Bài nghiên cứu này tập trung tìm hiểu vấn đề “ Ảnh hưởng của biến đổi khíhậu đến an ninh lương thực của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”.. Xuyên suốtbài nghiên cứu sẽ tập trung trả lời
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
Hà Nội 2024
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Kính gửi thầy/cô
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy/cô vì đã dành thời gian và công sức
để hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo kết thúc môn học Nhữngkiến thức, kỹ năng và sự hỗ trợ tận tình của cô đã giúp em vượt qua những khókhăn, thách thức và hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất
Thầy/Cô không chỉ chỉ dẫn em về mặt học thuật mà còn dạy em cách tiếp cận vàgiải quyết vấn đề một cách sáng tạo và linh hoạt Những bài học này không chỉ giúp
em trong việc hoàn thành bài báo cáo mà còn sẽ hữu ích cho em trong suốt quá trìnhhọc tập và công việc sau này
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và trân trọng nhất đến thầy/cô Em hy vọng rằng cóthể sẽ có thêm nhiều cơ hội để học hỏi từ thầy/cô trong tương lai
Trân trọng
Trang 4MỤC LỤC
BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Cl-: một ion tồn tại trong nước
NET ZERO: là trạng thái tổng lượng khí thải ở trạng thái cân bằng hoặcgiảm về mức không đáng kể
TSMT: Hàm lượng tổng số muối tan trong đất
EC: tổng nồng độ ion hoà tan trong đất
Trang 5DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình của cả nước trong giai đoạn 1958 – 2018
Hình 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình của Trung Quốc
Hình 1.3 Nhiệt độ trung bình của Hàn Quốc trong 100 năm qua
Hình 1.4 Xu hướng tăng mực nước biển tại Việt Nam
Hình 1.5 Dự báo nước biển xâm nhập ở bờ biển Thiên Tân – Hà Bắc
Hình 1.6 Biểu đồ thể hiện phần trăm diện tích của Trung quốc bị ảnh hưởngbởi mưa axi
Hình 1.7 Biểu đồ pH trong nước mưa ở một số thành phố tại Việt Nam
Hình 1.8 Khả năng hạn hán ở một số khu vực
Hình 1.9 Phần trăm dân số thiếu lương thực
Hình 1.10 Số dân số thiếu lương thực
Hình 1.11 Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng
Hình 1.12 Tỉ lệ trẻ em ở 5 tuổi bị thừa cân
Hình 1.13 Lượng khí thải carbon của trung quốc giai đoạn 2000-2015
Bảng 2.1 Lượng gạo xuất khẩu của 3 nước ấn độ, việt nam và thái lan
Trang 6MỞ ĐẦU
An ninh Lương thực ở mỗi khu vực trên thế giới đều bị ảnh hưởng bởi nhiềuyếu tố khác nhau Anh ninh lương thực là khái niệm tồn tại khi mọi người đều đượctiếp cận đến lương thực đầy đủ và dinh dưỡng phục vụ cho nhu cầu tồn tại và sinhhoạt trong cuộc sống của mỗi cá nhân Để đảm bảo nhu cầu lương thực đầy đủ chomỗi người dân là trách nhiệm và thách thức đối với những cơ quan có liên quan
Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực rộng lớn, chịu nhiều ảnh hưởngbởi thời tiết và biến động trong lịch sử Cùng với lượng dân số đông đảo, để đảmbảo an ninh lương thực là một thách thức không hề nhỏ Có nhiều yếu tố ảnh hưởngđến an ninh lương thực của một khu vực Biến đổi của khí hậu là nguyên nhân ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng cung ứng lương thực và khả năng tiếp nhận của ngườidân ở một khu vực cụ thể
Bài nghiên cứu này tập trung tìm hiểu vấn đề “ Ảnh hưởng của biến đổi khíhậu đến an ninh lương thực của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” Xuyên suốtbài nghiên cứu sẽ tập trung trả lời những câu hỏi: “ Ảnh hưởng của biến dổi khí hậutác động như nào đến điều kiện tự nhiên của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương?”,
“Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến khả năng cung ứng lương thực và khả năngtiếp nhận lương thực của người dân ở khu vực này?”
