Vì vậy, dé ngăn chan, xử lý và hạn chế đến mứcthập nhật điều do ma pháp luật các quốc gia nói riêng cũng như pháp luật quốc tênói chung đá đưa ra những quy định về các hình thức chế tai
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN: CHU NGỌC HAN
MSSV: 453012
VAN DE MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC
TE THEO QUY DINH CUA CISG VA
PHAP LUAT VIET NAM
i al cmc i
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TEN: CHU NGOC HAN
MSSV: 453012
VAN DE MIEN TRACH NHIEM TRONG HGP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC
TE THEO QUY ĐỊNH CUA CISG VA
PHAP LUAT VIET NAM
Chuyén ngành: Luật Thong mai Quoc tế
Trang 3Xác nhân của
giảng viên hướng dẫn
riêng lôi, các kết luận số liêu trong khỏa luân tốtnghiép là trung thực, đảm bdo đô tin cay./
Tác giả khóa luân tốt nghiệp
(Ký và ghi rõ ho tên)
Trang 4AAA : Hiệp hội Trong tài Hoa Ky
BLDS : Bồ luật Dân sự Việt Nam năm 2015
CISG : Công ước Viên của Liên Hop Quốc về hop đồng mua bán
hàng hóa quốc tê năm 1980
HĐMBHHOT : Hợp dong mua bán hàng hóa quốc tê
ICC :Phòng Thương mai Quốc tê
Li’ : Phương thức tin dung thư
MBHHQT : Mua bán hàng hóa quốc tê
PICC : Bồ quy tắc về Hop đồng thương mại quốc tế
ucc : Bộ luật Thương mai Thong nhat Hoa Ky
UNIDROIT : Viện Thông nhật Tư pháp quốc tê
Trang 5CHUONG 1: MOT sở VẤN ĐÈ LÝ LUẬN cơ BAN về vn DE MIEN TRACH
NHIEM TRONG HỢP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TE
1.1 Khai quat vé Hợp dong mua ban hang hóa quốc té
1.1.1 Đình nghĩa Hop đồng mua bán hàng hóa quốc
1.12 Đặc đễm Hop đồng mua bán hàng hóa quốc ti
1.13 Nội ding Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc lệ
12 Thì in vi es bop Ging và miễn trách nhiệm đổi với vi phạm trong hop ding
mua bán hàng hóa quôc tê 8
12.1 Khả niệm ví pham hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế oe ¡13
1.2.2 Khái nệm mẫn trách nhiệm đất với v phạm trong hợp đẳng mua ban hàng hóa
quốc ti lB 1.2.3 Hau quả pháp lý của wệc niên trách nhiệm đổi với w phạm trong hợp đồng mua ban hang hóa quốc té arose ald
1.2.4 Ý ngiền của các quy dinh về van đề "đối với ví ite hop déng
mua ban hàng hóa quốc lễ 20 1.3 Khai quát chung Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc vẻ Hợp dong mua bán
hang hóa quôc té 2
1.4 Pháp luật Việt Nam vẻ Hợp dong mua bán hang hóa quo:
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ MIEN TRÁCH NHIEM BOI VỚI VI PHAM HỢP DONGMUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TE THEO CISG VÀ PHÁP LUẠT VIET NAM
2.1 Quy định về miễn trách nhiệm do sự kiện bat kha kháng
3.1.1 Cúc dẫu liệu của sự liền bat khả khang
3.1.2 Ngiễa vụ của bền w phạm Kin gặp sự lận bat khả kháng
3.13 Phân biệt sự liện bắt khả kháng với hoàn cảnh thay đã cơ bản
3.14 Môi vụ tranh chấp dién lành về wậc mean trách nhiệm do sự kien
theo CISG.
3.3 Quyđịnh
2.2.1 Căn cứ nšễn trách nhiệm
Trang 62.3 Quy định về miền trách nhiệm khi bên thir ba có Quan bị với bt ben Gone lơ
2 Nghia vụ của bền w phạm kia yêu
2.4.2 Nghia vụ của bên w phạm Kin yêu cầu nšền trách nivém =
3.43 Một sé tranh Mở đền lành về nsén trách nhiễm do thỏa thuận trong Khát đồng
2.5 Quy định ver
nước có thâm quyền
3.5.1 Căn cứ nšền trách nhiệm
2.5.2 Nghia vụ của bén w phạm Kia yêu:
2.5.3 Một vụ tranh chấp đễn lành về wệc min trách nhiệm do thực liền quyét dinh
của cơ quan quân I nhà nước có thẩm quyền SD
CHUONG 3: MOT SO DE XUAT HOAN THIEN PHAP LUAT VIET NAM VE VAN
DE MIEN TRACH NHIEM TRONG HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE
trong hop ding mua ban hang hóa qn
3.2 Thue tiến thực hiện pháp luật về van dé mien trách nhiệm trong hop dong mua ban
hang hóa quốc tẻ của Việt Nam 63
3.3 Một số bất cập còn ton tại về
hang hóa quốc te
34 Một số kiến nghị hoàn thủ
dong mua bán hàng hóa quốc tẻ
DANH MUC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thé toàn câu hóa như hiện nay, các quốc gia trong khu vực và trênthé giới đều đặc biệt chú trong quan tâm dén việc thúc day quá trình hội nhập vàday manh phát triển nền kinh tế Các quốc gia không chỉ mở réng nên kinh tê trongphạm vi cap lãnh thô của minh ma con đây manh liên kết, hợp tác kinh té với nhiéuquốc gia trên thé giới Đi liên với sự phát triển của nên kinh tế thi các hoạt động
thương mai quốc té cũng diễn ra phổ biến va ngày cảng da dạng dưới nhiêu hình
thức khác nhau Hoat động thương mai quốc tế dién ra trong nhiêu lính vực khácnhau như thương mai hàng hóa, thương mai liên quan dén quyền sở hữu trí tué,thương mại về dich vu; thương mai trong lĩnh vực đầu tư Trong đỏ các giao dich
trong lĩnh vực thương mai hàng hóa luôn dién ra sôi động nhật, giữ vị trí trung tam
trong các giao dich thương mai quốc tê Hoạt đông mua bán hàng hóa dién ra giữathương nhân các quốc gia cũng 1a một hình thức phổ biên nhất trong các hoạt độngthương mai quốc tế
Ngày nay, hợp đông mua bán hang hóa quốc té là bình thức chủ yêu nhật của
các giao dich trong lĩnh vực thương mai hang hóa quốc tê Trong quá trình thực hiện
hop đông nói chung và hợp đông mua bán hàng hóa nói riêng khó tránh khỏi nguy
cơ xây ra hành vi vi pham từ phía các bên tham gia Va đặc biệt đối với hợp đồngmua bán hang hóa quốc tê khi ma có những rào cản về ngôn ngữ, phong tục tậpquán, thói quen thương mại, pháp luật quốc gia khác nhau giữa các bên thì nhữngnguy cơ về hành vi vi pham hợp đồng có thể luôn thường trực xảy ra và ảnh lườngđến lợi ích của các bên tham gia Vì vậy, dé ngăn chan, xử lý và hạn chế đến mứcthập nhật điều do ma pháp luật các quốc gia nói riêng cũng như pháp luật quốc tênói chung đá đưa ra những quy định về các hình thức chế tai cũng như các trường
hợp miễn trách nhiém trong thương mại nhằm mục đích bảo vệ quyên va lợi ích của
bên khi tham gia ký kết thực hiện hợp đồng Bên canh các chế tài thương mai thì
việc quy định các trường hợp miễn trừ trách nhiệm khi có hành vi vi pham xảy ra
trong hợp đồng mua bán hang hóa cũng đóng vai trỏ quan trong không thê thiểu đốivới việc giải quyết khi xây ra tranh chấp Tuy nhiên, các quy định về miễn trừ tráchniệm do vi pham hop đông trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê hiện nay của
Trang 8nước ta còn mang tính chất sơ sài, chung chung và thực tiễn còn tôn tại một số bất
cập cân phải giải quyết Chính vì vậy, tác giả đã quyết định chọn đề tà: “Vấm đề
mien trách uhiệm trong hợp đồng wna báu hang hóa quốc tế theo quy định của
CISG và pháp luật Việt Nam” làm đề tài khóa luận
2 Khái quát tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay, việc nghiên cửu về chế đính hợp đồng thương mại quốc tế nóichung và về miễn từ trách nhiệm do vi phạm hợp đông mua bán hàng hóa quốc tênoi riêng đã được nghiên cứu và khai thác ở các khía canh khác nhau Có thé kế đền
các công trình nghiên cứu sau đây:
Nguyễn Thị Hương (2014), Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tê trong điều kiện hội nhập kinh té quốc tế Luận văn Thạc ấ Luật học,
Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội
Ly Minh Hằng (2014), Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hai theo pháp luật
Hiệt Nam, Luan văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Dai học Quác ga HàNội.
Khúc Thị Trang Nhung (2014), Những vấn đề về miễn trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật liệt Nam, Luan văn Thạc sẽ,Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bui Hung Nguyên (2014), Bình luận về miễn trách rửiệm do vi phạm hợpđồng tại Điều 294 Luật thương mại 2005 Nghiên cứu và các căn cứ miễn trách
nhiém do vi phạm hợp đồng theo quy đính tại Điều 294 Luật thương mai 2005;
phân tích và bình luận về các trường hợp miễn trừ trách nhiệm theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
Nguyễn Hùng Cường (2014), Phần tích và bình luận các guy dinh về cáctrường hop miễn trừ đối với hành vi vi phạm
Dang Bá Kỹ (2020), Bàn về bắt khá kháng — căn cứ mién trách nhiệm do vi
phạm ngliia vụ trong hợp đồng mua ban hàng héa Iiệt Nam & Quốc tế Bài việt
phân tích quy dinh của pháp luật về căn cứ miễn trừ trách nhiệm do gặp trường hợp
bat khả kháng, đồng thời chỉ ra một số gidi pháp hoàn thiện pháp luật
Lê Thi Anh Xuân, Nguyễn Thị Minh Trang (2021), Miễn trách nhiệm do có
sự tham gia của bên thir ba theo CISG 1980 và pháp luật Viét Nam, Tạp chi Khoa
học Kiểm sát.
Trang 9dinh của pháp luật Việt Nam có liên quan Có thé thay, các công trình nêu trên được
các tác giả nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau nlur tổng thể về hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tê, phân tích các căn cứ miễn trách và so sánh sự tương thích
giữa quy đính miễn trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê
giữa pháp luật Việt Nam và Công ước Viên 1980.
Do đó, bài khóa luận sẽ kế thừa cơ sở lý luận của các công trình này như kháiniém, đặc điểm hợp đông mua bán hang hoá quốc tế, căn cử miễn trừ trách nhiệm,nglữa vụ các bên và một số đánh giá liên quan Khóa luận sẽ tiếp tục nghiên cứu
thực trang pháp luật về miễn trách nhiém trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê
theo quy định của Công ước Viên 1980, đối chiêu so sánh với pháp luật Việt Nam.Đồng thời, khóa luận cũng đánh giá khả năng nội luật hoá quy định của Công ướcViên 1980 về miễn trách nhiém trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tê vào quyđính của pháp luật Việt Nam, đề xuất các giải pháp hoàn thiện
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiêu nghiêu cin đề tài
Dé tài khóa luận nhằm tìm hiểu rõ hơn về chế định miễn trách nhiém và hau
quả pháp lý của việc miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê.
