1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân tố Ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên học viện ngân hàng phân viện bắc ninh

129 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Hồng Thảo
Trường học Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,4 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (12)
  • 2. Tổng quan nghiên cứu (13)
  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài (16)
  • 4. Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu (17)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (17)
  • 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài (19)
  • 7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu (19)
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP (20)
    • 1.1. Triết lý giáo dục (20)
    • 1.2. Lý luận về kết quả học tập (21)
      • 1.2.1. Khái niệm kết quả học tập (21)
      • 1.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập (22)
    • 1.3. Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên (27)
      • 1.3.1. Tổng quan về các mô hình đã được sử dụng trong các công trình nghiên cứu trước (27)
      • 1.3.2. Tổng quan về nhân tố ảnh hưởng đến KQHT (30)
      • 1.3.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu của đề tài (35)
      • 1.3.4. Xây dựng thang đo (35)
      • 1.3.5. Giả thuyết nghiên cứu (39)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHÂN VIỆN BẮC NINH (40)
    • 2.1. Phương pháp nghiên cứu (40)
      • 2.1.1. Quy trình nghiên cứu (40)
      • 2.1.2. Dữ liệu nghiên cứu (43)
      • 2.1.3. Phương pháp thực hiện nghiên cứu (44)
    • 2.2. Kết quả nghiên cứu (45)
      • 2.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu (45)
      • 2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (56)
      • 2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (61)
      • 2.2.4. Phân tích mô hình hồi quy (66)
      • 2.2.5. Phân tích ANOVA (70)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP SINH VIÊN (75)
    • 3.1. Khuyến nghị với Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh (75)
      • 3.1.1. Phương pháp giảng dạy (75)
      • 3.1.2. Cơ sở vật chất (76)
    • 3.2. Khuyến nghị với sinh viên (77)
      • 3.2.1. Phương pháp học tập ngoài giờ (77)
      • 3.2.2. Phương pháp ghi chép (78)
  • KẾT LUẬN (80)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (81)

Nội dung

Kết quả nghiên cứu: Từ việc khảo sát và phân tích thực trạng nhóm tác giả đã xác định được: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kết quả học tập, các nhân tố ảnh hưởng và mô hình của một số

Tổng quan nghiên cứu

2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về kết quả học tập

Kết quả học tập xét về ý nghĩa thực là thành tích mà người học đạt được từ quá trình học tập, tích lũy kiến thức Có nhiều rất quan niệm khác nhau về kết quả học tập như sau:

Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc (2008), kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan điểm khác nhau kể cả trong khoa học lẫn thực tế như sau: Thứ nhất, kết quả học tập là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xét trong mối quan hệ với thời gian và công sức đã bỏ ra, với mục tiêu xác định Quan niệm thứ hai, kết quả học tập dựa trên mức độ thành tích đã đạt được của cá nhân người học so với những người học khác

“Trần Kiều (2005) đã đưa ra cách hiểu về kết quả học tập như sau, kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học Với từng môn học khác

3 nhau thì các mục tiêu trên được cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiến thức, thái độ và kỹ năng ”

“Theo Võ Thị Tâm (2010) kết quả học tập là kiến thức, kỹ năng thu nhận của sinh viên là mục tiêu quan trọng nhất của các trường đại học cũng như của sinh viên Các trường đại học cố gắng trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng (gọi chung là kiến thức) họ cần Sinh viên vào trường đại học cũng kỳ vọng họ sẽ thu nhận những kiến thức cần thiết để phục vụ quá trình làm việc và phát triển sự nghiệp của họ.”

2.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập

Kết quả học tập là tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng giáo dục, đo lường giá trị của cả quá trình học tập lâu dài của sinh viên Nó có ảnh hưởng lớn tới công việc tương lai và là căn cứ tuyển dụng trong bất kỳ tổ chức, ngành nghề lao động nào Vì vậy, việc tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập là vô cùng cần thiết Đã có rất nhiều tài liệu trong nước và quốc tế nghiên cứu về vấn đề này với phạm vi và tiêu chí khác nhau về đặc trưng nhân khẩu (tuổi, giới tính, nơi ở, ngành học…) và đặc điểm tâm lý của sinh viên như sau: Theo kết quả nghiên cứu của Daniel và Susan Voyer (2014) dựa trên số liệu từ 369 nghiên cứu, gồm điểm số của hơn một triệu nam sinh và nữ sinh đến thứ 30 quốc gia khác nhau đã cho thấy kết quả rằng sinh viên nữ có kết quả học tập cao hơn sinh viên nam trong hầu hết mọi môn học Nghiên cứu của Phan Ngô Minh Trúc

(2013) cũng cho kết quả sinh viên nam học kém hơn sinh viên nữ Theo nghiên cứu của Maldilaras (2002), nhận thấy rằng sinh viên nữ có tỷ lệ đạt được bằng cấp về kinh tế ở loại giỏi và xuất sắc cao hơn so với sinh viên nam Tác giả Phan Ngô Minh Trúc (2013), nhận thấy nhóm sinh viên ở những năm cuối khóa đào tạo thường cho kết quả học tập tốt hơn, do sinh viên năm cuối đã quen với chương trình học tập, áp lực về điểm số và công việc trong tương lai cũng là lý do khiến kết quả học tập các năm sau thường cao hơn năm trước Trong nghiên cứu của Martha (2009) cho rằng kết quả học tập của nhóm sinh viên theo học ngành kinh tế có kết quả học tập cao hơn so với nhóm sinh viên các ngành khác như: luật, khoa học công nghệ, khoa học xã hội Nguyễn Thùy Dung (2017) kiểm định cho thấy kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành kế toán cao hơn so với các sinh viên

4 ngành học khác của khoa kinh tế Chỗ ở cũng là một trong những yếu tố quan trọng, đối với sinh viên khi có được chỗ ở ổn định, phù hợp sẽ tạo được tâm lý học tập thoải mái, tác động tích cực tới kết quả học tập Theo nghiên cứu của Checchi & ctg (2000) và nghiên cứu của Abdullah (2011) đều cho rằng nhóm sinh viên thành phố sẽ có điều kiện sống và học tập tốt hơn sinh viên ở tỉnh, nên những sinh viên này thường có kết quả học tập tốt hơn Nghiên cứu của Dương Thị Kim Oanh (2013) nhận định việc thiết lập động cơ học tập đúng đắn hay không sẽ quyết định sự thành bại trong hành động và phát triển nhân cách sinh viên Theo A.Bandura (1997) phần lớn hành vi của con người được hình thành từ việc quan sát bắt chước hành vi của người khác Trong quá trình học tập tồn tại bốn nhân tố tham gia bao gồm: chú ý, ghi nhớ, quá trình tái tạo vận động và trong đó có nhân tố động cơ

Nghiên cứu cũng cho thấy kết quả được kế thừa từ các nghiên cứu trước Song có những yếu tố đem lại tỷ lệ nghịch với biến phụ thuộc và cũng là điểm mới cho đề tài mà nhóm muốn hướng tới khai thác thêm

2.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu về mô hình nhân tố ảnh hưởng

Khi đề cập tới kết quả học tập của sinh viên các trường đại học chúng ta không thể không nhắc đến những nhân tố tác động như từ phía gia đình, nhà trường, bạn bè, xã hội và bản thân sinh viên Trong rất nhiều nghiên cứu về đề tài này có những bài đánh giá kết quả học tập dựa trên mối quan hệ giữa thu nhập của cha mẹ với kết quả học tập của con cái, trong khi một số bài nghiên cứu khác lại lấy mối quan hệ môi trường giảng dạy với sinh viên…

