Theo những chỉ dẫn của C.Mác, để thực hiện mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, cần chủ động tích cực nghiên cứu, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, đầu tư vào phá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN - Y HỌC CƠ SỞ
Tên nhóm: Nhóm 7 Lớp: DUOC2023 Niên khóa: 2023-2028
TP.HÒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2023
Trang 2Thành viên nhóm 7 Lớp DUOC2023
STT | MSSV HO TEN LOT TEN DANH GIA | SO BAI THI
5 2352010005 Neuyén Doan Tram Anh 100% 1
16 2352010023 Nguyễn Thị Minh Duyên 100% 1
20 2352010014 Nguyễn Ngọc Linh Đan 100% 1
22 2352010015 Duong Lam Khanh Dang 100% 1
23 2352010024 Nguyên Ngọc Hà 100% 1
54 2352010056 Nguyên Phạm Đức Nguyên 100% 1
55 2352010057 Nguyên Đồ Mai Nhã 100% 1
72 2352010080 Lê Công Khánh Thuyên 100% 1
74 2352010078 Dinh Thi Thuy 100% 1
83 2352010085 Ngô Hoàng Bảo Trân 100% 1
Trang 3
MỤC LỤC
5081/0527 1000 1 PHÂN NỘI DUNG 02222022222 2n nhu uee 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÍCH LŨY TƯ BẢN .2 3 1.1.Bản chất của tích lũy tư bản 2222222222222 1122222222212 222 reo 3 1.2.Những nhân tố góp phần tăng quy mô tích lũy tư bản 22222 2222222222 4 1.3.Một số hệ quả của tích lũy tư bản 22 22222222222222212222 21012222 reg 7
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TÍCH LŨY TƯ BẢN NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍCH
LŨY VỐN CHO DOANH NGHIỆP VÀ CHO NÉN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Trang 4PHẢN MỞ ĐẦU
Từ cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI tích lũy nguyên thủy đã diễn ra sôi nỗi ở các
nước phương Tây và đo đó nền kinh tế - xã hội của các nước này phát triển vô cùng mạnh mẽ Từ đó ta thấy rằng để nền kinh tế của một quốc gia đi lên chỉ có đường lối đúng đắn thôi là chưa đủ mà cần phải có nguồn vốn đồi dào Nguồn vốn ánh hưởng tới rất nhiều thứ ví dụ như quy mô, nguồn nhân lực, phạm vi ảnh hưởng,
trình độ khoa học kỹ thuật, là cơ sở để tạo ra việc làm, giúp chuyển địch cơ cầu
của đất nước Tích lũy tư bản là một yếu tố quan trọng-quyết định đối với sự hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Với những nước đã có thời gian để tích lũy một lượng lớn vốn, họ có nền
móng vật chất cũng như trình độ dé bat tay vào việc thực hiện các dự án lớn Còn với những nước đang phát triển, lấy ví dụ là Việt Nam Sau 35 năm Đổi mới, Việt Nam đã có những bước phát triển khá mạnh, đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện Từ một quốc gia đói nghèo, kiệt quệ bởi chiến tranh vả cô lập, chúng ta
đã vươn lên rất mãnh liệt Quy mô nên kinh tế hiện nay đã tăng hơn 40 lần so với
năm 1990 Thu nhập bình quân đầu người trước năm 1990 chỉ vào khoảng 100USD
hiện nay đã tăng lên hơn 2.800USD Đời sống vật chất và tính thần của nhân dân được cải thiện, nâng cấp rõ rệt Tuy nhiên chúng ta vẫn đang đối điện với rất nhiều yếu kém ,tồn tại và thách thức Việt Nam hiện vẫn thuộc nhóm các quốc gia có mức
thu nhập trung bình thấp, so với các nước Hàn Quốc, Nhật Bản cũng bị chiến tranh tàn phá nhưng họ lại phát triên vượt bậc Vậy câu hỏi đặt ra là vì sao chúng ta lại chậm như vậy? dù có đủ các yếu tô cơ bản như con người, tài nguyên, vị trí địa lý? Chúng ta thiếu các ngành kinh tế cơ bán như công nghệ chế tạo, công nghệ nguồn Các ngành công nghệ nền táng, then chốt như công nghệ chế biến, chế tạo,
khai khoáng đang mat dan Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang rất chậm
Chúng ta chưa đủ năng lực sáng tạo đề làm chủ các công nghệ nguồn, công nghệ lõi Chúng ta phát triển tiếp như thế nào nếu chúng ta không nắm được công nghệ? Chang 1é ching ta chỉ gia công, lắp ráp mãi, còn lại những thứ mang lại giá trị gia tăng cao thì nước ngoài chiếm lĩnh hết Hạ tầng của chúng ta phát triển quá chậm,
Trang 5vốn, lao động giá rẻ, khai thác tải nguyên nhưng tài nguyên thiên nhiên thì cạn kiệt, thủy điện hết rồi, than phải đi nhập, dầu ngày càng cạn kiệt
Theo những chỉ dẫn của C.Mác, để thực hiện mô hình tăng trưởng kinh tế theo
