hợp đắc biệt, trong đó đối với các vụ việc TNGT, trách nhiệm bôi

thường thiệt hại cũng được quy định tại Đạo luật Giao thông đường bộ 1952

Gtrassenverkehrsgesetz, “St/’G” 1952) Pháp luật Duc chú trong vào trách nhiệm

BTTH ngoài hợp đông trong các vụ TNGT đường bô trên những khía canh sau đây:

2.2.1 Điền kigu phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp doug đo taiugn giao thông đường bộ gây ra

Nhìn chung, cơ sở dé phát sinh yêu cau BTTH ngoài hợp đông do TNGT được duatrên các quy đính tại Bộ luật Dân sự Đức Khoản 1 Điêu §23BLDS Đức quy định:

“Người nào có ý hoặc vô ý xâm phạm tinh mạng thân thé, sức khoẻ, tư do hoặc cácquyên hop pháp của người khác thì phải bồi thường thiệt hai do mình gây ra“ Diekhông đưa ra một điều khoản chung nao quy định về trách nhiệm đối với những thiệt

hei bi gây ra bởi các hành vi trái pháp luật Thay vào do thể phân các quy định về trách.nhiệm dân sự ngoài hợp đông thành ba loại: trách nhiém do hành vi của cá nhân, tráchnhiệm do có lỗ: giả định và trách nhiệm trong trưởng hợp rủi ro.

Theo đó, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông do TNGT có thể phát sinh một cach

trực tiếp néu một người trực tiếp gây TNGT dẫn đền hậu quả (vẻ tài sản, sức khỏe, tinh

mang) Trường hop nay được coi là hành vì xâm hại các quyên hgyết đối Bên cạnh đó,

kể cả khi không trực tiếp gây ra tai nạn, một người van có thé phải chịu trách nhiệm bôithường nêu có trách nhiệm đo có lỗt gid định:

© Hanh vi xâm hại các quyển huyệt đối

Trong lính vực TNGT, Đức đã áp dụng sự kết hợp giữa trách nhiệm pháp lý nghiêmngặt và các quy định về sơ suất giả định ngay từ năm 1909 Các quy định và trách nhiệmnghiêm ngắt (Gefalrdimgshafhrme) liên quan đến TNGT được thé hiện cụ thể trong Điêu

7 StVG thiết lập một hình thức trách nhiệm bán nghiêm ngặt đối với chủ sở hữu hoặc

> Bin gốc tiếng Đức: Wer vors#ciich oder falullisig das Leben, denKérper, die Geatnvllvit die Fretheit, das

Figention oder ein sonstiges Recht eines caxderen widerrechtlich verleErt ist dem anderen sim Ersats des darans entstehendien Schadens verpftichtet.

Trang 32

người trông coi (ví du: bên cho thué) phương tiên cơ giới hoặc xe ro mode đối với thiệthei do hoạt động của phương tiên do gây ra giết chết, làm bị thương hoặc gây thiệt hạivật chat cho bên thứ ba, ngay cả khi người có trách nhiệm không tự mình lái ô tô hoặc

6 tô hoàn toàn không được điều khiến một cách có ý thức vào thời điểm xảy re tai nan(vi đụ người lái xe đã chết do đột quy khi đang lái xe, xe rơi khỏi xe kéo, ) Trongnhững trường hợp như vậy, trách nhiém chi có thé tránh được néu chứng minh rằng vụ

tại nạn là do bat khả kháng (Force majeure) hoặc chiệc xe được sử đụng má chủ xe không

biết và không cho phép, theo Khoản 2 và 3 Điều 7 Cân lưu ý rang mặc dù không cân.yêu tô lỗi nhưng dé quy trách nhiệm bôi thường thiệt hai thi các luật này đời hỏi nannhân phải co trách nhiệm chúng minh mdi quan hệ nhân quả

