1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề chuyển rủi ro đối với hàng hoá từ người bán sang người mua theo quy định của CISG, INCOTERMS và pháp luật Việt Nam

79 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề chuyển rủi ro đối với hàng hoá từ người bán sang người mua theo quy định của CISG, INCOTERMS và pháp luật Việt Nam
Tác giả Đinh Phương Nhi
Người hướng dẫn TS. Trần Thúy Hằng
Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 12,1 MB

Nội dung

Khái niệm của chuyén rủi ro đôi với hàng hóa Hop dong là cơ sở cho tat cA các giao dịch thương mai trong nước hoặc quốc tế vả các điêu khoản của hợp đông đó xác định môi quan hé của các

Trang 1

ĐINH PHƯƠNG NHI

453045

VAN DE CHUYEN RỦI RO DOI VỚI HÀNG HOA

TỪ NGƯỜI BAN SANG NGƯỜI MUA THEO QUY ĐỊNH

CỦA CISG, INCOTERMS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội —- 2024

Trang 2

ĐINH PHƯƠNG NHI

453045

VÁN ĐẺ CHUYEN RỦI RO DOI VỚI HÀNG HOA

TỪ NGƯỜI BÁN SANG NGƯỜI MUA THEO QUY ĐỊNH

CỦA CISG, INCOTERMS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Thương mại quốc tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS Trần Thúy Hằng

Hà Nội —- 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây ia công trinh nghiên cứu của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa iuận tốt nghiệp là trung

thực, dam bdo độ tin cận./.

Xác nhận của Tác giả khóa luận tôt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

TS Trần Thúy Hằng Dinh Phương Nhi

Trang 4

International Commerce Terms.

Sale of Goods Act 1979

United Nations Commission

on International Trade Law.

Tiếng Việt

Công ước của Liên hợp

quốc về Mua bán hanghóa quốc tê

Phòng Thương mại quốctế

Các điêu khoản thươngmại quốc tế

Luật Thương mại Việt

Trang 5

MỤC LUC Trang piu bìa i Lời cam doan ii

Danh mục các chit viết tat 11

Mue luc iv

MO ĐẦU 1

Chương 1: MOT S6 VAN ĐỀ LY LUẬN VE CHUYEN RỦI RO BOI

VỚI HÀNG HÓA

1.1 Khái niệm, đặc điểm của rủi ro

+11 Khai niềm của rủi ro

6

6

1.12 Đặc điểm của rũi ro 7

1.2 Khái niệm của chuyên rai ro đối với hàng hóa 9

1

13 Nguồn luật điều chỉnh van dé chuyên rủi ro déivéihanghéa 1

13.1 Pháp luật quốc gia 1113.2 Điều ước quốc tế 12

13.3 Tập quán quốc tế 13

1.4 Nội dung điều chỉnh vấn đề chuyển rủi ro đối với hàng hóa 14

KET LUẬN CHƯƠNG1 16 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA CISG, INCOTERMS VÀ PHÁP LUẬT

VIET NAM VE CHUYEN RỦI RO DOI VỚI HÀNG HOA

21 Quy dinhvé van dé chuyên rủi ro đối với hang hóa từ bên bán sangbên mua theo quy định của Công ước Viên 1980 172.2 Quy định về chuyển rủi ro đối với hàng hóa từ bên bán sang bên

mua theo quy định của INCOTERMS 2020 28

23 Vấn đề chuyển rủi ro đối với hàng hóa từ bên bán sang bên mua

theo quy định của Pháp luật Việt Nam : 38

Trang 6

2.4 So sánh quy định của CISG, INCOTERMS và Pháp luật Việt Nam

2.41 Một số điểm giống nhan 45

2.4.2 Một số điểm khác nan 46

2.42 1 Chuyễn rủi ro trong trường hợp hop đồng mua ban hàng hóa cóguy dinh về việc vận chuyên 46242.2 Chuyén rủi ro trong trường hop hàng hóa dang trên đường van

chuyên 50

2.42.3 Chuyên rủi ro trong một số trường hợp khác 512.4.2.4 Chuyén rủi ro khi giao hàng cho người nhân hàng đề giao ma khôngphải là người vận chuyên 53

KET LUAN CHUONG 2 53 Chương 3 THUC TIẾN VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP

LUẬT VIỆT NAM VE CHUYEN RUIRO DOI VỚI HÀNG HOÁ

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 59 KET LUAN 60 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 61

Trang 7

MO ĐÀU

1 Tinh cấp thiét cia đề tài

Thương mai hàng hóa qua từng thời kì lịch sử đã trở thành một hoạt đông

cơ bản của xã hội Con người tử khắp các nên lục dia luôn tìm cách cải thiện,trau dôi giá trị kinh tê của mình thông qua sư phát triển của mạng lưới thươngmai Tuy nhiên, di cùng với sự phát triển nhanh chóng của hoạt đông thương maiquốc tê la các rủi ro sẽ xây đến với các thương nhân, đặc biệt là những rủi ro liên

quan đến hang hóa Việc xác định trách nhiệm, nghĩa vu và phân định rủi ro là

một trong những vân đề pháp lý quan trọng trong quá trình đàm phán, giao kết

và thực hiện hợp đồng mua ban hàng hóa quốc té vì đôi khi ranh giới giữa việchảng hóa nguyên vẹn hay hư hỏng chỉ cách nhau trong gang tâc, nhưng lại ảnhhưởng tới quá trình, kết quả của ca giao dịch mua bán Nhận thức được tam quantrong của van dé này, từ thé kỷ 20, pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc

tế đã đặt nên tang những quy định dau tiên về chuyển rủi ro đôi với hang hoanhằm giảm thiểu các tranh chấp có thể xảy ra

Những công cụ nổi bật nhat được dùng dé điều chỉnh van đề chuyển rủi

ro đối với hang hóa trong pháp luật quốc tế la Công ước của Liên hợp quôc vềMua ban hang hóa quóc tế (CISG) và Các điêu khoản thương mại quốc tế(INCOTERMS) Trên tinh thân học hỗi vả tiếp thu, Luật Thương mại 2005 đã

có su tương thích đáng ké với pháp luật quóc tế khi đã phân chia rõ từng trườnghợp chuyển rủi ro trong mua bản hàng hóa quốc tế

Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng, CISG du đã ra đời từ lâu nhưng chi

mới có hiệu lực vào năm 2017 tại Việt Nam Bên cạnh đó, các thương nhân Việt

Nam cũng mới tiếp cân INCOTERMS vào những năm gân day Mặc du điểm batđâu của Việt Nam khá muôn so với các nước khác nhưng đây lả một điều tíchcực nhằm day mạnh hanh lang pháp ly của Việt Nam lên cùng với các nước khác

Còn Luật Thương mại 2005 dù đã được hoàn thiện hơn nhưng dường như các

Trang 8

quy định trong luật nay van chưa phát huy được hiệu quả vì còn nhiêu điểm chưađược đây đủ Đông thời, nhiêu chủ thé tại Việt Nam van thường hay bé qua van

dé này khi thỏa thuận giao kết hợp đông Chính vi vậy, tác giả lựa chon dé tai

“Van đề chuyên rủi ro đôi với hàng hóa tit người bán sang người mua theoquy định của CISG, INCOTERMS và pháp luật Việt Nam” nhằm lâm rõ cơ sử

lý luân, so sánh quy định về vân dé chuyển rủi ro đôi với hang hóa trong phápluật Việt Nam với CISG và INCOTERMS cũng như thực tiến của việc áp dụngcác quy định trên, từ đó dé xuất một sô kiến nghị hoản thiện pháp luật Việt Nam

2 _ Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hinh nghiên citu tai tước ngoài

Trên bình diện quốc té, các bai viết học thuật, bình tuận về biện pháp khancấp tam thời trong trong tai quốc té la khá nhiều Một vài công trình nghiên cứu

về van đề chuyển rủi ro đối với hàng hóa trong thương mại quốc tê nói riêng cỏthể kể đến như:

Luận án thạc sĩ nghiên cứu “The Passing Of Risk In The International

Sale Of Goods A Comparison Between The CISG And The INCOTERMS” của

tac gia Michiel Buydaert, năm 2013 tai Dai hoc Ghent Luận án nay cung cấpmột cải nhìn tông quan về hệ thông pháp luật quéc tê dé xác định cách chuyểnrủi ro từ người bán sang người mua Tác giả phân tích và so sánh các điểm tươngđồng vả khác biệt giữa CISG va INCOTERMS, từ đó cung cập cái nhìn sâu sắc

về cách thức ma hai hệ thông nay doi pho với vân đê chuyển rủi ro trong giaodịch mua bán quốc tế Tuy nhiên, do Luận an đã được nghiên cứu từ khá lâu nêncác quy định về van dé chuyển rủi ro trong INCOTERMS chưa có tinh cập nhật

Bai báo “Passing Of Risk In International Saie Contracts: A Comparative

Examination Of The Rules On Risk Under The United Nations Convention On

Contracts For The International Sale Of Goods (Vienna 1980) And

INCOTERMS 2000“ của tac gia Zoi Valioti xuất bản năm 2004 bởi Nha xuất ban

Trang 9

Nordic giúp tác giã hiểu rõ hơn về các quy định va nguyên tắc pháp luật liênquan đến chuyên rủi ro trong giao dich thương mại quốc tế Bai báo nay gồm 3chương , tập trung vào việc so sánh va phân tích cách chuyển rủi ro từ người bánsang người mua trong các hợp đông mua bán quốc tê, dựa trên hai hệ thông pháp

luật quan trong: CISG và INCOTERMS 2000

Ngoài ra, nghiên cứu về Các điều khoản thương mại quốc tếINCOTERMS, tác giả tiép cận tới cuốn sách “INCOTERMS 2020 CommentaryFinal” của tập thé các chuyên gia trong lĩnh vực thương mại quốc tế, được xuatbản năm 2020 Cuôn sách đã đưa ra các lời giải thích và minh hoa về cách thức

áp dung mỗi điều kiện của INCOTERMS 2020 trong các tỉnh huống thực tế Cáctác giả giải thích các quy định và nguyên tắc của mỗi điêu khoản, cung cập vi

dụ cu thé vả giải đáp các thắc mắc phổ biên mà người sử dung có thé gặp phảikhi sử dụng các quy tắc nảy

2.2 Tinh hinh nghiên citu tai Việt Nam

Vân đê chuyển rủi ro đôi với hang hóa là một khía cạnh quan trong tronglĩnh vực thương mại Tuy nhiên, van dé nay khá khó tiếp cận vì tính thiểu ônđịnh của nó nên tại Việt Nam vẫn chưa có nhiêu tài liệu liên quan

Mat sô công trình nghiên cứu về van dé chuyển rủi ro đôi với hang hóatrong pháp luật Việt Nam có thể ké đến bài viết “Quy đính về chuyén rũi ro tronghoạt động mua bản hàng hóa theo pháp luật thương mai Việt Nam - Một sé tontại và kiến nghị hoàn thiện ” của tac giả Ngô Hương Ly trên Tạp chí Tòa án nhândân số 23 năm 2022; Luận văn thạc si “Quy đinh pháp iuật về ciuyễn rủi rotrong hoạt đông mma ban hàng hóa” của tac gia Nguyễn Thị Tuyết Lan năm

2020, Trường Đại học Luật TP Hô Chí Minh Các công trình này chủ yêu phântích pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật vê van đê chuyển rủi ro đổi vớihang hóa giữa các chủ thé tại Việt Nam