Sau khi nghiên cứu những vấn đề trên sẽ đưa ra và đánh giá những giải phápgiải quyết cụ thể với từng khu vực khác nhau dựa trên tiềm lực về điều kiện tựnhiên và con người của mỗi nơi
Mục đích của bài nghiên cứu để tìm hiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đếnvới an ninh lương thực của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đưa ra giải pháp
cụ thể phù hợp để hướng tới mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện khảnăng cung ứng lương thực từ đó đảm bảo khả năng tiếp nhận nguồn lương thực củangười dân ở khu vực này
Trang 7CHƯƠNG 1: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến an ning lương thực ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
1.1 Biến đổi khí hậu
1.1.1 Biến đổi khí hậu là gì?
Khí hậu là thời tiết trung bình diễn ra trong khoảng thời gian dài Nói cáchkhác khí hậu là quá trình thời tiết lặp lại theo 1 chu kì trong khoảng thời gian dài.Bằng một số yếu tố khách quan và chủ quan mà chu kì này bị ảnh hưởng và phá vỡdẫn đến diễn biến bất thường trong thời tiết.[8]
1.1.2 Biến đổi khí hậu ở khu vực Châu Á - Thái Bình DươngBiến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng đến toàn cầu, Châu Á – Thái BìnhDương cũng là một khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của hiện tượng này Điều nàydẫn đến sự thay đổi về thời tiết ở nhiều khu vực theo chiều hướng cực đoan
a) Biến đổi về nhiệt độ
Ở Việt Nam, nhiệt độ trung bình cả nước tăng 0.89 độ C trong 60 năm( 1958-2018), tuy nhiên tốc độ tăng lên nhanh hơn vào giai đoạn ( 1986-2018)
Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình của cả nước trong các giai đoạn khác nhau từ
năm 1958 đến 2018[4]
Với người hàng xóm Trung Quốc, con số tăng trong giai đoạn ( 1985-2014 )con số này là 0,4 độ C Theo dự báo nếu áp dụng những biện pháp ngăn chặn phátthải khí nhà kính, nhiệt độ trung bình của Trung Quốc sẽ tăng khoảng 1.7-1.8 độvào giai đoạn 2050 và 2100 Nhưng nếu không áp dụng những biện pháp giảm phát
2
Trang 8thải khí nhà kính con số này sẽ đạt 6.5 độ C vào năm 2100 Đây được coi là một con
số đáng báo động.[10]
Hình 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình của Trung Quốc 1 [9]
Tại Nhật Bản, một nước có nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhiệt độtrung bình tăng trong 100 năm ( 1923-2022 ) đạt con số 2.6 độ C.[23]
Hàn Quốc là một nước có nền khí hậu tương đối lạnh cũng đang dần ấm lên,tuy nhiệt độ trung bình ở nước này có dự dao động mạnh qua từng năm nhưng nhiệt
độ trung bình có xu hướng tăng và tăng khoảng 1 độ trong hơn 100 trăm năm qua.[8]
1 Trên cùng là mức tăng dự báo nếu cắt giảm khí nhà kính Dưới cùng là mức dự báo nếu không cắt giảm lượng khí nhà kính thải ra.
Trang 9Hình 1.3 Nhiệt độ trung bình của Hàn Quốc trong hơn 100 năm qua[8]
Sự gia tăng nhiệt độ trung bình qua từng năm dẫn đến sự gia tăng cường độcủa các đợt hạn hán Nguyên do là nắng nóng kéo dài cùng với cường độ caothường xuyên diễn ra Liên tiếp các kỷ lục về nắng nóng được thiết lập, vào năm
2013 ghi nhận nhiệt độ kỷ lục ở Việt Nam là 39.7; đến năm 2023 con số này đãchạm mốc 44.1 độ C Thời gian nắng nóng trong năm có xu hướng tăng từ 10-40ngày trong giai đoạn 1961-2018.[4]
Ở Trung Quốc nhiệt độ nắng nóng cũng có xu hướng trở nên gay gắt và kéodài hơn Nhiệt độ kỉ lục ở quốc gia này ghi nhận được vào năm 2013 là 40.8 độ C,đến năm 2023 con số này đạt kỉ lục 52.2 độ C ở Tân Cương.[17]
Biến đổi khí hậu gia tăng nhiệt độ trung bình của khu vực Châu Á – TháiBình Dương Điều này làm gia tăng cường độ xuất hiện những đợt hạn hán kéo dài