Mô hình xác định bởi Checchi & ctg (2010) nhằm dự đoán về mối quan hệ giữa đầu tư cho giáo dục của cha mẹ và kết quả học tập của con cái Mô hình chỉ tập trung vào các yếu tố về phía sinh viên và gia đình mà chưa đề cập các yếu tố liên quan đến cơ sở đào tạo, vật chất của nhà trường

Trong một nghiên cứu khác của Dickie (1999) kỳ vọng các yếu tố nguồn lực của nhà trường, khả năng tự học của sinh viên, đặc điểm và năng lực của sinh viên sẽ tác

5 động đến kết quả học tập Song yếu tố từ gia đình xã hội lại không được tác giả đưa vào kỳ vọng tác động đến kết quả học tập

Theo đó, Nguyễn Thị Mai Trang & ctg (2009) và mô hình 3P của Bigss (1999) đã sử dụng mô hình phổ biến nhất trong giảng dạy và học tập để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường giảng dạy, đặc điểm sinh viên, hoạt động học tập và kết quả học tập Nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức độ vận dụng mô hình 3P để đo lường các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên mà không tiến hành phân tích sự tác động qua lại lẫn nhau Bên cạnh đó yếu tố gia đình cũng không được các tác giả đưa vào để phân tích ảnh hưởng

Tóm lại, mặc dù có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập (KQHT) của sinh viên nhưng những nghiên cứu trên mới chỉ tập trung nghiên cứu một hoặc một vài khía cạnh ảnh hưởng tới KQHT như xây dựng mối quan hệ giữa việc học với môi trường giảng dạy hoặc chỉ nghiên cứu trên quan hệ giữa gia đình với KQHT của sinh viên Rất ít các nghiên cứu phân tích vai trò, điều kiện của nhà trường có tác động tới KQHT như thế nào Do vậy nhóm nghiên cứu nhận thấy việc nên kết hợp các yếu tố đặc điểm cá nhân sinh viên, yếu tố từ phía trường học và yếu tố từ gia đình xã hội là cần thiết và mang lại cái nhìn đầy đủ khách quan hơn cho Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh nói riêng và hệ giáo dục đại học nói chung Kết quả nghiên cứu sẽ đặt cơ sở khoa học cho việc đưa ra những giải pháp có tính thực tiễn cao, phù hợp với tình hình học tập của sinh viên tại trường nhằm thúc đẩy hơn nữa tinh thần học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh Đồng thời nghiên cứu cũng mong muốn khám phá ra các nhân tố mới, so sánh kết quả nghiên cứu với những nghiên cứu trước và góp phần làm phong phú hơn nữa các công trình nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng tới KQHT của sinh viên các trường đại học.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống khung lý thuyết về kết quả học tập và nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng

- Đề xuất các giải pháp nhằm nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh.

Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu được thực hiện trong 10 tháng

- Phạm vi nghiên cứu: thực hiện nghiên cứu tại HVNH-PVBN

- Đối tượng khảo sát: sinhviên đại học chính quy tại HVNH-PVBN (Khóa 19,20,21,22).

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở của phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng

Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, trước tiên đề tài tiến hành hệ thống khung lý thuyết về kết quả học tập của sinh viên Trên cơ sở đó xác định các nhân tố tác động tới kết quả học tập sinh viên, thiết kế thang đo và xây dựng bảng hỏi phỏng vấn sơ bộ Tiếp theo, lập mẫu khảo sát online trong từng khóa, từng lớp, xin ý kiến về mức độ hài lòng của các yếu tố trong mô hình, loại bỏ những yếu tố không cần thiết, hoặc bổ sung những yếu tố chưa được đưa vào mô hình nghiên cứu Từ đó, đánh giá được các yếu tố tiên quyết về nhân tố ảnh hưởng tới KQHT của sinh viên và đưa ra các giải pháp phù hợp nhất

Trên cơ sở dữ liệu được điều tra, nghiên cứu tiến hành nhập và làm sạch dữ liệu, chỉ những câu hỏi đầy đủ thông tin và phù hợp mới được đưa vào phân tích Một số kĩ thuật được thực hiện trong nghiên cứu này là: Thống kê mô tả các đặc điểm của sinh viên, các yếu tố trong mô hình nghiên cứu, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, đánh giá mức độ tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, thực hiện hồi quy để kiểm định mức ý nghĩa của mô hình tổng thể,

7 sự phù hợp của mô hình tổng thể và mức ý nghĩa của từng nhân tố trong mô hình nghiên cứu

Phương pháp phân tích định lượng bao gồm: phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến

Phân tích thống kê mô tả: Thống kê mô tả lại những đặc điểm cơ bản của dữ liệu thu nhập được như: giới tính, chuyên ngành, năm học đại học, chỗ ở, làm thêm, phương pháp học tập, động cơ học tập, cơ sở vật chất nhà trường, phương pháp giảng dạy của giảng viên, gia đình và xã hội

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá: sử dụng phần mềm phân tích thống kê

SPSS 20.0 trong áp dụng phân tích nhân tố khám phá EFA cho việc xác định các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến kết quả học tập Kết quả của phân tích nhân tố khám phá EFA làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao KQHT của sinh viên đại học chính quy Học viện Ngân Hàng - Phân viện Bắc Ninh

Phương pháp hồi quy đa biến: Ước lượng hàm hồi quy với biến phụ thuộc là kết quả học tập của sinh viên và các biến độc lập là những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên được chia làm 3 nhóm như sau:

 Nhóm yếu tố thuộc về cá nhân sinh viên: phương pháp học tập, động cơ học tập

 Nhóm yếu tố thuộc về nhà trường: cơ sở vật chất nhà trường, phương pháp giảng dạy của giảng viên

 Nhóm yếu tố thuộc về gia đình và xã hội: gia đình & xã hội

- Chọn mẫu điều tra: cỡ mẫu n@0 với sinh viên đại học chính quy tại HVNH- PVBN (Khóa 19,20,21,22) Mẫu khảo sát được gửi thông qua các cộng tác viên, cán bộ quản lý lớp và giảng viên bộ môn các khóa

 Dữ liệu sơ cấp: Từ sinh viên đại học chính quy tại HVNH-PVBN (Khóa 19,20,21,22)

 Dữ liệu thứ cấp: Một số tài liệu nước ngoài, trong nước, sách báo, trên mạng internet…

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ góp phần mang lại ý nghĩa thực tiễn đối với sinh viên và HVNH - PVBN tạo cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch học tập và đưa ra những chính sách phù hợp Nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố bao gồm giới tính, năm học đại học, ngành học, cơ sở vật chất, phương pháp sư phạm của giảng viên… ảnh hưởng đến kết quả học tập Từ đó giúp sinh viên hiểu rõ về bản thân để đưa ra kế hoạch, phương pháp học tập hợp lý, gia tăng kết quả học tập của bản thân tại trường học Nhà trường cũng từ đó có thể điều chỉnh, đưa ra chính sách cải thiện về công tác giảng dạy, nâng cấp cơ sở vật chất tạo môi trường học tập tốt nhất dành cho sinh viên Kết quả về mô hình đo lường có nhiều điểm mới gớp phần bổ sung thêm vào hệ thống các thang đo đánh giá kết quả học tập Các thang đo đã được kiểm định trong đề tài cũng góp phần làm cơ sở cho những nghiên cứu khoa học về sau trong lĩnh vực này có thể khám phá thêm nhiều nhân tố tác động tới quá trình học tập nghiên cứu sinh viên không chỉ riêng về kết quả học tập Giúp ngày càng hoàn thiện, từng bước xây dựng được một bộ thang đo hoàn chỉnh hơn, có độ tin cậy cao, nâng cao việc đánh giá chất lượng tại bậc đại học nói riêng và cả ngành giáo dục và đào tạo tại Việt Nam nói chung.

Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau:

Chương I: Cơ sở lý luận về kết quả học tập và nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập

Chương II: Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Học viện Ngân Hàng - Phân Viện Bắc Ninh

Chương III: Một số khuyến nghị và giải pháp góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP

Triết lý giáo dục

John Dewey (1859-1952) là người đặt nền móng cho triết lý giáo dục của Mỹ thế kỷ

XX Các nghiên cứu của ông có ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và cải cách xã hội không chỉ ở Mỹ mà còn ở hầu hết các nước trên thế giới Sau đây là những nội dung chính về cốt lõi triết lý giáo dục của Dewey:

- Giáo dục không phải là sự chuẩn bị mọi thứ cho một tương lai mơ hồ mà ở đó học sinh được học các bài học về luân lý, giáo dục phải là cuộc sống, quá trình sống của học sinh, nội dung giáo dục phải gần gũi và quen thuộc với cuộc sống của họ

- Giáo dục là tạo điều kiện tốt nhất cho người học kiến tạo tri thức dựa vào kinh nghiệm đã có của bản thân thông qua sự tham gia và tương tác với môi trường Những kinh nghiệm mới sẽ cho phép học sinh thích ứng với môi trường cuộc sống luôn thay đổi

Họ chủ động tham gia vào các hoạt động xã hội trong cộng đồng lớp, nhóm

- Giáo viên đóng vai trò là người hỗ trợ, giúp đỡ, khuyến khích, động viên học sinh học tập khi cần thiết, tạo ra môi trường học tập năng động sáng tạo cho người học, chứ không phải là người có quyền lực ban phát kiến thức cho trò

- Phương pháp dạy học của giáo viên phải hướng vào sự phân hóa người học và tích hợp trong nội dung học tập, phải phù hợp với năng lực và kinh nghiệm hiện có của học sinh, thúc đẩy mỗi cá nhân phát triển, mở rộng vốn kinh nghiệm đó

Nghiên cứu triết lý giáo dục của Dewey cho thấy sự phù hợp với các quan điểm, tư tưởng trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay Những quan điểm, tư tưởng đó được thể hiện trong đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” của Đảng – Nhà nước – Bộ Giáo dục và Đào tạo Đó là: “đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc tư duy giáo dục”; “đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của chương trình giáo dục (mục tiêu, nội dung, phương pháp…) theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học”; “giáo dục con người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân”; “tập trung dạy cách học, cách nghĩ và tự học”;

“coi trọng sự phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.

Lý luận về kết quả học tập

1.2.1 Khái niệm kết quả học tập

“Học tập về bản chất là hoạt động tích lũy kiến thức của người học bằng việc nghiên cứu và khám phá các quy luật của thế giới và lĩnh hội kinh nghiệm, tinh hoa của nhân loại, kiến thức thu được tại nhà trường được chuyển hóa thành kiến thức của mỗi cá nhân người học Học tập là cả một quá trình hướng đích, có giá trị Giá trị của học tập là làm cho kinh nghiệm của bản thân người học thay đổi một cách bền vững, nhờ đó mà có được những biến đổi trong nhận thức, có những thay đổi trong phương thức hành vi và định hình những thái độ xác định trong quan hệ thế giới xung quanh Như vậy học tập là một quá trình đưa đến những thành tựu và kết quả cho người học Kết quả học tập là bằng chứng cho sự thành công của học sinh/sinh viên về kiến thức, kỹ năng, năng lực và thái độ đặt ra trong mục tiêu giáo dục (Lê Thu Liễu và Huỳnh Xuân Nhựt, 2009) ”

Theo Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc (2008), kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan điểm khác nhau kể cả trong khoa học lẫn thực tế như sau: Thứ nhất, kết quả học tập là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xét trong mối quan hệ với thời gian và công sức đã bỏ ra, với mục tiêu xác định Quan niệm thứ hai, kết quả học tập dựa trên mức độ thành tích đã đạt được của cá nhân người học so với những người học khác

Trần Kiều (2005) đã đưa ra cách hiểu về kết quả học tập như sau: dù hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm ba mục tiêu lớn là: Nhận thức, hành động, xúc cảm Với từng môn học khác nhau thì các mục tiêu trên được cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiến thức, thái độ và kỹ năng

Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về KQHT, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thống nhất sử dụng quan niệm KQHT được trích trong nghiên cứu của Võ Thị Tâm

(2010) theo đó “KQHT là kiến thức, kỹ năng thu nhận của sinh viên là mục tiêu quan trọng nhất của các trường đại học cũng như của sinh viên Các trường đại học cố gắng

11 trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng (gọi chung là kiến thức) họ cần Sinh viên vào trường đại học cũng kỳ vọng họ sẽ thu nhận những kiến thức cần thiết để phục vụ quá trình làm việc và phát triển sự nghiệp của họ”

1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập

Học tập là mục tiêu suốt đời của con người, là quá trình tích lũy, rèn luyện và hoàn thiện kiến thức cho bản thân Tuy nhiên, trong quá trình đó luôn tồn tại rất nhiều yếu tố tác động tới việc học tập

1.2.2.1 Nhân tố từ phía sinh viên

Trong nhiều nghiên cứu cho rằng phần lớn sinh viên nữ có kết quả học tập tốt hơn sinh viên nam

Theo kết quả nghiên cứu của Daniel và Susan Voyer (2014) dựa trên số liệu từ 369 nghiên cứu, gồm điểm số của hơn 01 triệu nam sinh và nữ sinh đến thứ 30 quốc gia khác nhau Đã cho thấy, sinh viên nữ có kết quả học tập cao hơn sinh viên nam trong hầu hết mọi môn học

Nghiên cứu của Phan Ngô Minh Trúc (2013) cũng cho rằng sinh viên nam học kém hơn sinh viên nữ Theo Maldilaras (2002), nhận thấy rằng sinh viên nữ có tỷ lệ đạt được bằng cấp về kinh tế ở loại giỏi và xuất sắc cao hơn so với sinh viên nam Vì vậy, chúng ta có thể kỳ vọng mối quan hệ về các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập và kết quả học tập của sinh viên nữ sẽ mạnh hơn sinh viên nam

 Năm học đại học Đây là yếu tố cho biết sinh viên đang theo học tại năm thứ mấy Do việc học tập ở đại học có sự khác biệt rất lớn so với môi trường học ở phổ thông Kiến thức đào tạo ở bậc đại học mang tính chất hàn lâm, chuyên sâu, đòi hỏi sinh viên phải có khả năng tự học, nghiên cứu Trong khi phần lớn sinh viên năm nhất lại thường chủ quan, chưa có sự tập trung đầu tư đúng mức cho việc học tập Dẫn đến kết quả học tập không cao, thậm chí phải rời khỏi ghế giảng đường ngay tại năm đầu vì không thể bắt kịp chương trình Ngược lại, nhóm sinh viên ở những năm cuối khóa đào tạo thường cho kết quả học tập tốt hơn, do họ đã quen với chương trình học tập, áp lực về điểm số và công việc trong tương

12 lai cũng là lý do khiến kết quả học tập các năm sau thường cao hơn năm trước Phan Ngô Minh Trúc (2013) Vì vậy, nghiên cứu này kỳ vọng nhóm sinh viên năm sau sẽ có kết quả học tập tốt hơn so với nhóm sinh viên năm trước