Đồng thời, nghiên cứu về hậu qua pháp lý của việc miễn trách theo CISG 1980 và
so sánh với phép luật Việt Nam để làm rõ được những điểm bất cập trong pháp luậtquốc gia so với pháp luật quốc tê, qua đó, đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiên hệthông pháp luật Việt Nam về van dé nay
3.2 Nhiệm vụ ughién cứu
Nhiệm vụ của dé tai là nghiên cứu một cách chuyên sâu về van đề miễn tráchnhiệm do vi phạm hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam,đánh giá những quy đính trong Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Thương mai nam
2005 về căn cứ miễn trách nhiém trong hợp đông của Việt Nam trong thời gian qua
và so sánh với quy định của CISG dé chỉ ra những hạn chế, bat cập trong cơ ché xây
dựng pháp luật, từ đó đề ra phương hướng hoàn thiện nham tao cơ sở pháp lý thuận
Trang 104 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận “Tấn để miễn trách nhiém trong hợpđồng mua bản hàng hóa quốc té theo quy đình của CISG và pháp luật liệt Nam”
bao gôm: Cơ sé lý luận là các quy định của BLDS nšm 2015, Luật Thương mai
nam 2005 và các văn bản pháp luật liên quan dén miễn trách nhiệm do vi phạm hợpđồng mua bán hang hóa quốc tê, Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bản hanghoa quốc tế (CISG) Đồng thời, nghiên cứu thực trang pháp luật, thực tién áp dungpháp luật và các hạn chế về miễn trách nhiệm do vi pham hợp đồng mua bán hanghóa quốc tê của Việt Nam
Khoa luận tập trung nghiên cứu về van đề miễn trách nhiém trong hợp đồngmua bán hàng hóa quốc té ở phạm vi Công ước Viên 1980, sau đó so sánh với phápluật Việt Nam và nêu một số ví du dé làm rõ nét khác biệt, một số vân dé cân hoàn
thiện của quy định về miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê
theo pháp luật Việt N am.
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn sử dung các phương pháp nghién cứu sau:
Phương pháp phân tích được sử dung trong việc phân tích các quy định củaCông ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tê, pháp luật một số quốcgia về các căn cứ mién trừ trách nhiém trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê.Phân tích điều kiện dé áp dung các căn cử mién trừ trách nhiệm trong hợp dangmua bán hang hóa quốc tê
Phương pháp so sánh và đối chiếu được sử dung dé làm rõ về căn cứ miễntrừ trách nhiệm, nghia vụ các bên trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế trong
quy định của pháp luật Việt Nam so với quy định của Công ước Viên 1980.
Phương pháp bình luận được sử dụng trong việc nhận xét, đánh giá và đưa ra
quan điểm về những hen chế còn tên tại trong của pháp luật Việt Nam về miễn trách.nhiém trong hợp dong mua bán hàng hóa quốc tê
Phương pháp tổng hop được sử dung trong việc két luân lại các van đề đãphân tích trong khóa luận.
Trang 11và Danh mục tài liệu tham khảo Phân nội dung được chia thành 03 Chương, cu thể
như sau:
Chương 01: Một số van đề ly luận cơ bản về van đề miễn trách nhiệm trong
hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê
Chương 02: Quy dinh về mién trách nhiệm đối với vi phạm hợp đồng mua
ban hàng hóa quốc tê theo CISG và pháp luật Việt Nam
Chương 03: Một số đề xuật hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam về van
dé miễn trách nhiệm trong hợp dong mua bán hàng hóa quốc tê
Trang 12MỘT SÓ VÁN ĐẺ LÝ LUẬN CƠ BẢN VE VANDE MIẾN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỎNG MUA BÁN
HÀNG HOA QUOC TE
1,1 Khái quátvề Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế1.1.1 Dink ughia Hop đồng muna bán hang hóa quốc tếHop đồng mua bán hang hóa quốc tê chính là hình thức pháp lý của hoạtđông mua bán hàng hóa quốc tê Hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế có ý nghĩa
pháp lí và thực tiễn hết sức quan trong bởi nó gắn liền với việc xác định luật nao
được áp dung dé điêu chỉnh quan hệ của các bên trong hợp đông Hiện nay, có rat
nhiều khải niêm, cách hiểu khác nhau về yêu tô quốc tê trong hợp đồng mua bán
hang hóa quốc tê
Theo Công ước Lahaye năm 1964: “Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế làhop đồng mua bản hàng hoá trong đó các bên lạ: kết hợp đồng có tru sở thương mai
ở các nước khác nhau Hàng hoá được chuyến từ nước néy sang nước khác hoặcvide trao đối ý chi ks kết hợp đồng giữa các bên kp kết được thiết lập ở các nước
khác nhau °Ì Tính chất quốc tế thé hiện ở các tiêu chí như các bên giao kết có trụ sở
thương mại ở các nước khác nhau và hàng hoá, đối tượng của hợp đồng đượcchuyển qua biên giới một nước, hoặc là việc trao đổi ý chí giao kết hợp dong giữacác bên được lập ở những nước khác nhau Nêu các bên giao kết không có trụ sởthương mai thi sẽ dựa vào noi cư trú thường xuyên của họ Y êu tổ quốc tịch của cácbên không có ý nghiia trong việc xác dinh yếu tô nước ngoài của hợp đông mua bánhàng hoá quốc tê
Theo Công ước Viên năm 1980 của Liên Hiệp Quốc về Hợp đồng mua bánhang hoá quốc tê (goi tat là Công ước Viên năm 1980): Tuy không đưa ra địnhngiữa trực tiép về thuật ngữ này nhung tại Điều 1 Công ước có siêu:
“1 Công ước này dp ding cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có tru
sở thương mại tại các quốc gia khác nhau:
a Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc.
* Điều 1 Công ước Lahaye nim 1964 vi maw bán quốc ti các động sin hữu hàửt
Trang 132 Ste nén các bên có tru sở thương mại tai các quốc gia khác nhau không tinh đến
néu sự kiên này không xuất phát từ hợp đồng từ các mỗi quan hệ đã hình thành
hoặc vào thời điểm lạ: hop đồng giữa các bên hoặc là từ việc trao đôi thông tin giữa
các bền.
8 Quốc tích của các bên, quay chế đân sự hoặc thương mại của họ, tính chất dén sựhay thương mại của hợp đồng không được xét tới ki xác đình pham vi dp dung của
Công ước nay.”
Như vậy, tính chất quốc tế của hợp đông mua bán hàng hoá được xác định
chỉ bởi một tiêu chuẩn duy nhật, đó là các bên giao kết hop đồng có trụ sở thương
mại đặt ở các nước khác nhau Khác với Công ước Lahaye năm 1964, Công ước
Viên năm 1980 không đưa ra tiêu chi hang hoá phải được chuyển qua biên giới của
một nước dé xác định tinh chất quốc té của hop đồng mua bán hang hoá quốc tê
Có thể thây, cả CISG và Công ước La Haye 1964 đều có một tiêu chí chung
dé xác dinh mét hop đồng mua bán hang hóa quốc tế là các bên có trụ sở thương
mại ở các quốc gia khác nhau Cũng như công ước La Haye tại Điều 1 Khoản 3 của
CISG khẳng định van đề quốc tịch của các bên ký két không có ý nghĩa khi xác
đính yêu tô quốc tê của mét hợp đồng Căn cứ vào yêu tô quốc tịch dé xác định tinh
chat quốc tê của một hợp đồng không con phù hợp với xu thé toàn cầu hóa và hội
nhập kinh tê quốc tê, làn sóng đầu tư trực tiếp ước ngoài giữa các quốc gia, sự hình
thành và phát triển của các khu kinh tế mở, các đặc khu kinh tê Thêm vào đó, việc
xác định “quốc tịch” của một pháp nhân (chính xác hơn là xác định pháp nhân đó
thuộc quốc gia nao) là không đơn giản và có nhiều xung đột
Còn đối với pháp luật Việt Nam thì không đưa ra định nglifa rõ rang nào vềhop đồng mua bán hàng hóa quốc tê Theo khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 quy dinly
“2 Quan hệ dân sự có yên tô nước ngoài là quem hệ dan sự thuộc một trong các
trường hop sau đây:
a) Có it nhất một trong các bên tham gia là cả nhân, pháp nhân nước ngoài,
b) Các bên tham gia đều là công dan Iiệt Nam, pháp nhân liệt Nam nhung việc xác
lấp, thay đổi, thực hiện hoặc chém đứt quan hệ đó xây ra tại nước ngoài;
Trang 14Yếu tô nước ngoài ở đây được xác định dựa vào chủ thể tham gia vào quan
hệ dân sự, sự kiện pháp lý hay đối tượng trong quan hệ dan su đó mang yêu tô nước
ngoài Ngoài ra, theo khoản 1 Điều 27 Luật Thương mại 2005 về mua bán hàng hóa
quốc tế cho rang “Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện đưới các hình thứcxuất khẩu, nhập khẩu, tam nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu” Cụthể: Xuất khâu hang hoá là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thô Việt Nam hoặcđưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thô Việt Nam được coi là khu vực hãi quanriêng theo quy định của pháp luật Nhập khẩu hàng hoá là việc hang hoá được đưa
vào lãnh thé Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ
Việt Nam được coi là khu vực hai quan riêng theo quy định của pháp luật”, Tam
nhập, tái xuất hàng hoá là việc hàng hoá được đưa tử lãnh thổ nước ngoài hoặc từ
các khu vực đặc biệt nam trên lãnh thô Việt Nam được coi là klu vực hai quan riêng
theo quy định của pháp luật Việt Nam, có làm thủ tục nhập khâu vào Việt Nam và
lam thủ tục xuất khẩu chính hang hoá đó ra khỏi Việt Nam Tạm xuất, tá nhập hànghoá là việc hang hoá được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệtnằm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hãi quan riêng theo quy định của
pháp luật, co làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam va lam thủ tục nhập khẩu lại
chính hang hoá đó vào Việt Nem} Chuyên khẩu hàng hoá là việc mua hang từ métnước, vùng lãnh thô để bán sang một nước, vùng lãnh thô ngoài lãnh thé Việt Nam
ma không làm thủ tục nhập khâu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khâu ra
khỏi Việt Nam‘
Như vậy, có thể thây giữa Luật Thương mại 2005 và BLDS 2015 chưa cóthông nhật về khái niém hop đông mua bán hàng hóa quốc tê Bên canh đó, phápluật Việt Nam cũng chưa tương thích với pháp luật quốc tê: Nêu trong pháp luậtViệt Nam, hop đồng mua bán hang hóa quốc tê được xác định thông qua yêu tochuyển dich hàng hóa re vào lãnh thô biên giới quốc gia (có sự dich chuyên đưa ra
hoặc đưa vào lãnh thé của quốc gia hoặc khu vực hải quan riêng nằm trên lãnh thd
iu 28 Luật thương mại 200%
? Khoản 1, Khoản 2 Điều 29 Luật thurơng mai 2005
+ Khoin 1 Điều 30 Luật ương mai 2005,
Trang 15mại của các bên kỷ kết hợp đông để xác định Sự khác biệt về cách hiểu này cũng
đã tạo ra không it khó khăn trong việc xác định và lựa chọn pháp luật áp dụng cho
hop đông một cách phù hợp nhất Việt Nam đã là thành viên của Công ước CISG
1980 nên việc tiép thu quan điểm nay là một điều cân thiệt vì không những phù hợpvới thông lê quốc tế ma còn tạo điều kiện dé dàng trong việc xác định và áp dungtrong thực tien
1.1.2 Đặc điểm Hop đồng mna báu hang hóa quốc tế
HDMBHHOT là một dang cu thé của hợp dong mua bán tải sản nên nó cũng
mang những đặc điểm chung của hợp đồng mua bán tai sản như là:
@ Là hop đồng có tính đông thuận giữa hai bên: hop đông mua bán hàng
hoa được coi là giao kết tại thời điểm các bên thỏa thuận xong các điều khoản cơ
ban, thời điểm có liệu lực của hợp đông không phụ thuộc vào thời điểm ban giaohàng hóa, việc bàn giao hàng hóa chỉ được coi là hành động của bên bán nhằm thực
luận nghia vụ của hợp đồng mua bán đã có liệu lực
Gi) Có tính đền bù: cụ thé khi bên bén thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa cho
bên mua thi sẽ nhận từ bên mua một loi ích tương đương với giá tri hàng hóa theo
thöa thuận đưới đang khoản tiên thanh toán
ii) Là hợp đồng song vụ: mỗi bên trong hợp đông mua bán hàng hóa đều bi
rang buộc bởi ngiữa vu đối với bên kia, đồng thời lại cũng là bên có quyên doi hỏi
bên kia thực hién ngiĩa vụ đôi với mình Trong hợp đông mua ban hàng hóa tên tạihai ngiĩa vụ chính mang tính chất qua lei và liên quan mật thiệt với nhau: nghia vụ
của bên bán phải ban giao hang hóa cho bên mua và nghia vụ của bên mua là thanh toán cho bên ban.
Ngoài những đặc điểm chung trên, hợp đồng mua bản hàng hóa có tinh chat
quốc tê còn có những đặc điểm riêng, cụ thể:
Thứ nhất về chủ thé giao kết hợp đông: Chủ thé trong hợp hợp đông muabán hàng hóa quốc tê được xác định da số là các thương nhân Theo khoản 1 Điều 6Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định: “Thương nhân bao gồm tổ chức lạnh tếđược thành lập hợp pháp ca nhân hoạt động thương mai một cách độc lap, thường
Trang 16xuyên và có đăng lạ: kinh doanh “ Các quéc gia khác nhau có những quy định khác
nhau về các yêu câu, tiêu chí, điều kiện trở thành thương nhén Va theo CISG 1980các thương nhân phải có trụ sở thương mai tai các quốc gia khác nhau Nêu các bên.không có trụ sở thương mai thi sé dura vào noi cư trú của họ, còn quốc tịch của cánhân người đại điện của các bên không có ý nghĩa trong việc xác đính các yêu tổ
của hợp đồng.
Thứ hai, về đối tượng của hop đông Hàng hóa phải đáp úng đủ các yêu cau
về đặc điểm hàng hóa được phép giao dich theo pháp luật của quốc gia bên mua và
bên bán Tuy nhiên, pháp luật của các quốc gia khác nhau có những quy định khác
nhau về hàng hóa được phép trao đổi mua bán, từ đó sẽ dan dén việc có những hànghoa theo quy định của nước này thi được phép trao doi mua bán nhưng theo quy.đính của pháp luật nước khác thi lei cam Như vậy chỉ những hang hóa nào đềuđược pháp luật của các bên ký kết hợp đồng quy định cho phép trao đổi mua bán thìmới có thé trở thành đối tương của hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê Theo Điều
2 CISG 1980, thi việc mua ban hang hóa không áp dung trong các trường hợp:
“a Các hàng hóa dimg cho cá nhân, gia đình hoặc nội tro, ngoại trừ khử người
ban, vào bắt cứ thời gian trước hoặc vào thời diém lạ: kết hợp đồng không biết
hoặc không cần biết rằng hàng hóa đã được mua dé sử dung như thế
b Bán đấu gia
e Dé thi hành luật hoặc văn luận ty thác khác theo luật
4 Các cé phiéu cổ phan, chứng khoản đầu tư các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ
e Tàu thíp, may bay và các chạy trên đệm không khí
Điện năng °
Nêu như CISG 1980 quy định đối tượng của hàng hóa bằng phương pháploại trừ thì Luật Thương mai 2005 lại quy đính bằng phương pháp liệt kê Theo đótại khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại 2005 quy định hang hóa bao gồm tất ca các
đông sản, ké cả động sẵn hình thành trong tương lai và các vật gắn liên với dat đai.
Thứ ba, về bình thức của hop đông: Hình thức của hợp đông mua bán hàng
hoa là cách thức thé hiện ý chí thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ hợp đồng.
Nó có thé được thé hiện đưới hình thức lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vị cụ
thé của các bên giao két Theo khoan 2 Diéu 27 Luat Thuong mai 2005 quy dinh:
Trang 17“Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiển trên cơ sở hop đồng bằng văn bảnhoặc bằng hình thức khác có giả tri pháp lý tương đương ” Các hình thức có giá trịpháp lý tương đương văn bản bao gém điện báo, telex, fax, thông điệp dir liệu vàcác hình thức khác theo quy định của phép luật Còn theo Điều 11 CISG 1980 quyđịnh: “Hợp đồng mua bán không cân phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bảnhay phải tuân thủ một yêu cẩu nào khác về hình thức của hợp đồng Hop đồng cóthé được chứng minh bằng mọi cách, kế cá những lời khai của nhân chứng ”
Thứ tư về đông tiên thanh toán: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê,
đồng tiên thanh toán là ngoại tệ đối với ít nhật là một bên tham gia hợp đông, Các
bên có thể thoả thuận đồng tiên thanh toán là đồng tiền của bên bán hoặc bên muahoặc của một nước thứ ba bat ky Tuy nhiên, cũng có trường hop đông tiền thanh.toán đều là nội tệ của cả hai bên, như trường hợp các doanh nghiệp thuộc các nước
trong cộng đồng Châu Âu sử dung đồng Euro làm đồng tiên chung Các bên khi ky
kết cân cần thân trong việc thỏa thuận lựa chọn đồng tiền thanh toán sao cho thuận
tiên nhất đố: với các bên và dễ dang cho việc thanh toán cũng như hạn chế tôi đa
được rủi ro do sự bién động vệ ti giá ngoại tệ trên thi trường,
Thứ năm, về ngôn ngữ của hợp đông Hợp đông mua bán hàng hóa quốc têthường được ký kết bằng tiếng nước ngoài, trong đó chủ yêu phan lớn là được ký
bằng tiếng Anh
Thứ sáu, về vân đề giải quyết tranh chấp: Tranh chap vé việc giao kết và thực
hiện HDMBHHOT có thé được giải quyết bằng cách thương lượng hoặc hoa giải
giữa các bên, tòa án nước ngoài hoặc trong tai nước ngoài đối với một hoặc cả haibên tham gia hợp đông, V ân đề giải quyết tranh chép khi các bên tham gia hợp đồngmua bán hang hỏa quốc tê rất phức tạp, đắc biệt khi tòa án hoặc trong tai là cơ quantai phén nước ngoài đối với một hoặc cả hai bên Bởi mỗi quốc gia có phương thức,
cơ chế giai quyết riêng, đời hỏi các bên phải am hiểu thủ tục, trình tư giải quyếttranh chap tại tòa án, trong tai này Š
Thứ bay, về luật điều chỉnh hợp đông (luật áp dung cho hợp đông): Như đã
trình bay ở trên, trụ sé thương mai của các bên trong hợp đồng nằm trên lãnh thô
của các nước khác nhau, điêu này sé dan tới sự liên quan đền các hệ thông pháp luật
š Nguyễn Thị Hnong (2014) Trách nhiệm đo vi phạm hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế trong điều kiểm
hội nhập kon tế quốc tế (Luận văn Thạc sỹ Luậthọc,Đạihọc Quốc gia Hà Nội, Hà Noi), tr 16-17.
Trang 18khác nhau Vi mỗ: một quốc gia trên thê giới có một hệ thống pháp luật riêng và các
hệ thong pháp luật đó hoàn toàn khác biệt nhau, thậm chí là có thé có các quy định
trái ngược nhau Từ đó dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật Như vậy, hop đồng
mua bán hàng hóa quốc tê có thé phải chiu sự điều chỉnh không phải chỉ của luật
pháp nước đó ma cả của luật rước ngoài (luật nude người bán, luật nước người mua
hoặc luật của bat ky một xước thứ ba nào), thêm chí phải chiu sự điều chỉnh củađiêu ước quốc tế, tập quán thương mai quốc té hoặc cả án lệ (tiền lệ pháp) dé điềuchính hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế
1.1.3 Nội dung Hợp đồng tuua báu hang hóa quốc té
1.13.1 Điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bản hàng héa quốc té
Điều khoản chủ yêu là những điều khoản nhật thiết phải có trong hợp đông.Khi xác lập hợp đông mua bán hàng hóa bat buộc các bên phải thỏa thuận và ghivào văn bản hợp đông Như vậy điều khoản chủ yêu đóng vai tro quyết định đến swtên tại của một hợp đông Các bên co thể thỏa thuận các nội dung thời gian, địa
điểm ký kết hop đồng, chủ thể trong quan hệ hợp đồng, đối tượng của hợp đông, giá
cả và thanh toán, quyền và nghia vu của các bên, bảo hành hàng hóa; trách nhiệm:
do vi pham hop đồng, các trường hợp miễn trách nhiệm, nguồn luật điêu chỉnh hợp
dong mua bán hàng hóa, thỏa thuận trong tải hoặc tòa án, điều kiện vận ti
1.1.3.2 Điều khoản thường lệ của hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tế
Điều khoản thường lệ là những điều khoản mà nội dung của nó đã được quy
đính trong các văn bản pháp luật Những điều khoản này các bên có thể đưa vào
hop đông, hoặc cũng có thể không cần đưa vào hợp đồng Nêu các bên không đưa
những điều khoản này vào hợp đồng thi coi như các bên đã mặc nhiên công nhận
Nếu đã đưa vào hợp đồng nhằm téng tam quan trọng hoặc cụ thé hóa thi không
được trái với quy định của pháp luật.
1.1.3.3 Điều khoản tig nghỉ của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Điều khoản tùy nghi là những điều khoản do các bên tư thöa thuận với nhau
khi chưa có quy định của pháp luật hoặc có quy đình của pháp luật nhưng các bên.
được phép vận dung linh hoạt vào hoàn cảnh thuc té của các bên ma không trái quyđính của pháp luật Những điều khoản này chi trở thành nôi dung của hợp đồng mua
bán hàng hóa khi các bên trực tiép thöa thuận với nhau.
Trang 191.2 Khái niệm vi phạm hợp đồng và miễn trách nhiệm đối vớiviphạmtrong hẹp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.2.1 Khải tiệm vỉ phạm hop doug mna ban hàng hóa quốc tế
Hop đồng là sự thỏa thuận, thông nhật ý chí của các chủ thé liên quan mà cácbên trong hợp đông có ngliia vụ phải thực hiện Khi một bên trong hợp đồng cóhành vi vi pham các nghia vụ theo hợp dong thì bên vi phạm sé phải chiu trách
nhiệm về hành vi của mình Vi phạm hợp đông là việc một bên không thực hiện,
thực hiện không day đủ hoặc thực hiên không đúng ngiấa vụ theo thoả thuận giữa
các bên hoặc theo quy đính pháp luật Vi phạm cơ bản là sự vị phạm hợp đông của
một bên gây thiét hai cho bên kia đến mức lam cho bên kia không đạt được mụcđích của việc giao kết hợp đông
Như vậy, trong quá trình thực hiện hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế, néunhư các bên tham gia không thực hiện, thuc hiện không đúng hoặc không day đủcác thỏa thuận đã nêu trong hợp dong thi dong nghĩa với việc đã có hành vi vi phamxảy ra và bên vi phạm trong trường hợp này sẽ phải chiu trách nhiém đối với hành
vi của mình ®
1.2.1.1 Các yêu tô câu thành hành vi vi phạm hợp đồng
Cụ thể, căn cứ dé xác định hành vi vi pham HDMBHHOT gôm 4 yêu tô sau:
@ Vé hành vi vi phạm: Hành vi vi phạm hợp đồng trên thực tế có thé là việc
một bên trong quan hệ hợp đồng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,
không đây đủ các nghiia vu đã thỏa thuận trong hợp đông, Co sở dé đánh giá hành vi
này chính 1a các nội dung đã được các bên thỏa thuận trong hop dong cũng như quy
đính của pháp luật có liên quan Trên thực tê, để xác định có hay không sự vi phamhop đông, các bên cân chứng minh được có quan hệ hợp đồng hợp pháp giữa cácbên và có hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng không day đủ cácngiữa vụ theo hợp đông Nêu vân dé không được thỏa thuận trong hợp đồng cũng
không được pháp luật quy đính thì không có cơ sở pháp lý để buộc bên có hành vị
không phù hợp phải chịu trách nhiém Hanh vi vi pham hop đông của một bên sẽ
gây ra thiệt hại cho bên bị vi phạm và các bên liên quan, do đó, bên vi phạm phảichiu trách nhiệm về hành vi vi pham của mình
© Phững Bich Ngọc (2019), Tuer Hiển hợp đổng mua bán hàng hoá quốc tế theo Công ước Viên năm 1930
-So sánh với pháp luật Việt Nam.