Môt sô công trình vé van dé chuyên rủi ro đối với hang hóa trong thương

Trang 10

mại quốc tê có thé kế đến bai viết “Clmpén rủi ro đối với hàng hóa trong Côngước Hiền 1980: Tiếp cân pháp lý và khuyén nghị thực thi tai Viet Nam” của 2 tácgiả Trần Viết Long và Bùi Thị Quỳnh Trang đăng trên Tạp chí Khoa học kiểmsat số chuyên dé 01 năm 2021; bài viết “Thời diém chuyén rủi ro trong hop đồngmua ban hàng hoá quốc té dưới góc nhìn từ iuật hoc so sảnh và hiển nght hoàn

thiện pháp iuậf” của tac gia Quách Minh Trí đăng trên Tạp chí điện từ Luật sư

Việt Nam năm 2023; Luận văn thạc sĩ “Pháp iuật về thời điểm chuyển ri ro đôivới hop đồng mua bám hàng hóa quốc tế ” Nguyễn Thi Ngọc Huyễn năm 2018,Trường Đại học Luật - Đại học Huế

3 _ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cửa dé tài

Khoá luận góp phân làm sáng tỏ hơn những van dé ly luận chung về vân

dé chuyển rủi ro đổi với hàng hóa trong thương mại quốc tê Đồng thời, tập trungphân tích các quy định pháp luật về chuyển rủi ro trong CISG, INCOTERMS và

Luật Thương mại 2005 Từ đó, so sánh quy định của các công cụ này với nhau,

rôi đối chiêu với thực tiễn áp dung quy định về chuyển rủi ro đôi với hang hoatrong thương mại quốc tế tại Việt Nam và dé xuât một sô kiến nghị, giải phápnhằm củng cô, hoàn thiện khung pháp lý của Việt Nam về vân đê này

4 Mục đích nghiên cứu đề tài

Khoa luận hướng đến thực hiện ba muc tiêu chính:

Thứ nhất trình bay cơ sé ly luận chung về van dé chuyển rủi ro đôi vớihảng hóa trong thương mại quốc tê

Thứ hai, phân tích và so sánh các quy định về chuyển rủi ro đôi với hàng

hoa trong CISG, INCOTERMS và Luat Thương mai 2005.

Thứ ba, đánh giá thực tiễn ap dung các quy định về chuyển rủi ro đối vớihang hóa tại Việt Nam Từ đó, dé xuất một sô kiến nghị, giải pháp cho Việt Nam

5 _ Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu

Š.1 Đối trợng nghiên cứu

Trang 11

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là pháp luật Việt Nam và pháp luậtquốc tế về chuyển rủi ro đôi với hàng hóa.

5.2 Phamvinghién cứnt

Và mặt Rhông gian, đề tai nghiên cứu các quy định về van đê chuyển rủi

ro đôi với hang hóa trong: CISG, INCOTERMS và Luật Thương mai 2005

Về mặt thời gian, khuôn khô pháp luật quốc tê được khai thác toàn bộ,không giới hạn vê thời gian

6 Phươngpháp nghiêncứu

Khoa luận được thực hiện bằng nhiêu phương pháp khác nhau bao gom:

Phương pháp phân tích và tông hop I} thuyét: Nghiên cứu các văn banpháp luật, các tải liệu học thuật về vân đê chuyển rủi ro đối với hàng hóa

Phuong pháp nghiên cứa Ìÿ luận và thực tiễn: Nghiên cứu một sô vụ việcđiển hình, những lập luân, quan điểm của một sô quốc gia khi ap dung pháp luật

về chuyển rủi ro đôi với hàng hóa

Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh CISG, INCOTERMS và LuậtThương mại 2005, từ đó rút ra những điểm khác nhau, mặt tiên bô, hạn ché củacác quy định về van đê chuyển rủi ro của từng công cụ

1 Bố cục của đềtài

Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tải liêu tham khảo, Khóa luậnđược kết câu bởi 03 chương với các nội dung cụ thể như sau:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chuyên rủi ro đối với hàng hóa.

Chương 2: Quy định của CISG, INCOTERMS và pháp luật Việt Nam về chuyên rủi ro đối với hàng hóa.

Chương 3: Thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chuyên rùi ro đối với hàng hoá.

Trang 12

CHUONG1MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE CHUYEN RỦI RO BOI VỚI HANG

HOA

141 Khái niệm, đặc điểm của rủi ro

1.1.1 Khái nệm của rủi ro

Cum từ “z ro“ tuy được dé cập rông rãi trong các Điều ước quốc tế,pháp luật về mua bán hàng hóa vả hệ thông pháp luật quốc gia nhưng nó lại chưathực sự có một định nghĩa thông nhất, rõ rang Do vay, có rất nhiều ý kiến vaquan điểm khác nhau xung quanh vân đề này Các học giả từ nhiều nước đã đưa

ra vô sô định nghĩa, giải thích nhằm hướng dan về sự nhận thức đúng đắn, day

đủ của thuật ngữ “ri ro ”.

Tham khảo quan điểm của S.P de Cruz: “Ri ro về sự mat mat trong bỗicảnh giao dich quốc tê và liên quan đền hàng hóa được ban, biểu thi sự mắt mathoặc ine hong ngoài ý muôn đối với hàng hóa đó, có thê xảy ra khi hàng hóadang quá cảnh hoặc đang trên đường dén tay bên raua”.! Tuy nhiên, đây khôngphải là một định nghĩa hoàn chỉnh bởi vì một khi hợp đông được ký kết thi khảnăng xảy ra rủi ro sẽ xuat hiện ở bat cứ đâu, bat cứ lúc nao chứ không chỉ mộtchiêu như nhân định trên Giáo sư Fridman, chuyên gia pháp lý trong lĩnh vựcmua bán hang hóa, đã viết trong quyền “Van đề mua bản hàng hóa tại Canada”của ông như sau: “Rlử ro nghia la nễu hang hóa bị mat mát hoặc ine hong mộtcách ngoài ý muễn thi tôn that đó rơi vào một bên cu thé”? Giao sw PM Roth

đã đưa ra một định nghĩa toàn điện hơn: “Ri ro theo khái niém pháp I ám chỉ

đến thiệt hai ngoài ƒ muỗn đối với hàng hóa Do đó, nó bao hàm cá việc hànghóa bị trộm, bi tịch thu, bị phá lũy và bị suy giảm chất lượng 3 Mỗi học giảdéu cỏ một cách diễn giải khác nhau về khải niệm của '7ú ro” Nhưng nhìn

' SP de CNZ (1982), “Rick of LOSS: ANesd for Reform”, Anglo-American Love Review, 11(1),6

2 GHL Fridman (1995), Sale of Goods in Canada 4th ed, Cursvvell, Toronto ,tr 294.

“P.M Roth (1979), “The passing of risk”, The American Jounal of Comparative Leow ,27(2/3), 291-310

Trang 13

chung, họ đều coi “r1ii ro” trong hoạt đông mua bán hang hoa la những mat máthoặc hư hỏng “?igoài ý muốn”, không phải bị gây ra bởi một “lành động ” hoặc

su chénh mảng của một trong hai bên *

Cùng với đó, tuy Công ước của Liên hợp quốc về Mua ban hang hóa quốc

tế (CISG) và Các điều khoản thương mại quốc tế (INCOTERMS) không hé đưa

ra bat cứ giải thích nao vê khái niệm “7i ro” , nhưng có thé thay ré xu hướng

trong, việc xác định nội ham “7i ro “ là gì Van dé chuyén rủi ro được quy định

tại tiểu mucA3/B3 của các điều kiện INCOTERMS như sau: “Bên bản / bên mua

chim mọi rủi ro về tôn that hay mat Hệ đôi với hàng hóa den Rhủ hàng hoa duoc

giao / từ thời điễm hàng Quoc giao ” Điêu 66 CISG quy định như sau: “Tiệc

mất mat hay hư hông hàng hóa xay ra sau khi rủi ro chuyên sang bên mua Khôngmiễn trừ cho người này nghiavu phải tra tiền, trừ phi việc mat mat hay ine hong

ấp là do hành đông của bên bản gây nên” Theo các quy định này, “rai ro” tức

là những mắt mát va tôn that doi với hang hóa xây ra trong quá trình van chuyển 5

Cu thé hơn, một cuộc khao sat lây thông tin từ các bình luận nổi bật vả

các án lệ cho thay “7i ro” bao gồm việc tau chở hang bi chìm, mắc cạn hoặccác hư hỏng khác của phương tiện van chuyển được sử dụng: hang hóa bị matmat khi cháy kho hang: hàng hóa bi hư hang do người la®, hàng hóa bị trộm mat;

su bat can hoặc sai sót của bên vận chuyển hoặc nhân viên trong quá trình chathang hoặc vận chuyén’,

Như vậy, từ những quan điểm nêu trên, có thể hiểu “ri ro” đối với hànghóa là mọi sự kién ngoài ý muôn cô thé xáy ra đối với hàng hóa khién hàng hóaIne hông hoặc mat mát mà gay tén hat lợi ích của bên bản hoặc bên mua

1.12 Đặc diém của riủi ro

Trên cơ sở khái niệm, rủi ro có một sô đặc điểm sau:

Thứ nhất, rủi ro mang tính khách quan.

*E: Bhderlein and D Maskow (1992), Jiternational Sales Law: United Nations Convention on Contracts for the

GMM NCTE ML

SUNCITRAL Secretariat, CLOUT national correspondents and intemational experts (2016), Digest of Case Law’

onthe United Nations Comention on Conmacts for the Jiternationa} Sale of Goods UUNCITRAL ,t 303.

LS Sealy (1972), “Risk m the Lavw of Sale”, The Cambridge Law Jovanal,31(2),225-247

* tựtps:/&vvnw the lavlane comAmdervvood-linited-v-burgh-castle-brick-and-cemant-syndicate/

Trang 14

Rủi ro là những sự việc “ngodi ý nmốn”, có thé thay nguyên nhân lamxuất hiện rủi ro hau hết la những sự kiên khách quan Tuy nhiên, khía cạnh naycủa rủi ro dé gây nhâm lẫn với sự kiện bat kha khang Rui ro dùng dé nói đếnnhững hư hỏng và mat mát có thé xảy ra đôi với hang hóa trong quá trình vậnchuyển hoặc lưu trữ Còn sự kiện bat kha khang là sự kiên xảy ra mét cách kháchquan không thể lường trước được và không thể tránh hay kiểm soát được đù chủthể gặp trở ngại đã nỗ lực hết sức đề ngăn chặn và khắc phục Đây thường là các

sự kiện tự nhiên như thiên tai, hỏa hoạn, hoặc các sự kiện nhân tao như chiếntranh, biên đông chính tri Luc này, chủ thé gặp trở ngai không thé thực hiệnhoặc không thể thực hiện đúng hoặc đây đủ nghĩa vu Và theo đó, hệ quả củatrường hợp xảy ra sự kiên bat kha kháng là chủ thé gặp trở ngại được miễn tráchnhiệm hoặc kéo dài thời gian thực hiện hợp đông Con đôi với rủi ro, bên bánvan sẽ phải gánh chịu những hư hỏng, mat mat có thể xảy ra nếu rủi ro chưađược chuyên sang bên mua Hoặc bên mua phải chiu những hư höng, mat mat

ấy khi rủi ro được chuyển sang di có thé chưa nhận hay nam giữ được hang hóa

Vi dụ, bên mua có thé trì hoãn việc nhận hang, điêu này lam tăng kha năng xây

ra những hư hong, mật mát trong thời gian bên ban đang chịu rủi ro

Thứ hai, rủi ro có tính bất ngờ.