Trong nghiên cứu này, vì HVNH-PVBN là cơ sở đào tạo chuyên sâu hai chuyên ngành kinh tế là: kế toán và tài chính - ngân hàng nên đối tượng phân tích chính là sinh viên hai chuyên ngành này Trong nghiên cứu của Martha (2009) cho thấy kết quả học tập của nhóm sinh viên theo học ngành kinh tế có kết quả học tập cao hơn so với nhóm sinh viên các ngành khác như : luật, khoa học công nghệ, khoa học xã hội…Điều này cũng được Nguyễn Thùy Dung (2017) kiểm định cho thấy kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành kế toán cao hơn so với các sinh viên ngành học khác của khoa kinh tế Do đó, trong nghiên cứu này kỳ vọng nhóm sinh viên theo học chuyên ngành kế toán sẽ có kết quả học tập cao hơn nhóm sinh viên thuộc khoa tài chính- ngân hàng

Sinh viên học đại học chủ yếu thường đến từ nhiều vùng miền khác nhau tựu chung lại để sống và học tập; việc tìm cho mình chỗ ở phù hợp là vô cùng quan trọng Người ta thường nói “An cư rồi mới lạc nghiệp”, đối với sinh viên cũng vậy khi có được chỗ ở ổn định, phù hợp sẽ tạo được tâm lý học tập thoải mái, tác động tích cực tới kết quả học tập Tuy nhiên, đối với Học viện Ngân Hàng – Phân viện Bắc Ninh là trường ở tỉnh nên số sinh viên có hộ khẩu ở Bắc Ninh khá lớn Do đó, trong nghiên cứu này sẽ xếp nhóm có hộ khẩu thường trú tại Bắc Ninh (sống cùng với bố mẹ) là nhóm sinh viên thành phố Ngược lại, sinh viên học tại Bắc Ninh nhưng không có hộ khẩu thường trú (ở trọ và ký túc xá) sẽ được xếp vào nhóm sinh viên ở tỉnh Theo nghiên cứu của Checchi & ctg

(2000) và nghiên cứu của Abdullah (2011) đều cho rằng nhóm sinh viên thành phố sẽ có điều kiện sống và học tập tốt hơn sinh viên ở tỉnh, nên những sinh viên này thường có kết quả học tập tốt hơn Nguyên cứu kỳ vọng nhóm sinh viên ở thành phố (sống cùng cha mẹ) sẽ cho kết quả học tập tốt hơn nhóm sinh viên còn lại

 Về động cơ học tập

Xét theo khía cạnh tâm lý học, động cơ là một biểu hiện tâm lý hoạt động thể hiện nhu cầu và sự hứng thú của con người Trong đó nhu cầu là những mong muốn, nguyện vọng về tinh thần, vật chất của mỗi người trong từng hoàn cảnh, điều kiện nhất định đề tồn tại và phát triển Hứng thú là thái độ đặc biệt của từng cá nhân đối với sự vật,hiện tượng nào đó không những đem lại ý nghĩa với cuộc sống mà còn đem lại cho con người sự hấp dẫn về mặt tinh thần Động cơ học tập được hiểu là những nhân tố thúc đẩy sự tích cực, kích thích tạo hứng thu học tập của người học nhằm có được kết quả về nhận thức, phát triển bản thân từ đó đạt được mục tiêu theo nhu cầu học tập đã đề ra

Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

1.3.1 Tổng quan về các mô hình đã được sử dụng trong các công trình nghiên cứu trước

1.3.1.1 Mô hình của Checchi & ctg

“Mô hình này được xác định bởi Checchi & ctg (2010) nhằm dự đoán về mối quan hệ giữa đầu tư cho giáo dục của cha mẹ và kết quả học tập của con cái Cơ sở của mô hình này là cha mẹ phải dành một khoản thu nhập của mình đầu tư vào việc học tập của con cái Nếu việc đầu tư vào việc học cho con cái tăng lên, tiêu dùng của cha mẹ sẽ giảm đi nhưng thu nhập tương lai của con cái sẽ tăng lên

P = P (A,E,S,Yf) ” Theo Checchi & ctg, các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập (P) bao gồm: (A) đặc điểm của sinh viên đại diện là trí thông minh, (E) mức độ cố gắng tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên, (S) số tiền đầu tư cho giáo dục của người con và (Yf) Thu nhập của gia đình Ứng dụng vào trường hợp sinh viên học đại học, cho dù sinh viên hoàn toàn độc lập và có trách nghiệm về kết quả học tập của họ nhưng nguồn lực gia đình vẫn có ảnh hưởng mạnh lên kết quả học tập của sinh viên Tiếp thu từ kết quả của mô hình, bài nghiên cứu sẽ vận dụng để đo lường các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên

Mô hình nghiên cứu của Dickie (1999) chỉ ra rằng các yếu tố tác động đến kết quả học tập (KQHT) như sau:

A* = A*(F,S,K, α) Trong đó, (F) là đặc trưng gia đình, (S) nguồn lực của nhà trường, (K) đặc điểm của người học, (α) là các yếu tố tác động đến kết quả học tập của người học Điều này có ý nghĩa kết quả học tập của người học là kết quả của mối quan hệ hỗ tương của 3 nhóm yếu tố đại diện là: sinh viên, nhà trường và gia đình

1.3.1.3 Mô hình 3P trong giảng dạy và học tập

Theo Nguyễn Thị Mai Trang & ctg (2009), mô hình 3P của Bigss (1999) là mô hình phổ biến nhất trong giảng dạy và học tập, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường giảng dạy, đặc điểm sinh viên, hoạt động học tập và kết quả học tập của sinh viên, các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau

Mô hình này bao gồm tiên liệu đầu vào (P1: Presage), quá trình học tập (P2: Process) và sản phẩm của quá trình học tập, những công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên (P3: Product)

Tiên liệu đầu vào (P1) bao gồm các yếu tố về đặc điểm sinh viên (kiến thức đã có, khả năng và động cơ học tập, ) và môi trường giảng dạy Môi trường giảng dạy thể hiện những gì sẽ dạy (mục tiêu), dạy chúng như thế nào (phương pháp giảng dạy, cách thức đánh giá), môi trường học tập và các yếu tố về trường đại học, Quá trình học tập (P2) thể hiện cách tiếp cận của sinh viên (learning – focused activities)

Hai cách tiếp cận chính trong học tập là phương pháp học sâu (deep approach) – tập trung vào việc đào sâu và diễn giải để hiểu ý nghĩa cơ bản của vấn đề và ứng dụng chúng trong thực tế, và học nông (surface approach) – học để biết và đạt yêu cầu qua các kỳ thi với đầu tư thấp nhất, không cần phải hiểu biết ý nghĩa và ứng dụng của vấn đề, thường là học thuộc lòng (Biggs 1987) Cuối cùng là sản phẩm (P3) của quá trình học hỏi như kiến thức thu nhận được của sinh viên, kết quả là các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên Các yếu tố này tác động qualại với nhau được thể hiện trong sơ đồ sau:

Hình 1.1: Mô hình 3P về giảng dạy, học tập và nghiên cứu của sinh viên (Nguyễn Đình Thọ, 2009)

Mô hình trên đây đã được nhiều nhà nghiên cứu dùng làm cơ sở cho các nghiên cứu cụ thể của mình Lấy ví dụ, Duff (2004) nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm của sinh viên (P1: Tiên liệu), cách thức học tập (P2: Quá trình) và kết quả học tập (P3: Sản phẩm) của họ Young & ctg (2003) nghiên cứu mối quan hệ cách thức học tập (P2: Quá trình), phương pháp và công nghệ giảng dạy (P1: Tiên liệu) và kết quả học tập (P3: Sản phẩm của) sinh viên Ginns & ctg (2007) nghiên cứu về chất lượng giảng dạy (P1: Tiên liệu)…