chiều sâu, cần chủ động tích cực nghiên cứu, sử dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua những cái cách cơ bản trong việc đào tạo các chuyên gia và công nhân kỹ thuật lành nghè, mặt khác đòi hỏi sự thâm nhập ngảy cảng sâu hơn của khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh Hệ quá của việc thực hiện phương hướng nảy là những
sự thay đổi trong cơ cấu toàn bộ nền kinh tế quốc đân Trước hết, đó là sự thay đổi
tỷ lệ giữa các ngành công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến, giữa hai nhóm ngành sản xuất tư liệu sản xuất và sản xuất hàng tiêu dùng theo hướng có lợi cho sản xuất các loại thành phẩm đồng thời, vai tro va ty trọng của các ngành công
nghiệp hóa chất, hóa lọc dầu, kỹ thuật vô tuyến điện, điện tử, sản xuất phương tiện liên lạc, sản xuất loại vật liệu mới, tức là những ngành bảo đảm đây nhanh tiễn
độ tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ tăng thêm Do đó, nâng cao tỷ lệ tích lũy là nhân tố
quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tê
Đối với Việt Nam - đất nước đi theo con đường chủ nghĩa xã hội thì tích lũy tư
bản là điều kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng Có tích lũy mới có thê làm cho
nên kinh tế tăng trưởng và phát triển Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi đất nước đang tiền hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì nhu cầu về vốn đề xây dựng các công trình nền táng và cái tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên tiến lại cảng cần thiết
và quan trọng hơn bao giờ hết Đề có một nguồn vốn lớn chúng ta cần phát huy
những nguồn lực trong nước, thu hút vốn đầu tư trực tiếp tử nước ngoài Nhận thức duoc tam quan trọng của việc tích lũy vốn mà chúng em chọn đề tải “ Lý luận về
tích lũy tư bán và sự vận dụng nhằm tăng cường tích lũy vốn cho doanh nghiệp và
cho nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay”
Trang 6PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE TICH LUY TU BAN
1.1.Bản chất của tich liy tw ban
Dé chi ra bản chất của tích lũy tư ban, chung ta can tìm hiểu về tái san xuất Tái sản xuất nói chung được hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục không ngừng Căn cứ vào quy mô có thê chia tái sản xuất
thành 2 loại là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
Tái sản xuất gián đơn là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô như
cũ, toàn bộ giá trị thặng dư được nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân loại hình tái sản xuất này thường gắn với nền sản xuất nhỏ và là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ
Tái sản xuất mở rộng là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô lớn
hơn trước, thường gắn với nền sản xuất lớn và là đặc trưng của nền san xuất
lớn Muốn làm với quy mô lớn hơn thì nhà tư bản phải biến một bộ phận giá trị thang dư thành tư bản phụ thêm Sự chuyển hóa một bộ phận giá trị thặng
dư thảnh tư bản gọi là tích lũy tư bản
Có thể minh họa tích lũy và tái sản xuất mở rộng có thé duoc minh hoa bang
chủ nghĩa tư bản Để thực hiện được mục đích đó các nhả tư bản phải không
ngừng tích lũy để mở rộng sản xuất và xem đó phương tiện căn bán đề tăng
Trang 7phái không ngừng làm cho tư bán của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích lũy
« _ Bán chất của tích lũy tư bán là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bán chủ
nghĩa thông qua việc chuyên hóa giá tri thặng dư thành tư bản phụ thêm đê tiếp tục mở rộng sản xuất kinh đoanh thông qua việc mua thêm hàng hóa sức lao
động, mở mang nhả xưởng, mua thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc
+ Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa trong sản xuất hàng hóa gián đơn, sự trao đổi giữa những người sản xuất hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá về cơ bán không dẫn tới người này chiêm đoạt lao động không công của
người kia Trái lại nền sản xuất tư bán chủ nghĩa dẫn đến kết quá là nhà tư
bản chẳng những chiếm đoạt một phản lao động của công nhân mà còn là người sở hữu hợp pháp lao động không công đó nhưng điều đó không vi phạm quy luật giá trị
1.2.Những nhân tổ góp phần tăng quy mô tích lũy tư bản
Tích luỹ tư bán là yếu tố quan trọng quyết định đến việc mở rộng sản xuất của chủ
tư bản
Trang 8Quá trình tái sản xuất tư bán chủ nghĩa diễn ra liên tục, do đó quy mô tích lũy tư bản cũng không ngừng tăng lên Việc xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến quy
mô tích lũy tư bản phải được chia làm hai trường hợp:
-Một là, trường hợp khối lượng giá trị thặng dư không đổi thì quy mô của tích luỹ tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư đó thành hai quỹ: quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng của nha tư bản Đương nhiên tỷ lệ quỹ nảy tăng lên thì ty
lệ dành cho quỹ kia sẽ giảm đi
-Hai là, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định, thì quy mô của tích luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư
Với một khối lượng giá trị thang du nhất định thì quy mô tích luỹ tư bán phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng
Đề mở quỹ tích luỹ nhà đầu tư cần thu hẹp quỹ tiêu đùng cá nhân Điều nảy lí giải
vì sao các nhân tư bản luôn tiết kiệm tiêu dùng cá nhân Nếu tỉ lệ phần chia quỹ tích
luỹ và quỹ tiêu dùng được xác định thì quy mô tích luỹ sẽ phụ thuộc vào khối giá trị thặng dư Do đó những nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng giá trị thặng dư chính là những nhân tổ quyết định quy mô tích luỹ tư bán
Những nhân tổ ảnh hưởng tới giá trị thặng dư là:
-Trinh độ khai thác sức lao động:
+Khi nghiên cứu về sự sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác giả định rằng sự trao đôi
giữa công nhân và nhà tư bản là sự trao đổi ngang giá, tức là tiền công bằng giá trị
sức lao động Nhưng trong thực tế, công nhân không chỉ bị nhà tư bản chiếm đoạt
lao động thặng đư, mà còn bị cắt giảm tiền công, là một lao động tất yêu đề tăng tích luỹ tư bản Ngoài ra, các nhà tư bản còn năng cao trình độ khai thác sức lao động băng cách tăng cường độ lao động và kéo đải ngày lao động đề tăng khối lượng giá tri thang du dan đến tăng tích luỹ tư bán
+Lợi ích của việc này còn thể hiện ở việc nhà tư không cần ứng thêm tư bản đề
mua thêm máy móc, trang thiết bị mà chỉ cần ứng tư bán dé mua thêm nguyên liệu
là có thê tăng được khối lượng sản xuất, tận dụng được công suất của máy móc, thiết bị, nên giám được hao mòn vô hình và chỉ phí báo quán của máy móc, thiết bị
Trang 9+Nếu năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ dẫn đến giá trị của tư liệu sản xuất và
tư liệu sinh hoạt dịch vụ giảm
+Nếu năng suất lao động cao, thì lao động sống sử dụng được nhiều lao động quá
khứ hơn, lao động quá khứ đó lại tái hiện dưới hình thái có ích mới, được sử dụng
làm chức năng của tư bản ngày cảng nhiều, đo đó cũng làm tăng quy mô của tích luỹ tư bản
-Sự chênh lệch ngảy cảng tăng giữ tư bán sử dụng và tư bản tiêu dùng:
+Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị từ những tư liệu lao động mà toàn bộ hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm
+Tư bản tiêu đùng là phần giá trị những tư liệu lao động được chuyển vào sản phẩm theo từng chủ kỳ sản xuất dưới dạng khấu hao Do đó, sự chênh lệch giữa hai
loại tư bản nảy chính là thước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất
+Đề tiến hành sán xuất, nhà tư bản phái bỏ ra tư bản mua máy móc, thiết bị, nhà
xưởng Trong qua trinh san xuất, tư liệu lao động như máy móc trang thiết bị tham
gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng chúng chỉ hao mòn dẫn, do đó giá trị của chúng được chuyên dẫn từng phần vào sản phẩm Vì vậy có sự chênh lệch giữa tư ban str dung va tư bán tiêu dùng Mặc dù giá trị đã chuyển một phần vào sán phẩm, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá
trị, bộ phận giá trị của tư bản có định đã chuyển vào sản pham được nhà tư bản thu
hồi có thể được đầu tư mở rộng sản xuất kinh đoanh hoặc cho vay Tuy nhiên, nếu không kê đến phần giá trị của máy móc chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian, thì máy móc phục vụ không công bằng khác gì lực lượng tự nhiên Máy móc, thiết
bị cảng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng va tu bản tiêu dùng cảng lớn
và trở thành nguồn tích luỹ tư bán quan trọng, đo đó sự phục vụ không công của máy móc cảng lớn, tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều Sự phục vụ không công đó của lao động quá khứ là nhờ lao động sống năm lấy và làm cho chúng hoạt động Chúng được tích luỹ lại cùng với quy mô ngay cảng tăng của tích luỹ tư bản
-Đại lượng tư bản ứng trước:
Trang 10+Tư bản ứng trước bằng tư bán bất biến và tư bản khả biến
+Với trình độ bóc lột không thay đổi, thì khối lượng giá trị thặng đư do khối
lượng tư bản khả biến quyết định Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thang du bóc lột được càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích luỹ tư bản Hơn nữa, tư bán ứng
trước cảng lớn việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cảng thuận lợi Do vậy,
quy mô va tư bản ứng càng lớn tích luỹ tư bản cảng tăng
Từ sự nghiên cứu bốn nhân tổ quyết định quy mô của tích luỹ tư bán có thể rút ra nhận xét chung là đề tăng quy mô tích luỹ tư ban, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao động xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị và tăng quy ô đầu tư ban đầu
1.3.Một số hệ quả của tích lũy tư bản
Thứ nhất,tích lũy tư bán làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
Cấu tạo của tư bán có thể được xem xét về mặt hiện vat va giá tri.Néu xem xét
về mặt hiện vật,cấu tạo tư bản gồm tư liệu sản xuất và sức lao động Ty lệ giữa số tư
liệu sản xuất và số sức lao dộng do trình độ kỹ thuật của sản xuất quyết định Tỷ lệ
nay duoc coi la cầu tạo kỹ thuật Ví dụ: 1000kw điện/I công nhân,Š máy dệt/I công nhân.Nếu xem xét về mặt giá trị thì cầu tạo của sản tư bản gồm tư bản bất biến vả tư bản khả biến Tỷ lệ giữa tư bản bắt biến c và tư bản khả biến v được gọi là cầu tao
giá trị ( c/v ).Ví dụ: C:10 000 USD, V:2000 USD thi cau tao giá trị là 6/1
Giữa cầu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị luôn có quan hệ tác động qua lại với
nhau,trong đó cầu tạo kỹ thuật quyết định cau tạo giá trị và cầu tạo giá tri phan anh
cấu tạo kỹ thuật C.Mác đưa ra phạm tru cầu tạo hữu cơ để chỉ mối quan hệ giữa cầu tạo kỹ thuật và cầu tạo gia tri “Cấu tạo hữu cơ là cấu tạo giá trị do cầu tạo kỹ thuật
quyết định và phán ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật”.(Ký hiệu C/V)
Trang 11Trong sản xuất tu ban chủ nghĩa câu tạo hữu cơ luôn có xu hướng tăng lên cùng với quá trình tích lũy tư bán.Điều đó có nghĩa là cùng voi sy gia tăng của nền sản xuất,sẽ có một số người lao động bị thất nghiệp do máy móc thay thế
Thứ hai.quá trình tích lũy tư bán là quá trình tích tu và tập trung tư bản ngày cảng tăn:
Trong quá trình tích lũy ngày cảng tăng tổng số tư bản được tăng lên không ngừng thông qua hai con đường tích tụ tư bán và tập trung tư bản
Tích tụ tư bán là sự tăng thêm quy mô của tư ban cá biệt bằng cách tư bán hóa
Nguồn tích tụ tư bản là giá trị thặng dư.Tích tụ tư bản làm tăng đồng thời cả
tư bán cá biệt và tư bản xã hội Tập trung tư ban lam tang tu ban cá biệt,nhưng
không làm tăng tư bản xã hội
Tích tụ tư bán trực tiếp biểu hiện quan hệ giữa tư bản và lao động vì nó là kết
quả của việc tư bản hóa gia tri thang dư bóc lột công nhân; còn tập trung tư bản trực tiếp biểu hiện quan hệ nội bộ giữa các nhà tư bản với nhau, do cạnh tranh thôn tính
hoặc liên kết với nhau
Tích tụ và tập trung tư bán có quan hệ mật thiết với nhau, thúc đây phat triên Tích tụ tư bán làm tăng quy mô sức mạnh của tư bản cá biệt, đo đó cạnh tranh
gay gắt hơn, dẫn đến tập trung mạnh hơn Tập trung tư bản lại tạo điều kiện thuận
lợi cho tăng cường đây mạnh tích tụ, ánh hưởng qua lại giữa tích tụ và tập trung tư bản làm cho tích lũy tư bản ngảy cảng tăng