Vi rũi ro mang tính khách quan vả không ai mong muốn xảy ra, cho nênrủi ro không phụ thuộc vào ý chí của con người Đôi với mỗi hoạt động mua bánkhác nhau và hoản cảnh khác nhau thì rủi ro cứng sẽ khác nhau Từ đó có théthay, thời điểm và cách thức rủi ro xảy ra 1a ngẫu nhiên, bat ngờ ma các bênkhông thé biết trước chính xác, rõ rang Dé có thể đánh giá va du đoán chính xáchơn những rủi ro có thé xảy ra, cân phân tích kĩ các đặc điểm của quan hệ muabán hang hóa cũng như các chủ thể liên quan trong hop đồng; đặc điểm của hoan

cảnh; cơ sở pháp lý trong luật pháp các nước, tap quan thương mai; công ước

Trang 15

Thứ ba, rủi ro có tính hệ quả.

Khi rủi ro xây ra, nó sẽ kéo theo hang loạt các hệ qua gây ảnh hưởng đếncác bên trong hợp đông Những tác đông và kết qua nay 1a không ging nhau,

nó có thé gây ra tôn that tài chính như thiệt hại về doanh thu, lợi nhuận hay giátrị tai sản Hay ảnh hưởng tiêu cực đến uy tin và danh tiếng của các bên, lam matlòng tin của các đôi tác sau nảy va rat nhiều hệ quả khác

12 Khái niệm của chuyén rủi ro đôi với hàng hóa

Hop dong là cơ sở cho tat cA các giao dịch thương mai trong nước hoặc

quốc tế vả các điêu khoản của hợp đông đó xác định môi quan hé của các bên,thường bao gồm các van dé như chuyển quyên sở hữu, phân bô rủi ro, trách

nhiệm pháp lý, chi phí, giao hang va những thử khác có liên quan dén việc mua

bán ® Tuy nhiên, một sô su kiện bat ngờ có thé xay ra lâm thay đổi trạng thai bandau của hang hóa vả gây hư hỏng cho sản phẩm xảy ra sau khi ký kết hợp đôngnhưng trước thời điểm giao tới nơi cho bên mua, vì hau như tat cả hoạt độngmua ban hang hóa quốc tê sẽ bao gồm cả việc vận chuyển !0 Do đó, từ năm 1051,một Ủy ban đặc biệt do Hội nghị Hague chỉ định để thực hiện việc sửa doi Luậtthống nhất về mua ban hang hóa quốc tê đã báo cáo rằng rủi ro đôi với hang hoa

là một trong những van dé quan trong nhat mà các nhà soạn thảo cân phải xétđến } Theo đó, nôi dung liên quan đến chuyến rủi ro đôi với hang hóa trở thanhmột trong những van dé trong tâm trong quá trình sửa đổi Luật thông nhật vềmua ban hang hóa quôc tế 12 Rui ro là điều mà không ai mong muốn, tuy nhiên

* Hoàng Thị Bích Ngoc (2020), Khóa luận tốt ngiiệp cứ nin tuật: Chuyển ria ro trong hoat động mua bản hàng hóa theo Luật Thương wai năm 2005, Trường Daihoc Luật Thành phố Ho Chí Minh, tr 9.

” Manon Pomerleau and Esther Lapante (1987), “The Canadian Cowt “FOB Port of Enibarkation'” Comparative

Smady: Doctrine, Case Law, Arbitration Sentences”, buernational Business Lew Journal, (8), 763-795.

!9 Madadi Eamchai and Almad Tajee (2017), “The study of Transfer of Risk mn Intemational Trade Contracts”, Marjan International Jounal of Law’ ,3(2),62-69.

!! Joe C Barrett (1964), “Diplomat Conference on the Unification of Law Govemung the Intemational Sale of

Goods at The Hague”, American Bar Association, 9(2),24-26.

sa ' Trần Viết Long và Bu Thủ Quỳnh Trang (2021), “ “Chuyển rũiro đối với hàng hóa tong công woe viên 1980:

tiếp cận pháp lý và Muyyễn nghị tưực thị tại Vt Nam”, Tạp cứ Koa học kiểm sát, (1), 120-127.

Trang 16

khi nó xảy ra thì cân xác định bên nao trong hop đồng sẽ phải gánh chịu rủi rođối với hàng hóa.

Theo Tir điển Tiếng Việt xuat ban năm 2018, “chuyén” có nghĩa là “thay

“, Điều 66CISG quy định: “Wệc mắt mát hay hư hông hàng hóa vấp ra sau khi rủi ro chuyểnđỗi hoặc làm thay đổi vị trí, phương hướng, trang thái, tình hình,

sang bền mua không miễn trừ cho người này nghĩa vụ phải trả tiền, trừ phủ việcmắt mat hay ine hông ấy là do hành động của bên bản gây nên” Kết hợp vớiđịnh nghĩa của từ “chuyén”, có thể hiểu, “chuyén rủi ro” trong nôi ham củaCông ước là sự chuyển giao trách nhiệm gánh chiu ton thất cho một bên con lạitrong hợp đông mua bán hàng hóa !3

Tương tự CISG, Điêu 20 Bộ luật Mua bán hàng hóa năm 1979 SGA quy

đình: “Trier khi có thoa thuận khác, rủi ro hàng hóa thuôc trách nhiệm bên ban

cho đến khi quyền sở hữu hàng hóa được chuyén sang bên mua, khi đô rủi ro

hàng hóa thuôc trách nhiềm bên mua, cho dit hàng ad được giao hay chưa”.

Điều 466 Bô luật Dân sự của Đức năm 2011: “8i ro về sự Ine hong hoặc mắtmát hàng hóa chuyén sang bên mua ké từ thời điểm hàng hóa được giao Kê từthời điễm hàng hóa duoc giao, bên mua sẽ phải chịu trách nhiệm với các chỉ phiphát sinh Điều 2-509 B luật Thương mại thông nhất của Hoa Ky năm 1962quy định: “Nếu hợp đồng không yêu cầu bên bản giao hàng tại một aia điễm cuthé thi rủi ro về sự tôn thất chuyên sang bên mua khi hàng hóa được giao hợp lêcho người vận chuyên “ Điều 459 Bộ tuật Dân sự của Công hòa Liên bangNga năm 2020 quy định: “7?ừ khi có quy định Rhác trong hop đồng mua ban,rủi ro về sự hư hông hoặc mắt mat hàng hóa ngoài ý mmỗn được chuyén sangbên mua ké từ thời điểm phù hop với quy định của pháp inat hoặc hợp đẳng ”

`? Pham Duy Nghia (2013), Giáo minh Luật kinh tế, NXB Công an nhân din, Bà Nội, tr 400.

Trang 17

Nhin chung, xu hướng xác định nội ham của “cimpén riii ro” trong luậtpháp các nước, trong đó có Việt Nam", có sự tương đồng với Công ước Viên

1980 Như vậy, từ những quy định trên, chuyển rủi ro đôi với hang hóa có théhiểu là mét sự kiện pháp I, mà 6 đó dựa vào thời điểm chuyễn giao rủi ro theo

sự thôa thuận của các bên hoặc theo quy đinh cña pháp luật thương mại, bên

ban sẽ chuyén giao trách nhiệm gảnh chịu mọi tôn thất hư hông, mắt mát củahàng hóa cho bên mua, đồng thời cũng là căn cứ đề các bên biết được phạm viquyền và nghĩa vụ của mình khi có rủi ro đối với hàng hóa xây ras

1.3 Nguén luật điều chỉnh vấn đề chuyển rủi ro đối với hàng hóa

1.3.1 Pháp luật quốc gia

Pháp luật là công cụ pháp lí cơ bản nhất dé nhà nước thực hiện các chứcnăng của mình, dùng để điêu chỉnh các hoạt động của các chủ thé trong mọi lĩnhvực, bao gôm ca thương mại quốc tế Khi quan hệ thương mại quốc tê mới đượchình thanh, các quy phạm trong pháp luât các quốc gia được quy định khá dongiản và riêng lẽ Tuy nhiên, sau này khi hoạt đông thương mại quốc tế phát triểnhon, đặc biệt là khi kĩ thuật lap pháp được nâng cao thì luật quóc gia về thươngmại quốc tế được quy định chat chế và đông bô hơn 16

Pháp luật của mỗi quốc gia là tông thể các quy tắc, các quy định điều chỉnhmọi lĩnh vực của đời sông xã hội của quốc gia đó được thé hiện dưới hình thứcthành văn bản hoặc không thành văn ban, tùy theo hệ thông pháp luật của mỗinước Luật quốc gia trong thương mại quốc tế là tông hợp các quy định điềuchỉnh các hoat động của các chủ thé trong hoạt động thương mại quốc tế Cụ thể

về vân đê chuyển rủi ro đổi với hang hóa, pháp luật các nước quy định về cáctrường hợp chuyến rũi ro khá đây đủ và được chia lam ba xu hướng hoàn toan

“Vida Điều 40, Điều 57 Luật Thương mainim 2005

'* Ngô Huong Ly (033), “Quy đình về duyên röiro tong hoạt động mưa bin hing hóa theo phip Mật hương wai Việt Num - Mét số ton taivi kiến nghỉ hoàn thiền”, Zap chi Tòa án Nhân dân, 23), 27-37.

'° Nông Quốc Binh (2022), Giáo minh Tuật Thương mại quốc tế, NXB Công taxbàn din, Hà Néi,tr 23.

`? Nông Quốc Binh (2022), Giáo mink Luật Thương mai quốc tế, NOT, Công an nhân din, Hà Nội,tr23.

Trang 18

khác nhau: dựa trên thời điểm giao kết hợp đông, thei điểm chuyển quyên sởhữu va thời điểm giao hàng !Š Công cu này kết hop với các điều ước quốc tế, tapquán quốc tê va án lệ quốc té sé giúp xác định trách nhiệm và quyên lợi của cácbên, quy định về điêu kiện giao hang và thanh toán, phân bô rủi ro hang hóa,

đồng thời dam bảo sư minh bạch, tuân thủ và bao vệ quyên lợi của các bên liên

quan

1.3.2 Điều ước quốc tế

Văn bản điều ước quốc tê quan trong về van đề chuyển rủi ro là Công ướccủa Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua ban quóc tê (CISG) được soan thao bởi

Ủy ban của Liên Hợp quốc về Luật thương mại quốc tê (UNCITRAL) và được

thông qua năm 1980

Trước đó để điều chỉnh thương mai hang hóa quốc tế, ta có Công ước LaHaye 1964 nhưng đô phố biển không cao do còn nhiêu bat cập Vậy nên vào năm

1968, trên cơ sở yêu câu của đa sô các thành viên Liên Hợp Quốc về một khuônkhổ mới với “sự mở réng ra các nước có nên pháp lý, kinh tế chính trị khácnhau”, UNCITRAL đã khởi xướng việc soạn thảo một Công ước thông nhất vềpháp luật áp dụng cho hợp đồng mua ban hang hóa quốc tê nhằm thay thê choCông ước La Haye năm 1964 Được soan thao dựa trên các điêu khoản của haiCông ước La Haye, song Công ước Viên 1980 có những điểm đôi mới và hoanthiện cơ bản Công ước này được thông qua tại Viên (Áo) ngảy 11/04/1080 tạiHội nghị của Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế với su cómặt của đại điện của khoảng 60 quốc gia va 8 tô chức quóc tế CISG có hiệu lực

từ ngày 01/01/1988.

Trong môi trường quốc tế, CISG 1a một công cụ quan trọng gồm nhữngquy định điêu chỉnh các vẫn đề về hợp đông mua bán hảng hóa, trong đó có vân

!* Dương Anh Sơn (2018), Giáo mình Luật Hop đồng thương mei quốc tế, NXB.Daihoc Quốc gia TP Hồ Chi

‘Minh, TP Ho Chi Minh, tr 277.

Trang 19

dé chuyển rủi ro CISG 1a một sân chơi chung cho các nước thanh viên, giúpthương nhân tử những quốc gia khác nhau có thé dé dang hợp tác, đi đến đượcnhững théa thuận chung, tránh xảy ra tranh chấp do xung đột pháp luật.

1.3.3 Tập quán quốc tế

Trong thực tiễn kinh doanh quốc tế, các thương nhân thường thỏa thuận

về thời điểm chuyển rủi ro theo tập quán thương mại quốc tê INCOTERMS doPhong Thương mại quéc tế (ICC) ở Paris tông hop lân dau tiên vào năm 1936trên cơ sở thực tiễn mua bán hang hóa quốc tế nhằm quy định những quy tắc liênquan đến thời điểm chuyến rủi ro, trách nhiệm thực hiện thủ tục hãi quan, muabảo hiểm và vận chuyển hàng hóa INCOTERMS mắc dù được soạn thao dé sửdung trong mua bán hang hóa quốc tê, nhưng cũng có thé sử dung trong mua bánhang hoa nội dia nêu các bên dẫn chiếu đến nó Mỗi điều kiện trongINCOTERMS đều quy định rất cụ thé và rõ rang về thời điểm chuyển rủi ro từbên ban sang bên mua INCOTERMS 2020 lả phiên bản mới nhất, được ICCxuất bản năm 2019 vả có hiệu lực kế từ ngày 01/01/2020 Phiên bảnINCOTERMS sau không thay thé phiên bản trước

Các điều kiện giao hang trong INCOTERMS 2020 được chia lam hai

nhóm:

@) Các điều kiện sử dụng cho một hoặc nhiều phương thức vận tải.

© EXW(ŒxVorks) - Giao hang tại xưởng

© FCA (Free Carrier) - Giao cho người vận chuyển

© CPT (Carriage Paid To) - Cước phi trả tới

¢ CIP (Carriage and Insurance Paid to) - Cước phi và bảo hiểm tra tới

¢ DAP (Delivered At Place) — Giao tại địa điểm

¢ DPU (Delivery at Place Unloaded) - Giao tai địa điểm đã dỡ xuông

® DDP (Delivered Duty Paid) - Giao đã tra thué

(i) Các điều kiện áp dung cho vận tải biên va vận tai thủy nội địa.

Trang 20

e FAS (Free Alongside Ship) - Giao dọc mạn tau

¢ FOB (Free On Board) - Giao hang trên tau

¢ CFR (Cost and Freight) — Tiên hang va cước phi

© CIF (Cost, Insurance & Freight) — Tiên hang, bảo hiểm và cước phi

INCOTERMS cũng dong vai trò quan trong trong van dé xác định thờiđiểm chuyển rủi ro nhờ sự da dang của các điều khoản, các bên trong hợp đồng

có thể thöa thuận dé chọn điều kiện phủ hợp nhất cho hop đông của mình

1⁄4 Nội dung điều chỉnh vấn đề chuyên rủi ro đối với hàng hóa

Trong giao dich mua ban hang hóa quóc tế, việc xác định thời điểm chuyểndich rủi ro - tức thời điểm ma bên ban không còn phải chiu trách nhiệm vệ rủi

ro và bên mua bắt đâu phai chịu rủi ro đồi với hang hóa vừa có ý nghĩa pháp ly,vừa có ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trong.” Từ thời điểm rủi ro được chuyểnsang bên mua, bên mua phải chịu moi hậu quả của việc hang hóa bi mat mát, huhỏng trong quá trình vận chuyển sau day Đề buộc bên bán phải chịu trách nhiém

về sự hư hong của hang hóa hay hang hóa bị thiêu, bên mua phải chứng minhđược rằng hang hóa bị mat mát hay hư hỏng trước thời điểm rủi ro được chuyển

sang bên mua

Theo nguyên tắc, thời điểm chuyển rủi ro tử bên ban sang bên mua liênquan đến ba sự kiện pháp lí hoàn toản khác nhau: thời điểm giao kết hợp đông,thời điểm chuyển quyền sở hữu va thời điểm giao hang Đây cũng là ba quanđiểm xác định thời điểm chuyển rủi ro được ghi nhận trong pháp luật của cácquốc gia

Các quéc gia áp dụng nguyên tắc của luật La Mã cô đại - Periculum estemptoris như Thuy Sĩ, Ha Lan, Tây Ban Nha quy định rủi ro đôi với hàng hóađược chuyển sang bên mua từ thời điểm ký kết hợp dong mà không dựa vao việc

'? Sylvain Bollée (2000), “‘The Theory of risks in the 1980 Vierma Sale af Goods Convention”, Xioser Leaw’

Jiternational Jotamial, (13), 245-259.

Trang 21

quyển sở hữu đôi với hang hỏa đã chuyên cho bên mua vảo thời điểm đó haychưa ® Điều 185 Luật vê Nghĩa vụ Dân sự của Thuy Si năm 1911 quy định: “Loiich và rủi ro hàng hóa chuyễn sang bên nma vào thời điểm giao kết hop đẳngtrừ khi có thôa thuận khác hoặc do hoàn cảnh quyết dinh” Quan điểm nay đượcđánh giá là không thực tế, bởi vì đối với phân lớn các hợp đông mua ban hanghóa quéc tê vào thời điểm hợp đông được ký kết, hang hóa vẫn dang nằm trongtay bên ban! Điều này gây bat lợi rat lớn cho bên mua vì họ không thé nắm bắt,kiểm soát được tình hình của hàng hóa

Các nước áp đụng nguyên tắc rủi ro do chủ sở hữu chịu - Res perit domino,như nước Anh, Pháp, Ý quy định rủi ro được chuyển sang bên mua đồng thờivới việc chuyển quyên sở hữu Tham khảo Điêu 1138 Bô luật Dân sự Pháp nam

1804 quy định: “Tir khi các bên có thôa thuận khác, quyền sở hit hàng hóađược chuyén giao ngay cho bên mua theo théa thuận của các bên về việc nmaban hàng hóa và giá cả; việc chuyên giao rủi ro điển ra sau khi chuyén quyền

sở hitu và bên mua phải chịu rủi ro tai thời điểm thực liên hop đồng” Trongtrường hợp này, bên bán vẫn sẽ phải chịu rủi ro kế ca khi thực tế hang hóa đãnam đưới sự quản lý của bên mua đi chăng nữa 2 Tương tự, điều nay cũng gâybat lợi rất lớn cho bên ban vì rủi ro có thé xảy ra sau khi bên mua đã nhận đượchang ma quyên sỡ hữu lại chưa kịp chuyển

Quan điểm của một số nước khác như Nga, Đức, Trung Quốc xác địnhthời điểm chuyển dich rủi ro trùng với thời điểm giao hang, điều này có nghĩa la

bên nao quan lý hàng hóa trên thực té sé phải chịu rủi ro Điều 604 Bộ luật dân

sư Trung Quốc năm 1986 quy định: “Bên bán chiu rữi ro hàng hóa trước thời

> B Von Hoffmann (1986), “Trternationa] Sal of Goods: Dubrovnik Lectures”, American Jouanal af biternational

Law ,81(2), 540-543.

+! Z Valioti (2004), “Passing of Risk m Intemational Sale Contracts: 4 comparative ezzmimation of the rules on risk under the United Nations Convention on contracts for the intemational sale of goods (Vienna 1980) and

INCOTERMS 2000”, Nordic Jouannal of Commercial Lave (2).

* Z_ Valioti (2004), “Passing of Rick mx International Sale Contracts: « comparative examination of the rules on

risk under the United Nations Convention on contracts for the intemational sale of goods (Vienna 1980) and

INCOTERMS 2000”, Nordic Jounal of Commercial Lave ,(2).

Trang 22

điểm giao hàng và bên mua chịu riti ro sau khi hàng được giao trừ khi có thỏathuận khác hoặc luật có quy định khác ” Như vậy, bên nào chiêm hữu thực tếhảng hóa sẽ có trách nhiệm trong việc bảo vệ chúng và có gắng phòng ngừa

những rủi ro hơn 8

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Hiện nay, chưa có một khái niêm thống nhất về rủi ro, chủ yêu dựa trêncác lời giải thích, định nghĩa của các học giả trên thé giới Trên cơ sở tham khảoquan điểm của nhiều học giả trong và ngoài nước, có thé hiểu “ri ro” la mọi sựkiện ngoài mudn có thé xáp ra đối với hàng hóa khiến hàng hóa ine hong hoặcmắt mat mà gâp tôn hại lợi ích của bên ban hoặc bên mua Rui ro mang một sốđặc điểm như là tinh khách quan, tính bat ngờ va tính hệ quả

Chuyển rủi ro đôi với hang hóa la một van dé quan trọng trong hợp dongmua bán quốc tế bởi nó sẽ xác định bên nào sẽ phải gánh chịu những tôn that cothể xây ra Co thé hiểu đây là chuyên rủi ro là mét sự kiện pháp I, mà ở đó dựavào thời điểm chuyén giao riti ro theo sự thôa thuận của các bên hoặc theo quyđịnh của pháp luật thương mai, bên bán sẽ chuyén giao trách nhiễm gánh chinmọi tén thất, Ine hông, mắt mát của hàng hóa cho bên mua, đồng thời cũng iacăn cứ đè các bên biết được pham vi quyền và nghĩa vụ của mình khi có rủi rođối với hàng hóa xảy ra

Chuyển rủi ro được quy định trong hâu hết pháp luật các nước cũng nhưtrong tập quan và điều ước quôc tế vé thương mai hang hóa Điều nảy giúp cácbên trong hợp đồng có thé dé dang phân bô trách nhiệm đối với hàng hóa hơn

Trên thé giới có ba quan điểm xác định thời điểm chuyển rủi ro Một là,chuyển rủi ro từ thời điểm giao kết hợp đông Hai là, chuyến rủi ro cùng lúcchuyển giao quyên sở hữu Ba 1a, chuyển rủi ro trùng với thời điểm giao hàng

2 Nguyễn Thi Tuyết Lan (2020), Oto dinh pháp luật về chuyển ri ro trong hoạt đồng mua ben hàng hóa, Trường

Daihoc Luật Thành phố Ho Chi Minh tr.13.

Trang 23

CHUONG 2QUY ĐỊNH CUA CISG, INCOTERMS VA PHAP LUAT VIỆT NAM VE

CHUYEN RỦI RO DOI VỚI HÀNG HÓA.

21 Quy địnhvềvấn dé chuyên rủi ro đối với hàng hóa từ bên bán sang

bên mưa theo quy định của Công ước Viên 1980

2.1.1 Nguyên tắc chuyên rủi ro đối với hàng hóa trong hợp đồng mua bán

hàng hóa quốc té

Điều 66 CISG quy định hậu qua pháp ly và giới hạn trách nhiệm của việcchuyển rủi ro đối với hang hóa sang bên mua: “Vide znất mát, ie hông hàng hóaxảy ra san khi rủi ro chuyên sang bên mua không miễn trừ cho người này nghĩa

vụ phải trả tiền, trừ phi việc mat mát hay ine hông ấy là do hành đông hoặc sơsuất cña bên bản gây nên”

Theo đó, bên mua phải trả tiên hàng kể cả khi hang hóa bi mat mát hay hưhỏng sau khi rủi ro chuyển sang bên mua tại một thời điểm nhất định Mỗi hợpđồng lại có thời điểm chuyển rủi ro khác nhau Do đó, nêu rơi vào trường hợprủi ro đã chuyển sang bên mua thì bên mua không thể viên dan Khoản 1 Điều 58CISG để từ chối thanh toán tiền hang với lí do bên bán chưa đặt hang hóa hoặccác chứng từ nhận hang đưới quyển định đoạt của bên mua B én mua cũng khôngthể viện dẫn Điều 25 CISG để từ chối thanh toán với lí do minh bị tước đoạtđáng kế những ky vong trong hợp đông Và vi rủi ro là ngoài ý muốn, bên muakhông thể cáo buộc bên bán không thực hiện nghia vu

Tuy nhiên, dé đảm bảo tính công bằng va bảo vệ lợi ich cho các bên thamgia hợp đông, CISG vẫn xây dựng các giới hạn trách nhiệm nhằm giải phóngbên mua khỏi nghĩa vụ thanh toán trên néu những mat mát, hư hong đối với hanghóa la do hảnh đông của bên ban gây ra Trong một vụ việc liên quan đền tranhchap hop đông mua ban hóa chất, Trọng tải nhận thay rằng bên ban đã cung cấpsai thông tin về nhiệt độ bao quan hóa chất cho người vân chuyển, dẫn đền trường

Trang 24

hợp hóa chat bi hu hong do nhiệt đô bảo quản không phù hợp, vi vay, bên banphải chịu trách nhiệm đôi với những mat mát hoặc hư höng của hàng hóa * Cóhai cách tiếp cận khác nhau dé giải thích về cum từ “

của bên ban” Cách tiép cân thứ nhật giải thích rằng, “làn: động hoặc sơ suất ”

h đông hoặc sơ suất

là sự vi phạm nghia vụ của bên bán theo CISG hoặc hợp đông ˆ5 Cách tiếp cânthứ hai lập luân rằng “hành động hoặc sơ suất” 1a bat cử hành vi nao của bênbán ma gây ra hư höng hoặc mat mát chứ không nhất thiết phải la hanh vi viphạm ˆ5 Theo bình luận của Ban thư ký về Điêu 78 của Bản dự thảo 1978 (saunay là Điều 66 của CISG 1980): “Hanh động hoặc sơ suất của bên bản gay ra

sự hư hông hoặc mắt mat đối với hàng hóa không nhất thiết phải là sự vĩ phamnghia vụ hop đẳng” Hành đông hoặc sơ suất ở đây bao gôm các tình huông,ngoai các trường hợp vi phạm hợp đồng, trong đó bên bán không vi phạm nghĩa

vụ hợp đông của mình nhưng lại vi phạm nghĩa vụ pháp lý khác ® Sau khi đãchứng minh được những hư hỏng hoặc mat mát day lả do bên ban gây ra, bênmua có thé từ chdi nhận hang và có thé áp dung các biện pháp khắc phục ở PhanIII CISG * Bên mua tùy theo từng trường hop có thé viên dan Khoản 1 Điều 49

va Điều 51 dé hủy hợp đồng toàn bô hoặc một phân; hoặc yêu cầu hang hóa thaythé theo Khoản 2 Điêu 46; hoặc sửa chữa hang hóa theo Khoản 3 Điều 46,

Như trong phân tích ở Chương 1, khoa học pháp lý ghi nhân ba hoc thuyết

về thời diém chuyển rủi ro Tuy nhiên, các học thuyết nêu trên đều có những ưu,nhược điểm riêng nên không thé giải quyết một cách triệt dé các van dé đặt ra

*+ứtp.ffcisgw3 law pace eđu/cases/990000c 1 hư], truy cập ngày 17/02/2024.

°F Enderkem and D Maskow (1992), ternational Sales Ly: United Nations Convention on Contracts for the

Suternational Sale of Goods: Comention on the Limitation Period in the Internationa’ Sale of Goods:

Commentary , Oceana Publications ,Nevr York tr 261.

* CMBunca and M.JBonell (1997), “Commentary on the buemational Sales Law The 1980 Vienna Saks Convention”, Georgia Jounal of International & Comperatn'e Law , 19(221),221-224.

?! Michiel Buydaert (2013), The Passing of Risk in the iuernational sale of goods: Á comparision between the CISG and the Incoterms , Faculteit Rechtsgtleerdheid Universiteit Gent, Belgam,tr 25.

** G Hager and M Schunidt-Kessel (2023), Schlechniem & $c?nverrer- Commentary on the UN Comvention on

the Biternational Sale of Goods (CISG), Oxford University Press, Anh ,tr925.

* CMBunca and MJBonell (1987), “Commentary on the Intemational Sales Law The 1980 Vienna Seles Convention”, Georgia Jounal of International & Compeaative Law’, 19(221),221-224.

Trang 25

Với mong muốn hai hòa hóa các học thuyết, UNCITRAL đã nỗ lực xây dựngcác quy định dua trên ưu điểm của từng hoc thuyết, điều này được thể hiện từĐiều 67 đến Điều 69 CISG

2.1.2 Thời điêm chuyén rủi ro đôi với hàng hóa có quy định về vận chuyên

hang hóa

Điều 67 CISG được áp dung khi hợp đồng mua ban hang hóa có quy định

về việc vận chuyển: “J Khi hợp đồng mua ban quy đình việc vận chuyén hànghóa và bên ban không bị buộc phải giao hàng tai dia điểm xác đinh rủi ro đượcchupén sang bên mua ké từ lúc hàng được giao cho người van chuyén đầu tiên

để chuyén giao cho bên mua chiếu theo hop đồng mua bản Nếu bên ban bị buộc

phải giao hémg cho môt người vận chuyễn tại một dia điểm xác định các rủi ro

không được chuyên sang bên mua nễu hàng hóa chưa được giao cho người vancinÊn tai nơi đó Sự kiên bên bản được phép giữ lại các chứng từ nhận hàngkhông ảnh hưởng gì đến sự chuyên giao rii ro”

Dau tiên, giải thích vê khai niệm “hợp đồng mua bán guy dinh việc vanchuyén”, một sô học giả cho rằng hợp đông phải chứa mét điều khoăn rõ ranghoặc an ý vé nghĩa vu vận chuyển hang hóa của bên bán hoặc bên mua 39 Điệukhoản nay có thé quy định rõ rang về nha vân chuyển và cách thức vận chuyển,hoặc đơn giản chỉ quy định rằng hàng hóa sẽ được vận chuyển cho bên mua theohợp đông 3! Tuy nhiên, điều khoăn này sé đặt ra hai van dé, van dé “zgười vanchupén đầu tiên”, và vân dé “dia điểm xác đình”

Thứ nhất, vấn đề “người vận chuyên đầu tiên”.

Nếu bên bán không có nghĩa vụ giao hàng tại một địa điểm xác định thìrủi ro được chuyển cho bên mua tại thời điểm hàng hóa được giao cho ngườichuyên chở đâu tiên Mặc dù CISG không quy định rố ràng “gười van chuyên”

© Ammotated Text of CISG, Article 67.

S UNCITRAL Secretariat, CLOUTnational comespondents and intemational experts (2016), Digest of Case Lew

on the United Nations Comention on Contracts for the International Sale of Goods ,UNCITRAL ,tr 309

Trang 26

nghĩa la gì nhưng tham khảo quan điểm của các học giã, như theo giáo su PeterSchlechtriem, ta có thé hiểu người vận chuyển theo quy định nảy phải là mộtngười vân chuyền độc lập 32 Tương tự quan điểm trên, theo luật sư, giáo sư người

Mỹ J Lookofsky, một chuyên gia hang đâu v pháp luật quốc tê, đặc biệt là trongTĩnh vực hợp đông quốc tế và hợp đông mua bán quốc tế, cho rang chuyển rủi rochỉ xảy ra khi hang hóa được giao cho người vân chuyền độc lập 33 Nêu bên bán

sử dụng phương tiện của minh dé giao hang thi hang hóa chưa được coi là giaocho người vận chuyển theo ý nghĩa của Khoản 1 Điều 67.» Trong trường hợpnay, hang hóa vẫn nằm trong tay của bên bán và vì 1é đó, bên bán sẽ là người ởgân hàng hóa hơn cũng như bên bản có thể áp dụng các biện pháp để giữ chohang hóa nguyên vẹn dé hơn 3° Tuy nhiên, trong một sô trường hợp khi bên bán

sử dụng một tô chức vận chuyến là công ty con của bên bán nhưng là một phápnhân độc lập được thanh lập hợp pháp thì Khoản 1 Điều 67 van được áp dung

để xác định thời điểm chuyển rủi ro đối với hang hóa 36

Thứ hai, vấn đề “địa điểm xác định”.

Nếu bên ban có nghĩa vu giao hàng cho một người vận chuyển tại một diađiểm xác định thì rủi ro đối với hang hóa chuyển sang bên mua vao thời điểmhang hóa được giao cho người vận chuyên tại địa điểm đó “Mgười vận chuyển”trong trường hợp nảy cũng được hiểu tương tự như đã giải thích ở vân dé “agườivận chuyén đầu tiên” Tuy nhiên, trong quá trình vận chuyển trung gian đến diađiểm xác định, bên bán có thé tùy ý sử dung phương tiện vân chuyến của minh”

© Peter Schledtriem (1986), “ƯnEorm Seles Law - The UN-Convention on Contracts for the Intemational Sale

of Goods”, Juternarional & Compenative Law Queoteriy, 37(4), 1034-1035.

"J Lookefskey (2022), Understanciing the CSG, Khuver Lavy International, America ,tr.102

TM G Hager and M Sclumidt-Kessel (2023), Schlechniem & Schnvencer: Commenteny on the UN Comention ơn the buernational Sale of Goods (CISG), Oxford University Press, Engbnd ,tr929.

`*B, Von Hoffman (1986), “Intemational Sale of Goods: Dubrovnik Lectures”, American Journal of Biternational Lew 81(2), 540-543

Trin Viết Long và Bài Thi Quỳnh Thang (2021), “Chuyển hiro đối với hing hóa trang công tước viên 1980: tiếp cin phip ý và khuyễn nghị tu th tại Việt Nam”, Zap chỉ Khoa học kiém sát, (), 120-127.

© United Nations (1991), United Nations Conference On Contracts For The Internedional Sale Of Goods ,Unzed

‘Nations, Verma, tr 64

Trang 27

Trong qua trình vân chuyên trung gian nay, bên ban van phai gánh chiu nhữngrủi ro đôi với hang hóa béi 1é hàng hóa vẫn đang nằm trong sự kiểm soát của họ.

Cũng theo Điêu 67 CISG, sự kiện bên ban được phép giữ lại các chứng từ

nhận hang không ảnh hưởng gì đến su chuyển giao rủi ro Việc bên mua giữ lại

các chứng từ khi chưa được thánh toán như một hình thức bao dam là bình

thường trong thực tiễn thương mại quốc tế

Ngoài ra, Khoản 2 Điều 67 quy định một trường hop ngoại lê liên quanđến hang hóa không xác định: “2 Tir nhién, rủi ro sẽ không chuyên sang bênmua néu hàng hóa không được đặc đình hóa rố rang cho muc đích của hợp đồnghoặc bằng cách ghi lý mã hiệu trên hàng hóa, bằng các chứng từ chuyên chỗ,bằng một thông báo gửi cho bên mua hoặc bằng bắt cứ phương pháp nào khác ”Rui ro không được chuyển cho bên mua cho đến khi hang hóa được xác định rố

là hang hóa cung cấp cho hợp đông đã được ký kết bởi bên bán va bên mua bằngcách ký hiệu, mã hiệu trên hàng hóa, bằng các chứng từ chuyên chở, bằng mộtthông báo gửi cho bên mua hoặc bằng bất cứ phương pháp nào khác Quy trìnhxác định hảng hóa được tạo ra để phòng ngừa các trường hợp mà bên bán khaigian dối rang hàng hóa bị mat mát hoặc hư hỏng do là đối tượng của hợp đôngvới bên mua 3Š Nói cách khác, quy định nay la một nỗ lực dé bảo vệ bên muatrước những cáo buộc sai lệch của bên ban về hang hóa bi mat mát hoặc hư hong

Do đó, hang hóa là đôi tượng của hop đông mua bán phải được xác định rõ ràngbằng cách sử dụng ký hiệu, mã hiệu trên hang hóa, chứng từ vận chuyển, thông

bao cho bên mua hoặc các hinh thức khác.

2.1.3 Thời điểm chuyén ri ro đôi với hàng hóa đang trên đường vận chuyén

Điều 68 CISG được áp dụng trong trường hợp hang hóa đang trên đườngvận chuyển mà chưa có hợp đông mua ban được ký kết: “Bên mua nhan rủi ro

S Neil Gary (1997), Tromufer of risk from seller to buyer in international commercial contracts: a compenctive

analysis of risk allocation tovkr the CISG, UCC and Incoterms , New York tr 39.

Trang 28

về minh đối với hàng hóa được ban trên đường vận chuyên kế từ thời điểm Rýkết hop đồng Tuy nhiên, nêu tình hudng thé hiện các bên có thôa thuận thi rủi

ro sẽ chuyển sang bên mua khi hàng hóa được giao cho người vận chuyén langười đã phát chứng từ xác nhận một hợp đồng vận chuyén Tuy nhiên, nếu vàolúc ky kết hợp đằng mua bản, bên ban đã biết hoặc đáng iẽ phải biết sự kiệnhàng hóa đã bị mắt mát hay ine hông và đã không thông báo cho bên mua vềđiều đó thi việc mắt mát hay Ine hông hàng hóa do bên ban phải gánh chin”

Đây thường là những loại hàng như dâu, bột mì, khí tự nhiên, kim loại vảnhững hàng hóa được vận chuyển với sô lượng lớn Những hàng hóa này thôngthường tiếp tục được chuyển nhượng vai lân khi đang trên đường vân chuyểncho đến khi nó tới điểm cuối cing Điều này đặt ra hai quy tắc xác định thờiđiểm chuyển rủi ro

Thứ nhất, rủi ro chuyên sang bên mua từ thời điểm ký kết hợp đồng.

Khi những mất mát, hư hỏng doi với hang hóa xảy ra do những sư Kiên cothể dé đảng xác định thời điểm như một cơn bão, việc rủi ro xảy ra trước hay saukhi hợp dong được ký kết sé được xác định một cách rõ rang Tuy nhiên, trongtrường hợp khó xác định như những mât mát hoặc hư hong do thâm nước, quyđịnh nay sẽ dan đên một sé khó khăn trong quá trình áp dung, đông thời đè năng

trách nhiệm chứng minh của bên đang gánh chịu rủi ro Trong một tranh chap

giữa hai công ty Trung Quôc, bên ban đã giao bét cá từ Chicama, Peru tới ThanhĐảo, Trung Quốc '0 Hang hóa được giao đến quá muộn và bi hư hỏng vì con tau

bị ket tai Los Angeles 24 ngày với lý do con tau nay không phù hợp di chuyểnđường biển được đưa ra bởi Cảnh sát biển Mỹ Tòa trọng tải đã viện dẫn Điều

68 CISG và lập luận rằng việc con tàu không phù hợp để di chuyển và su trì

**Z Valioti (2004), “Passing of Risk in International Sale Contracts: a comparative examination of the niles on

risk under the United Nations Convention on contracts for the mtemutional sak of goods (Vierma 1980) and

INCOTERMS 2000”, Nordic 7orơnal of Commercial Lave (2), 1-51

Cha Intemational Econamic and ‘Trade Arbitration Commaission, People’s Republic of China (01/04/1997), Fishmeal case ,case No CISG 1997/02.

Trang 29

hoãn không hop lý của con tàu gây hư hong hang hóa không phải là những rủi

ro được dé cập trong điêu nảy vi chúng không phải là những tôn that ngoài ýmuốn Do đó, bên mua sẽ không phải gánh chịu rủi ro Các bên có thể thỏa thuậnvới nhau về sự phân chia rủi ro dé tránh xảy ra tranh chap #! Vi dụ như xác định

rõ rang trong hợp đông rằng rủi ro sé chuyển giao vao dau hoặc cuối quá trìnhvận chuyển Một cách khác là các bên có thé thêm vào trong hợp đồng một điêu

nảy chỉ được áp dụng với điêu kiện giữa các bên có tôn tại một théa thuận thể

“ngoai lệ hôi tố “.*2 Tuy nhiên, quy tắc

hiện diéu này Cách diễn đạt của ngoại lệ nảy đã bị chỉ trích nặng né vì nó rat

mơ hé* Đây không nhất thiết phải la một thöa thuận rõ rang thé hiên bằng mộtđiêu khoản ma có thé là trường hợp các bên hoàn tat việc mua ban bằng cáchchuyển dén cho bên mua các tai liệu cần thiết như hợp đông bảo hiểm Lúc nay,bên mua sé phải ganh chịu những rủi ro đôi với hang hóa cho toàn bô hànhtrình ** Nếu không có chứng từ nào được đưa ra, quy tắc nay sé không được ápdụng và rủi ro sẽ chỉ chuyển sang bên mua tại thời điểm ký kết hợp đông

Ngoài ra, Điều 68 CISG cũng quy định trách nhiệm của bên bán về nhữngrủi ro đôi với hang hóa được bán trên đường vân chuyển Bên ban sẽ phải gánhchịu rủi ro nêu vào lúc ký kết hop đồng mua bán, bên ban đã biết hoặc đáng 1éphải biết su kiên hang hóa đã bi mat mát hay hư hỏng và đã không thông báo

*!J 0 Hormold and H M Flechiner (2021), Uigform Love for International Sales tpvär the 1990 Usted Nanons

Convention, Khmer Lav International, tr 528.

© “Ngoai lý hoi to” có thể được hitu là các tinh huồng đặc biệt hoặc không tường muyén xây ra tong quá tah

sa bán mà đôi hồi các biển pháp dic biệt để xử lý và giải quyết.

© G Hager and M Sđumidt-EKessel (2023), Schlechniem & $c?nverrer- Commentary on the UN Comvention on

the Duernational Sale of Goods (CISG), Oxford University Press, Anh, tr 981.

G Hager and M Sdumidt-Kessel (2023), Schlechniem & Schowencer: Commenteny on the UN Connention on

the biternationel Sale of Goods (CISG) , Oxford University Press, Anh ,tr034.

Trang 30

cho bên mua về điều đó Các học giả tranh cdi rằng liệu câu nảy chỉ áp dung chongoại lệ được nêu trong câu thứ hai hay cA quy tắc chính trong câu đâu tiên Hauhết học giả đêu chấp nhận rằng phạm vi của câu thứ ba bị giới hạn ở câu thứhai * Điều nay có nghĩa là nêu bên ban có hành động thiếu thiện chi thì rủi ro sékhông được chuyển sang bên mua khi giao hang cho người vận chuyển ®

2.1.4 Thời điểm chuyén rủi ro đôi với hàng hóa trong các trường hợp con lại

Nếu hợp đông mua bán hang hóa không quy định về van chuyển (Điều67) hay đôi tượng mua bán không phải la hang hóa đang trên đường vận chuyểntrước khi hợp đồng được ký kết (Điều 68) thì thời điểm chuyển rủi ro sẽ đượcxác định theo Điều 69 Theo đó, Điêu 69 thông thường được áp dung đôi với cáchợp đồng mua bán hang hóa không quy định về van chuyển (thông qua mộtngười vận chuyển độc lập).*” Điêu 69 chia ra hai trường hợp

Thứ nhất, trường hợp bên mưa có nghĩa vụ nhận hàng tại địa điểm

kinh doanh của bên bán.

Theo Khoản 1 Điêu 60 CISG: “I Trong các trường hợp không được nêutại các điều 67 và 68, các ri ro được chuyén sang bên mua khi người này nhanhàng hoặc ké từ ìúc hàng hóa được đặt đưới quyền định doat của bên mua Nếubên mua khéng làm việc nay đúng thời han guy đình, họ đã vì phạm hop đồng vikhông chịu nhận hang”, mặc du không thé hiện rõ, nhưng dựa vào Khoản 2 điêunảy, ta có thể hiểu Khoản 1 sẽ được áp dụng khi bên mua nhận hàng hóa đượcgiao tại địa điểm kinh doanh của bên bán Tại án lệ hôp đưng bánh pizza củaĐức (German pizza carton), tòa án nêu rõ rằng: “Khodn 1 Điều 69 CISG được

áp dung trong những trường hợp mà hàng hóa được đặt dưới sự đinh doat của

* Juana Coetzae (2010), INCOTERMS As a Fonh of Stancerdisation in International Sales Lee: An Analysis of

The Bưerplay Between Mercantile Custom and Substentive Sales Le with Specific Reference to The Passing af Risk, University of Stellenbosch, South Africa tr 256.

** Mustafa DoEm (2016), Milletleraran Mal Satuma Hiskin Soclesmeler Hakdanda Birlesmis Milletler Anlagmast

UWatpva Hasarm Bunikalt, Ankara Universitesi, Tarkey, tr 196

* Sylvain Bollée (2000), “The Theory of risks in the 1980 Vienna Sale of Goods Convention”, Kiiover Lew

Suternational Jovonal (13), 245-259.

Trang 31

bên mua tai dia điểm kinh doanh của bên ban Tòa an tuân theo quan điễm ney

vì Khoản 2 Điều 69 CISG bao gém mét quy định đặc biệt cho những trường hợpbên mua không nhân hàng tai địa điểm kinh doanh của bên ban” *®

Ngoài ra, nêu bên mua không nhận hang theo đúng thời hạn trong hợpđồng, Khoản 1 Điều 69 quy định hai điều kiện dé rủi ro được chuyển giao: (i)hang hóa đã được đặt dưới sự kiểm soát của bên mua; (ii) việc bên mua khôngnhận hàng tạo thành một vi pham hợp đông Việc bên mua không nhận hảngđúng thời hạn quy định cau thành một vi phạm hợp đông khi: (1) Ngày nhận hang

cụ thé ma các bên théa thuận đã trôi qua; (ii) Đã qua một khoảng thời gian hợplý? kế tử lúc bên bán gửi thông báo cho bên mua về việc hang hóa đã được đặtdưới quyên định đoạt của bên mua nếu trong hợp đông không có điều khoản về

thời điểm nhận hàng, va (iii) Bên mua không nhận hang và từ chỗi thanh toán

tiên hàng ° Điều này cũng không quy định về những tình huông vi phạm hợpđồng nao khác ngoài việc bên mua không nhận hàng *! Như vậy, nguyên tắcchung khi xác định thời điểm chuyển rủi ro đôi với hàng hóa tai Điều 69 là bênmua sẽ phải chịu trách nhiém đối với những rủi ro khi hàng hóa đã nằm trong sựkiểm soát của bên mua “frên thue tế” đôi với trường hợp bên mua nhận hàngđúng thời hạn hoặc nằm trong sự kiểm soát của bên mua “rên pháp I” đôi vớitrường hợp bên mua nhân hang không đúng thời han?

Thứ hai, trường hợp bên mưa có nghĩa vụ nhận hàng tại địa điểm khác

Khoản 2 Điều 60 được áp dung néu bên mua phải nhân hàng tại một địađiểm khác địa điểm kinh doanh của bên bán như kho lưu hảng của một bên thứ

+ Amtsgericht Duisburg (13/04/2000), Pizza Carton case, Clout case no 360, Gemany, nguồn truy cập:

]ưtos /Ayvrvw any ira] orgic lout/clout/data/dewl lout _case_360_leg- 1584 hil truy cập ngày 23/02/2024.

Com từ 'khoảng thời gam hợp ly’ khong nhất phải phải ging nhau doi với ca hai bên, cách giải thích của am

từnày sf tùy thuộc vio loaihàng và hoàn cảnh của va việc.

© G Hager and M Sdumict-Kessel (2023), Schlechriem & $cJnrerrer: Commenteay on the UN Comention on the International Sale of Goods (C156), Oxford University Press, England ,.950

* B Von Hoffmamn (1986), “intemational Sale of Goods: Dubrovnik Lectures”, American Jotanal of biternational

Lave 81(2), 540-543.

© Tin Viết Long vi Bài Thị Quỳnh Thang (2021), “Chuyển rũiro doi với hing hóa trong công tước vin 1980:

tiếp cận pháp Wy và Muyyễn nghị tưực thị tại Vt Nam”, Tạp chi Koa học kiểm sát, (1), 120-127.

Trang 32

ba hoặc dia điểm kinh doanh của bên mua: “2 Tuy nhiên, nếu bên mua bị rangbuộc phải nhận hàng tai một nơi khác với dia điêm kinh doanh của bên ban, rủi

ro được chuyén giao khi thời han giao hàng phải duoc thực hiện và bên nmabiết rằng hàng hóa đã được đặt dưới quyền định đoạt của ho tại nơi dé Rui rochuyển sang bên mua khi thöa mãn ba điêu kiện: (i) Đã đến thời hạn giao hàng,

(ii) Hang hóa đã được dat dưới quyên định đoạt của bên mua tại nơi do; và (iii)

Bên mua phải biết rằng hàng hóa đã được đặt dưới quyên định đoạt của họ tạinơi đó Khi bên ban nắm kiểm soát thực té hang hóa, va ngày cuôi cùng của thờihan dé bên mua nhận hàng chưa qua, thì bên ban sẽ ở vi thé tot nhat dé bao vệhang hóa khöi sự mat mát hoặc hư hỏng Do đó, hic này bên bản nên la ngườichịu rủi ro 53 Tuy nhiên, nếu hang hóa nằm trong tay của một bên thứ ba, bênbán sẽ không còn ở vi thé tốt hơn bên mua trong việc thực hiện các biên phápcan thiết để bảo vé hang hóa nữa Vay nên CISG đã quyết định dat rủi ro lên bênmua trong trường hợp nay Ví du, trong một vụ tranh chấp giữa bên bán Nauy

va bên mua Đức, bên bán phải giao cá hôi sông dén một công ty Dan Mach délàm thanh ca hôi hun khói * Công ty Đan Mach lúc đây đã gap khó khăn tai

chính và công ty Nauy đã gửi một thông báo xác nhân đơn đến bên mua Theo

xác nhận đơn nảy, bên bán sẽ giao hảng tới một địa điểm khác với địa điểm kinhdoanh của bên bán Bên bán sau đó đã chuyển cá hôi sông dén địa điểm kinhdoanh của công ty Đan Mạch, nhưng do công ty nay đã phá sản nên sô cá hồi đó

đã không thé giao tới cho bên mua Đức Tòa án Đức sau đó đã quyết định: “Bénban đã hoàn thành nghĩa vụ của mình và rủi ro đã chuyên sang bên mua theoKhoản 2 Điều 69 CISG Do a6, bên mua có nghĩa vụ phải trả tiền hàng theoĐiều 66 CISG ké cả khi chưa nhận được cả hồi”

*' United Nations (1991), United Nations Conference On Contracts For The International Sale Of Goods , United

Nations, Vienma, tr 65 2

*' Oberlmdesgericht Oldenburg (22/09/1998), Clout case no 340 Gemuny, nguần truy cấp:

lưtps/Avyvrvw vụ tral orgie lout/clout/data/dew/clout_case_340 leg-1564 html tray cập ngày 25/02/2024.

Trang 33

() — Đã đến thời han giao hàng.

Với điều kiện nay, bên mua sé chỉ phải chịu trách nhiệm đôi với những rủi

ro phát sinh từ thời điểm hang được giao đến địa điểm đã thỏa thuận Bên mua

có thé chọn nhận hang hoặc không khi bên bán giao hàng trước thời hạn Nếubên mua chon nhận hang thì ho phải chịu rủi ro kế từ thời điểm nhận hang 'Š(ii) Hàng hóa đã được đặt đưới quyên định đoạt của bên mua tại nơi đó.Với điều kiện nay, bên bán phải lam tat ca những hành động cân thiết đểbên mua có thể nhận hang Nếu hang hóa đang ở nhà kho, bên ban nên hướngdẫn người trông kho về việc giao hang cho bên mua hoặc cung cap cho bên muamột lệnh giao hàng hiệu quả dé bên mua luôn có thé nhận hang tại kho

(ii) Bên mua phải biết rằng hàng hóa đã được đặt didi quyén định doat

của ho tai nơi đó.

Nếu các bên không thỏa thuan về thời điểm giao hang, bên bán nên gửimột thông bao tới bên mua hoặc chuyển giao các chứng tử liên quan dén hanghóa Một số học gia cho rang thông báo về việc giao hang chỉ có hiệu lực khi nó

đã “đến tay” bên mua, tức 1a hiệu lực của thông báo này phải được xác địnhtheo thuyết “tiếp tin” Một tòa án ở Đức cũng lập luận rằng vì bên mua khôngnhận được thông bao của bên bán về việc hàng đã được chuẩn bi sẵn sảng taikho Hungary nên không phải chịu trách nhiệm đối với việc hang hóa bị mắt °7

Khoản 3 Điêu 69 CISG yêu câu sự xác định ré ràng của hang hóa theo hợpđồng như một điều kiện tiên quyết để rủi ro chuyển sang bên mua: “3 Nếu hop

đồng mua bản liên quan đến hàng hóa chưa được cá biệt hóa hàng chỉ ãược coi

là đã đặt dưới quyền đinh đoạt của bên mua khi nào nó được đặc định hóa rố

`

°' Oberlandesgericht Hamm (23/06/1998), Clout case no 338 Gemwmy, nguồn tuy cấp: tps /Ávtrv xme tra] argiclout/cloutidatadewl lout_case_338_leg- 1562 hon], truy cập ngày 25/02/2024.

F Enerkin and D Maskow (1992), Jiternationat Sales Leow: United Nations Comention on Contracts for the

International Sale of Goods: Cormention on the Limitation Period in the International Sale af Goods:

Commentary’, Oceana Publications New York, tr 277

© Oberlmdesgericht Hamma (2306/1998), CLOUT case No 338 Gemumy, nguén truy cấp:

Tưtps./Arvrw amcitra] org/clout/clour/data/dewl lout_case_338_leg-1562 hai truy cập ngày 26/02/2024

Trang 34

rang cho muc đích của hợp đồng này ” Cach giải thích vé van đề “đặc địnhhóa” tương tự như tại Điều 67.

2.1.5 Vĩ pin cơ ban.

Điều 70 quy định mỗi quan hệ giữa việc chuyển rủi ro và các biện phápkhắc phục của bên mua khi bên bán vi phạm cơ bản hợp đông”: “Mếu bên bangây ra một sự vì phạm cơ ban đối với hợp đồng, thì các quy định của những điều

67, 68, 69, không ảnh hướng đền quyền của bên rma sử dung các biện pháp bảo

hộ pháp Ip trong trường hợp xá ra vi phạm nine vay“ Theo điều này, các biệnpháp khắc phục của bên mua vẫn được giữ nguyên vả các quy định tại các điều

67, 68 và 69 về chuyên rủi ro không ngăn can bên mua thực hiện các quyền củaminh theo Công ước Điều kiện tiên quyết là bên ban gây ra một vi pham cơ bảnđối với hợp đồng Điều nay tách biệt su hư hong hoặc mat mát hàng hóa với viphạm cơ bản của bên ban.” Sự hư héng va mat mát đôi với hang hóa ở đây phải

là do ngoài ý muôn chứ không phải bị gây ra bởi vi phạm cơ bản của bên bán

Do đó, rủi ro van sé chuyển sang bên mua kể ca khi bên ban gây ra một vi phamhợp đông cơ bản Tuy nhiên, bên mua vẫn có thé ap dung các biện pháp bảo hôpháp lý trong trường hợp xảy ra vi phạm như vây Điều này có nghĩa là, bên muahoản toản có thể yêu cau đôi hang hoặc hủy bé hợp đông ©

2.2 Quy định về chuyên rủi ro đối với hàng hóa từ bên bán sang bên mua

theo quy định của INCOTERMS 2020

Trong tat cả các điều kiện của INCOTERMS, vân dé chuyển rủi ro déu

được quy định tại mục A3/B3 trong nghĩa vụ bên bán và bên mua Trong do

Mục A3 quy định giông nhau rằng bên ban phải chịu mọi rủi ro về mat mat hay

* Điều 25 CISG: Mot sự vị phạm hợp đẳng do mmột bên giy ra là vipham cơ bản nêu sự vỉ do im cho bin

kia bị thiệt hai mad người bị tht hại, trong một chững nược đăng kế bị mất cdimi ho có quyền chờ đơi trên cơ sở hợp đồng, trừ phí bin vipham khẳng tiên lu được lâu qui do vi mét người có ý trí mình man cũng sẽ không

tiin liệu được nêu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương từ.

© G Hager and M Schmnidt-Kessel (2023), Sciilechiriem & Scinvercer> Commentary on the UN Comention on

the Buernational Sale of Goods (CISG), Oxford University Press ,Anh ,t.943.

3 Lookafsky mR Blanpain and J Herbots (1993), Siternational Bncyclopaedia of Laws: Contracts, Khmer

Law Intemational,tr 146.

Trang 35

hư hỗng đôi với hang hóa đến khi hang hóa được giao theo mục A? (Giao hang).Ngoại lệ vê thời điểm chuyển rủi ro được quy định tại mục B3

2.2.1 Ex Works (EXW) - Giao hang tai xưởng

Trong điều kiện nay, rủi ro chuyển sang bên mua khi bên bán giao hangbằng việc đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của bên mua tại địa điểm kinhdoanh của mình hoặc một địa điểm cụ thể khác (ví du, nhà máy, nhả kho,xưởng, ) va giao hang vào ngảy hoặc trong thời han đã thỏa thuận Điều nay

có nghĩa là hang hang hóa được coi la "đế giao” trong khi van đang được đặttại địa điểm của bên bán Hanh đông giao hang ở đây không phải la việc giaohang thực tê thông qua việc vận chuyển hang hóa ma la việc bên bán thực hiệnbằng cách đưa ra thông báo thích hợp cho bên mua ®! EXW là điều kiện mà nghĩa

vụ của bên bán là ít nhất vì ho chỉ cần đặt hang hóa dưới quyên định đoạt củabên mua Khi giao hàng, bên bán không có nghĩa vu phải xép hang lên phươngtiện vận tải cũng như không phải làm thủ tục hai quan xuất khâu

Nếu bên mua không thông báo cho bên bán ngảy va/hoac điểm nhận hàngtại nơi nhận hàng đã thỏa thuận, thì bên mua phải chịu mỏi rủi ro về mat mát hay

hư hỏng của hàng hóa ké từ ngày quy định hoặc ngảy cuối cùng của thời hạnquy định cho việc giao hang, với điêu kiên hang đã được phân biệt rố rang lahang của hợp đồng

2.2.2 Free Carrier (FCA) - Giao cho người vận chuyén

Rủi ro chuyển sang bên mua sau khi bên ban giao hang cho người vận chuyểnhoặc một người khác do bên mua chỉ định tại địa điểm chỉ định, néu có, tại nơi

giao hang chỉ định Bên bán phải giao hàng trong ngày giao hang đã định hoặc

trong khoảng thời gian giao hảng đã định hoặc tại một thời điểm nằm trong

khoảng thời gian này được bên mua thông báo Việc giao hàng hoàn thành:

(i) — Khi mà nơi giao hàng là cơ sở của bên ban thì hàng hóa sẽ được giao

Robart Ronai (2020), 4 commentary ơn the INVOTERMS 2020 rules , TFG Publishing Limited, London, tr 67

Trang 36

khi chúng được xép lên phương tiên vận tai do bên mua chỉ định đến lây hàng

hoặc bên mua tự sử dụng phương tiên của minh

(ii) Khi mà nơi giao hàng không phải cơ sở của bên bán thì hang hóa sé

được giao khi chúng được đặt đưới quyên định đoạt của người vận

chuyển hoặc một người khác do bên mua chỉ định và trên phương tiện

vận tai của bên ban chỡ đến nơi giao hang, san sang dé dé xuốngNếu một dia điểm giao hang cụ thé tại nơi giao hang chi định không được bênmua thông bao và nếu tại nơi giao hàng chỉ đính có một số điểm có thé giaohảng, thì bên bán có thể chọn điểm giao hàng phủ hợp nhất cho mục đích củamình Du cho có giao hàng ở đâu, địa điểm giao hang sẽ luôn 1a nơi mà rủi rođược chuyển cho bên mua va ké từ thời điểm đó moi chỉ phí sẽ do bên mua chịu

Tuy nhiên, bên mua sẽ chịu rũi ro liên quan đền việc mat mát hay hư hỏnghang hóa từ ngay quy định hoặc ngày cuối cùng của thời han quy định cho việcgiao hàng, với điêu kiên la hàng đã được phân biệt rổ là hang của hợp đông nêu:() Bên mua không thể chỉ định một người vận chuyên hoặc người khác,

hoặc không thông báo cho bên bán về: danh tính người vận chuyển hayngười khác do minh chỉ định, thời điểm nhân hàng, phương tiên chuyênchở, dia điểm nhận hàng chính xác

(ii) Người vân chuyên hoặc người khác do bên mua chỉ định đã không nhận

được hàng.

Ví dụ: Hợp đông quy định việc giao hàng phải diễn ra vào tháng 6 nên bên bán

đã chuẩn bi sẵn hang tại cơ sở của mình dé đặt lên xe tải do hãng vận chuyêncủa bên mua cung cap Người vận chuyển đó thông bao cho bên ban rằng họ sé

nhận hang vào ngày thứ 20 của tháng 6 nhưng không thực hiên Lúc nảy, rủi ro

sẽ không được chuyển theo mục A3 nữa ma sẽ phải ap dụng ngoại lê được quyđịnh tại mục B3 Trong trường hợp nay, bên mua phải chiu rủi ro về mat mát

Trang 37

hoặc hư hỏng hang hóa kể từ ngày kết thúc thời han hợp đồng đền ngày 30/06.

2.2.3 Crriage Paid To (CPT) - Cước phi trả tới

Bên ban phải giao hàng hóa cho người vận chuyển hoặc người khác dobên ban chỉ định tại một nơi thỏa thuận và bên ban phải ky hợp đông va trả chiphí vận tải can thiết để đưa hang hóa tới địa điểm đến được chỉ định Khi sửdụng điều kiên CPT, bên bán sẽ hoàn thảnh nghĩa vụ giao hàng khi hang đượcgiao cho người vân chuyển chứ không phải giao hàng đến điểm đích Các bênnên quy định cảng rõ cảng tốt trong hợp đông về địa điểm giao hang tại đó rủi

ro được chuyến cho bên mua, và địa điểm đến được chỉ định mà bên bán phảithuê phương tiên van tai dé chở hàng đền Nếu nhiều người vận chuyển tham giavận tai hang hóa đến nơi quy định va các bên không có thỏa thuận về điểm giaohang cu thể, thì rủi ro được chuyển khi hang hóa đã được giao cho người vậnchuyển đầu tiên tại địa điểm hoàn toan do bên bán lựa chọn và qua địa điểm đóbên mua không có quyền kiểm soát Nếu các bên muôn rủi ro được chuyển tạimột thời điểm muộn hơn thi họ phải quy định cụ thé trong hop đông mua ban

Nếu bên mua không kịp thời thông báo cho bên bán ngày vả/hoặc điểm

nhận hang tai nơi nhân hang đã théa thuận, thì bên mua phải chịu mọi rủi ro va

chi phí liên quan đến việc mat mát hay hư hỏng của hang hóa ké từ ngày quyđịnh hoặc ngày cuối cùng của thời hạn quy định cho việc giao hang, với điềukiện là hang đã được phân biệt rd ràng là hang của hop đông

2.2.4 Carriage and Insurance Paid to (CIP) - Cước phí và bảo hiém

Hang hóa và rủi ro được chuyển cho bên mua khi bên ban giao hang cho

người vận chuyển hoặc một người khác do bên bán chỉ định tại một nơi các bên

thöa thuận, và bên bán phải ký hợp đông và trả chỉ phí vận tải cần thiết để đưahảng hóa đến địa điểm được chỉ định Ngoài ra, bên bán sẽ phải mua bảo hiểm

cho hang hóa Khi sử dung điều kiện CIP, bên bán sé hoàn thành nghĩa vụ giao

Robatt Ronai (2020), 4 commentary ơn the INCOTERMS 2020 rules , TFG Publishing Limited, London, tr 26

Trang 38

hảng khi bên bán giao hàng cho người vận chuyển chứ không phải giao hàngđến điểm đích Các bên nên quy định cảng rõ càng tốt trong hợp đông về địađiểm giao hàng tại đó rủi ro được chuyển cho bên mua, và địa điểm đến đượcchỉ định ma bên bán phải thuê phương tiện van tai để chở hang đến Nêu nhiềungười vận chuyển tham gia vận tải hàng hóa đến nơi quy định và các bên không

có thỏa thuận về điểm giao hang cu thể, thi rủi ro được chuyển khi hang hóa đãđược giao cho người vận chuyên dau tiên tai địa điểm hoản toàn do bên ban lựachon va qua dia điểm đó bên mua không có quyền kiểm soát Nêu các bên muônrủi ro được chuyển tại một thời điểm muộn hơn (vi dụ như tại cảng biển hoặc tạisân bay), thì họ phải quy định cụ thé trong hợp dong mua ban

Nếu bên mua không kịp thời thông bao cho bên bán ngay và/hoặc điểm

nhận hang tai nơi nhân hang đã thöa thuận, thì bên mua phải chịu moi rủi ro va

chi phí liên quan đến việc mat mát hay hư hỏng của hang hóa ké tu ngay quyđịnh hoặc ngày cuối cùng của thời hạn quy định cho việc giao hảng, với điều

kiên là hang đã được phân biệt rõ rang la hang của hợp đồng Vị dụ, nêu bên

mua không thông bao cho bên mua nơi gửi hàng thì làm sao bên bán có thé gửihang? Nếu bên bản đã xác định rõ rang hang hoa thi rủi ro sẽ được chuyển chobên mua vảo ngày đã thỏa thuận hoặc khi kết thúc thời han đã thỏa thuận Š3

2.2.5 Delivery at Place (DAP) - Giao hang tại nơi dén

Bên ban giao hang khi hang hóa được dat dưới sự định đoạt của bên mua

trên phương tiện vận tải và sẵn sang để dỡ tại nơi đến quy định Bên bán chiumọi rủi ro liên quan để đưa hang hóa đến nơi quy định Các bên nên quy địnhcảng rõ ràng càng tôt về dia điểm cu thé tại nơi đến quy định Bởi vi thứ nhất,rủi ro vê mat mát hay hư hỏng hang hóa chuyển sang cho bên mua tại điểm giaohang Thứ hai, bên bán chiu mọi chi phi dé đưa hàng đến điểm giao hang, tức lađây cũng dong thời là điểm chuyển giao chi phí tir bên bán sang bên mua Cudi

Robatt Ronai (2020), 4 commentary ơn the INVOTERMS 2020 rules , TFG Publishing Limited, London, tr 27,

Trang 39

củng, địa điểm nay là nơi ma bên bán phải ký kết hợp đồng van tai dé đưa đượchang đến đó Nêu xảy ra van dé gì với hang hóa trước khi hang tới điểm giaohang, mọi tôn that sé do bên bán chịu.

Nếu bên mua không thé thực hiện nghĩa vụ của minh liên quan đến thôngquan nhập khẩu, thì bên mua sẽ chịu mọi rủi ro và chi phí liên quan đến việc matmát hay hư hỏng hang hóa, với điêu kiện là hang đã được phân biệt rõ rang lahang của hợp đông Nếu bên mua không kip thời thông bao cho bên bán ngàyva/hoac điểm nhận hang tại nơi nhận hang đã thỏa thuận, thì bên mua phải chiumọi rủi ro và chỉ phí liên quan đến việc mắt mát hay hư hỏng của hang hóa kế

từ ngày quy định hoặc ngảy cuối cùng của thời hạn quy định cho việc giao hang,với điều kiện la hang đã được phân biệt rõ ràng 1a hàng của hop dong

2.2.6 Delivered at Place Unload (DPU) - Giao hàng đã dé tại nơi đến

Bên ban giao hang khi hàng hóa được dat dưới sự định đoạt của bên mua,

đã dé xuông khỏi phương tiện vân tai tại nơi đến quy định B én bán chịu moi rủi

ro liên quan dé dua hang hóa đến nơi quy định và dé hàng xuống khỏi phươngtiện van tai DPU là điều kiện duy nhất ma yêu cau bên bán đỡ hang xuống tạinơi đến Bên bán nên chắc chan rằng minh có đủ kha năng dé có thé tô chức việc

dỡ hàng tai nơi đến, hoặc nếu không thi nên cân nhắc sử dụng điều kiện DAP.Các bên nên quy định cảng rõ ràng cảng tốt về địa điểm cụ thé tại nơi đến quyđịnh Bởi vi thứ nhật, rủi ro về mat mát hay hư hỏng hang hóa chuyển sang chobên mua tại điểm giao hang Thứ hai, bên bán chiu mọi chi phi dé đưa hàng đếnđiểm giao hang và dé hang xuống, tức la đây cũng đồng thời là điểm chuyểngiao chi phí từ bên ban sang bên mua Cudi cùng, dia điểm nay là nơi ma bênbán phải ký kết hợp đông vân tải để đưa được hàng dén đó Nếu xảy ra van dévới hàng hóa trước khi hang tới điểm giao hang, moi tôn that sé do bên bán chịu

Nếu bên mua không thé thực hiện nghia vụ của minh liên quan đến thôngquan nhập khâu, thì bên mua sé chịu mọi rủi ro và chi phí liên quan đền việc mat

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w