1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam
Tác giả Hoàng Diệp Anh
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thanh Hằng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương mại Quốc tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

Từ những lý do trên đã đất ra một yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu một cách có hệ thống, đây đủ vé “Vấn đề mién trách nhiệm tronghop đồng mua bản hàng hóa quốc tế theo quy dinh của CISG

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG DIỆP ANH

K20DCQ002

VAN ĐÈ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TE THEO QUY ĐỊNH

CUA CISG VA PHAP LUAT VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG DIỆP ANH

K20DCQ002

VAN DE MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TE THEO QUY ĐỊNH

CUA CISG VA PHAP LUAT VIET NAM

Chuyên ngành: Luật Thương mại Quốc tế

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

Thể Pham Thanh Hằng

Ha Nội- 2023

Trang 3

LOI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên ci của riêng tôi, các Rếtiuận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin

cos,

Xe nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rổ ho tên) giảng viên lướng,

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

CISG Công ước Viên của Liên Hợp Quốc về hoy]

đồng mua ban hang hóa quốc tế năm 1980 (United Nations Convention on Contracts for the Sale of Goods, 1980)

UNCITRAL Uy ban Liên hợp quốc về luật Thương mail

quốc tế (The United Nations Commission on the Intemational Trade Law)

(Intemational Chamber of Commerce) INCOTERMS: Các điêu kiện co sở giao hang trong mua|

ban hang hóa quốc tế VIAC Trung tâm Trọng tải Quốc tế Việt Nam.

(Thanh toán tín dung chứng tử)

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

1 Tinh cấp thiết của dé tai 1

Tom tắt tinh hình nghiên cứu của dé tài 3

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tai 3

4 Muc dich nghiên cứu 3

5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4

6._ Phương pháp nghiên cứu 4

7 Kết cấu của khỏa luận 4CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ VAN DE MIEN TRÁCH NHIEM TRONG HỢP ĐÔNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUOC TE

1.1 Khái quát về hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế 5

1.1.1 Khải niệm 5

11 Đặc điểm 61.2 Chế độ trách nhiêm do vi pham hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế

7

13 Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế 10

13.1 Khải quát 10

13.2 Ýnghĩa của các qu h về vẫn đề miễn trách nhiệm đối với hợp

đồng mua bản hàng lóa quốc tả 1

1.4, Nguồn luật điểu chỉnh van đề miễn trách nhiệm trong hop đồng mua

141 Khái quát về Công ước Viên 1980 của Liên hop quốc vỗ hop đồng

mua bán hàng lóa quốc 18 B

142 Pháp indt Viet Nan 14 Két luận Chương 1 15

Trang 6

CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VE CHE ĐỘ MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG HỢP DONG MUA BAN HANG HÓA QUỐC TẾ THEO'CISG VÀ PHAP LUAT VIỆT NAM 162.1, Các trường hop mién tách nhiệm trong hop đồng mua bán hàng hóa

tế theo pháp luật Việt Nam 31

2.2.1 Miễn trách nhiệm do một bên vì phạm hợp đông gặp sự kiện bắt kha

*háng và trở ngại khách quan 2L

3.3.2 Miễn trách nhiệm do lỗi của bên vi phạm oe2.23 Miễn trách nhiệm do thôa thuận trong hop đẳng, ”32.4 Miễn trách nhiệm do một bền thực hiện quyết định của cơ quan

quấn If nhà nước có thâm quyền %5

3.3 Một số so sánh về van dé miễn trách nhiệm theo quy định của CISG

‘va pháp luật Việt Nam 36 23.1 Các trường hop miễn trách nhiệm 26 23.2 Nghĩa vu thông báo và nghiza vụ chứng minh 3

2.3.3 Hậu quả pháp lí của việc miễn trách nhiễm 30

Két luận chương 2 33

CHUONG 3: THUC TRANG AP DUNG CAC QUY DINH VE VAN

DE MIEN TRÁCH NHIEM TRONG HỢP DONG MUA BAN HÀNG BOA QUOC TE TẠI VIET NAM - THỰC TIEN VÀ MOT SO DEXUẤT 343.1 Thực trang pháp luật Việt Nam vẻ vấn dé miễn trách nhiệm trong hop

đông mua ban hang hóa quốc tế và mốt sô dé xuất nhằm hoản thiện pháp Tuất 34

Trang 7

3.2 Thực trang áp dung các quy định vẻ miễn trách nhiêm trong giải quyết các tranh chấp hop đẳng mua ban hàng hóa quốc tế và một số dé xuất cho doanh nghiệp Viết Nam 35 3.2.1 Thee tiễn áp đụng các quy định

“muŠt các tranh chấp hop đẳng mua bán hàng

Viet Nan

trách nhiệm trong gidt

322 Một số dé xuất cho doanh nghiệp Việt Navn liên quan dén điều khodn

miễn trách nhiệm khi ký Bắt và thuc hiện hợp đông mua bản hàng hóa quốc tế

46

KET LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 8

LỜINÓI ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Năm 2023 là một móc đánh dầu quan trong của nên kinh tế Việt Nam trên.con đường hội nhập chủ động va tích cực vao nên kinh tế thé giới, giao địch

thương mai quốc té ngày cảng trở thánh một phận hết sức quan trong trong tiến

trình ny Tuy những loại hình giao dich kánh doanh quốc tế mới xuất hiện ngàycảng nhiều như cung ứng địch vụ quốc tế, đầu tư quốc té, song mua bán hang

‘hoa quốc tế - một giao dich được coi lả truyền thông và cỗ điển - vẫn là hoạtđộng s6i nỗi nhất, là đồng lực quan trong cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Mua

‘ban hing hoá quốc tế là hoạt động ngoại thương quan trọng được tiền hành chityếu thông qua các hợp đồng mua ban hang hoa giữa các thương nhân trong va

ngoài nước Trong quả trình thực hiện nêu bên nâo có hành vi vi phạm sẽ phải chịu các chế tai trước bên bị vi phạm Tuy nhiên thì nó không đúng trong mọi

trường hợp đó 1a khi bên vi phạm rơi vao trường hợp được miễn trách nhiệm.Hoat động mua bán hang hóa quốc tế là một giao dich thương mai phứctạp và tiểm an nhiều rủi ro bởi sự khác biệt của nhiều yếu tổ như địa lý, khí

"hậu văn hóa, luất phap, Quan hệ hop đẳng mua bán hàng hỏa được hình thành.

giữa bến mua và bên bản, tuy nhiên việc thực hiên đúng, đẩy đủ các nghĩa vụ.trong hợp đồng không đơn thuần chỉ phụ thuộc vào hai chủ:

sutac đông từ hành vi của người thứ ba hay những sư kiện, hoàn cảnh khác Cac hiện tượng tự nhiên động đất, ba

quan Nhà nước, hành vi của chủ thể khác có thé phát sinh bat cứ khi nào, ảnh

yy, ma còn chịu

Gi lụt, sóng thân, hay các quyết định của cơ

hưởng đến việc thực hiện hợp đồng va gây tổn thất cho các bên Các quy định vémiễn trách nhiệm nhằm đảm bao sự cân bằng về quyển và lợi ích giữa các bên,phân chia rũ ro trong hợp đồng Trong thực tiến hoạt động mua bán hing hóa

quốc tế, bên vi phạm có thể lam dụng các quy định không đây

tránh tréch nhiệm béi thường thiét hai cho phía đối tác Chính vi vậy, các quy

, 16 rang để tron

định về miễn trách nhiém có ý ngiĩa rất lớn đối với các bên trong hop đẳng mua

‘ban hang hóa quốc tế, là căn cứ giúp các bên bảo về quyền và lợi ích chỉnh đáng của mình khi có hành vi sâm bại.

