1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Vấn đề miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam

64 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 10,08 MB

Nội dung

Trong qua trinh thực hiện nêu bên nao co hành vi vi phạm sé phảichịu các chế tai trước bên bị vi phạm Tuy nhiên thi nó không đúng trong mọi trường hop do là khi bên vi phạm rơi vào trườn

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG DIỆP ANH

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG DIỆP ANH

K20DCQ002

VAN DE MIEN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TE THEO QUY ĐỊNH

CUA CISG VA PHAP LUAT VIET NAM

Chuyên ngành: Luật Thicong mại Quốc rễ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Thể Phạm Thanh Hằng

Hà Nội- 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kếtluận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, dam báo độ tin

cậy./

Xác nhân của Tác giả khôa luân tết nghiép

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rổ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CISG Công ước Viên của Liên Hợp Quốc về hop

đồng mua ban hang hóa quốc tế năm 1980

quốc tế

(The United Nations Commission on the

International Trade Law)

ICC Phòng thương mại quốc tê

(International Chamber of Commerce)

INCOTERMS Các điều kiện cơ sử giao hang trong mua|

ban hang hóa quốc tếVIAC Trung tâm Trọng tải Quốc tê Việt Nam

LIC Letter of Credit

(Thanh toán tin dung chứng từ)

Trang 5

MỤC LỤC

HÔI NOT s>asstsonSbitsdboee8eftiydfgoygaayetoasesogauesaafl

to Tom tat tinh hình nghiên cứu của dé tà, 22 2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tải 3

Đôi tượng, phạm vi nghiên cửu 22222Phuong phan phi 60 GỬU:: sccccadcssoci6elg-sesbbbeidlessgtcae

CHƯƠNG 1: TONG QUAN ay HOP sink MUA BAN HÀNG HÓA

QUỐC TE VÀ VAN DE MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP

1.1 Khải quát về hợp đông mua ban hang hóa quốc tê s2ww uw!

12 _ Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp dong mua bán hang hóa quốc tế

13 Miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tế 1013.1 Khli quát -10

13.2 Ý nghĩa của các guy dinh về vấn đề miễn trách nhiệm đối với hop

đồng mua bản hàng hóa quốc té er re ee sold

14 Nguén luật điêu chỉnh van dé mién trách nhiệm wong sẻ toc mua

bán hang hóa quốc tê š69⁄20/18830901đ840-G112G9N5gi 2 B24aG2 s13

141 Khái quát về Công ước Viên 1980 của Liên mi quốc về PHÙ kế

mua ban hàng hóa quốc tê SERGE REE aie „13

142 Pháp luat Viet Nam -14

Kiệt Hili GhitWffEfiscsueessessgtooNooitgit\etexsizdbssbsososswasggissaa, I

Trang 6

CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VE CHE ĐỘ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP BONG MUA BAN HÀNG HOA QUỐC = THEO

CISG VA PHAP LUAT VIET NAM ee 16

2.1 Cac mene a mién trach nhiém ses ue i mua bán nước hóa

quốc tế ếẽ c S12 18tt3ZEOĐd 16

2.1.1 Miễn trách nhiễm do bên vì phạm gặp trở ngai khách quan 16

22 Miễn trách nhiệm do bên thứ ba có quan hệ với một bên trong của

hợp AONE gặp trở ngqi ào Seseeirrreeeree 19

2.13 Miễn trách nhiém do lỗi của bên bi vi phạm 20

2 Các trường miễn trách nhiệm trong esa đông mua bán hàng hóa quôc

tế dữ: pháp luật Việt Nam — ee % wad

22.1 Miễn trách nhiệm do một bên vi phạm tà ang g gặp sự kiện bat kha

kháng và trở ngại khách quam sec ages ceva ON,

2.2.2 Miễn trách nhiém do lỗi của bên VE pÌqm! 23

2.2.3 Miễn trách nhiêm đo thôa thuận trong hop đồng eee

22.4 Miễn trách nhiệm do một bên thực hiện quyết định của cơ quan

quản TS nhà nước có thêm qHÿÊn - 55 scsscseseseeeee 29

2.3 Môt số so sánh về van dé miễn trách nhiệm theo quy định của CISG

và pháp luật Việt Nam Si32tf38604000.461138t8L888088E2-16.83SGuab :38

3.3.1 Các trường hop miễn trách nhiệm - -.-o - 26

2.3.2 Nghia vụ thông báo và nghia vụ chứng minh Soi tiggt0a.C516)

3 3.3 Hậu quả pháp li của việc mién trách nhiễm 30

Kết Hiện chien 5 coasoaudobogibdtgtthuofkbbÐNgsgSiisdaseiehingalsa.Ð35

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VẺ VẤN

DE MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP BONG MUA BAN HÀNG

TA OU a SẺ TẠI VIỆT NAM - THỰC TIỀN VÀ MỘT § BỘ ĐẺ XUẤT "M Ÿ.ï mm 4

3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về van đê miên trách nhiệm trong hợp

iene mua ban hang hóa quéc tế và mét sô dé xuất nhằm hoản thiện pháp

Trang 7

3.2 Thực trạng áp dung các quy định về miễn trách nhiệm trong giải quyết

các tranh chap hop = mua ban Hàn: hóa quôc tế và một sô đê xuât cho

3.2.1 Thực tiễn áp dung các quy định về miễn trách trong giải

guy ễt các tranh chấp hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế có liên quan tới

Phối Times ẽn _

=-3.22 Một số đề xuất cho doanh nghiệp Viet Nam liền quan đến điều k khoảnmiễn trách nhiệm khi kp kết và thực hiện hop y đồng mua ban ee hóa quốc té

giớ LUẬN 49

Trang 8

LỜINÓI ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2023 1a một mốc đánh dầu quan trong của nên kinh tế Việt Nam trêncon đường hội nhập chủ đông và tích cực vào nên kinh tế thé giới, giao dich

thương mai quốc tế ngày cảng trở thành một phận hết sức quan trong trong tiềntrình nảy Tuy những loại hình giao dịch kinh doanh quốc tê mới xuất hiện ngày

cảng nhiều như cung ứng dich vu quốc tế, dau tư quốc tế, song mua bán hàng

hóa quốc tê - một giao dich được coi 1a truyền thông va cỗ điển - vẫn là hoạt

động sôi nỗi nhất, là động lực quan trong cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Muabán hang hoá quốc tế là hoạt động ngoại thương quan trọng được tiền hanh chủ

yêu thông qua các hợp đồng mua ban hang hoa giữa các thương nhân trong va

ngoài nước Trong qua trinh thực hiện nêu bên nao co hành vi vi phạm sé phảichịu các chế tai trước bên bị vi phạm Tuy nhiên thi nó không đúng trong mọi

trường hop do là khi bên vi phạm rơi vào trường hợp được miễn trách nhiệm

Hoạt động mua bán hang hóa quốc tế là một giao dich thương mai phứctap vả tiểm ẩn nhiêu rủi ro bởi sự khác biệt của nhiều yếu tô như địa lý, khíhậu văn hóa, luật pháp, Quan hệ hợp đồng mua ban hàng hỏa được hình thánh

giữa bên mua và bên bán, tuy nhiên việc thực hiên đúng, đây đủ các nghĩa vụtrong hợp đông không đơn thuần chỉ phụ thuộc vào hai chủ thé nảy, ma còn chịu

sư tác động từ hành vi của người thứ ba hay những sư kiện, hoàn cảnh khác Các

hiện tượng tư nhiên động đất, bão, lũ lụt, sóng than, hay các quyết định của cơ

quan Nhà nước, hành vi của chủ thé khác có thé phát sinh bat cứ khi nảo, ảnh

hưởng đến việc thực hiện hợp đông vả gây tồn thất cho các bên Các quy định về

mién trách nhiệm nhằm dam bao sự cân bằng về quyền và lợi ích giữa các bên,

phân chia rủi ro trong hợp đông Trong thực tiến hoạt đông mua bán hảng hóaquốc tê, bên vi phạm có thé lam dụng các quy định không day đủ, rõ rang dé trontránh trách nhiệm bôi thường thiệt hai cho phía đối tác Chính vì vậy, các quy

định về miễn trách nhiệm có ý nghĩa rất lớn đối với các bên trong hợp đông mua

bán hang hóa quốc tê, là căn cứ giúp các bên bảo vê quyên va lợi ich chính dangcủa mình khi có hành vi xâm hại.

Trang 9

Trong pháp luật Việt Nam, van dé miễn trách nhiệm được quy định tại Luật

Thương mai 2005 và Bộ Luật Dân su 2015 Ở cấp đơ quốc tế, Cơng ước Viên vềhợp đơng mua bán hang hĩa quốc tế (sau đây viết tat là CISG) cũng cĩ nhữngquy định về van dé nảy Tuy nhiên, hai nguơn luật nay cĩ những quy đính khác

nhau về van đê miễn trách nhiệm và vì vậy việc so sánh, phân biệt quy định củahai nguơn luật trên là can thiết để các doanh nghiệp lưa chọn vả áp dụng chúng

một cách phù hợp Từ những lý do trên đã đất ra một yêu cầu cấp thiết phải

nghiên cứu một cách cĩ hệ thống, day đủ về: “Van đề mién trách nhiệm tronghợp đồng nma bản hàng hĩa quốc lễ theo guy dink của CISG và pháp luật Viet

Nan”.

2 Tĩm tắt tình hình nghiên cứu của đề tài

Tinh đến thời điểm hiện tại, van đề về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt

hại theo hợp đồng chưa được nghiên cứu cĩ hệ thơng Một số luận văn, luận ánnghiên cứu những van dé tơng thé vẻ trách nhiệm dân su do v phạm hợp đồng,

con van đê mién trách nhiệm dân sự trong hop đơng được dé cập đến như những

nội dung cần cĩ, chứ chưa được nghiên cứu chỉ tiết, cụ thé Cĩ các cơng trinh

nghiên cửu phải ké đến như

- Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán

hang hĩa quốc tế, Luân án Tiên si Luật học,Trường Đại học Luật Ha Nội, Ha

Nội,

- Nguyễn Thi Dung, Ap dung trách nhiệm hop đồng trong kinh doanh, Nab

Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001

- _ Nơng Quốc Binh (2011), “Sự mềm déo trong một sơ điều khoản của Cơngước Viên năm 1080 về hợp đồng mua bán hảng hĩa quốc tế”, Tạp chỉ luật học

Các cơng trình nghiên cứu đã giải quyết được các van đề về các quy định

của pháp luật hợp đỏng, đưa ra được các biện pháp xử lý khi chủ thé tham gia

quan hệ hợp đơng khơng thực hiện hộc thực hiên khơng đúng hợp đồng trongpháp luật Việt Nam Cịn một số cơng trình nghiên cứu dé cập đến van đè nay

song những cơng trình nghiên cửu về van đê pháp lý căn bản nhất của dé tai naycũng như những tơn tại, han chế trong việc áp dụng những quy định của pháp

Trang 10

luật Việt Nam về việc xác định những trường hợp được miễn trách nhiệm bôithường thiệt hại theo hop dong van chỉ dừng lại dưới dang bai tiểu luận, bai báo

khoa học.

Với dé tai nay cân đi sâu khai thác những van dé pháp li cơ bản trong việc

áp dụng các quy định của pháp luật về mén trách nhiệm theo hợp đồng đông thời

chỉ ra những mất tích cực, hạn chế và đưa ra phương hướng hoàn thiện chế định

nay trong pháp luật Việt Nam.

3 Ý nghĩa khoa hoc và thực tien của đề tài

Vân đề miễn trách nhiệm là một trong những nội dung quan trọng của hợp

đồng mua ban hang hóa quốc tế Việc tìm hiểu day đủ các quy định của CISG vapháp luật Việt Nam vê miễn trách nhiệm và tìm ra những những tương thíchhoặc mâu thuẫn giữa pháp luật Việt Nam va CISG sẽ là cơ sở dé hoàn thiện pháp

luật thương mại Việt Nam về van dé nay

Về mặt khoa học, việc tìm hiểu đây đủ các quy định của CISG vả phápluật Việt Nam về miễn trách nhiệm va tim ra những những điểm giống vả khácnhau giữa pháp luật Việt Nam và CISG, dé tử đó có thé giúp cho doanh nghiệphiểu hơn về sự khác biệt khi áp dụng các văn bản pháp luật này

Về mặt thực tiến, việc nghiên cứu dé tai sé cung cập hệ thông các quy định

về miễn trách nhiệm trong hop đồng mua ban hang hóa quéc tế, giúp cho cácdoanh nghiệp hiểu hơn về van dé nảy, từ đó có những biện pháp thích hop dégiảm thiểu được những rủi ro và thiệt hại khi phát sinh những căn cứ mién trách

nhiệm.

4 Mục đích nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu dé tai nhằm làm sáng tỏ nội dung các quy định cácquy định của CISG và pháp luật Việt Nam về miễn trách nhiệm trong hợp đôngmua ban hang hóa quốc té, tim ra những điểm khác biệt giữa pháp luật Việt Nam

và CISG về van dé nay, từ đó rút ra những bai học kinh nghiệm để hoàn thiện

hơn nữa pháp luật Việt Nam, cũng như lưu y cho doanh nghiệp Việt Nam trong

việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Trang 11

5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Những đổi tượng ma để tải hướng đến chính sẽ bao gém: quy định trong

CISG, quy định của pháp luật Việt Nam về van dé miễn trách nhiém trong hợpđồng mua ban hang hoa quốc tế, những án lệ giải quyết tranh chap có liên quandựa trên quy định của CISG và thực tiến thực hiện hợp đồng của doanh nghiệpViệtNam

Pham vị nghiên cứu chủ yếu của dé tải là quy định của CISG va pháp luật

Việt Nam nói chung, cũng như thực tiễn áp dung quy định về miễn trách nhiệm

trong hợp đông mua ban hang hoa quốc tê của CISG ở Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận sử dung kết hợp những phương pháp nghiên cửu sau:

Phương pháp phân tích, tông hợp: Phương pháp nảy được sử dung phôbiển nhằm trình bảy tông quan van dé pháp luật về mién trách nhiệm trong hợp

đồng mua ban hang hoa quốc té, thực trạng pháp luật điều chỉnh va thực tiễn áp

dung phap luật tại Việt Nam.

Phương pháp so sánh: Sự khác nhau giữa các quy định của CISG và pháp

luật Việt Nam khi điều chỉnh về mién trách nhiém trong hợp đông mua bán hang

hoá quốc tê được lam rõ thông qua phương pháp nay

Ngoài ra, phương pháp thông kê được sử dụng môt cách phủ hợp nhằm

làm minh chứng cho một sô vân đề được trình bay

7 Kếtcấu của khóa luận

Ngoài phân mở dau, phan kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, khóa

luận được kết cầu với 3 phan chinh sau:

Chương 1: Tổng quan về hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế va van đề miễntrách nhiệm trong hợp đồng mua bán hang hoa quốc tế

Chương 2: Các quy định về chế độ mién trách nhiém trong hợp đông mua bán

hang hóa quéc tế theo CISG vả pháp luật Việt Nam

Chương 3: Áp dụng các quy định về van miễn trách nhiệm trong hop đồng muabán hang hóa quéc tế tại Việt Nam

Trang 12

CHUONG 1: TONG QUAN VE HỢP BONG MUA BAN HÀNG HOA QUÓC TE VA VAN DE MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HOP DONG

MUA BAN HANG HÓA QUOC TE 1.1 Khái quát về hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế

111 Khai mệm

Mua ban hang hóa là một trong những giao dich chủ yếu, có vai trò

quan trong bậc nhất trong nên kinh té hiên dai Hoạt động mua ban không chidiễn ra trong phạm vi một quốc gia, được thực hiện bởi các thương nhân tạiquốc gia đó mà nó còn vượt ra phạm vi ngoài lãnh thô quốc gia và được thựchiện bởi các thương nhân ở các quốc gia khác nhau trên cơ sở các hợp đôngmua bán hàng hoá quốc tê Nhân thức được tâm quan trọng của hoạt độngnảy, các quốc gia cũng như các tô chức quéc tế đã nỗ lực xây dựng khungpháp lý điêu chỉnh các vân dé liên quan đến hợp đông mua bán hang hóa quốc

tế

Tinh quốc tê là đặc trưng dùng dé phân biệt loại hợp đông nay với hop

đông mua ban hàng hoa trong nước Tuy nhiên, trên thực tế cách xác định tinh

quốc tế trong hợp đông mua bán hang hóa lại rất khác nhau, tuy thuộc vào

Công ước La Hay về mua bán quốc tế những đông sản hữu hình thì lại được

thé hiện ở các yêu tô vê: (i) Các bên giao kết trong hợp đồng có trụ sở thươngmại ở các quốc gia khác nhau, (ii) Đôi tương của hợp đông được dịch chuyên

từ lãnh thé quốc gia nảy sang lãnh thé quốc gia khác, hoặc hành vi trao đổi

giao kết hợp đông được thực hiện trên lãnh thô các quốc gia khác nhau TạiViệt Nam, Luật Thương mại 2005 không đưa ra khái niệm cụ thé về Hop

Trang 13

đồng mua ban hang hoá quốc tế, nhưng Điều 27 luật này lại dé cập tới cáchình thức sau: “Mua bán hàng hóa quốc tế được thục hiện dưới hình thức

xuất khẩu, riâp khẩu tâm nhập, tái xuất, tam xuất tải nhập và chuyên khan”,

đã sử dụng tiêu chí dịch chuyển hang hóa qua biên giới của han hoa dé xácđịnh tính quốc tê trong hợp đồng mua ban hang hoá

Như vậy, có sự khác biệt về tiêu chí xác định hợp dong mua bán hang

hóa quốc tế giữa pháp luật Việt Nam với các điêu ước quốc tế Điều nay gâykhó khăn cho các thương nhân Việt Nam khi tham gia vảo các giao dịch quốc

tế bởi lẽ khái niệm về hợp đông mua bán hang hóa quốc tế có ý nghĩa quantrong trong việc xác định luật áp dụng cho hợp đông

Vì vậy khái niêm hợp đông mua ban hang hóa quốc tế cân được hiểu

một cách thông nhật: “Hop đồng mua ban hang hóa quốc té là sự tha thuận

có hiện lực bắt buộc của các bên có tru sở thương mai ở các nước Khác nhau,theo đó bên bản có nghia vu giao hàng bên mua có nghia vu nhận hàng và

thanh todn cho bên bản”

1.12 Đặc điêm

Như đã trình bảy ở trên, hop đông mua ban hàng hóa quốc tê thực chat

là hợp đông mua bán hàng hóa mang tinh chất quốc tế Vi vây, ngoài tinhquốc tế la điểm khác biết, hop đồng nay sẽ mang các đặc điểm của một hopđồng mua bán hang hóa nói chung Cu thé:

Thứ nhất, về cim thé của hop đồng mua bán hàng hóa quốc lễ

Chủ thé của hợp đông mua ban hang hóa quốc tê chủ yêu là các thương nhân,

được hiểu theo ngiña thông thưởng là những người trực tiếp thực hiện hoạt

động kinh doanh thương mại Thương nhân bao gồm các cá nhân, pháp nhân

có đủ các điêu kiện do pháp luật quốc gia quy định để tham gia vào các hoạtđộng thương mại Mỗi quốc gia có những quy định khác nhau về điều kiện trở

thánh thương nhân cho từng đôi tương cụ thể.

Thứ hai, về đối tượng của hop đồng mma bản hang hóa quốc té

Trang 14

Hàng hóa là đối tượng của hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế phảithỏa mãn các quy đính, điều kiện mua bán theo pháp luật được ap dụng đểđiêu chỉnh Thông thường , hang hoá là đôi tượng của hợp đông phải là động

sản, có thé dịch chuyển qua biên giới, lãnh thô, khu vực hải quan , hang hoaphải có tinh chat thương mại, phải được phép lưu thông tuy theo pháp luật củamỗi nước quy định dau la mặt hang được phép mua bán, trao đổi với thươngnhân nước ngoài.

Thứ ba, về hình thức của hop đồng mua bản hàng hóa quốc te

Hinh thức của hợp đông mua bán hang hóa quốc té cũng được quy địnhrat khác nhau trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quóc té Hiện nay

có hai hình thức phô biến: có thể được ký kết bằng văn ban, lời nói, hảnh vihoặc hợp đông bắt buộc phải được ký kết dưới dạng văn bản hoặc các hìnhthức khác có gia trị pháp ly tương đương (fax, điện bao, thư điện từ ).

Thứ te luật điều chữnh hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế

Về cơ bản, các bên co thé thoả thuận lựa chọn luật ap dụng cho hợpđồng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thé được điêu chỉnh bởi phápluật của các quéc gia khác nhau Bên canh đó, hợp đồng mua bán hang hóaquốc tế có thé được điều chỉnh bởi điều ước quốc tê, các tập quán thương mạiquốc tế, hoặc có thể án lệ nêu pháp luật cho phép

12 Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Trách nhiệm do vi phạm hop đồng mua bán hang hóa quốc té là mộtdạng của trách nhiệm pháp lý, mang lại hau quả bat lợi cho bên vi phạm, được

thực hiện bằng biện pháp cưỡng chê do pháp luật quy định, nhằm phục hôi lạiquyền lợi của bên bị vi phạm Các yêu tô cầu thanh trách nhiệm do vi phạm

hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế bao gôm: Phải có su vi phạm hợp đôngmua ban hàng hóa quốc tê, Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra; Có mỗi quan

1 Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm do vi phạm hop đồng nma ban hàng hóa quốc tế , Luận

án Tiến si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nôi, Hà Nội Trang 47

Trang 15

hệ nhân quả giữa hanh vi vi phạm hợp đồng và thiệt hai vật chất, Và có lỗi

của bên vi phạm hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế Cu thé:

- Bên vi phạm có hành vi trái pháp luật Trong hop đồng mua bán hanghóa quốc tế, hảnh vi trải pháp luật được coi là việc không thực hiện hoặc thựchiện không tốt hop đông Bên kia phải chứng minh về hành vi trai pháp luật

nay của bên vi phạm.

- Bên vi phạm hợp đồng có lỗi Lỗi của bên vi phạm hợp đông khi viphạm hợp đông mua ban hang hóa quốc tế là lỗi suy đoán Điêu nay có ynghĩa la pháp luật dựa vào nguyên tắc "suy đoán lỗi" để quy trách nhiệm chothụ trái chứ không dựa vào lỗi có ý hay lỗi khinh xuât

- Bên vi phạm gây thiệt hai về tài sản cho bên kia Thiệt hại mả bên bịthiệt hại gánh chịu có thé là thiệt hại vé vật chất hoặc thiệt hại về tinh thân(như mất uy tin kinh doanh) Thiệt hại đó phãi mang tinh chất thực tế, nghĩa

là phải có thé tính toán được một cách cụ thé Muôn doi bôi thường thiệt hai,phải chứng minh được là ho đã có thiệt hại thực tế đó

- Co môi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi trải pháp luật của bên vi phạm

với thiệt hai thực tế ma bên kia phải gánh chịu

Mầm dam bảo được quyền lợi của bên bị vĩ phạm cũng như trật tu: giátri pháp iy của hop đồng khi có hành vi vi phạm, thi các ché tài có thé được

áp dung ri sa:

- Chế tai buộc thực hiện đúng hợp đồng:

Buôc thực hiện đúng hợp đông: Buôc thực hiện đúng hop dong 1a việc

bên bị vi phạm yêu câu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đông hoặc dùng cácbiện pháp khác để hợp dong được thực hiện va bên vi phạm phải chiu phi tonphát Thực hiên đúng hợp đồng 1a lam đúng nghĩa vụ hợp dong, nhằm vao

đối tượng của hợp đông

-Ché tài bôi thường thiệt hai: Day là hình thức chê tải theo đó bên viphạm có trách nhiệm dén bu những tôn thất mà bên bị vi phạm đã phải chịu

do hành vi vi phạm của minh gây ra Trách nhiêm nay được áp dụng nhằm bù

Trang 16

đắp lợi ich vat chat đã bị thiệt hai cho bên bị vi phạm hop đông Để xác định

chính xác mức thiệt hại phải bồi thường, ngoài việc căn cử vảo hảnh vi viphạm hợp đồng va lỗi của bên vi phạm, thi cản phải căn cứ vào thiệt hại thực

tế xây ra và môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pham và thiệt hại

-Ché tài phạt vi phạm: Phat vi phạm hợp đồng có thé được hiểu la việc

bên vi pham hợp đông phải tra cho bên bị vi phạm một khoăn tiên hoặc lợi íchvật chất nhật đính theo thỏa thuận hợp đồng hay các quy định của pháp luật

liên quan

- Tạm ngừng, đình chỉ thực hiện hợp đông: Tạm ngừng thực hiện hợpđồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đông Khihợp đồng bi tạm ngừng thực hiện thì hợp đông van có hiệu lực Dinh chỉ thựchiện hợp đông là việc một bên cham dứt việc thực hiện nghĩa vụ của minhtheo hợp đông Khi hợp dong bị đính chỉ thực hiện thi hop đồng châm dứt tửthôi điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ Các bên không phải tiếp tụcthực hiện nghĩa vụ hợp đông

- Huy bö hợp dong: Day có thé la chế tai năng nhất ma bên vi pham cóquyền áp dụng khi bên kia vi pham hợp đông mua ban hang hóa quốc tế Trênthực tế ap dung chê tai nay, can tuân theo một sô điều kiên nhất định Điềukiến để áp dụng chế tai hủy hop đông được quy định không giống nhau tùytheo luật pháp các nước Trên thực tê, để áp dung ché tai nay, cân tuân theomột sô điêu kiện nhất định Điều kiện để áp dụng chế tải hủy hợp đông đượcquy định không giông nhau tùy theo luật pháp các nước Ví dụ, Điêu 315 LuậtThương mại Việt Nam 2005 quy định rằng, bên hủy bỏ hợp đồng phải thôngbao ngay cho bên kia biết về việc hủy bö hợp đông, nếu không thông baongay ma gây thiệt hai cho bên kia thì bên hủy bö hop đồng phải bdi thường

Việc áp dụng chê tài hủy hop đông sẽ đưa lại những hau quả pháp lý nhât

định Cụ thể, khi hợp đồng bị hủy, hai bên sẽ trở lai trạng thái ban đâu: ngườibán tra lại tiền cho người mua, người mua trả lại hang cho người ban, mọi chỉphí liên quan do người mua gánh chịu Nếu hợp đông đã được thực hiện mộtphân hay toản bô thì các bên có quyên doi lại toan bô hoặc mét phân đã được

Trang 17

thực hiện đó Moi chi phí, thiệt hai va các phi tốn phát sinh do việc áp dungchế tải hủy hợp đồng gây ra đều do người đã vi phạm cơ bản hợp đồng - gánhchiu Do đó, thông thường khi muôn áp dụng chế tai hủy hợp đồng, pháp luật

các quốc gia cũng như điều ước quốc tê sẽ đưa ra những điều kiên cân thiết

13 Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Thực hiên đúng hop đồng không chi là nghĩa vụ doi với các bên tronghợp đồng mà còn là nguyên tắc luật định Tuy nhiên, không phải lúc nào hợpđồng cũng được thực hiện một cách suôn sé, hoàn hão và đặc biệt đối vớihợp đông mua ban hàng hóa quốc tế Có những biển cô xảy ra lam ảnhhưởng quá trình thực hiện hợp đông, hoặc những trở ngại nằm ngoài sự kiểmsoát của các bên, va dan dén việc một bên vi phạm hop đông Nếu như vẫn

áp dung các biện pháp chế tai đối với những trường hợp như vậy là bat bìnhdang đôi với bên vi pham Chính vì vây, việc xây dung các quy đính miễntrách nhiệm trong hợp đông là rat cân thiết dé bao vệ quyên và lợi ích hợppháp của các bên trong quan hệ hop đông Ngoài các trường hợp được miễntrách nhiệm theo thoả thuận của các bên trong hợp đông, nếu không có thoa

? Nguyễn Thi Dung, Ap dụng trách rửuệm hợp đồng trong lánh doanh, Nxb Chỉnh trị quốc gia, Hà

Nội, 2001, Trang 107

Trang 18

thuận thi thông thường pháp luật quốc tế và pháp luật quóc gia quy định các

trường hợp miễn trách nhiệm như Miễn trách nhiém do “bất khả kháng”(force majeure), miễn trách do trở ngại vượt khỏi tâm kiểm soát”

(impediment beyond his control), miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm,

miễn trách trách khi người thứ ba có quan hệ với một bên trong hợp đồng bi

bất khả kháng

Về hệ quả pháp lý, khi rơi vào các trường hợp miễn trách nhiệm do viphạm hợp đông mua ban hàng hóa quốc tế thi bên vi phạm được giải phóng

khỏi trách nhiệm do việc vi phạm nghĩa vụ của minh (như miễn khoán tiên

phạt, bôi thường thiệt hại ) Ví du, theo quy định của CISG, khi một bên rơi

vào trường hợp miễn trách nhiệm, các bên có thé được miễn môt phân hoặctoản bộ trách nhiệm do vi phạm hợp đông Cụ thể, Khoản 5 Điều 79 CISGquy định khi xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm do bat kha khang, bên viphạm chi được miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hai ma không đương nhiên

được giải thoát khỏi các chê tài khác như: Hủy hợp đông, phạt hợp đồng,

buộc thực hiện đúng hợp đông

1.3.2 Ý nghĩa của cúc quy định về van đề miễn trách nhiệm doi với hopđồng mua bán hàng hóa quốc té

Việc đưa ra các quy định về van dé miễn trách nhiệm trong hợp đông

mua bán hàng hóa quốc té mang ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện hợp

đồng cũng như quan lý điều chỉnh hoạt đông mua bán hàng hóa quốc tế mộtcách thuận lợi, dam bảo quyên lợi của các bên

Thử nhất, miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế

bảo vê quyên lợi của các bên không có li trong việc không thực hiện nghĩa

vụ hợp đông

Thứ hai, miễn trách nhiệm có tính chat quan trọng trong việc để cao

tính tự nguyện, tư thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đông

Thử ba, miễn trách nhiệm có tinh chat ngăn ngửa những vi phạm do

hanh vi của bên có quyên gây ra Trong nhiều trường hợp, bên có quyền có

Trang 19

hành vi cô tình căn trở, xâm pham lợi ich của bên có nghĩa vụ và không tậntâm thiên chí thực hiện các điêu kiện của hợp đồng.

Thứ tư, các quy định về miễn trách nhiệm trong hop đồng mua ban

hang hoa do vi pham hop đồng góp phan giúp các quốc gia quan lý trật tự

trong các giao kết dân sự và thương mại được vững chắc hơn, góp phan én

dinh cac quan hé nay.

Ngoài ra, đôi với các bên trong hợp đông mua ban hang hóa quốc té

Quy định về miễn trách nhiệm có vai trò quan trọng đối với các chủ thể trongquan hệ hợp đồng mua bán hảng hóa quốc tế Trước hết, quy định cụ thể vềmiễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hảng hoá quốc tế sẽ hướng dẫncách xử sự cho các bên khi xuất hiện căn cứ miễn trách nhiém, đồng thời hạn

chế tôi đa các tranh chap phát sinh từ hop đông va tử đó giữ được mối quan

hệ kinh doanh tốt đẹp cho các bên trong các giao dịch thương mại quốc tê

Quy định về miễn trách nhiệm trong hợp đồng có thé được các bên théathuận vả ghi nhận trong hợp đồng hoặc dẫn chiều đền các văn bản pháp luật

có quy định về van dé nảy Bên cạnh đó quy định về miễn trách nhiém trong

hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế dam bảo các bên thực hiện hợp dong

một cách trung thực Khi xuất hiện các căn cử miễn trách nhiệm thì một

trong hai bên của quan hệ hợp đông mua ban hang hóa quôc tế sẽ phải gánh

chịu tôn thất, thiệt hai rất lớn về tài sẵn va uy tín linh doanh

Không chỉ có vai trò quan trong đôi với các chủ thé tham gia hop đồngmua ban hang hóa quốc tê ma quy định vé miễn trách nhiệm còn có ý nghĩarat lớn đối với các cơ quan giải quyết tranh chấp thương mại quôc tế Trongthương mai quốc tê, tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê có thể

xuất phát từ nhiêu nguyên nhân nhưng cơ ban đêu do quyền lợi của một bên

bị xâm phạm va doi hỗi bên kia phải đến bù thỏa dang Khi xảy ra tranh chap,

hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế là căn cứ pháp lý cao nhất để xác địnhbên nao vi phạm hợp đồng và việc pham đó có rơi vào trường hợp miễn tráchnhiệm không Quy định về miễn trách nhiém trong hợp đông mua bán hanghóa quốc tế là căn cứ dé Tòa an, Trọng tải giải quyết các tranh chap Nếu như

Trang 20

các bên không quy định vẫn đề miễn trách nhiệm trong hợp đông, Tòa án có

thé dua văn bản pháp lý có quy định về van dé nảy Dù được ghi nhân trựctiếp trong hợp đồng hay không, quy định về miễn trách nhiệm trong hợp đông

mua bán hang hóa quôc té cũng phát huy vai tro là căn cứ pháp lý cân thiết dégiải quyết tranh chap giữa các bên Thiéu vắng quy định này không chi gây

tốn that cho các bên trong quan hé hợp đông mà còn gây khó khăn cho Toa

án, Trọng tai - cơ quan giải quyét tranh chap Quy định day đủ, chi tiết về

miễn trách nhiệm trong hợp dong mua ban hang hóa quốc té sẽ giúp việc giải

quyết các tranh chap đạt được tính hiệu quả, khách quan, công bang, hợp lý

1.4 Nguồn luật điều chỉnh van đề miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua

bán hàng hóa quốc tế

Nhiều nguôn luật khác nhau có thé được áp dung dé điều chỉnh hopđồng mua bán hàng hóa quốc tê nói chung và van dé miễn trách nhiệm tronghợp đông mua bán hang hoá quốc tế nói riêng Tuy nhiên, có ba loại nguônluật thưởng được nhắc tới 1a: luật quốc gia, điều ước quốc tế va tập quán thươngmại quốc tế

Với mục tiêu nghiên cứu của khoá luận, phân nảy sẽ giới thiệu về hai

nguôn luật la luật quốc gia và điều ước quốc tế, cụ thé: CISG và pháp luật ViệtNam.

1.4.1 Khái quát về Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hop đồng nmaban hàng hóa quốc tế

Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hop đông mua ban hang hoaquốc tế (viết tắt theo tiếng Anh la CISG - Convention on Contract forIntemational Sale of Goods) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên hop quốc

(UNCITRAL) va được thông qua tại Viên 1980 CISG là công ước quốc tế vềluật tư thanh công nhất, được áp dung rông rãi nhất va có sức ảnh hưởng mạnhnhất trong giao dịch mua ban hàng hóa quốc tế hiện nay Cho đến nay, CISG đã

trở thảnh một trong các công ước quốc tê về thương mại được phê chuẩn và ápdụng rộng rãi nhất Cầu trúc của CISG bao gôm 101 Điều được chia làm 4 Phần,

Trang 21

cụ thể Phân 1: Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1-13), Phan 2:

Giao kết hợp đồng (Điều 14-24) quy định vẻ các van dé pháp ly cơ bản đặt ra khigiao kết hợp dong MBHHQT như chao hang, chấp nhận chảo hảng, , Phan 3:

Mua ban hang hóa (Điêu 25-88) quy định về các van đê pháp lý trong quá trìnhthực hiện hợp đồng như ngiĩa vụ bên bán, nghia vụ bên mua, chuyển rủi ro, ;

và Phân 4: Những quy định cuối cùng (Điều 89-101)

14.2 Pháp luật Việt Nam

Hiện nay các quy định điêu chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếđược ghi nhận trong Bộ luật dan sự 2015 và Luật thương mai 2005 Theo Bồ luậtdân sự 2015 quy định: Bô luật sẽ được áp dung dé điều chỉnh các van dé liênquan đến địa vi pháp lí, chuẩn mực ứng xa của cá nhân, pháp nhân, chủ thé khác,quyền, nghĩa vụ của các chủ thé về nhân thân vả tải sản trong các quan hệ dânsur, hôn nhân va gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động Như vậy, hợp đồngmua bán hang hóa quốc tế trước hết sẽ được điều chỉnh bởi Bộ luật dân sự Cacvan dé chung của hop đông như nguyên tắc thực hiện hợp đông, hình thức hợpđồng, các biện pháp khắc phục vi phạm hop đông sé được điêu chỉnh bởi cácquy định của Bộ luật dân sự 2015 Bên canh đó Điệu 4 Luật thương mại 2005 đãxác định rõ rang thử tự áp dung luật điều chỉnh cho hợp đông mua ban hang hóaquốc tế trong trường hợp luật điều chỉnh hợp đông là luật Việt Nam như sau:

1 Hoạt đông thương mại phải tuân theo Luật thương mai và pháp luật co

liên quan

2 Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong Luật khác thi ap dung

quy dinh của Luật đó

3 Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại và

trong các Luật khác thi ap dụng quy định của B 6 luật dân su”

Tom lại, theo quy định của pháp luật Việt Nam, hợp đông mua ban hang

hoá quốc tế nói chung và van dé miễn trách nhiệm nói riêng, có hai văn bản

được áp dụng chủ yếu là Bộ luật Dân sự 2015 và Luật Thương mại Việt Namnăm 2005

Trang 22

Kết luận Chương 1

Chương 1 đã khái quát những vân dé lý luận về hợp đông mua banhang hóa quốc tê nói chung và van đê miễn trách nhiêm tmg hợp đồng muabán hang hoá quốc tê nói riêng Các quy định về miễn trách nhiém trong hợpđồng mua ban hang hóa quóc tê sẽ không chi có vai trò quan trọng đôi với cácbên trong hop đồng mua bản hang hóa quốc tế ma còn có y nghĩa rat lớn đốivới các cơ quan giải quyết tranh chấp Cả CISG vả pháp luật Việt Nam đêughi nhận các quy định điều chỉnh van dé miễn trách nhiệm trong hợp đồngmua bán hang hóa quốc tế, đây sẽ 1a những căn cứ pháp ly quan trong dé bảo

vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các Doanh nghiệp Việt Nam khi tham giavao hoạt đông mua bán hang hóa quốc tế Pháp luật Việt Nam dan dan hoànthiện hơn các quy định pháp luât dé phù hợp với sự hôi nhập trong các quan

hệ mua ban quốc tế, phát triển dat nước theo nên kinh tê thi trường địnhhướng xã hôi chủ nghĩa.

Trang 23

CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VE CHE ĐỘ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP BONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TE THEO CISG

VA PHAP LUAT VIET NAM

2.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế

2.1.1 Miễn trách nhiệm do bên vi phạm gặp trở ngại khách quan

CISG đã quy định các căn cứ miễn trách nhiém do vi pham hợp đồngmua bán hang hóa quốc tế, đây chính là những cơ sở mà bên vi phạm nghĩa vu

có thể được giải thoát trách nhiệm của minh trước bên bị vi phạm Tuy nhiên,không phải mọi trường hợp khi xảy ra các căn cứ ay, bên vi phạm déu đươngnhiên được hưởng quyền miễn trừ trách nhiêm Điều kiên để được hưởngquyền này được quy định tại Điều 70 1 CISG, đây chính la các nghia vụ mabên vi pham phải thực hiện để dam bao yêu cầu miễn trách nhiém cho hành vi

vi phạm hợp đông của mình

Điều 70.1 CISG quy định: “Một bên không chịu trách nhiệm về việckhông thục hiện bắt ig một ngiữa vụ nào đó của họ néu ho chứng minh đượcrằng việc không thực hiện ấy là do một trở ngại khách quan nằm ngoài sựkiêm soát của ho và người ta không thê chờ đợi một cách hợp li rằng họ phải

tinh tới trở ngai đô vào lúc Rý kết hợp đồng hoặc là tránh được hay khắc phuc

các hậm quả cña nó ”

Theo giải thích của Ban Thư ky UNCITRAL về CISG, diéu khoản

miễn trách nhiệm thanh toán thiệt hại được hiểu như sau: “X7 mét bên khôngthực hiện bat iy ngiữa vụ nào của anh ta đo một trở ngại nằm ngoài tầm Mmễmsoát của anh ta mà anh ta không thé tính đến một cách hop li tại thời điểmgiao kết hợp đồng và anh ta đã Rhông thê tránh hoặc khắc phuc được thì anh

ta được miễn trách nhiệm thanh toán thiệt hai“?

` Bộ Công thương, Mót so điều usc da phương thường được sử dụng trong thương mại quốc tả, Tài liệu biển.

dich phục vụ các nha hoạch dink chính sách cia Việt Nem vi các nha nghiền cứu, Nxb Đai học sv phạm,

nam 2007, Trang 51

Trang 24

Vé phạm vi áp dụng, Khoản 1 Điều 79 sẽ được áp dung trong trường hợp

đã có một bên trong hợp đông không thực hiện hoặc thực hiện không đúngvới nghĩa vu của minh trong hợp đông CISG sử dung thuật ngữ “không thực

hiện” và thuật ngữ này được sử dung dé chỉ tat cả các hành vi vi phạm trongthực hiện nghia vu của minh, vi du như việc không thể thực hiện, trễ hạn, thựchiện không đúng * Ké ca việc giao hang không phủ hop với hợp đông cũng cóthé được áp dụng điều nảy Do Điều 70 không có giới hạn về thời gian của vi

phạm ` nên về mặt ngôn ngữ trong Công ước, tất cả các hành vị không thực

hiện được hợp đông ở mọi khoảng thời gian déu có thé thuộc phạm vi điềuchỉnh Do vay có thể nói rằng Điêu 79 có phạm vi áp dụng rat rông,

Căn cứ các quy định và hướng dẫn trên, bên vi phạm nghĩa vu đượcmiễn trách nhiệm theo Điều 79 1 CISG khi bên đó gặp một “trở ngại” hôi tụ

đủ các dâu hiệu sau:

Tint nhất, trở ngại nam ngoai sự kiểm soát của bên vi phạm nghĩa vu,điều nảy có nghĩa la phải có một sự kiện khách quan diễn ra không phụ thuôcvào ý chí chủ quan của bên vi phạm, sự kiện đó xuất hiện không do lỗi củabên vi phạm va nằm ngoai phạm vi trách nhiệm hoặc ảnh hưởng của ho

Tint hai, bên vì phạm không thể tính toán được sự xuất hiện của trởngại đó vào thời điểm ký kết hợp đông tức là trở ngại đó không nhìn thay

trước được hay nằm ngoải khả năng dự kiến của của bên vi pham tại thời

điểm ký kết hop đông Nếu như trở ngai gây khó khăn cho việc thực hiện hopđồng có thể nhìn thây trước hay dự kiến trước thì phải coi bên vị phạm nghĩa

vụ là đã tự mình tiếp nhận gánh chiu rủi ro vẻ trở ngại phát sinh trừ trườnghợp các bên có thỏa thuận khác.

* Peter Schlechtriema and Ingeborg Sclerenzer (2016), Comanentary on the UN- Convention on the

Jnternational Sale of Goods, Oxford University Press, Oxford, p 1131.

Ý Denis Tallon (1987), “Conunents on Article 79”, Bianca-Bonell Conpnentary on the International

Sales Law, Gmffe: Milan , pp 572-595.

Trang 25

Tint ba, bên vi phạm không thể tránh được hay khắc phục được hậu quả

của trở ngai đó Để đáp ứng dâu hiệu nay, khi nhìn thay khả năng xay ra thiệthại hoặc khi thiệt hại thực tế đã xảy ra, bên vi phạm can nỗ lực hết mình, ápdung moi cách thức, phương tiện can thiết để khắc phục hoặc hạn chế tôi đa

hậu qua ma trở ngại mang lại.

Như vay, chỉ khi đáp ứng đủ các dau hiệu trên thì khi gặp trở ngại bên

vị phạm nghĩa vụ mới cỏ được miễn trách nhiệm trước bên bi vi phạm Một

sự kiện khách quan xảy ra nằm ngoải sự kiểm soát của bên vi phạm và khôngthé tính toán được vào thời điểm kí kết hop dong thi miễn trách nhiệm van cóthé bị khước từ néu như bên vi pham có thé tránh được hoặc khắc phục đượchậu quả của thiệt hại đó.

Có thé thay rằng, Điều 79.1 của CISG không sử dung thuật ngữ phốbiển trong các nguôn luật của tư pháp quốc tế là “bat khả kháng” ma sử dungthuật ngữ “trở ngai” để nói đến các sự kiện khách quan không phụ thuộc vào

ý chí của chủ thé và gây khó khăn, can trở cho chủ thé đó, tuy nhiên nội dungcủa điều luật phù hợp với các quy định về bat khả kháng trong các nguồn của

tư pháp quốc tê “bất khả kháng được hiểu là loại điều khoản của hop đồngnhằm giúp một hoặc ca hai bên chủ thê của hop đồng thoát khỏi trách nhiệm

pháp ii của mình khi rơi vào nhitng tinh huỗng vi phạm hop đồng ma không

phải do lỗi của mình gay ra'Š

Vé khoảng thời gian được miễn trách, theo Khoản 3 Điều 79, việc miễn

trách nhiêm được áp dụng trong khoảng thời gian tôn tại trở ngại Nếu trởngại theo Điêu 79 CISG có tính tạm thời, bên được miễn trách phải thực hiệnnghĩa vụ của minh sau khi trở ngại kết thúc Tuy nhiên, Khoản 3 Điêu 79không quy định về việc liệu trở ngại khách quan có ngăn can việc toan bôviệc thực hiện của một bên néu như việc thực hiện mét phân hop đông là kha

* Nông Quốc Binh (2012), “Một số van để lí kuân va thre tiến đối với điều khoăn bắt khả kháng trong hợp đồng nua ban hàng hóa quốc té”, Tạp chi luật học, 5, tr 10

Trang 26

thi’ cũng như không đưa ra quy định nao về việc liệu một bên sẽ vĩnh viễn

được miễn trừ nghía vụ thực hiện của anh ta trong trường hợp hoản cảnh đã

thay đôi trong thời gian trì hoãn gây ra bởi trở ngại dẫn đến việc thực hiện

hợp đông không còn đúng với ý nghĩa ban đầu khi ký kết hợp đông

Tóm lai, Điều 70 1 của CISG đã ghi nhận một căn cứ quan trong vả phốbiển nhất - miễn trách nhiệm do bat kha kháng, dé bên vi phạm nghĩa vụ được

miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bản hảng hóa quốc tê.

2.12 Miễn trách nhiém do bên thit ba có quan hệ với mét bên trong củahop dong gặp trở ngại

Căm cử nay được ghi nhận tại khodn 2 Điều 79 của CISG: “Nếu mộtbên không thực hiện nghia vụ của minh do người thự ba mà họ nhờ thực hiệntoàn phan hay một phần hợp đồng cling không thực hiên điều đó thì bên ấychỉ được miễn trách nhiệm trong trường hop: a) Được miễn trách nhiệmchiéu theo quy dinh của khodn trên

Trong thực tiễn thương mai quốc tê, rat it các hợp đông mua bán hanghoa quốc tê ma việc thực hiện nó chỉ phụ thuộc vào bên bán hoặc bên mua,phân lớn nó là các hợp đông mua di bán lại để kiêm lợi nhuận chênh lệch, ngườibán trong quan hệ hợp đồng nảy có thể là người mua trong quan hệ hợp đôngkhác Việc không thực hiện hay thực hiện không đúng nghia vụ của người thứ ba

có thé dẫn đến việc người ban vi phạm các nghĩa vụ của mình với mua và sự viphạm đó có thé do người thứ ba có lỗi hoặc do gặp bat kha kháng Nêu vi phạm

đó xảy ra do lỗi của người thứ ba thi tat nhiên ho phải chịu trách nhiệm trướcngười ban vả người bản cũng phải có trách nhiệm với người mua Tuy nhiên,nếu vi phạm của người thứ ba là do bat Icha kháng ma bên vi phạm van phải chiutrách nhiệm trước bên bị vi phạm là mật di sự công bằng bởi lế khi sự kiện bat

7 Peter Schlechhiem and Ingeborg Selvrerear (2016), Commentary on the UN- Convention on the

International Sale of Goods, Oxford University Press, Oxford, tr 1146.

` Peter Schlechhiem and Ingeborg Sclvreresr (2016), Commentary on the UN- Convention on the

Juternational Sale of Goods, Oxford University Press, Oxford, tr 1146

Trang 27

khả kháng xảy ra, bên thứ ba được miễn trách nhiệm trước bên bị vi phạm, ma

bên vi pham van phải chịu trách nhiệm bôi thường vả nộp tiền phạt trước bên bị

vi phạm mặc di không có lỗi Một trong những điều quan trong để áp dung điềukhoản nay 1a việc xác định thé nao 1a "người thứ ba ma ho nhờ thực hiện toàn

phân hay mét phân hợp đông ” Theo ý kiến số 7 của Hội đồng cô van CISG, cócác nhóm chủ thé có khả năng tham gia thực hiện hợp đông ngoài hai bên ký kếtnhư Bên thực hiện hợp đông phụ, bên cung cấp nguyên vật liêu và các nhânviên Để có thể trở thành bên thứ ba theo nghĩa của Khoản 2 Điều 79, các điềukiện can được đông thời thỏa mấn gôm' (i) bên thứ ba la những cá nhân hoặcpháp nhân riêng biệt và khác biệt, độc lập về mặt kinh tê và chức năng với ngườibán, nằm ngoài cơ cầu tô chức, phạm vi kiểm soát hoặc trách nhiệm của ngườibán, (ii) bên thử ba phải tham gia thuc hiện ít nhất một phân của hợp dong muabán hang hoa giữa hai bên ký kết, điều kiên này sé không được théa mãn khi bênthứ ba thực hiện môt nghĩa vu ma một bên không có nghĩa vụ với bên kia theo

hợp đồng chính để thực hiện”, vi đụ như hướng dẫn sử dung máy móc để sản

xuất ra hảng hóa trong hợp đông chính

Như vay, Điều 79.2 CISG đã ghi nhận một căn cứ miễn trách nhiệm khácngoài căn cứ bên vi pham gặp bat kha khang đó là trường hợp người thứ ba gặpbat khả kháng, quy định này hoàn toản phù hợp với nguyên tắc suy đoán lối và,dam bảo công bằng cho các bên khi tham gia vào các hợp đông mua bán hanghóa quôc tê

2.13 Miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm

Điều 80 CISG quy định: “Mét bên không được viện dẫn một sự khôngthực hiện ngiữa vụ của bên ka trong chừng mực ma sự không thực hiện ngiữa

vụ đó là do chính nhữững hành vi hay sơ suất của chính ho”

* CISG Adivsory Council (2007), Opinion No 7 Exenption of Liability for Damages Under

Article 79 of the CISC.

Peter Schlechhiem and Ingeborg Scluvenzer (2016), Cononentaxy on the UN- Convention on the International Sale of Goods, Oxford University Press, Oxford, tr 1145.

Trang 28

Khác với các căn cứ miễn trách nhiệm được ghi nhận tại Điêu 79 CISG

đều liên quan đền sự kiện bat khả kháng, Điều 80 của CISG quy định một căn cửkhác theo đó bên vi phạm nghia vụ sé được miễn trách nhiém nếu như nguyên

nhân của việc vi phạm đó do những hanh vi hay sơ suat của chính bên bị viphạm Nói cách khác, bên bi vi phạm sé mắt quyển yêu cau bên vi phạm chịu

trách nhiệm về việc không thực hiện nghĩa vụ của minh nều như việc không thựchiện đó xuất phát từ chính những hanh vị và sơ suất của bên bị vi phạm

Quy định miễn trách nhiệm do lỗi của bên bi vi phạm là hoàn toàn hợp ly

va phù hợp với nguyên tắc phạm lỗi Theo lẽ công bình, người gây ra việc thựchiện không đúng hợp đồng thi họ không thể viện dẫn việc nay dé đem lai lợi íchcho chính ho, khi họ làm cho phía bên kia không thé thực hiện đúng nghia vụ thi

họ không có quyên buộc bên kia phải chịu trách nhiệm Như vậy, theo CISG co

ba căn cứ miễn trách nhiệm do vi phạm trong hợp đông mua bán hang hóa quốc

tế bao gồm: miễn trách nhiém do bat khả kháng, miễn trách nhiệm do bên thứ bagặp bat khả khang, va miễn trách nhiệm do lỗi của bên bi vi phạm

2.2 Các trường miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

tế theo pháp luật Việt Nam

Hiện nay, các quy định vê các căn cứ miễn trách nhiệm trong hợp đôngmua bán hang hóa quốc tế được ghi nhận chủ yếu trong Luật Thương Mai ViệtNam năm 2005, Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015

2.2.1 Miễn trách nhiệm do một bên vi phạm hợp dong gặp sự kiện bat khảkháng và tro ngại khácÌt quan

Van đề này được ghi nhận tại điểm b, điểm c Khoản 1 Điều 204 LuậtThương mại Việt Nam năm 2005 như sau: “ Bên vi phạm hợp đông được miễn

trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: b)Xây ra sự kiện bat khả khang:

©Hành vi vi phạm của một bên hoan toàn do lỗi của bên Kia, ” trực tiếp gặpbat kha kháng hay bên thứ ba gặp bat kha kháng

Sự kiên bat khả kháng là một thuật ngữ có nguôn gốc tiếng pháp “forcemajeure” có nghĩa là "sức mạnh tôi cao” hoặc “strc người không thể kháng cự

Trang 29

nổi” Bat khả kháng hay điều kiện bat kha kháng lả môt điều khoản pho biếntrong các hợp đông, về cơ bản để giải phóng một hay các bên ra khỏi các

trách nhiệm pháp lý hay các bổn phận khi các sự kiện hay tinh huồng bat

thường ngoài tâm kiểm soát của các bên, như chién tranh, định công, nỗi loan,tội phạm, thiên tai, va việc đó ngăn can một hay các bên của hợp đôngtrong việc hoàn thành bên phận va nghĩa vụ của mình theo hợp đồng

Mặc dù Luật Thương mại 2005 không đưa ra khái niệm về bat khả

kháng, nhưng căn cứ Khoản 1 Điều 156 Bộ luật dân su 2015 có thể hiểu: “Sic

cẩn thiét và khả nằng cho phép.” Theo quy định này một sự kiện xây ra đượccoi la bat kha kháng chỉ khi thỏa mãn các yếu tổ xảy ra một cách khách quankhông thể lường trước được va không thể khắc phục được Khi co sự kiện batkhả kháng xảy ra thì bên vi phạm không phải chịu trách nhiệm bôi thườngthiệt hai.

Để được miễn trách nhiệm, bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ thôngbáo và nghĩa vụ chứng minh Trong thực tê, dé xác định thé nao là “sự kiệnbat kha kháng” vẫn còn nhiêu khó khăn, do chưa có quy định nào nêu ré một

sự kiên bắt buộc có những yếu td nao dé được coi 1a “sự kiên bat khả kháng”

Ngoài “sự kiện bat khả kháng”, Khoản 1 Điều 156 Bộ luật dân sư 2015cũng dé cập tới cả trường hợp liên quan đến “trở ngai khách quan” Theo đó,

“Trở ngại khách quan là những tro ngại do hoàn cảnh khách quan tác đônglàm cho người có quyên, nghĩa vu dân sự không thé biết vê quyên, lợi ich hoppháp của mình bi xâm hại hoặc không thé thực hiện được quyên hoặc nghĩa

vụ dan sự của minh” Tuy nhiên, trên thực tế áp dụng, đối với các thươngnhân việc phân biệt giữa hai khái niệm về trở ngại khách quan va bat khakháng không phải là vân dé đơn giản

Trang 30

2.2.2 Mién trach nhiém do lỗi của bên vi ph

Điểm c Khoản 1 Điệu 204 Luật Thương mại 2005 quy định bên viphạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong trường hợp “Hanh vi vi phạmcủa một bên hoản toản do lỗi của bên kia” Vệ ban chất, các trường hợp miễntrách nhiệm hợp đông la những trường hop loại trử yêu tô lỗi của bên viphạm Co sở để miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hop đông chính la ở chỗ

họ không có lỗi khi không thực hiện, thực hiên không đúng hợp đồng Nêubên vi pham hợp đồng có khả năng lựa chọn xử sự nào khác ngoài xử sự gâythiệt hại mà không lựa chọn thi bi coi là có lỗi va ngược lại, néu không có khảnăng lựa chọn xử sư nào khác thì được coi là không có lỗi vả không phải chịutrách nhiệm về hành vi vi phạm của mình Lỗi được coi là một trong nhữngyếu to để xác định trách nhiệm dân sự Lỗi này có thé la hành động hoặc

không hành đông của bên vi phạm Tuy nhiên, sự vi phạm của | bên có

nguyên nhân từ lỗi của phía bên kia, ví du: bên vi phạm đã lảm theo những

chi dẫn không rõ rang của bên bi vi phạm dẫn đên thiệt hại Trong trường hopnay, bên vi phạm đã loại trừ lỗi câu thành nên hảnh vi vi pham, bên vi phạm

sẽ chiu những rủi ro về thiệt hai nay

Tuy nhiên, khi áp dung căn cứ này việc vi phạm hop đông của một bênchỉ được coi là căn cứ miễn trách nhiém cho bên kia (cũng có hanh vi viphạm) khi việc vi phạm nảy là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hanh vi viphạm Căn cứ để không thì chưa day đủ Can xác định lỗi của bên kia trongtrường hợp này phải la nguyên nhân trực tiép va la tiên dé của việc khôngthực hiện ng]ĩa vu.

Mất khác, theo khoản 2 Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy định:

“Bên vi phạm hợp đông có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn tráchnhiệm” Ngoài ra, khi xảy ra tinh trạng miễn trách nhiệm hop đông, bên viphạm hop đồng còn phải thông bảo ngay (bằng văn bản) cho bên kia vềtrường hop được miễn trách nhiệm va hậu quả có thé say ra Nếu bên vi phạmkhông thông báo hoặc thông báo không kip thời cho bên kia thì phải bồithường thiệt hại.

Trang 31

2.2.3 Miễn trách nhiệm do thoa thuận trong hợp đồng

Trường hợp miễn trách nhiém theo thỏa thuân của các bên được phápluật Việt Nam ghi nhân tại điểm d, khoản 1 Điều 294 Luật Thương mại 2005

Việc ghi nhận này môt mặt thể hiện sự tôn trong ý chí của các bên khi tham

gia ký kết hợp đồng, mặt khác cũng dat ra những van dé cân xem xét khi một

bên trong hop dong cô ý sử dụng điêu khoản nay dé gây bat lợi với phía bên kia, điều nay dẫn tớ sự bat bình dang trong quan hệ hop đông Trong thực tiễn

các giao dịch thương mại nói chung va hoạt đông mua bán hang hóa quốc tênói riêng, thường có thé xảy ra trường hợp một bên nào đó (thường la bênmạnh hơn về kinh tế va có kinh nghiém trong hoạt đông thương mai) lợi dung

sự tồn tại của các théa thuận miễn trừ trách nhiệm để có ý vi phạm hợp dong

ma không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, có thé xem xét vi dụdưới đây:

Hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế được kí kết giữa người ban vàngười mua có thỏa thuận rằng: “người ban chỉ chịu trách nhiệm về chất lươnghang hóa trong thời hạn 12 thang tinh từ ngày giao hang được thöa thuậntrong hợp đồng” Hết thời han noi trên, người mua mới phát hiện hang hóakhông phù hợp với điều kiện hop đồng và người mua cũng có căn cử xácđáng rang, trước thời điểm ki kết hợp đồng, người bán đã biết được hang hóa

có khiêm khuyết nhưng không thông bao cho người mua về điêu đó, néu nhưngười bán thông báo cho người mua biết về khiếm khuyết của hang hóa thì

người mua đã từ chói ký kết hợp đồng nảy! Theo quy định tại điểm a khoản

1 Điều 294 Luật thương mại Việt Nam, người ban trong ví dụ nêu ra khôngphải chịu trách nhiệm trước người mua vi thời han do các bên thỏa thuận đãhết

Mặc dù CISG không có có quy định nào trực tiếp điêu chỉnh thöa thuậncủa các bên về miễn trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hang hóa

" Dương Anh Sơn (2005), “Théa thuận han chế hay mign trừ bách nhiệm do vi phạm hợp đồng”,

Tap chi Nghiên cứu lập pháp, 3, tr 44 - 48

Trang 32

quốc tế, tuy nhiên khoăn 2 Điều 43, Điêu 40 CISG quy định, thỏa thuận củacác bên về việc người bán không phải chịu trách nhiệm do chất lương hànghóa không phủ hợp với hợp đồng nêu người mua không tuân thủ thời han

thông báo, do các bên thỏa thuận hay do Công ước quy định, sẽ không co giátrị pháp lý nếu sự không phù hop của hàng hóa với điều kiện của hop đồngliên quan đến các yếu tố mà người ban đã biết hay buộc phải biết nhưng

không thông báo cho người mua Như vậy nêu chiêu theo quy định của CISG

thì người ban trong ví dụ trên sẽ không được mién trách nhiệm do vi phạm

hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế

2.24 Miễn trách nhiệm đo một bên thực hiện quyét dinh cia co quan

quan bj nha mcd có thâm quyén

Điểm d Khoản 1 Điêu 294 Luật Thương mại năm 2005: Bên vi phạmhợp đồng được miễn trách nhiêm trong trường hợp: “Hanh vi vi phạm củamột bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lí nha nước có thấm quyên

ma các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đông” Van dénay được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam nhưng lại không được thừa nhận

là căn cứ miễn trách nhiém do vi phạm hợp đông theo CISG.Quyét định của

cơ quan nha nước phải làm phat sinh nghĩa vụ của bên vi phạm, tức là phải

thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nhất định nao đó dẫn tới hành vi

vi phạm hợp đông Rõ rang các bên không lường trước được những vi phạm

và thiệt hại khi có một quyết định của Nha nước xen vào.

Vi dụ: Ngày 01/01/2023, Công ty A (Bên A) ky hop đông mua bán của

công ty khai khác và mua bán khoáng sản B (Bên B) 05 tân quăng Hai bênthỏa thuận ngày 10/11/2013 sẽ giao hàng Tuy nhiên, ngày 10/11/2013 Thủtướng Chính phủ có quyết định khai thác va mua bán quặng trong cả nước

Do đó, đến ngày 10/11/2023 bên B không thé giao hàng được cho bên A Ở vi

dụ này có thé thay hợp đồng không thực hiện được là do có quyết định củangười có tham quyên nên hai bên không thể thực hiện được Nên bên Akhông thể buộc bên B tiếp tục

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w