Khi người lái xe không phải là chủ sở Hữu, Dao luật Giao thông đưa ra cơ sở thứ hai

dé tránh trách nhiém pháp lý theo Điều 18 StVG, cho phép người lái xe chứng minh

rang tén thật không phải do lỗi của mình Điều này cũng đảo ngược nghia vụ ching

minh (burden of proof) từ người bi thiệt hại cho người phải chịu trách nhiệm bôi thường,theo đó, chủ sở hữu hoặc người quản lý phương tiên phải chứng minh rằng đã thực hiện

sự can thận thích đáng (due care) hoặc tai nạn không phải do việc không áp dung các

biện pháp phòng ngừa mét cach cần trong (non-negligent precautions), tức là chứng

minh ho không có lỗi sơ suatTM Chẳng hạn, một sô án lệ của Đức đã cho rằng người lái

xe không hệ có lẫt câu tha hay sơ ý khi ho chứng minh được minh đã có su cần trong

đúng mức của “một người lái xe lý tưởng người luôn tính đến khả năng đáng kế là

người tham gia giao thông khác sẽ mac 161”.

Theo Điều 17 StVG, khi xảy ra tai nan giữa hai phương tiện cơ giới, quy tắc vềtrách nhiệm giả định sẽ được áp dung và được phân bố tùy theo hoàn cảnh và nguyên.tắc so sánh lỗi sơ suất giữa các bên dé xem xét liệu có phai là lỗi sơ suat của cả hai bên(sơ suat góp phân - contrubutoty negligence) hay không Trong trường hop cả hai bên.đều không thể chứng minh được sự sơ suật của mình, 161 sẽ được đánh giá dựa trên mức

đô nguy hiểm khi vận hành chung (Betriebsgefalu)6 Theo đó, việc điệu khién phương

tiên cơ giới về ban chất là một hành động luôn tiềm an nguy hiểm tiêm tảng, và những

muối nguy hiểm này tang theo độ phức tạp của một thao tác nhất định (vi du: lái xe lùi

“Van Dam, C (2013) Zuropecn tort lav, Oxford University Press.

* BGH 17 March 1992, BGHZ 117,337; BGH 28 May 1985, N7W 1986, 183

Trang 33

hoặc bang qua đường cao tốc) và khả năng cơ đông của phương tiện (ví đụ: xe mô tô ởtốc đô cao) Vì vậy, trong các trường hợp tai nạn, việc xem xét tất cả các yêu tô gây gia

ting nguy hiểm này (tốc độ, hoàn cảnh điều khiển phương tiên, máy móc, đông cơ )

được đặt dé det được tỷ lê phân chia lỗi và trách nhiệm cho mỗi bên

Bên canh đó, khoản (2) Điều 823 BLDS Đức cũng cụ thé hoa một trường hợp lỗi

sơ suất phải bôi thường là trường hop gây thiệt hai nhằm mục đích bảo vệ người khác,trừ trường hợp việc gây tai nan (với lỗi sơ swat) là không thé tránh khỏi Trong trườnghop này, việc xác đính liệu có căn cứ phét sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng haykhông cơ quan có thâm quyên phải can cử vào các quy định tai Quy định giao thông

đường bộ (StV0), Quy dinh cho phép sử đụng phương tiện tham gia giao thông đường

bô (StV ZO) và Bộ luật Hình sư (STGB)??

Tuy nhiên trong các trường hợp khác khi TNGT không xảy ra bởi việc điều khiển

PTGT, nguyên tắc vé lỗi van được áp dung trong khi trách nhiệm nghiém ngặt (strict

Liability) rat han chế Điều này có được minh chứng thông qua phán quyết nổi tiếngngày 15/10/1970 của Tòa án tối cao Š Theo vụ việc, một lái xe bị thương khi tai nạn xảy

ra tại nga tư có đản tín hiệu giao thông bi hỏng đã kiên thành pho vì cho rằng cơ quancông quyên đã không thực hién đúng trách nhiém duy tri, bảo đưỡng, quản lý hệ thốngdén tín liệu Tuy nhiên, yêu cau của người lái xe đã bị bác bỏ bởi 1é anh ta không thé

chứng minh được hệ thông đèn tín hiệu đó bị hỏng là do lỗi của cơ quan quản lý Khi