Trang 9

‘Trong pháp luật Việt Nam, van để mién trách nhiệm được quy định tại LuậtThương mai 2005 và Bộ Luật Dân sư 2015 Ở cấp đồ quốc tế, Công tước Viên vẻ

hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế (sau đây viét tất là CISG) cũng có những quy định vé vẫn dé này Tuy nhiền, hai nguồn luật nay có những quy định khác

nhau về van dé mién trách nhiệm và vi vậy việc so sánh, phân biệt quy định của

‘hai nguén luật trên là cẩn thiết để các đoanh nghiệp lựa chọn vả áp dụng chúng

một cách phủ hợp Từ những lý do trên đã đất ra một yêu cầu cấp thiết phải

nghiên cứu một cách có hệ thống, đây đủ vé “Vấn đề mién trách nhiệm tronghop đồng mua bản hàng hóa quốc tế theo quy dinh của CISG và pháp luật Việt

Nan’

‘Tom tắt tình hình nghiên cứu của đề tài

‘Tinh đến thời điểm hiện tại, van dé vẻ miễn trách nhiệm bồi thường thiệthại theo hop đồng chưa được nghiên cửu có hệ thống, Một số luận văn, luận ánnghiên cứu những van dé tổng thể vẻ trách nhiệm dân su do v phạm hợp đồng,con van dé miễn trách nhiém dân sự trong hợp đẳng được dé cập đến như những,nội dung cẩn co, chử chưa được nghiên cứu chỉ tiết, cụ thể Có các công trình.nghiên cửu phải kể đến như:

~_ Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm do vi phạm hop đẳng mua bán hàng hóa quốc tế, Luân án Tiên Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội,

= Nguyễn Thi Dung, Áp dung trách nhiệm hợp đồng trong kinh doanh, Nab Chính tri quốc gia Hà Nội, 2001

= Nông Quốc Binh (2011), "Sự mềm déo trong một số diéu khoản của Công,

ước Viên năm 1980 về hợp dong mma bán hang hóa quốc tế”, Tap chí luật học

Các công trình nghiên cửu đã giải quyết được các vẫn để về các quy định

của pháp luật hợp đồng, đưa ra được các tiện pháp xử lý khi chủ thể tham gia

quan hệ hợp đông không thực hiện hoc thực hiền không đúng hop đồng trong pháp luật Việt Nam Con một số công trình nghiên cửu dé cập đến vẫn dé nảy song những công tình nghiên cứu vẻ vẫn để pháp lý căn bản nhất của dé tài này cũng như những tôn tai, han chế trong việc áp dụng những quy định của pháp

Trang 10

luật Việt Nam về việc xác định những trường hợp được mién trách nhiệm bồithường thiệt hai theo hợp đồng van chỉ dừng lại dưới dạng bai tiểu luận, bai báo

khoa học

áp dụng các quy định cia pháp luật vẻ mễn trách nhiềm theo hop đồng thời

chi ra những mắt tích cực, han chế và đưa ra phương hướng hoàn thiên chế định

này trong pháp luật Việt Nam.

3 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài.

‘Van dé nuấn trách nhiệm lả một trong những nội dung quan trọng của hopđồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc tim hiểu đẩy đã các quy định của CISG vapháp luật Việt Nam vẻ miễn tréch nhiệm và tim ra những những tương thíchhoặc mâu thuấn giữa pháp luật Việt Nam và CISG sẽ là cơ sở để hoàn thiện pháp

luật thương mại Việt Nam về vấn đề nay

'Vẻ mặt khoa học, việc tìm hiểu day di các quy định của CISG và pháp

luật Việt Nam về miễn trách nhiệm và tim ra những những điểm giống vả khác.nhau giữa pháp luật Việt Nam và CISG, để tử đó có thể giúp cho doanh nghiệphiểu hơn vé sự khác biệt khi áp dụng các văn bản pháp luật may

'Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu dé tai sẽ cung cấp hệ thông các quy định

về mién trách nhiệm trong hop dong mua bán hang hóa quốc tế, giúp cho các.doanh nghiệp hiểu hơn về van dé nay, từ đó có những biện pháp thích hợp đểgiảm thiểu được những nix ro và thiệt hại khi phát sinh những căn cứ nruấn trách

nhiễm.

4 Mục đích nghiên cứu

‘Muc dich nghiên cứu để tài nhằm lam sang 18 nội dung các quý định các

quy định của CISG và pháp luật Việt Nam về miễn trách nhiệm trong hợp đồng

mua ban hàng hóa quốc té, tìmza những điểm khác biệt giữa pháp luất Việt Nam.

và CISG về van dé nay, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để hoàn thiện

hơn nữa pháp luật Việt Nam, cũng như lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam trong

việc thực hiện hợp đông mua bán hang hoá quốc tế

Trang 11

5 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.

"Những đối tượng ma để tải hướng đến chính sé bao gồm: quy định trong.CISG, quy định của pháp luật Việt Nam vẻ van dé miễn trách nhiệm trong hopđồng mua ban hàng hoa quốc té, những án lệ giải quyết tranh chấp có liên quandựa trên quy định của CISG va thực tiến thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp

VietNam

Pham vi nghiên cứu chủ yếu của dé tải là quy đính của CISG và pháp luật

‘Viet Nam nói chung, cũng như thực tiến áp dung quy định vẻ miễn trách nhiệmtrong hợp đẳng mua ban hang hoa quốc tế của CISG ở Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu

hoá luận sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứu sau:

Phương pháp phân tích, ting hop: Phương pháp nảy được sử dụng pho

‘bién nhằm trình bảy tổng quan van dé pháp luật về mién trách nhiệm trong hợpdong mua ban hang hoa quốc té, thực trạng pháp luật điều chỉnh vả thực tiễn ap

dụng pháp luật tại Việt Nam.

Phuong pháp so sánh: Sự khác nhau giữa các quy định cia CISG va pháp

luật Việt Nam khi điều chỉnh về miễn trách nhiệm trong hợp đẳng mua bán hang

hoá quốc té được làm rõ thông qua phương pháp nay.

Ngoài ra, phương pháp thing ké đươc sử dụng mốt cách phủ hợp nhằm

lâm minh chứng cho một số van để được trình bay

7 Kếtcấucủakhóa luận

Ngoài phan mở đầu, phản kết luận và danh muc tai liệu tham khảo, khóaJuan được kết cầu với 3 phan chính sau:

Chương 1: Tổng quan về hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế và van để miễn

trách nhiệm trong hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tế

Chương 2: Các quy định vé ché d6 miẫn trách nhiêm trong hợp đẳng mua bán

hàng hóa quốc tế theo CISG va pháp luật Việt Nam.

Chương 3 Ap dung các quy định vé vẫn miẫn trách nhiệm trong hop đồng mua

‘ban hàng hóa quốc tế tại Việt Nam.

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HỢP BONG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TE VA VAN DE MIEN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP DONG.

MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TE

111 Khái quát về hop đẳng mua ban hang hóa quốc tế

mua bán hàng hoa quốc tể .Nhân thức được tém quan trong của hoạt động

nay, các quốc gia cũng như các tổ chức quốc tế đã nỗ lực xây dựng khung

pháp lý điều chỉnh các vẫn dé liên quan đền hợp đồng mua bán hang hóa quốc

tế

Tinh quốc tế là đặc trưng dùng để phân biệt loại hợp đồng này với hợp

đẳng mua bán hang hoá trong nước Tuy nhiên, trên thực tế cách xác định tính quốc tế trong hợp đồng mua ban hang hóa lại rất khác nhau, tuỷ thuộc vao từng hệ thông pháp luật.

