Vận tải hàng hóa hàng không HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG MỤC LỤC CHƯƠ[.]
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHƠNG BÀI TIỂU LUẬN VẬN TẢI HÀNG HĨA HÀNG KHƠNG ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VẬN TẢI HÀNG HĨA HÀNG KHƠNG MỤC LỤC CHƯƠNG II MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG III NỘI DUNG CHÍNH Cảng hàng không, sân bay .5 Tàu bay .6 2.1 Định nghĩa 2.2 Phân loại tàu bay: KHO HÀNG 10 3.1 Quy trình xử lý hàng kho 3.2 HOẠT ĐỘNG CỦA KHO HÀNG 3.3 Dịch vụ kho: 3.4 Ví dụ kho hàng Florida- US THIẾT BỊ CHẤT XẾP CỦA TÀU BAY (ULD) 18 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Các loại ULD tàu bay 4.3 Nhận biết ULD ( Identification ) 4.4 Các loại container + pallet: 4.5 Chằng buộc hàng mâm, thùng CÔNG CỤ XẾP DỠ,VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TẠI SÂN BAY 30 5.1 Giới thiệu chung: 5.2 Phân loại CHƯƠNG IV Kết luận 1|Page CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành vận tải hàng hóa hàng khơng phát triển không ngừng từ sau chiến tranh giới thứ hai Bởi giữ vai trị quan trọng có liên quan mật thiết đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu Làm thỏa mãn nhu cầu chuyên chở xã hội, tạo khả sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng hàng hóa Vận tải hàng hóa hàng khơng đời sau phương thức khác lại đóng vai trị quan trọng, đặc biệt kỷ 21 Tuy khối lượng vận chuyển nhỏ đóng góp cho thương mại quốc tế giá trị lớn ( vận chuyển chưa đến 1% khối lượng hàng hóa lại mang đến 35% giá trị cho thương mại toàn cầu) Với ưu điểm vượt trội tốc độ vận chuyển, mức độ an toàn chất lượng dịch vụ tốt giúp cho ngành vận tải hàng hóa hàng khơng tăng trưởng nhanh Là yếu tố quan trọng nhiều hệ thống logistics quốc tế Vận tải hàng hóa hàng khơng cần thiết cho việc quản lý kiểm sốt luồng hàng hóa, lượng, thông tin, nguồn khác sản phẩm dịch vụ người từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Bên cạnh đó, vận tải hàng hóa đường hàng khơng cịn giữ vai trị quan trọng có liên quan mật thiết với tăng trưởng kinh tế toàn cầu Hỗ trợ thương mại đầu tư, thúc đẩy kết nối, cải thiện hiệu sức cạnh tranh Góp phần khơng nhỏ vào phát triển ngành phải nói đến sở hạ tầng ngành Với mong muốn nâng cao kiến thức vận tải hàng hóa hàng khơng, đặc biệt sở hạ tầng, nhóm chọn đề tài: “ TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VẬN TẢI HÀNG HĨA HÀNG KHƠNG” Bố cục tiểu luận gồm có chương: Chương I: MỞ ĐẦU 2|Page Chương II: NỘI DUNG CHÍNH Chương III: KẾT LUẬN Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài trình bày giới thiệu trang thiết bị sở hạ tầng vận tải hàng hóa hàng khơng bao gồm: cảng hàng khơng- sân bay, tàu bay, ga hàng hóa, thiết bị chất xếp, bốc dỡ hàng hóa, loại kho giữ hàng mâm thùng Từ đưa nhận xét, đánh giá điểm mạnh điểm yếu sở vật chất kỹ thuật, hội phát triển khó khăn mà ngành gặp phải tương lai Phương pháp nghiên cứu: Khi thực đề tài nhóm sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu từ nguồn Internet Phương pháp làm việc nhóm 3|Page CHƯƠNG II NỘI DUNG CHÍNH Cảng hàng không, sân bay - Cảng hàng không khu vực xác định, bao gồm: sân bay, nhà ga trang bị, thiết bị, cơng trình cần thiết khác sử dụng cho tàu bay đi, đến thực vận chuyển hàng không Cảng hàng không phân thành loại sau đây: Cảng hàng không quốc tế, Cảng hàng không nội địa - Để phục vụ cho vận tải hàng hóa hàng khơng cảng hàng khơng có nhà ga hàng hóa, khu vực làm hàng xuất, hàng nhập hàng chuyển tải. - Sân bay phận cảng hàng không, xây dựng trang bị chuyên dụng đặc biệt để tiếp nhận hoạt động máy bay cất cánh, hạ cánh, lái hay đỗ lại, dừng lại để phục vụ bảo dưỡng máy bay Sân bay thường bố trí gần nhà ga để tạo thuận lợi cho việc phục vụ hành khách, hàng hóa lên xuống máy bay - Kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay (Airport Infrastructure): bao gồm hệ thống đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ, lề, dải bảo hiểm cơng trình, khu phụ trợ khác sân bay; hàng rào, đường giao thông nội cảng hàng không, sân bay; nhà ga hành khách, nhà ga hàng hóa, kho hàng hố; đài kiểm sốt không lưu sở đài, trạm phục vụ hoạt động bay khác; hạ tầng bảo đảm an ninh hàng không; hạ tầng cung cấp nhiên liệu tàu bay; hệ thống cấp điện; hệ thống cấp thoát nước; hạ tầng phục vụ công tác khẩn nguy sân bay, phịng chống cháy nổ cảng hàng khơng, sân bay; hệ thống chiếu sáng Cơ sở hạ tầng mẫu sân bay Tàu bay 2.1 Định nghĩa Tàu bay là công cụ chuyên chở của vận tải hàng không Tàu bay có nhiều loại Hãng hàng không sẽ tuỳ theo lượng hàng hoá có thể khai thác cả hai chiều để loại tàu bay chuyên chở khách cũng có thể chuyên chở hành lý dưới khoang 4|Page 2.2 Phân loại tàu bay: 2.2.1 Kích thước tàu bay Kích thước tàu bay định nghĩa theo nhiều tiêu chí khác Thơng thường, hãng sản xuất máy bay, tiêu biểu Boeing Airbus, xếp loại tàu bay thân rộng (wide-body) - thân hẹp (narrow-body); tàu bay cỡ nhỏ, cỡ vừa, cỡ lớn, siêu lớn Tàu bay thân rộng thường loại máy bay có đường kính thân m đồng thời có lối dành cho hành khách Trong khoang phổ thông tàu bay thân rộng, hàng ghế xếp từ đến 11 ghế. Ngược lại, tàu bay thân hẹp tàu bay có đường kính thân nhỏ 5m bố trí lối khoang hành khách Tùy loại tàu bay mà hàng ghế có từ đến ghế. Khác với tàu bay thân hẹp, tàu bay thân rộng có nhiều ưu điểm: - Không gian cho hành khách, hàng hóa nhiên liệu lớn - Với lối đi, việc lên xuống, thoát hiểm khỏi tàu bay có cố rút ngắn - Hạn chế kéo dài thân tàu bay từ giảm thiểu tối đa nguy va chạm đuôi với đường băng trình cất hạ cánh (tail strike) Boeing 777-300ẺR ( tàu bay thân rộng) -Boeing 777-200 ( tàu bay thân hẹp) Tuy nhiên, vận hành tàu bay thân rộng đòi hỏi nhiều thứ Phi đạo, nhà ga, xưởng sữa chữa, tu phải phù hợp với kích thước lớn tàu bay, cơng tác bảo trì kéo phức tạp Bên cạnh đó, tàu bay phân chia thành nhóm: nhỏ, vừa, lớn siêu lớn dựa vào số ghế tàu bay Loại tàu bay nhỏ thường loại thân hẹp, số ghế tối đa khoảng 220 ghế với cấu hình 100% hạng phổ thông (economy class) phổ thông + thương gia đường bay tầm ngắn Ví dụ: Boeing 737, Airbus A320, Bombadier C Series 5|Page Tàu bay loại vừa thường tàu bay thân rộng, chở nhiều 220 320 hành khách Tiêu biểu cho dòng Boeing 757 (thân hẹp), Boeing 767, Boeing 787, Boeing 777-200(ER) Airbus A330, Airbus A340-200, -300 Những loại tàu bay lớn siêu lớn loại tàu bay thân rộng Chúng tàu bay dài nhằm tăng cường khả chuyên chở hàng hóa hành khách Tàu bay gọi "lớn" thường mang từ 320 đến khoảng 400 hành khách đơn tầng Airbus A340-500 (-600), Boeing 777300(ER), Ilyushin Il-96 Khi tàu bay có tầng chở nhiều 420 hành khách, chúng xếp vào loại "siêu lớn" (very large aircraft) hay "jumbo jet" Điển hình dịng Boeing 747 Airbus A380. Bên của tàu bay chở hàng Tàu bay An-225 hãng vận tải hàng không Antonov, Ukraine tàu bay vận tải lớn giới, với tải trọng lên tới 640 2.2.2 Bên tàu bay Trong bay trúc định “ khoang tàu cấu theo quy Sàn tàu 6|Page bay “ thường có loại : Tàu bay chở khách, tàu bay chở hàng và taù bay chở khách kết hơp chở hàng An-225 là hàng lớn giới tàu bay chở nhất thế - Sàn tàu bay phần tàu bay , phân thành nhiều sàn nhỏ dùng để chứa hàng hóa, hành lý hành khách - Sàn sàn thứ hai phía sàn dưới, thường sử dụng để chở khách, kết hợp chở khách chở hàng hóa Thường lắp đặt ghế ngồi phòng nhỏ để phục vụ - Buồng lái phần khoang phía trước máy bay, thiết kế bố trí thiết bị tối tân, nơi làm việc tổ điều khiển vận hành máy bay - Hầm hàng trước (FWD) và hầm hàng sau (AFT) khoang dưới được chia thành những khoang chứa hàng 7|Page KHO HÀNG Các cảng hàng khơng hoạt động lĩnh vực vận tải hàng hóa thường có kho hàng sân bay Sự thuận tiện kho hàng giúp hàng hóa lưu trữ từ máy bay kho chờ đến thời gian vận chuyển đến điểm đến cuối Đây xem trung tâm phân loại xếp hàng hóa hãng hàng khơng vận chuyển hàng hóa Khối lượng kilomet hàng hóa tăng trưởng theo khu vực (nguồn: IATA statistics) Khu vực Africa - Europe Africa - Far East Africa - Middle East Central America / Caribbean Europe - Central America / Europe - Far East Europe - Middle East Europe - North America Europe - South America Far East - North America Far East - Southwest Pacific Middle East - Far East Middle East - North America North America Central North America - South America North / South America Within Central America Within Europe With Far East Within South America Khối lượng MarApr-5.9% -4.7% 19.8 18.0 8.2% 15.5 1.0% 3.2% -5.4% 5.0% -4.7% 5.9% -3.9% 7.8% -5.0% -0.7% 5.8% -6.3% 3.4% 4.4% 6.1% 7.8% 10.1 21.4 5.3% 7.1% -6.7% -3.9% 14.2 -7.8% 4.0% 13.7 13.7 5.1% 4.6% - tấn-kilơmét hàng hóa tăng trưởng MayJun-16 Jul-16 Aug-11.7% -9.0% -10.7% -6.6% 18.5% 21.8% 20.7% 31.8% 4.5% 3.4% 1.8% -3.4% -7.6% -6.5% 0.3% -0.4% -0.7% 2.0% 2.9% -2.8% 1.5% 2.4% 3.0% 2.3% 2.7% 0.8% 4.7% 3.8% -1.2% 0.2% 4.1% 2.9% 3.6% -2.3% 1.6% 1.7% -2.7% 1.8% 2.4% 4.7% -1.5% -5.1% 1.9% 2.9% 3.3% 3.8% 0.5% -3.6% 20.1% 44.1% 24.9% 8.6% -4.1% -14.2% -11.2% -2.3% -10.2% -8.8% -2.0% -3.5% 10.9% 9.9% 27.8% 25.6% -11.1% -6.5% -2.4% -4.7% 8.6% 12.3% 14.1% 16.9% 4.5% 9.8% 6.5% 7.2% -23.9% -24.3% -24.7% - 8|Page 3.1 Quy trình xử lý hàng kho NHẬP HÀNG Tiếp nhận xe theo lịch Dỡ hàng Kiểm tra chất lượng/ số lượng QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG KHO BẢO QUẢN CHẤT XẾP HÀNG ục vụ hàng nhập Thiết bị Tìm sản phẩm (tracking system) Nhiệt độ/ độ ẩm Di chuyển sản phẩm Vệ sinh/Phịng cháy Cập nhật thơng tin Quản lí hao hụt (thời gian lưu TẬP HỢP ĐƠN HÀNG CHUẨN BỊ VẬN CHUYỂN Đóng gói Thơng tin Dán nhãn Nhặt hàng Xếp hàng lên container Ghép hàng theo đơn XUẤT HÀNG Chất hàng lên xe Cập nhật thông tin Hàng động vật sống Kiểm tra không vận đơn Hàng mau hỏng Hàng lạnh 9|Page