1.3.2 Tổng quan về nhân tố ảnh hưởng đến KQHT

1.3.2.1 Nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đại Học Kinh Tế thành phố HCM” – Võ Thị Tâm (2010)

Nghiên cứu của Võ Thị Tâm (2010) với mục tiêu: xác định các yếu tố của bản thân gây ảnh hưởng đến kết quả học tập và mức tác động của các yếu tố này lên kết quả học tập, phân tích đánh giá xem có sự khác biệt giữa nhóm sinh viên nam với sinh viên nữ và giữa nhóm sinh viên thành phố với sinh viên tỉnh hay không

Võ Thị Tâm (2010) đã sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để đánh giá lại thang đo, sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mô hình lý thuyết và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để rút trích ra các nhân tố có thể tác động đến kết quả học tập của sinh viên

Qua kết quả ta thấy rằng có 5 nhân tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên là: (i) động cơ học tập, (ii) cạnh tranh học tập, (iii) tính kiên định trong học tập, (iv) ấn tượng về trường đại học, (v) phương pháp học tập

Ngoài ra, kết quả phân tích còn cho biết có mối tương quan thuận giữa tính kiên định trong học tập, cạnh tranh trong học tập, ấn tượng về trường đại học và phương pháp học tập với kết quả học tập của sinh viên, đồng thời mối quan hệ giữa phương pháp học tập với kết quả học tập của sinh viên nữ là mạnh mẽ hơn sinh viên nam

1.3.2.2 Nghiên cứu “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học trừơng Đại Học Mở Thành Phố HCM” – Biện Chứng Học (2015)

Mục tiêu của Biện Chứng Học (2015) nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập và đo lường tác động của các yếu tố đó đến kết quả của sinh viên hệ vừa làm vừa học của trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả sinh viên hệ vừa làm vừa học

“Với số lượng mẫu điều tra 383 quan sát, sử dụng 02 mô hình hồi quy bội và điều tra dữ liệu tại 5 khu vực đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu đã đề xuất được 14 yếu tố thuộc 03 nhóm yếu tố chủ yếu như sau:

THỰC TRẠNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHÂN VIỆN BẮC NINH

Phương pháp nghiên cứu

“Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng cách phát phiếu khảo sát ý kiến tới đối tượng nghiên cứu là sinh viên trong trường Dữ liệu này sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 Sau đó sẽ mã hóa và làm sạch dữ liệu rồi tiếp tục thực hiện quy trình theo nhữngg bước sau: (1) thống kê mô tả, (2) đánh giá đô tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha, (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA,

(4) Phân tích hồi quy tuyến tính bội và (5) Phân tích phương sai Anova Nội dung quy trình cụ thể như sau: ”

“Mẫu thu thập được sẽ tiến hành thống kê phân loại theo các biến dựa vào tiêu chí là giới tính, chuyên ngành, năm học, chỗ ở, làm thêm Đồng thời tính giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn…của các câu hỏi trong bảng để làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu ”

 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha

“Hệ số Cronbach’s Alpha chạy cho từng nhân tố sẽ được sử dụng thông qua phương pháp nhất quán nội tại để đánh giá độ tin cậy của các thang đo Mục đích của việc đo lường độ tin cậy là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không Hệ số Cronbach's Alpha qua phân tích chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại Khi đó việc tính toán hệ số tương quan giữa biến tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo Sử dụng phương pháp hệ số Cronbach's Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các biến giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) ”

“Các chỉ tiêu được sử dụng khi đánh giá độ tin cậy của thang đo:

- Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (nhỏ hơn 0.3) Tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach's Alpha lớn hơn 0.6 (Cronbach's Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunnally, 1978; Peterson, 1994)

- Các mức giá trị của Alpha: Cronbach's Alpha > 0.95 là hệ số có thể chấp nhận được nhưng không tốt, cần xem xét các biến quan sát có xảy ra hiện tượng

"trùng biến" hay không, 0.95 > Cronbach's Alpha 0.8 là thang đo lường tốt; 0.7 < Cronbach's Alpha < 0.8 là sử dụng được; Cronbach's Alpha >= 0.6 là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới đối với người trả lời trong bối cảnh đang nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994)

- Các biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ (nhỏ hơn 0.3) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt yêu cầu ””

 Phân tích nhân tố khám phá EFA

“Phân tích nhân tố EFA là một trong những phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành tập hợp ít biến có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu Phân tích nhân tố EFA có một số tiêu chuẩn áp dụng sau:

- Hệ số Kaiser- Meyer- Olkin (KMO): là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

- Kiểm định Bartlet dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể Kiểm định Bartlet phải có ý nghĩa thống kê với Sig 50% là đạt yêu cầu dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,

- Hệ số Eigenvalue: là đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố Nghiên cứu này sử dụng phương pháp rút trích nhân tố Principal

Components với nguyên tắc dựa vào hệ số Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố (Eigenvalue >1 và những nhân tố có chỉ số Eigenvalue 50% là phù hợp

- Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF: VIF < 2 là điều kiện để không xuất hiện đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy bội

- Giá trị Sig dùng để đánh giá sự phù hợp của mô hình Trong nghiên cứu, với độ tin cậy 95% thì giá trị Sig < 0.05 là có ý nghĩa

Khi thực hiện kiểm định giả thuyết, ta thường có 2 giả thuyết

- Ho: không có mối quan hệ giữa các biến

Kết quả nghiên cứu

2.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

2.2.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Trong số lượng phiếu phát ra 415, số phiếu phù hợp được sử dụng để nghiên cứu là

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS

Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu khảo sát Mẫu (n@0) Đặc điểm Tần số Tần suất(%)

Chuyên ngành Tài chính ngân hàng

2 giới tính Chuyên ngành Năm học Chỗ ở Làm thêm

Biểu đồ 2.1: Thống kê mô tả mẫu khảo sát

Trung bình Độ lệch chuẩn Column1

Nhà trọ Cùng gia đình

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS Bảng 2.2 cho thấy độ chênh lệch tương đối khá lớn về giới tính của sinh viên kinh tế Trong 400 phiếu khảo sát có đến 301 phiếu (chiếm 75.3%) là nữ, còn lại 99 phiếu (chiếm 24.8%) là nam Đây cũng là nét đặc thù không chỉ của sinh viên kinh tế còn là của sinh viên nhà trường với những chuyên ngành đào tạo về kinh tế - xã hội

Số lượng sinh viên các khóa K21, K22 khá đồng đều với khóa K21 chiếm 36.8%, khóa K22 chiếm 36.3% Tuy nhiên có sự chênh lệch đáng kể ở khóa K19 và K20, do sinh viên khóa K19 là khóa đào tạo đại học chính quy đầu tiên nên số lượng sinh viên không nhiều chỉ chiếm 8.3%, K20 chiếm 18.8% Riêng về chỗ ở, mẫu khảo sát thu về tỷ lệ khá ngang bằng nhau trong đó có 162 sinh viên ở tại kí túc xá (KTX) của trường chiếm tỷ lệ cao nhất 40.5% và thấp nhất là 103 sinh viên chiếm 25.8% đang chọn ở trọ ngoài Kết quả nghiên cứu sau khi phân tích cho thấy số lượng sinh viên của phân viện đều không chọn việc đi làm thêm (71%) cao gấp đôi so với số lượng sinh viên đang chọn đi làm thêm (29%)

“Để thấy rõ hơn mối liên hệ giữa các nhân tố, ta sử dụng kỹ thuật bảng chéo trong phần mềm ứng dụng hỗ trợ SPSS 20.0.”