Theo quy đính tại Điều 1 của CISG quy định: “ Công óc này áp dung

cho các hop đồng rma bản hàng héa gia các bên có trụ sỡ thương mat tạicác quắc gia khác nhau ” Theo đỏ, một hợp đồng được xác định là hop

đẳng mua ban hàng hóa quốc tế khi hop đồng đó được thực hiện bởi các chữ

thể có trụ sỡ thương mai ở các nước khác nhau Trong khi đó, theo Biéu 1

Công ước La Hay về mua bán quốc tế những động sin hữu hình thi lại được

thể hiện ở các yếu tổ vé: () Các bên giao kết trong hợp đồng có tru sở thương.mại ở các quốc gia khác nhau, (ii) Đối tương của hợp đồng được dich chuyển

từ lãnh thổ quốc gia nay sang lãnh thé quốc gia khác, hoặc hành vi trao đổigiao kết hợp đông được thực hiện trên lãnh thổ các quốc gia khác nhau TạiViệt Nam, Luật Thương mai 2005 không đưa ra khái niệm cụ thể vẻ Hop

Trang 13

đồng mua ban hang hoá quốc tế, nhưng Điễu 27 luật này lại dé cập tới cáctình thức sau: “Mua ban hàng hóa quốc tế được thực liện đưới hình thứcxuất khẩu, nhập khẩu, tâm nhập, tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyễn khẩu:

đã sử dụng tiêu chi dich chuyển hang hóa qua biên giới của han hoá để xác

định tính quốc tế trong hợp đẳng mua bán hàng hoa.

Nhu vậy, có sự khác biết vẻ tiêu chí sác định hợp đẳng mua bán hang hóa quốc tế giữa pháp luật Việt Nam với các điều ước quốc té Điều nảy gây khó khăn cho các thương nhân Việt Nam khi tham gia vao các giao dich quốc

tế bối lẽ khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có ý nghĩa quan trong trong việc sác định luật áp dụng cho hợp đồng

‘Vi vậy khái niêm hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế can được hiểumột cách thông nhất: “Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê là sự théa tiuận

6 hiện lực bắt buộc cũa các bên cô trụ số thương mat 6 các nước khác như,

theo đô bên bản có nghia vụ giao hàng, bên mua có ngiữa vụ nhấn hàng và hanh toán cho bên bán

1.12 Đặc điểm

Nhu đã trình bay ở trên, hợp đồng mua ban hàng hóa quốc té thực chất

14 hợp đồng mua bán hàng hóa mang tính chất quốc tế Vi vây, ngoài tínhquốc tế 1a điểm khác biệt, hợp đông nay sẽ mang các đặc điểm của một hợp

đẳng mua bán hang hóa nói chung Cu thể

Thứn ii thé của hop đồng mua bán hàng hóa qui

Chủ thể của hợp đông mua bán hang hóa quốc tế chủ yêu la các thương nhân,được hiểu theo ngiãa thông thường là những người trực tiếp thực hiền hoạt

đông kinh doanh thương mại Thương nhân bao gồm các ca nhân, pháp nhân

có đủ các điều kiện do pháp luật quốc gia quy định để tham gia vao các hoạtđông thương mại Mỗi quốc gia có những quy định khác nhau về điều kiện trỡthảnh thương nhân cho từng đối tượng cụ thể

Tint hai, về đối tượng của hop đồng mma bản hàng hỏa quốc tế

Trang 14

Hang hóa là đối tương của hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế phải

thöa mãn các quy định, diéu kiên mua bán theo pháp luật được áp dụng để

điểu chỉnh Thông thưởng , hang hod là đối tượng của hop đồng phải fa động

sản, có thể dich chuyển qua biên giới, lãnh thé, khu vực hãi quan , hàng hoá

phải có tinh chất thương mai, phai được phép lưu thông tuy theo pháp luật của

mỗi nước quy định đâu lả mặt hảng được phép mua bán, trao đổi với thương

nhân nước ngoài.

Thứ ba, về hình thức của hop đồng mua bản hàng hóa quốc tê

Hình thức của hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế cũng được quy định

tất khác nhau trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc tế Hiện nay

có hai hình thức phổ biến: có thé được ký kết bằng văn bản, lời nói, hảnh vi

hoặc hợp đồng bất buộc phải được ký kết đưới dang văn ban hoặc các hình thức khác có giá tri pháp lý tương đương (fax, điện báo, thư điện tử )

Tint he luật điền chỉnh hợp đồng mua bán hằng hóa quốc tễ

Vé cơ bản, các bên có thể thoả thuận lựa chọn luật 4p dụng cho hop

đẳng Hop đông mua ban hàng hóa quốc tế có thể được điều chỉnh bối pháp

luật của các quốc gia khác nhau Bến canh đó, hợp đồng mua ban hang hóa

quốc tế có thé được diéu chỉnh bởi điều ước quốc tế, các tập quán thương maiquốc té, hoặc có thé én lệ nêu pháp luật cho phép

12 Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đẳng mua bán hàng hóa quốc

Trách nhiệm do vi pham hop đồng mua bán hang hóa quốc tế la một dang của trách nhiệm pháp lý, mang lại hậu quả bat lợi cho bên vi phạm, được thực hiên bằng biện pháp cưỡng chế do pháp luật quy định, nhằm phục héi lại

quyển lợi của bên bị vi phạm Ì Các yéu tổ cầu thanh trách nhiệm do vi phạm

hợp đồng mua bán hằng hóa quốc tế bao gém: Phải có sự vi pham hợp ding mua ban hang hóa quốc tế, Có thiệt hại vật chat thực tế xây ra, Có mỗi quan

“Trơơng Văn Ding (2008), Thách nhiệm do vi pham hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tf, Luận, đán Thdn si Luật học Tường Đại học Laật Hà Nội, Hà Một Thang 47

7

Trang 15

‘hé nhân quả giữa hảnh vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất, Và có lỗicủa bên vi phạm hợp đồng mua bán hang hóa quốc té, Cụ thể

- Bên vi phạm có hành vi trai pháp luật Trong hop đồng mua bán hang

hóa quốc tế, hành vi trai pháp luất được coi là việc không thực hiền hoặc thựchiện không tốt hop đồng Bên kia phải chứng minh về hành vi trái pháp luật

nay của bên vi phạm

- Bên vi phạm hợp đông có lỗi Lỗi của bên vi phạm hop đồng khi viphạm hợp đồng mua bản hang hóa quốc tế là lỗi suy đoán Điểu nảy có ýngiữa lả pháp luật dựa vào nguyên tắc "suy đoán lỗi" để quy trách nhiệm chothụ trái chứ không dua vào lỗi cổ ý hay lỗi khinh xuất

- Bên vi phạm gây thiệt hại vẻ tai sản cho bên kia Thiệt hai ma bên bị

thiệt hại gánh chịu có thé là thiệt bại vẻ vật chất hoặc thiệt hại vé tinh thân

(như mất uy tin kinh doanh) Thiết hai đó phải mang tính chất thực tế, nghĩa

là phải có thể tính toán được một cách cu thể Muốn đòi bồi thường thiệt hại,

phải chứng minh được là ho đã có thiệt hai thực tế đó.

- C6 mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trải pháp luật của bên vi phạm với thiệt hai thực tế ma bên kia phải gánh chịu.

Mnion đãm bảo được quyén lợi của bên bi vi pham cling như trật tự giá

trị pháp If của hop đồng, kiủ có hành vi vi phạm, thi các chỗ tài có thể được

Áp dung nine sa

~ Ché tai buộc thực hiện đúng hop đồng,

Buéc thực hiền đúng hop đồng Buéc thực hiện đúng hop đồng la việc

‘bén bi vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp ding hoặc dùng các

'tiện pháp khác để hợp đông được thực hiện và bên vi phạm phải chịu phí tổn

phat Thực hiến đúng hợp đồng la làm đúng nghĩa vu hợp đẳng, nhằm vảo đổi tượng của hợp đồng.

-Chế tải bôi thường thiệt hai: Đây là hình thức chế tải theo đó bên viphạm co trách nhiệm đến bu những tổn thất ma bên bị vi phạm đã phải chịu

do hành vi vi phạm của minh gây ra Trách nhiêm nay được áp dụng nhằm bù

Trang 16

đấp lợi ích vật chất đã bị thiệt hại cho bên bi vi pham hop đồng Để xac định

chính sắc mức thiệt hai phải bồi thường, ngoài việc căn cứ vào hảnh vi vi

pham hợp đồng và lỗi cia bên vi phạm, thi cn phải căn cứ vào thiệt hại thực

tẾ xảy ra và mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pham va thiệt hại

-Chế tài phạt vi phạm: Phat vi phạm hợp đồng có thé được hiểu la việc

‘bén vi pham hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm một khoản tiễn hoặc lợi ich vật chất nhất định theo thöa thuên hợp đồng hay các quy định của pháp luật liên quan.