người lái xe lập luận rằng thành phô phải chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngay cả

khi không có lỗ: dựa trên những mii ro mà hệ thông đèn tín hiệu hỏng đã dẫn đến tai nan

của anh ta, Tòa án tdi cao đã bác bö luận đêm đó với lý do: Hệ thống pháp luật củaching ta chỉ quy trách nhiệm đối với những hành vi sai trái của người gay thiết hai Cơquan lập pháp đã guy đình rố trách nhiệm dua trên ria ro chỉ trong một vài tình huốngđặc biệt Trong các tình huống khác mà trách nhiệm diva trên ria ro có thé đã được đưa

ra thì hư pháp không thé lan dt lập pháp

© Trách nhiệm theo lỗi giả đình

> Rechtsanwalt Wolfgang Frese (2009), Compensation for Personal bgtaies in Road Accident Cases, National

Repot Gemuny.

?! Bủi Ding Hiểu, Phạm Minh Trang (2016), Cơ sd phát sink eich ndaém bét thường Dệt hại ngoài hep dong

theo pháp luật Anh, Đức vàNga Chuyên đề 2 Dé tải nghiền cứu khoa học cập trường về “Nghiin cửu so sinh

các quy dinh về bôi therờng thiệt hại ngoài hợp dong tong pháp bật Anh, Đức và Nga”, Trường Daihoc Luật Hi

Nội,tr 155

Trang 34

Pháp luật Đức cũng đặt ra các trường hợp có li giả định ma theo đó đã có tôn tại

một nghie vụ quân ly của người chịu trách nhiệm BTTH đối với nguyên nhén gây thiệt

hai, bat kế thiệt hai đó là do hành vi của người khác hay tai sản gây ra, và người có ngiĩa

vu đã vi phạm nghĩa vụ đó dẫn dén TNGT xảy z4, bao gém 3 trường hop: (i) trách

nhiệm bê: thường thiệt hai do lỗi của người thừa hành gây ra (khoản 1 Điều 831 BLDSĐức; (ii) trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người mình giám sát gây ra (khoản 1 Điều

$32 BLDS Đức); và (iii) trách nluệm béi thường thiệt hei do công trình xây dung bi đỗ

(Điều 836 BLDS Đức) Nhìn chung trong những trường hợp này, bên canh những điềukiện cơ bản nla hành vi trái pháp luật gây thiệt hại, thiệt hai và môi quan hệ nhân quảgiữa hành vi — thiệt hại, điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường trong trường hợp lỗi

giả đính cân clu ý hai điểm sau: Thứ nhất một điều kiên nữa để phát sinh trách nhiém

di thường là có ng}ữa vụ quản |, giám sát của một chủ thé với bên gây thiệt hại Trường

hô lỗi giả định chi đất ra trong mới quan hệ đặc biệt ma một bên có quyên kiểm soát,

chi phối với bên kia — tức là một bên hảnh động trong chừng mực theo quyết đình của

bên còn lại, hoặc chiu sự liểm soát của bên còn lai (người sử dụng lao đông — người lao

đông, người chủ - người làm thuê, cha me - con cái, chủ công trình — công trình _) 30

Thứ hai, người có quyền quản lý, kiểm soát luôn được suy đoán là có lỗi Nghĩa vụ

chứng minh (burden of proof) thuộc về người đó, tức là dé thoát khởi trách nhiệm này,

anh ta phải chứng minh được rằng đã hoàn thành hoặc thực hiên đây đủ và cần trong

ng]ữa vụ giám sát, quản lý của minh?!

Một ví dụ trong trường hợp nay có thể kể đến bản án BGH NJW 2016, 6465 VI.