và có tính chất tiêu cực hơn qua từng năm
b) Biến đổi về mực nước biển
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực chịu ảnh hưởng gián tiếpcủa hiện tượng gia tăng mực nước biển do nhiệt độ trung bình toàn cầu có xu hướngtăng lên ( tăng 0.91 độ vào năm 2022 ) khiến cho băng lục địa tan ra dẫn đến mựcnước biển dâng lên
Tại khu vực biển đông ghi nhận mực nước biển tăng trung bình 4.1mm/năm,đặc biệt là ở giữa biển đông ghi nhận mực nước tăng cao nhất là 7.2mm/năm Điềunày ảnh hưởng cực kỳ lớn đến các nước trong khu vực [4]
Với Việt Nam, ghi nhận mức tăng trung bình từ 4.8-5.2mm/năm tại vùngbiển các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận Ở vùng biển các tỉnh từ Thành phố
Hồ Chí Minh đến Cà Mau ghi nhận mức tăng từ 2.2-2.5mm/năm.[4]
Điều này ảnh hưởng cực kỳ lớn đến một nước có dân số đông và có nền nôngnghiệp lúa nước phát triển và phụ thuộc vào hệ thống sông ngòi nước ngọt như ViệtNam Theo dự đoán
4
Trang 10Hình 1.4 Xu hướng tăng mực nước biển tại Việt Nam[4]
Tại vùng biển Thiên Tân – Hà Bắc của Trung quốc, ghi nhận hơn 100km2 bờbiển đã ở độ cao dưới mực nước biển Và con số này còn tăng theo thời gian nếutình trạng ấm lên toàn cầu còn tiếp tục diễn ra
Hình 1.5 Dự báo sự tăng lên và xâm lấn đất liên của nước biển tại bờ biển
Thiên Tân – Hà Bắc[14]
Trang 11Theo hình ảnh trên, tại bờ biển của Thiên Tân – Hà Bắc Trung Quốc sẽ bị nhấn chìm trong 500 năm nữa nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp tục diễn ra.
1.2 An ninh lương thực ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
1.2.1 An ninh lương thực khu vực Châu Á – Thái Bình Dươnga) Sự ổn định về cung cấp lương thực
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến môi trường đất
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố tự nhiên quyết định đếnkhả năng cung cấp lương thực của từng khu vực Chịu ảnh hưởng nhiều nhất làcác nước đang phát triển có nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệpnhư Việt Nam, Thái Lan hay Ấn độ
Quốc gia Sản lượng xuất khẩu ( triệu tấn )
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố đất và nước, đây là hai yếu
tố quan trọng quyết định sự ổn định nguồn cung ứng lương thực cho khu vực
Sự diễn biến bất thường của thời tiết cùng với sự gia tăng cường độ và tầnsuất các hiện tượng cực đoan liên quan đến mưa ảnh hưởng đến khả năng sảnxuất và cung ứng lương thực thực phẩm của các quốc gia trong khu vực Châu Á– Thái Bình Dương
Đối với Việt Nam trong những năm gần đây ghi nhận sự gia tăng bất thường
về số ngày mưa lớn và lượng mưa trong những ngày đó Các khu vực Bắc Bộ,Bắc Trung Bộ ghi nhận tăng số ngày mưa lớn lên đến 5 ngày/năm Lượng mưatrong ngày này có xu hướng tăng từ 20-60%.[10] Đáng chú ý là khu vực vùngnúi Bắc Bộ lại có xu hướng tăng ở hai yếu tố này Điều này trực tiếp gia tăngnguy cơ xảy ra tình trạng lũ quét, sạt lở đất gây xói mòn đất, làm trôi chất dinhdưỡng của đất đặc biệt là các vùng núi sử dụng ruộng bậc thang để canh tác
6
Trang 12nông nghiệp nếu bị mưa lớn sẽ bị ngập úng và hoa màu bị phá hoại do không có
sự thoát nước nhanh chóng như ở khu vực đồng bằng
Tình trạng lũ quét xảy ra ở khu vực đồng bằng sẽ kéo theo hiện tượng mấtchất dinh dưỡng trong đất Vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long củanước ta được bồi tụ hàng năm bởi lượng phù sa màu mỡ Lũ quét xảy ra sẽ rửatrôi đi phần dinh dưỡng màu mỡ có trong đất Ngoài ra lũ lụt còn đem chất bẩnđộc hại từ nơi khác đến khu vực đất trồng trọt, chúng sẽ tích luỹ khi nước rút,gây giảm chất lượng đất từ đó gây giảm năng suất và sản lượng do đất xấu giatăng khả năng bệnh hại và côn trùng phát triển trên cây trồng
Hạn hán là nguyên nhân trực tiếp gây ra giảm sản lượng lương thực hàngnăm Nguyên nhân là do nhiệt độ trung bình của từng khu vực tăng, dẫn đến sựgia tăng của những đợt nắng nóng kéo dài, kết hợp với lượng mưa ít ỏi trongmùa khô gây ra hạn hán, đất thiếu nước sẽ trở nên khô cằn và khó có thể canhtác được Từ đó mà sản lượng lương thực của khu vực giảm
Vào năm 2022 Trung Quốc đã có đợt hạn hán kéo dài vào 2 tháng 4 và 5,năm 2023, ấn độ và indonesia lần lượt hứng chịu đợt hạn hán vào tháng 8 vàtháng 7 của năm Điều này ảnh hưởng nhiều đến nền nông nghiệp của các nướctrên đặc biệt là Ấn độ khi nước này cùng với Việt Nam và Thái lan là 3 nướcxuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới
Một yếu tố nữa ảnh hưởng đến chất lượng của đất chính là hiện tượng xâmnhập mặn do nước biển dâng Dễ thấy vùng đồng bằng sông Cửu Long là mộttrong những nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng này Các chỉ số về độmặn trong đất như Cl-,TSMT,EC đều có xu hướng tăng trong giai đoạn từ 1998-
2002 Đến năm 2016, diện tích đất nhiễm mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long đãđạt con số193 nghìn ha.[5,18]
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến chất lượng nguồn nước
Nền công nghiệp phát triển kéo theo sự gia tăng phát thải khí nhà kính vàotrong bầu khí quyển Các khí như SO2,SO3, là chất thải của ngành công nghiệp,khi bay vào bầu khí quyển chúng tích tụ ở những đám mây và là nguyên nhânchính gây nên những cơn mưa axit Mưa axit là nguyên nhân gây nên hiện tượngkhó hấp thụ chất dinh dưỡng ở thực vật do làm giảm pH của đất, mưa axit cònrửa trôi chất dinh dưỡng trong đất
Trang 13Hình1.6 Biểu đồ thể hiện phần trăm diện tích của trung quốc bị ảnh hưởng
bởi mưa axit[9]
Hình 1.7 Biểu đồ thể hiện pH của nước mưa ở một số thành phố ở Việt
Nam trong giai đoạn 2005-2014[11]
Mưa axit có ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường không chỉ đến nguồnnước mà còn cả nguồn đất ảnh hưởng nên được coi là vấn đề nghiêm trọng tronggiữ an toàn an ninh lương thực của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
8
Trang 14Hiện tượng xâm nhập mặn cũng làm thay đổi nguồn nước sản xuất, ở đồngbằng sông Cửu Long, hiện tượng xâm nhập mặn làm gia tăng các ion Cl- trongnước, khiến cho cây lúa nước phát triển trong môi trường nước ngọt không thể pháttriển được [18]
Hạn hán là nguyên nhân chính dẫn đến thiếu nguồn nước sản xuất lương thực
ở các nước trong khu vực
Hình 1.8 khả năng có hạn hán ở một số khu vực do hiện tượng El nino ở
khu vực Đông Nam Á 2 [12]
Tình hình hạn hán kéo dài khiến cho nguồn nước trở nên khan hiếm, suygiảm sản lượng lương thực Do nguồn nước sạch không chỉ để phục vụ cho sản xuất
mà còn sử dụng trong nhiều hoạt động công nghiệp và sinh hoạt khác.[20]
Những yếu tố trên là yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng sản xuất lươngthực của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
b) Khả năng tiếp cận lương thực ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Tình trạng thiếu lương thực ở khu vực
2 ASI ( Agricultural Stress Index ) là chỉ số giúp nhận biết sớm một khu vực có khả năng chịu hạn hán
Trang 15Khả năng cung cấp lương thực vẫn còn cần phải tăng thêm do vẫn còn tìnhtrạng thiếu lương thực ở khu vực này.
