là đều được xây dựng dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, quyền lực nhà nước đều thuộc về giai cấp thống trị và đều là công cụ bạo lực để thực hiện chuyên chính của một thiêu s6 d
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HCM HCMC University of Technology and Education
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÈ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA LIÊN HỆ THỰC TIẾN
Trang 2HOC KY INAM HOC 2021-2022 Lép thir 5 (tiét 8 - 9)
Tên đề tài: Lý luận của chủ nghĩa Mác —- Lénin về nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên hệ
thực tiễn
STT | HỌC VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV TY LỆ % HOÀN THÀNH
Trang 3
MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài -L 1 1S 1 12111121 511111 11215115 01011011 8111 nen 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận - ¿52222222 cxsxexsesrrrrea 1
2.1 Mục tiêu nghiễn cứu - - TS HS n HT TH TT ng T KT kg Krx 1 2.2 NWIBM Var NQGhiGN CHU eee cece eee e ee ecee eee caeeeeeeaeeeeaeeeceeeeeeceeetsaeeeeeieeeees 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiêu luận
3.1 Đối tượng nghiên cứu - - 2212321 112311111 2112511111 2115 11 1101121158111 tr 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu . 2c cành 2
4.1 Cơ sở lý luận
4.2 Phương pháp nghiên CỨU nh ng kh 2
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tiểu luận -¿-:©: 22 Sx 2c sx se 2x xrererrre 2
1.2.1 Khái niệm của Mác-Lênin về nhà nước xã hội chú nghĩa 5
1.2.2 Nguồn gốc của nhà nước xã hội chủ nghĩa - 2525252 s25: 6 1.2.3 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 5: 2525252 Sx+esxsesa 7 1.2.4 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa cee eeeeeeeeeteeeees 8 Chương 2: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN VE
NHÀ NƯỚC XÃ HỌI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 5- 5252 cccccsrccereei 10 2.1 Nguồn gốc ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 10
2.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam -.- 10
2.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 11
2.3.1 Đổi nội: Q2 12 2n HH nh HH HH HH Hà Hư 11 2.3.2 Đổi ngOạii: Q0 T121 21121T T11 H111 HH1 H H111 Hư 12
2.4 Vận dụng quan điểm của Mác - Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới 7-2225 52S+xsezxsecsxe2 13
Trang 42.4.1 Nhà nước do nhân dân làm chú . - Q1 SH 13
2.4.2 Sự vận dụng sáng tạo quan điểm của Mác-Lênin - 7c 2ccc55S¿ 14
2.4.3 Thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời kì đổi mới
2.5 Tiền hành nhận thức và triển khai xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 16 2.5.2 Thành tựu và hạn chế :S: S1 1222121111 1812111 1118111011122 1 811111 te 17
2.6 Những khó khăn trong quá trình thực hiện - nh eeee 18
2.7 Một số giải pháp xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay 19
2.7.1 Đa dạng hóa hình thức dân chủ trong tô chức, xây dựng và hoạt động 19 2.7.2 Đôi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các cơ quan nhà nước 19
2.7.3 Đối mới phương hướng lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 19
2.7.4 Đây mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí 20 2.7.5 Kế thừa phương thức tô chức và hoạt động có hiệu quả của nhà nước 20
4000) 3 5 21
TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHU LUC HINH ANH
Trang 5là đều được xây dựng dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, quyền lực nhà nước đều
thuộc về giai cấp thống trị và đều là công cụ bạo lực để thực hiện chuyên chính của một
thiêu s6 doi với đa số
Khác với ba nhà nước trên, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, là
nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích và sự nghiệp của giai cấp công nhân là lợi ích và sự nghiệp của nhân dan, nén tang Ia giai cap công nhân liên minh với giai cấp nông nhân và tàng lớp trí thức, do giai cấp công nhân lãnh đạo Do đó, bản chất của giai cấp công nhân gắn bó chặt chẽ với tinh thần nhân dân
và mang tính dân tộc Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự là một nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, do Đáng Cộng sản lãnh đạo Lần đầu trong lịch sử, nhà nước
không nằm trong tay giai cấp bóc lột, mà nằm trong tay nhân dân, thực hiện dân chủ với
nhân dân, chuyên chính với các thế lực thù địch của nhân dân
Trong điều kiện hiện nay, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung và nhà nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nói riêng đã trở thành trụ cột, là công cụ tô chức thể hiện
ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quán lí toàn bộ hoạt động của đời sông xã hội Đó chính là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Với các lý do trên nêm nhóm chúng em đã chọn đề tài “Lý luận cua chi nghĩa Mác — Lênin về nhà nước xã hội chú nghĩa và liên hệ với nhà nhà nước xã hội chú nghĩa Việt Nam”
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu tiêu luận
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Tim hiéu, lam sáng tỏ học thuyết Mác - Lenin về nhà nước xã hội chủ nghĩa Từ
đó, chỉ ra các vấn đề, thực trạng còn tồn tại trong nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trang bị cho mọi người kiến thức về nhà nước xã hội chủ nghĩa để mọi người có nhận
thức đúng đắn góp phần giúp đất nước trên con đường đi lên xã hội chủ nghĩa
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về nhà nước xã hội chủ
nghĩa và cũng như phân tích những cái bất cập của sử vận dụng vào Việt Nam
Tập trung nghiên cứu nguôn góc, bán chất, chức năng cũng như khó khăn của Việt Nam trong quá trình vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước xã hội chủ
nghĩa
Trang 6Đưa ra các giải pháp đảm bảo áp dụng xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay một
cách tốt và hiệu quả
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiêu luận
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận này là quan điểm của nghĩa Mác Lê-nin về
nguồn góc, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, tiểu luận còn
hướng đến việc tìm hiểu thực trạng và các giải pháp phát triên của nhà nước Việt Nam ta
Về không gian, tiêu luận nghiên cứu và thực hiện trong phạm vị nước Việt Nam
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin
Nghiên cứu trên cơ sở nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lôi, chính sách của
Đảng và Nhà nước về xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tiêu luận được xây dựng trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã được tiếp thu và sưu tầm, tông hợp các tài liệu có liên quan đến xã hội chủ nghĩa, kết hợp với những khó khăn ở Việt Nam đề làm rõ vẫn đề nghiên cứu
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp số liệu dựa trên những báo cáo, quyết định, số liệu thống kê ở Việt Nam
Phương pháp so sánh xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với chủ nghĩa Mác-Lênin
nhằm tìm ra những điềm mới trong quá trình nghiên cứu
Phương pháp tông hợp được sử dụng đánh giá thực tiễn nhằm rút ra những kết luận tông quát từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị và giải pháp
Phương pháp phỏng vấn, phương pháp tham khảo chuyên gia
Ngoài ra, còn thông qua nhiều nguồn thông tin tổng hợp như internet, sách báo, tạp chí, để phân tích, tông hợp hoàn thành bài tiêu luận này
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tiểu luận
5.1 Ý nghĩa lý luận
Sau khi tiêu luận hoàn thành sẽ góp phân hoàn thiện lý luận về xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Trang 7Tiéu ludn co y nghia lam tai ligu tham khao cho nhiing ai cé nhu câu tìm hiểu
them vé xã hội chủ nghĩa cũng như xã hôi chủ nghĩa ở Việt Nam Bên cạnh đó, những
biện pháp và phương hướng nhằm nâng cao chất lượng cũng như sự phát triển một ngày tốt hơn để giúp nước ta thành công hơn, qua đó góp phần đưa nước Việt Nam lên tàng
Cao mới
6 Kết cấu tiêu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiêu luận
gồm 2 chương:
Chương 1: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chương 2: Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nước xã hội
chủ nghĩa
Trang 8NOI DUNG
Chuong 1: LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1 Quan điểm của Mác- Lênin về nhà nước
1.1.1 Khái niệm của Mác-Lênin về nhà nước
Nhà nước là một bộ máy tô chức quyền lực và thực thi quyền lực đặc biệt của xãhội trong
điều kiện xã hội có đôi kháng giai cấp Về danh nghĩa, nhà nước là hệ thôngđại biêu cho
quyên lực chung của xã hội để quản lý, điều khiên mọi hoạt động của xãhội và công dân,
thực hiện chức năng chính trị và chức năng xã hội cùng với chức năngđổi nội và đối ngoại của quốc gia, nhưng về thực chát, bất cứ nhà nước nào cũng làcông cụ quyền lực
thực hiện chuyên chính giai cấp của giai cấp thống trị, tức giai cápnắm giữ được những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, nó chính là chủ thẻ thực sự của quyền lực nhà nước 1.1.2 Nguồn góc nhà nước
Theo quan điệm của chủ nghĩa Mác - Lenin nhà nước và pháp luật không phải là
những hiện tượng vĩnh cửu, bất biến Nhà nước và pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định Chúng luôn vận động, phát trién va sé tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không
còn nữa
Nhà nước chí xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất
định Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà
nước chỉ xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã xuất hiện Nguồn góc nhà nước thê
hiện sự phân chia xã hội thành các giai cấp đói kháng
1.1.3 Bản chất và chức năng của nhà nước
e Ban chat
Bản chất là khái niệm diễn đạt những đặc tính bên trong của sự vật, cái cốt lõi của
sự vật gắn liền với quá trình hình thành và phát triên của sự vật đó Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, thì bán chất nhà nước có hai thuộc tính:
v Bản chất giai cấp của nhà nước:
Nhà nước được sinh ra trong xã hội có giai cấp nên bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc Tính giai cấp của nhà nước được thê hiện qua việc nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội Nhà nước sinh ra là đề thực hiện ý chí của giai cáp thông trị, củng
có và bảo vệ quyên lợi của giai cấp thông trị Nhà nước thiết lập nên hệ thống pháp luật, các thiết chế xã hội, chính phủ, tòa án, quân đội để duy trì trật tự xã hội theo ý muôn của giai cáp thông trị
v_ Bản chất xã hội của nhà nước:
Tính xã hội của nhà nước hay còn được gọi là vai trò kinh tế - xã hội của nhà nước
Bản chất này được thẻ hiện qua vai trò quản lý xã hội của nhà nước Nhà nước
Trang 9phải giái quyết tất cá các vấn đề nảy sinh trong xã hội, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội, phục vụ những nhu cầu mang tính chất công cho xã hội như: xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, giải quyết các tệ nạn xã hội
Từ đó, nhà nước là một hiện tượng phức tạp và đa dạng, nó vừa mang bản chất
giai cấp, vừa mang bản chất xã hội
e_ Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước:
Tính xã hội và giai cấp là hai mặt cơ bản thóng nhất, chúng luôn có mồi quan hệ tương tác, gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm thể hiện bán chất của của bát kỳ nhà nước nào
Dù ở trong xã hội nào, bán chất của nhà nước cũng đều thể hiện ở hai mặt: Một mặt bảo
vệ lợi ích của giai cấp cảm quyèn Đồng thời, mặt còn lại vẫn sẽ chú ý đến lợi ich chung
của toàn xã hội Tuy nhiên, mức độ và sự thẻ hiện của hai thuộc tính này sẽ có sự khác
nhau ở từng nhà nước và ở từng giai đoạn lịch sử cụ thế Bởi nó phụ thuộc vào các yếu tố như: nhận thức của giai cấp càm quyên, điều kiện kinh tế - xã hội
+ Chức năng:
Là các phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm
vu đặt ra trước nhà nước Chức năng của nhà nước xuất phát từ bán chất của nhà nước do
cơ cầu kinh tế và cơ cấu giai cấp xã hội quy định Căn cứ vào phạm vi hoạt động của Nhà
nước, chức năng của Nhà nước bao gòm 02 chứng năng chính sau đây:
e_ Chức năng đối nội của nhà nước:
Chức năng bảo vệ chế độ, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
Chức năng bảo vệ quyên tự do, dân chủ của Nhân dân
Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế
Chức năng tô chức và quản lý kinh té
Chức năng tô chức và quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục
e_ Chức năng đối ngoại của nhà nước:
Chức năng đối ngoại của nhà nước thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nhà nước và dân tộc khác
Đề thực hiện hai chức năng trên, nhà nước Sử dụng nhiều hình thức và phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó có ba hình thức chính: xây dựng pháp luật, tô chức
thực hiện pháp luật, và báo vệ pháp luật và hai phương pháp chính là thuyết phục và
cưỡng ché (cần phân biệt giữa chức năng của nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước cụ thể: mỗi cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ riêng, tham gia thực hiện chức năng chung của nhà nước ở những mức độ khác nhau)
1.2 Quan điểm của Mác - Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Khái niệm của Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một tính chất đặc biệt của nhà nước vô sán Nhà nước vô sản có thé tồn tại dưới các hình thức khác nhau Công xã paris năm
Trang 101871 đã sản sinh ra nhà nước vô sản kiêu Công xã Hình thức thứ hai của chuyên chính vô sản là Xô Viết (ở Liên Xô), ở một số nước, nhà nước vô sản còn tôn tại dưới hình thức nhà nước dân chủ nhân dân (như Mông Cô, Triều Tiên, Lào )
Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội mang lại cho nhà nước vô sản nhiều
hình thức mới Tính đa dạng của nhà nước đó tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ
thể của thời điểm xác lập nhà nước ấy, tùy thuộc vào tương quan lực lượng giữa
các giai cấp và khối liên minh giai cấp tạo thành cơ sở xã hội của nhà nước, tÙy
thuộc vào nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội mà nhà nước đó phải thực hiện, tùy
thuộc vào truyền thống chính trị của dân tộc Hình thức cụ thể của nhà nước trong thời kỳ quá độ có thê rất khác nhau, nhưng bán chất của chúng chỉ là một: chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản
Đó là một trong những tô chức chính trị cơ bán nhất của hệ thống chính trị
xã hội chủ nghĩa, một công cụ quản lý mà đáng của giai cấp công nhân lãnh đạo
nhân dân tô chức ra để qua đó là chủ yếu, nhân dân lao động thực hiện quyền lực
và lợi ích của mình, cũng qua đó là chủ yếu mà giai cấp công nhân và Đảng của
nó lãnh đạo xã hội về mọi mat trong qua trình bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin cũng quan niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa là thống
nhất về căn bán với nhà nước chuyên chính vô sán cả về bản chất, mục tiêu, vai
trò, chức năng và các hoạt động theo những nguyên tác, pháp luật, chính sách của
nó Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nèn dân chủ xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
Đã là một loại hình nhà nước dân chủ thì nó có kế thừa và phát huy các thành quả
chung - những giá trị của quá trình phát triên dân chủ mà nhân loại đã sản sinh ra Ví dụ,
dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng kế thừa khái niệm và thuật ngữ "dân chủ", với bản chất nhát là "quyền lực của dân" Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng do nhân dân bầu cử ra và
có thê bãi miễn nó Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng ké thừa tính hợp lý về cơ cầu tô chức
có tính pháp quyên của nhà nước dân chủ tư Sản: cũng có các cơ quan lập pháp (Quóc hội, Nghị viện ), hành pháp (Chính phủ, Hội đồng Bộ trưởng) và tư pháp (Toà án, Viện kiêm
sát, Viện Công tó )
1.2.2 Nguồn gốc của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử đã diễn ra ở những thời điểm quan trọng và được thể hiện dưới các hình thức sau:
- Công xã Paris ra đời trong cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Paris năm 1871;
- _ Nhà nước Xô viết, ra đời sau Cách mạng tháng Mười (1917) vi dai;
Trang 11- Nhà nước dân chủ nhân dân ra đời do kết quả của cuộc đấu tranh giải phóng và
các cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau chiến tranh thế giới thứ hai ở
Châu Âu;
- Nhà nước Cộng hòa Cu-ba
Ở Việt Nam, tháng Tám năm 1945, năm vững thời cơ khi phát xít Nhật đầu hàng
đồng minh, Đáng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã phát động nhân dân ta vùng đậy làm cách mạng tháng Tám thành công, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông nam châu á Ngay từ khi mới ra đời, Nhà nước cộng hòa non trẻ đã phái tiến hành cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp, năm 1954 miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn tiếp tục cuộc kháng chiến chống xâm lược và đâu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Trong điều kiện đó chính quyền
đân chủ nhân dân ở nước ta đã làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản
Tháng 04/1975 đất nước hoàn toàn giải phóng, Việt Nam bước sang một giai đoạn phát triển mới - giai đoạn cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Ngày nay, trước những
thử thách lớn lao của thời đại, với đường lối đôi mới do Đại hội VI của Dang dé ra va
được thê chế hóa trong Hiến pháp năm 2013, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã và đang từng bước đôi mới, vượt qua khủng hoảng, vững chắc đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiễn hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Tuy nhiên, tùy
vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mang có những đặc điểm, hình thức và phương pháp phù hợp Song, điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là ở chỗ, đó
là tô chức thực hiện quyền lực nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực
hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
1.2.3 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người Là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội, là một tô chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng
dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, đó là kiêu nhà nước mới, thay thế nhà nước
tư sản nhờ kết quá của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, là hình thức chuyên chính vô Sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng có hai bản chất:
e Tinh giai cap:
San pham của cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nông dân tiến hành
Luôn đặt dưới sự lãnh đạo của được, đội tiên phong giai cấp công nhân, nông dân
Trang 12Là công cụ báo vệ lợi ích kinh tế, chính trị, tư tưởng của giai cấp công nhân
Là chức năng cơ bản, đặc thù của nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức năng này xuất phát
từ bán chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa không chỉ là một bộ máy hành chính - cưỡng
ché mà còn là một tô chức quản lý kinh té — xã hội của nhân dân
e- Tạo lập, bảo đảm môi trường lành mạnh để giải phóng các tiềm năng phát
triển kinh té , xây dựng và báo đảm các điều kiện chính trị, pháp luật, xã hội, tô chức ồn định cho sự phát triển của tất cá các thành phản kinh té
e _ Củng có, phát triển các hình thức sở hữu trên cơ sở bảo đám vai trò chủ đạo của hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thẻ
e_ Tạo các tiền đề cần thiết cho sự hội nhập của các thành phan kinh tế trong
nước vào thị trường kinh tế quốc té
+ Chức năng xã hội
e©_ Nhà nước coi giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu
e© Nhà nước xác định khoa học - công nghệ giữ vai trò then chót trong sự
nghiệp phát triên kinh tế xã hội của đất nước
e© Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách báo tồn văn hoá dân tộc, tiếp
thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại
e® Nhà nước xây dựng, thực hiện chính sách chăm sóc sức khoẻ nhân dân
e Nha mroc tạo điều kiện để mỗi công dân đều có việc làm, khuyến khích mở
rộng sản xuất, thu hút sức lao động; tích cực trong việc giải quyết vấn đè thất nghiệp e© Nhà nước xây dựng chính sách thu nhập hợp lý, điều tiết mức thu nh ập giữa những người có thu nhập cao sang những người có thu nhập thấp qua các chính sách về thuế
e Nha nuéc xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm chăm lo đời sông vật
chất và tinh thần đối với những người có công, người về hưu, người già yếu cô đơn
e© Nhà nước chủ động tìm các biện pháp đề giải quyết các tệ nạn xã hội như ma
tuý, mãi dâm
+ Chức năng giữ vững an ninh - chính trị, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân
Trang 13Nhà nước phải tăng cường sức mạnh về mọi mặt, sử dụng các hình thức và
phương pháp đề giữ vững sự ôn định chính trị, kiên quyết chóng lại những ý đồ, hành vi nhằm gây mát ôn định an ninh — chính trị của đất nước
Bảo vệ và bảo đảm các quyèn tự do, dân chủ của công dân Không ngừng mở rộng
việc ghi nhận các quyên con người thành các quyền công dân; xác lập cơ chế pháp lý hữu hiệu nhằm báo đảm cho các quyên tự do, dân chủ của công dân được thực hiện trên thực tế; phát hiện nhanh chóng, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi xâm phạm đến các quyền tự do, dân chủ của công dân
Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa,
thiết lập trật tự pháp luật Đề thực hiện điều này đòi hỏi các cơ quan nhà nước phái tích
cực chủ động trong hoạt động của mình, nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng pháp luật,
tô chức thực hiện pháp luật, báo vệ pháp luật, kết hợp sức mạnh của nhà nước với sức
mạnh của xã hội để ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt là tội phạm
> Các chức năng đổi ngoại cúa nhà nước xã hội chú nghĩa
4+ Chức năng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Đây là một trong những chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm
giữ vững độc lập, chủ quyền của quốc gia, bảo đảm sự ồn định cho quốc gia Đề thực
hiện chức năng này các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều tập trung xây dựng một quân đội chính quy hiện đại có đủ khá năng đôi phó với các mưu đồ can thiệp bằng vũ trang từ bên ngoài vào các nhà nước
Nhà nước Việt Nam, đề thực hiện tốt chức năng bảo vệ tô quốc, bên cạnh việc xây dựng quân đội chính quy, từng bước hiện đại, có khả năng chiến đấu cao còn cần xây dựng một nền quốc phòng toàn dân, thực hiện chính sách giáo dục quốc phòng và an ninh, thực hiện ché độ nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương — quân đội
4+ Chức năng củng có, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước theo
nguyên tác bình đắng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau
Mục đích của chức năng này nhằm mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tô quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phản vào việc thiết lập một thế giới dân chủ và tiến bộ
Hiện nay nhà nước ta thực hiện chính sách mở cửa, quan hệ với tất cả các nước,
mở rộng quan hệ và hợp tác kinh té, chính trị, văn hoá, khoa học và kỹ thuật theo các
nguyên tác của pháp luật quốc té Việt Nam là thành viên của nhiều tô chức quóc tế Trên các diễn đàn quốc tế và khu vực Nhà nước ta luôn tỏ rõ thiện chí và nỗ lực nhằm góp phân xây dựng một thế giới én định, hòa bình, phát triển Do vậy, vị trí và ảnh hưởng của Việt Nam ngày càng được khăng định trên trường quốc tế