Trang 20(ii) Về thiết hai xây ra trên thực tế: Pháp luật quốc té về mua bán hàng hóa
cũng nlxz pháp luật các nước đều có quy đính mang tính nguyên tắc là có thiệt hạithi mới phải bồi thường, nếu không có thiệt hai thi đủ có vi pham hợp đông cũngkhông phải bôi thường Do có hành vi vi pham hợp đông của một bên chủ thé đãgây ra sự mất mát hay giảm sút một lợi ích được pháp luật bảo vệ cho bên bị viphạm Đây là những thiệt hại có thé được xác đính được bang vật chất, có thé dựđoán được vào lúc kí kết hợp đồng và là hé quả do hành vi vi pham hợp đồng gây
ra Bên bi vị phạm có nghĩa vụ chứng minh những tên thất và bên vi phạm phải chịutrách nhiém tương ứng với mức độ thiệt hei thực tế xảy ra
(iit) Vẻ mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hai thực tế xayra: Bên vi phạm hợp dong chỉ phải chịu trách nhiệm néu bên bị vi phạm chứngminh được rang hành vi vi phạm là nguyên nhân và thiệt hei về tài sản của bên bị víphạm là hậu quả trực tiếp của hành vi vi phạm Mỗi quan hệ này 1a mỗi quan hệmang tinh chất nội tai, tat yêu Hành vi vi phạm hợp đông là nguyên nhân trực tiếp,
có ý nghĩa quyét đình đối với thiệt hai xảy ra và ngược lại thuật hai là hậu quả trực
tiếp của hanh vi vi pham hợp đông
(iv) Tả yếu tó lỗi: Lỗi trong trách nhiệm do vi pham hợp đồng là lỗi suy
đoán, theo đó, khi xuất hiện ba yêu t6 trên (có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt
hai vật chat xây ra, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hop đồng và
thiệt hai vật chat), bên vi phạm sẽ được suy đoán 1a mặc nhiên có lỗ: và phải chịu
trách nhiệm, bên bị thiệt hại hay các cơ quan tài phán không có trách nhiệm phải
chứng minh yêu tô này, và lỗ: của người đại điện hợp pháp của pháp nhân khi kykết hợp đông được suy đoán là lỗi của pháp nhân đó Vì vậy, bên vi pham muônkhông phải chịu trách nhiém thì phải chủ động chứng minh minh không có lỗi.CISG không quy định van dé lỗ: trong vi pham hop đồng mua bán hang hóa quốc
tê, bởi như phân tích ở trên, việc vi phạm hợp đông đã bao ham yêu tô lỗi trong đó
Và theo đó, bên vi pham hợp đồng đương nhiên phải chịu trách nhiệm do vi phạm
hợp đồng Ê
` Nguyễn Thi Hương (2014) Tdd,tr 17,
` Ding Anh TM (2016) PT pham hợp ding nuua bản làng hóa trước Dời lượt theo công tóc Tiên 1980 - So
sánh và định luớng hoàn Diện pháp luật Việt Nem, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành pho Ho
Chi Minh,
Trang 211.2.1.2 Chế tài áp dụng đối với hành vĩ vi phạm hợp đồng
Từ những phân tích trên có thé rút re rang, trách nhiệm do vi phạm hợp đông
mua bán hàng hóa quốc té được hiểu là phân hậu quả pháp lý bất lợi với các ché
đính, chế tai được quy định bởi pháp luật và hợp đồng áp dung mà bên vi phạm phảigánh chịu và phải thực hiện do hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,không day đủ các thỏa thuận trong hợp đông của mình V ê bản chất, hình thức chêtài này là khôi phục, bù dap những lợi ích vật chất bi mất cho bên bị vi pham”, Phanhau quả được noi dén ở đây chính là những chế tai sẽ được áp dụng đối với hành vi
vi phạm đó Theo quy định của pháp luật Việt Nam va Công ước Viên 1980 về hop
đông mua bán hàng hoá quốc tế, nêu các bên vi phạm nghĩa vu của mình trong hopđồng thì sẽ phải chịu trách nhiệm phép ly Tùy theo từng trường hợp và mức độ vị
phạm mà phải chịu một hoặc các hình thức trách niệm khác nhau do các bên thỏa
thuận không trái với pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thànhviên và tập quan thương mai quốc tê
(i) Chế tài bude thực hiện đứng hợp đồng: Chế tài nay được biểu là bên bi viphạm yêu cầu bên vi phạm thực luận đúng hop đông hoặc dùng các biện pháp khác
để hợp đồng được thực biện và bên vi phạm phải chịu các chi phi phát sinlslÔ, Cơ sở
cho chế tài này chính là mục đích của các bên khi giao kết hợp đồng đó là cácquyền và ngliia vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng được thực hiện đúng và đây đủ,mang lại loi ích cho các bên Biên pháp nay nhằm bao vệ quan hệ hợp đồng và giúpcác bên dat được các lợi ich ma họ hướng đến khi giao kết hợp đồng Căn cứ để bên
bi vi phạm áp dung chế tai này chính là có hành vi vi phạm hợp đông và có lỗi củabên vi phạm ma không cần phai chung minh có thiệt hai xây ra CISG quy định chếtai buộc thực hiện đúng hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp vi phạm nhsau: Một là, người bán giao hàng không phù hợp với hop dong, hai lả, người bán.không giao hang, ba là, các trường hợp khác mà các bên có quyền áp dung chế taibuộc thực hiện đúng hợp dong Người bản giao thiêu hàng thì người mua có quyềnyêu cầu giao đủ hàng, giao hàng mà không có chúng từ thì phải bô sung chúng từđây đủ, giao cham hang thi các lần giao hàng tiếp theo phải giao đúng hen
° Nguyễn Thi Khé (2018), Mét sổ ý kiến liên quem đến các guy dinh về chế tài trong thương mat theo guy
@inh của Luật Đương mại, Tap chủ Nhà nước và Pháp Init, Viên Nhà nước va Pháp uit,so 1,tr46.
`° Khoản 1 Điều 297 Luật thương mai 2005.
Trang 22Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 cũng như pháp luật của hầu hét cácnước trên thê giới đều quy đính về chế tài buộc thực luận đúng hợp đồng khá tươngđông với CISG.
(ii) Chỗ tài phạt vi phạm: Phat vi phạm hop đồng có thé được hiểu là việcbên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm một lợi ich vật chat nhất đính theo thỏathuận hợp đồng hay các quy đính của pháp luật liên quan! Quy dinh này nhằm
trùng phạt hành vi vi phạm và rắn đe, buộc các bên phải có trách nhiệm thực hiện đúng ngliia vụ hop đồng, phòng ngừa vi phạm, nang cao ý thức tôn trong hợp đồng
và pháp luật Cơ sở dé áp dung chế tài này đó là có hành vi vi phạm và lỗ: của bên
vi phạm mà không cân quan tâm hành vi vi pham đó đã gây ra hậu quả chưa Theoquy dinh của pháp luật Việt Nam, chế tài này chỉ được áp dụng khi có thöa thuận.của các bên trong hợp đông về việc áp dung chế tài này!) V ê mức phạt do vi phamhop dong: Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định mức phạt đối với vi phạmngliia vụ hợp đông hoặc tông mức phạt đối với nhiều vi pham do các bên thoả thuậntrong hợp đông, nhưng không quá 8% giá trị phân nghia vụ hop đông bị vĩ phạm Š
Tuy nhiên CISG lại không có quy định về chế tai phạt vi phạm Do đó khi ápdụng ché tài này trong Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì các bên phải lựachon áp dung pháp luật quốc gia để điều chỉnh hợp đồng
(iit) Ché tài bồi thường thiết hại: Đây là hình thức chế tai theo đó bên viphạm có trách nhiệm dén bù những tên thất mà bên bị vi phạm đã phải chiu do hành
vi vi phạm của minh gây ra Trách nhiệm này được áp dụng nhằm bôi hoàn, bu đắp,
khôi phục loi ích vật chất đã bị thiệt hại cho bên bị vi phạm hop đồng đấm bảoquyên lợi chinh đáng cho họ Do ché tài nay nhằm bù dap thiệt hại nên căn cứ dé ápdung không chỉ là hành vi vi phạm hợp dong và lỗi của bên vi phạm ma còn phi cóthiét hai tực tế xảy ra cũng như mdi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm vàthiệt hại xây ra trên thực tế (tức hành vị vi phạm là nguyên nhân trực tiệp gây rathiét hei) Nghia vu chứng minh các thiệt hại thuộc về bên bị vi phạm V ê nguyêntắc, việc bôi thường phi thuc hiện day đủ và tương ứng với mức độ thiệt hai xây ra
tải được đựng pho biển nhất ở Việt Nam và được gbủ nhận rửny biện pháp được chon đổi với vì phạm hợp đồng, Xem Điều 292 Luật thương mai 2005
Điều 300 Luật tlurong mại 2005
© Điệu 301 Luật thương mai 2005.
Trang 23(iv) Tam ngừng dink chi, higr bỏ hop đồng: Tam ngùng thực biện hop đồng
là việc một bên tam thời không thực biện nghĩa vụ trong hop đồng Khi hop đồng bị
tạm ngừng thực hiện thi hợp đẳng van có hiệu luc Đình chi thực hiện hợp đồng là
việc một bên cham dut thực hiện các nghĩa vụ hợp đông, theo đó, hiệu lực hợp đẳng
sẽ bị châm đứt từ thời điểm mét bên nhận được thông báo đính chỉ, các bên không
phải thực biện hợp đông nữa Bên nao đã thực hiện ngiấa vụ thì có quyên yêu câu
bên kia thực hiện nghĩa vụ đối ung Đây là chế tai chỉ có ở Pháp luật Việt Nam mà
CISG hay pháp luật các nước trên thê giới không quy định Chê tai này mới được
quy đính trong Luật Thương mai năm 2005 mà Luật Thương mại năm 1997 chưa quy định.
Hủy bỏ hợp đồng là việc một bên châm đứt các quyên và ngiữa vụ hợp đông
và hợp dong sẽ không có hiệu lực từ thời điểm giao kết Các bên có trách nhiém
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên nao đã thực hiện nghiia vụ thì sẽ được yêu
cầu bên kia thực hiện nghia vụ tương ting CISG quy định những trường hợp người
bán vi pham hợp đồng và người mua có quyền hủy bỏ hợp đồng như sau: “Nếu việc
người bán không thực hiện một nghia vụ nào đó của ho phát sinh từ hop đông hay
từ Công ước này cầu thành một vi pham chủ yêu đến hợp đồng Vi phạm chủ yêu
nay theo Công ước là vi phạm cơ bản Chế tài nay được áp đụng kế từ sau thời điểm
ky kết hợp đồng ma không cân phải đến khi thực hiện hợp đồng mới được áp dung
Chế tài hoy hop đồng có thé áp dung đối với từng phần của hợp đồng ma không bắtbuộc phải áp dung đối với toàn bộ hợp đông trong trường hợp giao hàng từng phanPháp luật Việt Nam quy định: Huy bỏ hợp đồng bao gồm hủy bö toàn bộ hop đẳng
và hủy bỏ một phan hợp đồng
Qua so sánh và phan tích các quy định về chê tai thương mai quy định trongpháp luật Việt Na và trong Công ước, có thé thay rang các chế tai mà CISG chophép sử dụng khi đối với bên vi phạm đều là những chế tài có tính bắt buộc, được
quy dinh chi tiết trong những hoàn cảnh vì phạm cụ thể xảy ra trong môi quan hệ
giữa bên bán và bên mua Vé cơ bản, trong các quy định về buộc thực hiên hợpđông, bôi thường thiệt hai, tam ngừng thực hiện hop dong và hủy hợp đồng củaCISG có nhiều sự tương đông, không có những sự khác biệt cơ ban và phù hợp vớinhững nguyên tắc cơ bản của luật pháp Việt Nam Do hai văn ban này có đôi tương
Trang 24va phạm vi điều chỉnh khác nhau, Luật thương mai 2005 là luật điều chỉnh các quan
hệ thương mại néi dia, CISG là văn bản điều chỉnh các quan hệ thương mai quốc
thé giữa các nước thanh viên nên hai hệ thông nay sẽ bd sung cho ninau !*
1.2.2 Khái niệm mién trách uhiệm đôi với vỉ phạm trong hop đồng mnabáu hàng hóa quốc tế
Trong hoạt động mua bán hang hóa quốc tế, nghĩa vụ của các bên được xác
lập thông qua hợp đông, các bên phải có trách nhiệm thực hiện ng†ĩa vụ của minh
đã được thỏa thuận trong hợp đồng Khi một bên vi pham nghĩa vụ trong hợp đồng
thì phai bị áp dụng các chế tài Chế tài được dat ra như là một biện pháp tring phạtcho các bên khi vi phạm hop đông, nhằm bảo vệ lợi ích của bên bị vi phạm và bảo
dam cho các bên có ý thức tuân thủ ng]ña vụ của minh, bảo dam thực hiện đúng hợp
dong da ký kết Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nêu đáp ứng được những điềukiện nhật định, thi mặc đủ có hành vi vi phạm xảy ra nhưng bên vi pham không phải
chiu trách nhiệm với bên bị vi phạm, không phải gánh chịu những hậu quả pháp ly
bat lợi do hành vi vi phạm của minh gây ra Như vậy, có thể hiểu miễn trách nhiệm
trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tê là việc không áp dụng những chê taitrong trường hợp có su vi phạm hop đông đối với bên bị vi pham, Đây là một nộidung quan trong trong hợp đồng mua bán hang hoa quốc tế, bởi nó ảnh hưởng trực
tiếp đến quyền va nghĩa vụ của các bên, góp phân đảm bảo sự cân bằng về quyên
lợi, chia sẽ rủi ro, ngăn ngừa sự trên tránl trách nhiém giữa các bên
Dé có thé xác định được khi nào bên vị phạm hop đông không bi áp dung các
chê tài, pháp luật quốc tê và pháp luật các quốc gia đã quy định các trường hợp miễn trách nhiệm Các trường hợp này rét đa dang phụ thuộc vào tùng hệ thống pháp luật khác nhau, nhưng về cơ bản, các trường hợp miễn trách nhiệm thường
được đề cập đến đó là:
@) Miễn trách nhiêm do gặp sự liện bat kha kháng: sự kiên bat khả kháng
được hiểu cơ bản là các sự kiện xảy ra một cách khách quan, nằm ngoài ý chí của
các bên, các bên không thê biết trước hay dự đoán trước vào thời điểm giao kết hợp
đông và khi sự kiện đó xây ra, bên vi phạm không thể tránh được hay khắc phuc
‘4 Phan Thị Thanh Thủy (2014), Bio về mốt quem hệ giữa ph vi phạm và bội thường thật hai do vi pham
hop đẳng trong pháp luật Việt Nam, Tap chú Khoa học Kitm sắt, số 2/2014 ,tr27.
Trang 25được hậu quả của nó Khi rơi vào trường hợp này, bên vi phạm không phải chiu cácchế tài trước bên bị vi phạm.
(ii) Miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm: khả hành vi không thựchiện, thực hiên không đúng không day đủ nghia vụ của một bên là do lỗ: của bên có
quyên thi bên vi pham không phải chiu trách nhiệm về hành vi vi pham đó
(iit) Min trách nhiệm do bên thứ ba có quan hệ với một bên trong hop đồng
gặp phải sự kiện bắt khả kháng: trường hop này cũng được quy đính trên cơ sở sử
tên tại của sự kiện bat khả kháng nhưng sự kiện đó không xây ra với bên nao trong
hep đông mà bên thứ ba có quan hệ hợp đông với mét bên đương sự gap phải sư
kiện bất khả kháng đó Trong trường hợp này, bên không vi pham nglấa vụ hợpđồng cũng được miễn trách nhiệm di họ vi pham hợp đông
(iv) Miễn trách nhiệm theo thỏa thuận trong hợp đồng: các bên trong hợp
đông có thể tự mình dự liệu và thỏa thuận các trường hợp miễn trách nhiém Khi
một bên gặp phải trường hop đã thỏa thuận, ho cũng được miễn trách nhiém
@) Các trường hợp miễn trách nhiệm khác: ngoài các trường hợp phổ biến,pháp luật các quốc gia khác nhau còn quy định thêm các trường hợp miễn trách
nhiệm khác như miễn trách nhiệm do một bên phải thực hiện quyết định của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền
1.2.3 Han qua pháp lý cña việc miễu trách nhiệu đối với vỉ phạm tronghop đồng mna ban hang hóa quốc tế
Khi một bên rơi vào các trường hợp được miễn trách nhiém do vi pham
HĐMBHHQT, bên vi phạm sẽ được miễn trách nhiém quyền lợi và nghĩa vu củacác bên có sự thay đổi cơ bản, có thé ảnh hưởng đến sự tên tại của hop đông, Tuynhiên, van dé đặt ra là bên vi phạm được miễn những trách nhiệm nào? V ê van đềnày, pháp luật quốc tế cũng như pháp luật các quốc gia khác nhau có những quyđịnh riêng mang ít nhiêu điểm khác biệt
Theo quy định của pháp luật Việt Nam tại Điều 294 Luật Thuong mai 2005
và Khoản 2, Khoản 3 Điêu 351 BLDS 2015, khi xảy ra các trường hợp miễn trách
nhiệm do vi pham HDMBHHOT, bên vi phạm sẽ được miễn khỏi toàn bộ các hinh
thức thé tài khác nhau nur bôi thường thiệt hại, phat vi pham, buộc thực hiện đúng
hop đồng, Đối với trường hợp miễn trách nhiệm do bat khả kháng, tùy loại hợp
Trang 26đồng (hợp đông có thời hạn cô định về giao hang hay hợp dong giao hàng trong mộtthời han), các bên có thé cham đứt hợp đông hoặc gia hạn thời gian thực hiện nghiia
vụ hợp đông theo quy định tại Điều 296 Luật tương mai 2005
Theo quy định của CISG, khi một bên rơi vào trường hợp miễn trách nhiém,
các bên có thé được miễn một phân hoặc toàn bô trách nhiệm do vi pham hợp đồng,
Cu thể, theo Khoản 5 Điều 79, khi xây ra trường hợp miễn trách nhiệm do bat khảkháng, bên vi pham chỉ được miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hai mà khôngđương nhiên được giải thoát khỏi các chê tài khác như hủy hợp đông, phạt hopđông buộc thực hiện đúng hop dong Tuy nhiên, việc miễn trách nhiệm nay chỉ
có hiệu lực trong thời kì tôn tại của nó (Khoản 3 Điều 79), do vậy nêu sau khi sự
kiện bất khả kháng châm đút thi bên vi phạm vẫn phải đảm bảo thực hiện hợp đồng,
Trong khi đó, Điều 80 CISG quy đính bên bị vi pham mat quyền dura vào su that bạicủa bên vi phạm có ngiĩa là bên bị vi phạm không được áp dung bất cứ trách nhiémnao đối với bên vi phạm hay bên vi phạm sé được giải thoát khỏi toàn bộ tráchnhiệm do vi pham hop đồng Điều 7.1.7 Bộ nguyên tắc UNIDROIT năm 2004 quyđính: “Điểu khoản này không ngăn cẩm các bên thực hiện quyền chấm đứt hoặcđừng thực hiện hợp đồng hoặc yêu cẩu thanh toản tiền lãi vay cho các khoản tiềnđến hạn thanh toán” Như vậy, quy định này cũng có điểm tương tư Điều 79 CISG
khi bên không thực hién do bất khả kháng không phải bôi thường thiệt hai Tuy
nhiên, quy định này không giới han quyên châm đút hợp đông của bên bị vi pham
néu hành vi vi phạm hop đông của bên kia gây hậu quả nghiêm trong Quy định nay
cũng cho phép các bên co thé thỏa thuận kéo dai thời gian thực hiện hop đồng khi
Mua bán hàng hóa quốc tế 1a một giao dịch thương mại phức tạp và tiêm an
nhiều rủi ro bởi sự khác biệt của nhiều yêu tô như địa lý, khí hậu, văn hóa, luật
phap Vi vay, việc thực hiện đúng, day đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng không đơnthuần chỉ phu thuộc vào bên bán và bên mua, mà còn chiu sự tác động từ hành vi
Trang 27của bên thứ ba (su can thiệp của chính quyên các quốc gia ) hay những sự kiện,hoàn cảnh khác (thiên tei, dich bệnh, chiên tranh ) Do đó cần có các quy định về
miễn trừ trách nhiém nhằm đảm bảo sự cân bằng về quyên va lợi ích giữa các bên,
phan chia rủi ro trong hợp đồng Trong thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc
tế, bên vi pham có thé lạm dung các quy định không đây đủ, rõ rang dé tron tránh
trách nhiêm bôi thường thiệt hại cho phía đối tác Chính vi vậy, các quy định vềmiễn trừ trách nhiém có ý ngiấa rất lớn đối với các bên trong hợp đồng mua bánhang hóa quốc tê, là căn cứ giúp các bên bào vệ quyền va lợi ích chính đáng của
minh khi có hành vi xâm hại.
Đổi với các bên trong hợp đồng mua bén hàng hóa quốc tế: Quy đính về
miễn trừ trách nhiệm có vai trò quan trọng đối với các chủ thé trong quan hệ hop
đồng mua bán hàng hóa quốc tê Trước hết, quy định cụ thé về miễn trừ trách nhiém
trong hợp đông thương mai quốc té sẽ hướng dẫn cách xử sự cho các bên khi xuất
hiện căn cứ miễn trừ trách nhiệm, đồng thời hạn chế tôi đa các tranh chap phát sinh
từ hợp đồng và từ đó giữ được mỗi quan hệ kinh doanh tốt đẹp cho các bên trongcác giao dich thương mai quốc tế Quy định về miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng
có thé được các bên thỏa thuận và ghi nhận trong hop đồng hoặc dẫn chiêu dén các
văn bản pháp luật có quy định về van dé này Ngoài ra, quy định về miễn trách
nhiệm trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế dim bảo các bên thực hiện hop
đông mét cách trung thực Khi xuất hiện các can cứ miễn trừ trách nhiệm thì mộttrong hai bên của quan hệ hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê sẽ phải gánh chiutổn thất, thiệt hại rat lớn về tai sản và uy tin kinh doanh Trong nhiều trường hợp,nhằm trên tránh trách nhiệm bôi thường thiệt hai, bên vi phạm nghấa vụ đã lợi dung
các sự kiện như động dat, song thân, thiên tai, 1ö lụt hoặc viện din các lý do khác
nhau làm can cứ mién trừ trách nhiệm Nếu không có một cơ sở pháp lý đây đủ, rõrang về miễn trừ trách nhiém thì bên bị vi phạm sẽ phải chấp nhân rủi ro, thiệt hại
về phía mình Bởi vậy, các quy định về miễn trừ trách nhiệm giúp các bên nâng cao
tinh than thiện chí, trung thực khi thực hiện hợp đông mua bán hàng hóa quốc t và
là căn cứ quan trong để dim bão quyền và lợi ích hợp pháp của họ
Đôi với cơ quan giải quyết tranh chap: Trong thương mại quốc tế, tranh chap
về hợp đông mua bán hang hóa quốc tế có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân
Trang 28nhung cơ bản đều do quyền lợi của một bên bị xâm pham va đời hỏi bên kia phảiđến bù thỏa đáng Khi xảy ra tranh chap, hop đông mua bán hàng hóa quốc tê là cin
cứ pháp lý cao nhật để xác định bên nào vi phạm hợp đồng và vi pham đó có rơi
vào trường hợp miễn trừ trách nhiệm không Quy đính về miễn trừ trách nhiệm
trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê là căn cứ để Tòa án, Trọng tài giải quyết
các tranh chấp Nêu như các bên không quy định van đề miễn trừ trách nhiệm trong
hop đông, Tòa án có thé dia văn bản pháp lý có quy định về van dé nay Dù được
ghi nhận trực tiếp trong hợp đẳng hay không, quy định về miễn trừ trách nhiệm
trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tê cũng phát huy vai tro là căn cứ pháp lý
cần thiết dé giải quyết tranh chấp giữa các bên Thiéu vắng quy định này không chỉ
tốn thất cho các bên trong quan hệ hợp đồng ma con gây khó khăn cho Toa án,
Trọng tài - cơ quan giải quyết tranh chêp Quy đình day đủ, chi tiết về miễn trừtrách nhiệm trong hop dong mua bán hang hóa quốc tê sẽ giúp việc giải quyết cáctranh chấp đạt được tính hiệu quả, khách quan, công bằng, hợp lý
1⁄3 Khái quát chung Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về Hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tế
Công ước Viên của Liên Hợp Quốc về hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế(CISG) được soạn thao bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tê
(UNCITRAL) với hai mục đích chính: () đảm bảo và gia tăng sự minh bach về các
vân đề pháp lý, và (i) góp phân thúc day sự phát trién thương mai hang hoá quốc tê
và chính thức ban hành năm 1980 Đây là một nỗ lực rat lớn trong việc hướng tớiviệc thông nhật nguồn luật áp dung cho hợp đồng mua bán hang hoá quốc tê CISGcho thay những nỗ lực rat lớn trong việc tạo ra quy phạm thực chất thông nhat điêu.chinh HDMBHHOT bang việc hai hoà các quy phạm xung đột của các dong phápluật chính trên thê giới, đề cao tính chất quốc tê đặc biệt là tuân thủ nguyên tắc
“thiên chi” trong thương mại quốc tê CISG được nhiều chuyên gia và tô chức đánhgia là một trong những điều ước quốc tê về thương mai thành công nhật từ trướcđến nay
Ngày 18/12/2015, Việt Nam đã chính thức phê đuyệt việc gia nhập C ông ướcViên về Hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê của Liên hợp quốc dé trở thành viênthứ §4 của Công ước này Việc gia nhập CISG đã đánh dau mét mốc mới trong qua
Trang 29trình tham gia vào các điều ước quốc tê đa phương về thương mai, ting cường mức
đô hội nhập của Việt Nam, đem lại nhiều lợi ích cho cả Nhà nước và giới doanh
nghiép Việt Nam V ê phía Nhà nước, gia nhập CISG đã gop phân thông nhật phápluật về mua bán hang hóa quốc tế của Việt Nam với nhiều quốc gia trên thê giới vàhoàn thiện pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tê nói chung và pháp luật về muabán hang hóa của Việt Nam nói riêng Đối với doanh nghiệp Việt Nam, gia nhậpCISG, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiết kiêm được chỉ phí và tránh được cáctranh chấp trong việc lựa chơn luật áp dụng cho hợp đồng Thêm vào đó, họ cóđược một khung pháp lý hiện dai, công bằng và an toàn dé thực hiện hợp đồng muabán hàng hóa quốc tê và có căn cứ hợp lý dé giải quyết tranh chấp néu phát sinh
Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tê năm 1980 (CISG) gém 101
điều và được chia làm 4 mục với các nội dung chính nltư sau:
Mặc 1: Pham vi áp đụng và các quy định chung (Điều 1- 13)
Mặc 2: Xác lập hop đồng (trình tự, thi tục ký kết hợp đồng) (Điều 14- 24)
Mục 3: Mna báu hàng hóa (Điều 25 — 88) chia thành 5 chương sau:
Chương]: Những quy định chung
Chuong II: Nghia vụ của người bán
Chương III: N ghia vụ của người mua
Chuong IV: Chuyển rũi ro
Chương V: Các điều khoản chung về ngiĩa vụ của người bán và người mua
Mục 4: Các quy địth cuối cùug (Điều 89 — 101)
Với tên gợi là “mua bán hàng hóa”, nội dung của Mục 3 là các van dé pháp
lý trong quá trình thực hiện hợp đông, Đây là chương có số lương điều khoản lớn
nhất, cũng là chương chứa dung những quy phạm hiên đai, tạo nên wu việt củaCISG Nghia vụ của người bán và người mua được quy định chi tiệt, trong haichương riêng, giúp cho việc đọc và tra cửa của các thương nhân trở nên dé dang Vé
ngiữa vụ của người bán, Công ước quy định rất rõ ngiĩa vụ giao hàng và chuyển
giao chứng từ, đắc biệt là nghia vụ đâm bảo tính phù hợp của hàng hóa được giao
(về mặt thực tế cũng như về mat pháp ly) Công ước nhân mạnh dén việc kiểm tra
hang hóa được giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thông báo các khiêm khuyết của
hàng hóa) Những quy định này rat phù hợp với thực tiễn và đã góp phân giải quyết
Trang 30có liệu quả các tranh chap phát sinh có liên quan Nghia vụ của người mua, gồmngiữa vụ thanh toán và ngiĩa vụ nhận hàng được quy đính tại các điều từ Điều 53đến Điều 0
Công ước Viên 1980 không có một chương riêng về vi pham hợp đồng vàchế tải do vi phạm hợp đồng Các nội dung này được long ghép trong chương II,
chương III và chương V Trong chương II và chương III, sau khi nêu các nghĩa vụ
của người bán và người mua, Công ước Viên 1980 đề cập đền các biện pháp áp
dung trong trường hợp người bán/người mua vi phạm hop đồng Các điều khoảnkhác trong chương nay đề cập đến van đề miễn trách, hậu quả của việc hủy hopđông và bảo quản hàng hóa trong trường hợp có tranh châp Cách sắp xếp điều
khoản như vậy, một mat, làm cho việc tra cứu rat thuan loi; mat khac, cho thay được tinh thần của các nhà soạn thảo CISG là tạo ra sự binh đẳng về mặt pháp lý cho
người bán va người mua trong hợp đồng mua bán hàng hóa lý
1.4 Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Ở Việt Nam, pháp luật về hợp dong mua ban hàng hóa quốc tế được quy địnhsinư mét phan của luật thương mai nói chung Do đó, về van đề nay, hai văn bản
pháp luật Việt Nam được áp dụng chủ yêu để điêu chỉnh các nội dung liên quan.
trong đó có van dé miễn trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hang hóa
quốc tê đó là: Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 và Luật Thuong mại Việt Nam
nam 2005; bên cạnh đó là những van bản dưới luật như.
Nghĩ định sô 72/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 quy định chi tiết một số điềucủa Luật Thương mại về V ăn phòng đại điện, chỉ nhánh của thương nhân nước
ngoài tại Việt Nam,
Nghĩ định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết một số điềucủa Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tê và các hoạt động đại
ly, mua, bán, gia công, và quá cảnh hang hóa với nước ngoài,
Ngư định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết một số điềucủa Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và hoạt động liên quan trựctiếp đến mua bán hang hóa của doanh nghiệp có von dau tư nước ngoài ở Việt Nam;
! Nguyễn Thi Mai (2014), Cổng ước Fién nin 1980 về hợp đồng mua bám hàng hóa quốc tế, Luin vin Thạc
sĩ Luật học,Đạihọc Quốc gia Hà Nội, Hà Noi
Trang 31Nghĩ định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 quy đính chỉ tiết một sốđiệu của Luật Thương mai về điêu kiện kinh doanh dich vu logistic và giới hantránh nhiệm đối với trương nhân kinh doanh dich vu logistic và các văn bản khác
liên quan.
Nghị định số 09/2018/NĐ-CP quy đính chi tiết Luật thương mai và Luật
quan lý ngoại thương về hoạt đông mua bán hàng hóa và các hoạt đông liên quan
trực tiếp đến mua bán hang hóa của nhà dau tư nước ngoài, tô chức kinh té có von
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Trang 32Tiểu kết chương 1
Co thé nói, chế định miễn trách trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê làmột trong nhũng chê định quan trọng trong hoạt động thương mai quốc tê Do đó,trong phạm vi Chương 1 của khỏa luận, tác giả đá đưa ra cái nhìn tông quan về hợpdong thương mai quốc tế và chế định miễn trách nhiém trong hợp đồng mua bánhang hóa quốc tê Cu thé, nội dung của chương này nghiên cứu, phân tích sâu về
khái niệm, đặc điểm, hậu quả pháp lý, ý nghĩa của việc miễn trách nhiệm Dong
thời, giới thiệu qua về các trường hợp được miễn trách nhiệm trong hợp đồng muabán hang hóa quốc tê Bên cạnh đó, khái quát về những nguồn luật điều chỉnh vềhop đồng thương mại quốc tê nhu pháp luật quốc tê (CISG 1980) nói chung và pháp
luật quốc gia nói riêng (Bộ luật Dân sự 2015, Luật thương mai 2005 và các văn bản.
pháp luật khác liên quan) Việc nghiên cứu toàn điện và có hệ thông từ những van
dé lý luận về miễn trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế
tại Chương 1 chính lả cơ sở lý luận, là tiên đề dé tác giả co thé tiếp tục nghiên cứu
sâu hơn về từng trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định trong chương tiếp theo
và đông thời góp phân giải quyết các mục tiêu đã đặt ra của khóa luận một cách
khoa học, hop ly.
Trang 33CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH VẺ MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐÓI VỚI
THEO CISG VÀ PHAP LUAT VIỆT NAM
2.1 Quy định về miễn trách nhiệm do sự kiện bat khả khang3.1.1 Các đấm hiệu cha sự kiệu bat kha kháng
Sự kiện bat khả kháng là trường hợp được miễn trách nhiệm phổ biển nhất
trong hợp đông mua bán hang hoa quốc té Theo Từ điển Black's Law Dictionary,
bat kha kháng là “mot sự kiện hoặc hiện tương không thể lường trước được và
không thé khắc phục đươc ”)® Trong quan hệ hợp dong, sự kiện bất khả kháng
thường được hiểu là sự kiện, hiện tượng xảy ra mot cách khách quan, vượt ra khỏi
sự kiểm soát của các bên có liên quan, can trở một hoặc các bên thực hién nghia vụ
theo hợp đồng Mặc dù các sự kiện bất khả kháng cụ thé duoc quy định trong các
hop đồng thông thường là tại điều khoản về bat kha khéng, có thể khác nhau nhưngđiểm chung của các sự kiện bất khả kháng là xảy ra một cách khách quan, khôngthể lường trước được và không thé khắc phục được, bat kế các bên có liên quan đã
áp đụng mọi biện pháp cân thiết và khả năng cho phép Mục đích của điều khoản.
bat khả kháng trong hợp đông mua bán hàng hóa hay cung cap dich vụ đều nhằmmiễn trừ trách nhiệm cho bên vi pham ngiữa vụ trong các trường hợp xảy ra các sukiện khách quan, không lường trước được và không thé khắc phục được nay
Pháp luật quốc tê, cụ thé là Công ước Viên vệ mua bán hàng hóa quốc tê năm
1980 (CISG) không dé cập đến sự kiện bat khả kháng nhung đã đưa ra khói niệm
“trở ngại” ma bên vị phạm gặp phải, có thé được miễn trách nhiệm thực biện nghĩa
vụ Cu thé, khoản 1 Điều 79 quy định rằng: “Mới bản không chịu trách nhiễm về
vide không thực hiện bắt kỳ một nghita vụ nào dé của ho nếu chứng mình được rằng
viée không thực hiện dy là do một trở ngại nằm ngoài sự liễm soát của họ và người
ta không thể chờ đợi một cách hop lý rằng họ phải tính tới trở ngai đó vào lúc giao
kết hợp đồng hoặc là tránh được hay khắc phục các hậu quả của nó” Thuật ngữ
“trở ngại” được sử dung trong CISG phản ánh chính xác thuộc tính khách quan của
'* Haruy, C.,B (2019) Black's Lew Dictioncay (1ithed 2019) St Paul, Mim., USA: West Publishing Co.
Trang 34sự kiên pháp lí là cơ sở dé bên vi pham được miễn trách nhiém, đó là: không phụ
thuộc vào ý chí của chủ thé và gây khó khăn cản trở cho chủ thé thực hiện nghĩa vụ
Chủ thé khi gấp trở ngại này, sẽ được miễn trách nhiệm thực biên nghĩa vụ đã thỏa
thuận và bai thường thiệt hại nêu có, Như vậy, cén cứ dé các bên giải thoát khỏi
các ché tài do vi phạm hợp đông chính là sự xuất hiện của một “trở ngai”, một rao
can từ bên ngoài, sự kiện bat khả kháng phải đáp ứng đủ ba điều kiện:
i) Iệc không thực hiện nghia vụ đó phải do một trở ngại và trở ngại đó phải
nằm ngoài tẩm kiêm soát của các bên: Sự kiên xảy ra là khách quan, hoàn toàn docác yêu tô bên ngoài tác động và quyết định, độc lập với ý chi của con người makhông bên nào trong hợp đồng có thể điều khién hay kiểm soát được bằng ý chí của
mình Điều nay có nghĩa du các bên có muôn hay không thi sự kiện đó vấn xây ra
và việc sự kiện đó phát sinh, tôn tại hay cham đứt đều độc lập với ý chi của các bên,
không bên nào có thể áp đất ý chí của mình đối với các hiện tượng, sự kiện khách
quan đó Vi dụ các thăm họa thiên nhiên nhw bão, lũ lụt, động đất, hay mat so sựkiện xã hội như đảo chính, chiên tranh
it) Trở ngại không thé biết trước, dự liệu được vào lúc giao kết hợp đồng:Hiện tương bắt khả kháng xảy ra sau khi các bên kí két và trong quá trình thực hiệnhop đồng nhưng các bên không thé dự kiên trước được những sự kiện đó sẽ xây ra
với mình vào lúc kí kết đẳng hay mức độ và thời điểm xảy ra các sự kiện đó và
cũng không có một căn cứ hợp lý nao dé buộc ho phải đự kién trước được các sưkiện này Nếu một hoặc các bên có thé lường trước các sự kiện đó vào thời điểmgiao kết hợp đồng thì đó không được coi là sự kiện bat khả kháng Có thé lây ví đụnhư trường hợp của vụ tranh chấp giữa một công ty Trung Quốc và một công ty HàLan vào ngày 02/03/2005, theo đó hei bên kí kết hợp đồng mua bán L-Lysin Tuynhiên, bên bán là công ty Trung Quốc đã không giao hàng đúng hạn và lây lí do gắpphải su kiện bat khả kháng là dich bệnh SARS Tuy nhiên, theo phán quyết của cơquan giải quyết tranh chap, dich bệnh này xảy ra SARS xây ra hai tháng trước khi
các bên ký kết hợp đông, do đó, SARS không bat ngờ Tại thời điểm ký két hop
đông người bán đã có cơ hội đủ để xem xét ảnh hưởng của SARS ở Trung Quốc và
no sẽ không trở thành một trở ngại theo quy định tại Điều 79 của CISG Trong
© Nguyễn Manh Linh (2018), Loca mit trách niném bổi Đường thiệt hại do vi phạm ngiễa vịt trong hop đồng.
theo pháp luật Việt New, Luận vin Thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr 15
Trang 35nhiều trường hợp, các bên có thể thỏa thuận với nhau rang khi xây ra sự kiện bắt
khả kháng thi sẽ được miễn trách nhiệm nhung họ không thé biết trước được su
kiện đó có xây ra hay không, xảy ra vào thời điểm nao cũng như tác động của sự
kiện đó với việc thực hiện hop đồng dù đã van dung moi kinh nghiệm và ki thuật
iti) Các bản đã cô gắng tránh hoặc khắc phuc hậu quả của nó nhưng không được: Khi sự kiện đó xảy ra, các bên đã tìm mọi cach, bằng moi biện pháp, cách
thức cũng như phương tiên để phòng tránh nlrưng vẫn không tránh được các tác
đông cũng như các hậu quả ma nó gây ra và buộc phải vi phạm các ng]ữa vụ hợp
đông Đây là trách nhiém của bên gắp phải sự kiện đó, do vay, di sự kiên đó xảy ra
trên thực té mà bên vi phạm van có khả năng tránh hay khắc phục được các hậu quả
xảy ra nhưng đã không thực hién dẫn đền việc không thực hiện hay thực hiên không
đúng hợp đông thì bên vi phạm đó van không thé viên dẫn đó lam căn cứ dé thoátkhỏi trách nhiệm do vi phạm hợp đông
Pháp luật Việt Nam cũng quy định sự kiện bat khả kháng là một trường hợp
được miễn trách Theo điểm b khoản 1 Điêu 294 Luật Thương mại 2005 quy định
bên vi phạm hợp đông được miễn trách nhiém trong trường hợp xảy ra sự kiên bat
khả kháng Cu thé tại khoản 1 Điều 156 BLDS 2015 quy định “St kiển bắt khả
kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thé lường trước được và khôngthé khắc phục được mặc dis đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng chophép ” Tương tự như CISG 1980, theo pháp luật Việt Nam, để trở thành sự kiện bat
khả kháng cũng phải đáp ứng đây đủ ba tiêu chi: là sự kiên khách quan; sự kiện
khách quan đó không thể lường trước được, đã áp đụng mọi biên pháp nhưng vẫnkhông thể khắc phục được
2.1.2 Nghĩa vụ của bêu vỉ phạm khi gặp sự kiện bat khả kháng
Theo thông lê chung khi có sự kiện bat khả kháng thì bên bị ảnh hưởng bởi
sự kiện bat khả khéng phổ: gửi thông báo cho bên kia trong một thời hạn hợp lý
Tuy nhiên thông thường, các bên quy định rõ thời hạn thông báo va hậu quả của
việc không thông báo: Nêu không thông báo thì sẽ mật quyên được miễn tráchnhiệm hoặc kéo dai thời hạn thực hiện hợp đông Trong trường hợp nêu các bênkhông co thỏa thuận cụ thể về hậu quả của việc không thông báo, thì các bên sẽ tuân
theo luật áp dụng để giải quyết
Trang 36trách nhiệm “báo cáo cho bên kia biết về trở ngại” trong một khoảng thời gian hợp
ly Tương tự như vậy, Khoản 1 và Khoản 2 Điều 295 Luật Thương mai 2005 cũng
quy định “bên vị phạm hợp đồng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia” về
trường hợp bat khả kháng đó và các hậu quả có thể xảy ra cũng như phải thông báokip thời cho bên bị vi phạm khi sự kiện bắt khả kháng đó châm đứt Như vậy đây làmột nghĩa vu bắt buộc đối với bên được miễn trách nhiệm nhằm hạn chế tối đanhững thiệt hei mà bên kia có thể gap phải do việc nghĩa vụ hop đông không đượcthực biện Nội dung của thông báo sẽ bao gồm thời gian, địa điểm xảy ra sự kiện bất
khả kháng cũng nh ảnh hưởng của sự kiến đó đới với việc thực hiện các nghia vụ
hop đồng thời điểm sự kiện bat khả khang cham đút
Cả Công ước Viên 1980 và Luật Thương mại 2005 đều quy định việc thôngbảo này phải được thực hiện ngay, trong thời gian hợp lý nêu không sẽ phải chiu
trách nhiệm đổi với hậu quả do sự chậm trễ gây ra nhung lại không có quy định thời
gian hợp lý là bao lâu và được xác đính như thê nào Điều này có thé gây ra nhữngtừy tiên khi áp dung trong thực tê, không đảm bảo được quyên lợi cho bên bị viphạm Ngoài ra, việc thông báo phải được thực hiện rõ rang bằng văn bản Do đây
là một nghĩa vụ bắt buộc đối với bên vi phạm nên trong trường hợp họ vi pham
nghia vu nay (không thông bao hoặc thông báo không kịp thời), theo quy định của
CISG và Luật Thương mai 2005, thì “ho sẽ chiu trách nhiệm về những thiệt hại do
việc bên kia không nhận được thông báo” Như vậy, khi không thông báo kip thời,
bên gap bat khả kháng sẽ phải chịu trách nhiém bôi thường toàn bô thiệt hai do việc
không thông báo kịp thời gây ra nhung họ vẫn có quyền viện dan sự kiện bat khảkháng đó làm căn cứ miễn trách nhiệm
‘b) Nghia vụ chúng minh:
Đây là việc bên vi phạm đưa ra các căn cứ dé chứng minh họ được miễn
trách nhiệm theo đúng các quy đính pháp luật về bat khả khang Đây là ngiấa vu bấtbuộc quy đính trong cả CISG và Luật Thương mai 2005 N ghia vụ chứng minh bao
gém hai nội dung
Trang 37Thứ nhất, chứng minh sự tên tại của su kiện bat khả kháng trong thời gian
thực hiện hop đồng Bên vi pham phải chúng minh được sư kiện xảy ra dap ứng đủ
ba dâu hiệu của một sự kiện bat khả kháng đó là: su kiên nằm ngoài tâm kiểm soát
của các bên, các bên không thể lường trước được vào thời điểm giao kết hợp đồng
và hậu quả của nó là không thể tránh khỏi hoặc khắc phục được Tuy nhiên, dotrong Công ước Viên 1980 không quy định cơ quan nào có thâm quyên nên điều nảy
cũng khó xác định thông nhật trên thực tê Pháp luật Việt Nam cũng chỉ quy định
chung chung rằng các bên có nghĩa vụ này nhưng không xác dinh cụ thé cách thứcching minh cũng như các văn bản của cơ quan nào thì có thé được ding làm căn
cứ Điều này đã dan dén khó khăn trên thực tê đó là trường hop bên vi pham đã xinđược giây tờ chứng minh xác nhận tôn tại sự kiên bật khả kháng từ phía cơ quan.nha nude nơi xây ra sự kiên bat khả kháng nhưng lei bị cơ quan tài phán bác bỏ vi
cho rằng đó không phải là cơ quan có thêm quyền Bên cạnh đó, bên gặp bất khả
kháng cũng phải đưa ra căn cứ rằng sự kiên đó xảy ra trong thời gian thực hiện hợp
đồng, Trong trường hợp có sự kiện bat khả kháng x ay ra nhumg lại là trước hoặc sauthời điểm thực hiện hợp đồng thi bên vị phạm cũng không được miễn trách nhiệm ,
Thứ hai, bên vi pham phải chứng minh được môi quan hệ nhân quả giữa sxkiện bat khả khang và việc vi pham hop dang hay việc không thực hiện được nghia
vụ hợp đông của một bên là do một trở ngại Dé có thé được miễn trách nhiém trongtrường hop này, sự kiện bất khả kháng phải là nguyên nhân trực tiép đẫn đền sư vi
phạm nghia vu hợp đồng va bên vi pham buộc phải chứng minh được điều nay Bởi
trong nhiều trường hợp, có sự kiện bat kha kháng xảy ra đôi với bên vi phạm nhưng
nó không ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đông thì các bên van phải tuân thủngliia vụ trong hợp đông Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc xác định điềunay là không đơn giản béi, ví dụ, việc vi pham hợp dong do nhiêu nguyên nhân gây
ra như cả sự kiện bất khả khéng và hành động, sơ suật của bên vi phạm, và thông
thường, trong những trường hợp này, giải pháp được sử dung đó là dura vào sự đánh.
gia chủ quan của thâm phán
Vi du, năm 1993, công ty Vegetexco của Việt Nam, có ký một hợp đồng xuấtkhẩu dua sang Nga trong vụ đông xuân Bên người mua đã ứng trước tiền hàng
bang phân bón, xăng dâu Các vùng tréng đưa đã triển khai đúng tiên độ, cây phát
Trang 38triển tốt cho thay triển vong được mua Thế nhung trước khi thu hoạch một theng
miễn Bắc bị một đợt sương mudi nang, cây bị tát hết lá, nhiều quá non bị rung
Miễn trung là vùng trồng đưa lớn thứ hai thi bi bấo sớm đỗ bộ làm hư hỏng gần hệt
Kết quả là trong năm đỏ Vegetexco chỉ thực hiện được 65% hợp đông đã ky Dé
được miễn trừ trách nhiệm trong trường hợp nay, Công ty đã phải xin Giây chứng
nhận của Ủy ban nhân dan các tinh, huyện, xã bị thiên tai, xin Giây cling nhận của
Tổng cục khí tương thủy văn và gầy chứng nhận bắt khả kháng của Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam Trước các bằng chứng xác thực của công ty, bạnhang của Nga đã chap nhận, coi đây là trường hop bat khả kháng, không bat công tyVegetexco bôi thường và tiép tục hop đồng đã ký trong các năm sau lÊ
2.1.3 Phân biệt sự kiệu bắt khả kháng với hoàn cảnh thay doi cơ ban
313.1 Khái quát về hoàn cảnh thay đổi cơ bản (“hardship”)Trong quá trình thực hiện hợp đồng, đặc biệt là các hợp dong dai han, doanhnhân có thé đối mặt với những rủ: ro bat thường từ thiên nhiên, xã hôi, kinh tệ,chính trị, con người nhưng không phải các sự kiện xảy ra đều thuộc trường hợpbat khả kháng dé bên bị thiệt hai có thé được mién trừ nghĩa vụ hoặc châm đứt hợp
đồng Có những sự kiện thuộc về hoàn cảnh thay đổi cơ bản (“hardship”), lúc đó
các bên điều chỉnh hop đông dé hợp đồng có thé được tiệp tục và có gắng duy trì
cân bằng về lợi ich cho ca hai bên V nguyên tắc, hop đẳng là dé thực hiện, không
ai khi giao kết hợp đồng lei mong muôn hợp đồng bị sửa đổi hay bi châm đứt hoặc
hay bỏ Thông thường, chỉ khi có những sự kiện không thé lường được xảy ra sau
khi giao kết gây ra những bat lợi cho mình, hic đó các bên mới có ý định thay đổi ý
chí Bên canh đó, nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận là một trong những nguyên tắc cơ
ban khi thực hiện hợp đông, các bên tôn trong và thực hiện theo những gì đá giao
kết với nhau Tuy nhiên, quá trình thực hiện hợp dong, đặc biệt là các hợp đông daihan, hàm chứa rất nhiêu rũ ro, có thé từ thiên nhién, từ xã hội hay từ con người,lam cho việc thực hiện hợp đồng trở nên vô củng khó khăn, tốn kém, khác hoàntoàn với mục dich lúc giao kết hop đồng Các sự kiên khách quan xảy ra khién cho
việc thực hiện hợp đông trở thành gánh nặng cho môt bên mặc dù việc thực hiện
'' Dân mit (017), HỆ quả pháp ý mong việc áp dùng đều Khoản bắt Mad ưng
hits JAurvienphap hut vn/cong-dong-dun-butihe-qua-phap-ly-trong-ap-cing-
diet-khoan-bat-kha-klưng-154770.aspx
Trang 39hop đồng là có thé Có nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ trường hợp này như.
“hardship” (đặc biệt khó khan) hoặc “change of circumstances” (thay đổi hoàn
cảnh) Ở Mỹ, thuật ngữ được ding là “commercial impracticcability” (hương mai
bat khả thi), ở Anh là “frustration of contract” (sự vô ích của hợp đồng), ở Thuy Si
là “impossibility” (bat khả th) Tuy nhiên, thuật ngữ “hardship” được chập nhận
và sử dung rộng rai nhật? Van dé lớn nhật của “hardship” chính 1a tiêu chuẩn nhậndiện “hardship” và hệ qua của nó thé nào, hay nói cách khác, tòa án có thé sửa đổihay cham đút hợp đẳng trong trường hop đó không
Trước khi có quy định về “herdship”, trường hợp một bên gặp khó khăn đặcbiệt trong việc thực hiện nghia vụ do các yêu tô khách quan tác động thì thông
thường các cơ quan tài phán sẽ áp dụng điều khoản bat khả kháng dé giải quyét
Hau quả của bat kha khéng thường là giải phóng ngiữa vụ cho bên vi phạm hop
đông Tuy nhiên, các nha nghiên cứu và các nha thực tiễn thay rằng, điều khoản bat
khả kháng không thích hợp dé giải quyết nhiều tình hudng thực tiễn và gây ra sự bat
công bang cho các bên trong hợp đồng, Dé đảm bảo lợi ích các bên nhằm phân chia
hop lí rủi ro và tái lập sự cân bằng của hop dong, điều khoản về “hardship” đá đượccác bên đưa vào nội dung hợp đồng va dan dan đã được đưa vào văn bản pháp luật
Theo pháp luật Việt Nam, bên canh dau hiệu “sự kiện bat khả kháng", nước
ta cũng ghi nhận dâu hiệu “trở ngai khách quan”, mà pháp luật của nhiéu nước goi
là “hardship”, là một khái niém được thừa nhận trong thực tiễn thương mai quốc tê
Vé “trở ngại khách quan”, đây là một khái niêm độc lập hoàn toàn so với “sự kiện
bat khả kháng” Theo khoản 1 Điêu 156 BLDS 2015,“trở ngại khách quan” đượchiểu là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền,ngiữa vụ dan sự không thê biết về việc quyên, lợi ích hợp pháp của minh bị xâmpham hoặc không thé thực hiện được quyền hoặc ngiĩa vụ dân sự của mình Nhưng,
cũng giông như “sự kiện bất khả kháng”, khái niém trên cũng tạo ra sự khó hiểu cho
thương nhân va dé dan đền nhêm lẫn với “sự kiện bat khả kháng” Tại Nghị định
sau đó cũng đã giải thích:
“a) Ste liên bắt kha khang là trường hợp thiên tai, héa hoan, dich hoa;
,D (2004) Điểu hon về trường lợp bat khả kháng và đều khoán hardship trong hop đẳng quốc tế.
yêu hỏi thảo “Hợp đồng thương mai quốc té”, Nhà pháp Init Việt ~ Pháp, Hà Nội, 13 ~14/12/2004.
Trang 40b) Trở ngai khách quan là trường hop đương sự khơng nhận được ban án,quyết định mà khơng phải do lỗi của ho; đương sự di cơng tác ở ving biên giới, hãi
đão mà khơng thé gia đơn yên cầu thi hành án ding han; tai nan, ơm năng đến mức
mất khả năng nhân thức, phải đều trị nội trú hoặc do lỗi của cơ quan xét xử: cơ
quan thi hành án dân sự hoặc cơ quan cá nhân khác dẫn đến việc đương sự khơng
thé yêu cầu thi hành án ding hạn hoặc đương sự chết mà chưa xác đình được ngườithừa kế; tổ chức hợp nhất sáp nhập, chia, tách, giải thé cỗ phan hĩa mà chưa xácdinh được tổ chức, cá nhân mới cĩ quyền yêu câu thi hành án theo quy định của
pháp luật “22
Co thé nĩi, “trở ngại khách quan” cùng với “sự kiên bat khả kháng” là quyđính khá tiên bơ của pháp luật nước ta khi tính dén cả những trường hợp ngồi kháiniém “sự kiên bat khả kháng” lam căn trở chủ thé thực hiên quyên và nghia vụ
Hồn cảnh thay dai cơ bản (‘hardship”) là su kiện khách quan xảy ra ngồi
dự liệu của các bên khi giao kết hop đơng, làm cho việc thực hiện hợp đồng trở nên
vơ cùng khĩ khăn, làm mat cân bằng nghiêm trong về lợi ích của một bên hoặc hop
đơng khơng cịn ý ngiấa nêu hợp đơng tiệp tục thực hiện như cam kết ban đâu?!
Hồn cảnh thay đổi cơ bản cĩ các đặc điểm sau:
Một là hợp đơng bị ảnh hưởng nghiêm trong bởi hồn cảnh thay đổi métcách cơ ban hay đáng kể Bởi lễ, nguyên tắc “pacta sunt survanda” (tơn trọng camkê) là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng Sư tơn trong thỏathuận đã giao két như một nguyên tắc tdi thương Chi khi xảy ra một hồn cảnh thayđổi là rất đáng kể, sự dang ké nay cĩ thé là thay đổi hồn cảnh lam mất cân bằngnghiêm trong lợi ich của các bên trong hep đơng hoặc làm cho việc thực hiện hợpđơng trở nên quá khĩ khăn, thi hic đĩ mới tính đền việc hợp đơng cĩ thể được xemxét điệu chỉnh 22
Hai là sự kiện tạo ra hồn cảnh thay đổi phải xảy ra hoặc chỉ được biết đến
sau khi giao kết hợp dong Nêu sự kiên đã xảy ra hoặc đã được biết trước nghiia là
* Khọn 3 Điều 2 Ngui duh số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phả, quy đính chi tiết và hướng
din thi hành một số điều của Luật Thi hành án din sự và thủ tục thị hành án din sự (được sửa đổi bởi Ngủ.
dah số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phi sàa doi, bỏ sung một số đều của Nghị duh
$8/2009/NĐ- -CP ngày 13/7/2009 của Chinh phủ quy định chỉ tiết và hướng din thủ hành một so điều của Luật
thủ hành in din sự về thủ tục thả hành án din sự,
`! Bộ Tư pháp, Viên Khoa học Pháp lí (2006) Từ điển lui học Nxb Từ điễn Bich khoa — Nxb Tư phúp.
* Hans Wehberg (1959), Pacta Stait Serveondc, The American Jounal of International Law, No 4,tr 775.