Hình1.9 Phần trăm dân số suy dinh dưỡng ở khu vực Châu Á- Thái Bình
Dương và trên thế giới trong năm 2000-2022[13]
Hình1.10 Lương người có mức lương thực dưới mức ở bản ở khu vực Châu
Á – Thái Bình dương và trên thế giới trong năm 2000-2022[13]
Qua 2 bảng số liệu có thể thấy điều tích cực là phần trăm và số lượng người
có mức lương thực trung bình ở khu vực đều có xu hướng giảm từ năm 2000 trở đi.Tuy nhiên những con số này có xu hướng tăng lên vào năm 2020 đến 2022 Nguyênnhân chính cho hiện tượng này là do xảy ra đại dịch COVID-19 vào năm 2019 kéodài đến năm 2022 Đại dịch khiến cho mọi hoạt động kinh tế và nông nghiệp bị đìnhtrệ khiến cho lượng lương thực không cung ứng đủ cho người dân Như vậy lượnglương thực hiện tại vẫn chưa đủ để cung ứng cho người dân trong những tình huốngkhẩn cấp
Nếu xét kĩ hơn chúng ta cần tập trung vào đối tượng cụ thể, ở đây lựa chọnđối tượng trẻ em dưới 5 tuổi để quan sát tình trạng thiếu lương thực ở đối tượngnày
Hình1.11 Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng ở trên giới và khu vực Châu Á – Thái Bình Dương[13]
Với bảng số liệu trên có thể thấy rằng tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi có chế độ dinhdưỡng không đầy đủ vẫn tồn tại nhưng có xu hướng giảm dần từ năm 2000 trở đicho đến nay Vào giai đoạn 2020 đến 2022 con số này vẫn có xu hướng giảm mặc
dù tỉ lệ người có mức lương thực dưới trung bình ở giai đoạn này lại có xu hướng
10
Trang 16tăng lên Điều này là một tín hiệu đáng mừng vì trẻ em dưới 5 tuổi là đối tượng cầnđược quan tâm nhiều nhất về chế độ dinh dưỡng để đảm bảo cho một thể trạng pháttriển tốt và đồng đều trong tương lai.
Tiếp theo hãy quan sát tỉ lệ trẻ em bị thừa cân dưới 5 tuổi ở trong khu vực
Hình 1.12 Tỉ lệ trẻ em bị thừa cân ở độ tuổi 5 trong giai đoạn 2000-2022 ở khu vực và trên thế giới[13]
Hình 1.12 thể hiện xu hướng tăng lên của tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi có biểu hiện
về bệnh lý thừa cân trong khu vực Điều này là tín hiệu đáng mừng và cũng là vấn
đề cần phải để ý và khắc phục Nếu tỉ lệ này tăng lên chứng tỏ đời sống của một số
hộ gia đình có khả năng tiếp cận với lương thực tốt và đảm bảo đủ dinh dưỡng chocon của họ cũng tăng lên Kết hợp với tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng ở độ tuổi này
có xu hướng giảm qua từng năm chứng tỏ khả năng tiếp cận lương thực của nhómđối tượng này đang có xu hướng tích cực đi lên Tuy nhiên cần phải lưu ý cân bằngdinh dưỡng cho các bé để tránh gia tăng tỉ lệ béo phì ở lứa tuổi thiếu nhi/ vị thànhniên trong tương lai
Qua những phân tích số liệu ở trên có thể rút ra kết luận rằng khả năng tiếpcận lương thực của người dân ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có xu hướngtăng lên một cách tích cực, tuy nhiên khả năng dự trữ lương thực cho người dântrong những tình huống khẩn cấp như đại dịch bệnh hay những thảm hoạ thiên taicực đoan xảy ra vẫn là một vấn đề cần phải lưu ý để cải thiện Nếu cải thiện đượckhả năng dự trữ lương thực của khu vực sẽ đảm bảo an ninh lương thực cho ngườidân trong những tình huống khẩn cấp
Ảnh hưởng của biến đổi lương thực đến khả năng dự trữ lương thực Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố quyết định đến sảnlượng và năng suất lương thực của khu vực Các yếu tố bị ảnh hưởng nhiều nhấtchính là đất và nước Tình trạng nắng nóng cùng sự dâng lên của nước biển gây ratình trạng hạn hán kéo dài cũng sự xâm nhập mặn tại các vùng đồng bằng ven biển
Sự gia tăng về cường độ cùng số lượng của những hiện tượng cực đoan cũng khiếncho hoa màu và lương thực bị sụt giảm nghiêm trọng