Civil Senate (VI ZR 39/85): Trong vu việc này, ông A được ôngC thuê đề chuyên chở

hàng hóa của ông C cho khách hang Ngày 28/1/2016, ôngC giao cho ông À nhiệm vụ

giao một chuyên hàng dén công ty E và đưa cho ông A một chùm chia khóa, bao gồmkhóa của nluêu chiếc xe mô tô trong nhà xe (chuyên chở hàng) của ông C Ông A đãchon một chiếc xe bat kì trong số đó và thực hiên việc giao hàng Tuy nhiên, đền một

ngã tư (không có đèn đồ), ông A đã đâm vào một xe ô tô rễ ngang do phanh xe máy bị

>9 Herbert Basten C003), Reperation for Traffc Bgiries in West Germcoy) Poot Il: Foreign Systems of

Reparation for Automobile Sysmies: Chapter 14, Michigan Legal Studies ,p 480

© Ingeborg Puppe (2016), Negligence aud responsibility in German Road Traffic Lan, The European Jounal of Crim , Crimi Law and Criminal Justice 2/2003 (Revised Version 2016),p 32-35

“ CLAW (1960), ‘“Tort Liability for Negligent Operation of + Motor Vehicle in Germany and the United

States”, Duke Lae 7otz?wd, Vol 1960, No 4 (Aunmum, 1960),p 593,1ứtos /Áyvrir jstor org/stable (1371058 now=1kseq=IHpage scan tab contents.

Trang 35

xead-ket khiến ông A không phanh kịp thời khi ô tô rẽ Trong trường hop này, Tòa án đã xácđịnh phát sinh trách nhiệm bôi thường với ông Á, do có đây đủ căn cử phát sinh trách:niệm BTTH ngoài hợp đông về hành vi của người thừa hanly

(@ Hành vi vi pham pháp luật của ông A: tham gia giao thông bằng PTGT không đủ

điều kiên an toàn dé vận hành.

Gi) ÔngC vi pham nghĩa vụ của người quản lý: Việc ôngC giao cho éngA một cham

chìa khóa xe, trong đó có chìa khóa của chiếc xe bị hồng phanh cho thay ông C đã không

thực biện việc trang bi cho ông A (phương tiện di chuyển) mét cách cần trong và cótrách nhiệm Ngoài ra, với tư cách là chủ sở hữu, ông C phải có trách nhiém kiểm trađịnh ki va thường xuyên dé đảm bảo tắt cả các xe trong kho xe có thé vận hành mét cach

an toàn và đáp ứng các yêu câu của pháp luật đối với điều kiện vận hành của phươngtiên cơ giới them gia giao thông đường bô Đức 3,

2.2.2 Chit thể chin trách nhiệm bôi thedoug

Trong pháp luật Đức, nguyên tắc chung là người chiêm hữu PTGT (holder —

“halter) là người phải có trách nhiém bôi thường những thiệt hại do tai nạn gây ra, vàthậm chi đây là trách nhiệm nghiém ngặt theo quy định tại Điều 7(1) Luật Giao thông

đường bộ của Đức Tuy nhiên, như đã phân tích trên, trong trường hợp sự kiện xây ra là

bắt khả kháng hoặc chứng minh được rằng chiếc xe đã được sử dụng mà không được sự

chấp thuân và người trực tiếp lái xe gây tai nạn là người thiêu hiểu biết về chiếc xe, thì

người chủ sở hữu — người đăng kỷ sử dung chiếc xe không còn trách nhiệm bê: thường,

mà là người điều khiến chiếc xe Nêu việc một người có thé trực tiếp lái xe không thuộc

đăng ký sử dung của mình và gây tai nạn được tạo điều kiện thuận lợi từ sự bat cần của

người chiêm hữu xe thì người đăng ký sử dụng xe vẫn có trách nhiệm bồi thường thiệt

hai cho nan nhân.

Trong một sô trường hợp ma có nhiều chủ thé tham gia vào việc chiếm hữu, sửdụng chiếc xe, việc xác định vai trò cũng như trách nhiệm từng chủ thể sẽ phức tạp hơn,

chẳng hạn trong một trường hợp giả đính (hypothetical case) nỗi tiếng ở Đức: Một ông

bổ (người thuê xe) thuê một chiéc xe ô tô từ công ty cho thuê xe (chủ sở hữu - owner)Chiệc xe nay thính thoảng sử dung bởi con trai ông ay (người sử dung - posessor), ma

“Ingeborg Puppet (2016), “Negligence and responsibility mn German Road Traffic Law”, The European Jounal

of Crime, Crmamul Lav and Criminal Juste , Revised Version 2016.

