Việc mở rông mua bán hàng hóa quốc tê cũng khién những xung đột,tranh chap và độ phức tap ngày một ting Trong số các tranh chập liên quan đền van dé miễn trách nhiệm trong hop đẳng mua b
Trang 1MIEN TRÁCH NHIEM TRONG HỢP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE THEO QUY DINH CUA CISG
VA KHUYEN NGHI DOI VOI VIET NAM
Chuyên ngành: Luật Throng mai qmốc tế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỎNG MUA BÁN
HÀNG HOA QUOC TE THEO QUY ĐỊNH CUA CISŒ
VA KHUYEN NGHI DOI VOI VIET NAM
Chuyên ngành: Luật Thương mai quốc tế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Th§ Tào Thị Huệ
Hà Nội - 2024
Trang 3của riêng tôi, các kết huãn số liệu trong khóa luận tốt
nghiép là trưng thực, dam bdo độ tin cay./
“Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Kj và ghi rd họ tên)
Trang 4Phòng Thương mại và Công nghiệp Quốc tê
Luật Thương mại
Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê
Bồ nguyên tắc của luật hợp đông Châu Au (Principles of
European C ontract Law)
Bồ nguyên tắc hop đông thương mại quốc tê của Việnquốc té về Thong nhật luật tư của Liên hợp quốc
Pháp luật Viét Nam
Bộ Luật Thương Mại Thong Nhất Hoa Ky (Uniform
Commercial Code)
Trang 5Danh muc các chit viết
Mục Ine
MỞ DAU
1 Tính cập thiết của đề tài
2 Tổng quan tình bình nghiên cứu đề tải : oe
4 Mục đích nghiên cứu
5 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cover
7 Kết câu của khoá luận
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG ve MIỄN 1 TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP
DONG MUA BAN HÀNG HOA QUÓC TE
to
be, tý ise ee
1.1 Khai niém hop dong mua bán hàng hóa quốc tê 61.11 Định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xổ1.12 Đặc điểm hop đồng mua ban hàng hóa quốc tế a1.2 Miễn trách nhiém trong hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tê 101.2 1 Trách nhiễm pháp lý trong hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tê 101.22 Khái miệm miễn trách rhiệm trong hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tê
1.2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tế 13
1.24 Vai rò của các quy định về van dé miễn trách nhiém trong hop đồng mua
Đn hãng Hóa NIẤt Tế: arene TS1.2.5 Nguén luật đều chỉnh vẫn dé miễn trách nhiém trong hợp đồng mua bản
KET LUẬN CHƯƠNG 1 la eal
CHUONG 2: MIEN TRACH NHIEM LĐớI 9 VỚI HỢP P ĐỒNG ð MUA BÁN
HANG HÓA QUOC TE THEO CISG VÀ PHAP LUAT VIET NAM - QUYĐỊNH VÀ THỰC TIEN AP DỤNG
Trang 62.2 Miễn trách nhiệm trong trường hop bên thứ ba gap trở ngai theo điều 79.2
2.3 Miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị vi pham theo CISG và pháp luật Viét Nam 403.4 Miễn trách nhiệm trong các trường hợp khác theo pháp luật Viet Nam 47
2.4.1 Mẫn trách nhiệm theo thõa thuận cña các bên 47
2.42 Min trách nhiệm do thực hiên quyết đình của cơ quan nhà nước có thẩm
quyên š6E3iEGÐrS2ã6S12l5 G0120 T tiết ta Ta 2.5 Hậu qua pháp - trong trường hop dp ang guy dinh miễn trách nhiềm 50
KET LUẬN CHƯƠNG 2 54
CHƯƠNG 3: MOT SÓ — NGHI PLANE E HOAN THIEN PHAP LUAT
VIET NAM VE MIEN TRACH NHIEM TRONG HOP DONG MUA BAN
HANG HÓA QUGC TE VÀ NHỮNG LƯU Ý CHO DOANH NGHIẸP 55
3.1 Sự cân thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam về miễn trách nhiém trong hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tê cS
3.2 Một sô hen chế của pháp luật Việt Nam hiện hành và giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật Việt Nam về van đề miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bán hàngHGR QUOC £8 sgueeo toan dgnhg hung E3 D30313g000.0ï:01800ữ8n8008gtc8trgtazatsoaxqstossptzausrsgsasceaclZ5Bì
3.21 Sữa đôi điều 294 Luật Thương Mại Tïệt Nam 96
3.22 Sita đối điều 297 LTM Liệt Nam về hậu quả pháp li đối với các trường hợpmién trách nhiệm GHI eet ence ore ee
3.3 Nhiing lưu ý cho doanh ngliép khi ap dung quy đính của CISG và pháp luật
Việt Nam về miễn trách nhiém trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê 6D
KET LUẬN CHƯƠNG 3 -.-222222 2222222 rrrrrreeeece Ổ2
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO
Trang 7Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày một phố biến, mat
trong những hoạt động gdp phân không nhö là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tê(MBHHQT) Việc mở rông mua bán hàng hóa quốc tê cũng khién những xung đột,tranh chap và độ phức tap ngày một ting Trong số các tranh chập liên quan đền van
dé miễn trách nhiệm trong hop đẳng mua bán hang hóa khá phổ biển sự xuất hiện
mét sự kiện bat ngờ tác đông đột ngột khién hợp dong không thé thực hiên được,
bat chấp mọi nỗ lực khắc phục của bên vi phạm Trong những tình hudng như vậy,
cần thiết để có những quy định giảm nhe hoặc miễn trách nhiệm cho bên bị ảnh
hưởng Miễn trách nhiém trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế là một phan
không thé thiéu trong pháp luật thương mại quốc tê Quy định này cho phép bên vi
pham giải thoát khỏi trách nhiém pháp lý do hành vi vi phạm gây ra Day là ché
định được ghi nhận ở nhiéu văn bản pháp luật quốc gia và điêu ước quốc tê Côngtước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê (The United NationsConvention on Contracts for the Intemational Sale of Goods, việt tất CISG) là mộtđiều ước thương mại quan trọng điêu chỉnh trực tiép những van dé pháp lý xoayquanh hợp đông MBHHQT, bao gồm cả những quy đính về miễn trách nhiệm
Trong pháp luật Viét Nam, miễn trách nhiệm được quy đính chủ yêu trong Bộ luật
Dân sự nam 2015 và Luật Thương mại năm 2005 (LTM 2005) Tuy nhiên, hai luật
này có những quy định khác nhau Miễn trách nhiệm trong CISG được chia thành 3
trường hop (i) trong trường hợp một bên vi pham hợp đẳng gp trở ngai, (2) trong
trường hợp bên thứ ba gap trở ngai, (iii) do lỗi của bên bị vi phạm Trong khi đó, ở
pháp luật Việt Nam quy định này được chia thành 4 trường hợp: () miễn trách
nhiệm theo thoả thuận của các bên, (ii) sự kiên bat khả kháng (ii) hành vi vi phạm
của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia, (iv) do thỏa thuận trong hợp đồng haythực hiện quyết đánh của cơ quan nhà nước có thâm quyên Khóa luận nhằm phântích cũng như so sánh một cách toàn điện, khách quan quy định miễn trách nhiémtrong cả hai nguồn luật trên, qua đó xác đính những vướng mắc pháp lý trong quá
trình thực thi những quy định nay.
Trang 8Trên cơ sở đó, khóa luận dua ra khuyên nghị hoàn thiện quy định pháp luậtViệt Nam vệ miễn trách nhiém trong hep dong MBHHQT, giúp doanh nghiệp cóthêm thông tin và hiểu biết về van đề này, từ đó, lựa chon, sử dung các quy địnhtrên một cách phù hợp, hiệu quả Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tai “Van đề miễntrách nhiệm trong hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế theo quy định của CISG vàkhmyễn nghị đối với Viét Nam” là cân thiết.
2 Tông quan tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cửu về miễn trách nhiệm HDMBHH theo quy dinhe của cisg đã
được nghiên cứu trong nhiều công trình trong nước và nước ngoài
Trong tác phẩm “Phẩm tích một vu kiện bắt khả kháng trong hop đồng muabản hàng hóa quốc tê theo CISG và lưaa ý đối với doanh nghiệp Liệt Nam", Tap chí
Kinh té Đối ngoại, 2015 Nhóm tác giả Nguyễn Thi Thu Hà, Trần Thanh Tâm, V 6
Thanh Vinh bàn luận về miễn trách nhiệm theo Điều 79 CISG thông qua tranh châp
là vụ kiện giữa công ty Tsakirogiou và Noblee Thorl GMbH vệ việc kênh dao Suez
bat ngờ đóng cửa làm cho lộ trình của tàu phải vòng qua Mũi Hảo Vọng Trường
hop này đã đáp ứng đủ 2 yếu tô () lệnh cam nhap khéu có phải là nguyên nhân dẫn.
đến vi phạm hợp đông (giao hàng thiêu), va (ii) sự kiên nay cũng như hậu quả của
nó là điều không tránh được Tuy nhiên, bị đơn đã không thực hiện đây đủ các biệnpháp thương mai thay thé hợp lí trong khả nang của minh dé vượt qua lệnh camnhập khâu, do vậy, tranh chấp không thê viện dén điều kiện bat kha kháng Cuốicùng bài việt đưa ra 5 một số lưu y quan trong cho các doanh nghiệp Việt Nam khi
tham gia vào HDMBHHOT theo CISG
Trong luận văn thạc “Lý luận và thực tiễn về miễn trừ trách nhiệm trong hop
đồng mua ban hàng hóa quốc té”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017 Tác giả Bùi
Thanh Mai đã bàn luận về miễn trách nhiệm trong HĐMBHHQT dưới góc độ phântích pháp luật quốc tê như CISG, PICC 2016, Công ước La Haye 1964 về mua bánhang hóa quốc tê những đông sản hữu hình, và pháp luật Việt Nam Theo đó, miễn
trách nhiệm được dé cập với 5 trường hop: () bat khả kháng, (4i) do lỗi của bên bị
vi pham, (iii) do thỏa thuận trong hợp đông (iv) do bên thứ ba co quan hệ với một
bên trong hop đông gặp sự kiện bat khả kháng, (v) trường hợp khác
Trong chương 11 của cuồn sách chuyên khảo “Hop đồng mua bán hàng hóaquốc tê theo CISG gy định và án lệ" NXB Tư pháp, 2021 do PGS Nguyễn Bá Bình
Trang 9niệm theo Điều 79 và Điêu 80 của CISG được chia thành 3 trường hợp (9 trườnghợp một bên vi phạm hợp đông do gap phải trở ngai, (9) trường hợp bên thứ ba gấptrở ngại, (di) do lỗi của bên bị vi pham Bên cạnh đó, tác giả còn dành một phân nội
dung dé phân tích va bình luận những án lệ điển hình minh hoa cho van dé này.