 So sánh giữa cơ cấu giới tính và chuyên ngành

Bảng 2.3: Bảng chéo so sánh cơ cấu giới tính và chuyên ngành

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS Trong tổng số 99 sinh viên nam thì có 79 sinh viên chọn ngành học là Tài chính ngân hang (TCNH), 20 sinh viên khác chọn chuyên ngành Kế toán Mặt khác, tỷ lệ số sinh viên nữ chọn chuyên ngành Kế toán (KT) lại cao hơn Tài chính kế toán Điều này cho biết được sự lựa chọn ngành học rất rõ rệt theo từng giới Sinh viên nam tại phân viện ưa thích chuyên ngành Tài chính ngân hàng hơn trong khi sinh viên nữ lại ưu tiên chuyên ngành Kế toán

 So sánh giữa cơ cấu giới tính và sinh viên năm học đại học

Bảng 2.4: Bảng chéo so sánh cơ cấu giới tính và năm học

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS Bảng so sánh chéo cho thấy sinh viên nữ năm nhất và năm hai có ảnh hưởng lớn tới kết quả thống kê Sinh viên nữ trong từng khóa học tại Phân viện có tỷ lệ cao hơn hẳn so với sinh viên nam Càng về những khóa sau, số lượng nữ càng lớn và có sự chênh lệch giới tính theo các khóa được thể hiện rõ

 So sánh giữa cơ cấu giới tính và chỗ ở

Bảng 2.5: Bảng chéo so sánh cơ cấu giới tính và chỗ ở

KTX Nhà trọ Cùng GĐ

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS

Sinh viên nữ thường chọn ở kí túc xá trong trường hoặc ở cùng gia đình trong quá trình học tập Cũng giống như sinh viên nữ, số lượng sinh viên nam chọn ở kí túc xá khá lớn Điều này hoàn toàn phù hợp Do lượng sinh viên tham gia khảo sát

37 hầu hết là sinh viên năm nhất, năm hai nên kí túc xá là nơi lưu trú lý tưởng để sinh viên yên tâm học tập, nghiên cứu, chia sẻ, giúp đỡ nhau đồng thời cũng tạo sự an tâm cho các bậc phụ huynh khi con cái học tập xa gia đình

 So sánh giữa cơ cấu chuyên ngành và chỗ ở

Bảng 2.6: Bảng chéo so sánh cơ cấu chuyên ngành và chỗ ở

KTX Nhà trọ Cùng GĐ

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS Nhìn chung, sinh viên cả 2 chuyên ngành đều chọn sống ở kí túc xá là tương đối cao sinh viên khoa tài chính ngân hàng lại có sự lựa chọn chỗ ở phân bố khá đều khi sống ở ba nơi khác nhau Trong khi, sinh viên kế toán tập trung chọn nơi ổn định học tập là kí túc xá và sống cùng gia đình

 So sánh giữa cơ cấu chuyên ngành và làm thêm

Bảng 2.7: Bảng chéo so sánh cơ cấu chuyên ngành và làm thêm

Nguồn:Kết quả từ phần mềm SPSS Bảng 2.7 cho thấy cả 2 chuyên ngành tài chính ngân hàng và kế toán, số lượng sinh viên không đi làm thêm đều chiếm cao hơn Tuy nhiên, kết quả cũng chỉ ra sinh viên chuyên ngành kế toán thường kiếm công việc làm thêm bán thời gian nhiều hơn sinh viên chuyên ngành ngân hàng

2.2.1.2 Thống kê mô tả biến độc lập a Động cơ học tập

Bảng 2.8: Bảng thống kê mô tả về động cơ học tập (DCHT)

Làm thêm Ko làm thêm CHUYENNGANH

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS

“Theo kết quả bảng 2.8, giá trị trung bình của động cơ học tập của sinh viên tập trung ở mức 3.5513 Để tìm hiểu động cơ học tập của sinh viên ta phải tìm hiểu tới các khía cạnh của động cơ học tập Kết quả thống kê cho thấy, các biến đo lường các khía cạnh động cơ học tập có sự khác biệt (trung bình =3.4525) đến trung bình = 3.7300) Khía cạnh

“Đầu tư vào việc học là ưu tiên số một của tôi” được sinh viên đánh gía cao nhất (trung bình = 3.7300) nhưng khía cạnh: “Tôi dành rất nhiều thời gian cho việc học” được sinh viên đánh giá thấp nhất (trung bình = 3.4525) ” b Phương pháp học tập

Gía trị trung bình 3.4525 3.7300 3.5375 3.4850 Sai số chuẩn 0.03854 0.04269 0.04154 0.04051

Trung vị 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 Độ lệch chuẩn 0.77086 0.85377 0.83085 0.81020

Bảng 2.9: Bảng thống kê mô tả về phương pháp học tập ( PPHT)

PPHT1 PPHT2 PPHT3 PPHT4 PPHT5 PPHT6 PPHT7 PPHT8 PPHT9 PPHT10 PPHT11 PPHT12 PPHT13 PPHT14

Gía trị trung bình 3.3125 3.4675 3.4525 3.4325 3.3800 3.5100 3.9250 3.7268 3.6150 3.3825 3.7475 3.0600 3.0000 3.8195 Sai số chuẩn 0.04463 0.04170 0.04226 0.04068 0.04022 0.04097 0.03711 0.3816 0.03769 0.03993 0.03809 0.03882 0.04588 0.03797

Trung vị 3.0000 4.0000 4.0000 4.0000 3.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 3.0000 4.0000 3.0000 3.0000 4.0000 Độ lệch chuẩn 0.89266 0.83408 0.84530 0.81369 0.80450 0.81950 0.74213 0.76221 0.75379 0.79862 0.76170 0.77647 0.91766 0.75855

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS

“Theo dữ liệu của bảng 2.9, chỉ số trung bình của phương pháp hoc tập tập trung ở giá trị trung bình = 3.4879

Kết quả thống kê về các khía cạnh của phương pháp học tập cho ta thấy, các biến đo lường khía cạnh phương pháp học tập có sự khác biệt khá cao (trung bình = 3.0000 đến trung bình = 3.9250) Khía cạnh “Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình” được sinh viên đánh giá cao nhất (trung bình= 3.9250) và khía cạnh: “Tham gia nghiên cứu khoa học” được sinh viên đánh giá thấp nhất (trung bình = 3.0000).” c Gia đình và xã hội

Bảng 2.10: Bảng thống kê mô tả về gia đình và xã hội (GDXH)

Ng uồn : Kết quả từ phầ n mề m SPSS

GDXH1 GDXH2 GDXH3 GDXH4 GDXH5 GDXH6 GDXH7

Trung vị 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 3.0000 Độ lệch chuẩn 0.76867 0.76771 0.78495 0.78799 0.76251 0.78058 1.01385

“Theo dữ liệu của bảng 2.10, giá trị trung bình về nhân tố gia đình và xã hội tập trung ở mức trung bình = 3.8558 Để tìm hiểu gia đình và xã hội của sinh viên thì ta phải tìm hiểu các khía cạnh về gia đình và xã hội Kết quả thống kê về các khía cạnh của gia đình và xã hội cho ta thấy, các biến đo lường các khía cạnh gia đình và xã hội có sự khác biệt rất lớn (từ trung bình = 3.3709 đến trung bình = 4.1250) Khía cạnh “Gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập” được sinh viên đánh giá cao nhất (trung bình= 4.1250) và khía cạnh: “Tham gia các hoạt động đoàn thể ngoài nhà trường” được sinh viên đánh giá thấp nhất (trung bình =3.3709).” d Phương pháp giảng dạy

Bảng 2.11: Bảng thống kê mô tả Phương pháp giảng dạy (PPGD)

PPGD1 PPGD2 PPGD3 PPGD4 PPGD5 PPGD6 PPGD7 PPGD8 PPGD9 PPGD10 PPGD11

Gía trị trung bình 2.8125 3.6475 3.7850 3.6925 3.8025 3.9875 3.7800 3.8850 3.9725 3.7425 3.7475 Sai số chuẩn 0.04782 0.04062 0.03536 0.03935 0.03535 0.03653 0.03979 0.03457 0.03438 0.03614 0.03675

Trung vị 3.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 Độ lệch chuẩn 0.95636 0.81234 0.70712 0.78708 0.70693 0.73053 0.79573 0.69135 0.68770 0.72284 0.73491

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS

“Theo dữ liệu của bảng 2.11, chỉ số trung bình về nhân tố phương pháp giảng dạy tập trung ở mức trung bình = 3.7141

“Để tìm hiểu phương pháp giảng dạy của giảng viên thì ta phải tìm hiểu các khía cạnh về phương pháp giảng dạy Kết quả thống kê về các khía cạnh của phương pháp giảng dạy cho ta thấy, các biến đo lường các khía cạnh phương pháp giảng dạy có sự khác biệt rất lớn (từ trung bình = 2.8125đến trung bình = 3.9875) Khía cạnh “Tích cực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại như đèn chiếu, máy tính, video” được sinh viên đánh giá cao nhất (trung bình= 3.9875) vàkhía cạnh: “Giảng viên độc thoại liên tục” được sinh viên đánh giá thấp nhất (trung bình =2.8125).”” e Cơ sở vật chất

Bảng 2.12: Bảng thống kê mô tả về cơ sở vật chất (CSVC)

CSVC1 CSVC2 CSVC3 CSVC4 CSVC5

Trung vị 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 3.0000 Độ lệch chuẩn 0.82941 0.85517 0.95440 0.78014 1.03298

Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS

“Theo như bảng 2.12, giá trị trung bình về nhân tố cơ sở vật chất nhà trường tập trung ở mức trung bình = 3.5175

Nhân tố cơ sở vật chất của nhà trường được tìm hiểu trên các khía cạnh về cơ sở vật chất Kết quả về các khía cạnh của cơ sở vật chất cho ta thấy, các biến đo lường các khía cạnh cơ sở vật chất có sự khác biệt nhỏ (từ trung bình = 3.1750 đến trung bình = 3.7300) Khía cạnh “vệ sinh môi trường” được sinh viên đánh giá cao nhất (trung bình= 3.7300)

44 và khía cạnh: “Hệ thống mạng internet của nhà trường được kết nối để khai thác thông tin phục vụ cho học tập” được sinh viên đánh giá thấp nhất (trung bình =3.1750).”

2.2.1.2 Thống kê mô tả biến phụ thuộc

Bảng 2.13: Bảng thống kê mô tả về Kết quả học tập sinh viên (KQHT)

Gía trị trung bình 3.7550 3.6575 3.5350 3.7100 Sai sô chuẩn 0.03845 0.03645 0.04094 0.03799

Trung vị 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 Độ lệch chuẩn 0.76906 0.72906 0.81881 0.75983

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP SINH VIÊN

Khuyến nghị với Học viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh

- Cơ sở khuyến nghị: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận kết hợp với kết quả khảo sát ý kiến của toàn bộ sinh viên HVNH-PVBN về những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập sinh viên, chúng tôi thu nhận được kết quả như sau: khía cạnh giảng viên “Tích cực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại như đèn chiếu, máy tính, video”, “Khuyến khích sinh viên nêu câu hỏi và bày tỏ quan điểm riêng về các vấn đề môn học”, “Sẵn sàng giải đáp những thắc mắc liên quan đến nội dung môn học” được sinh viên tại trường đánh giá cao Tuy nhiên một số khía cạnh còn bị sinh viên đánh giá thấp như “ Giảng viên độc thoại liên tục”, “Thuyết trình kết hợp đọc cho sinh viên ghi”, “Cung cấp tài liệu cho sinh viên tự nghiên cứu” Thêm vào đó kết quả mô hình hồi quy cho biết Phương pháp giảng dạy tích cực có tác động thuận chiều đến KQHT của sinh viên Môi trường dạy học tích cực, thoải mái, năng động sẽ giúp khả năng tiếp thu bài học trên lớp trở nên cao hơn cũng như nâng cao được kết quả học tập của từng cá nhân sinh viên trong trường

Qua những cơ sở trên nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị đối với phương pháp giảng dạy như sau:

Thứ nhất, trong thời kỳ cách mạng 4.0 hiện nay luôn đòi hỏi một nguồnnhân lực chất lượng cao, có kỹ năng làm việc thực tế, khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tiễn, kỹ năng sáng tạo Để đào tạo được đội ngũ nhân lực như vậy: giảng viên cần phải đổi mới quá trình và tư duy trong phương pháp giảng dạy sao cho bắt kịp với xu thế mới Cần vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, kích thích sự sáng tạo của người học như: vận dụng công nghệ thông tin để cung cấp tài liệu cho người học một cách liên tục; dạy học trực tuyến giúp giảng viên và sinh viên linh hoạt về thời gian cũng như không gian sao cho phù hợp đáp ứng nhu cầu học tập mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh

“ Thứ hai, cần đặt ra nhiều tình huống và cho sinh viên tìm hiểu nhiều hơn thông qua việc lập nhóm hoặc trả lời cá nhân, phát huy tinh thần tự học Bởi thực tế, trong hoạt động học tập người học vừa là chủ thể thu nhận kiến thức, vừa là chủ thể của hoạt động học tập Vì thế, giảng viên cần có phương pháp dạy học tích cực đưa người học vào tình huống cụ thể, được quan sát trải nghiệm thực tế, giải quyết vấn đề theo quan điểm suy nghĩ của bản thân Từ đó, sinh viên sẽ tiếp thu kiến thức nhanh hơn, phát triển kỹ năng tư duy, vừa học được kỹ năng và kiến thức mới lại vừa nắm được phương pháp vận dụng kiến thức ấy Tránh sự rập khuôn phụ thuộc quá nhiều vào giảng viên, phát huy tiềm năng của từng sinh viên ”

“ Thứ ba, nghiên cứu nâng cao và thực hiện các hình thức kiểm tra đánh giá năng lực của sinh viên một cách khách quan, vừa sức tạo sự thích thú, hăng say học tập Cần kết hợp cả sự đánh giá KQHT của giảng viên lẫn việc tự đánh giá của sinh viên Việc đánh giá không chỉ dừng lại ở KQHT cuối môn, cuối khóa mà phải đánh giá thường xuyên, định kỳ sau từng chủ đề, từng chương học từ đó có cơ sở điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp Chú trọng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng thực tiễn, tư duy sáng tạo của sinh viên Luôn tăng cường sử dụng linh hoạt nhiều hình thức kiểm tra: bài tập thực hành, kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Để phát huy tối đa khả năng tư duy, óc sáng tạo và tính logic của người học

Như vậy, phương pháp giảng dạy cần phải chuyển đổi từ phương pháp truyền thống sang giảng dạy với hình thức giáo dục mở, chú trọng năng lực xử lý tình huống, thực hành của sinh viên, phát triển giáo dục theo hướng tập trung nâng cao chất lượng và hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng của mỗi sinh viên ”

- Cơ sở khuyến nghị: Qua kết quả nghiên cứu khía cạnh vệ sinh môi trường tại Phân viện được phần lớn sinh viên đánh giá cao song, vẫn còn tồn tại khía cạnh “Hệ thống mạng Internet của nhà trường được kết nối để khai thác thông tin phục vụ cho học tập” bị đánh giá thấp Phân tích mô hình hồi quy cũng cho khi tăng thêm một điểm đánh giá về cơ sở vật chất sẽ làm cho mức độ hài lòng của sinh viên về điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của HVNH- PVBN tăng lên Vì thế các yếu tố như mạng Internet, trang thiết bị liên quan