Trang 36

bạn gai của anh ay đã lái chiéc xe dé chờ anh ay về nhà (người điều khiến phương tiện.

— driver) sau ki di chơi và đã gây tai nạn Theo đó, chỉ dựa vào việc phương tiện thuộc

về công ty cho thuê xe và được đăng ký đưới tên của công ty đó là không đủ để xác định

công ty đó 1a người nắm giữ (holder), mac dù điều này cũng có giá tri nhất định Tòa én

và các luật gia Đức hoàn toan đồng tinh rang người nếm phương tiện là người sử dung

phương tiện đó dưới danh nghia của minh (on his own behalf) và có moi khả năng (full

access) với nó, việc sử dung trên danh nghiia của minh tức là người nhận được lợi ích từ

việc hoạt động và vận hành của phương tiện — tức là, người được hưởng lợi ích kinh tênhiéu nhat (predominant economic interest) từ phương tiên Do đó, người được xác định.1à nắm giữ phương tiện không phải công ty cho thué xe (chủ sở hữu), ma được xác định

là ông bồ - người được suy đoán rằng đã trả các khoản chi phí (thuê xe, xăng dau, nhiénliệu, bảo tr) và nhân lại được lợi ích kinh tê lớn nhật từ chiệc xe; việc sử dung và kiểm

soát này là muối quan hệ liên tục không bi chấm đứt bởi việc thỉnh thoảng chuyển xe cho

con trai Tuy nhiên, nêu người con trai sử dung chiếc xe này thường xuyên (thêm chi cóthé không cần xin phép bộ), trả các chi phí vận hành cho chiếc xe, thì việc xác địnhngười nấm giữ co thé thay đổi dựa trên những lập luân tương tư Ké cả khi câu cơn trai

không đủ năng lực trách nhiém hanh vi dân sự (giả sử lái xe dưới đô tuổi cho phép), thi

ngiữa vu bôi thường của người bó cũng chi phát sinh đưới dang đã vi phạm trách nhiémquản lý?!

Nếu có nhiều hơn bai bên liên quan đến một vutai nạn nói chung, tat cả các bên

đều phải chịu trách nhiệm chung về những thuật hại nêu không thê phân bé thiệt hai đó

cho một hoặc mét số người điều khién phương tiện nhật định do không hé hoặc khó

khăn trong việc xác đính phân lỗ: của họ Trong chùng muc các nguyên nhân tai nan có

thé được phân bô cho mét người điều khiến phương tiện cụ thể, trách nhiệm bôi thường

sẽ được phân tách dựa trên phân lỗi sơ suật của ho, hoặc muức độ nguy hiểm, phúc tạp

khi vận hành PTGT đó Pháp luật Đức cũng quy định cu thé cả trường hợp nêu một

bên ban đầu tránh được tai nạn nhưng sau đó bị môt người điêu khiển phương tiên khác

day vào vụ tai nan thì người đó sẽ được miễn trách tiệm Bên cạnh đó, trên thực té một

vu tại nạn nguy hiểm xảy ra (chẳng han, nhiêu xe đâm nhau) có thể là nguyên nhân gay

ra các vụ tai nạn tiếp theo Trong trường hợp này, néu tai nan thứ hai có muối liên hệ chat

4 CLAW, thtk 30, link https Jischolarsh lau dulce edwiegilviewcontent czierticle=1734tcontesg=äi),

Trang 37

chẽ về thời gian và dia điểm với tại nan thứ nhật, người chịu trách nhiệm về tai nạn thứ

nhất cũng phải chịu trách nhiém về những thiệt hại do tai nan thứ hai gây ra, trừ khi

người đó chứng minh được đã thực hiên các biện pháp thích hop để tránh tei nạn thứ hai

xây 103,

2.2.3 Nguyêu tắc, thiệt hại và phương thitc bôi throng

Khoản 1 Điều 249 BLDS Đức đã đưa ra nguyên tắc “khối phục nguyên trạng”,

là nguyên tắc được áp dụng phổ bién nhất trong các vụ TNGT Theo đó, nguyên tắc nay

hướng tới việc khắc phục toàn bộ thiệt hai để đưa tình trạng về ban đầu Áp dụng theoKhoản 2 Điều nay, trong một vụ TNGT, người bi thiệt hai có quyên yêu cầu người cótrách nhiệm trả một khoản tiền dé tự thực biên “khổi phục ” thiệt hại cho thương tích cơ

thé và tai sản bị hồng hóc, mat mát nêu như người có trách nhiệm không tiên hành việc

khôi phục lại thiệt hai da xảy ra (trường hợp từ chói khôi phục trong thời gian người cóquyên đưa ra) hoặc không thực hiện việc khôi phục kip thời theo Điều 150 Nêu việcphục hội là không thé hoặc không đủ dé bôi thường cho những người có quyền nguyên.tắc bôi thường bằng “khoán tién” theo Điều 151 sẽ được áp dụng

Ngoài ra, Đức cũng có nguyên tắc giảm nhẹ mức bôi thường được ghi nhân tại

Điều 827 BLDS Đức, tuy nhiên không thể áp dụng trong các vụ TNGT Bởi quy định.

này xét dén “tinh trạng nhân thức” của người gây thiệt hai để giảm trừ trách nhiệm cho

ho, cụ thể, nêu người gây thiệt hai do dùng đô uéng có côn hoặc các loại tương tự mà

tam thời rơi vào tình trạng rồi loan tâm thân bệnh lý làm không thê hình thành y chi tư

do gây ra thiệt hại cho người khác thi được xem là người đỏ có lỗi vô ý va được xem

xét dé giảm mức bôi thường Ma tình trang này của người gây thiệt có thé chính là hành

vi trái pháp luật (uống rượu nhưng van điệu khiến PTGT) làm phát sinh trách nhiém

BTTH do TNGT gây ta.

Vé các loại thiệt hai, tương tựAÀnh, Đức phân loại thiệt hại thành 2 loại cơ bản làthiệt hai vật chat và thiệt hai phi vật chất Trong đó, thiệt hại vật chat con được phânthành thiệt hại một lần (primary loss hay còn gọi là single loss) và thiệt hại kéo dai(consequential loss hay còn gọi là continuing loss) Những thiệt hại mét lân được bôi

* Gerhard Walter (2001), “Mass Tort Litigation in Germany and Switzerland”, Ducke Joranal of Comparanive &

Suternational Len, Vol 11, Issue 2 (Spring/Summer 2001),p 369-390, link

https:/dweinonline org/HOL Page Spublic=true handle =he mn joumals/djcil] 1dediv=23 destart_ page=369 ecole cto NEioawlssst ss cưsor=2đmen tab=srdussubs,

Trang 38

thường bằng mat số tiên, trả một lân duy nhật, trong khá do những thiệt hại kéo dai thiđược béi thường định ky theo quy định tại Điều 843 Cụ thể?

- Trong trường hop nan nhân bị thương, bên có trách nhiệm phải bồi thường những thiéthei gồm: chi phi y tế, khoản thu nhập của nạn nhân bi mat hoặc giảm tam thời hoặc vĩnh

viễn do thương tật gây nên hoặc do nhu câu cá nhân tăng lên Bên cạnh đó, bên bị thiệt

hei con có quyền yêu câu bôi thường bằng tiên cho những thiệt hại phi vật chat

(non-pecuniary loss), bao gồm các thiệt hai về chiu những dau đớn do chân thương mang đền

(pain and suffering - Schmerzensgeld nach Unfall)

- Trong trường hợp tai nạn gây tử vong cho nạn nhân, bên có trách nhiệm bô: thườngthiệt hại phải bôi thường những thiệt hai bao gồm: Chi phí y tế nhằm cô gắng cứu chữacho nạn nhân; các thiệt hại kinh tệ bi mat do thu nhập bi mat hoặc giảm; thiệt hại kinh

té do nhu cau tăng lên trong khoảng thời gian có gang cứu chữa, chi phí mai táng cho

nan nhân bị tử vong, thiệt hại về tinh thân Nêu tại thời điểm Xây ra tai nan, nan nhân bị

tử vong đang có môi quan hệ pháp lý với bên thứ ba, cái chết của nạn nhân kéo theonhững thiệt hai cho bên thử ba thì người có trách nhiệm bôi thường phải bôi thường cảnhững thiệt hai của bên thứ ba đó Phạm vi béi thường là những khoăn lợi ich ma néu

nen nhaén con sống sẽ mang lại cho bên thứ ba theo một cam kết hay thoả thuận trước

đó.

2.2.4, Thời hiện yêu cầm bôi tường.

Về nguyên tắc, thời hiệu khởi kiện khởi kiện yêu câu bởi thưởng thiét hai là 3nam, bất đầu từ cuôi năm đương lịch xảy ra tương tích và bên bị thuật hại đã thông báo

vệ mức độ thương tích và các chủ thé phải chịu trách nhiém, theo Điều 195 BLDS Đức

Trong trường hợp bên bị thiệt hại không được thông báo thì thời han hiệu lực theo luật

định sẽ hết sau 30 năm, nhung cũng có thé được kéo dài đền tối đa là 30 năm theo thỏathuận giữa bên chiu trách nhiém/béo hiém trách nhiém và người bị thương,

' Comlegal (2022), Claims incase of a maffic accident in Germany; \ittps:licomlegal de

Trang 39

claims-in-case-of-2-2.3 Quy định pháp luật về bo

thông đường bộ gây ra ở Liên bang Nga

G Nga, các quy định về bôi thường thiệt hại ngoài hop đông cũng chủ yêu đượctim thay trong BLDS, cụ thể tại Chương 59, Phần 2 BLDS Liên bang Nga, chủ yêu baogồm những khie cạnh sau day

2.3.1 Điều kiệu phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng do tai

nan giao thông đường bộ gây ra

Trong pháp luật dân sự Nga, tính trái pháp luật của hành vi vi phạm, thiệt hại và

muối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pham với thiệt hại cũng nlur16i của người vi pham:

được coi là yêu câu chung dé phát sinh vi pham pháp luật Š Một điểm đáng chú ý trong

pháp luật Nga chính 1a đã có sự tách biệt về nguyên nhân gây tai nạn, trong đó bao gom

i thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tai nạn giao

nguyên nhân từ hành vi của con người và nguyên nhân do nguén nguy hiểm cao đô gây1a, bao gom PTGT tại Điều 1079 BLDS Trách nhiệm BTTH phát sinh dua trên nhữngđiều kiên sau:

© Hanh vi gây thiết hai:

Nguyên tắc chung trong pháp luật Liên bang Nga là người có hành vi gây thiệthei trái pháp luật thì phải bôi thường Việc trái pháp luật hay không phải dua vào cácquy định chủ yêu nằm trong Luật Giao thông đường bộ Nga, đưới hình thức là ngườiđiều khiển phương tiên hoặc người bị yêu cau boi thường đã không thực hiện, thực hiệnkhông đúng không day đủ hoặc sai sót các nghiia vụ về an toàn giao thông được dat ra

cho họ Cũng có nghĩa, hành wi gây thuật hại nhưng không trái pháp luật không làm phat

sinh trách nhiệm bôi thường, trừ một số trường hợp cụ thé được pháp luật quy định, cén

cứ theo Điêu 1064.3 BLDS Nga

*+ Vadim Orlove (2021), “Lisbilty in Russian Law”, Athens Jorannal of Law, Vohune 7, Issut 1, January 2021, p1,

fama V Shashkova (2015), Study Manual on the Bases of Russian Law, Chapter Tio: The Law of

Obligations, Cambridge Scholars Publishing, p 46

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN