1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận nghiên cứu marketing dịch vụ của doanh nghiệp kfc việt nam tại thành phố hồ chí minh

79 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu Marketing dịch vụ của doanh nghiệp KFC Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phạm Thị Hải Anh, Trần Lê Anh Bảo, Bùi Thu Huyền, Nguyễn Đình Nguyên, Lê Nguyễn Bích Trâm, Nguyễn Thị Xuân Tâm, Nguyễn Công Hậu
Người hướng dẫn Nguyễn Minh Trường
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,98 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 Tổng quan về đề tài (9)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (9)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (10)
      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát (10)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (10)
    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (10)
    • 1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu (11)
      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu (11)
      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu (11)
    • 1.5 Ý nghĩa đề tài (11)
      • 1.5.1. Ý nghĩa nghiên cứu khoa học (11)
      • 1.5.2. Ý nghĩa nghiên cứu thực tiễn (11)
    • 1.6 Bố cục của đề tài (12)
  • Chương 2 Cơ sở lý thuyết (13)
    • 2.1 Tổng quan về Marketing dịch vụ (13)
      • 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về Marketing dịch vụ (13)
        • 2.1.1.1 Marketing là gì? (13)
        • 2.1.1.2 Dịch vụ là gì? (13)
        • 2.1.1.3 Marketing dịch vụ là gì? (13)
      • 2.1.2 Đặc trưng và vai trò của Marketing dịch vụ (14)
        • 2.1.2.1 Đặc trưng của Marketing dịch vụ (14)
        • 2.1.2.2 Vai trò cảu Marketing dịch vụ (14)
    • 2.2 Môi trường Marketing (15)
      • 2.2.1 Môi trường vĩ mô (15)
      • 2.2.2 Môi trường vi mô (18)
      • 2.2.3 Môi trường nội bộ (20)
      • 2.2.4 STP (Segmentation Targeting marketing Positioning) (21)
        • 2.2.4.1 Phân đoạn (Segmentation) (21)
        • 2.2.4.2 Chọn lọc (Targeting) (21)
        • 2.2.4.3 Định vị (Positioning) (22)
    • 2.3 Chiến lược Marketing dịch vụ 7P (22)
      • 2.3.1 Sản phẩm (22)
        • 2.3.1.1 Khái niệm (22)
        • 2.3.1.2. Các thành phần của sản phẩm dịch vụ (22)
        • 2.3.1.3. Mô hình bông hoa dịch vụ (23)
      • 2.3.2 Giá (26)
        • 2.3.2.1. Khái niệm (26)
        • 2.3.2.2. Các chiến lược giá (26)
        • 2.3.2.3. Những vấn đề cần cân nhắc khi xây dựng biểu giá dịch vụ (27)
      • 2.3.3 Phân phối (29)
        • 2.3.3.1. Khái niệm (29)
        • 2.3.3.1 Phân phối trực tiếp dịch vụ (29)
        • 2.3.3.2. Phân phối dịch vụ thông qua các trung gian (30)
        • 2.3.3.3. Chức năng kênh phân phối (30)
      • 2.3.4 Xúc tiến (31)
        • 2.3.4.1. Khái niệm truyền thông Marketing tích hợp (31)
        • 2.3.4.2: Các công cụ truyền thông tích hợp (32)
      • 2.3.5 Cơ sở vật chất (33)
        • 2.3.5.1 Khái niệm (33)
        • 2.3.5.2: Vai trò chiến lược của môi trường vật chất hữu hình (34)
        • 2.3.5.3: Mô hình giải thích phản ứng của người tiêu dùng đối với dịch vụ (34)
      • 2.3.6 Quy trình (36)
        • 2.3.6.1: Khái niệm (36)
        • 2.3.6.3: Một số hệ thống quy trình cung cấp cơ bản (38)
      • 2.3.7 Con người (38)
        • 2.3.7.1: Vai trò của yếu tố con người trong Marketing dịch vụ (38)
        • 2.3.7.2: Bản chất của nhân viên trong tổ chức dịch vụ (39)
        • 2.3.7.3: Tầm quan trọng của nhân viên tuyến đầu (39)
        • 2.3.7.4: Những khó khăn và căng thẳng của nhân viên tuyến đầu (40)
      • 2.3.8 Con người (40)
        • 2.3.8.1: Vai trò của yếu tố con người trong Marketing dịch vụ (40)
        • 2.3.8.2: Bản chất của nhân viên trong tổ chức dịch vụ (41)
        • 2.3.8.3 Tầm quan trọng của nhân viên tuyến đầu (41)
        • 2.3.8.4: Những khó khăn và căng thẳng của nhân viên tuyến đầu (41)
  • Chương 3. Thực trạng Marketing dịch vụ tại doanh nghiệp KFC Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (43)
    • 3.1 Tổng quan về KFC Việt Nam (43)
      • 3.1.1 Lịch sử thành thành và phát triển (43)
      • 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh (44)
      • 3.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh (44)
    • 3.2 Chiến lược STP (45)
      • 3.2.1 Phân đoạn thị trường ( Segmentation ) (45)
      • 3.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu (Targeting) (45)
      • 3.2.3 Định vị thương hiệu (Positioning) (46)
    • 3.3 Thực trạng Marketing dịch vụ ( 7P) của KFC ở Thành phố Hồ Chí Minh (48)
      • 3.3.1 Sản phẩm (48)
        • 3.3.1.1 Các sản phẩm của KFC (48)
        • 3.3.1.1 Nhãn hiệu (50)
        • 3.3.1.2 Bao bì (52)
        • 3.3.1.3 Chất lượng và đặc tính (52)
        • 3.3.1.4 Sản phẩm mới (53)
        • 3.3.1.5 Mô hình bông hoa dịch vụ (54)
      • 3.3.2 Giá (56)
        • 3.3.2.1 Giá đối thủ cạnh tranh (56)
        • 3.3.2.2 Chiến lược giá KFC (57)
      • 3.3.3 Phân phối (58)
      • 3.3.4 Xúc tiến (62)
        • 3.3.4.1 Quảng cáo (62)
        • 3.3.4.2 Khuyến mãi/khuyến mại (63)
        • 3.3.4.3 Quan hệ công chúng (64)
        • 3.3.4.4 Bán hàng cá nhân (65)
        • 3.3.4.5 Marketing trực tiếp (67)
  • Chương 4. Đề xuất giải phát nâng cao chất lượng dịch vụ (68)
    • 4.1 Đề xuất giải pháp về sản phẩm (68)
    • 4.2 Đề xuất giải pháp về xúc tiến (69)
    • 4.3 Đề xuất giải pháp về chiến dịch “ KFC SUMMER” (69)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (12)
  • PHỤ LỤC (12)

Nội dung

2.1.2.2 Vai trò cảu Marketing dịch vụ Marketing dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá, tiếp thị và tạo ragiá trị cho các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.. Xây dựng thương

Tổng quan về đề tài

Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh phát triển hiện tại của toàn cầu, con người dừng như bận rộn và tất bật với công việc hơn hẳn, mọi thứ diễn ra trong cuộc sống của họ cũng đã dần trở nên nhanh chóng, tiện lợi hơn bao giờ hết Do đó, thức ăn nhanh dần trở nên phát triển mạnh mẽ và cũng được xem như là một phần không thể thiếu của nên văn hóa ẩm thực toàn cầu Thức ăn nhanh không hề được miêu tả là nhàm chán vì chúng luôn có những diện mạo mới mẻ và khác nhau, mức giá lại phù hợp, chế biến đảm bảo và sở hữu những địa điểm tương đối đắc địa để mọi người có thể nắm bắt và tìm thấy để mua một cách tiện lợi, tiết kiệm được thời gian.