Trong “CISG Advisory Cotmeil Opinion No 7: Exemption of Liability for
Damages Under Article 79 of the CISG”, Uncitral, 2017 (Ý kiên số 7 của Hội đồng
tu vân CISG: Miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hai theo Điều 79 của CISG) Hội
đồng có vấn soạn thảo CISG đã đưa ra những quan điểm, đánh giá về quy định
miễn trách nhiém trong trường hợp một bên vi phạm hợp đồng gặp trở ngại theoĐiêu 79 CISG Bài viết giải thích tùng quy định cụ thé thông qua những quan điểm,bình luận và trên cơ sé phân tích những án lệ dién hành để minh họa cho từng khíacạnh van dé được lập luận
Trong tác phẩm “The Effect of Failure by a Third Person on Vendor'sExemption from Liability” (Anh hưởng của sự that bại từ Nguoi thứ ba đối với sw
miễn trách nluệm của nha cung cập), 1917 Tác giả Faklr al-Din Asghari
Aghmashhedi và Mehdi Fallah ban luận về miễn trách nhiệm do bên thứ ba gap trởngại theo quy định của CISG và pháp luật Iran Bài việt xoay quanh việc xác địnhchủ thể người thứ ba tham gia vào hợp đông MBHHQT và sự cân thiết của nghĩa vụ.chứng minh điều khoản này theo “tiêu chuẩn kép”
Trong tác pham “Issues Relating to Exemption “Force Majeure” Under Article
79 of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of
Goods (CISG)” (Các van đề liên quan đền Miễn trách nhiệm “bat khả kháng” theo
Điều 79 của Công ước của Liên hop quốc về hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê
(CISG), U of Pittsburgh Legal Studies Research, 2008 Tác giả Harry M Flechtner
đã ban luận về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên vi pham gặp trở ngại theo
quy định của CISG xoay quanh những van dé: Liệu người bán giao hàng không phùhợp có được miễn trách nhiệm không? Liệu người tham gia giao dịch có thể việndẫn học thuyết về hoàn cảnh kho khăn trong nước trong trường hợp này? Liêu cóthé áp đụng quy định này khi trở ngại đã ton tại thời điểm ký kết hợp đông,
Như vậy, những nghiên cứu vệ miễn trách nhiém trong hợp MBHHOT đã diễn
ra từ sớm ở nhiéu khía cạnh, xuất phat từ thực tiễn tranh châp và nhu cau giải thích
Trang 10tranh chap hay bình luận về những quan điểm ở nhiều góc độ lý luân khác nhau Kêthừa những nên tảng đó, khóa luận sẽ tổng hợp, phân tích những quy định về miễntrách nhiệm trong CISG và Pháp Luật Việt Nam rôi so sánh, đưa ra những khuyênnghị đối với pháp luật và doanh nghiệp Viét Nam.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Khoa luận để làm sáng tỏ những van dé lý luận về miễn trách nhiệm trong hợpđông MBHHOT, miễn trách nhiệm theo quy định của CISG và pháp luật Viet Nam
Đông thời, phân tích van đề thông qua thực tiễn thi hành hop dong MBHHQT Đây
là cơ sở cho việc xây đựng những kiên nghị hoàn thiện pháp luật Viét Nam trên cơ
sở tham khảo những quy định của CISG
4 Mục đích nghiên cứu.
Khóa luân sẽ nghiên cứu van dé lý luận về miễn trách nhiệm trong hợp dong
MBHHQT, phân tích va làm rõ những quy định của CISG và pháp luật Việt Nam,
bên cạnh đó nghiên cứu những tranh chap, án lệ điền hình về vân đề này Từ đó,
làm cơ sở để chỉ ra những hạn chế và đưa ra khuyên nghị hoàn thiện những quy
định chưa phù hop của pháp luật Việt Nam về miễn trách nhiém trong hợp đồng
MBHHQT
5, Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Khoa luân nghiên cứu các quy định của pháp luật trong CISG và pháp luật
Việt Nam, các quan điểm vệ các trường hợp miễn trách nhiém trong hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế và pháp luật có liên quan củng với thực tiễn áp dụng pháp luật
thông qua các trường hop điển về van đề miễn trách nhiêm Sau đó đưa ra khuyênnghị nhằm hoàn thiên pháp luật Viét Nam về miễn trách nhiệm trong hợp đồng muabán hàng hóa quốc tế và những lưu ý cho doanh nghiệp
§.2 Phạm vi nghiên cứu
Vẫn đề miễn trách nhiệm trong hợp déng MBHHOT được nghiên cứu trên cơ
sở các quy định Công ước Viên về mua bán hang hóa quốc tê năm 1980 (CISG),
Luật Thương mai 2005 song có đối chiếu với quy đính của một số nước trên thé
giới, dong thời căn cứ vào thực tién áp đụng quy định về miễn trách nhiệm qua thựctiến án lệ trên thé giới
Trang 11Khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghia duy
vật biện chứng và chủ ng†ĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hỗ Chí Minh về nhà nướcpháp quyên, cơ sở của Đăng về hội nhập kinh tê quốc tê
6.2 Phương pháp nghiên cứu
Trên nên tảng phương pháp luận đó, tác giả sử dung các phuong pháp cụ thé nlxPhương pháp phân tích và tổng hop: Phương pháp này được sử dung trong tật
cả các chương của khóa luận để phân tích các khái niém, phân tích quy đính củapháp luật, các số liệu,
Phương pháp so sánh: Được sử dụng trong luận vấn dé so sánh một số quyđình của pháp luật trong các văn bản khác nhau, tap chung chủ yêu ở chương 2 của
khóa luận.
Nghiên cứu và phân tích án lệ: Được sử dung ở chương 2 dé dua ra nhữngquan điểm lam sáng tỏ hơn về quy định của pháp luật
7 Kết cầu của khoá luận
Ngoài phân mỡ đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm
3 chương
Chương |: Lý luận chung về mién trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế
Chương 2: Miễn trách nhiệm đối với hợp đông mua bản hàng hóa quốc tê theo
CISG và Pháp luật Viét Nam — Quy định và thực tiễn áp đụng,
Chương 3: Một số khuyên nghi nhằm hoàn thiện pháp luật Viét Nam vệ mién tráchnhiém trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc té và những lưu ý cho doanh nghiệp,
Trang 12Trong phân nôi dung chương 1, tác giả sẽ di khái quát những van dé lý luân vềmién trách nhiệm trong hợp đồng MBHHQT thông qua việc phân tích khái niém và
đặc điểm của HĐMBHHQT, trách nhiệm pháp lý và miễn trách nhiệm pháp lý.
1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.1.1 Định nghĩa hop đồng wna báu hang hóa qmốc tế
Về mặt thuật ngữ, đến nay, theo những cứ liêu thu thập được thì chưa có Từ điện
chuyên ngành Luật nào đưa ra giải thích thuật ngữ “hợp đồng MBHHQT”, có chăng chỉ
là việc giải thích các thuật ngữ câu thành thuật ngữ “hợp dong mua bán hang hóa quốcté”, đó là “hợp đông”, “mua bán”, “hàng hóa”, “mua bán hàng hóa”
VỆ mặt pháp lí, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê (còn được gợi là hợpđồng mua bán ngoại thương hoặc hợp dong xuất nhập khâu
Ở phạm vi quốc tê, mặc dù Công ước Viên không quy dinh về khái tiệm hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tê nhưng Điều 1 của Công ước đã gián tiếp xác định.pham vi của hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê như sau “1 Cổng ước nay dpdung cho các hợp đồng mua bản hàng hóa giữa các bên có tru sở thương mại tạicác quốc gia khác nhau 2 St liện các bền cô tru sở thương mại tại các quốc giakhác nhan không tính đến nêu sự kiện này không xuất phát từ hợp đồng từ các mỗiquan hệ đã hình thành hoặc vào thời điểm ky hop đồng giữa các bên hoặc là từ việctrao đổi thông tin giữa các bên ” Theo công ước Lahaye năm 1964 về mua bánquốc tế những động sản hữu hình “Hop đồng mua ban hàng hóa quốc tế là hợpđồng mua bán hàng hóa trong đó, các bên ký: kết hợp đồng có trụ sở thương mại ởcác nước khác nhu Hàng hóa được chuyên từ nước này sang nước khác hoặc việctrao đổi j' chi kp kết hợp đồng giữa các bên kp kết được thiết lập ở các nước khác
nhan, Như vậy, cơ sở duy nhật để xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê
theo Công ước Viên là tru sở thương mai của các bên phải đất tại các quốc gia khácnhau ma không phu thuộc vào địa điểm ký két hop đồng và cũng không xét đến việchàng hóa có được dich chuyên qua biên giới hay không Từ quy định tai Điều 1, kết
hợp với quy đính tei Điều 40, Điều 53 Công ước có thể hiểu hợp đồng mua bán
' Điều 1 Công woe Lahaye nim 1964 vi naw bán quốc tỉ nhiing đồng sin hữu hth.
Trang 13chứng từ liên quan đến hàng hóa va quyên sở hữu về hang hóa cho bên kia (ngườimus) và người mua có nghĩa vụ thanh toán tiên hàng và nhân hang
Từ nhân thức trên, có thé đưa ra khái niệm về hop đồng MBHHQT như sau:
Hop đồng MBHHOT là hop đồng mua bản hàng hóa có tinh chất quốc tế hay có
yếu tô nước ngoài, theo đó một bên (người bán) có ngÌữa vụ giao hàng chứng từliên quan hàng hóa và quyền sở hữu về hàng hóa cho bên kia (người mua) và ngườimua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhân hang
1.1.2 Đặc điểm hop đồng mna báu hang hóa quốc tế
Hop đồng MBHHOT là mét giao dich có nhiều bên tham gia dé tạo lập sựrang buộc pháp lý với nhau dua trên sự cam kết, thỏa thuận, tức là tạo ra các quyên
và nghia vụ mới, ngoài những quyên và ngiữa vu luật đính, hoặc lam thay đôi haychâm đứt các quyên, nghiia vụ ay Mặc dù trong luật thực định và thậm chi trong lýluận có nhiéu cách liêu khác nhau về hợp đông MBHHQT nhưng chung quy lại, tat
cả các cách hiéu khác nhau đó đều nhật quán ở điểm lây trụ sở thương mại ở các
quốc gia khác nhau hay sự di chuyển hàng hóa qua biên giới quốc gia là tiêu chí xác
định tinh chất quốc tê hay yêu t6 trước ngoài hay tính chat quốc tế của hop đồngMBHHOT Chính tính chat quốc tê hay yêu tô nước ngoài của hợp đông MBHHQT
đã tạo ra điểm khác biệt của hợp đông MBHHOT so với hợp đông thương mai trongtước, cu thể:
Thứ nhất chit thé của hợp đồng MBHHQT là thương nhãn
Chủ thé của hợp đồng MBHHQT là các bên có trụ sở thương mai dat ở cácnước khác nhau và/hoặc mang quốc tịch khác nhau Điều đó có nghĩa, bên bán bên.
mua phải có tru sé thương mai đất ở các nước khác nhau chứ không phải đóng trong
phạm vi một nước Nếu bên mua và bên bán đều có trụ sé thương mai ở cùng mộtnước mà ký kết hợp đông mua bán hàng hóa với nhau thì đó là hợp đông mua bánhàng hóa trong nước Nêu một bên có hơn một trụ sở thương mai thì sẽ tinh đần trụ
sở thương mai có môi liên hệ chặt chế nhật đối với hợp đồng và đối với việc thựchiện hợp dong do, Nêu một bên không có trụ sở thương mai thi sẽ lay nơi cư trú
thường xuyên của họ.
2 Điều 11 Công Ước Viên 1980 về Hợp đồng na bán hàng hóa quốc tế
Trang 14mua hoặc sang nước thứ ba Vì hợp đồng MBHHQT được ký kết giữa các bên cótrụ sở thương mai đặt ở các nước khác nhau nên trong da sô các trường hop hànghóa được chuyên từ nước người bán sang nước người mua hoặc từ nước người bánsang nước thứ ba (trong trường hợp người mua hàng xuất hang sang nước thứ ba)Song cũng có trường hop hàng hóa không chuyển qua biên giới nước người bán.Chẳng hạn, một Công ty Han Quốc dong trụ sở thương mai tại Ko Un, Hàn Quốc
ký kết hợp đông gia công quốc tế với một Công ty may của Việt Nam dong trụ sở
tei Hà Nội Công ty Hàn Quốc cung cấp nguyên vật liệu và nhiên sản phẩm gia
công Đề thực hiện được hợp đồng nay, công ty Han Quốc ký kết hop đông mua vai
của công ty dét Vĩnh Phú có trụ sở thương mai tai Vinh Phú Địa điểm giao hàng tại
Hà Nội, người nhân hàng là Công ty may đóng trụ sở thương mai tại Hà Nội, có
nghia vụ gia công áo giao cho Công ty Han Quốc Như vậy, vải là đối tượng củahợp đồng mua bán giữa công ty Han Quốc đóng trụ sở thương mai tại Han Quốc voi
Công ty dit đóng trụ sở tại Việt Nam, không chuyên qua biên giới V iệt Nam (nước
người bá).
Thứ ba, đồng tiền dimg dé thanh toán giữa người bán và người mua
Đông tiên ding để thanh toán giữa người bán va người mua có thé là ngoại tệđối với một trong hai bên Nêu như trong các hợp dong mua bán trong nước, đồngtiên thanh toán phải là đồng Việt Nam (có thé ding USD hay Euro như đồng tiềntinh toán mà thô) thi trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tê, các bên được tự dolựa chon đông tiền thanh toán, do có thé là đông tiền của nước người bén, của nướcngười mua hay của nước thứ ba Nhìn chung, các bên thường lua chon các đông tiênmanh có thé tự do chuyên đổi như USD, Euro, DM, Yên Nhật, Bảng Anh (ngoạilệ: các hợp đồng ký giữa các thương nhân EU thì đông tiên thanh toán Euro sẽ làđồng tiên chung cho cả hai bên và không là ngoại tệ đôi với bên nào)
Thứ te, hình thức của hop đồng
Hình thức của hợp dong là phương thức biểu 16 ý chí đưới dang lời nói, văn
bản, hành vi hoặc cử chỉ Vé cơ bản, không có quy định thống nhất chung về hình.
thức của hợp đông trong hợp đông MBHHQT Chang hạn, Điều 11 CISG không
Trang 15dụng quy đính nay Với tư cách là thành viên của CISG, Việt Nam bảo lưu quy
định về bình thức này, HDMBHHOT theo quy định của pháp luật Việt Nam phải
được thé hiện dưới dang văn bản hoặc các hình thức pháp lý khác tương đương, Tuynhiên, pháp luật Viét Nam cho phép bình thức của hợp dong phủ hợp với quy định
của nước nơi giao kết hợp đồng thi cũng được công nhận tại V iệt Nam?
Thứ năm, co quan giải quyét tranh chấp phát sinh từ hợp đồng MBHHOT
Cơ quan giải quyết tranh chép phát sinh từ hợp đồng MBHHOT có thé là Tòa
án hoặc Trọng tài nước ngoài đôi với mat hoặc cả hai bên Vi du, hợp dong mua bán.hàng hóa giữa một công ty của Trung Quốc đóng trụ sở thương mai ở Trung Quốc
với một công ty của Đức đóng trụ sở thương mai tại Đức, trong hợp dong quy định.
nêu có tranh châp phát sinh thi gidi quyết bằng thương lượng nêu không thương
lượng được thì kiện ra Tòa thương mại Beclin Như vay, Tòa thương mai Beclin là
cơ quan giải quyết tranh chap và cũng là Tòa án nước ngoài đối với công ty của
Trung Quốc
Thit sản về luật điều chinh hop đồng
Pháp luật điêu chỉnh hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế có thé là pháp luật
nước ngoài đối với mét hoặc ca hai bên Chang hạn, nêu áp dung pháp luật ViệtNam điêu chỉnh hợp đồng mua bán giữa công ty Việt Nam và công ty củaSingapore thì pháp luật Việt Nam là pháp luật nước ngoài đối với công ty
Singapore Nếu hai bên thỏa thuận ding pháp luật của Pháp để điêu chỉnh hợp đồng
này thì pháp luật của Pháp là pháp luật nước ngoài đối với ca hai bên Ngoài ra,
nguồn luật điều chỉnh hợp đông mua bán hang hóa quốc té cũng rét đa dạng và phức
tạp bao gồm không chỉ pháp luật nước ngoài đối với một trong hoặc cả hai bên macon điều ước thương mại quốc tế, tập quan thương mai quốc tê và thậm chí là án lệ(tiền lệ xét x)
Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê có vai trò quan trọng trong việc thê hiện ý
chí của các bên tham gia giao kết hop đồng Nội dung của hợp đồng là các điều
khoản do các bên thỏa thuận, thể hiện quyên và nghia vụ của các bên trong quan hệ
` Đố Quý Hoàng, Mai Main Quang (2022), “X4 dinh inh thức cña hợp đổng mua bắn hàng hóa có yến tố.
muse ngoài”, Tap chi Công Thương, (17).
Trang 16hợp đồng Nhìn chung, trong quan hệ mua bán hang hóa, các bên không chi bị ràng
buộc bởi những điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đông ma còn chiu sự rang buộc
bởi những quy định của pháp luật, tức là những điều khoản pháp luật có quy địnhnhung các bên không théa thuân trong hợp đông Tuy nhiên, hợp đồng mua bán hànghoa quốc tế là công cụ pháp lý dé bão vệ quyền và loi ích chính đáng của các bên, là
cơ sở dé thực hiện và phòng ngừa các tranh chap có thê xảy ra trong quá trình thực
hiện hop đông, là căn cứ dé các bên kí kết các hợp đông khác (hợp dang bảo hiểm,
hop đông vân chuyển ) Đông thời, đó cũng là cơ sở đã giúp các quốc gia kiểm soát
hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa, gúp các cơ quan hữu quan (hai quan,
thuê.) thực biện chức năng quản lí nhà xước trong các lính vực liên quan
Thứ bay, mục đích của hợp đồng MBHHOQT là sinh lợi
Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê là sự théa thuận giữa các bên dé thực
hiện mét hoạt động thương mai Xét về nội dụng sự thỏa thuận trong hoạt độngthương mai được thê hién đưới hình thie pháp lý 1a hợp đông thương mai không chỉ
là sự nhất trí, đồng ý chung chung ma còn phải có nội dung cụ thé, mục đích rõ
rang, tức phải xác định được bên chất quan hệ hợp đẳng mà các bên muốn x ác lập”.
Mua bản hang hoa là hoạt động thương mai, theo do người bán chuyển giao hànghóa và quyền sở hữu đối với hàng hóa cho người mua và người mua nhận hàng vàtrả tiên Hàng hóa là đối tương của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ma các bêngiao két hop đồng nay hướng tới Vì thê, mục đích của các bên trong hợp đồng muabán hang hóa quốc tê cũng gắn liên với mục dich mua hàng dé sinh lợi của các bên
1.2 Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.2.1 Trách nhiệm pháp lý trong hợp doug una báu hang hóa quốc tế
VỆ mặt thuật ngũ, “trách nhiệm” được hiểu là việc mà mỗi người phải làm,
phải gánh vác hoặc phải nhận lây về mình và có ý thức với hành vị của những việc
làm đó
Vé khía cạnh pháp lý, “trách nhiệm” có thé biểu theo hai nghia: tích cực và tiêucực Theo nghia tích cực, trách nhiém là sự tư giác, chủ động của chủ thé trong việc
thực luận các nghia vụ pháp lý phù hợp với yêu câu pháp luật cả về nội dung và hình
thức, được Nhà nước điều chỉnh và dim bảo thực hiện thông qua các quy pham pháp
“BO Văn Đại vì Đố Văn Hữu, NỘI đang của hợp đồng wong giao dich đân sục, Tạp chỉ Nghiền cite lip pháp,
số 01/2006 ,tr.120.
Trang 17luật, hay được gọi là “nglfa vu pháp lý” Theo nghiia tiêu cực, trách nhiệm là hau qua
ma một chủ thé phải nhận lây do vi phạm những quy định, quy tắc ứng xử ma Nhà
nước đặt ra, được goi là “hậu quả pháp lý” hay “trách nhiém pháp lý” Trách nhiệm pháp lý chi phát sinh trong trường hợp khi có hành vi vi phạm pháp luật ma hậu qua
là bị cơ quan nhà nước áp dụng các chê tai dé xử phat hoặc ngăn ngừa hành vi vi
phạm” Có thé hiểu, trách nhiệm pháp lý là hậu quả bat lợi ma chủ thé vi phạm pháp
luật phải gánh chịu do hành vi xâm hại đến quyền va lợi ích hợp pháp của chủ thé
khác, được đêm bảo thực hién bằng các biện pháp cưỡng chế do phép luật quy địnhnham bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thé bị vi phạm
Trách nhiệm pháp lý do vi pham HDMBHHOT, cũng giống như các loại trách:
nhiệm pháp lý khác, sẽ phát sinh khi thỏa man đồng thời các yêu tô sav’:
@ Có hành vi vi phạm hợp đông, tức là đã có một hành vi không thực hiệnhoặc thực hiên không đúng phân nghia vụ của một bên trong hợp đông Hành vi vipham đó có thê ở dạng hành động hoặc không hành động
Gi) Có thiệt hai vật chat thực té xây ra, nghĩa là mat bên đã có sự mất mat hoặcgiảm sút về mất lợi ich trong hợp đông Pháp luật các nước trên thé giới đều thừanhận nguyên tắc phai có thiệt hại thi mới phát sinh trách nhiệm
(id) Có méi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pham và thiệt hai thực tê Môiquan hệ nay được hiểu là việc vi phạm hop đông là nguyên nhân trực tiệp dan tớithiệt hai thực t cho bên bị vi pham Hành vi vi phạm ma không phải nguyên nhân
gây ra thiệt hai thì sẽ không phát sinh trách nhiệm.
Gv) Có lỗ: của một bên trong hop đồng Những hành vi vi pham, hậu quả xây
ra can phải có yêu tổ lỗi của mét bên trong hợp đông thi mới có thé phát sinh trách
nhiém hợp đồng Léi là trang thai tâm lý phân ánh thái đô bên trong của chủ thé với
hành vi vi phạm của minh và hậu quả của hành vi đó Đây cũng là yêu tô quan trongnhật dé phát sinh trách nhiém pháp lý trong hop đồng do yêu tô lỗ: xuat phát từ bản
thân của chủ thé Khi có đây đủ những căn cứ trên, bên vi phạm sẽ phải gánh chiu
trách nhiệm pháp ly hay những chế tài vi phạm theo nội dung théa thuận ban dauhay theo quy định của pháp luật điều chỉnh cho hợp đẳng
` Bài Thanh Mai 2017), Tý luận và ige nến về miễn mit rách nhiệm mong hop đẳng nua bản hằng hóa
quốc tế luận văn thực sĩ luật học grường Đại hạc Luật Hi Nội tr 13.
° Bùi Thanh Mai (2017), Tý Hưển và tạcc tiến về mien mit trách nhiệm trong lợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tẾ hud văn thac si luật học trường Đai học Luật Ha Nội tr 11.
Trang 18Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng MBHHQT là mét trong dang cu thé củatrách nhiém pháp lý, bên vi phạm sẽ phải gánh chiu những hậu quả bat lợi do hành
vi vi phạm hợp đông gây ra những thiệt hại về vat chất và tinh thân đối với chủ thékhác trong hợp đông MBHHOT Trach nhiém pháp lý được đảm bão thực hiện bằngbiện pháp cưỡng ché nhằm bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cho chủ thé trong hợpđồng bi vi pham Trên cơ sở hành vi và những thiệt hai xảy ra, bên vi phạm sẽ phải
gánh chịu hậu quả tương ứng do các bên thỏa thuận hoặc được pháp luật quy đính:
Từ những phân tích trên có thé rut ra rằng, trách nhiệm do vi pham hop đồng
mua bản hàng hóa quốc tê được hiểu là phên hậu quả pháp lý bat lợi với các chếđịnh, chế tài được quy định bởi pháp luật và hop đồng áp dung mà bên vi phạm phải
gánh chịu và phải thực hiện do hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,
không đây đủ các thỏa thuận trong hợp đông của mình Phân hậu quả được nói đến
ở đây chính là những chê tài sẽ được áp dụng đối với hành vi vi pham đó Các chếtai có thé ké đến như Buộc thực hiện hop dong, Phat vi pham; Bồi thường thiệt hei;
Tạm ngừng, đính chỉ, hủy bé hợp đồng
1.2.2 Khái uiệm tuiễu trách uhiệm trong hợp đồng una bán hang hóa quốc tế
VỆ mặt thuật ngữ, theo từ dién luật hoc Black's Law, “miễn trừ” được hiểu là
được giải thoát, không phải thực hiện nghia vụ, trách nhiệm pháp lý hoặc các yêu
cầu khác
VỆ mặt pháp lí, mién trách nhiém 1a việc loai bỏ hậu quả pháp lý bat lợi khi
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không day đủ nghĩa vụ được giao.
Miễn trách nhiệm do vi phạm hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế là việc bên.
vi pham nghĩa vu theo hợp đông không bị áp dung các hình thức chê tài Về bản
chất các trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng là những trường hợp loại trừ yêu tó
lỗ: của bên vi phạm cơ sở dé mién trách nhiệm cho bên vi phem hop đồng chính là
ở chỗ họ không có 141 khi thực hiện thực hiện không đúng hợp đông các trường hợp
nay có thé là các trường hợp được các bên théa thuận trong hop đồng hoặc quy định
trong pháp luật khi bên vi phạm chứng minh được mình thuộc vào những trường
hợp mién trách nhiệm họ sẽ được giải thoát khỏi các biện pháp chê tài do vi pham
hợp đồng
Trang 19Thực hiện đúng hợp đông không chỉ là nghia vụ đối với các bên trong hợp
đồng mà còn là nguyên tắc luật định Tuy nhiên không phải lúc nào hop đồng cũng
được thực hiện một cách suôn sé hoàn hảo và đặc biệt đổi với hợp đông mua bán.hàng hoa quốc tê Trong quá trình thực hiên hợp đông at han xảy ra những biên cólàm ảnh hưởng quá trình thực hiện hợp đồng hoặc những trở ngại ném ngoài sự
kiểm soát của các bên và dẫn đến việc một bên vi pham hợp đồng, Nêu vẫn áp dung
các biện pháp chê tai đối với những trường hop như vậy là bat bình ding đối với
bên vi pham Chính vì vậy việc xây dựng các quy định miễn trách nhiém trong hợp
đồng là rất cân thiết để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ
hợp đồng
Tom lại, có thê liệu răng, miễn trách nhiệm trong hop đông MBHHQT là việc
giải phóng cho bên vi phạm khỏi những trách nhiêm pháp lý mà họ đáng lễ phải
gánh chịu do vi phạm hop đồng.
1.2.3 Các trường hợp mién trách uhiệm trong hop đồng mna báu hang hóaquốc tế
Thứ nhắt, trường hợp miễn trách nhiệm do một bên gặp “trở ngại”
“Trở ngại” được hiểu cơ bản ở các sự kiện tự nhiên xây ra một cách khách
quan ngoài ý chí của các bên các bên không thể biết trước hay du đoán trước vào
thời điểm giao kết hợp đông và khi sự kiên đó xảy ra, bên vi pham không thê tránhđược hay khắc phục được hậu quả của nó Khi rơi vào trường hợp này, bên vi phạmkhông phải chiu các chế tai với bên bị vi phạm
Thứ hai, miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại
Trong quan hệ hop đồng MBHHQT không chỉ có sự ràng buộc giữa bên bán
và bên mua ma còn có su tham gia của nhiêu bên liên quan Trường hop này cũngđược xác dinh trên cơ sở sư tén tại của trở ngại nhưng sư trở ngại đó không xảy ra
với bên nao trong hợp đông mà bên thứ ba có quan hệ với một bên đương sự gắp
phải trở ngại do Lý thuyết về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở
ngai đặt ra trong bối cảnh thực tiền các hoạt động ký kết hợp dong phụ
(sub-contracting) trong thương mai quốc tê trở nên phố bién hiện nay “Bên thứ ba” là
bên độc lập và có quan hệ với ít nhật một bên trong hợp dong MBHHOT (hợp đông
chính) thông qua môt “hợp đông phụ” Trường hợp bên thứ ba gặp khó khăn, ngay
Trang 20lập tức ảnh hưởng tới việc thực hiện nghia vu với những chủ thé trong hop đồngchính Điều khoản nay nhằm hưởng đến xem xét trách nhiém của bên vi pham mộtcách thận trong trong trường hợp vi phạm xuất phat từ lỗi của bên thứ ba.
Thứ ba miễn trách nhiệm do lỗi ctia bên bị vi phạm
Trong quan hệ hop đồng MBHHQT, bên vĩ phạm và bên bi vi phạm có môiquan hé mat thiét, rang budc voi nhau về quyền và nghia vu Do vậy, việc thực luận.nghĩa vụ của bên này là điêu kiện dé bên kia tiệp tục thực biện nghia vụ của minh
Miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm đặt ra trong trường hợp hành vi không
thực hiện, thực hiên không đúng, không day đủ nghĩa vu của một bên 1a do lỗi của
bên còn lại thì bên vi phạm sé được miễn trách nhiệm đối với phần hâu quả của vi
phạm đó Đây 1a một trong những nguyên tắc quan trong dé xác định phạm vi quyên
và nghiia vụ của các bên trong hợp đông, đông thời, nhân mạnh nguyên tắc “thiện
chi” khi giao kết và thực hiên hop đồng MBHHQT
Thứ tư, các trường hợp miễn trừ trách nhiệm khác :
(i) miễn trách nhiệm theo thỏa thuận trong hợp đồng: Các bên trong hợp đồng
có thể tự mình du liệu và théa thuận các trường hợp mién trách nhiệm Khi một bên.gặp phải trường hợp miễn trách nhiệm, họ cũng được miễn trách nhiệm theo thỏathuận trong hop dong
(ii) Ngoài các trường hợp phé bién trên, pháp luật các quốc gia khác nhan cònquy dinh thêm các trường hợp miễn trừ trách nhiém khác nhu miễn trừ trách nhiệm
do tình trang phá sản của các bên, mién trừ trách nhiệm do một bên phải thực hiệnquyết định của cơ quan nha nước có thêm quyền.
Hệ quả pháp lý khi xảy ra các trường hợp miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế là khi một bên rơi vào các trường hop được miễn trừ
trách nhiệm do vi phạm hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê, bên vi phạm sẽ được
mién trừ trách nhiệm quyền lợi và ngiữa vu của các bên có sự thay đổi cơ bẻn, có
thé ảnh hưởng dén sự tôn tại của hợp déng Tuy nhiên, vẫn dé đất ra là bên vi phạm
được mién những trách nhiém nào? V ê van dé này, pháp luật quốc tế cũng như pháp
luật các quốc gia khác nhau có những quy dinh riêng mang ít nhiêu điểm khác biệt
Theo quy định của CISG, khi một bên roi vào trường hop miễn trách nhiệm,
các bên có thé được miễn một phan hoặc toàn bộ trách nhiém vi pham hop đông Cụ
Trang 21thé, theo 79.5 CISG, khi xảy ra trường hợp khi xảy ra trường hợp miễn trách nhiém
do bất khả khéng bên vi phạm chi được miễn trách nhiém bôi thường thiệt hai màkhông đương nhiên được giải thoát khỏi các chế tai khác nur hủy hợp đồng phạthop đông buộc thực hiện đúng hợp đông tuy nhiên việc miễn trách nhiém nay chỉ cóhiệu lực trong thời ky tôn tei của nó khoản 79 3 CISG do vậy nêu sau khi sự kiện
bat khả kháng châm đút thì bên vi phạm van phải đảm bảo thực hiện hợp đồng
Trong khi đó điệu 80 CISG quyết định bên bị vi phạm mất quyền dựa vào sự thatbại của bên vi pham nghia là bên bị vi phạm không được áp dung bất cứ tráchnhiệm nào đổi với bên vi phem hay là bên vi phạm sẽ được giải thoát hoàn toàntrách nhiệm do vi pham hợp đông điều 7.1.7 bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 quyđịnh điều khoản này không ngăn câm các bên thực hiện quyên châm đút hoặc dingthực hiện hợp đồng hoặc yêu câu thanh toán tiền lãi cho các khoản tiền đến hạn
thanh toán.
Ngoài ra các trường hợp các bên tu do thỏa thuận thì hậu quả pháp lý đối với
trường hợp đó được áp dung theo thỏa thuận trong hợp đông dựa trên nguyên tắc tự
thuộc vào bên bán và bên mua, ma còn chịu sự tác đông từ hành vi của người thứ ba
(sự can thiệp của chính quyên các quốc gia ) hay những sư kiện, hoàn cảnh khác(thiên tai, chiên tranh, dich bénh, =)
Do đó cần có các quy dinh về miễn trách nhiệm nhằm đảm bảo su cân bằng về
quyền và lợi ích giữa các bên, phân chia rủi ro trong hợp đông Trong thực tiễn hoạt
động mua bán hang hóa quốc tê, bên vi pham có thé lam đụng các quy dinh không
đây đủ, 16 ràng để trén tránh trách nhiệm béi thường thiệt hai cho phía đối tác
Chính vì vậy, các quy định về miễn trừ trách nhiệm có ý nghĩa rat lớn đổi với các
bên trong hợp dong mua bán hàng hóa quốc t, 1a căn cử giúp các bên bảo vệ quyên
và lợi ích chính đáng của minh khí có hành vi xâm hai.
Trang 22Thứ nhất loi ich đối với các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc té
Quy định về miễn trách nhiệm có vai trò quan trọng đối với các chủ thé trong
quan hệ hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê Trước hết, quy định cụ thé về miễntrừ trách nhiệm trong hop dong thương mai quốc tê sẽ hướng dan cách xử sự chocác bên khi xuất biên căn cứ miễn trừ trách nhiệm, đồng thời han chế tối đa cáctranh chập phát sinh từ hợp đông và từ do giữ được môi quan hệ kính doanh tốt depcho các bên trong các giao dịch thương mai quốc tê Quy định về miễn trừ trách
niệm trong hợp đồng có thể được các bên thỏa thuận và ghi nhận trong hợp đồng
hoặc dan chiêu đến các văn bản phép luật có quy đính về van dé nay Ngoài ra, quy
định về miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tê đảm bảo các
bên thực hiện hợp đông một cách trung thực Khi xuất hiên các căn cử miễn trừtrách nhiệm thì một trong hai bên của quan hệ hợp đông mua bán hang hóa quốc tê
sẽ phải gánh chịu tôn thất, thiệt hại rat lớn về tai sản và uy tin kinh doanh Trongnhiêu trường hop, nhằm trồn tránh trách nhiém bôi thường thiệt hai, bên vi phạmnghĩa vụ đã lợi dụng các sự kiện như động đất, sóng thân, thiên tai, lũ lụt hoặcviện dan các lý do khác nhau lam căn cứ miễn trừ trách nhiệm Nêu không có một
cơ sở phép ly đây đủ, rõ rang về mién trừ trách nhiệm thi bên bị vi pham sẽ phải
chấp nhận rủi ro, thiệt hại về phía minh Bởi vậy, các quy đính về miễn trừ trách
nhiệm giúp các bên nâng cao tinh thân thiện chí, trung thực khi thực hiện hợp đông
mua bán hàng hóa quốc tê và là cắn cứ quan trong dé dam bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của ho.
Thứ hai, đối với cơ quan giải quyết tranh chấp
Trong thương mai quốc tế, tranh chap về hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê
có thé xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng cơ bản là đều do quyền lợi của mat
bên bị xâm phạm và đòi hỏi bên kia phải đền ba théa dang Khi xảy ra tranh chap,
hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tê là căn cứ pháp lí cao nhat để xác định bên nào
vi pham hợp đông và việc vi pham đó có rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm
không Quy định về miễn trách nhiệm trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê
cũng 1a căn cứ dé Tòa an, Trọng tai giải quyết các tranh chap Nêu như các bên
không quy định về van đề miễn trách nhiệm trong hợp đông, Tòa án có thé dura vào
văn bản pháp lý có quy định về phân đề nay Dù có được ghi nhận trực tiếp trong
Trang 23hợp đồng hay không thi quy đính về miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tế cũng phát huy vai trò quan trọng, là căn cứ pháp lý cần thiệt đểgiải quyét tranh chap giữa các bên Không có sự tổn tại của quy đính này không chigây ra tôn thân cho các bên trong quan hệ hop đông mà còn gây khó khăn cho Tòa
án, Trọng tài, Cơ quan giải quyết tranh chap Quy định day đủ, chi tiết về miễn.trách nhiệm trong hợp đồng mua bán quốc té sẽ giúp việc giải quyết các tranh chấpđạt được tính hiệu quả, khách quan, công bang, hợp li
1.2.5 Nguồn luật điều chính van đề wien trách uhiệm troug hợp đồng wna
bau hàng hóa quốc tế
Trên cơ sở nguyên tắc tự do thỏa thuận trong quan hệ hợp đông, pháp luật ViệtNam cũng như pháp luật thê giới đều thừa nhận luật áp đụng hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tê và mién trách nhiệm do vi pham hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tê Các nguén luật co thé kế đền nhự
Thứ nhất, về điều ước quốc tế
Điều ước quốc té là sự thỏa thuận bang văn ban giữa 2 hoặc nhiều quốc gia kýkết pinù hợp với những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, nhằm ân định, thay đôihoặc châm đút quyền và nghia vụ đối với nhau trong quan hệ quốc tê Trong phạm
vi các quan hệ mua bán hàng hóa quốc tê nói chung va van đề miễn trách nhiệm do
vị pham hợp đông mua bén hàng hóa quốc tế nói riêng điều ước quốc tê chủ yêutrực tiép các quan hệ nay đó 1a Công ước Viên 1980 về hop dong mua bán hàng hóaquốc tế (CISG)
CISG được soan thảo bởi ủy ban của liên hop quốc về luật thương mai quốc tê(UNCITRAL), được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11/4/1980, và có hiệu lực từngày 01/01/1988 Công ước ra đời với mục đích 1a nhằm cung cấp một khung pháp
lý thông nhật, hiện đại về mua bán hang hóa quốc tế, co thé được áp dung tại moi
quốc gia’ Hiện nay, với 94 quốc gia thành viên, CISG cảng ngày cảng chứng tỏ
được vai trò quan trong trong việc điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tê
Không những được sự công nhận từ những quốc gia thành viên, CISG còn được các
thương nhân và các cơ quan gidi quyết tranh chập từ nhũng quốc gia khác áp dung
réng rãi bởi các quy định mang tinh ưu việt của công ước Công ước đã tham gia
` Sơ hược lich sit Công tước Viễn 1980 (CISG), https :/trangtansrto
waveluryen-de/1147-so-hnor-lich-su-cang-‘woc-vien- 1980-cisg.
Trang 24điều chỉnh phân lớn các giao dich thương mai trên toàn thé giới với sự thành công
đã được khẳng dinh trong thực tiấn hơn 3000 vụ tranh chấp đã được tòa án và trọng.tai các nước cũng như quốc tê giải quyết có liên quan dén việc áp dung và diễn giảicông ước viên 1980 được báo cáo CISG là luật mẫu mà các thương nhân khi giaokét và thực hiện hợp đông mua bán hang hóa quốc tê, giúp cho các doanh nghiệpcác quéc gia thành viên tiết kiệm được chi phi thời gan dam phán luật và giất quyếttranh chap tránh cho họ việc phải chon luật áp dung nước ngoài tăng khả năng hòanhập và cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp trên sân chơi chung của thươngmai quốc tê.
Thứ hai, luật quốc gia
Luật quốc gia đóng vai trò quan trong trong việc giải quyết các tranh chấp và
có thé tác động tới mối quan hệ của các bên trong hợp đông mua bán bên hang hóa
quốc tế thông qua nhiêu cách thức Vi vậy, khi ký kết hợp đồng các bên cân chú ý
đến van đề dé không rơi vào thê bị động, Luật quốc gia sẽ được áp dụng dé xem xét
van đề xét van dé miễn trách nhiệm do vi pham hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê
trong các trường hợp sau:
Trường hợp 1, khi hợp đông quy đính: Hoặc là các bên quy định về luật áp dungngay từ giai đoan đàm phán, ký kết hợp đông, bảng cách chi rõ trong hợp đông rang
luật của nước nao sẽ được áp đụng trong hợp dang Trường hop này được gợi là các
bên đã quy đính trong hợp đông điều khoản về luật áp dụng cho hợp đông,
Hoặc là các bên thỏa thuận lựa chọn luật quốc gia là luật áp dung của hợpđông sau khi ký kết hợp đông, thậm chi khi tranh chap phát sinh, luật nay được cácbên áp dung khi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê các bên đã ký trước đó không
có điều khoản về luật áp dung Trong thực tế, cách này rất khó áp dụng vì các bên
khó có thé dat được mét sự nhất trí về việc chọn luật áp dung khi mà tranh chap đã
hang hóa quốc tê, để tiết kiệm thời gian, các bên thường chỉ quy định những nội
Trang 25dung cơ ban liên quan đền đối tượng mua bán và giá cả Những nội dung còn lại,các bên thường dẫn chiều đền hợp đồng mẫu Hợp đông mẫu thường được các tậpđoàn, công ty buôn bán lớn soan thao Ví dụ: Hop đồng mẫu của ITC về mua bán.quốc tê hàng hóa dễ hỏng (The ITC Model Contract for the International Sale ofPerishable Goods), Hop đông mẫu của ICC về hang hóa được sản xuat dé ban lại
(The ICC Model International Sale Contract on Manufactured Goods Intended for
Resale) v.v Những hop đồng mẫu nay chỉ có giá trị khi được các bên them chiéu bằng cách chỉ rõ trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê rang quyên và ngiữa vụcủa các bên được điệu chỉnh bởi hợp đông mẫu kèm theo Trong trường hợp này,
hợp đồng mẫu sẽ có giá trị bắt buộc đối với các bên và, nêu trong hợp đông mẫu có
quy định điều khoản về luật áp dung thì luật đó đương nhién sẽ 1a luật áp dung cho
hop dong mua bán hang hóa quốc tê ma hai bên đã ký kết
Như vậy, luật quốc gia của một nước có thé tác đông đền mdi quan hệ của cácbên trong hợp đẳng mua bán hàng hóa quốc tê thông qua những cách thức nêu trên
Mà những cách thức này đổi khi lại không được các bên chủ ý Điều này cho thay
16 vì sao các doanh nghiệp V iệt Nam phai nghiên cửu van dé này để không rơi vàothé bị động
Thứ ba, tiền lệ pháp (án lê) về thương mai
Tiên lệ pháp (precedent) và án lệ (Case Law) là một trong những nguén luậtchính thức, hành thức nảy được sử dung rộng rãi trên thê giới, là nguôn chủ yêu vàquan trọng trong hệ thông pháp luật của các quốc gia trong Khôi Thịnh vương
chung Anh.
Đôi với hai thuật ngữ tiên lệ pháp và án lê, đây là hai thuật ngữ có quan hệ gangũi hơn cả Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu (bao gém cả ở Anh là nơi rađời Thông luat) thi án lệ được hiểu theo hai nghifa, nghĩa rông và ngiữa hẹp
Nhung nói chung các quan điểm đều tiép can thuật ngữ án lê ở góc độ rông
nhất (bao gom ca nghĩa rộng va nghữa hep) Voi cách tiếp cận như vậy, có théthây thuật ngữ án lệ đã chứa những nội dung cơ bản của thuật ngữ tiên lệ pháp
và đây là hai thuật ngữ khác nhau nhưng đều chỉ về cùng một khái miệm, có thể
được coi như nhau.
Một sô quan điểm cho rằng về mặt bản chất, án lệ cũng chính là tiên lệ pháp.Boi cả hai đều xuất phát từ Tòa án và hình thành qua quá trình xét xứ Mặt khác,tiên lệ pháp là thuật ngữ ding dé chỉ về một hình thức pháp luật còn án lệ dùng déchỉ về nguồn của pháp luật (mà nguồn của pháp luật cũng chính là hình thức pháp
Trang 26luật Nei một cách khác, tiền 1ê pháp là môt hình thức pháp luật hay quá trình làmluật của tòa án, còn án lệ 1a những bản án, quyết đính ma Tòa án lam căn cứ dé apdung cho những vụ việc có tinh tiệt tương tu sau nay Đây không phải là hai từ dongnghĩa và dan chiêu dén nhau.
Thứ tư các nguồn luật khác
Hiện nay, ngoài những nguồn luật phổ biển trên thì các quốc gia trong qua trình giao kết hợp đồng còn dùng nhiều nguồn luật khác Có thé kể đến một
nguôn luật được các quốc gia sử dung khá nhiều khi xây ra tranh chap trong
hợp đông mua bán hang hóa quốc té là Bộ nguyên tắc UNIDROIT về Hop đôngthương mại quốc tê Đây đường như đã là một nguén luật bd sung quan trọngtrong quá trình kí kết hợp đồng MBHHQT Chúng ta co thé tim thay căn cứ
mién trách nhiệm trong PICC 2016 tại Điêu 7.1.6 “Mối bền không thé viện dan
điều khoản hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm trong trường hợp không thựchiện nghĩa vụ, hoặc điều khoản cho phép thực hiện nghĩa vụ thực chất khde vớinghĩa vụ mà bên kia có thé chờ đợi một cách hợp lý nêu, tinh đến mục đích của
hợp đồng thi rố ràng không thé chấp nhận việc thực hiện đó"Š Như vậy, PICC
2016 công nhận thöa thuận miễn trách nhiệm có hiệu lực pháp luật, tuy nhiên,một bên không thé viện dẫn điêu khoản đó néu việc áp dụng điều khoản naygây nên sự bat bình dang hoặc trong những trường hợp như khi việc khôngthực hiện là kết quả của một hành vi cau tha hoặc khi bên có quyền đã khôngngăn ngửa được các hậu quả của việc han chế hay miễn trách nhiém bang cách
mua bảo hiểm phù hợp Như vậy, trong tat cả các tình huồng thỏa thuận cân
xem xét đến mục dich của hợp dong và đặc biệt là mong muôn chính đáng củamỗi bên từ việc thực hiện hợp đông Nói tóm lại, quy định này không cho phépcác bên viện dan théa thuận miễn trách nhiệm với những vi phạm cô ÿ hoặc
việc áp dung gây nên sự bat bình đẳng giữa quyên và nghĩa vụ của các bên chủ thé trong hợp đồng Bên canh đó điều khoản liên quan đến trường hợp bat khả
kháng cũng được quy định tại điêu 7.1.7 của Bộ nguyên tắc nay Theo đó, điệuluật nay quy định một bên sé được mién trách nhiệm nêu gap phải trở ngai vượtquá tâm kiểm soát của mình
* Điều 7.1.6 PICC 2016 *+4 clase which limits or excludes one party's liability for nom-performance, or
which permits one peoty to render performance substantially different from whet the other party reasonably expected may not be imvokedif it would be grossiy tayfcar to do so, having re gard to the propose of the
contract”.
Trang 27KET LUAN CHUONG 1
Như vay, chương | của khóa luận đã khái quát được những van đề lý luận về
mién trách nhiệm trong hop đông MBHHOT Hợp đông mua bán hàng hóa có tinh
chất quốc tê hay có yêu tô nước ngoài, theo đó một bên (người bát) có nghia vụgiao hàng, chúng ti liên quan hàng hóa và quyên sở hữu về hàng hóa cho bên kia(người mua) và người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hang và nhận hàng Khi một
bên trong hợp đông không thể thực hiện được nghia vu của minh, ho sẽ phải chu
những trách nhiệm pháp lý được thỏa thuận trong hop đông hoặc quy đình trong
nguén luật điều chỉnh hợp đồng đó Miễn trách nhiém cho phép bên vi pham được
giải thoát khỏi trách nhiệm pháp lý nêu như họ chung minh được hành vi vi phạm
hợp đồng thuộc vào những trường hợp miễn trách nhiệm như miễn trách nhiém
trong trường hợp một bên vi pham hop đông gặp trở ngại, trong trưởng hợp bên thứ
ba gặp trở ngại, do lỗi của bên bị vi pham, theo thöa thuận của các bên và do thực
hiện quyết đính của cơ quan nha nước có thêm quyên Chương | cũng đã làm rõđược vai trò của những quy đính này, cho phép các bên dự liệu trước về rủi ro trongquá trình thực hiện hợp đông, điều chỉnh hành vi của các bên khi có trường hợpmién trách nhiệm xây ra và là công cụ giải thoát trách nhiém cho bên vi phạm nêu
sự vi phạm rơi vào một trong trường hợp miễn trách
Trang 28QUY ĐỊNH VÀ THUC TIẾN AP DỤNG
Trong phân nội dung chương 2, cua theo quy định của 79, 80 CISG và điều
294 LTM Việt Nam 2005 về van dé miễn trách nhiệm, tác giả chia thành 4 trường.
hop: @ Miễn trách nhiệm trong trường hợp một bên vi phạm gặp trở ngai (i?) Miễntrách nhiệm trong trường hợp bên thi ba gặp trở ngai quy đính tại điêu ii Miễn.trách nhiệm do lỗi của bên bị vi phạm (iv) Miễn trách nhiệm do các trường hợp
khác theo PLVN Ở chương 2 này, tác giả sẽ tập trung phân tích từng trường hợp cụ
thé theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam và đối sánh su giông và khác
nhau giữa những quy định nay.
2.1 Quy định về miễn trách nhiệm trong trường hợp một bên vi phạmhep đồng khi gặp trở ngại trong CISG và pháp luật Việt Nam
Tại Điều 79 1 CISG quy đính: “Mét bền không chịu trách nhiệm về việc khôngthực hiện bat lạ một nghĩa vụ nào đó của họ néu chứng minh được rằng việc ay
không thực hién là do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của họ và người ta
không thé chờ doi một cách hợp lý rằng họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc giao kết
hợp đồng hoặc là tránh được hay khắc phục hậu quả của né."
Như vậy, theo quy định Điều 79 1 CISG, căn cứ để các bên giải thoát khởi các
chê tài do vi phạm hợp đông chính là sự xuất hiện của một “trở ngai”, một rao can
từ bên ngoài Một bên that bai trong việc thực hiện bat kì ng]ữa vụ nào của mình là
do một trở ngại năm ngoài khả nang kiểm soát của bên đó và ho không thé dự đoántrước một cách hợp lý dé dua vào trong hợp dong vào thời điểm hợp dong được kíkết cũng như không thé tránh khỏi hay vượt qua trở ngại đó, bên không thực hiện.nghiia vụ sẽ được miễn khỏi hậu quả của việc không thực hiện do, bao gôm cả việc
thanh toán thiệt hại.
Tuy vay, CISG lại không đưa ra giải thích cụ thể trường hep nao được xác
định là một “trở ngại”, cũng không đưa ra một khái niém hay liệt kê ra các trường
hop cụ thé được coi là trở ngại mà chỉ gh nhận đây là trường hợp mà bên vi phạmđược miễn trừ trách nhiệm Chính điều này đã tạo ra những khó khăn trên thực têtrong việc thừa nhận một sự kiện xảy ra có phải trở ngại hay bat khả kháng hay
Trang 29không Su thiêu sót này có thé tạo ra kế hở để các bên trồn tránh trách nhiém củaminh Ở đây tuy CISG không sử dụng thuật ngữ bat khả kháng nhung dua vào phápluật quốc gia cũng như thực tiễn tư pháp va bat khả kháng thi “trở ngại” theo quy
định tại điều nay cũng mang những dâu hiệu bat khả kháng, Sự kiện bat khả khang
được mô tả là không lường trước được không thê vượt qua không thê cưỡng lại
được cụ thé theo quy định nay mot trường hợp được cơi là bat khả khang.
Dựa trên quy định tei Điều 79.1 CISG, một bên vi pham nghĩa vụ hợp dong
được miễn trách nhiém pháp lý khi thỏa man 4 điều kiện như sau: () trở ngại nằm.
ngoài tam kiểm soát, (ii) không thé lường trước được, (iii) không thé khắc phục
hoặc tránh được mat cách hợp lý, (iv) thực hiện nghie vụ thông báo.
Thứ nhất, một bên vi phạm bắt ig} ngliia vụ hop đồng nào là do một trở ngại
nằm ngoài kiêm soát hợp lý: và không phụ thuộc vào ý chí của minh.
CISG đã dùng thuật ngữ “trở ngại” (impediment) để mô tả những trường hợp
ma bên bị vi pham gặp phải, thay vì đũng những thuật ngữ khác như “bat khảkháng" (force majeure), “hoàn cảnh khó khan” (hardship), hoàn cảnh thay đổi”(changed circumstances), “không thé thực hiện được (impracticability) hay “bat khathi” (impossibility) Điêu 79.1 không đưa ra đính nghia hoặc liệt kê những trường
hợp cụ thể nao được coi là “trở ngại”, vi thé việc giải thích các trường hợp này phụ
thuộc vào thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các bên, cách giải thíchcủa cơ quan giải quyết tranh chấp và hệ thông pháp luật quốc gia Sử dụng thuậtngữ “trở ngại” có thé có pham vi rộng hơn so với “bat khả kháng", “hoàn cảnh khó
khănn” và phản ánh chính xác hơn các thuộc tính khách quan của hiện tượng xảy ra,
nhumg cũng có thé tạo ra sự “không rõ ràng trong nhiều trường hợp khi mat hiện
tượng có thé được xem là bất kha kháng nhưng có thể không được xem là “trở ngại”
theo điều 79.1 CISG
Các trường hợp được coi là “trở ngại” làm cho một bên vi pham hợp đông có
thé là những rủi ro không thé quan lí được hoặc môt sự kiện hoàn toàn đặc biệt nh
trường hop bất khả kháng Các sự kiên “trở ngại có thể đền từ tự nhiên hoặc hành vi
cơn người Đối với các hiện tượng tự nhiên có thé 1a sóng thén, động dat, núi lửa, lũ
lụt là những hiện tương ma con người không thé dự đoán được Còn các hiện
tượng tự nhiên xảy ra nhưng năm trong dự đoán của con người hoặc bên thực hiện
Trang 30hợp đồng phải có trách nhiém kiểm tra các thông tin về hiện tượng tự nhiên đểkhông ảnh hưởng dén quá trình thực hiện hợp đồng của minh thi không được xem làcác trường hợp vượt quá khả năng kiểm soát mét cách hợp lí Đôi với các sự kiện
“trở ngại” do con người thì có thể xảy ra rất đa dang nh chiên tranh, đão chính, cáctrở ngai phép lí như câm xuất nhập khẩu, các hạn chê đối với giao dịch ngoại tê,trộm cắp hàng hóa trong quá trình vận chuyển, hoặc các hành vi phá hoại hàng hóa,hoặc hàng hóa sản xuất bị lỗi bởi nhà cung cap của bên bán và không có bằng
chứng bên bán đã hành đông không thiên chi, bên bán giao hang hóa không phù hợp
dẫn dén việc bên mua được miễn trách nhiệm trả lấi do châm thanh toán, bên cungcập hàng cho bên bán bị ngững sẵn xuất hàng hóa khẩn cập cũng có thể được xem
là “trở ngai” theo điều 70 CISG?
Các sự kiện được coi là “trở ngại” để bên vi phạm được miễn trừ trách nhiệm
cân thỏa man ba điều kiện:
@ Phải xảy ra khách quan không phụ thuôc vào ý chí của bên vi pham, (is)
không có lỗi của bên vi phạm gây ra trở ngai này và (iii) trở ngai phải hoàn toàn
vượt khởi phạm vi ảnh hưởng của họ hoặc phạm vi trách nhiém của họ Nghia là,
hậu quả không thực hiện được hợp đông là do mat trở ngại “nằm ngoài tâm kiểmsoát của bên vi phạm Thông thường các bên trong hợp đông phải chiu trách nhiệmkiểm soát các van dé dé thực hiện nghia vụ được du đoán trong hợp đông Cáctrường hợp ma các bên trong hợp đông phải kiểm soát được những “trở ngại” nội bộđơn thuân nlm các yêu tổ đính công, khó khăn vệ thanh toán và những trở ngại
bên ngoài như như sự chậm trễ trong quá trình cung cap nguyên liêu hoặc những.
khó khăn trong quá trình vên chuyên hàng hóa Nêu chỉ những trở ngại đơn thuận
nay dẫn đền hậu quả mét bên không thực hiện được hợp đồng thi cũng chưa đủ dé được mién trách nhiệm theo điều 79 CISGÌ? Theo điều 79, các trường hop trở ngại
nay phải không có môi liên hệ nao với bên bi vi phạm, còn các trường hợp có mốiquan hệ nhan quả đến các sư kiện nằm trong tâm kiểm soát của bên vi phạm sé
không được coi là cơ sở mién trừ theo các quy định của điều 79.1 CISG Ngoài ra,
xác đính yêu tổ “lỗi” của “trở ngại” xảy ra cũng không phải do lỗi của bên vi pham,
” Tugce ORAL, Exemption from ability according to the ent 79 of the Convention on International Sale of
Goods (CISG), Furidical Tame 9 no 3 December 2019),p 376
'° Tuece ORAL, Sxemption from liability according to the ext 79 of the Comention on Internettional Sale of
Goods (CISG), kwidical Trbume 9,no 3 December 2019), tr 647
Trang 31no hoàn toàn là những tác động bên ngoài, không thuộc phạm vi trách nhiệm ma
bên vi pham phải tính toán dén Vi du trường hợp vụ tranh chấp giữa môt công ty
Trung Quốc và một công ty Hà Lan vào ngày 02/03/2005, theo đó hai bên ki kết
hợp đồng mua bán L-LysnÌÌ, Tuy nhiên, bên bán là công ty Trung Quốc đã không
giao hang đúng hạn và lay li do gặp phải sư kiện bat khả kháng là dich bệnh SARS.Tuy nhiên, theo phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chap, dich bệnh này xảy rahai tháng trước khi kí kết hợp đông, do đó, SARS không phải một sư kiện bat ngờ,
không thể lường trước được Tai thời điểm kí kết hợp đông, người bán đã có đủ cơ
hội dé xem xét ảnh hưởng của nó đền việc thực hiện hợp đồng Hay có thể kế dénhiện tượng thời tiệt "Cảng giao hang bị đóng bảng” trong vụ tranh châp về châm
giao 16 hàng đường ray xe lửa Nga của Forberich uc) cho RMI (Hoa Ky) là ví du
về trở ngại nằm ngoài tâm kiểm soát? Cụ thể, vào ngày 7/2/2002, Forberich đồng ý
cung cấp cho RMI 15000-18000 MT đường ray xe lửa Nga, yêu câu nhận hàngtrước 30/6/2002 Trong tháng 6/2002, hai bên đông ý gia han thêm hợp đồng dén
“cuối năm đương lich” Song, Forberich van không thé giao hàng Forberich chorang việc không thực hiện nghĩa vu giao hang là vì cảng St Peterburg không may bị
dong băng vào ngày 1/12/2002 đã cản trở việc giao hang và hiện tượng nay đã
không xảy ra ké từ năm 1955, va không ai có thé dự đoán trước sự đóng băng som
tại cảng và những hậu quả của no khác xa so với những gi thường xảy ra (thông
thường cảng chỉ bị đóng bảng từ cuối tháng 1), thậm chí làm cho máy phá băngngừng hoạt động Tòa én đồng tình với lập luận của bi đơn về trường hợp này và
cho phép bên vi phạm được miễn trách nhiệm.
Thứ hai, trở ngại đó không được biết đến cing như không thé dự đoán mà bản
bị vi phạm cô thé lường trước được tại thời điểm giao kết hợp đồng và trong quátrình thực hiện hợp đồng
Xét về thời điểm, sự kiện này phải xảy ra sau khi kí kết hợp đẳng Trên góc độ
lý luận, nêu sư kiên khách quan nảy xây ra trước hoặc trong khi giao kết hợp đồng
thi no sẽ di ngược lại mục dich của hoạt đông thương mai là sinh lợi Không một
thương nhân nào lại chấp nhân những thiệt hai mà minh biết rõ nó đang xây ra Vi
© Công tước viên 1980 (CISG) cho người Việt Nam, Các trường hợp miễn trách,
hitps:J/cisgm wordpress com/an-1%E1%BBY87-cisgicac-tr% C6% B0%E1% BB%9Dng:h%E1% BB%
A3p-mMi%E]% BBWS Sn-trach/, truy cập ngày 01/03/2024.
'` Bay Materials Inc v Manfred Forberich GabH & Co.,KG, U.S District Court, Northem District of
Ilinois, East Div, USA, Jaly 6, 2004, https /Avvrvr amilex mifo/cisgicase/987 ,truy cập ngày 01/03/2024
Trang 32dụ như phán quyết sô 8 về tranh châp từ chối nhận hàng trong hợp đông bản nguyên
liệu, nguyên đơn là một doanh nghiép X (doanh nghiệp nhà nước) va bị đơn là công
ty nước ngoài Y , Chính phủ quốc gia đang phát triển (quốc gia của doanh nghiệp
X) quốc hữu hóa các công ty nước ngoài khai thác nguyên liệu thô trên lãnh thdquốc gia đó và giao lại cho doanh nghiệp nhà nước chuyên kinh doanh các sẵnphẩm cùng loại Do đó, các công ty nước ngoài nói trên tuyên bồ rang họ sé tịch thucác nguyên liệu thô đó trong trường hợp chúng được bán trên thị trường thé giớiSau khi biên pháp quốc hữu hoá được áp dụng, doanh nghiệp nhà nước X đã ký kết
mét số hợp đông mua bán hàng hoá với bạn hang từ nhiêu quốc gia trên thê giới
Một trong đối tác nay đã từ chối thực hiện nghiia vụ nhận hàng với lý do là lời dedoa tịch thu của các công ty nước ngoài bị quốc hữu hóa trên đã tạo nên một sự kiện
bat kha kháng giải phóng họ khỏi ngiĩa vụ nhân hàng Phan quyét trọng tải cho
rang Sự kiện bat kha kháng theo nghia hẹp, là một sự kiện được xác định bởi yêu
tô không thể lường trước và không thể tránh được, tuy nhiên, trong trường hợp này,hợp đông của các bên được ký kết khi các rac rôi da xảy ra sau khi quốc hữu hoá,
do vậy trường hop bat khả kháng được viện dan không bao gồm yêu tó “không théthay trước” Hơn nữa, nguyên đơn cũng chúng minh được rằng hợp đông giữanhững người mua khác (tương tự như bi don) trong cùng giai đoạn nay van được
thực hiện như thường lê Do vậy, cơ quan tài phán khẳng định không thể viện dan quy định này khi sự kiện đó để xảy ra trước thời điểm ký kết hợp đông.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, Điêu 79.1 không nhật thiết giới hạn trở ngại
chỉ được xây ra sau khi hợp dong được ký kết, ma bao gồm cả trường hợp trở ngai
đã tôn tại tại thời điểm ký kết nhưng các bên không thê nhận ra hoặc không biết về
sự tôn tại của trở ngại do” Việc áp dung quy đính có thé tuân theo nguyên tắc tại Điệu 8 trong CISG 1S dua trên tiêu chuẩn xem xét liệu một người bình thường trong hoàn cảnh tương tự có thé lường trước được việc xảy ra một sự kiện như thé hay
không Nếu xem xét rằng người bình thường có thể lường trước hoặc dự đoán đượcthì sự kiên đó không được miễn trách nhiệm theo điều khoản nay
!! Trưng tim Trọng tải Quốc TẾ Việt Nem (VIAC) (2002), 50 Phin quyết trong tải Quốc tế chon loc, NXB
Chinh tri, Hi Nội tr28-31
' Deter Huber, Alastair Mullis (2007), The CISG-A New Textbook for Students cad Practitioners, Baropean
Law Publisher, Gemuny ,p 262.
'Ý Điều 8.2 CISG “Néu diem trần không được áp dug thituyén bo cách xử sykhác của một bên được giải
thích theo nghia ma mét người có W trí nếu người do được dit vio vị trí của phúa bin kia trong những hoàn,
cảnh trong tr cũng sẽ hiểu rửuy thé.”
Trang 33Xét về tinh “lường trước được” tiêu chú đánh giá dé trở ngại được coi là
không lường trước được với không chỉ người vi phạm hop đồng mà người bình
thường trong hoàn cảnh tương tự Các sự kiện đó diễn ra phai là những sự kiện batthường, không thường xuyên lắp di lắp lại Vi dụ một bên trong hợp đông không théthực luận nghĩa vụ do có một trận lũ lụt diễn ra vào mua lũ hàng năm thì sẽ khôngthé được mién trừ trách nhiệm theo điều 79 CISG, tuy nhiên, trong trường hợp sóngthân hay bạo đông chiên tranh xảy ra, mat bên phải giao hàng đền một nơi khác so
với đự đính ban đầu thì sé là một việc không thể lường trước được tại thời điểm
giao kết hợp đông Dù quy định như thé nhưng thực tiễn thì không dé dé xác địnhmột sự kiện “có lường trước” được hay không Xét dén tranh chap giữa một công
ty Áo (người bán) và một công ty Bulgari (người mua) Người bán kiện người mua
ra trong tải đời người mua bôi thường thiệt hai do người mua không mở thư tin
dụng (L/C) Người mua cho rằng mình không mở thư tin dung là do gap bat kha
kháng Hai bên tranh cấi về sư kiện bật kha kháng ma bên mua viên dan Tranh
chap được xét xử tại Trung tâm trong tài quốc tê Paris, phan quyết sô 7197/1992.Năm 1990, người bán và người mua ký kết một hợp đẳng xuất khẩu hàng hóa theomau Các bên thỏa thuận thanh toán bằng thư tín dung mở trước một ngày đã được
ân định va hang hóa phải được giao theo điều kiện DAF NCOTERM 1990) tạibiên giới Áo — Bungari bồn tuân sau khi mở thư tin dụng Người mua không thực
hiện ngiĩa vụ của minh là mở thư tin dung trong thời han đã được quy đính trong
hợp đông và trong cả thời gian được gia hạn thêm bởi người bán Người bán kiện
người mua ra trong tài, doi bôi thường các thiệt hại phat sinh do người mua không
thực hiện hợp đông Người mua phản bác lại và cho rang thư tin dụng không được
mở là do Chính phủ Bulgari đã ra lệnh đính chỉ thanh toán các khoản nợ nước
ngoài Đây là sự kiện bat khả kháng và vì vậy, người mua được hoàn toàn miễntrách, không phải bôi thường thiệt hai Trọng tải cho rang việc Chính phủ Bulgariyêu cau đính chỉ thanh toán các khoản no nước ngoài không phải là một trường hop
“bat khả khang” làm cho người mua không thể mở thư tín dung được Theo điều
79.1 CISG, sự kiện bat khả kháng 1a một trở ngai nằm ngoài su kiểm soát của cácbên, các bên không lường trước được vào lúc ký kết hợp đông va các bên không
tránh được cũng như không khắc phục được các hậu quả của sự kiện nay Trong
Trang 34tranh chap trên, việc Chính phủ Bulgari ra lệnh đính chỉ thanh toán các khoản no
nước ngoài là môt sự kiện xây ra một cách khách quan, ngoài tâm kiếm soát củangười mua Tuy nhiên lệnh đính chỉ đó đã được thông báo vào thời điểm kí kết hợpđồng, vì vây người mua chắc chan đã phải tiên liệu được rang lệnh đính chỉ đó sẽ
gây khó khăn cho việc mỡ thư tin dung Như vậy, su kiện này không phải là “không
thể lường trước được” Hơn nữa, trên thực tê, người mua không chứng minh đượcrang việc không mở được thư tín dung là hệ quả của lệnh đình chỉ đó Voi những.lập luân đó, trong tai ra phán quyết sự kiện mà người mua viên dẫn không phải là sựkiện bat kha kháng nên người mua không được miễn trách ma phải bôi thường cho
người bén do không thực hiện nghia vu.
Thứ ba, trở ngại không thé tránh được và các bên không thé khác phục được
nhữmg hậu qua do trở ngại đó gây ra
Nếu trở ngai là không thé lường trước được tại thời điểm giao kết hợp đông
nhung có thé thay trước hoặc sau đó, bên vi phạm sẽ không được miễn trừ trách
nhiém theo điệu 79 CISG nêu họ không thực hiện tất cả các biện pháp phòng ngừa détránh trở ngại hoặc hạn chế hậu quả tiêu cực của trở ngại để giảm những thiệt hai tonthat mà trở ngại đem lại và không thé tránh khỏi Noi cách khác, bên vi phạm sé
không được miễn trừ trách nhiệm trừ khi họ chứng minh được rang họ đã nỗ lực tôi
da, sử dung hết các biện pháp cân thiết những cũng không thé ngăn ngừa, phòngchồng cũng như hạn chê thiệt hại xảy ra Tuy nhiên, nêu như bên vi phạm không tích
cực, chủ động thực liện những hành đông ngắn thiệt hại xấy ra do nhưng chúng minh
được là đù có hành động van không thể khắc phục được hậu quả thi cũng xem nh
thöa mãn điều kiện nay Tuy nhiên trong thực tiễn thì rất hiém khi điều này xây ra
An lệ dưới đây là một trường hợp tương tự nlưư vay: Bi đơn Globex (người bánMỹ) đã ký hợp đồng cung cấp 112 container thịt gà cho công ty Macromex Srl
(Macro — nguyên don) ở Rum ani ế, Trong quá trình thực hiện hợp đông, do sự bùng
phát của dich cúm gia cầm, chính phủ Rumani đã ra lệnh cam nhập khâu thịt gà
chưa được chúng nhận về chat lượng và kiểm dich vào lãnh thé Rumani Do vậy, bị
đơn không thé tiền hành giao hàng vào lãnh thô nước nay Macro sau đó đá yêu câu
Globex giao 16 hàng này đến cảng Gruzia, một nước gần kê Rumani Tuy nhiên, bị
!° Trung tim Trọng tải Quốc Tả Viật Nam (VIAC) (2002), 50 Phin quyết trong tài Quốc tế chon loc, NXB
Chin ti, tr 28-31.
Trang 35đơn đã từ chối yêu câu trên va bán 1ô hàng cho mét người khác Nguyên đơn yêucầu bôi thường thiệt hại phát sinh từ việc giao thiêu hàng, Bi don cho rang lệnh:cam nhập khâu thịt ga của Chính phủ dé tạo sự kiện bat kha kháng và bi đơn sẽđược miễn trách nhiệm Phan quyết của cơ quan tai phán cho rằng, lệnh cam nhậpkhẩu do Chính phủ Rumani đưa ra một cách bat ngờ là một sự kiện vượt quá tâm
kiểm soát của bị đơn và không thể lường trước được tại thời điểm ký kết, tuy nhiên,
để xem xét trường hợp nay có được miễn trách nhiệm hay không, trong tai đã themchiêu đến bình luận của Ban thư ký soan thảo CISG về Điêu 79 “Bền có ngiữa vụ bịảnh hướng bởi sự kiện trở ngại phải tiễn hành tất cả các biện pháp trong khả năng
của minh dé hoàn thành ngiữa vụ mà không được phép chờ đợi sự kiện trở ngại xây
ra đề sau đó hyên bê miễn trách nhiềm" Trong trường hợp này, nguyên đơn đãđưa ra đề nghị nhận hàng tại mot địa điểm khác và một sô đổi tác khác của họ cũng
thực hiện theo cách tương tự như vậy Mặc dù, bị đơn hoàn toàn có khả nang giao
hang tại cảng thay thé, nhưng bị đơn đã không thực hiện và để bán 16 hàng nay
nhằm hưởng lợi nhuận khi giá thịt gà trên thị trường tăng lên, ma đáng lý nguyên
đơn phai được hưởng nêu các biện pháp thay thé được thực hiện Do vậy, Toa
không chap nhận lập luân của bị đơn
Thứ te, ta cẩn dé cập đến ngiữa vụ thông bảo của bên vì phạm trong trườnghop áp ding đều khoản này:
Theo thông lệ chung, khi có sự kiện bat khả kháng thì bên bị ảnh hưởng bởi sxkiện bat khả kháng phai gửi thông báo cho bên kia trong một thời hạn hop lý Tuy
nhiên thông thường, các bên quy đính rõ thời hạn thông bao và hậu qua của việc
không thông báo: Nêu không thông báo thi sẽ mat quyên được miễn trừ trách nhiémhoặc kéo dai thời han thực hiện hợp đông Trong trường hợp nêu các bên không cóthda thuận cụ thé về hêu quả của việc không thông báo, thi các bên sẽ tuân theo luật
áp dung dé giải quyết Theo nguyên tắc chung của phân lớn luật áp dụng, nêu bên bị
anh hưởng bởi sự kiện bat khả kháng vi pham nghia vụ thông báo thi sẽ không được
hưởng quyền miễn trừ trách nhiệm do sự kiện bat khả kháng Điêu 79.4 của CISG
quy đính: “Bên không thực hiện hợp đồng phải thông báo cho phia bên kia biết vềtrở ngại và ảnh hướng của nó đến khả năng thực hiện hop đồng Nêu phía bên kiakhông nhận được thông báo về điều dé trong thời hạn hợp Is sau khi bên không
Trang 36thực hiện hợp đồng đã biết hoặc buộc phải biết về trở ngại đó, thì bên không thực
hiện hop đồng phải chiu trách nhiệm về những thiệt hại gây ra cho phía bên kia do
không nhận được thông báo”.
Bên vi pham phải thông báo cho bên còn lại của hop đông về trở ngai khôngthé khác phuc được va những hậu quả của nó Thông báo sẽ bao gồm bản chat của
“trở ngại” là nhúng trở ngai tam thời hay vĩnh viễn, nêu là tạm thời thi bằng cáchnào đó bên vi phạm có thể khắc phục được trở ngại đó tùy thuộc vào mức độ
nghiêm trong và thời gian xảy ra trở ngại Tùy thuộc vào thực tiễn của hoàn cảnh.
xây ra trở ngại, mà bên vi phạm phải thông báo chi tiết cho bên còn lai của hopđồng đã ho đưa ra quyết định hủy hợp đông, hoặc van tiếp tục duy trì hợp đông,hoặc có những biện pháp khác dé xử lý các hậu quả của hop đông Thông báo naycần được đến tay bên bị vi pham trong một khoảng thời gian hợp lí sau khi bên viphạm biết hoặc đáng ra phải biết về trở ngại này Trong trường hop bên vi phạm
không thực hiện nghĩa vụ thông báo này thì phải chịu trách nhiệm pháp lý về những
hậu qua do “trở ngại” xảy ra.
Như vậy, bên vi pham hợp đồng nên có gắng gidm nhẹ tôn thật gây ra bởi việckhông thực hiện vi lợi ích bản thân minh và của bên bị vi phạm Nêu không lam
điều này, bên vi pham có thé bị buộc phải bồi thường mắt mát hoặc hw hai 1é ra có
thé tránh được, cho di theo nguyên tắc, điều khoản miễn trách nhiệm có tác dungViệc không thông bao kip thời chẳng những làm cho bên vi phạm phải gánh chịutổn that ma còn bi tước quyền được dựa vào điều khoản mién trách nhiệm trong thời
gan trước khi có thông báo
Trong PLVN, tại Điểm b Khoản 1 Điều 294 LTM 2005 quy định trường hợp
này như sau “Bén vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp
-Xây ra sự kiện bắt khả kháng”, tuy nhiên, thuật ngữ nay lại không có quy đính cụ
thể thé nào là bat khả kháng hay căn cứ áp dụng Xét theo môi quan hệ giữa cái
chung và cái riêng, trong do Luật thương mai là luật riêng trong lính vực thương
mai, còn Bộ luật Dân sự là luật chung, có thé dẫn chiêu quy định của BLDS về sự
kiện bat khả kháng dé áp dụng trong lĩnh vực thương mai d ấn chiều đền BLDSViét
Nam, Khoản 1 Điều 156 BLDS năm 2015 định nghĩa “Sir kiện bắt khả kháng là sự
kiên xây ra một cách khách quan không thé lường trước được và không thé khắc
Trang 37phục được mặc dit đã áp cumg mọi biên pháp cẩn thiết và khả năng cho phép” Tuynhiên với định ngiữa này, liên hệ với thực tế trong nhiêu trường hợp nhận diện “có
là sự kiện bat khả kháng hay không là điều không đơn giản” Một biên có xảy raphải hội tụ đủ những điều kiện nào mới được cai là “sự liên bắt khả kháng”?
Các điều kiện dé miễn trách của PLVN không quy định một cách trực tiếpnhưng cũng có nét tương dong với Điều 79 1 CISG thông qua quy định về “Sư kiệnbat kha kháng” tại khoản 1 Điều 156 BLDS năm 2015 Theo do, các su kiện được
xem là “bat khả kháng" trong BLDS Việt Nam hay “trở ngại nằm ngoài tâm kiểm
soát” của CISG đều bao gom: Một là, sự kiện xảy ra nằm ngoài tâm kiểm soát của
các bên hay noi cách khác đây phải là sư kiện khách quan, hai là, su kiên đó không
thé lường trước được; ba 1a, hậu quả của sự kiện đỏ không thé khắc phục được Tuy
nhiên, từ thực tiễn án lệ của CISG cho thây phạm vi áp dụng về trường hợp “trở
ngại năm ngoài tâm kiểm soát" của CISG rộng hơn so với trường hợp “bat khả
kháng” trong quy định tei Điều 156 BLDS năm 2015 (quy định về thời gian không
tính vào thời hiệu) Miễn trách nhiệm đặt ra khi có sự kiên “trở ngại nằm ngoài tâmkiểm soát” của CISG còn bao gồm cả các trường hợp do “hoàn cảnh thay đôi cơbản” (hardship) Theo quan điểm sô 07 của Hội đồng tư van CISG cho rằng một sự
thay đổi hoàn cảnh khi không thé được tiên liệu một cách hợp lý, dan đến việc thực
hiện hợp đồng trở nên vô cùng khó khăn hoàn toàn có thể được xem là cơ sở miễntrách nhiệm theo Điêu 79 của CISG Quan điểm này được xây dụng từ thực tiếntrong quá trình xét xử các tranh chap mua bán hàng hóa quốc tê khi trên thực tế xuấthiện những trường hợp hoàn cảnh thay đổi “cơ bản” khién cho việc thực hiện hợpđồng trở nên cực kì khó khén và bên có nghiia vụ đưa ra yêu câu được miễn trách
nhiệm Mặc du vay, van còn nhiéu tranh cãi xảy ra do CISG chưa co quy đính cu
thể về van đề này Đôi chiều với PLVN, BLDS năm 2015 lân đầu tiên quy đính tại
Điều 420 về trường hợp “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” khi hội tụ đủ các điều kiên tại
khoản 1 như sau: “@) Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xây re sau
khi giao kết hợp đông, (ii) Tai thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không thé
lường trước được về sự thay đôi hoàn cảnh, (iii) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mứcnéunhw các bên biết trước thì hợp đông đã không được giao kết hoặc được giao kếtnhưng với nội dung hoàn toàn khác;(iv) V iệc tiếp tục thực hiện hợp đông mà không
Trang 38có sự thay déi nội dung hop đồng sé gây thiệt hại nghiêm trong cho một bên, (v)
Bên có lợi ích bị ảnh hưởng đã áp dụng mọi biên pháp cần thiệt trong khả năng cho
phép, phủ hợp với tinh chất của hợp đông ma không thé ngăn chan, giảm thiểu mức
độ ảnh hưởng dén lợi ích” Dựa vào các dâu hiệu của hoàn cảnh thay đổi cơ bản.theo quy định tại Điều 420 Bộ luật dân sự ném 2015 trên đây cho thay, các cén cứ
để xác định “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” nêu trên của pháp luật Việt Nam tương
đồng với điều kiện được chap nhận dé áp dung miễn trách nhiệm theo quan điểm số
07 của Hội đông tư vân CISG về trường hợp theo Điêu 79.1 của Công ước Tuynhiên, không giéng CISG, “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” lại không là căn cứ miễn
trách theo quy đính của pháp luật Việt Nam và có hệ quả pháp lý hoàn toàn khác
với “sự kiện bat khả khéng" Theo quan điểm số 07 của Hội đông tư van CISG và
thực tiễn xét xử cho thay khi hoàn cảnh nay xảy ra, CISG có thể miễn trách nhiém
cho bên vi pham hợp đông Còn tại Việt Nam, “hoàn cảnh thay đổi cơ ban” khôngphải là một trong các căn cứ dé bên vi pham nghia vụ hợp đông có thé được miễntrách nhiém Khí hoàn cảnh thay đổi cơ bản, bên có lợi ích bi ảnh hưởng đượcquyền yêu câu bên kia dam phán lai hop đồng Nêu đàm phán không thành, các bên
có thể yêu cau Tòa án giải quyết và kết quả là Tòa án có thé cho phép các bên tiên
hanh sửa đổi hoặc châm đứt hợp đồng Như vậy, đây là điểm rõ ràng khác biệt và có
thể nói là tiên bô hơn han của pháp luật Việt Nam hiện hành so với quy dinh củaCISG về Hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê liên quan tới miễn trách Bởi 1é, thực
té cho thay quy đính như vậy là hoàn toàn hợp lý vi bản chat sự thay đổi cơ bản của
hoàn cảnh không phải lúc nao cũng lam cho việc thực hiện hop đồng tei thời điểm.
đó 1a không thé thực hiện được ma chỉ khiên việc thực hiên hợp dong trở nên cực kì
khó khăn mà thôi
Từ những quy đính trên có thé thay môt sự kiên được coi là bat kha kháng (với
tinh chất là một căn cứ dé miễn trừ trách nhiệm hợp đông) theo PLVN cũng phải
thöa mén các điều kiện tương tư như quy định tại điều 79 CISG
2.2 Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứba gặp trở ngại theo điều
79.2 CISG và pháp luật Việt Nam
Trong hợp đẳng mua bán hang hóa quốc tế, không chỉ liên quan tới hai bên là
bên bán và bên mua, méi quan hệ hợp đông này còn có thể chịu ảnh hưởng của một
Trang 39số bên thứ ba khác nhw bên cung cập hang hoa cho bên bản, bên vận chuyên, bên.
thanh toán Vì thé, trong hợp đẳng có thể phát sinh trường hợp miễn trách nhiém
pháp ly do bên thứ ba gặp trở ngei dan đền một bên trong hợp đồng không thé thựchiện được hợp đồng CISG đã ghi nhận trường hợp nảy để miễn trừ trách nhiệmpháp lý cho bên vi pham, cụ thé tại điều 79.2 CISG quy định “Nếu một bên khôngthực hiển nghita vụ của mình do người thứ ba mà ho nhờ thực hiện toàn phẩn haymột phan hợp đồng cing không thực hiện diéu dé thi bên ay chỉ được miễn trách
nhiệm trong trường hop: a Được miễn trách nhiệm chiéu theo quy định của khoản
trên, và b Nếu người thứ ba cing sẽ được miễn trách nhiệm nếu các guy định của
khoản trên áp ding cho ho”
Theo đó, nêu một bên không thuc hiện nghĩa vụ của mình do người thứ ba mà
họ nhờ thực hién toàn bộ hay một phân hợp đông cũng không thực hiện điều do thibên ây chi được miễn trách khi théa mãn các điều kiên cu thé Quy định về người
thứ ba của CISG là một quy định hoàn toàn khác biệt so với các căn cứ miễn trách.
nhiém khác Trong trường hop này, căn cứ dé cho bên được miễn trách nhiệm được
xác định tương đối khó khăn va phức tạp Dé áp dung được điều khoản này thi đồng
thời cả bên đưa ra yêu cầu miễn trách nhiém và bên thứ ba liên quan đó phải thỏaméan các điều kiện quy đính tại Điều 79.1 của CISG như sau: một la, trở ngại xảy rangoài tầm kiêm soát của các bên, hai lả, các bên không thể lường trước một cách
hop ly tại thời điểm ký kết hop đồng, ba là, trở ngai và hậu quả của nó không thé
tránh được hoặc không thể khắc phuc được Điều này có ngiĩa 1a bên vi phạm và
bên thứ ba đó phải đáp ứng điều kiên kép về miễn trách thi mới có thé áp dụng Điều
79.2 CISG.
Thứ nhất ta cân làm rố mỗi quan hệ của bên vi phạm và bên thứ ba
Hội đồng tư vân CISG (CISG Advisory Council) đã ban hành bản Quan điểm
số 07 về Miễn trách nhiém bồi thường thiệt hại theo Điều 79 CISG, trong do có
những diễn giải nhật định về nội ham của “bên thử ba” Theo đỏ, bên thứ ba, trước
hết phải được hiểu là cá nhân hoặc phép nhân tách biệt và khác biệt với người bán.
(separate and distinct) Bén canh đó, bên thứ ba phải độc lập với bên bán về mat
chức năng và kinh tế, nằm ngoài cơ câu tổ chức của bên bán, cũng như không nằm
” CISG Advisory Council Opinion No 7, Exemption of Liability for Damages Under Article 79 of the CISG,
Ittps:Hfcisg- online org/cisg-ac-opinuons, tray cập ngày 27/02/2024
Trang 40trong phạm vi kiém soát hoặc chịu trách nhiệm của bên bán Ê Trên cơ sở quan điểm
đỏ, bên thứ ba có thé 1a cá nhân hoặc pháp nhân, phải có tư cách độc lập về moi mat
về kinh tê, cơ câu tô chức, phạm vi kiểm soát của bên vi pham Bên thứ ba nay được
mt bên nhờ thực biên một phần hoặc toàn bô hợp đông, Tức là, bên thứ ba khôngtham gia trực tiép vào quan hệ hợp đông mua bán hang hóa quốc té của bên bán vàbên mua, ma họ được bên bán “thuê” hoặc “nhờ” dé hoàn thành ngiĩa vụ hợp đồngvới bên mua Ở đây tôn tại môt quan hệ hợp đông giữa bên thứ ba với bên bán, vớinội dung của hợp đông nảy thực hiện một phan hoặc toàn bộ một phân của hợp
đồng khác (hợp đồng giữa bên bán và bên mua — hay còn goi là hợp đồng chính,
Nói cách khác, những nghĩa vụ của bên thứ ba thường được kết nổi với hợp
đông chính và bên thứ ba phải nhận thức được rằng công việc ho làm chính là một
phương tiên dé thực thi hợp đồng chính” Vì thé, nghĩa vụ của bên thứ ba có môi
quan hệ mật thiết và hành vi của bên thứ ba sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên hợp đồngchính Vi du về mối quan hệ này đó là người bán chuyên giao cho bên thứ ba việcthực biện nghĩa vụ của người bán dé sẵn xuất hàng hóa theo yêu cau của người mua
hoặc người bán giao lại cho bên thứ ba nghiia vụ mua hang và giao cho người mua”.
Nhưng không vì thê trong trường hợp bên thứ ba không thực hiện được hợp đẳng
thi ho phải chịu trách nhiệm với bên mua Bên thứ ba sẽ không tham gia vào tranh
chap của hợp đông chính, mà chỉ phải chiu trách nhiệm pháp lí với bên ma ho giaokết hop đông do là bên bán và chỉ có bên bán mới là chủ thể chịu trách nhiém với
bên mua
Các trường hợp về “bên thứ ba” thường gap trong thực, nhiêu học giả đã phân
chia “bên thứ ba” thành ba nhóm: (1) nhân viên (personnel) của bên không thực
hiện ngiữa vu; (2) bên thực hiện hop đông phụ (subcontractors) và (3) nhà cưng cap(suppliers) Việc xem xét chủ thé nao được xem là “bên thứ ba” theo mục dich của
'* CISG Advisory Council Opinion No 7, Exemption of Liability for Damages Under Article 79 of the CISG,
https: /icisg:online orgitisg-ac-opinions ,truy cập ngày 27/02/2024
‘Trin Thanh Tâm, Pham Thanh Cao (2017), “Miễn trách nhiim do người thứ bá theo Điều 79 Công trớc của
Liên hợp quốc v hop đồng nou bin hing hoa quốc tế- Từ góc nhin so sánh Mật”, Tạp chi Khoa học Phép bí
Điệt Nmm,,(07),tr 58-66
* 3 Denis Tallon, “Commentary on the International Sales Law~ , Gaffrv: Milan, 1987p 572-595 https J/
vnmy cisg lave pace edưcisg/bBlioftallon-bb79 hil, truy cập ngày 10/03/2024.
* Jolm 0 Hormold, “Uniform Law for šternarional Sales tovkr the 1980 Usated Nations Convention”
[Bomold Text] 2à ed Khnver Law Intemational, 1991p 546-547.
* Nguyễn Bí Binh (2021), Hop dong mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG qnp định và cor lệ, Sich chuyền
khảo, NXB Tư pháp, Ha Nội,tr.294