- Tam ngừng, đình chỉ thực hiên hop đồng Tam ngừng thực hiền hop đẳng la việc một bên tam thời khống thực hiện nghĩa vu trong hợp đồng Khi

hợp đồng bi tam ngừng thực hiện thi hợp đồng van có hiệu lực Đình chỉ thực

hiện hợp đồng là việc một bên cham đứt việc thực hiện nga vụ của minh theo hop đồng Khi hợp đồng bi đính chỉ thực hiện thì hop đồng chấm dút từ

thôi điểm một bên nhận được thông báo định chỉ Các bên không phải tiếp tục

thực hiện nghĩa vụ hợp đồng

- Huy bỏ hợp đồng: Đây có thé la chế tải năng nhất ma bên vi pham co

quyền áp dụng khi bên kia vi pham hợp đồng mua bản hang hóa quốc tê Trên

thực té áp dung chế tai nay, cần tuân theo một số điều kiên nhất định Điềukiện để áp dụng chế tải hủy hợp đông được quy định không giống nhau tùy.theo luật pháp các nước Trên thực tế, để áp dung chế tài nay, cân tuần theomột số điều kiện nhất định Điều kiện để áp dụng chế tải hủy hợp đồng được

quy định không giống nhau tùy theo luật pháp các nước, Ví dụ, Điều 315 Luật

‘Thuong mại Việt Nam 2005 quy định rằng, bên hủy bé hợp đồng phai thông

áo ngay cho bên kia biết vẻ việc hủy bd hop déng, néu không thông báo ngay mà gây thiết hai cho bén kia thi bên hủy bé hop đồng phải béi thường Việc ap dụng ché tài hủy hop đồng sẽ đưa lại những hau quả pháp lý nhất

định Cu thể, khí hợp đồng bi hủy, hai bên sẽ trở lại trang thái ban đâu: người

"bán tã lạ tién cho người mua, người mua trả lại hang cho người ban, mọi chỉ phi liên quan do người mua gảnh chíu Nêu hợp ding đã được thực hiện một phân hay toàn bô thi các bên có quyển đời lai toàn bộ hoặc một phan đã được

9

Trang 17

thực hiên đó Moi chi phí, thiết hai và các phi tốn phát sinh do việc áp dung

chế tai hủy hợp đồng gây ra déu do người đã vi phạm cơ bản hợp đồng - gánh chiu Do đó, thông thường khi muôn áp đụng chế tai hủy hợp déng, pháp luật

các quốc gia cũng như điểu ước quốc tế sẽ đưa ra những điều kiên cần thiết

trong hợp đông mua ban hàng hóa quốc tế

13 Miếntrách

1.3.1 Khái quát

Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đông thương mai la việc bên vi phạm

nghĩa vụ theo hợp đỏng thương mại không bị áp dung các hình thức ché tải

“Về ban chất, các trường hop miễn trách nhiém hợp đỏng là những trườnghợp loại trừ yêu tổ lỗi của bên vi pham Cơ sở để miễn trách nhiêm cho bên viphạm hợp dong chính la ở chỗ họ không có lỗi khi không thực hiện, thực hiện.không đúng hợp đồng" ? Các trường hợp về miễn trách nhiệm có thé là do

các bên théa thuân trong hop đỏng thoả thuân hoặc theo quy định trong pháp luật được áp dung Theo đó, khi bên vi phạm chứng minh thuộc vảo những

trường hợp miễn trừ trách nhiêm, ho sé được gi thoát khối các chế tai do vi

phạm hop đồng.

Thực hiện đúng hop đồng không chỉ là nghĩa vụ đổi với các bên trong hop đồng mà còn là nguyên tắc luật định Tuy nhiên, không phải lúc nào hop đẳng cũng được thực hiện một cách suôn sé, hoàn hao va đặc biệt đối với hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế Có những biến cổ xy ra làm ảnh hưởng quá trình thực hiện hop đỏng, hoặc những trở ngại nằm ngoài sự kiểm.

soát của các bên, va dẫn đến việc một bên vi phạm hop đồng Nêu như vẫn

áp dung các biện pháp chế tai đối với những trường hợp như vay là bat bình

đẳng đổi với bên vi pham Chính vì vay, việc xây dựng các quy định miễntrách nhiệm trong hợp đông 1a rat cẩn thiết để bảo vệ quyền va lợi ích hợppháp của các bên trong quan hệ hợp đông Ngoài các trường hợp được miễn

trách nhiệm theo thod thuận của các bên trong hợp đồng, nếu không có thoả

Nguyễn Thị Dung, Ap dung rách nhiệm hợp đồng tong kinh doanh, Nxb Chính ti quée gia, Hà

'Nột, 2001, Tang 107

Trang 18

thuận thi thông thưởng pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia quy đính các

trưởng hợp mién trách nhiệm như Miễn trách nhiệm do "bất khả kháng”(force majeure), miễn trách do trở ngại vượt khỏi tim kiểm soái”(impediment beyond his control), miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm,miễn tréch trách khí người thứ ba có quan hệ với một bên trong hợp đồng bi

bất khả kháng

'Về hệ quả pháp lý, khi rơi vào các trường hợp miễn trách nhiệm do vipham hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế thi bên vi pham được giải phóngkhôi trách nhiệm do việc vi pham nghĩa vụ của mảnh (như miễn khoán tién

phat, béi thường thiệt hai Ví dụ, theo quy định cia CISG, khi một bên rơi

'vảo trường hợp mién trách nhiệm, các bên có thể được miễn một phân hoặc.toán bô trách nhiệm do vi pham hop ding Cụ thể, Khoản 5 Điều 79 CISGquy định khi xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm do bat kha kháng, bên viphạm chỉ được miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hai ma không đương nhiên

được giải thoát khôi các chế tai khác như: Hủy hop đồng, phạt hop đồng,

‘bude thực hiện đúng hợp đồng

13.2 Ý nghĩa của các quy định về vẫn dé miễn trách nhiệm đối với hợp

đồng mua bin hing hóa quốc

'Việc đưa ra các quy định về vân đề miễn trách nhiệm trong hợp đồng

"mua bán hàng hóa quốc té mang ý nghĩa quan trong trong việc thực hiện hop đẳng cũng như quan lý điều chỉnh hoạt động mua ban hàng hóa quốc tế một cách thuận lợi, dm bao quyền lợi của các bên.

Thứ nhất, miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếbảo về quyển lợi của các bên không có lỗi trong việc không thực hiện nghĩa

vụ hợp đẳng

‘Tint hai, miễn trách nhiệm có tính chất quan trọng trong việc dé cao

tính tự nguyện, tư théa thuận cia các bên trong quan hệ hợp đẳng.

"Thử ba, miễn trách nhiệm có tính chất ngăn ngửa những vi pham do

hành vi của bên có quyển gây ra Trong nhiều trường hợp, bên có quyển có

ir

Trang 19

hành vi cổ tình căn trở, sâm pham lợi ích của bên có nghĩa vụ va không tận tâm thiên chí thực hiện các điều kiện của hợp đồng

Thứ tư, các quy định về miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua banhang hóa do vi phạm hop đông góp phân giúp các quốc gia quản lý trật tựtrong các giao kết dân sự và thương mai được vững chắc hơn, góp phan ôn

inh các quan hệ nay.

Ngoài ra, đối với các bên trong hợp đồng mua bán hing hóa quốc tế.