Tại đất nước của chúng ta – Việt Nam, cũng không ngoại lệ Thị trường thức ăn nhanh đang phát triển mạnh mẽ, và trở thành xu hướng tiêu dùng toàn cầu Theo báo cáo mới nhất của iPOS.vn, đến cuối năm 2022, Việt Nam có khoảng 338.600 nhà hàng/quán cà phê, trong đó Hồ Chí Minh có số lượng nhà hàng nhiều nhất, chiếm 39,78% số lượng cửa hàng trên toàn quốc, cao gấp 3 lần Hà Nội đứng thứ hai Quy mô doanh thu của ngành F&B Việt Nam vào năm 2022 được ước tính khoảng 610 nghìn tỷ đồng Trong đó, 333,69 nghìn tỷ đồng của doanh thu đó đến từ thị trường ăn uống bên ngoài Nơi mà văn hóa ăn vặt rất phổ biến và có nền ẩm thực cực kỳ phong phú và đa dạng, chúng ta có thể bắt gặp mọi hàng quán vỉa hè với nhiều món ăn như: phở, bún, bánh mì, xôi, bánh tráng… Hấp dẫn về mặt thị giác, hương vị và màu sắc. Không ngần ngại ở những điều trên, một ông lớn trong ngành gà rán – KFC đã và đang tiếp tục gây dựng thương hiệu của mình làm cho nó trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam, mỗi khi nhắc về gà rán thì người ta lại nghĩ đến nay 3 chữ KFC. Khi về tại Việt Nam, KFC đã khéo léo điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với văn hóa ăn uống tại đất nước cờ đỏ sao vàng này.

Việt Nam là một thị trường thức ăn nhanh “màu mỡ” và đầy tiềm năng, do đó mà các đối thủ của KFC xuất hiện là điều không thể tránh khỏi Các thương hiệu như:McDonald’s, Lotteria, Jollibe, TexasChicken, Bonchon Chicken, Popeyes… đều gia nhập và phủ sóng tên tuổi của mình trong ngành thức ăn nhanh tại Việt Nam Cũng tạo ra các nhà hàng với mô hình tương tự nhau ăn tại chỗ và mang đi, theo thời đại phát triển thì có đối tác như: Grab, Shoppe… Làm cho thị trường này luôn sống động và cạnh tranh không ngừng nghỉ, các đối thủ luôn áp dụng công nghệ, chiến lược giá để thu hút khách hàng và cạnh tranh với ông lớn KFC cực kì khắt khe.

Từ những điều trên mà nhóm đã đưa ra đề tài này nhằm nâng cao chất lượng và dịch vụ của chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh KFC Mà còn là đề xuất ra những thay đổi,những cải tiến về dịch vụ nhằm phát triển hơn thương hiệu gà rán KFC, là thay đổi làm mới đi để phù hợp với bối cảnh hiện tại.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu chiến lược Marketing dịch vụ của doanh nghiệp KFC Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp cải thiện.

Phân tích thị trường thức ăn nhanh tại TP.HCM. Đánh giá chiến lược Marketing dịch vụ hiện tại của KFC tại TP.HCM. Đề xuất các giải pháp để cải thiện chiến lược Marketing dịch vụ của KFC tạiTP.HCM.

Câu hỏi nghiên cứu

Thị trường thức ăn nhanh tại TP.HCM có những đặc điểm gì?

Chiến lược Marketing dịch vụ hiện tại của KFC tại TP.HCM có những điểm mạnh, điểm yếu gì?

Giải pháp nào để cải thiện chiến lược Marketing dịch vụ của KFC tại TP.HCM?

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Chiến lược Marketing dịch vụ của doanh nghiệp KFC Việt Nam tại Thành phố

- Khu vực nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh.

Phân tích thị trường thức ăn nhanh tại TP.HCM. Đánh giá chiến lược Marketing dịch vụ hiện tại của KFC tại TP.HCM. Đề xuất các giải pháp để cải thiện chiến lược Marketing dịch vụ của KFC tại TP.HCM.

Ý nghĩa đề tài

1.5.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học Đóng góp vào việc nghiên cứu chiến lược Marketing dịch vụ của doanh nghiệp trong ngành thức ăn nhanh.

Cung cấp những thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến lược Marketing dịch vụ hiệu quả.

1.5.2 Ý nghĩa nghiên cứu thực tiễn

Cải thiện chiến lược Marketing dịch vụ: Kết quả nghiên cứu giúp KFC đánh giá hiệu quả chiến lược Marketing hiện tại và đề xuất những giải pháp để cải thiện hiệu quả.

Tăng thị phần và lợi nhuận: Việc cải thiện chiến lược Marketing giúp KFC thu hút nhiều khách hàng hơn, tăng thị phần và lợi nhuận.

Bố cục của đề tài

Chương 1: Tổng quan về đề tài

Chương 2: Cơ sở lý luận

Chương 3: Thực trạng Marketing dịch vụ tại doanh nghiệp KFC Việt Nam

Chương 4: Đề xuất giải pháp Marketing dịch vụ tại doanh nghiệp KFC Việt Nam

Cơ sở lý thuyết

Tổng quan về Marketing dịch vụ

2.1.1 Các khái niệm cơ bản về Marketing dịch vụ

Theo tác giả [ CITATION Phi80 \l 1033 ], trích từ cuốn” Principles of Marketing”, Marketing là nghệ thuật khám phá, tạo ra và phân phối giá trị để đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu với lợi nhuận Tiếp thị xác định những nhu cầu và mong muốn chưa được đáp ứng Nó xác định, đo lường và định lượng quy mô của thị trường đã được xác định và tiềm năng lợi nhuận.

Theo tác giả [ CITATION Chr111 \l 1033 ], Dịch vụ là một hành động hoặc hoạt động mà người tiêu dùng, doanh nghiệp hoặc chính phủ sẵn sàng trả tiền Các ví dụ bao gồm công việc của thợ cắt tóc, bác sĩ, luật sư, thợ cơ khí, ngân hàng, công ty bảo hiểm, nghệ sĩ, tiếp thị nội dung Dịch vụ công là những dịch vụ mà toàn xã hội (nhà nước dân tộc, liên minh tài chính hoặc khu vực) chi trả Bằng cách sử dụng các nguồn lực, kỹ năng, sự khéo léo và kinh nghiệm, nhà cung cấp dịch vụ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng dịch vụ Dịch vụ có thể được định nghĩa là những hành động hoặc hoạt động vô hình mà nhà cung cấp dịch vụ cung cấp giá trị cho khách hàng.

2.1.1.3 Marketing dịch vụ là gì?

Marketing dịch vụ là quá trình quảng cáo và quảng bá các dịch vụ mà một doanh nghiệp cung cấp để thu hút và duy trì khách hàng Theo tác giả [ CITATION Phi00 \l

1033 ], người được biết đến là "cha đẻ của Marketing", trong cuốn sách "MarketingManagement" năm 2000, Marketing dịch vụ là việc tạo ra giá trị cho khách hàng thông qua các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.

2.1.2 Đặc trưng và vai trò của Marketing dịch vụ

2.1.2.1 Đặc trưng của Marketing dịch vụ

Theo [ CITATION Chr111 \l 1033 ] từ cuốn “Services Marketing: People, Technology, Strategy, đặc trưng của Marketing” dịch vụ bao gồm:

Không vật lý: Dịch vụ không thể nhìn thấy, chạm vào hoặc kiểm tra trước khi mua Điều này tạo ra thách thức trong việc tiếp thị và quảng bá dịch vụ.

Phi tuyến tính: Dịch vụ thường không thể đo lường hoặc đánh giá trước khi trải nghiệm Chất lượng dịch vụ có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

Không thể lưu trữ: Dịch vụ không thể được sản xuất trước và lưu trữ cho đến khi khách hàng cần sử dụng Điều này đặt ra thách thức trong việc quản lý nguồn lực và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Tính không đồng đều giữa sản xuất và tiêu thụ: Trong dịch vụ, khách hàng thường tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ cùng một lúc Điều này đòi hỏi sự tương tác chặt chẽ giữa nhà cung cấp và khách hàng.

2.1.2.2 Vai trò cảu Marketing dịch vụ

Marketing dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá, tiếp thị và tạo ra giá trị cho các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Trích từ cuốn “Services Marketing: People, Technology, Strategy” của tác giả [ CITATION Chr111 \l 1033 ], Vai trò của Marketing dịch vụ bao gồm:

Xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng: Marketing dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu, mong muốn và hành vi tiêu dùng của khách hàng để tạo ra các dịch vụ phản ánh đúng nhu cầu của họ.

Xây dựng thương hiệu: Marketing dịch vụ giúp xây dựng và quản lý thương hiệu của doanh nghiệp, tạo sự tin tưởng và uy tín từ phía khách hàng.

Tạo ra chiến lược tiếp thị: Marketing dịch vụ giúp xác định mục tiêu, đối tượng và phương pháp tiếp cận khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả nhất.

Tăng cường mối quan hệ khách hàng: Marketing dịch vụ không chỉ giúp thu hút khách hàng mới mà còn giúp duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng hiện tại thông qua các chiến dịch tiếp thị và chăm sóc khách hàng. Đo lường hiệu quả: Marketing dịch vụ giúp đo lường hiệu quả của các chiến dịch tiếp thị, từ đó điều chỉnh và cải thiện chiến lược tiếp thị theo thời gian.

Môi trường Marketing

Môi trường Marketing vĩ mô là gì?

Môi trường vĩ mô bao gồm tất cả các yếu tố bên ngoài mà có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các hoạt động Marketing của một doanh nghiệp Khác với môi trường vi mô chỉ tác động đến một lĩnh vực hoặc một khu vực cụ thể, môi trường vĩ mô là điều kiện tồn tại trong toàn bộ nền kinh tế.

Môi trường vĩ mô được cấu thành từ các yếu tố bên ngoài và các lực tác động đến toàn bộ ngành nhưng không có tác động trực tiếp đến doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp cần phải chú ý đến các yếu tố kinh tế ngắn hạn và dài hạn, cũng như sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế Thông thường, các doanh nghiệp sẽ sử dụng các phân tích về các yếu tố kinh tế để đưa ra quyết định đầu tư vào các ngành và khu vực tương ứng.

Tình trạng của nền kinh tế: Trong mỗi chu kỳ kinh tế, doanh nghiệp sẽ phải đưa ra những quyết định phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại và điều chỉnh chiến lược kinh doanh để đạt được hiệu quả tối đa.

Các yếu tố tác động đến nền kinh tế: lãi suất, lạm phát,

Các chính sách kinh tế của chính phủ: luật tiền lương cơ bản, giảm thuế, trợ cấp,

Có tầm nhìn xa về nền kinh tế: triển vọng nền kinh tế tăng, gia tăng mức GDP,

Thế giới vẫn đang trong giai đoạn cách mạng công nghệ, toàn cầu chứng kiến sự xuất hiện liên tục của nhiều công nghệ mới được tích hợp vào các sản phẩm và dịch vụ.

So với 30 năm trước, khi máy tính chỉ được sử dụng để tính toán, hiện nay nó đã có thể thay thế hoàn toàn một con người trong công việc

Trước đây, chúng ta sử dụng máy ảnh chụp bằng phim, nhưng hiện nay các hãng sản xuất phim cho máy ảnh đã không còn nhiều Đặc biệt, trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, các công nghệ hiện đại đã kết nối các khoảng cách địa lý và truyền tải thông tin Các yếu tố này có thể được phân tích dựa trên:

Chính phủ và doanh nghiệp đang đầu tư mạnh vào công tác nghiên cứu và phát triển (R&D) Trong thập niên 60-70 của thế kỷ trước, Nhật Bản đã tạo ra một bước nhảy vọt về kinh tế khiến thế giới phải ngưỡng mộ, chủ yếu nhờ vào sự phát triển của nhân tài và công nghệ mới Ngày nay, Nhật Bản vẫn là quốc gia đứng đầu về tỷ lệ đầu tư vào nghiên cứu trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên toàn thế giới Việc hợp tác giữa doanh nghiệp và

Chính phủ nhằm nghiên cứu và tạo ra các công nghệ mới, vật liệu mới sẽ góp phần tích cực cho nền kinh tế.

Công nghệ tiến bộ nhanh chóng, chu kỳ cập nhật ngắn hơn: Trong quá khứ, việc tăng tốc độ bộ vi xử lý lên gấp đôi thường mất rất nhiều thời gian cho các hãng sản xuất, nhưng hiện nay chỉ mất khoảng 2-4 năm để đạt được mục tiêu này Máy tính và điện thoại thông minh mới chỉ sau nửa năm đã trở nên lạc hậu so với các công nghệ và phần mềm ứng dụng mới nhất. Để thành công trong việc tiếp cận thị trường, các nhà làm Marketing cần có hiểu biết sâu rộng về sự thay đổi trong môi trường kỹ thuật và khả năng của các công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Họ cần phải tăng cường sự cộng tác với các chuyên gia nghiên cứu và phát triển để khuyến khích việc nghiên cứu có sự định hướng theo thị trường.

Môi trường nhân khẩu học

Nhân khẩu học, một khoa học nghiên cứu về dân số trên các khía cạnh như tỷ lệ tăng trưởng, phân bố dân cư, cơ cấu lứa tuổi, tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết, cơ cấu lao động, mức thu nhập, giáo dục và các đặc tính kinh tế - xã hội khác, có thể được sử dụng để dự đoán nhu cầu tiêu dùng sản phẩm trong tương lai.

Môi trường Văn hoá - Xã hội

Các khu vực trên thế giới đều có những giá trị văn hóa và yếu tố xã hội đặc trưng riêng, điều này ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng của người dân ở địa phương Giá trị văn hóa là những điều cơ bản của một xã hội và cần được bảo vệ chặt chẽ, đặc biệt là các giá trị tinh thần

Chẳng hạn, không thể ăn thịt heo ở các nước Hồi giáo Ở Việt Nam, sự pha trộn giữa các nền văn hóa rõ ràng được thể hiện thông qua việc lan rộng trào lưu văn hóa Hàn Quốc gần đây Bằng cách quan sát xung quanh, ta dễ dàng nhận thấy những cô gái tạo kiểu tóc, trang điểm và ăn mặc theo phong cách Hàn Quốc Tất cả những điều này bắt nguồn từ làn sóng âm nhạc và phim ảnh Hàn Quốc (Hallyu).

Môi trường Chính trị - Pháp luật

Yếu tố chính trị và luật pháp có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến tất cả các ngành kinh doanh trên một vùng lãnh thổ, và có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại và phát triển của các ngành này Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ các yếu tố thể chế và luật pháp tại khu vực đó Các yếu tố này thường được phân tích theo các khía cạnh sau:

Chính sách thuế: Các chính sách thuế liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ và thu nhập sẽ có tác động đáng kể đến doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp.

Các đạo luật liên quan: Luật doanh nghiệp, luật lao động, luật đầu tư,

Chính sách: Chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế,

Môi trường Marketing vi mô là gì?

Theo Zorraquino (2020), môi trường Marketing vi mô là tập hợp các yếu tố có liên quan đến môi trường nội bộ của công ty và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định thị trường của họ Môi trường này bao gồm những yếu tố chặt chẽ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp và có tác động đến chức năng của nó

Chiến lược Marketing dịch vụ 7P

Theo Wirt, J & Lovelock, C (2018) “Một sản phẩm dịch vụ bao gồm tất cả các yếu tố của việc thực hiện dịch vuh, cả vật chất và vô hình, để tạo ra giá trị cho khách hàng”

“Tất cả các hoạt động kinh tế mà đầu ra không phải là sản phẩm vật chất hoặc công trình xây dựng, thường được tiêu dùng tại thời điểm nó được sản xuất và cung cấp giá trị gia tăng dưới các hình thức (chẳng hạn như tiện lợi, giải trí, kịp thời, thoải mái hoặc sức khỏe), về cơ bản là những mối quan tâm vô hình đối với người mua đầu tiên”. (Valarie, A Z., Mary và cộng sự (2016)).

2.3.1.2 Các thành phần của sản phẩm dịch vụ

Cụ thể, sản phẩm dịch vụ bao gồm cả yếu tố hữu hình lẫn vô hình, và được tạo nên bởi 3 thành phần là Sản phẩm Cốt lõi (Core product), Dịch vụ Bổ sung (Supplementary services) và Quy trình (Delivery process).

Trong đó, Sản phẩm Cốt lõi là tiện ích, chức năng chính người tiêu dùng trông đợi khi sử dụng dịch vụ Ví dụ, khi đến nhà hàng dùng bữa, sản phẩm cốt lõi chính là món ăn.

Thành phần thứ hai là Dịch vụ Bổ sung - một loạt các dịch vụ được cung cấp thêm nhằm bổ trợ, tăng thêm giá trị của sản phẩm cốt lõi Đó có thể là dịch vụ hỗ trợ giữ xe, giữ đồ.

Cuối cùng, Quy trình ở đây được hiểu là các bước kết nối các thành phần của sản phẩm cả về yếu tố con người, vận hành, hoạt động… Quy trình bao gồm cả việc cung cấp sản phẩm cốt lõi và dịch vụ bổ sung Chẳng hạn, thực khách đến nhà hàng không chỉ mua và thưởng thức món ăn, họ “mua” cả sự phục vụ của nhân viên từ khâu giữ xe, tiếp đón, đến thanh toán.

2.3.1.3 Mô hình bông hoa dịch vụ

Dịch vụ bổ sung được thể hiện bao quát qua mô hình The Flower Of Services(Bông hoa Dịch vụ) của Phó giáo sư Đại học Harvard Christopher Lovelock Mô hình lấy sản phẩm cốt lõi làm nhuỵ và xoay quanh bởi 8 cánh hoa tương ứng với 8 dịch vụ bổ sung Cách sắp xếp này thể hiện trình tự phổ biến mà các doanh nghiệp cần cung cấp cho khách hàng từ lúc họ phát sinh nhu cầu đến lúc sử dụng xong và tiến hành thanh toán.

Có 2 loại dịch vụ bổ sung (Supplementary Elements):

Dịch vụ hỗ trợ (Facilitating Supplementary Elements): được yêu cầu/ hỗ trợ trong việc sử dụng dịch vụ cốt lõi Bao gồm:

Cung cấp thông tin (Information): Các hãng dịch vụ cần cung cấp thông tin cơ bản như địa chỉ, giờ làm việc, các gói dịch vụ, điều khoản, cho khách hàng để họ có thể dễ dàng tìm hiểu thông tin về thương hiệu cũng như dịch vụ của hãng, từ đó đưa ra quyết định phù hợp với nhu cầu của bản thân Các kênh thông tin phổ biến được các hãng dịch vụ sử dụng trong việc cung cấp thông tin cho khách hàng là website, fanpage hay hotline,

Nhận đặt chỗ (Order-taking): Đây là quá trình nhân viên của hãng dịch vụ tiếp nhận các yêu cầu sử dụng dịch vụ từ khách hàng, những yêu cầu này thường được thể hiện qua hình thức sử dụng ngay (order trực tiếp tại quầy khi đến) hoặc là hình thức đặt chỗ, đặt lịch hẹn trước Doanh nghiệp nên ứng dụng công nghệ thông tin, chủ động phân công nhân lực và chuẩn bị trang thiết bị cần thiết để quá trình order của khách diễn ra nhanh chóng, trơn tru, mang đến trải nghiệm trọn vẹn, liền mạch cho khách hàng.

Thanh toán (Payment): Sau khi sử dụng dịch vụ, điều tất yếu khách hàng cần làm là thanh toán Doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống thanh toán tối ưu, đa dạng nhất để mang lại sự tiện lợi, tiết kiệm thời gian khi thanh toán cho khách hàng của mình Hiện nay, các hình thức phổ biến được các hãng dịch vụ sử dụng là thanh toán bằng tiền mặt, thẻ ngân hàng, ví điện tử, voucher, coupon,…

Hóa đơn (Billing): Trong một quy trình dịch vụ chuyên nghiệp thì không thể thiếu công đoạn xuất hóa đơn cho khách hàng, nó có thể diễn ra trước hoặc sau khi người tiêu dùng sử dụng dịch vụ tùy thuộc vào đặc điểm và quy trình hoạt động của từng doanh nghiệp Một hoá đơn được coi là đúng chuẩn cần bao gồm thông tin về khách hàng, thời gian, địa điểm diễn ra dịch vụ, và chi tiết các khoản chi phí.

Dịch vụ nâng cao (Enhancing Supplementary Elements): tạo ra thêm giá trị và tăng sự hấp dẫn cho KH Bao gồm:

Tư vấn (Consultation): Doanh nghiệp cần cung cấp các giải thích và đề xuất ý kiến cho khách hàng, cho lời khuyên phù hợp với từng khách hàng.

Sự hiếu khách (Hospitality): Bên cạnh quá trình cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp cần thiết kế không gian hiện đại, sạch đẹp với các dịch vụ phụ đi kèm như hương thơm, âm nhạc, nước uống hay thậm chí là đồ ăn nhẹ; bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên cần phải luôn thể hiện tinh thần nhiệt tình, hiếu khách, nồng hậu trong việc phục vụ khách hàng Những điều này sẽ mang lại cho khách hàng cảm giác dễ chịu, thoải mái nhất trong suốt quá trình sử dụng dịch vụ.

Sự an toàn (Safekeeping): Doanh nghiệp nên cung cấp các dịch vụ an toàn như nơi giữ xe, nhân viên an ninh cho người dùng cũng như tài sản của họ để khách hàng có tâm thế thoải mái, an tâm nhất khi sử dụng dịch vụ.

Sự ngoại lệ (Exceptions): Để dịch vụ của mình trở nên hoàn hảo nhất, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc giải quyết các trường hợp ngoại lệ của khách hàng, linh hoạt xử lý các sự cố phát sinh hoặc các yêu cầu đặc biệt (bị bệnh, bị thương tật,…).

- “Khoản tiền trả cho 1 sản phẩm/dịch vụ, hoặc tổng của toàn bộ những giá trị mà khách hàng phải trả để được hưởng những lợi ích của việc sở hữu hoặc sử dụng 1 sản phẩm/dịch vụ.” (Philip Kotler và Gary Armstrong, 2021).

Thực trạng Marketing dịch vụ tại doanh nghiệp KFC Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng quan về KFC Việt Nam

3.1.1 Lịch sử thành thành và phát triển

Tên đầy dủ của doanh nghiệp: Công ty Liên doanh TNHH KFC Việt Nam

Trụ sở chính: số 292, phố Bà Triệu,Phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Văn phòng: tầng 12 tòa nhà BlueSky, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM

KFC là viết tắt của cụm từ Kentucky Fried Chicken – Gà Rán Kentucky, một trong những thương hiệu thuộc Tập đoàn Yum Brands Inc (Hoa Kỳ) KFC là chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh chuyên về gà rán và nướng, cùng với các món ăn kèm và các loại sandwiches chế biến từ thịt gà tươi.

KFC hiện đang có mặt tại 109 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới với hơn 20.000 nhà hàng Thương hiệu đồ ăn nhanh này nổi tiếng khắp thế giới với công thức chế biến gà rán truyền thống Original Recipe, được pha trộn bí mật với 11 loại thảo mộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoàn thiện Năm 1997, KFC đã khai trương nhà hàng đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh, đánh dấu bước đặt chân và sự khởi đầu của KFC tại Việt Nam với thực đơn phong phú đa dạng Với chiến lược Marketing của KFC, hệ thống các nhà hàng KFC Việt Nam đã có mặt tại hơn 36 tỉnh/Thành phố lớn trên cả nước. Quy mô phát triển tới hơn 153 nhà hàng, sử dụng hơn 3.000 lao động tạo nhiều cơ hội việc làm trong ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam

Các mốc phát triển nhà hàng đầu tiên tại các Thành phố

Tháng 12/1997 - Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/ 1998 - Đồng Nai

Tháng 06/2006 - Hà Nội Tháng 08/2006 - Hải Phòng và Cần Thơ

Tháng 01/2008 - Vũng Tàu Tháng 05/2008 - Huế

Tháng 12/ 2008 - Buôn Ma Thuột Tháng 11/2009 - Đà Nẵng

Tháng 04/2010 - Bình Dương Tháng 11/2010- Thành phố Vinh Tháng 05/2011- Thành phố Nha Trang Tháng 06/2011- Long Xuyên

Tháng 08/2011 - Quy Nhơn và Rạch Giá Tháng 09/2011- Phan Thiết

Tháng 12/2011 - Hải Dương Tháng 03/2013 - Hạ Long

KFC (Kentucky Fried Chicken) hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn nhanh như gà rán, khoai tây chiên, burger và các loại thức uống có ga và pha chế.

3.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh

Tầm nhìn: Trở thành người dẫn đầu về thức ăn nhanh theo kiểu phương

Tây, dịch vụ thân thiện, thức ăn chất lượng cao, không gian thoáng đãng.

Sứ mệnh: “Công nhận là then chốt”, họ mong những khách hàng trung thành mà khi thưởng thức một lần thì sẽ còn quay lại sau đó để thưởng thức món ăn của KFC – Mang lại sự vui vẻ cho tất cả mọi người.

Chiến lược STP

3.2.1 Phân đoạn thị trường ( Segmentation ):

Kentucky Fried Chicken (KFC) là chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh nổi tiếng thế giới thuộc sở hữu của tập đoàn quốc tế YUM! Bán hơn 12 triệu miếng gà mỗi ngày và có mặt trên 109 quốc gia trên thế giới Do đó, khi đến với Việt Nam phân đoạn thị trường của

“ông hoàng gà rán” – KFC tập trung vào nhân khẩu học: khẩu vị, sở thích của khách hàng

Nhắm đến khẩu vị người tiêu dùng tại Việt Nam, thích những đồ ăn có vị chiên giòn vì trải nghiệm ăn một món giòn tan là một chất kích thích con người trong tâm lý ăn uống tượng trưng cho sự vui vẻ và dễ chịu Đặc biệt là trẻ em, chúng thích ăn gà rán vì chúng có vị giòn và dễ ăn, kể cả thanh niên và người già.

Nhắm đến sở thích của khách hàng tại Việt Nam, họ thích ăn đồ chiên, rán và thích những dịch vụ khuyến mãi vì vậy mà KFC luôn có những khuyến mại mỗi tháng hay trong tuần Tập trung xuyên suốt vào sản phẩm là gà rán với nhiều hương vị khác nhau từ mềm, quay, rán, xốt… phù hợp với nhu cầu hầu hết mọi lứa tuổi tại Việt Nam.

Phân đoạn theo hành vi người tiêu dùng tại Việt Nam: do thời đại thay đổi, mọi người chạy đua công việc, bận rộn và hối hả Vì vậy, họ muốn tiết kiệm thời gian nấu nướng, cần khẩu phần ăn đa dạng và phù hợp mà lại nhanh chóng mang đến sự tiện lợi đáp ứng nhu cầu kết hợp với các nhà hàng mở ở những nơi “đắc địa” của Thành phố không quá khó để tìm kiếm mua.

3.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu (Targeting)

Thị trường trong ngành gà rán tại Thành phố Hồ Chí Minh luôn sôi động và cạnh tranh không ngừng một thị trường lớn và tiềm năng Chi tiêu cho các hoạt động dịch vụ lớn Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 41.300 tỷ đồng, chiếm 9% và tăng 34,8%, trong đó: Dịch vụ ăn uống tăng 33,7%, dịch vụ lưu trú tăng 46%(theo báo: dân trí ) Từ đó, cho doanh nghiệp thấy được thị trường tìm năng có cơ hội phát triển cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.

KFC nhằm vào thị trường mục tiêu dựa trên phân đoạn thị trường từ 16 tuổi đến dưới 30 tuổi – một lứa tuổi chiếm tỷ lệ cao và dễ dàng chấp nhận sản phẩm thức ăn nhanh của thương hiệu KFC Không chỉ vậy, thị trường trẻ em cũng rất được chú trọng và được quan tâm nhiều, còn có thể gọi thị trường trẻ em là một thị trường triển vọng, thúc đẩy và mong muốn sẽ đồng hành với thị trường trẻ em ngay từ khi còn nhỏ Để từ đó, mà các dịch vụ giao hàng nhanh, làm tiệc sinh nhật, phục vụ Bigorder tại trường hay tại nhà được ra đời nhằm thúc đẩy nhu cầu phục vụ cho nhóm thị trường tiềm năng này.

Hiện nay như cầu của người tiêu dùng tại Việt Nam đần dần thay đổi khi cuộc sống quá tất bật vì nhiều việc, học tập dày đặc thì bữa cơm nhà dường như là điều xa xỉ. KFC nắm bắt được nhu cầu đó, đã thay đổi Menu, chuyển đổi khẩu phần ăn sao cho phù hợp có Set ăn cho dân văn phòng và cơm trưa co các bạn nhỏ và sinh viên đi học Bên cạnh đó, KFC còn ra những chương trình gà sốt như: trứng muối hoàng kim, xốt Địa Trung Hải, xốt Xả, xốt Cua… nhằm thúc đẩy thị hiếu thích ăn đồ nhiều gia vị của người Việt Nam.

3.2.3 Định vị thương hiệu (Positioning) Định vị thương hiệu là bước chiến lược quan trọng, chi phối quy trình Marketing nhằm thúc đẩy gia tăng doanh thu và lợi nhuận, hơn thế nữa là làm cho tiềm thức khách hàng khi nhắc đến gà rán phải nghĩ ngay đến KFC.

Tạo dựng được hình ảnh cụ thể cho sản phẩm và thương hiệu KFC : chọn màu sắc chủ đạo là đỏ, kèm câu khẩu hiệu “made fesh all day” hay “vị ngon trên từng ngón tay” gây ấn tượng mạnh đối với khách hàng sử dụng dịch vụ Được thương hiệu quảng cáo phổ biến trên các phương tiện truyền thông, đánh mạnh vào tâm lý nhóm khách hàng mục tiêu tạo cho họ ấn tượng về hình ảnh thương hiệu một cách vui nhộn về cảm giác và kích thích về vị giác của khách hàng.

Lựa chọn vị thế của sản phẩm trên thị trường mục tiêu: khi KFC thâm nhập vào thị trường mục tiêu thì doanh nghiệp phải đối mặt với nền ẩm thực đa dạng cùng với các đối thủ trong ngành thức ăn nhanh như: Jollibe, Lotteria, Mc’Donals… Doanh nghiệp lựa chọn những khu vực có thể gọi là điểm vàng trong Thành phố, mở nhiều chi nhánh tăng độ phủ cho thương hiệu Không chỉ thế mà KFC còn tập trung vào chất lượng sản phẩm – những phần ăn chất lượng phù hợp với giá tiền kết hợp với đội ngũ nhưng viên được Training kỹ lưỡng nhằm phụ vụ khách hàng một cách chu đáo nâng tầm dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ khách hàng khi đến với các nhà hàng thức ăn nhanh KFC

Tạo được sự khác biệt cho sản phẩm và thương hiệu:

Tạo sự khác biệt về sản phẩm: tạo sự khác biệt là chưa đủ mà còn là đa dạng hóa sản phẩm của mình nhằm đáp ứng nu cầu cho khách hàng như: Hambugger, mỳ ý, gà quay, gà viên, Nuggest, gà cuộn, gà xốt… Đặc biệt, KFC còn quan tâm đến việc phát triển sản phẩm có lợi sức khỏe Theo tin NewYork, ngày 30 tháng 10 năm 2006, sau 2 năm bí mật thử nghiệm một loại dầu chiên Gà ít chất béo, KFC chính thức tuyên bố sẽ thay đổi loại dầu mới này vào tháng 4-2007 ngoại trừ loại bánh mì Biscuits 5500 tiệmKFC sẽ thay đổi dầu chiên loại đậu nành thay vì dầu rau mà công ty cho rằng ảnh hưởng đến bệnh đau tim, thực ra hai trước đó KFC đã bí mật dùng loại dầu đậu nành để bán cho thực khách và chờ đợi phản ứng của họ về khẩu vị thay đổi của mỗi người khác nhau ra sao Đậu nành có hàm lượng Linolenic thấp có chứa hàm lượng Axitlinolenic dưới 3% trong khi hàm lượng này ở dầu nành thông thường là 8% Kết quả là dầu nành ổn định hơn cần ít Hydro hoá hơn và do vậy tạo ra ít Axit béo no hơn Do đó người tiêu dùng có thể yên tâm hơn khi sử dụng các sản phẩm KFC, đặc biệt trong giới thanh thiếu niên hiện nay, khi mà tình trạng béo phì đang ngày càng có sự gia tăng rõ rệt Việc thay đổi nguyên liệu dầu chiên này sẽ thu hút nhiều người đến với KFC hơn.

Tạo điểm khác biệt cho dịch vụ: để cạnh tranh với những đối thủ cùng ngành, KFC đã mở rộng dịch vụ của mình một cách phổ biến nhằm thúc đẩy nhận diện thương hiệu, sản phẩm mà còn tăng lợi nhuận doanh thu cho doanh nghiệp như: giao hàng tận nơi, tiệc sinh nhật có người quản trò kèm theo vũ điệu nhảy gà vui nhộn, đặt hàng đến lấy theo yêu cầu, giao Bigorder số lượng theo nhu cầu trường học và cam kết giao hàng nhanh chóng kể từ khi gọi điện đến tổng đài đặt hàng, luôn có Wifi miễn phí tại chỗ, nhân viên phụ vụ nhanh chóng và giải quyết tình huống nhanh khi gặp sự cố với khẩu hiệu “phụ vụ tại tâm” nhằm mang đến sự hài lòng cho khách hàng khi trải nghiệm dịch vụ ăn uống tại cửa hàng.

Tạo sự khác biệt về hình ảnh thương hiệu: Logo mang tính nhận diện cao với hình ảnh ông già – cha đẻ của bí quyết cho ra món gà gán trứ danh và dòng chữ KFC quen thuộc dễ nhớ dễ đọc màu trắng trên nền đỏ đã để lại ấn tượng rất sâu sắc trong tâm trí khách hàng Không gian cửa hàng luôn có màu chủ đạo là đỏ trắng gợi bầu không khí vui tươi, hòa nhập, dễ chịu khi khách hàng đến cửa hàng ăn uống.

Thực trạng Marketing dịch vụ ( 7P) của KFC ở Thành phố Hồ Chí Minh

3.3.1.1 Các sản phẩm của KFC:

Gà rán:Gà Giòn Cay/Gà TruyềnThống/Gà Giòn Không Cay

Gà quay: Miếng Đùi Gà Quay Giấy Bạc/Đùi Gà Quay Tiêu

Miếng Phi-lê Gà Quay Flava/Phi-lê Gà

Tại KFC, sản phẩm chính là gà rán, ngoài ra còn có Buger,mì, khoai tây chiên và món tráng miệng khác Bản chất của sản phẩm cũng phụ thuộc vào thói quen của khách hàng, khả năng mua và thị hiếu của từng cá nhân Sản phẩm của KFC nổi tiếng với những món gà rán thơm ngon, hấp dẫn được chế biến từ sự pha trộn của hơn 30 phương thức tẩm ướp gia vị đặc biệt từ 11 loại hương vị thảo mộc và gia vị khác nhau do Harland Sanders tìm ra Cho đến nay, công thức này vẫn là một bí mật thương mại đặc biệt, tạo nên sự thành công của KFC.Ngoài ra, KFC cũng chú trọng và đảm bảo nguồn cung thịt gà sạch và uy tín KFC đã tập chung nghiên cứu và tạo ra một loại dầu chiên gà ít béo nhằm chú trọng tới sức khỏe của khách hàng Loại dầu chiên này được sản xuất từ đậu nành, ít hydro và tạo ra ít axit béo no từ đó tốt cho sức khỏe tim mạch hơn các loại dầu chiên khác Ngoài ra, KFC cũng chú trọng và đảm bảo nguồn cung thịt gà sạch và uy tín.

KFC là cụm từ viết tắt của Kentucky Fried Chicken – Gà Rán Kentucky.KFC chuyên về các sản phẩm gà rán và nướng, với các món ăn kèm theo

Bên cạnh thành công của thương hiệu KFC đến từ món gà rán truyền thống, không thể không nhắc tới vai trò và tầm quan trọng của bộ nhận diện thương hiệu, đặc biệt là thiết kế logo KFC.

Logo KFC đã trở thành biểu tượng của thời đại, đặc biệt rất dễ nhận diện.

Hình ảnh một ông già tươi vui luôn nở nụ cười rạng rỡ tạo cảm giác thân thiện, hiếu khách gây thiện cảm mạnh đến với khách hàng Hình ảnh ông già mỉm người ấy chính là vị Đại tá Sanders cha đẻ của thương hiệu, hình ảnh vị đại tá được thay đổi từ áo vest trắng thành chiếc tạp dề màu đỏ thể hiện sự đơn giản, gần gũi với khách hàng hơn. Đặc biệt, thiết kế logo KFC chuyển từ màu đen trắng sang màu đỏ đặc trưng tạo hiệu ứng, cảm giác tốt hơn cho người dùng, khiến tâm trạng luôn vui vẻ khi thưởng thức món ăn cũng như biểu tượng logo KFC đại tá với nụ cười trên môi Màu sắc này được cho là rất phù hợp sử dụng cho ngành thực phẩm và kinh doanh lĩnh vực ăn uống Nhờ có sự thay đổi biểu tượng logo KFC như hiện nay cũng như ý nghĩa logo KFC được thay đổi tích cực hơn mà thương hiệu ngày càng nâng tầm quốc tế, phát triển rộng khắp mà vẫn giữ nguyên được giá trị ban đầu mà thương hiệu muốn gửi tới khách hàng của mình.

Câu khẩu hiệu nổi tiếng một thời của KFC “vị ngon trên từng ngón tay” dễ đọc dễ nhớ Câu nói nổi tiếng ấy như một sự tình cờ, trong một lần lên sóng truyền hình Dave Harman sau khi dùng xong gà rán đã liếm ngón tay một khách hàng đã gọi điện đến phàn nàn với Ken Harbough và Harbough đã trả lời vị khách rằng “

Finger lickin good”, câu nói ấy đã trở thành slogan nổi tiếng của KFC Tuy nhiên ngày nay câu slogan ấy không được KFC sử dụng nữa thay vào đó là khẩu hiệu

“So good” để phù hợp với triết lý kinh doanh của mình.

KFC thay đổi bao bì mới, đơn giản và tinh tế hơn Với 3 tông màu chủ đạo quen thuộc là đỏ, trắng và đen, hình ảnh logo và bao bì mới của KFC “quay về” với vẻ đẹp nguyên bản ban đầu, đồng thời đó cũng là một lời khẳng định với khách hàng.

3.3.1.3 Chất lượng và đặc tính:

Với đặc trưng là các thức ăn nhanh nên dịch vụ tại các cửa hàng KFC phải nhanh chóng và thuận tiện trong quá trình phục vụ khách hàng Muốn vậy thì việc đáp ứng kịp thời và đúng lúc các dịch vụ cho khách hàng là điều hết sức cần thiết.Sau khi lựa chọn món và thanh toán hóa đơn cho nhân viên thu ngân, ngay sau đó(khoảng 3-5 phút) khách nhận thức ăn tại quầy Tuy nhiên, có những khi khách đi đông người, gọi nhiều món, không muốn khách phải đứng đợi lâu, nhân viên sẽ cho bạn một thẻ ghi số bàn và hướng dẫn bạn đến một vị trí ngồi thích hợp trong lúc đợi nhân viên phục vụ mang thức ăn đến Và sau khi dùng xong, các nhân viên sẽ thu dọn ngay thức ăn thừa và các dụng cụ khác, điều này giúp cho không gian tại các cửa hàng luôn sạch sẽ và gọn gàng.

KFC rất quan tâm đến chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm đem đến cho người tiêu dùng sự yên tâm nhất có thể trong quá trình tiêu dùng dịch vụ, từ đó góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu, nâng cao chất lượng dịch vụ.

KFC đăng bài quảng cáo sản phẩm mới năm 2024:

SÔ-CÔ-LA SỮA KFC – CÔNG THỨC MỚI ĐẬM VỊ SÔ-CÔ-LA!!!

Nghe vẻ nghe ve nghe vè mới mẻ, mời fans Sô-cô-la Sữa phiên bản mới nè! Sô- cô-la Sữa KFC phiên bản độc quyền của KFC với công thức cải tiến, thơm ngon đậm vị sô-cô-la, được phục vụ nóng hoặc đá, chắc chắn sẽ “chiều đúng ý” khẩu vị fans nhà mình.Ghé ngay nhà hàng KFC gần nhất để thưởng thức ngay ly “Sô-cô-la Sữa KFC" chỉ với giá 20.000đ/ly hoặc có thể chọn mua các combo sau:

3.3.1.5 Mô hình bông hoa dịch vụ:

Thanh toán tiền mặt Thanh toán voucher,gotit…

Thanh toán thẻ, Apple payThanh toán qua app momo,zalo, Vnpay

Có máy thanh toán cho khách hàng

Có westie hiển thị số tiền các giao dịch thanh toán

Hỗ trợ khách hàng giải quyết vấn đề

Xử lý khiếu nại của khách khi gặp vấn đề Khắc phục lỗi dịch vụ sẽ tặng lại phần ăn khác hay voucher tặng kèm

Có bãi giữ xe Không gian cho khách ăn tại quầy

Lời chào “ KFC xin chào, xin mời”

Bảo vệ dắt xe, bảo vệ che ô cho khách khỏi thời tiết

Có khu vực ngồi chờ cho shiper, khách hàng

Nhận đone hàng tại chỗ Nhận đặt bàn tiệc trước Nhận ưu đãi qua sdt với mail

Số điện thoại nhà hàng

Tư vấn đặt chỗ, đặt phần ăn

Tư vấn đặt hàng qua kênh online

3.5.1.5.8 Cung cấp thông tin ( Information):

Nhận đặt tiệc sinh nhật Cung cấp địa chỉ cửa hàng Giờ hoạt động 10:00Am-22:00Pm Callcenter order và giải quyết vấn đề mua hàng

Tóm lại: Ở Bông hoa Dịch vụ cho thấy được KFC đang dần đổi mới về phong cách dịch vụ nhanh, tận tâm và nhiều chương trình khuyến mãi vào các ngày, khung giờ khác nhau Luôn lắng nghe và thay đổi theo nhu cầu của khách hàng mỗi ngày để hoàn thiện hơn trong công việc phục vụ khách hàng.

3.3.2.1 Giá đối thủ cạnh tranh:

Các đối thủ cạnh tranh của KFC như Jollibee:

Combo: 1 Gà + 1 mì ý + 1pesi vừa 79.000 đ 1 Miếng gà giòn vui vẻ + 1 mì ý sốt bò bằm + 1 nước ngọt vừa 74.000đ

87.000đ 2 Miếng gà giòn vui vẻ +1 khoai tây chiên + 1 nước ngọt vừa 91.000đ

+ 1mì + + 1khoai tây chiên vừa + 2 pesi vừa

2 Miếng gà giòn vui vẻ + 2 Mì ý sốt bò bằm+ 1 khoai tây chiên +

185.000 đ 3 Miếng gà giòn vui vẻ + 2 mì ý sốt bò bằm +1khoai tây chiên

2pesi vừa vừa+ 3nước ngọt vừa

+ 3khoai tây chiên vừa + 4 pesi vừa

2 Miếng gà giòn vui vẻ + 2 mì ý sốt bò bằm +2 cơm gà giòn + 2 khoai tây chiên vừa+2 bánh xoài đào + 4nước ngọt lớn

Menu KFC rất đa dạng và chia combo theo từng mục như Buger, Mì, Gà, rất đa dạng nhưng nhóm chỉ lựa chọn những combo phù hợp với đối thủ để đánh giá.

Nhận xét: có sự chênh lệch về giá trong từng Combo nhưng cho thấy menu KFC đa dạng từ nhiều sản phẩm từ mì, buger hay cơm Giá cả bên KFC đa dạng và có sự lựa chọn đến từng ưu đãi khác nhau Ngoài ra, sự phân chia này mang lại cho khách hàng sự lựa chọn dễ dàng hơn trong khi sử dụng dịch vụ tại đây.

Hiện tại, KFC đã đang thành công với chiến lược “hớt váng” đưa ra giá cao cho từng sản phẩm lẻ và giá ưu đãi hơn khi mua combo Điều này giúp khách hàng cảm thấy mua theo combo vừa tiện, vừa rẻ hơn so với mua lẻ từng cái một.Và ngoài ra, các combo còn kèm thêm nhiều ưu đãi khác khi mua như:

Combo ưu đãi: Combo bữa trưa 39.000đ/1 phần (cơm gà rán, cơm gà quay, cơm teriyaki). Ưu đãi hóa đơn trên 50.000đ mua ưu đãi mua kem với giá 25.000đ (4nuggest, 3 môn kim sa, 3 thanh cá, súp rong biển+kem).

Combo giá tốt mỗi ngày khi mua combo C1,C8 và C9 sẽ được miễn phí kem hoặc nước lớn. Ưu đãi mua gà với giá 32.000đ khi mua Combo Ưu đãi khoai nước lớn thêm 14.000đ trong các Combo.

Đề xuất giải phát nâng cao chất lượng dịch vụ

Đề xuất giải pháp về sản phẩm

Kế hoạch đề xuất: Qua sự khảo sát của đề tài nghiên cứu nhóm đưa ra đề xuất về sản phẩm như sau: Đối với danh mục sản phẩm của KFC so với cách đối thủ cạnh tranh trong nghành, KFC cần có sự mới trong danh mục sản phẩm của mình Nhóm nghiên cứu đề xuất thêm về sản phẩm mới chính là món gà sốt cay được xuất hiện trong menu chính thức của các nhà hàng của KFC

Giá một miếng gà sốt cay: 39.000đ/ miếng

Ngoài ra thêm một số loại sốt mới cho gà rán của KFC như: sốt mù tạt mật ong, sốt kem phô mai, sốt chua ngọt

Việc đưa ra chiến lược về sản phẩm mới này nhằm thu hút được nhiều thị phần khách hàng có sở thích ăn gà sốt.

Đề xuất giải pháp về xúc tiến

Kế hoạch đề xuất: thúc đẩy mạnh các trang trên nền tảng tiktok, sáng tạo, thu hút, định vị thương hiệu doanh nghiệp trên nền tảng này như sau: Đề xuất này chỉ áp dụng cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết hoạt chi tiết 1: Xây dựng kênh Tiktok của KFC, từ đó sáng tạo nội dung xoay quanh những ưu đãi cũng như nằm mục đích thông báo đến hàng loạt khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng để cho họ biết đến các chương trình khuyến mại, ưu đãi của KFC vào những ngày sale, khung giờ sale hay các ngày lễ kỉ niệm lớn Sáng tạo một số nội dụng do các nhân viên nhà hàng bắt Trend hay tạo trend mới cho khách hàng họ cảm nhận những nguồn năng lượng, sự thân thiện sự vui vẻ đối với nhân viên khi đến nhà hàng.

Kế hoạch chi tiết 2: Ngoài ra việc bán hàng đa kênh, đa phương tiện, đa hình thức ngày càng phổ biển rộng rãi Nhóm đưa ra đề xuất thứ 2 này nhằm mục đích sáng tạo cũng như việc tạo sự khác biết cho KFC như: Live Stream tạo sự tương tác với khách hàng trên nền tảng Tiktok, bán hàng trên Live Stream, tạo ra những mini game trong buổi live stream Các đơn hàng khi được đặt qua Live stream sẽ được phân bổ xuống các đơn vị cửa hàng gần với địa chỉ khách hàng nhất và thực hiện giao hàng Bên cạnh đó đưa ra

1 số Voucher tặng quà cho khách hàng tham gia lần Live Stream tiếp theo.

Ngày đăng: 11/11/2024, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w