66 để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, các dịch vụ hỗ trợ như giáo trình, tài liệu tham khảo, sơ đồ học tập… cũng ảnh hưởng không nhỏ đến KQHT của sinh viên

- Nội dung khuyến nghị: Do đó nhóm nghiên cứu đề xuất khuyến nghị về cơ sở vật chất nhà trường như sau:

Thứ nhất, nhà trường cần nâng cấp cũng như áp dụng cộng nghệ mới, sử dụng các công cụ hiện đại, đa năng như: máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, tăng đầu sách, tài liệu tham khảo cho sinh viên trong thư viện, dụng cụ thực hành, các điều kiện sinh hoạt, mạng Internet …nhằm đáp ứng nhu cầu tự nghiên cứu của sinh viên

Thứ hai, đầu tư xây dựng thêm cơ vật chất phục vụ cho hoạt động tự học và nghiên cứu khoa học của sinh viên như phòng tự học để sinh viên có nơi học tập – trao đổi nhóm hiệu quả ngoài giờ lên lớp Phân viện nên tập trung nâng cấp thư viện theo hướng hiện đại – điện tử, trước mắt nên ưu tiên số hóa các đầu sách chuyên ngành, tài liệu tham khảo quan trọng Tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm tài liệu, tự học tập của sinh viên Phân viện.

Khuyến nghị với sinh viên

3.2.1 Phương pháp học tập ngoài giờ

- Cơ sở khuyến nghị: Dựa theo sự phân tích kết quả nghiên cứu sinh viên đánh giá cao khía cạnh: “Tìm hiểu mục tiêu môn học trước khi môn học bắt đầu”, “Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng môn học” Sinh viên đánh giá thấp các khía cạnh “Lập thời gian biểu cho việc học tập”, “Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo” Mô hình hồi quy cũng chỉ ra rằng đây là nhân tố có vai trò ảnh hưởng thứ hai, tác động thuận chiều tới KQHT Việc sinh viên tự giác chuẩn bị bài vở, trang bị kiến thức trước khi được giáo viên dạy trên lớp giúp sinh viên lĩnh hội được bài giảng hiệu quả cao hơn

- Nội dung khuyến nghị: Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị về phương pháp học tập ngoài giờ như sau:

Thứ nhất, sinh viên nên tự giác tạo dựng cho bản thân một phương pháp học tập hiệu quả và hợp lý, rèn luyện các kỹ năng cơ bản (đọc hiểu bài giảng, chủ động tìm nguồn tài liệu tham khảo liên quan đến môn học, lập thời gian biểu cho việc học tập, tư duy sáng tạo…) Trước giờ lên lớp sinh viên nên đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị trước những câu hỏi có liên quan đến bài học mới Do khối lượng kiến thức đối với sinh viên

67 đại học yêu cầu cao, nếu sinh viên không tích cực tìm tòi tri thức, tư liệu học tập thì sẽ không bao giờ thỏa mãn nhu cầu nhận thức

Thứ hai, tích cực tham gia các cuộc hội thảo, buổi tọa đàm về phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học

“ Đối thoại, Hội thảo, Diễn đàn là những buổi học ngoài giờ phổ biến, đạt hiệu quả cao trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng, học tập nghiên cứu khoa học, có sức hút mạnh mẽ đối với sinh viên Các buổi học này xuất phát từ nhu cầu thiết yếu cho tương lai sinh viên sau này, qua hoạt động giúp sinh viên có điều kiện tự thể hiện và khẳng định bản thân, trau dồi thêm kỹ năng thuyết trình trước đám đông, giao lưu tương tác với những sinh viên khác Có thể nói, hình thức hoạt động này đem lại cho sinh viên rất nhiều các kỹ năng mềm bổ ích; xây dựng một lý tưởng sống cao đẹp đồng thời cũng giúp sinh viên rèn luyện lập trường tư tưởng, hoạt động tự giác, tích cực và có trách nhiệm.”

“ Thứ ba, bồi dưỡng năng lực tự học, tính tự giác, chủ động, tích cực nhằm khám phá, lĩnh hội tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên Tự học là phương pháp tự nghiên cứu, tự đọc tài liệu để hiểu sâu hơn nội dung kiến thức Tự triển khai những vấn đề cụ thể của học phần như đọc lại bài giảng của giáo viên, giải bài tập, thiết kế chuẩn bị câu hỏi cho các giờ thảo luận trên lớp Kỹ năng tự học bao giờ cũng là một nhân tố quyết định trong giáo dục đại học Trong đào tạo theo phương pháp tín chỉ, kỹ năng tự học lại càng quan trọng hơn Đó là con đường duy nhất đúng đắn để người học hoàn thiện bản thân trên con đường chiếm lĩnh tri thức cũng như nhà trường hoàn thành sứ mệnh của mình ”

- Cơ sở khuyến nghị: Dựa theo kết quả nghiên cứu, đề tài cho thấy khía cạnh “Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình” có lượng đánh giá cao nhất song khía cạnh “tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu” lại nhận về lượt đánh giá thấp Mô hình nghiên cứu cũng đưa ra kết quả phương pháp ghi chép là nhân tố mới làm cải thiện KQHT của sinh viên; ghi chép lại kiến thức theo cách hiểu bản thân, tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu sẽ giúp sinh viên có được khả năng biến kiến thức khô khan, khó hiểu của người khác thành kiến thức của mình Từ đó dễ tiếp thu lượng kiến thức lâu hơn

- Nội dung khuyến nghị: Ghi chép là một phương pháp học rất hiệu quả nhưng không phải sinh viên nào cũng có phương pháp ghi chép ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu với một lượng kiến thức lớn Dựa theo những điểm đánh giá còn yếu kém về phương pháp ghi chép đó, nhóm tác giả đưa ra một số khuyến nghị sau:

Thứ nhất, sinh viên nên thực hiện ghi chép theo cách hiểu của bản thân Ghi bài đầy đủ trên lớp Học Đại học hoàn toàn khác với khi còn ở bậc Trung học phổ thông Cách ghi chép của sinh viên cũng sẽ phải thay đổi để thích nghi với môi trường Đại học Sinh viên không thể ghi chép hết tất cả những gì mình nghe được do lượng thông tin quá lớn, kèm theo tốc độ truyền tải của giảng viên khá nhanh Do đó, mỗi cá nhân cần tìm cho mình một quy tắc như: tập trung lắng nghe các ý chính, sử dụng các ký hiệu đầu dòng, từ viết tắt, tóm tắt các ý quan trọng sau đó ghi chép theo cách riêng để đảm bảo sự thống nhất và logic giữa các ý…

Thứ hai, tìm tòi ra cách học phù hợp, tóm tắt kiến thức theo các dạng sơ đồ giúp việc ghi nhớ kiến thức trở nên dễ nhớ hơn Sơ đồ tư duy là cách ghi chú và lưu trữ thông tin theo dạng bảng biểu trên giấy không dòng kẻ Bắt đầu từ chính giữa trang giấy với tiêu đề lớn - quan trọng nhất và từ đó tỏa ra các nhánh, từ các nhánh nhỏ này lại tiếp tục những nhánh khác nhỏ hơn Việc ghi chú này có thể giúp sinh viên hệ thống một lượng lớn kiến thức chỉ trong 1 trang giấy, thấy được sự kết nối các ý, dễ dàng thêm bớt thông tin và nắm được các ý chính nhanh nhất Phương pháp này sẽ phát huy hiệu quả cao hơn khi dùng để ôn tập, tổng hợp lại các kiến thức đã học

Ngày đăng: 11/11/2024, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN