Trước nguy cơ 6 nhiễm ngày càng gia tăng, đề tài “Kinh nghiệm một số quốc gia trên thé giới về chương trình chuyển nhượng giấy phép xa nước thải và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Na
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
Dé tai: Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về chương trình chuyển
nhượng giấy phép xả nước thải và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
- TS Ngô Thanh Mai ;
Khoa Môi trường, Biên doi khí hậu và Đô thi
: Th.S Hàn Trần Việt
Viện Khoa học Môi trường — Tông cục môi trưởng
Hà Nội, thang 11 năm 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Dé tai: Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về chương trình chuyên
nhượng giấy phép xả nước thải và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
- TS Ngô Thanh Mai ;
Khoa Môi trường, Biên doi khí hậu và Đô thi
: Th.S Hàn Trần Việt
Viện Khoa học Môi trường — Tông cục môi trường
Hà Nội, thang 11 năm 2020
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này trước tiên em xin gửi đến các quýthầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến
cô giáo TS Ngô Thanh Mai — Khoa Môi trường, Biến đổi Khí hậu và Đô Thị đã
giúp đỡ, hướng dẫn, chi bảo tận tình trong suốt quá trình hoàn thành chuyên dé
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ tại Viện
Khoa học Môi trường đã tạo thuận lợi cho em được tìm hiểu và tiếp xúc với môi
trường thực tế và luôn quan tâm, động viên em trong suốt quá trình thực tập tại cơquan Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến anh Hàn Trần Việt, người
đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo, cung cấp những tài liệu tham khảo, số liệu thực
tế dé em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo và các thầy cô của TrườngĐại học Kinh tế Quốc Dân và Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu & Đô thị đã tạocho em có cơ hội được bước ra trải nghiệm đời sống thực tế để áp dụng những kiếnthức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy Sau thời gian thực tập và hoàn thành chuyên
đề tốt nghiệp, em đã củng cố và thu nạp thêm được nhiều kiến thức, học hỏi đượcnhiều các kỹ năng tự nâng cao, rèn luyện ý thức bản thân
Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến bố mẹ, gia đình và bạn
bè — những người đã luôn ở bên động viên và lắng nghe em, là nguồn động viên
tinh thần to lớn giúp em hoàn thành được chuyên đề này
Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, em không tránh khỏi
những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến góp ý từ các thầy cô dé em sửađổi và rút ra kinh nghiệm cho bản thân
Một lân nữa em xin chân thành cảm ơn
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan, két qua của chuyên dé là công trình nghiên cứu của riêng em Trên cơ sở tông hợp, phân tích tài liệu kêt quả của đê tai được em
thực hiện, không sao chép, cat ghép các báo cáo luận văn của người khác; nêu sai
phạm em xin chịu kỷ luật với Nhà Trường
Hà Nội, ngày tháng nam 2020
Ký tên
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE NƯỚC THAI VÀ GIẦY
PHÉP XA NƯỚC THÁI °- 2° ©esecesseeresrersssersesree 4
1.1 Những van dé chung về nước thải và quản lý nước thải 4
1.11 Khái niệm và phân loại nước thải ‹ «s5 sss<s+<sss 4
1.1.2 Tác động của nước thải đến môi trường và cộng đông 4
1.13 Công cụ quản lý nước thải à- cccSSkssveekeessee 5
1.2 Cơ sở lý luận về chương trình chuyển nhượng giấy phép xả nước
ChẢI TH TH HH HH HH HH 8
1.2.1 Khải niệm về hạn ngạch (QUOf) - -«« «<< +++sss+ 8
1.2.2 Khái niệm về hạn ngạch phát thải .- -«««++<<««s++ 6
1.2.3 Các loại giấy phép xả nước thải 5-5s+cccs+esrsea 10
1.2.4 Đối tượng thực hiện chương trÌnh .-««« <<«+ 10 1.2.5 Nguyên lý thực hiện quản lý nước thải bằng chuyển nhượng giấy phép xả thải :- - Set E112 12111111111 te Il 1.3 Kết luận Chương l - 2 2- + +SE+E+E+E£EE£E+EeErkrkererersred 12
CHƯƠNG 2: KINH NGHIEM CUA MOT SO QUOC GIA VE PHÁT TRIEN CHUONG TRÌNH CHUYEN NHƯỢNG GIẦY PHÉP XA NUGC THAL << s5s s£EseEeEeEeEteExetxetsesrserserserserse 13
2.1 Khái quát chung tình hình ứng dụng chương trình chuyển nhượng
giấy phép xả nước thải trên thế giới 2 25+ x+cs+z++xezxee: 13
Trang 62.2 Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về phát triển chương trình chuyên nhượng giấy phép xả nước thải - 2-5-5: 14
2.2.1 Thực tiên triển khai chương trình chuyển nhượng giấy phép
xả nước thải ở Trung QUOC . 2-5 52+cS2+EcczEcEzterrrerred 14 2.2.2 Thực tiên triển khai chương trình chuyển nhượng giấy phép
` 8.1.2 8.00/ 5N h gngaa 17 2.2.3 Thực tiễn triển khai chương trình chuyển nhượng giấy phép
xả nước thải O ÌMÍỸ - c cv vn gvree 20
2.3 Bài học rút ra từ nghiên cứu thực trạng phát triển chương trình chuyên nhượng giấy phép xả nước thải . - 2 2s+s+czcs+: 22
LNN/1 018 .nnnnnaa ẢẢ 22 2.3.2 VỀ thị tFỜNg 2 - SE EEEEEEEEEEEEEEEEE E11 EEEerrrec 23
2.3.3 Bài hỌC CHUNG Hit 24
2.4 Kết luận Chương 2 ¿- - +52 E SE E111 E111 rkred 25
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN CHUONG TRÌNH
CHUYEN NHƯỢNG GIẦY PHÉP XA NƯỚC THAI TẠI VIỆT
NANM G00 cọ cọ cọ 0 0 000 000.000 00 10000 0.01000090004080 26
3.1 Thực trạng công tác quản lý nước thải -««-+s-«««<+++ 26
3.1.1 Quản lý nhà nước về nước thải :- +©s+5z5s+cecs+se+ 26
3.1.2 Thực trạng phái sinh, thu gom va xu ly nước thải công nghiệp.
"¬—— 30
3.2 Thực trạng chương trình chuyền nhượng giấy phép xả nước thải tại
'Việt Nam c2 2 21100 HT TT gu 36
3.2.1 Quy trình mua ban hạn ngạch nước thải 36
3.2.2 Đặc điểm của han ngạch phát thải . «««<+<<<s+ 36 3.3 Một số thuận lợi và khó khăn thi thực hiện chương trình chuyền nhượng giấy phép xả nước thải tại Việt Nam 2-5-5: 43
3.3.1 ThHẬN ÏỢI - SH TH TH HH tru 43
` c2 44
Trang 73.4 Kết luận chương 3 -¿ ¿- ¿+ S+22+2E2EeEEESErkerxerrsrrrvees 45 CHUONG 4: DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM PHAT TRIEN CHUONG TRINH CHUYEN NHƯỢNG GIAY PHÉP XA NƯỚC
THÁI TẠI VIỆT NAM o-55-5° 5< S5 sseSsSsEsesEsEsesessesesesee 47
4.1 Phương hướng phát triển thị trường giấy phép 47
4.2 Nhóm giải pháp về thị trường - 2= 2+x+czzx+zzxerszed 48
4.3 Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp - 2 5252 48
4.4 Kết luận chương 4 2 -52+E+EE2ESEE2ESEE2EEE12EE212E 2E eErkd 49
5080009002577 50
TÀI LIEU THAM KHẢO -< 5< 5° se se se ssessesseseesese 52
Trang 8DANH MỤC TEN VIET TAT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
CCN Cụm công nghiệp
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
KCN Khu công nghiệp
KT-XH Kinh tế - xã hội
LVS Lưu vực sông
EPA Cục bảo vệ môi trường
SXKD Sản xuất, kinh doanh
UBND Ủy ban nhân dân
TNMT Tài nguyên Môi trường
Trang 10¬—— 34
Hình 3.5 Tỷ lệ các đô thị có công trình XLNT đạt tiêu chuẩn quy định 35 Hình 3.6: Sơ đồ các bước thực hiện quy trình xác định và phân bổ hạn ngạch
Trang 11PHAN MỞ DAU
1 Sự cần thiết của nghiên cứuNước thải đã và đang là vẫn đề quan trọng của toàn thế giới Sự phát triển
về KT-XH của mỗi vùng, mỗi quốc gia luôn luôn đi kèm với sự gia tăng nhu cầu
sử dụng tài nguyên nói chung, và tài nguyên nước nói riêng, kéo theo đó là sự phát
sinh thêm lượng nước thải Vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường do nước thải
luôn nhận được mối quan tâm lớn của các nhà quản lý cũng như người dân tại mỗiquốc gia bởi những tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên, đời sống và sức khỏe
của con người, hệ sinh thái Day cũng có thé coi là van đề chung của toàn thé giới,
kế cả những nước phát trién do nước thải luôn phải phát sinh cùng các hoạt độngsản xuất, sinh hoạt của con người
Quản lý nước thải hiện đã được các nước quan tâm nhiều hơn với sự đầu
tư, phát triển các công cụ kinh tế, kỹ thuật, pháp lý cho công tác này Hệ thốngchính sách, pháp luật được xây dựng và dần hoàn thiện, việc đầu tư nghiên cứucông nghệ mới dé xử lý nước thải các loại phát sinh cũng được chú trọng, và nguồntài chính dành cho hoạt động quản lý, xử lý nước thải cũng được các quốc gia, địaphương phân bồ nhiều hơn
Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với thách thức lớn về tình trạng ô nhiễm
nguồn nước, đặc biệt là tại các khu đô thị và công nghiệp Tại các thành phó lớn,
lượng nước thải chưa qua xử lý của hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp xả thắng
ra môi trường là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Ở khuvực nông thôn, tình trạng ô nhiễm nguồn nước cũng không ngừng gia tăng Theo
báo cáo môi trường quốc gia (2018), có 76% số dân đang sinh sông ở nông thôn,
ở những nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và giasúc chưa được xử lý nên đã thắm xuống đất hoặc rửa trôi làm cho tình trạng 6nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao Bên cạnh đó, việclạm dụng các chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến các nguồnnước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm nghiêm trong, ảnh hưởng trực tiếp đếnmôi trường và sức khoẻ của con người Hiện nay có nhiều phương pháp dé kiểmsoát ô nhiễm như tiêu chuẩn phát thải, thuế và lệ phí, giấy phép phát thải có thể
Trang 12chuyển nhượng Nhiều nơi trên thế giới đã áp dụng chương trình giấy phép xả
thải có thê chuyên nhượng nham kiêm soát ô nhiém môi trường một cách hiệu quả
như là Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản Chương trình này này cho phép các hãng
sản xuất linh hoạt lựa chọn phương án để làm giảm ô nhiễm Trước nguy cơ 6
nhiễm ngày càng gia tăng, đề tài “Kinh nghiệm một số quốc gia trên thé giới về
chương trình chuyển nhượng giấy phép xa nước thải và bài học kinh nghiệm
rút ra cho Việt Nam” được tác gia chọn lựa dé dé xuât một công cụ quản lý mới
nhằm giảm lượng nước thải gây ô nhiễm, nâng cao chất lượng môi trường và có
hiệu quả cao.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
“+ Mục tiêu chung: Nghiên cứu kinh nghiệm một sô quôc gia trên thê giới về
chương trình chuyền nhượng giấy phép xả nước thải va rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam.
s* Các mục tiêu cân đạt:
Tổng hợp những vấn đề chung về các phương pháp và chương trình
Chuyên nhượng giấy phép xả nước thải.
Nghiên cứu, phân tích các chương trình chuyên nhượng giấy phép
xả nước thải ở một số quốc gia đã triển khai thành công mô hình này
Rút ra bài học kinh nghiệm khi triển khai chương trình, bao gồmnhóm các bài học về chính sách, công nghệ, thị trường và cộng đồng
Nhận diện, đánh giá những điểm thuận lợi và khó khăn khi triển khai
các dự án Chuyén nhượng giấy phép xả nước thải tại Việt Nam
Đề xuất một số giải pháp cụ thé để triển khai hiệu quả Chuyênnhượng giấy phép xả nước thải tại Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tong quan tài liệu: Nghiên cứu kế thừa các tài liệu, mô hình, kỹthuật, giải pháp liên quan đã và đang được áp dụng đề thực hiện mua, bán hạnngạch phát thải trên thế giới và các nghiên cứu, chương trình thực hiện liênquan đến tính toán ngưỡng chịu tai, tong lượng thai ở một số lưu vực tại Việt
Nam.
Trang 13- Phuong pháp phân tích, tong hợp: sử dụng trong quá trình hoàn thiện các
báo cáo chuyên dé, các báo cáo tổng hợp và báo cáo cuối cùng Kết quanghiên cứu và kết quả từ các nghiên cứu có sẵn sẽ được diễn giải, phân tích
và thảo luận chi tiết Trên cơ sở các kết qua phân tích và tổng hợp dé đưa
ra dé xuất giải pháp cho đề tài Cu thé, tác giả đã tổng hợp các thông tin, dữ
liệu về hệ các hệ thống xử lí nước thải, hiện trạng quản lí nước thải để cóthể đưa ra một góc nhìn tông quan về tình hình xử lý nước thải của nước ta
Phạm vi thời gian mà chuyên đề đã lựa chọn nghiên cứu là giai đoạn
2014-2018 Lý do là vì dữ liệu đầu vào sử dụng dé tính toán trong thời gian này sẽ đảmbảo được độ tin cậy và tính chính xác tương đối, từ đó tăng tính xác thực cho nhữngước lượng về sau
chuyển nhượng giấy phép xa nước thai
Chương 3: Thực trạng phát triển chương trình chuyển nhượng giấy pháp
xả nước thai tại việt nam
Chương 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chương trìnhchuyển nhượng giấy phép xả nưóc thải tại việt nam
Trang 14CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE NƯỚC THAI VÀ
GIAY PHÉP XA NƯỚC THÁI
1.1 Những vấn đề chung về nước thải và quản lý nước thải
1.11 Khai niệm va phân loại nước thai.
Theo Luật Bảo vệ Môi trường 2014: “Nước thai là nước đã bị thay đổi đặc
điểm, tính chất được thải ra từ SXKD, dich vu, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”
Có 4 loại nước thải đặc trưng là: Nước thải công nghiệp, nước thải nông nghiệp,
nước thải sinh hoạt và nước thải y tế
Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra từ quá trình sản xuất côngnghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất Nướcthải công nghiệp có thành phan, khối lượng và chất lượng rất đa dạng tùy thuộcvào loại hình công nghiệp sản xuất, công nghệ sản xuất, tuổi thọ thiết bị và ý thức
của người vận hành.
Nước thải nông nghiệp là nước thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động canh
tác, trồng trọt và chăn nuôi, do đó có chứa hóa chất BVTV, phân bón cao
Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ hoạt động hàng ngày của con
người như tắm giặt, ăn uống và vệ sinh
1.1.2 Tác động của nước thai đến môi trường và cong đồng
Công tác quản lý nước thải chưa phù hợp và các biện pháp xử lý nước thải
chưa đạt tiêu chuẩn là hai nguyên nhân chính làm gia tăng tác động, ảnh hưởngcủa nước thải đến môi trường và sức khỏe cộng đồng
Với môi trường đất: Nước thải không được xử lý thường sẽ thải trực tiếp rabên ngoài, môi trường đất là sự tiếp xúc đầu tiên Nếu chúng ta dùng đất này détrông trọt hay chăn nuôi thi sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến thành phần dinh dưỡng củathực phẩm người dùng Với mạch nước ngầm nam sâu dưới lòng đất cũng bị anhhưởng Thói quen dùng nước giếng khoan sẽ chịu hậu quả nặng nề nhất của nước
thải sinh hoạt tạo ra.
Với môi trường không khí: Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi
trường không khí sẽ biểu hiện qua những mùi hôi lạ thường Mùi hôi ngày càng
Trang 15nông nặc sẽ tăng lên khi thời tiết nóng bức Điều này không những làm giảm năng
suất lao động từ việc khó tập trung làm việc mà nó còn làm hao môn sức khỏe,
giảm tuổi thọ Tỷ lệ mắc bệnh phổi, bệnh đường hô hấp cũng vì thế mà tăng lên
đáng kể
Với môi trường nước: Ngoài ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, từ đó làmảnh hưởng đến môi trường nước thì còn yếu tố khác Với các vùng gần sông, kênhrạch thì nước thải sẽ được mọi người thải trực tiếp ra đây Tuy mức độ ô nhiễmcủa nước thải sinh hoạt được pha loãng, làm nhẹ bớt nhưng ít nhiều vẫn còn gây
hại cho người dân.
1.1.3 Công cụ quản lý nước thải.
Trong hoạt động quản lý nước thải hiện nay, các công cụ cơ bản được sử
dụng gồm có:
Hình 1.1: Các công cụ quản lý nước thải
Nhóm công cụ pháp lý Nhóm công cụ kỹ thuật
Công cụ luật pháp chính sách hay còn gọi là các công cụ pháp lý, bao gồmcác văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật (pháp lệnh,nghị định, quy định, các tiêu chuẩn môi trường, giấy phép môi trường ), các kếhoạch, chiến lược và chính sách môi trường quốc gia, các ngành kinh tế và các địaphương Cụ thê đối với lĩnh vực quản lý nước thải tại nước ta gồm có: Luật Bảo
Trang 16vệ môi trường, Luật tài nguyên nước, các Nghị định, thông tư hướng dẫn, các tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước (gồm cả nước mặt và nướcthải), các quy hoạch môi trường, quy hoạch phân bồ, bảo vệ tài nguyên nước của
các địa phương
Công cụ này được sử dụng trong quản lý theo nguyên tắc cưỡng chế, bắt
buộc Các quy định được đưa ra trong các văn bản pháp lý của các cơ quan quản
lý các cấp buộc các tổ chức, cá nhân liên quan phải thực hiện theo Tất cả những
hành vi không tuân thủ các văn bản này được coi là vi phạm pháp luật và đều đã
có chế tài xử phạt các vĩ phạm tương ứng
Ưu điểm chính của công cụ này là dễ thực hiện, bắt buộc các tô chức, cánhân liên quan đến hoạt động phát sinh nước thải và xả nước thải phải tuân theo,tạo điều kiện cho việc quản lý của các cơ quan chức năng
Hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý nước thảicủa nước ta đã ban hành được coi là khá đầy đủ, phục vụ đắc lực cho công tác quản
lý môi trường nói chung và quản lý nước thải nói riêng Luật tài nguyên nước, Luật
bảo vệ môi trường, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn, các quy chuẩn, tiêu chuẩn
kỹ thuật đều đã được ban hành, tuy chưa bao quát được tất cả các vấn đề phátsinh nhưng cơ bản đã có thể giúp hoạt động quản lý môi trường hoạt động hiệu
quả.
1.1.3.2 Công cụ kinh tế
Trong quản lý tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay, các công cụ
kinh tế được sử dụng gồm:
- Thuế môi trường: là một loại thế thu được từ hoạt động sản xuất hoặc kinh
doanh gây ô nhiễm môi trường: loại công cụ này được sử dụng với mục đích tăng
nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; mặt khác hạn chế hoặc ngăn chặn các tác nhân
gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường Có 3 loại:
+ Thuê dựa vào sản phâm cuôi cùng gây ô nhiễm
+ Thuê hàng hóa
+ Thuê dựa vào các chat gây ô nhiễm từ nguyên liệu đâu vào
- Giấy phép chất thải có thể mua bán được hay "quota ô nhiễm"
Trang 17- Ký quỹ môi trường: Bao gồm ký quỹ một số tiền cho sản phẩm có thê gây
ô nhiễm được sử dụng lâu dài, chất thé có thé tái sinh hoặc tái chế Người tiêu dùngkhi mua hàng phải trả số tiền lớn hơn giá trị sản pham dé ký quỹ Số tiền đó sẽ
được trả lại khi người dùng hoàn trả sản phẩm đã hết khả năng sử dụng hoặc bao
bì sản phẩm đó cho điểm thu hồi hợp pháp
- Trợ cấp môi trường: được thiết lập nhằm ủng hộ các hoạt động xử lý chất
thải, BVMT ở các ngành gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Khoản trợ cấp này
thường sử dụng vào việc mua thiết bị đầu tư cho hệ thống xử lý ô nhiễm
- Nhãn sinh thái: Là chứng hận của Nhà nước hoặc tổ chức thứ 3 cấp chocác sản phẩm không gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất ra sản pham hay trong
quá trình sử dụng Đặt nhãn sinh thái thường được xem xem và dán cho các sản
phẩm tái chế từ phế thải hoặc sản phẩm thay thé các sản phẩm có tác động xâu đến
môi trường.
1.1.3.3 Công cụ kỹ thuật;
Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường thực hiện vai trò kiểm soát và
giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành vàphân bé chat ô nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường
có thê bao gồm các đánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, các hệ thống quan
trắc (monitoring) môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải Cáccông cụ kỹ thuật được coi là những công cụ hành động quan trọng của các tô chức
trong công tác bảo vệ môi trường.
Thông qua việc thực hiện các công cụ kỹ thuật, các cơ quan chức năng có
thé có những thông tin đầy đủ, chính xác về hiện trang và diễn biến chất lượng môitrường đồng thời có những biện pháp, giải pháp phù hop dé xử lý, hạn chế nhữngtác động tiêu cực đối với môi trường
Các công cụ kỹ thuật cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tuân
thủ các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ môi trường
1.1.3.4 Công cụ giáo dục, tuyên truyền
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của quần chúng Các nhiệm vụ bảo vệ môi
trường có được hoàn thành hay không phụ thuộc một phần lớn vào nhận thức và ý
thức môi trường của toàn xã hội Do đó, giáo dục và truyền thông môi trường cũng
Trang 18là một công cụ quản lý môi trường gián tiếp và rất cần thiết, đặc biệt là ở các nướcđang phát triển Ở thời đại này, có thể dễ dàng tiếp cận thông tin về bảo vệ môitrường qua đài, báo và truyền hình.
1.2 Cơ sở lý luận về chương trình chuyển nhượng giấy phép xả nước
thải.
1.2.1 Khái niệm về hạn ngạch (quota)
Theo Đặng Minh Phương, (2017) hạn ngạch một cách tổng quát là biện
pháp quản lý của nhà nước quy định trực tiếp lượng hàng hoá được phép nhập khẩu
hoặc xuất khẩu nhằm thực hiện mục tiêu bảo hộ
Hạn ngạch nhăm thúc đây sản xuất trong nước, tăng thặng dư của người sảnxuất hàng hoá Tuy vậy nó làm cho lượng hàng nhập khẩu nhỏ hơn lượng hàngnhập trong thương mại tự do dẫn đến tông phúc lợi xã hội giảm, giá của hàng hoátrong nước tăng nhưng thực tế giá của hàng hoá nhập khâu không tăng, tiêu dùng
trong nước giảm, thặng dư của người tiêu dùng giảm.
Cơ chế quản lý bằng hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng hoá được nhậpkhẩu hoặc xuất khâu Nếu điều tiết hệ thống kinh tế ngoại thương thông qua thuếquan sẽ làm tăng thu ngân sách của chính phủ thì điều tiết bằng hạn ngạch chỉ làm
tăng thu nhập cho cơ quan kinh doanh nhận được hạn ngạch Tuy vậy do trong tình
hình kinh tế thế giới hiện nay có xu hướng tự do hoá thương mại và xoá bỏ dầnhàng rào thuế quan nên nhằm bảo hộ sản xuất trong nước các chính phủ thường
dùng hệ thống hạn ngạch
Hạn ngạch là công cụ quan trọng đề can thiệp điều tiết khối lượng hàng hoá
xuất nhập khâu của một quốc gia, thông qua hạn ngạch cho phép chính phủ ước
đoán tương đối chính xác lượng hàng xuất nhập khâu trong từng thời kỳ Trongkhi đó thông qua thuế quan chính phủ không thê dự báo trước được khối lượnghàng hoá xuất nhập khâu vi nó thay đổi phụ thuộc vào giá cả thị trường quốc tế
1.2.2 Khái niệm về hạn ngạch phát thải.
Hạn ngạch phát thải (hay còn gọi là quota 6 nhiễm) là công cụ dé điều tiếtkhối lượng chất ô nhiễm phát thải ra môi trường Thông qua hạn ngạch phát thảicho phép cơ quan quản lý ước tính tương đối chính xác khối lượng chất ô nhiễmthải ra trong từng thời điểm Một cách hiểu khác, hạn ngạch phát thải là mức giới
Trang 19hạn chat 6 nhiễm tôi đa được phép thải ra ngoài môi trường thông qua một công
cụ gọi là giấy phép xả thải (Đặng Minh Phương, 2007)
Giấy phép phát thải kiểm soát mức độ phát thải qua việc xác định tổng số
giấy phép phù hợp với khả năng tiêu huỷ chất thải của môi trường Các chủ nguồn
thải có thé trao déi hạn ngạch phát thải sao cho chi phí phát thải ở mức thấp nhất.Công cụ này có tiềm năng áp dụng cho những khu vực các nguồn ô nhiễm và phạm
vi tác động tương đối dễ xác định
Tổng quan, hạn ngạch phát thải hay quota ô nhiễm có thể định nghĩa:"làquyền được xả thải một khối lượng chất thải nhất định vào môi trường thông quamột loại giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng"
Giấy phép xả thải (trong một số tài liệu còn gọi là giấy phép phát thải) tạo
ra quyền phát thải lượng chất thải nhất định mà quyền này có thể chuyển nhượngđược Trong hệ thống giấy phép phát thải có thé chuyển nhượng một quyền sở hữumới được phát sinh Quyền sở hữu này gồm một giấy phép có thể chuyển nhượng.Mỗi giấy phép cho phép người nam giữ được quyền xả thải một đơn vị chat thải.Tổng số giấy phép quyết định hạn mức tối đa tông lượng chat thải được phép xả
thải.
Cơ quan quan lý xác định tổng lượng chất gây 6 nhiễm tối đa có thé đượcphép thải vào môi trường, sau đó phân bồ cho các nguồn thải bang cách phát hành
những giấy phép xả thải và chính thức công nhận quyền được thải một lượng chất
gây ô nhiễm nhất định vào môi trường trong một giai đoạn xác định cho các nguồn
thải.
Khi có mức phân bổ hạn ngạch 6 nhiễm ban đầu, người gây ô nhiễm cóquyền mua và bán hạn ngạch ô nhiễm Họ có thể linh hoạt chọn lựa giải pháp giảmthiểu mức phát thải chat gây ô nhiễm với chi phí thấp nhất: Mua hạn ngạch 6 nhiễm
dé được phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trường hoặc dau tư xử lý 6 nhiễm déđạt tiêu chuẩn cho phép Nghĩa là những người gây ô nhiễm mà chỉ phí xử lý ônhiễm thấp hơn so với việc mua côta gây ô nhiễm thì họ sẽ bán lại hạn ngạch ô
nhiễm cho những người gây ô nhiễm khác có mức chỉ phí cho xử lý ô nhiễm cao
hơn.
Trang 201.2.3 Các loại giấy phép xả nước thải.
Trên thế giới có rất nhiều loại giấy phép xả nước thải, ở Việt Nam thì giấy
phép xả nước thải vào nguồn nước là một loại giấy phép tài nguyên nước nhằmđảm bảo nước thải trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận phải đạt quy chuẩn của
bộ TNMT thông qua quá trình phân tích, đánh giá, ảnh hưởng nước thải đến môi
trường nước (ở đây là nguồn tiếp nhận) Ngoài ra, trên thế giới còn các loại giấy
phép xả nước thải khác tùy vào hoàn cảnh đặc thù của nguồn xả thải và nguồn tiếp
nhận như là:
- Giấy phép xả thải độ mặn
- Giấy phép xả thải chất hữu co (BOD, COD, amoniac, )
- Giấy phép xả thải chất đinh dưỡng
1.2.4 Đối tượng thực hiện chương trình.
Thị trường chuyên nhượng giấy phép xả nước thải được vận hành theo quyluật cung cầu như các thị trường thông thường Đối tượng tham gia thị trườngchuyên nhượng giấy phép xả nước thai gồm cơ quan quan lý, và chủ thé là cácdoanh nghiệp xả thải Khi có nhiều người tham gia vào thị trường mua bán giấyphép xả thải nước thải cần phải đảm bảo rằng tất cả người mua và người bán trao
đổi giấy phép theo cùng một mức giá Điều này đòi hỏi có một thị trường giấy
phép chung duy nhất
Giấy phép xả thải phải đảm bao cùng một tiêu chuẩn, đảm bảo đạt được
mức ô nhiễm mục tiêu.
Giấy phép có thé chuyên nhượng khi được giao dịch trên thị trường cạnh
tranh sẽ là chính sách hiệu quả về chỉ phí
10
Trang 21Hình 1.2: Mô hình thị trường hạn ngạch phát thải
1.2.5.1 Xác định hạn ngạch xả thải
a, Xác định sức chịu tải của nguồn tiếp nhận
Các phương pháp xác định sức chịu tải
(1) _ Phương pháp bảo toàn khối lượng
(2) Phuong pháp mô hình hóa: Sử dụng các mô hình số dé tính toán khảnăng tiếp nhận nước thải, ví dụ: Mô hình MIKE, mô hình QWAL2K
b, — Kiểm kê nguồn thải
- Là hoạt động điều tra dé liệt kê, lập danh mục các nguồn xả nước thải
trong lưu vực hoặc đoạn sông cùng tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải
- Đối tượng kiểm kê là các các nguồn thải điểm.
11
Trang 221.2.5.2 Phân bé han ngạch
Trên thế giới, các nghiên cứu về “hạn ngạch xả thải” thường được sử dụng
là “hạn ngạch phát thải” hay “hạn ngạch xả thải” đối với các loại chất thải khác
nhau, bao gồm cả nước thải Hạn ngạch xả thải có thể coi là một công cụ kỹ thuật
và kinh tế trong quản lý chất thải
Hệ thống hạn ngạch là một công cụ thị trường, có thé áp dụng với gần hếtcác nguồn tài nguyên Nó thiết lập giới hạn cho mọi thứ, giảm thiểu sự phát thaichất ô nhiễm nguy hiểm, hoặc hạn chế việc sản xuất và thu hoạch, ví dụ như hạnngạch đối với gỗ hoặc đánh bắt cá Hạn ngạch cũng quy định một phần của giớihạn đối với mỗi cá nhân hay nhóm tham gia Giấy phép cho mỗi phần sẽ đượcphân phối toi người tham gia Hạn ngạch thường được sử dụng trong pháp luật vềmôi trường khi người ra quyết định muốn mức hạn chế cụ thể được lập từ cácphương pháp khác, như là phần trăm giảm thiểu có thê không mang đến mức chắcchắn tương tự Bằng việc áp dụng các giới hạn và hạn chế, các nhà lập chính sách
nỗ lực đảm bảo mức độ sử dụng là bền vững về mặt môi trường
Giấy phép thường được phân phối cho từng cá nhân hoặc công ty tham gia
dựa trên các công thức cụ thê Loi ích khi thực hiện chương trình chuyên nhượng
giấy phép xả nước thải
1.3 Kết luận Chương 1
Chương trình chuyên nhượng giấy phép xả nước thải là một giải pháp môitrường hiệu quả và tạo ra động cơ khuyến khích các doanh nghiệp giảm thải nhiềuhơn dé có giấy phép thừa mà bán Trong một số trường hợp, giảm thải có thé trởthành ngành kinh doanh mới của doanh nghiệp Công cụ giấy phép xả thải có thểchuyên nhượng kết hợp được những ưu điểm của hệ thống chuân mức thai và phí
xả thải Việc phát hành một số lượng nhất định giấy phép sẽ có tác dụng như chuẩnmức thải, bảo đảm cho các doanh nghiệp không thải nhiều hơn mức cho phép Mặtkhác giá giấy phép trên thị trường sẽ có tác dụng như một mức phí thống nhất, là
cơ sở dé tối thiểu hoá chi phí xã hội của việc giảm thai do bảo đảm nguyên tắc cânbăng chi phí cận biên của việc giảm thải Day là mô hình được kỳ vọng sẽ được
phô biến hơn nữa và đem lại được hiệu quả vượt bậc trong tương lai
12
Trang 23CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM CUA MOT SO QUOC GIA
VE PHAT TRIEN CHUONG TRÌNH CHUYEN NHƯỢNG
GIAY PHEP XA NUOC THAI
2.1 Khái quát chung tình hình ứng dung chương trình chuyển nhượng giấy phép xả nước thải trên thế giới.
Giấy phép phát thải có thé chuyển nhượng đã trở thành một phương pháptiếp được chấp nhận ở nhiều nước Trong những năm gần đây, việc sử dụng giấy
phép phát thải có thể chuyên nhượng như là công cụ chính sách môi trường dựa
trên thị trường đã được các nhà hoạch định chính sách ngày càng quan tâm Chính
sách này cũng đã nổi lên như một công cụ kiểm soát ô nhiễm hiệu quả từ năm
1970 Việc hình thành hạn ngạch phát thải hoặc tổng giấy phép phát thải môitrường là cách thức hiệu quả dé kiểm soát ô nhiễm va đảm bảo được mục tiêu kinh
tế Giấy phép phát thải có thé chuyền nhượng lần đầu tiên được giới thiệu tại Nghịđịnh thu Kyoto nổi tiếng trong năm 1988 và sau đó phát triển và thực hiện giúpcho các nước thành viên EU trong các chương trình cắt giảm ô nhiễm khác nhau.Quá trình thực thi giấy phép phát thải có thé chuyển nhượng nhanh chóng ở EUtrong đó nổi bật là chương trình cắt giảm BOD Cho đến giấy phép phát thải thựchiện tự nguyện hiện có 25/27 quốc gia thành viên EU tham gia
13
Trang 24Hình 2.1: Sự phát triển của chương trình chuyển nhượng
giấy phép xả nước thải theo thời gian
s Cục bảo vệ môi trường của Mỹ (EPA) xây dựng tiến hành thử nghiệm thi 1972] trường quản lý chất lượng nước
s Mỹ lần đầu tiên thí điểm thực hiện giao dịch giấy phép xả thải trên lưu vực
1996| dòng sông Tar Pamlico
¢ EPA đã ban hành chính sách thương mại chất lượng nước Thực hiện giao dich 2003| đối với các chất BOD, amoniac, TSS.
s Trung tâm giao dịch quyền phát thải nước thải được thành lập ở tỉnh Thiên
2008| Tân, Trung Quốc
se Thị trường giao dịch quyền xả thải được thành lập ở thành phố Thiên Tân,
2009| Trung Quốc
ae
N guon: R.Andreas Kreamer, Eleftheria Kampa, Eduard Interwies, 2004.
2.2 Kinh nghiệm một số quốc gia trên thé giới về phát triển chương
trình chuyển nhượng giấy phép xả nước thải
2.2.1 Thực tiễn triển khai chương trình chuyển nhượng giấy phép xả
nước thải ở Trung Quốc.
2.2.1.1 Hàng hóa và đối tượng tham gia trong chương trình chuyên nhượng
giấy phép xả nước thải tại Trung Quốc.
Ở Trung Quốc, hàng hóa trong chương trình chuyên nhượng giấy phép xả
nước thải chủ yêu là giấy phép xả thải chứa chất hữu co (BOD, COD)
Chính quyên trung ương đã ban hành chính sách phát thải ô nhiễm được cảitiến vào tháng 11 năm 2016, yêu cau tat cả các nguồn ô nhiễm có định phải được
cấp phép vào năm 2020 dé hạn chế phát thải Đến cuối năm 2017, Trung Quốc đã
cấp hơn 20.000 giấy phép cho các công ty trong 15 ngành công nghiệp, là các chất
phát thải ô nhiễm không khí và nước lớn, bao gồm phát điện nhiệt, sản xuất giấy,
sắt thép và thủy tinh
14
Trang 252.2.1.2 Phương thức mua bán trong chương trình chuyển nhượng giấy phép
xả nước thải tại Trung Quốc.
Theo quy định này hệ thống giấy phép xả thải nước thải được thực hiện qua
4 bước: Bước thứ nhất là đánh giá tình trạng ô nhiễm nước thải
Bước thứ hai là xây dựng mục tiêu về tong lượng xả thải của khu vực tiếp
nhận, và phân phối hạn ngạch giữa các nguồn xả thải khác nhau trong khu vực đó
Bước thứ ba là ban hành giấy phép xả thải Cơ quan bảo vệ môi trường từ
cấp huyện trở lên sẽ ban hành giấy phép xả thải dựa trên mục tiêu kiểm soát tổng
lượng xả thải.
Ở bước cuối cùng, các doanh nghiệp sẽ ky hợp đồng chuyên giao, và cơquan môi trường quận sẽ phê duyệt hợp đồng Cuối cùng, cơ quan môi trường thựchiện chuyển giao hạn ngạch giữa các công ty theo quy định phí giao dịch Việcthực hiện giao dịch sẽ được thực hiện miễn phí Điều này dé đảm bao rằng phi giaodịch được sử dụng vào mục đích quản lý và kiểm soát môi trường Cơ quan bảo vệmôi trường là cơ quan thực hiện kiểm tra hoạt động sử dụng giấy phép cũng nhưđưa ra những quy định xử lý vi phạm điều kiện giấy phép Hệ thống kiểm soát tổnglượng xả thải trở thành nội dung bắt buộc trong thực hiện hệ thống giấy phép xả
thải
15
Trang 26Hình 2.2: Quy trình thực hiện mua bán chuyển nhượng giấy phép
xả nước thải tại Trung Quôc
s Đánh giá tình trạng ô nhiễm nước thải
s Xây dựng mục tiêu về tổng lượng xả thải của khu vực tiếp nhận và phân phối hạn ngạch giữa các nguồn xả thải khác nhau trong khu vực đó.
s Ban hành giấy phép xa thải.
e Giám sát hoạt động chuyển giao, mua bán của giấy phép.
b.Š -< -< -4
Nguồn : R.Andreas Kreamer, Eleftheria Kampa, Eduard Interwies, 2004
2.2.1.3 Bài học rút ra khi thực hiện chương trình chuyên nhượng giấy phép
xả nước thải ở Trung Quốc.
Ở Trung Quốc, tiêu chuẩn chính là chìa khóa đề kiểm soát ô nhiễm nguồn
nước Từ năm 1979, Trung Quốc đã ban hành luật BVMT, dù việc xả thải ở một
số khu vực đã theo đúng tiêu chuẩn quy định, tuy nhiên tổng lượng xả thải vẫn tiếp
tục tăng và chất lượng môi trường bị suy giảm Dé giải quyết van đề này, Trung
Quốc đã thiết lập hệ thống tổng kiểm soát tải lượng 6 nhiễm Dé có thé có thị
trường giấy phép xả nước thải lớn nhất thế giới, chính quyền Trung Quốc đã nghiên
cứu và đầu tư cho thị trường giấy phép xả nước thải từ sớm Đặc biệt là từ những
năm 80, hệ thống tổng kiểm soát tải lượng ô nhiễm và hệ thống xả thải đã được
phát triển Hệ thống tổng kiểm soát tải lượng ô nhiễm xác định số lượng tối đa chất
thai được phép xả thải trong khu vực xác định, và sau đó việc phân bố tổng lượng
xả thải cho các cá nhân, chủ nguồn thải thông qua hệ thống giấy phép
16
Trang 272.2.2 Thực tiễn triển khai chương trình chuyển nhượng giấy phép xả
nước thải ở Úc
2.2.2.1 Hàng hóa và đối tượng tham gia trong chương trình chuyển nhượng
giấy phép xả nước thải tại Úc.
Úc là quốc gia đi đầu trong áp dụng chương trình WQT nhưng không phải
trong lĩnh vực nông nghiệp Hàng hóa chủ yếu của Úc trong chương trình chuyển
nhượng giấy phép xả thải là tín chi ô nhiễm mặn nhằm giảm độ mặn trong nước ở
LVS Murray và sông Hunter.
Các đối tượng tham gia chương trình sẽ là chủ nguồn thải và chính quyềncác bang Cu thé là có 22 chủ nguồn thải tham gia chương trình và 1.000 giấy phép
xả thải được cấp phép trong chương trình
Bảng 2.1: Danh sách chủ nguồn thải tham gia chương trình
Tên chủ nguồn thải Số lượng Tên chủ nguồn thải Khu vực
giấy phép xả thải
Bengalla Mine 35 Lemington Coal Mine 40
Colliery Holding Saxonvale Colliery 40 Liddell Colliery Holding 55
Mt Thorley Colliery 0 Muswellbrook No 2 Open 10
Holding Cut Coal Mine
Cumnock No 1 Colliery 15 Nardell Coal Corporation 30
Pty Ltd Dartbrook Coal Mine 15 Ravensworth East Mine 0
Drayton Coal Mine 25 Ravensworth Operations 100
Colliery Holding Narama Mine
Mt Owen Coal Mine 15 Redbank Power Station 35
Lemington Coal Mine 40 Rix’s Creek Colliery 25
Trang 282.2.2.2 Phương thức mua bán trong chương trình chuyển nhượng giấy phép
xả nước thải tại Úc.
Có tổng cộng 1.000 giấy phép xả thải muối được cấp phép trong chương
trình Người nắm giữ giấy phép được phép xả lượng muối vào dòng sông theo tỷ
lệ tín dụng họ nam giữ, 1 giấy phép được phép thải tương đương 0,1% tổng lượng
thải được phép.
Giả sử một khu vực A trên dong sông được phép xả thải 112 tan muối
Người nắm giữ 20 giấy phép có thé được phép xả thải 2.24 tan muối (112 x 20 x
0,1%) và người năm giữ 45 giấy phép được phép xả thải 5,04 tấn (112 x 45 x0,1%)
vào khu vực.
Nhu cầu xả thải vào nguồn nước của những người nắm giữ giấy phép phụthuộc vào điều kiện cụ thể của từng khu vực xả thải Giao dịch giấy phép là linhhoạt dé tăng hoặc giảm lượng xả muối được phép thải vào lưu vực Cơ quan bảo
vệ môi trường đã phát triển giao dịch online 24 giờ, nhằm tạo ra thị trường giấy
phép nhanh và dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp tham gia.
Đầu tiên giấy phép xả thải được phát miễn phí cho các chủ nguồn thải thamgia chương trình Việc phân bổ này được tính toán dựa trên thông tin về sản
xuất,điều kiện về kinh tế của doanh nghiệp và một số thông tin khác Giấy phépban đầu được cấp có sự khác nhau về thời gian sử dụng
200 giấy phép đầu tiên có hạn sử dụng đến ngày 30 tháng 6 năm 2004
200 giấy phép tiếp theo có hạn sử dụng đến ngày 30 tháng 6 năm 2006
200 giấy phép tiếp theo có hạn sử dụng đến ngày 30 tháng 6 năm 2008
200 giấy phép tiếp theo có hạn sử dụng đến ngày 30 tháng 6 năm 2010
200 giấy phép tiếp theo có hạn sử dụng đến ngày 30 tháng 6 năm 2012
Cứ 2 năm 200 giấy phép sẽ thay thế cho các giấy phép đã hết hạn sử dụng.Việc phân bổ các giấy phép mới sẽ được đấu giá công khai Thông qua việc đấugiá này sẽ thể hiện được giá thị trường của các giấy phép Các ngành công nghiệpmới có thé tham gia chương trình bằng cách mua các giấy phép tai các phiên đấugiá hoặc có thê mua các giấy phép trực tiếp từ các chủ nguồn thải khác Người nắm
giữ giấy phép có thể chon lựa chiến lược trao đổi, mua bán với hiệu quả kinh tế
cao nhât, ví dụ:
18
Trang 29+ Mua nhiều hơn giấy phép xả thải+ Nghiên cứu, áp dụng các công nghệ hiện đại trong xử lý chất ô nhiễmtrước khi xả thải xuống lưu vực tiếp nhận,khi đó chủ nguồn thải chỉ cần sử dụng
số lượng giấy phép vừa đủ
Quy trình mua bán giấy phép trên sông Hunter có thé được tổng hợp theo
quy trình sau:
Hình 2.3: Quy trình thực hiện mua bán giấy phép xả thải muối trên
sông Hunter, Úc.
Tính toán tổng lượng xả thải
Phân bỗ giấy phép xả thải
Mua bán giấy phép
Nguồn: R.Andreas Kreamer, Eleftheria Kampa, Eduard Interwies, 2004.
2.2.2.3 Bai học rút ra khi thực hiện chương trình chuyển nhượng giấy phép
xả nước thải ở Úc.
Trước tiên dé đảm bảo thành công, chương trình phải xây dựng được hệthống cơ sở dữ liệu cập nhật Đối với chương trình thương mại muối trên sôngHunter, Cục bảo tồn đất và nước (DLWC) đã xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và
mô hình phát triển chương trình
Chương trình chỉ được thực hiện khi các bên liên quan như nhà máy mỏ,
nhà máy nhiệt điện, người nông dân cùng thống nhất đề tìm ra giải pháp mới
Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) đóng vai trò quan trọng trong việc tìm các công
dựa vào thị trường để thay thé cho công cụ quản lý truyền thống khác Dé triển
19
Trang 30khai chương trình, Bộ Môi trường đã phải thực hiện tham vấn rộng với nhiều tô
chức, cá nhân có liên quan.
Đề đạt được thành công của chương trình trong suốt giai đoạn thử nghiệm,EPA đã thông qua một văn bản luật riêng quy định về thực hiện chương trình Quy
định bảo vệ các hoạt động môi trường (chương trình thương mại muối ô nhiễm
trên sông Hunter) năm 2002 được ban hành nhằm áp dụng thị trường quy mô thử
nghiệm và các địa điểm được lựa chọn trong khung điều chỉnh của văn bản này
Cơ quan bảo vệ môi trường là đơn vị cấp phép giấy phép xả thải Bất kỳ
người nào nắm giữ giấy phép mà thải ra ngoài khu vực được phép sẽ được cho là
phi phạm.
Sự thành công của chương trình đã thu hút được đáng ké các nhà máy thamgia, nhờ được thiết kế phù hợp các đặc tính của LVS Hunter Chương trình thử
nghiệm kéo dài 7 năm (1992 — 2002) trước khi chính thức ban hành các quy định
pháp lý đề triển khai thực hiện chương trình trong thực tế
2.2.3 Thực tiễn triển khai chương trình chuyển nhượng giấy phép xả
ô nhiễm gây ô nhiễm tại các dòng sông và các lưu vực khác Sau khi được xây
dựng, tổng tải trọng cho phép được phân bồ trên các nguồn điểm và nguồn ô nhiễmkhông điểm Nguồn 6 nhiễm điểm hay còn gọi là các nguồn gây ô nhiễm xác định
như các nhà máy phải dựa trên giới hạn xả thải cho phép Điều này tạo ra động lực
dé các nhà máy, chủ nguồn thải tìm nguồn chi phí thấp hon dé xả thải, giảm 6
nhiễm tương đương Mỹ là nước đã đạt những thành công trong việc giao dịch,
mua bán chất ô nhiễm thông qua hệ thống giấy phép xả thải Một vài chương trìnhchỉ tập trung vào 1 chất ô nhiễm, một số chương trình khác tập trung vào 2 hay 3chất ô nhiễm Các chương trình ở Mỹ thường khuyến khích thực hiện giao dịchđối với các chất như BOD, amoniac, TSS, chất dinh dưỡng Các chương trình mua
20
Trang 31bán chất ô nhiễm đều phải tuân thủ theo Luật nước sạch và những quy định có liên
2.2.3.2 Phương thức mua bán trong chương trình chuyên nhượng giấy phép
xả nước thải tại Mỹ.
Một quy trình thực hiện giao dịch, mua bán ô nhiễm được hướng dẫn thực
hiện gồm các bước sau:
Bước 1: Xây dựng thông tin về tải trọng của lưu vực sôngMục đích của bước này là xác định được đặc tính của các chất ô nhiễm đềgiảm tải trọng của LVS Trong bước này xác định dạng, địa điểm, chất lượng, sốlượng được giảm từ các nguồn ô nhiễm không điểm va ô nhiễm có điềm
Bước 2: Xác định dang chất ô nhiễmMục đích của bước hai là giúp đánh giá nguồn xả thải cũng như tính chất ô
nhiễm nguồn thải Nội dung đầu tiên phải xác định đó là các chất gây ô nhiễm có
khả năng giao dịch như photpho, trầm tích, hoặc nitơ, Loại chất ô nhiễm được lựa
chọn có thé hoặc không thé phản ánh hết tình trang 6 nhiễm tai LVS
Bước 3: Đánh giá chất lượng nước twong đươngMục đích của bước 3 là đánh giá khả năng phân bổ lượng phát thải và xác
định chất lượng nước trong 02 trường hợp có giao dịch diễn ra và không có giaodịch diễn ra Hồ sở về tải trọng sẽ cung cấp vị trí các nguồn thải Đối tượng thamgia sẽ có thé tham gia vào thị trường trao đổi dé nâng cao chất lượng nước nếu tải
trọng ô nhiễm được giảm trong trường hợp xả thải của người bán lớn hơn của
người mua.
Bước 4: Xác định tiềm năng và thời gian cho khung xả thảiYếu tô thời gian là yếu tố thứ ba dé thị trường hoạt động có tính khả thi.Trong bước thứ hai, cần xem xét sự thay đổi giữa các nguồn thải trong cùng chất
ô nhiễm Trong bước thứ ba cần xem xét tới sự thay đôi vị trí địa lý trong khu vực
Trong bước này cân xem xét tới thời gian xả thải của các nguôn khác nhau và
21