Quy định vé miẫn trách nhiệm có vai trò quan trọng đối với các chủ thể trongquan hệ hợp đông mua bán hảng hóa quốc tế Trước hết, quy định cụ thể vềmiễn trách nhiệm trong hợp đông mua ban hang hoá quốc tế sẽ hướng dẫn.cách xử sự cho các bên khí xuất hiện căn cứ miễn trách nhiệm, đồng thời hạnchế tối đa các tranh chấp phat sinh từ hợp đồng vả tử đó giữ được mồi quan

hệ kinh doanh tốt đẹp cho các bên trong các giao dich thương mai quốc tế

Quy định vẻ nuấn trách nhiệm trong hợp đồng có thể được các bên thỏathuận va ghi nhận trong hợp đẳng hoặc dẫn chiên đến các văn bản pháp luật

có quy định về van đề nảy Bên cạnh đó quy định về miễn trách nhiệm tronghợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dm bảo các bên thực hiện hợp đồngmột cách trung thực Khi xuất hiện các căn cử miễn trách nhiệm thì một

trong hai bên của quan hệ hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tế sẽ phải gánh

chiu tén thất, thiệt hai rat lớn về tải sẵn va uy tín kinh doanh

Không chỉ có vai tro quan trọng đổi với các chủ thể tham gia hợp đồngmua bán hang hóa quốc tế ma quy định về miễn trách nhiệm còn có ý nghĩa

rat lớn đối với các cơ quan giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Trong

thương mại quốc tế, tranh chấp về hợp déng mua bán hang hóa quốc tế có thé

xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng cơ bản déu do quyền lợi của một bên

‘bj sâm phạm va đôi hỏi bên kia phải đến bù thöa đồng Khi sảy ra tranh chấp, hợp đồng mua bản bang hóa quốc tế la căn cứ pháp lý cao nhất để xác định

‘bén não vi pham hợp đồng va việc pham đó có rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm không Quy định vé miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua ban hang

hóa quốc tế là căn cứ để Tòa an, Trọng tải giải quyết các tranh chấp Nếu như

Trang 20

các bên không quy định van dé miễn trách nhiệm trong hợp đồng, Tòa án có.thể dua văn bản pháp lý có quy định về vấn để này Dù được ghi nhân trựctiếp trong hợp đồng hay không, quy định về miễn trách nhiệm trong hợp đông.mua bán hang hóa quốc tế cũng phát huy vai trò là căn cứ pháp ly can thiết dé

giải quyết tranh chấp giữa các bên Thiểu vắng quy định này không chỉ gây

tôn thất cho các bên trong quan hệ hợp đồng mà còn gây khó khăn cho Téa

án, Trọng tải - cơ quan giải quyết tranh chấp Quy định day đủ, chi tiết vềmién trách nhiệm trong hợp đông mua ban hang hóa quốc tế sẽ giúp việc giải

quyết các tranh chấp đạt được tính hiệu quả, khách quan, công bằng, hợp lý.

144 Nguồn luật điều chỉnh van đề miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua 'bán hàng hóa quốc tế

Nhiễu nguén luật khác nhau có thé được áp dụng để điều chỉnh hopđẳng mua ban hàng hóa quốc tế nói chung và vẫn để miễn trảch nhiệm trong

hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế nói riêng Tuy nhiên, có ba loại nguồn Tuật thưởng được nhắc tới la: luật quốc gia, điều tước quốc tế va tập quán thương, mại quốc tế.

Với mục tiêu nghiên cứu của khoá luận, phan nảy sẽ giới thiệu vẻ hai

cụ thể CISG và pháp luật Việtnguén luật la luật quốc gia và điều ước quốc

nhất trong giao dich mua bản hàng hóa quốc té hiện nay Cho dén nay, CISG đã

trở thành một trong các công ước quốc tế về thương mại được phê chuẩn và ápdung rộng rãi nhất Cầu trúc của CISG bao gồm 101 Điều được chia lam 4 Phan,

l3

Trang 21

cu thể Phan 1: Phạm vi áp dụng và các quy đính chung (Biéu 1-13), Phin 2:Giao kết hop đồng (Điều 14-24) quy định vẻ các vẫn để pháp lý cơ bên đất ra khigiao kết hop đẳng MBHHQT như chảo hing, chấp nhận chảo hang, , Phin 3

‘Mua ban hang hóa (Điều 25-88) quy định về các van dé pháp lý trong quá trình.thực hiền hợp đồng như ngiĩa vụ bên bán, ngiấa vụ bên mua, chuyển rồi ro

và Phẩn 4: Những quy định cuối cũng @iéu 89-101)

14.2 Pháp iit Việt Nam

Hiện nay các quy định điều chỉnh hợp đông mua bán hang hóa quốc tế

được ghi nhận trong Bộ luật dân sự 2015 va Luật thương mại 2005 Theo Bồ luật

dân sự 2015 quy định: Bộ luật sẽ được áp dung để điều chỉnh các van để liênquan đến địa vi pháp lí, chuẩn mực ứng xã của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác,quyên, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân va tải san trong các quan hệ dân

sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động Như vay, hợp đồng

“mua bán hằng hóa quốc tế trước hết sẽ được diéu chỉnh bởi Bộ luật dân sự Cácvấn để chung của hợp đồng như nguyên tắc thực hiện hợp đồng, hình thức hợpđồng, các biên pháp khắc phục vi pham hop đồng sé được diéu chỉnh bai các

quy định của Bộ luật dân sự 2015 Bên canh đó Điễu 4 Luật thương mại 2005 đã

xác định rõ ràng thử tự áp dụng luật điều chỉnh cho hợp đồng mua ban hang hóa

quốc tế trong trường hợp luật điều chỉnh hợp đồng là luật Việt Nam như sau

1, Hoạt đồng thương mai phai tuên theo Luật thương mai và pháp luất có liên quan

2 Hoạt động thương mai đặc tha được quy định trong Luật khác thì áp dung quy định của Luật đó

3 Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại và trong các Luật khác thì áp dụng quy định của Bộ luật dân su”

"Tóm lại, theo quy định của pháp luật Việt Nam, hợp đẳng mua ban hang

hoá quốc tế nói chung và vẫn đề miễn trach nhiệm nói riêng, có hai văn bản

được áp dụng chủ yêu là Bộ luật Dân sự 2015 và Luật Thương mai Việt Nam năm 2005,

Trang 22

Kết luận Chương 1Chương 1 đã khái quát những vấn dé lý luận về hợp đồng mua bán

‘hang hóa quốc tế nói chung và van dé miễn trách nhiệm tmg hợp đồng mua

‘ban hang hoa quốc tế nói riêng, Các quy định về miễn trách nhiệm trong hopđẳng mua banhang hóa quốc té sẽ không chỉ có vai trò quan trọng đổi với các

‘bén trong hợp đẳng mua ban hang hóa quốc tế ma còn có y ngiữa rất lớn đối

với các cơ quan giải quyết tranh chấp Cả CISG vả pháp luật Việt Nam đều

ghi nhận các quy định điều chỉnh van dé miễn trách nhiệm trong hợp đồng,mua ban hang hóa quốc tế, đây sẽ là những căn cứ pháp ly quan trong để bảo

vệ quyển va lợi ich hợp pháp của các Doanh nghiệp Việt Nam khi tham giavảo hoạt động mua bán hang hóa quốc tế Pháp luật Việt Nam dân dan hoàn.thiện hơn các quy định pháp luật để phù hợp với sự hôi nhập trong các quan

hệ mua bản quốc tế, phát triển đất nước theo nén lanh tế thi trường định

hướng xã hội chủ nghĩa

15

Trang 23

CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VE CHE ĐỘ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP BONG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CISG

VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

23

hóa

Cac trường hợp miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hang

3.1.1 Mién trách nhiệm do bên vi phạm gặp trở ngai khách quan

CISG đã quy định các căn cứ miễn trách nhiệm do vi pham hợp ding

‘mua bảnhang hóa quốc tế, đây chính là những cơ sở mâ bên vi phạm nghĩa vụ

có thé được giải thoát trách nhiệm của mình trước bên bị vi phạm Tuy nhiên,không phải moi trường hợp khi xây ra các căn cứ ấy, bên vi phạm đều đươngnhiên được hưởng quyền miễn trừ trách nhiệm Điều kiện để được hưởng

quyên nay được quy đính tại Điểu 79 1 CISG, đây chính la các nghĩa vụ ma

‘bén vi pham phải thực hiện dé đâm bao yêu câu miễn trách nhiệm cho hành vi

vĩ phạm hợp đồng của minh.

Điều 79.1 CISG quy đính: "Một bên khổng chịu trách nhiệm về việckhông thực hiện bẫi mbt nghifa vụ nào đỗ cũa ho lo clưing minh được

ing việc không thực luện dy là do một trở ngại khách quan nằm ngoài sự

*iểm soát của họ và người ta không thé chờ đợi một cách hop li rằng ho phảitinh tới tr6 ngại đó vào lúc lý kết hợp đẳng hoặc là tránh được hay khắc pÌuc

các liên quả của nó

Theo giải thích của Ban Thư ký UNCITRAL về CISG, điểu khoản

miễn trách nhi êm thanh toán thiệt hại được hiểu như sau: “Khi một bên không.thực hiện ĐẮT kỳ ng)ữa vụ nào của anh ta do một 16 ngại nằm ngoài tâm kiếmsoát của anh ta mà anh ta không thé tinh đắn một cách hop lí tại thời điểmgiao kết hợp đồng và anh ta đã Rhông thé tránh hoặc khắc pac được thi anh

ta duoc miễn trách nhiệm thanh toán thiệt hai“?

Bb Công thương, Méesé điền wc da phrơngthuông được stg rong trương mai quốc, T lận biện

điển ghc vn các Thả hoịch nh chán sich của Vt Na vi ce hủ nguôn is, Ngõ Dai sưa,

im 2007, Teng 5Ì

Trang 24

‘Vé phạm vi áp dụng, Khoản 1 Điều 70 sẽ được áp dụng trong trưởng hop

đã có một bên trong hợp đồng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng với nghĩa vụ cia minh trong hợp đồng, CISG sử dung thuật ngữ "không thực

hiện" và thuật ngữ nay được sử dụng để chỉ tất cả các hành vi vi pham trongthực hiện nghĩa vụ của minh, ví du như việc không thể thực hiện, trễ hạn, thực.tiện không đúng * Kế cả việc giao hang không phủ hợp với hợp đông cũng có.thể được áp dụng điều nảy Do Điều 79 không có giới hạn về thời gian của vipham ` nên vẻ mặt ngôn ngữ trong Công tước, tắt cả các hành vi không thực

hiện được hợp đồng ở mọi khoảng thời gian đều có thể thuộc phạm vi điều chỉnh Do vây có thể nói rằng Biéu 79 có pham wi áp dung rat rồng,

Căn cứ các quy định và hướng dẫn tré

miễn trách nhiệm theo Điều 79.1 CISG khi bên đó gấp một “trở ngại” hội tụ

đũ các dẫu hiệu sau

„ bên vi phạm nghĩa vu được

Thứ nhất, trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của bên vi phạm nghĩa vụ,điểu nay có ngiấa là phai có một sự kiện khách quan diễn ra không phụ thuộcvào ý chí chủ quan của bên vi phạm, sự kiện đó xuất hiện không do lỗi của

‘bén vi phạm va nằm ngoài phạm vi trách nhiệm hoặc ảnh hưởng cia ho

Thể hai, tên vi phạm không thé tính toán được sự xuất hiện của trangại đó vào thời điểm ký kết hợp đồng tức là trỡ ngại đó không nhìn thay

trước được hay nằm ngoài khả năng dự kiến của của bên vi pham tai thời

điểm ký kết hợp đồng Nếu như trỡ ngại gây khó khăn cho việc thực hiên hopđẳng có thể nhìn thay trước hay dự kiến trước thi phải coi bên vi phạm nghĩa

‘vu là đã tự mình tiếp nhận gánh chịu rủi ro vẻ trở ngại phát sinh trừ trường

hop các bên có théa thuận khác,

“ Peter SeMecbbiem and Ingeborg Sclurenzer (2016), Commentary on the UN Convention ơn the

International Sale of Goods, Oxfoxd Univesity Press, Oxford, p 1131.

* Denis Tallon (1987), “Comuments on Article 79”, Banca-Bonell Comonentary on the nternatinal

‘Sales Law, GiufBè: Milan, pp 572-595,

1

Trang 25

‘Trt ba, bên vi phạm không thể tránh được hay khắc phục được hậu quảcủa trở ngại đó Để đáp ứng dấu hiéu này, khi nhìn thay khả năng xây ra thiệt

‘hai hoặc khi thiệt hại thực tế đã xảy ra, bên vi phạm cần nỗ lực hết mình, ápdụng mọi cách thức, phương tiện cần thiết để khắc phục hoặc hạn chế tối đa

thâu quả mã trỡ ngại mang lại.

Nhu vậy, chỉ khi đáp ứng đủ các dâu hiệu trên thi khi gặp trở ngại bên.

‘vi phạm nghĩa vụ mới có được miễn trách nhiệm trước bên bị vi phạm Một

sự kiện khách quan xây ra nắm ngoai sự kiểm soát của bên vi phạm và khôngthể tính toán được vào thời điểm kí kết hợp đồng thì miễn trách nhiệm vẫn cóthể bị khước từ néu như bên vi pham có thể tránh được hoặc khắc phục được

hậu quả của thiệt hại đó.

Co thể thay rằng, Điều 79.1 của CISG không sử đụng thuật ngữ phổbiển trong các nguồn luật của tư pháp quốc tế là “bat khả kháng" ma sử dụng

thuật ngữ "I

ý chí của chủ thể va gây khó khăn, cân trở cho chủ thé đó, tuy nhiên nội dung

trở ngai” dé nói đến các sự kiến khách quan không phụ thuộc vào

của điều luật phù hợp với các quy định vẻ bat khả kháng trong các nguén của

từ pháp quốc tế

nhằm giúp một hoặc cd hai bên chủ thé của hợp đồng thoát khôi trách nhiệm

nit khả kháng được liễu là loại điều Khoản của hop đẳng

phép Ii cũa minh kt rơi vào những tình huống vi phạm hop đông mà khong_phải do lỗi của minh gây ra 5

‘Vé khoảng thời gian được miễn trách, theo Khoản 3 Điều 79, việc miễntrách nhiệm được áp dụng trong khoảng thời gian tôn tại trở ngại Nếu trởngại theo Điều 79 CISG có tính tạm thời, bên được miễn trách phải thực hiện

nghĩa vụ của mình sau khi trở ngại kết thúc Tuy nhiên, Khoản 3 Điều 79 không quy đính về việc liệu trở ngại khách quan có ngăn cin việc toàn bộ việc thực hiện của một bên néu như việc thực hiện một phan hợp ding là kha

* Nông Quốc Binh (2012), "Một 26 vẫn để lí hận và thực tấn đội với đầu khoản bất lhã khang

"rong hợp dng ama bin hing hóa quốc te", Tạp chí uất học, , tr 10

Trang 26

thi’ cũng như không đưa ra quy định nao vẻ việc liệu một bên sẽ vĩnh viễnđược miễn trừ nghĩa vụ thực hiện của anh ta trong trường hợp hoan cảnh đã.thay đổi trong thời gian trì hoãn gây ra bởi trở ngại dẫn đến việc thực hiệnhop đồng không còn đúng với ý nghĩa ban dau khi ký kết hợp đông Š

Tém lại, Điễu 79.1 của CISG đã ghi nhận một căn cứ quan trong vả phổtriển nhất - miễn trách nhiệm do bat khả kháng, để bên vi phạm nghia vụ được.miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế

3.12 Miễn trách nhiệm do bén thit ba có quan hệ với một bén trong củahop đồng gặp trở ngụi

Can cứ này được ghi nhận tại khoản 2 Điều 79 của CISG: “Nếu một

bên không thực hiện nghĩa vụ của minh do người thủ ba ma họ nhờ tực hiện

toàn phần hay một phần hợp đồng cũng không thực hién điều đó thi bên dychỉ được miễn trách nhiệm trong trường hợp: a) Được miễn trách nhiệmchiéu theo quy định của khoản trên

Trong thực tiễn thương mại quốc tế, rat ít các hợp đông mua bán hang

hóa quốc tế mà viếc thưc hiện nó chỉ phụ thuộc vào bên bán hoặc bến mua, phân lớn nó là các hợp đồng mua đi bán lại để kiểm lợi nhuận chênh lệch, người

‘ban trong quan hé hợp đồng nảy có thể lả người mua trong quan hệ hợp đồng khác Việc không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩa vụ của người thứ ba

có thể dẫn dén việc người bản vi pham các nghĩa vụ của minh với mua và sự vỉ pham đó có thé do người thứ ba có lỗi hoặc do gặp bat khả kháng Néu vi phạm

đó ảy ra do lỗi cia người thứ ba thi tất nhiên họ phi chiu trách nhiệm trước

người bán vả người ban cũng phải có trách nhiệm với người mua Tuy nhiéa,

nếu vi phạm của người thứ ba là do bat khả kháng ma bên vi phạm van phải chịu

trách nhiệm trước bên bi vi pham là mắt di sự công bằng bối 1é khi sự kiện bat

Peter SeMechbiem and Ingeborg Sclurenzer (2016), Commentary on the UN Convention ơn the International Sale of Goods, Oxford Univesity Press, Oxford, tr 1146,

Ê Peter Schlechiem and Ingeborg Selerenanr (2016), Commentary on the UN: Conention on the International Sale of Goods, Oxford Univesity Press, Oxford, tr 1146

19

Trang 27

khả kháng xảy ra, bén thứ ba được miễn trách nhiệm trước bên bi vi phạm, mà

"bên vi pham vẫn phải chiu trách nhiệm bởi thường va nộp tiễn phat trước bên bị

‘vi phạm mặc dit không có lỗi Một trong những điều quan trọng để áp đụng điều

khoăn này là việc sác định thé nảo la "người thứ ba má họ nhờ thực hiện toàn phan hay một phan hợp ding” Theo ý kién số 7 của Hội đẳng cổ vẫn CISG, có

các nhóm chi thể có khả năng tham gia thực hiên hợp đẳng ngoài hai bên ký kếtnhư: Bên thực hiện hợp đồng phụ, bên cung cấp nguyên vật liệu va các nhân

viên Để có thể trở thành bên thứ ba theo nghĩa của Khoản 2 Điểu 79, các điều kiện cân được đồng thời thỏa mãn gém: (i) bên thứ ba lá những cá nhân hoặc pháp nhân riêng biệt va khác biệt, độc lập vẻ mặt kinh tế và chức năng với người

án, nắm ngoài cơ cầu tổ chức, phạm vi kiểm soát hoặc trách nhiềm của người

‘ban’, (i) bên thử ba phải tham gia thực hiện ít nhất một phan của hợp dong mua

‘ban hang hóa giữa hai bên ký kết, diéu kiên này sẽ không được théa mấn khi bên

thứ ba thực hiện một nghĩa vụ ma một bên không có nghĩa vu với bên kia theo

hop đồng chính để thực hiên”, vi dụ như hướng dẫn sử dụng máy móc dé sẵn.xuất ra hảng hóa trong hợp đông chính

"Như vay, Điều 79.2 CISG đã ghỉ nhân một căn cử miễn trách nhiệm khácngoài căn cứ bên vi pham gặp bat kha kháng đó là trường hợp người thứ ba gấp

‘vat khả kháng, quy định nay hoàn toản phủ hợp với nguyên tắc suy đoán lỗi va,

im bao công bằng cho các bên khi tham gia vào các hop đồng mua bán hang hóa quốc tế

2.13 Mién trách nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm:

Điều 80 CISG quy định: “Mét bên không được viên dẫn một sự Không thuc hiện nghia vụ của bên kaa trong chừng mực mà sự Không thực hiện nghĩa

vụ đồ là do chính những hành vi hay sơ suất của chinh ho

* CISG Adivsory Couneil (2007), Opinion No 7, Erenption of Liabitiy for Damages Under Article 79 ef the CIS.

® Peter Schlechsiem and Ingeborg Selsrenzer (2016), Comonentany on the UN Convention on the

International Sale of Goods, Oxford Univesity Press, Oxford, tr 1145

Trang 28

Khác với các căn cử niễn tách nhiệm được ghi nhận tại Điểu 79 CISGđều liên quan đến sự kiện bat kha kháng, Điều 80 của CISG quy định một căn cứkhác theo đó bên vi phạm nghĩa vụ sé được miễn trách nhiệm nếu như nguyên

nhân cia việc vi phạm đó do những hảnh vi hay sơ suất của chính bên bi vi

pham Nói cách khác, bên bi vi pham sẽ mắt quyền yêu cẩu bên vi phạm chịutrách nhiệm về việc không thực hiện ngiĩa vụ của minh néu nh việc không thựchiện đó xuất phát từ chính những hành vi va sơ suất của bên bi vi phạm

Quy định miễn trách nhiệm do lỗi của bên bi vi phạm là hoàn toàn hợp lý

và phù hợp với nguyên tắc phạm lỗi Theo lẽ công tình, người gây ra việc thựctiện không đúng hợp đông thi họ không thể viện dẫn việc nay để đem lại lợi ích.cho chính họ, khí họ làm cho phía bên kia không thể thực hiện đúng ngiấa vụ thi

họ không có quyển buộc bên kia phải chịu trách nhiệm Như vay, theo CISG có

‘ba căn cứ miễn trách nhiệm do vi phạm trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc

tế bao génr mién trách nhiệm do bat khả kháng, miễn trách nhiệm do bên thứ ba.gặp bat khả kháng, va miễn trách nhiệm do lỗ: của bên bị vi phạm

2.2 Các trường miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

tế theo pháp luật Việt Nam.

Hiện nay, các quy định về các căn cứ miễn trách nhiệm trong hợp đông.mua ban hang hóa quốc tế được ghi nhận chủ yếu trong Luật Thương Mai Việt

Nam năm 2005, Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015,

32.1 Miễn trách nhiệm do một bên vi phạm hợp đồng gặp sự kiện bắt khả:

Khang và trở ngại khách quan

Vân dé nay được ghi nhận tại điểm b, điểm c Khoản 1 Diéu 294 LuậtThương mai Việt Nam năm 2005 như sau: “ Bên vi phạm hợp đông được miễn

trách nhiệm trong các trường hop sau đây: b)Xây ra sự kiến bat khả khang:

Hanh vi vi phạm của một bên hoán toán do lỗi cia bên kia, ” trực tiếp gặp

‘at khả kháng hay bên thứ ba gặp bat kha kháng

majeure” có nghĩa là "sức manh tối cao” hoặc "sức người không thể kháng cự

a

Trang 29

ải” Bat khả kháng hay điều kiện bat kha kháng 1a một điều khoản phổ biển.trong các hợp đồng, vẻ cơ ban để giải phóng một hay các bên ra khõi các.

‘rach nhiệm pháp lý hay các bổn phân khi các sự kiến hay tỉnh huồng batthường ngoài tam kiểm soát của các bên, như chiến tranh, đình công, nỗi loạn,

tôi pham, thiên tai, và việc đó ngăn cản mốt hay các bên của hợp đồng

trước được và không thé kiắc phục được mặc dit đã áp dụng mọi biên pháp

cần thiét và khả năng cho pháp " Theo quy định này một sự kiện sây ra đượccoi là bất khả kháng chỉ khi thỏa mãn các yêu tổ xảy ra một cách khách quankhông thể lưỡng trước được vả không thể khắc phục được Khi có sự kiện bắt

khả kháng xây ra thi bên vi phạm không phải chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

Dé được miễn trách nhiệm, bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ thông,

xác định thé náo là "sự kiện báo và nghĩa vụ chứng minh, Trong thực tế,

thất khả kháng” vẫn còn nhiễu khó khăn, do chưa có quy định nào nêu rổ một

sự kiên bắt buộc có những yếu tổ ào dé được coi lả "sự kiến bắt khả kháng”

"Ngoài "sự kiện bất khả kháng”, Khoản 1 Điều 156 Bộ luật dan sự 2015

cũng dé cập tới cả trưởng hop liên quan đến “trở ngại khách quan” Theo đó,

“Trở ngại khách quan lả những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác đông

lâm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về quyền, lợi ích hoppháp của mình bị xâm hại hoặc không thé thực hiện được quyền hoặc ngiĩa

vụ dân sự cia mình” Tuy nhiên, trên thực tế áp dụng, đổi với các thương nhân việc phân biết giữa hai khái niêm vẻ trở ngại khách quan vả bất khả kháng không phải là vẫn để đơn giản.

Trang 30

32.2 Mién trách nhiệm do lỗi của bên vi phạm

Điểm c Khoăn 1 Điểu 204 Luét Thương mai 2005 quy định bên vipham hợp đẳng được miễn trách nhiệm trong trường hợp “Hanh vi vi phạm.của một bên hoàn toàn do 1éi của bên kia” Về bản chất, các trường hợp miễn

‘rach nhiệm hợp đồng lả những trường hop loại trừ yếu tô lỗi của bên vi

phạm Cơ sở để miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng chính lả ở chỗ

họ không có lỗi khi không thực hiến, thực hiện không đúng hợp ding Néu

‘bén vi pham hop đồng có kha năng lựa chọn zử sự nào khác ngoài xử sự gây

thiệt hại mả không lựa chon thi bị coi là có lỗi và ngược lại, néu không co khanăng lựa chọn xử sự nào khác thi được coi là không có lỗi va không phải chịu

‘rach nhiệm về hành vi vi pham của mình Lỗi được coi là một trong nhữngyếu tổ để xác định trách nhiệm dân sự Lỗi nay có thé la hành động hoặc

không hành đông của bên vi phạm Tuy nhiên, sự vi pham của 1 bên có

nguyên nhân từ lỗi của phía bên kia, ví du: bên vi phạm dé lêm theo những

chi

nay, bên vi phạm đã loại trừ lỗi câu thành nên hanh vi vi pham, bên vi phạm

không rổ rang của bên bi vi pham dẫn dén thiết hại Trong trường hop

sẽ chiu những rũ r về thiệt hai nay.

Tuy nhiền, khi áp dụng căn cứ nay việc vi phạm hep đồng của một bên

chỉ được coi là căn cứ miễn trách nhiêm cho bên kia (cũng có hành vi vipham) khi việc vi phạm này là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi viphạm Căn cứ để không thì chưa day đủ Can zác định lỗi của bên kia trong

trường hợp này phải lê nguyên nhân trực tiếp và la tiên để của việc không thực hiện nghĩa vụ.

Mất khác, theo khoản 2 Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy định:

*Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp mẫn tráchnhiệm” Ngoài ra, khi xảy ra tình trang miễn trách nhiêm hop đẳng, bên vi

pham hop ding còn phải thông bao ngay (bằng văn bản) cho bên kia về

trường hợp được miễn trách nhiệm và hậu quả có thể say ra Nêu bên vi phạm

không thông báo hoặc thông bảo không kip thời cho bên kia thì phải bồi thường thiết hại

23

Trang 31

3.2.3 Mién trách nhiệm đo thỏa thuận trong hop dong

Trường hợp miễn trách nhiêm theo théa thuân của các bên được pháp

Tuật Việt Nam ghỉ nhân tại điểm d, khoản 1 Điểu 294 Luật Thương mai 2005

"Việc ghi nhân này mốt mat thể hiện sự tôn trong ý chi của các bên khi tham gia ký kết hop đẳng, mặt khác cũng đặt ra những vẫn để cân xem xét khi một

‘bén trong hop đẳng cổ ý sử dụng điêu khoản nay để gây bat lợi với phía bênkia, điều nay dan tớ sự bat bình đẳng trong quan hệ hợp đồng Trong thực tiễn

các giao dịch thương mại nói chung va hoạt động mua bán hang hóa quốc tế

nói riêng, thường có thể xảy ra trường hợp một bên nao đó (thường là bên

mạnh hơn về kinh tế và có kinh nghiệm trong hoạt đồng thương mai) lợi dung

sự tổn tại của các thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm để cổ ý vi phạm hợp đồng,

‘ma không phải chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai, có thể xem xét vi dụ

có khiếm khuyết nhưng không thông bảo cho người mua về điều đó, nếu như

người bán thông bao cho người mua biết về khiếm khuyết của hang hóa thi

người mua đã từ chối ký kết hợp déng nảy! Theo quy định tại điểm a khoản.

1 Điều 204 Luật thương mai Việt Nam, người bán trong ví dụ nêu ra không phải chịu trách nhiệm trước người mua vi thời hạn do các bên thỏa thuận đã hết

Mac dù CISG không có có quy định nao trực tiếp điều chỉnh théa thuận

của các biên về miẫn trừ trách nhiệm do vi pham hợp đồng mua bán hang hóa

" Dương Anh Sơn (2005), “Tha thuận bạn chế hay mig hở trách nhiệm do va pham hop đồng”,

‘Tap chi Nghiên cứu lập nhấp, 3 tr 44-45

Trang 32

quốc tế, tuy nhién khoăn 2 Điều 43, Biéu 40 CISG quy định, théa thuôn của

các bên về việc người bán không phải chịu trách nhiệm do chất lượng hàng

hóa không phủ hợp với hợp đồng néu người mua không tuân thủ thời han thông báo, do các bên théa thuận hay do Công trớc quy định, sẽ không có giá

trị pháp lý nếu sự không phit hợp của hàng hóa với điều kiện của hop đồng

éu t8 mà người bán đã biết hay buộc phải biết nhưngliên quan đến các

ing thông báo cho người mua Như vay nêu chiéu theo quy định cia CISG

thì người ban trong ví dụ trên sẽ không được miễn trách nhiệm do vi phạmhop đồng mua bán hang hóa quốc tế

3.244 Mién trách nhiệm đo một bên thực hiện quyết dinh của cơ quan

ân lý nhà nước có thâm quyén

Điểm d Khoản Điểu 294 Luật Thương mai năm 2005: Bên vi phạmhợp đồng được miễn trách nhiém trong trường hợp: “Hanh vi vi phạm củamột bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lí nha nước có thẩm quyên

mã các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đông” Van dé

này được ghi nhân trong pháp luật Việt Nam nhưng lại không được thửa nhận.

1à căn cứ miẫn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng theo CISG Quyết định của

cơ quan nha nước phải làm phát sinh nghĩa vụ cia bên vì phạm, tức là phải

thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nhất định nào đó dẫn tới hành vi

vĩ pham hợp đẳng Rõ rằng các bên không lường trước được những vi phạm.

và thiệt hại khí có một quyết định của Nhà nước xen vào,

Vi dụ: Ngày 01/01/2023, Công ty A (Bên A) ký hop đồng mua ban của công ty khai khác và mua bản khoảng sản B (Bên B) 05 tấn quăng Hai bên thöa thuận ngày 10/11/2013 sẽ giao hing Tuy nhiên, ngày 10/11/2013, Thủ tướng Chính phủ có quyết định khai thác va mua bán quéng trong cả nước

Do đó, dén ngày 10/11/2023 bên B không thể giao hàng được cho bên A Ở ví

du nảy có thé thấy hợp đồng không thực hiện được là do có quyết định củangười có thẩm quyển nên hai bên không thể thực hiện được Nên bên Akhông thể buộc bên B tiếp tục

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w